Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Let's go 5A-45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.14 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10_ LỚP 5A</b>
<b>NĂM HỌC :2009_2010</b>


<b>NGÀY</b> <b>MÔN</b> <b>BÀI DẠY</b>


<b>Thứ</b>
<b>2</b>
<b>2/11</b>


<b>Chào cờ</b> <b>Chào cờ đầu tuần 10</b>


<b>Tốn</b> <b>Luyện tập chung</b>


<b>Tập đọc</b> <b>Ơn tập giữa học kì 1(Tiết 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng)</b>
<b>Chính tả</b> <b>Ơn tập giữa học kì 1(Tiết 2:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng)</b>


<b>Viết chính tả.</b>


<b>Thứ</b>
<b>3</b>
<b>3/11</b>


<b>Tốn</b> <b>Kiểm tra giữa học kì 1</b>


<b>Luyện từ-Câu</b> <b>Ơn tập giữa học kì 1(Tiết 3:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng)</b>


<b>Khoa học</b> <b>Phòng tránh tai nạn giao thơng đường bộ</b>


<b>Kể chuyện</b> <b>Ơn tập giữa học kì 1</b>


<b>Thứ</b>


<b>4</b>
<b>4/11</b>


<b>Tốn</b> <b>Cộng hai số thập phân</b>


<b>Tập đọc</b> <b>Ơn tập giữa học kì 1(Tiết 5:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lịng)</b>
<b>Ơn tập giữa học kì 1</b>


<b>Tập làm văn</b> <b>(Tiết 6 :Ôn luyện từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa,từ đồng âm)</b>


<b>Lịch sử</b> <b>Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập</b>


<b>Đạo đức</b> <b>Tình bạn (Thực hành)</b>


<b>Thứ</b>
<b>5</b>
<b>5/11</b>


<b>Tốn</b> <b>Luyện tập</b>


<b>Luyện từ-Câu</b> <b>Ơn tập giữa học kì1(Tiết 7:Kiểm tra:Đọc-Hiểu:Luyện từ và câu)</b>


<b>Địa lý</b> <b>Nơng nghiệp</b>


<b>Khoa học</b> <b>Ơn tập : con người và sức khoẻ</b>


<b>Thứ</b>
<b>6</b>
<b>6/11</b>



<b>Tốn</b> <b>Tổng nhiều số thập phân</b>


<b>Tập làm văn</b> <b>Ôn tập giữa kì I ( Tiết 8 : Kiểm tra : tập làm văn )</b>


<b>Kỹ thuật</b> <b>Bày , dọn bữa ăn trong gia đình</b>


<b>Sinh hoạt lớp</b> <b>Sinh hoạt cuối tuần 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mơn:</b> <b>Tốn</b>
<b>Tiết:46</b>


<b>Bài:</b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Giúp HS củng cố về:


<i><b>- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. </b></i>
<i><b>- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. </b></i>


<i><b>- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/49. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS (3’) 02 HS</b></i>


<i>- Gọi 2 HS làm bảng sửa các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của các tiết học</i>


<i><b>trước. </b></i>



<i><b>- GV nhaän xét và ghi điểm. </b></i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
7’


14’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Chuyển phân số thập phân thành số</b></i>
<i><b>thập phân. Đọc số thập phân. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Baøi 1/48:


<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu HS làm nháp. </b></i>
<i><b>- Gọi HS đọc kết quả làm việc. </b></i>
<i><b>- GV và HS nhận xét. </b></i>



<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 3. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: So sánh số đo độ dài viết dưới một</b></i>
<i><b>số dạng khác nhau. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 2/49 :


<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </b></i>


<i>- GV hướng dẫn HS đổi 4 số sau đó chọn kết</i>


<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>


<i><b>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </b></i>
<i><b>- HS làm nháp. </b></i>


<i><b>- HS phát biểu. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10’


3’


<i><b>quả đúng. </b></i>
Bài 3/49:


<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào baûng con. </b></i>


<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 4. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>



Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị”
<i><b>hoặc “tỉ số”. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 4/49:


<i><b>- Gọi 1 HS đọc đề bài. </b></i>
<i><b>- GV hướng dẫn HS tóm tắt. </b></i>


<i>- Bài tốn có thể giải theo những cách nào?</i>
<i><b>- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. </b></i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </b></i>


<i>- Yêu cầu về nhà làm các bài tập luyện tập</i>


<i><b>thêm. </b></i>


<i><b>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </b></i>
<i><b>- HS làm bảng con. </b></i>


<i><b>- 1 HS đọc đề bài. </b></i>


<i>- Có 2 cách: “rút về đơn vị” và</i>


“tỉ số”



<i><b>- HS làm bài vào vở. </b></i>


<i><b> IV. Rút kinh nghieäm:</b></i>


<i>... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .</i>
<i>.. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . </i>


<i>... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . </i>
<i>... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . </i>


<b>Môn:</b> <b>Tập đọc</b>


<b>Tiết:19</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu (HS</b></i>
<i><b>trả lời1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). </b></i>


Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã đọc trong
9 Tuần: đầu của sách Tiếng Việt 5, tập một (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120
chữ /phút : biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể
<i><b>hiện đúng nội dung văn bản ngệ thuật). </b></i>


<i><b>2. Lập được bản thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm Việt Nam –Tổ</b></i>
<i><b>quốc em, Cánh chim hồ bình, Con người với thiên nhiên . </b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>- Phiếu viết tên từng bài đọc và HTL trong 9 Tuần: học sách Tiếng Việt 5. </b></i>


