Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN Quan ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.83 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1. Tên sáng kiến: “Chỉ đạo Dạy Tốt – Học Tốt”.


2. Tác giả: Phạm Thị Thu Hằng.



3. Trình độ chun mơn: Đại học tiểu học.


4. Nơi cơng tác: trờng tiểu học Xuân Tiến.


5. Đơn vị áp dụng: trờng tiểu học Xuân Tiến


6. Giải pháp.



<b> 6.1. Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiÕn</b>


Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều
<i><b>quan tâm, bởi vì “trẻ em hơm nay là thế giới ngày mai”. Để ngày mai thế giới</b></i>
có những ngời chủ xứng đáng, xã hội có những ngời cơng dân tốt thì chỉ ngày
hôm nay - khi trẻ em là những mầm non mới nhú, thế hệ đi trớc phải có trách
<i><b>nhiệm dạy dỗ, hớng dẫn trẻ em đi đúng hớng. Đúng nh li Bỏc H dy: Vỡ li</b></i>


<i><b>ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời. Thời thơ ấu rÊt quan</b></i>


trọng đối với sự phát triển nhân cách con ngời. Đứa trẻ ngày hôm nay và sau này
trở thành ngời nh thế nào là tuỳ thuộc một phần quyết định ở chỗ các em đã trải
qua ngày thơ ấu nh thế nào, ai là ngời dìu dắt các em trong những ngày thơ bé,
những gì của thế giới xung quanh đi vào trái tim của em.


Mặc dù nhiệm vụ giáo dục trẻ em đợc cả xã hội quan tâm nhng quan
trọng hơn cả vẫn là nhà trờng, đặc biệt là trờng tiểu học. Có điều này bởi vì nhà
trờng nói chung và trờng tiểu học nói riêng là nơi kết tinh trình độ văn minh của
xã hội trong công tác giáo dục trẻ em. Trờng tiểu học chân chính khơng chỉ là
nơi trẻ tiếp thu kiến thức khoa học mà còn là nơi giáo dục các em trở thành ngời
có ích cho xã hội. Vì vậy, trẻ em phải đợc giáo dục toàn diện. Bác Hồ đã nói:
<i><b>“Ngời có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó. Ngời có tài mà khơng có</b></i>



<i><b>đức là ngời vơ dụng”. Do đó, ở nhà trờng tiểu học nhiệm vụ dạy trẻ các tri thức</b></i>


khoa học và phẩm chất đạo đức là 2 nhiệm vụ song song không thể thiếu đợc.
Đào tạo những con ngời có học thức, những ngời giỏi là nhiệm vụ quan
trọng của nhà trờng và chức năng chính của nhà trờng là dạy học. Hoạt động dạy
của thầy và hoạt động học của trò là 2 hoạt động trung tâm của một quá trình
dạy học và là 2 hoạt động mang tính chất khác nhau trong mối quan hệ qua lại
giữa thầy và trò. Hoạt động dạy và học tô đậm chức năng xã hội của nhà trờng,
đặc trng cho nhiệm vụ của nhà trờng và là hoạt động trung tâm, là cơ sở khoa
học của các hoạt động khác của nhà truờng.


<i><b>Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành TW Đảng khoá 7 đã chỉ rõ: “Trong </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>nguồn nhân lực đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại</b></i>
<i><b>hố trong thời đại ngày nay. Đó là một nguồn nhân lực bao gồm những ng ời</b></i>
<i><b>có đức, có tài, ham học hỏi, thơng minh sáng tạo, làm việc quên mình vì nền</b></i>
<i><b>độc lập và sự phồn vinh của Tổ quốc, đợc chuẩn bị tốt kiến thức văn hoá, đợc</b></i>
<i><b>đào tạo thành thạo về kĩ năng nghề ngiệp, về năng lực quản lí sản xuất kinh</b></i>
<i><b>doanh, điều hành vĩ mơ kinh tế và tồn xã hội, có trình độ khoa học kĩ thuật</b></i>
<i><b>vơn lên ngang tầm thế giới”.</b></i>


Trong những năm gần đây, sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở Việt Nam nói
chung và việc giảng dạy ở tiểu học nói riêng là vấn đề đợc xã hội rất quan tâm.
Khi bàn đến vai trò của những ngời thầy trong sự nghiệp giáo dục, Thủ tớng
<i><b>Phạm Văn Đồng viết “ Thầy giáo là một nhán vật trọng tâm trong nhà trờng,</b></i>


<i><b>là ngời quyết định và tạo nên những con ngời mới xã hội chủ nghĩa. Vậy thầy</b></i>
<i><b>giáo phải không ngừng vơn lên, rèn luyện tu dỡng về mọi mặt để thực sự xứng</b></i>
<i><b>đáng là ngời thầy giáo xã hội chủ nghĩa”. Đồng thời Thủ tớng còn chỉ ra rằng:</b></i>



<i><b>“Vấn đề lớn nhất trong giáo dục của ta hiện nay là tạo điều kiện thuận lợi</b></i>


<i><b>nhất để đội ngũ giáo viên dần dần trở thành một đội quân đủ năng lực, đủ t</b></i>
<i><b>cách để làm tròn sứ mạng của mình”.</b></i>


<i><b>Từ bao đời nay, ơng cha ta đều mong muốn ở ngời thầy phải “ Biết mời </b></i>


<i><b>d¹y mét” và cũng yêu cầu ngời thầy phải dạy làm sao cho những học trò của</b></i>


<i><b>mình phải Học một biết mêi”.</b></i>


Vậy là từ trớc đến nay, bồi dỡng đội ngũ giáo viên là vấn đề quan trọng,
có vị trí chiến lợc lâu dài. Ngày nay trong đời sống công nghệ và khoa học phát
triển, những ngời làm công tác quản lí trờng học chúng tơi hiểu một cách sâu sắc
hơn ai hết về tầm quan trọng của giáo viên trong sự nghiệp giáo dục nói chung
và trong sự tồn tại và phát triển của trờng mình nói riêng. Vì vậy việc bồi dỡng
giáo viên là nhiệm vụ quan trọng nhất của các cán bộ quản lí trờng học. Hơn nữa
trờng tiểu học Xuân Tiến nơi tôi đang công tác là một trờng đã nhiều năm đạt
danh hiệu trờng tiên tiến và Tiên tiến xuất sắc. Vậy là một ngời quản lí tơi ln
tự nghĩ cần phải làm gì để giữ vững danh hiệu trờng tiên tiến với truyền thống
dạy tốt – học tốt của nhà trờng. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài sáng
<i><b>kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo “ Dạy tốt - học tốt trong trờng tiểu học ”. Qua đề tài</b></i>
này tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của các đồng chí lãnh đạo – của
Ban giám hiệu nhà truờng và các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi đợc hồn
thành và xác định có hiệu quả.


NhiƯm vụ nghiên cứu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- áp dụng các biện pháp quản lí vào việc dạy và học ở trờng có truyền thống
dạy tốt và học tốt.



- Đề xuất một số ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả quản lí việc dạy và học.
Đối tợng nghiên cứu:


Giáo viên và häc sinh trêng tiĨu häc Xu©n TiÕn. Trêng thc khu vùc xãm
6 – x· Xu©n TiÕn – hun Xu©n Trêng tỉnh nam Định.


Phạm vi nghiên cứu:


Vỡ iu kiện thời gian không cho phép nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu
việc sử dụng các biện pháp quản lí dạy và học để giữ vững truyền thống dạy tốt
và học tốt trong vòng từ đầu năm học đến cuối học kì 2.


Gi¶ thut khoa häc:


Nếu sử dụng tốt các biện pháp quản lí dạy và học thì sẽ giữ vững đợc
truyền thống dạy tốt và học tốt.


Ph¬ng pháp nghiên cứu:


gii quyt cỏc nhim v va nờu ở trên, tơi đã sử dụng đồng bộ các
biện pháp:


<b>Ph¬ng pháp nghiên cứu lý luận:</b>


Nghiờn cu nhng vn lý luận và thực tiễn liên quan tới việc quản lý
dạy v hc.


