Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài giảng Các bài thi cờ vua từ 1 - 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.59 KB, 15 trang )

NGHIÊN CỨU KĨ TRANG NẦY TRƯỚC KHI BẮT TAY VÀO VIỆC
BIỆN PHÁP SƯ PHẠM TRONG BỒI DƯỠNG CỜ VUA CHO HS
Thực tiễn thi đấu cờ vua : Rất nhiều em không nắm được những điều sơ đẳng về lí
thuyết nên chất lượng thi đấu rất kém. Nhiều em có khả năng thắng nhưng không biết cách
đi nên phải chấp nhận hòa.
GViên bồi dưỡng cờ vua thường chỉ chia cặp cho học sinh đánh cờ với nhau, tự học
hỏi nhau kiểu "cơm chấm cơm". Trong khi đó, sách dạy đánh cờ Vua không thiếu nhưng
nhiều người mua sách cờ về rồi bỏ phí vì thiếu một sự hướng dẫn rất cần thiết ban đầu.
Làm thế nào để học sinh tự cầm cờ đi đúng theo các nước trong sách dạy đánh cờ như sau
đây là việc bồi dưỡng đã có dấu hiệu ban đầu của thắng lợi, lúc đó sách trở thành huấn
luyện viên trưởng của học sinh, sách là nguồn tri thức :
1.e4 e5 2.Mf3 Mc6 3. Tc4 Tc5 4.c3 (nước đi hợp lí vì tăng cường sức mạnh
cho trung tâm) 4....Mf6 5.0-0 0-0? (Thật sai lầm. Phải ăn ngay Chốt e4 của bên Trắng để
làm chủ khu trung tâm) 6. d4 ed 7.cd Tb6 8.e5 (chơi d5 hay hơn là e5) 8. ...Me8? (nếu
đi Me4 thì bên Trắng sẽ đi 9.Td5, đen mất Mã) 9. d5 Me7 10.d6 cd 11. ed Mc6 12. Tg5
Mf6 . (đến đây, những vi phạm về nguyên tắc ra quân của bên Đen bắt đầu gây ra hậu quả
nghiêm trọng...)
Có thể nói, GV chúng ta chưa ai có thể tự bồi dưỡng cho học sinh được như đoạn
nêu trên của sách dạy đánh cờ. Vấn đề là làm thế nào để học sinh sử dụng được sách?
Hoàn toàn có thể, nếu thực hiện đúng 12 bài nầy.
Người viết tài liệu nầy trước đây nhờ nghiên cứu sách chỉ trong vài năm mà tiến bộ
vượt bậc và đã đạt giải "Vô địch Cờ tướng" huyện Duy Xuyên năm 1990 do Huyện Đoàn
Duy Xuyên tổ chức. Sách chứa đựng vô số điều hay. Đi đánh "cờ làng" cả năm không
tiến bộ bằng xem vài chương sách. Nhưng sách không thể thay GV về Ph.pháp sư phạm
và năng lực tổ chức "sự đồng bộ" của HS trong lúc tập huấn.
Tài liệu nầy không nhằm chép lại sách giúp cho các trường mà chủ yếu là
muốn nêu lên các cách thức bồi dưỡng để rồi qua khoảng 10 bài, HS có thể tự mình
nghiên cứu trực tiếp trên sách, học đánh cờ theo sách. Có đi cờ theo sách thì mới có sự
tiến bộ vượt bậc trong một thời gian ngắn.
Tài liệu nầy viết cho GV sử dụng bồi dưỡng cùng một lúc cho hàng chục em
chưa biết đọc các nước đi theo sách và chưa quen đi cờ theo sách. Mỗi em có một bàn


