Tải bản đầy đủ (.pdf) (170 trang)

Giáo trình Xã hội học đại cương - Lê Thanh Liêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.17 MB, 170 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

B ộ G I Á O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O
Đ Ạ I H Ọ C T H Á I N G U Y Ê N


Lê Thanh Liêm


G I Á O T R Ì N H


<i>X</i> <i>ã </i> <i>h</i> <i>ộ</i> <i>i </i> <i>h</i> <i>ọ</i> <i>c </i>


<i>đ</i> <i>ạ</i> <i>i </i> <i>c</i> <i>ư</i> <i>ơ</i> <i>n</i> <i>g </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B ộ G I Á O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O
Đ Ạ I H Ọ C T H Á I N G U Y Ê N


Lê Thanh Liêm


G I Á O T R Ì N H


XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG


• • •


<i>Đ Ạ I H Ọ C THÁI m ũ VÉN Ị </i>
TRUNG T Ỉ M H Ó C


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

L Ờ I G I Ớ I T H I Ệ U


X ã h ộ i học là m ô n khoa học c ò n non trẻ ở nước ta, n h ư n g nó đã
đ ó n g g ó p đ á n g kể cho việc hoạch định c á c c h í n h sách phát triển kinh
t ế - x ã h ộ i đ ấ t nư ớc . V ì vậy , x ã h ộ i học đ a n g đư ợ c nh à nư ớ c ta, x ã h ộ i
ta quan tâm, nó là m ộ t trong những m ô n học c ơ bản trong c h ư ơ n g


trình đ à o tạo của n h ó m n g à n h khoa học x ã h ộ i - nhân v ă n ở nhiều
t r ư ờ n g đ ạ i học, cao đẳng.


Đ â y là m ơ n học có tính đặc thù riêng. G i á o trình, tài l i ệ u tham
khảo phục v ụ cho m ô n học n à y c h ư a n h i ề u n ê n việc biên soạn giáo
trình x ã h ộ i học đ ạ i c ư ơ n g của tác g i ả L ê Thanh L i ê m là m ộ t cố gắng
đ á n g k h í c h l ệ .


Trong quá trình biên soạn, tác g i ả đ ã tận dụng, tham khảo m ộ t
số giáo trình đ ã xuất bản, chọn lọc n h i ề u tài l i ệ u trong và ngoài nước
liên quan đ ế n x ã h ộ i học, đồng thời đ ã tham khảo những tài l i ệ u của
c á c n g à n h khoa học x ã h ộ i có liên quan. G i á o trình đ ã h à m chứa
những k i ế n thức c ơ bản của c h u y ê n n g à n h x ã h ộ i học. N h ữ n g v ấ n đ ề
cốt lõi của m ô n học đ ã được tác g i ả trình bầy rõ r à n g có tính h ệ thống.
M ứ c đ ộ sâu rộng p h ù hợp v ớ i yêu cầu giảng dạy của m ô n học n à y
trong n h à trường.


D o vậy, c h ú n g tôi trân trọng g i ớ i t h i ệ u cuốn giáo trình n à y v ớ i
bạn đọc, v ớ i giáo viên, sinh viên trong c á c trường dạy m ô n học này.


GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

L Ờ I N Ó I Đ Ầ U


X ã h ộ i học đ ạ i c u ô n g là m ộ t m ô n học m ớ i được đ ư a vào c h ư ơ n g
trình đ à o tạo ở m ộ t số t r ư ờ n g đ ạ i học và cao đẳng thuộc n h ó m n g à n h
khoa học x ã h ộ i , sư p h ạ m , k ể cả sư phạm kỹ thuật ở nước ta trong
những n ă m gần đ â y . Đ â y là m ô n học phải luôn luôn cập nhật những
thay đ ổ i t i ế n bộ của x ã h ộ i v à o n ộ i dung m ô n học. D o vậy việc t h ư ờ n g
x u y ê n bổ sung những v ấ n đ ề , những k i ế n thức m ớ i p h ù hợp v ớ i sự


phát triển k h ô n g ngừng của x ã h ộ i là việc làm cần thiết để phục v ụ cho
việc giảng dạy, học tập của cán bộ v à sinh v i ê n n g â y m ộ t t ố t h ơ n .
C h ú n g tôi biên soạn giáo trình n à y chính là vì lý do đ ó .


G i á o trình được b i ê n soạn dựa trên c h ư ơ n g trình của B ộ G i á o
dục và Đ à o tạo v à đ ề c ư ơ n g chi tiết cũng đ ã được H ộ i đồng Khoa học
khoa S ư p h ạ m kỹ thuật T r ư ờ n g Đ ạ i học K ỹ thuật c ô n g nghiệp t h ô n g
qua.


