Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Giao an cong nghe 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 105 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: . </b></i>



<i><b> PhÇn mét kĩ thuật điện tử</b></i>



<i><b> Tiết 1</b></i>



<b>Bài 1: </b>

<b>vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật</b>



<b>in t trong sản xuất và đời sống.</b>



<b>I. Mơc Tiªu.</b>


Qua bài giảng này học sinh cần nắm đợc:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Tầm quan trọng và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản
xuất và đời sống.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> Nêu đợc các ứng dụng của kĩ thuật điện tử trong các lĩnh vực.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Có ý thức tìm hiểu chung về kĩ thuật điện tử.


<b>II. ChuÈn BÞ.</b>


<i><b>1. Néi dung</b></i>: Nghiên cứu kĩ bài 1 sgk và các tài liệu liên quan.


<i><b>2. Đồ dùng:</b></i>


- Tranh su tầm các thiết bị, lĩnh vực có ứng dụng kĩ thuật điện tử
- Máy chiếu đa năng ( nếu cần).


<b>III. Tin Trỡnh bi ging.</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp, kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài mới.</b></i>


<i><b>3. TiÕn tr×nh.</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1:</b>

Tìm hiểu tầm quan trọng của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời


sống.



<b>I.Tầm quan trọng của kĩ thuật</b>
<b>điện tử trong sản xuất và đời</b>
<b>sống.</b>


Kĩ thuật điện tử đợc ứng dụng rộng
rãi trong mi lnh vc:


- Công nghệ chế tạo máy.
- Trong các nhà máy ximăng.
- Trong ngành luyện kim.
- Trong công nghiệp hoá học.
- Trong ngành thăm dò và khai thác.
- Trong c«ng nghiƯp.


Giới thiệu cho học sinh hiểu
tầm quan trọng của kĩ thuật
điện tử trong đời sống và sử
dụng phơng pháp thuyết trình.
Kĩ thuật điện tử là ngành kinh
tế mũi nhọn, đòn bẩy giúp các


ngành kinh tế khác phát triển.
1. - Em hãy kể tên các lĩnh vực
đã ứng dụng kĩ thuật điện tử?


Hs l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- trong ng nghiệp.


- Trong Giao thông vận tải.
- Trong khí tợng thuỷ văn.
- Trong phát thanh và truyền hình.
- Trong bu chính, viễn thông.
- Trong lĩnh vực y tế.


- Trong ngành thơng nghiệp, ngân
hàng tài chính và văn hoá nghệ
thuật.


- Trong các thiết bị dân dụng.


2. - Em hãy kể tên các thiết bị
điện tử có ứng dụng kĩ thuật
điện tử trong gia đình?


3. - Em hãy cho biết vai trò của
kĩ thuật điện tử trong cuộc sống
hiện đại của xã hội loài ngời?


Hs tr¶ lêi.



Hs tr¶ lêi.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu triển vọng của kĩ thuật điện tử.


<b>II. TriĨn väng cđa kÜ tht ®iƯn</b>
<b>tư</b>.


Trong tơng lai kĩ thuật điện tử đóng
vai trị bộ não trong các thiết bị và
quá trình sản xuất.


Nhờ kĩ thuật điện tử mà có thể chế
tạo ra các thiết bị có thể đảm nhiệm
đợc cơng việc mà con ngời khụng
th m nhim c.


Nhờ có kĩ thuật điện tử mà kích
th-ớc của các thiết bị giảm, chất lợng
ngày càng tăng.


1. - Em hÃy cho biÕt triÓn
väng cña kÜ thuËt ®iƯn tư
trong t¬ng lai?


2. - Em h·y cho biết triển
vọng phát triển của một thiết
bị điện tư cơ thĨ?


Hs th¶o ln và
phát biểu.



Hs suy nghĩ trả lời.


<i><b>4. Củng cố bài giảng.</b></i>


- Giáo viên củng cố bài giảng, nhắc lại trọng tâm của bài.


- Gọi hs tóm tắt lại nội dung chính của bài và cho thí dụ minh hoạ.
- Dặn hs vỊ nhµ xem tríc bµi 2 sgk.


IV-Rót kinh nghiƯm


<i><b>Ngày soạn: Tiết 2</b></i>


<b>Ch</b>



<b> ơng 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2: điện trở, tụ điện, cuộn cảm</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bi ging ny hs cần nắm đợc:


1. <i><b>Kiến thức:</b></i> Biết đợc cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử:
điện trở, cuộn cảm, tụ điện.


2. <i><b>Kĩ năng</b></i>: Vẽ được sơ đồ đơn giản có chứa tụ điện, điện trở, cuộn cảm,


3. <i><b>Thái độ</b></i>: Có ý thức tìm hiểu về các linh kiện.


<b>II. Chuẩn bị</b>



1. <i><b>N</b><b>ộ</b><b>i dung: Ng</b></i>hiên cứu kĩ bài 2 sgk và các tài liệu liên quan.


2. <i><b>Đồ dùng</b></i>: Tranh vẽ các hình từ 2-1 đến 2-5 sgk.


Các loại linh kiện điện tử thật.
Máy chiếu đa năg nếu cần.
<b>III. Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1. Ơn định lớp, kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- Hãy nêu vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và trong đời sống?
- Cho biết dự báo của em về tương lai một thiết bị điện tử mà em quan tâm?


<i><b>3. Tiến trình dạy:</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và ứng dụng của điện trở.</b>
<b>I. Điện trở.</b>


1. Cấu tạo và phân loại điện
trở.


- Cấu tạo thường dùng dây
điện trở hoặc bột than phủ
lên lõi sứ.


- Phân loại: (sgk).


2. Kí hiệu điện trở (sgk).
3. Các số liệu kĩ thuật của
điện trở.


- Trị số điện trở( R) là con số
chỉ mức độ cản trở dòng
điện của điện trở.


- Đơn vị: ,,


- Công suất định mức: là
công suất tiêu hao trên điện
trở( mà có thể chịu đựng


Đặt câu hỏi:


+ Em hãy cho biết cấu tạo của điện
trở?


+ Em hãy cho biết các loại điện trở
thường dùng?


+ Hãy cho biết trong sơ đồ mạch điện
các điện trở được kí hiệu như thế
nào?


+ Khi sử dụng điện trở người ta
thường quan tâm đến các thông số
nào?



Dùng tranh hoặc linh kiện thật gọi hs
lên bảng đọc.


+ Ngoài cách ghi trực tiếp các trị số
trên thân điện trở còn cách nào để thể
hiện trị số đó?


Gv gọi hs lên bảng vẽ mạch điện đơn


Hs nêu cấu tạo theo hiểu biết
của mình.


Hs lên bảng quan sát và gọi tên
các loại điện trở.


Hs vẽ các kí hiệu.


Hs lên bảng đọc các thông số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

được trong thời gian dài mà
không bị đứt, cháy)


Đơn vị: W.
4. Công dụng:


- Điều chỉnh dịng điện trong
mạch.


- Phân chia điện áp.



giản trong đó có thể hiện công dụng
của điện trở.


Hs vẽ mạch điện theo u cầu.


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và ứng dụng của t ụ i n.


<b>II. Tụ điện</b>


<i><b>1. Cấu tạo v phân loại.</b><b></b></i>


- Cấu tạo: gồm các bản cực
(vật dẫn) cách điện với nhau
bằng lớp điện môi.


- Phân loại: (sgk).


Phổ biến lµ tơ giÊy, tô
mica, tô nilon, tụ dầu, tụ
hoá.


<i><b>2. Kí hiệu tụ điện</b></i>: hình
2-4 sgk.


<i><b>3. các số liệu kĩ thuật của</b></i>
<i><b>tụ.</b></i>


- Trị số điện dung (C) là
khả năng tích luỹ năng
l-ợng điện trờng của tụ khi


có điện áp đặt lên hai đầu
của tụ.


- Đơn vị: F, <i>F</i>,<i>nF</i>,<i>pF</i>
- Điện áp định mức (Uđm)
là trị số điện áp lớn nhất
cho phép đặt lên 2 cực của
tụ điện mà vẫn an tồn.


<i><b>4. C«ng dụng</b></i>:


- Ngăn dòng một chiều và
cho dòng xoay chiỊu ®i
qua.


- Läc ngn.


Gv dùng tranh vẽ hoặc ảnh chụp
một số loại tụ điện để hs quan sát
sau đó đặt câu hỏi:


+ Em hÃy cho biết cấu tạo của tụ
điện?


+ H·y cho biÕt c¸c loại tụ điện?
Hình 2-3 sgk.


+ Trong sơ đồ mạch điện tụ điện
đ-ợc kí hiu nh th no?



+ Các thông số cơ bản của tụ điện
là gì?


+ Em hÃy cho biết công dụng của tụ
điện?


HS trả lời theo sự hiểu biết
của mình.


Hs lên bảng quan sát và gọi
tên một số loại tụ điện.


Hs lên bảng vẽ kí hiệu theo
yêu cầu của thấy cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. Cuộn cảm.</b>


<i><b>1. Cấu tạo và phận loại</b></i>
<i><b>cuộn cảm.</b></i>


- Cấu tạo: Dây dẫn quấn
thành cuộn bên trong có
lõi.


- Phân loại: sgk.


<i><b>2. Kí hiệu cuộn cảm.</b></i>


Hình 2- 6 sgk.



<i><b>3. Các số liệu kĩ thuật của</b></i>
<i><b>cuộn cảm.</b></i>


- Trị số điện cảm( L) là trị
số chỉ khả năng tích luỹ
năng lợng từ trờng của
cuộn cảm khi có dòng ®iƯn
ch¹y qua.


- Đơn vị: H ( henry), mH,
- Hệ số phẩm chất(Q) đặc
trng cho tổn hao năng lợng
của cuộn cảm và đợc đo
bằng:


2fL
Q =
r


<i><b>4. C«ng dơng :</b></i>


- Dùng dẫn dòng một
chiều, ngăn dòng cao tần.
- Dùng trong mạch dao
động.


- Dùng để lọc nguồn.


Gv dùng tranh vẽ hoặc ảnh chụp
một số loại tụ điện để hs quan sát


sau đó đặt câu hỏi:


+ Em h·y cho biÕt cÊu tạo của cuộn
cảm?


+ HÃy cho biết các loại cuộn cảm?
Hình 2-3 sgk.


+ Trong sơ đồ mạch điện cuộn cảm
đợc kí hiu nh th no?


+ Các thông số cơ bản của cuộn
cảm là gì?


+ Em hÃy cho biết công dụng của
cuộn cảm?


Hs trả lêi theo sù hiÓu biết
của mình.


Hs lên bảng quan sát và gọi
tên một số loại cuộn cảm.


Hs lên bảng vẽ kí hiệu theo
yêu cầu của thấy cô.


Hs c cỏc thụng s.


Hs trả lời.



<i><b>5. Củng cố bài giảng.</b></i>


- Em hóy cho bit công dụng của điện trở, tụ điện, cuộn cảm?
- Hãy cho biết các thông số cơ bản của điện trở, tụ điện, cuộn cảm?
- Dặn hs về nhà xem lại toàn bộ bài 2 để chuẩn bị cho bài thực hành tuần tới.
IV.Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b>Ngày soạn: 01/09/2008 Tiết 3</b></i>



<b>Bài 3. Thực hành: </b>



<b>Điện trở - Tụ điện - cuộn cảm.</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bài thực hành này hs cÇn:


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Nhận biết đợc hình dạng các thơng số của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn
cảm.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Đọc và đo các thông số kĩ thuật của các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Có ý thức tn thủ các quy trình thực hành và quy định về an tồn.


<b>II. Chn bÞ.</b>
<i><b>1. Nội dung:</b></i>



Đọc kĩ bài 2 sgk.


<i><b>2. Dụng cụ, vật liệu cho một buổi thực hành.</b></i>


- Đồng hồ vạn năng.


- Các loại điện trở, tụ điện, cuộn cảm cả tốt và xấu.


<b>III. Tiến trình thực hành.</b>


<b>1. n nh lp, chia hs theo nhóm để thực hành.</b>
<b>2. ơn lại kiến thức bài 2 sgk.</b>


Quy ớc về vòng màu và cách ghi trị số điện trở:


Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Tím Xám Trắng


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9


<b>3. Thực hành:</b>


Nội dung và quy trình thực hành:


Trớc hết gv chia dơng cơ, vËt liƯu cho hs theo nhãm( 4 em/ nhóm).


<b>Trình tự các bớc. </b>


<b>Bớc 1:</b> Quan s¸t, nhËn biÕt c¸c linh
kiƯn.



<b>Hoạt động của thầy và trò.</b>


Gv cho hs quan sát các linh kiện sau ú cho hs
chn ra:


- Nhóm các linh kiện điện trở rồi xếp chúng
theo từng loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhóm các linh kiện cuộn cảm rồi xếp chúng
theo từng loại.


<b>Bc 2</b>: Chọn ra 5 linh kiện đọc trị số đo
bằng đồng hồ vạn năng và điền vào
bảng 01.


Hs chọn ra 5 linh kiện đọc trị số và in vo
bng 01.


<b>Bớc 3</b>: Chọn ra 3 cuộn cảm và điền vào
bảng 02.


Hs chn ra 3 cun cảm khác loại đọc tên và
điền kết quả vào bảng 02.


<b>Bíc 4</b>: Chän ra 1 tơ ®iƯn cã cùc tính và
1 tụ điện không có cực tính và ghi các
số liệu vào bảng 03.


Chn cỏc t in theo yờu cầu sau đó điền vào


bảng chop sẵn.


<b>4. Tự đánh giá kết quả thực hành.</b>


- Hs hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá.
- Gv đánh giá kết quả và chấm bi ca Hs.
Mu bỏo cỏo thc hnh:


<b>Các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm</b>


Họ và tên:...Lớp:...



<b>Bảng 01. Tìm hiểu vỊ ®iƯn trë.</b>



STT

Vạch màu

Trị số đọc

Trị số o

Nhn xột



1


2


3


4


5



<b>Bảng 02. Tìm hiểu cuộn cảm.</b>



STT

Loại cuộn cảm

Kí hiệu và vật liệu lõi

ôNhận xét



1


2


3



<b>Bảng 03. Tìm hiểu tụ điện.</b>




STT

Loại tụ

Thông số kĩ thuật

Giải thích



1


2



5. Củng cố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Ngày soạn: . TiÕt 4</b></i>


<b>Bµi 4. </b>

<b>linh kiƯn bán dẫn và ic</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bi ging ny hs cần nắm đợc:


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- BiÕt cÊu t¹o, kÝ hiƯu, phân loại, công dụng của một số linh kiện bán dẫn và IC.
- Biết nguyên lí làm việc của thyritstor vµ triac.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Nhận biết đợc các linh kiện bán dẫn và IC trong sơ đồ mạch điện đơn giản.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Có ý thức tìm hiểu về linh kin bỏn dn v IC.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Nội dung:</b></i> Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk và các tài liệu liên quan.


<i><b>2. Phơng tiện:</b></i> Tranh vẽ các hình từ 4-1 đến 4-4 sgk.
- Các loại linh kiện bán dẫn và IC tht.



- Máy chiếu nếu có.


<b>III. Tiến trình dạy.</b>


1. n nh lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Đặt vấn đề vào bài mới.
3. Bài mới.


<b>Nội dung.</b> <b>Hoạt động của thầy.</b> <b>Hoạt động của trị.</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>

Tìm hiểu cấu tạo, kí hiệu, phân loại và ứng dụng của diode bán


dẫn.



<b>I. §ièt bán dẫn.</b>
<i><b>1. Cấu tạo.</b></i>


Điốt bán dẫn cã cÊu t¹o gåm hai
líp b¸n dÉn P vµ N ghép lại với
nhau tạo nên tiếp giáp P - N trong
vỏ thuỷ tinh hoặc nhựa.


Cực anốt cực catôt


<i><b>2. Phân loại</b></i>


- Điốt tiếp điểm dùng để tách sóng


1. Em h·y cho biÕt cấu tạo
của điốt?



Gi ln lt vi em lên nêu cấu
tạo của điơt và giải thích đặc
điểm của lớp tiếp giáp P - N.


2. Em h·y cho biÕt các loại
Điốt?


GV yêu cầu học sinh gọi tên
từng loại.


Học sinh nêu cấu
tạo của điôt theo
hiểu biết của mình.


Học sinh lên bảng
gọi tên các loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

và trộn tần.


- it tip mt dựng chỉnh lu.
- Điốt Zêne (ổn áp) dùng để ổn áp.


<i><b>3. Ký hiệu của Điôt </b></i>(SGK)
A K


<i><b>4. Các thông số của Điôt</b></i>


- Tr s in trở thuận.
- Trị số điện trở ngợc
- Trị số điện áp đánh thủng



<i><b>5. Công dụng của Điốt</b></i>.
- Đi ôt để chỉnh lu.


- Dùng để khuếch đại tín hiệu.


3. Em hãy cho biết trong sơ
đồ mạch điện các điơt đợc kí
hiệu nh th no?


GV yêu cầu học sinh lên bảng
tự vẽ ký hiệu các loại Điôt:
- Điốt thờng


- Điốt ổn áp.


4. Khi sử dụng Điốt ngời ta
thơng quan tấm đến các
thơng số nào?


5. Em h·y cho biÕt c«ng dơng
cđa §i«t?


GV gọi tên học sinh lên bảng
vẽ một mạch điện đơn giản
trong đó thể hiện cơng dụng
của it.


Điốt.



Học sinh lên bảng
vẽ các ký hiệu theo
yêu cầu của thầy
(cô).


Hc sinh lờn bảng
nêu các thông số
của Điôt theo hiểu
biết của mình.
Học sinh lên bảng
vẽ sơ đồ mạch điện
trong đó có mặt của
Điơt.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, phân loại và ng dng ca tranzito.




<b>II. Tranzito</b>


<i><b>1. Cấu tạo và phân loại Tranzito.</b></i>


* Cấu tạo: Tranzito gồm hai lớp tiếp
giáp P - N trong vỏ bọc nhựa hoặc
kim loại.


Cỏc dõy dẫn ra đợc gọi là các điện
cực.


Cùc E cùc C




Cùc B


Cùc E cùc C



Cùc B


GV dùng tranh vẽ hoặc ảnh
chụp một số tranzito học để
học sinh quan sát sau đó đặt
câu hỏi:


1. Em h·y cho biết cấu tạo
của Tranzito?


Gọi lần lợt vài em lên nêu cấu
tạo của Tranzito.


2. Em h·y cho biÕt các loại


Học sinh nêu cấu
tạo của tranzito
theo hiĨu biÕt cđa
m×nh.


Häc sinh lên bảng



P

N

P



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Phân loại Tranzito </b>(SGK)
- Tranzito PNP


- Tranzito NPN


<i><b>2. Kí hiệu tranzito</b></i>


Hình 4 - 2 SGK.
- Loại PNP


C
B


E


- Lo¹i NPN


C
B


E


<i><b>3. C¸c sè liƯu kü thuËt cña</b></i>
<i><b>Tranzito.</b></i>


- Trị số điện trở thuận
- Trị số điện trở ngợc.
- Trị số điện áp đánh thủng.



<i><b>4. Công dụng của Tranzito</b></i>.
- Dùng để khuếch đại tín hiệu.
- Dùng để tạo sóng.


- Dùng để tạo xung.


Tranzito?


GV đa tranh vẽ hình dạng một
số loại Tranzito h×nh 4 - 2
SGK yêu cầu học sinh gọi tên
từng loại.


3. Em hóy cho biết trong sơ
đồ mch in tranzito c ký
hiu nh th no?


GV yêu cầu học sinh lên bảng
tự vẽ ký hiệu các loại
Tranzito.


4. Các thông số cơ bản của
tranzito là gì?


Giỏo viờn dùng tranh vẽ hoặc
linh kiện thật, gọi học sinh
lên bảng quan sát và đọc các
thông số tranzito.



5. Em cho biÕt c«ng dơng cđa
tranzito?


GV gọi học sinh lên bảng nêu
cơng dụng hoặc có thể vẽ một
mạch điện đơn giản trong đó
thể hiện công dụng ca
tranzito


quan sát và gọi tên
các loại Tranzito.


Học sinh lên bảng
vẽ các ký hiệu theo
yêu của thầy (cô).


Hc sinh lờn bảng
đọc các thông số
của các linh kiện
thầy (cô) giao cho.


Học sinh lên bảng
vẽ sơ đồ mạch điện
trong đó có mặt
của tranzito và nêu
cơng dụng của
tranzito.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng và nguyên ý làm việc ca tirixto.



<b>III. Tirixto (Điôt chỉnh lu có điều</b>
<b>khiển = scr)</b>


<i><b>1. CÊu t¹o tirixto.</b></i>


Tirixto gồm ba lớp tiếp giáp P - N
trong vỏ bọc nhựa họăc kim loại.
Các dây dẫn ra đợc gọi là các điện
cực.


Cùc an«t (A) Cùc cat«t (K)


GV dùng tranh vẽ hoặc ảnh
chụp tiri xto để học sinh quan
sát sau đó đặt câu hỏi:


1. Em h·y cho biết cấu tạo
của tirixto?


Gọi lần lợt vài em lên nêu cấu
tạo của tirixto.


2. Em h·y so s¸nh cÊu t¹o
cđa tirixto víi cÊu t¹o của
tranzito, điôt?


GV đa tranh vẽ hình dạng


Học sinh nêu cấu
tạo của tirixto theo


hiĨu biÕt cđa m×nh.
Häc sinh lên bảng
quan sát so sánh cÊu
t¹o cđa tirixto víi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Cực điều khiển (G)


2. Kí hiệu tirixto
Hình 4 - 2 SGK.
A G
K


3. Các số liệu kỹ thuật của tirixto.
- IA định mức


- UAK định mức


- UGK


4. C«ng dơng cđa tirixto


- Dïng trong m¹ch chØnh lu có
điều khiển.


5. Nguyên lý làm việc của tirixto.
- Khi cha cã điện áp dơng UGK


tirixto không dẫn điện dù UAK > 0.



- Khi UGK và UAK đồng thời dơng


th× tirixto dÉn điện. Khi tirixto dẫn
điện UGK không còn tác dụng, dòng


điện chØ dÉn theo mét chiỊu tõ A
sang K vµ sÏ ngng khi UAK = 0


HS so s¸nh.


3. Em hãy cho biết trong sơ
đồ mạch điện tirixto đợc ký
hiệu nh th no?


GV yêu cầu học sinh lên
bảng tự vÏ ký hiÖu các loại
tirixto.


4. Các thông số cơ bản của
tirixto là gì?


Giỏo viờn dựng tranh v hoc
linh kiện thật, gọi HS lên
bảng quan sát và đọc các
thông số tirixto.


5. Em cho biÕt c«ng dơng cđa
tirixto?


GV gọi HS lên bảng nêu cơng


dụng hoặc có thể vẽ một
mạch điện đơn giản trong đó
thể hiện cơng dụng của
tirixto.


5. Em cho biÕt nguyªn lý làm
việc của tirixto?


GV gọi học sinh lên bảng yêu
cầu trình bày nguyên lý làm
việc của tirixto trên cơ sở
hình vẽ cấu tạo và ký hiệu.


tranzito và điôt.


Học sinh lên bảng
vẽ các ký hiệu theo
yêu cầu của thầy
(cô).


Học sinh lên bảng
nêu các thông số
của tirixto.


Hc sinh lên bảng
vẽ sơ đồ mạch điện
trong đó có mặt
của tirixto và nêu
cơng dụng của
tirixto.



<b>IV. Triac vµ §iac</b>


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng và nguyên lý làm việc của Triac và Điac.


<i><b>1. Cấu tạo triac và Điac</b></i>


Triac và Điac là linh kiện bán dẫn có
cấu trúc 4 lớp, có 3 điện cực lµ A1, A2


vµ G.


A2


A1
<i><b>2. KÝ hiÖu Triac và Điac</b></i>


Hình 4-4 SGK.


GV dựng tranh vẽ hoặc ảnh
chụp Triac và Điac để học sinh
quan sát sau đó đặt câu hỏi:
1. Em hãy cho biết cấu tạo của
Triac và iac?


