Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Mối liên quan giữa chỉ số cảm xúc eq với tỷ lệ bỏ học và kết quả học tập của sinh viên cử nhân điều dưỡng –kỹ thuật y học chính quy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 44 trang )

.

BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ CẢM XÚC EQ VỚI TỶ LỆ
BỎ HỌC VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CỬ
NHÂN ĐIỀU DƢỠNG –KỸ THUẬT Y HỌC CHÍNH QUY

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Điều dƣỡng – Kỹ thuật y học
Chủ trì nhiệm vụ: PHẠM THỊ ÁNH HƢƠNG
NGUYỄN VY VÂN THẢO NGÂN

Thành phố Hồ Chí Minh – 03/2020


.

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

MỐI LIÊN QUAN GIỮA CHỈ SỐ CẢM XÚC EQ VỚI TỶ LỆ
BỎ HỌC VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CỬ
NHÂN ĐIỀU DƢỠNG –KỸ THUẬT Y HỌC CHÍNH QUY



Cơ quan chủ quản
(ký tên và đóng dấu)

Chủ trì nhiệm vụ
(ký tên)

PHẠM THỊ ÁNH HƢƠNG

NGUYỄN VY VÂN THẢO NGÂN

Cơ quan chủ trì nhiệm vụ
(ký tên và đóng dấu)


.

Mẫu Báo cáo thống kê (trang 3 Báo cáo tổng hợp kết quả nhiệm vụ)
_________________________________________________________________________

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
............., ngày

tháng

năm 20...

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Mối liên quan giữa chỉ số cảm xúc EQ với tỷ lệ bỏ học và kết quả học
tập của sinh viên Cử nhân Điều dƣỡng –kỹ thuật y học chính quy
Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực):
2. Chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: Phạm Thị Ánh Hƣơng
Ngày, tháng, năm sinh: 12/02/1983 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Thạc sĩ Giáo dục Y học
Chức danh khoa học: Thạc sĩ Chức vụ: Trƣởng Ban ĐBCLGD Khoa ĐD-KTYH
Điện thoại: Tổ chức: ................. Nhà riêng: ................ Mobile: 0907661729
Fax: ....................................... E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Khoa Điều dƣỡng – Kỹ thuật y học, Đại học Y
Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ tổ chức: 201 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5, Tp.HCM
Địa chỉ nhà riêng: 133/44/18 đƣờng số 8, P.11, Q.Gò Vấp, Tp.HCM
Đồng chủ nhiệm nhiệm vụ:
Họ và tên: Nguyễn Vy Vân Thảo Ngân
Ngày, tháng, năm sinh: 19/02/1989 Nam/ Nữ: Nữ
Học hàm, học vị: Thạc sĩ Y Tế Công Cộng
Chức danh khoa học: Thạc sĩ

Chức vụ:

Điện thoại: Tổ chức: ................. Nhà riêng: ................ Mobile: 0869211470
Fax: ....................................... E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Khoa Điều dƣỡng – Kỹ thuật y học, Đại học Y
Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ tổ chức: 201 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5, Tp.HCM
Địa chỉ nhà riêng: 578/36/24 Lê Quang Định P1 Gị Vấp Tp. Hồ Chí Minh



.

3. Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1):
Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Khoa Điều dƣỡng – Kỹ thuật y học, Đại học Y
Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: .................................. Fax: ..................................................
E-mail: ....................................................................................................
Website: .................................................................................................
Địa chỉ: 201 Nguyễn Chí Thanh, Phƣờng 12, Quận 5, Tp.HCM
4. Tên cơ quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện nhiệm vụ:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 10 năm 2019
- Thực tế thực hiện: từ tháng 9 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019
- Đƣợc gia hạn (nếu có) :
Từ tháng…. năm…. đến tháng…. năm….
2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 5 tr.đ, trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học của nhà trƣờng: 5 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học:
Số
TT

Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)


Thực tế đạt được
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Tr.đ)

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết tốn)

1
2

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Số
TT
1

5

Nội dung
các khoản chi
Trả cơng lao động
(khoa học, phổ
thông)
Chi khác: photo
phiếu khảo sát
Tổng cộng


Theo kế hoạch
Tổng

NSKH

2,0

3,0
5,0

Thực tế đạt được
Tổng

NSKH

2,0

Nguồn
khác
0,0

3,280

3,280

Nguồn
khác
0,0


3,0

0,0

1,720

1,720

0,0

5,0

5,0

5,0

0,0

- Lý do thay đổi (nếu có):
1

Tên Khoa hoặc Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài.

0,0


.

3. Tổ chức phối hợp thực hiện nhiệm vụ:
Số

TT

Tên tổ chức
đăng ký theo
Thuyết minh

Tên tổ chức đã
tham gia thực
hiện

Nội dung
tham gia chủ
yếu

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi
chú*

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
4. Cá nhân tham gia thực hiện nhiệm vụ:
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Tên cá nhân
đăng ký theo

Thuyết minh
ThS. Phạm Thị
Ánh Hƣơng

Tên cá nhân
đã tham gia
thực hiện
ThS. Phạm Thị
Ánh Hƣơng

2

ThS. Nguyễn
Vy Vân Thảo
Ngân

ThS. Nguyễn
Vy Vân Thảo
Ngân

3

ThS. Lê Thị
Cẩm Thu

ThS. Lê Thị
Cẩm Thu

4


ThS. Đoàn Thị
Anh Lê

ThS. Đoàn Thị
Anh Lê

5

TS. Trần Thụy
Khánh Linh

TS. Trần Thụy
Khánh Linh

Số
TT
1

Nội dung
tham gia
chính
Viết đề cƣơng
nghiên cứu
Thu thập và
phân tích số
liệu
Viết báo cáo
tổng kết
nghiệm thu
Viết đề cƣơng

nghiên cứu
Thu thập và
phân tích số
liệu
Viết báo cáo
tổng kết
nghiệm thu
Tổng quan tài
liệu
Thu thập số
liệu
Góp ý báo cáo
tổng kết
nghiệm thu
Tổng quan tài
liệu
Góp ý báo cáo
tổng kết
nghiệm thu
Góp ý đề
cƣơng nghiên
cứu

Sản phẩm
chủ yếu đạt
được

Ghi
chú*



.

