Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng trung tâm tác nghiệp và hỗ trợ huấn luyện thể thao thành tích cao tại số 36 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.76 KB, 111 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp đỡ của
các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Nguyễn
Trọng Tư, và TS Nguyễn Anh Tú, cùng sự tham gia góp ý của các nhà khoa học,
các nhà quản lý, ban lãnh đạo, đồng nghiệp trong công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây
dựng Vinacic Việt Nam và cùng sự nỗ lực của bản thân. Đến nay, tác giả đã hoàn
thành luận văn thạc sĩ với đề tài luận văn: “Nghiên cứu đánh giá cơng tác quản lý
chất lượng thi cơng cơng trình: Xây dựng Trung tâm tác nghiệp và hỗ trợ huấn
luyện thể thao thành tích cao tại số 36 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội”, chuyên
ngành Quản lý xây dựng.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Trọng Tư và
TS Nguyễn Anh Tú đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa
học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảmơn các thầy, cô
giáo thuộc Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng - khoa Công trình cùng các
thầy, cơ giáo thuộc các Bộ mơn khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Đào tạo Đại học và
Sau Đại học trường Đại học Thủy Lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả
hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của mình.
Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luận
văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp của quý độc giả.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội,

tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Vịnh



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân
tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là hồn tồn đúng với thực tế và chưa
được ai cơng bố trong tất cả các cơng trình nào trước đây. Tất cả các trích dẫn đã
được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội,

tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Vịnh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................ 1
2. Mục đích của đề tài............................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 2
4. Kết quả dự kiến đạt được...................................................................................... 2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY
DỰNG CƠNG TRÌNH............................................................................................ 3
1.1. Giới thiệu chung về cơng tác quản lý xây dựng cơng trình................................3
1.1.1. Quan niệm về chất lượng............................................................................ 3
1.1.2. Các thuộc tính của chất lượng..................................................................... 3
1.1.3. Các yêu cầu của chất lượng......................................................................... 4
1.1.4. Một số văn bản pháp luật và tiêu chuẩn Việt Nam chính liên quan tới loại

cơng trình nghiên cứu.................................................................................. 6
1.1.5. Đặc điểm của chất lượng........................................................................... 13
1.1.6. Nguyên tắc của quản lý chất lượng........................................................... 13
1.1.7. Một số chỉtiêu đánh giá hiệu quả quản lý tác động đến chất lượng cơng
trình...........................................................................................................16
1.1.8. Những mặt đạt được, tồn tại hạn chế và các công việc cần phải giải quyết
để nâng cao chất lượng trong cơng trình xây dựng ở nước ta hiện nay...............18
1.1.9. Ý nghĩa của việc nâng cao cơng tác quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng..........................................................................................................
19
1.2. Quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình............................................ 20
1.2.1. Vai trị của quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình....................21


1.2.2. Các vấn đề liên quan tới quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng
trình.
23
KẾT LUẬN CHƯƠNG I...................................................................................... 26
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH TRONG GIAI ĐOẠN THI
CÔNG..................................................................................................................... 27
2.1 Đặc điểm chung, đặc điểm của chất lượng và đặc điểm quản lý chất lượng của cơng
trình......................................................................................................................... 27
2.1.1 Đặc điểm chung của cơng trình xây dựng dân dụng............................... 27
2.1.2 Đặc điểm chất lượng và quản lý chất lượng cơng trình xây dựng trong
giai đoạn thi cơng................................................................................................28
2.2 Quy trình thực hiện cơng tác quản lý chất lượng cơng trình dân dụng....................31
2.3 Các yêu cầu chung trong công tác quản lý chất lượng xây dựng cơng trình.........33
2.3.1 Trình tự thực hiện và quản lý chất lượng thi công xây dựng......................34
2.3.2 Biện pháp bảo quản vật liệu, cơng trình khi tạm dừng thi cơng, khi có sự cố 35

2.3.3 Sửa chữa hư hỏng và bảo hành cơng trình................................................. 36
2.3.4 Sơ đồ quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình.........................37
2.4 Cơ sở pháp lý, tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng trong quản lý chất lượng..............38
KẾT LUẬN CHƯƠNG II..................................................................................... 43
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG THI CƠNG CƠNG TRÌNH TRUNG TÂM TÁC NGHIỆP VÀ HỖ
TRỢ HUẤN LUYỆN THỂ THAO THÀNH TÍCH CAO (NHÀ E)..................44
3.1 Giới thiệu về cơng trình: Trung tâm tác nghiệp và hỗ trợ huấn luyện thể thao
thành tích cao (nhà E) tại số 36 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội...................................44
3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình..................................... 49
3.2.1. Nhân tố về nhân sự quản lý kỹ thuật trong khi xây dựng cơng trình........49
3.2.2. Nhân tố về Vật tư thiết bị thi công........................................................... 57


3.3 Đánh giá quy trình quản lý chất lượng thi cơng xây dựng cơng trình: Trung tâm
tác nghiệp và hỗ trợ huấn luyện thể thao thành tích cao (nhà E) tại số 36 Trần
Phú, Ba Đình, Hà Nội..............................................................................................60
3.3.1. Quy trình thi cơng các hạng mục chính của cơng trình.............................60
3.3.2 Đánh giá quy trình quản lý chất lượng thi cơng cơng trình........................72
3.4 Những đề xuất ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng...............77
3.5 Biện pháp bảo đảm chất lượng................................................................................ 79
3.5.1 Biện pháp chung......................................................................................... 79
3.5.2 Biện pháp đảm bảo chất lượng vật tư, vật liệu, thiết bị.............................. 81
3.5.3 Chất lượng của sản phẩm, cấu kiện, bán thành phẩm................................. 86
3.5.4 Công tác quản lý hồ sơ, tài liệu, bản vẽ hồn cơng.................................... 91
3.5.5 Bảo hành cơng trình................................................................................... 92
3.5.6 Biện pháp đảm bảo an toàn........................................................................ 93
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................... 96
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ.................................................................................. 98
1. Kết luận............................................................................................................... 98

