Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 131 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học
Thủy Lợi, Khoa Môi trường đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tơi học tập, nghiên
cứu và hồn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Quốc Lập, người
thầy đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ trường Đại học Nông - Lâm Bắc
Giang, Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Giang, Chi cục bảo vệ môi trường Bắc
Giang đã giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp những thơng tin cần thiết để tơi hồn thành
luận văn này.
Qua đây, tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, khích
lệ, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn thành luận văn này.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt
huyết và năng lực của mình, song với kiến thức cịn nhiều hạn chế và trong giới hạn
thời gian quy định, luận văn này chắc chắn cịn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong
nhận được những đóng góp quý báu của quý thầy cô, đồng nghiệp và các chuyên
gia để nghiên cứu một cách sâu hơn, toàn diện hơn trong thời gian tới.
Xin trân trọng cảm ơn!

Tác giả luận văn

PHẠM THỊ THƠM


LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: PHẠM THỊ THƠM

Mã số học viên: 138440301007

Lớp: 21KHMT11
Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.85.02


Khóa học: 2013 - 2015
Tơi xin cam đoan quyển luận văn được chính tơi thực hiện dưới sự hướng
dẫn của PGS.TS Bùi Quốc Lập với đề tài nghiên cứu trong luận văn “Đánh giá
thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn
tỉnh Bắc Giang”.
Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào
trước đây, do đó khơng có sự sao chép của bất kì luận văn nào. Nội dung của luận
văn được thể hiện theo đúng quy định, các nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu và sử
dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn.
Nếu xảy ra vấn đề gì với nơi dung luận văn này, tơi xin chịu hồn tồn trách
nhiệm theo quy định.
NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN

PHẠM THỊ THƠM


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ QUẢN LÝ
CHẤT THẢI NGUY HẠI
..................................................................................................................................
4
1.1 CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CHẤT THẢI NGUY
HẠI........................................................................................................................... 4
1.1.1 Một số khái niệm.............................................................................................. 4
1.1.2 Phân loại chất thải nguy hại.............................................................................. 7
1.1.3 Ảnh hưởng của chất thải nguy hại.................................................................. 12
1.2 QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI.................................................................. 17
1.2.1 Khái niệm quản lý chất thải nguy hại............................................................. 17
1.2.2 Quy trình quản lý chất thải nguy hại.............................................................. 18

1.3 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN THẾ GIỚI VÀ
Ở VIỆT NAM........................................................................................................ 19
1.3.1 Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại trên thế giới.................................... 19
1.3.2 Tổng quan về quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam..................................... 21
CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY
HẠI Ở TỈNH BẮC GIANG.................................................................................. 31
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG...........31
2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên................................................................... 31
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội............................................................................... 33
2.2. . THỰC TRẠNG PHÁT SINH CHẤT THẢI NGUY HẠI HIỆN NAY TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG............................................................................. 37
2.2.1 Chất thải nguy hại phát sinh hiện nay từ ngành công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp...................................................................................................................... 37
2.2.2 Chất thải nguy hại phát sinh từ ngành y tế..............................................................48
2.2.3 Chất thải nguy hại phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt..........................................50
2.2.4 Chất thải nguy hại phát sinh từ các làng nghề truyền thống....................................51
2.2.5 Chất thải nguy hại phát sinh từ ngành sản xuất nông nghiệp..................................52


2.3 DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG CHẤT THÁI NGUY HẠI PHÁT SINH TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG ĐẾN NĂM 2025................................................55
2.3.1 Dự báo khối lượng CTNH công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đến năm 2025........55
2.3.2 Dự báo khối lượng CTNH y tế phát sinh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến năm
2025......................................................................................................................... 58
2.3.3 Dự báo khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sinh hoạt.........59
2.3.4 Dự báo khối lượng chất thải nguy hại nông nghiệp phát sinh trên địa bàn tỉnh
Bắc Giang đến năm 2025................................................................................60
2.3.5 Dự báo khối lượng chất thải nguy hại làng nghề phát sinh trên địa bàn tỉnh
Bắc Giang đến năm 2025................................................................................61
2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN

ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG.............................................................................62
2.4.1 Hiên trạng công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH trên địa bàn tỉnh
Bắc Giang....................................................................................................... 62
2.4.2 Tình hình chung về cơng tác quản lý hành chính chất thải nguy hại...............67
2.5 CÁC TỒN TẠI VÀ THÁCH THỨC TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI
NGUY HẠI...................................................................................................... 74
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY
HẠI Ở TỈNH BẮC GIANG..................................................................................75
3.1 MỤC TIÊU QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT SINH TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH BẮC GIANG..................................................................................... 75
3.1.1 Mục tiêu môi trường....................................................................................... 75
3.1.2 Mục tiêu xã hội............................................................................................... 75
3.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI PHÁT
SINH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG....................................................... 76
3.2.1Công tác tổ chức quản lý nhà nước................................................................. 76
3.2.2 Công tác quản lý thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại................87
3.2.3. Công tác quản lý CTNH tại cơ sở................................................................ 107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 112


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Phân loại CTNH theo đặc tính của chất thải..............................................7
Bảng 1.2 Bảng phân loại CTNH theo mức độ độc hại [9].......................................10
Bảng 1.3 Các loại chất thải nguy hại.......................................................................10
Bảng 1.4 Lượng CTNH và cách thức xử lý của một số nước trên thế giới [18]......20
Bảng 1.6 Tổng hợp lượng chất thải rắn nông nghiệp phát sinh năm 2008, 2010.....24
Bảng 2.1 Thống kê dân số tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008-2012.............................36
Bảng 2.2 Một số doanh nghiệp phát sinh chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang....................................................................................................................... 40

