Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Bài giảng Thực hành điện thân xe - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.61 MB, 162 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Trong những năm gần đây, cơng nghiệp ơtơ ở Việt Nam có bƣớc phát triển
mạnh mẽ. Trên thị trƣờng hiện nay có rất nhiều xe ơtơ hiện đại, đƣợc ứng dụng công
nghệ cao. Trƣớc sự phát triển mạnh mẽ đó, địi hỏi phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật
nắm vững kiến thức và kỹ năng về bảo dƣỡng, sửa chữa và đào tạo đội ngũ công nhân
kỹ thuật lành nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội.
“Thực hành điện thân xe” là học phần chuyên ngành “Công nghệ kỹ thuật Ơtơ”.
Đây là học phần quan trọng đƣợc nhiều trƣờng Đại học kỹ thuật trong nƣớc giảng dạy
cho sinh viên ngành “Công nghệ ôtô”
Tập bài giảng “Thực hành điện thân xe”, đƣợc biên soạn theo chƣơng trình học
phần “Thực hành điện thân xe” của trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Nam Định nhằm
mục đích giúp sinh viên chun ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ có tài liệu học tập và
thực hành kỹ năng nghề. Tài liệu này cũng có thể sử dụng cho các đối tƣợng khác có
liên quan đến ngành Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ.
Tập bài giảng “Thực hành điện thân xe” không đi sâu vào những nội dung lý
thuyết mà chỉ ra những kiến thức cơ bản cần thiết nhất để ôn tập lại kiến thức để hỗ trợ
cho việc thực hành, đồng thời hƣớng dẫn các kỹ năng thực hành trong công việc sửa
chữa, bảo dƣỡng hệ thống điện thân xe của ôtô giúp cho sinh viên có thể tự học và ứng
dụng hiệu quả trong thực hành nghề.
Ban biên soạn đã mạnh dạn bỏ các nội dung q cũ, lạc hậu khơng cịn phù
hợp với thực tiễn và đƣa vào tập bài giảng những nội dung mới phù hợp với thực tế xã
hội Việt Nam cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của ngành Công nghệ ôtô trên thế giới.
Ban biên soạn chúng tôi xin chân thành cám ơn các thầy trong bộ môn Cơ khí
Động lực, Khoa Cơ khí đã đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp chúng tơi hồn thành
tài liệu này. Tuy nhiên, đây là tài liệu biên soạn lần đầu, q trình biên soạn khơng thể
tránh đƣợc các thiếu sót nhất định, chúng tơi chân thành đón nhận những ý kiến đóng
góp của quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày một hồn thiện hơn.
Nhóm tác giả.


MỤC LỤC


LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................. 1
MỤC LỤC ........................................................................................................................ 2
BÀI 1 QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE ............................. 6
1. Mô tả chung ............................................................................................................. 6
1.1. Mắc điện mắc nối tiếp ....................................................................................... 6
1.1.1. Sơ đồ mạch điện ......................................................................................... 6
1.1.2. Các phƣơng pháp kiểm tra ......................................................................... 7
1.2. Mạch điện mắc song song ............................................................................... 10
1.2.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 10
1.2.2. Các phƣơng pháp kiểm tra ....................................................................... 11
1.3. Mạch điện mắc hỗn hợp .................................................................................. 12
1.3.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 12
1.3.2. Phƣơng pháp kiểm tra .............................................................................. 12
2. Hƣớng dẫn sử dụng EWD ...................................................................................... 13
3. Quy trình xử lý sự cố cho hệ thống điện thân xe ................................................... 19
3.1. Phân tích lời mô tả của khách hàng ................................................................ 19
3.2. Xác định triệu chứng liên quan ....................................................................... 20
3.3. Phân tích hƣ hỏng............................................................................................ 22
3.4. Cách ly khu vực hƣ hỏng và kiểm tra ............................................................. 22
3.5. Sửa chữa hƣ hỏng ............................................................................................ 22
3.6. Kiểm tra kết quả sửa chữa ............................................................................... 23
4. Chẩn đoán hƣ hỏng điện thân xe ........................................................................... 23
4.1. Hƣ hỏng do hở mạch ....................................................................................... 23
4.2. Hƣ hỏng do tổng trở cao ................................................................................. 26
4.3. Hƣ hỏng do có tải ký sinh ............................................................................... 27
4.4. Hƣ hỏng do chạm mát ..................................................................................... 29
4.5. Hƣ hỏng do có tín hiệu điện từ mạch khác ..................................................... 31
5. Câu hỏi tự học ........................................................................................................ 32
BÀI 2 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ................................ 33
1. Mô tả chung ........................................................................................................... 33

2. Bảo dƣỡng và sửa chữa .......................................................................................... 35
2.1. Đèn kích thƣớc và đèn pha-cốt ....................................................................... 35
2.1.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 36
2.1.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 40
2.1.3. Trình tự kiểm tra và sửa chữa................................................................... 41
2.1.4. Trình tự tháo lắp và điều chỉnh đèn pha ................................................... 48
2.2. Đèn sƣơng mù ................................................................................................. 53
2.2.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 53
2.2.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 55
2.2.4. Trình tự tháo, lắp và điều chỉnh đèn sƣơng mù ........................................ 58
3. Câu hỏi tự học ........................................................................................................ 62
BÀI 3 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG TÍN HIỆU ....................................... 63
1. Mơ tả chung ........................................................................................................... 63
2. Bảo dƣỡng và sửa chữa .......................................................................................... 63
2.1. Đèn báo rẽ và báo nguy hiểm.......................................................................... 63
2.1.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 64
2.1.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 66
2


2.1.3. Trình tự kiểm tra, bảo dƣỡng và sửa chữa ............................................... 66
2.2. Còi điện ........................................................................................................... 70
2.2.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 70
2.2.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 71
2.2.3. Trình tự kiểm tra, bảo dƣỡng và sửa chữa ............................................... 71
2.3. Đèn phanh. ...................................................................................................... 73
2.3.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 73
2.3.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 74
2.3.3. Trình tự kiểm tra, bảo dƣỡng và sửa chữa ............................................... 74
2.4. Đèn báo lùi ...................................................................................................... 74

2.4.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 74
2.4.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 75
2.4.3. Trình tự kiểm tra và sửa chữa................................................................... 75
3. Câu hỏi tự học ........................................................................................................ 76
BÀI 4 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG THƠNG TIN .................................. 77
1. Mơ tả chung ........................................................................................................... 77
2. Bảo dƣỡng và sửa chữa .......................................................................................... 78
2.1. Mạch báo nhiên liệu ........................................................................................ 78
2.1.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 78
2.2.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 79
2.2.3. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa .................................................... 79
2.2. Mạch báo nhiệt độ nƣớc .................................................................................. 82
2.2.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 82
2.2.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 82
2.2.3. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa .................................................... 82
2.3. Mạch báo áp suất dầu bôi trơn ........................................................................ 83
2.3.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 83
2.3.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 84
2.3.3. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa .................................................... 84
2.4. Mạch báo tốc độ động cơ và tốc độ xe............................................................ 84
2.4.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 84
2.4.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 85
2.4.3. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa .................................................... 85
2.5. Đồng hồ tích hợp ............................................................................................. 86
2.5.1. Sơ đồ mạch điện ....................................................................................... 86
2.5.2. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ............................................................ 87
3. Câu hỏi tự học. ....................................................................................................... 90
BÀI 5: BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG GẠT NƢỚC VÀ RỬA KÍNH ...... 91
1. Mơ tả chung ........................................................................................................... 91
2. Sơ đồ mạch điện..................................................................................................... 92