2. Kiến nghị............................................................................................................. 99
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................. 101


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Dòng chảy của quy trình thực hiện cơng tác quản lý............................31
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình.........................37
Sơ đồ 3.1: Tổ chức tại cơng trường được áp dụng..................................................52
Sơ đồ 3.2: Đề xuất quy trình gia cơng cốt thép tại cơng trường..............................55
Sơ đồ 3.3: Đề xuất quy trình sản xuất cốp pha tại công trường...............................56
Sơ đồ 3.4: Quy trình quản lý chất lượng cho vật tưthiết bị đưa vào sử dụng trong
q trình thi cơng như sau:......................................................................................85


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Bố trí nhân lực theo hồ sơ dự thầu.........................................................49
Bảng 3.2: Nhân lực cụ thể của cơng trình...............................................................50
Bảng 3.3: Đề xuất nhân lực.....................................................................................53
Bảng 3.4: Quy trình xử lý nền móng bằng phương pháp ép cọc bê tơng cốt thép...60
Bảng 3.5: Quy trình thi cơng móng bê tơng cốt thép...............................................62
Bảng 3.6: Quy trình thi cơng phần thân...................................................................65
Bảng 3.7: Quy trình thi cơng mái............................................................................67
Bảng 3.8: Quy trình thi cơng phần hồn thiện.........................................................69
Bảng 3.9: Tính năng và thơng số kỹ thuật cơ bản của vật tư, thiết bị sử dụng cho gói
thầu:......................................................................................................................... 81


8

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
- Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ phát triển và hội nhập quốc tế về mọi mặt,
trong đó có các lĩnh vực về Văn hóa, Thể thao và Du lịch... nên việc tổ chức các sự
kiện Văn hóa, Thể thao của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng ngày một nhiều,
với quy mô ngày càng lớn, chất lượng ngày càng cao. Để đảm bảo địa điểm tác
nghiệp và hỗ trợ huấn luyện thể thao thành tích cao, việc đầu tư xây dựng thêm một
khu nhà làm việc, trung tâm tác nghiệp và hỗ trợ huấn luyện thể thao thành tích cao
(nhà E) tại vị trí khu vực để xe (diện tích hơn 200 m2) đối diện nhà B là một việc
làm cần thiết;
- Trong những năm gần đây, đã xảy ra rất nhiều sự cố cơng trình xây dựng nói
chung, cơng trình dân dụng nói riêng, gây nhiều tổn thất cho Nhà Nước và Nhân
Dân. Để tránh được những sư cố cơng trình việc quản lý chất lượng thi cơng xây
dựng cơng trình sẽ hạn chế, giảm thiểu rất nhiều những sự cố cơng trình;
- Cho đến nay vấn đề quản lý chất lượng thi cơng cơng trình xây dựng nói chung,
cơng trình xây dựng dân dụng nói riêng có rất nhiều Cơ quan, Tổ chức, Cá nhân
nghiên cứu nhưng kết quả chỉ ở khái niệm chung chung chưa đi vào cụ thể cho từng
loại cơng trình, từng loại công việc (công tác cụ thể);
- Việc nghiên cứu nâng cao quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình: X ây
dựng Trung tâm tác nghiệp và hỗ trợ huấn luyện thể thao thành tích cao (nhà E) tại
số 36 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội, sẽ giúp chỉ ra những khó khăn, thuận lợi trong
việc quản lý chất lượng thi cơng xây cơng trình dân dụng nói chung, cơng trình:
Xây dựng Trung tâm tác nghiệp và hỗ trợ huấn luyện thể thao thành tích cao (nhà
E) tại số 36 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội nói riêng. Từ đó đánh giá và đưa ra những
đề xuất hợp lý cho việc quản lý chất lượng thi công xây dựng cơng trình dân dụng
trên địa bàn Hà Nội hiện tại và tương lai, tránh được những tổn thất về chi phí, sự
cố cơng trình đáng tiếc khơng đáng xẩy ra, đưa cơng trình vào sử dụng hiệu quả, ổn
định, tạo cảnh quan môi trường và phát huy được hết công năng sử dụng cho các
cơng trình xây dựng trong tương lai là rất cần thiết.



2. Mục đích của đề tài
Nghiên cứu đánh giá và đưa ra các đề xuất vào quy trình quản lý chất lượng thi
cơng xây dựng cơng trình: Xây dựng Trung tâm tác nghiệp và hỗ trợ huấn luyện thể
thao thành tích cao (nhà E) tại số 36 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội, đối với nhà thầu
thi cơng cơng trình.
3. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập tài liệu liên quan về quy trình quản lý chất lượng thi cơng xây dựng
cơng trình dân dụng.
Phân tích tổng hợp điều kiện xây dựng, quy trình quản lý chất lượng thi cơng xây
dựng cơng trình, từ đó đánh giá về cơng tác quản lý chất lượng tại cơng trình: Xây
dựng Trung tâm tác nghiệp và hỗ trợ huấn luyện thể thao thành tích cao (nhà E) tại
số 36 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội.
4. Kết quả dự kiến đạt được
Chỉ ra được một số các sự cố trong cơng trình, biện pháp phịng tránh và khắc
phục trong thi cơng xây dựng cơng trình: Xây dựng Trung tâm tác nghiệp và hỗ trợ
huấn luyện thể thao thành tích cao (nhà E) tại số 36 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội, và
đưa đưa ra các kiến nghị về quy trình quản lý chất lượng thi cơng cơng trình phù
hợp với điều kiện của khu vực.