Trong q u á trình biên soạn, c h ú n g tôi đã tham khảo v à chọn lọc
n h i ề u g i á o t r ì n h , n h i ề u tài l i ệ u b ổ ích đ ã xuất bả n trong nư ớc . Đ ồ n g
thời c h ú n g tôi cũng m ạ n h dạn đ ư a v à o giáo trình nhiều t h ơ n g t i n , kiên
thức q u ý giá mang tính t h ờ i sự x ã h ộ i p h ù hợp v ớ i những b i ế n đ ổ i tích
cực của nước nhà, p h ù h ọ p v ớ i x u thế đ à o tạo theo hệ thống tín chỉ
h i ệ n nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

N h â n dịp này. c h ú n g tôi x i n c á m ơ n các thầy g i á o , c ô giáo trong
Khoa S ư phạm kỹ thuật T r ư ờ n g Đ ạ i học K ỹ thuật c ô n g nghiệp. Đ ặ c
biệt, c h ú n g tôi x i n b à y tỏ lòng c á m ơ n sâu sắc t ớ i G S . T S K H . N g u y ê n
V ă n H ộ , GS. Đặng Quốc Bảo, PGS.TS. D ư ơ n g P h ú c T ý đ ã b ò n h i ề u
thời gian để sửa chữa, hiệu chinh, đánh giá và khích l ệ cho tác giả khi
v i ế t giáo trình này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Chương Ì </i>


X Ã H Ộ I H Ọ C - R A Đ Ờ I V À P H Á T T R I Ể N


1. X ã h ộ i học là gì ?'


C h ú n g ta biết rằng, n g ư ờ i đ ư a thuật n g ữ " x ã h ộ i h ọ c " v à o n g ô n


n g ữ khoa học là Auguste Comte l ầ n đ ầ u tiên đ ư a ra v à o n ă m 1839.
Thuật ngữ này đ ư ợ c g h é p hai chữ Societas (xã h ộ i ) gốc Latinh và logs
(học thuyết) gốc H y L ạ p c ó h à m nghĩa là m ộ t khoa học n g h i ê n cứu v ề
x ã h ộ i , mặt x ã h ộ i của x ã h ộ i loài n g ư ờ i , v ề sau thuật n g ữ n à y được
p h ổ t h ô n g hoa, d ù n g r ộ n g rãi trong khoa học, c ô n g đ ầ u thuộc v ề
Herbert Spencer ( n g ư ờ i A n h ) .


Là n g ư ờ i theo chủ nghĩa thực chứng, Auguste Comte nhận thấy
c á c khoa học x ã h ộ i đ ư ơ n g t h ờ i có nhiều hạn chế, nhất là triết học t h ờ i
ấy nặng n ề v à tự b i ệ n , t r ừ u tượng, k h ô n g đ á p ứng đ ư ợ c những đòi h ỏ i
của thực t i ễ n x ã h ộ i , k h ô n g trả l ờ i được những v ấ n đ ề cấp thiết m à x ã
h ộ i đặt ra. Ô n g đ ã s á n g tạo ra khoa học m ớ i - x ã h ộ i học - m ộ t khoa
học n g h i ê n cứu dựa trên c ơ sở định tính, vừa trên c ơ sở định lượng đ ố i


<i>f </i>
v ớ i các q u á trình x ã h ộ i . Theo đ ó , x ã h ộ i được m ô tả n h ư m ộ t h ệ t h ô n g
h o à n chỉnh có cấu trúc x á c định (các tập họp, n h ó m , tầng lớp, c á c
cộng đồng) được cấu t r ú c v à v ậ n h à n h theo các thiết c h ế , luôn luôn
v ậ n động, b i ế n đ ổ i v à p h á t t r i ể n có tính quy luật. N g o à i c á c p h ư ơ n g
p h á p n g h i ê n cứu t h ô n g t h ư ờ n g , theo ô n g , cần n g h i ê n cứu bằng
p h ư ơ n g p h á p thực n g h i ệ m x ã h ộ i , xem đ ó n h ư là c ơ sờ thực tế của lý
luận x ã h ộ i học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

N ố i t i ế p Auguste Comte là Emile D u r k h e i m (1858-1879) n g ư ờ i
P h á p , M a x Weber (1864-1920) và đặc biệt là sự cống hiến c ù a Karl
M a r x , c á c t á c g i ả t ừ gó c nhì n khá c nhau đ ã phá t h i ệ n cá c khí a cạnh
m ớ i , v ấ n đề m ớ i trong đ ờ i sổng x ã h ộ i , làm cho x ã h ộ i học n g à y c à n g
phát t r i ể n và phong p h ú t h ê m .


M ặ c d ù n g à y nay có rất nhiều trường phái x ã h ộ i học có quan


đ i ể m n g h i ê n cứu k h á c nhau, nghiên cứu từ những thực tiên x ã hội
k h á c nhau, n h ư n g các định nghĩa v ề x ã h ộ i học m à h ọ n ê u lên có
n h i ề u đ i ể m t ư ơ n g đ ồ n g , nhữn g khá i quá t lí l u ậ n g i ố n g nhau.


<i>N ó i m ộ t c á c h khái quát, xã hội học là một khoa học thuộc </i> <i>lĩnh </i>
<i>vực khoa học xã hội, nghiên cứu các tương tác xã hội, đặc biệt, đi sâu </i>


<i>f ì r r </i>
<i>nghiên cứu một cách có hệ thơng sự phát triền, câu trúc, môi tương </i>
<i>quan xã hội và hành vi, hoạt động của con người trong các tơ chức </i>
<i>nhóm xã hội. M ố i t ư ơ n g tác n à y liên h ệ v ớ i n ề n v ă n hoa r ộ n g l ớ n cũng </i>
n h ư t o à n b ộ c ơ cấu x ã h ộ i .


Theo các n h à x ã h ộ i học Liên X ô trước đ â y thì " x ã h ộ i học
M a c x i t - Lêninit là khoa học v ề các qui luật p h ổ b i ế n v à đặc t h ù của
sự hoạt đ ộ n g v à p h á t t r i ể n các hình thái k i n h tế - x ã h ộ i , v ề các c ơ chế
hoạt đ ộ n g v à các h ì n h thức b i ể u h i ệ n của các qui luật đ ó trong hoạt
đ ộ n g của c á c cá n h â n , các tập đ o à n xã h ộ i , các giai cấp c á c d â n tộc".


