Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC TẾ: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI TRẺ TỰ KỶ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.55 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
--------o0o--------

BÁO CÁO CÁ NHÂN
BÀI BÁO CÁO THỰC TẾ 2
ĐỀ TÀI: CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM VỚI TRẺ TỰ KỶ

Sinh viên thực hiện: Giàng A Tú
Mã Sinh viên:

DTZ1752760101046

Lớp:

Công tác xã hội K15

Kiểm huấn viên:

Trần Bảo Khánh, Lê Hải Yến

Cơ quan thực tế:

Trung tâm Nghiên cứu, Tư vấn Tâm lý,
Hỗ trợ và PTCĐ Thái Hà

TháiNguyên, Tháng 11 năm 2020

1



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................4
THÔNG TIN CHUNG VỀ SINH VIÊN ........................................................5
A. LỜI MỞ ĐẦU ...........................................................................................6
B. KHÁI QUÁT CHUNG ..............................................................................7
1. Lý do chọn vấn đề can thiệp ......................................................................7
2. Thời gian, địa điểm thực tế.........................................................................8
3.Mục tiêu can thiệp ......................................................................................8
4. Nhiệm vụ can thiệp ....................................................................................9
5. Cách thức can thệp .....................................................................................9
6. Dự trù kinh phí ...........................................................................................10
7. Bảng hoạt động cá nhân .............................................................................11
8.Thuân lợi và khó khăn ................................................................................20
9. Bài học kinh nghiệm ..................................................................................21
10. Đánh gia một số kiến thức môn học , kỹ năng vận dụng trong quá trình
thực hành........................................................................................................21
11. Nhận xét, đánh giá kết quả cá nhân ..........................................................23
C. KẾT LUẬN ...............................................................................................25

2


LỜI CẢM ƠN
Sau khi hồn thành lý thuyết mơn học: Cơng tác xã hội với nhóm cùng với chuyến
đi thực hành lần 2 này, nhóm sinh viên chúng em đã tới Trung tâm Thái Hà để thực tế để
vận dụng các lý thuyết đã học một cách tốt nhất, góp phần nâng cao được tính thực hành
của mơn học, tích lũy các kinh nghiệm và nâng cao khả năng thực hành nghề. Qua đợt
thực tế chuyên môn 2 – Công tác xã hội nhóm này em xin gửi “Lời cảm ơn” tới:
Các thầy cô giáo trong trường Đại học Khoa Học các thầy cô là Giảng viên: Khoa

Khoa học Xã hội và Nhân văn đã tận tình dạy bảo truyền đạt những kiến thức quý báu
cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Và đặc biệt không thể thiếu đi sự tâm huyết của các thầy, cô là giảng viên bộ môn
Công tác xã hội đã truyền đạt các kiến thức chuyên môn, những phương pháp, kỹ năng
làm việc với thân chủ. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị
Ngọc Mai giảng viên hướng dẫn mơn CTXH nhóm tận tình giúp đỡ, truyền đạt các kiến
thức và giải đáp các vướng mắc trong suốt q trình thực hành.
Đặc biệt tơi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Giám đốc Trung
tâm: Nguyễn Trọng Tiến đã tạo điều kiện cho tôi tới thực tế tại Trung tâm và sự giúp đỡ,
hướng dẫn tận tình của 2 chị Trần Bảo Khánh và Lê Hải Yến là KHV. Ngồi ra khơng thể
thiếu đi sự chân thành, yêu mến giúp đỡ của các anh/chị Trị liệu viên Trung tâm và các
em nhỏ là nhóm thân chủ tại Trung tâm Thái Hà để giúp tôi hồn thành nhiệm vụ trong
đợt thực tế lần này.
Vì thời gian, kiến thức, kinh nghiệm và năng lực còn hạn chế nên bài báo cáo thực
hành cịn nhiều thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ và các bạn để đề
tài của nhóm và cá nhân tơi được bổ sung và hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, Ngày 24 tháng 11 năm 2020
Sinh viên thực tế
Giàng A Tú

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4

5
6
7

Từ viết tắt

Từ đầy đủ
Kiểm Huấn Viên
Công tác xã hội
Thân chủ
Sinh viên
Rối loạn phổ tự kỷ
Chậm phát triển
Rối loạn ngôn ngữ

KHV
CTXH
TC
SV
RLPTK
CPT
RLNN

4


THÔNG TIN CHUNG VỀ SINH VIÊN

1. Họ và tên: Giàng A Tú
2. Mã sinh viên: DTZ1752760101046

3. Ngày sinh: 02/02/1999
4. Lớp: Công tác xã hội K15
5. Chuyên ngành: Công tác xã hội - Khoa: Khoa học Xã hội & Nhân văn
6. Sinh viên năm: Thứ 4
7. Quê quán: Tà tổng – Mường tè – Lai châu
8. Cơ quan thực tế: Trung tâm Nghiên cứu, Tư vấn Tâm lý, Hỗ trợ và PTCĐ Thái Hà