Bảng 2.3 Lượng chất thải rắn nguy hại phát sinh tại một số cơ sở sản xuất trên địa
bàn tỉnh Bắc Giang [1]............................................................................................42
Bảng 2.4 Hệ số phát thải của một số ngành nghề công nghiệp [6]..........................44
Bảng 2.5 Giá trị sản lượng cơng nghiệp của một số ngành cơng nghiệp điển hình ở
tỉnh Bắc Giang (tấn)................................................................................................45
Bảng 2.6 Kết quả tính tốn, ước lượng khối lượng CTNH công nghiệp phát sinh
hiện nay (tấn/năm)...................................................................................................46
Bảng 2.7 – Hệ số phát sinh chất thải y tế nguy hại..................................................48
Bảng 2.8 Tổng lượng CTNH phát sinh tại các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
...................................................................................................................................49
Bảng 2.9 Ước lượng chất thải nguy hại trong sinh hoạt..........................................51
Bảng 2.10 Lượng và loại CTNH ở các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.......52
Bảng 2.11 Tỷ lệ mục đích sử dụng đất của tỉnh Bắc Giang.....................................53
Bảng 2.12 Bảng tổng lượng CTNH hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh Bắc Giang.....54
Bảng 2.13 Kết quả dự báo sản lượng của các ngành công nghiệp đến năm 2025
(tấn/năm)................................................................................................................. 56
Bảng 2.14 Dự báo khối lượng CTNH công nghiệp của các ngành đến năm 2025
(tấn/năm)................................................................................................................. 57
Bảng 2.15 Dự báo lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh trên địa bàn tỉnh Bắc
Giang đến năm 2025...............................................................................................58
Bảng 2.16 Kết quả dự báo dân số tỉnh Bắc Giang đến năm 2025(người)................59


Bảng 2.17 Dự báo lượng CTNH sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Bắc Giang đến
năm 2025................................................................................................................. 60
Bảng 2.18 Bảng tổng lượng CTNH phát sinh trên địa bàn toàn tỉnh Bắc Giang năm
2025......................................................................................................................... 61
Bảng 2.19 Chi phí xử lý CTNH tại Bắc Giang (năm 2011).....................................66
Bảng 2.20 Danh sách một số các cơng nghệ xử lý CTNH hiện có trên địa bàn tỉnh
Bắc Giang................................................................................................................67

Bảng 2.21 Danh sách một số đơn vị được cấp sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại
năm 2012................................................................................................................. 71
Bảng 3.1 Các tiêu chí để xây dựng Nhà máy xử lý CTNH [15]..............................84
Bảng 3.2 Các tạm trung chuyển đề xuất trên địa bàn tỉnh Bắc Giang......................95
Bảng 3.3 Lộ trình vận chuyển CTNH từ Trạm trung chuyển đến khu xử lý............98


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Giang...........................................................31
Hình 2.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Bắc Giang năm 2013.................................................34
Hình 2.3 Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Bắc Giang....................................................36
Hình 2.4 Biểu đồ lượng CTNH cơng nghiệp từ năm 2002 – 2012..........................47
Hình 2.5 Biểu đồ tổng lượng CTNH của các ngành CN từ 2002 - 2012.................47
Hình 2.6 Tỉ lệ phần trăm các nguồn phát sinh CTNH trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.........54
Hình 2.7 Biểu đồ dự báo khối lượng CTNH đến năm 2025....................................58
Hình 2.8 Dự báo khối lượng CTNH phát sinh năm 2025........................................62
Hình 2.9 Thể hiện nguồn, lượng CTNH phát sinh và các hình thức thu gom, vận
chuyển, xử lý hiện tại đã áp dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (năm 2012)............65
Hình 3.1 Mơ hình cộng đồng tham gia quản lý CTNH............................................79
Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống thu, nộp và sử dụng phí chất thải nguy hại......................81
Hình 3.3 Sơ đồ tổ chức và cơ chế phối hợp thực hiện thu phí hành chính quản lý CTNH.82
Hình 3.4 Vị trí đặt nhà máy xử lý chất thải nguy hại tại xã Nham Sơn – huyện Yên Dũng
86
Hình 3.5 Mơ hình đề xuất quản lý chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàn tỉnh
Bắc Giang...............................................................................................................87
Hình 3.6 Kho lưu trữ chất thải nguy hại..................................................................93
Hình 3.7 Mơ hình kho chứa chất thải của trạm trung chuyển..................................94
Hình 3.8 Các loại xe chuyên chở CTNH.................................................................97
Hình 3.9 Lộ trình vận chuyển CTNH từ trạm trung chuyển về khu xử lý liên hợp .99
Hình 3.10 Lị đốt CTNH........................................................................................103

Hình 3.11 Hệ thống lị nung xi măng và bộ phận nạp CTNH dạng lỏng...............103
Hình 3.12. Hầm chơn lấp chất thải nguy hại.........................................................104
Hình 3.13 Máy trộn bê tơng và máy ép gạch block để hố rắn CTNH..................105
Hình 3.14. Hệ thống chưng dầu đơn giản..............................................................106
Hình 3.15 Dây chuyền nghiền bản mạch điện tử (trái) và bàn phá dỡ đơn giản (phải).....107