2. S ự r a đ ò i của x ã h ộ i học là n h u c ầ u k h á c h q u a n


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

N g a y t ừ thời cổ đ ạ i , những v ấ n đ ề lớn của c á n h â n và xã hội đã
thu h ú t sự quan t â m c h ú ý của n h à tư t ư ở n g trong n h i ề u giai đ o ạ n lịch
sử k h á c nhau (nhất là trong xã h ộ i H y L ạ p , La M ã cổ đ ạ i ) . N h i ề u tư
t ư ở n g của c á c n h à khoa học, đặc biệt là c á c n h à t r i ế t học, chính trị học
đ ã ra đ ờ i v à ảnh h ư ở n g k h á sâu sắc đ ế n sự p h á t t r i ể n , sự v ậ n động của
x ã h ộ i . T u y v ậ y c á c m ơ hình x ã h ộ i , các ý t ư ở n g v ĩ đ ạ i v ề con n g ư ờ i ,
v ề x ã h ộ i chỉ đ ư ợ c xâ y d ự n g trê n nhữn g g i ả đ ịnh , nhữn g d ự đ o á n tr ừ u
t ư ợ n g , c h ư a g i ả i thích được c ơ cấu v à sự v ậ n h à n h của x ã h ộ i trên cơ
sở khoa học.



T ừ t h ế kỉ X V I I I trở đi ở T â y  u đ ã c ó n h ữ n g bước phát triển
m ớ i trong đ ờ i sống x ã h ộ i , trong sự phát t r i ể n của khoa học kĩ thuật,
trong khoa học t ự nhiên. T ấ t cả những sự p h á t t r i ể n trên đ â y đ ã gây ra
sự p h á t t r i ể n trong đ ờ i sống kinh tế, c h í n h trị v à x ã h ộ i , làm thay đ ổ i
rất m ạ n h m ẽ l ố i sổng, nghề nghiệp, đ ờ i sống của x ã h ộ i đặc biệt là ở
n ô n g t h ô n theo h ư ớ n g c ô n g nghiệp hoa, đ ô thị hoa. T ấ t cả đ ề u tác
đ ộ n g m ạ n h m ẽ đ ế n các k h u ô n m ẫ u x ã h ộ i cổ t r u y ề n , tạo n ê n sự di
c h u y ể n x ã h ộ i m ạ n h m ẽ v à phức tạp từ n ô n g t h ô n ra t h à n h thị, làm
xuất h i ệ n h i ệ n t ư ợ n g b ù n g n ổ d â n số ở đ ô thị, l à m xuất h i ệ n nạn n g h è o
đ ó i , thất n g h i ệ p . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

v ề sau, x ã hộ i học t i ế p tục phá t triể n n h ư n g c ũ n g trả i qua n h i ê u
bước t h ă n g trầm soim dần dần đã x â m nhập v à o các trường đ ạ i học
tổng hợp ở P h á p và Đức. trờ t h à n h m ộ t m ô n học quan trọng trong
n h i ề u trư ờn g đ ạ i học lòn trê n t h ế g i ớ i .


C á c c ơ n g trình nghiên cứu xã h ộ i học đ ầ u tiên đ ã ra đ ờ i ờ Pháp.
ở Đức v à o giai đ o ạ n cuối thế kỉ X I X đ ầ u thế kỉ X X v ớ i những tác giả
n ổ i tiếng n h ư Emile Durkheim ( P h á p ) , M a x Weber ( Đ ứ c ) . . . T u y nhiên
xét m ộ t c á c h k h á c h quan, cho đ ế n nay v ẫ n c ò n rất n h i ề u c á c h tiêp cận
k h á c nhau trong từng trường phái x ã h ộ i học, do đ ó ngay trong các hệ
thống khái n i ệ m , các g i ả định, các h ư ớ n g p h á t t r i ể n lí thuyết cũng
k h á c nhau. V ì t h ế , c ù n g là t á c p h ẩ m x ã h ộ i học n h ư n g m ỗ i h ư ớ n g tìm
tòi, n g o à i những đ i ề u giống nhau, thống nhất, v ẫ n b i ể u l ộ sự k h á c biệt,
đôi k h i rất xa nhau v ề quan đ i ể m , v ề lí thuyết m à c h ú n g ta k h i học tập,
n g h i ê n cứu cũng cần biết rõ x u t h ế p h á t t r i ể n đ a dạng n à y .


3. Đ i ề u k i ệ n v à t i ề n đ ề đ ể x ã h ộ i học ra đ ò i
<i>\ ị r </i>


<i>3.1. Điêu kiện phát triền kinh tê - xã hội </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

t r u y ề n , c ó t í n h chất ổ n đ ịnh . quen thuộc , đư ợ c xe m là t r u y ề n thống bị
t ấ n c ô n g , p h á v ỡ từng mảng v à bị thay thế d ầ n . . . R ấ t nhiều n h â n tô
m ớ i , h i ệ n t ư ợ n g m ớ i , xã h ộ i m ớ i đ ã xuất h i ệ n . H i ệ n tượng d â n c ư tập
trung chen c h ú c ở đ ô thị làm nảy sinh c á c v ấ n đ ề v ề d â n số, v ề môi
t r ư ờ n g , v ề bệnh tật và nạn thất nghiệp. N h u cầu phải n g h i ê n cứu kĩ
c à n g , n g h i ê m t ú c đ ể lí giả i v à t ì m c á c h g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề t r ê n n g à y
c à n g tr ở n ê n m ạ n h m ẽ .