5


A. LỜI MỞ ĐẦU
Cơng tác xã hội nhóm được xem như một phương pháp can thiệp quan trọng của
công tác xã hội. Áp dụng tiến trình cơng tác xã hội nhóm giúp nhận diện được vấn đề,
cách thức thành lập nhóm xác định mục đích, mục tiêu thành lập nhóm từ đó xây dựng
các hoạt động can thiệp hỗ trợ nhóm đối tượng nâng cao nhận thức, cung cấp các kiến
thức kỹ năng nhằm trang bị cho cá nhân có thêm kiến thức có ích thơng qua q trình mà
các cá nhân tương tác, chia sẻ suy nghĩ cảm xúc khi sinh hoạt nhóm.
Nhằm vận dụng những kiến thức đã được học trên giảng đường vào trong thực
tiễn, áp dụng với những đối tượng cụ thể em cùng với 4 bạn trong lớp CTXH K15 đã
được các thầy cô bộ môn lựa chọn địa điểm thực tế tại Trung tâm Thái Hà. Và nhóm đã
lựa chọn nhóm đối tượng là trẻ em với chủ đề là “Công tác xã hội nhóm với trẻ tự kỷ”
Trải qua hơn 3 tuần thực tế tại Trung tâm, đây không phải thời gian quá dài nhưng
chúng em đã đạt được những mục tiêu đề ra, phát huy mọi khả năng của bản thân vào
suốt q trình hoạt động tại cơ sở thực tế. Ln cố gắng hết mình đạt được kết quả cao
nhất, áp dụng những kiến thức kỹ năng của công tác xã hội hỗ trợ can thiệp cho nhóm
thân chủ đạt được các mục tiêu đề ra. Đồng thời rút ra cho mình những bài học, những
kinh nghiệm cho cơng việc sau này
Và dưới đây là bài báo cáo cá nhân về những hoạt động mà em đã đóng góp trong
suốt đợt thực tế này.


6


B. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Lý do chọn vấn đề can thiệp

Ngành CTXH đã và đang làm tốt vai trò của mình trong cơng việc hỗ trợ
những cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu
cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội về
chính sách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng
giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.
Hiện nay, ngành CTXH đã có nhiều đóng góp quan trọng trong cơng tác với
TE, thanh thiếu niên, đặc biệt là nhóm TE mồ cơi và TE có hồn cảnh đặc biệt
khó khăn. Bên cạnh những trợ giúp của xã hội và cộng đồng về mặt kinh tế, tài
chính thì những đóng góp về mặt chức năng xã hội, tâm lý, tình cảm, các kỹ
năng đối phó với thách thức của CTXH đối với TE là điều không thể phủ nhận.
Ngày nay, TE mắc HCTK đang là một vấn đề nóng bỏng trong xã hội và
được xem là một trong các dạng rối loạn tâm thần ở TE kể từ khi được mô tả
và nghiên cứu lần đầu tiên vào năm 1943, bởi Leo Kanner. Hội chứng này làm
cho trẻ khơng có khả năng hòa nhập cộng đồng, ảnh hưởng cả về mặt thể chất
và tinh thần tới sự phát triển của trẻ.
Ở Việt Nam, số trẻ mắc HCTK ngày càng được phát hiện nhiều hơn đặc
biệt là ở những đô thị như Hà Nội. Theo thống kê của ngành giáo dục thành
phố Hà Nội thì khuyết tật tự kỷ chiếm tỷ lệ cao nhất trong các dạng khuyết tật
khác trong trường học (30%). Lĩnh vực giáo dục TE mắc HCTK đang được
quan tâm bởi không chỉ các bậc cha mẹ, các giáo viên mà cả các nhà nghiên
cứu, các nhà xã hội học, tâm lý học và CTXH nhằm xây dựng những giải pháp
hỗ trợ trẻ trong học tập và hòa nhập xã hội một cách hiệu quả.
Học sinh mắc HCTK ở tiểu học thường là những trẻ tự kỷ dạng nhẹ, tức là
có những “nét tự kỷ” hoặc những trẻ đã được can thiệp sớm ở lứa tuổi mần non

được khắc phục những khó khăn của HCTK nên được đi học trong lớp hòa
nhập. Đây là dạng khuyết tật chưa có nhiều người biết đến nên chưa được quan
tâm đúng mức. Những học sinh này chưa có sự đãi ngộ nào về chính sách giáo
dục vì chúng được xem như những đứa trẻ bình thường. Các em chưa được
hưởng một phương pháp giáo dục phù hợp do các giáo viên tiểu học chưa thực
sự nắm rõ về dạng trẻ này và thiếu các kiến thức về dạy hòa nhập. Bên cạnh đó,
7


những học sinh mắc HCTK này còn gặp rất nhiều khó khăn do HCTK mang
lại, đó là vấn đề khó khăn trong giao tiếp, học hỏi kỹ năng sống, sự kỳ thị của
thầy cơ, bạn bè, chưa có chương trình học dành riêng cho trẻ tự kỷ,…
Ngồi ra, cịn có những trẻ đã đến tuổi đi học đến lớp để vui chơi như các
bạn thì chỉ vì lý do bị tự kỷ nặng, khơng có ngơn ngữ, khơng biết cách tự phục
vụ bản thân nên không được đến trường để học tập như các bạn khác, chỉ được
can thiệp tại các trung tâm chun biệt điều đó rất thiệt thịi cho trẻ. Vì vậy,
nhóm chúng em muốn chọn đề tài này để xác định các vấn đề của trẻ và giải
quyết một số khó khăn để trẻ có thể hồn thiện hơn.
2. Thời gian, địa điểm thực tế
- Thời gian thực tế từ 02/11/2020 đến 20/11/2020
- Cơ sở thực tế tại: Trung tâm Nghiên cứu, Tư vấn Tâm lý, Hỗ trợ và PTCĐ Thái Hà
3. Mục tiêu can thiệp