2.1. Sơ đồ mạch điện điều khiển gạt nƣớc sau ....................................................... 92
2.2. Sơ đồ mạch điện điều khiển gạt nƣớc trƣớc.................................................... 93
3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ .......................................................................... 94
4. Trình tự tháo lắp, kiểm tra và sửa chữa ................................................................. 95
4.1.Mô tơ gạt nƣớc và rửa kính .............................................................................. 95
4.1.1. Kiểm tra trên xe ........................................................................................ 95
4.1.2. Trình tự tháo ............................................................................................. 95
4.1.3 Trình tự kiểm tra ........................................................................................ 97
3


4.1.4. Trình tự lắp ............................................................................................... 97
4.2. Cao su gạt nƣớc phía trƣớc ............................................................................. 99
4.3.Cơng tắc gạt nƣớc .......................................................................................... 100
4.3.1. Trình tự tháo ........................................................................................... 100
4.3.2. Trình tự kiểm tra ..................................................................................... 100
4.3.3.Trình tự lắp .............................................................................................. 101
4.4. Mơ tơ rửa kính ............................................................................................... 102
4.4.1.Kiểm tra trên xe ....................................................................................... 102
4.4.2. Trình tự tháo ........................................................................................... 102
4.4.3.Trình tự lắp .............................................................................................. 103
4.5. Vòi phun nƣớc ............................................................................................... 103
4.5.1. Kiểm tra trên xe ...................................................................................... 103
4.5.2. Điều chỉnh .............................................................................................. 104
5. Câu hỏi tự học ...................................................................................................... 107
BÀI 6 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH ĐIỆN .............. 108
1. Mơ tả chung ......................................................................................................... 108
2. Sơ đồ mạch điện................................................................................................... 111
2.1. Loại điều khiển bằng công tắc ...................................................................... 111
2.2. Loại điều khiển bằng IC ................................................................................ 112

3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ........................................................................ 112
4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và bảo dƣỡng, sửa chữa ........................................... 113
4.1. Kiểm tra sự làm việc của hệ thống ............................................................ 113
4.2. Cơng tắc chính cửa sổ điện ........................................................................ 115
4.2.1.Trình tự tháo ........................................................................................ 115
4.2.2. Trình tự kiểm tra ................................................................................. 116
4.2.3.Trình tự lắp .......................................................................................... 119
4.3.Cơng tắc CSĐ hành khách trƣớc ................................................................ 119
4.4.Công tắc CSĐ hành khách sau ................................................................... 119
4.4.1.Trình tự tháo ........................................................................................ 119
4.4.2. Trình tự kiểm tra ................................................................................. 120
4.4.3. Trình tự lắp ......................................................................................... 120
4.5. Mơ tơ nâng hạ CSĐ phía trƣớc ................................................................. 121
4.5.1. Trình tự tháo ....................................................................................... 121
4.5.2. Trình tự kiểm tra ................................................................................. 123
4.5.3.Trình tự lắp .......................................................................................... 124
5. Câu hỏi tự học ...................................................................................................... 132
BÀI 7 : BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG GƢƠNG ĐIỆN CHIẾU HẬU.... 133
1. Mô tả chung ......................................................................................................... 133
2. Sơ đồ mạch điện................................................................................................... 134
2.1. Loại có sử dụng rơ le..................................................................................... 134
2.2. Loại cơng tắc đơn thuần ................................................................................ 135
3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ........................................................................ 135
4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa .............................................................. 136
4.1. Cụm gƣơng chiếu hậu bên ngoài ............................................................... 136
4.1.1.Trình tự tháo ........................................................................................ 136
4.1.2. Trình tự kiểm tra ................................................................................. 136
4.1.3.Trình tự lắp .......................................................................................... 137
4.2. Cơng tắc điều khiển gƣơng chiếu hậu ....................................................... 138
4



4.2.1.Trình tự tháo ........................................................................................ 138
4.2.2. Trình tự kiểm tra ..................................................................................... 139
4.2.3. Trình tự lắp ......................................................................................... 140
5. Câu hỏi tự học ...................................................................................................... 140
BÀI 8 : BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHĨA CỬA ĐIỆN .................... 141
1. Mơ tả chung ......................................................................................................... 141
1.1. Loại khơng có điều khiển từ xa ..................................................................... 141
1.2. Loại có điều khiển từ xa ................................................................................ 143
2. Sơ đồ mạch điện................................................................................................... 145
2.1. Loại khơng có điều khiển từ xa ..................................................................... 145
2.2. Loại có chức năng điều khiển từ xa .............................................................. 145
3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ........................................................................ 146
4. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra và sửa chữa .............................................................. 147
4.1. Cơng tắc điều khiển khóa cửa ....................................................................... 147
4.1.1. Trình tự tháo ........................................................................................... 147
4.1.2. Trình tự kiểm tra ..................................................................................... 147
4.1.3. Trình tự lắp ............................................................................................. 147
4.2. Cơng tắc cảnh báo khóa điện động cơ đang trong ổ khóa ............................ 147
4.2.1. Trình tự tháo ........................................................................................... 147
4.2.2. Trình tự kiểm tra ..................................................................................... 148
4.2.3. Trình tự lắp ............................................................................................. 148
4.3. Cụm khóa cửa bên lái .................................................................................... 149
4.3.1. Trình tự tháo ........................................................................................... 149
4.3.2. Trình tự kiểm tra khóa cửa bên lái ......................................................... 149
4.3.3. Trình tự kiểm tra khóa cửa hành khách trƣớc ........................................ 150
4.3.4. Trình tự lắp ............................................................................................. 151
4.4. Cụm khóa cửa hành khách sau ...................................................................... 152
4.4.1. Trình tự tháo ........................................................................................... 152

4.4.2. Trình tự kiểm tra ..................................................................................... 153
4.4.3. Trình tự kiểm tra ..................................................................................... 153
4.4.4. Trình tự lắp ............................................................................................. 154
5. Câu hỏi tự học ...................................................................................................... 155
BÀI 9 BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA ĐIỀU KHIỂN GHẾ ĐIỆN ................................ 156
1. Mô tả chung ......................................................................................................... 156
2. Sơ đồ mạch điện................................................................................................... 159
2.1. Loại chỉ điều khiển ghế lái ............................................................................ 159
2.2. Loại điều khiển tất cả các ghế ....................................................................... 159
3. Triệu chứng và khu vực nghi ngờ ........................................................................ 160
4. Phƣơng pháp kiểm tra sửa chữa ........................................................................... 160
4.1. Kiểm tra công tắc điều khiển ..................................................................... 160
4.2. Kiểm tra mô tơ điều khiển ghế .................................................................. 160
5. Câu hỏi tự học ...................................................................................................... 161
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 162

5


BÀI 1 QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Trình bày đƣợc các phƣơng pháp đấu nối và kiểm tra mạch điện trong hệ thống điện
thân xe.
- Trình bày đƣợc các nội dung có trong cẩm nang sửa chữa điện thân xe (EWD) của
hãng Toyota
- Trình bày đƣợc quy trình xử lý sự cố, và chần đoán hƣ hỏng hệ thống điện thân xe
- Đảm bảo an toàn trong lao động và vệ sinh công nghiệp
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Mô tả chung
Mạch điện bao gồm các thành phần cơ bản sau :

- Nguồn điện, cầu chì, dây dẫn, phụ tải điện, cơng tắc điều khiển, mát thân xe.