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV

Bảo vệ thực vật

BQL

Ban quản lý

CTNH

Chất thải nguy hại

CCN

Cụm công nghiệp

CTCN

Chất thải công nghiệp

CTRCN


Chất thải rắn công nghiệp

CCBVMT

Chi cục bảo vệ môi trường

CTR

Chất thải rắn

KCN

Khu công nghiệp

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

Tài nguyên và môi trường

WHO

Tổ chức Y tế thế giới


9

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề
tài
Mơi trường là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết với mỗi
con người và mỗi quốc gia. Hiện nay với sự bùng nổ dân số trên toàn cầu và tốc độ
cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa đã gây ra những tổn thất to lớn cho môi trường.
Những tổn thất này đang là mối đe dọa cho toàn nhân loại. Chính vì vậy một trong
những vấn đề mang tính toàn cầu hiện nay là những biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất
cho môi trường của trái đất. Việt Nam cũng không tránh khỏi những vấn đề nan giải
về môi trường.
Tại Việt Nam, vấn đề CTNH cũng đã được Chính phủ và các nhà nghiên cứu
môi trường rất quan tâm trong thời gian gần đây. Trong đó Bắc Giang có nhiều thế
mạnh để phát triển kinh tế như xây dựng các khu công nghiệp và phát triển các loại
cây nông nghiệp, thu hút được nhiều nhà đầu tư, đa dạng hoá ngành nghề sản xuất
đặc biệt là các ngành điện, điện tử, cơ khí, may mặc... Tồn tỉnh có năm khu công
nghiệp và 27 cụm công nghiệp nhưng hầu hết các khu, cụm công nghiệp chưa thực
hiện đúng và đầy đủ các nội dung của báo cáo đánh giá tác động mơi trường đã
được phê duyệt và cũng chưa có hệ thống quan trắc môi trường tự động (trừ khu
công nghiệp Đình Trám). Đối với 33 làng nghề trên địa bàn do được hình thành
trước Luật Bảo vệ mơi trường nên hầu hết các hộ sản xuất, kinh doanh trong các
làng nghề chưa có cam kết bảo vệ mơi trường và khơng có hệ thống xử lý nước thải.
Qua kết quả khảo sát, đánh giá gần đây của cơ quan chuyên môn cho thấy: Nước
thải của làng nghề nấu rượu Vân Hà và làng nghề giết mổ trâu bò Phúc Lâm (huyện
Việt n) có mức độ ơ nhiễm của một số chỉ tiêu cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ
5,8 - 15 lần; mức độ ô nhiễm nước ngầm cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 - 40
lần; môi trường khơng khí tại làng nghề nung vơi Hương Vỹ (huyện Yên Thế) đã bị
ô nhiễm nặng, một số chỉ tiêu đo được trong khơng khí cao hơn tiêu chuẩn cho phép
từ 1,7 - 12,7 lần [17].
Do đó, CTNH đã được nghiên cứu qua các đề tài như: Tác giả Nguyễn Hoài
Sơn với đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng chất thải rắn công nghiệp tại khu



công nghiệp Quang Châu”. Trong nghiên cứu này tác giả đã thu thập số liệu từ các
công ty, cơ sở sản xuất tại khu công nghiệp (KCN) Quang Châu. Qua đó cho thấy
hiện trạng chất thải rắn cơng nghiệp (CTRCN), hiện trạng quản lý CTRCN và đưa
ra các biện pháp nâng cao năng lực quản lý CTRCN tại KCN Quang Châu; Tác giả
Hoàng Tú Quỳnh với đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất thải rắn. Đề
xuất các giải pháp quản lý phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Bắc Giang đến năm 2020”. Trong nghiên cứu này tác giả đã thu thập số liệu thực tế
về chất thải rắn trên địa bàn tỉnh cho thấy rõ hiện trạng CTR, hiện trạng quản lý,
thu gom, vận chuyển, xử lý CTR. Và đã đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp với
tỉnh Bắc Giang; Tác giả Ngô Văn Quang với đề tài “Nghiên cứu lập kế hoạch quản
lý chất thải nguy hại tại các khu công nghiệp tỉnh Bắc Giang”. Trong đề tài này tác
giả đã thu thập số liệu thực tế cho thấy hiện trạng quản lý và xử lý CTCNNH. Tìm
hiểu nghiên cứu các công nghệ xử lý CTRCNNH từ nhiều nguồn và đã đưa ra mơ
hình thu gom xử lý CTRCNNH phù hợp với điều kiện của từng khu công nhiệp.
Các nghiên cứu trên góp phần giúp cho ta thấy được hiện trạng chất thải rắn
trên địa bàn tỉnh hoặc chất thải nguy hại của một khu vực nào đó và các phương
pháp quản lý thích hợp để cải thiện vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải nguy
hại gây ra. Tuy nhiên, các đề tài trên chưa cho ta thấy được cái nhìn tổng quan về
hiện trạng CTNH trên địa bàn của tỉnh, việc quản lý và xử lý chất thải nguy hại vẫn
còn nhiều hạn chế và chưa đạt được kết quả tốt và hiện nay vấn đề ô nhiễm do
CTNH gây ra vẫn đang diễn ra, gây ra nhiều khó khăn cho các nhà quản lý.
Xuất phát từ thực tế đó tơi đã chọn “Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải
pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên
cứu trong luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá thực trạng quản lý và dự báo lượng CTNH phát sinh trên địa bàn tỉnh
Bắc Giang
- Đề xuất các giải pháp quản lý CTNH phù hợp với điều kiện của tỉnh Bắc Giang.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu



Luận văn tập trung nghiên cứu chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàn tỉnh
Bắc Giang.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Tổ chức đi thực địa khảo sát hiện trạng
khu vực nghiên cứu, làm việc với các cơ quan phối hợp nghiên cứu và các cơ quan
hữu quan tại địa phương. Thu thập số liệu, tài liệu, các nghiên cứu khoa học.
- Phương pháp so sánh: So sánh các phương pháp xác định để lựa chọn được
phương pháp tốiưu nhất phù hợp với điều kiện của tỉnh Bắc Giang và so sánh với các
khu vực đã nghiên cứu khác có những đặc điểm tương đồng về quy mơ, tính chất….
Dựa vào các kết quả nghiên cứu trước đó của khu vực giúp cho việc đánh giá, dự báo
các tác động môi trường do chất thải nguy hại và xây dựng các giải pháp bảo vệ môi
trường.
- Phương pháp tổng hợp và kế thừa: Từ các số liệu, tài liệu và các thơng tin có
được, tổng hợp và phân tích đưa ra các đánh giá về ảnh hưởng của chất thải nguy
hại, trong q trình nghiên cứu có kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây.
5. Nội dung của luận văn
Bài luận văn gồm những nội dung sau:
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về chất thải nguy hại và quản lý chất thải nguy hại
Chương 2: Hiện trạng phát sinh và tình hình quản lý chất thải nguy hạị ở tỉnh
Bắc Giang
Chương 3: Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải nguy hại ở tỉnh Bắc Giang
Kết luận và kiến nghị


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ
QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
1.1 CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CHẤT THẢI