<b>Phơng pháp điều tra:</b>
+ Điều tra về giáo viên.


+ §iỊu tra vỊ häc sinh.
+ §iỊu tra vỊ phơ huynh.


+ Dựa vào kết quả giảng dạy và học tập của nm trc ra k hoch cho
nm hc ny.


<b>Phơng pháp thực nghiệm:</b>


áp dụng những lý luận về quản lý dạy và học vào việc quản lý dạy và học
của giáo viên và học sinh trờng tiểu học Xuân Tiến.


<b>Phơng pháp quan sát:</b>


Dự giờ dạy của giáo viên và kiểm tra chất lợng học tập của học sinh qua
các bài kiểm tra.


<b>Phơng pháp thống kê toán học:</b>


Nhm s lý cỏc s liệu và kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu.
<b>Kế hoạch và thời gian nghiên cứu:</b>


Tõ 15/8/2009 - 4/2010.


<b>6.2. Các giải pháp thực hiện</b>
<b>Ch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lc s vn đề, quan điểm, nhận xét, tầm quan trọng
của đề tài và nhiệm vụ cụ thể.


<b>1. Lợc sử vấn đề, quan điểm, nhận xét về việc Dạy và Học:</b>



Tuổi thiếu niên ngày nay khơng thể thiếu một trình độ văn hố phổ thông
đợc lĩnh hội từ nhà trờng. Hoạt động dạy và học ở trờng đem lại cho tuổi thiếu
niên một vốn văn hoá tuy cha phải là đủ cho cuộc đời nhng tơng đối hồn chỉnh,
có hệ thống và cơ bản, là cơ sở ban đầu rất quan trọng hình thành nhân cách học
sinh, để từ đó các em lao động và tiếp tục học tập sau này.


<b>Trẻ em đợc trở thành “ con ngời ” chỉ nhờ có giáo dục (Komenski).</b>
Nếu khơng đợc học và dạy bảo, con ngời sẽ sống nh hoang thú, mọi hành động
sẽ mang tính bản năng.


Trong phạm trù giáo dục thì giáo dục trí tuệ là khâu quan trọng nhất. Nó
bao gồm việc tiếp thu tri thức và hình thành thế giới quan khoa học, phát triển
các năng lực nhận thức và sáng tạo. Để có đợc điều đó, các em phải đợc đến
<i><b>tr-ờng để học. “Trong nhà trtr-ờng, hoạt động dạy và học là con đtr-ờng quan trọng</b></i>


<i><b>nhất để giáo dục trí tuệ ” (Xu Khơm Lin Ski).</b></i>


<i><b>Bia Văn Miếu Quốc Tử Giám đã khắc: “ Các bậc hiền nhân tài giỏi là</b></i>


<i><b>yếu tố cốt tử đối với một chính thể. Khi yếu tố này dồi dào thì đất nớc tăng tiến</b></i>
<i><b>mạnh mẽ và phồn thịnh. Khi yếu tố này kém thì quyền lợi đất nớc bị suy</b></i>
<i><b>giảm… Những ngời giỏi, có học thức là một sức mạnh đặc biệt quan trọng đối</b></i>
<i><b>với đất nớc”.</b></i>


<b>2. TÇm quan träng cđa việc quản lý Dạy và Học:</b>


Nhim v ca hot ng dạy và học ở trờng tiểu học là làm cho học sinh
nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống, cơ bản, có những kĩ năng, kĩ
xảo cần thiết trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống của trẻ. Trong


những kĩ năng cần đợc rèn luyện cho học sinh thì quan trọng nhất là làm cho học
<i><b>sinh có đợc kĩ năng học tâp để thực hiện “Hình thành hoạt động học tập” </b></i>
-Hoạt động chủ đạo của các em trong thời kỳ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Dạy kiến thức văn hóa phải đi đơi với sự hình thành ở học sinh thế giới
quan khoa học, lòng yêu Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội… Những phẩm chất này
phải trở thành động cơ, mục đích học tập của học sinh trong nhà trờng và định
h-ớng hoạt động của học sinh trong cuộc đời.


Những nhiệm vụ dạy và học nói trên đợc thực hiện đồng thời và thống
<i><b>nhất với nhau trong quá trình dạy hoc. “ Quá trình dạy và học là tập hợp những</b></i>


<i><b>hành động liên tiếp của giáo viên và học sinh, đợc giáo viên hớng dẫn. Những</b></i>
<i><b>hành động này nhằm làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống kiến thức,</b></i>
<i><b>kĩ năng, kĩ xảo và trong q trình đó, phát triển đợc năng lực nhận thức, nắm</b></i>
<i><b>đợc các yếu tố của văn hoá, lao động trí óc và chân tay, hình thành những cơ</b></i>
<i><b>sở của thế giới quan và hành vi cộng sản chủ nghĩa ”. </b></i>


(£XiP«p)


Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò là hai hoạt động trung
tâm của một quá trình dạy học và là hai hoạt động mang tính chất khác nhau.
Song thống nhất với nhau trong mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò, dạy và học
cùng lúc diễn ra trong những điều kiện vật chất - kĩ thuật nhất định.


Nếu xét quá trình dạy và học nh là một hệ thống thì trong đó quan hệ giữa
hoạt động dạy của thầy với hoạt động học của trò thực chất là mối quan hệ điều
khiển. Với tác động s phạm của mình, thầy tổ chức, điều khiển hoạt động học tập
của trò. Điều khiển hoạt động dạy và học của hiệu trởng chủ yếu tập trung vào
hoạt động dạy của thầy và là trực tiếp với thầy, gián tiếp với trị; Thơng qua hoạt


động dạy của thầy, quản lý hoạt động học của trò.


<b>3. Nhiệm vụ cụ thể của đề tài.</b>


Vấn đề quan trọng nhất, bao trùm nhất trong hoạt động của nhà trờng đó
là hoạt động dạy và học. Với một trờng đã có thành tích nhiều năm dạy tốt học
tốt thì việc quản lý hoạt động dạy và học càng cần đợc chú trọng hơn để giữ
vững truyền thống, thành tích đã có và phát huy hơn nữa truyền thống tốt đẹp đó.
<i><b>Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu trong đề tài là: (Biện pháp quản lý hoạt động dạy</b></i>


<i><b>và học trong nhà trờng nhằm giữ vững và phát huy những truyền thống dạy</b></i>
<i><b>tốt và học tốt để giữ vững danh hiệu trờng tiên tin .)</b></i>


<b>Ch</b>


<b> ơng II</b>


<b>Đặc điểm tình hình nhà trêng</b>
<b>1. Thn lỵi:</b>


Trờng có 1271 học sinh, đợc chia làm 34 lớp từ khối 1 đến khối 5.
Khối Số lớp Số HS Diện PC Diện<sub>HN</sub> Nữ Giáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2 6 238 231 7 130 206


3 7 260 255 5 144 223


4 7 272 266 6 137 234


5 6 214 207 7 106 182



<b>Céng</b> <b>34</b> <b>1271</b> <b>1240</b> <b>31</b> <b>649</b> <b>1087</b>


<i><b>Học sinh ngoan, chăm học, có ý thức kỉ luật tốt “ Kính thầy, u bạn”.</b></i>
Nhiều phụ huynh có trình độ và đặc biệt rất quan tâm đến việc học tập của con
em mình.


Tổng số cán bộ giáo viên và cơng nhân viên của trờng: 52 ngời trong đó:
Cán bộ qun lý: 3


Giáo viên chủ nhiệm: 34
Giáo viên Tiếng Anh : 2
Giáo viên Tin học : 2
Giáo viên Âm nhạc : 2
Giáo viên Mĩ thuật : 1
Giáo viên Thể dục : 1
Tổng phụ trách : 1


Nhân viên hành chính: 6


Nhiều đồng chí giáo viên có tuổi nghề cao, độ tuổi trung bình của giáo
viên là 40 tuổi. Các đồng chí đó có rất nhiều kinh nghiệm giảng day, cơng tác
chủ nhiệm và quan hệ với phụ huynh. Cịn một số đồng chí giáo viên trẻ mới ra
trờng rất nhiệt tình với cơng việc đợc giao, u nghề mến trẻ.


