Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc Chứt và dân tộc Vân Kiều tại 3 xã miền núi huyện Bố Trạch tỉnh...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.2 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---------------------------------------

LÊ THỊ THU HÀ

SUY DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC CHỨT
VÀ DÂN TỘC VÂN KIỀU TẠI 3 XÃ MIỀN NÚI
HUYỆN BỐ TRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CƠNG CỘNG

QUẢNG BÌNH – 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---------------------------------------

LÊ THỊ THU HÀ - C01061

SUY DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC CHỨT
VÀ DÂN TỘC VÂN KIỀU TẠI 3 XÃ MIỀN NÚI
HUYỆN BỐ TRẠCH TỈNH QUẢNG BÌNH NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG
Mã ngành: 8.72.07.01

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS-TS. PHẠM DUY TƯỜNG



QUẢNG BÌNH – 2019


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Đại học Thăng
Long Hà Nội, bằng sự biết ơn và kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến Ban Giám hiệu, các phòng, khoa thuộc của nhà trường và các Giáo sư, Tiến
sĩ cùng tồn thể các Thầy cơ giáo đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thiện đề tài nghiên cứu khoa học này.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sĩ Phạm
Duy Tường, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực
hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Y tế huyện Bố Trach,Uỷ
ban nhân dân và cán bộ các trạm y tế xã Sơn Trạch, Tân Trạch, Thượng Trạch
nơi trực tiếp lấy số liệu nghiên cứu, gia đình, bạn bè đồng nghiệp,những người
thân trong gia đình, đã tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ động viên cho tơi trong
q trình hồn thiện nghiên cứu khoa học này.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Quảng Bình, ngày 9 tháng 11 năm 2019
Tác giả luận văn

Lê Thị Thu Hà


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ nghiên cứu “ Suy dinh dưỡng và một
số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc Chứt và dân tộc Vân Kiều
tại Huyện Bố Trạch, Quảng Bình năm 2019” là cơng trình nghiên cứu của riêng

tôi. Những số liệu trong luận văn là trung thực được chỉ rõ nguồn trích dẫn. Kết
quả nghiên cứu này chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào
từ trước đến nay.
Quảng Bình, ngày 9 tháng 11 năm 2019
Tác giả luận văn

Lê Thị Thu Hà


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN ............................................................................... 3
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DINH DƯỠNG .............................................. 3
1.1.1. Định nghĩa dinh dưỡng ....................................................................... 3
1.1.2. Tình trạng dinh dưỡng......................................................................... 3
1.1.3. Suy dinh dưỡng ................................................................................... 3
1.1.3.1. Khái niệm về suy dinh dưỡng ...................................................... 3
1.1.3.2. Phân loại suy dinh dưỡng ............................................................. 4
1.2. VÀI NÉT LỊCH SỬ VỀ NGHIÊN CỨU SUY DINH DƯỠNG ............... 8
1.3. NGUYÊN NHÂN VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY DINH
DƯỠNG CỦA TRẺ DƯỚI 5 TUỔI. ................................................................ 9
1.4. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ EM
DƯỚI 5 TUỔI ................................................................................................. 12
1.5. TÌNH HÌNH SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI: ................ 13
1.5.1. Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi trên thế giới ............... 13
1.5.2. Tình hình SDD trẻ em dưới 5 tuổi ở Việt Nam. ............................... 15
1.5.3. Tình hình suy dinh dưỡng trẻ em tại Quảng Bình. ........................... 18
1.6. GIỚI THIỆU ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ................................................. 20
1.6.1. Một số đặc điểm của huyện Bố Trạch-Quảng Bình .......................... 20
1.6.2 Một số đặc điểm của 3 xã nghiên cứu: - Vị trí địa lý: ...................... 21

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 23
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 23
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU: .................................................................... 23
2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ................................................................... 23
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................... 23
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................... 23
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu: .......................................................................... 23
2.4.3. Kỹ thuật chọn mẫu ............................................................................ 24


2.5. CÁC BIẾN SỐ CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
......................................................................................................................... 25
2.5.1. Các biến số, chỉ số nghiên cứu .......................................................... 25
2.5.2. Tiêu chuẩn đánh giá các chỉ số nghiên cứu ...................................... 27
2.5.3. Công cụ và phương pháp thu nhập số liệu: ....................................... 27
2.5.3.1. Thu thập số liệu định lượng( Phụ lục 2, phụ lục 5) ................... 27
2.5.3.2. Thu thập số liệu định tính( Phụ lục 1) ....................................... 29
2.5.4. Phân tích và xử lý số liệu: ................................................................. 30
2.6. SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ................................................. 30
2.6.1. Sai số: ................................................................................................ 30
2.6.2. Biện pháp khăc phục: ........................................................................ 30
2.7. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ..................................................................... 31
2.8. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU............................................................. 31
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 32
3.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU. ................ 32
3.2. TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI TRONG NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 34
3.3. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SDD CỦA TRẺ. .............................. 38
3.3.1. Các yếu tố liên quan từ phía trẻ. ....................................................... 38
3.3.2. Các yếu tố liên quan về phía người ni dưỡng. .............................. 39