Hình 1.1. Cấu tạo chung của một sơ đồ mạch điện thân xe
1,6. Dây dẫn; 2, Ắc qui; 3. Cầu chì;
4. Cơng tắc; 5. Phụ tải; 7. Mát thân xe

Phụ tải điện trong hệ thống điện thân xe có thể là đèn chiếu sáng, mơ tơ gạt nƣớc, mơ
tơ nâng hạ kính….
Thiết bị điều khiển: Thiết bị điều khiển đơn giản nhất là công tắc, nhiệm vụ là đóng
hoặc ngắt dịng điện cấp đến phụ tải. Có một số thiết bị điều khiển có thể thay đổi đƣợc đặc
tính làm việc của tải. Ví dụ: Công tắc điều chỉnh tốc độ gạt mƣa gián đoạn...Ngồi ra thiết bị
điều khiển có thể là Rơ le, Tranzitor, ECU....
Mát thân xe: Là phần kim loại của vỏ xe đƣợc tiếp xúc với cực âm của ắc qui. Khi
đƣợc tiếp xúc nhƣ vậy thì phần kim loại của vỏ xe sẽ đƣợc mang điện âm của ắc qui.
Trong hệ thống điện thân xe có ba kiểu mạch điện là: mắc nối tiếp, mắc song song và
mắc hỗn hợp
1.1. Mắc điện mắc nối tiếp
1.1.1. Sơ đồ mạch điện
6


Trong mạch mắc nối tiếp nếu một bộ phận trong mạch điện bị hƣ hỏng sẽ làm cho cả
mạch điện khơng làm việc. Ví dụ : trong hình 1.2 nếu cầu chì, cơng tắc hoặc một bóng đèn bị
hƣ hỏng sẽ đều làm cho đèn số 4 và đèn số 5 đều khơng sáng

Hình 1.2. Sơ đồ mạch điện có hai phụ tải mắc nối tiếp
1. Ắc qui ; 2. Cầu chì ; 3. Cơng tắc ; 4, 5. Phụ tải

1.1.2. Các phƣơng pháp kiểm tra
1.Kiểm tra điện áp rơi

Mọi thành phần trong mạch điện đều có
điện trở nên gây ra điện áp rơi. Phụ tải trong
mạch (ví dụ đèn) gây ra điện áp rơi lớn nhất
Công tắc điều khiển độ sáng của đèn tạo ra
một điện áp rơi nhỏ hơn, điện áp rơi này để thay
đổi độ sáng của đèn.
Ngồi ra cịn có các thành phần khác nhƣ :
Cầu chì và hộp cầu chì, dây dẫn, giắc cắm giữ
cầu chì và phụ tải.Tổng các điện áp rơi trong
mạch bằng chính nguồn cung cấp
2. Kiểm tra cƣờng độ dịng điện
Tháo cầu chì tại mạch muốn đo cƣờng độ
dịng điện
Sử dụng am-pe kế để đo cƣờng độ dòng
điện, đầu dƣơng tiếp xúc với phía mạch dƣơng,
dầu âm tiếp với phía mạch âm của mạch điện.
Chú ý : Sử dụng đồng hồ đo chịu được
dòng lớn hơn so với dòng trong mạch điện hoặc
sử dụng đầu dị có cầu chì.
Đối với các mạch điện có dịng lớn nên sử
dụng kìm đo dịng gián tiếp

Hình 1.3. Sơ đồ kiểm tra điện áp rơi
1. Cầu chì; 2. Cơng tắc;
3. Biến trở; 4. Phụ tải

Hình 1.4. Sơ đồ kiểm tra dịng điện
1. Cầu chì; 2. Công tắc;
3. Biến trở; 4. Phụ tải


7


3. Kiểm tra điện trở trong mạch.
- Tháo nguồn điện ra khỏi mạch điện (tháo
ắc qui hoặc rút cầu chì)
- Cách ly thành phần cần đo ra khỏi mạch
điện và kiểm tra điện trở của thành phần cần
đo. Ví dụ : Đo điện trở của công tắc điều
khiển độ sáng của đèn ở chế độ „mờ‟ hoặc
„sáng‟ thì kết nối thiết bị nhƣ hình vẽ, sau đó
xoay cơng tắc đến các vị trí giới hạn và đọc
giá trị đo đƣợc.
4. Kiểm tra điểm bị hở mạch

Hình 1.5. Sơ đồ kiểm tra điện trở
1. Cầu chì; 2. Cơng tắc; 3. Biến trở;
4. Phụ tải; 5. Ơm kế

Tìm một điểm hở mạch bằng cách kiểm
tra điện áp trong mạch. Cho đầu dò âm tiếp xúc
với mát thân xe, di chuyển đầu dò dƣơng từ ắc
qui lần lƣợt qua các phụ tải và cơng tắc… đến
đầu âm ắc qui. Nếu khơng có hở mạch đồng hồ
hiển thị điện áp ắc qui cịn có hở mạch thì đồng
hồ hiển thị giá trị điện áp bằng 0 V.
Nhƣ trên hình vẽ 1.6, lần lƣợt cho đầu
dƣơng kiểm tra thì tại vị trí giữa 3 và 4 thì điện
áp sẽ là 0V


Hình 1.6. Sơ đồ kiểm tra điểm hở mạch
bằng cách kiểm tra điện áp trong mạch
1. Cầu chì; 2. Cơng tắc;
3. Biến trở; 4. Phụ tải; 5. Vơn kế

Một phƣơng pháp khác cũng có thể kiểm
tra hở mạch là kiểm tra điện áp rơi trong mạch
Cách tìm hƣ hỏng trong một mạch điện
bằng cách kiểm tra sự liên tục nhƣ sau :
- Tháo nguồn ra khỏi mạch điện
- Phân đoạn các mạch điện dự định kiểm
tra
- Sử dụng đồng hồ để kiểm tra từng mạch.
Cách ly các thành phần trong mạch điện nếu cần
(bằng cách không kết nối hoặc tháo dây dẫn
hoặc bộ phận)
- Tiếp tục thực hiện đến khi tìm thấy đoạn
khơng thơng mạch (điện trở vơ cùng lớn). Đây
chính là khu vực bị hở mạch

Hình 1.7. Sơ đồ kiểm tra điểm hở mạch
bằng cách kiểm tra điện áp rơi
1. Cầu chì; 2. Cơng tắc;3. Biến trở;
4. Phụ tải; 5. Vôn kế

