Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng và thời gian tái xử lý các bộ dụng cụ phẫu thuật mổ mở chuyên khoa tiêu hóa – gan mật tại bệnh viện đại học y dược tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 51 trang )

.

BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ THỜI GIAN TÁI XỬ LÝ
CÁC BỘ DỤNG CỤ PHẪU THUẬT MỔ MỞ
CHUYÊN KHOA TIÊU HÓA – GAN MẬT
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: BVĐHYD – Khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn
Chủ trì nhiệm vụ: Nguyễn Vũ Hồng Yến

Thành phố Hồ Chí Minh - 2019

.


.

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VÀ THỜI GIAN TÁI XỬ LÝ


CÁC BỘ DỤNG CỤ PHẪU THUẬT MỔ MỞ
CHUYÊN KHOA TIÊU HÓA –GAN MẬT
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HCM

Cơ quan chủ quản
(ký tên và đóng dấu)

Chủ trì nhiệm vụ
(ký tên)

Nguyễn Vũ Hồng Yến
Cơ quan chủ trì nhiệm vụ
(ký tên và đóng dấu)

.


.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
............., ngày

tháng

năm 200...

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng và thời gian tái xử lý các bộ dụng cụ
phẫu thuật mổ mở chuyên khoa Tiêu hóa – Gan mật tại Bệnh viện Đại học Y
Dƣợc Tp.HCM.
Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): y tế.
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: Nguyễn Vũ Hoàng Yến
Ngày, tháng, năm sinh: 21/11/1983 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Thạc sĩ
Chức danh khoa học:

Chức vụ: Phó Trƣởng khoa

Điện thoại: Tổ chức: +84 28 3952 5031 Nhà riêng: +84 28 39931 382
Mobile: +84 913 823 283
Fax: +84 28 3950 6126. E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP.HCM
Địa chỉ tổ chức: 215 Hồng Bàng, p.11, q.3, TP.HCM
Địa chỉ nhà riêng: Số 06, Mỹ Phú 2B, p.Tân Phú, q.7, TP.HCM
3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1):
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP.HCM
Điện thoại: +84 28 3855 4269 Fax: +84 28 3950 6126
1

Tên Khoa hoặc Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài.
.


.

E-mail:

Website: www.bvdaihoc.com.vn
Địa chỉ: 215 Hồng Bàng, p.11, q.3, TP.HCM
4. Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 8 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018
- Thực tế thực hiện: từ tháng 8 năm 2018 đến tháng 07 năm 2019
- Đƣợc gia hạn (nếu có):

Từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 18.550.000đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học của nhà trƣờng: 0đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 18.550.000đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học:
Số
TT

Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)

Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)


Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)

1
2


c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT

I
1
2

Nội dung
các khoản chi
Thù lao th
khốn chuyên
môn
Viết đề cƣơng
Thu thập mẫu
.

Theo kế hoạch
Tổng

1,0

9,24

Thực tế đạt được

NSKH

Nguồn
khác

1,0
9,24

0
0

Tổng

1,0
9,24

NSKH

Nguồn
khác

1,0
9,24

0
0



.

3
4
II
5
III
6
7
8

nghiên cứu
Xử lý và phân tích
số liệu
Báo cáo tổng kết
Mua trang thiết bị
/ vật liệu
In, photocopy tài
liệu
Các chi khác
Hội đồng nghiệm
thu đề tài
Đăng tạp chí
Nƣớc suối
Tổng cộng

2,0


2,0

2,5

2,5

2,31

2,31

0,5

0,5

0

2,0

0

2,5

2,5

0

0

2,31


2,31

0

0,5

0,5

0

0,5
0,5
0,5
0,5
18,550 18,550

0

2,0

0

0
0,5
0,5
0
0,5
0,5
0 18,550 18,550


0
0
0

- Lý do thay đổi (nếu có):
3. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ:
Số
TT

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện

Nội dung
tham gia
chủ yếu

Sản phẩm
chủ yếu
đạt được

Ghi
chú*

1
2

...

