Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

u chon tuaan 910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.68 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần 9-10</b>


<b> Tuần 9-10</b><i><b> </b><b> </b></i>


<b>Tiết 9-10</b>


<b>Tiết 9-10</b>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<b> </b>

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰCĨƠN TẬP VÀ THỰC HÀNH VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰCÓ
KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ


KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ


MIÊU TẢ , BIỂU CẢM , MIÊU TẢ NỘI TÂM
MIÊU TẢ , BIỂU CẢM , MIÊU TẢ NỘI TÂM
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.


<i> Giúp học sinh:</i>
1- Kiến thức:


Củng cố những hiểu biết về kiểu bài văn tự sự, những hình thức kết hợp trong
bài văn tự sự (yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, ... trong bài văn tự sự)
2 - Kỹ năng:


Rèn luyện kĩ năng làm bài tập, hệ thống lại kiến thức
3 - Thái độ:


HS có ý thức hệ thống hoá kiến thức đã học
B. CHUẨN BỊ.


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo.


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.


C. HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC


<i> I. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</i>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i>II. Nội dung bài học</i>


<i> Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Ôn tập kiến thứcđã học có liên quan đến văn </i>
<i>bản tự sự :</i>


<i> GV đặt câu hỏi , yêu cầu học sinh : </i>


<i> 1.HS nhắc lại những nội dung chính về miêu tả trong văn bản tự sự :</i>


<i> a. Miêu tả ngoại hình ( miêu tả bề ngồi ) : có thể quan sát được bằng các giác</i>
quan. Có khi là cảnh vật với màu sắc, khơng gian, trạng thái hoạt động…, có khi
là con người với chân dung, hình dáng, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động…


VD : Mã Giám Sinh ( Quá niên trạc ngoại tứ tuần…)
Kiều ( Chị em Thuý Kiều …)


<i> b. Miêu tả nội tâm: qua suy nghĩ, tâm trạng, diễn biến tâm lí…gắn với từng</i>
từng tình huống, từng hồn cảnh. Trong 1 số trường hợp, đối tượng miêu tả nội
tâm có thể là lồi vật , cây cối…Đương nhiên, khi đi vào vb tự sự, loài vật và cây
cối đã được nhân hoá trở thành những nhân vật văn học có đời sống nội tâm vơ
cùng phong phú, thậm chí cịn có cả tính cách như con người. Đối tượng của
miêu tả nội tâm thường không quan sát được 1 cách trực tiếp như đối tượng của
miêu tả bên ngoài.


Để miêu tả được, cần dùng trí tưởng tượng, óc suy luận thật phong phú và
lơ-gíc, có khi cần hố thân vào nhân vật



VD : Ông Hai ( Làng )


Anh Sáu ( Chiếc lược ngà )


<i> 2. HS nhắc lại những kiến thức cơ bản về yếu tố nghị luận và vai trò của yếu tố</i>
<i>nghị luận trong văn tự sự.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nghị luận trong vb tự sự thường xuất hiện trong những lời đối thoại hoặc độc
thoại, khi nhân vật muốn bày tỏ một đặc điểm, 1 phán đốn, 1 lí lẽ về vấn đề nào
đó nhằm thuyết phục người đọc hay thuyết phục chính mình


- Nghị luận trong vb tự sự thường gắn với khơng khí tranh luận, tức là địi hỏi
phải có đối tượng giao tiếp ( ngay cả trong độc thoại, người độc thoại cũng trong
trạng thái phân thân để tự mổ xẻ vấn đề, tự tranh luận với bản thân, nhất là những
nhân vật đang đấu tranh tư tưởng..)


- Cần sử dụng các từ ngữ lập luận (lập luận theo hướng liệt kê : trước hết, ngoài
ra, bên cạnh đó, mặt khác, sau cùng…., theo hướng tạo sự tương phản, đối ý : trái
lại, ngược lại, trái với…) và các loại câu có tính chất lập luận ( câu khẳng đinh,
câu phủ đinh )


<i> 3. HS nhắc lại những kiến thức cơ bản về đối thoại, độc thoại và độc thoại nội</i>
<i>tâm trong văn bản tự sự</i>


- Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể
hiện nhân vật trong văn bản tự sự.


- Đối thoại là hình thức đối đáp, trị chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong
văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và


lời đáp.


- Độc thoại la lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai
đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự khi người độc thoại nói thành lời thì
phía trước câu nói có gạch đầu dịng; cịn khi khơng thành lời thì khơng có gạch
đầu dịng. Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tâm.


<i> Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh thực hành Luyện tập</i>
GV nêu yêu cầu bài tập , học sinh thực hành viết


Bài tập 1: Dùng yếu tố nghị luận để viết tiếp câu văn sau đây tạo thành đoạn văn
tự sự có nội dung chứng minh hoặc giải thích cho nhận xét của nhân vật :


<i>a) Thầy giáo tơi là người rất nghiêm khắc, mới tiếp xúc thì chúng tôi thấy sợ,</i>
<i>nhưng được học với thầy một thời gian, chúng tơi lại vơ cùng kính trọng và biết</i>
<i>ơn sự nghiêm khắc của thầy.</i>


<i> b) Tôi say mê môn Tốn, nhưng khơng phải vì thế mà tơi ngại học văn như một</i>
<i>số đứa khác trong lớp.</i>


Bài tập 2 : Bổ sung những từ ngữ, hình ảnh, câu văn miêu tả để viết lại đoạn văn
tự sự sau đây sao cho cách diễn đạt trở nên hấp dẫn, sinh động hơn :


<i> Một buổi sáng chủ nhật, chúng tơi đến nhà Hà để học nhóm. Sau mấy ngày</i>
<i>mưa, đường làng như được láng một lớp bùn loãng, rất trơn. Cả bọn tay xách</i>
<i>dép, quần xắn cao, nối nhau đi men theo bờ cỏ. Đứa nào cũng sợ trượt ngã, cố</i>
<i>bám mấy ngón chân xuống nền đường, trơng cứ như em bé đang tập đi vậy.</i>
Bài tập 3 : Viết 1 đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật.
Bài tập 4 : Viết 1 đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận ghi lại diễn biến cuộc đấu
tranh nôi tâm của 1 nhân vật khi rơi vào tình huống phải tự nhận khuyết điểm, lỗi


lầm của mình.


Bài tập 5 : Kể lại một câu chuyện có nội dung như ý thơ sau :
<i> "Một lần ngã là một lần bớt dại</i>


<i> Để thêm khôn một chút nữa trong người."</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nên lựa chọn những câu chuyện có nội dung thể hiện một lỗi lầm đáng tiếc đã
gây hại cho người khác ( VD : Bài học đường đời đầu tiên ), hoặc có thể chọn cốt
truyện kể lại 1 sự thất bại của bản thân em ( trong học tập, trong cuộc sống ) do
chính thói xấu của em gây ra ( chủ quan, ham chơi, kiêu căng, tư tưởng ganh đua
với bạn..) Cần sử dụng nhiều ngôn ngữ độc thoại thể hiện nội tâm ( hối hận, tự
trách mình …)


III.Củng cố , dặn dò :


<i> - Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học</i>
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT


<i> - Chuẩn bị: Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám/1945</i>


<i>Khánh Bình Tây Bắc , ngày ...tháng ....năm 2010</i>
Kí duyệt của tổ trưởng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×