cờ riêng, hoạt động theo sự điều khiển của GV bồi dưỡng... . Mỗi hs tham gia tập luyện
phải có một vở ô li để dễ kẻ hình ván cờ và ghi bài tập. GV bồi dưỡng (HLV) nên có một
trong các sách như: “Cờ vua cho trẻ em” , “Nước đi đầu tiên của bạn”... để tham khảo
thêm các bài tập tương tự và vận dụng cách trình bày tài liệu nầy để bồi dưỡng nhiều vấn
đề khác trong khai cuộc, trung cuộc, tàn cuộc. Biết rằng không có ván cờ nào giống ván cờ
nào, nhưng nắm được những cách thức ra quân, tranh tiên, đặt bẫy bắt Xe, bắt Hậu, chiếu
rút, chiếu hết...trong sách cờ sẽ giúp học sinh "lập thế", vận dụng để đánh thắng.
Mỗi tuần ghi một vài thế cờ ra bàn cờ , dán lên bảng thông báo để nhiều hs tham gia thì
mới tạo thành phong trào, trong số đó sẽ có những Nguyễn Ngọc Trường Sơn cho mà
xem!
Có những việc có vẻ khó đối với người lớn nhưng lại không khó với đầu óc của học
sinh. Hãy áp dụng có phương pháp sư phạm sẽ có kết quả tốt.
TRẦN VĂN HẢO
Bài 1: BÀN CỜ - TẬP NÊU TÊN CÁC Ô TRÊN BÀN CỜ :
+ Muốn đánh cờ theo sách, người đánh cờ phải nêu được ngay tên từng ô cờ trên bàn cờ.
+ Mỗi ô cờ được kí hiệu bằng một bằng chữ của cột dọc và một số của hàng ngang
Bài tập: Chỉ từng ô để hs nêu tên của tất cả 64 ô trên bàn cờ. Trước hết gọi theo từng cột,
dựa vào ô đã có toạ độ để suy ra tên ô còn trống. Ví dụ: a1,a2, a3, a4 ... a8; b1,b2,... Sau
đó nêu tên từng ô theo hàng ngang : a1,b1,...h1 ; a2... Sau đó nêu nhanh tên các ô chưa
có sẵn tên ... Sau đó chỉ các đường chéo để nêu tên từng ô.
HÌNH 1: BÊN XANH (HOẶC ĐEN)
hàng thứ 8 a8 e8 g8
hàng thứ 7 b7 f7 h7
hàng thứ 6 a6 c6 e6 g6
hàng thứ 5 d5
hàng thứ 4 a4 b4 e4
hàng thứ 3 c3 f3 h3
hàng thứ 2 a2 b2 d2 g2
hàng thứ 1 a1 c1 e1 h1
Cột

a b c d e f g h
BÊN TRẮNG (HOẶC ĐỎ)
Sau đó nêu ngay tên từng ô theo thứ tự các số từ 1 đến 64 trong hình 2 theo cách sau:
hàng thứ 8 7 24 53 36 5 22 51 34
hàng thứ 7 54 37 6 23 52 35 4 21
hàng thứ 6 25 8 55 58 45 12 33 50
hàng thứ 5 38 59 46 13 48 57 20 3
hàng thứ 4 9 26 15 56 11 44 49 32
hàng thứ 3 60 39 10 47 14 31 2 19
hàng thứ 2 27 16 41 62 29 18 43 64
hàng thứ 1 40 61 28 17 42 63 30 1
a b c d e f g h
Khởi đầu, chỉ tay vào số ô 1, đọc: h1,chỉ tay vào ô số 2 đọc g3, chỉ tay vào ô số 3
đọc h5... mãi đến ô số 64 đọc h2. Tập bài trên nhiều lần sau nầy sẽ giỏi nước đi lắt léo của
quân Mã. Nếu đặt một quân Mã ở ô h1 và đi theo thứ tự từ 1 đến 64, nó đã đi mỗi ô một
nước, không lặp lại ô đã đi qua. Trọng tâm của bài tập nầy: xác định nhanh tên từng ô cờ
(a5,f7,g3,d6,h4....)
hàng thứ 8
hàng thứ 7
hàng thứ 6
hàng thứ 5
hàng thứ 4
hàng thứ 3
hàng thứ 2
hàng thứ 1
a b c d e f g h
2
H×nh 2
H×nh 2b
đi đến đây