NGUY HẠI
1.1.1 Một số khái niệm
Khái niệm về thuật ngữ “Chất thải nguy hại” (Hazardous Waste) lần đầu tiên
xuất hiện vào thập niên 70 của thế kỷ trước tại các nước Âu – Mỹ, sau đó mở rộng
ra nhiều quốc gia khác. Sau một thời gian nghiên cứu phát triển, tùy thuộc vào sự
phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội cũng như quan điểm của mỗi nước hiện nay
trên thế giới mà CTNH được định nghĩa khác nhau theo nhiều cách trong luật và
các văn bản dưới luật về môi trường. Chẳng hạn như:
Theo chương trình mơi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP - The United
Nations Environmet Programme)
Chất thải độc hại là những chất thải (khơng kể chất thải phóng xạ) có hoạt tính
hóa học hoặc có tính độc hại, cháy nổ, ăn mịn gây nguy hiểm hoặc có thể gây nguy
hiểm đến sức khỏe hoặc mơi trường khi hình thành hoặc tiếp xúc với các chất thải
khác [14]. Chất thải không bao gồm trong định nghĩa trên:
- Chất thải phóng xạ được xem là chất thải độc hại nhưng không bao gồm trong định
nghĩa này bởi vì hầu hết các quốc gia quản lý và kiểm sốt chất phóng xạ theo quy
ước, điều khoản, quy định riêng.
- Chất thải rắn sinh hoạt có thể gây ơ nhiễm mơi trường do chứa một ít chất thải
nguy hại tuy nhiên nó được quản lý theo hệ thống chất thải riêng. Ở một số quốc
gia đã sử dụng thu gom tách riêng chất thải nguy hại trong rác sinh hoạt.
Theo Luật khôi phục và bảo vệ tài nguyên của Mỹ RCRA (Resource
Conservation & Recovery Act):
CTNH là chất rắn hoặc hỗn hợp chất rắn có khối lượng, nồng độ, hoặc các
tính chất vật lý, hóa học, lây nhiễm mà khi xử lý, vận chuyển, thải bỏ, hoặc bằng
những cách quản lý khác nó có thể: Gây ra nguy hiểm hoặc tiếp tục tăng nguy
hiểm hoặc


làm tăng đáng kể số tử vong, hoặc làm mất khả năng hồi phục sức khỏe của người
bệnh. Làm phát sinh hiểm họa lớn cho con người hoặc môi trường ở hiện tại hoặc

tương lai [7].
Theo Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US –EPA):
Chất thải được cho là nguy hại theo quy định của pháp luật nếu có một hoặc
một số tính chất sau [4]:
+ Thể hiện đặc tính dễ bắt lửa, ăn mòn, phản ứng, và/hoặc độc hại.
+ Là chất thải xuất phát từ nguồn không đặc trưng (chất thải nói
chung từ qui trình cơng nghệ).
+ Là chất thải xuất phát từ nguồn đặc trưng (từ các nghành cơng nghiệp độc hại).
+ Là các hóa chất thương phẩm độc hại hoặc sản phẩm trung gian
+ Là hỗn hợp có chứa một chất thải nguy hại đã được liệt kê.
+ Là một chất được qui định trong RCRA.
+ Phụ phẩm của quá trình xử lý CTNH cũng được coi là chất thải
nguy hại trừ khi chúng được loại bỏ hết tính nguy hại.
Theo định nghĩa của Philipine
CTNH là các loại vật liệu có khả năng gây nguy hiểm cho con người, động
vật, có khả năng gây độc, ăn mịn, dị ứng, nhạy cảm cao, gây cháy nổ [4].
Nhìn chung, định nghĩa CTNH ở các nước tuy khác nhau về cách diễn đạt,
nhưng bản chất đều nhấn mạnh đến tính chất độc hại của loại chất thải này đến môi
trường và sức khỏe con người
Theo Quy chế quản lý của Việt Nam:
Lần đầu tiên khái niệm CTNH được đề cập đến một cách chính thức tại quy
chế quản lý CTNH ban hành kèm theo QĐ số 155/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ, Tại Khoản 2 Điều 3 Quy chế quy định: “ Chất thải nguy hại (CTNH) là
chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại
trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính
gây nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác và gây nên các tác động
nguy hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.


Tuy nhiên, quy chế này chưa nêu rõ về các đặc tính, cách thức xác định

CTNH nên trong Luật Bảo vệ môi trường nước CHXHCN Việt Nam thông qua
ngày 29/11/2005 CTNH được định nghĩa: “Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu
tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc có
các đặc tính nguy hại khác”
- Chất có khả năng gây cháy (Ignitability): Chất có nhiệt độ bắt cháy < 60 0C, chất có
thể cháy do ma sát, tự thay đổi về hoá học. Những chất gây cháy thường gặp là
xăng, dầu, nhiên liệu, ngồi ra cịn có cadmium, các hợp chất hữu cơ như benzen,
etylbenzen, toluen, hợp chất hữu cơ có chứa Clo…
- Chất có tính ăn mịn (Corossivity): Là những chất trong nước tạo môi trường pH <3
hay pH >12.5; chất có thể ăn mịn thép. Dạng thường gặp là những chất có tính axít
hoặc bazơ…
-Chất có hoạt tính hố học cao (Reactivity): Các chất dễ dàng chuyển hố hóa
học; phản ứng mãnh liệt khi tiếp xúc với nước; tạo hỗn hợp nổ hay có tiềm năng gây
nổ với nước; sinh các khí độc khi trộn với nước; các hợp chất xyanua hay sunfit sinh
khí độc khi tiếp xúc với mơi trường axít, dễ nổ hay tạo phản ứng nổ khi có áp suất
và gia nhiệt, dễ nổ hay tiêu huỷ hay phản ứng ở điều kiện chuẩn; các chất nổ bị cấm.
- Chất có tính độc hại (Toxicity): Những chất thải mà bản thân nó có tính độc đặc thù
được xác định qua các bước kiểm tra. Chất thải được phân tích thành phần trong
các pha hơi, rắn và lỏng. Khi có thành phần hố học nào lớn hơn tiêu chuẩn cho
phép thì chất thải đó được xếp vàp loại chất thải độc hại. Chất độc hại gồm; các kim
loại nặng như thuỷ ngân, cadmium, asenic, chì và các muối của chúng; dung mơi
hữu cơ như toluen, benzen, axeton, cloroform…; các chất có hoạt tính sinh học
(thuốc sát trùng, trừ sâu, hố chất nơng dược…); các chất hữu cơ rất bền trong điều
kiện tự nhiên nếu tích luỹ trong mơ mỡ đến một nồng độ nhất định thì sẽ gây bệnh
(PCBs: Poly Chlorinated Biphenyls).
- Chất có khả năng gây ung thư (Carcinogenicity) và đột biến gen: Dioxin (PCDD),
asen, cadmium, benzen, các hợp chất hữu cơ chứa Clo…