- Trình độ đào tạo (Trong biên chế): 100% đạt chuẩn; trong đó trên chuẩn
32/45=71,1% ( Đại học: 24, Cao đẳng: 14, Trung cấp: 9), có 3 giáo viên gốc
Giáo. Có 3 đồng chí giáo viên đang theo học lớp Đại học tại chức.


Hầu hết các đồng chí giáo viên nhận thức rõ vai trị, vị trí, trách nhiệm


của mình đối với nghề nghiệp và các cơng việc đợc giao.


Ngồi cơng tác chủ nhiệm một lớp, một số các đồng chí giáo viên sẵn
sàng kiêm nhiệm các công tác nh công đoàn, thanh tra, khối trởng chuyên
môn… khi đợc ban giám hiệu phân công.


Trờng luôn nhận đợc sự chỉ đạo chun mơn của Sở GD-ĐT và Phịng
GD-ĐT .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Là trờng nhiều năm đạt danh hiệu trờng tiên tiến xuất sắc và tiên tiến .
<b> 2. Khó khăn:</b>


Bên cạnh những thuận lợi là cơ bản trờng cũng còn gặp một số khó khăn:
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị còn nhiều thiếu thốn: Thiếu 10 phòng học
và 8 phịng chức năng. Tỉ lệ học sinh / lớp đơng( 37 học sinh/ lớp) ảnh h ởng đến
việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện học sinh.


- Đội ngũ giáo viên thoát li tới 90%, đầu năm học số lợng giáo viên thiếu
và không ổn định, số lợng giáo viên nam ít, một số giáo viên huyện ngồi khó
khăn về nơi ăn chốn ở, điều kiện cơng tác nhiều mặt không thuận lợi, do vậy
phần nào cũng ảnh hởng đến kết quả giảng dạy và công tác.


- Một bộ phận phụ huynh do đông con kinh tế nghèo, cha quan tâm đến
việc học tập của con em mình, cịn ỷ lại phó mặc cho nhà trờng.


<b>3. Các công việc đã làm của Ban giám hiệu từ đầu năm học:</b>


<i><b>a. VÒ häc sinh:</b></i>


Ngay từ đầu năm học, ban giám hiệu đã tổ chức điều tra cơ bản, nắm vững


tình hình học sinh về mọi mặt: Sĩ số, học lc, hnh kim, hon cnh


Bảng thống kê về số lợng, chất lợng học sinh đầu năm học 2009 -2010 nh
sau:


T/Số Giới tính Học lực năm trớc (1242HS)


Nam Nữ Giỏi Khá T/B Ỹu


1271 622 649 252 320 645 25


<i><b>b. VỊ gi¸o viªn:</b></i>


Bảng thống kê về số lợng, trình độ chun mơn của giáo viên năm học
2009-2010:


T/số Nữ Độ tuổi Trình độ đào tạo Chuyên môn
20-29 30-39 40-49 50-60 TC CĐ ĐH SĐH Tốt Khá TB


52 48 15 23 13 1 9 14 24 0 32 10 0


<b>Hồn cảnh gia đình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tính nết sở trờng của giáo viên:


Nhỡn chung các đồng chí giáo viên u nghề mến trẻ. Ln có ý thức phấn
đấu để giành kết quả cao trong giảng dạy và chủ nhiệm. Các đồng chí lâu năm
có nhiều kinh nghiệm về giảng dạy và quản lí học sinh. Giáo viên trẻ nhiệt tình
cơng tác, có trình độ kiến thức cơ bản cao, biết ngoại ngữ, vi tính, rất nhạy bén
với việc đổi mới phơng pháp dạy học, sẵn sàng nhận bất cứ cơng việc gì mà nhà


trờng phân cơng. Tập thể giáo viên đồn kết nhất trí, thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau
trong mọi hoàn cảnh và giáo viên coi trờng nh một tổ ấm.


Trên cơ sở nắm vững về hoàn cảnh kinh tế, sở trởng và tính nết của từng
giáo viên trong trờng, ban giám hiệu đã phân cơng, giao việc cho từng đồng chí
một cách hợp lí. Ví dụ: Đối với các đồng chí có chun mơn chắc, kinh nghiệm
giảng dạy lâu năm thì giao cho làm khối trởng chuyên môn. Đối với đồng chí có
khả năng thuyết phục mọi ngời, gơng mẫu, đợc mọi ngời tín nhiệm thì bầu làm
chủ tịch Cơng đồn. Cịn các đồng chí chủ nhiệm thì tuỳ vào khả nng chuyờn
mụn m giao ch nhim cỏc lp.


<b>Thành tích giảng dạy của giáo viên:</b>


Qua cỏc nm hc trc trng cú nhiều đồng chí tham gia các hội thi và đợc
cơng nhn l giỏo viờn dy gii cỏc cp:


<i><b>Năm học 2005-2006:</b></i>


Đồng chí Lơng Thị Hiên đợc cơng nhận là giáo viên dạy giỏi cấp Huyện
bộ mơn Âm nhạc.


Đồng chí Vũ Thị Thu Hà đợc công nhận là giáo viên dạy giỏi vịng 2 cấp
Huyện bộ mơn Tự Nhiên-Xã Hội lp 2.


<i><b>Năm học 2006 - 2007: </b></i>


ng chớ Nguyn Th Mai đợc công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp Huyn
mụn T ng lp 4.


<i><b>Năm học 2007 - 2008:</b></i>



Đồng chí Đỗ Huyền Trâm đợc cơng nhận là giáo viên dạy giỏi cấp Huyện
mơn Luyện từ và câu.


Đồng chí Phạm Thuý Hiền đợc công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp Huyện
bộ mơn Tốn.


Đồng chí Phạm Th Hiền đạt giải Nhì cuộc thi viết chữ đẹp cấp Huyện.
Đồng chí Vũ Thị Kim n đạt giải Nhì cuộc thi viết chữ đẹp cấp Huyện.
Đồng chí Vũ Thị Thơm t gii Ba cuc thi vit ch p cp Huyn.


<i><b>Năm häc 2008 - 2009: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Về công tác chủ nhiệm: Không những dạy giỏi mà giáo viên trờng tơi có
rất nhiều đồng chí làm chủ nhiệm tốt và đạt giáo viên chủ nhiệm giỏi các cấp
: đồng chí Trần Thị Hằng, Nguyễn Thị Diệp, Nguyễn Thị Mai, Trần Thị Bích
Hạnh, Trần Thị Kim Dung.


<b>* Thµnh tÝch cđa häc sinh:</b>


<i><b> Năm học 2008 - 2009 nhiều em đạt học sinh giỏi các cấp với các mơn:</b></i>


- Khối 2 có 9 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện, trong đó có 2 giải
Nhì, 1 giải Ba, 6 giải khuyến khích.


- Khối 3 có 7 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện, trong đó có 2 giải
nhì và 5 giải khuyến khích.


- Khối 4 có 9 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện trong đó có 2 giải
Nhì , 4 giải Ba và 3 giải khuyến khích.



- Khối 5 có 5 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện trong đó có 1 giải
nhì, 3 giải ba và 1 giải khuyến khích.


Qua kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh có 3 học sinh đạt giải học sinh giỏi tỉnh
trong đó có 1 giải nhất, 2 giải ba.


<i><b>* Thi chữ viết đẹp học sinh cấp Huyện có 3 em đạt giải Nhất, 1 em đạt</b></i>


giải Ba cấp huyện. Trong hội thi chữ viết đẹp cấp Tỉnh có 1 em đạt giải Nhì cấp
Tỉnh.


<i><b>* Thi học sinh giỏi mơn Tin học có 3 em tham gia và cả 3 em đều đợc</b></i>


chọn vào vòng thi Tỉnh, Kết quả cả 3 em đều đạt giải Nhất cấp Tỉnh


Trờng đợc phòng Giáo dục - Đào tạo tặng giấy khen là trờng có phong tro
Bi dng hc sinh gii mụn Tin hc.