Vận dụng những kiến thức, kĩ năng của ngành CTXH để đánh giá, nhận xét
và tìm hiểu vấn đề TC gặp phải.
Giúp nhóm trẻ tạo dựng mối quan hệ tương tác tốt giữa TC với trẻ khác, các tổ
chức khác nhau: Tìm hiểu thông tin về các dịch vụ xã hội, các chương trình phúc
lợi mà trẻ có thể tiếp cận.
Giúp các tổ chức đáp ứng nhiệt tình các nhu cầu của TC, đảm bảo được các chính
sách hỗ trợ cho TC (ưu tiên những nhu cầu cần thiết và cấp bách trước). Cùng làm

việc với tổ chức để đảm bảo việc thực hiện chế độ cho nhóm trẻ.
Qua q trình làm việc có thể gây ảnh hưởng tới các tổ chức, chương trình bổ sung
hoặc sửa đổi một số quyết định liên quan đến phúc lợi… cho Thân chủ.
Giúp cải thiện được chất lượng cuộc sống cho thân chủ về tinh thần, thể chất, các
mối quan hệ…
Tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí để tạo một mơi trường lành mạnh cho thân chủ
4. Nhiệm vụ can thiệp

8


Tiến hành mơ tả, phân tích và đánh giá thực trạng những mối quan hệ xã hội
nói chung và quan hệ tình cảm của trẻ em tại Trung tâm để tìm ra những khó khăn
trong việc đáp ứng các nhu cầu về tình cảm. Ngồi ra cịn phải tìm hiểu được các
vấn đề khác mà TC đang gặp phải và tình trạng sẽ có nguy cơ xấu đi nếu khơng có
sự can thiệp.
Tìm hiểu, nhìn nhận đánh giá đúng về vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong
hỗ trợ giải quyết khó khăn cho TC, tìm ra thế mạnh và tiềm năng của TC bổ sung
thêm các kĩ năng và sẵn sàng ứng phó với vấn đề có thể xảy ra.
5. Cách thức can thiệp
- Họp nhóm để đưa ra các hoạt động can thiệp cho mỗi tuần
-Vận dụng các kiến thức, kỹ năng công tác xã hội nhóm vào q trình can thiệp cho
nhóm đối tượng.
-Thành lập nhóm có cùng đặc điểm, độ tuổi gần như tương đương nhau, can thiệp tại
Trung tâm để thuận tiện cho việc sinh hoạt nhóm, mọi người dễ dàng di chuyển đến địa
điểm sinh hoạt
-Tham gia cùng với nhóm trẻ vào các hoạt động chung như, nhảy, trị chơi…để tăng tính
tương tác tạo sự gần gũi giữa sinh viên và nhóm trẻ
-Tham gia tích cực các hoạt động của nhóm đề ra, tạo mối quan hệ thân thiết, tình cảm
với nhóm trẻ

- Họp nhóm, sinh hoạt nhóm
6. Dự trù kinh phí: 1 triệu đồng
7. Bảng hoạt động của cá nhân trong đợt thực tế chun mơn 2 - CTXH nhóm
STT Ngày Tháng –
thời gian –

Nội dung công việc cá nhân

Địa điểm

1

Thứ 2, ngày - Trao đổi kế hoạch thực tế và lịch hoạt động của
02/11/2020

Trung tâm
- Quan sát và hỗ trợ matxa cho Bảo Long
- Thực hiện các hoạt động vận động:
9


+ Ép chéo cơ chân, cơ tay
+ Bật nhảy chân chụm vào vòng nhựa
+ Đi tay gấu cầu thang bằng
Can thiệp cá nhân ( Bảo An), 15h – 16h 30
- Matxa điều hoà cảm giác
- Ép hơi: a, o, u, i, e
- Đi cầu thăng bằng nối gót tiến – lùi + theo yêu cầu
- Bật nhảy chân chụm vào vịng + cất vịng
- Thả hình khối vào vị trí tương ứng + chỉ tay

- Thổi còi
- Dải đất nặn và cắm nấm thành hàng
17h – 19h, hỗ trợ chị Yến matxa và vận động cho
Phương thảo
- Matxa điều hoà cảm giác
- Ép chéo cơ chân, cơ tay
- Đẩy bóng gai tiến – lùi + theo yêu cầu
- Nhảy lò cị
- Bắt – ném bóng ba la visx
- Hỗ trợ trẻ vẽ đường thẳng và dọc
2

- Luyện âm
Thứ 3, ngày - Cho trẻ tưới cây trước ở hành lang Trung tâm
3/11/2020
- Hỗ trợ matxa vận động cho Bảo Long và Thanh Thảo
Can thiệp cá nhân cho Bảo An ( Min ), 15h – 16h 30
- Matxa điều hoà cảm giác
- Ép hơi
- Bật nhảy chân chụm vào vòng nhựa
- Leo thang gỗ lên – xuống
10


- Nằm sấp – ngửa lên bóng gai tay chống xuống đất
- Thả hình khối vào vị trí tương ứng + chỉ tay
- Dạy nhận biết con gà ( trống ) thẻ tranh + chỉ tay
- Thổi nến
17h – 19h, hỗ trợ chị yến matxa, ép chéo và vận động
3


cho Phương thảo
Thứ 4, ngày - Hỗ trợ Phương Thảo và Đức Anh vận động dưới sự
4/11/2020
hướng dẫn của giáo viên trung tâm
- Thực hiện can thiệp cá nhân Bảo An
+ Matxa điều hoà cảm giác
+ Nằm sấp – ngửa lên bóng gai tay chống xuống đất
+ Đi tay gấu cầu thăng bằng tay nhặt túi cắt
+ Dạy nhận biết con gà ( trống ) + chỉ tay
+ Kéo lưỡi cho trẻ
- Thực hiện hoạt động hỗ trợ của Phương thảo
+ Matxa điều hoà cảm giác
+ ÉP chéo
+ Nhảy bao bố vào vòng nhựa
+ Đi tay gấu cầu thăng bằng nhặt nấm màu đỏ
+ Bắt – ném bóng ba la visx
+ Dạy nhận biết mắt con đâu ? mắt thầy đâu ?
+ Củng cố: vẽ đường thẳng, dọc
+ Luyện âm
+ Rơ lưỡi cho trẻ

