Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

sang kien kinh nghiem sinh hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.83 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I .LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.</b>


“ Dạy học là một nghệ thuật” nghĩa là thực hiện một tiết dạy trên lớp không chỉ
đơn thuần là truyền thụ đầy đủ kiến thức SGK , hoàn thành kế hoạch bài giảng. Bài
giảng dù dễ hay khó , dù đơn giản hay phức tạp thì ln cần một tấm lòng của thầy
đối với học sinh thân yêu.


Thực tế cho thấy , đôi khi kết thúc một tiết học HS cảm thấy căng thẳng , nặng
nề mà bản thân mỗi giáo viên cũng cảm thấy mệt mỏi không kém .


Yêu cầu giáo dục nagỳ nay phải ‘ Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào
tạo” nghĩa là GV chỉ là người hướng dẫn , theo dõi, dẫn dắt , HS pahỉ là người chủ
động chiếm lĩnh tri thức . Nhằm đào tạo ra những con người năng động , độc lập ,
sáng tạo , biết hợp tác giúp đỡ nhau cùng tìm ra tri thức . Biết vận dụng những kiến
thức đã học vào cuộc sống cho bản thân cũng như xã hội.


Vâỵ làm thế nào để thực hiện đâỳ đủ các bước lên lớp , hoàn thành kế hoạch bài
giảng mà không rơi vào rậ khuôn , máy móc , khơng cịn cảm giác mệt mỏi cho cả
thầy lẫn trò mà đáp ứng được mục tiêu chung là điều bản thân tôi và nhiều GV
khác ln trăn trở băn khoăn .


Điều đó đã thôi thúc tôi đi nghiên cứu đề tài “ Nâng cao hiệu quả các bước lên
lớp trong một tiết dạy sinh học 8”.


<b>II. THỰC TRẠNG TRỨƠC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI CÁC GIẢI PHÁP </b>
<b>CỦA ĐỀ TÀI .</b>


<b>1. Thuận lợi .</b>


- Được sự quan tâm sâu sát của các cấp lãnh đạo : Phịng GD đào tạo , chính
quyền địa phương , hội cha mẹ học sinh.



- Ban giám hiệu luôn quan tâm chỉ đạo kịp thời .


- Đội ngũ giáo viên nhiệt tình , năng động tạo thành một khối đoàn kết giúp
nhau cùng tiến bộ .


- HS là con em lao động đa số có đạo đức tốt .


- Đồ dùng dạy học môn sinh học đa số dễ kiếm , mẫ tươi sống .
<b>2. Khó khăn .</b>


- Phịng thực hành thiết kế khơng có khoa học .


- Máy chiếu của trường còn thiếu , khơng có phương tiện để gáo viên dạy cơng
nghệ thơng tin .


- Nhiều phụ huynh học sinh cịn chưa quan tâm đến học tập của các em , chưa
tạo điều kiện về thời gian để các em học tập.


- Chất lượng học sinh trong mỗi lớp không đồng đều .
<b>3. S</b>ố ệ li u th ng kê.ố


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Trên trung bình</b> <b>Dưới trung bình</b>


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>T. Bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


8a2 <sub>43</sub> <sub>7</sub>


16,3% 39,9%15 41,9%18 7%3 0%0



8a3 <sub>40</sub> <sub>6</sub>


15%


17
42,5%


13
32,5%


4
10%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI .</b>
<b>1. Cơ sở lí luận .</b>


- Theo Chr Moellẻ ( Người Đức ) mục tiêu dạy học là sự mô tả từ trạng thái của
người học sau quá trình dạy học đạt được .


- HS lớp 8 là lúa tuổi có nhiều biến đổi về tâm lí nên:


+ Trí tuệ phát triển cao hơn các lứ tuổi trước , các em tất tò mò , hiếu động và
ham hiểu biết .


+ Các em rất dễ bị kích động , tự ái, chán nản . Nếu khơng có hướng điều chỉnh
dẫn đến sự phát triễn lệch lạc .