là ô thứ 50
đọc: "h6"
ô thứ 1
đọc là h1
H×nh 2
Hình 2b: Đi theo chiều các mũi tên từ ô số 1 (h1) lần lượt đọc : g3, h5, g7, e8, c7, a8,
b6, a4, c3, e4, f6, d5, e3, c4, b2, d1, f2, h3,...sẽ đến ô 50. Tự tìm đường đi từ ô 51 đến 64
theo hình 2.
Đầu buổi nào cũng tập đi tập lại 2 bài tập trên nhiều lượt, chỉ tốn khoảng 5 phút/lượt, đa
tác dụng
Bài 2: GỌI TÊN QUÂN CỜ KÈM TOẠ ĐỘ TRÊN BÀN CỜ
 Qui ước : Cờ màu đỏ (hoặc trắng): Vua: ghi V ; Hậu : H ; Tượng : T ; Xe : X ; Mã :
M ; Chốt (Tốt) : C
 Cờ màu đen (hoặc xanh): Có gạch chân : Vua: ghi V ; Hậu : H ; Tượng : T ; Xe : X ;
Mã : M ; Chốt (Tốt) : C
+ Không nôn nóng sắp 32 quân cờ lên đánh. Hãy tập các thế đơn giản ít quân cờ trước, kết
hợp củng cố việc gọi tên quân cờ kèm toạ độ. Muốn đi xa thì phải đi từ từ.
+ Đặt bàn cờ sao cho ô bên góc phải của mỗi đấu thủ là ô màu trắng (ô a8 và h1 là ô màu
trắng) Sắp 18 quân cờ ra bàn cờ theo thế cờ sau:
Hình 3: BÊN XANH (HOẶC ĐEN)
hàng 8
hàng 7 C V
hàng 6 C T C
hàng 5 C M
hàng 4 X X T
hàng 3 T X C
hàng 2 C C C C
hàng 1 V
a b c d e f g h
BÊN TRẮNG (HOẶC ĐỎ)

1/ Hãy trả lời nhanh các câu hỏi: ô f1 có quân gì ? (Vua đỏ), ô g7 có quân gì? (Vua đen), ô
c4 có quân gì ? (xe đen), ô b6 ? ô e4 ?, ô g5 ? ô c2 ? ô d6 ? ô c3 ? ; ô e7 ? ...
2/ Nêu tên 18 quân cờ trên bàn cờ ở hình 2. Lần lượt từ cột a (Tượng a2, đừng đọc “Tê
a2”, mà hãy đọc Tượng a2 ...), đến cột b (Chốt b2, Chốt b6)... đến cột h (Chốt h3, Tượng
h4). Lúc đầu có nhìn “hàng” bên trái và “cột” ở dưới để nêu; sau đó che “hàng” và “cột”
lại rồi nêu tên kèm toạ độ của 18 quân cờ trên. Buổi tập nào cũng khởi động bằng các bài
tập trên .
Áp dụng cách đọc trễ 1 nhịp để em yếu có đủ thời gian hình dung tọa độ rồi đồng thanh với
bạn. (GV chỉ vào 1 ô nào đó, chờ nửa giây đồng hồ mới gõ nhịp thước 1 cái, lúc đó cả lớp
mới được đồng thanh thì HS yếu mới tự đọc được. Nếu không áp dụng cách trên, các em
yếu hơn sẽ rơi rớt dần. Mục đích của cách tập theo tài liệu nầy là duy trì được thật nhiều
em vượt qua 10 bài nầy, khi đó những em có năng khiếu mới dần dần bộc lộ ra. Những em
nhanh ở bài đầu có khi chỉ nhờ "láu táu".
Hình ván cờ sau đây sẽ được học trong bài 9, bây giờ chỉ sử dụng phần hình vẽ để tập gọi
tên quân cờ kèm tọa độ trên bàn cờ.
X T H V T X
Qui ước : Khi gọi tên quân cờ trên bàn cờ, phải
bắt đầu từ cột a lần lượt đến cột h, trong mỗi cột
C C C C H C C
M M
C
3
T C
C C C C C C C
X M T V M X
Bài 3 : BẮT QUÂN - CHIẾU - CHIẾU HẾT - CHIẾU RÚT - LƯỠNG CHIẾU
Các khái niệm: BẮT QUÂN : là ăn quân đối phương - CHIẾU : là dùng một quân của mình
tấn công trực tiếp vào ô có Vua đối phương đang đứng. - CHIẾU HẾT : Là nước chiếu mà
bên bị chiếu không còn cách nào bảo vệ được Vua, bên bị chiếu hết coi như bị thua. -
LƯỠNG CHIẾU : còn gọi là chiếu đôi: là cùng một lúc dùng 2 quân tấn công vào ô có Vua