Gọi lần lợt vài em lên nêu cấu
tạo của Triac và Điac.


2. Em hÃy so sánh cấu tạo của
tirixto với cấu tạo của Triac và


Điac?


GV đa tranh vẽ hình dạng Triac
và Điac hình 4-2 SGK yêu cầu


Học sinh nêu cấu tạo
của Triac và Điac
theo hiĨu biÕt cđa
m×nh.


- Häc sinh lªn bảng
quan sát so sánh cấu


P

<sub>1</sub>

N

<sub>4</sub>


N

<sub>1</sub>


N



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ký hiÖu Triac
A2


G
A1


A2


KÝ hiƯu §iac


A1





<i><b>3. C«ng dơng cđa triac và Điac.</b></i>


- Dùng điều kiển trong mạch điện
xoay chiều.


<i><b>4. Nguyên lý làm việc của Triac và</b></i>
<i><b>Điac.</b></i>


Khi G và A2 có điện thế âm so với A1


thì Triac mở cho dòng điện đi từ A1


sang A2


- Khi G và A2 có điện thế dơng so với


A1 thì triac më dßng diện đi từ A2


sang A1.


Điac không có cực điều khiển nên
đ-ợc kích mở bằng cách nâng cao điện
áp ở hai cực.


học sinh so s¸nh.


3. Em hãy cho biết trong sơ đồ


mạch điện Triac v iac c ký
hiu nh th no?


GV yêu cầu học sinh lên bảng
tự vẽ ký hiệu các loại Triac và
Điac.


4. Em cho biết công dụng của
Điac và Triac?


GV gi hc sinh lên bảng cơng
dụng hoặc có thể vẽ một mạch
điện đơn giản trong đó thể hiện
cơng dụng của Triac và Điac.
5. Em cho biết nguyên lý làm
việc của Triac và Điac?


GV gäi học sinh lên bảng yêu
cầu trình bày nguyên lý làm
việc của Triac và Điac trên cơ
sở hình vẽ cấu tạo và ký hiệu.


tạo của tirixto với
Triac và Điac.


Hc sinh lên bản vẽ
các ký hiệu theo yêu
cầu của thầy (cô).
Học sinh lên bảng vẽ
sơ đồ mạch điện


trong đó có mặt của
Triac và Điac và nêu
công dụng của Triac
và Điac.


<b>V. Quang ®iƯn tư</b>


<i><b>Hoạt động 5</b></i>: Tìm hiểu cấu tạo, ký hiệu, ứng dụng và nguyên lý làm việc của quang điện tử


<b>-Quang </b>điện tử là linh kiện điện tử
có thơng số thay i theo chiu
sỏng.


-Đợc dùng trong các mạch điện tử
điều khiển bằng ánh sáng.


-Khi dòng điện chạy qua nó bức xạ
ra ánh sáng.


-Kí hiệu :LED


GV gii thiu v quang điện
tử học sinh quan sát sau đó
đặt câu hỏi:


1. Em cho biÕt c«ng dơng cđa
quang ®iƯn tư?vµ øng dơng
cđa nó.


2. Em cho biết nguyên lý làm


việc của quang điện tử?


Học sinh quan sát trả lời
câu hỏi và ghi chÐp


<i><b> VI- Vi m¹ch tỉ hỵp(IC)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đặc biệt hết sức tinh vi v chớnh
xỏc.


<b>-Cấu tạo</b> :trên nền chất bán dẫn Si
tích hợp các linh kiện nh điện trë
,tơ ®iƯn ,®i èt ,tranzito...mắc nối
với nhau theo từng nguyên lí làm
việc cụ thể


<b>-Phân loại:</b> IC tơng tự và IC số


<b>-Nhận biết</b>: loại 1,2 ,4 hàng chân


in t cho học sinh quan sát
sau đó đặt câu hỏi:


1. Em cho biết công dụng cấu
tạo của vi mạch điện tử?và
ứng dụng của nó.


2. Em cho biết nguyên lý làm
việc của vi mạch điện tử ?



<i><b>5. Củng cố bài giảng.</b></i>


- Em hÃy cho công dụng của điôt, tranzito, tirixto, triac và Điac?
- HÃy cho biết các thông số cơ bản của điôt, tranzito, triac và Điac?


- Dn hc sinh v nh xem lại toàn bộ bài 4 để chuẩn bị kiến thức cho bui thc hnh tun ti.
IV-Rỳt kinh nghim


...


...


...


...


...


...


...


...


....



<i><b>Ngày soạn:. TiÕt 5</b></i>

<b>Bµi 5. </b>



Thùc hµnh: Điôt, tiriac, triac


<b>I. Mục tiêu.</b>


Qua bi ging ny, hc sinh cần nắm đợc:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Nhận dạng đợc các loại điôt, tirixto và triac.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Đo điện trở thuận điện trở ngợc của các linh kiện để xác định các cực anôt và
catot và xác định tốt hay xấu.



<i><b>3. Thái độ</b></i>: Có ý thức tn thủ các quy trình và các quy định an tồn.


<b>II. Chn bÞ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đọc kỹ bài 4 SGK


2. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho một nhóm học sinh.
- Đồng hồ vạn năng một chiếc


- 09 Điôt các loại: tiếp điểm, tiếp mặt, Zêne gồm cả loại tốt và xấu.


<b>III. Tiến trình thực hµnh</b>


1. ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.
2. Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4 và cách sử dụng đồng hồ vạn năng


<b>Trình tự các bớc</b> <b>Hoạt động của thầy trò</b>


<b>Bớc 1</b>: Quan sát nhận biết các linh kiện
Điôt tiếp điểm vỏ thuỷ tinh màu đỏ
Điơt ổn áp có ghi trị số ổn ỏp.


Điôt tiếp mặt vỏ sắt hoặc nhựa có 2 điện
cực.


<i>Tirixto và triac có 3 điện cực.</i>


Giỏo viờn a ra mt số điơt để cho học sinh
nhận biết đó là loại Điơt nào?



Sau đó GV giải thích để cho các em hiểu.


Tơng tự đối với tirixto và Điôt


<b>Bớc 2: Chuẩn bị đồng hồ đo</b>


Đồng hồ đo để ở thang đo x 100


Tìm hiểu đồng hồ đo


GV giới thiệu đồng hồ đo vạn năng cách sử
dụng đồng hồ đo vạn năng.


<b>Bíc 3:</b> Đo điện trở thuận và điện trở ngợc.
Điện trở thuận khoảng vài chục ôm. Điện
trở ngợc khoảng vài trăm K


a. Chn ra 2 loi iụt sau ú thc hiện đo
điện trở thuận và điện trở ngợc.


b. Chọn ra tirixto sau đó lần lợt đo điện
trở thuận và điện trở ngợc trong 2 trờng
hợp UGK = 0 và UGK > 0


c. Chọn ra triac và đo trong 2 trờng hợp
-Cực G để hở


- Cực G nối với A2



- Tìm hiểu cách đo


GV giới thiệu cách đo điôt, cách đo tirixto và
điac.


Cỏch phõn bit chân, cách phân biệt tốt xấu
sau đó ghi vồ bảng ó cho sn.


Đối với tirixto khi đo phải có nguồn ®iƯn vµ
®o khi UGK = 0 vµ khi UGK > 0.


Đo triac khi G để hở và khi G nối với A2


Trong hai trờng hợp này chú ý dấu đúng
chiều nguồn điện.


<b>4. Tự đánh giá kết quả thực hành.</b>


- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá.


- Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hä và tên:
Lớp:


<b>Tìm hiểu và kiểm tra điôt:</b>


Các loại điôt Trị số điện trở Trị số điện trở ngợc Nhận xét


Điôt tiếp điểm


Điôt tiếp mặt


<b>Tìm hiểu và kiểm tranzito</b>


UGK Trị số điện trở thuận Trị số điện trở ngợc Nhận xét


Khi UGK = 0
Khi UGK > 0


<b>Tìm hiểu và kiểm tra triac</b>


UG Trị số điện trở thuận


giữa A1 và A2


Trị số điện trở ngợc


giữa A1 và A2 Nhận xét


Khi cực G hë
Khi cùc G nèi víi A2


Bớc 4: Củng cố GV tổng kết đánh giá bài học, nhận xét buổi thc hnh.
Bc 5: Giao nhim v v nh.


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


<i><b></b></i>




<i><b>.</b></i>


<i><b></b></i>



<i><b>Ngày soạn: TiÕt 6</b></i>



<b>Bµi 6: </b>

<b>Thùc hµnh Tranzito</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Đo điện trở thuận và nghịch giữa các chân của tranzito để phân biệt loại PNP và NPN phân
biệt tốt xấu và xác định cỏc cc ca tranzito.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Chuẩn bị nội dung</b></i>


Đọc kĩ các phần có liên quan tới tranzito


<i><b>2. Chun b đồ dùng dạy học</b></i>


- 1 đồng hồ vạn năng
- 8 tranzito cỏc loi


<b>III. Tiến trình thực hành</b>


<i><b>1</b></i>. n nh lp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.


<i><b>2.</b></i> Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4 thống nhất cách đặt tên cho tranzito của Nhật Bản nh sau:
A. Là loại cao tần PNP C. Là loại cao tần NPN



B. Là loại âm tần PNP D. Là loại âm tần NPN
Các con số sâu để chỉ thông số của tranzito


<i><b>3. Cách đo.</b></i>


Giữa B và E là tiếp giáp P - N
Giữa B và C là tiếp giáp N - P


Cách đo hai tiếp giáo này gióng nh đo một điôt


<i><b>4. Nội dung và quy trình thực hành</b></i>


<b>Trỡnh t cỏc bớc</b> <b>Hoạt động của thầy và trị</b>


<b>Bíc 1</b>


Quan s¸t nhËn biết và phân loại các loại
tranzito NPN - PNP cao tần, âm tần,
công suất nhỏ và lớn.


<b>Hot ng 1</b>


Quan sát


GV cho học sinh quan sát và nhận biét một số loại
tranzito


<b>Bớc 2.</b>



Chun b ng hồ đo


Đồng hồ đo để ở thang đo x 100 chập hai
que do và chỉnh cho kim chỉ 0


<b>Hoạt động 2.</b>


Cách sử dụng đồng hồ vạn năng


GV hớng dẫn các em sử dụng đồng hồ vạn năng.


<b>Bíc 3</b>.


Xác định loại tranzito, tốt, xấu và phân
biệt các cực sau đóg hi vo mu bỏo cỏo


<b>Hot ng 3</b>


Tìm hiểu cách đo tranzito


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1. Học sinh hoàn thành mẫu báo cáo thoả luận và tự đánh giá.
2. Giáo viên đánh giá kt qu v chm bi


<b>Mẫu báo cáo:</b>


Tranzito


Họ và tên:...
Lớp ....



<b>Loại</b>
<b>tranzi</b>


<b>to</b>


<b>Ký hiệu</b>
<b>tranzit</b>


<b>o</b>


<b>Trị số điện trở B - E ()</b> <b><sub>Trị số ®iÖn trë B - C ()</sub></b>


<b>NhËn xÐt</b>


Que đỏ ở B Que đen ở B Que đỏ ở B Que đen B
Tranzi


to
PNP


A ...
B ...


Tranzi
to
NPN


C ...
D ...



<i><b>Ngày soạn: </b></i>

<i> </i>

<i><b> TiÕt 7</b></i>


<b>Ch</b>



<b> ơng 2</b>



<b>Một số mạch điện tử cơ bản</b>


<b>Bài 7.</b>



Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lu


nguồn một chiều



<b>I. Mục tiªu</b>



Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:


<b>1. Kiến thức:</b> Biết đợc khái niệm, phân loại mạch điện tử.


Hiểu đợc chức năng nguyên lý làm việc mạch chỉnh lu lọc và ổn áp.


<b>2. Kỹ năng</b>: Đọc đợc sơ đồ mạch chỉnh lu và mạch nguồn một chiều.


<b>3. Thái độ</b>: Có ý thức tìm hiểu về các mạch chỉnh lu v mch ngun mt chiu.


<b>II. Chuẩn bị</b>



<i><b>1. Nội dung</b></i>

:

nghiên cứu kỹ bài 7 (SGK) và các tài liệu liên quan.


<i><b>2. Đồ dùng</b></i>



- Tranh vẽ các hình 7 - 1; 7 - 2; 7 - 3; 7 - 4; 7 - 5; 7 - 6; trong SGK


- Các mô hình mạch điện (nếu có)


- Máy chiếu đa năng (nếu cần).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số</b>
<b>2. Đặt vấn đề cho bài mới</b>


Các linh kiện điện tử, linh kiện bán dẫn và IC mà chúng ta nghiên cứu ở các bài trớc đã đợc
dùng để xây dựng nên cách mạch điện dùng trong kỹ thuật điện tử. Bài này chúng ta nghiên cứu
mạch chỉ lu v mch ngun mt chiu.


<b>3. Tiến trình bài mới.</b>


<b>Ni dung</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>

.

Tìm hiểu khái niệm, phân loại mạch điện tử.


<b>I. Khái niệm,</b>
<b>phân loại mạch điện tử</b>
<i><b>1. Khái niÖm</b></i>


Mạch điện tử là mạch
điện mắc phối hợp giữa
các linh kiện điện tử để
thực hiện một chức năng
nào đó trong k thut
in t.


<i><b>2. Phân loại</b></i>



a. Theo chức năng vµ
nhiƯm vơ


- Mạch khuếch đại
- Mạch tạo sóng hình sin
- Mạch tạo xung


- M¹ch nguån chỉnh lu
lọc và ổn áp


b. Theo ph¬ng thøc gia
công xử lý tín hiệu.
- Mạch kỹ thuật tơng tự
- M¹ch kü tht sè.


GV đa tranh hình 7-2; 7 - 2; 7-3; 7-4
SGK để học sinh quan sát.


1. Em hãy cho biết trong sơ đồ mạch
gồm các linh kiện nào?


2. Em hÃy cho biết mạch điện tử là
gì?


3. Em h·y cho biết các loại mạch
điện tö?


Học sinh lên bảng nhận
diện các linh kiện bán dẫn
đã học.



Häc sinh phát biểu trả lời
trên cơ sở quan sát các
mạch điện tử.


Học sinh lên bảng nêu các
loại mạch điện tử.


<i><b>Hot ng 2.</b></i> Tìm hiểu chỉnh lu và nguồn một chiều.


<b>II. ChØnh lu vµ ngn</b>
<b>mét chiỊu</b>


<i>1. M¹ch chØnh lu</i>


+ Cơng dụng: Mạch chỉnh
lu dùng điơt để chuyển đổi
xoay chiều thành dịng một
chiều.


GV dïng tranh vẽ lần lợt giới
thiệu mạch chỉnh lu nửa chu
kỳ:


1. Em h·y cho biÕt c¸c linh
kiƯn trong m¹ch chØnh lu nưa
chu kú?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a) Mạch chỉnh lu nửa chu
kỳ.



<i>(hình SGK)</i>


b) Mạch chỉnh lu toàn kỳ.


<i>(Hình SGK)</i>


C) Mạch chỉnh lu cầu


<i>(Hình SGK)</i>


<i><b>2. Ngn mét chiỊu</b></i>


a/ Sơ đồ khối:


1. BiÕn ¸p nguồn
2. Mạch chỉnh lu
3. Mạch lọc nguồn
4. Mạch ổn áp
5. Mạch bảo vệ


b. Mch ngun thc t.
1. Bin áp hạ áp từ 220V
xuống còn 6 - 24 V tuỳ
theo yêu cầu của từng máy.
2. Mạch chỉnh lu cầu dùng
các điôt để đổi nguồn xoay
chiều thành một chiều.
3. Mạch lọc dùng tụ điện
và cuộn cảm có trị số lớn


để san bằng đội gợn sóng.
4. Mạch ổn áp dùng IC để
ổn định điện áp ra.


(H×nh 7 - 6 SGK)


2. Em hãy cho biết nguyên lý
hoạt động của mạch?


GV dïng tranh vÏ lần lợt giới
thiệu mạch chỉnh lu toàn kỳ:
3. Em h·y cho biÕt c¸c linh
kiƯn trong m¹ch chỉnh toàn
kỳ?


Gọi lần lợt vài em lên nêu gäi
tªn.


4. Em hãy cho biết nguyên lý
hoạt động của mạch?


GV dùng tranh vẽ lần lợt giới
thiệu mạch chỉnh lu cầu:
3. Em hÃy cho biết các khối
trong mạch nguồn một chiều?
Gọi lần lợt vài em lªn nªu
tªn.


GV dïng tranh vÏ giíi thiƯu
m¹ch ngn mét chiỊu trong


thùc tÕ:


Em h·y cho biết các linh kiện
trong mạch nguồn một chiều
trong thực tế?


Gọi lần lợt vài em lên nêu gọi
tên.


4. Em hóy cho biết nguyên lý
hoạt động của mạch?


Häc sinh lên bảng nêu
nguyên lý của mạch.


Học sinh nêu gọi tên các
linh kiện vµ quan hƯ lắp
nối giữa chúng trong mạch.


Học sinh lên bảng nêu
nguyên lý của mạch.


Học sinh nêu tên các khối
và quan hệ lắp nối giữa
chúng trong mạch.


Học sinh nêu tên các linh
kiƯn vµ quan hƯ lắp nối
giữa chúng trong mạch.



HS lên bảng nêu nguyên lý
của mạch.


<i><b>4. Củng cố bài giảng</b></i>


- Giáo viên nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài giảng chức năng, nguyên lý của các mạch
chỉnh lu, lọc và ỉn ¸p.


- Dặn học sinh về nhà xem lại tồn bộ bài 7 và đọc trớc bài 8 để chuẩn b kin thc cho bi sau.


<i><b>Ngày soạn: TiÕt 8</b></i>


<b>Bµi 8.</b>



Mạch khuếch đại - mạch tạo xung


<b>I. Mục tiêu</b>


Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:


1

2

3

4

i



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Biết đợc chức năng sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuếch đại và tạo
xung đơn giản.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Đọc đợc sơ đồ mạch, mạch khuếch đại và tạo xung đơn giản.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Có ý thức tìm hiểu về các mạch khuếch đại và tạo xung n gin.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Nội dung</b></i>: Nghiên cứu kỹ bài 8 (SGK) và các tài liệu liên quan.



<i><b>2. Đồ dùng</b></i>:


- Tranh vẽ các hình 8-1;8-2;8-3;8-4; trong SGK.
- Các mô hình mạch điện (nếu có)


- Máy chiếu đa năng (nÕu cã).


<b>III. Tiến trình bài giảng.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp, kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


a. Hãy vẽ sơ đồ và nêu nguyên lý mạch chỉnh lu hai nửa chu kỳ va mạch chỉnh lu cầu?
b. Hãy vẽ sơ đồ khối và nêu nguyên lý mạch nguồn một chiều?


<i><b>3. Tiến trình bài mới</b></i>



<i><b>Hot ng 1.</b></i>

Tỡm hiu v mch khuếch đại


<b>Nội dung chính</b>

<b>Hoạt động của thầy</b>

<b>Hoạt động của trò</b>



<b>I. Mạch khuếch đại</b>


<i><b>1. Chức năng của mạch</b></i>
<i><b>khuếch đại</b></i>


Mạch khuếch đại mắc phối
hợp các linh kiện để khuếch
đại tín hiệu về điện áp dịng
điện cơng suất.



2. Sơ đồ và nguyên lý làm
việc của mạch khuếch đại
a. Sơ đồ khuếch đại dùng IC


1. Em hãy cho biết chức năng
của mạch khuếch đại là gì?


2. Em hãy vẽ sơ đồ và chỉ rõ
các đầu của IC thuật toán?


3. Em h·y cho nguyên lý của
IC thuật toán.


4. Em hÃy biết hồi tiếp âm là
gì?


Hc sinh nờu chc nng ca
mch khuch i.


Hc sinh v s


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giáo án Công Nghệ 12



và IC khuếch đại thuật toán
viết tắt là OA thực chất là bộ
khuếch đại dòng điện một
chiều có h số khuếch đại lớn
có 2 đầu vào và một đầu ra.
Đầu vào không đảo. UVK đánh



dấu (+). Đầu vào đảo. UVĐ


đánh dấu (-) và một đầu ra
Ura_.


b) Nguyên lý làm việc của
mạch khuếch đại điện áp dùng
OA.


Mạch OA có 2 đầu vào đảo
UVĐ - và không đảo UVK + v


một đầu ra Ura.


Khi tớn hiu vào đầu đảo thì
tín hiệu ra ngợc chiều địên áp
vào. Khi tín hiệu đầu vào
khơng đảo thì tín hiệu ra cùng
chiều điện áp vào.


5. Em hãy vẽ hồ sơ và nêu rõ
các linh kiện trong mạch
khuếch đại điện áp dùng OA?


Nguyªn lý cđa IC tht to¸n.


Học sinh vẽ sơ đồ


Häc sinh lên trình bày


nguyên lý của IC thuật toán.


<i><b>Hot ng 2</b></i>

:

Tỡm hiu mch to xung


<b>II. Mạch tạo xung</b>


<i><b>1. Chức năng của mạch tạo</b></i>
<i><b>xung</b></i>


Mch to xung l mạch điện
tử nhằm phối hợp các linh
kiện điện tử để biến đổi
dòng một chiều thành năng
lợng điện xoay chiều có
hình dạng và tần số theo yêu
cầu.


<i><b>2. Sơ đồ và nguyên lý làm</b></i>
<i><b>việc của mạch toạ xung đa</b></i>
<i><b>hài tự dao động.</b></i>


a) Sơ đồ: Hình 8-3 SGK
b) Nguyên lý làm việc
Khi đóng điện ngẫu nhiờn


1. Em hÃy cho biết công dụng
của mạch tạo xung?


Gọi lần lợt vài em lªn nªu
tªn.



2. Em hãy vẽ sơ đồ và nêu rõ
các linh kiện trong mạch tạo
xung?


3. Em hãy cho biết nguyên lý
hoạt động của mạch tạo


Häc sinh nªu chøc năng của
mạch tạo xung.


Hc sinh v s v gi tờn cỏc
linh kin trong mch.


Học sinh lên trình bày nguyên lý
của IC thuật toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

một tranzito thông còn
tranzito kia tắt sau mét thêi
gian ng¾n tranzito tắt lại
thông tranzito thông lại tắt
quá trình cø nh thÕ lặp lại
chu kỳ tuỳ thuéc vµo h»ng
sè RC.


xung?


<i><b>4. Củng cố bài giảng.</b></i>



-

Giỏo viờn nhn mnh nội dung trọng tâm của bài giảng. Sơ đồ và nguyên lý của mạch

khuếch đại, mạch tạo xung.


- Dặn học sinh về nhà xem lại toàn bộ bài 8 và đọc trớc bài 9 để chuẩn bị kiến thức cho bài
sau.


<i><b> 5.Rút kinh nghiệm giờ dạy:</b></i>



<i><b>...</b></i>


<i><b>...</b></i>


<i><b>...</b></i>


<i><b>...</b></i>


<i><b>...</b></i>


<i><b>...</b></i>


<i><b>...</b></i>


<i><b>Ngày soạn : .TiÕt 9</b></i>



<b>KiĨm tra 1 tiÕt</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


Qua bµi kiĨm tra nh»m


<i><b>1.KiÕn thøc :</b></i>


HƯ thèng kiÕn thøc của chơng các linh kiện điện tử và mạch điện tử cơ bản


<i><b>2.Kĩ năng :</b></i>


Nhn bit c cỏc linh kin và có kĩ năng vẽ sơ đồ các mạch đơn giản



<i><b>3.Thái độ </b></i>


Nghiªm tóc trong kiĨm tra cè gắng làm bài


<b>II-Đề bài </b>


<b>Câu 1:</b> HÃy nêu công dụng ,kí hiệu ,phân loại và cách nhận biết điện trở ,tụ điện ,cuộn cảm.?


<b>Cõu 2: </b>Nờu chc nng ,v sơ đồ mạch và nêu nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lu 2 nửa chu
kì hình cầu?