3.3.2.1. Trình độ học vấn của mẹ. ........................................................... 39
3.3.2.2. Nghề nghiệp của bà mẹ. ............................................................. 39
3.3.2.3. Kinh tế gia đình của bà mẹ......................................................... 40
3.3.2.4. Tuổi của bà mẹ. .......................................................................... 40
3.3.2.5 . Tổng số lần sinh ........................................................................ 40
3.3.2.6. Khoảng cách giữa các lần sinh ................................................... 41
3.3.2.7 . Tổng số con hiện có trong gia đình ........................................... 41
3.3.2.8 . Thứ tự của trẻ. ........................................................................... 42
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 44


4.1. TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI NGƯỜI
DÂN TỘC CHỨT, DÂN TỘC VÂN KIỀU ................................................... 44
4.1.1. Tình trạng suy dinh dưỡng chung: .................................................... 44
4.1.2. Tỷ lệ suy dinh dưỡng theo xã (Vị trí địa lý). .................................... 45
4.1.3. Tỷ lệ Suy dinh dưỡng theo dân tộc. .................................................. 46
4.1.4. Suy dinh dưỡng theo giới: ................................................................ 47
4.1.5. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: ............................................... 48
4.1.6.Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi: ............................................... 50
4.1.7.Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể gầy còm: .............................................. 52
4.2. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ .... 54
4.2.1.Các yếu tố từ phía trẻ. ........................................................................ 54
4.2.2. Các yếu tố từ phía người ni dưỡng ................................................ 58
4.2.2.1. Yếu tố liên quan đến bà mẹ. ....................................................... 58
4.2.2.2. Mối liên quan các yếu tố của bà mẹ đến SDD. .......................... 60
4.2.3. Liên quan giữa kiến thức, thực hành của mẹ về nơi dưỡng và chăm
sóc trẻ với SDD của trẻ ............................................................................... 61
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 64
KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................ 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................

PHỤ LỤC ..............................................................................................................


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi ............................ 12
Bảng 1.2. Phân loại mức độ thiếu dinh dưỡng ở cộng đồng trẻ em dưới 5 tuổi 13
Bảng 1.3. Dự báo tỷ lệ SDD (%) đến năm 2020 ở các nước đang phát triển .... 15
Bảng 1.4. Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dướỉ 5 tuổi tại Việt Nam qua các năm
2007 – 2017, ........................................................................................................ 16
Bảng 1.5. Tình hình SDDTE dưới 5 tuổi ở Bắc Trung bộ và Duyên hải miền
Trung năm 2017[37]............................................................................................ 17
Bảng 1.6. Tình hình SDDTE dưới 5 tuổi ở Quảng Bình. .................................. 18
Bảng 1.7. Tình hình SDDTE dưới 5 tuổi ở Bố Trạch- Quảng Bình .................. 20
Bảng 2.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu .............................................................. 25
Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng bà mẹ trong nghiên cứu (n= 375).... 32
Bảng 3.2. Thông tin về trẻ em dưới 5 tuổi trong nghiên cứu (n= 375) ............... 33
Bảng 3.3. Giới tính của trẻ. ................................................................................. 33
Bảng 3.4. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em <5 tuổi theo các thể. ............................. 34
Bảng 3.5. Suy dinh dưỡng của trẻ theo xã. ......................................................... 34
Bảng 3.6. Suy dinh dưỡng của Trẻ em theo dân tộc. .......................................... 35
Bảng 3.7. Suy dinh dưỡng của trẻ em theo giới. ................................................. 35
Bảng 3.8. Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân( CN/T)................................................... 36
Bảng 3.9. Suy dinh dưỡng thể thấp còi (CC/T) .................................................. 37
Bảng 3.10. Mối liên quan giữa bệnh tật của trẻ với SDD. ................................. 38
Bảng 3.11.Liên quan giữa trình độ của mẹ với SDD của trẻ .............................. 39
Bảng 3.12. Liên quan giữa Nghề nghiệp của mẹ với SDD của trẻ ..................... 39
Bảng 3.13.Liên quan giữa kinh tế của mẹ với SDD của trẻ ............................... 40
Bảng 3.14. Liên quan giữa tuổi của mẹ với SDD của trẻ ................................... 40
Bảng 3.15. Liên quan giữa tổng số lần sinh của mẹ với SDD của trẻ ................ 40
Bảng 3.16. Liên quan giữa khoảng cách các lần sinh của mẹ với SDD của trẻ...... 41

Bảng 3.17. Liên quan giữa tổng số con hiện có với SDD của trẻ ....................... 41
Bảng 3.18. Liên quan giữa thứ tự của trẻ với SDD của trẻ................................. 42


Bảng 3.19. Liên quan giữa kiến thức và thực hành của mẹ về ni dưỡng và
chăm sóc trẻ với SDD của trẻ.............................................................................. 42