đối phương đang đứng.
Hãy sắp thế cờ như hình 3 (ở bài 2), hỏi: Nếu đỏ đi trước thì đỏ có thể dùng các quân cờ
nào để bắt quân của bên đen ? Còn nếu đen đi trước thì đen có thể dùng các quân cờ nào
để bắt quân của bên đỏ ? Hãy đi các nước bắt quân sau của mỗi bên, đồng thời dùng bút
giấy ghi các nước đi đó:
Nếu đi trước, đỏ có thể đi 1trong 4 nước
sau
Nếu đen đi trước, có thể đi 1 trong 4 nước
sau
HLV nói, hsinh đi cờ Và ghi: HLV nói, hsinh đi cờ Ghi nước đi
Xe đỏ ở ô c3 ăn Xe đen ở c4 Xc3 : Xc4 Tượng đen ở ô d6 ăn Tượng ở
a3
Td6 : Ta3
Mã đỏ ở g5 ăn Xe đen ở e4 Mg5 : Xe4 Xe đen ở ô e4 đi đến e1 chiếu
hết
Xe4 - e1 #
Mã đỏ ở g5 ăn Xe đen ở ô e4 Mg5 : Xe4 Xe đen ở ô c4 ăn Xe đỏ ở ô c3 Xc4 : Xc3
Tượng đỏ a3 ăn Tượng đen
d6
Ta3 : Td6 Tượng đenở h5 ăn Mã đỏ ở ô
g5
Th4 : Mg5
(Dấu hai chấm là “bắt quân” ; dấu gạch ngang là “đi đến” ; dấu + là “chiếu” ; dấu # là
“chiếu hết”)
Trong 4 nước trên, nước đi nào của bên đen là đúng nhất ?
5/ HLV đọc cho hs ghi vào vở học đánh cờ rồi sắp quân cờ ra bàn cho thế cờ sau:
 Bên Đỏ có : Vg1 (Vua đỏ ở ô g1), Xd1, Cf1 (Chốt ở ô f1), Cg1, Ch1, Cc3, Hd4 (Hậu ở
ô d4)
 Bên Đen có: He5 (Hậu đen ở ô e5), Cc7, Cf7, Cg7, Ch7, Xe8, Vg8
Hình 4: BÊN XANH (HOẶC ĐEN)