<i><b>- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng nội dung ở bài tập 1. </b></i>


<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
20’


13’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Neâu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i><b> Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc vàHTL,</b></i>
kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu (HS trả
<i><b>lời1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). </b></i>


<i><b>Tieán haønh: </b></i>



<i><b>- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. </b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc một đoạn hay cả bài</i>


<i><b>trong SGK. </b></i>


<i><b>- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. </b></i>


<i>- GV nhận xét, cho điểm theo yêu cầu của Vụ</i>


<i><b>Giáo dục Tiểu học. </b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Lập được bản thống kê các bài thơ</b></i>
đã học trong ba chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc
em, Cánh chim hồ bình, Con người với thiên
nhiên


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 2/95:


<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>


<i><b>- HS lên bốc thăm để kiểm tra. </b></i>


- HS đọc
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3’



<i><b>- Gọi HS đọc u cầu bài tập. </b></i>


<i><b>- GV phát phiếu, giao việc cho các nhóm. Yêu</b></i>


<i><b>cầu HS làm việc theo nhóm 4. </b></i>


<i>- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm</i>


<i><b>việc. </b></i>


<i><b>- GV và HS nhận xét. GV chốt lại kết quả</b></i>


<i><b>đúng. </b></i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>


<i>- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng, đọc diễn cảm</i>


tốt các bài thơ đã ơn tập, đọc trước bài chính tả
<i><b>nghe viết ở tiết ôn tập 2. </b></i>


<i><b>- HS làm việc theo nhóm 4. </b></i>
<i>- Đại diện nhóm trình bày kết</i>


<i><b>quả làm việc. </b></i>


<i><b> IV. Rút kinh nghieäm:</b></i>



<i>. . . </i>
<i>. . . </i>
<i>. . . </i>
<i>. </i>


<b>Mơn:</b> <b>Chính tả</b>


<b>Tiết:10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. </b></i>


<i><b>2. Nghe – viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
14’



20’


3’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i><b> Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc vàHTL,</b></i>
kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu (HS trả
<i><b>lời1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i><b>- GV tiến hành tương tự như tiết 1. </b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Nghe – viết đúng đoạn văn Nỗi</b></i>


<i><b>niềm giữ nước giữ rừng. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i><b>- GV đọc mẫu bài viết. </b></i>



<i><b>- Giải thích cho HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó. </b></i>
<i><b>- Hướng dẫn HS hiểu nội dung của bài. </b></i>


<i><b>- Luyện viết các từ dễ viết sai chính tả. </b></i>


<i>- GV đọc cho HS viết như các tiết chính tả</i>


<i><b>trước. </b></i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>


<i><b>- Về nhà viết lại các lỗi sai ở bài chính tả. </b></i>


<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>


<i><b>- HS kiểm tra đọc. </b></i>


<i><b>- HS lắng nghe. </b></i>
<i><b>- Luyện viết từ khó. </b></i>


<i><b> IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009


<b>Mơn:</b> <b>Tốn</b>


<b>Tiết:47</b>



<b>Bài:</b> <b>Kiểm tra giữa học kì 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Mơn:</b> <b>Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết:19</b>


<b>Bài :</b> <b> ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2. Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã đọc là văn miêu tả đãhọc trong ba</b></i>
<i>chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hồ bình, Con người với thiên nhiên</i>
<i><b>nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học. </b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). </b></i>
<i><b>- Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học (nếu có). </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
20’


10’


3’



<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


<i><b> Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp
<i>kiểm tra kĩ năng đọc –hiểu (HS trả lời1- 2 câu</i>
<i><b>hỏi về nội dung bài đọc). </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i><b>- GV tiến hành kiểm tra đọc như tiết 1. </b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. </b></i>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>


<i><b> Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã đọc</b></i>
<i>là văn miêu tả đãhọc trong ba chủ điểm : Việt</i>


<i>Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con</i>
<i>người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng</i>


<i><b>cảm thụ văn học. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 2/96:


<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. </b></i>


<i><b>- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. </b></i>
<i><b>- Yêu cầu HS làm bài vào nháp. </b></i>


<i><b>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </b></i>


<i><b>- GV và cả lớp nhận xét. GV khen những HS</b></i>


biết chọn những chi tiết hay và có lời lý giải
<i><b>đúng, thuyết phục. </b></i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>


<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>


<i><b>- Kiểm tra đọc. </b></i>


<i><b>- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. </b></i>
<i><b>- HS làm việc cá nhân. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>


<i>- Về nhà tiếp tục đọc diễn cảm bài văn miêu tả</i>


đã ôn tập, hồn thiện bảng tóm tắt nội dung
chính của các truỵên; chuẩn bị ôn tập tiết 4 về


<i><b>từ ngữ đã học theo chủ điểm. </b></i>


<i><b> IV. Ruùt kinh nghieäm:</b></i>


<i>. . . </i>
<i>. . . </i>
<i>. . . </i>
<i>. </i>


<i>. . . </i>
<i>. . . </i>


<b>Môn:</b> <b>Khoa học</b>


<b>Tiết:19</b>


<b>Bài : PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b>
<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an
<b>tồn giao thơng. </b>


<b>- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và can thận khi tham gia giao thơng. </b>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<b>- Hình trang 40, 41 SGK. </b>


<b>- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. </b>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS</b></i>


- Chúng ta phải làm gì để phịng tránh bị xâm hại?
- Khi có nguy cơ bại xâm hại em sẽ làm gì?


- Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự?
<b>* GV nhận xét và ghi điểm. </b>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
15’


17’


<i><b>2. Bài mới: </b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b>
<i><b>b. Nội dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. </b></i>


<b>Mục tiêu: HS nhận ra được những việc làm vi</b>
phạm luật giao thông của những người tham
<b>gia giao thơng trong hình. HS nêu được hậu</b>
<b>quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. </b>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát các hình trong
<b>SGK/40. GV tổ chức cho HS làm việc theo</b>
<b>nhóm đơi. </b>


- Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ
<b>định các bạn trong cặp khác trả lời. </b>


<b>KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGV/83. </b>
<i><b>Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. </b></i>


<b>Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp về</b>
<b>an tồn giao thơng. </b>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<b>- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 41. </b>
<b>- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi. </b>
<b>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </b>


<b>- GV và HS nhận xét. </b>


<b>- HS nhắc lại đề. </b>


<b>- HS quan sát hình SGK/40. </b>


- HS trình bày kết quả thảo
<b>luận. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3’


<b>KL: GV yêu cầu mỗi nhóm nêu ra một biện</b>
<b>pháp an tồn giao thơng. Ghi các ý kiến lên</b>
<b>bảng và tóm tắt, kết luận chung. </b>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


- Em muốn sang bên kia đường mà đường
<b>khơng có phần dành cho người đi bộ. Em sẽ</b>
làm như thế nào? Hãy thực hành theo cách em
<b>cho là đúng. </b>


- Em đang đi trên đường khơng có vỉa hè, em
sẽ đi như thế nào?


<b>- GV nhận xét tiết học. </b>


<b>- HS trả lời. </b>


<i><b>IV. Rút kinh nghiệm: </b></i>


. . . .
. . . .
. . .


<b>Môn:</b> <b>Kể chuyện</b>


<b>Tiết:10</b>



<b>Bài:</b> <b> Ôn tập giữa học kì 1</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch lịng dân và bước</b>
dầu có giọng đọc phù hợp.


* HS khá giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


SGK


III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
- Ôn tập và kiểm tra.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>-  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại</b>
các bài tập đọc và học thuộc lịng.



GV nhận xét cho điểm.


-•


Giáo viên chốt.
 <b>Hoạt động 2: </b>
<b>* Bài 2:</b>


Giáo viên u cầu học sinh đọc thầm vở kịch
<i>“Lịng dân”</i>


• Giáo viên nhận xét.
- .


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.


- Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
- Nhận xét tiết học


- Haùt


- Học sinh đọc từng đoạn.


- Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.


<b>Hoạt cá nhân.</b>


- Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi.


- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.


- Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến về tính cách
của từng nhân vật trong vở kịch


_Mỗi nhóm chọn diễn mọt đoạn kịch


* HS khá giỏi đọc thể hiện được tính cách của các
nhân vật trong vở kịch.


_Cả lớp nhận xét và bình chọn


.


<i><b>IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>. . . </i>
<i>. . . </i>


Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2009


<b>Mơn:</b> <b>Tốn</b>


<b>Tiết:48</b>


<b>Bài: </b> <b> CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN</b>


<i><b>I. Muïc tiêu:</b></i>


Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’


7’


8’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


Hướng dẫn ÔN TẬP khái niện ban đầu về
<i><b>phân số. </b></i>



<i><b>Mục tiêu: </b></i>


Củng cố khái niệm ban đầu về phân số:
<i><b>đọc, viết phân số. </b></i>


<i><b>Tieán hành: </b></i>


<i>- GV treo miếng bìa thứ nhất biểu diễn phân</i>


số , hỏi: Đã tô màu mấu phần băng giấy?


<i>- GV gọi HS đọc và viết phân số thể hiện số</i>


<i><b>phần đã tơ màu. </b></i>


<i><b>- Gọi một số HS nhắc lại. </b></i>


<i><b>- Các hình vẽ cịn lại, GV tiến hành tương tự.</b></i>


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


Hướng dẫn ÔN TẬP cách viết thương hai
số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới
<i><b>dạng phân số. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: </b></i>


<i><b> ÔN TẬP cách viết thương, viết số tự nhiên</b></i>
<i><b>dưới dạng phân số. </b></i>



<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i><b>- GV viết lên bảng 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2; ... </b></i>
<i>- Yêu cầu HS viết thương trên dưới dạng</i>


<i><b>phân số. </b></i>


<i><b>- GV và HS nhận xét cách viết của bạn. </b></i>
<i>- có thể coi là thương của phép chia nào?</i>
<i>- GV tiến hành tương tự với hai phép chia</i>


<i><b>còn lại. </b></i>


<i>- GV thực hiện tương tự như trên đối với các</i>


<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>


<i><b>- băng giấy. </b></i>
<i><b>- 1 HS viết bảng. </b></i>
<i><b>- HS nhắc lại phân số . </b></i>


<i>- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết</i>


<i><b>nhaùp. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

17’


3’



<i><b>chú ý 2, 3, 4 SGK/4. </b></i>
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học</b></i>
<i><b>để làm bài tập. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/4:


<i><b>- GV cho HS làm miệng. </b></i>


Bài 2/4:


<i><b>- GV cho HS viết bảng con. </b></i>


Bài 3/4:


<i><b>- GV tiến hành tương tự bài tập 2. </b></i>


Baøi 4/4:


<i><b>- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. </b></i>
<i><b>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. </b></i>