4

- Dọn dẹp vệ sinh chung
Thứ 5, ngày - Dọn vệ sinh chung
5/11/2020
- Hỗ trợ Phương Thảo vận động: nhảy chân chụm vào
11



lốp xe, ép chéo, tay cầm chai đi lên – xuống cầu thang
- Thực hiện can thiệp giờ cá nhân cho Bảo An ( Min )

5

+ Matxa điều hoà cảm giác
+ Bật nhảy chân chụm vào vòng nhựa
+ Đi cầu thăng bằng nối gót chân tiến – lùi
+ Thả hình khối vào vị trí tương ứng + chỉ tay
+ Nhận biết con gà + chỉ tay
+ Rơ lưỡi cho trẻ
- Hỗ trợ Phương Thảo matxa, vận động dưới sự hướng
dẫn của giáo viên trung tâm
Thứ 6, ngày -Trao đổi với KHV trong việc xây dựng kế hoạch và lựa
6/11/2020
chọn nhóm trẻ để hoạt động nhóm
- Quan sát can thiệp cá nhân cho Bảo Long
- Thực hiện can thiệp giờ cá nhân cho Bảo An ( Min )

6

7

- Hỗ trợ Phương Thảo matxa, vận động dưới sự hướng
của chị Yến
Thứ 7, ngày - Đón trẻ
7/11/2020
- Thực hiện hỗ trợ của Phương Thảo
+ Matxa điều hoà cảm giác

+ Ép chéo ( 350 cái )
+ Nằm sấp - ngửa lên bóng gai tay chống xuống đất
+ Đi thăng bằng quả cầu nhím
+ Đi chân nối gót dây thừng
+ Bắt – ném bóng ba la visx
+ Nhặt phân loại hạt đậu
+ Cho trẻ luyện hơi thổi nến khoảng cách 40 cm
+ Luyện âm: l, a, u, I , e, b, m
Thứ 2, ngày - Quan sát và hỗ trợ của Bảo Long và Thanh Thảo
9/11/2020
- Thực hiện can thiệp cá nhân Bảo An
+ Matxa điều hoà cảm giác
+ Ép hơi: a, o, u, ,I, e
+ Bật nhảy chân chụm vào vòng nhựa
+ Leo thang gỗ lên – xuống
+ Thả hình khối vào vị trí tương ứng + chỉ tay
+ Xâu hạt tròn
12


8

9

10

11
12
13


+ Luyện hơi thổi nến
+ Rơ lưỡi
- Hỗ trợ Phương Thảo dưới sự hướng dẫn của chị Yến
Thứ 3, ngày - Cho các con tưới cây, lau nhà
10/11/2020
- Hỗ trợ vận động Thanh thảo dưới sự dướng dẫn của
Trị liệu viên
- Thực hiện hoạt động hỗ trợ Bảo An
- Hỗ trợ Phương thảo
+ Matxa điều hoà cảm giác
+ Ép chéo
+ Bật nhảy tại chỗ
+ Nhảy bao bố vào vòng nhựa heo yêu cầu
+ Ném – bắt bóng ba la visx
+ Củng cố mắt + mũi cho trẻ
+ Củng cố vẽ đường thẳng và hình trịn
+ Luyện âm
Thứ 4, ngày - Matxa, vận động cho Duy Khoa và Đức Anh
11/11/2020
- Sinh hoạt nhóm cho nhóm trẻ qua các hoạt động và
chia trẻ thành 2 nhóm:
+ Di chuyển túi cát qua chướng ngại vật
+ Trò chơi kéo co
- Vận động cho Bảo An ( Min ) và cho ngồi vào bàn
- Hỗ trợ cho Phương Thảo Matxa, vận động dưới sự
hướng dẫn của chị Yến
Thứ 5, ngày - Hỗ trợ vận động cho Thanh Thảo và Đức Anh dưới sự
12/11/2020
hướng dẫn của Trị liệu viên
- Sinh hoạt hoạt nhóm

+ Hỗ trợ Phương Thảo tham gia các hoạt động cùng các
bạn
- Quan sát và hỗ trợ matxa cho Minh Trí
Dọn dẹp vệ sinh chung
Thứ 6, ngày
Xin nghỉ chụp kỷ yếu
13/11/2020
Thứ 7, ngày - Hỗ trợ matxa và vận động cho Phương Thảo và Bảo
14/11/2020
An ( Min )
Thứ 2, ngày - Hỗ trợ matxa và vận động cho Duy Khoa, Đức Anh và
16/11/2020
Phương Thảo dưới sự hướng dẫn của Trị liệu viên
13


14

Thứ 3, ngày
17/11/2020

15

Thứ 4, ngày
18/11/2020
Thứ 5, ngày
15/11/2020
Thứ 6, ngày
20/11/2020


16
17

- Can thiệp cá nhân cho Bảo An ( Min )
- Hỗ trợ chị Yến matxa, vận động cho Phương Thảo
- Dọn dẹp vệ sinh chung
- Sinh hoạt nhóm cho trẻ
- Can thiệp cá nhân cho Bảo An ( Min )
- Hỗ trợ vận động cho Duy Khoa và Anh Tú
- Hỗ trợ Anh Chinh cho Quang ngủ trưa
- Quan sát và hỗ trợ
- Sinh hoạt nhóm cho trẻ
- Tham gia làm đồ dùng dạy học Chào mừng ngày
20/11
Hỗ trợ công tác chuẩn bị chương trình chào mừng ngày
20/11
- Tham gia chương trình văn nghệ của Trung tâm

