Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giao an 2 Tuan9CKTKN BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.46 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 9



<i><b>Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010</b></i>




<b> CHµO Cê</b>




<b> TẬP ĐỌC </b>



<b>ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI (T1).</b>
I. MỤC TIÊU :


- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng
35 tiếng / phút.


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được các câu hỏi về nội dung
bài TĐ. Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.


- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được 1 số từ chỉ sự vật (BT3, BT4).
- HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thp (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút)


II. CHUẨN BỊ:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (gồm cả các văn bản thông thường). Bút dạ, giấy
khổ to kẻ sẵn bảng BT3..


III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:



2. Bài cũ: GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài:
<i>Ngày hơm qua đâu rồi</i>


<i>.3. Bài mới: Ơn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lịng </i>
Hoạt động 1: Ơn luyện tập đọc - Cho HS lên bảng
bốc thăm chọn bài tập đọc. (8 Em)


- Yêu cầu HS đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội dung.
Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.


- GV mời HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái.


- Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc lịng bảng chữ cái:.
Hoạt động 3: Ơn tập về sự vật


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 3.


- Cho HS viết vào bảng con lần lượt các từ chỉ người, đồ
vật, con vật, cây cối hoặc phiếu để HS điền vào. Trong
khi đó mời 2 HS làm vào bảng lớn.


4. Nhận xét – Dặn dò:


- Yêu cầu về nhà tiếp tục HTL bảng chữ cái, đọc các bài
tập đọc tuần 7 và 8, trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Hát


- 3 HS đọc và trả lời.
- 1 HS nhắc lại.



- HS bốc thăm và xem lại bài.


- HS đọc theo yêu cầu của lá thăm và
trả lời câu hỏi.


- 3 HS đọc.
- HS thực hiện.


- Đọc nối tiếp nhau đến hết.
- HS đọc


- Cả lớp đọc thầm.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét
- HS thực hiện.


- Cả lớp thực hiện theo sự điều khiển
của 1 em quản trò.


- HS làm vào vở bài tập.
- Nhận xét tiết học.


TẬP ĐỌC



<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 2).</b>
I. MỤC TIÊU


- Mức đô yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-u thích học mơn Tiếng Việt.


II. CHUẨN BỊ:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc. Bảng phị ghi sẵn mẫu câu ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:
2. Bài mới:


Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. .


Hoạt động 2: Đặt câu theo mẫu - Gọi 1 HS đọc yêu cầu
đề bài.


- M b ng ph trình bày s n m u câu BT2:ở ả ụ ẵ ẫ ở


Ai (cái gì, con gì) là gì?


<i>Bạn Lan</i> <i>là học sinh giỏi.</i>


<i>Bố em</i> <i>là bác sĩ.</i>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau nói câu em vừa đặt.
.Hoạt động 3: Ghi tên lại các nhân vật trong bài theo thứ
tự bảng chữ cái


- GV nêu yêu cầu của bài.



- Yêu cầu HS nêu tên bài tập đọc ở tuần 7 và nêu tên
nhân vật của từng bài, ghi tên lên bảng.


- Hãy nêu những bài tập đọc có trong tuần 8 và tên các
nhân vật có trong bài.


- Mời 3, 4 HS lên bảng xếp lại 5 tên riêng theo đúng thứ
tự trong bảng chữ cái.


3. Nhận xét – Dặn dò:


- Yêu cầu học về nhà tiếp tục học thuộc bảng chữ cái và
tiếp tục ơn luyện tập đọc, tìm từ ngữ chỉ hoạt động để
đặt câu.


- Hát


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc.


- Quan sát và đọc thầm.


- HS đặt câu vào bảng con. Sau đó
giơ bảng lên theo hiệu lệnh của GV.
(Có thể đặt về con vật, đồ vật, người
… là gì?) cho phong phú.


- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc.



- HS nêu: Người thầy cũ trang 56,
(Dũng, Khánh); Thời khóa biểu
(trang 58); Cơ giá lớp em (trang 60).
- HS nêu: Người mẹ hiền trang 63,
(Minh, Nam); bàn tay dịu dàng trang
66 (An); Đổi giày trang 68.


- Cả lớp làm vào bảng con: An,
Dũng, Khánh. Minh, Nam.


- Lớp nhận xét.
- Nhận xét tiết học


TỐN



<b>LÍT</b>
I. MỤC TIÊU:


: – Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong , đo nước, dầu …


- Biết ca 1 lít, chai một lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít ; giải bài tốn có liên quan đến đơn vị lít.
- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,2) ; B4.