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1.Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dướỉ 5 tuổi tại Việt Nam qua các năm
2008 – 2017, ........................................................................................................ 17
Biểu đồ 3.1. Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân theo nhóm tuổi(n=375) ..................... 36
Biểu đồ 3.2. Suy dinh dưỡng thể thấp cịi theo nhóm tuổi(n=375) .................... 37
Biểu đồ 3.3. Liên quan giữa địa bàn cư trú của trẻ với SDD của trẻ: ................. 43


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy dinh duỡng ở trẻ em đang là một vấn đề quan trọng trong sức khoẻ
cộng đồng, đặc biệt tại các nước đang phát triển, trong đó bao gồm các nước
Đông Nam châu Á và châu Phi [32] [42].
Suy dinh dưỡng thường xảy ra sớm ở trẻ em 6 tháng đến 2 tuổi và liên
quan đến ăn bổ sung sớm, cai sữa sớm, chế độ ăn nghèo protein, thường xuyên
mắc các bệnh nhiễm trùng [39], [41].
Mức độ và phân bố của suy dinh duỡng và thiếu vi chất ở trong một quần
thể phụ thuộc vào các yếu tố như tình trạng kinh tế, chính trị, trình độ học vấn,
điều kiện vệ sinh, điều kiện thời tiết và mùa, sản xuất thực phẩm, phong tục văn
hố, tín ngưỡng về thực phẩm, thói quen ni con bằng sữa mẹ, tỷ lệ mắc các
bệnh nhiễm trùng, sự tồn tại và hiệu quả của các chương trình dinh dưỡng, sự

sẵn có và chất lượng của các dịch vụ sức khoẻ [43], [44].
Suy dinh dưỡng làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, làm ảnh hưởng đến
sự phát triển thể chất và tinh thần ở trẻ em. Tại hội nghị thượng đỉnh về dinh
dưỡng họp tại Roma tháng 12/1992, đại diện của 159 nước đã tun bố quyết
tâm thanh tốn nạn đói và đẩy lùi các bệnh suy dinh duỡng . Nhận thức được
tầm quan trọng của việc nâng cao sức khoẻ của trẻ em, giảm tỷ lệ bệnh tật tử
vong; hướng tới mục tiêu lâu dài là cải thiện chất lượng cuộc sống, các chương
trình chiến lược về sức khoẻ trẻ em trên thế giới đã đặt vấn đề ưu tiên phát hiện
và can thiệp giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em.
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được kết quả đáng kể trong trong
việc giảm suy dinh dưỡng và các thể thiếu dinh dưỡng khác như thiếu vi chất
dinh dưỡng. Mặc dù tỷ lệ suy dinh duỡng nhẹ cân đã giảm nhanh từ 33.8% (năm
2000) xuống còn 14.1% (năm 2015) nhưng theo phân loại của Tổ chức Y tế Thế
giới tỷ lệ thiếu dinh dưỡng ở Việt Nam vẫn còn ở mức rất cao về suy dinh
dưỡng thấp còi.
Theo điều tra của Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia năm 2018, Quảng Bình có
tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng/tuổi 19.8% chiều cao/tuổi 30.8% và cân


2
nặng/chiều cao là 6,5% [8] là tỉnh có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao nhất miền Trung.
Đã có những đề tài nhiên cứu tình hình dinh dưỡng ở Quảng Bình, tuy nhiên
chưa có đề tài nào nghiên cứu về thực trạng dinh dưỡng cho huyện Bố Trạch,
đặc biệt là dân tộc Chứt (Arem), Vân Kiều (Makoong) thuộc 3 xã Sơn Trạch,
Tân trạch và Thượng Trạch Huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Huyện Bố Trạch có 3 xã miền núi, dân tộc Chứt (Arem), Vân Kiều
(Makoong) sinh sống ở đây và chiếm 98% dân số của 2 xã. Địa bàn phức tạp,
khí hậu khắc nghiệt, điều kiện kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Trong những
năm qua cơng tác phịng chống suy dinh duỡng trẻ em của huyện đã được chú
trọng và đạt những kết quả đáng kể, năm 2018 là 11,0% giảm 37.8 % so với năm

2012( 17.7%). Nhưng tỷ lệ suy dinh duỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại 03 xã Sơn
Trạch, Tân Trạch và Thượng Trạch cao nhất toàn huyện. Để tìm hiểu thực trạng
suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi người dân tộc Chức và dân tộc Vân kiều tại
03 xã trên. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi người
dân tộc Chứt và dân tộc Vân Kiều tại 3 xã miền núi huyện Bố Trạch - tỉnh
Quảng Bình năm 2019.
Mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi người dân
tộc Chứt và dân tộc Vân Kiều tại 3 xã miền núi Sơn Trạch, Tân Trạch và
Thượng Trạch huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình năm 2019.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng của trẻ em
dưới 5 tuổi tại 3 xã nghiên cứu.



×