hàng 8 ∏ X V
hàng 7∏ C C C C
hàng 6 ∏
hàng 5 ∏ H
hàng 4 ∏ H
hàng 3 ∏ C
hàng 2 ∏ C C C
hàng 1 ∏ X V
a b c d e f g h
BÊN TRẮNG (HOẶC ĐỎ)
4
Nếu hs tự
sắp cờ đúng
theo thế cờ
trong hình 4
sau đây là
đúng, nếu
sai thì yêu
cầu sắp lại.
Khái niệm quân cờ chỉ dùng để gọi
các quân: Vua Hậu, Tượng, Xe, Mã.
Còn Chốt gọi là Chốt (Tốt) chứ
không phải là quân. Tuy nhiên, gọi
chung là quân cờ, bắt quân cho tiện.
∏ Yêu cầu hs cầm cờ đi các nước bắt quân và nước chiếu sau đây của mỗi bên, đồng thời
dùng
bút giấy ghi các nước đi đó (Đỏ đi một quân cờ, đen đi một quân cờ gọi chung là một nước
đi)
Nếu đi trước, đỏ sẽ thắng đen bằng các
nước

Đen đi trước, sẽ thắng đỏ bằng các nước
sau
Bên đỏ tấn công Bên đen chống đỡ Bên đỏ Bên đen tấn công
1. Hd4 : He5 Xe8 : He5 (hoặc ghi
Xe8:e5)
1. ..... He5 - e1 +
2. Xd1 - d8 + Xe5 - e8 2. Xd1 : He1 2. Xe8 : e1 #
3. Xd8 : e8 # đen bị đỏ chiếu hết (#) ®á bÞ ®en chiÕu hÕt (#)
Cách ghi "1. Hd4:He5 Xe8:He5" là cách ghi dễ hiểu với trẻ em, chỉ rõ vị trí đang đứng và
ô sẽ đến. Còn một cách ghi tắt khó hiểu hơn, phải cho HS học trước khi đọc sách dạy đánh
cờ.
Bài 3 : (TIẾP THEO)
6/ HLV đọc cho hs ghi vào vở học đánh cờ 2 dòng sau đây :
+ Bên đỏ có: Vf3, Hb4, Xf2 (Xe đỏ ở ô f2), Xd5, Tb3, Mc6, Ce3, Cd4 (2 Chốt ở ô e3 và
d4)
+ Bên đên có: Vf7 (Vua đen ở ô f7), Hh5 (Hậu đen ở ô h5), Xg4 (Xe đen ở g4), Tc2, Mg6.
HS tự sắp quân cờ ra bàn cho thế cờ vừa ghi, nếu đúng như hình 5 là đúng.
Câu hỏi: a) Nếu đỏ đi trước thì đỏ có thể dùng những quân nào để chiếu Vua đen ? Ghi các
nước ấy ? (Hs trả lời: Đỏ có thể chiếu bằng các nước : 1. Hb4 - b7+ (Hậu đỏ ở ô b4 đi đến
ô b7 để chiếu) 2. Hb4 - e7+ (sẽ bị Mã đen ăn). 3. Mc6 - d8 + 4. Me6 - e5+ 5. Xd5 - f5+
(sẽ bị Hậu đen ăn và chiếu lại) 6. Xd5-d7+ (2 nước chiếu bằng Xe vừa nêu gọi là LƯỠNG
CHIẾU vì Xe rút đi sẽ trống đường để Tương đỏ ở ô b3 chiếu Vua đen. Cả Xe và Tượng
cùng chiếu: lưỡng chiếu)
Hình 5: BÊN XANH (HOẶC ĐEN)
hµng 8 ∏
X V
hàng 7∏ C C C C
hàng 6 ∏
hàng 5 ∏ H
hàng 4 ∏ H