6

ThS. Trịnh
Tuyết Huệ

ThS. Trịnh
Tuyết Huệ

7

CN. Trần Thị
Kim Chi

ThS. Ngô Thị
Hải Lý

8

CN. Nguyễn
Hƣng Thịnh

ThS. Phan Hoài
Phƣơng

9

CN. Nguyễn

Đức Sinh

CN. Nguyễn
Đức Sinh

10

CN. Phạm
Hoàng Tuấn

CN. Phạm
Hồng Tuấn

Góp ý phân
tích số liệu
Góp ý báo cáo
tổng kết
nghiệm thu
Tổng quan tài
liệu
Thu thập số
liệu
Góp ý báo cáo
tổng kết
nghiệm thu
Tổng quan tài
liệu
Thu thập số
liệu
Góp ý báo cáo

tổng kết
nghiệm thu
Tổng quan tài
liệu
Thu thập số
liệu
Góp ý báo cáo
tổng kết
nghiệm thu
Tổng quan tài
liệu
Thu thập số
liệu
Góp ý báo cáo
tổng kết
nghiệm thu
Tổng quan tài
liệu
Thu thập số
liệu

- Lý do thay đổi ( nếu có): thay đổi thành viên công tác tại Ban Đảm Bảo Chất Lƣợng
Giáo Dục.
5. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT
1
2

Theo kế hoạch

(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia...)

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm, tên tổ chức hợp tác,
số đoàn, số lượng người tham
gia...)

Ghi
chú*


.

...
- Lý do thay đổi (nếu có):
6. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Theo kế hoạch
Thực tế đạt được
Số
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
(Nội dung, thời gian,
TT
địa điểm )
kinh phí, địa điểm )
1
2

...

Ghi chú*

- Lý do thay đổi (nếu có):
7. Tóm tắt các nội dung, cơng việc chủ yếu:
(Nêu tại mục .....của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)
Số
TT
1
2

3
4
5

6

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Theo kế
Thực tế đạt
hoạch
đƣợc
Hoàn chỉnh đề cƣơng nghiên
01/6/201801/6/2018cứu
30/8/2018
30/12/2018

Thu thập số liệu: Lấy thông tin 09/9/201811/2 –
từ Ban Đào tạo, Chủ nhiệm lớp, 30/9/2018
25/10/2019
sinh viên bỏ học
Phân tích số liệu
01/10/2018- 11/2 –
30/9/2019
15/11/2019
Diễn giải kết quả
01/10/2019- 16/11 –
30/10/2019 15/12/2019
Hoàn thành báo cáo tổng kết
01/11/2019- 16/12/2019
30/11/2019 31/12/2019
Nghiệm thu đề tài
15/11/2019- 01/2020
30/11/2019
Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)

Người,
cơ quan
thực hiện
Nhóm nghiên
cứu
Nhóm nghiên
cứu
Nhóm nghiên
cứu

Nhóm nghiên
cứu
Nhóm nghiên
cứu
Nhóm nghiên
cứu

- Lý do thay đổi (nếu có): Nhóm gặp trở ngại trong việc tìm Bộ câu hỏi khảo sát EQ
(Bộ câu hỏi EQ của Baron dự định sử dụng không xin đƣợc do tác giả yêu cần tiền bản
quyền) và lấy số liệu về số lƣợng sinh viên bỏ học và điểm trung bình năm học 20182019 (25/10/2019 mới có hết số liệu). Do đó, ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện của
nhóm nghiên cứu.
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I:
Số
TT

Tên sản phẩm và
chỉ tiêu chất lượng

Đơn
vị đo

Số lượng

Theo kế
hoạch

Thực tế
đạt được



.

1
2

chủ yếu
Báo cáo tổng hợp kết Báo
quả nghiên cứu
cáo
Bộ câu hỏi đánh giá Bộ
chỉ số cảm xúc EQ
bằng Tiếng Việt

01

01

01

01

01

01

- Lý do thay đổi (nếu có):
b) Sản phẩm Dạng II:
Số

TT

Tên sản phẩm

1

Bài báo đăng tạp chí y học
TP.HCM

Yêu cầu khoa học
cần đạt
Theo kế hoạch
Thực tế
đạt đƣợc
01

Ghi chú
Gửi bài đăng
vào tháng
7/2020

- Lý do thay đổi (nếu có):
c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT

Tên sản phẩm

Yêu cầu khoa học
cần đạt

Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt đƣợc

Số lượng, nơi
cơng bố
(Tạp chí, nhà
xuất bản)

Số lượng
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
đƣợc

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT

Cấp đào tạo, Chuyên
ngành đào tạo


1
2

Thạc sỹ
Tiến sỹ

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp:
Số
TT

Tên sản phẩm
đăng ký

1
2
...
- Lý do thay đổi (nếu có):

Kết quả
Theo
kế hoạch

Thực tế
đạt đƣợc

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)



.

e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã đƣợc ứng dụng vào thực tế
Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng

Thời gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)

Kết quả
sơ bộ

1
2
2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
Trả lời đƣợc các mục tiêu nghiên cứu: Tỷ lệ sinh viên cử nhân chính quy Khoa ĐD-KTYH
bỏ học và sự liên quan giữa chỉ số cảm xúc EQ với tỷ lệ bỏ học và kết quả học tập của sinh
viên Khoa ĐD-KTYH.