<i><b>Năm học 2009 - 2010:</b></i>


- Khối 4 có 11 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện ( mới thi cấp
Huyện ngày 21- 4 nên cha có các giải cụ thể).


- Khối 5 có 5 học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp huyện, 1 học sinh đạt giải
học sinh giỏi cấp Tỉnh.


<i><b>* Thi học sinh giải toán trên mạng Internet có 7 em tham gia và đạt</b></i>


giải Nhất cấp Huyện, 3 em đạt giải Nhì cấp Tỉnh, 2 em đạt giải Ba cấp Tỉnh, 3


em đợc tuyển chọn vào đội tuyển cấp Quốc Gia và nay đang tích cực ơn luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhiệm vụ và các chỉ tiêu của năm học mới, để giữ vững và phát huy đợc các
truyền thống dạy tốt và học tốt của nhà trờng trong những năm học qua thì ngời
Hiệu trởng cần có các biện pháp quản lý dạy của thầy và hoạt động học của trò
nh thế nào để duy trì và phát huy đợc những thành tích tốt đẹp đó.


<b>Ch</b>


<b> ¬ng III</b>


<b>Biện pháp quản lý dạy và học</b>
<b>I - quản lý hoạt động dạy ca thy:</b>


<b>1)Thực hiện chơng trình dạy học:</b>


Chng trỡnh dy hc là pháp lệnh của nhà nớc do Bộ giáo dục ban hành.
Ngời quản lý phải nắm vững và làm cho toàn thể giáo viên cùng nắm vững. Với
t cách là ngời lãnh đạo và chịu trách nhiệm cao nhất về chuyên môn trong nhà
tr-ờng, ngời quản lý phải điều khiển hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của
trò theo những yêu cầu, nội dung, hớng dẫn của chơng trình dạy học. Sự nắm
vững chơng trình dạy học của ngời quản lý là một đảm bảo đầu tiên để quản lý
giáo viên thực hiện tốt chơng trình dạy học.


Muốn đựơc nh vậy, ngay từ đầu năm học, hiệu trởng phổ biến những thay
đổi (nếu có) về nội dung, phơng pháp giảng dạy bộ môn, những sửa đổi trong
ch-ơng trình và sách giáo khoa theo cách chỉ thị hớng dẫn giảng dạy bộ môn của bộ
giáo dục. Nhất là năm nay đang thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng.


Hàng tháng, hết học kỳ và cuối năm học, ban giám hiệu nhà trờng sẽ kiểm


điểm, đánh giá tình hình thực hiện chơng trình dạy học từng bộ môn, từng khối,
từng lớp thông qua phân phối chơng trình và lịch giảng dạy của từng lớp. Kể cả
các đồng chí giáo viên dạy mơn cơ bản và tự chọn.


Từ đó, ban giám hiệu nhận xét, phát hiện những vấn đề cần uốn nắn. Ban
giám hiệu cần nghiêm cấm việc cắt xén, dồn bài, thêm bớt tiết của bất cứ mơn
học nào một cách tuỳ tiện.


Chỉ có thực hiện đúng đủ chơng trình dạy học thì những cơ sở khoa học,
tính chất giáo dục tồn diện, mục đích đào tạo của chơng trình dạy học mới trở
thành hiện thc nh ý kin ng chớ Lờ Dun:


<i><b>Yêu cầu cơ bản nhất, quan trọng bao chùm toàn bộ chơng trình giảng</b></i>


<i><b>dy l o luyn con ngi ton din v đức, trí, thể, mĩ, là xây dựng cho học</b></i>
<i><b>sinh thành những con ngời mới, có tình cảm tốt đẹp, có tri thức đầy đủ để đáp</b></i>
<i><b>ứng đợc những đòi hỏi của việc xây dựng chế độ mới của chúng ta.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nắm tình hình có liên quan đến việc thực hiện chơng trình dạy học. Ban giám
hiệu phải biết dùng thời khoá biểu để điều khiển và kiểm soát tiến độ thực hiện
chơng trình dạy học của tất cả các môn, các lớp sao cho đồng đều, cân đối. Nếu
<i><b>chơng trình dạy học là “bản thiết kế ” của một cơng trình thì hoạt động dạy của</b></i>
<i><b>thầy là sự “thi cơng” mà hiệu trởng là “tổng cơng trình s” phải điều khiển “thi</b></i>


<i><b>công” đúng “thiết kế ”. Với những biện pháp đó, việc thực hiện chơng trình của</b></i>


trờng tơi đã đợc thực hiện đúng và nghiêm túc. Tạo điều kin thun li cho vic
ging dy cỏc b mụn.


<b>2)Soạn bài:</b>



Là việc chuẩn bị quan trọng nhất của giáo viên cho giờ lên lớp. Đồng thời
với việc soạn bài là sự chuẩn bị đồ dùng dạy học, thí nghiệm. Đó là hai loại công
việc chủ yếu trớc giờ lên lớp của giáo viên. Để quản lý tốt hiệu trởng cần tiến
hành một số công việc sau:


- Hớng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn bài căn cứ vào phân phối chơng
trình và mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ năng đề ra để soạn. Đối với những giáo viên
đăng kí soạn giáo án trên máy và giáo viên năm học trớc không đạt Lao động
giỏi phải soạn chi tiết.


- Thèng nhÊt về nội dung và hình thức thể hiện các loại bài soạn. Với
những giáo viên khá giỏi, dạy lâu năm thì yêu cầu bài soạn khác với những giáo
viên mới ra trờng. Phải có nội dung phù hợp với nội dung bài dạy. Hiệu trởng
cùng với hiệu phó và các khối trởng chuyên môn phân công nhau kiểm tra, theo
dõi, nắm tình hình soạn bài của giáo viên nh:


+ Ban giám hiệu trực tiếp dự các buổi sinh hoạt khối chun mơn về trao
đổi bài soạn khó. (sinh hoạt chun môn 1 tuần 1 lần ).


+ Kiểm tra , chấm giáo án của giáo viên các khối lớp qua các đợt: cuối kỳ
I và cuối năm học.


Sau mỗi đợt kiểm tra có nhận xét : khen chê kịp thời, xếp loại: cụ thể,
chính xác, cơng bằng, tun dơng hoặc phê bình cơng khai mang tính xây dựng.
Các hồ sơ sổ sách của giáo viên đợc tập thể giáo viên của trờng công nhận là hồ
sơ sổ sách của các đồng chí: Đỗ Huyền Trâm, Phạm Thuý Vân, Nguyễn Thị
Mai, Nguyễn Thị Quế, Bùi Thị Vân….. triển lãm trong tồn trờng.


Để đảm bảo có tơng đối đủ các điều kiện vật chất, kĩ thuật cho giờ dạy,


hiệu trờng cùng tổ trởng chun mơn căn cứ vào chơng trình giảng dạy để mua
sắm những đồ dùng còn thiếu và đề ra những quy định về sử dụng, bảo quản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

giáo viên đã đăng kí và tự thiết kế đợc 10 giáo án/1 đồng chí và đã thể hiện tiết
dạy qua hội giảng cấp trờng, qua thanh tra cấp trờng, qua hội giảng cấp huyện,
đó là các đồng chí: Nguyễn Thị Quế, Ngơ Thị Thanh, Đỗ Huyền Trâm, Đinh Thị
Hoài, Đặng Thị Oanh, Vũ Văn Ngọc, Nguyễn Thị Diệp, Đinh Thị Huyền, Thiều
Thị Hoà, Trịnh Thị Duyên, Nguyễn Thị Na, Nguyễn Thị Mai, Phạm Thị Liên,
Trần Thị Hằng, Lu Thị Xuân Thu, Hoàng Thị Liên, Hoàng Thị Nga, Đỗ Thị Th,
Trần Thị Dung, Lơng Thị Hiên…...


Qua các việc làm trên, tôi thấy ở trờng tôi các đồng chí giáo viên đã thực
hiện rất nghiêm túc việc soạn bài, chất lợng bài soạn đợc nâng cao và ảnh hởng
tốt đến hiệu quả của tiết dạy. Qua các đợt kiểm tra của phòng giáo dục trờng đợc
đánh giá là có nhiều hồ sơ tốt, bài soạn đã đi sâu vào đổi mới phơng pháp và nêu
đợc trọng tâm chính của bài, nâng cao chất lợng giảng dạy các môn học. Kết quả
cụ thể: Hồ sơ sổ sách có: 35 tốt, Khá 7, khơng có hồ sơ sổ sách của giỏo viờn
xp loi trung bỡnh.