<b>III-Biểu điểm - đáp án</b> :10 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

§iƯn trë : 2 điểm Tụ điện: 2 điểm Cuộn cảm :2 điểm


- Công dụng - Công dụng - C«ng dơng


-KÝ hiƯu -KÝ hiƯu -KÝ hiƯu


-Phân loại -Phân loại -Phân loại


-Nhận biết -Nhận biết -Nhận biết


Câu 2: 4 điểm


-Nờu chc năng :0,5 điểm
-Vẽ sơ đồ mạch : 1,5 điểm


<i><b>-Nêu </b></i>nguyên lí làm việc: 2 điểm



<i><b>III- Rút kinh nghiệm </b></i>


<i><b>Ngày soạn:20/10/2008. .TiÕt 10</b></i>


<b>Bµi 9</b>



<b>Thiết kế mạch điện tử đơn giản.</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Biết đợc nguyên tắc chung và các bớc cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử.


<i><b>2. Kỹ năng</b>:</i> Thiết kế đợc một mạch điện tử đơn giản.


<i><b>3. Thái độ</b>:</i> Có ý thức tìm hiểu và thiết kế mạch in t n gin.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Nội dung</b></i>: Nghiên cứu kỹ bài 9 (SGK) và các tài liệu liên quan.


<i><b>2. Đồ dùng</b></i>


- Tranh vẽ các hình 9-1 trong SGK.
- Các mô hình mạch điện (nếu có).
- Máy chiếu đa năng (nÕu cã).


<b>III. Tiến trình bài giảng.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp, kiểm tra sĩ số</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

b. Hãy vẽ sơ đồ khối và nêu nguyên lý mạch to xung a hi t dao ng?


<i><b>3. Tiến trình bài míi.</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>. Tìm hiểu ngun tắc chung để thiết k mch in t n gin.


<b>I. Nguyên tắc chung </b>
<i><b>1. Nguyên tắc chung</b></i>


Thit k mch in t cn
tuõn th theo nguyên tắc:
- Bám sát và đáp ứng yêu
cầu thiết kế.


- Mạch thiết kế đơn giản,
tin cậy.


- Thuận tiện khi lắp đặt,
vận hành và sửa chữa.
- Hoạt động chính xác.
- Linh kiện có sẵn trên thị
trờng.


1. Em h·y cho biÕt nguyên
tắc chung khi thiết kế mạch
điện tử?


2. Em hãy cho biết trong số
các nguyên tắc chung ấy thì


nguyên tắc nào là quan trọng
nhất đối với mạch điện tử?


Häc sinh nªu nguyªn t¾c
chung khi thiÕt kế mạch
điện tử.


Học sinh lên trình bày ý
kiến cđa m×nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. Thiết kế mạch nguồn điện một chiều</b>


<i><b>1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế</b></i>


Cã 3 ph¬ng ¸n chØnh lu lµ:
1. ChØnh lu mét nöa chu kỳ
chỉ có một điôt nhng chất
l-ợng điện áp kém nên trong
thùc tÕ Ýt dïng.


2. ChØnh lu c¶ chu kỳ với
2điôt có chất lợng điện áp tốt,
nhng biến áp có trung tính ít
có sẵn trên thị trờng, mỈt


1. Em hãy cho biết các phơng
án chỉnh lu đã học?


2. Em hãy cho biết u nhợc
điểm của các phơng án chỉnh
lu đã học?



Häc sinh nêu các phơng án
chỉnh lu.


Học sinh nêu các u, nhợc điểm
của các phơng án.


<i><b>1. Thiết kế mạch nguyên lý</b></i>


Tìm hiểu yêu cầu của
mạch thiết kế.


- Đa ra một số phơng án để
thực hiện.


- Chọn phơng án hợp lý
nhất.


- Tính toán, chọn các linh
kiện cho hợp lý.


<i><b>2. Thiết kế mạch lắp ráp</b></i>


Mạch lắp ráp thiết kế phải
tuân thủ nguyên tắc.
- Bố trí các linh kiện trên
bảng mạch điện khoa học
và hợp lý.


- V ra ng dây dẫn điện


để nối các linh kiện với
nhau theo sơ đồ nguyên lý.
- Dây dẫn không chồng
chéo lên nhau và ngắn
nhất.


HiÖn nay ngêi ta cã thể
thiết kế các mạch điện tử
bằng các phÇn mỊm thiÕt
kÕ nhanh vµ khoa häc, ví
dụ các phần mềm Protel,
Workbench,...


1. Em hÃy nêu yêu cầu của
mạch nguyên lý?


Gọi lần lợt vài em lên trình
bày.


2. Em h·y nªu yêu cầu của
mạch lắp ráp?


3. Em hãy cho biết vì sao dây
khơng đợc chồng chéo lên
nhau và ngắn nhất?


4. Khi vÏ m¹ch nguyên lý
bằng các phần mềm thì có u,
nhợc điểm gì?



Hc sinh nờu cỏc yờu cu i vi
mch nguyờn lý.


Học sinh nêu ý kiến của mình.


Học sinh nêu ý kiến của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

khỏc điện áp ngợc trên điôt
lớn, nên sơ đồ này không
thuận tiện khi chế tạo


3. Sơ đồ chỉnh lu cầu một pha
tuy dùng 4điôt nhng chất
l-ợng điện áp ra tốt và nhất là
biến áp có sẵn trên thị trờng
nên sơ đồ này đợc dùng nhiều
hơn trong thực tế. Do đó ta
chọn sơ đồ chỉnh lu cầu một
pha làm sơ thit k.


- Sơ dồ bộ nguồn có dạng nh
hình 9.1


1. Tính toán và chọn các linh
kiện trong mạch:


- Công suất biến áp:


P = kp .Itải = 1,3 . 12.1 = 15,6W



Trong đó kp là hệ số, kp = 1,3
Dịng điện Điốt:


Id =kp. It¶i/2=10.0,5/2 = 2,5 A


HƯ sè dòng điện kI thờng


chọn ki = 10.


- Điện áp:
UN = ku. UN . 2


= 1,8 .13,5 = 24,3 V
Chän hÖ sè ku = 1,8


Tõ th«ng sè trên chọn điôt
loại 1N 1089 có UN = 100V;


I®m = 5A, UD = 0,75V.


Chän tơ cã C = 1000 F, UN =


25V.


3. Em hãy cho biết các phơng
án chỉnh lu nào đợc dùng
trong thực tế?


V× sao?



GV yêu cầu học sinh tham
gia tính toán và chọn c¸c linh
kiƯn.


1. Gäi häc sinh tính công
suất máy biÕn ¸p.


2. Gäi häc sinh tính dòng
điện điôt.


3. Gọi học sinh tính điện áp.
4. Gọi học sinh chọn tụ điện.


Học sinh chän mét phơng án
chỉnh lu.


Học sinh lên bảng và tính toán.


Học sinh lên bảng và tính toán


Học sinh lên bảng và tính toán.


Học sinh lên phát biểu loại tụ
điện


<i><b>4. Củng cố bài giảng.</b></i>


- Giáo viên nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài giảng.


- Dn hc sinh về nhà xem lại toàn bộ bài 9 và đọc trớc bài 10 để chuẩn bị kiến thức cho bài


sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 10</b>



<b>Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều.</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đựơc:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Nhận dạng đợc các linh kiện và vẽ đợc sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực tế.


<i><b>2. Kỹ năng;</b></i> Phân tích đợc nguyên lý làm việc của mạch điện.


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Có ý thức trong việc tuân thủ các quy trình và quy định về an tồn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Chuẩn bị nội dung</b></i>


Đọc kỹ bài 4, bài 7 và bài 9 SGK


<i><b>2. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho một nhóm học sinh.</b></i>


- Đồng hồ vạn năng: một chiếc.


- 01 mạch nguồn lắp sẵn trên bảng mạch bao gồm biến áp nguồn, chỉnh lu cầu, lọc hình , ổn
áp dùng IC 7812.


<b>III. Tiến trình thực hành.</b>



<i><b>1. n định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.</b></i>


<i><b>2. Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4, bài 7 và bài 9 SGK và cách sử dụng đồng hồ vạn năng.</b></i>


<b>Trình tự các bớc</b> <b>Hoạt động của thy v trũ</b>


Bớc 1: Quan sát tìm hiểu các linh kiện trên
mạch thực tế.


Bc 2: V s nguyờn lý của mạch điện
trên.


Bớc 3: Cắm nguồn vào nguồn điện xoay
chiều. Dùng đồng hồ vạn năng đo các
thơng số sau đó ghi vào mẫu báo cáo.
- Điện áp ở hai đầu cuộn dây sơ cấp của
biến áp ngun U1 -.


- Điện áp ở 2 đầu cuộn dây thứ cấp của
biến áp nguồn U2 -.


- Điện áp ở đầu ra của mạch lọc U3 - Điện
áp hai đầu ra mạch ổn áp U4-


GV đa mạch cho HS quan s¸t.


GV cho HS vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch
điện trên.



GV kiểm tra nếu HS nào vẽ đúng thì cho HS
cắm điện và tiến hành đo thông số và ghi vào
mẫu báo cáo.


<b>4. Tự đánh giá kết quả thực hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bi ca hc sinh.


<i>Mẫu báo cáo.</i>


Họ và tên:...
Lớp:...


<b>S nguyờn lý</b>
<b>kt qu o</b>
<b>in ỏp s cp bin</b>


<b>áp</b>
<b>U1 ~</b>


<b>Điện áp thứ cấp</b>
<b>biến áp</b>


<b>U2 ~</b>


<b>Điện áp sau mạch</b>


<b>lọc U3-</b> <b>Điện áp sau æn ¸p</b>


<b>U4-Bớc 4</b>: Củng cố GV tổng kết đánh giá bài học nhấn mạnh trọng tâm của bài.



<b>Bớc 5</b>: Giao nhiệm vụ về nhà yêu cầu HS đọc trớc nội dung bi 11.


<i><b>Ngày soạn:10/11/2008. .Tiết 12</b></i>


<b>Bài 11</b>



<b>Thực hành : lắp mạch nguồn chỉnh lu cầu </b>


<b>có biến áp nguồn và có tụ lọc.</b>



<b>I. Mục tiªu</b>


Qua bài giảng này học sinh cần nắm đợc:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Lắp đợc các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lý hình 9-1.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Sử dụng các dụng cụ thực hành đúng kỹ thuật.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Có ý thức trong việc tuân thủ các quy trình và quy định về an tồn.


<b>II. Chn bị</b>


<i><b>1. Chuẩn bị nội dung</b></i>


Đọc kỹ bài 4, bài 7 và bài 9 SGK


<i><b>2. Chuẩn bị dụng cụ, vật liÖu cho mét nhãm häc sinh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- 1 Kìm
- 2 m dây



- 4 Điôt tiếp mặt


- 1 tụ hoá 500 F hoặc lớn hơn có điện áp 35V
- 1 BiÕn ¸p nguån 220V ~/4V~


- 1 M¸y thu thanh chạy nguồn 3V


<b>III. Tiến trình thực hành</b>


<b>1</b>. n nh lp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.


<b>2.</b> Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4, bài 7 và bài 9 SGK và cách sử dụng đồng hồ vạn năng.


<b>Trình tự các bớc</b> <b>Hoạt động của thầy và trũ</b>


Bớc 1: Kiểm tra tốt xấu và các cực của 4
điôt.


Bc 2: Bớ trớ linh kiện lên bo mạch thử
theo sơ đồ nguyờn lý.


Bớc 3: Kiểm tra mạch lắp ráp


Bớc 4; HS cắm điện và đo điện áp một
chiều khi có tụ lọc và khi không có tụ lọc
ghi kết quả và mẫu báo c¸o.


Hoạt động 1: GV hớng dẫn học sinh kiểm tra
Điơt



Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS điện lên bo
mạch thử.


Hoạt động 3: GV kiểm tra bo mạch của HS.
Hoạt động 4: Sau khi kiểm tra xong, nếu
đúng GV cho HS cắm điện và đo các thông
số.


<b>3. Tự đánh giá kết qủa thực hành.</b>


- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá.


- Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài của học sinh.


<i>Mẫu báo cáo:</i>


<b>Mạch chỉnh lu cầu</b>


Họ và tên:
Lớp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

...
Nhận xét về âm thanh khi có tụ và khi không có tụ:...
...


<i><b>Ngày soạn: 15/11/2008. .Tiết 13</b></i>


<b>Bài 12.</b>



<b>Thực hành: điều chỉnh các thông số của mạch </b>


<b>tạo xung đa hài dùng tranzito</b>




<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kin thức</b></i>: Biết cách đổi từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng.
Biết cách thay đổi chu kỳ xung.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>. Sử dụng các dụng cụ thực hành đúng kỹ thuật.


<i><b>3 Thái độ:</b></i> Có ý thức trong việc tuân thủ các quy trình và quy định v an ton.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Chuẩn bị nội dung</b></i>


Đọc kỹ bài 8 SGK


<i><b>2. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho mét nhãm häc sinh</b></i>


- Một mạch tạo xung đa hài ráp sẵn dùng tranzito nh hình 8-3 đã thay R1, R2 bằng LED xanh,


đỏ và có chu kỳ 4 giây, có đầu chờ để thay đổi tụ và điện trở.
- 1 Tụ hố


- 1 ngn ®iƯn mét chiỊu 4,65V.
- Kìm, kẹp, tua vít.


<b>III. Tiến trình thực hành</b>


1. n nh lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.



2. Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4, bài 7, bài 9 SGK và cách sử dụng đồng hồ vạn năng.


<b>Trình tự các bớc</b> <b>Hoạt động của thầy và trị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

đó quan sát và đếm số lần sáng của LED
trong khoảng 30 giây, ghi kết quả vào bảng
mẫu cáo.


Bớc 2: Cắt nguồn gắn 2 tụ điện vào song
song với hai tụ điện trong mạch sau đó cấp
nguồn vá đếm số lần chớp của LED trong 30
giây.


Bớc 3: Cắt nguồn và tháo bỏ một trong hai tụ
điện vừa lắp vào sau đó đóng điện và đếm số
lần sáng tối của hai LED ghi vào mẫu báo
cáo.


cấp nguồn cho mạch hoạt động.


Hoạt động 2: GV hớng dẫn làm mẫu cho HS gắn
thêm 2 tụ điện


Hoạt động 3: Quan sát khi chỉ gắn 1 tụ điện


<b>3. Tự đánh giá kết quả thực hành.</b>


- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá


- Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài của học sinh.



<i>MÉu b¸o c¸o</i>


Điều chỉnh các thơng số của mạch dao ng
a hai dựng tranzito


Họ và tên:...


Lớp:...


<b>Trờng hợp</b> <b>Số lần và thời gian sáng của LED</b>


<b>LED </b> <b>LEC xanh</b>


Khi cha thay i t bc 1


Khi mắc song song thêm tơ ®iƯn ë
bíc 2


Khi thay đổi tụ điện ở bớc 3


<i><b>Ngày soạn: 22/11/2008. .Tiết 14</b></i>


<b>Ch</b>



<b> ơng 3</b>



<b>Một số mạch điện tử điều khiĨn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>I. Mơc tiªu</b>


Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:



<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Biết đợc khái niệm, ứng dụng mạch của điện tử trong điều khiển.


<i><b>2. Kü năng</b></i>: Thu thập thông tin về ứng dụng các mạch ®iƯn tư ®iỊu khiĨn.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Có ý thức tìm hiểu về mạch điều khiển tín hiệu.


<b>II. Chn bÞ</b>


<i><b>1. Néi dung</b></i>: Nghiên cứu kỹ bài 13 (SGK) và các tài liệu liên quan.


<i><b>2. Đồ dùng</b></i>


- Tranh v cỏc hỡnh 13-1;13-2;13-3;13-4; trong SGK
- Các ảnh su tầm khác liên quan đến bài giảng.
- Máy chiếu đa năng (nếu cần).


<b>III. Tiến trình bài giảng.</b>
<i><b>1. ổn định lớp, kiểm tra sỹ số.</b></i>
<i><b>2. Đặt vấn đề cho bài mới.</b></i>

3. Tiến trình bài mới



<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tìm hiểu khái niệm về mạch điện tử iu khin.


<b>I. Khái niệm về mạch điện</b>
<b>tử điều khiển.</b>


1. Khái niệm về mạch điện tử


điều khiển:


Những mạch điện tử thực
hiện chức năng điều khiển
đ-ợc coi là mach ®iƯn tư ®iỊu
khiĨn.


2. Sơ đồ tng quỏt ca mch
in t iu khin:


1. Mạch điện tử điều khiển là
gì?


2. Em hóy v s tng quỏt
ca mạch điện tử điều khiển
và giải thích?


Häc sinh tr¶ lêi.


Học sinh lên vẽ sơ đồ và
giải.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng của mạch điện tử điều khiển.</b></i>


TÝn
hiƯu


vµo


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>II. C«ng dơng</b>



Cơng dụng của mạch điện tử
điều khiển đợc dùng để chế
tạo các thiết bị điện tử điều
khiển:


- §iỊu khiĨn tÝn hiƯu.


- Tự động hố các máy múc,
thit b.


- Điều khiển trò chơi, giải trí.
- Điều khiển các thiết bị dân
dụng.


- Nhiều ứng dụng khác nữa.


1. Em hÃy nêu công dụng của
mạch điện tư ®iỊu khiĨn?
Cho vÝ dơ?


GV gäi một số em lên lấy ví
dụ thực tế cho mỗi loại.
2. Em cho biết u, nhợc điểm
của việc ứng dụng mạch điện
tử điều khiển?


Hc sinh tr li v ly ví dụ.
Học sinh suy nghĩ và chỉ ra đợc u,
nhợc điểm của việc ứng dụng


mạch điện tử điều khiển.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>. Tìm hiểu phân loại mạch điện tử điều khiển.


<b>III. Phân loại</b>


1. Phân loại theo công suất
+ Công suất lớn.


+ C«ng suÊt nhá.


2. Phân loại theo chức năng.
+ Điều khiển tín hiệu.
+ Điều khiển tốc độ.


3. Phân loại theo mức t
ng hoỏ.


+ Điều khiển bằng mạch rời.
+ Điều khiển bằng vi mạch.
+ Điều khiển b»ng vi xö lý
cã lập trình.


+ Điều khiển bằng phần mềm
máy tính.


1. Em hÃy cho biết cách phân
loại mạch điện tử điều khiển
theo c«ng suÊt? Cho vÝ dơ
thùc tÕ?



2. Em h·y cho biÕt c¸ch phân
loại mạch điện tử điều khiển
theo chức năng? Cho ví dụ
thực tế?


3. Em hÃy cho biết cách phân
loại mạch điện tử điều khiển
theo công suất? Cho vÝ dơ
thùc tÕ?


Häc sinh tr¶ lời và lấy ví
dụ.


Học sinh trả lời và lấy ví
dụ.


Học sinh trả lời và lấy ví
dụ.


<b>4. Củng cố bài giảng.</b>


- Em hÃy cho biết khái niệm về mạch điều khiển?
- HÃy mô tả các khối cơ bản của mạch điều khiÓn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Dặn học sinh về nhà đọc trớc bài 14SGK.


<b>IV-Rót kinh nghiƯm</b>


<i><b>Ngµy soan:29/11/2008 . .Tiết 15</b></i>




<b>Bài 14</b>

<b> . </b>

<b> </b>



<b>Mạch ®iỊu khiĨn tÝn hiƯu</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:


<i><b>1. KiÕn thøc.</b></i>


- Hiểu đợc khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu.
- Biết đợc các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Vẽ đợc sơ đồ khối, sơ đồ mạch bảo vệ q điện áp


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Có ý thức tìm hiểu mch iu khin tớn hiu.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Nội dung</b></i>; Nghiên cứu kỹ bài 14 (SGK) và các tài liệu liên quan.


<i><b>2. Đồ dùng</b></i>: Vật thể có sử dụng mạch điều khiển tín hiệu nh quạt điều khiển từ xa, tranh vẽ,
mô hình.


<b>III. Tin trỡnh bi ging.</b>
<i><b>1. </b><b></b><b>n nh lp, kim tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


a. M¹ch nh thÕ nào gọi là mạch điện tử điều khiển?



b. HÃy nêu cách phân loại mạch điện tử điều khiển theo công st?


<i><b>3. TiÕn tr×nh.</b></i>


<b>Hoạt động của trị</b> <b>Hoạt động của thầy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>1.Khái niệm</b></i>


Học sinh nêu kh¸i niƯm vỊ mạch
điện tử điều khiển, từng em một.


Học sinh lấy ví dụ các thiết bị sinh
hoạt có sử dụng mạch ®iỊu khiĨn tÝn
hiƯu.


HS l¾ng nghe.


HS trả lời mạch điều khiển trong đèn
giao thơng dùng để làm gì.


HS l¾ng nghe


Häc sinh trả lời công dụng của mạch
điều khiển trong bảng điện tử.


HS lắng nghe


Học sinh trả lời công dụng của mạch
điều khiển trong bộ bảo vệ tủ lạnh.



HS lắng nghe.


1. Giới thiệu khái quát bài học.


2. Em hÃy cho biết mạch điện tử điều khiển là gì?
Gọi lần lợt vài em lên phát biểu về khái niệm
mạch điện tử tín hiệu.


Gi ý: Mạch điện tử dùng để điều khiển sự thay
đổi trạng thái của các tín hiệu, trạng thái hoạt
động, chế độ làm việc của máy móc thiết bị,... Nh
đèn giao thơng, hệ thống báo cháy, màn hình làm
việc của máy giặt, nồi cơm điện,...


GV lấy ví dụ các thiết bị có sử dụng mạch điện tử
điều khiển nh hình 14-1 SGK để minh ho.


2. Đèn giao thông sử dụng mạch điều khiển tín
hiệu vào công việc g×?


GV gợi ý cho các em: Mạch điều khiển trong đèn
giao thơng dùng để điều khiển các đèn tín hiệu đỏ,
vàng, xanh để hớng dẫn các phơng tiện giao thông i
ỳng th t.


3. Trong bảng điện tử thì mạch điều khiển có vai
trò gì?


GV gợi ý: Mạch điều khiển trong bảng điện tử


điều khiển nội dung của bảng điện tử.


4. Mạch ®iỊu khiĨn trong bé b¶o vƯ tủ lạnh có
chức năng gì?


GV gợi ý: Mạch điều khiển trong bộ bảo vệ tủ
lạnh có chức năng tự ngắt khí điện áp vợt quá giá
trị cho phép để bảo vệ tủ lạnh.


<b>Hoạt động 2</b>

: Tìm hiểu cơngdụng của mạch điều khiển tín hiệu.


<i><b>2. Cơng dụng của mch iu khin</b></i>


<i><b>tín hiệu.</b></i>


Học sinh trả lời công dụng của mạch
điều khiển tín hiệu.


HS lấy ví dụ: Điện áp quá cao hoặc
quá thấp trong máy biến áp.


5. HÃy nêu công dụng của mạch điểu khiển tín
hiệu?


GV gọi học sinh lên nêu công dụng của mạch
điều khiển tín hiệu.


GV gợi ý:


- Thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cố.
- Thông báo những thông tin cần thiết cho con


ngời thực hiện theo hiệu lệnh.


- Làm các thiết bị trang trí bằng điện tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

HS lấy ví dụ: Đèn giao thơng đờng bộ.


HS lÊy vÝ dụ các bảng quảng cáo điện
tử.


HS lấy VD: Bảng điện tử báo ở máy
giặt, nồi cơm,...


GV t cõu hi:


6. Nêu ví dụ về mạch thông báo tình trạng thiết
bị khi gặp sự cố?


7. Nêu ví dụ về mạch thông báo những thông tin
cần thiết cho con ngời thực hiện theo hiệu lệnh?
8. Nêu ví dụ về mạch dùng làm trang trÝ?


9. Nêu ví dụ về mạch thơng báo tình trạng hoạt
động của máy móc?


10. Lên vẽ sơ đồ khối mạch điều khiển tín hiệu?
GV nhận xét đúng sai của hình vẽ.


<b>Hoạt động 3</b>: tìm hiểu nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu.
Nhận



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

HS xung phong lên vẽ sơ đồ khối hình
14-2 SGK


HS lªn nªu nguyªn lý chung của mạch
điều khiển tín hiệu


HS lắng nghe.