<i><b>- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. </b></i>


<b>3. Cuûng cố, dặn dò:</b>


<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm tiết hoïc. </b></i>



<i>- Về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập</i>


<i><b>thêm và chuẩn bị bài sau. </b></i>


<i><b>- HS trả lời miệng. </b></i>
<i><b>- HS làm bảng con. </b></i>


<i><b>- HS làm bài vào vở. </b></i>


<i><b>IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i>... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .</i>
<i>.. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . ... ... ... ... ... ... ... ... ...</i>
<i>... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . </i>


<b>Môn:</b> <b>Tập đọc</b>


<b>Tiết:20</b>


<b>Bài: </b>

<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)</b>


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) gắn</b></i>
<i><b>với các chủ điểm đã học trong 9 Tuần: đầu lớp 5. </b></i>


<i><b>2. Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>Bút dạ và một số giấy tờ khổ to kẻ bảng từ ngữ ở bài tập 2. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>T</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1’
17’


6’


3’


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ,
tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) gắn với các chủ
<i><b>điểm đã học trong 9 Tuần: đầu lớp 5. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/96:


<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. </b></i>


<i>- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo</i>



<i><b>nhóm 4. </b></i>


<i><b>- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. </b></i>
<i><b>- GV và cả lớp nhận xét. GV chốt lại những từ,</b></i>


<i><b>ngữ HS tìm đúng. </b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


<i><b> Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái</b></i>
<i><b>nghĩa gắn với các chủ điểm. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 2/97:


<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </b></i>


<i>- GV yêu cầu HS đọc lại 5 từ đã cho, yêu cầu HS</i>


<i><b>tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ đó. </b></i>


<i>- GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp</i>


<i><b>sức. </b></i>


<i>- GV và HS cùng sửa bài, yêu cầu HS bổ sung</i>


<i><b>thêm một số từ khác mà các em tìm được. </b></i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dị: (3’)</b></i>


<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>


<i>- Về nhà hồn chỉnh bảng từ đồng nghĩa, viết lại</i>


<i><b>vào vở, chuẩn bị ôn tập tiết 5. </b></i>


<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>


<i><b>- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. </b></i>
<i><b>- HS làm việc theo nhóm 4. </b></i>
<i>- Đại diện nhóm trình bày kết</i>


<i><b>quả làm việc. </b></i>


<i><b>- 1 HS đọc u cầu. </b></i>


<i><b>- HS tham gia trò chơi tiếp sức. </b></i>
<i><b>- HS bổ sung thêm từ. </b></i>


<i><b> IV. Ruùt kinh nghieäm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>. . . </i>
<i>. </i>


<i>. . . </i>
<i>. . . </i>


<b>Môn:</b> <b>Tập làm văn</b>



<b>Tiết:19</b>


<b>Bài: </b> <b> ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 6)</b>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ : từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm,</b></i>
<i><b>từ nhiều nghĩa. </b></i>


<i><b>2. Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm</b></i>
<i><b>trau dồi kĩ năng dùng từ, đặc câu và mở rộng vốn từ. </b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


- Bút dạ và một số tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tậi 1, tờ giấy hoặc bảng phụ viết
<i><b>sẵn đoạn văn đã thay từ chính xác. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>


………
…….


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
17’


16’



<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Noäi dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ : từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều
<i><b>nghĩa. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/97:


<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. </b></i>


<i>- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo</i>


<i><b>nhóm đôi. </b></i>


<i><b>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </b></i>
<i><b>- GV và HS nhận xét. </b></i>


<i><b>- Gọi HS đọc đoạn văn đã thay từ. </b></i>


Baøi 2/97:



<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </b></i>


<i><b>- GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. </b></i>


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


<i><b> Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


<i><b> Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của</b></i>
từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng
<i><b>dùng từ, đặc câu và mở rộng vốn từ. </b></i>


<i><b>Tieán haønh: </b></i>
Baøi 3/98:


<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </b></i>
<i><b>- GV yêu cầu HS đặt câu ra nháp. </b></i>
<i><b>- Gọi HS đọc câu mình đặt. </b></i>
<i><b>- GV và HS nhận xét. </b></i>


Baøi 4/98:


<i><b>- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. </b></i>


<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>


<i><b>- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. </b></i>
<i>- HS làm việc cá theo nhóm</i>



<i><b>đôi. </b></i>


<i>- HS trình bày kết quả làm</i>


<i><b>việc. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3’


<i>- GV giao việc: bài tập cho 3 nghóa khác nhau</i>


<i><b>của từ đánh. Các em đặt câu sao cho đúng với</b></i>
<i><b>các nghĩa đã cho. </b></i>


<i><b>- Yeâu cầu HS trình bày. </b></i>


<i>- GV nhận xét, khẳng định những câu HS đặt</i>


<i><b>đúng, đặt hay. </b></i>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>


<i><b>- Về nhà làm bài 4, 5 vào vở bài tập. Chuẩn bị</b></i>


<i><b>cho 2 tiết kiểm tra GHKI. </b></i>


<i><b> IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i>. . . </i>


<i>. . . </i>
<i>. . . </i>
<i>. </i>


<i>. . . </i>
<i><b>. . . </b></i>


<b>Mơn:</b> <b>Lịch sử</b>


<b>Tiết:10</b>


<b>Bài:</b>

<b>BÁC HỒ ĐỌC TUN NGƠN ĐỘC LẬP</b>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


Học xong bài này, HS biết:


- Ngày 2- 9- 1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc


<i>Tun ngơn Độc lập. </i>


<i>- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. </i>
<i>- Ngày 2- 9 trở thành ngày Quốc khánh của nước ta. </i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>
<i>- Hình trong SGK. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Em hãy tường thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội vào
ngày



<i>19- 8- 1945. </i>


- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
<i>* GV nhận xét và cho điểm. </i>


<i><b>2. Bài mới:</b></i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’


8’


12’


9’


<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2- 9- 1945.</b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS biết: Ngày 2- 9- 1945, tại quảng</b></i>
trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh
<i>đọc Tun ngơn Độc lập. </i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>



- GV u cầu HS quan sát tranh và đọc SGK trang
21, GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh vào ngày
<i>2- 9- 1945. </i>


<i>- GV yêu cầu HS bình chọn bạn tả hay nhất. </i>
<b>KL: GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày </b>
<i>2-9- 1945. </i>


<i><b>Hoạt động 2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS biết đây là sự kiện lịch sử trọng đại,</b></i>
<i>khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. </i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc SGK/22, làm việc theo
nhóm: Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta đã
diễn ra như thế nào?


<i>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </i>
<i>- GV và HS nhận xét. </i>


<b>KL: GV kết luận về những nét chính về diễn biến</b>
<i>của lễ tuyên bố độc lập. </i>


<i><b>Hoạt động 3: Một số nội dung của bản tuyên ngôn</b></i>
<i>độc lập và ý nghĩa của sự kiện lịch sử này. </i>


<i><b>Mục tiêu: Ngày 2- 9 trở thành ngày Quốc khánh</b></i>
<i>của nước ta. </i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>



- GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của bản Tuyên


<i>- HS nhắc lại đề. </i>


- HS quan sát tranh và đọc
<i>thơng tin SGK. </i>


- HS thi tả cảnh ngày 2-
<i>9-1945. </i>


<i>- HS làm việc theo nhóm 4.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3’


<i>ngôn Độc lập trong SGK/22. </i>


- Yêu cầu HS cho biết nội dung chính của bản
<i>Tun ngơn Độc lập. </i>


- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện
<i>này. </i>


<i><b>KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/23. </b></i>
<i>- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dị: (3’)</b></i>


- Ngày 2- 9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
<i>- GV nhận xét. </i>



<i>- u cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. </i>


<i>- 2 HS đọc. </i>


- HS nêu nội dung chính
<i>của bản tuyên ngôn. </i>
- 2 HS nhắc lại phần ghi
<i>nhớ. </i>


<i>- HS trả lời. </i>


<i><b>IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i>. . . .</i>
<i>. . . .</i>
<i>. . . .</i>
<i>. . . </i>
<i>. . . . </i>
<i>. </i>


<b>Mơn:</b> <b>Đạo đức</b>


<b>Tiết:10</b>


<b>Bài:</b>

<b>TÌNH BẠN (tiết 2 )</b>



<i><b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: </b></i>


<b>- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. </b>



<b>- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. </b>
<b>- Thân ái, đoàn kết với bạn bè. </b>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. </b></i>


<i><b>- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đơi bạn trong SGK. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 02 HS </b>
* HS làm bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>TG HHoạt động của thầy</i>


<i><b>Hoạt động </b></i>


<i><b>của trò</b></i>



1’
15’


<b>2. Bài mới: </b>


<i><b>a. Giới thiệu bài: GV ghi đề</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 1, SGK. )</b></i>


<b> * Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống</b>
<b>bạn mình làm điều sai. </b>



<b> * Cách tiến hành: </b>


- GV chia nhóm4, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận
<b>và đóng vai các tình huống của bài tập. </b>


<b>- Sau khi đóng vai xong, GV cho HS thảo luận: </b>


+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều
sai? Em có sợ bạn giận khi em khun ngăn bạn khơng?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm
điều sai trái? Em có giận , có trách bạn khơng?


+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai
của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa
phù hợp)? Vì sao?


<i><b>- GV gọi HS trình bày kết quả làm việc. </b></i>
<b>KL: GV kết luận. </b>


<b>- HS nhắc lại đề. </b>


- Các nhóm thảo luận
<b>và lên đóng vai. </b>
<b>- HS thảo luận cả lớp. </b>


<i><b>9’ c. Hoạt động 2: Tự liên hệ (bài tập 4, SGK)</b></i>


<b> * Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn</b>
<b>bè. </b>



<b> * Cách tiến haønh: </b>


<b>- GV yêu cầu HS tự liên hệ. </b>


<b>- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. </b>
- GV rút ra kết luận.


<b>- HS làm việc cá nhân. </b>
- HS trao đổi với bạn
<b>ngồi bên cạnh. </b>


- HS trình bày


7’


4’


<i><b>d. Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục</b></i>
<i>ngữ về chủ đề Tình bạn (bài tập 3, SGK)</i>


<b> * Mục tiêu: Củng cố bài. </b>
<b> * Cách tiến hành: </b>


- GV để HS tự xung phong theo sự chuẩn bị trước của
<b>các em ở nhà. GV giới thiệu thêm cho HS một số câu</b>
<b>chuyện ,bài thơ, bài hát,. . . về chủ đề trên. </b>


<i><b>3. Củng cố - dặn dò: </b></i>


<b>- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. </b>


<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>


- 4 tổ, mỗi tổ cử 2 HS
<b>lên trình bày. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>- Chuẩn bị bài học sau. </b>


<i><b>IV. Rút kinh nghieäm. </b></i>


. . . .
. . .