<b>2) Giảng bài:</b>


Hot ng dy v học trong trờng tiểu học hiện nay đợc thực hiện chủ yếu
bằng hình thức dạy và học trên lớp. Giờ lên lớp giữ vai trò quyết định chất lợng
dạy học. Vì vậy dễ hiểu rằng vì sao cả hiệu trởng và giáo viên đều tập trung sự
chú ý, mọi cố gắng của mình vào giờ lên lớp với một mục đích là nâng cao chất
lợng tồn diện giờ lên lớp nhng mỗi ngời có vai trị riêng đối với giờ lên lớp.
Trực tiếp quyết định kết quả giờ lên lớp là ngời giáo viên. Quản lý thế nào để các
giờ lên lớp của giáo viên có kết quả tốt là vic lm ca hiu trng.


<i>*Yêu cầu của một giờ lên líp:</i>



- Giáo viên đảm bảo yêu cầu kiến thức cơ bản, chính xác.
- Phơng pháp phù hợp với bài dạy.


- Sử dụng đồ dùng dạy học nh thế nào để có hiệu quả cao nhất.


- Phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo, hứng thú học tập của học sinh ở
tất cả các đối tợng: Giỏi, Khá, Trung Bình, Yếu.


- Tuỳ bài mà học sinh đợc: Tự rút ra bài học, đợc hớng dẫn kĩ năng, thực
hành, đợc liên hệ thực tế cuộc sống, đợc mở rộng kiến thức …


- Lời đánh giá, nhận xét học sinh thể hiện tôn trọng nhân cách, cho điểm
chính xác, khuyến khích t duy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ví dụ: Mơn Khoa học chú trọng việc cho học sinh đợc thực hành bằng thí
nghiệm, quan sát vật chất để từ đó rút ra kết luận về các hiện tợng của tự nhiên…
Hoặc có bài giảng lại cho học sinh học ở vờn trờng, ngồi trời mơn Địa: Kĩ năng
sử dụng bản đồ. Tập làm văn: Kĩ năng nói…


Đối với giờ lên lớp, vai trị của hiệu trởng là gián tiếp nhng ngời hiệu trởng
phải tạo điều kiện cho giáo viên giảng bài có hiệu quả. Mặt khác, Ban giám hiệu
cùng với tổ trởng chun mơn có những đóng góp ý kiến cụ thể cho những tiết
dạy giỏi, những giáo viên mới ra trờng… Đó là t tởng chỉ đạo hoạt động quản lý
giờ lên lớp của hiệu trởng.


Qua thực tế của trờng, tôi thấy nhờ sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám hiệu
và khối trởng chuyên môn mà các tiết tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp Huyện
của trờng đã đợc đánh giá cao.



Phong trào hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trờng cũng diễn ra sôi nổi và đạt
đợc kết quả tốt với 30/41 tiết đợc xếp loại tốt, còn lại là tiết khỏ, khụng cú tit
trung bỡnh.


<b>4) Thăm lớp - dự giờ</b>


nâng cao chất lợng giảng dạy, Ban giám hiệu cần có kế hoạch thăm
lớp, dự giờ đột xuất hoặc báo trớc. Ban giám hiệu cùng với tổ trởng chuyên môn
hoặc các giáo viên trong tổ đi dự giờ. Sau khi dự giờ, Ban giám hiệu phải có
đánh giá nhận xét chính xác, chân tình, có tính xây dựng, khuyến khích giáo
viên phát triển đợc những mặt mạnh, những điển hình tốt, điều chỉnh những mặt
cịn hạn chế của gi viên.


Qua dự giờ, hiệu trởng cần đánh giá giờ lên lớp một cách khách quan,
trung thực, để từ đó có những biện pháp thích hợp, thực tế cho cơng tác quản lý
giờ lên lớp của mình.


Chính vì việc dự giờ đợc tiến hành có kế hoạch, thờng xuyên nên Ban
giám hiệu đã phát hiện ra những giáo viên có tài năng, cử đi dự thi giáo viên dạy
giỏi cấp huyện đạt giải cao. Đồng thời kịp thời nhắc nhở, giúp đỡ các đồng chí
giáo viên cịn non yếu về tay nghề vơn lên trong chuyên môn. Nhờ thực hiện các
biện pháp trên mà trong 3 năm vừa qua, đội ngũ giáo viên của trờng tôi về năng
lực đã đợc nâng lên rõ rệt, đáp ứng đợc với việc nâng cao chất lợng dạy và học.
<b>5) Sinh hoạt tổ chuyên môn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

chuyên môn 1 lần. Ban giám hiệu phổ biến công tác của tháng vào tuần đầu.
Khối trởng lên chơng trình và phân cơng cơng việc cho từng tổ viên. Ban giám
hiệu kiểm tra từng đợt theo lịch chung của nhà trờng.


Để nâng cao chất lợng chuyên môn đồng đều giữa các khối. Cụ thể: Trờng


đã triển khai tổ chức các chuyên đề cấp trờng ở tất cả các bộ mơn.


Chun đề: Tiếng Việt: Đ/c Ngơ Thị Thanh
Tốn: Đ/c Nguyễn Thị Quế


Ban giám hiệu đã có kế hoạch tổ chức các chuyên đề một cách khoa học,
có chất lợng, sắp xếp thời gian để các giáo viên trong trờng đi dự, sau đó tổ chức
thảo luận để rút kinh nghiệm để đi đến thống nhất về hớng lựa chọn phơng pháp
giảng dạy, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học vv…


Ngồi ra, Ban giám hiệu cịn chú ý nắm các kế hoạch triển khai chuyên đề
của huyện, của trờng bạn để thông báo kịp thời cho giáo viên đi dự. Qua đó học
hỏi thêm kinh nghiệm của trờng bạn, áp dụng những điều đã học vào giảng dạy.


Làm tốt công việc này là một biện pháp hữu hiệu để củng cố và nâng cao
khả năng chuyên môn cho giáo viên, nhất là trong giai đoạn cần tiếp cận với yêu
cầu đổi mới phơng pháp và nâng cao chất lợng giáo dục.


Qua việc thờng xuyên tổ chức các chuyên đề của trờng và dự chuyên đề
của huyện, của trờng bạn, Ban giám hiệu và các đồng chí giáo viên đã nắm vững
hơn về việc đổi mới phơng pháp của từng bộ mơn và từ đó có sự chỉ đạo các tiết
dạy có hiệu quả hơn. Thực tế qua các đợt thi giáo viên dạy giỏi các cấp đạt kết
quả cao, đó là phần thởng xứng đáng nhất đối với sự chỉ đạo của Ban giám hiệu.
<b>6) Đồ dùng dạy học góp phần quan trọng tới chất lợng giảng dạy:</b>


Quá trình nhận thức là từ trực quan cụ thể đến t duy trừu tợng, nhất là đối
với học sinh tiểu học, yếu tố trực quan lại càng cần thiết. Chính vì vậy Ban giám
hiệu rất chú ý đến việc sử dụng đồ dùng dạy học. Ban giám hiệu yêu cầu tổ
chuyên môn:



- Thống nhất việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cho các tiết của tuần tới trong
điều kiện nhà trờng hiện có, nếu thiếu phải bổ sung làm thêm hoặc mua phục vụ
cho giảng dạy.


- Trong các tiết dự giờ, Ban giám hiệu cần chú ý tới việc sử dụng đồ dùng
dạy học trực quan. Chính vì thấy rõ tầm quan trọng của đồ dùng trực quan tới
chất lợng bài dạy nên Ban giám hiệu đã chỉ đạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Có giáo viên phụ trách phòng th viện thiết bị.


+ dùng đợc sắp xếp theo môn, theo tuần, theo tháng.


+ Thông báo đồ dùng các môn trớc một tuần để giáo viên biết, mợn để
dạy.