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG
XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH
1.1. Giới thiệu chung về cơng tác quản lý xây dựng cơng trình
1.1.1. Quan niệm về chất lượng
 Quan niệm về chất lượng được nhìn nhận trên nhiều góc độ khác nhau;
 Xuất phát từ bản thân sản phẩm: Chất lượng là tập hợp những tính chất của bản
thân sản phẩm để chế định tính thích hợp của nó nhằm thỏa mãn những nhu cầu xác
định phù hợp với cơng dụng của nó;
 Xuất phát từ phía nhà sản xuất: Chất lượng là sự hoàn hảo và phù hợp của một sản
phẩm với một tập hợp các yêu cầu tiêu chuẩn hay các quy cách đã được xác định

trước;
 Xuất phát từ phía thị trường: Từ phía khách hàng: Chất lượng là sự phù hợp với
mục đích sử dụng của khách hàng;
 Về mặt giá trị: Chất lượng được hiểu là đại lượng đo bằng tỷ số giữa lợi ích
thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm với chi phí bỏ ra để đạt được lợi ích đó;
 Về mặt cạnh tranh: Chất lượng có nghĩa là cung cấp những thuộc tính mà mang lại
lợi thế cạnh tranh nhằm phân biệt sản phẩm đó với sản phẩm khác cùng loại trên thị
trường;
 Theo tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO): Chất lượng là mức độ thỏa mãn của
một tập hợp các thuộc tính đối với các yêu cầu đã nêu ra hay tiềm ẩn.
1.1.2. Các thuộc tính của chất lượng.
 Chất lượng bao gồm 9 thuộc tính như sau:
- Thuộc tính kỹ thuật: Nó phản ánh cơng dụng chức năng của sản phẩm hàng hóa
dịch vụ. Các thuộc tính này xác định chức năng tác dụng chủ yếu và nó được quy
định bởi các chỉ tiêu như kết cấu vật chất, thành phần cấu tạo, các đặc tính về cơ lý
hóa;
- Thuộc tính về tuổi thọ: Đây là yếu tố đặc trưng cho tính chất của sản phẩm có giữ
được khả năng làm việc bình thường hay không trong một điều kiện thực hiện
nghiêm túc chế độ bảo hành, bảo dưỡng theo qui định thiết kế. Tuổi thọ của sản


phẩm là cơ sở quan trọng giúp cho khách hàng quyết định lựa chọn mua hàng, làm
tăng uy tín của sản phẩm và làm cho sản phẩm đó có khả năng cạnh tranh cao hơn;
- Độ tin cậy: Đây được coi là một yếu tố quan trọng nhất phản ánh chất lượng của
sản phẩm hàng hóa dịch vụ. Đây chính là cơ sở cho các doanh nghiệp có khả năng
duy trì và phát triển sản phẩm của mình;
- Độ an toàn: Những chỉ tiêu an toàn trong khai thác vận hành sản phẩm hàng hóa
là những chỉ tiêu cực kỳ quan trọng, đặc biệt là những chỉ tiêu an toàn tới sức khỏe
của khách hàng là yếu tố bắt buộc phải có trong mỗi sản phẩm với điều kiện tiêu
dùng hiện nay;

- Mức độ gây ô nhiễm: Cũng giống như độ an tồn và nó được coi như là một yêu
cầu bắt buộc mà các nhà sản xuất phải tuân thủ khi đưa sản phẩm của mình ra thị
trường;
- Tính tiện dụng: Phản ánh những địi hỏi vềtính sẵn có, dễ vận chuyển, bảo quản và
sử dụng, đồng thời có khả năng thay thế khi những bộ phận bị hỏng hóc;
- Tính kinh tế: Đây là yếu tố rất quan trọng đối với những sản phẩm mà khi sử dụng
có tiêu hao nhiên liệu và năng lượng. Tiết kiệm nhiên liệu và năng lượng ngày nay
đã trở thành một trong những yếu tố phản ánh chất lượng và khả năng cạnh tranh
của sản phẩm trên thị trường;
- Tính thẩm mỹ: Nó là đặc trưng cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hình thức, kiểu
dáng. Hay nói cách khác những sản phẩm ngày nay phải đảm bảo sự hoàn thiện về
kích thước, kiểu dáng và tính cân đối;
- Tính vơ hình: Ngồi những thuộc tính hữu hình ra, thì chất lượng cịn có những
thuộc tính vơ hình khác và những thuộc tính này lại có ý nghĩa quan trọng đối với
khách hàng khi đánh giá chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ. Đây là căn cứ tạo
ra sự khác biệt, thể hiện tính chuyên nghiệp.
1.1.3. Các yêu cầu của chất lượng.
 Chất lượng phải chính là kết quả của sự phối hợp thống nhất giữa lao động với các
yếu tố kỹ thuật, kinh tế và các yếu tố văn hóa xã hội (bởi chất lượng là sự kết hợp
nhuần nhuyễn của bốn yếu tố);


 Chất lượng phải phản ánh được khả năng đáp ứng được các yêu cầu về chức
năng kỹ thuật, phải phản ánh giá trị sử dụng mà sản phẩm có thể đạt được;
 Các thuộc tính chất lượng phải là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, nhiều bộ phận
hợp thành. Chất lượng khơng chỉ phản ánh trình độ kỹ thuật của sản phẩm, mà cịn
phản ánh trình độ, điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước, mỗi khu vực
trong từng thời kỳ;
 Chất lượng được hình thành trong tất cả mọi hoạt động, mọi quá trình. Vì vậy, phải
xem xét nó một cách chặt chẽ giữa các quá trình trước trong và sau sản xuất;