- Ham học toán, biết áp dụng đo dung tích trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, bình nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



1. Khởi động:


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng có tổng bằng 100 </i>
<i>.3. Bài mới: Lít </i>


Hoạt động 1: Làm quen và giới thiệu ca 1 lít


- GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước
rót đầy 2 cốc nước đó.


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV hỏi: Cốc nào chứa nhiều nước hơn?
- Cốc nào chứa ít nước hơn?


- GV giới thiệu tiếp : Đây là cái ca 1 lít (hoặc chai 1 lít),
rót nước cho đầy ca (chai) này ta được 1 lít nước.


- Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng … ta
dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l.


- Gọi vài HS đọc lại: Một lít, hai lít.
Hoạt động 2: Luyện tập


* Bài 1:


- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 1.


- HS xem hình vẽ bài 1 rồi ghi vào phần đọc, viết tên gọi


lít.


* Bài 2: Tính theo mẫu


<i> 9l + 8l = 17l</i> <i>15l + 5l = </i>


17l – 6l = <i>18l – 5l =</i>


<b>* Bài 3:ND ĐC</b>
* Bài 4:


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 4.
- Bài toán cho biết gì?


- Bài tốn hỏi gì?
- GV sửa bài, nhận xét.
4.Tổng kết – Dặn dò:
- Làm lại bài tập đã làm sai.
<i>- Chuẩn bị:Luyện tập.</i>


- Cốc to.
- Cốc nhỏ.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại.
- HS đọc lại.
- 1 HS đọc.
- 1l, 2l.


- Đọc viết theo mẫu.
- HS làm bài vào vở.


- 1 HS đọc.


Hs trả lời


<i>HS tự lµm vo vở</i>
<i>Giải:</i>


<i>Số lít nước mắm cả hai lần cửa hàng</i>
<i>đó bán được:</i>


<i>12 + 15 = 27 (l)</i>
<i>Đáp số: 27 lít.</i>
- Nhận xét tiết học.


---

<b>ĐẠO ĐỨC</b>



<b>CHĂM CHỈ HỌCTẬP (TIẾT 1)</b>
I .MỤC TIÊU


– Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
-HS có thái độ tự giác học tập.


<b> TTCC 1, 3 NX 1 (cả lớp)</b>


II. CHUẨN BỊ: - Các phiếu thảo luận nhóm. Đồ dùng cho trò chơi sắm vai.
- Vở bài tập đạo đức.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Chăm làm việc nhà (tiết 2) </i>
<i>3. Bài mới: Chăm chỉ học tập (tiết 1)</i>


Hoạt động 1: Xử lí tình huống.


<i>* HS hiểu được 1 biểu hiện cụ thể của chăm chỉ học</i>
<i>tập.</i>


- GV nêu tình huống: Bạn Hà đang làm bài tập ở nhà
thì bạn đến rủ đi chơi (đá bóng, đá cầu, nhảy dây …)


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bạn Hà phải làm gì khi đó?


 Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố
<i>gắng hồn thành cơng việc, khơng nên bỏ dở, như thế</i>
<i>mới là chăm chỉ học tập.</i>


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


<i>* HS biết được một số biểu hiện và lợi ích của việc</i>
<i>chăm chỉ học tập.</i>



Bài tập 2:


- GV yêu cầu HS đọc.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận các nội dung của bài
tập.


 Các ý nêu biểu hiện chăm chỉ học tập là a, b, d, đ.
 Chăm chỉ học tập có lợi ích là:


 <i>Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn.</i>
 <i>Được thầy cô, bạn bè yêu mến.</i>


 <i>Thực hiện tốt quyền được học tập.</i>
 <i>Bố mẹ hài lòng. )</i>


Hoạt động 3: Liên hệ thực tế


<i>* HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập. </i>
<i>- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.</i>


- Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể các việc làm
cụ thể.


- Kết quả đạt được ra sao?
 Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò:


- Giáo dục chăm chỉ học tập sẽ mang lại nhiều lợi ích
giúp học tập đạt kết quả cao, được thầy cô, bạn bè yêu


mến, …


<i>- Chuẩn bị: Chăm chỉ học tập (Tiết 2).</i>


- HS thảo luận nhóm đơi. Phân vai
diễn.


- Vài cặp HS diễn vai.


- 1 HS đọc.


- HS nhận việc, thảo luận nhóm,
trình bày ý kiến.


- 5 – 7 HS nhắc lại.


- Một số HS tự liên hệ trước lớp.
- HS trả lời.


---

<i><b> Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010</b></i>



<b> </b>



<b> KỂ CHUYỆN</b>



<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 3).</b>
I. MỤC TIÊU:


- Mức đợ yêu cầu kĩ năng đọc như Tiết 1.



- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2 , BT3)
-Tự giác, nghiêm túc trong tiết học. Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:


Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 1  tuần 8. Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


- GV đọc từ khó, yêu cầu lớp viết vào bàng con, 2 HS lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

viết bảng lớp.


- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:


Hoạt động 1: Tìm từ chỉ hoạt động


- GV yêu cầu 7 – 8 HS bốc thăm và thực hiện theo yêu
cầu của thăm.


- Yêu cầu HS mở sách Tiếng Việt trang 16.


- GV yêu cầu HS nêu từ ngữ chỉ sự vật, chỉ người, từ chỉ
hoạt động.



- GV sửa bài ở bảng phụ.


Từ chỉ sự vật Chỉ hoạt động


- Đồng hồ
- Cành đào
- Gà trống
- Tu hú
- Chim


- Báo phút, báo giờ.
- Nở hoa cho sắc
xuân them rực rỡ.
- Gáy vang, báo trời
sáng.


- Kêu tu hú, báo
mùa vải sắp chín.
- Bắt sâu bảo vệ mùa
màng


Từ chỉ người: Bé - Đi học, quét nhà,
nhặt rau, chơi với
em đỡ mẹ.




Hoạt động 2: Đặt câu


- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu về:


 Một con vật.


 Một đồ vật.
 Một loài cây.
 Một loài hoa.


- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.


- Gọi 7, 8 em đọc bài, kết hợp trả lời
câu hỏi do GV yêu cầu.


- HS mở SGK đọc thầm.


- 1 Em lên bảng phụ làm, cả lớp làm
vở nháp.


- HS nối tiếp nhau nêu từ ngữ chỉ sự
vật, chỉ người, chỉ hoạt động.


- HS nối tiếp nhau trong bàn đặt
câu.


- Con mèo nhà em bắt chuột rất giỏi.
- Cái bàn này giúp em viết bài
nhanh và ngồi thoải mái hơn.


- Cây sống đời vừa là cây làm kiểng
vừa là cây làm thuốc.



- Hoa mặt trời mọc hướng nào là
báo hiệu hướng đơng ở đó.


- HS nhận xét.


-HS đọc thêm theo h. dẫn của GV.


- Nhận xét tiết học.


<b> CHÍNH TA</b>



<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 4)</b>
I.MỤC TIÊU:


-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.


- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2) ; tốc độ viết khoảng 35 chữ / 15
phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.


II. CHUẨN BỊ:Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 1  tuần 8. Bảng phụ.Vở chính
tả, sách Tiếng Việt, bảng con.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ


- GV yêu cầu 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện  Nhận
xét, ghi điểm.


3. Bi mới:


Hoạt động 1: Nắm nội dung bài viết
- GV đọc mẫu lần 1.


- Nêu những từ khó hiểu, GV hỏi


 Ơng Lương Thế Vinh cân voi bằng cách nào?


 Em thấy ông Lương Thế Vinh là người như thế
nào?


Hoạt động 2: Nghe viết chính tả
- GV hỏi:


 Bài viết có những từ chỉ sự vật nào cần viết hoa?
 Nêu từ khó viết:


- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết.
- Nêu cách trình bày văn xi.
- GV đọc bài Cân voi.


- GV đọc lại bài cho HS dò bài.
- GV thu một số vở chấm.


4. Nhận xét – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Xem bài trả lời câu hỏi trang 72.


- Hát


- HS thực hiện.
- HS nhắc lại.
- 1 Em đọc lại.


- HS đọc các từ chú thích: sứ thần,
Trung Hoa, Lương Thế Vinh ở sách
Tiếng Việt trang 71.


- Dắt voi xuống thuyền, đánh dấu
mức chìm của thuyền rồi dắt voi lên
bờ, xếp đá xuống thuyền đến khi đã
đến mức đánh dấu, đem cân số đá ấy,
biết con voi nặng bao nhiêu.


- Thơng minh và là một người rất giỏi
tốn ở nước ta thời xưa...


- Viết bảng con các từ khó.
- HS mở vở.


- 1 Em nêu.
- 1 Em nêu.



- HS nghe và viết bào vào vở.
- HS đổi vở, dò bài.


<b>TOÁN </b>


<b> LUYỆN TẬP </b>
I. MỤC TIÊU


– Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong đo nước, dầu, …
- Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị lít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ..


III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Lít </i>


- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:


<i>7l</i> + <i>8l</i> = <i>3l</i> + <i>7l</i> + <i>4l</i> =


12


<i>l</i> + <i>9l</i> = <i>7l</i> + 12<i>l</i> + <i>2l</i> =



<i>3. Bi mới: Luyện tập </i>
* Bài 1:Trang 43


- Yêu cầu HS nêu cách tính.
*Bài 2:Trang 43


- Nêu yêu cầu của bài 2.


