Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng: Kết quả điều trị và chăm sóc người bệnh viêm gan B mạn tính ngoại trú liên quan tới tình trạng lo âu tại bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu, An Giang năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.16 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHAN VĂN THÊM

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
VIÊM GAN B MẠN TÍNH NGOẠI TRÚ LIÊN QUAN
TỚI TÌNH TRẠNG LO ÂU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
KHU VỰC TÂN CHÂU, AN GIANG NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

HÀ NỘI - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

PHAN VĂN THÊM
Mã học viên: C01344

KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH
VIÊM GAN B MẠN TÍNH NGOẠI TRÚ LIÊN QUAN
TỚI TÌNH TRẠNG LO ÂU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
KHU VỰC TÂN CHÂU, AN GIANG NĂM 2020
CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
Mã số: 8.72.03.01
LUÂN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ĐỖ DUY CƯỜNG



HÀ NỘI - 2020


i
LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp này là kết quả của quá trình học tập chương trình
Thạc sĩ chuyên ngành Điều dưỡng của trường Đại học Thăng Long. Với tình
cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư Tiến sĩ
Đỗ Duy Cường đã dành thời gian quý báu, tận tình hướng dẫn trong q
trình thực hiện nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo
của trường Đại học Thăng Long đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ
tơi hồn thành chương trình học tập.
Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo và nhân viên của Bệnh viện đa khoa
khu vực Tân Châu, An Giang đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành nghiên
cứu này.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và những thành
viên của lớp Cao học Điều dưỡng tại Kiên Giang đã động viên, khuyến khích
trên trong suốt thời gian học tập./.
Tác giả luận văn

Phan Văn Thêm


ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Phan Văn Thêm học viên lớp Cao học Điều dưỡng của Trường
Đại học Thăng Long xin cam đoan:
1. Luận văn tốt nghiệp khóa học này là cơng trình nghiên cứu của tơi,

khơng trùng lặp hoặc sao chép của bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công
bố tại Việt Nam.
2. Tất cả thông tin, số liệu được thu thập, xử lý và công bố trong nghiên
cứu này hồn tồn chính xác, trung thực và đã được sự chấp nhận của cơ sở
nơi nghiên cứu.
Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết
này.
Tác giả luận văn

Phan Văn Thêm


iii
MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Lời cam đoan ..................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục từ viết tắt ......................................................................................... vi
Danh mục các bảng ......................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................... 3
1.1. Các khái niệm, định nghĩa...................................................................... 3
1.2. Bệnh viêm gan B mạn tính..................................................................... 3
1.2.1. Tình hình nhiễm viêm gan B .......................................................... 3
1.2.2. Sinh lý bệnh viêm gan B mạn tính .................................................. 4
1.2.3. Triệu chứng của viêm gan B mạn tính ............................................ 5
1.2.4. Tiến triển của bệnh .......................................................................... 5
1.2.5. Ảnh hưởng của bệnh viêm gan B mạn tính .................................... 5
1.2.6. Chẩn đoán và điều trị bệnh viêm gan B .......................................... 6
1.3. Rối loạn lo âu ....................................................................................... 12

1.3.1. Một số khái niệm về lo âu ............................................................. 12
1.3.2. Nguyên nhân của lo âu .................................................................. 13
1.3.3. Các biểu hiện cơ thể của lo âu ...................................................... 15
1.3.4. Phân loại các rối loạn lo âu [49] ................................................... 16
1.3.5. Biểu hiện lâm sàng của rối loạn lo âu ........................................... 16
1.3.6. Các thang điểm đánh giá lo âu ...................................................... 17
1.4. Cơng tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện ......... 19
1.4.1. Chăm sóc người bệnh trong bệnh viện ......................................... 19
1.4.2. Nhiệm vụ chuyên môn chăm sóc người bệnh ............................... 19
1.4.3. Chăm sóc người bệnh viên gan siêu vi B ..................................... 21


iv
1.5. Các nghiên cứu có liên quan ................................................................ 24
1.5.1. Trên thế giới .................................................................................. 24
1.5.2. Tại Việt Nam ................................................................................. 25
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......... 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 27
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu .................................................................... 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ........................................................................ 27
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................ 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 27
2.3. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu ......................................................... 28
2.4. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 28
2.4.1. Công cụ thu thập thông tin ............................................................ 28
2.4.2. Kỹ thuật thu thập thông tin ........................................................... 29
2.5. Nội dung nghiên cứu và các biến số nghiên cứu ................................. 30
2.5.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .................................. 34
2.5.2. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 35
5.2.3. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................. 36