 Chất lượng cần phải được xem xét chặt chẽ giữa các yếu tố tác động trực tiếp, gián
tiếp, bên trong và bên ngoài.
Cụ thể:
- Nghiên cứu kỹ đồ án thiết kế, phát hiện những sai sót hoặc những bất hợp lý về
thiết kế cũng như thực tế địa hình, địa chất và đề xuất biện pháp xử lý nhằm bảo
đảm chất lượng cơng trình;
- Làm tốt cơng tác chuẩn bị thi công, lập biên pháp tổ chức thi công đối với
những công việc quan trọng để nâng cao chất lượng cơng tác xây lắp;
- Tìm nguồn cung cấp vật liệu xây dựng theo như đã mời thầu, xuất trình những kết
quả thí nghiệm vật liệu, chứng chỉ ngồn góc vật liệu cho bên A kiểm tra;
- Tất cả các loại vật liệu trước khi đưa vào thi công đều phải qua thí nghiệm và kết
quả thí nghiệm về vật liệu đều phải được cơ quan có pháp nhân thực hiện;
- Lựa chọn cán bộ kỹ thuật, đội trưởng thi công, cơng nhân có đủ trình độ, kinh
nghiệm và tay nghề cao đối với công tác cụ thể được giao;
- Trước khi thi công sẽ gửi cho Chủ đầu tư danh sách cán bộ, cơng nhân chủ chốt xây
dựng cơng trình như: Chỉ huy trưởng công trường, đội trưởng xây lắp, cán bộ kỹ
thuật, nhân sự bộ phận trắc đạc, nhân sự bộ phận nề hàn, …;
- Tổ chức, mời bên A kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật công tác xây lắp theo đúng
quy phạm và quy định của Nhà nước;
- Thực hiện đầy đủ các văn bản về công tác quản lý chất lượng trong q trình thi
cơng:


+ Sổ nhật ký cơng trình (đóng dấu giáp lai);
+ Các phiếu chứng nhận kết quả thí nghiệm vật liệu xây dựng;
+ Các chứng chỉ kết cấu bán thành phẩm;
+ Các biên bản kiểm tra, sổ ghi các số đo khi đo đạc, sổ kiểm tra dung trọng;
+ Các văn bản nghiệm thu, tài liệu hồn cơng và văn bản liên quan khác.
- Tổ chức nhận mặt bằng cơng trình, các cọc mốc và các tài liệu đo đạc do Chủ đầu
tư giao, sẽ được bảo quản, củng cố cho tới khi xây dựng xong cơng trình, bàn giao

trả lại cho Chủ đầu tư;
- Tổ chức xây dựng biện pháp phịng chống cháy nổ, phịng chống lụt bão, an
tồn lao động và vệ sinh mơi trường;
- Trước khi đào móng, chúng tôi phải lập xong hệ mốc bảo lưu được đơn vị giám sát
nghiệm thu trên thực địa và tài liệu đo vẽ.
1.1.4. Một số văn bản pháp luật và tiêu chuẩn Việt Nam chính liên quan tới
loại cơng trình nghiên cứu
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11, ngày 29/11/2005, của Quốc hội;
- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 của Quốc hội;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng cơng trình;
- Nghị định số 15/2013 NĐ-CP ngày 06/2/2013 của Chính phủ về quản lý chất
lượng;
- Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27/02/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm
hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất
kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát
triển nhà và công sở;
- Chỉ thị số 07/2007/CT-BXD ngày 05/11/2007 về tăng cường công tác quản lý xây
dựng đối với các cơng trình xây dựng nhà cao tầng;


- Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 Bộ xây dựng hướng dẫn một số nội
dung về Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng;
- Quyết định số 10/2008/QĐ-BXD ngày 25/6/2008 về việc ban hành Quy định điều
kiện năng lực của nhà thầu khi thi công công việc, hạng mục công trình hoặc cơng
trình xây dựng có u cầu đặc biệt; Cập nhật các văn bản quy phạm pháp luật tại
thời điểm thực hiện;
- Thông tư số16/2008/TT-BXD ngày 11/9/2008 Bộ xây dựng hướng dẫn việc kiểm

tra, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực và chứng nhận về phù hợp
chất lượng cơng trình xây dựng;
- Quyết định số 75/TCT-HĐQT ngày 15/8/2006 về việc quy định chức năng
nhiệm vụ của các phòng, Ban quản lý dự án;
- Một số tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: Mục tiêu chất lượng của gói thầu: Thi cơng
cơng trình đạt chất lượng cao ngành xây dựng Việt Nam và đảm bảo các quy trình,
quy phạm, tiêu chuẩn thi cơng hiện hành của Nhà nước. Cụ thể như sau:
Stt
I

Nội dung tiêu chuẩn

Số hiệu

Công tác cọc

1. Quy phạm thi công và nghiệm thu công tác ép cọc TCVN 26-1965
2. Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng
3. Tiêu chu

ẩn thử tải trọng tĩnh của cọc.

4. Thi công và nghiệm thu các công tác n
5.

7.
8.

TCVN 88-1982
ền móng.


Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi cơng và nghiệm
thu

II Công tác đ
6.

TCVN 5308-91
TCVN 79-1980
TCXDVN 286:2003

ất

Chất lượng đất - Yêu cầu lấy mẫu - Yêu cầu
chung
Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng
riêng trong phịng thí nghiệm
Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ ẩm và
độ hút ẩm trong phòng TN

TCVN 5297:1995
TCXD 4195:1995
TCVN 4196:1995


Stt
9.
10.
11.
12.

13.

Nội dung tiêu chuẩn
Đất xây dựng - Các phương pháp xác định thành
Đất xây dựng - Phương pháp xác định sức chống

17.