So sánh các định nghĩa nêu trên, định nghĩa về CTNH của Việt Nam với định

nghĩa của các quốc gia khác cho thấy định nghĩa của nước ta có nhiều điểm tương
đồng với dịnh nghĩa của UNEP và của Mỹ. Qua đó, đã nhấn mạnh đến tính chất
nguy hại của một số loại chất thải, cho dù được thải ra với khối lượng nhỏ thì
CTNH cũng có khả năng gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người
1.1.2 Phân loại chất thải nguy hại
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều cách phân loại chất thải nguy hại: Theo
tính chất, cách quản lý, mức độc … Tuy nhiên để áp dụng cách phân loại nào thì
cịn phụ thuộc vào các quốc gia khác nhau do các yếu tố xã hội – kinh tế, môi
trường và sức khỏe cộng đồng.
Có một số cách phân loại CTNH như sau:
*Phân loại theo TCVN
Hệ thống này phân loại theo các đặc tính của chất thải.
Theo TCVN 6706: 2000 chia CTNH thành 7 nhóm sau:
Bảng 1.1 Phân loại CTNH theo đặc tính của chất thải
STT Loại chất thải
Chất thải lỏng
dễ cháy
Chất thải dễ
cháy

Mã số
TCVN 6706-2000
1.1

Mơ tả tính nguy hại
Chất thải lỏng có nhiệt độ bắt
cháy dưới 60 độ.
Chất thải không là chất lỏng,

1.2


bốc cháy khi bị ma sát hoặc ở
điều kiện áp suất khí quyển

1. Chất thải
dễ bắt lửa

Chất thải có khả năng tự bốc

dễ cháy

cháy do tự nóng lên trong
Chất thải có thể
tự cháy

1.3

điều kiện vận chuyển bình
thường, hoặc tự nóng lên do
tiếp xúc với khơng khí và có
khả năng bốc cháy

Chất thải tạo ra 1.4

Chất thải khi gặp nước, tạo ra


STT Loại chất thải

Mã số


Mơ tả tính nguy hại

TCVN 6706-2000

khí dễ cháy

phản ứng giải phóng khí dễ
cháy hoặc tự cháy.

Chất thải có tính
2. Chất thải
gây ăn mịn

axit
Chất thải có tính
ăn mịn

2.1

Chất thải lỏng có pH bằng
học nhỏ hơn 2
Chất thải lỏng có thể ăn mịn

2.2

thép với tốc độ >
6,35mm/năm ở 55o C
Là chất thải rắn hoặc lỏng


3. chất thải
dễ nổ

hoặc hỗn hợp rắn lỏng tự
Chất thải dễ nổ

3

phản ứng hoá học tạo ra
nhiều khí,ở nhiệt độ và áp
suất thích hợp có thể
gây nổ.

Chất thải chứa
các tác nhân oxy
4. Chất thải

4.1

hố vơ cơ

dễ bị ơxi
hố

Chất thải có chứa clorat,
pecmanganat, peoxit vơ cơ…
Chất thải hữu cơ chứa cấu

Chất thải chứa
peoxyt hữu cơ


4.2

trúc phân tử -0-0- khơng bền
với nhiệt nên có thể bị phân
huỷ và tạo nhiệt nhanh
Chất thải có chứa chất độc có

Chất thải gây
5. Chất thải

độc cấp tính

5.1

thể gây tử vong hoặc tổn
thương trầm trọng khi tiếp

Gây độc

xúc.

cho người

Chất thải có chứa các chất

và sinh vật

Chất thải gây
độc mãn tính


5.2

gây ảnh hưởng chậm hoặc
mãn tính, hoặc gây ung thư
do tiếp xúc qua đường tiêu


STT Loại chất thải

Mã số
TCVN 6706-2000

Mơ tả tính nguy hại
hóa, hô hấp hoặc da.
Chất thải chứa các thành

Chất thải sinh ra
khí độc

5.3

phần mà khi tiếp xúc với
khơng khí hoặc nước thì giải
phóng ra khí độc
Chất thải có chứa các thành
phần có thể gây ra các tác

6. Chất độc


Chất độc cho hệ

cho HST

sinh thái

6

động có hại đối với mơi
trường thơng qua tích luỹ
sinh học hoặc gây ảnh hưởng
cho hệ sinh thái.

7.Chất thải

Chất thải lây

lây nhiễm

nhiễm bệnh

Chất thải có chứa các vi sinh
7

vật sống hoặc độc tố của
chúng có chứa các mầm bệnh
(Nguồn: TCVN 6706:2000)

* Phân loại theo nguồn phát sinh
Nguồn chất thải từ sản xuất công nghiệp: Các ngành công nghiệp phát sinh

chất thải nguy hại:
+ Chế biến gỗ
+ Chế biến cao su
+ Cơng nghiệp cơ khí
+ Sản xuất xà phịng và bột giặt
+ Khai thác mỏ
+ Công nghiệp sản xuất giấy
+ Sản xuất xà phòng và bột giặt
+ Kim loại đen
+ Công nghiệp sản xuất giấy
+ Lọc dầu


+ Sản xuất thép
+ Nhựa và vật liệu tổng hợp
+ Sản xuất sơn và mực in
+ Hóa chất BVTV
* Phân loại theo mức độ độc hại
Dựa vào giá trị liều gây chết 50% số động vật thực nghiệm (LD50). Tổ chức
Y tế thế giới phân loại theo bảng dưới đây:
Bảng 1.2 Bảng phân loại CTNH theo mức độ độc hại [9]
Cấp độc