- Lý do thay đổi (nếu có):
4. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không
quá 10 người kể cả chủ nhiệm)
Số
TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Viết đề cƣơng

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được
Kết quả
nghiên cứu
Đề cƣơng

Viết đề cƣơng
Xử lý và phân
tích số liệu
Võ Thị Mỹ

Võ Thị Mỹ
Xử lý và phân
Duyên
Duyên
tích số liệu
Phạm Thị Thủy Phạm Thị Thủy Thu thập mẫu
nghiên cứu
Dƣơng Thị
Dƣơng Thị
Thu thập mẫu
Tâm
Tâm
nghiên cứu
Lữ Thị Mộng
Lữ Thị Mộng
Thu thập mẫu
Hƣơng
Hƣơng
nghiên cứu

Đề cƣơng
Số liệu đƣợc
phân tích
Số liệu đƣợc
phân tích
Mẫu nghiên
cứu
Mẫu nghiên
cứu
Mẫu nghiên

cứu

Tên cá nhân
đăng ký theo
Thuyết minh
Nguyễn Vũ
Hoàng Yến
Huỳnh Minh
Tuấn
Trịnh Thị Thoa
Vũ Thị Châm

.

Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
Nguyễn Vũ
Hoàng Yến
Huỳnh Minh
Tuấn
Trịnh Thị Thoa
Vũ Thị Châm

Nội dung
tham gia
chính
Chủ nhiệm

Ghi

chú*


.

9

Thái Hồng Vân

10

Nguyễn Đức
Duy

Thái Hồng Vân Thu thập mẫu
nghiên cứu
Nguyễn Đức
Thu thập mẫu
Duy
nghiên cứu

Mẫu nghiên
cứu
Mẫu nghiên
cứu

- Lý do thay đổi ( nếu có):
5. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT


Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia...)

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia...)

Ghi
chú*

1
2
...

- Lý do thay đổi (nếu có):
6. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )

Thực tế đạt được

(Nội dung, thời gian,
kinh phí, địa điểm )

Ghi chú*

1
2
...

- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 16 của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra
khảo sát trong nước và nước ngồi)
Số
TT

Các nội dung, cơng việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt đƣợc
01/04/2018 01/04/2018
30/04/2018 30/04/2018


1

Viết đề cƣơng

2

Huấn luyện nghiên cứu viên

11/07/2018
16/07/2018

11/07/2018
16/07/2018

3

Thực hiện lấy mẫu

01/08/2018

01/08/2018

.

Người,
cơ quan
thực hiện
- Nguyễn Vũ
Hoàng Yến
- Huỳnh

Minh Tuấn
- Võ Thị Mỹ
Duyên
- Nguyễn Vũ
Hoàng Yến
- Trịnh Thị
Thoa
- Phạm Thị


.

30/09/2018

30/04/2019

4

Tổng hợp & Phân tích số liệu

01/10/2018
30/10/2018

01/03/2019
30/06/2019

5

Báo cáo nghiệm thu


01/11/2018
30/11/2018

31/08/2019

Thủy
- Dƣơng Thị
Tâm
- Lữ Thị
Mộng Hƣơng
- Thái Hồng
Vân
- Nguyễn
Đức Duy
- Võ Thị Ánh
Loan
- Võ Thị Mỹ
Duyên
- Vũ Thị
Châm
- Nguyễn Vũ
Hoàng Yến
- Huỳnh
Minh Tuấn

- Lý do thay đổi (nếu có): tăng số mẫu so với đề cƣơng (1155 mẫu, thay vì 385
mẫu).
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:

Số
TT
1

2

3

Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng
chủ yếu
Danh mục dụng cụ
phẫu thuật bộ Bụng
có lƣợt sử dụng
≥50%
Danh mục dụng cụ
phẫu thuật bộ Bƣớu
cổ có lƣợt sử dụng
≥50%
Danh mục dụng cụ
phẫu thuật bộ Tổng
quát có lƣợt sử dụng
≥50%

- Lý do thay đổi (nếu có):

.

Đơn
vị đo


Số lượng

Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được

Danh
mục

1

1

1

Danh
mục

1

1

1

Danh
mục


1

1

1


.

b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt đƣợc

Ghi chú

1
2
...

- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Số

TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt đƣợc

Số lượng,
nơi cơng bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)

Số lượng
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
đƣợc

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

1

- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số

TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo

1
2

Thạc sỹ
Tiến sỹ

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Số
TT

Tên sản phẩm
đăng ký

Kết quả
Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt đƣợc

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)


1
2
...

- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã đƣợc ứng dụng vào thực tế
Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng

1
2
.

Thời gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)

Kết quả
sơ bộ


.

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:

a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Đề tài bƣớc đầu đánh giá đƣợc tính hiệu quả sử dụng của các bộ dụng cụ phẫu
thuật mổ mở chuyên khoa Tiêu hóa – Gan mật (bộ Bụng, bộ Bƣớu cổ, bộ Tổng
quát). Từ đó, danh mục các bộ dụng cụ phẫu thuật đƣợc rút gọn, tạo điều kiện
thuận lợi trong việc sử dụng, quản lý, bảo trì-bảo dƣỡng...
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
Hiệu quả về kinh tế sẽ là hƣớng phát triển tiếp theo của đề tài.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
I
II

Nội dung

Thời gian
thực hiện

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)

Báo cáo tiến độ
Báo cáo giám định giữa kỳ

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

.