HS quan sát hình 14-3 trên tranh vẽ
hoặc sách giáo khoa.


HS trả lời nêu tên các linh kiện.


HS nêu nguyên lý của mạch.


12. Em hÃy nêu nguyên lý chung của mạch điều
khiển tín hiệu?


GV gi ý: Sau khi nhn lệnh từ các bộ cảm biến
mạch điều khiển sẽ xử lý tín hiệu đã nhận, điều
chế theo một nguyên tắc nào đó. Sau khi xử lý
xong tín hiệu đợc khuếch đại để công suất hợp lý
và đa tới khối chấp hành. Khối chấp hành phát
lệnh bằng đèn báo hoặc đen hoặc chữ,...


GV dùng tranh hoặc máy chiếu để học sinh quan
sát hình 14-3 Mạch bảo vệ quá điện áp và yêu
cầu học sinh:


Cho biÕt tªn gọi, chức năng của các linh kiện


điện tử trong mạch.


GV gợi ý:


T1,T2: hai tranzito cùng loại


BA: Bin áp biến đổi điện áp 220V xuống 15V
Đ1, C: Điôt và tụ dùng để biến đổi dùng điện


xoay chiỊu thµnh dßng mét chiỊu nuôi mạch
điều khiển.


VR, R1: in tr chnh ngỡng tác động khi qua


¸p.


Đ0,R2: Điơt ổn áp và điện trở tạo dịng đạt ngỡng


tác động cho T1,T2


R3: §iƯn trë bảo vệ các tranzito.


Đ2: Điôt bảo vệ cuộn dây rơle.


Nờu ngun lý hoạt động của mạch


<i><b>4. Cđng cè bµi giảng.</b></i>


Em hÃy cho biết khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu?
- HÃy mô tả các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu?



- Dn HS v nh hồn đọc thêm phần "Có thể em cha biết" ở cuối bài.
- Đọc trớc bài 15 SGK.


- Mét sè tranh ứng dụng của mạch điện tử điều khiển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Trờng thpt HảI Đảo

<b>M«n c«ng nghƯ 12</b>

<b> </b>


Thêi gian lµm bµi: 45 phót



<i> (Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>I/ Trắc nghiệm khách quan</b> (2điểm)


<b> Câu 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng</b>:


1. Mạch khuếch đại dùng linh kiện nào sau đây để làm lớn tín hiệu.


A. OA B. Đi ốt C. Điện trở D. Tụ điện
2.Trong mạch tạo xung đa hài để thay đổi điện áp mở của 2 Tranzito là do:


A. Tô ®iÖn C1, C2 B. §iƯn trë R3, R4 C. §iƯn trë R1, R2 D. Tranzito T1, T2


3.Thông số của linh kiện điện tử nào không phụ thuộc vào tần số dòng điện?
A. §iƯn trë B. Tơ ®iƯn C. Cuén c¶m D. Cả ba linh kiện trên.


4.Loại tụ điện cần đợc mắc đúng cực là:


A. Tô giÊy. B. Tô sø C. Tô hãa D. Tụ dầu
. <b>Câu 2 : HÃy ghép các thông tin ở hai dÃy thành từng cặp cho thÝch hỵp</b>


A – Tranzito 1. dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng


B – Triac và Diac 2. dùng để khuếch đại tín hiệu, tạo sóng, tạo xung,…
C – Quang điện


tử 3. thờng đợc dùng trong mạch chỉnh lu có điều khiển


D – Tirixto 4. dùng để điều khiển các thiết bị điện trong các mạch điện xoay
chiều


<b>II. Tr¾c nghiƯm Tự luận</b> (8điểm)


<b>Câu1:</b> (3 điểm)


Vẽ sơ đồ và trình bày nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lu hai na chu kỡ dựng 2 i t


<b>Câu 2:</b> (5điểm)


Nêu chức năng vẽ sơ đồ và nêu nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động ?
Khi cần thay đổi chu kì của xung đa hài thì làm thế nào?


biểu điểm - đáp án

<b>Môn công nghệ 12</b>

<b> </b>




<b>I/ Trắc nghiệm khách quan</b> (2điểm)


<b> Câu 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng</b>:


1. Mạch khuếch đại dùng linh kiện nào sau đây để làm lớn tín hiệu.
A. OA



2.Trong mạch tạo xung đa hài để thay đổi điện áp mở của 2 Tranzito là do:
B. Điện trở R3, R4


3.Thông số của linh kiện điện tử nào không phụ thuộc vào tần số dòng điện?
A. §iƯn trë .


4.Loại tụ điện cần đợc mắc đúng cực là:
C. Tụ hóa


. <b>C©u 2 : H·y ghÐp các thông tin ở hai dÃy thành từng cặp cho thÝch hỵp</b>


A-2 B-4 C-1 D-3


<b>II. Trắc nghiệm Tự luận</b> (8điểm)


<b>Cõu1:</b> (3 im)
Vẽ sơ đồ :1 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Nửa chu kì đầu : Khi U2a dơng dòng điện qua D1 qua Rt trở về điểm giữa của biến áp: 1 điểm


-Nửa chu kì sau : Khi U2b dơng dòng điện qua D2 qua Rt trở về điểm giữa của biến áp: 1 điểm
<b>Câu 2:</b> (5điểm)


Vẽ sơ đồ: 2 điểm


U


˜



Rt



U2a



U2b



R

<sub>1</sub>

R

<sub>3</sub>

R

<sub>4</sub>

R

<sub>2</sub>


C



1

C

2


<b>+</b>


<b></b>


-E


C

U

<sub>ra2</sub>

U

<sub>ra1</sub>

I


b2

I


b1

I



C1

I

C2


<b>T</b>

1

<b>T</b>

2



R

<sub>1</sub>

R

<sub>3</sub>

R

<sub>4</sub>

R

<sub>2</sub>


C




1

C

2


<b>+</b>


<b></b>


-E


C

U

<sub>ra2</sub>

U

<sub>ra1</sub>

I


b2

I


b1

I



C1

I

C2


<b>T</b>

1

<b>T</b>

2



R

<sub>1</sub>

R

<sub>3</sub>

R

<sub>4</sub>

R

<sub>2</sub>


C



1

C

2


<b>+</b>


<b></b>


-E


C

U

<sub>ra2</sub>

U

<sub>ra1</sub>

I


b2

I


b1

I



C1

I

C2


<b>T</b>

1

<b>T</b>

2



+Nguyªn lí làm việc:2 điểm



Khi úng in ngu nhiờn mt tranzito thơng cịn tranzito kia tắt sau một thời


gian ngắn tranzito tắt lại thơng cịn tranzito thơng lại tắt q trình cứ nh thế lặp


lại chu kì tùy thuộc vào hằng số RC



+ Giải thích : 1 điểm : khi cần thay đổi chu kì của xung đa hài ta chỉ cần thay


đổi trị số của tụ điện C là chu kì của xung đa hài sẽ thay đổi.Nếu tăng trị số


C,chu kì sẻ rộng ra,tần số nhấp nháy sẽ chậm lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Ngày soạn: 3/12/2008. Tiết 17</b></i>



<b>Bài 15.</b>



<b>Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha.</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:



<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Biết đợc ứng dụng của mạch điện tử trong điều khiển tốc độ động cơ điện 1 pha.
Hiểu đợc mạch điều khiển tốc độ quạt bằng Triac.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Vẽ đợc sơ đồ mạch điện tử động cơ một pha.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Có ý thức tìm hiểu mch iu khin tớn hiu.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Nội dung</b></i>: Nghiên cứu kỹ bài 15 (SGK) và các tài liệu liên quan.


<i><b>2. Đồ dùng</b></i>: Vật thể có sử dụng mạch điều khiển tín hiệu nh quạt điều khiển từ xa,... tranh vẽ,
mô hình.


<b>III. Tin trỡnh bi ging.</b>
<i><b>1. </b><b></b><b>n nh lp, kim tra s s.</b></i>
<i><b>2. Kim tra bi c.</b></i>


a. Mạch điện tử điều khiển là gì?


b. HÃy nêu công dụng của mạch ®iƯn tư ®iỊu khiĨn vµ cho vÝ dơ thùc tÕ?


<i><b>3. TiÕn tr×nh.</b></i>


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>I. Khái niệm, công dụng</b>
<b>mạch điều khiển tốc độ</b>
<b>động cơ điện xoay chiều</b>
<b>một pha.</b>



<i><b>1. Khái niệm mạch điều</b></i>
<i><b>khiển tốc độ động cơ điện</b></i>
<i><b>xoay chiều một pha.</b></i>


Mạch điều khiển tốc độ
động cơ điện xoay chiều
một pha là mạch điện tử có
chức năng thay đổi tốc độ
động cơ điện xoay chiều
một pha bằng cách thay đổi
điện áp vào động cơ hoặc
thay đổi tần số nguồn điện
đa vào động cơ.


<i><b>2. Các phơng pháp thay đổi</b></i>
<i><b>tốc độ động cơ điện xoay</b></i>
<i><b>chiều một pha.</b></i>


- Thay đổi số vòng dây của
stato.


- Điều khiển tần số nguồn
điện đa vào động cơ.


1. Vì sao phải thay đổi tốc độ
quay của động cơ điện xoay
chiều một pha?


2. Em cho biết các cách để thay


đổi tốc độ động cơ điện xoay
chiều một pha?


3. Mạch điều khiển tốc độ động
cơ điện xoay chiều một pha?
4. Công dụng của mạch điều
khiển động cơ điện xoay chiều
một pha?


Häc sinh tr¶ lêi


Häc sinh tr¶ lêi


Häc sinh tr¶ lêi


Häc sinh tr¶ lêi.


<b>II. Nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ một pha.</b>


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>

Tìm hiểu nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ điện một pha.


<i><b>1. Sơ đồ khối</b></i>


H×nh 15 - 1a


H×nh 15 - 1b


1. Em hãy vẽ sơ đồ khối
mạch điều khiển động cơ
điện xoay chiều một pha?
GV gọi HS lên lấy ví dụ thực


tế cho mỗi loại.


2. Em hãy nêu nguyên lý
điều khiển tốc độ động cơ
xoay chiều một pha Hình
15-1a?


Häc sinh lªn vÏ.


Học sinh suy nghĩ và nêu
nguyên lý điều khiển tốc độ
điện cơ xoay chiều một pha.


U

1

f

1 ~


U

<sub>2</sub>

f

<sub>1</sub>

§iỊu


khiển


tần số Â



Điều


khiển


điện


áp


A


U



1

f

1 ~


U




</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>2. Nguyên lý điều khiển</b></i>
<i><b>tốc độ động cơ xoay</b></i>
<i><b>chiều một pha.</b></i>


- Điều khiển tốc độ bằng
cách thay đổi điện áp
(Hình 15-1a)


- Điều khiển tốc độ bằng
cách thay đổi tần số nguồn
điện đa vào động cơ.
(Hình 15-1b)


3. Em hãy nêu nguyên lý
điều khiển tốc độ động cơ
xoay chiều một pha Hình
15-1b?


Học sinh suy nghĩ và nêu
nguyên lý điều khiển tốc độ
động cơ xoay chiều một pha.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tìm hiểu một số mạch điều khiển động cơ một pha.


<b>III. Một số mạch điểu</b>
<b>khiển động cơ một pha.</b>


1. Một số mạch điều khiển
động cơ một pha (Xem


hình phía cuối bài)


2. Ngun lý hoạt động T
-Triac điều khiển điện áp
trên quạt.


VR - Biến trở để điều
chỉnh khoảng thời gian dẫn
của Triac.


R - điện trở hạn chế.
Da - điac - định ngỡng
điện áp để Triac dẫn.
C - Tụ điện tạo điện áp
ng-ỡng để mở thơng điac.
Điện áp và tốc độ của quạt
có thể đợc điều khiển bằng
cách điều chỉnh biến trở
VR trên hình 15-2a. Tuy
nhiên sơ đồ điều khiển để,
vì ở vùng điện áp nhỏ khi
Triac dẫn ít rất khó điều
khiển.


Sơ đồ hình 15-2b có chất
l-ợng điều khiển tố hơn.
Tốc độ quay của quạt có
thể đợc điều khiển cũng
bằng biến trở VR. Khi điều
chỉnh trị số VR ta điều


chỉnh việc nạp tụ C lúc đó


1. Em hãy đọc sơ đồ mạch
điều khiển động cơ điện xoay
chiều một pha?


2. Em hãy nêu nguyên lý điều
khiển tốc độ động cơ xoay
chiều một pha?


H×nh 1-2a.


3. Nguyên lý điều khiển tốc
độ động cơ xoay chiều mt
pha hỡnh 15-2b?


Học sinh trả lời và lấy ví dụ.


Học sinh trả lời và lấy ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

điều chỉnh đợc thời điểm
mở thông Điac và thời
điểm Triac dẫn. Nh vậy
Triac đợc mở thông khi
điện áp trên tụ đạt điểm
dẫn thông Điac. Kết quả là
muốn tăng tốc độ của quạt
ta cần giảm điện trở của
VR để tụ nạp nhanh hơn,
Triác dẫn sớm hơn điện áp


lớn hơn.


Ngợc lại điện trở của VR
càng lớn tụ nạp càng chậm
Triac mở càng chậm lại
điện ỏp v tc ca qut
nh xung.


<b>Mạch điều khiển trên</b>
<b>dây có u điểm:</b>


- Cú thể điều khiển lên tục
tốc độ quạt - Có thể sử
dụng cho các loại tải khác
nh điều khiển độ sáng của
đèn sợi đốt, điều khiển bếp
điện rất có hiệu quả.


- KÝch thøc mạch điều
khiển nhỏ, gọn.


<i>Nhợc điểm:</i>


Nu cht lng Triac, Điac
khơng tốt thì ở vùng tốc độ
thấp quạt sẽ xuất hiện tiếng
ù do thành phần một chiều
của dòng in.


4. Em cho biết u nhợc điểm


của các mạch điều khiển
trên?


HS chØ ra u, nhợc điểm của
mạch điều khiển.


<b>8. Củng cố bài giảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Đọc trớc bài 16 SGK.


<i>Hình (SGK)</i>


<i><b>Ngày soạn: 6/12/2008. Tiết 18</b></i>



<b>Bµi 16. Thùc hµnh: </b>



<b>Điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>: Hiểu và phân biệt đợc sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Biết cách chọn đợc linh kiện cho mạch điều khiển.


<i><b>3.Thái độ</b></i>: Có ý thức trong việc tuân thủ các quy trình và quy định về an tồn


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Chuẩn bị nội dung</b></i>



Đọc kỹ bài 15 SGK


<i><b>2. Chn bÞ dơng cơ, vËt liƯu cho mét nhãm häc sinh.</b></i>


Một quạt bàn sải cánh 400mm. Công suất 56W, điện áp 220 V, tần số 50Hz, dòng điện 0,26a.
- Linh kiƯn tèi thiĨu cÇn cho thiÕt kÕ.


+ Triac BT A4 - 600-2
+ Diod 2A - 600 V - 6
+ §iac DB3 - 3
+ Tơ 0,1  300V -5
+ §iƯn trë 1k - 0,5W - 4


- Mạch in có lỗ sẵn hoặc bo mạch thử.


<b>III. Tiến trình thực hành.</b>


1. n nh lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Trình tự các bớc</b> <b>Hoạt động của thầy và trị</b>
<i><b>Bớc 1</b>:</i> Tìm hiểu về các sơ iu khin


quạt thờng gặp hiện nay.


Quan sỏt phõn tớch hoạt động sơ đồ bằng
cách chỉ ra mạch mà dòng điện động cơ
chạy qua.


Nêu nhận xét về các sơ đồ trên về nguyên


lý hoạt động và sử dụng linh kiện.


- Chỉ ra đợc khi cần điều chỉnh tốc độ thì
tác động vào đâu.


<i><b>Bíc 2: </b></i>


Xác định dịng điện, điện áp làm việc của
quạt.


<i><b>Bíc 3</b></i>: Tính toán thông số


- Chọn thông số Triac theo gỵi ý:


- Nếu có thêm cánh toả nhiệt nhôm gắn
vào đợc chọn ITriac 3.Iquạt.


- Nếu không cánh toả nhiệt đợc phép chọn
ITriac 10.Iquạt.


- Điện áp của Triac (Tiristor) ph¶i chän
UTriac = 1,8 2U1


- Trờng hợp trên nhãn của động cơ ghi đủ
hai thông số trên thì lấy thông số trên
nhãn.


- Trêng hợp trên nhÃn ghi: C«ng suÊt P,
điện áp U, hiệu suất và hệ số công suất
cos thì dòng điện tính theo công thức:



<i><b>Bớc 4:</b></i>


Vẽ mạch đi dây theo mạch in (nếu làm
theo mạch in) hoặc mạch đi đây theo bo
mạch thử.


<i><b>Hot ng 1:</b></i>


Tìm hiểu các sơ đồ điều khiển quạt hiện nay.
GV đa ra một số sơ đồ để cho HS quan sát
và cho nhận xét về nguyên lý hoạt động.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


Tính toán thông số theo gợi ý các công thức
GV cho sẵn.


<i><b>Hot ng 3.</b></i>


- Quan sát khi chỉ gắn 1 tụ điện.
- Tính toán thông số.


<i><b>Hot ng 4: </b></i>


Vẽ mạch đi dây theo mạch in (Nếu làm theo
mạch in) hoặc mạch đi dây theo bo mạch
thử.


<b>3. Tự đánh giá kết quả thực hành.</b>



- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>MÉu báo cáo thực hành</i>


Mch iu khin tc ng c điện một pha.


Họ và tên:...
Lớp:...
1. Thiết kế mạch điều khiển động cơ một pha.


(Vẽ sơ đồ nguyên lý và báo cáo thực hành)


2. Lắp ráp mạch điều khiển động cơ điện một pha.
(Vẽ sơ đồ lắp ráp và báo cáo thực hành)


3. Điều chỉnh tốc độ động cơ một pha.
Ghi các giá trị đo đợc vào bảng.


UQ (V) 220 200 180 160 140 120


UT (V)
Tc v/ph


<i><b>Ngày soạn: 10/12/2008. Tiết 19</b></i>


<b>Ch</b>



<b> ơng 4</b>



<b>Điện tử dân dụng</b>




<b>Bài 17. </b>

<b>Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Hiểu khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông.


- Bit đợc các khối cơ bản, nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Vẽ đợc mơ hình hệ thống thơng tin và viễn thơng.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Có ý thức tìm hiểu hệ thống thơng tin v vin thụng.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Nội dung</b></i>: Nghiên cứu kỹ bài 17 (SGK) và các tài liệu liên quan.


<i><b>2. §å dïng</b></i>: Tranh vÏ h×nh 17-1, 17-2,17-3 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>2. Giới thiệu bài mới.</b></i>
<i><b>3. Tiến trình.</b></i>


<b>Ni dung chớnh</b> <b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot ng ca trũ</b>


<i>Hình: Mô hình hệ thống thông tin và viễn thông. (SGK)</i>


<i><b>Hot ng 1</b></i>: Tỡm hiểu khái niệm hệ thống thông tin và viễn thông.
1. Mụ hỡnh h thng thụng



tin và viễn thông.
Hình 17 - 1SGK


2. Kh¸i niƯm hƯ thống
thông tin và viễn thông.
Hệ thống thông tin và viễn
thông là hệ thống truyền
những thông tin xa.


3. Các phơng pháp trun
th«ng tin xa:


+ Trun trùc tun.
+ Trun b»ng sãng


H·y giải thích mô hình hệ
thống thông tin và viễn
thông?


2. Em cho nêu các khái niệm
hệ thống thông tin và viễn
thông?


3. Em h·y cho biÕt các
ph-ơng pháp truyền thông tin
hiện nay?


Học sinh quan sát mô hình và giải
thích.



Học sinh trả lời.


Học sinh trả lời.


<i><b>Hot động 2:</b></i> Tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lý của hệ thống thông tin viễn thông.


<b>II. Sơ đồ khối v nguyờn</b>
<b>lý ca h thng thụng tin</b>
<b>vin thụng.</b>


<i><b>1. Phần phát thông tin</b></i>


<i>a. Chức năng:</i> Có nhiƯm
vơ ®a ngn tin cần phát
tới nơi cần thu th«ng tin.


<i>b. Sơ đồ khối:</i>


<i>Nguån th«ng tin:</i> Ngn
tÝn hiƯu cÇn phát đi xÃ
(nh âm thanh, hình ảnh,
chữ và sè...)


<i>Xử lý tin:</i> Nguồn tín hiệu
cần đợc gia cơng và
khuếch đại.


<i>Mã hố:</i> Những tín hiệu
đã đợc xử lý có biên độ đủ
lớn muốn truyền đi xa cần



1. Em hÃy nêu chức năng của
phần phát thông tin?


2. Em hÃy giải thích nguồn
thông tin là gì? Cho ví dụ?


3. Em hÃy giải thích mà hoá
là gì? và cho ví dụ?


Học sinh lên trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

c mã hoá theo một kỹ
thuật nào đó. Hiện nay có
hai kỹ thuật mã hoá cơ
bản là kỹ thuật tơng tự và
kỹ thuật số.


Truyền đi. Tín hiệu sau
khi đã mã hoá đợc gửi vào
phơng tiện phổ biến để
truyền thông tin là: Dây
dẫn, cáp quang, sóng điện
từ.


<i><b>2. PhÇn thu thông tin</b></i>


<i>a. Chức năng</i>


Cú nhim v thu nhn tớn


hiu đã mã hố truyền đi
từ phía phát, biến đổi ngợc
lại để đa tới thiết bị đầu
cuối.


<i>b. Sơ đồ khối.</i>


- Nhận thơng tin: Tín hiệu
đã phát đi đợc máy thu
nhận bằng một thiết bị hay
một mạch nào đó. Ví dụ
nh anten, mođem ...


- Xử lý tin: Các tín hiệu
nhận về có cơng suất nhỏ
và đã đợc mã hoá nên phải
xử lý nh giải mã, giải điều
chế, khuếch i...


- Thiết bị đầu cuối là khâu
cuối cùng cđa hƯ thèng.
Nã cã thể là những thiết bị
nh loa, màn hình TV, in ra
giấy...


- Những thông tin từ nơi
phát tới n¬i thu cã thể ở
các khoảng cách xa, gần
khác nhau. Tất cả các
nguồn phát và thu thông


tin ấy hợp thành một mạng
thông tin quốc gia và toàn
cầu.


4. Em h·y cho biÕt c¸ch thøc
trun tin hiƯn nay?


5. Em hÃy nêu chức
năng của phần thu
thông tin?




<i>Hình: Sơ đồ khối một máy</i>
<i>thông tin</i>


6. Em h·y giải thích khối
nhận thông tin là gì? Cho ví
dụ?


7. Em hÃy cho biết xử lý tin
là gì? Cho ví dụ?


8. Em h·y cho biÕt thiết bị
đầu cuối là gì? Cho ví dụ.


Học sinh suy nghÜ và giải
thích.


Học sinh suy nghĩ và giải


thích.


Học sinh suy nghÜ và giải
thích.


Học sinh suy nghĩ và giải
thích.


Học sinh suy nghÜ và giải
thích.


Học sinh lên trả lời.


<b>4. Củng cố bài giảng.</b>


- Em hÃy cho biết vai trò của hệ thống thông tin và viễn thông hiện nay?
- HÃy mô tả các khối cơ bản của phần phát và phần thu thông tin?
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài 17.


- Đọc trớc bài 18 SGK.


<b>IV- Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>...</b>
<b>...</b>


<i><b>Ngày soạn: 25/12/2008. Tiết 20</b></i>


<b>Bài 18.</b>

<b> </b>

<b> </b>



<b>Máy tăng ©m</b>




<b>I. Mơc tiªu</b>


Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Hiểu đợc sơ đồ khối và nguyên lý của máy tăng âm.