8


Phƣơng pháp phân đoạn
Trong một mạch điện có thể phân đoạn

mạch điện ra thành nhiều phần để cách ly sự hƣ
hỏng
Sử dụng phƣơng pháp phân đoạn trong
mạch điện nơi mà có các thành phần trong mạch
điện là tốt. Thực hiện phƣơng pháp này nhƣ
sau :
Xác định vị trí giữa của mạch điện có hƣ
hỏng
Xác định rõ dây âm hoặc dây dƣơng của
vị trí cắt bị hƣ hỏng nhƣ sau :
- Kỉểm tra điện áp tại dây nguồn
- Kiểm tra sự thơng mạch về mát của dây
âm

Hình 1.8. Sơ đồ kiểm tra điểm hở mạch
bằng cách phƣơng pháp phân đoạn
1. Ắc qui; 2.Cầu chì; 3. Cơng tắc; 4.
Biến trở; 5. Phụ tải

Chia khu vực hƣ hỏng thành hai phần nhƣ
bƣớc 2 và tiếp tục kiểm tra nhƣ thế
Tiếp tục chia mạch nhỏ hơn nhƣ bƣớc 2 và
bƣớc 3 cho đến tận khi tìm đƣợc Khu vực nghi
ngờ
5. Kiểm tra điểm chập mạch
Hiện tƣợng chập mạch đƣợc trình bày ở hình 1.9 là điểm chập mạch ở trƣớc tải.
Hiện tƣợng này sẽ làm co dòng đi trực tiếp về âm ắc qui mà khơng qua phụ tải làm cho
dịng điện chạy trong mạch vơ cùng lớn và làm cháy cầu chì trong mạch.
Trình tự cách ly điểm chập mạch :
- Ngắt tất cả các giắc nối hoặc bộ phận trong mạch điện

- Tham khảo sơ đồ mạch điện để lập trình tự kiểm tra
- Sử dụng phƣơng pháp kiểm tra sự liên tục của dịng điện để tìm và cách ly mạch
điện bị chập mạch.
Ngoài phƣơng pháp kiểm tra sự liên tục của dịng điện thì có thể sử dụng một bóng
đèn pha tìm sự hƣ hỏng theo các bƣớc sau đây. Cần chú ý rằng : Hiện tƣợng chập mạch có
thể gây hƣ hỏng cho vài mạch điện khác. Phƣơng pháp này là tốt cho việc tìm ra hƣ hỏng
trong hiện tƣợng chập mạch
1.Tháo các cầu chì lên quan tới mạch bị hƣ hỏng
2. Sử dụng đèn pha thay cầu chì bị hƣ hỏng (đèn pha trở thành tải điện cho phép thợ
sửa chữa có thể cách ly vùng bị chập mạch)
3.Cấp nguồn cho mạch cần kiểm tra và đèn pha sẽ sáng.
9


4. Lần lƣợt tháo các bộ phận trong mạch cho đến tận khi đèn tắt. Vị trí này chính là
vị trí bị chập mạch
5. Kiểm tra các bộ phận của mạch tại nơi gây ra hiện tƣợng chập mạch
6. Sửa chữa hƣ hỏng
7. Tháo đèn pha và lắp lại cầu chì
8. Kiểm tra lại sự làm việc của mạch điện sau khi đã tiến hành sửa chữa.

Hình 1.9. Sơ đồ kiểm tra điểm chập mạch
1. Cầu chì; 2. Cơng tắc; 3. Biến trở; 4. Điểm bị chập mạch;
5. Phụ tải ; 6. Đèn thử (đèn pha)

Trong hình có thể thấy rằng trong trƣờng hợp (a )khi cách ly mạch điện làm 2 phần
giữa cầu chì và cơng tắc đèn thử tắt vì điểm bị chập mạch vẫn nằm trong mạch điện bị
cách ly về phía tải
Trong trƣờng hợp (b) đèn vẫn tắt khi cách ly mạch điện thành 2 phần ở giửa công tắc
và biến trở

Trong trƣờng hợp (c) khi cách ly giữa biến trở và phụ tải thì đèn thử sáng bởi vì lúc
này âm của đèn đƣợc lấy từ điểm bị tiếp xúc với âm ắc qui.
Vì vậy kết luận đỉểm bị chập mạch nằm ở giữa biến trở và phụ tải. Đối với trƣờng
hợp này thƣờng là thay cả dây dẫn từ biến trở đến phụ tải
1.2. Mạch điện mắc song song
1.2.1. Sơ đồ mạch điện
Một mạch điện có nhiều phụ tải đƣợc mắc song song tức là nếu có một phụ tải bị hỏng
thì phụ tải kia vẫn hoạt động. Ví dụ : trên hình 4 và 5 là hai bóng đèn đƣợc mắc song song,
khi 4 bị hƣ hỏng thì 5 vẫn sáng. Hệ thống điện trên ô tô hầu hết các tải điện đƣợc mắc song
song.
Trong mạch điện mắc song song, thì cƣờng độ dòng điện trong mạch bằng tổng dòng
điện đi qua các phụ tải mắc song song, hiệu điện thế tại các mạch song song là bằng nhau
10


Hình 1.10. Sơ đồ mạch điện có hai phụ tải đƣợc mắc song song
1. Ắc qui ; 2. Cầu chì ; 3. Khóa điện ;
4,5. Phụ tải đƣợc mắc song song

1.2.2. Các phƣơng pháp kiểm tra
1. Kiểm tra điện áp rơi
Điện áp rơi của các tải điện mắc song
song là nhƣ nhau kể cả khi điện trở của tải
điện là khác nhau.
Sử dụng vôn kế để kiểm tra điện áp rơi
trong mạch bằng cách cho mạch điện làm
việc và đo các vị trí gây ra điện áp rơi.
Ví dụ tại vị trí tải điện số 5 nếu đo đƣợc
giá trị đo đƣợc càng lớn thì điện áp rơi trên
mạch càng lớn


Hình 1.11. Sơ đồ kiểm tra điện áp rơi
1. Ắc qui;2. Cầu chì; 3. Cơng tắc
4, 5.Phụ tải; 6. Vơn kế

2. Đo điện trở
Khi đo điện trở cần cách ly tải điện ra
khỏi mạch điện và đo điện trở nhƣ đƣợc nêu
ở trên
Trên hình 1.12. Để đo điện trở trong
mạch cần tháo cầu chì số 2 và ngắt giắc điện
của phụ tải số 5. Giá trị trên ơm kế chính là
giá trị điện trở của phụ tải

Hình 1.12. Sơ đồ kiểm tra điện áp rơi
1. Ắc qui;2. Cầu chì; 3. Cơng tắc
4, 5.Phụ tải; 6. Ơm kế

11


3. Kiểm tra cƣờng độ dòng điện
Khi đo cƣờng độ dịng điện trong mạch
mắc song song thì có thể đo cƣờng độ dòng
điện đi qua tất cả các tải điện hoặc đi theo
từng tải riêng lẻ bằng am pe kế

Hình 1.13. Sơ đồ kiểm tra dòng điện
1. Ắc qui;2. Cầu chì; 3. Cơng tắc
4, 5.Phụ tải; 6. Ampe kế