Sự p h á t t r i ể n m ạ n h của đ ờ i sống k i n h tế x ã h ộ i đ ã tạo t i ề n đ ề cho
sự k h ẳ n g định vị t h ể , vai trò của cá n h â n trong đ ờ i sống x ã h ộ i . Ngay
t ừ t h ờ i kì Phục H ư n g , q u y ề n con n g ư ờ i , vai trò của cá n h â n đ ã được
x á c l ậ p v à khẳng định, nhất là v i ệ c đ ề cao sự t ự do của con n g ư ờ i . X ã
h ộ i t ư bản được h ì n h t h à n h v à củng cố, đ i ề u k i ệ n v à y ê u cầu của sự
p h á t t r i ể n k i n h tế - x ã h ộ i k i ể u m ớ i đ ã k h á c v ớ i t h ờ i kì Phục H ư n g . X ã
h ộ i t ư b ả n đòi h ỏ i sự t ự do của con n g ư ờ i phải đ ặ t trong k h u ô n m ẫ u ,
trong thiết chế x ã h ộ i v à t u â n t h ủ p h á p luật. N h u cầu n g h i ê n cứu v ề
v a i t r ò của c á n h â n tron g các tươn g quan x ã hộ i đặt ra cho xã hộ i học
những vấn đề cụ thể, bức thiết.


Hom t h ế nữa v à o t h ờ i kì này , so v ớ i giai đ o ạ n trư ớc , sự giao lư u
quốc tế, quan h ệ t h ư ơ n g m ạ i , quan h ệ thực d â n đ ã tạo ra c ơ h ộ i , t i ề n
đ ề t i ế p x ú c , làm ăn v ớ i n h i ề u x ã h ộ i , n h i ề u n ề n v ă n hoa, n h i ề u l ố i sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

văn hoa học v à cũng k h ò m : chi b à n g lịng v ớ i các lí thuyết sẵn c ó , tai
cả tạo ra t i ề n đề cho sự xuất hiện m ộ t lí thuyết, m ộ t khoa học mới
nghiên cứu v ề sự v ậ n độnu. phát triển của đ ờ i sống x ã h ộ i đ ó là xã hội
học m à c h ú n g ta đ a n g n g h i ê n cứu.



<i>3.2 Nhũng </i> <i>tiền đề về tư tưởng, lí tuân khoa học </i>


X ã hội học cũng nhu bất kì m ộ t khoa học n à o k h á c sẽ k h ô n g thể
nào phát triển nếu chỉ xuất phát, căn cứ từ các nhu cầu thực t i ễ n mà
t h i ế u những t i ề n đ ề lí t h u y ế t , c ơ sở khoa học nhất đ ịnh .


K h i đi sâu n g h i ê n cứu mặt x ã h ộ i trong đ ờ i sổng con n g ư ờ i
-m ộ t thực tế sinh đ ộ n g v à rất phức tạp, xã h ộ i học phải d ư a trên c ơ sờ lí
thuyết phong p h ú , l à m " c ô n g c ụ " cho q u á trìn h n g h i ê n c ứ u s á n g tạo.


Dựa v à o và k ể thừa nhiều t h à n h tựu của các khoa học k h á c khi
xác lập xã h ộ i học, Aguste Comte đã cổ gắng l à m r õ , p h â n biệt đ ố i
tượng, p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu, hình t h à n h n ộ i dung và cấu trúc của
x ã h ộ i học v ớ i tư c á c h là m ộ t khoa học riêng biệt so v ớ i các khoa học
k h á c trong hệ thống c á c khoa học xã h ộ i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

c ũ n g n h ư sinh vậ t c ó q u á trìn h h ì n h thành , vậ n đ ộn g v à p h á t t r i ể n . C ò n
Emile D u r k h e i m trong t á c p h ẩ m n ổ i tiếng " C á c quy tắc của p h ư ơ n g
p h á p x ã h ộ i học", c à n g c ó quan đ i ể m nhất quán, xem x ã h ộ i cũng n h ư
m ộ t c ơ thể sống, c ó cấu t r ú c v à v ậ n h à n h theo quy luật nhất định, v à
n ế u c ó th ể n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c c ơ th ể của sinh vậ t thì c h ú n g ta c ũ n g h o à n
t o à n c ó th ể n g h i ê n c ứ u , p h â n tích , tì m hiể u được c ơ cấ u v à v ậ n h à n h
của xã h ộ i d ù đ ó là m ộ t c ấ u t r ú c hết sức phức tạp.


Trong rất n h i ề u c ơ n g t r ì n h n g h i ê n cứu xã h ộ i học t ừ trước t ớ i
nay, n g ư ờ i ta đ ã á p d ụ n g n h i ề u p h ư ơ n g p h á p nghiên cứu của c á c khoa
học k h á c nhau ( n h ư c á c p h ư ơ n g p h á p toán học, c á c p h ư ơ n g p h á p
n g h i ê n cứu lịch sử, n g h i ê n c ứ u triết h ọ c . . . ) , đặc biệt là c á c p h ư ơ n g
p h á p định lượng trong c á c khoa học tự nhiên v à o việc t ì m h i ể u , đ o
đạc, lượng giá c á c v ấ n đ ề x ã h ộ i , t ă n g t h ê m đ ộ c h í n h x á c , t ư ờ n g m i n h ,


tính khoa học trong n g h i ê n c ứ u x ã h ộ i học. N g à y nay x ã h ộ i học n g à y
c à n g cố gắng n â n g cao t í n h chất khoa học của m ì n h t h ô n g qua v i ệ c thu
thập số l i ệ u , thực h à n h quan sát, p h â n tích cứ l i ệ u , x ử lí t h ơ n g t i n , m ô
tả b i ể u d i ễ n tổng q u á t v à v i ệ c á p dụng những p h ư ơ n g p h á p , k ĩ thuật,
t h ủ thuật n g h i ê n c ứ u của n h i ề u khoa học có liên quan.