- Ta phải làm thế nào để biết số nước trong cả 2 ca nước.
- Tương tự GV hứơng dẫn 2 bài còn lại.


- GV sửa bài, nhận xét.
*Bài 3:


- Yêu cầu HS đọc đề tốn


- Gạch dưới những gì bài tốn cho và hỏi.
- Bài tốn ở dạng gì?


- GV tóm tắt ở bảng
- GV sửa bài và nhận xét.


<b>*Bài 4: ND ĐC</b>
4. Nhận xét – Dặn dò:


<i>- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.</i>
- Ở nhà tập đong theo đơn vị là lít.


- Hát



- 1 HS nhắc lại.
- HS nêu cách tính.
- HS làm bài vào vở.
- HS tiến hành sửa bài.
- Điền số.


- Ta thực hiện phép tính cộng .
- HS làm vào vở bài tập toán.
- 1 HS đọc.


- HS tiến hành gạch.
- Dạng ít hơn


- HS giải.


<i>Giải:</i>


<i> Số lít dầu thùng thứ hai có: </i>
<i> 16 - 2 = 14 (l)</i>


<i> Đáp số: 14 lít</i>


---


<b> TỰ NHIÊN XÃ HỢI </b>


<b>ĐỀ PHỊNG BỆNH GIUN</b>
I. MỤC TIÊU:


- Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.
- Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ.



<b>* GD BVMT (Bộ phận) :Có ý thức giữ vệ sinh ăn uống : rửa tay trước khi ăn và sau khi đi</b>
<b>đại tiện, tiểu tiện ; ăn chín, uống sơi, ….</b>


<b>TTCC 1, 2, 3 của NX 2 : Cả lớp.</b>


II. CHUẨN BỊ:- Tranh vẽ trong SGK trang 20, 21. SGK Tự nhiên xã hội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Ăn uống sạch sẽ </i>
.3. Bài mới: Đề phòng bệnh giun


Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp về bệnh giun.


- Hát bài.
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>* Nhận ra triệu chứng của người bị nhiễm giun.</i>
<i>HS biết nơi giun thường sống trong cơ thể người.</i>
<i>Nêu được tác hại của bệnh giun.</i>


 Các em đã bao giờ bị đau bụng, hay tiêu chảy,
tiêu ra giun, buồn nôn và chống mặt chưa?


- GV yêu cầu cả lớp thảo luận lần lượt từng câu hỏi:
 Giun thường sống ở đau trong cơ thể?



 Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể?
 Nêu tác hại do giun gây ra.


Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về nguyên nhân lây nhiễm
giun


<i>* HS phát hiện ra nguyên nhân và các cách trứng giun</i>
<i>xâm nhập vào cơ thể.</i>


Bước 1: Làm việc theo nhóm:


- GV u cầu HS quan sát hình 1 SGK trang 20 và thảo
luận nhóm.


Bước 2: Làm việc cả lớp:


- GV treo tranh hình 1 SGK (phóng to).


- Mời đại diện một, hai nhóm lên chỉ và nói đường đi
của trứng giun vào cơ thể theo đường mũi tên.


- Hình vẽ thể hiện trứng giun có thể vào cơ thể bằng các
cách sau:


 <i>Không rữa tay sau khi đại tiện, tay bẩn cầm vào</i>
<i>thức ăn, đồ uống.</i>


 <i>Nguồn nước bị nhiễm phân từ hố xí, người sử</i>
<i>dụng nước không sạch để ăn, uống, sinh hoạt sẽ bị</i>


<i>nhiễm giun.</i>


 <i>Ruồi đậu vào phân rồi bay đi khắp nơi và đậu</i>
<i>vào thức ăn, nước uống của người lành, làm họ bị nhiễm</i>
<i>giun.</i>


Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun


<i>* Kể ra được các biện pháp phòng tránh giun</i>
<b>- GV liên hệ GDBVMT (Như ở MT)</b>


4. Tổng kết – Dặn dò:


- GV nhắc HS: Nên 6 tháng tẩy giun một lần theo chỉ
định của cán bộ y tế.


<i>- Chuẩn bị “ Ôn tập: Con người và sức khoẻ”.</i>


- Thảo luận cả lớp.


- Cá nhân phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận (theo tổ).


- Nhóm trưởng nhận phiếu câu hỏi
thảo luận.


- Đại diện trình bày (vừa nói vừa chỉ
vào hình trong sơ đồ trang 20, SGK).


- HS phát biểu ý kiến.