Trong mạch mắc song song thì quan sát sự làm việc của các phụ tải điện để có thêm
thơng tin về sự hƣ hỏng
Ví dụ: nếu hai tải điện mắc song song, chỉ có một tải sáng chứng tỏ dịng điện đã cấp
đến điểm chia mạch điện ra làm hai phần. Nếu khơng tải nào làm việc thì hƣ hỏng thƣờng
xảy ra ở mạch cấp nguồn cho cả hai tải
1.3. Mạch điện mắc hỗn hợp
1.3.1. Sơ đồ mạch điện

Hình 1.14. Sơ đơ mạch mạch điện mắc hỗn hợp
a. Mạch nối tiếp ; b. Mạch song song ;
1. Ắc qui; 2. Cầu chì; 3. Khóa điện; 4. Biến trở; 5,6. Phụ tải

1.3.2. Phƣơng pháp kiểm tra
Vì dịng điện trong mạch là dịng mắc hỗn hợp nên muốn đo kiểm trong mạch cần phải
tách mạch để xác định mạch mắc nối tiếp hoặc song song để đƣa ra phƣơng án đo thích hợp
Ví dụ : trong hình có thể tách mạch ra làm 2 phần a và b, dòng điện đi qua (a) bằng
tổng dòng điện đi qua (b)….
12


2. Hƣớng dẫn sử dụng EWD
Trong hệ thống điện thân xe có rất nhiều các phụ tải, đi kèm với các phụ tải là rất nhiều
hộp cầu chì và rơ le. Thợ sửa chữa sẽ không biết bắt đầu sửa chữa từ đâu nếu không nhận
biết đƣợc các thành phần trong một mạch điện bị hƣ hỏng. Việc dây dẫn đƣợc bó thành một
cụm và luồn trong xe cũng là một khó khăn đối với thợ sửa chữa. Nếu khơng có EWD thì
việc sửa chữa chỉ mang tính tạm thời cho phụ tải hoạt động chứ không sửa chữa đƣợc mạch
điện nhƣ thiết kế.
Mỗi loại xe có một EWD riêng vì thế trong tập bài giảng này nhóm tác giả xin đƣợc đề
cập tới cách sử dụng EWD của Toyota và trên cơ sở đó ngƣời đọc sẽ dễ dàng tiếp cận với

các EWD của các hãng xe khác

Hình 1.15 Các nội dung có trong cẩm nang hƣớng dẫn sửa chữa mạch điện

Trong tài liệu hƣớng dẫn sửa chữa, có 13 nội dung đƣợc đƣợc mô tả nhƣ bảng dƣới
đây.

hiệu

Nội dung

A

Giới
chung

B

Hƣớng dẫn sử
dụng tài liệu

C

Chỉ ra cách đo kiểm điện áp, điện trở dòng điện trong
Khắc phục sự
mạch
cố
Chỉ ra cách thay thế giắc cắm

D

E

thiệu

Mơ tả

Bảng tóm tắt

Hƣớng dẫn sơ bộ từng chƣơng
Trong phần này chỉ ra cách sử dụng cuốn sách

Trình bày mục lục của các hệ thống

Chú thích các Chỉ ra các khái niệm và ký hiệu trong tài liệu. Các ký
ký tự và ký hiệu hiệu đƣợc trình bày trong bảng 1.2 trang 15

13


Chỉ ra các rơ le trong mạch điện và tên gọi và sơ đồ
đấu nối.

F

Vị trí rơ le và
hộp cầu chì

Hình 1.16. Vị trí của các rơ le và cầu chì trong một hộp rơ
le-cầu chì


Hình 1.17. Sơ đồ đấu nối của các rơ le và cầu chì trong một
hộp rơ le-cầu chì

G

Ngun lý hoạt Mơ tả ngun lý làm việc của từng mạch điện trong
động của mạch hệ thống
điện
Mô tả sự phân chia nguồn từ nguồn cung cấp đến các phụ
tải điện khác nhau.

H

Mạch nguồn

Hình1.18. Sơ đồ mơ tả các phụ tải sử dụng chung một cầu

14


chì

Sơ đồ mạch điện của từng hệ thống đƣợc thể hiện từ
Mạch điện của nguồn cung cấp đến các điểm nối mát. Các giắc nối và
hệ thống
vị trí của chúng đƣợc chỉ rõ và phân loại bằng mã số

I

tuỳ theo phƣơng pháp nối.

Điểm nối mát

J
K

Các điểm nối mát của tất cả các bộ phận đƣợc mô tả
trong phần này.

Sơ đồ tổng thể Tất cả các mạch điện đƣợc trình bày trên cùng một
của mạch điện
bản vẽ

EWD có rất nhiều nội dung vì thế nhóm tác giả chỉ xin đề cập tới vài nội dung trong
EWD trên xe Toyota
Phần 3 Khắc phục sự cố
Cách thay thế chân giắc
(Với loại có tấm cố định chân giắc hoặc bộ phận
khóa thứ cấp)
1. Chuẩn bị dụng cụ chuyên dùng
Chú ý: Để tháo chân ra khỏi giắc nối, hãy sử
dụng dụng cụ đặc biệt nhƣ hình bên
2. Tháo giắc điện cần thay thế chân giắc
3. Nhả bộ phận khóa thứ cấp hoặc tấm cố định
chân giắc
- Dùng dụng cụ đặc biệt để nhả khóa cơ cấu khóa

1. Tấm giữ chân; 2. Dụng cụ

thứ cấp hay tấm cố định chân giắc
- Tháo các chân giắc ra khỏi giắc

Chú ý: Khơng tháo cơ cấu khóa thứ cấp hay cố
định chân giắc ra khỏi giắc nối
Đối với loại giắc nối không chống thấm nƣớc.
Chú ý : Dụng cụ dùng để nâng tấm cố định chân
giắc tùy thuộc vào hình dạng của giắc, vì vậy cần
kiểm tra trƣớc khi lắp vào
Trƣờng hợp 1:
Nâng tấm cố định chân giắc lên đến vị trí khố
tạm thời.

a; Tấm hãm giắc ở vị trí khóa
b. Tấm hãm giắc ở vị trí mở

15


1. Tấm hãm giắc; 2. Vấu chặn
tấm hãm giắc

Trƣờng hợp 2:
Mở cơ cấu khóa thứ cấp

1,2. Tai hãm; 3. Dụng cụ tháo
ngạnh hãm

Đối với loại giắc nối chống thấm nƣớc
Lƣu ý: Màu của tấm cố định chân giắc khác nhau
tùy theo chân giắc nối.
Ví dụ:
Tấm cố định chân giắc

Thân giắc nối
a. Giắc đực; b. Giắc cái
Xám
1. Tấm hãm chân; 2. Lỗ; 3. Dụng Đen hay trắng
Đen hay trắng
Xám tối
cụ
Xám hay trắng
Đen
Trƣờng hợp 1:
Đối với loại mà tấm cố định chân giắc đƣợc kéo
lên đến vị trí khố tạm thời (loại kéo):

a. Giắc đực; b. Giắc cái
1. Tấm hãm ở vị trí khóa hồn
tồn; 2. Tấm hãm ở vị trí khóa
tạm thời

Đƣa dụng cụ chuyên dùng vào lỗ của tấm cố định
chân giắc (ký hiệu hình tam giác) và kéo tấm cố
định chân giắc lên đến vị trí khóa tạm thời
Chú ý: Vị trí của phần giắc cắm dụng cụ thay đổi
tuỳ theo hình dạng của giắc nối (số lƣợng chân...)
vì vậy hãy kiểm tra vị trí trƣớc khi cắm vào.