Thủ trƣởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


.

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................... 12
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. 13
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................. 14
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................. 2
Chƣơng 1 – TỔNG QUAN Y VĂN...................................................................... 3
Chƣơng 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 6
Chƣơng 3 – KẾT QUẢ - BÀN LUẬN ............................................................... 12
3.1.Đặc tính mẫu nghiên cứu .............................................................................. 12
3.1.1. Đặc tính theo chuyên khoa và phƣơng pháp phẫu thuật ..................... 12
3.1.2. Đặc tính theo trình độ và số năm kinh nghiệm của phẫu thuật viên ... 12
3.1.3. Đặc tính theo trình độ và số năm kinh nghiệm của nhân viên làm sạch
– khử khuẩn và kiểm tra – đóng gói ................................................................ 13
3.2.Đặc tính theo bộ dụng cụ phẫu thuật............................................................. 14
3.2.1. Tần suất sử dụng dụng cụ của Bộ Bụng .............................................. 14
3.2.2. Tần suất sử dụng dụng cụ của Bộ Tổng quát ...................................... 15
3.2.3. Tần suất sử dụng dụng cụ của Bộ Bƣớu cổ ......................................... 15
3.3.Đặc điểm thời gian trong một chu trình tái xử lý dụng cụ ............................ 16
3.3.1. Đặc tính chung ..................................................................................... 16
3.3.2. Thời gian tái xử lý Bộ Bụng ................................................................ 17
3.3.3. Thời gian tái xử lý Bộ Tổng quát ........................................................ 17
3.3.4. Thời gian tái xử lý Bộ Bƣớu cổ ........................................................... 18

3.3.5. So sánh thời gian tái xử lý của từng bộ theo khoảng thời gian ........... 18
3.4.Phân tích các mối liên quan .......................................................................... 19
3.4.1. Mối liên quan giữa loại bộ dụng cụ phẫu thuật và các đặc tính .......... 19
3.4.2. So sánh hiệu quả sử dụng giữa nhóm tỷ lệ sử dụng dụng cụ của các bộ
dụng cụ ............................................................................................................. 21
3.4.3. Mối tƣơng quan tổng thời gian tái xử lý giữa các bộ dụng cụ ............ 22
.


.

3.5.Bàn luận kết quả ............................................................................................ 22
3.5.1. Đặc tính mẫu nghiên cứu ..................................................................... 23
3.5.2. Hiệu quả sử dụng dụng cụ ................................................................... 23
3.5.3. Thời gian tái xử lý ............................................................................... 24
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 26
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 28
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 30

.


.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
- CSSD = Central Sterile Supply Department (Đơn vị Tiệt khuẩn Trung tâm)

.



.

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 – Các biến số và xử lý số liệu thu thập trong nghiên cứu ........................ 7
Bảng 2 – Đặc điểm theo chuyên khoa và phƣơng pháp phẫu thuật .................... 12
Bảng 3 – Đặc điểm theo trình độ và số năm kinh nghiệm của phẫu thuật viên . 12
Bảng 4 - Tần suất sử dụng dụng cụ của Bộ Bụng (n=385) ................................ 14
Bảng 5 - Tần suất sử dụng dụng cụ của Bộ Tổng quát (n=385) ........................ 15
Bảng 6 - Tần suất sử dụng dụng cụ của Bộ Bƣớu cổ (n=385) ........................... 15
Bảng 7 – Đặc điểm chung về thời gian tái xử lý dụng cụ ................................... 16
Bảng 8 – Đặc điểm về thời gian tái xử lý Bộ Bụng ............................................ 17
Bảng 9 – Đặc điểm về thời gian tái xử lý Bộ Tổng quát .................................... 17
Bảng 10 – Đặc điểm về thời gian tái xử lý Bộ Bƣớu cổ ..................................... 18
Bảng 11 – Mối liên quan giữa bộ Bụng và các đặc tính ..................................... 19
Bảng 12 – Mối liên quan giữa bộ Tổng quát và các đặc tính ............................. 20
Bảng 13 – Mối liên quan giữa bộ Bƣớu cổ và các đặc tính ................................ 20
Bảng 14 – Bảng so sánh hiệu quả sử dụng giữa các nhóm tỷ lệ sử dụng cụ khác
nhau của các bộ dụng cụ ..................................................................................... 21
Bảng 15 – Mối tƣơng quan tổng thời gian tái xử lý giữa các bộ dụng cụ .......... 22
Bảng 16 – So sánh tỷ lệ sử dụng trung bình / bộ dụng cụ với các nghiên cứu
khác ..................................................................................................................... 23
Bảng 17 – So sánh thời gian trung bình kiểm tra-đóng gói / dụng cụ với các
nghiên cứu khác................................................................................................... 25

.