- Vài HS nhắc lại.


<i><b>Thứ tư , ngày 27 tháng 10 năm 2010</b></i>





<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>



<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 6)</b>
I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2) ; đặt được dấu chấm hay dấu
phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3).


II. CHUẨN BỊ- Ghi phiếu các bài học thuộc lòng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:


<i>2. Bài cũ: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng</i>
<i>(tiết 5) </i>


 Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:


Hoạt động 1: Nói lời cám ơn, xin lỗi
- Từng HS bốc thăm, xem lại bài.



- HS đọc thuộc lịng khơng cần sách giáo khoa.
- GV nhận xét, ghi điểm.


- Gv yêu cầu HS ghi lời cảm ơn hay xin lỗi ứng với mỗi
tình huống sau:


 Khi bạn hướng dẫn em gấp chiếc thuyền giấy.
 Khi em làm rơi chiếc bút của bạn.




 Khi em mượn sách của bạn và trả khơng đúng
hẹn.


 Khi có khách đến chơi nhà biết em học tập tốt,
chúc mừng em.


 Nhận xét, tuyên dương.


Hoạt động 2: Dấu chấm, dấu phẩy
- 1 HS đọc bài ở bảng phụ


- Chấm 10 vở đầu tiên.
 Nhận xét, tuyên dương.
4. Nhận xét – Dặn dị:


- Về tiếp tục ơn các bài học thuộc lịng.


<i>- Chuẩn bị: Ơn tập, kiểm tra Tập đọc và học thuộc lòng</i>


<i>(tiết 7)</i>


- Hát.


- 2 HS lên bảng làm.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nói miệng sau đó ghi vào vở:


 Cảm ơn bạn rất nhiều.


 Mình xin lỗi, lần sau mình sẽ cẩn
thận hơn.


 Xin lỗi bạn vì mình đã trả khơng
đúng hẹn.


 Con cảm ơn bác, con sẽ cố gắng
học tốt hơn nữa.


- 1 HS làm bảng phụ và 1 HS đọc
miệng.


- 2 HS đọc toàn bài Nằm mơ.




<b> TOÁN</b>



<b> LUYỆN TẬP CHUNG </b>


I. MỤC TIÊU


– Biết thực hiện với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị : kg, lít
- Biết số hạng, tổng.


- Biết giải bài toán với 1 phép cộng.


- BT cần làm : BT1 (dòng 1,2) ; B2 ; B3 (cột 1,2,3) ; B4.
-u thích mơn tốn, tính chính xác, cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ:- Viết sẵn bài tập 3 ở bảng phụ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập </i>
- Gọi 2 HS lên thực hiện phép tính:


261 + 71 = 241 + 61 =


381 – 51 = 351 – 51 =


<i>3. Bài mới: Luyện tập chung</i>
* Bài 1 (dòng 1,2):
- Yêu cầu HS tự làm bài.


GV theo dõi nhận xét, sửa bài: 11 ; 21 ; 45
15 ; 35 ; 36 ; 50
* Bài 2:



- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn cách làm


-GV theo dõi nhận xét tuyên dương
<b>Bài 3: ND ĐC cột 5,6</b>


GV hướng dẫn cách làm
Bài :4


Hướng dẫn hs tóm tắt bài tốn
HD học sinhlàm bài


Nhận xét, tun dương.
<b>Bài 5: ND ĐC</b>


4. Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương.


<i>- Chuẩn bị: Kiểm tra giữa học kỳ I.</i>


- 2 HS lên bảng tính.
- HS nêu yêu cầu bài 1.


- HS làm bài. Sau đó nối tiếp (theo
bàn hoặc theo tổ) báo cáo kết quả
từng phép tính.


- HS nêu.


- Tính số kilơgam gạo của 2 bao.


- Thực hiện phép tính cộng
<i>25kg + 20kg ; 15l + 30l </i>
-Hs theo dõi để làm vào vở
Kết quả : 51 ; 93 ; 92.


<i>Giải:</i>


<i>Cả hai lần bán là:</i>
<i> 45 + 38 = 83 (kg)</i>


Đáp số: 83 kg.


<b> </b>


<b>---THỂ DỤC </b>



<b>ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ,ĐIỂM SỐ 1,2-1,2 THEO ĐỢI HÌNH</b>
<i>I. MỤC TIÊU:</i>


- Thực hiện được các động tác của bài TD PTC.


- Bước đầu biết cách điểm số 1-2 1-2 theo đội hình hàng dọc và theo hàng ngang (có thể cịn
<b>chậm). TTCC 1,2,3 -NX 2(cả lớp)</b>


<i>II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thống mát, sạch sẽ, an tồn.Cịi.</i>
<i>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</i>


Nội dung <sub>lượng</sub>Định Tổ chức luyện tập


1. Phần mở đầu:



- GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu cầu
giờ học.