Bộ câu hỏi khảo sát chỉ số cảm xúc EQ của sinh viên USMEQ bằng Tiếng Việt.
Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc quản lý sinh viên và tham vấn tâm lý cho sinh

viên.
b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do nhiệm vụ tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường…)
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài:
Số
TT
I

II

Nội dung

Thời gian
thực hiện

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)

Báo cáo tiến độ
Lần 1

Báo cáo giám định giữa kỳ
Lần 1
….
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

PHẠM THỊ ÁNH HƢƠNG


NGUYỄN VY VÂN THẢO NGÂN

Thủ trƣởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)


.

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... 12
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................................... 13
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................................. 14
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................................................... 14
Mục tiêu chung:........................................................................................................................ 14
Mục tiêu cụ thể: ........................................................................................................................ 14
Chƣơng 1 - TỔNG QUAN Y VĂN ................................................................................................ 16
1.1 Chỉ số cảm xúc EQ (Emotional Quotient) và các mơ hình .................................................... 16
1.2 Các nghiên cứu liên quan: ...................................................................................................... 19
1.2.1 Tỷ lệ bỏ học và mối liên quan giữa EQ và nguy cơ bỏ học: ........................................... 19
1.2.2 Mối liên quan giữa EQ và kết quả học tập: ..................................................................... 21
Chƣơng 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 24
2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu .......................................................................................... 24
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu:............................................................................................................ 24
2.3 Cỡ mẫu: .................................................................................................................................. 24
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu:....................................................................................................... 24
2.5 Công cụ và vật liệu nghiên cứu: ............................................................................................. 25
2.6 Quản lý và phân tích số liệu: .................................................................................................. 25
2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: ................................................................................................... 26

Chƣơng 3 – KẾT QUẢ - BÀN LUẬN ............................................................................................. 27
3.1 Tỷ lệ bỏ học của sinh viên khoa ĐD-KTYH theo khóa học và theo từng chuyên ngành đào tạo
(N=1925) ...................................................................................................................................... 27
3.1.1 Tỷ lệ bỏ học của từng chuyên ngành đào tạo theo khóa học (N=1925) .......................... 27
3.1.2 Sự tƣơng quan giữa bỏ học với ngành học, khóa học ..................................................... 28
3.2 Mối liên quan giữa chỉ số cảm xúc EQ và tỷ lệ bỏ học của sinh viên khoa ĐD-KTYH (N=1492)
...................................................................................................................................................... 29
3.2.1 Đặc điểm dịch tễ học của đối tƣợng trả lời Bộ câu hỏi khảo sát EQ............................... 29
3.2.2 Xếp loại mức độ chỉ số cảm xúc của sinh viên ............................................................... 30
3.2.3 Tỉ lệ các yếu tố tạo nên chỉ số cảm xúc ........................................................................... 31
3.2.4 Mối liên quan giữa chỉ số cảm xúc EQ với các đặc điểm dịch tễ của đối tƣợng nghiên cứu
(N=1492) .................................................................................................................................. 31
3.2.5 Mối liên quan giữa chỉ số cảm xúc EQ với tỷ lệ bỏ học ................................................. 33
3.3 Mối liên quan giữa chỉ số cảm xúc EQ và kết quả học tập của sinh viên khoa ĐD-KTYH
(N=1492) ...................................................................................................................................... 34
3.3.1 Điểm trung bình học tập của sinh viên (N=1492) ........................................................... 34
3.3.2 Mối liên quan giữa điểm trung bình của sinh viên với các đặc điểm dịch tễ của đối tƣợng
nghiên cứu ................................................................................................................................ 35


.

3.3.3 Mối liên quan giữa chỉ số cảm xúc EQ với điểm trung bình học tập của sinh viên ........ 35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................................... 37
KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 37
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................................. 37
GIỚI HẠN HƢỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƢƠNG LAI: .................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................................ 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT ..................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH ..................................................................................... 39

PHỤ LỤC ......................................................................................................................................... 41


.

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung

ĐD-KTYH

Điều dƣỡng – Kỹ thuật y học

ĐD

Điều dƣỡng

EQ

Chỉ số cảm xúc (Emotional Quotient)

EA

Nhận thức về cảm xúc (Emotional Awareness)

EC

Kiểm sốt về cảm xúc (Emotional Control)


ECs

Có lƣơng tâm về cảm xúc (Emotional
Conscientiousness)

ECt

Cam kết về cảm xúc (Emotional Commitment)

EE

Biểu hiện về cảm xúc (Emotional Expression)

EF

Sức mạnh về cảm xúc (Emotional Fortitude)

EM

Trƣởng thành về cảm xúc (Emotional Maturity)

GMHS

Gây mê hồi sức

H

Faking Index

HS


Hộ sinh

KTHA

Kỹ thuật hình ảnh

TB

Trung bình

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

USMEQ-i

USM Emotional Quotient Inventory

VLTL-PHCN

Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng

XN

Xét nghiệm


.