8. Thuận lợi và khó khăn
8.1. Thuận lợi
- Bản thân đã được cung cấp các kiến thức, kỹ năng cần thiết trong quá trình học nên dễ
dàng hỗ trợ nhóm đối tượng
- Ban đầu đã học việc tại Trung tâm trước khi xuống cơ sở thực tế nên nhận được sự nhiệt
tình hỗ trợ của Trung tâm trong suốt quá trình thực tế tại đây
- Được sự ủng hộ và hỗ trợ nhiệt tình từ phía cơ sở, sự tham gia nhiệt tình, tích cực của
các em nhỏ
- Sự quan tâm, đốc thúc cùng sự quản lý của các anh/chị với nhóm trẻ giúp cho nhóm
sinh hoạt thuận lợi hơn
- Được cả nhóm tin tưởng và hỗ trợ rất nhiều
- Các thành viên trong nhóm có ý thức, có trách nhiệm nên các hoạt động diễn ra đều

suôn sẻ
- Cơ sở vật chất đầy đủ, tiện nghi phục vụ tốt cho quá trình thực hành tại Trung tâm
8.2. Khó khăn

14


- Khi mới tiếp cận các thành viên trong nhóm đối tượng còn rụt rè, e ngại chưa dám
tương tác với trẻ. Trong quá trình học bản thân nhiều em còn chưa chú ý, hay làm việc
riêng, nhiều khi mải chơi mà không chú ý đến các hoạt động chung.
- Hạn chế về mặt thời gian, có nhiều em vướng lịch học hay gia đình đón sớm nên đa số
phải sinh hoạt vào giờ có nhiều trẻ và nhiều phụ huynh thì nhóm trẻ mới có thể đến đầy
đủ. Và cũng làm hạn chế đi việc triển khai các hoạt động nhóm
- Do thời tiết thất thường nên việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt chung đặc biệt là hoạt
động ở ngồi sân cũng gây khơng ít khó khăn
- Trong q trình làm bài báo cáo nhóm cịn khó thống nhất do có nhiều ý bất đồng,
quan điểm.
9. Bài học kinh nghiệm
- Bản thân cần mạnh dạn, khéo léo và linh hoạt hơn trong các hoạt động đặc biệt là giao
tiếp với mọi người.
- Cần phải học hỏi và rèn luyện nhiều các kỹ năng kiểm soát, xây dựng kế hoạch hoạt
động và giải quyết xung đột mâu thuẫn nhóm
- Trước khi thực tế nên chuẩn bị kỹ càng tài liệu, để quá trình hỗ trợ đạt hiệu quả cao hơn
10. Đánh giá một số kiến thức môn học, kỹ năng vận dụng trong quá trình thực
hành
10.1. Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức
10.1.1. Mơn CTXH nhóm
Đây là môn học cơ bản quan trọng cho đợt thực hành lần này, môn học này cung
cấp cho tôi các kiến thức tôi sử dụng kiến thức của môn học này để nhận diện vấn đề
nhóm đối tượng, biết cách thành lập nhóm, xây dựng được mục đích, mục tiêu cho nhóm,

cách thức vận hành nhóm hoạt động sao cho có hiệu quả nhất. Vận dụng tiến trình nhóm
từ giai đoạn đầu tiên chuẩn bị và thành lập nhóm đến giai đoạn cuối cùng của tiến trình.
10.1.2. Mơn tâm lý học phát triển, tâm lý học xã hội
Tâm lý học phát triển là một ngành khoa học nghiên cứu những quy luật hình
thành, phát triển và biểu hiện tâm lý học xã hội cụ thể là mối quan hệ giữa các nhóm và
cá nhân khi ở cùng một nhóm.
15


Tâm lý học phát triển nghiên cứu các quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý các
lứa tuổi khác nhau và sự khác biệt của chúng ở mỗi cá nhân trong một đối tượng. Đây là
mơn học có kiến thức về tâm lý người và tâm lý lứa tuổi, cùng với kiến thức của môn học
này tôi đã vận dụng vào q trình thực tế, nó giúp tơi nhận biết được các đặc điểm tâm lý
của trẻ tự kỷ để từ đó giúp tơi có thể xây dựng được những kế hoạch sinh hoạt nhóm phù
hợp mang lại hiệu quả cao nhất.
Khi gặp gỡ lần đầu tiên mong muốn tạo được ấn tượng tốt, tạo lập được mối quan
hệ thân thiện tôi luôn chú trọng cách ăn mặc và giao tiếp bản thân, cử chỉ, điệu bộ với cơ
sở thực tế, với nhóm đối tượng, mọi người xung quanh để tạo bước đệm tốt trong suốt
quá trình thực hành
10.1.3. Môn hành vi con người và môi trường xã hội
Khi lần đầu tiên tiếp cận nhóm đối tượng, bản thân tôi đặc biệt chú ý đến các hành
vi biểu hiện ra bên ngồi của các thành viên trong nhóm đối tượng, từ những hành vi đó
phần nào đánh giá được tính cách, đặc điểm, thái độ.. của các cá nhân trong nhóm. Ngồi
ra cịn giúp tơi linh hoạt trong ứng xử giao tiếp với mọi người xung quanh.
10.2. Đánh giá khả năng vận dụng kỹ năng
10.2.1. Kỹ năng giao tiếp
Áp dụng kỹ năng này trong q trình thực tế, tơi sử dụng giao tiếp ngôn ngữ bằng
những câu từ dễ hiểu chân thật và phi ngôn ngữ cử chỉ điệu bộ ánh mắt mang tính thân
thiện chân thành, mong muốn hợp tác đã mang lại hiệu quả , tiếp cận được các em nhỏ
tạo được mối quan hệ tốt đẹp hài hịa với cơ sở thực tế. Nó cịn giúp tôi tự tin hơn trong

giao tiếp
10.2.2. Kỹ năng lắng nghe
Lắng nghe vô cùng quan trọng, đặc biệt là khi hoạt động nhóm sẽ có nhiều ý kiến
khác nhau từ nhiều thành viên, lắng nghe sự góp ý từ anh/chị. Bản thân là một nhóm
trưởng tơi ln lắng nghe, tiếp nhận ý kiến từ các bạn trong nhóm từ đó mà đưa ra cách
giải quyết đúng đắn và phù hợp, nhất là khi nhóm có mâu thuẫn hay bất đồng quan điểm.
Khi sinh hoạt nhóm nhiệm vụ tơi ln lắng nghe ý kiến phản hồi từ các bạn để từ
đó biết xây dựng hoạt động, chỉnh sửa kế hoạch phù hợp.
10.2.3. Kỹ năng quan sát

