Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

khoi 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.82 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD&ĐT Lâm Đồng
Trường THPT Đạ Tông


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN-HKI.</b>
<b>Khối lớp 12. Năm học 2009 - 2010</b>


<b>PHẦN 1: LÍ THUYẾT</b>


<b>I.HỒN CẢNH SÁNG TÁC:</b>


<i><b> 1.TUN NGÔN ĐỘC LẬP:</b></i>


<b>- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân ta nổi dậy</b>
giành chính quyền. Ngày 26/8/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc về
tới Hà Nội. Tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người đã soạn thảo bản Tuyên Ngôn độc lập .
- Ngày 2/9/1945 tại Quảng Trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt
chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc bản <i>Tuyên ngôn độc lập khai sinh</i>
ra nước Việt Nam mới.


<i><b> 2.VIỆT BẮC:</b></i>


- Chiến dịch Điện biên Phủ kết thúc thắng lợi, tháng 7/1954 , Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông
Dương được kí kết, hịa bình lập lại, miền Bắc nước ta được giải phóng và bắt đầu xây dựng cuộc
sống mới. một trang sử mới của đất nước được mở ra.


-Tháng 10/1954 ,các cơ quan Trung ương của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà
Nội , nhân sự kiện thới sự có tính chất lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc.


<i><b> 3.TÂY TIẾN.</b></i>


“Tây Tiến” là đơn vị bộ đội được thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào
bảo vệ biên giới Việt – Lào, tiêu hao lực lượng địch. Quang Dũng là đại đội trưởng.



Địa bàn hoạt động khá rộng lớn và hiểm trở. Lính Tây Tiến phần đông là học sinh, sinh viên Hà
Nội, chiến đấu trong hồn cảnh rất gian khổ, vơ cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành
hành dữ dội. tuy vậy họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm. Cuối năm 1948, sau một năm
hoạt động cùng đoàn quân Tây Tiến Quang Dũng chuyển sang đơnvị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa
bao lâu, Quang Dũng viết bài thơ “Nhớ Tây Tiến”, sau khi in lại tác giả đôi tên bài thơ là “Tây
Tiến”. Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Quang Dũng.


<b>Bài : Khái quát văn học Việt nam từ CMT8 năm 1945 đến hết` thế kỉ XX:</b>


-Văn học Việt Nam từ CMT8 đến hết thế kỉ XX được chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn
1945-1975, giai đoạn sau 1975.


<b>a.Văn học việt nam giai đoạn CMT8 /1945- 1975 chia thành ba chặng đường phát triển với</b>
<b>những thành tựu to lớn:</b>


<i><b>-Chặng đường 1945-1954: </b></i>


+Nội dung:tập trung ca ngợi Tổ quốc và nhân dân.
+Đạt được nhiều thành tựu về văn xuôi, thơ, kịch.
<i><b>-Chặng đường 1955-1964:</b></i>


+ Nội dung( hai nội dung chính): Thề hiện hình ảnh con người mới, cuộc sống mới ở miền
bắc và tinh thần bất khuất, những gian khổ hi sinh của nhân dân miền nam.


+Thành tựu: đạt được nhiều thành tựu về thơ ca, văn xi, kịch nói.
<i><b>-Chặng đường 1965- 1975: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+Thành tựu : đạt được nhiều thành tựu với thơ ca, văn xuôi, kịch…đặc biệt sự xuất hiện
của những trường ca, bút kí…đem lại diện mạo mới cho văn học.



b. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1945-1975:


<b> -Văn học chủ yếu vận động theo hướng cm hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất</b>
<b>nước, phục vụ cm, cổ vũ chiến đấu.</b>


<b> -Nền văn học hướng về đại chúng.</b>


<b> -Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.</b>
<b>II.CÁC TÁC GIA.</b>


<i><b> 1.Tác gia H Chớ Minh.</b></i>
<b> 1.Quan điểm sáng tác.</b>


<b> a. Người coi trọng tớnh chiến đấu của văn học:</b>


- Người xem văn nghệ là một một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho hoạt động cách mạng,
nhà văn phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ


<b> b. Người coi trọng tính ch©n thùc và tính dân tộc ca văn học:</b>


-Ngời quan nim tỏc phẩm văn chương phải có tính chân thật. Người u cầu văn nghệ sĩ phải
“miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn”. Tránh lối viết cầu kỳ, xa lạ. Hình thức phải
trong sáng, hấp dẫn, ngơn từ phải chọn lọc .


<b> c.Tính mục đích của văn chơng:</b>


-Khi cầm buựt phaỷi xuất phát từ mục đích, đối tợng tiếp nhận để quyết định đến nội dung và hình
thức tác phẩm.



-Ngời cầm bút phải xác định: “Viết cho ai?”(đối tợng), “Viết để làm gì?” (mục đích), “Viết cái
gì?” (nội dung), Vit ntn? (hỡnh thc).


<b> 2.Di sản văn học.</b>
<b> a.Văn chÝnh luËn.</b>


-Với mục đích chính trị, văn chính luận của ngời viết ra nhằm tiến công trực diện kẻ thù, thửực tổnh
vaứ giaực ngoọ quần chuựng, theồ hieọn nhieọm vú cach maựng ca dừn tc.


- Những tác phẩm chính luận thể hiện một lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo và cả một tấm lòng yêu
ghét sâu sắc, mónh lit.


-Những tác phẩm tiêu biu: Bản án<i> chế độ thực dân Pháp”, “Lời kêu gọi toàn quốc khỏng</i>


<i>chin Tuyên</i> <i>ngôn c lp.</i>
<b> b.Truyn và kí:</b>


- Noọi dung:


+ Vạch trần bộ mặt tàn ác, xảo trá, bịp bợm chủa chính quyền thực dân, châm biếm một cách
thâm thúy bọn thực dân phong kiến.


+ Bộc lộ lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc
Việt Nam.


- Tác phẩm tiêu biểu: <i>Vi hành; Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu</i>


-Ngheọ thuaọt: Truyện và kí ngaộn gón, suực tớch vụựi một bút pháp hiện đại với những tình huống
độc đáo, chãm bieỏm saộc saỷo.



<b> c.Th¬ ca:</b>


- Sự nghiệp thơ ca của Bác vô cùng phong phú và tên tuổi của ngời gắn liền với tập thơ NhËt kÝ
<i>trong tï.</i>


<b>+ Tác phẩm ghi lại một cách chân thực chế độ nhà tù Trung Quốc thời Tởng Giới Thạch.(T/c hớng</b>
ngoại).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ngồi NKTT, cịn phải kể đến một số chùm thơ ngời làm ở Việt Bắc trong những năm kháng
chiến. Nổi bật là một phong thái ung dung hoà hợp với thiên nhiên, thể hiện bản lĩnh của ngời cách
mạng “Tin thaộng traọn; caỷnh Khuya…”


<b>- Ngheä thuaọt: </b>


+ a dng và linh hoạt về bút ph¸p nghƯ thuật


+Sự kết hợp hài hịa giữa chất cổ điển với tinh thần hiện đại, hồn thơ luôn vận động hướng về
sự sống, về tương lai và ánh sỏng.


<b>3.Phong caựch ngheọ thuaọt.</b>
<b> a.Văn chính luận.</b>


Thng ngn gn, t duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức
thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp.


<b> b.Trun vµ kÝ:</b>


Rất hiện đại, thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng vừa có sự sắc bén,
thâm thúy của phương Đơng, vừa có cái hài hước, hóm hỉnh của phương Tây.



<b> c.Th¬ ca:</b>


Phong cách hết sức đa dạng, hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực về nghệ thuật, sử dụng thành
cơng nhiều thể loại thơ. Có loại thơ tun truyền cổ động lời lẽ mộc mạc giản dị, có loại thơ hàm
súc uyên thâm kết hợp giữa màu sắc cổ điện và bút pháp hiện đại.


<i><b>2.Tác gia Tố Hữu:</b></i>


<i><b>1.CON ĐƯỜNG THƠ TỐ HỮU.</b></i>


<i><b>Con đường thơ hoạt động và con đường thơ của ơng có sự thống nhất khơng thể tách rời. Mỗi</b></i>
<i><b>tập thơ là một chặng đường hoạt động cách mạng.</b></i>


<i><b> a.TẬP THƠ “ TỪ ẤY” </b></i>(1937 – 1946)


- Là tập thơ đầu tay của 10 năm hoạt động cách mạng say mê, sôi nổi.
- Gồm 3 phần:


+ Máu lửa (1937-1939): ca ngợi lý tưởng cách mạng, kêu gọi quần chúng đấu tranh (<i>Từ ấy,</i>


+ Xiềng xích (1939-1942): thể hiện tinh thần cách mạng trước những khó khăn, thử thách,
hi sinh ( <i>Tâm tư trong tù, Con chim của tơi, …)</i>


+ Giải phóng (1942-1946): thể hiện niềm vui chiến thắng, ca ngợi cách mạng thành cơng


<i>(Huế tháng tám, )</i>


- Nhân vật trung tâm: Cái tơi trữ tình của nhà thơ – cái tơi đậm chất men say lý tuởng, chất
lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm, sơi nổi.



<i><b> b.TẬP THƠ “ VIỆT BẮC” </b></i><b> ( 1947 – 1954 )</b>


- Viết về cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc:


+ Bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ, nhiều hy sinh nhưng anh
dũng, vẻ vang của dân tộc.


+ Ca ngợi những tình cảm cao đẹp: tình đồng đội, tình quân dân, tình quê hương đất nước …
- Nhân vật trung tâm: quần chúng nhân dân (anh vệ quốc, chị dân công, em bé liên lạc, bà
mẹ chiến sĩ, …)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>c.TẬP THƠ “ GIÓ LỘNG”</b></i>( 1955 – 1961 )


- Ca ngợi miền Bắc xây dựng cuộc sống mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội (Mùa thu mới, Ba
mươi năm đời ta có Đảng ,… ) và tình cảm thiết tha sâu nặng với miền nam ruột thịt.


- Mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn; cái tơi cá nhân đã hồ vào cái tơi của
nhân dân, của Đảng, của thời đại.


<i><b>d.TẬP THƠ “RA TRẬN”</b></i><b> ( 1962 – 1971 ), </b><i><b>“MÁU VÀ HOA”</b></i><b> ( 1972 – 1977 ) </b>
<b>*/ Ra trận:</b>


- Là bản anh hùng ca về “Miền Nam trong lửa đạn sáng ngời” trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ hào hùng của dân tộc (Chào xuân 1967, …) và bày tỏ tình cảm đối với Bác (Theo chân Bác
,


<b>*/ Máu và hoa</b>


- Ghi lại một chặng đường cách mạng đầy gian khổ hi sinh. Đồng thời khẳng định niềm tin sâu
sắc của quê hương, của mỗi nguồi Việt Nam mới.



- Thể hiện niềm tự hào khi toàn thắng về ta. (<i>Nước non ngàn dặm, Vui thế … hôm nay , ….) </i>


- Mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đậm chất chính luận.


<i><b>e.TẬP THƠ “MỘT TIẾNG ĐỜN”</b></i><b> (1992) và “TA VỚI TA” (1999):</b>


- Phản ánh những vấn đề thời sự của đất nước, thể hiện niềm tin vào lý tưởng và con đường
cách mạng.


- Giọng thơ trầm lắng, thấm đượm chất suy tư.


<i><b>* Như vậy, con đường thơ của Tố Hữu đã phản ánh được những chặng đường cách mạng</b></i>
<i><b>của dân tộc đồng thời thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của.</b></i>


<b>2.PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT THƠ TỐ HỮU:</b>
<i><b> a/ Thơ Tố Hữu đậm chất trữ tình chính trị</b></i>


- Đối với Tố Hữu, thơ trước hết phải là phương tiện phục vụ cho sự nghiệp C/mạng, cho những
nhiệm vụ được hình thành trong những giai đoạn lịch sử khác nhau.


- Thơ Tố Hữu thể hiện nhiệt tình chính trị ca ngợi những con người mang tư tưởng cộng sản, biểu
dương những tình cảm cách mạng, cổ vũ khích lệ việc thực hiện những nhiệm vụ chính trị của đất
nước.


- Đối với Tố Hữu, chính trị trở thành nguồn cảm hứng, nguồn cảm xúc chân thành sâu xa, thành
lẽ sống niềm tin.


<b> b/Thơ Tố Hữu dạt dào cảm hứng lãng mạn và gắn liền với khuynh hướng sử thi.</b>



Thể hiện những vần thơ nói về đất nước, về nhân dân, về lí tưởng, chứa chan cảm xúc, về tương
lai với niềm lạc quan vô bờ bến. Tố Hữu là nhà thơ của những tình cảm lớn, niềm vui lớn, lẽ sống
lớn.


<b> c/ Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc từ nội dung đến hình thức nghệ thuật.</b>


+ Ơng thường sử dụng lối nói quen thuộc , lối so sánh ví von, truyền thống để diễn tả nội dung
mới của thời đại.