- N hiều cơng trình nghiên cứu về taam lí học đã chỉ ra rằng : để giúp hs có thái
độ đáp ứng việc học thì :



+ Tài luệ phải xúc tích về nội dung , phải gây được sự chú ý cho hs .


+ Trình bày tài liệu phải gợi cho hs nhu cầu tìm hiểu tài liệu , phát triễn đựoc óc
sáng tạo , giúp hs biết cách học , có phương pháp hcọ tập phù hợp .


Do vậy GV phấic định rõ mục tiêu dạy học , nắm đựoc tâ,m lí của hs , pahỉ thay
đổi cách tổ chức hoạt động cho phù hợp từng đối tượng nhằm mang lại hứng thú
học tập cho các em.


<b>2. Nội dung biệ pháp thực hiện các giải pháp của đề tài .</b>
<b>a. Tiến trình lên lớp .</b>


 Kiểm tra bài củ


Hình thức kiểm tra bài củ khơng chỉ đơn điệu là giáo viên gọi hs lên bảng ,
hay học sinh phải học thuộc phần nội dung mà giáo viên đã cho ghi mà chúng
ta phải vận dụng linh hoạt tuỳ từng bài cụ thể . Nếu bài học có nội dung q dài
, GV khơng nên kiểm tra đầu giờ mà thay bằng cách xen kẽ qua các mục của
bài học . Nếu mục nào có liên quan đến kiến thức bài cũ , GV nên yêu cầu hs
nhắc lại để vận dụng luôn vào bài học mới , ngược lại nếu bài học có nội dung
ngắn , GV nên tăng cường kiểm tra bài cũ .


GV nên hạn chế việc đọc câu hỏi rồi gọi hs lên mà có thể cho các em đứng
tại chổ trả lời . GV chuẩn bị sẵn một số câu hỏi tương ứng : 1,2,3… cho hs lựa
chọn số sau đó chiếu câu hỏi tương ứng lên để hs trả lời . Đặc biệt những câu
hỏi tiết trước hs phải nghe giảng mới trả lời được GV nên khuyến khích nghi
điểm cao , đặc biệt là những hs yếu kém . để tận dụng thời gian GV có thể đồng
thời một hs trình bày nội dung viết lên bảng, hs khác trả lời bằng miệng .


 Giới thiệu bài mới .



Đây là một hoạt động tưởng chừng như không cần thiết , nhưng lại là một yêu
cầu khơng thể thiếu được, vì nó khơng chỉ tạo ra ru8ng cảm ban đầu cho hs mà
còn đặt ra những tình huống cần giải quyết , atọ hứng thú cho hs.Do đó GV
khơng thể bỏ qua hoặch giới thiệu sơ sài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quyết , có vậy các em mới chủ động học tập , tập trung cao độ để giải quyết vấn
đề một cáhc có hiệu quả nhất cụ thể như ở bài 14:


GV:Hằng nagỳ chúng ta đều có thể bị thương sau đó vết thương sưng tấy lên ,
vết thương có sưng tấy mãi được khơng ?


HS: Có thể tự lành sau một thời gian .


GV: Tại sao vết thương lại sưng tấy lên ? tại sao chúng lại có thể tự lành ?
Chúg ta sẽ cùng đi tìm câu trả lời ở bài 14 : Bạch cầu và miễn dịch..


 Nội dung bài mới .


Đây là nhiệm vụ trọng tâm của tiết học , GV cần phaỉ xác định được :


- Nội dung chính và cấu trúc của bài học , phải xác định đựơc kiến thức trọng
tâm của baì dạy nhằm phân bố thời gian cho hợp lí .


VD: Sinh học 8, bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu .
Ở bài này có 3 hoạt động .


HĐ1: Tìm hiểu cơ chế đơng máu và vai trị của nó .
HĐ2: Tìm hiểu các nhóm máu ở người .



HĐ3: Tìm hiểu các ngun tắc cần tuân thủ khi truyền máu .