. . . .
. . .


. . .
. .


Thứ 5 ngày 5 tháng 11 năm 2009


<b>Mơn:</b> <b>Tốn</b>


<b>Tiết:49</b>


<b>Bài:</b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
Giúp HS:


<i><b>- Củng cố các kỹ năng cộng các số thập phân. </b></i>



<i><b>- Nhận biết tính chất gíao hốn của phép cộng các số thập phân. </b></i>


<i><b>- Củng cố về giải bài tốn có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng. </b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/50. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b></i>


<i><b>- Gọi 2 HS lên bảng. </b></i>


Đặt tính rồi tính:


<i> 35,92 + 58,76 ; 70,58 + 9,86</i>
<i> 47,5 + 26,3 ; 39,18 + 7,34</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trò. </b></i>


1’
14’


16’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>


<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố các kỹ năng cộng</b></i>
<i><b>các số thập phân. Nhận biết tính chất gíao</b></i>
<i><b>hốn của phép cộng các số thập phân. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/50:


<i><b>- GV đưa bảng phụ có nội dung bài tập 1. </b></i>
<i>- GV giới thiệu từng cột sau đó u cầu HS</i>


<i><b>tính. </b></i>


<i><b>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </b></i>
<i><b>- GV và HS nhận xét. </b></i>


<i>- GV rút ra tính chất giao hốn của phép cộng</i>


<i><b>phân số. </b></i>
Bài 2/50:


<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </b></i>


<i>- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi: 1 HS</i>


tính và HS cịn lại dựa vào tính chất giao hốn
<i><b>để thử. </b></i>



<i><b>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 3,4. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: Củng cố về giải bài tốn có nội dung</b></i>
<i><b>hình học; tìm số trung bình cộng. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 3/51:


<i><b>- Gọi HS đọc đề bài toán. </b></i>


<i>- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ</i>


<i><b>nhật. </b></i>


<i><b>- u cầu HS tự làm bài vào vở. </b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. </b></i>
<i><b>- GV sửa bài, nhận xét. </b></i>


Baøi 4/51:


<i><b>- GV tiến hành tương tự bài tập 3. </b></i>


<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>


<i><b>- HS laéng nghe. </b></i>
<i><b>- HS nêu kết quả. </b></i>
<i><b>- 2 HS nhắc lại. </b></i>


<i><b>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </b></i>


<i><b>- HS thảo luận nhóm đôi. </b></i>


<i><b>- HS trình bày kết quả làm việc. </b></i>


<i><b>- 1 HS đọc đề. </b></i>
<i><b>- 1 HS nêu. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3’ 3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i><b>- Nhận xét tiết học. </b></i>


<i>- u cầu HS về nhà làm bài tập thêm ở vở</i>


<i><b>bài tập. </b></i>


<i><b> IV. Rút kinh nghieäm:</b></i>


<i>... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .</i>
<i>.. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . </i>


<i>... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . . </i>


<b>Môn:</b> <b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết:20</b>


<b>Bài:</b> <b> Ôn tập giữa học kì1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Mơn:</b> <b>Địa lý</b>
<b>Tiết10</b>



<b>Bài:</b>

<b>NÔNG NGHIỆP</b>



<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Học xong bài này, HS biết:


- Ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang
<i><b>ngày càng phát triển. </b></i>


<i><b>- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo trồng nhiều nhất. </b></i>


- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở
<i><b>nước Việt nam ta. </b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>- Bản đồ Kinh tế Việt Nam. </b></i>


<i><b>- Tranh, ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS </b></i>


<i><b>HS1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? </b></i>


Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu?
<i><b>HS2: Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?</b></i>


<i><b>* GV nhận xét, ghi điểm. </b></i>


<i><b>T</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1’
8’


12’


9’


3’


<i><b>2. Bài mới: </b></i>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Noäi dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Ngành trồng trọt. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS biết: Ngành trồng trọt có vai trò</b></i>
chính trong sản xuất nông nghiệp


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV u cầu HS đọc thơng tin trong SGK và
<i><b>trả lời các câu hỏi/87. </b></i>


<i><b>- Gọi HS trả lời câu hỏi. </b></i>


<i><b>KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng</b></i>


<i><b>SGV/100. </b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi. </b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS biết: </b></i>


<i><b> Chăn nuôi đang ngày càng phát triển. </b></i>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và TLCH
<i><b>SGK/87. </b></i>


<i><b>- Gọi HS trình bày câu hoûi. </b></i>


<i><b>KL: GV nhận xét, kết luận như SGV/101. </b></i>
<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Biết nước ta trồng nhiều loại cây,</b></i>
<i><b>trong đó cây lúa gạo trồng nhiều nhất. Nhận</b></i>
biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại
<i><b>cây trồng, vật ni chính ở nước ta. </b></i>


<i><b>Tiến haønh: </b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát hình, kết hợp vốn
<i><b>hiểu biết để trả lời câu hoỉ trong SGK. </b></i>


<i><b>- Gọi HS trả lời câu hỏi. </b></i>
<i><b>- GV và HS nhận xét. </b></i>


<i><b>KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/88. </b></i>


<i><b>- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. </b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


<i><b>- Hãy kể một số loại cây trồng ở nước ta.</b></i>
Loại cây nào được trồng nhiều nhất?