.


DANH MỤC ĐỒ THỊ

Biểu đồ 1 - Đặc điểm theo trình độ và số năm kinh nghiệm của nhân viên làm
sạch – khử khuẩn và kiểm tra – đóng gói............................................................ 13
Biểu đồ 2 – So sánh thời gian tái xử lý của từng bộ theo khoảng thời gian ....... 19

.


.

.


.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiệu quả kinh tế y tế đang là một trong những vấn đề nóng của xã hội.
Trong bối cảnh các bệnh viện tại Việt Nam đang phải từng bƣớc “tự chủ tài
chính” thì hiệu quả kinh tế trong hoạt động của một cơ sở y tế ngày càng đƣợc
quan tâm nhiều hơn.
Hiệu quả hoạt động của phòng mổ và CSSD góp một phần trong hiệu quả
kinh tế của một cơ sở y tế. Trong đó, việc sử dụng hiệu quả các bộ dụng cụ phẫu
thuật và thời gian tái xử lý phù hợp đóng một vai trị quan trọng, biết đƣợc thời
gian tái xử lý của các bộ dụng cụ phẫu thuật sẽ giúp cho công tác điều phối các
ca phẫu thuật và các bộ dụng cụ phẫu thuật đƣợc hiệu quả hơn.
Thực trạng tại Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Tp.HCM, các bộ dụng cụ phẫu
thuật đang áp dụng có số lƣợng dụng cụ nhiều nhƣng thực tế sử dụng trong các
ca phẫu thuật thì lại ít hơn. Thậm chí, có một số loại dụng cụ có tần suất sử dụng

cực kỳ ít, chỉ khoảng 1-2 lần/năm. Hơn thế nữa, nhu cầu sử dụng các loại dụng
cụ phẫu thuật trong bộ còn tùy thuộc vào từng phẫu thuật viên chính.
Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TpHCM là một bệnh viện đa khoa hạng I, thế
mạnh nổi trội là ngoại khoa, với số lƣợng mổ trung bình từ 90-100 ca / ngày.
Mặt khác, với đặc thù viện trƣờng thì Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TpHCM cịn
là trung tâm đào tạo, chuyển giao các kỹ thuật ngoại khoa cho các bệnh viện
trong và ngoài nƣớc. Do vậy, việc chuẩn hóa các bộ dụng cụ phẫu thuật là một
việc làm cần thiết nhằm (1) tối ƣu hóa hiệu quả sử dụng; (2) tiết kiệm chi phí
hoạt động; (3) chuẩn hóa “tài liệu” giảng dạy lý thuyết và thực hành.
Do vậy, nhằm mục đích chính là đánh giá việc sử dụng dụng cụ phẫu thuật
của các bộ dụng cụ phẫu thuật phục vụ cho các ca thuộc chuyên khoa tiêu hóa –
gan mật để xác định đâu các dụng cụ khơng cần thiết, có thể đƣợc tách riêng mà
khơng ảnh hƣởng chất lƣợng điều trị và an toàn ngƣời bệnh, chúng tôi thực hiện
nghiên cứu đề tài này.

.

1


.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá tần suất sử dụng các loại dụng cụ phẫu thuật trong ba (03) bộ
dụng cụ phẫu thuật sử dụng cho chuyên khoa Tiêu hóa – Gan mật: Bộ
Bụng, Bộ Bƣớu cổ, Bộ Tổng quát.
- Xác định thời gian làm sạch- khử khuẩn và đóng gói của ba (03) bộ dụng
cụ phẫu thuật sử dụng cho chuyên khoa Tiêu hóa – Gan mật: Bộ Bụng, Bộ
Bƣớu cổ, Bộ Tổng quát.


.

2


.