- Biết đợc nguyên lý hoạt động của khối khuếch đại công suất.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>: Vẽ đợc sơ đồ khối của máy tăng âm


<i><b>3. Thái độ</b></i>: Có ý thức tìm hiểu máy tăng âm


<b>II. Chn bÞ</b>


<i><b>1. Nội dung</b></i>: Nghiên cứu kỹ bài 18 (SGK) và các tài liệu liên quan


<i><b>2. Đồ dùng</b>: </i>


- Tranh vẽ hình 18-1; 18-12; 18-3 SGK.


- Máy chiếu đa năng, máy tăng ©m thËt (nÕu cã)


<b>III. Tiến trình bài giảng.</b>
<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp, kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


a. HÖ thống thông tin và viễn thông là gì?



b. V s đồ khối tổng quát và nguyên lý của phần thu thông tin?
c. Vẽ sơ đồ khối tổng quát và nguyên lý của phần thu phát thơng tin?


<i><b>3. TiÕn tr×nh</b></i>


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tìm hiểu khái niệm về máy tăng âm.


<b>I. Kh¸i niệm về máy tăng âm.</b>


<i>1. Khái niệm máy tăng âm.</i>


Mỏy tăng âm là thiết bị khuếch đại
tín hiệu âm thanh.


<i>2. Phân loại.</i>


- Máy tăng âm thông thờng.
- Máy tăng âm chất lợng cao.


1. HÃy giải thích mô hình hệ
thống thông tin và viễn
thông?


2. Em cho nêu các khái
niệm hệ thống thông tin và
viễn thông?



3. Em hÃy cho biết các
ph-ơng pháp truyền thông tin
hiện nay?


Häc sinh quan s¸t mô
hình và giải thích.


Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Hoạt động 2</b>:</i>

Tìm hiểu sơ đồ khối và nguyên lý của máy tăng âm.



<b>II. Sơ đồ khối và nguyên lý của máy tăng</b>
<b>âm.</b>


1. Sơ đồ khối
Hình 18-2SGK


2. Chøc năng của các khối.


1. Mch vo: Tip nhn tớn hiệu vào từ các
nguồn khác nhau nh Micro, băng
catxet...biến đổi tin hiệu đó cho phù hợp
với máy.


2. Tiền khuếch đại: Tín hiệu âm tần từ
mạch vào có biên độ rất nhỏ, nền cần
khuếch đại tới một số vị trí nhất định nào
đó.


3. Mạch âm sắc: Dùng để điều chỉnh độ


thanh - trầm của âm thanh theo sở thích
của ngời nghe.


4. Mạch khuếch đại trung gian kích: Tín
hiệu ra từ mạch điều chỉnh âm sắc còn yếu
mà tầng công suất không đủ khả năng
khuếch đại, cần đợc khuếch đại tiếp để đủ
cơng suất kích cho tầng cơng suất.


5. Khuếch đại cơng suất: Tầng cơng suất
có nhiệm vụ khuếch đại cơng suất âm tần
có cơng suất lớn để phát ra loa cho hợp lý.
6. Nguồn nuôi: Cấp điện cho toàn bộ mạch
điều khiển


1. Em hãy vẽ sơ đồ khi
ca mỏy tng õm?


2. Em hÃy nêu chức năng
của mạch vµo?


3. Em hãy nêu chức năng
của mạch tin khuch
i?


4. Em hÃy nêu chức năng
của mạch âm sắc?


5. Em hóy nờu chc nng
ca mạch khuếch đại


trung gian


5. Em hãy nêu chức năng
của mạch khuếch i
cụng sut.


6. Em hÃy nêu chức năng
của nguồn nuôi?


Học sinh lên trả lời.


Học sinh suy nghĩ
và trả lời


Học sinh suy nghĩ
và trả lời.


Học sinh suy nghĩ
và trả lời.


Học sinh suy nghĩ
và trả lời


<i><b>Hot ng 3:</b></i> Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của khối khuếch đại công suất.


<b>III. Nguyên lý hoạt động của khối khuếch</b>
<b>đại công suất.</b>


1. Sơ đồ
Hình 18-3SGK



2. Ngun lý hoạt động.


-Khi cha có tín hiệu vào cả hai tranzito đều
khố tín hiệu ra bằng 0


-Khi cã tÝn hiƯu vµo:


1. Em hãy gọi tên và
các linh kiện và giải
thích sơ đồ mạch
khuếch i cụng sut?


2. Em hÃy nêu nguyên


Học sinh quan sát và
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

+ ở nửa chu kỳ đầu,điện thế điểm B dơng ,C
âm làm T1 dẫn ,T2 khoá : cã tÝn hiƯu ra ë nưa
trªn N21 cđa biÕn ¸p BA2


+ ë nưa chu kú sau,®iƯn thÕ ®iĨm C dơng ,B
âm làm T2 dẫn ,T1 khoá : có tín hiƯu ra ë nưa
díi N22 cđa biÕn ¸p BA2


Nh vậy ở cả hai nửa chu kì đều có tín hiệu đợc
khuếch đại ra loa


khuếch đại cơng suất.



<b>4. Cđng cè bài giảng.</b>


- Em hóy cho bit chc nng ca mỏy tăng âm?
- Hãy vẽ sơ đồ khối của máy tăng õm?


- Dặn học sinh về nhà xem lại bài 18.
- Đọc trớc bài 19 SGK.+


Một số thiết bị tăng âm. (SGK)


<b>IV-Rút kinh nghiệm :</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Ngày soạn:10/1/2009</b>


<b> Tiết 22</b>
<b>Bài 19: Máy thu Thanh</b>
<b>I - Mục tiêu:</b>


Qua bài giảng này học sinh cần nắm đợc:
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu đợc sơ đồ khối của máy thu thanh.



- Biết đợc nguyên lý hoạt động của khối khuếch đại cao tần.
<b>2. Kỹ năng: Vẽ đợc sơ đồ khối của máy thu thanh.</b>


<b>3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thu thanh.</b>


<b>II - Chuẩn bị:</b>


<b>1. Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 19 (SGK) và các tài liệu có liên quan.</b>
<b>2. §å dïng:</b>


- Tranh vÏ h×nh 19 - 1; 19 - 2; 19- 3 SGK.


- Máy chiếu đa năng, máy thu thanh thật (nếu có).


<b>III - Tiến trình bài giảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu ngun lý hoạt động của máy tăng âm?
- Nêu nguyên tắc hoạt động của tầng cơng suất?
<b>3. Tiến trình: </b>


<b>Nội dung chính</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu khái niệm về máy thu thanh.


<b>I - Kh¸i niƯm vỊ m¸y thu thanh</b>
<i><b>1. Kh¸i niƯm m¸y thu thanh</b></i>


M¸y thu thanh là một thiết bị điện tử thu sóng điện từ
ngoài không gian.



1. Em hÃy cho biết
máy thu thanh là
gì?


Học sinh nêu khái
niệm


<i><b>2. Phân loại:</b></i> Học sinh trả lời.


Máy điều biên (AM)
Máy điều tần (FM)


1. Em hiểu thế nào
là máy điều biên?
2. Em hiểu thế nào
là máy điều tần?


Học sinh trả lời.


<i><b>Hot ng 2</b></i>: Tìm hiểu sơ đồ và nguyên lý của máy thu thanh.
<b>II - Sơ đồ khối và nguyên lý của máy thu thanh.</b>


<i><b>1. Sơ đồ hình khối</b></i>
Hình 18 - 2 SGK


<i><b>2. Chức năng của các khối.</b></i>
Chọn sóng: Khối chọn sóng
có nhiệm vụ điều chỉnh cộng
hởng để lựa chọn sóng cần


thu ft trong vụ vn cỏc súng


trong không gian.


GV:giới thiệu hình vÏ


1. Em hãy vẽ sơ đồ khối của
máy thu thanh?


2. Em h·y nªu chức năng của
khối chọn sóng?


HS quan sát


HS lên trả lời


HS suy nghĩ và giải thích.


Khuch đại cao tần: Khối
khuếch đại cao tần có nhiệm
vụ khuếch đại tín hiệu nhận
đợc từ anten để tăng độ nhạy.


2. Em hãy nêu chức năng của
mạch khuếch đại cao tần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Dao động ngoại sai: Mạch
tạo sóng ngoại sai (fd) có
nhiệm vụ tạo ra trong máy
sóng cao tần với quy luật là


ln cao hơn sóng định thu
(ft) một trị số không đổi đó là
sóng trung tần 465 KHz (hoặc
455 KHz).


3. Em hãy nêu chức năng của
dao động ngoi sai?


HS suy nghĩ và giải thích.


Trn tn: Mch trn tần giữa
sóng thu của đài phát thanh
(ft) với sóng ngoại sai trong
máy fd - ft = 465 KHz.


4. Em h·y nêu chức năng của
khối trộn tần?


HS suy nghĩ và giải thích.


Khuch i trung tần: Với
một hoặc nhiều tầng khuếch
đại. Mỗi tầng khuếch đại
trung tần đợc điều chỉnh và
cộng hởng với một giá trị
trên dãy tần số đó nhằm gia
tăng độ chọn sóng.


5. Em hãy nêu chức năng của
khuếch i trung tn?



HS suy nghĩ và giải thích.


- Tách sóng: Có nhiệm vụ
tách tín hiệu âm tần ra khỏi
sóng mang trung tần. Mạch
này có hai chức năng: thứ
nhất tách tín hiệu hỗn hợp để
bao hình phía trên của tín
hiệu hỗn hợp AM, thứ hai
phần sóng mang trung tần
đ-ợc lọc và giữ lại chỉ cịn có
tín hiệu âm tần đi qua.


6. Em hÃy nêu chức năng của
khối tách sóng?


HS suy nghĩ và giải thích.


- Khuch đại âm tần: Tín
hiệu tần số thấy lấy từ đầu ra
của tầng tách sóng khuếch
đại để đa ra loa phát ra âm
thanh.


7. Em hãy nêu chức năng của
khuếch đại âm tần?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>III - Nguyên lý hoạt động của khối tách sóng trong</b>
<b>máy thu thanh.</b>



<i><b>1. Sơ đồ </b></i>
Hình 18 - 3 SGk


1. Em hãy gọi tên
và các linh kiện và
giải thích sơ đồ
của khối tỏch
súng.


HS quan sát và trả
lời.


2. Nguyờn lý hot ng.


Diod tách sóng D chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều
nên sóng xoay chiều còn sóng ra là sóng một chiều (trên
trục hoành).


Hin nay mỏy thu thanh ó c IC hố, cả sơ đồ khối hình
21 - 1 đã đợc chế tạo gọn trong một IC. Có nhiều loại IC
thực hiện chức năng này. Trên sơ đồ hình 21-3 giới thiệu
một sơ đồ dùng IC 386.


2. Em hãy nêu
nguyên lý hoạt
động của khối
tách sóng.


HS tham gia trình


bày nguyên lý.


<b>4. Củng cố bài giảng:</b>


- Em hóy v s khi và giải thích nguyên lý làm việc của máy thu thanh?


- Hãy vẽ sơ đồ khối tách sóng trong máy thu thanh và nguyên lý làm việc của khối này?
- Dặn HS về nhà xem lại bài 18


- §äc tríc bµi 19 - SGK.


<i><b>Hình: Sơ đồ khối máy thu thanh</b></i>


<i><b>Hình: Sơ đồ máy thu thanh bằng IC LM 386 (SGK)</b></i>
IV-Rút kinh nghim:


<b></b>
<b></b>


Chọn


sóng KĐ caotần Trộnsóng trung tầnKĐ Táchsóng âm tầnKĐ


Anten


Loa 8


Dao ng
ngoi sai
ng



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b></b>
<b></b>


<i><b>Ngày soạn:15/1/2009</b></i>



<b> Tiết 23</b>


<b>Bài 20: Máy thu hình</b>


<b>I - Mục tiêu:</b>


Qua bi ging ny, hc sinh cn nắm đợc.


<b>1. Kiến thức: Biết đợc sơ đồ khối, nguyên lý máy thu hình.</b>
<b>2. Kỹ năng: Vẽ đợc sơ đồ khối của máy thu hình.</b>


<b>3. Thái độ: Có ý thức tỡm hiu thu hỡnh.</b>


<b>II - Chuẩn bị:</b>


<b>1. Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 20 (SGK) và các tài liệu liên quan.</b>
<b>2. Đồ dùng:</b>


- Tranh vẽ hình 20-1; 20-2; 20-3 SGK.


- MÃy chiếu đa năng, máy thu hình thật (nếu có)


<b>III - Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1. n nh lp, kim tra sĩ số:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Em hãy vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lý làm việc của máy thu thanh?


- Em hãy vẽ sơ đồ khối và giải thích ngun lý làm việc của khối tách sóng trong máy thu thanh?
<b>3. Tiến trình: </b>


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu khái niệm về máy thu hình.


<b>I - Kh¸i niệm về máy thu hình.</b>
<i><b>1. Khái niệm máy thu hình.</b></i>


Mỏy thu hình là thiết bị nhận
và tái tạo lại tín hiệu âm
thanh và hình ảnh của đài
truyền hình.


1. Em hãy vẽ sơ đồ khối và gọi
tên từng khối của máy thu
hỡnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>2. Phân loại:</b></i>


- Máy thu hình đen trắng.
- Máy thu hình màu


1. Em h·y cho biÕt máy thu
hình đen trắng và máy thu hình
màu giống và khác nhau nh thế


nào?


HS trả lời.


<i><b>Hot động 2</b></i>: Tìm hiểu sơ đồ và nguyên lý của máy thu hình màu.
<b>II - Sơ đồ và nguyên lý của máy thu hình màu.</b>


<i><b>1. Sơ đồ hình khối:</b></i>
Hình 20-2 SGK


1. Em hãy vẽ sơ đồ khối và gọi
tên từng khối của mỏy thu
hỡnh?


HS lên vẽ và trả lời.


<i><b>2. Chc năng của các khối.</b></i>
1. Khối cao tần, trung tần có
nhiệm vụ nhận tín hiệu từ
anten, khuếch đại tín hiệu
này, tách sóng hình, tự động
điều chỉnh số khuếch đại, đa
các tín hiệu tới các khối 2, 3,
4.


1. em h·y nêu chức năng của
khối cao tần?


HS suy nghĩ và giải thích.



2. Khi x lý âm thanh có
nhiệm vụ nhận tín hiệu sóng
mang âm thanh, khuếch đại
công suất để phát ra loa.


2. em h·y nêu chức năng của
khối xử lý âm thanh?


HS suy nghĩ và giải thích.


3. Khi x lý hỡnh có nhiệm
vụ nhận tín hiệu hình ảnh,
khuếch đại tín hiệu này, giải
mã màu, khuếch đại các tín
hiệu màu đa tới ba catụt ốn
hỡnh mu.


3. Em hÃy nêu chức năng của
khối xư lý h×nh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

4. Khối đồng bộ và tạo xung
quét có nhiệm vụ tách lấy các
xung đồng bộ dòng và xung
đồng bộ mành, xung quét
mành đa tới cuộn lái tia của
đèn hình. Đồng thời trong
khối này còn tạo điện áp cao
đa tới anơt đèn hình.


4. Em hãy nêu chức năng của


khối ng b v to xung quột?


HS suy nghĩ và giải thÝch.


5. Khối phục hồi hình ảnh có
nhiệm vụ nhận tín hiệu quét
để phục hồi hình ảnh phát lên
màn hình.


5. Em hÃy nêu chức năng của
khối phục hồi hình ảnh?


HS suy nghĩ và giải thích.


6. Khi x lý và điều khiển
có nhiệm vụ nhận lệnh điều
khiển từ xa hay phím bấm để
điều khiển các hoạt động của
máy thu hình.


6. Em h·y nªu chøc năng của
khối xử lý và điều khiển?


HS suy nghĩ và gi¶i thÝch.


7. Khối nguồn có nhiệm vụ
tạo ra các mức điện áp cần
thiết để cung cấp cho các
khối lm vic.



7. Em hÃy nêu chức năng của
khối nguồn?


HS suy nghĩ và giải thích.


<i><b>Hot ng 3</b></i>: Tỡm hiu nguyờn lý hoạt động của khối xử lý màu trong máy thu hình.


III- Nguyên lý hoạt động của khối xử lý màu trong máy thu hình.


<i><b>1. Sơ đồ hình khối</b></i>
Hình 20-3 SGK


1. Em hãy vẽ gọi tên và các
khối trong sơ đồ của khối xử lý
màu trong máy thu hình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

2. Nguyên lý hoạt động.
Cơ cấu phát và thu màu trong
truyền hình màu là phối hợp
các màu cơ bản là đỏ (R), lục
(G), lam (B).


2. Em hãy nêu quá trình biến
đổi tín hiệu từ khối 1, 2 sang
khối 3.


HS nêu q trình biến đổi.


Tín hiệu từ tách sóng hình tới:
Khối 1 khuếch đại và xử lý


tín hiệu chói Y. Khối 2 giải
mã màu để lấy ra hai tín
nhiệm màu R - Y và B - Y.
Đầu ra của khối 1 và 2 đa tới
mạch ma trận


3. Em hãy nêu quá trình biến
đổi tín hiệu từ khối 3 sang khối
4, 5, 6?


4. Em hãy nêu q trình biến
đổi tín hiệu từ khối 4, 5, 6 tới
đèn hình?


HS nêu quá trình biến đổi.


HS nêu q trình biến đổi.


3 để khơi phục lại 3 tín hiệu
màu cơ bản. Các tín hiệu màu
cơ bản này đợc khuếch đại
lần cuối qua các khối 4, 5, 6
để biên độ đủ lớn và đảo pha
thành cực tính âm rồi đa tới
ba catôt đèn hình màu điều
khiển ba tia điện tử bắn lên
các điểm phát màu tơng ứng
đỏ, lục lam trên màn hình.
Các màu cơ bản trên hồ trộn
với nhau thành hình ảnh màu.


<b> 4. Củng cố bi ging:</b>


- Em hÃy gọi tên các khối cơ bản trong máy thu hình màu?


- Em hóy nờn nguyờn lý làm việc của máy thu hình màu qua sơ đồ khối?
- Dặn HS về nhà xem lại bài 20 và chun b bi thc hnh ti.


IV-Rút kinh nghiệm:


...
...
...
...
...


Ngày soạn:29/1/2009


TiÕt 24


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>I - Mơc tiªu:</b>


Qua bài giảng này, học sinh cần nắm c.
<b>1. Kin thc: </b>


- Nhận biết các linh kiện trên mạch lắp ráp.
- Mô tả nguyên lý làm việc của mạch âm tần.


<b>2. K nng: Bit cỏch chn c linh kiện cho mạch lắp ráp.</b>


<b>3. Thái độ: Có ý thức trong việc tuân thủ các quy trình và quy định v an ton.</b>



<b>II - Chuẩn bị:</b>


<b>1. Nội dung: Đọc kỹ bµi 4, 18 SGK</b>


<b>2. Đồ dùng, vật liệu: cho một nhóm học sinh.</b>
- 01 mạch khuếch đại âm tần đã ráp sẵn.


- Tranh vẽ sơ đồ mạch khuếch đại âm tần đã lắp sẵn.
- Nguồn một chiều ứng với mạch ó lp sn.


- Micro và loa.


<b>III - Tiến trình bài gi¶ng:</b>


<b>1. ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.</b>
<b>2. Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4, bài 18 SGK.</b>


<b>Nội dung chính</b> <b>Hoạt động của thầy và trị</b>
Bớc 1: Tìm hiểu ngun lý của mạch qua bản


vÏ.


HS dựa vào mẫu vẽ sơ đồ nguyên lý vào báo
cáo.


Giải thích nguyên tắc hoạt động của mạch theo
sơ đồ.


Hoạt động 1: GV đa ra bản vẽ để HS quan sát và


nêu nguyên lý hoạt động và báo cáo.


Bíc 2: Nhận biết các linh kiện của mạch theo
bản vẽ.


Căn cứ vào nguyên lý của mạch và bảng mạch
chỉ ra những linh kiện tơng ứng giữa chúng.
Ghi tên các linh kiện và thông số của chúng
vào báo cáo thực hành theo mÉu.


Hoạt động 2: HS nhận biết các linh kiện của
mạch theo bản vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Bíc 3: CÊp ngn vµ kiĨm tra sự làm việc của
mạch.


Hot ng 3: GV cp ngun cho mạch, HS kiểm
tra sự làm việc của mạch.


<b>3. Tự đánh giá kết quả thực hành.</b>


- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá.
- Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài của học sinh.


<i>MÉu b¸o c¸o.</i>


<b>Mạch khuch i õm tn</b>


Họ và tên:...
Lớp:...



1. S nguyờn lý của mạch khuếch đại âm tần.
2. Bảng ký hiệu và thông số các linh kiện trong sơ đồ.


<b>Ký hiệu trên sơ đồ</b> <b>Tên và ký hiệu trên mạch</b>


<b>thùc tÕ</b> <b>Th«ng số</b>


Nhận xét tình trạng làm việc của mạch theo yêu cầu của giáo viên.


IV-Rút kinh nghiệm:






<b>..</b>




<b>Ngày soạn:8/2/2009</b>


<i><b>PHầN HAI :Kĩ THUậT ĐIệN</b></i>
<b>Ch ơng 5</b>


<b>Mạch điện xoay chiều ba pha</b>


<i><b> TiÕt 25</b></i>
<b>Bµi 22: hƯ thèng ®iÖn quèc gia</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:


- Khái niệm và vai trò của hệ thống điện quốc gia.
- Sơ đồ lới điện quốc gia.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Nhn bit c cỏc ký hiu trong s đồ hệ thống điện.


<b>B - ChuÈn bÞ:</b>


<b>1. ChuÈn bÞ của GV:</b>
<i><b>a) Chuẩn bị về nội dung</b>:</i>


- Xem lại bài 32, sản xuất và truyền tải điện năng - Công nghệ 8.
- Nghiên cứu nội dung bài 22, chú ý các ký hiệu và cách ghi các cấp điện áp.
<i><b>b) Phơng pháp dạy học:</b></i>


- Bi ging ny giỏo viờn (GV) sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề trên cơ sở học sinh (HS) đã có
hiểu biết nhất định về hệ thống điện khi học Công nghệ 8.


- Quan sát tranh: GV cho HS quan sát hệ thống điện hình 21 - 1, 21 - 2 trong SGK cơng nghệ 12 để tìm
hiểu nội dung kiến thức của bài hc.


<i><b>c) Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bài giảng này không có tranh vỊ hƯ thèng ®iƯn qc gia trong danh mơc TBDH tèi thiĨu, GV vÏ phãng
to hc cho HS quan sát hình vẽ trong SGK.


- Su tầm các hình ảnh vỊ hƯ thèng ®iƯn cđa ViƯt Nam (nÕu cã).


- GV soạn giáo án trên máy tính thì cần chuẩn bị máy chiếu.
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


<b>C - Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b>I - Phân bố bài giảng:</b>
<b>1. Phân bố nội dung:</b>


Bài giảng thực hiện trong 1 tiết, gồm các nội dung:
- Khái niệm về hệ thống điện quốc gia.


- Sơ đồ lới điện quốc gia.
- Vai trò của lới điện quốc gia.
<b>2. Trọng tâm:</b>


- Sơ đồ lới điện quốc gia.
- Vai trò của lới điện quốc gia.
<b>II - Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- GV hái: Níc ta có những nơi nào sản xuất điện năng?


- HS trả lời: (Nhà máy điện Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình; nhà máy nhiệt điện khí Phú Mỹ, nhà máy
thuỷ điện Sông Đà, Thác Bà, Yaly, Đa Mi, Đa Nhim)


- GV hỏi: Em hãy cho biết năng lợng điện do nhà máy điện sản xuất ra có đợc sử dụng chung cho cả
n-ớc hay chỉ cung cấp cho những nơi có nhà máy điện?


- HS tr¶ lêi.
- GV nhËn xÐt.



<b>2. Đặt vấn đề vào bài mới:</b>


Để hiểu việc năng lợng điện sản xuất ra từ các nhà máy đợc phân bố, sử dụng nh thế nào phục vụ cho
sản xuất và sinh hoạt tìm hiểu hệ thống điện quốc gia.