+ Tố hữu sử dụng rất thành công các thể thơ truyền thống như lục bát và thơ 7 chữ.


<i><b>d/Thơ Tố Hữu giàu tính nhạc điệu, ơng thường khai thác và sử dụng nhạc điệu trong thơ ca</b></i>
<i><b>truyền thống. giọng thơ ngọt ngào, tâm tình, thương mến</b></i>


Bài : Tun ngơn độc lập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a/ Giá trị lịch sử: </b>


-Tuyện ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử, đánh dấu một trang sử vẻ vang trong lịch sử đấu
tranh kiên cường của dân tộc ta, chấm dứt hoàn toàn chế độ phong kiến thực dân ở nước ta
- Khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc ta trên tồn thế giới.


- Mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do trên đất nước ta.
<b>b/ Giá trị văn học: </b>


- Tun ngơn độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực ngắn gọn , súc tích , lập luận chặt
chẽ, hùng hồn, lí lẽ sắc bén,chứng cứ cụ thể giàu sức thuyết phục…là tác phẩm văn học bất hủ
của nền văn học dân tộc.


- Tuyên ngơn độc lập cịn là một áng văn tâm huyết của Hồ Chí Minh, hội tụ vẻ đẹp tư tưởng và


tình cảm của Người. Tác phẩm khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập dân tộc, gắn độc lập dân
tộc với quyền sống của con người, nêu cao truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo của
dân tộc.


<b>2/ Đối tượng và mục đích của bản tun ngơn:</b>


<i><b>- Đối tượng: Đồng bào cả nước, nhân dân thế giới, các thế lực thù địch đang âm mưu cướp nước</b></i>
ta lần nữa.


<i><b>- Mục đích: </b></i>


<b>+ Tuyên bố với cả nước và thế giới quyền độc lập cảu dân tộc Việt Nam.</b>


<b>+ Ngăn chặn âm mưu của Anh, Mĩ đặc biệt là Pháp khi chúng muốn nhân danh “khai hóa” , “ bảo</b>
hộ”, nhằm cướp nước ta lần nữa.


<b>PHẦN TIẾNG VIỆT</b>



Câu 1: Sự trong sáng của tiếng việt được biểu hiện qua những phương diện nào?
Sự trong sáng của TV được biểu hiện qua 3 phương diện:


-Tính chuẩn mực ,có quy tắc của tiếng Việt.
-Sự khơng lai căng ,pha tạp .


-Tính lịch sự,văn hóa trong lời nói.


Câu 2:Muốn đạt được sự trong sáng của tiếng Việt mỗi cá nhân cần làm gì?
Muốn đạt được sự trong sáng của tiếng Việt cần:


-Có tình cảm quý trọng,coi ngôn ngữ là di sản của ông cha,cần giữ gìn.


-Có hiểu biết về tiếng Việt : chính tả,phát âm,dùng từ ,đặt câu…


-Có ý thức và thói quen sử dụng TV theo các chuẩn mực,các quy tắc.
Câu 3: Văn bản khoa học có mấy loại chính? Kể tên?


Văn bản khoa học có 3 loại chính: văn bản khoa học chuyên sâu,văn bản khoa học phổ thông và
văn bản khoa học giáo khoa


Câu 4: Phong cách ngôn ngữ khoa học có mấy đặc trưng cơ bản?Nêu tên?
Phong cách ngôn ngữ khoa học có 3 đặc trưng cơ bản:


-Tính khái qt,trừu tượng.
-Tính lí trí,logic.


-Tính khách quan ,phi cá thể.


Câu 5:Trình bày số tiếng ,cách hiệp vần, ngắt nhịp,hài thanh của các thể lục bát,song thất lục
bát,ngũ ngôn Đường luật và thất ngôn Đường luật.


a.Lục bát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Hài thanh: luân phiên bằng trắc ở các tiếng 2,4,6.


-Hiệp vần:Tiếng thứ 6(dòng lục)và tiếng thứ 6(dòng bát).
Tiếng thứ 8(dòng bát) và tiếng thứ 6(dòng lục).
b.Song thất lục bát:


-Số tiếng: song thất(7 tiếng/dòng)
Lục bát( lục: sáu/bát :tám).
-Ngắt nhịp:Song thất:3/4.



Lục bát: 2/2/2


-Hài thanh:Song thất(tiếng thứ 3 làm chuẩn)
Lục bát: như thơ lục bát.


- Hiệp vần: song thất: vần trắc.
Lục bát: vần bằng.


Giữa song thất và lục bát có vần liền.
c.Ngũ ngơn đường luật:


-Số tiếng : 5 tiếng/dòng. Bốn dòng(tứ tuyệt),tám dòng(bát cú).
-Ngắt nhịp: chẵn/lẻ(2/3).


-Hiệp vần: độc vận,gieo cách.


-Hài thanh: luân phiên b-t,hoặc niêm b-b,t-t ở tiếng thứ 2 và thứ 4.
d.Thất ngôn đường luật:


-Số tiếng: 7 tiếng /dòng.
4 dòng(tứ tuyệt)
8 dòng(bát cú)
-Ngắt nhịp: chẵn/lẻ( 4/3)


-Vần: độc vận ,gieo ở các dòng 1,2,4,6,8(thất ngơn) và 1,2,4(tứ tuyệt).
-Hài thanh:xem mơ hình sgk/105,106.


<b>PHẦN II: </b>

<b>Chuy</b>

<b>ấN ĐỀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b>


<b>I/ Nghị luận về một t tởng đạo lí</b>


<i><b> 1- Khái niệm: Q trình kết hợp những thao tác lập luận để làm rõ những vấn đề t tởng, đạo lí</b></i>
trong cuộc đời.


- T tởng, đạo lí trong cuộc đời bao gồm:
+ Lí tởng (lẽ sống)


+ Cách sống
+ Hoạt động sống


+ Mối quan hệ trong cuộc đời giữa con ngời với con ngời (cha con, vợ chồng, anh em và những
ng-ời thân thuộc khác). ở ngồi xã hội có các quan hệ trên, dới, đơn vị, tình làng nghĩa xóm, thầy trũ,
bn bố...


<i><b> 2-Yêu cầu </b></i>


a . Hiu c vấn đề cần nghị luận là gì.


b. Từ vấn đề nghị luận đã xác định, ngời viết tiếp tục phân tích, chứng minh những biểu hiện cụ thể
của vấn đề, thậm chí so sánh, bàn bạc, bác bỏ... nghĩa là biết áp dụng nhiều thao tác lập luận.
c. Phải biết rút ra ý nghĩa vấn đề


3- Cách làm


<i><b>- Trc khi tỡm hiu phi thực hiện ba thao tác </b></i>
+ Đọc kĩ đề bài


+ Gạch chân các từ quan trọng
+ Ngăn vế (nÕu cã)



<i><b>- Tìm hiểu đề </b></i>


a1. Tìm hiểu về nội dung (đề có những ý nào)
a2. Thao tác chính (Thao tác làm văn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> - LËp dµn ý </b></i>


+ Mở bài  Giới thiệu đợc hiện tợng đời sống cần nghị luận.


+ Thân bài  Kết hợp các thao tác lập luận để làm rõ các luận điểm và bàn bạc hoặc phê phán, bác
bỏ.


- Giải thích khái niệm của đề bài


- Giải thích và chứng minh vấn đề đặt ra


- Suy nghĩ (cách đặt vấn đề ấy có đúng? hay sai). Mở rộng bàn bạc bằng cách đi sâu vào vấn đề
nào đó - một khía cạnh. Phần này phải cụ thể, sâu sắc tránh chung chung.


+ Kết bài  Nêu ra phơng hớng, một suy nghĩ mới trớc hiện tợng đời sống.


<b> ĐỀ 1:“ Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương</b>
<i><b>của số phận ” (Euripides)</b></i>


Anh (chị) nghĩ thế nào về câu nói trên?
<b>GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI:</b>


<i><b>1/ Giải thích khái niệm của đề bài (câu nói)</b></i>


- GT câu nói: “Tại sao chỉ có nơi gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại


<i>tai ương số phận ?” Vì gia đình có giá trị bền vững và vơ cùng to lớn khơng bất cứ thứ gì trên cõi</i>
đời này sánh được, cũng như khơng có bất cứ vật chất cũng như tinh thần nào thay thế nổi. Chính
gia đình là cái nơi ni dưỡng, chở che cho ta khôn lớn?”


- Suy ra vấn đề cần bàn bạc ở đây là: Vai trị, giá trị của gia đình đối với con người.
<i><b>2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý:</b></i>


+ Mỗi con người sinh ra và lớn lên, trưởng thành đều có sự ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền
thống gia đình (dẫn chứng: văn học, cuộc sống).


+ Gia đình là cái nơi hạnh phúc của con người từ bao thế hệ: đùm bọc, chở che, giúp con người
vượt qua được những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống.


<i><b>3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:</b></i>


+ Khẳng định câu nói đúng. Bởi đã nhìn nhận thấy được vai trị, giá trị to lớn của gia đình đối với
sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, là nền tảng để con người vươn lên trong cuộc
sống. Tuy nhiên, câu nói chưa hồn tồn chính xác. Bởi trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều
người ngay từ khi sinh ra đã không được sự chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ của gia đình
nhưng vẫn thành đạt, trở thành con người hữu ích của XH.


+ Câu nói trên đã đặt ra vấn đề cho mỗi con người, XH: Bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình
đẳng, hạnh phúc. Muốn làm được điều đó cần: trong GD mọi người phải biết thương yêu, đùm bọc
chở che nhau; phê phán những hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng….


<b>ĐỀ 2: Anh / chị nghĩ như thế nào về câu nói: “Đời phải trải qua giơng tố nhưng khơng được cúi</b>
<i>đầu trước giơng tố” ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm)</i>


<b>GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI:</b>



<i><b>1/ Giải thích khái niệm của đề bài (câu nói)</b></i>


+ Giơng tố ở đây dùng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữ dội .


+ Câu nói khẳng định: cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầu trước khó khăn,
<i>chớ đầu hàng thử thách, gian nan. ( Đây là vấn đề nghị luận)</i>


<i><b>2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý:</b></i>


+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người khơng khuất phục.
+ Gian nan, thử thách chính là môi trường tôi luyện con người.


<i><b>3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:</b></i>


+ Câu nói trên là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời đại đầy bão táp, sống thật
đẹp và hào hùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Câu nói gợi cho bản thân nhiều suy nghĩ: trong học tập, cuộc sống bản thân phải ln có ý thức
phấn đấu vươn lên. Bởi cuộc đời không phải con đường bằng phẳng mà đầy chông gai, mỗi lần
vấp ngã không được chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên. Để có được điều này thì
cần phải làm gì?


<b>ĐỀ 3: “Lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng. Khơng có lí tởng thì khơng có phơng hớng kiên định, mà</b>
<i><b>khơng có phơng hớng thì khơng có cuộc sống ằ </b></i>(Lép-Tơi-xtơi ) . Anh (chị )hiểu câu nói ấy thế
nào và có suy nghĩ gì trong q trình phấn đấu tu dỡng lí tởng của mình.


<b>GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI:</b>
<i><b>1/ Gi</b><b>ải thích:</b></i>


- Giải thích lí tởng là gì ( Điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống


mà ngời ta mong ớc và phấn đấu thực hiện).


- Tại sao khơng có lí tởng thì khơng có phơng hớng
+ Khơng có mục tiêu phấn đáu cụ thể


+ Thiếu ý chí vơn lên để giành điều cao cả
+ Khơng có lẽ sống mà ngời ta mơ ớc


- Tại sao không có phơng hớng thì không có cc sèng


+ Khơng có phơng hớng phấn đấu thì cuộc sống con ngời sẽ tẻ nhạt, sống vơ vị, khơng có ý nghĩa
, sống thừa


+ Khơng có phơng hớng trong CS giống ngời lần bớc trong đêm tối khơng nhìn thấy đờng.


+ Khơng có phơng hớng, con ngời có thể hành động mù quáng nhiều khi sa vào vòng tội lỗi
( chứng minh )


- Suy nghÜ nh thÕ nµo ?


+ Vấn đè cần bình luận : con ngời phải sống có lí tởng. Khơng có lí tởng, con ngời thực sự sống
khơng có ý nghĩa.


+ Vấn đề đặt ra hồn tồn đúng.
+ Mở rộng :


* Phª phán những ngời sống không có lí tởng


* Lí tởng của thanh niênta ngày nay là gì ( Phấn đấu đẻ có nội lực mạnh mẽ, giỏi giang đạt đỉnh
cao trí tuệ và ln kết hợp với đạo lí)



* Làm thế nào để sống có lí tởng
+ Nêu ý nghĩa của câu nói.


<b>ĐỀ</b>


<b> 4 : Gốt nhận định : Một con ngời làm sao có thể nhận thức đợc chính mình . Đó khơng phải</b>
<i><b>là việc của t duy mà là của thực tiễn . Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đó bạn lập</b></i>
<i><b>tức hiểu đợc giá trị của chính mỡnh</b></i>


Anh (chị ) hiểu và suy nghĩ gì .
GI Ý CÁCH LÀM BÀI:
- HiĨu c©u nãi Êy nh thÕ nµo ?