N h ờ các t i ề n đ ề lí thuyết phong phú, vững chắc v ớ i q u á trình
n g h i ê n cứu b á m sát thực tế đ ờ i sống, trong các c ô n g trình n g h i ê n cứu
x ã h ộ i học đ ã thực sự t ô n trọng, đ ả m bảo các đ i ề u k i ệ n sau đ â y :


- Dựa trên các bằng chứng tự nhiên, có đủ điều k i ệ n có thể thẩm
tra, đánh giá được đ ộ c h í n h xác (nhất là trong điều tra, khảo sát khoa
học).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Trong x ã h ộ i học có thể lập luận. chứng m i n h , trả lòa c â u hỏi
nào đó đặt ra b à n g những k i ế n thức mới m ẻ . N h ư n g giá trị c ù a các
phát hiện, các lí thuyết m ớ i ấy cần được đ á n h giá sau k h i đ ã v ậ n dụng
vào thực tế đ ờ i sống, k h ô n g xuất phát từ ý chí c h ù quan, hoặc t ừ thái
độ có tính định k i ế n , từ c ả m x ú c của n g ư ờ i n g h i ê n cứu v ề sự v ậ n động
và phát t r i ể n của x ã h ộ i .


- Phải đ ả m bảo tính k h á c h quan trong q u á trình n g h i ê n cứu từ
những việc đ ơ n giản, riêng l ẻ cho đ ế n tập hợp, x ử lí đ á n h giá những
vấn đề l ớ n , k h ô n g thiên vị t h à n h k i ế n v ớ i đ ố i tượng.


- N g h i ê n cứu xã h ộ i rộng l ớ n m u ố n chính x á c cẩn tiêu c h u â n hoa
các tiêu chí đ á n h giá, khảo sát, k i ể m tra và phải v ậ n dụng c á c p h ư ơ n g
p h á p nghiên cứu m ộ t c á c h c h í n h x á c , tỉ m ì , k h á c h quan.


Tất n h i ê n n h à n g h i ê n cứu phải v ậ n dụng đ ú n g đ ắ n p h ư ơ n g pháp


nghiên cứu, đ ả m bảo c á c p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu, đ ồ n g thoa m ỗ i
n g ư ờ i làm khoa học đ ề u phải có tư chất, có nghiệp vụ, c ó những phẩm
chất và n ă n g lực p h ù hợp v ớ i yêu cầu của hoạt đ ộ n g khoa học.


<i>Tóm lại, sự phát triển nhanh chóng của xã hội Tây Âu hồi cuối </i>
<i>f %• ị r </i>
<i>thê kỉ XIX và đâu thê ki XX đã đòi hòi sự xuât hiện của khoa học </i>
<i>chuyên nghiên cứu về sự vận động và phát triển của xã hội. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

4. S ự ra đ ò i v à p h á t t r i ể n của xã h ộ i học M á c - L ê n i n


K a r l M a r x được x e m là m ộ t trong những n h à sáng lập ra x ã h ộ i
học. C á c n h à xã h ộ i rất coi trọng c á c tác phẩm sau đây:


- H ệ t ư t ư ở n g (1845).


- Sự k h ố n c ù n g của triết học (1874).
- T u y ê n n g ô n của Đ ả n g c ộ n g sản ( Ì 8 4 7 ) .


- N g à y 18 s ư ơ n g m ù của Louis Bonaparte (1852).
- T ư bản (1867, 1885, 1894).


- Bản thảo kinh tế và chính trị (Ì 844) xuất bản sau khi ơng qua đ ờ i .
Trong số c ác tác p h ẩ m t r ê n , có một số tác phẩm c ó sự đ ó n g g ó p
của Engels. C á c tác p h ẩ m n à y đ ư ợ c xem là có ý nghĩa rất quan trọng
vê mặt x ã h ộ i học, v ê sau n à y đ ư ợ c xem là sự ra đ ờ i của trường phái
x ã h ộ i học M á c - L ê n i n .


N h ữ n g phạm trù khoa học c ó ảnh h ư ở n g quan trọng đ ế n lí l u ậ n
x ã h ộ i t h ư ờ n g được nhấn m ạ n h là:



- K h á i n i ệ m tha hoa, trước hết là tha hoa trong lao động.


<i>- V â n đ ê quan h ệ giữa đ ờ i s ô n g kinh tê và c á c định c h ê x ã h ộ i </i>
k h á c nhau, m ố i quan h ệ giữa h ạ tầng c ơ sở và t h ư ợ n g tầng k i ế n trúc.


- C ơ sở của sự p h â n hoa x ã h ộ i thàn h cá c giai cấp là cá c m ố i quan
hệ sản xuât, những quan h ệ sản xuât này h à m chứa những xung đột đôi
kháng.