<b>3. Nội dung bài dạy:</b>


<b>Ni dung </b> <b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu khái niệm hệ thống điện quốc gia.


<i><b>I-Kh¸i niƯm vỊ hƯ</b></i>
<i><b>thèng ®iƯn qc</b></i>
<i><b>gia </b></i>


Cho HS quan sát, tìm hiểu hình 22-1 và đặt câu hỏi: Có
những thành phn no trong h thng in?


GV kết luận:


Quan sát, tìm hiĨu ký hiƯu
vµ chó thÝch. Trả lời câu
hỏi.


<i><b>-Gồm</b></i> <i><b>nguồn</b></i>


<i><b>điện ,các lới</b></i>
<i><b>điện ,và các hộ</b></i>
<i><b>tiêu thụ điện </b></i>


- Nguồn điện: sản xuất năng lợng điện, là các nhà máy


điện.


- Cỏc ng dõy dẫn điện từ nguồn đến nơi tiêu thụ năng
l-ợng in.


- Các hộ tiêu thụ điện: Nhà máy, công trờng, bệnh viện,
trờng học, các hộ dân.


Ghi các kết luận của GV.


-Nhiệm vụ :sản
xuất,truyền tải
,phân phối điện
năng đến nơi tiờu
th


Hỏi: Các nhà máy điện khác nhau cã sù liªn hƯ víi
nhau không?


GV kết luận: Có sự liên hệ tạo thành hệ thống điện.


Quan sát hình 21-1 trả lời.
Ghi kết luận.


Hỏi: Hệ thống điện thực hiện nhiệm vụ gì? (sản xuất
-truyền tải - phân phối - tiêu thụ điện năng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV giảng:


- Trớc đây, nhu cầu sử dơng ®iƯn cha nhiỊu; níc ta cã


hƯ thèng ®iƯn khu vùc B¾c - Trung - Nam.


- Hiện nay, Việt Nam đã có đờng dây truyền tải điện
năng Bắc - Nam 500KV, hệ thống điện nớc ta thành hệ
thống điện quc gia.


Nghe giảng và ghi tóm tắt
khái niệm:


- Hệ thống ®iÖn khu vùc.
- HÖ thèng ®iÖn quèc gia.


- Quan sát hình 22-1 có mấy nhà máy điện và các đờng
dây truyền tải chính với cấp điện áp nào?


Quan sát, đọc chú thích
trả lời.


Hỏi: Tại sao khi truyền tải điện năng có cơng suất lớn
đờng dây truyền tải dài thì điện áp phải cao?


Nhớ lại cơng thức tính tổn
hao cơng suất để trả lời
câu hỏi.


Gợi ý: Căn cứ vào cơng thức tính tổn hao cơng suất trên
trờng dây để giải thích.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tìm hiểu sơ đồ lới điện quốc gia.



Hỏi: Thế nào là lới điện quốc gia? Đọc SGK trả lời
Hỏi: Lới điện quốc gia gồm những phần tử nào? Quan sát sơ đồ hình


22-2 để tìm hiểu, trả
lời.


<i><b>1. CÊp ®iƯn ¸p</b></i>
<i><b>cđa líi ®iƯn.</b></i>
<i><b>C¸c</b></i>


<i><b>cÊp:500kv,220kv,</b></i>
<i><b>35kv,6kv</b></i>


Cho HS tìm hiểu hình 22-1, 22-2 để hình thành khái
niệm các cấp điện áp.


Hái: Thế nào là cấp điện áp?
GV giải thích:


- Cấp điện ¸p 550KV, 220KV?
- CÊp ®iƯn ¸p 66KV, 35KV, 6KV?


Quan sát, tìm hiểu
các cấp điện ¸p 220
KV; 110KV; 22KV;
10,5KV; 0,4KV


Hỏi: Căn cứ vào đâu để phân loại lới điện? Trả lời.
Kết luận: Căn cứ vào cấp điện áp. Ghi kết luận
- Lới điện truyền tải gồm: các cấp điện áp: > 66KV.



- Lới điện phân phối gồm các cấp điện áp: < 35KV.
GV cho HS liên hệ với mạng điện thực tế ở địa phơng
để trả lời thuộc lới điện phân phối hay truyền tải?
(Đối với nơi có nhà máy sản xuất điện hớng dẫn HS
liên hệ để tìm hiểu lới điện truyền tải; nơi khơng có
nhà máy điện thì liên hệ để tìm hiểu lới điện phân
phối)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>2. Sơ đồ lới điện</b></i> Hỏi: Quan sát hình 22-2 cho biết li in gm cỏc
phn t no?


(Đờng dây, máy biến áp, thiết bị)


Quan sát, tìm hiĨu
ký hiƯu, chó thÝch,
tr¶ lêi.


Hỏi: Vì sao trên sơ đồ lới điện phải ghi rõ cấp điện
áp, các số liệu kỹ thuật của các phn t?


(thuận tiện cho ngời sử dụng)


Trả lời câu hỏi.


GV cho HS quan sát, tìm hiểu sơ đồ lới điện hình
22-2 để xác định đợc 4 cấp điện áp; xác định lới điện
phân phối và lới điện truyền tải.


Quan sát theo thứ tự


từ cấp điện áp của
l-ới điện (cao) đến cấp
điện áp thấp (tải).
Hớng dẫn HS quan sát phân biệt đợc các cấp điện áp


trên sơ đồ hình 22-2 gồm:
- Lới điện 66KV cấp thứ nhất.
- 66KV/22KV cấp thứ 2;
- 22KV/0,4KV cấp thứ 3;
- 22KV/6KV cấp thứ 4;
- Tải 6KV và 380/220 V;


Biết phân biệt, đọc
đợc trên sơ đồ khác
nhau.


Giải thích: dùng tải với các điện áp khác nhau.
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tìm hiểu về vai trò của hệ thống điện quốc gia.
<i><b>III-Vai trị của hệ thống</b></i>


<i><b>®iƯn qc gia </b></i>


Hỏi: Hệ thống điện quốc gia có tác dụng gì
trong sản xuất, sinh hoạt để phát triển KT
-XH.


(s¶n xt, trun tải, phân phối điện năng cho
các lĩnh vực phục vụ ph¸t triĨn KT - XH).


Đọc SGK, liên hệ


thực tiễn để trả lời.


GV gi¶i thÝch:


- Tạo ra năng lợng điện;


- Truyn ti n tt c cỏc vựng, min;


- Phân phối hợp lý theo nhu cầu sản xuất, sinh
hoạt.


Ghi những giải
thích cđa GV.


Hỏi: Tại sao nói: Nhờ hệ thống điện quốc gia
việc cung cấp và phân phối đợc đảm bảo với độ
tin cậy cao và kinh tế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>GV nêu mặt trái sự tác</b></i>
<i><b>động của hệ thống và lới</b></i>
<i><b>điện đối với tự nhiên :ơ</b></i>
<i><b>nhiễm ,nhiễm điện trong</b></i>
<i><b>khơng khí,các tai nạn</b></i>
<i><b>điện</b></i>


- Tin cậy vì: Trong hệ thống điện quốc gia có
nhiều nhà máy sản xuất điện, vì vậy việc cung
cấp, phân phối điện ln đợc đảm bo.


(Phân tích tác hại của việc thiếu điện và mất


điện trong sản xuất và sinh hoạt).


Ghi kết luận.


- GV phõn tích việc tải điện từ miền Bắc vào
miền Nam, đến các vùng núi sâu, xa phục vụ
cho phát triển sản xuất và dân sinh.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Tổng kết bài dạy.


- GV cần hệ thống hố bài dạy theo trình tự cỏc ni dung ó ging.


- Khắc sâu kiến thức của mục II, III thông qua việc yêu cầu các em trả lời các câu hỏi 2, 3 trong
SGK.


- Hng dn HS c trc bi 23.
IV-Rỳt kinh nghim :


...
...
...
...


Ngày soạn :14/2/2009


<b> TiÕt 26-27</b>
<b>Bµi 23: mạch điện xoay chiều ba pha</b>


<b>A - Mục tiêu:</b>



Mc tiờu cần đạt đợc của bài này là:
<b>1. Kiến thức: </b>


- Hiểu đợc nguồn điện ba pha và các đại lợng đặc trng của mạch điện ba pha.
- Biết đợc cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác.


- Biết quan hệ giữa các đại lợng dây và pha.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Đọc, vẽ đợc các sơ đồ mạch điện hình sao và hình tam giác.


<b>B - Chn bÞ bài dạy:</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>
<i><b>a) Chuẩn bị nội dung</b></i>:
- Nghiên cứu nội dung bài 23.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- S dụng phơng pháp dạy học quan sát và nêu vấn .


- Dùng hình thức tổ chức dạy học thảo luận nhóm nhỏ (2 - 3 HS/nhóm).
<i><b>c) Đồ dùng dạy học</b></i>:


- Bài 23 khơng có thiết bị dạy học trong Danh mục thiét bị dạy học tối thiểu của Bộ, để dạy hiệu quả
GV vẽ phóng to một số sơ đồ mạch điện ba pha hình 23-5; 23-6; 23-7 và hình 23-10.


- Nếu có phần mềm dạy học cần chuẩn bị máy chiếu, phông và phải thực hiện thử sử dụng trớc khi dạy.
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


c trc bi 23 theo hớng dẫn của GV, nghiên cứu các phơng pháp u dõy.



<b>C - Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b>I - Phân bố bài giảng.</b>


Bài giảng dự kiến thực hiện trong 2 tiÕt, gåm c¸c néi dung:
- TiÕt 1:


+ Kh¸i niƯm về mạch điện xoay chiều 3 pha.
+ Cách nối nguồn điện và tải ba pha.


- Tiết 2:


+ S của mạch điện ba pha.


+ Ưu điểm của mạch điện ba pha 4 dây.
<b>II - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:</b>
Câu hỏi:


a) Em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ hƯ thèng diƯn qc gia, u ®iĨm.


b) Để sử dụng đợc năng lợng của nguồn điện xoay chiều ba pha ngời cơng nhân có hiểu biết gì?
<b>2. Đặt vấn đề vào bài mới:</b>


Để sử dụng đợc năng lợng của nguồn điện xoay chiều ba pha ngời cơng nhân có hiểu biết về cách đấu
dây của nguồn và tải ba pha.


TiÕt 1:



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu khái niệm về mạch điện xoay chiều ba pha.


Hái: KÓ tên các máy móc, thiết bị sử dụng
dòng điện xoay chiều ba pha?


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Hỏi: Dòng điện xoay chiều ba pha có u
điểm gì so với dòng điện xoay chiÒu mét
pha.


(Hớng dẫn HS thảo luận theo nhóm, so
sánh về hiệu suất, độ ổn định, tiết kiệm
vật liệu chế tạo), báo cáo trớc lớp.


HS so sánh và trả lời theo
hớng dẫn của GV.


Hỏi: Mạch điện xoay chiều ba pha gồm
có thành phần nào?


GV giảng gồm:
- Nguồn điện ba pha;
- Đờng dây ba pha;
- Các tải ba pha.


HS liên hệ kiến thức bài 22
trả lời.


Ghi nội dung giảng.



<i><b>1. Nguồn điện ba pha</b></i> Hỏi: Dòng điện xoay chiều tạo ra từ đâu?
(máy phát điện xoay chiều ba pha)


Học sinh trả lời.


Hỏi: CÊu t¹o cđa máy phát điện xoay
chiều ba pha?


GV hớng dẫn HS quan sát hình 23-1 để
tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay
chiều ba pha.


- Nam châm điện (N-S)


- Ba cun dõy 3 pha: AX, BY, CZ giống
nhau đặt lệch nhau 1200<sub> hay góc 2</sub><sub></sub><sub>/3</sub>


điện trong không gian.


HS tho lun theo nhúm và
báo cáo trớc cả lớp để
thống nhất nhận xét.


Hái: Máy phát điện xoay chiỊu ba pha
ph¸t ra dòng điện xoay chiều ba pha khi
nào?


(Nam châm quay với tốc độ không đổi,
trong 3 cuộn dây xuất hiện sức điện động
động cảm ứng, mạch điện đợc nối kín).



HS trao đổi trong nhóm.


GV cho học sinh quan sát hình 23-2, 23-3
và giảng về nguyên lý làm việc của máy
phát điện xoay chiều ba pha; giải thích về:
Trị số tức thời eA, eB, eC và đồ thị vectơ


cđa ngn ®iƯn 3 pha EA, EB, EC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Liên hệ thực tế sản xuất,
qua quan sát cơ sở sản xuất
ở địa phơng trả lời.


HS ghi lêi gi¶ng của GV.
GV giảng: Tải ba pha thờng là:


- Động cơ điện ba pha;
- Lò điện ba pha;
Đợc ký hiệu:


- Tổng trë pha A lµ ZA


- Tỉng trë pha B lµ ZB


- Tỉng trë pha C lµ ZC


(nếu sử dụng máy chiếu tranh động cơ ba
pha thì khơng u cầu HS quan sát tranh
trong SGK).



<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tìm hiểu cách nối nguồn điện và tải ba pha.
<i><b>1. Khái niệm:</b></i> Đặt vấn đề: Nếu nối mỗi pha với mỗi tải


có đợc khơng?


HS tr¶ lêi.


GV giảng: cách nối nh trên đợc mạch điện
ba pha riờng r.


HS nghe giảng.


Hỏi: Vì sao trong thực tế không nối theo
kiểu riêng rẽ?


(Tốn dây dẫy và không có sự liên hệ về
điện giữa ba pha).


HS trả lời.


Hỏi: Trong thực tế thờng có cách nối nào?
GV giảng nối hình sao và tam giác.


HS liờn h vi kin thc ó
hc trả lời câu hỏi.


Hái: Nèi nh thÕ nµo gäi là nối hình sao?
Hình tam giác?



Yờu cu HS c SGK tìm hiểu cách nối
sao và tam giác.


HS th¶o ln nhãm nhỏ và
trả lời.


GV giảng:


- Nối sao: Nối chung ba điểm X, Y, Z cđa
ba pha l¹i (t¹i O).


- Nối A với Z, B với X, C với Y đợc cách
nối tam giỏc.


HS ghi nội dung.
HS lên vẽ.


<i><b>2. Cách nối nguồn ®iÖn</b></i>
<i><b>ba pha.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ký hiÖu: Y


- Nguån pha A: eA A


- Nguån pha B: eB eB


- Nguån pha C: eC y x


- A, B, C điểm đầu của pha A, B, C eC Z eB



- X, Y, Z ®iĨm cuèi cña pha A, B, C C B


b) Nối hình sao có dây
trung tính.


Hỏi: Quan sát hình 23-5b và hình 23-5a
có gì giống nhau?


(GV hớng dẫn HS quan sát các điểm đầu
và cuối của các pha, từ đó có nhận xét).


HS quan s¸t và trả lời câu
hỏi.


GV giảng: Cách nối hình sao và hình sao
có dây trung tính giống nhau là X, Y, Z
trïng nhau; kh¸c nhau là tại điểm O (X
YZ) cã d©y nèi sang t¶i.


Ký hiƯu: Yo


- Ngn pha A: eA A


- Nguån pha B: eB eB


- Nguån pha C: eC y x O


- A, B, C ®iĨm ®Çu cđa pha A, B, C eC Z eB



- X, Y, Z ®iĨm ci cđa pha A, B, C C B
- Điểm O là điểm trung tính, dây nối


từ O và dây trung tính.


c) Nối hình tam giác Quan sát hình 23-5a và 23-5c nhận xét có
gì giống và khác nhau?


(GV hớng dẫn HS nhận xét về cách nối
điểm đầu, điểm cuối của các pha)


HS quan sát.


Hoặc làm bài tập:


Điền vào bảng sau sự giống và khác nhau trong cách nối hình sao và hình tam giác.
<b>Cách nối</b> <b>Giống nhau</b> <b>Khác nhau</b>
Cách nối hình Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

GV giảng:


- Nối A với Z, B với X, C với Y đợc cách
nối tam giác.


- Cách nối khác nhau để sử dụng với các
nguồn điện có điện áp khác nhau.


A
- Nguån pha A: eA Z



- Nguån pha B: eB eC eA


- Nguån pha C: eC


- A, B, C ®iĨm ®Çu cđa pha A, B, C C y x B
- X, Y, Z ®iĨm ci cđa pha A, B, C eB




<i><b>2. Cách nối tải ba pha</b></i> GV yêu cầu HS: quan sát hình 23-6 so sánh
với hình 23-5a rút ra nhận xét về cách nối tải
hình sao.


a) Nối tải Y


- A, B, C điểm đầu của tải pha A, B, C A
- X, Y, Z điểm cuối của tải pha A, B, C ZA


- ZA, ZB, ZC lµ tỉng trë cđa pha A, B, C y x


ZC Z ZB


C B


- A, B, C điểm đầu của tải pha A, B, C


- X, Y, Z ®iĨm ci cđa t¶i pha A, B, C ZCA ZAB


- ZAB, ZBC, ZCA lµ tỉng trë cđa pha A, B, C



C B
ZBC


GV: Tuỳ theo thơng số của nguồn và tải có
các cách nối khác nhau để sử dụng hiệu quả
và an toàn cho thiết bị.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tổng kết tiết học.


<i><b>1. Cñng cè:</b></i> Cho HS trả lời các câu hỏi:


1. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều
ba pha.


Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

2. Các đại lợng đặc trng của nguồn và tải
ba pha.


Trả lời câu hỏi


3. So sánh cách nối nguồn va t¶i ba pha.
TiÕt 2:


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện ba pha.


<i><b>1. Sơ đồ mạch điện ba pha.</b></i>


a) Khái niệm. GV giảng: - Dây pha


- D©y trung tÝnh


HS nghe giảng và ghi c¸c
kh¸i niƯm.


Hỏi: Quan sát hình 23-7, 23-8, 23-9 hãy
cho biết đâu là dây pha, dây trung tính?
(Yêu cầu mỗi học sinh quan sát hình
trong SGK để tr li)


HS quan sát trả lời.


b) Nguồn điện nối hình sao, tải nối hình sao.


Hi: Cỏch ni ny cú c im gỡ?
GV ging:


- Điểm đầu cña nguån A, B, C nèi víi
®iĨm đầu của tải.


- im cui ca ngun c ni chung tại
O; của tải nối chung tại O'.


Ghi bµi


GV: Hái, cđng cố lại kiến thức về:
- Dòng điện pha: IA; IB;IC


- Điện áp pha: UP



- Điện áp dây: Ud


HS trả lời


Hỏi: Cách nối này thờng sử dụng với loại
phụ tải nào?


(Ph tải đối xứng ZA = ZB = ZC)


c) Ngn ®iƯn và tải nối hình sao có dây trung tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GV giảng:


- Điểm đầu cña nguån A, B, C nèi víi
®iĨm đầu của tải.


- im cui ca ngun c ni chung tại
O; của tải nối chung tại O'.


- O vµ O' nèi víi nhau thµnh dây trung
tính.


Hỏi: Cách nối này thờng sử dụng với loại
phụ tải nào?


(Ph ti khụng i xng
ZA ZB ZC)


A IA A



eA UP IO ZA


O


eC eB UB ZC ZB




C B IB C B


IC


d) Nguồn điện nối hình sao tải nối tam giác.


Hi: Cỏch ni ny cú c im gỡ?


GV giảng:


Điểm đầu của nguồn A, B, C nối với điểm
đầu của tải.


Hỏi: Cách nối này thờng sử dụng với loại
phụ tải nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

A A
Id Z


eA ZCA





eC eB Ud ZAB


C y x B
C B Id B


Id




Hỏi: Quan sát hình 23-10 hãy xác định tải ba pha 1, 2, 3 đợc nối hình gì?


<i>H×nh SGK</i>


<i><b>Hoạt động 5</b></i>: Tìm hiểu quan hệ giữa các đại lợng dây và đại lợng pha (Phần này HS đã đợc học trong
môn Vật lý).


a) Tải nối hình sao. Điều kiện: Tải ba pha đối xứng, nghĩa là
ZA = ZB = ZC.


Hái: Khi t¶i nèi hình sao quan hệ giữa Ud,


UP, Id, IP nh thế nào?


HS liờn h kin thc ó hc
tr li.


GV giảng:
Id = IP; Ud = 3UP



(với HS giỏi GV phân tích trên mạch điện
ba pha hình sao để thấy rõ quan hệ trờn).


HS ghi bài.


b) Tải nối hình tam
giác.


iu kin: Ti ba pha i xứng, nghĩa là
ZAB = ZBC = ZCA


Hái: Khi tải nối hình tam gi¸c quan hệ
giữa Ud; UP; Id IP nh thế nào?


HS liờn h kiến thức đã học
trả lời.


GV gi¶ng:
Ud = UP; Id = 3 IP


(Với HS giỏi GV phân tích trên mạch điện
ba pha hình sao để thấy rõ quan hệ trên).
Ví dụ 1, 2: (Mục đích là cho HS làm quen với cách


tính trị số của đại lợng dây và i lng
pha).


GV yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ 1, 2 SGK
và hớng dẫn tìm hiểu cách nèi.



HS th¶o luËn theo nhóm
hoặc theo bàn rót ra nhËn
xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Nguồn điện thờng đợc nối hình sao vì tải
là động cơ ba pha và đèn thắp sáng vì vậy
cần hai cấp điện áp 220V và 380V.


<i><b>Hoạt động 6</b></i>: Ưu điểm của mạch điện ba pha bốn dây.


GV giảng: trong thực tế mạng điện ba pha
bốn dây đợc sử dụng rộng rãi trong sinh
hoạt và sản xuất.


HS liªn hƯ víi thùc tế và
nghe giảng.


Hi: Em hóy cho bit c điểm sử dụng
tải của mạch điện ba pha dùng cho sinh
hot?


Căn cứ vào thực tiễn trả lời.


GV giảng:


- Cỏc ti đối xứng nh động cơ điện ba pha.
- Các tải không đối xứng nh các đèn điện
dùng trong sinh hot.


HS ghi bài giảng.



S dng mng in ba pha bn dây với hệ
thống điện sinh hoạt (thắp sáng), khi tải
không đối xứng các bóng đèn điện ở các
pha vẫn sáng bình thờng do lúc đó trong
dây trung tính xuất hiện dũng din Io cú


tác dụng cân bằng điện áp giữa các pha.


HS ghi giải thích của GV.


<i>Hình SGK</i>


(Cỏc búng đèn giống nhau)


- Trong sơ đồ trên nếu các pha không sử
dụng đồng thời 30 đèn điện: pha A 20 đèn
các đèn có độ sáng nh thế nào?


- Nếu dây trung tính đứt ở điểm H bóng
đèn ở các pha s cú sỏng nh th no?


HS thảo luận và tr¶ lêi.


<i><b>Hoạt động 7</b></i>: Tổng kết đánh giá giờ học.
1. GV cho HS trả lời câu hỏi 1, 2 ở trang 94.


2. GV nhận xét tinh thần và mức độ đạt đợc về kiến thức.


3. Yêu cầu HS học bài làm bài tập 3, 4 và đọc SGK chuẩn bị bi 24.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn:20/2/2009


Tiết28


<b>Bài 24: thực hành </b>


<b>nối tải ba pha hình sao và hình tam giác</b>
<b>A - Mục tiêu:</b>


<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Củng cố lý thuyết về mạng điện ba pha.
- Vn dng c vo thc tin.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Vẽ đợc sơ đồ mạng điện ba pha hình sao, hình tam giác.
- Nối đợc tải ba pha hình sao và hình tam giác.


<b>B - Chn bÞ:</b>


<b>1. Chn bÞ cđa GV:</b>
<i><b>a) Chuẩn bị nội dung:</b></i>


- Hiểu rõ về mạng điện ba pha.
- Tìm hiểu nội dung bài thực hành.
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (SGK).
<i><b>b) Đồ dùng dạy häc:</b></i>


- Bảng điện thực hành nối tải ba pha hình sao và hình tam giác (có trong danh mục thiết bị tối thiểu).


- Bóng đèn sợi đốt giống nhau, 06 cái;


- CÇu dao ba pha 30A, 1 chiÕc.