+ Thế nào là nhận thức ( thuộc phạm trù của t duy trớc cuộc sống. Nhận thức về lẽ sống ở đời, về
hành động của ngời khác, về tình cảm của con ngời).


+ Tại sao con ngời lại khơng thể nhận thức đợc chính mình lại phải qua thực tiễn .
* Thực tiễn là kết quả đẻ đánh giá, xem xét một con ngời .


* Thực tiễn cũng là căn cứ để thử thách con ngời .


* Nói nh Gớt : Mọi lí thuyết chỉ là màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tơi.
- Suy nghĩ


+ Vấn đề bình luận là : Vai trò thực tiễn trong nhận thức của con ngời.
+ Khẳng nh vn : ỳng


+ Mở rộng : Bàn thêm vỊ vai trß thùc tiƠn trong nhËn thøc cđa con ngêi.
* Trong häc tËp, chon nghỊ nghiƯp.



* Trong thành công cũng nh thất bại, con ngoiừ biết rút ra nhận thức cho mình phát huy chỗ
mạnh. Hiểu chính mình con ngời mới có cơ may thành đạt.


+ Nêu ý nghĩa lời nhận định của Gớt


<b>ĐỀ 5: Anh ( chị) hãy bình luận câu nói sau:</b>


“ Trong mắt người khác bạn có thể thất bại vài ba lần, nhưng với bản thân bạn không được phép
trở nên mềm yếu, vì đấy là sự thất bại thảm hại nhất”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI:</b>
Nội dung câu nói:


* Thất bại là khó tránh khỏi vì có nhiều trở ngại khách quan, chủ quan.


* Điều quan trọng là phải biết chấp nhận thất bại bằng cách rút ra kinh nghiệm, có nghị lực, ý
chí vươn lên sau mỗi thất bại.


* Sự thất bại với chính bản thân mình là thảm hại nhất vì nó thể hiện sự yếu mềm của những
người thiếu ý chí; khơng chiến thắng được bản thân thì con người khơng thể thành cơng trong
bất cứ cơng việc nào.


HS có thể có những kiến giải khác, quan trọng là có tính thuyết phục, thể hiện sự suy nghĩ độc
lập, có tính tích cực. GV linh động cho điểm.


<b>ĐỀ 6: Trình bày những suy nghĩ của anh (chị) về câu nói sau: “Đầu tư cho kiến thức là đầu tư</b>
sinh lợi nhiều nhất.”


<b>GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI:</b>



* <i><b>Về kĩ năng</b></i> : Biết cách làm bài nghị luận xã hội, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng
mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp


<i><b>* Về kiến thức</b></i>: HS có thể trình bày bằng nhiều cách nhưng đảm bảo các ý sau:


- Hiểu được câu nói : “Đầu tư cho kiến thức là đầu tư sinh lợi nhiều nhất” , tứùc là
q trình bỏ cơng sức, tiền của, thời gian vào việc học tập . Từ đó người học sẽ gặt hái
được những lợi ích, thành cơng nhất định.


- Q trình học tập đem lại cho những người đi học những lợi ích nhiều mặt: hiểu
biết thế giới xung quanh, nắm được những kiến thức về các mặt tự nhiên, xã hội,.. thoả
khát vọng tìm hiểu khám phá, để có cuộc sống tốt đẹp hơn. Đầu tư không chỉ trong vài
năm mà là suốt cuộc đời vì vậy học tập là nhiệm vụ suốt đời.


- Từ câu nói trên rút ra bài học, hành động cho bản thân
<i><b>ĐỀ 7:</b></i>


Câu nói của nhân vật Hồn Trương Ba : “ <i>Khơng thể bên trong một đàng , bên ngồi một nẻo</i>
<i>được . Tơi muốn được là tơi tồn vẹn.”</i> .


( Kịch <i>Hồn Trương Ba da hàng thịt</i> của Lưu Quang Vũ ) .


Anh / Chị hãy viết một bài văn nghị luận trình bày những suy nghĩ của mình về ý nghĩa
câu nói trên .


<b>GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI:</b>


@ Biết viết một văn bản nghị luận xã hội ; bố cục chặt chẽ , diễn đạt trôi chảy ; không mắc
lỗi dùng từ và ngữ pháp thông thường .



@ Học sinh nắm được văn bản <i>Hồn Trương Ba da hàng thịt</i> của Lưu Quang Vũ trình bày được
các ý sau :


+ Câu nói của nhân vật trong hồn cảnh ; Phải sống nhờ trong thân xác một kẻ lạ và đang
nhiễm thói xấu ; gặp lại Đế Thích , người mang lại sự sống cho ông


+ Ý nghĩa câu nói : con người sống khơng thể tinh thần một đằng thể xác một nẻo mà phải
có sự hài hịa giữa thể xác và tinh thần . Sống đúng là mình , ln vươn tới sự hài hịa hạnh
phúc tồn vẹn ; cuộc sống thật đáng quý nhưng không phải sống thế nào cũng được . Hạnh
phúc chân chính của con người là được sống thật với chính mình và với mọi người


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐỀ 8 : “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”</b>
Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên


<b>GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI:</b>
<b>I/ Mở bài:</b>


Sách là một phương tiện quan trọng giúp ta rất nhiều trong quá trình học tập và rèn luyện, giúp ta
giải đáp thắc mắc, giải trí…Do đó, có nhận định” Một quyển sách tốt là người bạn hiền


<b>II/ Thân bài</b>


<i>1/ Giải thích Thế nào là sách tốt và tại sao ví sách tốt là người bạn hiền</i>


+ Sách tốt là loại sách mở ra co ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức về nhiều mặt: cuộc
sống, con người, trong nước, thế giới, đời xưa, đời nay, thậm chí cả những dự định tương lai, khoa
học viễn tưởng.


+ Bạn hiền đó là người bạn có thể giúp ta chia sẻ những nỗi niềm trong cuộc sống, giúp ta vươn


lên trong học tập, cuộc sống. Do tác dụng tốt đẹp như nhau mà có nhận định ví von “Một quyển
sách tốt là một người bạn hiền”.


<i>2/ Phân tích, chứng minh vấn đề</i>


+ Sách tốt là người bạn hiển kể cho ta bao điều thương, bao kiếp người điêu linh đói khổ mà vẫn
giữ trọn vẹn nghĩa tình:


- Ví dụ để hiểu được số phận người nông dân trước cách mạng khơng gì bằng đọc tác phẩm tắt đèn
của Ngơ Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao.


- Sách cho ta hiểu và cảm thông với bao kiếp người, với những mảnh đời ở những nơi xa xôi, giúp
ta vươn tới chân trời của ước mơ, ước mơ một xã hội tốt đẹp.


+ Sách giúp ta chia sẻ, an ủi những lúc buồn chán: Truyện cổ tích, thần thoại,…
<i>3/ Bàn bạc, mở rộng vấn đề</i>


+ Trong xã hội có sách tốt và sách xấu, bạn tốt và bạn xấu.
+ Liên hệ với thực tế, bản thân:


<b>ĐỀ 9: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù</b>
<i>là một điều trái nhỏ”</i>


Suy nghĩ về lời dạy của Bác Hồ.
<b>GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI:</b>
<b>1/ Mở bài:</b>


Giới thiệu lời dạy của Bác.
<b>2/ Thân bài</b>



<i><b>- Giải thích câu nói</b></i>


+ Điều phải là gì? Điều phải nhỏ là gì? Điều phải là những điều đúng, điều tốt, đúng với lẽ phải,
đúng với quy luật, tốt với xã hội với mọi người, với tổ quốc, dân tộc. Ví dụ


+ Điều trái là gì? Điều trái nhỏ là gì?


 Lời dạy của Bác Hồ: Đối với điều phải, dù nhỏ, chúng ta phải cố sức làm cho kì được, tuyệt
đối khơng được có thái độ coi thường những điều nhỏ. Bác cũng bảo chúng ta: đối với điều
trái, dù nhỏ cũng phải hết sức tránh tức là đừng làm và tuyệt đối không được làm.


<i><b>- Phân tích chứng minh vấn đề</b></i>


+ Vì sao điều phải chúng ta phải cố làm cho kì được, dù là nhỏ? Vì việc làm phản ánh đạo đức của
con người. Nhiều việc nhỏ hợp lại sẽ thành việc lớn.


+ Vì sao điều trái lại phải tránh. Vì tất cả đều có hại cho mình và cho người khác. Làm điều trái,
điều xấu sẽ trở thành thói quen.


- Bàn bạc mở rộng vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Phê phán những việc làm vô ý thức, thiếu trách nhiệm.


<b>Đề 10: Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: “Học</b>
<b>để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình</b><i><b>” </b></i>


<b> DÀN BÀI:</b>


<i><b>a. Mở bài :</b></i>



- Học sinh giới thiệu về mục đích học tập.


- Trích ý kiến của UNESCO “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự
khẳng định mình”


<i><b>b. Thân bài: </b></i>


Từ việc xác định mục đích học tập của học sinh nói chung và của bản thân nói riêng, học
sinh triển khia làm rõ yêu cầu của đề theo hai khía cạnh sau:


- Giải thích:


+ Học để biết: yêu cầu tiếp thu kiến thức


+Học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình: thực hành, vận dụng kiến
thức và từng bước hồn thiện chính mình…


- Dùng dẫn chứng để chứng minh cho mục đích học tập đúng đắn mà UNESCO df9a4 đưa
ra


<i><b>c. Kết bài: </b></i>


- Tóm những ý chính đã trình bày
- Liên hệ, mở rộng và nâng cao vấn đề


<b>II/ NGH Ị LU Ậ N V Ề M Ộ T HI Ệ N T ƯỢNG Đ ỜI SỐNG</b>
<i><b>1- Kh¸i niƯm </b></i>


- Sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho ngời đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu để đồng
tình trớc những hiện tợng đời sống, có ý nghĩa XH. Đó là NL về mt hin tng i sng



<i><b>2-Yêu cầu </b></i>


a. Phi hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu bản chất hiện tợng. Muốn vậy phải đi sâu tìm tịi, giải thích.
b. Qua hiện tợng đó chỉ ra vấn đề cần quan tâm là gì? Trên cơ sở này mà phân tích, bàn bạc hoặc
so sánh, bác bỏ.... Nghĩa là phải biết phối hợp nhiều thao tác lập luận chỉ ra đúng, sai, nguyên nhân
cách khắc phục, bày tỏ thái độ của mỡnh.


<i><b>3-Cách làm </b></i>


<b> + Xỏc nh vn cần nghị luận.</b>


+ Giải thớch, chứng minh vấn đề: Cú thể triển khai cỏc ý:
+ Suy nghĩ và hành động nh thế nào trước vấn đề?


<b>ĐỀ</b>


<b> 1 : Anh ( chị ) có suy nghĩ và hành động nh thế nào trớc tình hình tai nạn giao thơng hiện</b>
<b>nay. </b>


<b> a- Sau khi vào đề bài viết cần đạt đợc các ý.</b>
<i><b>1/ Xác định vấn đề cần nghị luận.</b></i>


+ Tai nạn giao thông đây là vấn đề bức xúc đặt ra đối với mọi phơng tiện, mọi ngời tham ra giao
thông nhất là giao thông trên đờng bộ.


+ Vấn đề ấy đặt ra đối với tuổi trẻ học đờng. Chúng ta phải suy nghĩ và hành động nh thế nào để
làm giảm tới mức tối thiểu tai nạn giao thông.


Vậy vấn đề cần bàn luận là: Vai trò trách nhiệm từ suy nghĩ đến hành động của tuổi trẻ học đờng


góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thơng.


<i><b>2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Tuổi trẻ học đờng là một lực lợng đáng kể trực tiếp tham gia giao thông. Vi thế tuổi trẻ học đờng
cần suy nghĩ và hành động phù hợp để góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thơng.


<i><b>3/ Suy nghĩ và hành động nh thế nào trước vấn đề?</b></i>


+ An tồn giao thơng góp phần giữ gìn an ninh trật tự xã hội và đảm bảo hạnh phúc gia đình.
Bất cứ trờng hợp nào, ở đâu phải nhớ “an tồn là bạn tai nạn là thù”.


+ An toµn giao thông không chỉ có ý nghĩa xà hội mà còn cã ý nghÜa quan hƯ qc tÕ nhÊt lµ
trong thêi bi héi nhËp nµy.


+ Bản thân chấp hành tốt luật lệ giao thông ( không đi dàn hàng ngang ra đ ờng, khơng đi xe
máy tới trờng, khơng phóng xe đạp nhanh hoặc vợt ẩu, chấp hành các tín hiệu chỉ dẫn trên đờng
giao thông. Phơng tiện bảo đảm an toàn…


+ Vận động mọi ngời chấp hành luật lệ giao thơng. Tham ra nhiệt tình vào các phong trào
tun truyền cổ động hoặc viết báo nêu điển hình ngời tốt , việc tốt trong việc giữ gìn an tồn giao
thơng.