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.


- Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hông, đầu
gối.


- Đi đều và hát.


2. Phần cơ bản:


- Điểm số: 1 – 2; 1 – 2; … theo hàng dọc.


6’


24’


- Theo đội hình 4 hàng ngang.
x x x x x x x x x x


x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
GV


- Theo đội hình 4 hàng dọc. Cán bộ lớp
điều khiển.


x x x x x x x x x



x x x x x x x x x CSL
x x x x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Ôn bài thể dục phát triển chung.


- Thi thực hiện bài thể dục.


<i>- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.</i>
3. Phần kết thúc:


- Cúi người thả lỏng.
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.


6’


- Theo đội hình 4 hàng dọc.
x x x x x x x x x


x x x x x x x x x CSL
x x x x x x x x x


x x x x x x x x x


- Theo đội hình 4 hàng dọc. Lần đầu
GV tổ chức 1 nhóm HS làm mẫu. GV
hơ khẩu lệnh. Sau đó chỉ dẫn cho từng
HS cách điểm số của mình.



- Lần 2 – 3: HS tự tập.
- GV chia tổ HS tự tập.


- Các tổ thi đua dưới sự điều khiển của
tổ trưởng.


- HS chơi theo lệnh của GV.
- HS lắng nghe.


- Về nhà ôn cách điểm số.



<i><b>Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010</b></i>





<b> TẬP ĐỌC </b>



<b>ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 5). </b>
I. MỤC TIÊU:


- Mức đô yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Trả lời được các câu hỏi về nọi dung tranh (BT2)
- Ý thức ôn tập tự giác.


II. CHUẨN BỊ:- Phiếu ghi các bài tập đọc tuần 5, 6, tranh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



1. Khởi động:


2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và học
thuộc lòng (tiết 4)


3. Bài mới:


Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (khoảng 6 em)


- GV yêu cầu HS đọc 1 lần các bài và trả lời câu hỏi:
- Chiếc bút mực: Qua bài này khuyên ta điều gì?
- Mục lục sách: Mục lục sách giúp ta điều gì?- Mẩu
giấy vụn: Bài này nhắc nhở ta điều gì?


- Ngơi trường mới: Bạn HS cảm nhận như thế nào
khi ngồi học ở ngôi trường mới xây?


Hoạt động 2: Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi (miệng).
- GV treo tranh: Để trả lời đúng câu hỏi ta phải làm
gì?


- HS mở SGK kết hợp nhìn tranh lớn.
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi:


- Hát


- HS bốc thăm chọn bài tập đọc ở tuần 5, 6.
HS đọc theo yêu cầu của GV ghi trong phiếu
kết hợp trả lời nội dung bài.



- Biết giúp đỡ bạn bè khi cần.
- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Hằng ngày ai là người đưa Tuấn đi học?
 Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học
được?


 Tuấn làm gì để giúp mẹ?


 Tuấn đến trường bằng cách nào?


4. Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị tiết 6


- Hằng ngày, mẹ là người đưa Tuấn đi học
(đến trường).


- Hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được
vì mẹ bị ốm (cảm, bệnh, sốt).


- Tuấn đắp khăn lên trán mẹ, rót nước để mẹ
uống.


- Tuấn tự mình đi bộ đến trường.
- Nhận xét.


HS đọc thêm theo h.dẫn của GV.



<b>---TẬP VIẾT</b>



<b>:ÔN TẬP, KIỂM TRA GIỮA HKI (TIẾT 7)</b>
I. MỤC TIÊU


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.


- Biết cách tra mục lục sách (BT2) ; nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3).
- u thích mơn Tiếng Việt.


II CHUẨN BỊ- Phiếu ghi các bài học thuộc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập, kiểm tra Tập đọc và</i>
<i>học thuộc lòng (tiết 6) </i>


3. Bài mới: Ơn tập


Hoạt động 1: Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo
mục lục sách


Gv hướng dẫn hs đọc thêm bài cô giáo lớp em
* Bài 1: (Miệng)


Hoạt động 2: Nói lời mời, nhờ, đề nghị
* Bài 2: (Viết)



- Hướng dẫn cách viết .


a) Mẹ ơi, mẹ mua giúp con 1 tấm thiếp chúc
mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam
(20/11) nhé! (lời nhờ)


b) Để bắt đầu buổi liên hoan van nghệ xin mời
các bạn cùng hát chung bài “Bốn phương trời”
nhé! (lời mời).


c) Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi
của cô! (lời đề nghị).