Xác định trọng tâm là: mô tả được cơ chế đồng máu , vai trị của nó , ác nýom
máu và cơ sở khoa học của các nguỷên tắc khi truyền máu .


- Căn cứ vào đối tượng hs


VD: Sinh học 8 bài 15: Đông máu và các nguyên tắc truyền máu
HĐ2: Tìm hiểu các nhóm máu ở người


TH1: Lớp có nhiều hs khá, giỏi .


GV: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu thông tin SGK . chiếu kết quả hình 15.1 giải
thích 3 ơ kết dính , các ơ cịn lại hs tự giải thích .


TH2: Lớp có nhiều HS yếu:


GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thơng tin SGK . Treo bảng hình 15 chưa điền
thông tin .GV đặt các câu hỏi gợi mở để cho hs trả lời và gv điền vào. GV có thể
giải thích kết quả một số ơ , điền vào. Những ơ cịn alị hs thảo luận hồn thành .
-Căn cứ vào loại bài tập lên lớp


<b>Dạng bài tập lí thuyết: Hình thành khái niệm mới . Loại bài này chủ yếu là</b>
GV đặt ra những câu hỏi gợi mở giúp HS tự hình thành khái niệm.


VD: sinh học 8 bài phản xạ :


GV: Giả sử bạn lan thổi kèn , bạn Hoà cầm một trái me đứng trước mặt bạn
Lan ăn . Vậy bạn Lan có thổi kèn được nữa khơng ?



HS: Khơng.
GV: Tại sao?


HS: Bạn lan bị tiết nước bọt


GV: thấy chua tiết nước bọt , chạm tay vào vật nóng, rụt tay lại…gọi là phản
xạ.Vậy phản xạ là gì ?


HS phát biểu khái niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Dạng bài lý thuyết mang tính thực hành tại chỗ: Dạng bài này chủ yếu </b>
cho hs quan sát , tìm tịi phát hiện kiến thức sau đó GV giúp hs củng cố .
<b>VD: Sinh học 8: bài 7: Bộ xương.</b>


<b>I Các phần chính của bộ xương .</b>


GV: u cầu hs quan sát mơ hình xác định các phần chính của bộ xương …rồi
giúp hs chốt lại kiến thức .


Dạng bài thực hành :Giúp hs rèn kĩ năng thực hành , khả năng quan sát
củng cố kiến thức .


VD: Sinh học 8,bài 23: Hô hấp nhân tạo .


GV: Yêu cầu hs nghiên cứu bài trước ở nhà . Cho hs trình bày cách làm . GV
điều chỉnh sau đó cho hs tiến hành


GV: Sữa lỗi cho các nhóm .


Dạng bài ơn tập : Đây là dạng bài đồi hỏi GV pjải có nhiều kinh nghiệm, kĩ


năng nghiệp vuk rất cao . GV thâu tóm tồn bộ kiến thức trọng tâm thành
các sơ đồ hoặc phiếu giao nhiệm vụ .


GV phải tận dụng tối đa tranh ảnh , mẫu vật có sẵn , khuyến khchs hs nêu thắc
mắc bằng cách : khi có hs nào đưa ra câu hỏi , GV nên khen ngợi nếu các em
có câu hỏi hay . GV phải nhiệt tình giải đáp nếu có cơ hội cho hs tranh luận ,
cùng nhau giải đáp , lúc này GV đóng vai trị là người trong tài để phân giải
cho các em.


 Kiểm tra đánh giá .


Trước yêu cầu của chương trình cũng như của xã hội hiện nay , Gv có thể đánh giá
hs theo nhiều hình thức :


 Rèn kĩ năng phê và tự phê : HS có khẳ năng tự đánh giá kết quả học tập của
bản thân và cho bạn dưới sự cố vấn của GV


VD: Sinh học8, bài 14: Đông máu và nguyên tắc truyền máu .
-GV phát phiếu đánh giá ( Câu hỏi, bài tập)


- HS tự hồn thành .
- HS đổi bài cho nhau.


- GV cơng bố đáp án , biểu điểm .
- HS chấm điểm cho bạn .


 Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, chất vấn để chốt vấn đề bằng cách HS tự đặt
câu hỏi với nhau ( Nếu cần GV cố vấn .)


VD Sinh học8, bài 14: Đông máu và nguyên tắc truyền máu .


GV: Yêu cầu 2 nhóm cử một hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời :
HS1: Máu của bạn thuộc nhóm máu nào ?


Hs2: A,B,O, hoặc AB.


HS1: Nhóm máu của mình là (A,B,O hoặc AB ) vậy khi cần mình có thể truyền
máu cho bạn được khơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Với cách tiến hành trên giúp GV có thể đánh giá được khả năng tiếp thu của hs
đồng thời giúp hs tự tin hơn khi trình bày vấn đề .


 Tổ chức trò chơi : Giúp hs đựoc thư giãn sau một tiết làm việc
VD Ở bài 15 sinh học 8:


GV: Treo 2 sơ dồ cho và nhận máu ( sơ đồ câm như SGK)
-Chia lớp làm 2 đội


- Công bố thể lệ yêu cầu
-Tổ chức chơi


- GV chấm công bố đội thắng cuộc .


 Bài tập trắc nghiệm : GV nên cử một hs có giọng đọc tốt đọc câu hỏi , yêu
cầu khi nghe nhữ hết mới đưa tay trả lời ( HS nào đưa tay trước hoặc sau
không gọi) .


Tuy nhiên phần kiểm tra đánh giá không nhát thiết phải thực hiện vào cuối bài
GV cói thể thực hiện sau mỗi nội dung của bài học . Dù dưới hình thức nào .
Gv cũng phải giúp học sinh nắm đựoc trọng tâm bài học mà vẫn lấy đựơc tinh
thần học tập, vui tươi sau một tiết học , giúp hs khơng cịn cảm thấy căng


thẳng , mệt mỏi khi học mơn sinh .


 Dặn dị


Đây là phần tưởng như khơng cần thiết do đó khơng ít GV bỏ qua hoặc quên
nhưng thực ra nó là một khâu không kém phần quan trọng . GV cần giúp HS
biết được các em cần học những nội dung nào, ôn tập những kiến thức nào,
chuẩn bị những gì cho tiết học sau.


<b>3. Thực hiện các bước lên lớp trong một tiết dạy</b>


VD: Sinh học 8, Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu
<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


 <b>Kiến thức: </b>


- HS trình bày được cơ chế đơng máu và vai trị của nó trong bảo vệ cơ thể .
- Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó .


 <b>Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng: -Quan sát sơ đồ thí nghiệm tìm kiến thức .
-Hoạt động nhóm.


-Vận dụng lí thuýet giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu
trong đời sống


 <b>Thái độ .</b>


- Giáo dục ý thức giữ gìn , bảo vệ cơ thể ,biết xử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ


những người xung quanh.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- GV chuẩn bị tranh phóng to SGK Tr 48,49. Bảng phụ .
<b>C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i> -Cho biết Thành phần cấu tạo của máu ? Vai trò của huyết tương, hồng cầu, </i>


<i>bạch cầu?</i>


<b>3. Bài mới .</b>


- Giới thiệu bài: Khi bị đứt tay em thấy có hiện tượng gì ( Chảy máu ) . trường hợp
vết thương khơng lớn lắm thì máu có chảy mãi khơng ?( 1 lúc rồi ngưng) . Tại sao
máu không chảy tiếp ( Máu bi đông) . Đông máu là gì, cơ chế của đơng máu ra
sao chúng ta sẽ trả lời trong mục thứ nhất của bài .


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế đơng máu và vai trị của nó .</b>


<b>* Mục tiêu: HS trình bày được cơ ch đông máu và nêu ý ngh a c a đông máu v i đ i s ng .</b>ế ĩ ủ ớ ờ ố


<b>Hoạt động cảu GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV yêu cầu hs đọc thông tin .


<i>-Em hãy mô tả hiện tượng đông máu .</i>


- GV yêu cầu HS tìm hiểu cơ chế đông
máu ở sơ đồ SGK .