TCVN 4199:1995

cắt
Đất xây dựng - Phương pháp xác định tính nén

TCVN 4200:1995

lún trong phịng thí nghiệm
Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ chặt tiêu
chuẩn trong phịng thí nghiệm
Đất xây dựng - Các phương pháp xác đinh khối
lượng thể tích trong phịng TN

TCVN 4201:1995
TCVN 4202:1995
TCVN 5747:1993 và
TCVN 4447:2012

Tiêu chuẩn vật liệu

15. Ximăng xây trát
16.


TCVN 4198:1995

phần hạt

14. Đất đắp nền
III

Số hiệu

TCXDVN 324:2004

Cát mịn để làm bêtông - và vữa xây dựng Hướng dẫn sử dụng
Đá dăm sỏi-sỏi dăm- dùng trong xây dựng - yêu
cầu kỹ thuật

18. Nước trộn bêtông và vữa. Yêu c

ầu kỹ thuật

TCXD 127:1985
TCVN 1771:1987
TCXD VN 302:2004

19. Phụ gia hóa học cho bê tơng

TCXD VN 325:2004

20. Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật


TCVN 4314:2003

21. Gạch rỗng đ
22. Gạch g
23. Đá

TCVN 1450: 1998

ốm ốp lát - Yêu cầu chung

TCVN 6414:1998

ốp lát xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 4732:1989

24. Vật liệu ch
25. K

ất sét nung

ống thấm - sơn Bitum cao su

ết cấu gạch đá - Thi công và nghiệm thu

26. Bột bả tường

TCVN 6557:2000
TCVN 4085:1985
TCVN 7239:2003



Stt

Nội dung tiêu chuẩn

Số hiệu

27. Sơn xây dựng - Phân loại

TCXDVN 321:2004

28. Thép cốt bêtơng cán nóng

TCVN 1651:1985

IV

Phịng chống cháy nổ, ATLĐ trong thi cơng XD

29. An tồn cháy - Yêu c
30. An toàn n
31.

ầu chung

ổ - yêu cầu chung

TCVN 3255:1986


Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động - các khái
niệm cơ bản - thuật ngữ và định nghĩa

32. Công việc sơn - yêu c
33. Gia công gỗ - yêu c

ầu chung về an toàn
ầu chung về an toàn

34. Máy gia công kim loại - yêu c
35. Máy điện c

ầu chung về an toàn

ầm tây - Yêu cầu an toàn

36. Dàn giáo các yêu c
V

ầu về an toàn

39.
40.
41.
42.
43.

TCVN 3153:1979
TCVN 2292: 1987
TCVN 2293:1978

TCVN 3748:1983
TCVN 4163:1985
TCXDVN 296:2004

Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu cơng trình
xây dựng

37. Thi cơng và nghiệm thu cơng tác n
38.

TCVN 3254:1989

ền móng

Quản lý chất lượng xây lắp cơng trình xây dựng Nguyên tắc cơ bản
Hệ thống chỉ tiêu chất lượng sản phẩm - Nguyên
tắc cơ bản
Đánh giá chất lượng công tác xây lắp - Nguyên
tắc cơ bản
Nghiệm thu chất lượng thi cơng cơng trình xây
dựng
Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong - Nguyên tắc
cơ bản
Bàn giao công trình xây dựng - Nguyên tắc cơ
bản

TCXD 79:1980
TCVN 5637:1991
TCVN 4057:1985
TCVN 5638:1991

TCXDVN 371:2006
TCVN 5639:1991
TCVN 5640:1991


Stt
44.
45.
46.
47.
48.
49.
50.
51.

Nội dung tiêu chuẩn
Hoàn thiện mặt bằng xây dựng - Quy phạm thi
cơng và nghiệm thu
Cơng tác hồn thiện trong xây dựng - Thi cơng và
nghiệm thu
Cơng tác hồn thiện trong xây dựng - Phần công
tác ốp trong xây dựng
Kết cấu thép - Gia công, lắp đặt và nghiệm thu Yêu cầu kỹ thuật
Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép lắp ghép - Quy
phạm thi công và nghiệm thu
Kết cấu bêtơng và bêtơng cốt thép tồn khối - Quy
phạm thi công và nghiệm thu
Kết cấu bêtông và bêtông cốt thép tồn khối Hướng dẫn cơng tác bảo trì
Mái và sàn bêtơng cốt thép trong cơng trình XD u cầu kỹ thuật chống thấm


Số hiệu
TCVN 4516:1988
TCXDVN 303:2004
TCXDVN 303:2006
TCXD 170:1989
TCVN 4452:1987
TCVN 4453:1995
TCXDVN 318:2004
TCVN 5718: 1993

Dung sai trong xây dựng cơng trình - Các Phương
52.

pháp đo kiểm cơng trình và cấu kiện chế sẵn của

TCXD 193:1996

cơng trình
53.
54.
55.
56.
57.

Cơng trình xây dựng dân dụng - sai số hình học
cho phép
Đặt đường dẫn đường điện trong nhà ở và cơng
trình cơng cộng
Đặt thiết bị điện trong nhà ở và cơng trình cơng
cộng

Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện
Quy phạm thi công và nghiệm thu hệ thống cấp
nước trong cơng trình

TCVN 5593:1991
TCXD 25:1991
TCXD 27:1991
TCVN 4756:1989
TCVN 4519:1988


Stt

Nội dung tiêu chuẩn

58.

Hệ thống cấp nước. Quy phạm quản lý kỹ thuật

VI

Tiêu chuẩn phương pháp thử vật liệu xây dựng

59.

Ximăng - Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu
thử

Số hiệu
TCVN 5576:1991


TCVN 4787:2001

60.

Ximăng - Phương pháp thử - xác định độ bền

TCVN 6016:1995

61.

Cát tiêu chuẩn để thử ximăng

TCVN 139:1991

62.

Cát xây dựng - Phương pháp lấy mẫu

TCVN 337:1986

63.
64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.
71.

72.
73.