16


Đây là một kỹ năng rất quan trọng và cần thiết trong quá trình làm việc, quan sát
các thành viên trong nhóm thân chủ các em sinh hoạt như thế nào, cách giao tiếp ứng xử,
quan sát sự thay đôi của nhóm thân chủ sau mỗi hoạt động can thiệp. Vì quan sát nhiều
người nên phải rất linh hoạt đồng thời cũng quan sát các thành viên trong nhóm nhiệm vụ
khi thực hiện nhiệm vụ của mình.
10.2.4. Kỹ năng thiết lập mối quan hệ
Cùng với kỹ năng giao tiếp, tôi và nhóm đã thiết lập được mối quan hệ tốt đẹp với
cơ sở thực hành, với cán bộ Trung tâm, với các thân chủ nhờ đó mà nhóm ln nhận được
sự quan tâm nhiệt tình ủng hộ cuả mọi người trong suốt q trình thực tế.
10.2.5. Kỹ năng điều phối
Tơi áp dụng kỹ năng này để phân chia công việc cho các thành viên sao cho phù
hợp với khả năng, đảm bảo việc hồn thành cơng việc một cách tốt nhất. Tạo bầu khơng
khí làm việc, sinh hoạt một cách thoải mái.
11. Nhận xét, đánh giá kết quả làm việc cá nhân
- Trong suốt khoảng thời gian thực tế tại Trung tâm em cảm thấy bản thân mình đã cố
gắng hết sức có thể hồn thành nhiệm vụ , cùng nhóm hoạt động. Góp phần cùng với xây
dựng hoạt động sinh hoạt nhóm để tạo một ấn tượng khá tốt đối với nhóm trẻ trong đợt

thực hành của nhóm sinh viên K15. Cuối cùng là cùng với nhóm hồn thành bài báo cáo
thực tế.
- Trải qua 3 tuần thực tế bản thân em có thêm được nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý giá,
chuyến đi này giúp em học hỏi được rất nhiều điều, học thêm nhiều kỹ năng mới, giúp
em hiểu và xây dựng được các hoạt động sinh hoạt nhóm sao cho phù hợp, sinh động và
mang lại hiệu quả cao nhất.
- Thảo luận cùng với nhóm để phân công công việc phù hợp với khả năng của từng thành
viên, đảm bảo hồn thành cơng việc một cách tốt nhất.
Tuy nhiên bản thân em còn phải cố gắng nhiều nhất là 1 trưởng nhóm cần phải thật
sự linh hoạt nhanh nhạy hơn nữa. Tăng cường thêm các kỹ năng về giao tiếp hay thiết
lập mối quan hệ.

17


C. KẾT LUẬN
Hơn nửa tháng thực tế, đây không phải là khoảng thời gian quá dài nhưng đã giúp
tôi và nhóm học hỏi được rất nhiều điều, các bạn hỗ trợ, học hỏi lẫn nhau, cùng nhau hoạt
động và trải nghiệm. Vận dụng một cách tốt nhất tiến trình nhóm vào giải quyết vấn đề,
có thêm nhiều kỹ năng mới.
Qua quá trình tiếp xúc cùng các em tại Trung tâm, giúp tơi hiểu hơn về đặc điểm
tâm lý nhóm trẻ, từ đó mà xây dựng các hoạt động giảng dạy kỹ năng cho các em 1 cách
sinh động dễ hiểu nhất. Được vui chơi và sinh hoạt cùng các em khiến bản thân em dễ
dàng tiếp xúc với trẻ em, bản thân có thêm kỹ năng làm việc với trẻ em tạo một tiền đề
cho việc thực hành nghề trong lĩnh vực can thiệp với trẻ em sau này.

18


PHỤC LỤC 1

BẢN TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH CỦA NHĨM SINH VIÊN
Nhóm SV: Trung tâm Thái Hà
Ngày: 25/11/2020
Thời gian thực hành: Từ 02/11/2020 - 20/11/2020
Cơ sở thực hành: Trung tâm Nghiên cứu, Tư vấn Tâm lý, Hỗ trợ và PTCĐ Thái Hà
Bảng đánh giá kết quả thực hành cuối khóa được Kiểm huấn viên viết và
ngày cuối của khóa thực hành. Kiểm huấn viên khoanh trịn vào điểm số phù
hợp.
Thang điểm: (0) Khơng có khả năng làm được  (4) Đã hồn thành tốt ngay khi khơng
có sự hỗ trợ
1. Nhóm sinh viên cho điểm năng lực thực hành tại cơ sở theo từng mục sau đây:
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

THANG ĐIỂM

PHẦN 1: Xây dựng mối quan hệ ban đầu với nhóm thân chủ, cơ sở, nhân viên cơ sở, người dân
xung quanh cơ sở, người làm công tác tình nguyện tại cơ sở và những người liên quan đến đợt
thực hành
1. Chấp hành tốt nội quy cơ sở (tuân thủ thời gian và các quy định)