- GV yêu cầu hs thảo luận và mô tả
bằng lời cơ chế của sự đông máu thông
qua sơ đồ.


- GV treo bảng phụ sơ đồ của đông
máu , yêu cầu đại diện nhóm lên trình
bày .


- GV theo dõi và giúp hs hồn thiện kiến
thức .


- Thơng qua cơ chế của sự đông máu
GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi ?


<i> - Đơng máu là gì ?</i>


- Cơ thể người có khoảng 4- 5 lít máu ,
nếu bị thương chảy mất khoảng 1/3
lượng máu của cơ thể thì tính mạng sẽ
bị đe doạ.


<i>- Sự đơng máu có ý nghĩa gì đối với cơ </i>
<i>thể?</i>


GV giải thích thêm: Đối với người bị
thương : sự đơng máu cùng với sự co lại
của thành mạch có tác dụng bịt kín vết
thương làm cho máu khơng chảy ra



- HS đọc thông tin để thu thâp kiến thức
- HS dựa vào thông tin để trả lời:


<i> Khi bị đứt mạch máu , máu chảy ra một</i>
<i>lúc rồi ngừng nhờ 1 khối máu bịt kín vết</i>
<i>thương</i>


-Các nhóm tiến hành thảo luận .


- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm
khác bổ sung.


HS trả lời


<b>Đơng máu là hiện tượng hình thành </b>
<b>khối máu đơng bịt kín vết thương.</b>


- HS trả lời.


<b>- Đông máu là một cơ chế bảo vệ cơ </b>
<b>thể chống sự mất máu .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ngoài nữa.Đối với người bị mổ , người
ta tiêm Vk làm cho máu chống đông ,


giúp người bệnh nhanh lành vết mổ .


<i>- Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào </i>
<i>của máu?</i>



<i>- Tiểu cầu đóng vai trị gì trong q </i>
<i>trình đơng máu ?</i>


<i>- GV tổng hợp ý kiến và đi đến kết luận.</i>


- GV liên hệ thực tế :


<i>- Nếu ngưòi thân, bạn bè hoặc người </i>


<i>xung quanh em bị chảy máu em sẽ xử lí </i>
<i>như thế nào </i>


- GV: Đơng máu chỉ xẩy ra với trường
hợp vết thương không lớn lắm còn vết
thương lớn cần phải thực hiện các biện
pháp cầm máu .


<i>- GV mở rộng kiến thức : Có khi nào </i>


<i>máu trong mạch đọng lại thành cục </i>
<i>không ?</i>


<b>- Sự đông máu liên quan đến hoạt </b>
<b>động của tiểu cầu là chủ yếu , để hình </b>
<b>thành một búi tơ máu ôm giữ các tế </b>
<b>bào máu thành một khối máu đơng </b>
<b>bịt kín vết thương .</b>


- HS : Giúp băng bó trường hợp vết
thương lớn. Nếu vết thương nhỏ khuyên


ho đừng lo vì máu sẽ tự động.


-HS trả lời được :Có 2 trường hợp.
+ Thành động mạch bị xơ vữa làm tiểu
cầu bị vỡ gây đông máu trong mạch
( Động mạch vành ni tim bị xơ vữa có
thể dẫn đến nhồi máu cơ tim ) .


+ Trước kia có hiện tượng khi truyền
máu thì hồng cầu trong máu của người
cho kết dính lại thành cục gây tắc mạch
máu ở người nhận, dẫn đến tử vong .


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhóm máu ở người.</b>
<b>* Mục tiêu: - Nắm được các nhóm máu ở người .</b>


- Giải thích cơ s khoa h c c a vi c cho, nh n máu .ở ọ ủ ệ ậ


<b>Hoạt động cảu GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV yêu cầu HS thu thập thơng tin từ
kiến thức .