<i><b>- GV nhận xét tiết học. </b></i>


<i><b>- u cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. </b></i>


<i><b>- HS nhắc lại đề. </b></i>


- HS đọc thông tin và trả lời câu
<i><b>hỏi. </b></i>


<i><b>- HS phát biểu ý kiến. </b></i>


<i><b>- HS làm việc theo nhóm đôi. </b></i>
<i><b>- HS phát biểu ý kiến. </b></i>


<i><b>- HS làm việc cá nhân. </b></i>
<i><b>- HS nêu ý kiến. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>IV. Rút kinh nghiệm</b></i>


<i>. . . . </i>
<i>. . . . </i>
<i>. . . . </i>
<i>. . . </i>



<b>Môn:</b> <b>Khoa học</b>


<b>Tiết :20</b>


<b>Bài:</b> <b>: </b> <b> ÔN TẬP </b>


<b>CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b>


<i><b>I. Mục tiêu: </b></i>


Sau bài học, HS có khả năng:


- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc
<b>mới sinh ra. </b>


- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não,
<b>viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. </b>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<b>- Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. </b>


<b>- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. </b>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: </b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 03 HS</b></i>


<b>- Em muốn sang bên kia đường mà đường khơng có phần dành cho người đi bộ.</b>
<b>Em sẽ làm như thế nào? Hãy thực hành theo cách em cho là đúng. </b>



- Em đang đi trên đường khơng có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào?
- Chúng ta cần làm gì để thực hiện an tồn giao thơng?


<i><b>* GV nhận xét và ghi điểm. </b></i>
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1’
8’


11’


12’


2’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b>
<i><b>b. Nội dung: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Làm việc với SGK. </b></i>


<b>Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức trong bài:</b>
<b>Nam hay nữ; từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. </b>
<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS làm các bài taäp 1, 2, 3 SGK/


<b>42. </b>


<b>- GV gọi một số HS lên trả lời. </b>
<b>- GV và HS nhận xét. </b>


<b>KL: GV chốt lại kết quả đúng. </b>


<i><b>Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. </b></i>
<b>Mục tiêu: HS biết vẽ được sơ đồ cách phòng</b>
<b>tránh một số bệnh đã học. </b>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ phòng
<b>tránh bệnh viêm gan A trang 43/SGK. </b>


- Sau đó, GV yêu cầu các nhóm chọn ra một
<b>bệnh để vẽ sơ đồ. </b>


- GV yêu cầu các nhóm làm việc dưới sự điều
<b>khiển của nhóm trưởng. </b>


- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
<b>việc. </b>


<b>- GV và HS nhận xét. </b>


<b>KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. </b>


<i><b>Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động. </b></i>


<b>Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng</b>
tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm
hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao
<b>thơng). </b>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3 SGK
trang 44, thảo luận về nội dung của từng hình,
từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và
<b>phân cơng nhau cùng vẽ. </b>


<b>- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. </b>
<b>- GV và HS nhận xét. </b>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b></i>


<b>- HS nhắc lại đề. </b>


<b>- HS làm bài tập SGK. </b>
<b>- 1 số HS trình bày. </b>


<b>- HS xem SGK. </b>


<b>- Từng nhóm HS vẽ sơ đồ. </b>


- Đại diện các nhóm trình bày
<b>kết quả làm việc. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>- GV nhận xét tiết học. </b>



<b>- GV u cầu HS về nhàhồn thành tranh vẽ. </b>


<i><b>IV. Rút kinh nghiệm: </b></i>


. . . .
. . . .
. . .


Thứ 6 ngày 6 tháng 11 năm 2009


<b>Mơn:</b> <b>Tốn</b>


<b>Tiết :50</b>


<b>Bài:</b>

<b>TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN</b>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
Giúp HS:


<i><b>- Biết tính tổng nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). </b></i>
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng
<i><b>các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. </b></i>


<i><b>II. Đồ dùng dạy - học: </b></i>


<i><b>Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/52. </b></i>
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b></i>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS</b>



<i>- Gọi HS làm bài trên bảng:</i>


Tìm số trung bình cộng của 254,55 và 185,45


<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm. </b></i>


<i><b>T</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>Hoạt động của thầy. </b></i> <i><b>Hoạt động của trị. </b></i>


1’
12’


<b>2. Bài mới: </b>
<i><b>a. Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b> Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. </b></i>
<i><b>b. Nội dung:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều</b></i>
<i><b>số thập phân. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Giúp HS: Biết tính tổng nhiều số</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

20’


3’


thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập


<i><b>phân). </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>


<i><b>- GV nêu ví dụ như SGK/51. </b></i>


<i>- GV hướng dẫn HS đặt tính, sau đó u cầu</i>


<i><b>HS trình bày kết quả làm việc. </b></i>


<i><b>- GV và HS nhận xét. </b></i>


<i><b>- Ở ví dụ 2, GV tiến hành tương tự ví dụ 1. </b></i>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. </b></i>


<i><b>Mục tiêu: Vận dụng để làm bài tập. Nhận biết</b></i>
tính chất kết hợp của phép cộng các số thập
phân và biết vận dụng các tính chất của phép
<i><b>cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. </b></i>


<i><b>Tiến hành: </b></i>
Bài 1/51:


<i><b>- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. </b></i>
<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm. </b></i>


Bài 2/52:



<i><b>- GV đưa bảng phụ có nội dung bài tập 2. </b></i>
<i>- GV yêu cầu HS từng hàng, từng cột, yêu cầu</i>


<i><b>HS làm việc theo nhóm. </b></i>


<i><b>- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. </b></i>


Bài 3/52:


<i><b>- Gọi HS nêu yêu caàu. </b></i>


<i>- GV hướng dẫn, yêu cầu HS làm việc cá</i>


<i><b>nhaân. </b></i>


<i><b>- GV chấm một số vở, nhận xét. </b></i>


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


<i>- Muốn cộng nhiều số thập phân ta có thể thực</i>


hiện như thế nào?