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
Bảng 1.1
Bảng 2.5
Bảng 3.1.1
Bảng 3.1.2.1
Bảng 3.1.2.2
Bảng 3.2.1
Bảng 3.2.2
Bảng 3.2.3
Bảng 3.2.4.1

Bảng 3.2.4.2
Bảng 3.2.5
Bảng 3.3.1
Bảng 3.3.2.1

Bảng 3.3.2.2
Bảng 3.3.3

Nội dung
Tóm tắt các nghiên cứu về những mơ hình EQ
Các thành phần của chỉ số cảm xúc và câu hỏi
Tỷ lệ bỏ học của sinh viên theo chuyên ngành đào
tạo và khóa học
Sự tƣơng quan giữa sinh viên tự ý bỏ học với khóa
học
Sự tƣơng quan giữa sinh viên tự ý bỏ học với ngành
học
Phân bố đặc điểm sinh viên

Xếp loại mức độ chỉ số cảm xúc
Tỉ lệ các yếu tố tạo nên chỉ số cảm xúc
Mối liên quan giữa từng lĩnh vực của chỉ số cảm
xúc EQ với các đặc điểm dịch tễ (dân tộc, tơn giáo,
giới tính, thƣờng trú, nơi sống, ngảnh học)
Mối liên quan giữa từng lĩnh vực của chỉ số cảm
xúc EQ với các đặc điểm dịch tễ (tuổi, khóa học)
Sự khác biệt về chỉ số EQ nói chung giữa những
sinh viên tự ý bỏ học và khơng tự ý bỏ học
Điểm trung bình học tập của sinh viên
Mối liên quan giữa điểm trung bình của sinh viên
với các đặc điểm dịch tễ (dân tộc, tôn giáo, giới
tính, thƣờng trú, nơi sống, ngành học)
Mối liên quan giữa điểm trung bình của sinh viên
với các đặc điểm dịch tễ (tuổi, khóa học)
Sự tƣơng quan giữa điểm trung bình học tập với chỉ
số EQ của sinh viên

Trang
7
16
18
19
19
20
21
22
23

24

24
25
26

26
26


.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, vấn đề bỏ học chiếm một tỷ lệ khá cao ở các trƣờng đại học trên thế
giới cũng nhƣ tại Việt Nam. Đại học Y dƣợc Tp. Hồ Chí Minh là một trong
những trƣờng đầu ngành về đào tạo các khối ngành Điều dƣỡng, kỹ thuật y học
bên cạnh các ngành y, nha, dƣợc. Để thi đậu vào các ngành của trƣờng Đại học
Y dƣợc, sinh viên các khối ngành ĐD-KTYH phải có điểm thi đầu vào khá cao,
khơng thua kém gì các ngành khác trong trƣờng. Tuy nhiên, theo quan sát hàng
năm, cũng có một tỷ lệ nhất định các sinh viên trong Khoa ĐD-KTYH bỏ học
trong suốt 4 năm học tập tại Khoa.
Đồng thời, trong giai đoạn hiện nay chỉ số cảm xúc EQ dần dần chứng tỏ vai trị
quan trọng của mình trong các lĩnh vực nhƣ lập kế hoạch nhân sự, tuyển dụng,
và rất quan trọng trong lĩnh vực giáo dục. Vai trị này đƣợc khẳng định bởi vì
các ngun tắc của chỉ số cảm xúc EQ đã mang đến một phƣơng pháp mới để
hiểu và đánh giá hành vi của 1 cá nhân, phong cách quản lý, thái độ, kỹ năng
giao tiếp và tiềm năng.
Do vậy, mục đích của nghiên cứu này để xác định tỷ lệ sinh viên Cử nhân chính
quy thuộc 6 ngành đào tạo trong Khoa ĐD-KTYH bỏ học trong năm I, II, III và
IV. Đồng thời, xác định mối liên quan giữa chỉ số cảm xúc EQ với tỷ lệ bỏ học
và kết quả học tập của sinh viên để tìm ra các giải pháp nhằm khắc phục tình
trạng trên để tránh lãng phí chi phí đào tạo của nhà nƣớc, của gia đình sinh viên

cũng nhƣ thời gian các em đã bỏ ra để thi vào và để học tại Trƣờng.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung:
Xác định tỷ lệ bỏ học của sinh viên khoa ĐD-KTYH và sự liên quan giữa
chỉ số cảm xúc EQ với tỷ lệ bỏ học và kết quả học tập của sinh viên.
Mục tiêu cụ thể:
Xác định tỷ lệ bỏ học của sinh viên khoa ĐD-KTYH theo khóa học và
theo từng chuyên ngành đào tạo trong Khoa ĐD-KTYH
Xác định mối liên quan giữa chỉ số cảm xúc EQ và tỷ lệ bỏ học của sinh
viên khoa ĐD-KTYH


.

Xác định mối liên quan giữa chỉ số cảm xúc EQ và kết quả học tập của
sinh viên khoa ĐD-KTYH


.

Chƣơng 1 - TỔNG QUAN Y VĂN
1.1 Chỉ số cảm xúc EQ (Emotional Quotient) và các mơ hình
Chỉ số cảm xúc (Emotional Quotient - EQ) đề cập đến khả năng nhận thức, thể
hiện, hiểu, thúc đẩy, kiểm soát và điều chỉnh cảm xúc[12],[18]. Chỉ số cảm xúc
của con ngƣời đƣợc coi là sự tự nhận thức, là khả năng quản lý cảm xúc của họ
trong các tình huống khó khăn có thể gây ra trầm cảm, lo lắng, hoặc căng thẳng,
do đó những ngƣời này có thể phản ứng bình tĩnh với các tình huống đáng lo
ngại, hơn là bị choáng ngợp bởi mong muốn tức thời và tiêu cực. Chỉ số cảm
xúc gồm 4 nội dung sau đây[1]: Khả năng nhận biết, đánh giá và thể hiện cảm
xúc của bản thân (bao gồm việc cá nhân nhận thức đƣợc cảm xúc của bản thân