<i> Ở người cón những nhóm máu nào?</i>
- Thí nghiệm của Các lanstâynơ cho
biết:


<i>+ Hồng cầu trong máu gười có loại </i>
<i>kháng nguyên nào?</i>



<b>a. Các nhóm máu ở người </b>
- HS tự tìm hiểu thơng tin .
HS trả lời.


<b>Ở người có 4 nhóm máu : A, B, AB, O</b>
- HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>+ Trong huyết tương có những loại </i>
<i>kháng thể nào ?</i>


<i>- Trong các nhóm máu A, B, AB, O có </i>
<i>những kháng nguyên và kháng thể </i>
<i>nào ?</i>


- GV giới thiệu : Nếu đem truyền máu
có kháng nguyên A với máu có kháng
thể và máu có kháng nguyên B với
máu có kháng thể ß thì sẽ gây kết dính
hồng cầu máu của người nhận không
thể lưu thông tử vong .


- GV yêu cầu HS dựa vào hình 15 SGK.
Và hoàn thành sơ đồ cho và nhân máu .
- GV kẻ sẵn sơ đồ cho và truyền máu
u cầu đại diện nhóm lên hồn thành
- GV thông báo đáp án đúng .


- GV: Dựa vào sơ đồ yêu cầu 1 HS
trình bày mối quan hệ cho và truyền
máu .



<i>Vì sao nói rằng nhóm máu O là nhóm </i>
<i>máu chuyên cho, AB là nhóm máu </i>
<i>chuên nhận?</i>


<i>- Nếu lấy nhóm máu có cả kháng </i>
<i>nguyên A và B có thể truyền cho người </i>
<i>có nhóm máu Ođược khơng ?</i>


<i>- Máu khơng có kháng nguyên A và B </i>
<i>có thể trưyền cho ngưịi có nhóm máu O</i>
<i>được khơng?</i>


<i>-Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh </i>
<i>có thể đem truyền cho người khác được</i>
<i>khơng ?Vì sao?</i>


ßvà
- HS: trả lời


- HS ghi nhớ thông tin
-HS thảo luận hồn thành


-Đai diện nhóm lên trình bày, nhóm
khác bổ sung


<b> Sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm </b>
<b>máu :</b>


<b> </b> <b>A</b>


<b>A</b>


<b>O O AB </b>
<b>AB</b>


<b>B</b>
<b>B</b>


<b>b. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi </b>
<b>truyền máu .</b>


HS: Khơng . Vì gây kết dính
HS: được.


HS: Khơng . Vì sẽ truyền bệnh cho
người nhận máu .


HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- Khi truyền máu để không xẩy ra hậu </i>


<i>quả xấu cần tuân thủ các nguyên tắc </i>
<i>nào?</i>


<b>- Làm xét nghiệm trước để lựa chọn </b>
<b>máu truyền cho phù hợp tránh tai </b>
<b>biến( Hồng cầu người cho bị kết dính </b>
<b>trong huyết tương ngưòi nhận gây tắc</b>
<b>mạch) và tránh nhận máu nhiễm các </b>
<b>tác nhân gây bệnh .</b>



4. Kiểm tra đánh giá .


GV hỏi đại diện 1 số hs cho biết nhóm máu của mình và cho biết máu của mình có
thể cho và nhận máu của người có nhóm máu nào? Vì sao?


5. Dặn dị :


- Trả lời câu hỏi SGK .
- Đọc mục em có biết.
<b>IV KẾT QUẢ </b>


Sau một thời gian giảng dạy có vận dụng sáng tạo các bứơc lên lớp tôi nhận thấy
rằng:


- Đối với GV: Việc chuẩn bị cho một tiết dạy có phần vất vã , cơng phu hơn
nhiều ( Thiết kế GV, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị đị dùng…) Nhưng khi tiến
hành cơng việc thì rất thoải mái , nhẹ nhàng , khơng cịn cảm giác căng thẳng,
nặng nề nhát là khi bước vào lớp có nhiều HS yếu kếm .