- Vơn kế xoay chiều; thang đo từ 0 - 450V: 01 chiếc;
- Vôn kế xoay chiều; thang đo từ 0 - 250V: 01 chiếc;
- Ampe kế xoay chiều thang đo 1 - 5A: 04 chiếc;
- Dây điện đơn: 8 - 10m.


- C¸c loại dụng cụ điện.
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


- Ôn lại cách nối mạng điện ba pha;


- Quan h gia cỏc đại lợng dây và đại lợng pha trong mạch điện ba pha.


<b>C- Tiến trình tổ chức dạy học:</b>


<b>I - Phân bố bài giảng:</b>


Bài 24 thực hành trong một tiết, gồm các nội dung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- HS thực hành.


<b>II - Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu dụng cụ, các thiết bị thực hành, cách sử dụng đồng hồ đo.


<i><b>a) Dụng cụ:</b></i> Cho HS quan sát và giới thiệu tên các dụng


cụ và yêu cầu sử dụng đúng.


Quan sát và ghi nhớ.


<i><b>b) Thiết bị</b></i>


<i><b>GV:chú ý tích hợp</b></i>
<i><b>môI trêng gi¶m</b></i>
<i><b>chÊt th¶i rắn ra</b></i>
<i><b>môI trờng</b></i>


GV cho HS quan sát và giíi thiƯu vỊ c¸c
thiÕt bÞ:


- Bảng điện thực hành;
- Tải: Bóng đèn;
- Dây nối;


- Các chốt nối dây;
- Cầu dao;


Quan sát, nghe giảng


Thực hiện xử lí rác thải khi
thực hành


<i><b>c) ng h o</b></i> - Giới thiệu về vôn kế, ampe kế và thang đo.
- Yêu cầu HS thực hiện đúng cách đo với
các dụng cụ đo.



HS liên hệ với kiến thức đã
học nghe giảng.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Thao tác mẫu của GV (GV chọn một trong hai phơng án)
<i><b>Phơng án 1:</b></i> Sử dụng với những trờng khơng có nguồn


®iƯn ba pha.


Bớc 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ đo.
- Đo đại lợng điện áp hay dịng điện?
- Thang đo là bao nhiêu?


- C¸ch hiệu chỉnh 0 bằng núm điều chỉnh.
- Đầu nối dây dÉn ®iƯn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Bớc 2: Quan sát, tìm hiểu bng thc hnh.
- V trớ lp ốn;


- Các đầu nối;
- Cầu dao, cầu chì;


- Cách bố trí dây dẫn khi thực hành nối
hình sao hoặc tam giác.


Bớc 3: GV thực hiện nối dây cho học sinh quan
sát cách nối và trình tù thùc hiÖn (thực
hiện chậm theo từng bớc).


Bớc 4: - Nối tải thành hình tam giác.
- Nối tải thành hình sao.



GV cn hng dẫn đặc điểm của mỗi cách
nối.


HS thùc hµnh


Tïy theo sè thiết bị GV chia thành 4 - 6
nhóm, do nhãm trëng ®iỊu khiĨn thùc
hµnh.


Trong khi thùc hµnh GV quan sát và nhắc
nhở, giải thích những vớng mắc của HS.
GV yêu cầu HS ghi kết quả thực hành vào
báo cáo thực hành theo mẫu.


<i><b>Phơng án 2:</b></i> Thực hiện ở những nơi có nguồn điện ba
pha.


Bc 1: V s nguyên lý mạch điện thực hành.
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đợc học
vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện thực
hành.


HS vẽ sơ đồ


- Vị trí của vôn kế đo điện áp dây, điện ¸p
pha;


- Vị trí của ampe kế đo dịng điện pha và
đo dịng điện trong dây trung tính khi tải


ba pha khơng đối xứng.


Bíc 2: GV thao t¸c mÉu vỊ nèi dây mạch điện. HS làm theo hớng dẫn của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Bớc 3: Đo điện áp và dòng điện


- Kim tra sơ đồ nối dây của HS trên bảng
thực hành.


- KiĨm tra vÞ trÝ, c¸ch nèi dây của các
dụng cụ đo;


- ốn điện đợc lắp vào bảng thực hành.


HS lµm theo híng dÉn cña
GV.


- Kiểm tra các đầu nối phải đảm bảo nối
chắc.


- Cho phép đóng điện.


- Đọc các trị số của vơn kế, ampe kế, xác
định rõ vị trí số dịng điện pha, điện áp
dây, điện áp pha.


- Khi cho tải không đối xứng đọc trị số
ampe kế nối trên dây trung tớnh.



Bớc 4: Tính dòng điện và điện áp.


- GV hớng dẫn HS căn cứ vào số liệu trên
bóng đèn, các trị số đo đợc, áp dụng cơng
thức tính các đại lợng theo mẫu báo cáo.


HS tÝnh toán kết quả điện
vào báo cáo thực hành.


<i><b>Hot ng 5</b></i>: Tng kt ỏnh giá giờ học.


- Giáo viên nhận xét về chuẩn bị của HS.
- Đánh giá về thái độ học tập của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b> Ngày soạn: 15/03/2010 Tit: 29</b>


<b>Ngày giảng:</b>


KIEÅM TRA 1 TIẾT
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i><b>* Kiến thức</b></i><b>: </b>
<b> Cho HS khắc sâu :</b>


KiÕn thức về các thiết bị điện tử dân dụng và mạch điện xoay chiều ba pha.


<i><b>* K nng:</b></i> Rốn luyn k nng c s mạch đin ca các thiết bị đin t dân dng và mạch đin xoay
chiu ba pha


Vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập tình huống cụ thể



<i><b>* Thái độ:</b></i>


Rèn luyện đức tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong kiểm tra thi cử.
<b>II Đề bài:</b>


<b>Câu 1</b>:Hãy điền tên của các khối vào sơ đồ khối của máy thu thanh.


Nêu chức năng của các khối trên.


<b> Câu 2</b>:Mạch điện xoay chiều ba pha là gì? cách tạo ra nguồn điện ba pha và cách nối nguồn và
tải ba pha


<b> Bµi tËp</b>


<b>M</b>ột tải ba pha gồm 3 điện trở R=10 ơm nối hình tam giác ,đấu vào nguồn điện ba pha có Ud=220V.Tính
dịng điện pha và dòng điện dây.


III.Biểu điểm - đáp án :10 điểm
Câu 1: S : (2 im)


<i><b>2. Chức năng của các khối (3 điểm) mỗi ý 0,5 điểm</b></i>


Chn súng: Khối chọn sóng có nhiệm vụ điều chỉnh cộng hởng để lựa chọn sóng cần thu ft trong vơ vàn


c¸c sóng trong không gian.




Chọn


sóng


KĐ cao
tần


Trộn
sóng



trung tần


Tách
sóng



âm tÇn


Anten


Loa 8


Dao động
ngoại sai
Đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Khuếch đại cao tần: Khối khuếch đại cao tần có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu nhận đợc từ anten để tăng
độ nhạy.


Dao động ngoại sai: Mạch tạo sóng ngoại sai (fd) có nhiệm vụ tạo ra trong máy sóng cao tần với quy luật
là ln cao hơn sóng định thu (ft) một trị số khơng đổi đó là sóng trung tần 465 KHz (hoặc 455 KHz).


Trộn tần: Mạch trộn tần giữa sóng thu của đài phát thanh (ft) với sóng ngoại sai trong máy fd - ft = 465
KHz.


Khuếch đại trung tần: Với một hoặc nhiều tầng khuếch đại. Mỗi tầng khuếch đại trung tần đợc điều chỉnh
và cộng hởng với một giá trị trên dãy tần số đó nhằm gia tăng độ chọn sóng.


- Tách sóng: Có nhiệm vụ tách tín hiệu âm tần ra khỏi sóng mang trung tần. Mạch này có hai chức năng:
thứ nhất tách tín hiệu hỗn hợp để bao hình phía trên của tín hiệu hỗn hợp AM, thứ hai phần sóng mang
trung tần đợc lọc và giữ lại chỉ cịn có tín hiệu âm tần đi qua.


- Khuếch đại âm tần: Tín hiệu tần số thấy lấy từ đầu ra của tầng tách sóng khuếch đại để đ a ra loa phát ra
âm thanh.


* Kết quả:



Lớp

< 5

5 – 6

7 – 8

9 - 10



12A1


12A2


12A3


12A4


12A5


12A6


12A7


12A8



<b>IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung.</b>



...


...



...



<b>Ngày soạn: 18/03/2010 Tiết:30 </b>


Ngày giảng:<b> </b> <b>Ch ơng 6</b>


<b> Máy ®iƯn ba pha</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>A - Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc: </b>


Biết đợc khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều ba pha.
<b>2. Kỹ năng:</b>


HS đọc c s d mchin


<b>B - Chuẩn bị bài dạy:</b>
<i><b> Đồ dùng dạy học</b></i>:


- Tranh Biến áp ba pha có trong Bộ thiết bị dạy học tối thiểu.


- Máy chiếu (nếu có sử dụng tranh ảnh su tầm và phần mềm dạy học).


<b>C - Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1. n nh lp, kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Đặt vấn đề vào bài mới:</b>


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tìm hiểu khái niệm, phân loại và cơng dụng của máy điện xoay chiều ba pha.
<i><b>1. Khái niệm </b></i> GV giảng: Trong sản xuất và sinh hoạt ngời


ta sử dụng rất nhiều các loại máy điện khác
nhau, có máy điện sử dụng với nguồn điện
xoay chiều một pha nh quạt máy trong gia
đình, máy bơm nớc công suất nhỏ…, có
máy điện sử dụng nguồn điện xoay chiều
ba pha.


Hái: em hiĨu thÕ nµo lµ máy điện xoay
chiều ba pha?


Nghe giảng, liên hệ với
kiến thức đã đợc học ở các
bài trớc.


HS trả lời câu hỏi
GV: Máy điện xoay chiều ba pha là máy


điện làm việc với dòng điện xoay chiều ba
pha.


Cũng giống nh máy điện xoay chiều một
pha.


Hỏi: Em hÃy cho biết nguyên lý làm việc
của máy điện xoay chiều ba pha dựa vào
hiện tợng gì?



Liên hệ với kiến thức môn
Vật lý, trả lời.


Hỏi: HÃy kể tên một số loại máy ®iƯn xoay
chiỊu ba pha?


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>2. Phân loại</b></i> Máy điện xoay chiều ba pha có rất nhiều
loại khác nhau, căn cứ vào hoạt động của
máy chia ra hai loại.


Hỏi: Hãy cho biết 2 loại máy điện xoay
chiều ba pha đó là loại nào?


a) Máy điện tĩnh: Đặt vấn đề: Thế nào là máy điện tĩnh? Kể
tên một số loại máy điện tĩnh.


GV gi¶ng:


- Máy điện khi làm việc khơng có bộ phận
nào chuyển động.


- Máy biến áp ba pha, là loại máy dùng để
biến đổi điện áp (tăng hoặc giảm) của dòng
điện xoay chiều ba pha.


- Máy biến dòng ba pha là loại máy dùng
để thay đổi dòng điện của dòng điện xoay
chiều ba pha (tăng hoặc giảm).


HS tr¶ lêi.



b) Máy điện quay: Đặt vấn đề: Thế nào là máy điện quay? Kể
tên một số loại máy điện quay.


GV gi¶ng:


- Máy điện khi làm việc có bộ phận chuyển
động tơng đối với nhau, đợc chia thành:
+ Máy phát điện: Biến cơ năng thành điện
năng, dùng làm nguồn cung cấp cho tải.
+ Động cơ điện: Biến điện năng thành cơ
năng, dùng làm nguồn động lực cho máy và
thiết bị.


HS tr¶ lêi


Chú ý: GV có thể tóm tắt dới dạng sơ đồ để
giảng.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tỡm hiu mỏy bin ỏp ba pha.


Máy điện ba pha


Máy điện tĩnh Máy điện quay


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>1. Khỏi niệm</b></i> GV yêu cầu HS định nghĩa lại
máy bin ỏp mt pha (CN 8).


HS nh ngha



- Máy điện tÜnh;


- Biến đổi điện áp nguồn điện ba
pha;


- Tần số khụng thay i.


Hỏi: Định nghĩa máy biến áp ba
pha.


HS c SGK trả lời
Ghi nội dung GV giảng


Hái: M¸y biÕn ¸p có điện áp vào
lớn hơn điện áp ra là loại máy
biến áp gì? (Giảm áp)


HS trả lời.


Hỏi: Máy biến áp có điện áp ra
lớn hơn điện áp vào là loại máy
biến áp gì? (Tăng áp).


HS trả lời.


- Truyền tải điện năng;
- Phân phối điện năng;


- Máy biến áp trong các cơ sở sản
xuất.



Hi: Máy biến áp ba pha dùng
để làm gì?


GV gi¶ng:


HS liên hệ kiến thức đã
học trả lời.


Ghi néi dung GV giảng.


<i><b>2. Cấu tạo</b></i> GV: Máy biến áp ba pha có thể


coi là ba máy biến áp một pha
dùng chung lõi thép (mạch từ).
Gồm hai phần:


- Lõi thép;
- Dây quấn.


Hỏi: Máy biến áp có cấu tạo nh
thế nào?


HS liên hệ víi m¸y biÕn
¸p mét pha (CN8)


a) Lõi thép Treo tranh, yêu cầu HS quan sát.
- Ba trụ để quấn dây;


- Gơng từ để khép kín mạch từ;


- Làm bằng nhiều lá thép KTĐ
dày 0,35 - 0,5mm, hai mặt phủ
sơn cách điện, ghép thành trụ từ.


Hái: Lâi thép có cấu tạo nh thế
nào?


HS trả lời.


b) Dây quấn GV: Dây điện từ bọc cách điện
quấn quanh trụ từ, các lớp cách
điện với nhau.


Dây điện từ bọc cách điện quấn
quanh trụ từ, các lớp cách điện với
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- 2 cuộn dây:


+ Cuộn vào là dây quấn sơ cấp;
+ Cuộn ra là dây quấn thứ cấp;


Hỏi: Trên mỗi trụ tõ cã mÊy
cuén d©y và là cuộn dây nào?


HS trả lời.


Ba pha có 6 đầu dây của cuộn vào
và 6 đầu dây của cuộn ra.



Hỏi: Có mấy đầu dây của cuộn
đa điện vào? Mấy đầu dây của
cuộn đa điện ra?


HS quan sát trả lời


* Cỏch u dõy mỏy bin ỏp. GV giảng: Tơng tự nh mạch điện
xoay chiều ba pha, máy biến áp
có thể dấu hình sao và hình tam
giác tu theo tng trng hp c
th.


Hỏi: Quan sát hình 25-3 mô tả
các cách nối của máy biến áp ba
pha.


HS trả lêi


<i>H×nh SGK</i>


Sơ đồ (a) là cách nối gì? ký
hiệu? Sử dụng trong trờng hợp
nào?


- Hs tr¶ lêi Nèi sao - sao
cã d©y trung tÝnh;


- Ký hiÖu Y/Y0


- Dùng cho mạch điện


chiếu sáng, tải ba pha đối
xứng.


Sơ đồ (b) là cách nối gì? Ký
hiệu? Thờng sử dụng trong trờng
hợp nào?


HS tr¶ lêi


Nèi sao - tam gi¸c;
- Ký hiƯu: Y/


- Tải ba pha đối xứng. trả
lời


Sơ đồ (c) là cách nối gì? Ký
hiệu? Sử dụng trong trờng hợp
nào?


HS tr¶ lêi


- Nèi tam gi¸c - sao;
- Ký hiƯu: /Y0


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Hỏi: Tại sao các m¸y biÕn ¸p
cung cÊp cho c¸c hộ tiêu thụ,
dây quấn thứ cấp thờng nối hình
sao?


HS trả lời



<i><b>3. Nguyờn lý lm vic</b></i> GV đặt vấn đề: Máy biến áp ba
pha cũng giống nh máy biến áp
một pha, làm việc dựa vào hiện
tợng gỡ?


(Hiện tợng cảm ứng điện từ)


HS so sánh, trả lời.


U1 N1


k = =
U2 N2


Hái: M¸y biÕn ¸p mét pha cã
mÊy lo¹i hƯ sè biÕn ¸p? (k)
Hái: H·y cho biÕt c«ng thøc tÝnh
hƯ sè biÕn ¸p cđa m¸y biÕn ¸p
mét pha.


GV gi¶ng: Víi m¸y biÕn ¸p ba
pha cã hai hƯ sè biÕn ¸p lµ:
- HƯ số biến áp pha;
- Hệ số biến áp dây;


Tơng tù nh m¸y biÕn ¸p mét
pha:


Up1 N1



KP = = ;


UP2 N2


N1; N2 là số vòng


Dây một pha cđa d©y cuốn sơ
cấp và thứ cấp.


Ud1


KP = ; Ud1, Ud2 là điện áp dây


Ud2


Dựa vào quan hệ giữa các đại
l-ợng dây và đại ll-ợng pha, GV
h-ớng dẫn HS tính hệ số biến áp
của các trờng hợp nối Y/Y0, Y/


vµ /Y0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Bµi làm:


Hệ số biến áp pha:
Up1 N1


KP = = ;



UP2 N2


Hệ số biến áp dây:


Up1 N1 3 UPI


KP = = = . KP


UP2 N2 3 UP2


Trờng hợp đấu dây /Y0


- GV yêu cầu HS điền các đại lợng, pha và tính hệ số biến áp.
KP = ?


KP = ?


Tơng tự nh trên tính hệ số biến áp dây, pha trong trờng hợp đấu Y/A.
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tổng kết bài giảng - đánh giá.


GV cho HS trả lời một số câu hỏi:
1. Máy biến áp ba pha dùng để làm gì?
2. Máy biến áp ba pha có cấu tạo nh thế nào?
3. Vẽ sơ đồ đấu dây Y/A; Y/Y0.


D-Rót kinh nghiƯm:


<b> Ngày soạn: 24/03/2010</b>

Tiết:31


Ngày giảng:<b> Bài 26: động cơ không đồng bộ ba pha</b>


<b>A - Mục tiêu:</b>


<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Biết đợc công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách nối dây động cơ, không đồng bộ ba pha.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Nhận biết đợc động cơ không đồng bộ ba pha.
- Vẽ đợc sơ đồ đấu dây động cơ không ng b ba pha.


<b>B - Chuẩn bị bài dạy:</b>
<i><b> Đồ dïng d¹y häc</b></i>:


- tranh cấu tạo động cơ khơng đồng bộ ba pha.
- 01 động cơ không đồng bộ ba pha thỏo ri (nu cú).


<b>C - Tiến trình bài gi¶ng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Vẽ sơ đồ đấu dây của máy biến áp ba pha; ghi ký hiệu điện áp dây, điện áp pha, dòng điện pha trên sơ
đồ (chọn học sinh khá, giỏi).


<b>2. Đặt vấn đề vào bài mới:</b>


Động cơ không đồng bộ ba pha sử dụng với nguồn điện xoay chiều ba pha đợc dùng phổ biến trong sản
xuất và đời sống. Để sử dụng đợc cần phải biết về cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách đấu dây.


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Khái niệm, công dụng của động cơ khơng đồng bộ ba pha.


<i><b>1. Kh¸i niƯm </b></i> Hái: Ưu điểm chính của dòng điện xoay chiều


ba pha là g×?


(Từ trờng quay: Từ trờng có chiều và vị trí số
biến thiên theo thời gian, một chu kỳ quay đợc
một vịng, bằng 3060<sub>.</sub>


HS liªn hƯ víi kiÕn thøc
vËt lý tr¶ lêi.


GV giảng: Tốc độ quay của từ trờng quay là
n1. Động cơ xoay chiều ba pha có tốc độ quay


n luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trờng quay n1 (n


< n1) gọi là đồng cơ không đồng bộ ba pha.


<i><b>2. Công dụng</b></i> Hỏi: Kể tên một số loại máy công tác sử dụng
động cơ không đồng bộ ba pha. GV giảng:
- Trong nông nghiệp;


- Trong công nghiệp;
- Trong đời sống;


HS tr¶ lêi.


Ghi bài.
Hỏi: Vì sao động cơ khơng đồng bộ ba pha đợc


sư dơng réng r·i trong thùc tÕ?



(Cấu tạo đơn giản, nhỏ gọn, vận hành dễ…)


Trả lời câu hỏi trên cơ sở
vận dụng kiến thức đã
học.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đồng bộ ba pha.
Treo tranh lên bảng yêu cầu HS quan sát và trả
lời câu hỏi.


Hỏi: quan sát tranh hãy cho biết cấu tạo của
động cơ đồng bộ ba pha?


GV hớng dẫn HS quan sát và trao đổi nhóm.


HS quan s¸t tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>1. Stato</b></i> Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi:
- Cấu tạo stato gồm mấy phần?


- Tỏc dng ca v máy, chân đế? HS chỉ tranh trả lời
a) Lõi thép: u cầu HS mơ tả hình dạng và cơng dụng ca


từng phần.


(lá thép, rÃnh phía trong)


Hi: Vỡ sao khụng ỳc thành khối?


HS trả lời, vận dụng để


giải thích công dụng để
giải thích cơng dụng của
các chi tiết HS liên hệ
kiến thức vật lý trả lời.
b) Dây cuốn: GV giảng:


- Dây cuốn bằng đồng bọc cách điện;


- Gồm ba cuộn (ba pha) AX, BY, CZ đặt trong
rãnh stato.


- 6 đầu dây đợc nối ra ngoài tạo hộp đấu dây.
<i><b>2. Rơto</b></i> Hớng dẫn HS quan sát, tìm hiu hỡnh dng v


công dụng.


- Cấu tạo rôto gồm mấy phần?
- Công dụng các chi tiết.
- Vì sao xẻ rÃnh ngoài.


a) Lõi thép: Yêu cầu HS mô tả hình dạng và công dụng của
từng phần.


(lá thép, rÃnh phía ngoài)
b) Dây cuốn: GV giảng: hai kiểu dây cuốn


- Rôto dây cuốn: (ký hiệu)
- Rôto lồng sóc: (ký hiệu)


Yêu cầu HS quan sát hình SGK trả lời.



<i><b>Hot ng 3</b></i>: Tỡm hiu nguyờn lý lm vic.


GV giảng: Cho dòng ba pha vào ba cuén d©y
stato -> tõ trêng quay (n1) -> quÐt qua c¸c


thanh dẫn rôto -> xuất hiện sức điện động cảm
ứng -> nối kín mạch rơto xuất hiện dịng điện
cảm ứng -> lực tơng tác điện từ do từ trờng
quay và dịng điện cảm ứng -> mơmen quay ->
kéo theo rôto quay theo chiều của từ trờng
quay với n < n1


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

60f


n1 = vg/phót.


p


Trong đó: f là tần số (Hz), p là số đôi cực từ.
n2 = n1 - n là sự chênh lệch tốc độ giữa từ trờng


quay và tốc rụto, gi l trt.


HS ghi bài giảng.


n2 n1 - n


Tỉ số: = là hệ số trợt tốc độ
n1 n1



Động cơ làm việc bình thờng th×:
s = 0,02  0,06


Hỏi: Tại sao tốc độ của rơto ln nhỏ hơn tốc
độ từ trờng quay?


HS tr¶ lêi.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>

: Tìm hiểu cách đấu dây.


GV giới thiệu về hộp đấu dây:


- Đặt phía trên vỏ động cơ;


- Có 6 đầu dây của ba cuộn dây cuốn stato đầu A, B, X; cuối X, Y, Z;
- Có 3 thanh ni bng ng;


Hỏi: Nối sao các thanh nối ở vị trí nào? Nối tam giác thanh nối ở vị trí nào?
GV hớng dẫn HS vẽ trên bảng.


Hi: Trng hp no thì nối sao, trờng hợp nào nối tam giác.
<i><b>Hoạt động 5</b></i>: Tổng kết đánh giá giờ học.