và suy nghĩ về cảm xúc đó); Khả năng nhận biết và đánh giá cảm xúc của ngƣời
khác (việc đánh giá và thể hiện cảm xúc đều liên quan đến sự thấu cảm); Khả
năng điều chỉnh cảm xúc của bản thân và ngƣời khác (đề cập kinh nghiệm cảm
xúc cá nhân và những xử sự để thay đổi, điều hòa cảm xúc); Sử dụng cảm xúc
để định hƣớng hành động (cảm xúc là động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm hành
động). Việc sử dụng cảm xúc để điều khiển hành vi là một trong những thành
phần quan trọng trong Chỉ số cảm xúc.
Nhƣ thế, nói đến EQ chủ yếu là đề cập tính cách và tâm hồn của một nhân cách.
Do đó, EQ là một chủ đề nghiên cứu phổ biến trong nhiều lĩnh vực, bao gồm
quản lý hiệu suất làm việc, vấn đề liên quan nhân sự, khả năng học tập và công
việc y tế[8].
Bảng 1.1: Tóm tắt các nghiên cứu về những mơ hình EQ[15]
Salovey and

Goleman

Mayer & Salovey

Mayer

(1995)

(1997)

Bar-On
(1997)

(1990)
- Đánh giá và
biểu hiện của

cảm xúc
- Sự tận dụng
cảm xúc

Cooper &
Sawaf
(1997)

- Tự nhận thức
- Tự điều chỉnh
- Tự động lực
- Đồng cảm

- Đánh giá nhận
thức và thể hiện
cảm xúc
- Tạo điều kiện
cho cảm xúc

- Tình cảm nội tâm
tự nhận thức
- Sự quyết đoán
- Tự quan tâm

- Khả năng
đọc cảm xúc
- Tập luyện
cảm xúc
- Chiều sâu



.

- Điều tiết
cảm xúc

- Sự điều khiển
các mối quan hệ

- Hiểu và phân tích
cảm xúc
- Phản xạ điều tiết
cảm xúc để thúc
đẩy tăng trƣởng
cảm xúc và trí tuệ

- Tự thực hiện

cảm xúc

- Độc lập

- Rèn luyện

- Hành vi cá nhân

cảm xúc

+Đồng cảm
+mối quan hệ giữa

các cá nhân
+trách nhiệm xã hội
- Giải quyết vấn đề
thích ứng
- Thử nghiệm thực
tế
- Kiểm sốt căng
thẳng
- Chịu đựng căng
thẳng
- Kiểm soát xung
động
- Tâm trạng chung
- Hạnh phúc
- Lạc quan

Goleman

WEQsinger

(1998)

(1998)

Dulewicz & Higgs

Petrides & Furnham

(1999)


(2001)

Yusoff và
cộng sự
(2010)

Tự đánh giá
cảm xúc

Sự tự giác

Động lực

Quản lý cảm

Trực giác

Tự tin

xúc

Tự điều chỉnh

Tự động lực

Tự kiểm sốt

-Có hiệu lực

Sự tin tƣởng


Kĩ năng giao

xứng đáng

tiếp

Lƣơng tâm

- Quyết định cá

Khả năng

nhân

Chế ngự
Lƣơng tâm
Khả năng phục hồi
cảm xúc
Tự giác
Độ nhạy cảm của

- Khả năng thích

1. Kiểm sốt

ứng

cảm xúc


-Quyết đốn

2. Trƣởng

-Đánh giá cảm xúc
(bản thân và ngƣời
khác)
-Biểu hiện cảm xúc
- Quản lý cảm xúc
(những ngƣời khác)

thành về cảm
xúc
3. Ý thức về
cảm xúc
4. Nhận thức
về cảm xúc


.

thích ứng với

- Huấn luyện

sự đổi mới

tinh thần

Động lực của

bản thân
Định hƣớng
thành tích
Lời cam kết
Sáng kiến
Lạc quan
Đồng cảm
-Nhận thức về
tổ chức
-Định hƣớng
dịch vụ
-Phát triển
những lĩnh
vực khác
- Đa dạng hóa
Kỹ năng xã
hội
-Khả năng
lãnh đạo
-Giao tiếp
-Sự ảnh
hƣởng
-Thay đổi chất
xúc tác
-Quản trị
xung đột
-Xây dựng sự
ràng buộc
- Hợp tác


cá nhân

+Điều tiết cảm xúc

Ảnh hƣởng

+kỹ năng về các mối

Đặc điểm

quan hệ
+lòng tự trọng
+động lực bản thân
+năng lực xã hội
+kiểm soát căng
thẳng
+sự đồng cảm
+hạnh phúc
+sự lạc quan

5. Cam kết
tình cảm
6. Sức mạnh
cảm xúc
7. Biểu lộ
cảm xúc


.