- Đối với HS: HS dê x dàng tiếp nhânj , lĩnh hội kiến thức mới , gây niềm say
mê học tập môn sinh . Các em có thể nắm bắt kiến thức nhẹ nhàng . Tất cả các
em đều có thẻ cảm nhận vai trị nhóm trưởng , thư kí , có khẳ năng trình bày ,
chất vấn một vấn dề nào đómà khơng q lo sợ .Do đó tiết học môn sinh sẽ rất
thoải mái .


- Kết quả cụ thể


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Trên trung bình</b> <b>Dưới trung bình</b>



<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>T. Bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


8a2 <sub>43</sub> <sub>7</sub>


16,3%


15
39,9%


19
44,9%


2
4,7%


0
0%


8a3 <sub>40</sub> <sub>10</sub>


15%


16
23,7%


13
32,5%


1
2,5%



0
0%
Tỉ lệ HS gỏi, khá tăng lên rõ rệt, tỉ lệ HS yếu kém giảm đáng kể .


<b>V BÀI HỌC KINH NGHỆM.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nhỏ trong bài học ,ln làm chủ tình huống nhằm mang lịa hiệu quả cao nhất , chứ
khơng nên rập khn máy móc mà vẫn đảm bảo truyền tải kiến thức đúng , đủ,
chính xác, hiệu quả .


Do chất lượng học sinh trong mỗi lớp không đồng đều nen khi phan nhóm của mỗi
lớp phải đảm bảo có đủ thành phần HS trong mỗi nhóm , nếu trong một lớp mà đa
số HS khá giỏi, một ít HS yếu kém hoặc ngược lại thì hiệu quả sẽ không cao.
Tuy những kinh nghiệm mà tôi dề cập trên đâychư thể là kinh nghiệm giảng dạy
của bộ môn mà là sự cố gắng của bản thân . Tuy thế trong quá trình giảng dạy cảu
bản thân khi vận dụng cũng gặp không ít khó nhăn , thế nhưng cũng gặt hái đựơc
những thành công nhất định . Tôi mong rằng chúng ta sẽ cùng trao đổi thảo luận ,
cùng nhau suy nghĩ , đúc kết lại những king nghiệm quí báu phục vụ cho công tác
giảng dạy .


VI. KẾT LUẬN.


Để thực hiện một tiết dạy lên lớp đạt hiệu quả , GV phải đống vai trò là “một
soạn giả” thiết kế giáo án, “ một đạo diễn” lựa chộn phưong pháp, xác định mục
tiêu , nội dung, dự trù được diễn biến của hoạt động đồng thời là một diễn viên thể
hiện một cách linh hoạt các nội dung đã đề ra cho phù hợp với các đối tượng HS ,
xử lí một cách có hiệu quả các tình huống bất ngờ xẩy ra trong tiết học , đảm bảo
không rơi vào rập khn máy móc, khong đi lạc hướng .



Sau gần 5 năm giảng dạy tôi thấy ràng đồ dùng dạy học ở một số bài rất cần
nhưng lại thiếu trong khi một số bài không thực sự cần thiết thị vẫn có hoặc một số
mơ hình dạy học rất dễ bị hư hỏng , phịng bộ mơn cần nghiên cứu kĩ để đảm bảo
phù hợp với đặc trung của bộ môn . Đồng thời cần tăng cương tổ chức các chuyên
đề cụ thể để GV học hỏi lẫn nhau .


Trên đây là một số kinh nghiệm ít ỏi mà trong q trình giảg dạy tôi đã rút ra
được . Tuy đã cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót ,
rất mong được đóng góp nhiệt tình của q thầy cơ giúp tơi tiến bộ hơn trong sự
nghiệp của mình .


VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO .


1. Áp dụng dạy và học tích cực trong mơn sinh - Dự án Việt Bỉ - ĐHSP Hà
Nội.


2. SGK+SGV sinh học 8 – Nguyễn Quang Vinh, Trần Đẳng Cát , Đổ Mạnh
Hùng – NXB Giáo Dục 2004.


Phú Ngọc ngày 20 tháng 10 năm 2008
Người thực hiện .


</div>

<!--links-->

×