Chƣơng 1 – TỔNG QUAN Y VĂN
Giảm bớt chi phí chăm sóc sức khoẻ tiếp tục là một thách thức trên tồn
cầu. Các nỗ lực để duy trì và nâng cao chất lƣợng cùng hy vọng giảm đƣợc chi
phí, trong một môi trƣờng khoa học và công nghệ ngày càng tiến bộ, là đáng
kích lệ, nhƣng cũng đầy thử thách.
Các phƣơng pháp luận và kỹ thuật cải tiến khác (ví dụ: 5S) đã đƣợc sử
dụng thành công trong công nghiệp để giảm lãng phí, và đã đƣợc áp dụng trong
chăm sóc sức khoẻ để giảm chất thải, và do đó giảm chi phí đồng thời tăng
cƣờng tính an tồn và chất lƣợng. Phòng mổ và Đơn vị cung cấp hàng tiệt khuẩn
trung tâm (CSSD) là những khu vực có chi phí hoạt động cao trong bệnh viện.
Mặc dù chi phí nhƣ vậy, khoa học cải tiến vẫn chƣa đƣợc triển khai rộng rãi
trong các môi trƣờng này [3, 7]. Đối với phòng mổ, Kenney đã áp dụng nguyên
lý Lean của 5S (sắp xếp, đơn giản hóa, quét, chuẩn hóa và tự kỷ luật) để giảm và
chuẩn hóa các bộ dụng cụ phẫu thuật vơ khuẩn một cách an tồn với số lƣợng tối
thiểu cần thiết để thực hiện một cuộc phẫu thuật. Farrokhi đã chứng minh thêm
rằng, bằng cách áp dụng phƣơng pháp luận nhƣ vậy, số dụng cụ dùng trong phẫu
thuật cột sống xâm lấn tối thiểu có thể giảm 70%, với thời gian chuẩn bị giảm
37%, mang lại lợi ích chi phí đáng kể [5]. Trong một cuộc kiểm tra 38 trƣờng
hợp phẫu thuật cột sống đƣợc thực hiện bởi hai nhóm chuyên khoa phẫu thuật,
bác sĩ phẫu thuật thần kinh và bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình, chỉ có 58% dụng cụ
đã đƣợc sử dụng ít nhất một lần. Bằng cách loại bỏ các dụng cụ không sử dụng,
trọng lƣợng của khay giảm gần 8 kg (#17,5 lbs) và giảm chi phí [8]. Một số
nghiên cứu đã nêu bật rõ những dụng cụ ít đƣợc sử dụng trong bộ dụng cụ phẫu

thuật sẽ dẫn đến chi phí tái xử lý tăng và thời gian chuẩn bị dụng cụ trƣớc phẫu
thuật kéo dài. Các rủi ro khác liên quan đến dƣ dụng cụ phẫu thuật bao gồm (1)
giảm tuổi thọ dụng cụ, (2) tăng nguy cơ lỗi sắp xếp khay và (3) sự gắng sức của
nhân viên phòng mổ từ trọng lƣợng của khay. Một nghiên cứu trƣớc đây về phẫu
thuật phụ khoa cho thấy chỉ có khoảng 13% dụng cụ phẫu thuật của bộ dụng cụ
phẫu thuật âm đạo đƣợc sử dụng [1].
.

3


.

Tác giả Greenberg và cộng sự đã chỉ ra rằng một khay dụng cụ hợp lý hơn
với ít dụng cụ hơn vừa hiệu quả vừa an toàn cho ngƣời, và tác giả Farrokhi và
các đồng nghiệp nhận thấy rằng việc giảm số lƣợng dụng cụ trong các khay cụ
thể không ảnh hƣởng đến thời gian phẫu thuật [5].
Ngoài ra, Christian và các đồng nghiệp cũng lƣu ý rằng việc dành quá
nhiều thời gian cho đếm dụng cụ trong phòng phẫu thuật có thể làm ảnh hƣởng
đáng kể đến tiến trình phẫu thuật và sự an tồn của ngƣời bệnh vì hoạt động đếm
dụng cụ sẽ thu hút sự chú ý và khi ấy hoạt động chăm sóc ngƣời bệnh sẽ có thể
bị xao lãng [2].
Mặt khác, vấn đề ngƣợc lại của dƣ thừa dụng cụ cũng cần phải xem xét;
bộ dụng cụ không đủ số lƣợng hay chất lƣợng không đảm bảo có thể làm gián
đoạn rất nhiều hoạt động phịng mổ, khiến các phẫu thuật viên đứng ngồi khơng
n khi ngƣời bệnh đã đƣợc gây mê và yêu cầu dụng cụ viên phải rời phòng mổ
để lấy dụng cụ còn thiếu hay dụng cụ bị hƣ hỏng. Các nghiên cứu gần đây đã
cho thấy sự liên quan giữa luồng giao thơng phịng mổ và số lần mở cửa phịng
mổ trong quá trình phẫu thuật với lƣợng vi khuẩn trong khơng khí cao hơn và
khả năng tăng nguy cơ nhiễm khuẩn sau phẫu thuật. Hậu quả của việc không