<b>ĐỀ</b>


<b> 2 :Anh ( chị ) có suy nghĩ gì và hành động nh thế nào trớc hiểm hoạ của căn bệnh</b>
<b>HIV/AIDS.</b>


- Giới thiệu vấn đề: ở thế kỉ 21 chúng ta chứng kiến nhiều vấn đề hệ trọng. Trong đó hiểm họa
căn bệnh HIV/AIDS là đáng chú ý.



- Nh÷ng con sè biÕt nãi.


+ Mỗi phút đồng hồ của một ngày trơi đi có khoảng 10 ngời bị nhiễm HIV.


+ ở những nơi bị ảnh hởng nặng nề, tuổi thọ của ngời dân bị giảm sút nghiêm trọng.
+ HIV dang lây lan báo động ở phụ nữ, chiếm một nử số ngời bị nhiễm trên toàn thế giới.
+ Khu vực Đơng Âu và tồn bộ Châu á.


- Làm thế nào để ngăn chặn hiểm họa này?


+ Đa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự của mỗi quốc gia.
+ Mỗi ngời phải tự ý thức để tránh xa căn bệnh này.


+ Khơng kì thị phân biệt đối xử với những ngời mắc bệnh AIDS.
+ Mở rộng mạng lới tuyên truyền.


<b> Đ Ề SỐ 3:</b>


“Trong thế giới AIDS khốc liệt này khơng có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im
lặng đồng nghĩa với cái chết”


(Thông điệp nhân Ngày Thế giới phịng chống AIDS, 1-12-2003 – Cơ-phi An-nan. Theo
<i>Ngữ văn 12, tập một, trang 82,NXB Giáo dục, 2008)</i>


Anh/ chị suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?
<b>Yêu cầu về kiến thức:</b>


- Nhận thức rừ nguy cơ của đại dịch AIDS đang hoành hành trờn thế giới.
+ Mỗi phút đồng hồ của một ngày trơi đi có khoảng 10 ngời bị nhiễm HIV.



+ ở những nơi bị ảnh hởng nặng nề, tuổi thọ của ngời dân bị giảm sút nghiêm trọng.
+ HIV dang lây lan báo động ở phụ nữ, chiếm một nử số ngời bị nhiễm trên toàn thế giới.
+ Khu vực Đơng Âu và tồn bộ Châu á.


- Làm thế nào để ngăn chặn hiểm họa này?


+ Thái độ đối với những những người bị HIV/AIDS: khơng nên có sự ngăn cách, sự kỳ thị phân
biệt đối xử (khơng có khái niệm chúng ta và họ). Lấy dẫn chứng cụ thể.


+ Phải cú hành động tớch cực bởi im lặng là đồng nghĩa với cỏi chết.( tự nờu phương hướng hành
động: đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chơng trình nghị sự của mỗi quốc gia; Mỗi ngời
phải tự ý thức để tránh xa căn bệnh này; khơng kì thị phân biệt đối xử với những ngời mắc bệnh
AIDS; mở rộng mạng lới tuyên truyền…)


<b>ĐỀ</b>


<b> 4 : Môi trờng sống đang b hủy hoạị</b>


Sau khi vào đề bài viét cần đạt đợc các ý.


- Mơi trờng sống bao gồm những vấn đề gì (nguồn nớc, nguồn thức ăn, bầu khơng khí, cây xanh
trên mt t).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Nguồn nớc.
+ Nguồn thức ăn.
+ Bầu không khí.
+ Rừng đầu nguồn.


- Trách nhiệm của mỗi cá nhân và cộng đồng cần phải làm gì?


<b>ĐỀ 5 : “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”</b>


Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên
<b>I/ Mở bài:</b>


Sách là một phwong tiện quan trọng giúp ta rất nhiều trong quá trình học tập và rèn luyện,
giúp ta giải đáp thắc mắc, giải trí…Do đó, có nhận định” Một quyển sách tốt là người bạn hiền


<b>II/ Thân bài</b>


<i>1/ Giải thích Thế nào là sách tốt và tại sao ví sách tốt là người bạn hiền</i>


+ Sách tốt là loại sách mở ra co ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức về nhiều mặt:
cuộc sống, con người, trong nước, thế giới, đời xưa, đời nay, thậm chí cả những dự định tương lai,
khoa học viễn tưởng.


+ Bạn hiền đó là người bạn có thể giúp ta chia sẻ những nỗi niềm trong cuộc sống, giúp ta
vươn lên trong học tập, cuộc sống. Do tác dụng tốt đẹp như nhau mà có nhận định ví von “Một
quyển sách tốt là một người bạn hiền”.


<i>2/ Phân tích, chứng minh vấn đề</i>


+ Sách tốt là người bạn hiển kể cho ta bao điều thương, bao kiếp người điêu linh đói khổ mà
vẫn giữ trọn vẹn nghĩa tình:


- Ví dụ để hiểu được số phận người nơng dân trước cách mạng khơng gì bằng đọc tác phẩm
tắt đèn của Ngô Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao.


- Sách cho ta hiểu và cảm thông với bao kiếp người, với những mảnh đời ở những nơi xa xôi,
giúp ta vươn tới chân trời của ước mơ, ước mơ một xã hội tốt đẹp.



+ Sách giúp ta chia sẻ, an ủi những lúc buồn chán: Truyện cổ tích, thần thoại,…
<i>3/ Bàn bạc, mở rộng vấn đề</i>


+ Trong xã hội có sách tốt và sách xấu, bạn tốt và bạn xấu.
+ Liên hệ với thực tế, bản thân


<b>ĐỀ 6:</b>


<b>Hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “ Nói khơng với tiêu cực trong</b>
<b>thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”</b>


<i><b> </b></i><b>DÀN BÀI:</b>


<i><b>a. Mở bài :</b></i>


- Học sinh giới thiệu về cuộc vận động “hai khơng“ trong ngành giáo dục.


- Trình bày quan điểm chung nhất của bản thân trước cuộc vận động “nói khơng với những
tiêu cực trong thi cử và bênh thành tích trong giáo dục”.


<i><b>b. Thân bài: </b></i>


- Giải thích:


+ Nói khơng với tiêu cực trong thi cử: cả giáo viên và học sinh đều không vi phạm quy chế
thi cử – không gian lận, bao che, chạy điểm trong thi cử.


+ Nói khơng với bệnh thành tích: dạy và học thực chất, khơng chạy theo thành tích.
- Phân tích:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Tuy nhiên, hiện nay việc dạy và học thực chất, chống tiêu cực vẫn chưa thực sự được
triển khai ột cách nghiêm túc


- Bình luận:


+ Cuộc vận động hai khơng “nói khơng với những tiêu cực trong thi cử và bênh thành tích
trong giáo dục” là quan trọng và cần thiết trong thời đại ngày nay.


+ Hiện nay, có khơng ít những hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong
giáo dục. Nó đã trở tthành vấn nạn, trở thành một hiên tượng nhức nhối trong xã hội.


Tiêu cực trong thi cử làm cho học sinh ỉ lại, biếng nhác, không tích cực học tập.


Chạy theo thành tích trong giáo dục đã vơ tình làm hỏng kiến thức của học sinh, tạo ra một
“sảm phẩm” kém chất lượng và không có giá trị sử dụng.


<i><b>c. Kết bài: </b></i>


- Cuộc vận động “hai không” là quan trọng, cần thiết.


- Bày tỏ những suy nghĩ của bản thân về cuộc vận động, làm gì để hưởng ứng cuộc vận
động.


<b>ĐỀ 5: Suy nghĩ của anh (chị) về bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay?</b>
<b>GỢI Ý CÁCH LÀM BÀI:</b>


Về nội dung: Đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
+ Thực trạng của hiện tượng bạo lực gia đình.



+ Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực gia đình:


. Khách quan: Hồn cảnh gia đình, hàng xóm, địa phương, cơ quan chức năng,...
. Chủ quan: Bản thân của những người trong cuộc- nạn nhân.


+ Hậu quả:


. Đối với bản than nạn nhân, gia đình.
. Đối với xã hội.


+ Biện pháp để giảm tải hiện tượng bạo lực gia đình.
+ Thông điệp của người viết.


<b>PHẦN III: MỘT SỐ DÀN BÀI LÀM VĂN</b>


<b>BÀI 1:Tuyên ngơn độc lập – HỒ CHÍ MINH –</b>


<b>ĐỀ 1: </b><i><b>Tun ngơn Độc lập</b></i><b> của Hồ Chí Minh là một áng văn chính luận mẫu mực. Anh/ chị</b>
<b>suy nghĩ gì về lời nhận định trên?</b>


<b>Yêu cầu về kiến thức: HS có thể triển khai ý bằng cách khai thác: Lập luận chặt chẽ, logic; lí</b>
lẽ đanh thép, bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ hùng hồn, gợi cảm.


-Mở đầu Tun ngơn, Hồ Chí Minh nêu lên cơ sở pháp lí và chính nghĩa bằng cách trích dẫn
hai bản Tuyên ngôn của Mĩ (1776) và Pháp (1791). Trên cơ sở về vấn đề Nhân quyền và Dân
quyền được nêu trong hai bản Tun ngơn ấy, Hồ Chí Minh đi đến khẳng định quyền độc lập
và tự do của dân tộc Việt Nam và khẳng định dứt khoát rằng: “Đó là những lẽ phải khơng ai
chối cãi được”. Cách mở đầu chặt chẽ, khéo léo: vừa có tác dụng nêu vấn đề, vừa tạo cơ sở lí
luận cho việc trình bày những luận điểm tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Vạch trần tội ác vô nhân đạo và phi nghĩa của bọn thực dân Pháp trên nhiều phương diện:


chính trị, kinh tế, văn hóa,… Nói ít, kể nhiều, liệt kê hàng loạt những tội ác khơng thể chối cãi
được. Lí lẽ đanh thép; ngơn ngữ hùng hồn, giàu sức gợi hình, gợi cảm; cấu trúc câu trùng điệp;
… Lời kết tội kẻ thù xâm lược vừa mạnh mẽ, dứt khoát, vừa đầy tính chiến đấu.


+Khẳng định truyền thống nhân ái, giàu lòng yêu nước và nỗ lực đấu tranh của dân tộc ta
trong cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị của thực dân và phát xít để dành lại độc lập, tự
do.


Từ những cứ liệu lịch sử hiển nhiên đó, Hồ Chí Minh đi đến việc phủ nhận một cách dứt khoát
quyền bảo hộ của Pháp trên đất nước Việt Nam, khẳng định một cách mạnh mẽ quyền độc
lập, tự do của dân tộc.


-Phần cuối: Khẳng định quyền độc lập, tự do và quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do ấy.
Lời tuyên bố có cơ sở lập luận vững chắc về pháp lí và thực tiễn, hồn tồn phù hợp với cơng
ước quốc tế.


Đoạn văn với những câu văn giàu nhịp điệu và âm thanh. Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp
ngữ; phép đối ý, đối lời, đối vế câu, … làm nên âm hưởng hùng tráng, tăng sức thuyết phục của
luận lí và đưa lại nhiều khoái cảm cho người đọc.


<b>BÀI 2: TÂY TIẾN – Quang Dũng </b>


<b>Đề 1: Hình ảnh người lính Tây Tiến trong bài thơ “ Tây Tiến” của Quang Dũng.</b>
<b>I. DAØN BAØI:</b>


1/ Mở bài:


Quang Dũng là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, rất đa tài, giỏi cả thơ văn,
hội họa nhưng trước hết ơng là một thi sĩ, cĩ hồn thơ vừa tràn đầy tâm huyết vừa lãng mạn, tinh tế.
Tây Tiến là bài thơ đặc sắc của Quang Dũng. Bài thơ sáng tác năm 1948 khi đại đội trưởng Quang


Dũng rời đơn vị Tây Tiến thân yêu đi làm nhiệm vụ khác. Bài thơ được viết với cảm hứng nhớ
thương da diết... Trong đĩ nổi bật vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến. Bài thơ khắc họa
hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến: oai phong, lẫm liệt, kiên cường, bất khuất nhưng cũng rất
đỗi hào hoa, lãng mạn.


(Trích dẫn đoạn thơ)
2. THÂN BÀI:


- Xuất thân: là những thanh niên trí thức Hà Nội, hào hoa, lãng mạn.


- Hình dáng người chiến sĩ Tây Tiến được khắc họa thơng qua những hình ảnh vừa bi nhưng
cũng rất hùng tráng:


Hình ảnh: <i>đồn binh khơng mọc tóc</i>
<i>qn xanh màu lá dữ oai hùm</i>
<i>mắt trừng gởi mộng</i>


 Hình ảnh vừa thực vưà lãng mạn gây ấn tượng mạnh: đoàn quân Tây Tiến oai phong, lẫm
liệt thể hiện cái nhìn lãng mạn của nhà thơ về cuộc sống vơ cùng khó khăn, khắc nghiệt với
bệnh tật (sốt rét rừng làm rụng tóc, nước da xanh xao vì đói và vì bệnh tật).