Cát xây dựng - Phương pháp xác định thành phần
khoáng vật
Cát xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng
riêng
Cát xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng
thể tích xốp và độ xốp
Cát xây dựng - Phương pháp xác định độ ẩm
Cát xây dựng - Phương pháp xác định thành phần
hạt và môdunl độ lớn
Cát xây dựng - Phương pháp xác định thành phần
hàm lượng chung, bụi bùn sét
Cát xây dựng - Phương pháp xác định hàm lượng
sun fát và sun fít
Sỏi, phương pháp xác định hàm lượng các tập
chất
Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 1: Xác
định kích thước hạt cốt liệu lớn
Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 2: lấy
mẫu và chuẩn bị mẫu thử
Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 3: Xác
định độ lưu động của vữa tươi

TCVN 338:1986
TCVN 339:1986
TCVN 340:1986
TCVN 341:1986
TCVN 342:1986

TCVN 343:1986
TCVN 346:1986
TCVN 348:1986
TCVN 3121-1:2003
TCVN 3121-2:2003
TCVN 3121-3:2003


Stt
74.
75.
76.
77.
78.
79.
80.
81.
82.
83.

Nội dung tiêu chuẩn
Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 6: Xác
định khối lượng thể tích vữa tươi
Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 8: Xác
định khả năng giữ độ lưu động của vữa tươi
Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 9: Xác
định thời gian bắt đầu đông kết của vữa tươi
Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 11: Xác
định cường độ uốn và nén của vữa đã đóng rắn
Vữa dán gạch ốp lát - Yêu cầu kỹ thuật và phương

pháp thử
Gạch xây - Phương pháp thử - Phần 1: Xác định
cường độ nén
Gạch xây - Phương pháp thử - Phần 2: Xác định
cường độ uốn
Gạch xây - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định
độ hút nước
Gạch xây - Phương pháp thử - Phần 6: Xác định
độ rỗng
Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp vebe xác
định độ cứng

Số hiệu
TCVN 3121-6:2003
TCVN 3121-8:2003
TCVN 3121-9:2003
TCVN 3121-11:2003
TCXDVN 336:2005
TCVN 6355-1:1998
TCVN 6355-2:1998
TCVN 6355-3:1998
TCVN 6355-6:1998
TCVN 3107:1993

84.

Vật liệu kim loại - thử kéo ở nhiệt độ thường

TCVN 197:2002


85.

Kim loại - Phương pháp thử uốn

TCVN 198:1985

86.
87.
88.

Thép thanh - cốt thép bê tông - Phương pháp thủ
uốn và uốn lại
Thép dùng trong bê tông cốt thép - Phương pháp
thử uốn và uốn lại
Cửa sổ và cửa đi - Phương pháp thử - Phần 1: Xác
định độ lọt khí

TCVN 6287:1997
TCXD 224:1998
TCVN 7452-1:2004


Stt
89.
90.
91.
92.
93.

Nội dung tiêu chuẩn

Cửa sổ và cửa đi - Phương pháp thử - Phần 2: Xác
định độ kín nước
Cửa sổ và cửa đi - Phương pháp thử - Phần 6: Thử
nghiệm đóng và mở lặp lại
Sơn tường sơn nhũ tương - Phương pháp xác định
độ bền nhiệt ẩm của màng sơn
Sơn-Phương pháp không phá hủy - xác định chiều
dày màng sơn khô
Sơn tường - sơn nhũ tương - yêu cầu kỹ thuật và
phương pháp thử

Số hiệu
TCVN 7452-2:2004
TCVN 7452-6:2004
TCXDVN 341:2005
TCXDVN 352:2005
TCVN 6934:2001

1.1.5. Đặc điểm của chất lượng
 Chất lượng ở đây là một phạm trù kinh tế kỹ thuật và xã hội;
 Chất lượng có tính tương đối và thay đổi theo thời gian, không gian;
 Chất lượng sản phẩm tùy thuộc vào từng loại thị trường cụ thể. Nó có thể được
đánh giá cao ở thị trường này, nhưng không được đánh giá cao ở thị trường khác,
có thể phù hợp với đối tượng này, nhưng không phù hợp với đối tượng khác;
 Chất lượng có thể được đo lường và đánh giá thông qua các tiêu chuẩn cụ thể;
 Chất lượng phải được đánh giá và đo lường thông qua các tiêu chuẩn cụ thể;
 Chất lượng phải được đánh giá trên cả hai mặt khách quan và chủ quan. Tính chủ
quan thể hiện thơng qua chất lượng trong sự phù hợp hay còn gọi là chất lượng thiết
kế. Tính khách quan thể hiện thơng qua chất lượng trong sự tuân thủ thiết kế;
 Chất lượng chỉ thể hiện đúng trong những điều kiện tiêu dùng cụ thể, không có chất

lượng cho mọi đối tượng khách hàng trong mọi điều kiện tiêu dùng cụ thể.
1.1.6. Nguyên tắc của quản lý chất lượng.
1.1.6.1. Khách hàng:
a) Trong cơ chế thị trường, khách hàng là người đặt ra các yêu cầu đối với sản phẩm
như chất lượng, kiểu cách, giá cả và các dịch vụ đi kèm. Do đó, để tồn tại và


phát triển các doanh nghiệp phải biết tập trung định hướng các sản phẩm dịch vụ
của mình theo khách hàng;
b) Quản lý chất lượng phải hướng tới khách hàng và đáp ứng tốt nhất nhu cầu
khách hàng thông qua các hoạt động điều tra nghiên cứu nhu cầu, đồng thời lấy
việc phục vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng làm mục tiêu phát triển;
c) Khách hàng ngày nay có vị trí rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy, hoạt động của doanh nghiệp ngày nay đều phải
hướng theo khách hàng, lấy việc thỏa mãn khách hàng là mục tiêu số một.
1.1.6.2. Con người:
a) Con người giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quá trình hình thành đảm bảo và
nâng cao chất lượng. Vì vậy, trong cơng tác quản lý chất lượng cần áp dụng
những biện pháp thích hợp để có thể huy động hết khả năng của mọi người mọi cấp
vào công việc;
b) Lãnh đạo doanh nghiệp phải là người xác định được chính sách và chiến lược phát
triển cho doanh nghiệp, đồng thời phải thiết lập được sự thống nhất đồng bộ giữa
mục đích, chính sách của doanh nghiệp, người lao động và của xã hội trong đó đặt
lợi ích của người lao động lên trên hết;
c) Phải có sự thống nhất giữa lãnh đạo với cán bộ quản lý trung gian và công nhân
viên của doanh nghiệp để mang lại kết quả, hiệu quả mong muốn;
d) Công nhân phải được trao quyền để thực hiện các yêu cầu về chất lượng;
e) Tôn trọng con người sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp.
1.1.6.3. Phải toàn diện và đồng bộ
a) Chất lượng là tổng hợp của tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội và