cung cấp đủ dụng cụ phải đƣợc cân bằng với vấn đề cung cấp dƣ dụng cụ [9].
Nghiên cứu của Stocket và Langerman chỉ ra rằng có tới 87% dụng cụ có
trong bộ dụng cụ phẫu thuật không đƣợc sử dụng trong các ca phẫu thuật và việc
loại bỏ những dụng cụ phẫu thuật khơng cần thiết có thể tiết kiệm hàng ngàn đôla cho một loại bộ dụng cụ phẫu thuật. Tối ƣu hóa bộ dụng cụ nội soi phụ khoa
giúp tiết kiệm khoảng 13.889 đô-la / bộ dụng cụ [10].
Về thời gian tái xử lý dụng cụ, nghiên cứu của Stockert & Langerman cho
thấy rằng với một dụng cụ tăng thêm tốn thêm khoảng 4,02 giây để khử nhiễm
và 12,51 giây để đóng gói trƣớc khử khuẩn. Trong chu trình tái xử lý dụng cụ,
khâu lắp ráp từng bộ dụng cụ là bƣớc giới hạn thời gian (nút thắt cổ chai) và đây
cũng là bƣớc tốn nhân lực nhiều nhất. Có mối tƣơng quan tuyến tính giữa số
lƣợng dụng cụ trong mỗi bộ và thời gian lắp ráp với thời gian trung bình là 12,6
giây cho một dụng cụ; với một bộ dụng cụ có khoảng 50 món [10]. Theo nghiên
.

4


.

cứu của Baptiste và cộng sự năm 2015 thì thời gian khử nhiễm một dụng cụ dao
động từ 1,07 giây đến 13,64 giây; thời gian đóng gói một dụng cụ dao động từ
7,6 giây đến 31,6 giây [6]. Một nghiên cứu thực hiện tại Bệnh viện Yale New
Haven, New Haven, Connecticut, Hoa Kỳ cho thấy hiệu quả về mặt thời gian tái
xử lý một bộ dụng cụ sau khi chuẩn hóa bộ dụng cụ phẫu thuật; lƣợng thời gian
giảm dao động từ 5,8% tới 56,3% (1,1 phút tới 26,9 phút) [4].

.

5



.

Chƣơng 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thiết kế nghiên cứu
- Mô tả cắt ngang, nghiên cứu tiến cứu.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Thời gian: 01/08/2018 – 30/04/2019
- Địa điểm: Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở 1
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu
- Dân số mục tiêu: là ba (03) bộ dụng cụ phẫu thuật Bụng, Bƣớu cổ,
Tổng quát sử dụng trong phẫu thuật của chuyên khoa Tiêu hóa – Gan
mật tại Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP. Hồ Chí Minh – Cơ sở 1 trong
khoảng thời gian từ tháng 08/2018 đến tháng 04/2019.
2.4. Cỡ mẫu
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ƣớc lƣợng tỷ lệ:

Trong đó:
- n: lƣợt quan sát tối thiểu
- Z: Trị số phân phối chuẩn (với độ tin cậy 95% thì

= 1,96

- α: Xác suất sai lầm loại 1 (α=0,05)
- p: Tỉ lệ sử dụng mong đợi 50%
- d: Sai số cho phép hợp lý (d=0,05)

Mặc dù chúng tơi tìm thấy những nghiên cứu trƣớc thực hiện về tỷ lệ sử
dụng các dụng cụ nhƣng khơng tìm thấy báo cáo tỉ lệ sử dụng với bộ dụng
cụ phẫu thuật tƣơng đồng. Do đó, chúng tôi chọn tỉ lệ sử dụng p=50% để

đạt đƣợc lƣợt quan sát cần thiết [*].
Vậy n = 385 lƣợt / bộ dụng cụ.
[*] Đỗ Văn Dũng (2012) Phương pháp nghiên cứu khoa học bằng Stata, Đại học Y
Dược TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.40 - tr.41.
.

6


.