- Tâm hồn của những chiến sĩ trẻ Tây Tiến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 Ôm ấp những kỷ niệm, ước mơ đẹp về Hà Nội. Đó chính là nguồn cổ vũ, động viên, tiếp
sức cho những chiến sĩ Tây Tiến vượt qua những thử thách khắc nghiệt của cuộc chiến đấu.


Khai thác một cách tinh tế, chân thực tâm lý của các chiến sĩ tây Tiến.


<i><b>* Đoạn thơ khơng những khắc họa hình dáng đồn binh Tây Tiến mà còn thể hiện tâm</b></i>
<i><b>hồn mộng mơ, lãng mạn của những chiến sĩ trẻ hào hoa. Họ mang những nét đẹp vừa hào</b></i>


<i><b>hùng vừa lãng mạn.</b></i>


- Tinh thần chiến đấu:
+ Kiên cường, bất khuất:


<i>Rãi rác biên cương mồ viễn xứ</i>
<i>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh</i>


 Những nấm mồ xa xứ, lạnh lẽo; những cái chết của tuổi thanh xuân. Hình ảnh bi thương
nhưng chói ngời lý tưởng: chiến đấu ngoan cường, xả thân vì Tổ quốc; quyết tử cho Tổ quốc
quyết sinh.


+ Oanh lieät:


<i>Aùo bào thay chiếu anh về đất</i>
<i>Sơng Mã gầm lên khúc độ hành</i>


 Hình ảnh cái chết của những chiến sĩ tây Tiến đã được hình tượng hóa, nói giảm nhằm
giảm bớt đau thương gợi nên một sự trang trọng. Hình ảnh người chiến sĩ Tây Tiến mang dáng
dấp của các tráng sĩ thuở xưa.


<i><b>* Sự hi sinh của những chiến sĩ tây Tiến không bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng. Với</b></i>
<i><b>giọng điệu trang trọng thể hiện sự đau thương vô hạn và sự trân trọng, kính cẩn của nhà thơ</b></i>
<i><b>trước sự hy sinh của đồng đội.</b></i>


- Lời thề của trung đoàn Tây Tiến:
+ Thiêng liêng, khẳng khái:


<i>Tây Tiến người đi không hẹn ước</i>
<i>Đường lên thăm thẳm một chia phôi</i>



 Ra đi không hẹn ngày về, sẵng sàng đối đầu với thử thách và hy sinh – quyết tâm ra đi vì
Tổ quốc


+ Quyết tâm cao:


<i>Ai lên Tây Tiến mùa xn ấy</i>
<i>Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi</i>


 Lời kêu gọi, thúc giục, lời hứa của chiến sĩ Tây Tiến: chiến đấu cho đến thắng lợi sau
cùng, thực hiện nhiệm vụ và lý tưởng.


<i><b>* Những chiến sĩ tây Tiến không chỉ là những chàng trai hào hoa, lãng mạn, những chiến</b></i>
<i><b>sĩ oai phong lẫm liệt mà họ còn là những con người</b></i> <i><b>có lý tưởng cao đẹp, tinh thần kiên cường,</b></i>
<i><b>bất khuất.</b></i>


<i><b>Đó là hình ảnh của những chiến sĩ Việt Minh trong phong trào kháng Pháp.</b></i>


3. KẾT BÀI


- Chân dung của người lính Tây Tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Phân tích tâm trạng của tác giả khi nhớ về miền tây Bắc Bộ và những người đồng đội</b>
<b>qua đoạn thơ sau:</b>


<i>“ Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!</i>
<i>Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi</i>


<i>Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi</i>
<i>Mường Lát hoa về trong đêm hơi</i>


<i>Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm</i>
<i>Heo hút cồn mây súng ngửi trời</i>


<i>Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống</i>
<i>Nhà ai Pah Luông mưa xa khơi</i>


<i>Anh bạn dãi dầu không bước nữa</i>
<i>Gục lên súng mũ bỏ quên đời!</i>
<i>Chiều chiều oai linh thác gầm thét</i>


<i>Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người</i>
<i>Nhớ ội Tây Tiến cơm lên khói</i>


<i>Mai Châu mùa em thơm neap xôi.</i>


<b>(Tây Tiến – Quang Dũng)</b>
<b>I. DÀN BÀI:</b>


1. MỞ BAØI:


Quang Dũng là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, rất đa tài, giỏi cả thơ văn, hội
họa nhưng trước hết ơng là một thi sĩ, có hồn thơ vừa tràn đầy tâm huyết vừa lãng mạn, tinh tế.
Tây Tiến là bài thơ đặc sắc của Quang Dũng. Bài thơ sáng tác năm 1948 khi đại đội trưởng Quang
Dũng rời đơn vị Tây Tiến thân yêu đi làm nhiệm vụ khác. Bài thơ được viết với cảm hứng nhớ
thương da diết... Trong đó nổi bật vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến, người lính Cụ Hồ
thời chống Pháp.


Đoạn thơ khắc họa nỗi nhớ da diết của Quang Dũng về thiên nhiên miền Tây Bắc và đồng đội
(Trích dẫn đoạn thơ)



2. THÂN BÀI:


- Nỗi nhớ Tây Tiến(Câu 1 - 2): gắn với hai hình tượng chính của bài thơ: Tây Bắc ( sơng Mã
là đại diện) và binh đồn Tây Tiến (người lính Tây Tiến)


+ Cách gọi: <i>Tây Tiến ơi!+ xa rồi</i>


+ Điệp từ “nhớ” +từ láy “chơi vơi”


 Nỗi nhớ trào dâng, khơng kìm nén nên bật lên thành tiếng gọi  Một nỗi nhớ da diết, mênh
mang trải dài, bao trùm cả không gian và thời gian về mảnh đất và đồng đội.


<i><b>=> Đó cũng chính là âm hưởng chi phối toàn tác phẩm.</b></i>


<b> - Nhớ về khung cảnh thiên nhiên miền Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội.</b>
+ Địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu


 Những địa danh xa lạ tai, hoang vu của núi rừng Tây Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nghệ thuật: Điệp ngữ, từ láy gợi hình, gợi tả, thế đối lập cao-thấp, âm thanh dữ dội, dùng
nhiều thanh trắc, nét vẽ gân guốc, nhịp 4/3 như bẻ đôi câu thơ


 Địa hình Tây Tiến vơ cùng hiểm trở, có núi cao, dốc sâu, vực thẳm, lên xuống gập ghềnh,
rừng tiếp rừng, đèo nối đèo không dứt, thiên nhiên khắc nghiệt với những mối nguy hiểm luôn
chờ chực đe dọa con người  sự gian khổ, vất vả.


<b>- Nhớ về miền Tây Bắc là nhớ về vẻ đẹp người lính Tây Tiến.</b>


<i>“súng ngửi trời”</i> “<i>Dãi dầu không bước nữa / gục bên súng mũ bỏ quên đời”</i>



+ Những con người vừa ngộ nghĩnh, tinh nghịch


+ Vừa mang khí phách hiên ngang bất khuất vượt qua những chặng đường hành quân đầy khó
khăn, thử thách khắc nghiệt, sẵn sàng đối diện với cái chết.


<b>- Nhớ về cảnh sinh hoạt đầm ấm: hình ảnh người lính Tây Tiến quây quần bên nồi cơm lúa</b>
mới-xua tan mệt mỏi, vất vả -> tạo khơng khí ấm áp, đầm ấm tình quân dân.


<b>=> </b><i><b>Đoạn thơ vẽ nên sự đa dạng, độc đáo của núi rừng Tây bắc. Đồng thời khắc họa vẻ đẹp</b></i>
<i><b>khí phách của địan qn Tây Tiến.</b></i>


3. KẾT BÀI


- Vẻ đẹp cảnh vật và người lính Tây Tiến
- Tình cảm của tác giả đối với Tây Tiến
<b>ĐỀ 3:</b>


<b>Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng người lính trong đoạn thơ sau:</b>


<i>“ Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc</i>
<i>Qn xanh màu lá dữ oai hùm</i>


<i>Mắt trừng gửi mọng qua biên giới</i>
<i>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm</i>
<i>Rải rác biên cương mồ viễn xứ</i>


<i>Chiến trường đi, chẳng tiếc đời xanh</i>
<i>Áo bào thay chiếu anh về đất</i>


<i>Sông Mã gấm lên khúc độc hành”</i>



( Tây Tiến – Quang Dũng)
<b>I. DÀN BÀI:</b>


<b>1. MỞ BÀI:</b>


- Quang Dũng là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp, rất đa tài, giỏi cả thơ văn,
hội họa nhưng trước hết ơng là một thi sĩ có hồn thơ vừa tràn đầy tâm huyết vừa lãng mạn, tinh tế.
- Tây Tiến là bài thơ đặc sắc của Quang Dũng. Bài thơ sáng tác năm 1948 khi đại đội trưởng
Quang Dũng rời đơn vị Tây Tiến thân yêu đi làm nhiệm vụ khác. Bài thơ được viết với cảm hứng
nhớ thương da diết... Trong đó nổi bật vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến, người lính Cụ
Hồ thời chống Pháp: anh hùng, lãng mạn, hy sinh bi tráng vì Tổ quốc.


- (Trích dẫn đoạn thơ)
<b>2. THÂN BÀI:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Khí phách anh hùng</b>


Diện mạo người lính Tây Tiến thật khác thường “khơng mọc tóc, quân xanh màu lá” -> Đó là
những biểu hiện của sự thiếu thốn đến cùng cực, với bệnh tật và những cơn sốt rét rừng tra tấn
hành hạ, nhưng khí phách người lính Tây Tiến vẫn oai phong dữ dội như chúa tể mn lồi
trong rừng xanh “dữ oai hùm” khiến kẻ thù phải khiếp sợ.


 <b>Những con người dám xả thân vì nghĩa lớn – họ hiện lên với ý chí phảng phất chất</b>
<b>anh hùng của người tráng sĩ thời xa xưa.</b>


<b>- Tâm hồn lãng mạn: </b>Lính tây Tiến cịn là những người có tâm hồn hào hoa, Những trái tim
rạo rực, khao khát yêu đương. Họ là những chàng trai phần đông ra đi từ Hà Nội nên họ luôn
nhớ đến Hà Nội, nhớ đến vẻ đẹp kiều diễm của những cô gái thủ đô “dáng kiều thơm”.



=> Chất men say lãng mạn, mơ mộng ấy đã giúp các anh vượt lên trên hoàn cảnh để chiến
thắng.


<b>-Hy sinh bi tráng vì Tổ quốc</b>
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ”


- Cái bi thương hiện lên qua hình ảnh những nấm mồ nơi biên cương, gợi cảm giác hoang lạnh.
- Nhưng sự bi thương trở nên mờ đi bởi các từ Hán Việt và lí tưởng qn mình, quyết xả thân
vì Tổ quốc “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”.


=> Hành động chói ngời lí tưởng cao đẹp của thời đại “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh, xem
cái chết nhẹ tựa hồng mao”. Họ là những con người ra đi trong tư thế của một tráng sĩ và nằm
xuống bằng cái chết của người anh hùng.


- Hình ảnh “áo bào thay chiếu” biến cái chết trở thành sự hi sinh trang trọng. Và cái bi thương
bị át hẳn bởi “Khúc độc hành” được tấu lên từ tiếng gầm của sông Mã – là biểu tượng của
thiên nhiên, đất nước đã đưa tiễn các anh càng tô đậm tinh thần bi tráng của cả đoạn thơ.


<b>* Nghệ thuật:</b>


- Bút pháp hiện thực và lãng mạn đan xen


- Lời thơ vừa hào hùng vừa trang trọng, khi gân guốc mạnh mẽ, khi mềm mại, tình tứ.
- Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi tráng tạo nên tính sử thi của bài thơ.


<b>3. Kết bài.</b>


- Đoạn thơ đã góp phần cùng với toàn bài dựng nên tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến vừa mang
vẻ đẹp riêng của người lính Tây Tiến - những người lính trẻ thủ đô: kiêu dũng, lãng mạn, mang vẻ
đẹp chung của người lính Cụ Hồ yêu nước, anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại.


- Bên cạnh những bài thơ hay viết về hình tượng người lính trong những ngày đầu chống Pháp như
Đồng chí (Chính Hữu)... Tây Tiến của Quang Dũng là một đóng góp đặc sắc làm phong phú thêm
cho mảng đề tài này và làm đẹp thêm cho tâm hồn người Việt Nam.