+ Hàng năm, nhà trờng bổ sung các đồ dùng cịn thiếu, thanh lí đồ dùng
dạy học đã cũ nát, hiệu quả kém.


+ Sau đợt thi giáo viên dạy giỏi các cấp, mỗi giáo viên nộp một đồ dùng
có chất lợng vào phịng đồ dùng dạy học.


+ Hằng năm phòng giáo dục đều tổ chức hội thi triển lãm đồ dùng dạy
học cấp trờng và cấp huyện. Đây là một dịp để giáo viên thể hiện rõ tài năng,
sáng tạo của mình trong việc tạo ra các sản phẩm đồ dùng dạy học có hiệu quả.
Cụ thể: Trờng đã chọn ra đồ dùng dạy học của khối 1 với mơn tốn đạt giải nhì
cấp huyện. Đó cũng là phần thởng ghi nhận cơng sức của tập thể giáo viên của
trờng với phong trào tự làm đồ dùng dạy học phục vụ giảng dạy.


Kết quả: Nhờ đồ dùng dạy học phong phú, giáo viên có điều kiện đổi mới
phơng pháp giảng dạy ở các bộ môn. Học sinh hứng thú học tập, chủ động tìm


hiểu nội dung bài dới sự hớng dẫn của thầy.


<b>7) Bồi dỡng mũi nhọn giáo viên dạy giỏi, chủ nhiệm giái.</b>


Muốn đẩy mạnh phong trào dạy tốt thì điều quan trọng nhất là phải xây
dựng đợc mũi nhọn về giáo viên. Muốn có giáo viên giỏi, Ban giám hiệu cần
khuyến khích động viên đợc giáo viên, nhất là giáo viên trẻ đăng ký giáo viên
dạy giỏi các cấp và có kế hoạch bồi dỡng để họ có hớng phấn đấu vơn lên.


Liên tục trong mấy năm qua trờng tôi đều có giáo viên dạy giỏi cấp Huyện
và cấp trờng. Đợc phòng giáo dục tuyên dơng về truyền thống bồi dỡng mũi
nhọn giáo viên dạy giỏi, từ đó tạo đợc khơng khí phấn khởi tự tin trong tập thể
giáo viên, học sinh và gây đợc lòng tin đối với phụ huynh.


Bên cạnh đó một cơng việc khơng kém phần quan trọng để nâng cao chất
lợng giảng dạy là việc Ban giám hiệu khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên
học tập nâng cao trình độ. Hiện nay trờng có 03 đồng chí đang theo học Đại học.
Mỗi đồng chí giáo viên đều coi việc học tập bồi dỡng nâng cao trình độ chun
mơn và tay nghề là quyền lợi và trách nhiệm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

động viên khuyến khích của tập thể, yên tâm phấn đấu trong giảng dạy để vơn
lên.


Với sự chỉ đạo sát sao và đúng hớng của Ban giám hiệu nh đã nêu ở trên,
phong trào thi đua dạy tốt của trờng diễn ra sôi nổi, năng lực chuyên môn của
giáo viên đợc nâng lên rõ rệt và nhiều giáo viên ln có ý thức học hỏi, giúp đỡ
lẫn nhau. Điều đó đã có tác dụng rất lớn đến việc nâng cao chất lợng của học
sinh trong hoạt động học.


II ) Quản lí hoạt động của trị:



Hoạt động dạy của thầy sẽ hồn thành trọn vẹn khi hoạt động của trò đợc
tổ chức hớng dẫn tốt từ trong lớp học - giờ lên lớp - đến ngồi trờng và ở nhà. Đó
<i><b>là sự liên tục của hoạt động dạy học, là trách nhiệm của ngời thầy đối với “sản</b></i>


<i><b>phÈm” cđa m×nh.</b></i>


Hoạt động học tập của học sinh bao giờ cũng ăn nhịp với hoạt động dạy
của giáo viên, do giáo viên điều khiển nên hoạt động dạy của giáo viên phải bao
gồm: Tổ chức, hớng dẫn hoạt động học tập của học sinh nh quan tâm đến hoạt
động dạy của giáo viên. Thông qua giáo viên, hiệu trởng quản lí hoạt động của
<i><b>học sinh làm sao để học sinh thấy đợc: “Mỗi ngày đến trờng là một ngày vui!”.</b></i>


Không gian hoạt động của học sinh là từ trong lớp, ngoài lớp, ngoài trờng
cho đến ở nhà. Thời gian hoạt động học tập bao gồm giờ học trên lớp, giờ học ở
nhà và thời gian thực hiện các hình thức học tập khác.


Trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh, hiệu trởng cần bao
quát đợc cả không gian và thời gian và các hình thức hoạt động học tập để điều
hoà, cân đối chúng, điều khiển chúng hoạt động phù hợp với tính chất và quy
luật của hoạt động dạy học. Vấn đề quản lý hoạt động học tập của học sinh đặt
ra đối với hiệu trởng không phải chỉ trên bình diện khoa học giáo dục mà cịn là
một địi hỏi có ý nghĩa về tinh thần trách nhiệm của một nhà giáo dục đối với sự
nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Để hoạt động học tập của học sinh tiến triển tốt, Ban
giám hiệu cần thực hiện quản lý những vấn đề sau:


<b>1) Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập của học sinh:</b>


a) Ban giám hiệu cử hai giáo viên hành chính theo dõi tình hình học tập
các lớp qua sổ chuyên cần (Sổ theo dõi sĩ số hàng ngày của trờng) kịp thời phát


hiện những trờng hợp đặc biệt để phối hợp cùng với giáo viên chủ nhiệm có biện
pháp nhắc nhở những em hay nghỉ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Với nhiều hình thức nh: Giao lu học sinh các khối, nêu các gơng điển hình gơng
vợt khó, số hoa điểm tốt, hái hoa dân chủ, viết quyết tâm th… Để học sinh thấy
<i><b>đợc “ Tại sao phải học tốt ”, “ Muốn học tốt phải nh thế nào? ”.</b></i>


c) Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ học tập, học sinh phải có nề nếp học tập
tốt, kỉ luật tốt, sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ, giữ gìn cẩn thận. Ban giám
hiệu cần đề ra những quy định thống nhất về hoạt động của học sinh để làm căn
cứ xây dựng nề nếp, tác phong học tập tốt cho học sinh, ngăn ngừa những hành
vi sai trái. Ban giám hiệu có kế hoạch phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong tổ
chức kiểm tra cho điểm theo từng mục ở tất cả các lớp theo định kì và đột xuất,
từ đó đánh giá và xếp loại thi đua các đợt. Nề nếp học tập tốt sẽ duy trì mọi hoạt
động học tập tốt, đem lại bầu khơng khí thuận lợi cho sự giáo dục của nhà trờng.


d) Ban giám hiệu khi dự giờ, thăm lớp còn chú ý nhận xét học sinh qua
các hoạt động học tập , ý thức tập trung vào bài học, xây dựng bài, việc chuẩn bị
bài, sự cố gắng ở khâu luyện tập, ý thức liên hệ thực tế… Để phát hiện nhân lên
những điển hình tốt và kịp thời điều chỉnh, nhắc nhở học sinh cha đạt yêu cầu.


đ) Đối với học sinh tiểu học, Ban giám hiệu cần coi trọng việc động viên,
khen thởng để kích thích tinh thần học tập của các em, Ban giám hiệu cần đặt ra
tiêu chuẩn khen thởng với nhiều mức độ và nhiều hình thức khác nhau, tiến hành
thờng xuyên và định kì: Hàng tháng, định kì và cuối năm … Hoặc các đợt kỉ
niệm 20/11, 22/12, 26/3, 19/5, với những món quà nhỏ nh: Quyển vở, hộp bút,
cặp sách… Đã khích lệ đợc trong các em tinh thần thi đua học tập giữa các cá
nhân với cá nhân, giữa khối này với khối kia, làm cho phong trào thi đua học tập
trong toàn trờng đợc khuấy động sơi nổi.