- Khả năng
làm việc
nhóm

Mơ hình Yusoff et al 2010 đƣợc dựa trên việc tạo các miền EQ của USM
Emotional Quotient Inventory (USMEQ-i) [31]. Tác giả đã phát triển nó dựa
trên cách tiếp cận mơ hình hỗn hợp và nhóm thành bảy chiều là Kiểm soát cảm
xúc, Trƣởng thành về cảm xúc, Lƣơng tâm về cảm xúc, Nhận thức về cảm xúc,
Cam kết về cảm xúc, Sức mạnh cảm xúc và Biểu lộ cảm xúc.
1.2 Các nghiên cứu liên quan:
1.2.1 Tỷ lệ bỏ học và mối liên quan giữa EQ và nguy cơ bỏ học:
Theo nghiên cứu của tác giả Lê Thị Thanh Thu (2014) nghiên cứu về tỷ lệ bỏ
học của các sinh viên đào tạo theo hình thức học từ xa tại Đại học mở TP.HCM,
tỷ lệ bỏ học của sinh viên ngành Xây dựng 57,5%, kế đến là kế toán 41,3%. Lý
do nội tại chiếm 15,9% bao gồm khơng hài lịng với chƣơng trình đào tạo, thiếu
động lực và quan tâm đến học từ xa, năng lực không đáp ứng yêu cầu học tập
và những lý do khác và nguyên nhân nghỉ học từ yếu tố bên ngoài chiếm 84,1%
bao gồm khơng có thời gian, chuyển trƣờng, vấn đề về sức khỏe hay gia đình,
địa điểm học xa, học phí cao và thiếu thơng tin về lịch học [2].
Một nghiên cứu khác của tác giả Nguyễn Thị Kim Thủy (2017) đã kết luận tỷ lệ
bỏ học tại trƣờng có chiều hƣớng tăng cao hơn so với năm học trƣớc và học
sinh bỏ học do rất nhiều nguyên nhân nhƣ tác động từ nhà trƣờng, gia đình, xã
hội và chính bản thân học sinh khơng chịu học, khơng đam mê nghề nghiệp đã
lựa chọn [3].
Theo Lotte Dyhrberg O’NEQll và cộng sự về nghiên cứu tổng quan về các yếu
tố liên quan với sự bỏ học trong giáo dục Y khoa (2011), tỷ lệ bỏ học của sinh
viên khơng có mối liên quan với các đặc điểm nhân khẩu học, nhƣng có mối
liên quan cao với mức độ stress với quá trình học mà sinh viên phải đối mặt
[21]. Ngƣợc lại, nghiên cứu của Tamin SK tại trƣờng đại học Salford về “mối
liên quan giữa tình trạng sức khỏe tâm thần và việc bỏ học của sinh viên”



.

(2013), đã chỉ ra rằng khơng có mối liên quan giữa tình trạng sức khỏe tâm thần
và khả năng bỏ học của sinh viên, với tỷ lệ bỏ học là 14% [30].
Theo Latif A và cộng sự trong Tổng quan các nghiên cứu thực hiện về ảnh
hƣởng của kinh tế đến việc bỏ học của sinh viên tại các nƣớc Đông Nam Á và
Nam Á (2015), tỷ lệ bỏ học của sinh viên chịu sự ảnh hƣởng của khu vực địa lý,
kinh tế gia đình, nhận định của phụ huynh và một số yếu tố về cơ sở vật chất
của nhà trƣờng [16].
Nghiên cứu của Pedro Belo và Catarina Oliveira tại trƣờng đại học Coimbra
(2014) cho thấy sinh viên khi có kỳ vọng cao về ngành học và nghề nghiệp thì
sẽ tham gia vào khóa học thành cơng hơn [7]. Nghiên cứu về “Các yếu tố dự
đoán việc bỏ học của sinh viên Điều dƣỡng” tại Đan Mạch của Svensson AL và
cộng sự (2018) cho thấy yếu tố thể chất tinh thần có mối liên quan mang ý
nghĩa thống kê với nguy cơ bỏ học của sinh viên ngành Điều dƣỡng với giá trị
OR (khoảng tin cậy 95%) = 2.5 (1.2-5.3) [29].
Nghiên cứu tại Đại học Glamorgan của Christine Glossop về tìm hiểu nguyên
nhân bỏ học của sinh viên Điều dƣỡng thông qua bảng đánh giá khi sinh viên
làm thủ tục ngừng học (2002), đã đƣa ra tỷ lệ bỏ học trung bình của trƣờng là
19%. Những khó khăn học tập và lựa chọn nghề nghiệp sai là một trong những
lý do phổ biến nhất đƣợc nghiên cứu đề cập. Bên cạnh đó, yếu tố gia đình, sức
khỏe và khó khăn tài chính cũng ảnh hƣởng đến việc bỏ học của sinh viên [11].
Các nghiên cứu đã chứng minh chỉ số EQ có mối liên quan với nguy cơ bỏ học
của sinh viên. Parker và cộng sự (2006) đánh giá mối quan hệ giữa Chỉ số cảm
xúc và khả năng duy trì học tập của 1270 sinh viên năm nhất của trƣờng đại học
Ontario. Nghiên cứu kết luận rằng những học sinh kiên trì học tập đã đạt số
điểm cao hơn đáng kể trên hầu hết các khía cạnh EQ đƣợc đo bằng thang đo
Emotional Quotient Inventory (EQ-i:S) so với những sinh viên đã rút khỏi

nghiên cứu của họ [23]. Ngồi ra, Sparkman (2012) cũng chứng minh rằng EQ
đóng một vai trò quan trọng trong khả năng của sinh viên để tiếp tục theo đuổi
khóa học dù có trở ngại và tốt nghiệp trong khoảng thời gian yêu cầu. Nghiên
cứu này lựa chọn các sinh viên tham gia hoạt động chào đón sinh viên năm nhất


.