<i><b>- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. </b></i>


<i><b>- HS theo dõi. </b></i>


<i><b>- HS làm việc vào nháp. </b></i>



<i><b>- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. </b></i>
<i><b>- HS làm bài trên bảng con. </b></i>


<i><b>- HS làm việc theo nhóm đôi. </b></i>


<i><b>- 1 HS nêu yêu cầu. </b></i>
<i><b>- HS làm bài vào vở. </b></i>
<i><b>- 1 HS trả lời. </b></i>


<i><b>IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i>... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... .</i>
<i>.. ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Môn:</b> <b>Tập làm văn</b>
<b>Tiết :20</b>


<b>Bài:</b> <b> Kiểm tra giữa kỳ I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Môn:</b> <b>Kĩ thuật</b>
<b>Tiết :10</b>


<b>Bài: </b> <b> BAØY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách bày , dọn một bữa ăn trong gia đình .
- Biết liên hệ với việc bày , dọn bữa ăn ở gia đình .
- Có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn .
<b> NX : 3 CC : 2 ( Tổ : 3,4)</b>



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Tranh , ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc bàn ăn .
- Phiếu đánh giá kết quả học tập .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<i><b> 1. Khởi động : Hát . </b></i>


<i><b> 2. Baøi cuõ :</b></i>


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .


<i><b> 3. Bài mới : Bày , dọn bữa ăn trong gia đình .</b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài : </b></i>


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b> b) Các hoạt động : </b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng</b>
cụ ăn uống trước bữa ăn .


MT : Giúp HS nắm cách bày món ăn và dụng cụ
ăn uống trước bữa ăn .


- Hướng dẫn HS quan sát hình 1 , đọc mục 1a , đặt
câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày
món ăn , dụng cụ ăn uống trước bữa ăn .



- Tóm tắt các ý trả lời của HS ; giải thích , minh
họa mục đích , tác dụng của việc bày món ăn ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

dụng cụ ăn uống trước bữa ăn .


- Gợi ý HS nêu cách sắp xếp các món ăn , dụng cụ
ăn uống trước bữa ăn ở gia đình .


- Nhận xét , tóm tắt một số cách bày món ăn phổ
biến ; giới thiệu tranh , ảnh một số cách bày món
ăn , dụng cụ ăn uống để minh họa .


- Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn :
Dụng cụ phải khơ ráo , vệ sinh ; các món ăn được
sắp xếp hợp lí , thuận tiện cho mọi người .


- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các công việc cần
thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống
trước bữa ăn nhằm đảm bảo các u cầu trên .
- Tóm tắt nội dung chính của HĐ1 : Bày món ăn
và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí
giúp mọi người ăn uống được thuận tiện , vệ sinh .
Khi bày trước bữa ăn , phải đảm bảo đầy đủ dụng
cụ ăn uống cho mọi người ; dụng cụ ăn uống phải
khô ráo , sạch sẽ


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn .</b>
MT : Giúp HS nắm cách cách thu dọn sau bữa ăn .


- Nhận xét , tóm tắt các ý HS trình bày ; hướng


dẫn lại như SGK nêu .


- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình bày , dọn
bữa ăn .


- Trình bày cách thu dọn bữa ăn ở gia đình .
- Nêu mục đích , cách thu dọn sau bữa ăn ở
gia đình ; liên hệ thực tế với SGK đã nêu .
<b>Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập .</b>


MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình
.


- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả
học tập của HS .


- Nêu đáp án bài tập .


- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .


- Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự
đánh giá kết quả học tập của mình .


- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
<i><b> 4. Củng cố : </b></i>


- Nêu lại ghi nhớ SGK .


- Giáo dục HS có ý thức giúp gia đình bày , dọn trước và sau bữa ăn .
<i><b> 5. Dặn dò :</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong cơng việc nội trợ , đọc trước bài học
sau


<i><b>IV. Rút kinh nghiệm:</b></i>


<i>... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... </i>


<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>Sơ kết cuối tuần 10</b>


<b>I-Mục tiêu :</b>


-Sơ kết cuối tuần 10


-Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần qua
-Hướng phấn đấu trong tuần tới


-Bàn biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học
-Giữ vở rèn chữ


<b>II-Chuẩn bị :</b>
-Sổ tay giáo viên
-Sổ tay học sinh


<b>III-Các hoạt động dạy học :</b>
<b>-Ổn định tổ chức : ( 1’)</b>
<b>- Sinh hoạt lớp :</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



8’


4’
10’


12’


* Hoạt động1 :


* Hoạt động 2 :
* Hoạt động 3:


a) GV :Tổng kết ưu khuyết điểm trong tuần
-Ưu : Có học bài và làm bài


-Khuyết :Còn 1 số em quên vở ở nhà
b) Hướng phấn đấu cho tuần tới :
-Học và làm bài tập đầy đủ
-Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập


Thường xuyên đôn đốc các bạn học và làm
bài .


-Phân bố cho HS giỏi kèm HS yếu kém .
*Hoạt động 4 :


-4 tổ trưởng báo cáo tình
hình của tổ mình trong tuần
- Lớp trưởng báo cáo chung


tình hình của lớp


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×