4. Nhận xét – Dặn dò:
<i>- Chuẩn bị: Kiểm tra GKI.</i>
- Nhận xét tiết học.


- Hát


- HS thực hiện theo yêu cầu của
phiếu.


- 1 Em đọc yêu cầu.


- Mở SGK lật hàng cuối tìm tuần 8
nói lên các bài theo thứ tự.


- Lần lượt HS nêu báo cáo kết quả.
- 1 Em đọc đề bài.



- HS nói lời phù hợp với mỗi tình
huống GV nêu ra.


- HS viết theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> TOÁN </b>



<b> KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b> --- </b>
<b> </b>

<b>THủ CÔNG</b>



<b>GP THUYN PHNG AY KHễNG MUI (Tit 2)</b>
I. MC TIÊU


- Biết cách gấp thuyện phẳng đáy không mui.


- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.


- Với HS khéo tay : Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
- HS hứng thú, yêu thích gấp thuyền.


<b> TTCC1, 2, 3 NX2 (cả lớp).</b>


II. CHUẨN BỊ :- Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui. (Giấy thủ công)
- Giấy thủ công.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



1. Khởi động:


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Gấp thuyền phẳng đáy không mui </i>
- Yêu cầu HS nêu lại các bước gấp.


 Nhận xét, tuyên dương.


<i>3. Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 2)</i>
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét


- GV mở dần mẫu thuyền phẳng đáy không mui cho đến
khi là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. Sau đó gấp lại theo
nếp gấp để được thuyền mẫu giúp HS sơ bộ biết được
cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.


Hoạt động 2 Thực hành


* Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền.
* Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
* Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
* Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy không mui


- GV gọi 2 HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng
đáy không mui.


- GV tổ chức cho HS gấp thuyền phẳng đáykhông mui
bằng giấy màu.


Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng


Gv cho hs trưng bầy sản phẩm


Chọn ra sản phẩm đẹp


<i><b>4. Nhận xét – Dặn dò: - GDSDNLTK&HQ(Liªn hƯ</b></i>
<i>thuyền có thể dùng sức gió (gắn thêm buồm cho thuyền),</i>
<i>hoặc phải chèo thuyền.</i>


- Về nhà tập gấp nhiều lần cho thành thạo.


<i>- Chuẩn bị: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 1).</i>


<i>- Hát Em đi chơi thuyền</i>
- 2 HS nhắc lại, 3 bước:


- Quan sát mẫu và nhận xét theo YC
của GV


- HS thực hành theo yêu cầu của
GV


- HS lên bảng thực hiện.
Hs ở dưới lớp thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ÔN BÀI THỂ DỤC PTC , ĐIỂM SỐ 1,2 -1,2 THEO ĐỢI HÌNH HÀNG NGANG</b>
<i>I. MỤC TIÊU:</i>


<i>- Ôn tập bài thể dục PTC : Thực hiện được các động tác của bài thể dục PTC.</i>
- Biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2, … theo đội hình hàng ngang.



<b>TTCC 1 của NX 3 : Cả lớp.</b>


<i>II.CHUẨN BỊ- Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an tồn.Cịi.</i>
<i>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</i>


Nội dung <sub>lượng</sub>Định Tổ chức luyện tập


1. Phần mở đầu:


- GV tập hợp lớp, phổ biến nội quy, yêu
cầu giờ học.


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.
- Xoay các khớp: cổ tay, cánh tay, hơng,
đầu gối.


<i>- Trị chơi: Có chúng em.</i>
2. Phần cơ bản:


- Điểm số: 1 – 2; 1 – 2; … theo đội hình
hàng dọc.


- Điểm số: 1 – 2; 1 – 2; … theo đội hình
hàng ngang.


- Ơn bài thể dục phát triển chung.
<i>- Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.</i>


3. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng.


- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.


6’


24’


6’


Theo đội hình 4 hàng ngang.
x x x x x x x x x


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
GV


- Theo đội hình 4 hàng dọc. Cán bộ lớp
điều khiển.


x x x x x x x x x


x x x x x x x x x CSL
x x x x x x x x x


x x x x x x x x x


- GV nhắc cách điểm số, hô khẩu lệnh
cho HS điểm số. Nếu cần tập lần 3, GV
để cán sự điều khiển.



- GV giải thích, làm mẫu động tác quay
đầu sang trái và điểm số, sau đó sử dụng
khẩu lệnh cho HS tập. Tiếp theo GV
nhận xét rồi cho HS tập lần 2; 3.
- GV chia tổ HS tự tập. GV sửa các
động tác sai. Sau đó u cầu từng tổ trình
diễn, báo cáo kết quả. GV và HS cùng
nhận xét.