Trƣờng hợp 2 :

a. Giắc đực; b. Giắc cái

Đối với loại không thể kéo lên:

Cắm dụng cụ đặc biệt vào lỗ của tấm cố định
chân giắc nhƣ hình vẽ.
Ấn tấm cố định chân giắc lên vị trí khố tạm
16


1. Tấm hãm; 2. Dụng cụ

thời.
Ấn tấm cố định chân giắc đến vị trí khóa tạm thời

a. Giắc đực; b. Giắc cái
1. Tấm hãm khóa hồn tồn
2. Tấm hãm khóa tạm thời

Tháo vấu hãm từ chân giắc và kéo chân giắc ra
ngồi từ phía sau

1. Vấu hãm; 2. Dụng cụ

4. Lắp chân vào giắc nối
(a) Cắm chân vào giắc
Chú ý:
- Chắc chắn rằng chân đƣợc đặt đúng vị trí.
- Cắm chân vào cho đến khi vấu hãm khóa chắc
- Cắm chân vào với tấm hãm ở vị trí khố tạm
thời.
(b) Ấn cơ cấu khoá thứ cấp hay tấm hãm chân
vào vị trí khóa hồn tồn
5. Nối giắc

- Quan sát các ngạnh có định của 2 giắc
- Nối hai giắc vào với nhau
- Kiểm tra chắc chắn rằng các ngạnh cố định đã
ăn khớp chặt với nhau
Phần 4. Các ký hiệu trong EWD
Ắc qui

Đèn pha 1 tim

17


Tụ điện

Đèn pha 2 tim

Châm thuốc

Cịi

Ngắn mạch

Bóng đèn

Cầu chì

Cầu chì thanh

Điểm nối mát


Đồng hồ

Mô tơ

Đồng hồ kim

Công tắc thƣờng
mở

Công tắc thƣờng
đóng

Rơ le bốn chân

Rơ le bốn chân

thƣờng đống

thƣờng mở

Rơ le năm chân

Cuộn biến trở

Điện trở

Nhiệt điện trở

Biến trở


Công tắc ba chân

Khóa điện

Cơng tắc gạt nƣớc

Cảm biến

Tranzitor

Hộp nối

Cuộn điện từ

Dây điện có nối

Dây điện khơng nối

Bảng 1.2. Các ký hiệu trong EWD

18


3. Quy trình xử lý sự cố cho hệ thống điện thân xe
Khi gặp những hƣ hỏng mà ngƣời thợ sửa chữa chƣa từng gặp, để có thể đƣợc xác định
đƣợc hƣ hỏng và sửa chữa thời gian ngắn nhất, cần thực hiện quy trình gồm 6 bƣớc nhƣ sau:
Phân tích lời mơ tả của khách hàng
Xác định các triệu chứng liên quan
Xác định mạch điện bị hƣ hỏng
Xác định bộ phận bị hƣ hỏng

Sửa chữa hƣ hỏng
Kiểm tra lại sự làm việc của hệ thống
Bằng cách sử dụng quy trình này, thợ sửa chữa có thể giảm đến mức tối thiểu thời gian
cần thiết để xử lý một sự cố của mạch điện
3.1. Phân tích lời mơ tả của khách hàng
Bƣớc này thợ sửa chữa phải thực hiện ba việc
- Thu nhận các thông tin về hƣ hỏng của xe theo quan điểm cá nhân của khách hàng
- Xác định thơng tin khách hàng mơ tả có phải hƣ hỏng khơng
- Nếu là hƣ hỏng, xác định đó là hƣ hỏng thƣờng xuyên hay gián đoạn
Bƣớc này đòi hỏi ngƣời sửa chữa phải biết hiểu đƣợc nguyên lý hoạt động của hệ
thống mình đang kiểm tra vì khơng biết thì sẽ khơng đánh giá đƣợc tình trạng hƣ hỏng của
hệ thống. Nếu chƣa rõ về nguyên lý hoạt động của hệ thống đang kiểm tra, thợ sửa chữa phải
tham khảo phần „ Mô tả hệ thống‟ trong cẩm nang sửa chữa điện thân xe của hãng sản xuất
Ví dụ: Khách hàng mơ tả hƣ hỏng của hệ thống khóa cửa nhƣ sau: “Khi khóa điện ở vị
trí IG cửa mở thì khơng khóa cửa đƣợc”. Điều này là bình thƣờng đối với ECU của hệ thống
khóa cửa vì nó đƣợc thiết kế để giúp khách hàng không để quên chìa khóa trong xe. Cách tốt
nhất để phân biệt vấn đề của khách hàng nhƣ thế này là so sánh xe của khách hàng với một
xe hoạt động bình thƣờng khác.
Có thể rất khó để tìm hƣ hỏng gián đoạn. Nếu là hƣ hỏng gián đoạn thì thợ sửa chữa
cần biết càng nhiều càng tốt về điều kiện vận hành của xe lúc có hƣ hỏng. Ví dụ hƣ hỏng về
điện có thể là do mơi trƣờng xung quanh, rung động do đƣờng xấu, thời tiết….Hỏi xem
khách hàng đã xử lý tình huống đó nhƣ thế nào.
19


Nếu lặp lại tình trạng giống nhƣ khi xảy ra hƣ
hỏng gián đoạn nhƣng lúc này khơng thấy triệu chứng
gì xảy ra cả thì hãy kiểm tra dây điện, giắc nối và các
cực. Mơ phỏng lại sự rung xóc giống nhƣ khi lái xe
bằng cách lắc nhẹ dây điện và giắc nối.

Chú ý:
- Khi lắc dây hay tháo giắc có thể thợ sửa chữa
vơ tình đã tạm thời sửa chúng.
- Trong khi kiểm tra, cố gắng giảm đến mức tối
thiểu những thay đổi đối với mạch điện và chú ý tất cả
các dây và giắc nối đã tháo.
- Mặc dù trong một số trường hợp rất khó xác
định nguyên nhân gây ra hư hỏng nhưng không bao
giờ cho rằng xe đã được sửa nếu tình cờ thợ sửa chữa

Hình 1.1 Các vị trí cần mơ phỏng
1. Tại các giắc nối; 2. Tại ECU; 3.
Tại các rơ le

làm gì đó mà triệu chứng hư hỏng mất đi.
3.2. Xác định triệu chứng liên quan
Nhƣ vậy ở bƣớc 1 thợ sửa chữa đã nhận biết đƣợc hiện tƣợng hƣ hỏng qua lời mô tả
của khách hàng. Sau khi xác định là đã có hƣ hỏng, cần phải kiểm tra triệu chứng một cách
cẩn thận. Việc kiểm tra các triệu chứng cơ bản là kiểm tra sự hoạt động của các hệ thống vì
thế ở bƣớc này không cần sử dụng bất kỳ dụng cụ nào ngoài sơ đồ mạch điện của hệ thống
cần kiểm tra. Mục đích của bƣớc này là:
- Tìm ra sơ đồ mạch điện của mạch bị hƣ hỏng
- Xác định các mạch điện có liên quan với mạch điện bị hƣ hỏng
- Phân tích để đƣa ra các phƣơng án kiểm tra hiệu quả
Đây là bƣớc vô cùng phức tạp nhƣng là một trong những bƣớc quan trọng nhất để tiết
kiệm thời gian trong quá trình tìm hƣ hỏng
Bƣớc 1: Tìm các mạch điện có liên quan với mạch điện bị sự cố
Mạch này liên quan đến mạch khác là
do mắc song song. Chẳng hạn:
- Những mạch hoàn toàn khác nhau

liên quan với nhau là do chúng mắc chung
nguồn hay chung mát.
- Các mạch có cùng cảm biến hay cùng
cơng tắc. Có thể một cơng tắc đơn điều khiển
một số mạch khác nhau (ví dụ cơng tắc mở
cửa trƣớc trái điều khiển cả đèn bên trong xe
và còi cảnh báo qn lấy chìa khóa).