ngay trƣớc khi bắt đầu học kỳ để làm đối tƣợng nghiên cứu, nhƣng đây cũng là
hạn chế của nghiên cứu vì những sinh viên đăng ký trễ hoặc khơng tham dự
buổi lễ sẽ bị loại ra ngoài cỡ mẫu và cũng không đƣợc theo dõi đánh giá các đặc
điểm liên quan, chính điều này có thể làm cho kết quả bị ảnh hƣởng [28].
Tƣơng tự, nghiên cứu của Keefer (2012) đƣợc thực hiện trên 1015 sinh viên
mới đăng ký học và theo dõi tiến trình học tập của họ thơng qua hồ sơ đại học
chính thức. Kết quả chỉ ra rằng những cá nhân với mức EQ thấp hơn có một
điểm yếu đặc biệt trong cách hành xử cá nhân giữa các mối quan hệ và quản lý
căng thẳng, điều này khiến họ có nguy cơ chấm dứt việc học trƣớc khi hồn
thành bậc học của mình, đặc biệt là trong hai năm đầu. Tuy nhiên, hạn chế của
nghiên cứu này là không thể nắm rõ lý do bỏ học xuất phát từ nguyên nhân liên
quan EQ và ngoài tầm kiểm soát của sinh viên (tâm lý, sức khỏe, căng thẳng)
hay chỉ đơn thuần vì lý do cá nhân (tài chính, gia đình…) [13].
Nghiên cứu của Fátima Roso-Bas và cộng sự trên đối tƣợng nghiên cứu là sinh
viên Điều dƣỡng tại Tây Ban Nha (2004) cho thấy, có mối liên hệ giữa tỷ lệ bỏ
học và EQ của sinh viên. Nghiên cứu kết luận rằng sinh viên có thái độ càng bi
quan thì nguy cơ bỏ học càng cao [27].
1.2.2 Mối liên quan giữa EQ và kết quả học tập:
Trong mơi trƣờng giáo dục đại học, EQ có thể đóng vai trị hết sức quan trọng.
Nhiều nghiên cứu đã đề cập đến mối quan hệ giữa EQ và kết quả học tập của
sinh viên. Cụ thể, nghiên cứu của Fallahzadeh H (2011) đã chứng minh rằng chỉ
số EQ có mối liên quan và phần nào dự đoán đƣợc kết quả học tập của sinh viên

đại học khi tiến hành nghiên cứu với 322 sinh viên đang học ở 4 trƣờng (y học,
nha khoa, cao đẳng điều dƣỡng và cao đẳng dịch vụ y tế) [10]. Hơn nữa, nghiên
cứu meta-analysis của Mayer và cộng sự (2008) càng nhấn mạnh rõ hơn mối
liên quan giữa EQ và thành tích học tập của học sinh, sinh viên thật sự có ý
nghĩa[17]. Nghiên cứu của tác giả Moslema Khatun (2019) cũng đƣa ra kết quả
tƣơng tự về mối quan hệ này với r=0,81 (p<0,01) cho thấy EQ có sự tƣơng quan
mạnh với kết quả học tập của sinh viên [14]. Ngoài ra, Parker và cộng sự (2004)


.

đã thực hiện một nghiên cứu trên 372 sinh viên năm thứ nhất và đƣợc tìm thấy
thành cơng học tập đó gắn liền với các khía cạnh khác nhau của EQ. Để giải
thích cho kết quả này, tác giả đã chỉ ra rằng việc chuyển sang trƣờng đại học là
một thời gian đặc biệt căng thẳng trong cuộc sống của mỗi ngƣời. Cá nhân cần
xây các mối quan hệ mới, sửa đổi những điều hiện có, cố gắng để đạt đƣợc thói
quen học tập mới, học cách hoạt động độc lập và đối phó với một lƣợng lớn các
yếu tố gây căng thẳng [24]. Kết quả tƣơng tự, Parker (2005) đã chứng minh
rằng những sinh viên thành công trong học tập có điểm EQ tổng thể cao hơn
những ngƣời khơng thành công trong học tập [22]. Rode và cộng sự (2007)
cũng lập luận rằng EQ nắm giữ yếu tố quan trọng trong thành công học tập ở
trƣờng đại học, là nơi học thuật đầy áp lực [26].
Tuy nhiên, đã có một số nghiên cứu không chứng minh đƣợc mối quan hệ
đáng kể giữa EQ và kết quả học tập. Trong nghiên cứu của O'Connor và Little
(2003), tác giả đã kết luận rằng EQ không phải là một yếu tố dự báo tốt về
thành cơng trong học tập do mơ hình tƣơng quan thấp [20]. Newsome (2000)
cũng chứng minh kết quả tƣơng tự qua nghiên cứu trên 180 sinh viên với hoàn
thành EQ-i nhƣ là thƣớc đo của EQ và điểm trung bình đƣợc sử dụng nhƣ một
thƣớc đo thành cơng trong học tập[32]. Parker và cộng sự. (2004) chỉ ra rằng
những kết quả trái ngƣợc này có thể là do một số vấn đề phƣơng pháp luận[24].

Trong cả hai nghiên cứu của O’Connor và Little (2003) và Newsome và cộng
sự (2000), sinh viên toàn thời gian đƣợc kết hợp với sinh viên bán thời gian.
Những sinh viên phải đối mặt với những thách thức và yếu tố gây căng thẳng
khác nhau có thể ảnh hƣởng đến thành tích học tập của họ theo nhiều cách khác
nhau. Hơn thế nữa, sinh viên năm I đƣợc kết hợp với sinh viên năm cuối, dẫn
đến sự chênh lệch tuổi tác lẫn nhau giữa các mẫu. Vì EQ tăng theo tuổi
(Roberts, 2001 và Bar-On, 2006), hiệu lực dự đoán sẽ bị giảm nghiêm trọng nếu
các nhóm tuổi khác nhau đƣợc nhóm lại với nhau [6],[25]. Nghiên cứu của các
tác giả Maizatul Akmal Mohd Mohzan (2013) cũng đƣa ra kết quả tƣơng tự về
mối quan hệ này [19].


.