2.5. Phƣơng pháp chọn mẫu
2.5.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu
- Ba (03) bộ dụng cụ phẫu thuật sử dụng trong phẫu thuật của các
chuyên khoa Tổng quát, Ngoại Tiêu hóa, Ngoại Gan-Mật-Tụy.
2.5.2. Tiêu chuẩn loại trừ
- Ba (03) bộ dụng cụ phẫu thuật Bụng, Bƣớu cổ, Tổng quát không sử
dụng cho các chuyên khoa Tổng quát, Ngoại Tiêu hóa, Ngoại GanMật-Tụy.
2.6. Thu thập số liệu
2.6.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
- Sử dụng Phiếu nghiên cứu để ghi nhận các thông tin liên quan: (1)
Thông tin chung, (2) Loại và số lƣợng dụng cụ phẫu thuật sử dụng
trong ca phẫu thuật theo danh mục mặc định , (3) Loại và số lƣợng
dụng cụ phẫu thuật cần cấp phát thêm trong ca phẫu thuật, (4) Thời
gian của từng khâu trong quy trình tái xử lý dụng cụ.
2.6.2. Dụng cụ thu thập số liệu
- Phiếu nghiên cứu.
2.6.3. Các biến số và xử lý số liệu thu thập trong nghiên cứu
Bảng 1 – Các biến số và xử lý số liệu thu thập trong nghiên cứu


1.

Thứ

Loại
biến
Thứ tự

2.

Chuyên
khoa

3.

Phƣơng
pháp phẫu

STT

Biến số

Định nghĩa

Giá trị

Ngày thứ mấy trong
tuần

1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.

Định
danh

Chuyên khoa của ca
mổ đƣợc quan sát

Định
danh

Phƣơng pháp phẫu
thuật của ca mổ

1. Tổng quát
2. Ngoại Gan – Mật –
Tụy
3. Ngoại Tiêu hóa
4. Khác
1. Mở
2. Nội soi

.

7


Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
Chủ nhật

Xử lý
thống kê
Tần suất và tỷ
lệ

Tần suất và tỷ
lệ

Tần suất và tỷ
lệ


.

Bảng 1 – Các biến số và xử lý số liệu thu thập trong nghiên cứu
STT

Biến số

Loại
biến


Định nghĩa

thuật
Số năm kinh Thứ tự
nghiệm
PTV
Trình độ
Định
chun mơn danh
PTV

Trình độ chun
mơn của phẫu thuật
viên

6.

Số năm kinh Thứ tự
nghiệm NV
làm sạch

Số năm kinh nghiệm
của nhân viên làm
sạch

7.

Trình độ
chun mơn

NV làm
sạch

Trình độ chun
mơn của nhân viên
làm sạch

8.

Số năm kinh Thứ tự
nghiệm NV
đóng gói
Trình độ
Định
chun mơn danh
NV đóng
gói

Số năm kinh nghiệm
của nhân viên đóng
gói
Trình độ chun
mơn của nhân viên
đóng gói

10.

Phần trăm
Định
lƣợt sử dụng lƣợng

của dụng cụ

11.

Hiệu quả sử
dụng của
dụng cụ

Nhị giá

12.

Thời điểm
X0

Định
lƣợng

Phần trăm sử dụng
của dụng cụ = (số
lƣợt sử dụng/ số lƣợt
quan sát) * 100
Dụng cụ đƣợc đánh
1. Có
giá là có hiệu quả
2. Khơng
khi phần trăm lƣợt
sử dụng của dụng cụ
≥50%
Thời điểm bắt đầu

Thời điểm ghi nhận
ca phẫu thuật đƣợc
(… giờ … phút)
ghi nhận trên phiếu
tƣờng trình phẫu
thuật

4.

5.

9.

Định
danh

.

đƣợc quan sát
Số năm kinh nghiệm
của phẫu thuật viên

Giá trị

8

Số năm

Xử lý
thống kê

Tần suất và tỷ
lệ

1. Bác sĩ
Tần suất và tỷ
2. Bác sĩ trình độ cao
lệ
học
3. Bác sĩ trình độ tiến sĩ
trở lên
Số năm
Tần suất và tỷ
lệ
1. Hộ lý – Điều dƣỡng
cơ sở
2. Trung cấp điều
dƣỡng
3. Cử nhân
4. Khác
Số năm

Tần suất và tỷ
lệ

1. Hộ lý – Điều dƣỡng
cơ sở
2. Trung cấp điều
dƣỡng
3. Cử nhân
4. Khác

Số %

Tần suất và tỷ
lệ

Tần suất và tỷ
lệ

Trung bình ±
độ lệch chuẩn*

Tần suất và tỷ
lệ


.

Bảng 1 – Các biến số và xử lý số liệu thu thập trong nghiên cứu

13.

Thời điểm
X1

Loại
biến
Định
lƣợng

14.


Thời điểm
X2

Định
lƣợng

15.

Thời điểm
X3

Định
lƣợng

16.