Hình 1.2 Hai tải điện đƣợc mắc song song
1,2 Tải điện; B7. Điểm dƣơng chung; B13.
Điểm âm chung

20


- Các bộ phận trong cùng một mạch liên quan nhau do hầu hết các mạch gồm hai hay
nhiều bộ phận mắc song song.
Bƣớc 2: Tìm hiểu nguyên lý hoạt động bằng cách đọc sơ đồ mạch điện
Sơ đồ mạch điện sẽ cho biết tải nào có liên quan và chúng liên quan và hoạt động cùng
với nhau nhƣ thế nào. Vị trí nào cấp dƣơng chung, âm chung……
Ví dụ trên hình 1.2 tải điện 1 và 2 đƣợc mắc song song với nhau có điểm B7 là điểm
dƣơng chung, B13 là âm chung. Cả hai tải cùng hoạt động khi tại B7 có điện (+) ắc-qui và tại
B13 có điện (-) ắc qui
Bƣớc 3: Cho mạch hoạt động để khoanh vùng hƣ hỏng
Ví dụ: Theo hình 1.2 khi cho mạch điện hoạt động nếu tải 1 làm việc, tải 2 khơng làm
việc thì chắc chắn rằng tại B7 đã có nguồn dƣơng và B13 có nguồn âm. Hƣ hỏng chỉ xảy ra
ở tải 2 hoặc dây dẫn
Nếu cả hai tải khơng làm việc thì có thể do mất cả nguồn âm và nguồn dƣơng hoặc
hỏng cả hai tải điện cùng dây dẫn. Đối với trƣờng hợp này việc đầu tiên phải là kiểm tra
nguồn âm và nguồn dƣơng

- Kiểm tra nguồn dƣơng: Tìm các điểm cấp nguồn dƣơng trong EWD để tìm các mạch
khác sử dụng chung cầu chì đƣa vào vị trí cần kiểm tra.
- Kiểm tra nguồn âm (mát): Hãy xem các vị trí tiếp âm trong EWD để tìm ra các mạch
khác mà sử dụng chung điểm nối mát. Đánh dấu để đƣa chúng vào các vị trí cần kiểm tra.
Nếu mạch nào đó chung mát mà hoạt động tốt thì kết luận mạch có sự cố không bị hƣ hỏng
về điểm nối mát.
Không thể xác định chính xác vị trí của hƣ hỏng nhờ vào các cách kiểm tra này nhƣng
nó giúp thợ sửa chữa xác định khu vực cần kiểm tra và tiết kiệm thời gian tránh những việc
kiểm tra không cần thiết.
Nếu một số bộ phận của mạch điện vẫn hoạt động tốt thì mạch nguồn và mát vẫn tốt.
Cần xác định chính xác bộ phận nào hoạt động và bộ phận nào khơng hoạt động.

Hình 1.3. Sơ đồ vị trí của một bộ phận trong EWD

21


Mạch tự chẩn đốn
- Nếu mạch có ECU có khả năng tự chẩn đoán, phƣơng pháp chung để chẩn đoán là:
- Ln ln kiểm tra mã chẩn đốn trƣớc tiên (DTC) và viết ra giấy.
- Xóa mã chẩn đốn và vận hành hệ thống để xem hƣ hỏng là liên tục hay gián đoạn.
- Nếu mã xuất hiện lại, hãy xem bảng chẩn đốn trong EWD
- Nếu khơng có mã nhƣng vẫn có hƣ hỏng, sử dụng bảng triệu chứng các hƣ hỏng
trong EWD để kiểm tra.
- Khi chẩn đoán, sử dụng sơ đồ mạch điện để xác cố định trí các bộ phận, chân, giắc
nối hay điểm nối.
3.3. Phân tích hƣ hỏng
Để sửa chữa hƣ hỏng, cần biết chính xác những vấn đề mà xe đang gặp phải. Sau khi
kiểm tra các triệu chứng, thợ sửa chữa sẽ có thể hiểu hơn những lời khách hàng mô tả. Trong
bƣớc này thợ sửa chữa cần phải đƣa ra các quyết định chính xác về các vấn đề sau:

- Mạch điện hoặc bộ phận nào có thể bị hƣ hỏng (theo lời nói của khách hàng và theo
các triệu chứng có liên quan).
- Hƣ hỏng thuộc vào loại nào (hở mạch, chạm mát, tổng trở cao….)
- Hƣ hỏng xảy ra trong các điều kiện nào (bật chìa khóa, cửa xe ngƣời lái mở…)
Sau khi thực hiện điều này, đọc sơ đồ mạch điện và khoanh tròn vào các bộ phận cần
kiểm tra theo chiều đi của dòng điện
3.4. Cách ly khu vực hƣ hỏng và kiểm tra
Ở bƣớc này để cách ly hƣ hỏng ta cần làm nhƣ sau:
- Trong sơ đồ mạch điện, tìm khu vực có thể có hƣ hỏng
- Xác cố định trí kiểm tra đầu tiên. Trong bƣớc này cầy chú ý: trong một mạch điện có
rất nhiều vị trí nghi ngờ bị hƣ hỏng (vùng đã khoanh trịn trong bản vẽ )vì thế khi tìm nơi
kiểm tra đầu tiên thông thƣờng đƣợc tiến hành dựa vào các tiêu chí sau:
- Có dễ kiểm tra bộ phận đó hay khơng.
- Có thể kiểm tra bằng cách quan sát khơng
- Có bộ phận nào trong mạch điện từng bị hƣ hỏng chƣa
- Nếu nhiều bộ phận không hoạt động, bắt đầu kiểm tra những vị trí chung của các bộ
phận đó.
-Tiến hành kiểm tra
Trong q trình kiểm tra đòi hỏi phải sử dụng tất cả các phƣơng pháp và dụng cụ nhƣ
đã nói ở trên nhƣ quan sát, đồng hồ vạn năng hoặc dây nối tắt
3.5. Sửa chữa hƣ hỏng
Việc sửa chữa hƣ hỏng của một mạch điện thƣờng là các việc sau
- Sửa chữa hoặc thay thế một bộ phận trong mạch điện
- Nối hoặc hàn lại dây dẫn
22


- Bảo dƣỡng lại các chỗ tiếp xúc nhƣ giắc cắm, điểm nối mát….
Chú ý:
- Khi tháo bỏ và thay thế các bộ phận, chắc chắn rằng mạch khơng có điện.