- M â u thuẫn giai cấp v à đ ấ u tranh giai cấp là " đ ộ n g lực của lịch
sử", những sự thay đ ổ i của lịch sử x ã h ộ i k h ô n g d i ễ n ra tự phát m à
t h ô n g qua h à n h đ ộ n g tích cực của con n g ư ờ i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

X ã hội học M á c - L ê n i n dựa trên chu nghĩa duy vật lịch sử v ớ i
tính chất là lí l u ậ n x ã h ộ i học đ ạ i c ư ơ n g và p h ư ơ n g p h á p l u ậ n nhận
thức v ề x ã h ộ i .


Chủ nghĩa duy vật lịch sử là c ơ sở lí luận của những c ô n g trinh
nghiên cứu xã h ộ i học v ề các lĩnh vực k h á c nhau của các quan h ệ xã
hội một cách trực t i ế p cũng n h ư gián t i ế p , t h ơ n g qua các lí luận x ã hội
học chuyên n g à n h .


Lí luận v ề các h ì n h thái k i n h tế x ã h ộ i là c ơ sở đ ể đi sâu nghiên
cứu các vấn đề x ã h ộ i . Đ ó c h í n h là m ộ t tổng thể các h ì n h thức khác
nhau cùa các quan h ệ x ã h ộ i của m ộ t p h ư ơ n g thức sản x u â t nhát định
trong lịch sử.


<i>ĩ </i> '
C á c quan h ệ x ã h ộ i tron g m ộ t h ì n h thái k i n h t ê - x ã h ộ i nhá t định


đ ề u ở trong trạng thái t ư ơ n g tác b i ệ n chứng. C á c h ệ thống k h á c nhau
của những quan h ệ x ã h ộ i v à các lĩnh vực k h á c nhau của đ ờ i sổng xã
hội trở thành đ ố i t ư ợ n g lí luận xã h ộ i học c h u y ê n n g à n h .


Cấp đ ộ n à y trong x ã h ộ i học M á c - L ê n i n bao g ồ m việc nghiên
cứu những hình thức quan h ệ x ã h ộ i n h ư l ố i sống, c ơ cấu x ã h ộ i , quan
hệ của cá nhân trong m ố i quan h ệ qua l ạ i v ớ i x ã h ộ i , những lĩnh vực
trong đ ờ i sống x ã h ộ i n h ư sinh hoạt, v ă n hoa, giáo dục, d â n số...


V i ệ c n g h i ê n cứu c á c quy luật x ã h ộ i k h á c h quan trong x ã h ộ i đại
c ư ơ n g k h ô n g tách r ờ i lí luận v ề chủ nghĩa duy vật lịch sử, c h ú n g luôn
luôn bổ sung, l à m phong p h ú l ẫ n nhau.


V . I . Lênin sau n à y đ ã t i ế p tục l à m rõ và k h ẳ n g định t h ê m vai trò
quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử v ớ i t ư c á c h là p h ư ơ n g p h á p
luận nhận thức g i ả i t h í c h các h i ệ n t ư ợ n g v à các q u á trình x ã h ộ i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

n g ư ờ i ta có thể dựa v à o . m à n g ư ờ i ta có thể d ù n g để đ ố i chiêu v ớ i bát
cứ lập luận n à o trong những lập luận chung hay k h u ô n mẫu. những lập
luận m à ngày nay trong m ộ t vài nước n g ư ờ i ta quá ư l ợ i dụng".


M u ố n cho điều đ ó thật sự trở t h à n h một cơ sở thì cần phải xét
k h ô n g phải những sự thật riêng biệt, m à toàn thể những sự thật riêng
biệt, m à toàn thể những sự thật có liên quan đến v ấ n đề đ a n g xét,
k h ô n g trừ m ộ t ngoại l ệ n à o , b ở i vì n ế u k h ô n g n g ư ờ i ta sẽ nghi n g ờ
m ộ t c á c h h o à n toàn c h í n h đ á n g rằng, những sự thật đã được lựa chọn
hay thu thập m ộ t cách tuy t i ệ n , r à n g thay cho m ố i liên h ệ và sự p h ụ
thuộc lẫn nhau m ộ t c á c h k h á c h quan giữa nhũng hiện tượng lịch sử
xét trong chỉnh thể của c h ú n g , n g ư ờ i ta đ ư a ra m ộ t sự bôi bác chủ
quan.



Quan đ i ể m duy vật b i ệ n chứng là c ô n g cụ để nhận thức và g i ả i
thích đ ờ i sổng x ã h ộ i đ ồ n g t h ờ i cũng là quan đ i ể m lịch sử cụ thê b ở i vì
" p h é p b i ệ n chứng M a c x i t đòi h ỏ i phải p h â n tích một cách cụ thê từng
tình h ì n h cụ thể riêng b i ệ t " .


C ó thể khẳng định rằng lí luận v ề chủ nghĩa cộng sản khoa học
do C . M á c và Ph. Ă n g h e n s á n g lập v à sau này Lênin và các n h à kế tục
t i ế p tục phá t triể n t h ê m tron g đ i ề u k i ệ n lịch sử - x ã h ộ i m ớ i c ù a t h ế kỉ
X X là cơ sở lí luận v à p h ư ơ n g p h á p luận c ù a việc nghiên cứu x ã h ộ i
học và bất kì lĩnh vực n à o , c h u y ê n n g à n h n à o trong đ ờ i sống xã h ộ i .