0

1

2

3 (4)

2. Tham gia đủ các buổi họp trước khi thực hành của Khoa và buổi ra mắt 0
KHV, buổi ra mắt cơ sở lần đầu trước khi thực hành


1

2

3 (4)

3. Xây dựng được kế hoạch thực hành cụ thể, rõ ràng, khả thi

0

1

2

3 (4)

4. Thiết lập được mối quan hệ tốt khi làm việc tại cơ sở

0

1

2

3 (4)

PHẦN 2: Tạo được mối quan hệ với các bộ phận, nghề nghiệp liên quan và có kỹ năng làm việc
nhóm tốt
5. Hiểu được cơng việc, chuyên môn của các bộ phận, ngành nghề khác 0

nhau tại cơ sở/cộng đồng

19

1

2

(3) 4


6. Hiểu được tầm quan trọng và phương pháp làm việc nhóm tại cơ sở và 0
mục đích các buổi họp và cách thức tiến hành tại cơ sở

1

2

3 (4)

7. Hiểu được nghiệp vụ, vai trò của các đơn vị liên quan với cơ sở thực 0
hành

1

2

3

(4)


PHẦN 3: Hiểu rõ vai trị, trách nhiệm, cơng việc chun mơn, đạo đức nghề nghiệp của nhân
viên xã hội tại cơ sở/cộng đồng
8. Ứng dung kiến thức lý thuyết vào thực hành

0

1

2

3

(4)

9. Tiếp cận và thành lập được nhóm đối tượng đang có nhu cầu hỗ trợ

0

1

2

3

(4)

10. Khả năng nhận thức về vấn đề của nhóm đối tượng

0


1

2

3

(4)

11. Khả năng thành lập nhóm đối tượng đang cần sự hỗ trợ tại cơ sở

0

1

2

3

(4)

12. Tinh thần và kỹ năng làm việc theo nhóm

0

1

2

3


(4)

13. Khả năng thiết lập và tổ chức các hoạt động cho nhóm đối tượng

0

1

2

3

(4)

14. Tạo lập được mối quan hệ và lịng tin với nhóm đối tượng hỗ trợ

0

1

2

3

(4)

15. Biết được tình hình của nhóm đối tượng như hồn cảnh, vấn đề và 0
nhu cầu cần được đáp ứng.


1

2

3

(4)

16. Có thái độ tích cực trong việc thực hiện đạo đức và giá trị nghề nghiệp 0

1

2

3

(4)

17. Khả năng truyền thông, giao tiếp khi làm viêc với nhóm đối tượng

0

1

2

3

(4)


18. Biết được các dịch vụ, hoạt động, phương pháp làm việc chuyên 0
nghiệp được triển khai trong cơ sở và vai trò, nội dung công việc của nhân
viên xã tại cơ sở thực hành

1

2

3

(4)

19. Biết được các nguồn lực và các dịch vụ chính thức và khơng chính
thức và khơng chính thức tại cơ sở và mạng lưới cung cấp dịch vụ ASXH
tại cộng đồng.

1

2

(3)

4

20

0


20. Khả năng huy động nguồn lực


0

1

2

3 (4)

21. Hiểu được quyền lợi của nhóm đối tượng và hỗ trợ thực hiện việc hỗ 0
trợ nâng cao năng lực một cách cụ thể, hiệu quả.

1

2

3 (4)

22. Thể hiện sự cởi mở và ý muốn đóng góp ý kiến xây dựng tại cơ sở

0

1

2

3 (4)

0


1

2

3 (4)

24. Hiểu rõ quá trình hình thành cơ sở đang thực hành và vai trò của cơ 0
quan chủ quản (nếu có)

1

2

(3) 4

25. Hiểu rõ kế hoạch nghiệp vụ năm, kinh phí dự tốn, nguồn tài chính 0
cho hoạt động cơ sở

1

2

(3) 4

PHẦN 4: Hiểu rõ sự vận hành, cung cấp dịch vụ tại cơ sở thực hành
23. Hiểu rõ được mục đích, vai trị, nhiệm vụ của cơ sở thực hành

Tổng số điểm Kiểm huấn viên đánh giá (Dựa trên 25 tiêu chí trên)

Tổng điểm 96/100


2. Trình bày các mặt mạnh mà nhóm đạt được trong đợt thực hành?
Trải qua hơn nửa tháng thực tế tại Trung tâm đây là khoảng thời gian không quá
dài nhưng bản thân tơi và nhóm đã học được rất nhiều điều từ chuyến đi này, bản thân đã
có thêm nhiều những kinh nghiệm quý báu, được thực hành kỹ năng nghề nghiệp. Nhóm
được sinh hoạt, xây dựng và tham gia các hoạt động nhóm chung nên tăng cường kỹ năng
làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp, xây dựng kế hoạch hoạt động. Được tiếp xúc với nhóm
trẻ em tại Trung tâm Thái Hà giúp cho nhóm càng hiểu thêm hơn về tâm lý của trẻ tự kỷ,
được tham gia và tổ chức các hoạt động cung cấp các kỹ năng cho các em. Và cuối cùng
hoàn thành bài báo cáo.
3. Nhóm sinh viên có đề xuất gì để nâng cao chất lượng thực hành?
Cần có sự quan tâm sát xao nhiệt tình hơn nữa của KHV, và phía Trung tâm, mỗi
sinh viên nên trang bị cho mình nhiều những kỹ năng hơn nữa trước khi đi thực tế để hoạt
động nhóm hiệu quả hơn
NHĨM SINH VIÊN

21


PHỤ LỤC 2

CƠ QUAN THỰC HÀNH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUNG TÂM THÁI HÀ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁNH GIÁ CỦA KIỂM HUẤN VIÊN ĐỐI VỚI