<b>2) Mọi hoạt động lao động đều phải tính đến hiệu quả.</b>


Ban giám hiệu cần tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả chất lợng học tập
của học sinh qua các hình thức:


a) Các đợt kiểm tra định kì: Ban giám hiệu ra đề theo trọng tâm chơng
trình, đổi giáo viên coi và chấm ở tất cả các khối lớp để việc đánh giá khách
quan công bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

c) Nắm số lợng học sinh giỏi, yếu ở các lớp. Hiệu trởng và các giáo viên
chủ nhiệm phải quan tâm và giúp đỡ học sinh yếu mau chóng đạt đợc trình độ
trung bình. Tình hình học tập yếu kém và kết quả giúp đỡ các em nh thế nào,
giáo viên chủ nhiệm phải thờng xuyên thông báo cho Ban giám hiệu nhà trờng.
Vào cuối các tháng tổ chức ra đề khảo sát học sinh yếu, lập phiếu theo dõi sự
tiến bộ của những học sinh yếu kém. Cuối học kì I họp phụ huynh học sinh lần
thứ 2/ năm học báo cáo về kết quả học tập của các em trong lớp, riêng với những
học sinh yếu thì cần trao đổi tay đơi với phụ huynh để cùng tìm biện pháp hữu
hiệu giúp các em đó tiến bộ, thanh toán đợc số học sinh yếu nâng cao chất lợng
đại trà.


d) Đa ra chỉ tiêu thi đua ngay từ đầu năm học: Mức thởng cho giáo viên
kèm cặp 1 học sinh từ yếu kém vơn lên trung bình cũng bằng với mức thởng cho
giáo viên dạy bồi dỡng 1 học sinh giỏi đạt giải cấp Huyện.


đ) Ngoài việc học tập ra, Ban giám hiệu cần tổ chức các hoạt động học
tập, lao động, vui chơi giải trí một cách hợp lí, phù hợp với tâm lý và sức khoẻ
của học sinh nh tập thể dục giữa giờ, múa hát tập thể, các đợt thi văn nghệ, hội
khoẻ Phù Đổng. Đây là một yêu cầu quan trọng mà ngời hiệu trởng cần chú ý
trong quản lý các hoạt động học tập của học sinh.



Để giáo dục học sinh ngoài nhà trờng ra cần chú ý phối hợp các lực lợng
giáo dục quản lý hoạt động học tập của học sinh. Gia đình và Đội thiếu niên tiền
phong Hồ Chí Minh có tác dụng quan trọng đối với việc học tập của học sinh.


Hiệu trởng cần tổ chức tốt sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với Đội
( Qua Tổng phụ trách ) với gia đình học sinh để quản lý đợc chặt chẽ hoạt động
học tập của học sinh từ trong trờng lớp đến gia đình. Trong sự phối hợp này, Ban
giám hiệu rất đề cao vai trị của Đội, thơng qua các hoạt động của Đội mà phát
huy vai trò làm chủ tập thể của học sinh để tự giác, tích cực tự quản các hoạt
động học tập của học sinh.


Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trờng đã họp với hội cha mẹ học
sinh toàn trờng để làm cho các phụ huynh thấy hết đợc trách nhiệm của mình
trong việc chăm lo đến điều kiện học tập của học sinh nh góc học tập, đồ dùng
học tập, thời gian học ở nhà, tránh t tởng khoán trắng cho nhà trờng. Kết quả là
Ban giám hiệu nhà trờng và hội cha mẹ học sinh đã phối hợp nhịp nhàng để giáo
dục học sinh ngày càng tốt hơn về mọi mặt (học tập cũng nh đạo đức).


<b>Ch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Với những biện pháp nêu trên, Ban giám hiệu đã từng bớc đa chất lợng
giảng dạy của giáo viên ngày một nâng cao và đã vợt so với yêu cầu chung của
phòng giáo dục, thể hiện cỏc kt sau õy:


<b>1) Về phía giáo viên:</b>


Phong tro thi giáo viên dạy giỏi diễn ra sôi nổi đạt đợc nhiều kết quả tốt
nh:


- Đạt danh hiệu dạy giỏi cấp trờng thơng qua đợt hội giảng cấp trờng có:



<b>Hä tên giáo viên</b> <b>Môn</b> <b>Lớp</b>


/c Hong Th Liờn Mụn TN - XH Lớp 1
Đ/c Lu Thị Xuân Thu Mơn Tốn Lớp 1
Đ/c Trần Thị Hằng Mơn Học vần Lớp 1
Đ/c Nguyễn Thị Diệu Môn Tập đọc Lớp 1
Đ/c Trần Thị Kim Dung Mơn Tốn Lớp 1
Đ/c Nguyễn Thị Mng Mụn Hc vn Lp 1


Đ/c Vũ Thị Kim Cúc Môn Toán Lớp 1


Đ/c Vũ Thị Liễu Môn Học VÇn Líp 1


Đ/c Phạm Thị Liên Mơn Tập đọc Lớp 2
Đ/c Nguyễn Thị Mai Môn Tập đọc Lớp 2
Đ/c Phạm Thị Liên Môn Tập đọc Lớp 2
Đ/c Lê Thị Dịu Mụn Tp lm vn Lp 2


Đ/c Vũ Thị Hiệp Môn Toán Lớp 3


Đ/c Thiều Thị Hoà Môn Toán Lớp 3


Đ/c Đặng Thị Oanh Môn Luyện từ và câu Lớp 4


Đ/c Nguyễn Thị Diệp Môn Toán Lớp 4


Đ/c Vũ Văn Ngọc Môn Tập làm văn Lớp 4
Đ/c Ngô Thị Thanh Môn Luyện từ và câu Lớp 5



Đ/c Nguyễn Thị Quế Môn Toán Lớp 5


Đ/c Đỗ Huyền Trâm Môn Toán Lớp 5


- Đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cÊp Hun cã:


Đồng chí: Ngơ Thị Thanh - Mơn Tiếng Việt lớp 2
Đồng chí: Đỗ Huyền Trâm - Mơn Tốn lớp 3
Đồng chí: Đỗ Thị Th - Môn Tiếng Anh lớp 5
- Thi viết chữ đẹp cấp Huyện có 3 đồng chí:


Ph¹m Th HiỊn líp 3, Vũ Thị Kim Yên lớp 3, Vũ Thị Thơm lớp 5.
Đặc biệt


Ban giỏm hiu nh trng rt quan tõm và tạo mọi điều kiện để các đồng
chí giáo viên đi học nâng cao chuyên môn. Năm 2007 - 2008 có 3 đồng chí tiếp
tục đi học lớp đại học ti chc khoa tiu hc.


<i><b>Bên cạnh phong trào thi giáo viên dạy giỏi thì phong trào đăng kí giáo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cịn lại các đồng chí giáo viên khơng thuộc diện học các lớp trên thì Ban
giám hiệu nhà trờng động viên tất cả các đồng chí đó đi học các lớp bồi dỡng
th-ờng xuyên do Sở giáo dục , Phịng giáo dục tổ chức.


<b>2) VỊ phÝa häc sinh:</b>


<i><b>a) Kết quả năm học 2008-2009</b></i>


<i><b> Văn hoá: Học sinh Giái: 252 em ; häc sinh Tiªn tiÕn 320 em. </b></i>



Đạo đức: 100% các em thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của học sinh tiểu học.
Học sinh lên lớp thẳng 97,9%


Häc sinh giái To¸n – TiÕng ViƯt líp 5 cÊp Hun: 5 em; cÊp TØnh: 3 em.
Häc sinh giái To¸n – TiÕng ViƯt líp 4 cÊp Hun: 9 em


Học sinh giỏi Tốn – Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện: 7 em
Học sinh giỏi Toán – Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện: 9 em
Học sinh chữ viết đẹp cấp Huyện: 4 em, cấp Tỉnh: 1 em
Học sinh giỏi Tiếng Anh cấp Huyện: 2 em


Häc sinh giái Tin häc cÊp TØnh: 3 em


* Vở sạch chữ đẹp cấp trờng: 100% số lớp đạt tiêu chuẩn Vở sạch chữ
đẹp. Có 4 lớp đạt 100% lớp VSCĐ: Lớp 2A, 3A, 4A, 5A.