nó liên quan đên mọi lĩnh vực;
b) Quản lý chất lượng phải địi hỏi đảm bảo tính đồng bộ trong các mặt hoạt
động vì nó là kết quả của những nỗ lực chung của từng bộ phận, từng người;
c) Quản lý chất lượng phải toàn diện và đồng bộ vì nó giúp cho các hoạt động
của doanh nghiệp ăn khớp với nhau, từ đó tạo ra sự thống nhất trong các hoạt
động;


d) Quản lý chất lượng toàn diện và đồng bộ mới giúp cho việc phát hiện các vấn
đề chất lượng một cách nhanh chóng, kịp thời để từ đó có những biện pháp
điều chỉnh.
1.1.6.4. Phải đồng thời với đảm bảo và cải tiến
a) Đảm bảo và cải tiến là hai vấn đề có liên quan mật thiết với nhau. Đảm bảo bao
hàm việc duy trì mức chất lượng thỏa mãn khách hàng, còn cải tiến sẽ giúp cho các
sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chất lượng vượt mong đợi của khách hàng;
b) Đảm bảo và cải tiến là sự phát triển liên tục không ngừng trong công tác quản lý
chất lượng, nếu chỉ giải quyết phiến diện một vấn đề thì sẽ khơng bao giờ đạt được
kết quả như mong muốn.
1.1.6.5. Phải thực hiện theo quá trình
a) Quản lý chất lượng theo quá trình là tiến hành các hoạt động quản lý ở mọi khâu
liên quan đến hình thành chất lượng, đó là từ khâu nghiên cứu nhu cầu khách hàng
cho đến dịch vụ sau bán;
b) Quản lý chất lượng theo q trình sẽ giúp doanh nghiệp có khả năng hạn chế
những sai hỏng do các khâu, các công đoạn đều được kiểm soát một cách chặt chẽ;
c) Quản lý chất lượng sẽgiúp doanh nghiệp ngăn chặn những sản phẩm chất lượng
kém tới khách hàng. Đây chính là cơ sở để nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm chi
phí;
d) Lấy phương châm phòng ngừa làm phương tiện cơ bản đề hạn chế và ngăn chặn
và hạn chế những nguyên nhân gây ra chất lượng kém cho chất lượng sản
phẩm hàng hóa dịch vụ;

e) Quản lý chất lượng theo quá trình sẽ khắc phục được rất nhiều hạn chế của
phương pháp quản lý chất lượng theo mục tiêu.
1.1.6.6. Phải tuân thủ nguyên tắc kiểm tra
a) Trong quản lý chất lượng, kiểm tra nhằm mục đích hạn chế và ngăn chặn
những sai sót, đồng thời tìm biện pháp khắc phục phịng ngừa, cải tiến;
b) Kiểm tra là một biện pháp sử dụng tổng hợp các phương tiện kỹ thuật để
nhằm giải quyết hiệu quả các vấn đề chất lượng.


1.1.7. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý tác động đến chất lượng
cơng trình.
1.1.7.1. Chỉ tiêu đánh giá về quản lý con người (Theo một số giải pháp về quản
lý nhằm nâng cao chất lượng cơng trình tại Công ty Tây Hồ)
a) Tỷ lệ số cán bộ quản lý, kỹ thuật có trình độ chun mơn so với tổng số lao động
trong Công ty. Nếu tỷ lệ này nhỏ thì chứng tỏ Cơng ty đã tuyển dụng khơng tốt,
trình độ của cán bộ quản lý, kỹ thuật thấp thì sẽ khơng đáp ứng được u cầu cơng
việc. Tất nhiên điều này sẽ ảnh hưởng tới chất lượng cơng trình;
b) Tỷ lệ số cán bộ quản lý, kỹ thuật làm việc không đúng với chuyên ngành được
học so với tổng số cán bộ trong Cơng ty. Nó cho biết hiệu quả công tác quản lý
nguồn nhân lực trong công ty. Nếu các cán bộ quản lý, kỹ thuật được phân công
làm việc đúng với chuyên ngành học của họ thì chắc chắn hiệu quả cơng việc sẽ cao
hơn;
c) Tỷ lệ cán bộ quản lý kỹ thuật so với số lượng cơng trình thi cơng phải hợp lý để
đảm bảo chất lượng cơng trình. Do khả năng quản lý của con người có hạn, vì
vậy tỷ lệ cán bộ quản lý kỹ thuật so với số lượng các công trình cần quản lý ít nhiều
sẽ ảnh hưởng tới hiện quản công tác quản lý chất lượng. Điều này đặc biệt quan
trọng khi mà công tác kiểm tra chất lượng trong xây lắp địi hỏi cán bộ kiểm tra
phải có mặt tại công trường. Tỷ lệ này cũng phản ánh phần nào năng lực của cán bộ
quản lý kỹ thuật;
d) Tỷ lệ số cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân kỹ thuật được cử đi học nâng

cao trình độ chun mơn hàng năm so với tổng số cán bộ quản lý kỹ thuật, công
nhân kỹ thuật trong Công ty. Chỉ tiêu này cho thấy công tác đào tạo có được chú
trọng hay khơng. Tỷ lệ càng cao thì chứng tỏ cơng tác đào tạo được tổ chức thực
hiện rất tốt, điều này cho thấy chất lượng cán bộ, công nhân trong Công ty luôn
được đảm bảo, nó sẽ giúp nâng cao hiệu quả cơng việc lên rất nhiều.
1.1.7.2. Chỉ tiêu đánh giá về quản lý vật tư (Theo một số giải pháp về quản lý
nhằm nâng cao chất lượng cơng trình tại Cơng ty Tây Hồ)
a) Tỷ lệ vi phạm chất lượng vật tư (Kvpcl):