LD50 đối với chuột lang (mg/kg cân nặng)
Qua miệng
Qua da
Dạng rắn
Dạng lỏng
Dang rắn Dạng lỏng



1A (rất độc )
I B (độc cao)
II(độctrung bình)
III (ít độc )

<20
20-200
200-2000
>2000

<5
5-20
50-500
>500

<10
10-100
100-1000
>1000

<40
40-400
400-4000
>4000

(Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới)
*Hệ thống phân loại kĩ thuật
Phân loại theo hệ thống này đơn giản nhưng có hiệu quả đối với các mục đích
kĩ thuật. Bảng 1.3 trình bày các loại chất thải cơ bản của hệ thống. Hệ thống này

thường được sử dụng trong nhiều trường hợp nghiên cứu để xác định các phương
tiện xử lý, tiêu huỷ phù hợp. Hệ thống này có thể mở rộng.
Bảng 1.3 Các loại chất thải nguy hại
Các loại chính Đặc nh Ví dụ

Thành phần chính là

Axit sunphuric thải từ mạ kim

Nước thải chứa chất vơ

nước nhưng có chứa

loại.



kiềm/axit

trong sản xuất linh kiện điện

Nước thải chứa chất
hữu cơ



các

Dung


dịch

chất

tử.

vô cơ độc hại
Nước thải chứa dung

Nước bể mạ kim loại.

dịch
các chất hữu cơ nguy

amoniac

Nước rửa từ các chai lọ
thuốc trừ sâu.


hại.
Chất hữu cơ lỏng

Chất thải chứa thành

Cặn dầu từ quá trình xúc rửa

phần là dầu

tàu dầu hoặc bồn chứa dầu.

Bùn xử lý nước thải có chứa

Bùn, bụi,chất rắn và các
Bùn, chất thải vô cơ

chất thải rắn chứa chất

cơ nguy hại.

kim loại nặng. Bụi từ q trình
xử lý khí thải của nhà máy sản
xuất sắt thép và nấu chảy kim
loại. Bùn thải từ lị nung vơi
Bụi từ bộ phận đốt trong công
nghệ chế tạo KL.
Bùn từ khâu sơn

Bùn,chất rắn và các
Chất rắn/bùn hữu cơ

chất
hữu cơ khơng ở dạng
lỏng

Hắc ín từ SX thuốc nhuộm
Hắc ín trong tháp hấp thụ
phenol
Chất rắn trong quá trình hút
chất thải nguy hại đổ tràn.
CR chứa nhủ tương dạng


dầu.
(Nguồn: Hazaduos Waste Management, Michael D.LaGrega)
* Hệ thống phân loại theo danh sách
US-EPA đã liệt kê theo danh mục hơn 450 chất thải được xem là chất thải
nguy hại. Trong các danh mục này, mỗi chất thải được ấn định bởi một kí hiệu nguy
hại của US-EPA bao gồm một chữ cái và ba chữ số đi kèm. Các chất thải được chia
theo bốn danh mục: F,K, P,U.
Danh mục được phân chia như sau:
Danh mục F- Chất thải nguy hại thuộc các nguồn khơng đặc trưng. Đó là các
chất được tạo ra từ sản xuất và các qui trình cơng nghệ. Ví dụ halogen từ các q
trình tẩy nhờn và bùn từ quá trình xử lý nước thải của nghành mạ điện.


Danh mục K- chất thải từ nguồn đặc trưng. Đó là chất thải từ các nghành công
nghiệp tạo ra sản phẩm độc hại như: Sản xuất hoá chất bảo vệ thực vật, chế biến gỗ,
sản xuất hố chất. Có hơn 100 chất được liệt kê trong danh sách này. Ví dụ cặn từ
đáy tháp chưng cất aniliene, dung dịch ngâm thép từ nhà máy sản xuất thép, bụi
lắng trong tháp xử lý khí thải, bùn từ nhà máy xử lý nước thải…
Danh mục P và U: Chất thải và các hố chất thương phẩm nguy hại. Nhóm này
bao gồm các hoá chất như clo, các loại axit, bazơ, các loại hoá chất bảo vệ thực vật…
1.1.3 Ảnh hưởng của chất thải nguy hại
1.1.3.1 Ảnh hưởng của CTNH đối với môi trường
Việc chôn lấp, xử lý CTNH không đúng quy cách đã gây ra những tác động vô
cùng nghiêm trọng đối với môi trường, cụ thể là ảnh hưởng đến nước ngầm, nước
mặt, đất và khơng khí.
Đặc điểm địa lý của Việt Nam với phần lớn diện tích đồi, núi, phần cịn lại là
đồng bằng với mạng lưới sơng ngịi dày đặc. Đây được xem như một ưu đãi của
thiên nhiên đối với con người Việt Nam, bởi chúng ta có thể sử dụng mạng lưới
sơng ngịi này vào sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên, mạng lưới sơng ngịi này đang

bị đe dọa trầm trọng bởi chúng đang được sử dụng như nguồn chứa nước thải từ
chính hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân, đặc biệt ở những khu đô thị
và khu công nghiệp... Tại những thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phịng, Thành
phố Hồ Chí Minh… chưa có hệ thống xử lý chất thải cơng nghiệp và sinh hoạt.
Do đó, mạng lưới kênh rạch trong thành phố được coi là nơi chứa chất thải
chính, giải quyết vấn đề nhức nhối do chất thải một cách tạm thời. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế càng cao thì vấn đề ô nhiễm nguồn nước càng ở mức báo động.
Hầu hết các bệnh viện lớn đều khơng có hệ thống xử lý nước thải, hoặc có nhưng
khơng hoạt động đã thải lượng nước này trực tiếp vào sơng ngịi lân cận mà không
qua xử lý, hoặc xử lý không đảm bảo vệ sinh. Hàng loạt những con sông ở các
thành phố đang trở thành những con sông chết khi nguồn nước ở đây có màu đen
sẫm và bốc mùi hơi nồng nặc vào khơng khí. Ngồi ra, nhiều sự cố tràn dầu xảy
ra trong thời gian gần đây