<i><b>b. KÕt qu¶ năm học 2009 - 2010</b></i>


Học sinh giỏi Toán - TiÕng ViƯt líp 4 cÊp Hun: 11 em.


Học sinh giỏi Toán - Tiếng Việt lớp 5 cấp Huyện: 5 em, cấp Tỉnh: 1 em.
Giải toán Internet cấp Huyện: 7 em; cấp Tỉnh: 5 em ; cấp Quốc gia : 3 em.
* Vở sạch chữ đẹp cấp trờng: 100% số lớp đạt tiêu chuẩn vở sạch chữ đẹp,
trong đó có 5 lớp đạt 100% .


<i><b>c) Chất lợng đạo đức - hoạt động ngoài giờ lên lớp</b></i>


Liên đội trờng đợc Trung Ương Đồn tặng bằng khen.
Khơng có học sinh vi phạm các tệ nạn xã hội.



Kh«ng cã häc sinh gây ra các vụ việc lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

L trng có nhiều tranh vẽ tham gia các đợt thi tranh vẽ thiếu nhi; ý tởng
trẻ thơ và nhiều tranh đợc giải trong miền, huyện.


<b>Cuối năm 2008 - 2009 trờng đạt kết quả sau</b>



Trờng đạt tiên tiến


Hoạt động dạy và học: tốt


Liên đội trờng đợc nhận Bằng khen của trung ơng đồn
Chi bộ, chi đồn, cơng đồn: vững mạnh


Sở dĩ trờng không những thực hiện tốt đợc những chỉ tiêu về học tập và
đạo đức của phòng giáo dục đề ra, mà lại nâng cao hơn nữa chất lợng học sinh
giỏi và đạo đức tốt, giữ vững truyền thống dạy tốt và học tốt là do ban giám hiệu
nhà trờng đã có những biện pháp quản lý tốt phù hợp với yêu cầu đổi mới dạy
học hiện nay.


<b>KÕt ln vµ bµi häc kinh nghiƯm</b>


a) Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu phải tìm hiểu và nắm vững tình
hình đạo đức, trình độ văn hố, hồn cảnh gia đình, mơi trờng xã hội nơi trờng
đóng. Đó vừa là điều kiện, vừa là biện pháp không thể thiếu để dạy học có hiệu
quả. Từ đó ngời hiệu trởng đánh giá kết quả giáo dục, điều chỉnh các tác động s
phạm. Đây là một việc làm cần thiết, thờng xuyên của ngời giáo viên và ngời
lãnh đạo của nhà trờng.


Tiếp đó hiệu trởng cùng với hiệu phó, tổ trởng, tổng phụ trách phân tích,


tổng hợp tình hình tồn diện và nhận định, đánh giá tình hình của cả trờng. Nhng
hiệu trởng phải phân tích một cách sâu sắc, khách quan tình hình học tập để rút
ra những kết luận làm cơ sở cho việc lựa chọn những phơng pháp, hình thức tiến
hành các hoạt động giáo dục có kết quả tốt hơn.


b) Sử dụng và bồi dỡng đội ngũ giáo viên hợp lý là vấn đề rất quan trọng
mà Ban giám hiệu phải quan tâm. Nó quyết định đến kết quả thực hiện các hoạt
động giáo dục của nhà trờng:


Xây dựng mạng lới cốt cán từ chủ tịch cơng đồn đến tổ khối trởng.


Giáo viên ngồi cơng tác chủ nhiệm lớp ra, Ban giám hiệu cần phân công
thêm tham gia một công tác khác phù hợp với khả năng của mình để gắn bó với
tập thể s phạm và tiếp xúc rộng rãi với học sinh. Ban giám hiệu phân công sử
dụng đúng sẽ mang lại kết quả to lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

d) Ban giám hiệu cần chỉ đạo nâng cao hơn nữa chất lợng sinh hoạt tổ
chuyên môn: Trao đổi bài khó trong tuần, phân cơng giáo viên có khả năng mơn
nào phụ trách mơn đó, bàn về đổi mới phơng pháp dạy học.


<i><b>Ban giám hiệu nên phát động phong trào “ Mời bạn đến thăm lớp tôi ” Để</b></i>
giúp các giáo viên học hỏi thêm kinh nghiệm của bạn, bổ xung kiến thức cho
bản thân.


e) Đồ dùng học tập là một phơng tiện không thể thiếu đợc để giúp giáo
viên dạy tốt. Hầu hết các trờng không đủ đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy.
Vì vậy Ban giám hiệu cần phát động trong giáo viên phong trào tự làm đồ dùng
hoặc su tầm qua các đợt thi giáo viện dạy giỏi cấp trờng, cấp quận hàng năm.


g) Ban giám hiệu trực tiếp hớng dẫn giáo viên lập hòm th điện tử cá nhân,


vào trang web của Bộ giáo dục và một số địa chỉ trang web trên mạng để đao tải
các t liệu cần thiết phục vụ cho giảng dạy. Buổi tối, lên mạng để trao đổi với
nhau những nội dung về chuyên môn…


<b>những khuyến nghị đề xuất</b>



a) Hoạt động giáo dục ở tiểu học là một quá trình tổ chức hoạt động phức
tạp. Nó bao gồm tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Sự hình
thành nhân cách của học sinh không thể tách rời sự tham gia các hoạt động ngoại
khoá, các hoạt động xã hội. Tuy vậy nổi bật lên tất cả vẫn là hai hoạt động chính
của nhà trờng: Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trị. Nó là cơ sở của
các hoạt động giáo dục khác của nhà trờng.


b) Ngời quản lý trong mỗi nhà trờng phải chuyên tâm, say sa trong công
việc quản lý các hoạt động này để đạt tới hiệu quả cao nhất. Muốn vậy đòi hỏi
ngời quản lý phải không ngừng học hỏi và rèn luyện.


c) Vấn đề tồn tại trong hoạt động dạy và học:


Một số giáo viên cha nhiệt tình trong giảng dạy nên cha gây đợc
hứng thú học tập trong học sinh.


Do trình độ đào tạo khác nhau nên nhận thức của giáo viên cũng
khác nhau, vì vậy cá biệt một vài giáo viên cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự đổi
mới trong giảng dạy.


Do điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu phịng học, thiếu phịng chức
năng nên có ảnh hởng tới sự đổi mới về phơng diện dạy học dẫn tới chất lợng bài
giảng cha cao.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cßn mét bé phận học tập học sinh cha thật tự giác chăm chỉ nên kết
quả học tập cha cao.


Cá biệt còn có phụ huynh học sinh do mải làm ăn nên còn khoán
trắng cho nhà trờng trong việc giáo dục và dạy dỗ con em mình.


Do c thự xó Xuõn Tin l địa phơng có 92% số dân theo đạo
Thiên chúa nên thời gian dành cho việc học tập văn hố ít.


d) Biện pháp quản lý hoạt động dạy và học trong trờng là một công việc
rất quan trọng, phải đợc soi sáng bằng lý luận của khoa học giáo dục, phải đợc
Ban giám hiệu vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong thực tế trờng mình
thì mới đạt kết quả tốt. Chất lợng dạy và học chính là thớc đo giá trị của một nhà
trờng nói chung và trờng tiểu hc núi riờng.


<i>Xuân Tiến, ngày 25 tháng 4 năm 2010</i>


<i><b> Ngời viết</b></i>


Phạm

Thị Thu Hằng



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Phòng GD - §T Xu©n Trêng


Trởng tiểu hồc XuẪn Tiến Cờng hoẾ x· hời chũ nghịa Việt Namườc lập – Tỳ do – Hnh phc






Báo cáo Sáng kiến




Đề tài



<b>ch o dy tt - học tốt</b>


<b>trong trờng tiểu học</b>



<b> Tác giả : Phạm Thị Thu Hằng</b>


<b> Trình độ chun mơn: Đại học s phạm tiểu học</b>
<b> Đơn vị công tác: Trờng tiểu học Xuân Tiến</b>
<b> Đơn vị áp dụng : Trờng tiểu học Xuân Tiến</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×