hàng 3 ∏ C
hàng 2 ∏ C C C
hàng 1 ∏ X V
a b c d e f g h
BÊN TRẮNG (HOẶC ĐỎ)
b) Nếu đen đi trước thì đen có thể chiếu Vua đỏ bằng những quân nào ? Ghi nước chiếu đó
?
(Hsinh trả lời: 1. Hh5 - h1+ 2. Hh5 - h3+ 3. Hh5- f5+ 4. Hh5:Xd5+ (Hậu ở ô h5 vừa
ăn xe đỏ ở ô d5 vừa chiếu Vua đỏ) 5. Tc2 - d1+ 6. Tc2 - e4+ 7. Mg6 - e5+ 8. Mg6 -
h4+ 9. Xg4-f4+ 10. Xg4 - g3+ (nước thứ 9 & 10 gọi là lưỡng chiếu bằng xe và Hậu đen)
5
NÕu hs tù
s¾p cê ®óng
theo thÕ cê
trong h×nh 5
sau ®©y lµ
®óng, nÕu
sai th× yªu
cÇu s¾p l¹i.
Loại bài tập tự sắp thế cờ theo
cách ghi : Bên đỏ có: Vf3, Hb4 ...
rất quan trọng. Cuối mỗi buổi tập,
HLV ra cho hs ít bài như thế về
nhà luyện thêm....
11. Xg4 - d4+ (nước 11 gọi là chiếu rút : rút xe để Hậu đen chiếu Vua đỏ, đỏ lo đỡ nước
chiếu, đen sẽ lấy Xd4 ăn Hậu đỏ.
Nên mua một cây bút dạ màu đen và một cây màu đỏ để ghi các thế cờ lên mặt sau tờ lịch
tường (rôki, bảng mêca câu lạc bộ cờ ...) các quân đen ghi màu đen, không gạch chân.
Bài 4 : BA CÁCH TRÁNH NƯỚC CHIẾU
HÌNH 6

 Cách thứ nhất: đem Vua sang một ô khác.
 Cách thứ hai: Lấy một quân nào đó của
mình bắt quân đang chiếu Vua. (Cách nầy
không thể áp dụng khi bị lưỡng chiếu vì
bắt một quân vẫn còn một quân đang
chiếu Vua)
 Cách thứ ba: Lấy một quân cờ của mình
che Vua lại (không thể dùng khi bị Mã,
Chốt chiếu)
a) Đen: - Nếu đen chiếu bằng Xg4 - g3+ thì
đỏ tránh bằng cách thứ mấy ? (Đỏ Vf3 :
Xg3+)
- Nếu đen đi Tb3 - d1+ thì đỏ tránh
bằng cách nào ? - Nếu đen Xg4 - g5 thì đỏ
làm sao?
* Nước chiếu nào của đen là hay nhất ?
b) Đỏ : - Nếu đỏ chiếu bằng Hb4 - e7+ thì đỏ tránh bằng cách nào ?
- Nếu đỏ đi Vf3 - e2 để Xf2 chiếu Vua đen thì đen tránh bằng cách nào ?
- Nếu đỏ dùng Xd5 - h5 vừa bắt Hậu đen vừa chiếu rút bằng Tb3 thì đen làm sao ?
Còn nếu đỏ dùng Hb4 - b7+ thì đen làm sao ? Nước chiếu nào của đỏ là hay nhất ?
Bài 5 : NƯỚC BẮT CHỐT QUA ĐƯỜNG - PHONG CẤP CHO CHỐT
1/ * Trên hình 7, nếu đỏ e2 - e4 thì đen có
quyền bắt chốt e4 của đỏ bỏ ra khỏi bàn rồi đặt
chốt f4 của đen vào ô e3.
* Nếu đen đi Cc7 - c5 thì đỏ có quyền bắt Cc5
của đen rồi đặt Cd5 của đỏ vào ô c6.
 Hai nước đi trên gọi là nước “bắt chốt qua
đường”
Nước bắt chốt qua đường phải được thực hiện
ngay sau nước đi chốt của đối phương. Nếu đi

quân khác thì sau đó không được bắt chốt qua
đường nữa.
2/ Phong cấp cho chốt:
* Nếu đỏ đi trước, đỏ có thể đi Cf7-f8 và chốt
nầy được phong cấp thành Hậu (hoặc Xe) để
vừa chiếu Va8, vừa bắt Mh8 của đen.
6
V M
c C C
C c
c
v h
c C
H×nh 7
v
M M
x H
H c X
T C v
T X

×