- GV điều khiển, HS chơi theo hướng
dẫn của GV.


- Theo đội hình 4 hàng dọc.


- Theo đội hình 4 hàng ngang, cán sự
điều khiển.


- Đi đều và hát.
- HS lắng nghe.


- Về nhà ôn cách điểm số.


<i><b></b></i>


<i><b> Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

KIỂM TRA GIỮA KÌ I (VIẾT)


<b> </b>


<b> CHÍNH TA</b>




<b>KIỂM TRA GIỮA KÌ I (ĐỌC)</b>

<b> </b>



<b>---TOÁN</b>



TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU:


- Biết tìm x trong các BT dạng : x + a = b ; a + x = b (với a,b là các số có khơng q 2 chữ số)
bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.


- Biết cách tìm 1 số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài tốn có 1 phép trừ.


- BT cần làm : B1 (a,b, c,d, e) ; B2 (cột 1,2,3) ; B3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, khoa học.


II. CHUẨN BỊ:Phóng to hình vẽ của phần bài học trên bảng?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Khởi động:


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I </i>
- GV nhận xét bài kiểm tra tiết trước.


<i>3. Bài mới: Tìm một số hạng trong một tổng</i>
- Viết lên bảng 4 + 6 và yêu cầu tính tổng.



- Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên.
Hoạt động 1: Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một
tổng


- Treo lên bảng hình vẽ một trong phần bài học.
- GV hỏi:


 Có tất cả mấy ơ vng?
 Có mấy ơ vng bị che lấp?
 Bài tốn hỏi gì?


 Số ơ vng bị che lấp là số chưa biết. Ta gọi đó là
x.


 Lấy x + 4 tức là viết: x + 4.


- Lấy số ô vuông chưa biết (x) cộng với số ô vuông đã
biết (4) tất cả là 10 ô vuông, ta viết x + 4 = 10 (viết
bảng).


- Hỏi: Trong phép tính này x là gì? 10 là gì?


- Nêu lại tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng
x + 4 =10


- Để tìm x, tức là số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Vậy để tìm x, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết, em
thực hiện thế nào?



 Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
Hoạt động 2:Luyện tập


<b>* Bài 1: ND ĐC ý g.</b>


- GV nhận xét, chấm điểm. Kết quả: b) 5 ; c) 6 ;


- Hát


- HS lắng nghe.
- 6 + 4 = 10.


- 6 và 4 là số hạng, 10 là tổng.


- 10 Ơvng.


- 1 Số ơ vng bị che.


- Hỏi có mấy ơ vng bị che lấp.


- x, 4 là số hạng, 10 là tổng.
- Vài HS nêu.


- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
<i>x + 4 = 10</i>


<i> x = 10 – 4</i>
<i> x = 6</i>


- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy


tổng trừ đi số hạng kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

d) 11 ; e) 10
<b>* Bài 2:ND ĐC cột 5,6,7.</b>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép
cộng?


- Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tính số hạng còn
thiếu trong phép cộng.


- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài.
* Bài 3: H.dẫn rồi cho HS tự làm.


GV chấm v sửa bi
4. Nhận xét – Dặn dị:


- u cầu HS nêu cách tìm số hạng trong 1 tổng.
<i>- Chuẩn bị: Luyện tập.</i>


- 4 HS lên bảng làm.


- HS nhận xét bài của bạn, kiểm tra
bài của bạn mình.


- Viết số thích hợp vào ô trống.


- Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong


phép cộng.


- HS nêu.


- Làm bài. Nhận xét bài của bạn trên
bảng.


HS tự lµm


<i>Số học sinh gi của lớp đĩ l :</i>
<i> 35 – 20 = 15 (học sinh)</i>
<i> Đp số: 15 học sinh</i>



<b> SINH HOẠT CUỐI TUẦN: (Tiết 9)</b>


<b>I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 9.</b>
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.


- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>


* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng, khá hăng hái.
* Học tập:


- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.


- Thi GKI khá nghiêm túc, kết quả chưa cao .


* Văn thể mĩ:


- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.


- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt .
* Hoạt động khác:


- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Nhiều em chưa đóng KHN.


<b>III. Kế hoạch tuần 10 :</b>
* Nề nếp:


- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
* Học tập:


- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 10
- Tích cực tự ơn tập kiến thức.


- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.


* Vệ sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên
lớp.



- Tiếp tục thực hiện giữ gìn mơi trường xanh - sạch - đẹp ; tiết kiệm điện nước v cc loại chất đốt.
<b>IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi Giải ơ chữ.</b>


………
………


KH I DUY TỐ Ệ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×