2.5.4.Đánh giá thực trạng lo âu của người bệnh ..................................... 36
2.5.5. Phân tích mối liên quan đến lo âu ................................................. 36
2.6. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu ................................................ 37
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................... 37
2.8. Khống chế sai số trong nghiên cứu ...................................................... 38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 39
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .................................................... 39
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .................................. 39
3.1.2. Đặc điểm quá trình điều trị bệnh................................................... 41
3.1.3. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 43


v
3.1.4. Kết quả giáo dục sức khỏe hướng dẫn chăm sóc người bệnh từ
NVYT ........................................................................................... 51
3.1.5. Nhu cầu được hướng dẫn chăm sóc của người bệnh .................... 52
3.2. Phân tích các yếu tố liên quan .............................................................. 52
3.2.1. Các yếu tố liên quan giữa lo âu với đặc điểm chung của người
bệnh ............................................................................................... 52
3.2.2. Mối liên quan giữa tình trạng lo âu của người bệnh và các yếu tố
men gan (AST) và tiểu cầu ........................................................... 54
3.2.3. Các yếu tố liên quan giữa tình trạng lo âu của người bệnh và các
hoạt động chăm sóc....................................................................... 55
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 56
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .................................................... 56
4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng .................................................... 57
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 57
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................. 58
4.2.3. Đặc điểm về điều trị và chăm sóc ................................................. 58
4.3. Thực trạng lo âu ................................................................................... 59

4.4. Các yếu tố liên quan ............................................................................. 62
4.4.1. Các yếu tố liên quan giữa lo âu, trầm cảm với các đặc điểm chung
của người bệnh .............................................................................. 62
4.4.2. Mối liên quan giữa tình trạng lo âu của người bệnh và các yếu tố
men gan (AST) và tiểu cầu ........................................................... 64
4.4.3. Các yếu tố liên quan giữa tình trạng lo âu của người bệnh và các
hoạt động chăm sóc....................................................................... 65
KẾT LUẬN .................................................................................................... 66
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

NB:

Người bệnh

NC:

Nghiên cứu

NVYT:

Nhân viên y tế

BHYT:


Bảo hiểm y tế

XG:

Xơ gan

VGB:

Viêm gan B

HBV:

Hepatitis B virus
Vi rút viêm gan siêu vi B

HCC:

Hepatocellular Carcinoma
Ung thư biểu mô tế bào gan

UTG:

Ung thư gan

NMVR:

Người mang vi rút

VR:


Vi rút

QoL:

Quality of life
Chất lượng cuộc sống

CLS:

Cận lâm sàng

AST:

Aspartate transaminase

ALT:

Alanin transaminase


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm theo nhóm tuổi................................................................ 39
Bảng 3.2. Đặc điểm về địa phương ................................................................. 39
Bảng 3.3. Đặc điểm nghề nghiệp .................................................................... 39
Bảng 3.4. Đặc điểm trình độ học vấn .............................................................. 40
Bảng 3.5. Đặc điểm về bảo hiểm y tế ............................................................. 41
Bảng 3.6. Đặc điểm về kinh tế ........................................................................ 41
Bảng 3.7. Đặc điểm quá trình điều trị bệnh .................................................... 41
Bảng 3.8. Đặc điểm lâm sàng chung của người bệnh ..................................... 43

Bảng 3.9. Tình trạng căng thẳng ..................................................................... 44
Bảng 3.10. Tình trạng cảm thấy sợ hãi như điều tồi tệ gần như sắp xảy ra .... 45
Bảng 3.11. Tình trạng ý nghĩ lo lắng quanh quẩn có thường xuất hiện .......... 46
Bảng 3.12. Tình trạng có thể ngồi thảnh thơi và cảm thấy thư giãn ............... 46
Bảng 3.13. Tình trạng thường có cảm giác bồn chồn nơi dạ dày ................... 47
Bảng 3.14. Tình trạng thường cảm thấy bồn chồn như thể phải đi tới đi lui .. 48
Bảng 3.15. Tình trạng thường cảm giác hoảng loạn một cách đột ngột ......... 48
Bảng 3.16. Điểm lo âu chung .......................................................................... 49
Bảng 3.17. Đặc điểm cận lâm sàng ................................................................. 50
Bảng 3.18. Dịch vụ chăm sóc người bệnh đã nhận được ............................... 51
Bảng 3.19. Nhu cầu được hướng dẫn chăm sóc của người bệnh sau xuất viện... 52
Bảng 3.20. Liên quan giữa lo âu với nhóm tuổi và giới ................................. 52
Bảng 3.21. Liên quan giữa lo âu với nghề nghiệp .......................................... 53
Bảng 3.22. Liên quan giữa lo âu với yếu tố trình độ học vấn ......................... 53
Bảng 3.23. Liên quan giữa lo âu với yếu tố điều kiện kinh tế ........................ 53
Bảng 3.24. Liên quan giữa lo âu với yếu tố bảo hiểm y tế ............................. 54
Bảng 3.25. Liên quan giữa lo âu với men gan (AST) và tiểu cầu .................. 54
Bảng 3.26. Liên quan giữa lo âu với hoạt động chăm sóc .............................. 55


viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về tình trạng hôn nhân ................................................ 40
Biểu đồ 3.2. Lý do vào viện của người bệnh .................................................. 42
Biểu đồ 3.3. Các trạng thái rối loạn lo âu ....................................................... 50


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh viêm gan B là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi rút viêm

gan B gây ra. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao. Thống kê cho thấy có trên
2 tỷ người trên thế giới nhiễm HBV, trong đó có khoảng 400 triệu người mang
HBV mạn tính và mỗi năm có khoảng 1 triệu người tử vong do các biến
chứng của bệnh viêm gan B như xơ gan, ung thư gan,… [11].
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), ước tính có khoảng 100 triệu
người nhiễm HBV ở khu vực Đơng Nam Á, mỗi năm có khoảng 300.000
trường hợp tử vong. Ở một số nước như Myanmar và Thái Lan, tỷ lệ mắc
bệnh viêm gan B mãn tính ở người trưởng thành từ 5% - 7% [12].
Tại Việt Nam, khoảng 10 triệu người dân bị mắc bệnh viêm gan B, tỷ lệ
này ở Hà Nội là 9,0% và Thành phố Hồ Chí Minh là 14,0%, khu vực nơng
thơn có tỷ lệ cao hơn với khoảng 19,0% [36], [42]. Những người mắc bệnh
viêm gan B không được theo dõi và điều trị kịp thời sẽ tăng 25 - 30% nguy cơ
phát triển xơ gan, ung thư gan và tử vong [6]. Ngoài ra, viêm gan B mạn tính
cịn ảnh hưởng nhiều mặt đến sức khỏe của người bệnh, gây gánh nặng cho
gia đình và xã hội, là gánh nặng lớn đối với hệ thống chăm sóc sức khỏe. Cho
nên, người bệnh bị viêm gan B mãn tính hoặc các biến chứng của bệnh này
ảnh hưởng đáng kể đến căng thẳng tâm lý và rối loạn tâm thần, lo âu, trầm cảm
dẫn đến suy giảm chất lượng cuộc sống của họ[3], [7], [8].
Bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu là cơ sở khám và điều trị bệnh
công lập duy nhất trên địa bàn thị xã Tân Châu, với trung bình hàng năm trên
20.037 lượt bệnh điều trị nội trú và trên 201.306 lượt bệnh điều trị ngoại trú.
Trong đó số người bệnh viêm gan B đến khám và điều trị ngoại trú chiếm
khoảng 0,63% [2], [3], [4]. Để thu hút số lượng người bệnh này ngoài thái độ
phục vụ, khả năng giao tiếp tốt, nhân viên y tế cần hiểu rỏ đặc điểm lâm sàng,
cận lâm sàng của người bệnh như thế nào? Các mối liên quan ảnh hưởng đến
tình trạng của người bệnh? Tuy nhiên hiện nay tại bệnh viện chưa có một


2
nghiên cứu nào, đánh giá nào trả lời cho những câu hỏi trên. Do vậy, để có

bằng chứng khoa học tăng cường chất lượng điều trị, chăm sóc cho người
bệnh viêm gan B đến khám và điều trị ngoại trú, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài “Kết quả điều trị và chăm sóc người bệnh viêm B gan mạn tính
ngoại trú liên quan đến tình trạng lo âu tại Bệnh viện đa khoa khu vực Tân
Châu, An Giang năm 2020” với hai mục tiêu:
1) Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của người bệnh viêm gan B
mạn tính điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa khu vực Tân Châu, An
Giang.
2) Phân tích mối liên quan giữa kết quả chăm sóc và tình trạng lo âu.



×