NHÓM SINH VIÊN THỰC HÀNH
Nhóm trưởng: Giàng A Tú
Ngày: 25/11/2020
Thời gian thực hành: Từ 02/11/2020 - 20/11/2020
Cơ sở thực hành: Trung tâm Nghiên cứu, Tư vấn Tâm lý, Hỗ trợ và PTCĐ Thái Hà
Họ tên kiểm huấn viên:
Công tác tại:
Bảng đánh giá kết quả thực hành cuối khóa được Kiểm huấn viên viết và
ngày cuối của khóa thực hành. Kiểm huấn viên khoanh trịn vào điểm số phù
hợp.
Thang điểm: (0) Khơng có khả năng làm được  (4) Đã hồn thành tốt ngay khi khơng
có sự hỗ trợ
1. Nhóm sinh viên cho điểm năng lực thực hành tại cơ sở theo từng mục sau đây:
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

THANG ĐIỂM

PHẦN 1: Xây dựng mối quan hệ ban đầu với nhóm thân chủ, cơ sở, nhân viên cơ sở, người dân
xung quanh cơ sở, người làm cơng tác tình nguyện tại cơ sở và những người liên quan đến đợt
thực hành
1. Chấp hành tốt nội quy cơ sở (tuân thủ thời gian và các quy định)

0

1

2

3


4

2. Tham gia đủ các buổi họp trước khi thực hành của Khoa và buổi ra mắt 0
KHV, buổi ra mắt cơ sở lần đầu trước khi thực hành

1

2

3

4

22


3. Xây dựng được kế hoạch thực hành cụ thể, rõ ràng, khả thi
4. Thiết lập được mối quan hệ tốt khi làm việc tại cơ sở

0
0

1
1

2
2

3
3


4
4

PHẦN 2: Tạo được mối quan hệ với các bộ phận, nghề nghiệp liên quan và có kỹ năng làm việc
nhóm tốt
5. Hiểu được công việc, chuyên môn của các bộ phận, ngành nghề khác 0
nhau tại cơ sở/cộng đồng

1

2

3

4

6. Hiểu được tầm quan trọng và phương pháp làm việc nhóm tại cơ sở và 0
mục đích các buổi họp và cách thức tiến hành tại cơ sở

1

2

3

4

23



7. Hiểu được nghiệp vụ, vai trò của các đơn vị liên quan với cơ sở thực 0
hành

1

2

3

4

PHẦN 3: Hiểu rõ vai trị, trách nhiệm, cơng việc chun mơn, đạo đức nghề nghiệp của nhân
viên xã hội tại cơ sở/cộng đồng
8. Ứng dung kiến thức lý thuyết vào thực hành

0

1

2

3

4

9. Tiếp cận và thành lập được nhóm đối tượng đang có nhu cầu hỗ trợ

0


1

2

3

4

10. Khả năng nhận thức về vấn đề của nhóm đối tượng

0

1

2

3

4

11. Khả năng thành lập nhóm đối tượng đang cần sự hỗ trợ tại cơ sở

0

1

2

3


4

12. Tinh thần và kỹ năng làm việc theo nhóm

0

1

2

3

4

13. Khả năng thiết lập và tổ chức các hoạt động cho nhóm đối tượng

0

1

2

3

4

14. Tạo lập được mối quan hệ và lịng tin với nhóm đối tượng hỗ trợ

0


1

2

3

4

15. Biết được tình hình của nhóm đối tượng như hồn cảnh, vấn đề và 0
nhu cầu cần được đáp ứng.

1

2

3

4

16. Có thái độ tích cực trong việc thực hiện đạo đức và giá trị nghề nghiệp 0

1

2

3

4

17. Khả năng truyền thông, giao tiếp khi làm viêc với nhóm đối tượng


1

2

3

4

0

18. Biết được các dịch vụ, hoạt động, phương pháp làm việc chuyên 0
nghiệp được triển khai trong cơ sở và vai trị, nội dung cơng việc của nhân
viên xã tại cơ sở thực hành

1

2

3

4

19. Biết được các nguồn lực và các dịch vụ chính thức và khơng chính 0
thức và khơng chính thức tại cơ sở và mạng lưới cung cấp dịch vụ ASXH
tại cộng đồng.

1

2


3

4

20. Khả năng huy động nguồn lực

1

2

0

24

3

4


21. Hiểu được quyền lợi của nhóm đối tượng và hỗ trợ thực hiện việc hỗ 0
trợ nâng cao năng lực một cách cụ thể, hiệu quả.

1

2

3

4


22. Thể hiện sự cởi mở và ý muốn đóng góp ý kiến xây dựng tại cơ sở

0

1

2

3

4

0

1

2

3

4

24. Hiểu rõ quá trình hình thành cơ sở đang thực hành và vai trò của cơ 0
quan chủ quản (nếu có)

1

2


3

4

25. Hiểu rõ kế hoạch nghiệp vụ năm, kinh phí dự tốn, nguồn tài chính 0
cho hoạt động cơ sở

1

2

3

4

PHẦN 4: Hiểu rõ sự vận hành, cung cấp dịch vụ tại cơ sở thực hành
23. Hiểu rõ được mục đích, vai trị, nhiệm vụ của cơ sở thực hành

Tổng số điểm Kiểm huấn viên đánh giá (Dựa trên 25 tiêu chí trên)

Tổng điểm

2. Anh/chị có đề xuất gì để nâng cao chất lượng thực hành?

XÁC NHẬN CỦA CƠ SỞ THỰC HÀNH

KIỂM HUẤN VIÊN

Một số hình ảnh minh họa


25

/100


×