Thời điểm
X4

Định
lƣợng

17.

Thời điểm
X5

Định
lƣợng


18.

Thời điểm
X6

Định
lƣợng

19.

Thời điểm
X7

Định
lƣợng

20.

Thời gian
phẫu thuật
Thời gian
chờ trƣớc
khi dụng cụ
tái xử lý

Định
lƣợng
Định
lƣợng


STT

21.

Biến số

Định nghĩa
Thời điểm kết thúc
ca phẫu thuật đƣợc
ghi nhận trên phiếu
tƣờng trình phẫu
thuật
Thời điểm bắt đầu
chạy mẻ máy rửa
của lƣợt quan sát
Thời điểm kết thúc
mẻ máy rửa của lƣợt
quan sát
Thời điểm in nhãn
đóng gói của lƣợt
quan sát
Thời điểm nhận tiệt
khuẩn của lƣợt quan
sát
Thời điểm bắt đầu
mẻ tiệt khuẩn của
lƣợt quan sát
Thời điểm kết thúc
mẻ tiệt khuẩn của

lƣợt quan sát
Thời gian phẫu thuật
= X1 – X0
Thời gian chờ = X2
– X1

Giá trị

Xử lý
thống kê

Thời điểm ghi nhận
(… giờ … phút)

Thời điểm ghi nhận
(… giờ … phút)
Thời điểm ghi nhận
(… giờ … phút)
Thời điểm ghi nhận
(… giờ … phút)
Thời điểm ghi nhận
(… giờ … phút)
Thời điểm ghi nhận
(… giờ … phút)
Thời điểm ghi nhận
(… giờ … phút)
Số phút
Số phút

Trung bình± độ

lệch chuẩn*
Trung bình± độ
lệch chuẩn*

Thời gian
Định
Thời gian làm sạch – Số phút
Trung bình± độ
làm sạch lƣợng
khử khuẩn = X3 –
lệch chuẩn*
khử khuẩn
X2
23. Thời gian
Định
Thời gian kiểm tra – Số phút
Trung bình± độ
kiểm tra –
lƣợng
đóng gói = X4 – X3
lệch chuẩn*
đóng gói
24. Thời gian
Định
Thời gian chờ tiệt
Số phút
Trung bình± độ
chờ tiệt
lƣợng
khuẩn = X6 – X4

lệch chuẩn*
khuẩn
25. Thời gian
Định
Thời gian tiệt
Số phút
Trung bình± độ
tiệt khuẩn
lƣợng
khuẩn= X7 – X6
lệch chuẩn*
(*) Đƣợc thay thế bằng trung vị và khoảng tứ phân vị nếu biến số phân phối khơng bình thƣờng
22.

.

9


.

2.7. Kiểm tra sai lệch số liệu
- Định nghĩa rõ ràng đối tƣợng cần nghiên cứu căn cứ và tiêu chuẩn
chọn mẫu, tiêu chuẩn loại trừ.
2.8. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu
- Phƣơng pháp xử lý dữ kiện:
 Kiểm tra mỗi bộ câu hỏi sau khi thu thập đƣợc về tính đầy đủ và
hợp lý
 Nhập liệu bằng phần mềm Epi Data 3.1
 Xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê Stata 13.1

- Phân tích dữ kiện
 Thống kê mô tả:
 Đối với biến số định tính: dùng tần số, tỷ lệ
 Đối với biến số định lƣợng có phân phối bình thƣờng: dùng
trung bình, độ lệch chuẩn
 Đối với biến số định lƣợng có phân phối khơng bình thƣờng:
dùng trung vị, khoảng tứ phân vị
 Thống kê phân tích:
 Kiểm định chi bình phƣơng (𝒙2) nhằm so sánh tỷ lệ giữa 2
biến định tính. Nếu trên 20% tổng số các ơ có vọng trị nhỏ
hơn 5 hoặc tần số trong ơ rất nhỏ thì sử dụng kiểm định
Fisher để thay thế cho kiểm định chi bình phƣơng. Tỷ số tỷ lệ
hiện mắc PR với khoảng tin cậy 95% đƣợc dùng để lƣợng
hóa mối quan hệ.
 Tiêu chí sử dụng để báo cáo mối liên quan là p<0,05 và
khoảng tin cậy 95% không chứa giá trị 1.
 Mơ hình GLM đƣợc sử dụng để phân tích mơ hình đa biến.
Chỉ những biến số có liên quan một cách có ý nghĩa trong
phân tích đơn biến (p < 0,25) mới đƣợc giữ lại đƣa vào mơ
hình đa biến.
.

10


×