Tƣơng tự, theo nghiên cứu của Phan Thị Sƣơng về chỉ số cảm xúc của 200 sinh
viên điều dƣỡng Đại học Duy Tân tại Việt Nam, kết quả học tập và chỉ số cảm
xúc khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0.05). Đồng thời, có nhiều yếu tố có thể ảnh
hƣởng đến kết quả học tập và chỉ số cảm xúc (khả năng của sinh viên, phƣơng
pháp dạy học của giảng viên, nội dung học tập...). Đôi khi, những sinh viên có
chỉ số EQ cao lại khơng thích thú với những phƣơng pháp dạy học thụ
động...[4]


.

Chƣơng 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu: Đƣợc thực hiện tại Khoa ĐD-KTYH, Đại học Y Dƣợc
TPHCM
Thời gian nghiên cứu: Từ 09/2018 đến 10/2019

2.2 Đối tƣợng nghiên cứu:
Dân số nghiên cứu: Sinh viên cử nhân chính quy thuộc 6 chuyên ngành đào tạo
Điều dƣỡng, Gây mê hồi sức, Hộ sinh, Vật lý trị liệu, Kỹ thuật hình ảnh, Xét
nghiệm trong năm học 2018-2019.
2.3 Cỡ mẫu:
Lấy mẫu toàn bộ sinh viên cử nhân hệ chính qui thuộc 6 ngành đào tạo của
Khoa Điều dƣỡng – Kỹ thuật Y học, Đại học Y Dƣợc Thành phố HCM trong
năm học 2018-2019.
Tiêu chí lực chọn: những sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu: cắt ngang mô tả
Các bƣớc tiến hành nghiên cứu:
Bƣớc 1: Bộ câu hỏi khảo sát chỉ số cảm xúc đƣợc phát cho tất cả các sinh viên
khoa ĐD-KTYH có mặt tại thời điểm khảo sát trong năm học 2018-2019 (đầu
học kỳ 2). Tất cả các sinh viên đều điền vào phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu
trƣớc khi trả lời bộ câu hỏi khảo sát;
Bƣớc 2: Lấy số liệu về kết quả học tập (trung bình học tập năm học 2018-2019)
của những sinh viên tham gia trả lời bộ câu hỏi khảo sát EQ vào cuối học kỳ 2
của năm học 2018-2019;
Bƣớc 3: Lấy số liệu về tỷ lệ bỏ học trong năm học 2018-2019 của tất cả các
sinh viên đủ điều kiện tiếp tục theo học năm học 2018-2019 Khoa ĐD-KTYH
từ Tổ Đào tạo Khoa ĐD-KTYH vào cuối năm học 2018-2019.


.

2.5 Công cụ và vật liệu nghiên cứu:
Bộ câu hỏi nghiên cứu (Phụ lục 1) gồm 2 phần: Phần I: Bộ câu hỏi khảo sát
thông tin nền của sinh viên: bao gồm tuổi, giới, dân tộc, tôn giáo, hộ khẩu
thƣờng trú, nơi sống, ngành đào tạo, khóa học; Phần II: Bộ câu hỏi khảo sát chỉ

số cảm xúc USMEQ của tác giả Ysoff đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này [31].
Bộ câu hỏi gồm 46 câu hỏi, có hai thành phần riêng biệt: thành phần EQ và
thành phần giả mạo. Thành phần EQ bao gồm 39 câu hỏi đƣợc nhóm lại theo
bảy yếu tố: kiểm soát, trƣởng thành, lƣơng tâm, nhận thức, cam kết, sức mạnh,
và biểu hiện. Thành phần giả mạo bao gồm 7 câu để đo lƣờng xu hƣớng của
ngƣời trả lời đánh giá cao bản thân.
Bảng 2.5 Các thành phần của chỉ số cảm xúc và câu hỏi
Thành phần
I.Kiểm soát về cảm xúc (Emotional Control)

Số lƣợng câu hỏi

Câu hỏi

9

B4, B7, B10, B11, B12, B25,
B32, B38, B44

II.Trƣởng thành về cảm xúc (Emotional Maturity)

8

B14, B23, B30, B33, B34, B37,
B42, B43

III.Lƣơng

tâm


về

cảm

xúc

(Emotional

5

B5, B9, B17, B20, B26

IV.Nhận thức về cảm xúc (Emotional Awareness)

5

B22, B28, B29, B40, B41

V.Cam kết về cảm xúc (Emotional Commitment)

4

B15, B16, B36, B45

VI.Sức mạnh về cảm xúc (Emotional Fortitude)

4

B1, B3, B31, B46


VII.Biểu hiện về cảm xúc (Emotional Expression)

4

B2, B8, B19, B35

Chỉ số giả mạo

7

B6, B13, B18, B21, B24, B27,

Conscientiousness)

B39

Mỗi câu hỏi trong bộ câu hỏi đƣợc đo theo thang Likert gồm 5 mức độ (0 =
Không giống tôi, 1= Giống tôi 1 chút, 2= Khá giống tôi, 3= Giống tơi nhiều, 4=
Hồn tồn giống tơi). Chỉ số Cronbach’s alpha của bộ câu hỏi là 0,85.
2.6 Quản lý và phân tích số liệu:
Số liệu đƣợc quản lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0. Phân tích thống
kê bao gồm thống kê mô tả (means và SD), Cronbach's alpha, phép kiểm Anova
và sự tƣơng quan giữa các biến số.
Số liệu đƣợc làm sạch bằng các biện pháp sau: Loại bỏ những đối tƣợng tham
gia nghiên cứu khơng hồn thành tất cả các câu hỏi trong bộ câu hỏi thông qua


×