cũng cảnh báo khả năng gây ô nhiễm đến nguồn nước mặt và cần có những biện
pháp phịng ngừa kịp thời.
Ở nơng thơn, tình trạng sử dụng thuốc BVTV tràn lan và những vỏ bao thuốc
này không được đưa vào đúng nơi quy định để xử lý cũng gây nên những ảnh
hưởng không nhỏ đối với môi trường. Đa số người dân sau khi sử dụng đã vứt vỏ
bao thuốc BVTV (trong đó vẫn cịn một lượng nhỏ thuốc tồn lại) lên mặt ruộng,
mặt sông, hồ, làm nguồn nước ở những nơi này bị ơ nhiễm nặng nề. Ví dụ, ở Hịa
Bình, trong tổng số 1.700 hộ sử dụng thuốc BVTV thì có đến 120 hộ (chiếm
khoảng 7%) vứt vỏ bao thuốc trừ sâu bừa bãi ở ven đường, gần ao, hồ…
CTNH được chơn lấp vào lịng đất hoặc chơn lấp tại những bãi rác kém chất
lượng đã dẫn đến hiện tượng nước rác ngấm trực tiếp vào nguồn nước xung quanh.
Nhiều trường hợp, CTNH được lưu giữ lâu dài hoặc chôn lấp ngay tại chỗ mà
không qua một khâu xử lý nào, hoặc xử lý khơng đúng quy trình kỹ thuật. Việc rò rỉ
kim loại nặng từ các xỉ kim loại hay hiện tượng khuyếch tán sợi amiăng trong quá
trình lưu giữ CTNH đã gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đối với nguồn nước

ngầm.
Ngoài những ảnh hưởng đến nguồn nước, CTNH từ các cơ sở sản xuất kinh
doanh, cơ sở y tế, từ sinh hoạt thường ngày của người dân đã là một sức ép thực sự
nặng nề lên tài nguyên đất do dư lượng độc tố của CTNH để lại trong đất quá cao.
Không chỉ phá vỡ lớp màu mỡ của đất, CTNH cịn có khả năng gây nhiễm độc cho
đất, đem lại khó khăn cho quá trình sản xuất nơng – lâm – ngư nghiệp. Đặc biệt,
việc sử dụng thuốc BVTV ở các vùng nông thôn (bao gồm cả trường hợp sử dụng
thuốc BVTV mà thế giới đã hạn chế hoặc cấm do tỷ lệ độc tố cao) cũng là ngun
nhân chính gây thối hóa và ô nhiễm đất, mặn hóa hoặc chua phèn, phá hủy cấu
trúc đất… Mặt khác, nguồn ơ nhiễm đất cịn có thể được tạo ra bởi các chất thải
phóng xạ của các trung tâm khai thác phóng xạ, các nhà máy điện nguyên tử…
Các chất thải phóng xạ này gây ra ảnh hưởng lớn đến hệ vi sinh vật trong đất, phân
giải chất hữu cơ, làm mất dinh dưỡng đất.
CTNH phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải, sinh hoạt, tiêu dùng và đặc
biệt là hoạt động công nghiệp đã làm cho mức độ ơ nhiễm khơng khí ngày càng gia


tăng. Kết quả đo lường thực hiện trên thực tế cho thấy khoảng 70% lượng bụi trong
khơng khí đơ thị do giao thơng vận tải và xây dựng. Tình trạng thiếu thiết bị xử lý
khí thải độc hại ở phần lớn cơ sở công nghiệp (gần 100% doanh nghiệp phát thải
khí khơng có thiết bị xử lý CTNH), tình trạng gia tăng số lượng phương tiện giao
thông đường bộ, việc đun nấu bằng than, dầu hỏa trong sinh hoạt thường ngày của
người dân là nguyên nhân đáng kể làm ảnh hưởng đến bầu khí quyển. Nhiều loại
CTNH được thải bỏ bằng cách cho bay hơi chính là nguyên nhân làm cho nhiều độc
tố lan tỏa vào khơng khí.
1.1.3.2 Ảnh hưởng của CTNH đến sức khỏe con người
Tồn tại dưới các dạng chủ yếu như: rắn, lỏng, khí… nên CTNH dễ dàng xâm
nhập vào cơ thể con người bằng nhiều cách thức khác nhau. Đặc biệt khi ở dạng
lỏng, sự xâm nhập và phá hủy của nó càng nhanh chóng và khó kiểm sốt. Tính
chảy dịng của chất lỏng làm chúng dễ dàng di chuyển nên khó có thể khoanh vùng

lại. Hơn nữa, các chất lỏng dễ dàng hòa tan các chất khác và có thể chuyển thành
dạng hơi và khí. Khi con người tiếp xúc với CTNH ở nồng độ nhỏ sẽ có khả năng
ảnh hưởng đến sức khỏe như: viêm da, viêm đường hơ hấp, viêm đường tiêu hóa…
Nếu tiếp xúc ở nồng độ lớn, con người sẽ có khả năng mắc các bệnh hiểm nghèo,
có thể gây tử vong như: nhuyễn xương, đột biến gen, bệnh Itai do nhiễm độc
Cadimi… Hiện nay, cùng với sự gia tăng cả về quy mô và số lượng các bệnh viện,
lượng
chất thải y tế được thải ra ngày càng nhiều. Theo WHO, trong các loại chất thải y
tế, có khoảng hơn 85% chất thải y tế không lây nhiễm, 10% lây nhiễm và 5% rất
độc hại. Bao gồm: Kim tiêm, chai thuốc, hố chất, bộ phận cơ thể người bị cắt bỏ…
có khả năng truyền bệnh rất cao. Đặc biệt các loại chất thải này khi kết hợp với điều
kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta. Nước thải bệnh viện chứa rất nhiều
loại vi trùng, virus và các mầm bệnh sinh học khác trong máu mủ, dịch… của người
bệnh. Theo kết quả phân tích của cơ quan chức năng, loại nước này ô nhiễm nặng
về mặt hữu cơ và vi sinh. Hàm lượng vi sinh cao gấp 100 – 1.000 tiêu chuẩn cho
phép, với những loại vi khuẩn Salmonella, tụ cầu, virus đường tiêu hóa, các loại ký
sinh trùng, amip… hàm lượng chất rắn lơ lửng cao gấp 2 – 3 lần tiêu chuẩn cho