- Một số mạch đặc biệt địi hỏi phải có phương pháp riêng. Ví dụ hệ thống túi khí thì
cần phải tháo bình và đợi 90 giây trước khi sửa chữa.
- Những chỗ cắt ra phải được bọc bằng dây silicon hay đặt trong ống cách nhiệt.
- Khi thay dây phải thay dây có đường kính bằng hoặc lớn hơn. Đồng thời nên sử dụng
cùng màu dây.
- Khi nối dây, mạch phải khơng có điện.
3.6. Kiểm tra kết quả sửa chữa
Sau khi sửa xong, luôn luôn kiểm tra lại sự làm việc của mạch điện trƣớc khi bó dây và
lắp đặt các bộ phận khác. Trong quá trình kiểm tra và sửa chữa hƣ hỏng cần chắc chắn và tỉ
mỉ để làm đến đâu đƣợc đến đấy, nếu không lại phải mất nhiều thời gian vì phải làm lại từ
đầu
4. Chẩn đoán hƣ hỏng điện thân xe
Ở bƣớc 3 của quy trình xử lý sự cố 6 bƣớc, thợ sửa chữa đã phân tích tất cả các triệu
chứng thơng qua việc kiểm tra sơ bộ. Dựa trên những triệu chứng này, thợ sửa chữa có thể
kết luận loại hƣ hỏng của mạch điện có thể là: hở mạch, tải ký sinh, chạm mát, tổng trở cao,
tín hiệu từ một mạch khác
Trong phần này, thợ sửa chữa sẽ tập trung vào kỹ thuật và phƣơng pháp xác cố định trí
hƣ hỏng
4.1. Hƣ hỏng do hở mạch
Trong phần này sẽ tập chung vào kỹ thuật và phƣơng pháp chẩn đốn thích hợp phù
hợp với mỗi dạng hƣ hỏng. Điều quan trọng phải chọn đúng dụng cụ để chẩn đoán, điều này
sẽ tiết kiệm thời gian trong quá trình xác định hƣ hỏng
- Trong tất cả các loại hƣ hỏng của mạch điện, hở mạch là phổ biến nhất, nguyên nhân
thƣờng là:
+ Giắc nối bị lỏng không tiếp xúc
+ Công tắc bị hỏng
+ Đứt dây
+ Cháy cầu chì
+ Phụ tải mắc phía trƣớc bị hỏng
Khi thấy mạch khơng hoạt động, có thể giả định rằng đó là hở mạch. Thợ sửa chữa có

thể sử dụng một số dụng cụ để tìm ra vị trí của điểm hở mạch.
Mỗi dụng cụ đều có những ƣu điểm và nhƣợc điểm vì thế tốt nhất là kết hợp tất cả
các dụng cụ (tùy vào tình huống cụ thể).
Sử dụng vôn kế
23


Theo hình bên thì các đồng hồ 1,2,3
cho thấy rằng tại các vị trí đo đều có điện áp
ắc qui chứng tỏ dịng điện đã đi tới các vị trí
này
Chú ý:
- Trong sơ đồ mạch điện khơng có điện
áp của tất cả các cực trong mạch. Thợ sửa
chữa cần phải có kiến thức về mạch điện để
biết vị trí nào có điện áp âm hoặc điện áp
dương
- Kiểm tra giắc nối từ cái dễ đến cái
khó. Chỉ kiểm tra cái khó nếu cần thiết.
- Nhớ rằng tại một cực nào đó nếu điện
áp đo được gần bằng điện áp ắc quy thì điều
đó chỉ kết luận là có nối giữa nguồn dương
và cực kiểm tra chứ không thể kết luận là các
mối nối đều tốt. Với trạng thái tổng trở cao,
điện áp của mạch cũng gần bằng điện áp ắc
quy. Cách duy nhất để phát hiện trạng thái
hư hỏng này là đo sụt áp của tải hay kiểm tra
điện trở bằng ơm kế.

Hình 1.4 Các vị trí kiểm tra trong chẩn đốn

hở mạch sử dụng vơn kế
1,2,3. Đồng hồ đo; 4. Rơ le đèn pha; 5. Cụm
công tắc tổ hợp

- Ƣu, nhƣợc điểm của vôn kế
+ Ƣu điểm: Dễ sử dụng, khơng làm hỏng mạch hay cầu chì.
+ Nhƣợc điểm: Không thể phát hiện hƣ hỏng do tổng trở cao đối với loại mạch hở;
phải ngắt mát để đo thông mạch của phía mát.
Sử dụng ơm kế
Ơm kế đƣợc sử dụng để kiểm tra thông mạch của dây dẫn hoặc điện trở của các công
tắc hoặc cảm biến. Sử dụng EWD để xác cố định trí kiểm tra thích hợp. Chắc chắn rằng
khơng có điện khi đo điện trở và khơng có mắc song song trong phần mạch đang kiểm tra.
Ơm kế đƣợc sử dụng để kiểm tra thơng mạch của dây dẫn hoặc điện trở của các công
tắc hoặc cảm biến. Sử dụng EWD để xác cố định trí kiểm tra thích hợp. Chắc rằng khơng có
điện khi đo điện trở và khơng có mắc song song trong phần mạch đang kiểm tra.
Mắc hai đầu của ôm kế vào hai đầu của phần mạch mà thợ sửa chữa muốn kiểm tra.
- Ƣu, nhƣợc điểm của ôm kế
+ Ƣu điểm: Kiểm tra hƣ hỏng về điện trở
+ Nhƣợc điểm: Khó nối với mạch, phải tắt nguồn, cần phải tháo nhiều giắc để cách ly
24


phần mạch cần kiểm tra. Đối với mạch có dịng lớn (mơtơ đề hay tải tiêu thụ trên 4A) thì
điện trở rất nhỏ ( cỡ 1/10Ω ) nên rất khó phát hiện. Trong trƣờng hợp này nên đo sụt áp

Hình1.5 Sử dụng ôm kế để đo thông mạch của cụm cơng tắc tổ hợp
1. Ơm kế; 2. Vị trí phân đoạn; 3. Cụm công tắc tổ hợp

Sử dụng dây nối tắt
Đây là công việc dùng để cung cấp

nguồn dƣơng hoặc âm ắc qui đến các vị trí
cần kiểm tra. Sử dụng sơ đồ mạch điện để
xác cố định trí các phần cần nối tắt.
Ví dụ trong hình 1.3 là sơ đồ mạch điện
điều khiển chiếu sáng đèn pha tự động. Giả
sử che cảm biến số 4 mà đèn không tự sáng.
Ta dùng dây nối tắt để có thể xác định đƣợc
các vấn đề sau:
Khi sử dụng dây nối tắt số 1, đèn pha
mà làm việc chứng tỏ mạch điện dƣơng cấp
cho rơ le điều khiển đèn pha là tốt.
Khi sử dụng dây nối tắt số 2, che cảm
biến 4 mà đèn pha làm việc chứng tỏ cảm
biến và mạch điện cấp cho rơ le đèn pha là
tốt.
Hình 1.6 Sử dụng dây nối tắt để kiểm tra
mạch điện
1,2,3. Các dây nối tắt

25


×