1. GV sử dụng câu hỏi trong SGK để củng cố bài:
Câu 1: Nguyên lý làm việc của động cơ đồng bộ ba pha.


Câu 2: Trên nhãn động cơ DK-42-4.2,8 kW ghi: /Y - 220V/380V - 5/6, 1A; 1420 vòng/phút;  =
0,84; cos  = 0,9; 50 Học sinh.


- Hãy giải thích các số liệu trên động cơ.



- Nếu nguồn ba pha có Ud = 220V thì phải đấu động cơ theo kiểu nào? Vẽ cách đấu trên hộp đấu


d©y.


2. Nhận xét tinh thần học tập, mức độ tiếp thu kiến thức, dặn dò HS về học ôn bài.
Chú ý: Tuỳ theo khả năng của HS GV có thể giảm bớt các câu hỏi khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b> Ngày soạn: 27/03/2010</b>

Tiết:32


Ngày giảng:


<b>Bài 27: thực hành </b>


<b>Quan sỏt v mụ tả cấu tạo của động cơ </b>
<b>không đồng bộ ba pha</b>


<b>A - Mơc tiªu:</b>


<b>1. KiÕn thøc: </b>


- Đọc và giải thích đợc các số liệu trên nhãn động cơ khơng đồng bộ ba pha.
- Phân biệt đợc các bộ phận chính của động cơ khơng đồng bộ ba pha.
<b>2. Kỹ năng:</b>


Thực hiện đúng quy trình thực hành và các quy nh v an ton.


<b>B - Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


<i><b> Đồ dùng dạy học</b></i>:


Phng ỏn 1: Có động cơ khơng đồng bộ ba pha.


- Động cơ không đồng bộ ba pha: 01 chiếc; đợc tháo rời từng bộ phận chính và sắp xếp theo thứ tự thỏo
lp.


- Thớc cặp: 2 cái
- Thớc lá: 2 cái.
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>
- Ôn lại kiến thức của bài 24.


- Củng cố lại cách đo, đọc số liệu của thớc cp.


<b>C - Tiến trình bài giảng:</b>


n nh lp, chia nhúm thực hành.
(Căn cứ vào số lợng thiết bị để chia nhóm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>1. Mục tiêu:</b></i> - Nhận biết đợc động cơ không đồng bộ
ba pha.


- Đọc và hiểu đợc các số liệu trên động cơ
không đồng bộ ba pha.


- Biết đợc các bộ phận chính của động cơ
khơng đồng b ba pha.


HS nghe và ghi bài.



<i><b>2. Các bớc</b></i> Bớc 1:


- Quan sát hình dáng bên ngồi của động
cơ khơng đồng bộ ba pha.


- Đọc các số liệu trên nhãn và giải thích ý
nghĩa của các số liệu đó của động cơ
không đồng bộ ba pha.


Bớc 2: Quan sát, đo đếm các bộ phận của
động cơ.


HS nghe vµ ghi bµi


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Quan sát hình dáng bên ngồi của động cơ khơng đồng bộ ba pha.
Phát dụng cụ thiết bị cho HS.


- Yêu cầu HS quan sát hình dáng bên
ngồi của động cơ;


+ Hình dạng vỏ động cơ;
+ Hộp đấu dây;


+ Số lợng đầu dây trong hộp đấu dây.


HS quan s¸t theo híng dÉn
cđa GV.


GV u cầu HS phải mơ tả đợc những đặc
điểm chính của động cơ.



GV đặt câu hỏi:


Tại sao quan sát hộp đấu dây phân biệt
đ-ợc động cơ không đồng bộ ba pha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu các số liệu trên
nhãn của động cơ:


+ Loại động cơ;
+ Công suất;
+ Mức điện áp;
+ Dòng điện;


+ Tốc độ của động cơ;
+ Hiệu suất:


+ TÇn sè


HS đọc và ghi các số liệu, ý
nghĩa của số liệu và báo
cáo thực hành.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Nhận dạng các bộ phận của động cơ không đồng bộ ba pha.
<i><b>1. Nhận dạng</b></i> - Căn cứ vào các bộ phận đã đợc tháo rời,


giáo viên yêu cầu quan sát, so sánh với
hình vẽ trong SGK để nhận biết các bộ
phận của động cơ:



+ Vỏ động cơ;
+ Stato;
+ Rơto;


- GV yªu cầu HS:


+ Đếm số rÃnh của Stato và Rôto;
+ Chiều dài rÃnh;


+ Đờng kính của Stato;
+ Đờng kính ngoài Rôto;
+ Đờng kính trục Rôto.


HS quan sát sử dụng thớc
cặp và thớc lá để đo kích
thớc của các bộ phận và ghi
kết quả báo cáo thực hành.


<i><b>2. Đầu dây</b></i> - GV cho HS vẽ các cách đấu dây hình
sao, tam giác và thực hành đấu dây.


HS vẽ sơ đồ đầu dây hình
sao, tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>1. Tỉng kÕt:</b></i>


- Các nhóm HS đọc báo cáo thực hành, GV nhn xột.
- Thu bỏo cỏo thc hnh.


- Yêu cầu HS thu dän dơng cơ, thiÕt bÞ.



- GV nhËn xÐt về công việc chuẩn bị thực hành của học sinh.
- Nhận xét về kết quả bài thực hành.


- ỏnh giỏ về thực hiện các bớc thực hành và quy định về an toàn.
<i><b>2. Yêu cầu HS đọc bài 28 SGK chun b cho bi hc sau</b></i>


D-Rút kinh nghiệm:


<b>Sở gd&đt quảng ninh</b>


Trờng thpt hảI đảo

<b>Đề kiểm tra học kì Mơn công nghệ 12</b>

<sub>Thời gian làm bài: 45 phút</sub>



<i>(Không kể thời gian giao đề)</i>



<b>C©u 1</b>



Nêu cơng dụng ,cấu tạo của máy biến áp ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha?


Tại sao khi cấp điện ba pha động cơ khơng đồng bộ ba pha lại quay đợc?



<b>C©u 2</b>

<b> :</b>

<b> </b>



Vẽ sơ đồ mạch điện ba pha có nguồn điện và tải nối hình sao có dây trung tính?


Hãy giải thích vì sao nguồn điện thờng đợc nối hình sao?



<b>Bµi tËp:</b>



Một động cơ khơng đồng bộ ba pha có 3 cặp cực từ đợc nối vào nguồn điện ba pha có


tần số 50 Hz.Khi

động cơ

hoạt động có hệ số trợt là 0,03 .Hãy tính tốc độ của từ


tr-ờng quay và của rôto động cơ?




<b> Biểu điểm -đáp án (10 điểm )</b>


Câu 1: (6 im)



Máy biến áp ba pha (2,5 điểm)


Công dụng : 0,5 điểm


Cấu tạo : 2®iĨm



-Lõi thép gồm nhiều lá thép kĩ thuật ghép lại thành hình trụ có 3 trụ để quấn dây


.Gơng từ để khép kín mạch từ.



-Dây quấn :làm bằng dây đồng có


3 cuộn sơ cấp



3 cuén thø cÊp



Động cơ không đồng bộ ba pha : (2,5 điểm)


Công dụng : 0,5 điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

-Vá máy


-Dây quấn


-Lõi thép


Rôto(phần quay) :1điểm


-Lâi thÐp


-D©y quÊn



+Rôto dây quấn


+Rôto lồng sóc


Giải thích : 1điểm




.Do cú t trng quay quét qua các dây quấn của rôto ,làm xuất hiện các sức điện động


và dòng điện cảm ứng .Lực tơng tác điện từ giữa từ trờng quay và dòng điện cảm ứng


tạo ra mô men quay tác động lên rôto,kéo rôto quay theo chiều quay của từ tr ờng


quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ của từ trờng quay.



Câu 2: -Vẽ sơ đồ :1 điểm


-

Giải thích:1 điểm :



+Do tạo ra hai trị số điện áp khác nhau thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện


+Nhờ có dây trung tính nên điện áp đợc cân bằng giữa các pha



Bµi tËp :2 ®iĨm



Cho P=3 ,f=50 Hz ,S=0,03


TÝnh: n

1 ,

, n ?



Giải Tốc độ từ trờng quay là:


áp dụng công thức



60 f 60.50



n

1

= = = 1000 (v/p)



P 3


Tốc độ của trục rôto là:



Tõ c«ng thøc : n

2

=n

1

-n n=n

1

-n

2

* mµ n

2

= s.n

1


Thay vµo * ta cã n= 1000 - 0,03.1000 = 970 (v/p)


Đáp số : n

1

=1000 (v/p)




n =970 (v/p)



Ngày soạn:20/3/2009

Tit:34
<b>Ch ơng 7:</b>


<b>Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ</b>


<b>Bài 28: mạng điện sản xuất quy mô nhỏ</b>
<b>A - Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Bit đợc khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và nguyên lý làm việc của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
<b>2. K nng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>B - Chuẩn bị bài dạy:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<i><b>a) Chuẩn bị nội dung</b></i>:


- GV nghiên cứu nội dung bài 27.
- Tham khảo các tài liệu liên quan.
<i><b>b) Phơng pháp</b></i>:


- S dng phng phỏp dạy học nêu vấn đề và các phơng pháp dạy học tích cực.
- Các hình thức dạy học theo hoạt ng nhúm, tho lun.


<i><b>c) Đồ dùng dạy học</b></i>:
- Tranh hình 28-1 phóng to.


<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>
- Đọc trớc bài 28.


- Tranh nguyên lý làm việc phóng to.
- Nghiên cứu về các tải của Xí nghiệp.


<b>C - Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1. Phân bố bài giảng:</b>


Bài giảng thực hiện trong 1 tiÕt, gåm c¸c néi dung:


- Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
- Nguyên lý làm việc của mạng điện sản xuất quy mô nh.


<i><b>a) Phân bố thời lợng</b></i>:
<i><b>b) Trọng tâm</b></i>:


<b>2. Cỏc hot ng dạy học:</b>
- Đặt vấn đề vào bài mới.


- Để đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị khi sản xuất, cần phải có những hiểu biết, kiến thức về mạng
điện nơi làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Hái: H·y cho biÕt cã những mạng điện
nào?


GV giảng:


- Mạng điện sinh hoạt;


- Mạng điện sản xuất;


Hỏi: HÃy kĨ tªn mét số mạng điện sản
xuất?


Hỏi: Mạng điện nh thế nào là mạng điện
sản xuÊt?


HS đọc SGK trả lời.


GV gi¶ng:


- Mạng điện cấp điện cho một đơn vị với
quy mô sản xuất nhỏ.


Gåm: Các tổ sản xuất, phân xởng sản
xuất.


HS ghi bµi.


- Cơng suất tiêu thụ: vài chục đến vài trăm
kW.


- Tải: Động cơ điện, máy hàn điện, các
thiết bị chiếu sáng và các thiết bị khác.
<i><b>2. Đặc điểm</b></i> GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời cỏc cõu


hỏi:


- Đặc điểm của tải?



- Đặc điểm của hệ thống cấp điện?
- Cấp điện cho mạng điện chiếu sáng.


Tìm hiểu SGK, trả lời.


GV giảng:


- Tải: Phân bố tập trung, có nhiều thiết bị,
máy móc và thiết bị chiếu sáng nên tải
th-ờng không cân bằng?


- Hệ thống cấp điện là máy biến áp công
suất trung bình hoặc mạng điện hạ áp
380/220V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

t vn đề: Để đảm bảo cho các thiết bị
hoạt động hiệu quả, bền cần có những
điều kiện gỡ?


Hỏi: Những yêu cầu của mạng điện sản
xuất quy mô nhỏ là gì?


HS tìm hiểu nội dung của
SGK và trả lời


- Đảm bảo chất lợng điện năng, với hai
chỉ tiêu tần số và điện áp:


+ Tn s: n nh với f = 50 Hz



+ Điện áp ổn định, biến đổi trong phạm vi
 5% điện áp lới điện.


HS ghi bài.


- Đảm bảo tính kinh tế :


+ Chi phớ u t lắp đặt hệ thống phù hợp.
+ Chi phí vận hnh hiu qu cao.


- Đảm bảo an toàn:
+ Vận hành thn tiƯn.


+ An tồn cho ngời sử dụng, thiết bị.
Để đảm bảo an tồn trong q trình vận
hành mạng điện sản xuất cần lắp đặt các
thiết bị bảo vệ nào?


HS tho lun, liờn h CN 9
tr li?


Thiết bị bảo vệ phải tuân theo nguyên tắc
gì?


HS vn dụng kiến thức đã
học trả lời.


GV giảng: Ngoài các yêu cầu trên mạng
điện sản xuất nói chung, mạng điện sản


xuất quy mơ nhỏ nói riêng cần đợc cung
cấp điện liên tục.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tìm hiểu sơ đồ của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
<i><b>1. Sơ đồ mạng điện</b></i> GV giảng: Có nhiều mạng điện quy mô


nhỏ khác nhau, cơ bản đều tuân theo
nguyờn tc chung.


Yêu cầu HS quan sát hình 28-1 thảo luận
trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Trạm biến áp Hỏi: Để cấp điện cho mạng điện sản xuất
lấy điện từ đâu, cần thiết bị nào?


GV giảng: Trạm biến áp có nhiệm vụ cung
cấp điện cho mạng điện sản xuất. Tuỳ theo
nhu cầu của mạng điện chọn mấy biến áp
phù hợp về công suất (theo CS thiết kế),
cấp điện áp (6 22kV/0,4 V).


HS thảo luận và trả lời


Ghi nội dung giảng của GV.


Tủ phân phối Hỏi: Tủ phân phối làm nhiệm vụ gì? (HS
chỉ trên tranh SGK trả lời)


HS quan sát hình 28-1 SGK
trả lời.



GV ging: Phõn phi in cho các tủ động
lực, tủ chiếu sáng của các phân xởng?
Hỏi: Vì sao phải có tủ động lc? (dnh
cho HS khỏ, gii)


Mạng điện chiếu sáng không bị ảnh hởng
của mạng điện sản xuất.


Ghi nội dung gi¶ng cđa GV.


Vận dụng kiến thức và thực
tế để trả lời.


Tủ động lực Hỏi: Nhiệm vụ của tủ động lực?


Tñ chiếu sáng Hỏi: Nhiệm vụ của mạng điện chiếu sáng
là g×?


<i>Hình 28-1 Sơ đồ mạng điện sản xuất quy mơ nhỏ (SGK)</i>
<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tìm hiểu ngun lý làm vic.


GV yêu cầu HS quan s¸t tranh và giải
thích nguyên lý làm việc của mạng điện
sản xuất quy mô nhỏ.


Trạm biến áp
6 2,2
kV/0,4kV



Tủ phân phối
®iƯn 380/220V


Tủ động lực
380/220V


Tủ động lực
(động cơ, máy hàn…


Tđ chiÕu s¸ng
220V


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Hỏi: Để đảm bảo an tồn cho tủ động lực,
thuận tiện khi sử dụng ngời ta thờng dùng
thiết bị nào?


GV giảng: Dùng áp tô mát để:


- Đóng cắt điện đến tủ động lực và tủ
chiếu sáng;


- Ng¾t điện khi sửa chữa.


- Tự ngắt điện khi sự cố điện (quá tải, ngắt
mạch, quá điện áp).


HS trả lời


HS ghi gi¶i thÝch cđa GV



Ngun tắc: Ngun tắc chung:
- Đóng điện Từ nguồn đến tải.


- Ngắt điện Từ tải đến nguồn.


Đặt vấn đề: Tại sao đóng, ngắt điện phải
theo nguyên tắc trờn?


(HS khá, giỏi)
GV giảng:


An ton cho ngi thao tỏc (khụng bị tác
động của hồ quang điện khi nhấn áp tơ
mát có tải lớn).


HS vận dụng kiến thức và
suy luận để trả lời.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Tổng kết đánh giá giờ học.
1. Củng cố, nhận xét về tiết hc:


- Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK


- Nhận xét về kết quả tiết học, mức độ mục tiêu đạt đợc.
2. Yêu cầu HS học bài và đọc SGK chun b bi 28.


Biến áp hạ áp <sub>phối điện </sub>Tủ phân


T ng lc



Tủ chiếu
sáng


Biến áp hạ áp <sub>phối điện </sub>Tủ phân


T ng lc


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Ngy soạn: 28/3/2009

Tiết:35


<b>Bµi 29 : thực hành </b>


<b>tìm hiểu một mạng điện sản xuất quy mô nhỏ </b>
<b>A - Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Phõn biệt đợc các bộ phận chính của mạng điện sản xuất quy mơ nhỏ.
<b>2. Kỹ năng:</b>


Thực hiện đúng quy trình và quy định an toàn khi vận hành.


<b>B - ChuÈn bị bài dạy:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<i><b>a) Chuẩn bị nội dung</b></i>:


- Lựa chọn phơng án thực hành phù hợp với điều kiện thực tế.
- Xây dựng phơng án thực hành.


<i><b>b) Phơng pháp dạy học</b></i>:


Sử dụng phơng pháp tham quan.
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


- Mẫu báo cáo thực hành (tham quan)
- Ôn lại kiến thức bài 28.


<b>C - Tiến trình bài giảng:</b>


<b>1. Phân bố bài giảng:</b>


Bi ging thc hin trong 1 buổi, gồm các nội dung:
- Hớng dẫn mục đích, yêu cầu, nội dung tham quan;
- Hớng dẫn quy định về an toàn khi tham quan.
<b>2. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Phơng án 1: Tham quan một cơ sở sản xuất ở địa phơng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>I. ChuÈn bÞ tham quan:</b>


1. Giáo viên lập kế hoạch tham quan:
- Liên hệ với cơ sở sản xuất tại địa phơng.


- Liên hệ tìm ngời hớng dẫn tham quan (cán bộ kỹ thuật của cơ sở sản xuất), trao đổi về mục đích,
yêu cầu và kế hoạch tham quan).


- Thời gian tham quan.
- Địa điểm tham quan.
- Tổ chức đi, về.
2. Nội quy tham quan:
- Quy định khi tham quan


- Quy định về an tồn.
3. Nội dung tham quan:


a) Mục đích: Qua tham quan cơ sở sản xuất ở địa phơng HS phải biết đợc mạng điện sản xuất quy
mô nhỏ.


b) Néi dung:
- Bố trí mạng điện.


- Các thiết bị trong mạng điện.
- Bảo vệ an toàn mạng điện.
- Các tải của cơ së s¶n xt.
Cơ thĨ:


- Trạm biến áp (nếu có) hoặc cột điện lấy điện hạ áp từ lới điện: vị trí, số lợng, số liệu kỹ thuật.
- Các phơng án bảo vệ an toàn cho ngời sử dụng và thiết bị, máy móc: Nối đất, chống sét…
- Tìm hiểu đờng dây hạ áp từ trạm biến áp đến tủ động lực: Loại dây, cách bố trí dây, số bát sứ…
- Tìm hiểu đờng dây từ tủ phân phối đến tủ động lực, tủ chiếu sáng: số lợng, vị trí, các thiết bị
đóng cắt, bảo vệ…)


- Tìm hiểu đờng dây từ tủ động lực đến tải động lực, tải chiếu sáng: loại dây, cách bố trí dây, động
cơ ba pha, một pha (nếu có), đèn chiếu sáng tồn bộ, cục bộ…


* GV có thể dự kiến trớc một số câu hỏi khi tham quan để hớng dẫn HS hỏi:
- Tại sao gọi là mạng điện sản xuất quy mô nhỏ?


- Việc bố trí các phần tử của mạng điện sản xuất nhằm mục đích gì?
- Để đảm bảo an tồn phải thực hiện những quy tắc nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>1. Tæ chøc:</b></i>



- Chia theo tỉ hc 1/2 sè HS trong líp tham quan.


- GV phải trực tiếp quản lý, hớng dẫn HS đi lại vị trí đứng tham quan.
<i><b>2. Thực hiện tham quan:</b></i>


- Ghi chÐp c¸c néi dung tham quan.


- Trao đổi thảo luận trong nhóm hoặc hỏi ngời hớng dẫn.
- Viết báo cáo kết quả tham quan.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tổng kết đánh giá giờ học.
Đánh giá kết quả tham quan:


- Về chuẩn bị


- ý thức tham quan, chấp hành nội quy của HS,
- Kết quả qua chấm điểm báo cáo kết quả tham quan.


<b>Bài 30: ôn tập</b>
<b>A - Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


Hệ thống hoá kiến thức, củng cố những nội dung cơ bản của chơng trình công nghệ 12.
<b>2. Kỹ năng:</b>


Biết cách hệ thống hoá kiến thức.


<b>B - Chuẩn bị bài dạy:</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<i><b>a) Chuẩn bị nội dung</b></i>:


- Hệ thống hoá toàn bộ nội dung kiến thức của chơng trình công nghệ 12.
- Đọc tríc néi dung bµi 30.


<i><b>b) Phơng pháp dạy học</b></i>:
- Tổng hp, phõn tớch.
- Nờu vn .


<i><b>c) Đồ dùng dạy học</b></i>:


- Cần chuẩn bị bảng tổng kết (SGK) phóng to.
- Xem trớc nội dung các câu hỏi và phơng án trả lời.
<b>2. Chuẩn bị của HS:</b>


<b>C - Tiến trình bài giảng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Bài giảng thực hiện trong 1 tiết.
<b>II - Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ:</b>
<b>2. Đặt vấn đề vào bài mới:</b>


<b>Nội dung </b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Hng dn HS h thng hoỏ kin thc.


Để phân chia rõ nội dung nên chia thành 2 phần:
- Kỹ thuật ®iƯn tư



- Kü tht ®iƯn


Sau đó cho HS biết về sự liên hệ giữa hai phần.
1. Kỹ thuật điện tử


Linh kiện điện tử


Điện trở, tụ điện, cuộn cảm
Linh kiện bán dẫn IC


Một số mạch điện tử
cơ bản


Mạch nguồn


Mch khuch i, mch to xung


Một số mạch điện tử
điều khiển


Mch iu khin tớn hiu
Mch iu khin tc ng


cơ điện xoay chiều một pha


Điện tử dân dụng


Máy tăng âm
Máy thu thanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

2. Kü tht ®iƯn:


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Hớng dẫn HS trả lời một số câu hỏi ôn tập.


1. Kỹ thuật điện tử Ngoài câu hỏi đã hớng dẫn trong SGV, GV có thể đặt một số câu hỏi
khác để khắc sâu kiến thức.


Câu 1: Có những cách nào để phân biệt tranzito PNP và NPN?
Câu 2: So sánh về ứng dụng của trazito và điốt trong kỹ thuật điện tử?


Câu 3: So sánh các cách điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều khơng đồng
bộ một pha.


C©u 4: Thu phát thông tin nhờ thiết bị nào? Trình bày nguyên tắc của máy thu
phát thông tin.


Câu n: ..


2. Kỹ thuật điện


Câu 1: Nhiệm vụ của hệ thống điện quốc gia


Câu 2: Sử dụng phơng pháp nối sao, tam giác trong các trờng hợp nào?


Cõu 3: Vỡ sao mch in chiếu sáng cần có dây trung tính? Khơng có dây trung
tính có đợc khơng?


Câu 4: Cho mạch điện ba pha có điện áp dây 220V, các tải là động cơ khơng
đồng bộ ba pha có Ud = 220V, 6 bóng đèn điện có U = 220V.



Hãy vẽ sơ đồ nối các tải trên, giải thích cách nối.
Mạch điện xoay


chiỊu ba pha


Hệ thống điện quốc gia
Mạch điện xoay chiều ba pha


Máy ®iƯn ba pha


Máy biến áp ba pha
Động cơ khơng đồng b ba pha


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Câu 5: Cho mạng điện ba pha 4 dây có điện áp dây (Ud = 220V) tải là ba pha


i xng gm 3 in tr nối hình sao, cho biết dịng điện dây (Id = 40A).


a) Vẽ sơ đồ nối dây của mạng điện ba pha trên.
b) Xác định trị số dòng điện qua tải (I1)


c) Tính điện trở (R) của mỗi pha tải.


Câu n: ……


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tổng kết đánh giá giờ học.
1. Nhận xét tiết học ôn tập:


- ý thøc häc tËp.


- Kết quả đạt đợc của tiết học.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×