phép. Dù chứa đựng nhiều độc tố như vậy, nhưng hầu hết tại các bệnh viện lớn ở
Trung ương nước thải chỉ qua bể phốt rồi đổ thẳng ra cống. Ở bệnh viện tuyến
huyện thì ngay cả bể phốt cũng khơng có, mà được thải ln ra ngồi. Những mầm
bệnh trong nước thải khi được thải ra ngoài đã xâm nhập vào cơ thể các loại thủy
sản, vật nuôi, cây trồng và dễ dàng trở lại với con người. Đây chính là một trong
những nguyên nhân cơ bản làm gia tăng các bệnh hiểm nghèo cho người dân.
Thuốc BVTV là nguồn gây ô nhiễm nặng nề không chỉ đối với mơi trường mà
cịn đối với sức khỏe con người. Trên thực tế, đã có nhiều sự cố khơng nhỏ do thuốc
BVTV gây ra. Một mặt, do ý thức bảo quản thuốc của người dân không cao nên
một phần dư lượng thuốc đã phát tán vào môi trường. Mặt khác, do người dân ở
nhiều nơi lạm dụng thuốc BVTV đối với rau quả đã khiến dư lượng thuốc quá cao

trong sản phẩm, ngay cả khi chúng đến tay người tiêu dùng. Như vậy, bằng nhiều
con đường khác nhau, một lượng lớn thuốc BVTV đã quay trở lại cơ thể con người,
gây nên những tai nạn đáng tiếc.
 Chất thải nguy hại cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra
những sự cố môi trường nghiêm trọng:
+ Bệnh minamata ở Nhật Bản: Căn bệnh gây ra khi ăn một lượng lớn cá và
sị trong vùng biển bị ơ nhiễm nặng vì methyl thủy ngân thải ra vịnh Minamata. Lần
đầu tiên căn bệnh này được phát hiện tại Minamata thuộc tỉnh Kumamoto và năm
1956, và năm 1968, chính phủ Nhật bản đã chính thức tun bố, căn bệnh này cho
cơng ty Chisso (Một cơng ty sản xuất hóa chất) gây ra vì đã làm ô nhiễm môi
trường. Những bệnh nhân đầu tiên ở Minamata đã bị điên, bất tỉnh và chết một
tháng sau khi bị mắc bệnh. Chưa một giải pháp nào có hiệu quả để chữa căn bệnh
Minamata, nhưng các bác sĩ đã cố gắng làm giảm bớt những triệu chứng trên bằng
những biện pháp tập luyện, trị liệu. Cho đến ngày 30/4/1997, số người trong hai
tỉnh Kumamoto và Kagoshima chứng nhận là đã mắc bệnh Minamata lên tới 17
ngàn người. Trong đó có 2.265 (trong đó 1.484 người đã qua đời cho đến
31/1/2003) đã được chính phủ cơng nhận. 10.625 người sau khi được chứng nhận
là bệnh nhân


Minamata đã được Chính phủ bồi thường. Như vậy, theo Chính phủ Nhật thì có
tổng cộng 12.890 người đã mắc bệnh cho đến nay.
+ Sự cố nhà máy điện hạt nhân Chernobyl: Vụ tai nạn ngày 26/4/1986 tại
nhà máy điện Chernobyl đã gây ra thảm hoạ hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử thế
giới. Sai lầm trong thiết kế và điều khiển tạo thành vụ nổ mạnh đến mức thổi bay cả
phần nóc nặng nghìn tấn của lị phản ứng số 4, phát tán vơ số chất phóng xạ vào
mơi trường sống. Ước tính 4.000 người khác có thể cũng chết sau đó do nhiễm
phóng xạ. Tuy nhiên, tổ chức Hồ bình Xanh cho rằng, con số này cao hơn nhiều và
lên đến 93.000 người. Một khối bê tông cốt thép khổng lồ được xây lên để lấp chiếc
lò phản ứng bị nổ. Nhưng trước khi nó được xây chất phóng xạ đã kịp lan từ

Ukraina sang nước láng giềng Belarus và nhiều nơi khác ở châu Âu.
+ Sự cố Bhopal: Thảm họa Bhopal là một thảm họa công nghiệp xảy ra tại
nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu sở hữu và điều hành bởi Union Carbide (UCIL) ở
Bhopal, Madhya Pradesh, Ấn Độ ngày 3 tháng 12 năm 1984. Khoảng 12 giờ trưa,
nhà máy rị rỉ ra khí Methyl isocyanate (MIC) và các khí độc khác, gây ra phơi
nhiễm trên 500,000 người. Những đánh giá về số lượng người chết có sự khơng
thống nhất. Đánh giá chính thức ban đầu về số người chết là 2,259, phía chính
quyền bang Madhya Pradesh đã xác nhận tổng số 3737 cái chết liên quan đến vụ rị
rỉ khí ga này. Các cơ quan chính quyền khác ước tính khoảng 15,000 người chết.
Một số tổ chức đưa ra con số khoảng 8000 đến 10,000 người chết trong 72 giờ đầu
và 25,000 người chết vì các căn bệnh liên quan đến khí ga rị rỉ.
+ Thảm họa dầu mỏ tại Kuwait năm 1991: Trong chiến tranh vùng vịnh
năm 1991, khi quân đội Iraq rút khỏi Kuwait, họ đã mở tất cả các van của giếng dầu
và phá vỡ các đường ống dẫn dầu nhằm ngăn cản bước tiến của quân đội Mỹ.Kết
quả là một lượng dầu lớn nhất trong lịch sử đã phủ lên Vịnh Ba tư. Ước tính, số dầu
loang tương đương 240 - 336 triệu gallonn dầu thơ. Diện tích dầu loang có kích
thước tương đương đảo Hawai. Tuy nhiên, mọi cố gắng phục hồi đều phải đợi chiến
tranh kết thúc. Để bảo vệ nước khỏi bị nhiễm bẩn, họ đã phải huy động khoảng 40


×