<b>BÀI 3: SĨNG – XN QUỲNH </b>


<b>-Đề 1: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh. Nêu cảm nhận về vẻ</b>
<b>đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng này</b>


<b>1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm.</b>


- Xuân Quỳnh (1942 - 1988) là một nhà thơ nữ xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại.Thơ Xuân
Quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, khao khát tình yêu, biết nâng niu hạnh
phúc đời thường bình dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2 Phân tích hình tượng sóng </b>


- Sóng là hình tượng trung tâm của bài thơ và là một hình tượng ẩn dụ. Cùng với hình tượng <i>em</i>
(hai hình tượng này song hành suốt tác phẩm), sóng thể hiện những trạng thái, quy luật riêng của
tình yêu cùng vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ rất truyền thống mà rất hiện đại.


- Sóng có nhiều đối cực như tình u có nhiều cung bậc, trạng thái và như tâm hồn người phụ nữ
có những mặt mâu thuẫn mà thống nhất (Phân tích hai câu đầu với kết cấu đối lập - song hành và
với việc đặt các từ dịu êm, lặng lẽ ở cuối câu tạo điểm nhấn).


- Hành trình của sóng tìm tới biển khơi như hành trình của tình yêu hướng về cái vơ biên, tuyệt
đích, như tâm hồn người phụ nữ không chịu chấp nhận sự chật hẹp, tù túng (Phân tích hai câu sau
của khổ 1 với kiểu nói nhấn mạnh như khơng hiểu nổi, tìm ra tận...).


- Điểm khởi đầu bí ẩn của sóng giống điểm khởi đầu và sự mầu nhiệm, khó nắm bắt của tình yêu


(Phân tích các khổ 3, 4 của bài thơ với điệp từ nghĩ và sự xuất hiện của nhiều câu hỏi...).


- Sóng ln vận động như tình u gắn liền với những khát khao, trăn trở không yên, như người
phụ nữ khi yêu luôn da diết nhớ nhung, cồn cào ước vọng về một tình yêu vững bền, chung thủy
(Phân tích các khổ 5, 6, 7, 8 của bài thơ với lối sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp cú pháp; với hiệu
quả của hình thức đối lập trên - dưới, thức - ngủ, bắc - nam, xuôi - ngược...; với kiểu giãi bày tình
cảm bộc trực như Lịng em nhớ đến anh/ Cả trong mơ cịn thức...).


- Sóng là hiện tượng thiên nhiên vĩnh cửu như tình yêu là khát vọng muôn đời của con người,
trước hết là người phụ nữ (nhân vật trữ tình) muốn dâng hiến cả cuộc đời cho một tình u đích
thực (Phân tích khổ cuối của bài thơ với ý nghĩ và cách nói rất táo bạo của một người con gái hiện
đại: Làm sao được tan ra...).


<b>3 Nêu cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua hình tượng sóng</b>


- Trước hết, hình tượng sóng cho ta thấy được những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ trong
tình yêu: thật đằm thắm, dịu dàng, thật hồn hậu dễ thương, thật chung thủy.


- Hình tượng sóng cũng thể hiện được nét đẹp hiện đại của người phụ nữ trong tình yêu: táo bạo,
mãnh liệt, dám vượt qua mọi trở ngại để giữ gìn hạnh phúc, dù có phấp phỏng trước cái vô tận của
thời gian, nhưng vẫn vững tin vào sức mạnh của tình u.


4 Kết luận.


- Sóng là bài thơ tình thuộc loại hay nhất của Xuân Quỳnh nói riêng và thơ Việt Nam hiện đại nói
chung.


- Riêng việc sử dụng hình tượng sóng làm ẩn dụ thì khơng mới, nhưng những tâm sự về tình u
cùng cách khai thác sức chứa của ẩn dụ này lại có những nét thực sự mới mẻ.



Xuân Quỳnh quả đã tìm được một hình tượng thơ đẹp để giãi bày tình yêu dịu dàng mà mãnh liệt,
gần gũi, riêng tư mà rộng mở, phóng khống của người phụ nữ.


<b>BÀI 4:</b>

<b>Người lái đị sơng Đà</b>

:



<i><b> Đề bài 1: Phân tích hình tượng người lái đị trong tác phẩm Người lái đị sơng Đà- Nguyễn Tn.</b></i>
<i><b>Dàn bài 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2. Thân bài: Hình tượng người lái đị là một một người lao động bình thường nhưng ở ơng hội</b>
tụ cả hai phẩm chất anh hùng và cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa.


<b>a/ Tư thế của một dũng tướng tài trí.</b>
- Trong cuộc thủy chiến:


+Một bên là ơng lái đị khơng tên khơng tuổi như bao người dân bình thường khác với mái chèo
>< Một bên là con sơng Đà dữ dội, hiểm độc (sóng, nước, đá, gió..)


- Bước vào cuộc thủy chiến, ơng có được cái bình tĩnh và tự tin của một viên tướng tài đã hiểu
rõ đối phương.


- Trí nhớ được rèn luyện cao độ


-Trong cuộc thủy chiến. Có lúc con người rơi vào thế hiểm nghèo, thập tử nhất sinh.Nhưng
giữa trùng vây thạch trận, ơng lái đị như một dũng tướng tả xung hữu đột để phá từng trùng vi
thạch trận.


+ Ở vịng vây thứ nhất: có 5 cửa trận, có 4 cửa tử, 1 cửa sinh nằm lập lờ ở phía tả ngạn. ng
đị cố hết sức giữ mái chèo, dù bị thương nhưng vẫn tỉnh táo vượt qua bốn cửa tử.


+ Ở vòng vây thứ 2: tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền và cửa sinh lại nằm lệch


phía bờ hữu ngạn.ng đị đã nắm chắc binh pháp, thuộc quy luật phục kích của lũ đá, nắm
chắc bờm sóng, ghì cương lái rồi phóng nhanh vào cửa sinh


+ Ở vòng vây thứ 3: cả bên phải bên trái đều là luồng chết, luồng sống lại nằm ở ngay giữa
hòn đá hậu vệ của con thác. Oâng đị phóng thẳng thuyền vượt thác an tồn


<b>=> Với những từ ngữ, hình ảnh sinh động, giàu yếu tố tượng hình, tác giả đã miêu tả chân</b>
<b>thật, độc đáo cuộc chiến -> tất cả làm nổi bật sự dũng cảm, thơng minh, điêu luyện, từ đó</b>
<b>ca ngợi vẻ đẹp của người lao động.</b>


<b>b/ Phong thái của một nghệ só tài hoa.</b>


- Oâng đối đầu với ghềnh thác cuồng bạo bằng sự tự tin, ung dung


- Sau khi vượt thác ông lái đò như quên hẳn những giây phút căng thẳng hiểm nghèo vừa qua.
Ông “ung dung đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam,bàn về những loại cá ”.


<b>=>Trong cảm xúc thẩm mĩ của tác giả, con người đẹp hơn tất cả và quý giá hơn tất cả. Con</b>
<b>người được ví với khối vàng mười quý giá lại chỉ là những người lao động, làm lụng âm</b>
<b>thầm, giản dị, vô danh. Qua đây nhà văn muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng khơng</b>
<b>chỉ có trong chiến đấu mà cịn có trong cuộc sống lao động thường ngày.</b>


<b><=>Khúc hùng ca ca ngợi con người lao động.</b>


<b>3. Kết bài: Bằng bút phát tài hoa uyên bác, nghệ thuật miêu tả, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng</b>
độc đáo. Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh và có sức gợi cảm cao, câu văn đa dạng,
nhiều tầng, giàu nhịp điệu. Nguyễn Tuân đã khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và nhất là
của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc. Qua đó thể hiện tình u mến, sự gắn bó tha thiết
của tác giả với quê hương và con người.



Đề bài 2: Phân tích hình tượng con sơng Đà trong tác phẩm Người lái đị sơng Đà của Nguyễn
Tuân.


<i><b>Dàn ý 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

rút ra từ tập tùy bút « Sơng Đà » (1960). Tác phẩm tập trung ca ngợi thiên nhiên và con người
Tây Bắc bằng những hình tượng giàu sức hấp dẫn, những trang văn tài hoa uyên bác. Trong tác
phẩm cùng với hình người lái đị thì hình tượng con sơng Đà là một hình tượng đơc đáo: vừa hung
bạo, nham hiểm vừa thơ mộng hiền hịa, thơ mộng, trữ tình.


2. Thân bài: Hình tượng con sơng Đà Hình ảnh con sơng Đà khơng cịn là con sơng vơ tri,
<b>vơ giác mà là một nhân vật có cá tính, có tâm trạng, có hoạt động thật phong phú và</b>
<b>phức tạp.</b>


<b>a. Một con sông hung bạo:</b>
<b>*Cảnh đá bờ sông.</b>


- Cảnh đá bờ sông dựng vách thành


- Mặt sông chỉ đúng giờ ngọ mới thấy mặt trời.


- Có chỗ vách đá thành chèn lấy lịng sơng như một cái yết hầu.


- Cĩ chỗ sơng hẹp đến mức con nai, con hổ vọt từ bờ nay sang bờ kia.
 Hùng vĩ, hiểm trở.


<b>* Cảnh thác nước và sóng nước sơng Đà</b>


<b>- Những cái hút nước xốy tít đứng như những cái giếng khổng lồ sẵn sàng nhấn chìm và đập tan</b>
con thuyền nào lọt vào.



- Cảnh thác nước với những âm thanh oán trách, van xin, khiêu khích
+ Nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc.


+ Tiếng nước thác gầm rú nghe ghê rợn “nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang
<i>lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa”</i>


+ Sóng nước rất lớn và dữ dội. Nó như quân liều mạng mà đá trái mà thúc gối vào bụng và hơng
thuyền, có lúc chúng đội cả thuyền lên.


<b>=> Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, Sông Đà hung bạo và dữ dội</b>
<b>* Cảnh đá mai phục dưới dịng sơng</b>


- Đó là cảnh ghềnh đá “dài hàng cây số nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuồn luồng giá
ghè suốt năm”


- Đá sơng Đà mai phục, bày thạch trận trên sông luôn thách thức và giao chiến để quyết tiêu diệt
bất cứ người lái đò nào đi qua.


<b>=> Bằng bút pháp tài hoa, nghệ thuật miêu tả với những hình ảnh sống động, cách so sánh</b>
<b>liên tưởng độc đáo bất ngờ, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, vận dụng kiến thức của nhiều</b>
<b>ngành khoa học. Hình ảnh sông Đà hiện lên như một loài thủy quái khổng lồ, hung ác và</b>
<b>nham hiểm – là kẻ thù số một đối với con người</b>


<b>b/ Sông Đà hiền hịa trữ tình.</b>


- Con sơng Đà hiện lên trong dáng nét của một người phụ nữ kiều diễm “Con sơng Đà tn
dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa
ban, hoa gạo” -> Vẻ đẹp trữ tình của con sơng được được ngắm nhìn trong không gian thơ
mộng huyền ảo của mây trời và hoa khói.



- Vẻ đẹp của con sơng đà cịn được thể hiện ở nhiều thời điểm, nhiều không gian khác nhau.
+ Màu xn dịng xanh ngọc bích.


+ Mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa ->so sánh lạ, độc đáo
– dịng nước chở nặng phù sa bồi đắp cho bờ bãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử và hồn nhiên như một bờ cổ tích xưa
+ Cảnh đàn hươu cúi đầu ngốn cỏ gianh đẫm sương đêm…


+ Con sơng Đà hiền hịa tha thiết với con người như một cố nhân.


<b>=> Sông Đà hung bạo trữ tình là vẻ đẹp riệng của phong cảnh Tây Bắc vừa hùng vĩ uy</b>
<b>nghiêm vừa tuyệt vời thơ mộng. Nguyễn Tuân đã miêu tả con sông bằng tất cả tình yêu và</b>
<b>niềm tự hào về thiên nhiên và quê hương đất nước.</b>


<b>3. Kết bài: </b>


Bằng bút phát tài hoa uyên bác, nghệ thuật miêu tả, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo. Từ
ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh và có sức gợi cảm cao, câu văn đa dạng, nhiều tầng,
giàu nhịp điệu. Dưới ngòi bút tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân, con sông Đà hiện lên thật sinh
động. Ẩn đằng sau những câu chữ là niềm tự hào của tác giả về thiên nhiên đất nước tươi đẹp.
<b>BÀI 5:“Ai đã đặt cho dịng sơng” của Hồng Phủ Ngọc Tường.</b>


<b>Đề bài : Vẻ đẹp của dịng sơng Hương được thể hiện qua bài bút kí “ai đã đặt cho dịng</b>
<b>sơng” của Hồng Phủ Ngọc Tường.</b>


<b>Dàn ý:</b>
<b>1/ Mở bài: </b>



<b>Huế đẹp bởi Sông Hương và sông Hương trở nên mơ màng vì Huế. Sơng Hương-dịng sơng</b>
<b>với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, dịng sơng với những trầm tích văn hóa lịch sử đã được</b>
<b>Hoàng phủ Ngọc Tường tái hiện qua bài tùy bút trứ danh “ai đã đặt tên cho dịng sơng”. Ai</b>
<b>đã đặt tên cho dịng sơng là tùy bút xuất sắc của HPNT. Tác phẩm ra đời vào đầu năm 1981</b>
<b>tại Huế và in trong tập sách cùng tên. Vẻ đẹp sơng Hương được thể hiện dưới những góc độ</b>
<b>khác nhau: cảnh sắc thiên nhiên và những khám phá về sông Hương dưới góc độ văn hóa,</b>
<b>lịch sử.</b>


<b>2/ Thân bài: </b>


<b>a.Vẻ đẹp của sông Hương qua cảnh sắc thiên nhiên:</b>
<b>* </b>


<b> Sông Hương ở đầu nguồn(thượng nguồn):</b>


- Ở đầu nguồn sơng Hương có vẻ đẹp hoang dại, đầy cá tính, là bản trường ca của rừng già và say
đắm tựa “cơ gái Di-gan phóng khống và man dại”, là người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ
sở


<b>=> Vùng thượng nguồn toát lên vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại và đầy cá tính.</b>
<i><b>* Sơng Hương ở đồng bằng và ngoại vi thành phố:Sông Hương hiện lên sống động qua những</b></i>
địa danh khác nhau của xư Huế.


- Giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, sông Hương là “cô gái đẹp ngủ mơ màng”


- Thủy trình của sơng Hương khi bắt đầu về xi tựa “một cuộc tìm kiếm có ý thức” người tình
nhân đích thực của một người con gái đẹp trong câu chuyệ tình lãng mạn nhuốm màu cổ tích
- Sơng Hương mang vẻ đẹp như bức tranh có đường nét, có hình khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Sơng Hương lại có vẻ đẹp trầm mặc khi qua dãy đồi phía tây nam thành phố và kiêu hãnh khi


qua lăng mộ của các vua chúa triều Nguyễn, rồi bừng sáng tươi tắn, tre trung khi gặp “tiếng
chuông chùa Thiên Mụ ngân nga”.


<b>* Sông Hương khi chảy vào thành phố .</b>


- Khi gặp thành phố thân u sơng Hương như tìm thấy chính mình nó “vui tươi hẳn lên giữa
những biền bãi xanh biếc”


- Khi giáp mặt thành phố nó “uốn một cánh cung rất nhẹ nhàng” khiến “dịng sơng mềm hẳn đi
như một tiếng vâng khơng nói của tình u”.


- Nằm ngay giữa lịng thành phố sơng Hương không chỉ mang vẻ đẹp như những con sông khác
trên thế giới và còn hiện lên với vẻ đẹp nhiều góc độ khác nhau:


+ Nhìn bằng con mắt hội họa sông Hương tạo những nét thật tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ kính cho
Cố đơ.


+ Qua cách cảm nhận âm nhạc sông Hương đẹp như điệu slow chậm rãi, sâu lắng, trữ tình, như
“người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”…


- Trước khi từ biệt Huế: sông Hương giống như “người tình dịu dàng và chung thủy”. con sơng
như nàng Kiều trong đêm tình tự, trở lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề trước lúc đi xa


=> Bằng tình yêu thiết tha, sự am hiểu về địa lý, văn hóa, tác giả đã tái hiện hình ảnh con
<b>sơng Hương thật sinh động: mang vẻ đẹp hoang dại bí ẩn, lúc mãnh liệt khi dịu dàng, trữ</b>
<b>tình êm ái, nó cịn là cái nơi văn hóa của vùng đất cố đô.</b>


<i><b>b.Vẻ đẹp sông Hương được khám phá dưới góc độ lịch sử, thi ca</b></i>


<b>* Trong lịch sử, sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi bao chiến công oanh liệt</b>


<b>của dân tộc.</b>


- Tên của dịng sơng Hương được ghi trong “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi; “Nó được ghi là linh
giang”


- Dịng sông ấy là điểm tựa, bảo vệ biên cương thời kì Đại Việt.


- Thế kỉ XVIII, nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn liền với tên tuổi của người anh
hùng Nguyễn Huệ.


- Nó “sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX với máu của những cuộc khởi nghĩa”.


- Nó chứng kiến thời đại mới với Cách mạng tháng Tám và biết bao chiến công rung chuyển
qua hai cuộc chiến tranh vệ quốc.


<b>*Sông Hương là dịng sơng thi ca, là nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghẹ sĩ, có lẽ điều</b>
<b>đó đã làm cho nó khơng bao gờ lặp lại mình trong cảm hứng của các thi sĩ.</b>


+ “Dịng sơng trắng- lá cây xanh”(Chơi xuân-Tản Đà)


+ “Như kiếm dựng trời xanh”( Trường giang như kiếm lập thanh thiên-Cao Bá Quát).
+ Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế:


+ Với “Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này với một phiến trăng sầu.Và từ đó,
những bản đàn đã đi suốt đời Kiều”.


<b>* Trong đời thường, sông Hương lại mang vẻ đẹp giản dị của một con gái dịu dàng của đát</b>
<b>nước</b>


<b>c. Nét tài hoa uyên bác, lịch lãm của Hoàng phủ Ngọc Tường.</b>


- Văn phong tao nhã, tinh tế và tài hoa


- Ngôn ngữ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu


- Sử dụng nhiều biện pháp tu từ như so sánh, ần dụ, nhân hóa, cùng sự kết hợp hài hịa giữa cảm
xúc và trí tuệ, chủ quan và khách quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương. Qua đó bộc lộ tình u tha thiết, sâu lắng và niềm tự
hào lớn lao của nhà văn đối với dịng sơng q hương, với xứ Huế thân thương


<b>BÀI 6:NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,NGƠI SAO SÁNG TRÊN BẦU TRỜI VĂN NGHỆ DÂN</b>
<b>TỘC.</b>


<b> Giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu được Phạm Văn Đồng phản ảnh như thế nào qua </b>
<b>văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc”? (Liên hệ với hoàn </b>
<b>cảnh lịch sử đất nước, hoàn cảnh gia đình nhà thơ)</b>


<i><b>1. Nêu vấn đề </b></i>


- Đánh giá so sánh Nguyễn Đình Chiểu là:


+ Ngơi sao có ánh sáng khác thường: ánh sáng đẹp nhưng chưa quen nhìn nên khó thấy


+ Phải chăm chú nhìn mới thấy và càng nhìn càng thấy sáng: phải dày cơng nghiên cứu thì mới
thấy.


Luận đề: Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nước mà các tác phẩm của ông là những trang bất hủ
ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta, một tác giả cần được nghiên cứu đề cao hơn nữa.
Tác giả đã vào đề một cách trực tiếp, thẳng thắn, độc đáo: nêu vấn đề một cách trực tiếp và lí giải
nguyên nhân với cách so sánh cụ thể, giàu tính hình tượng. Đó cũng là cách đặt vấn đề khoa học,


sâu sắc vừa khẳng định được vị trí của Nguyễn Đình Chiểu vừa định hướng tìm hiểu thơ văn
Nguyễn Đình Chiểu .


<i><b>2. Giải quyết vấn đề:</b></i>


a. Luận điểm 1: Cuộc đời, con người và quan niệm sáng tác thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu.
- Hồn cảnh sống: nước mất nhà tan, mang thân phận đặc biệt: mù cả hai mắt.


- Con người: nhà nho yêu nước, vì mù mắt nên hoạt động chủ yếu bằng thơ văn; nêu cao tấm
gương anh dũng, khí tiết, sáng chói về tinh thần yêu nước và căm thù giặc sâu sắc.


- Quan niệm sáng tác: dùng văn chương làm vũ khí chiến đấu, ca ngợi đạo đức, chính nghĩa.
Quan niệm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu hồn tồn thống nhất với quan niệm về lẽ làm
người.


b. Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu.


- Tái hiện một thời đau thương, khổ nhục mà vĩ đại của đất nước, nhân dân.Thơ văn NĐC đã bám
sát đời sống lịch sử đấu tranh của nhân dân Nam Bộ, có hơi thở nóng bỏng của tình cảm u nước
thuơng nịi. Đó cũng là cách khẳng định NĐC xứng đáng là một ngôi sao sáng .


- Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi những người anh hùng suốt đời tận trung với
nước, than khóc cho những người đã trọn nghĩa với dân.


Luận chứng: Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc là một đóng góp lớn
+ Khúc ca của người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang


+ Lần đầu tiên, người nơng dân di vào văn học viết, là hình tượng nghệ thuật trung tâm.


- Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu khơng chỉ có sức nặng đấu tranh mà cịn đẹp ở hình


thức, có những đóa hoa, hịn ngọc rất đẹp...


Văn chương NĐC tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của thời đại, có sức cổ vũ mạnh mẽ cho
cuộc chiến đấu chống thực dân.


c. Luận điểm 3 :Truyện Lục Vân Tiên.


- Là “một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi những
người trung nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Khẳng định tư tưởng, thế giới nhân vật, về nghệ thuật trong truyện LVT có những điểm mạnh và
giá trị riêng: tư tưởng nhân-nghĩa-trí-dũng; nhân vật gần gũi với nhân dân, từ nhân dân mà ra:
dũng cảm, đấu tranh không khoan nhượng cho chính nghĩa; nghệ thuật kể truyện nơm dễ hiểu dễ
nhớ, dễ truyền bá dân gian, thậm chí có cả những lời thơ hay.


Cách lập luận địn bẩy, bắt đầu lập luận là một sự hạ xuống, nhưng đó là sự hạ xuống để
nâng lên; xem xét LVT trong mối quan hệ mật thiết với đời sống của nhân dân.


<i><b>3. Kết thúc vấn đề:</b></i>


- Khẳng định vị trí của NĐC trong lịch sử VH, trong đời sống tâm hồn dân tộc và trong cuộc
kháng chiến chống Mĩ


- Tỏ niềm tiếc thương thành kính.


Vừa có tác dụng khắc sâu, vừa có thể đi vào lịng người niềm xúc cảm thiết tha.
<b>Bài 7:VIỆT BẮC (TỐ HỮU).</b>


Tình cảm của người chiến sĩ cách mạng đối với quê hương cách mạng trong bài thơ Việt
<b>Bắc:</b>



- Những kỷ niệm ân tình sâu nặng một thời gian khổ
- Nhớ con người Việt Bắc


- Nhớ cảnh Việt Bắc trong 4 mùa
- Nhớ chiến khu Việt Bắc oai hùng
- Trơng về Việt Bắc mà ni chí bền


<i><b>1. Hai mươi câu đầu là lời nhắn gửi, những câu hỏi của “ta” (người ở lại nhắn gửi hỏi </b></i>
<i><b>“mình” (người về). </b></i>


Cảnh tiễn đưa, cảnh phân ly ngập ngừng, lưu luyến bâng khuâng: “Tiếng ai tha thiết bên cồn… áo
chàm đưa buổi phân li…” Có 8 câu hỏi liên tiếp (đặt ở câu 6): “Có nhớ ta… có nhớ khơng… có
nhớ những ngày… có nhớ những nhà… có nhớ núi non… mình có nhớ mình…” Sự láy đi láy lại
diễn tả nỗi niềm day dứt khôn nguôi của người ở lại. Bao kỷ niệm sâu nặng một thời gian khổ như
vương vấn hồn người:


Các câu 8 hầu như ngắt thành 2 vế tiểu đối 4/4, ngơn ngữ thơ cân xứng, hài hịa, âm điệu thơ êm
ái, nhịp nhàng, nhạc điệu ngân nga thấm sâu vào tâm hồn người, gợi ra một trường thương nhớ,
lưu luyến mênh mơng. “Mình” và “ta” trong ca dao, dân ca là lứa đôi giao duyên tình tự. “Mình”,
“ta” đi vào thơ Tố Hữu đã tạo nên âm điệu trữ tình đậm đà màu sắc dân ca, nhưng đã mang một ý
nghĩa mới trong quan hệ: người cán bộ kháng chiến với đồng bào Việt Bắc; tình quân dân, tình kẻ
ở người về


<i><b> 2. Sáu mươi tám câu tiếp theo là người về trả lời kẻ ở lại. Có thể nói đó là khúc tâm tình của </b></i>
người cán bộ kháng chiến, của người về. Bao trùm nỗi nhớ ấy là “như nhớ người yêu” trong mọi
thời gian và tràn ngập cả không gian:


- Nhớ cảnh Việt Bắc, cảnh nào cũng đầy ắp kỷ niệm:



- Nhớ con người Việt Bắc giàu tình nghĩa cần cù gian khổ: Điều đáng nhớ nhất là nhớ người ở
lại rất giàu tình nghĩa, “đậm đà lịng son”:


Nhớ cảnh 4 mùa chiến khu. Nỗi nhớ gắn liền với tình yêu thiên nhiên, tình yêu sông núi, đầy lạc
quan và tự hào. Nhớ cảnh nhớ người, “ta nhớ những hoa cùng người”. Nhớ mùa đông “Rừng xanh
hoa chuối đỏ tươi”. Nhớ “Ngày xuân mơ nở trắng rừng”. Nhớ mùa hè “Ve kêu rừng phách đổ
vàng”. Nhớ cảnh “Rừng thu trăng rọi hịa bình”. Nỗi nhớ triền miên, kéo dài theo năm tháng.
- Nhớ chiến khu oai hùng:


- Nhớ con đường chiến dịch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

thần kỳ quyết thắng.


- Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin


- Nhớ Việt Bắc là nhớ về cội nguồn, nhớ một chặng đường lịch sử và cách mạng:
<b>BÀI 8:ĐẤT NƯỚC (NGUYỄN KHOA ĐIỀM).</b>


<i><b> Hình ảnh Đất Nước trong bài thơ cùng tên của Nguyễn Khoa Điềm</b></i>
<i><b>1. Đất nước - cội nguồn dân tộc</b></i>


- Đất nước có đã lâu rồi từ những “ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”. Đất nước gắn liền với
mĩ tục thuần phong, với cổ tích truyền thuyết “Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn -
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc – Tóc mẹ thì bới sau đầu – Cha mẹ
thương nhau bằng gừng cay muối mặn”.


- Đất nước gắn bó với những cái bình dị thân thuộc quanh ta:


<i> -Đất nước là “nơi ta hò hẹn”, là “nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”, là “nơi anh </i>
đến trường” là “nơi em tắm”…



- Đất nước gắn liền với dân ca “con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc…, con cá ngư ơng
móng nước biển khơi”, gắn liền với huyền thoại “Trăm trứng” thiêng liêng:


- Đất nước trường tồn theo thời gian đằng đẵng, trải rộng trên một “không gian mênh mông”.
Yêu thương biết bao, bởi lẽ “Đất nước là nơi dân mình đồn tụ”, là q hương xứ sở ngàn đời:
<i> - Đất nước lâu đời “ngày xửa ngày xưa”, Đất nước hôm nay, và Đất nước mai sau. Một niềm tin</i>
cao cả thiêng liêng:


Đất nước là của mọi người, trong đó có một phần của “anh và em hôm nay”. Đất nước mỗi
ngày một tốt đẹp vững bền, trở nên “vẹn tròn to lớn”. Đất nước hình thành và trường tồn bằng
máu xương của mỗi chúng ta. Tình u nước là sự “gắn bó và san sẻ”. Đây là một trong những
đoạn thơ tâm tình sâu lắng, hay nhất trong bài thơ nói về tình yêu đất nước:


<i><b> 2. Đất nước của Nhân dân - Đất nước của ca dao thần thoại</b></i>


- Đất nước hùng vĩ. Giang sơn gấm vóc. Ý tưởng ấy, niềm tự hào ấy đã được nhiều thi sĩ bao
đời nay nói đến thật hay, thật xúc động. Nguyễn Khoa Điềm nói về ý tưởng ấy niềm tự hào ấy rất
thơ và rất độc đáo. Tượng hình, sơng núi gắn liền với những đức tính quý báu, những phẩm chất
cao đẹp của con người Việt Nam. Là sự thủy chung trong tình yêu. Là truyền thống anh hùng bất
khuất, là tinh thần đoàn kết, nghĩa tình. Là khát vọng bay bổng, là tinh thần hiếu học. Là đức tính
cần mẫn sum vầy, là chí khí tự lập tự cường. Mỗi tên núi tên sông trở nên gần gũi trong tâm hồn
ta:


- Tính phẩm mỹ, tính hình tượng và tính riêng phong cách được hội tụ qua đoạn thơ này, tạo nên
giá trị nhân văn đích thực, làm cho người đọc vô cùng thú vị khi cảm nhận và khám phá.


- Tên núi, tên sông, tên ruộng đồng, gò bãi… mang theo “ao ước”, thể hiện “lối sống ông cha”
là tâm hồn dân tộc:



<i> - Mồ hôi và máu của Nhân dân, của những anh hùng vô danh đã dựng xây và bảo vệ Đất nước:</i>
- Chính nhân dân đã “giữ và truyền” hạt lúa, đã “truyền lửa”, “truyền giọng điệu”, “gánh tên
làng tên xã”…, “đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái”. Chính Nhân dân đã làm nên Đất
nước, để Đất nước là của Nhân dân. Vần thơ hàm chứa ý tưởng đẹp, một lối diễn đạt ý vị ngọt
ngào


- Đất nước mang sức sống mãnh liệt, tiềm tàng vì Nhân dân đã biết yêu và biết ghét, bền chí và
dẻo dai, biết “q cơng cầm vàng”, “biết trồng tre đợi ngày thành gậy”, biết trả thù cho nước, rửa
hận cho giống nịi mà “khơng sợ dài lâu”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

* Kết luận


Giọng thơ tâm tình tha thiết. Vận dụng tục ngữ ca dao, dân ca, cổ tích, truyền thuyết… một cách
hồn nhiên thú vị. Có một số đoạn thơ rất đặc sắc: ý tưởng đẹp, cảm xúc và hình tượng hài hịa, hội
tụ nên những vần thơ mĩ lệ. Tư tưởng đất nước của Nhân dân được thể hiện vô cùng sâu sắc với tất
cả niềm tự hào và tình yêu nước. Một đơi chỗ cịn dàn trải, thiếu hàm súc. Nguyễn Khoa Điềm đã
góp cho đề tài Đất nước một bài thơ hay, ý vị đậm đà.


<b>BÀI 9:ĐÀN GHI TA CỦA LORCA</b>


<b>1. Tư tưởng đổi mới của Lor-ca có ảnh hưởng như thế nào trong thơ ca Thanh Thảo :</b>
- Một nhân cách cao đẹp: yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và
khát vọng yêu thương của nhân dân, dũng cảm đấu tranh với nền chính trị độc tài, nền nghệ thuật
già nua, bảo thủ.


- Lor ca là một hịên tượng xuất chúng có sức ảnh hưởng to lớn tới nghệ thuật và chính trị của Tây
Ban Nha lúc bấy giờ, Lor-ca đã nồng nhiệt cổ vũ cho nhân dân đấu tranh địi quyền sống chính
đáng, đồng thời khởi xướng thúc đẩy mạnh mẽ những cách tân nghệ thuật.


- Là một sự đột phá cho văn minh nhân loại Thanh Thảo đã từng viết : « Lorca là nhà thơ của


<i>những giấc mơ, của những linh cảm nhoi nhói, một nhà thơ có thể biến những giấc mơ thành nhịp</i>
<i>điệu, có thể biến những linh cảm thành ngôn từ. Lorca siêu thực một cách tự nhiên, và hiện thực </i>
<i>một cách tự nhiên » (Lorca trong tôi – Mãi mãi là bí mật, NXB Lao động, 2004).</i>


<i><b>2.Đề bài: Phân tích bài thơ Đàn ghi ta của Lor –ca ( tác giả Thanh thảo)</b></i>
<i><b>Dàn ý:</b></i>


a.Mở bài: Sau năm 1975 Thanh Thảo là một trong những tên tuổi nổi bật của làng Thơ Việt Nam.
Ông nổi bật bởi vì ơng là một trong số khơng nhiều nhà thơ nỗ lực tìm kiếm cách tân nghệ thuật và
đã thành công. Bài thơ Đàn ghi ta của lor-ca là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Thanh
Thảo minh chứng cho sự thành cơng đó.


b.Thân bài:


*Đàn ghi ta của Lor –ca là một tác phẩm tiêu biểu cho lối viết giàu suy tư, mãnh liệt , phóng túng
và ít nhiều nhuốm màu sắc tượng trưg của tư duy thơ Thanh Thảo.


b1. Khổ thơ đầu: giới thiệu về nghệ sĩ Lor-ca
<b> những tiếng đàn bọt nước</b>


<i> …</i>


<i> Trên yên ngựa mỏi mòn</i>


-Lor –ca được giới thiệu bằng những nét chấm phá có tính chất tiêu biểu của một thiên tài nhạc sĩ:
<i>tiếng đàn bọt nước( trôi nổi, vỡ tan), áo choàng đỏ gắt, giai điệu âm nhạc”li-la li-la” , vầng trăng</i>
<i>chếnh chống, n ngựa mỏi mịn…</i>


-Các hình ảnh ấy đều có giá trị tượng trưng cho âm nhạc, cho nền văn hóa Tây Ban Nha, quê
hương của đàn ghi ta, q hương của mơn đấu bị tót.



-Các hình ảnh ấy gợi nên một đấu trường Tây Ban Nha nhưng khơng phải là đấu trường bình
thường ,mà là đấu trường giữa con người cách tân nghệ thuật với nền nghệ thuật già nua, đấu
trường giữa khát vọng tự do dân chủ của công dân-nghệ sĩ Lor-ca với nền chính trị độc tài.
<b> b2. Khổ thứ 2, 3: Cái chết của Lor-ca</b>


<i> Tây Ban Nha</i>
<i> …</i>


<i> Ròng ròng máu chảy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Cái chết củaLor-ca là cái chết bi tráng, đột ngột cái chết khiến những người yêu mến anh và cà
đất nước Tây Ban Nha sững sờ” bỗng kinh hoàng”.


-Lor-ca chết tiếng đàn tượng trưng cho khát vọng và sức sống của chàng: màu nâu với khát vọng
tự do và tình yêu, màu xanh của sự sống đã khơng cịn , thành ra vỡ tan và rịng rịng màu chảy.
b3. Khổ thứ tư: sức mạnh bất tử của người nghệ sĩ


không ai chôn tiếng đàn
<i> …</i>


<i> Long lanh trong đáy giếng</i>


-Đây là một khổ thơ thể hiện nhiều ý tứ khác nhau nhiều cách cảm nhận khác nhau.
-Hai câu: không ai …mọc hoang


+Sinh thời Lor-ca có di ngơn:” khi tơi chết hãy chơn tơi với cây đàn”.Lời di ngôn ấy gợi ý cho
chúng ta hiểu về nhân cách người nghệ sĩ , Lor –ca ln mn thế hệ sau sẽ tài năng hơn mình.
Thế nhưng sức ảnh hưởng của Lor-ca quá lớn , ông mất đi những mong muốn của Lor –ca về việc
cách tân nghệ thuật khơng có ai tiếp tục. Thanh Thảo nuối tiếc cho điều đó.



+Lor-ca mất đi nền nghệ thuật của Tây Ban Nha vắng thiếu người dẫn đường như “ cỏ mọc
hoang”.


+Khát vọng nghệ thuật của Lor-ca như tiếng đàn sống mãi, không thể chôn cất .
-Hai câu: giọt nước mắt …trong đáy giếng.


+Bọn phát xít giết được Lor-ca nhưng chúng khơng thể giết được khát vọng cách tân nghệ thuật
của Lor-ca. tinh thần của Lor-ca vẫn sống trong chiều rộng của không gian” như cỏ mọc hoang”,
chiều sâu của mặt đất” trong đáy giếng “ và chiều cao của vũ trụ” vầng trăng”-> Sự tôn vinh của
tác giả đối với thiên tài Lor-ca.


+ Cái chết của Lor-ca đã để lại niềm thương tiếc cho biết bao người , trong đó cỏ tác giả. Không
những thế ngay cả thiên nhiên cũng thương tiếc cho cái chết bi thảm của Lor-ca.


b4. Những khổ thơ cuối: suy niệm về cuộc giã từ của Lor-ca
Đường chỉ tay đã đứt


<i> …</i>


<i> li-la li-la li-la</i>


-Những khổ thơ cuối cùng xuất hiện rất nhiều hình ảnh tượng trưng. Mỗi hình ảnh mang một ý
nghĩa khác nhau thể hiện những suy tư của tác giả về cuộc đời của nghệ sĩ Lor-ca.


- Khổ thơ: đường chỉ tay …màu bạc


+ Đường chỉ tay đã đứt là nói đến sự chấm dứt của một số phận , một nghệ sĩ thiên tài.


+Nhưng số phận chấm dứt khơng có nghĩa Lor-ca chết. Lor-ca bơi ngang dịng sông thời gian trên


chiếc ghi ta màu bạc.Bên kia dịng sơng là thế giới của tự do của vĩnh hằng, Lor-ca trở nên bất tử
trong lòng nhân dân Tây Ban Nha và những người yêu mến Lor-ca.


-Khổ thơ: Chàng ném…lặng yên bất chợt.


+Lor-ca không chết mà chàng chủ động rời bỏ tất cả, cả tình yêu lẫn trái tim đầy khát vọng.
+Bọn phát xít khơng thể giết Lor-ca mà chỉ có thể làm cho tiếng đàn của Lor-ca “ lặng yên bất
chợt”


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>c.Kết bài:Đàn ghi ta của Lor -ca đã để lại cho người đọc những cảm nhận sâu sắc về cuộc đời và </b>
cái chết của một nghệ sĩ thiên tài bằng những hình ảnh , những chi tiết độc đáo.Có thể nói với Đàn
<i>ghi ta của Lor-ca Thanh Thảo đã ghi tên mình vào lớp những nhà thơ tài năng của văn học Việt </i>
nam hiện đại.


</div>

<!--links-->
Đề kiểm tra môn hóa học khối 12
  • 3
  • 951
  • 5
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×