H ệ thống xã h ộ i học M á c - L ê n i n mang tính Đảng sâu sắc. Lí luận
v ề ch ủ nghĩa x ã h ộ i khoa học n ê u lê n nhữn g quy luật q u á đ ộ t ừ ch ủ
nghĩa t ư bả n lên ch ủ nghĩa x ã h ộ i v à nhữn g quy luật phá t t r i ể n c ù a
h ì n h thái kinh tế - x ã h ộ i c ộ n g sản chủ nghĩa, đồng thời là m ộ t khoa
học độc lập, vừa là c ơ sở lí l u ậ n cần thiết của c ô n g việc n g h i ê n cứu x ã
h ộ i học trong đ i ề u k i ệ n x ã h ộ i x ã h ộ i chủ nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Theo quan đ i ể m xã h ộ i học Macxit. xã h ộ i học có ba chức năng
cơ bản:


- V ũ trang tri thức về những quy luật k h á c h quan của các quá
<i>trình phát triển xã h ộ i . Nói một cách khái quát là chức năng nhận </i>
<i>thức. </i>


<i>- X ã hội học phải đ ư a ra được những k i ế n nghị, đề nghị về cơng </i>
tác quản lí m ộ t cách khoa học các q u á trình hoạt động và phát triền
<i>trong c á c lĩnh vực khá c nhau của đ ờ i sống x ã h ộ i . Nói cách khác đó là </i>
<i>chức năng thực tiên. </i>



<i>- X ã h ộ i học phục v ụ các n h i ệ m v ụ giáo dục tư tưởng cho quân </i>
chúng, đ ấ u tranh tư t ư ở n g chống m ọ i tư tưởng phản động, phi nhân
<i>đạo. Đó chỉnh là chức năng tư tưởng. </i>


T ó m l ạ i : lập trường x ã h ộ i của các nhà xã h ộ i học M a c x i t là dựa
trên tính Đảng trong khoa học x ã h ộ i , dựa v à o quan đ i ể m giai cấp đ ố i
với các hiện tượng n g h i ê n cứu v à ln ln đ ả m bảo tính k h á c h quan
khoa học trong n g h i ê n cứu, sáng tạo.


V ớ i quan đ i ể m n h ư trên các n h à x ã h ộ i học luôn cống hiến m ọ i
tài năng, sức lực để p h ấ n đấu, thực h i ệ n t h à n h c ô n g những mục đích,
lí tưởng xã h ộ i cách m ạ n g và n h â n đạo cao cả của m ì n h , x â y dựng một
xã h ộ i " d â n giàu, nước m ạ n h , x ã h ộ i c ô n g b à n g , v ă n m i n h " .


C Â U H Ỏ I T H Ả O L U Ậ N V À Ô N T Ậ P


Ì. X ã h ộ i học là gì?


2. N h ữ n g đ i ề u k i ệ n và t i ề n đ ề đ ể x ã h ộ i học ra đ ờ i .


3. Vì sao nói x ã h ộ i học ra đ ờ i là m ộ t tất y ế u k h á c h quan?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Chương 2 </i>


Đ Ó I T Ư Ợ N G , C H Ứ C N Ă N G , N H I Ệ M v ụ
C Ủ A X Ã H Ộ I H Ọ C1 1


G i ố n g n h ư c á c khoa học n g h i ê n cựu v ề con n g ư ờ i , x ã h ộ i học "
là lĩnh vực n g h i ê n cứu m ộ t c á c h khoa học những con n g ư ờ i trong m ô i


t ư ơ n g quan v ớ i n g ư ờ i k h á c " ( H Fichter 1971) n h ư n g đi sâu h ơ n việc
n g h i ê n c ứ u các hoạt đ ộ n g x ã h ộ i , các h à n h v i x ã h ộ i của con n g ư ờ i .


Ở n ư ớ c ta, x ã h ộ i học m ớ i được h ì n h t h à n h khoảng hai m ư ơ i
n ă m trở l ạ i đ â y v à n g à y c à n g tỏ ra có tác dụng, ý nghĩa sâu sắc đ ố i v ớ i
q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u khoa học nói chung v à có đ ó n g g ó p đ á n g kể v à o
c ô n g tác tổ chức, quản lí x ã h ộ i nói riêng. T u y n h i ê n do p h ạ m v i
n g h i ê n cứu q u á rộng, quan đ i ể m n g h i ê n cứu của các học g i ả v ẫ n c h ư a
h o à n t o à n nhất trí v ớ i nhau n ê n việc n g h i ê n cứu v à áp dụng k i ế n thức
x ã h ộ i học cũng c ò n n h i ề u k h ó k h ă n . Trong p h ạ m v i n g h i ê n cứu x ã h ộ i
học đ ạ i c ư ơ n g , c h ú n g ta cố gắng đi t ừ những khái n i ệ m c ơ bản, đ ể từ
đ ó t ì m h i ể u những v ấ n đ ề quan trọng, n ổ i bật nhất n h ư đ ố i tượng,
p h ạ m v i v à c á c p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu chủ y ế u của x ã h ộ i học.


1. Đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u của x ã h ộ i học


T ừ n h ữ n g k i ế n thức đ ã trình bầy trên đ â y cho thấy, v ớ i t ư c á c h
là m ộ t khoa học trong h ệ thống các khoa học x ã h ộ i , x ã h ộ i học cũng
c ó đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u t ư ơ n g đ ố i đ ộ c lậ p của n ó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nhấn mạnh tính t ư ơ n g đ ố i độc lập b ờ i vì những gi m à x ã h ộ i
học nghiên cứu cũng là những vấn đề n g h i ê n cứu c ù a nhiêu khoa học
khác. V ậ y đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n cứu của xã h ộ i học c h í n h là x ã h ộ i loài
n g ư ờ i , trong đ ó quan h ệ xã hội ( t ư ơ n g quan x ã hội) được biêu h i ệ n
thông qua các h à n h v i x ã h ộ i giữa n g ư ờ i và n g ư ờ i .