- Kvpcl = (Số lần phát hiện vi phạm/tổng số lần nhập vật tư về cơng trình) x 100%.
Chỉ tiêu này trực tiếp phản ánh hiệu quả công tác quản lý chất lượng nguyên vật
liệu đầu vào tốt hay không.
- Kvpcl càng thấp thì hiệu quả quản lý vật tư càng lớn.
b) Trong điều kiện nước ta hiện nay cần phấn đấu nhằm giảm tỷ lệ này xuống
dưới 3%.
1.1.7.3. Chỉ tiêu đánh giá về quản lý chất lượng máy móc, thiết bị
a) Tỷ lệ số lần sửa chữa máy móc thiết bị so với kế hoạch đặt ra;
b) Tỷ lệ số lần bảo dưỡng máy móc thiết bị so với kế hoạch đặt ra.
1.1.7.4. Chỉ tiêu đánh giá về quản lý thi công.
a) Về tiến độ: Đánh giá số công trình được hồn thành đúng tiến độ trong tổng số
cơng trình hồn thành trong năm.
b) Về quản lý chất lượng:
- Kiểm tra công tác lập hồ sơ quản lý chất lượng cơng trình về độ chính xác, rõ
ràng, đầy đủ;
- Kiểm tra cơng tác định vị cơng trình: Kiểm tra kết quả thí nghiệm tại hiện
trường, khả năng chịu tải của cọc, kết quả quan trắc lún;
- Kiểm tra chất lượng vật liệu, cấu kiện và chất lượng thi công kết cấu cơng trình;
- Kiểm tra phần kết cấu cơng trình như bộ phận móng (cọc và các loại móng khác),
cột, dầm, sàn, tường chịu lực ...;

- Chất lượng công tác hồn thiện bề mặt cơng trình, nội thất cơng trình, sự đảm bảo
về khả năng chống thấm, cách nhiệt, cách âm... tình trạng vật liệu gỗ, kính, sơn,
khố cửa ... sử dụng vào cơng trình phù hợp với u cầu tính năng kỹ thuật thiết kế;
- Qua đó sẽ đánh giá được về: Số cơng trình thi cơng đảm bảo đúng tiêu chuẩn
nghiệm thu cơng trình; Số cơng trình sau khi đưa vào sử dụng mới phát hiện thấy
các vấn đề về nảy sinh về cấu tạo làm ảnh hưởng đến mỹ quan cơng trình. Các vấn
đề đó như là: trần nhà bị thấm nước, tường nhà bị nứt nhưng khơng nhiều, cống
thốt nước khơng thơng ….
c) Về an tồn lao động và vệ sinh mơi trường:


- Đánh giá số cơng trình xảy ra tai nạn lao động/tổng số cơng trình đang thi cơng
trong năm;
- Đánh giá tình hình điều kiện ăn ở đảm bảo an tồn vệ sinh cho cơng nhân.
1.1.8. Những mặt đạt được, tồn tại hạn chế và các công việc cần phải giải quyết
để nâng cao chất lượng trong cơng trình xây dựng ở nước ta hiện nay.
- Những mặt đã đạt được trong cơng tác nâng cao chất lượng cơng trình xây dựng
ở nước ta: Hiện nay ở Việt Nam số lượng các cơng trình xây dựng cũng như quy
mơ xây dựng ngày càng nhiều và lớn, độ phức tạp của cơng trình ngày càng cao,
có nhiều dự án vốn nước ngồi. Nhìn chung các cơng trình, dự án xây dựng
hồn thành đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng, và đưa vào sử dụng đạt hiệu
quả, đáp ứng sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung và các vùng, các
địa phương nơi có cơng trình, dự án được triển khai nói riêng. Các cơng ty xây
dựng lớn đều có hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn. Công nghệ thi công tiên
tiến từ các nước phát triển đang dần được ứng dụng tại Việt nam ở một số cơng
trình lớn. Coi trọng cơng tác quản lý thi công. Hệ thống quản lý nhà nước về chất
lượng cơng trình ngày càng được hồn thiện hơn, điển hình là việc ban hành
nghị định số 15/2013/NĐ-CP về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng theo
hướng tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát của cơ quan chuyên môn về xây dựng
trong quản lý chất lượng xây dựng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần giải

quyết những bất cập, vướng mắc trong công tác quản lý, nâng cao hiệu lực và
hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng.
Nghị định này thay thế cho nghị định 209/2004/NĐ-CP và Nghị định 49/2008/NĐCP;
- Những tồn tại, hạn chế về vấn đề chất lượng trong cơng trình xây dựng hiện nay:
+ Trong một vài năm gần đây, trên cả nước có khơng ít cơng trình xây dựng, kể
cả những cơng trình hiện đại, phức tạp đã xảy ra một số sự cố ngay trong giai đoạn
thi cơng xây dựng cơng trình, gây thiệt hại về người và tài sản. Điển hình là các sự
cố sập hai nhịp neo cầu cần thơ đang thi cơng; vỡ 50m đập chính đang thi cơng của
cơng trình hồ chứa nước cửa đạt; sụp tồn bộ trụ sở viện Khoa học xã hội miền nam
do tác động của việc thi công tầng hầm cao ốc Pacific tại TP Hồ Chí Minh; sập sàn


×