T ừ việc n g h i ê n cứu các quan hệ của con n g ư ờ i trong gia đ ì n h , bè
bạn, trong cộng đ ồ n g . . . c h ú n g ta tìm ra logic, c ơ c h ê v ậ n h à n h t h ư ờ n g
tàng ẩn trong đ ó , p h á t h i ệ n tính qui luật của các h ì n h thái v ậ n đ ộ n g và
phát triển của x ã h ộ i (ví n h ư thái độ phản ứng lặp đi lặp l ạ i của c h ú n g


ta v ớ i m ọ i n g ư ờ i trong x ã h ộ i , gần n h ư " ổ n định", ít thay đ ô i , d ư ờ n g
n h ư tuân t h ủ những k h u ơ n m ẫ u có tính chất tiêu chuẩn hoa...).


N h ư v ậ y là cái mang tính chất phổ quát, bao t r ù m lên các c ô n g
trình n g h i ê n cứu x ã h ộ i là các h à n h v i x ã h ộ i của con n g ư ờ i . Ví d ụ
quan sát các d i ễ n b i ế n trong đ ờ i sống x ã h ộ i , c h ú n g ta thấy trong c ù n g
m ộ t tình huống, m ộ t đ i ề u k i ệ n giống nhau n h ư n g do vị t h ế , vai trò x ã
h ộ i khác nhau, m ỗ i n g ư ờ i l ạ i có thái đ ộ , h à n h v i phản ứng k h á c nhau.
Hoặc g i ả số đ ô n g n g ư ờ i trong c ù n g m ộ t xã h ộ i , m ộ t nền v ă n hoa thì có
những h à n h v i ứng x ử giống nhau trong c ù n g m ộ t tình huống n h ư
nhau. Phải c h ă n g trong đ ờ i sống xã h ộ i , c h ú n g ta ứng x ử , giao t i ế p v ớ i
nhau theo những k h u ô n m ẫ u nhất định?


V ấ n đề t h ứ hai m à x ã h ộ i học lưu tâm n g h i ê n cứu là h ệ thốna x ã
h ộ i , ờ đây cá n h â n trong t ư ơ n g quan xã h ộ i v ớ i n h ó m , v ớ i cộne đ ồ n g
d i ễ n ra n h ư thế n à o . Qua đ ó có thể thấy được cấu trúc h ệ thống x ã h ộ i ,
và cấu trúc n à y trong từng p h â n h ệ của nó l ạ i có m ố i liên h ệ . tác đ ộ n g
lẫn nhau, định h ì n h d ư ớ i dạng các thiết chế x ã h ộ i , những h ệ thống giá
trị chuẩn mực l ạ i quy định c ơ chế hoạt động của h ệ t h ố n g . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

n h ư n g l ạ i tác đ ộ n g trở l ạ i cuộc sống của con n g ư ờ i theo c á c chiều
h ư ớ n g k h á c nhau, mang tính quy luật khác nhau.


C á c nhà xã h ộ i học M a c x i t cho rằng, trong thời k ỳ x ã h ộ i c ò n
t ồ n tại giai cấp thì n h ó m x ã h ộ i cơ bản, cốt lõi nhất của m ọ i x ã h ộ i
chính là giai cấp; trong t r ư ờ n g h ọ p này hạt nhân cấu trúc c ù a x ã h ộ i là
c ơ cấu giai cấp x ã h ộ i . N h ư v ậ y có nghĩa là trong từng thời k ỳ lịch sử,
giai cấp n à o có vị t h ể , vai trị trung tâm của xã h ộ i sẽ x â y d ự n g n ê n
t h i ế t c h ế k h u ô n m ẫ u x ã h ộ i p h ù hợp v ớ i địa vị kin h tế - x ã h ộ i - c h í n h
trị m à nó c h i ế m lĩnh.



T á t n h i ê n n g o à i việ c n g h i ê n c ứ u v ề giai cấp, x ã h ộ i học c ò n
nghiên cứu cơ cấu x ã h ộ i v ớ i các n h ó m , các cộng đồng k h á c trong x ã
h ộ i ( n h ó m dân tộc, tôn g i á o , n h ó m theo giới tính, n h ó m lứa t u ổ i , n h ó m
theo trình đ ộ v ă n hoa...).


N g h i ê n cứu n h ó m cộng đồng xã hội chính là n g h i ê n c ứ u v ề - m ố i
quan hệ, tác đ ộ n g qua l ạ i giữa các cá nhân trong cộng đ ồ n g v ề l ợ i ích
để xem xét mức đ ộ gần g ũ i v ề quan đ i ể m , tín ngưỡng, v ề định h ư ớ n g
giá trị, mục tiêu v à p h ư ơ n g thức hành động để đạt t ớ i mục đ í c h . N h ờ
vậy sẽ có c ơ sở để x e m xét tác động qua l ạ i giữa các n h ó m , c á c cộng
đồng tạo n ê n m ộ t chỉnh thể x ã h ộ i v ớ i tất cả những m â u thuẫn xung
đ ộ t , vận động và p h á t t r i ể n . . . qua đó có thể đốn định đ ư ợ c tính ổ n
định, tính bền v ữ n g của m ỗ i thể chế xã h ộ i , trong những đ i ề u k i ệ n chủ
quan và k h á c h quan có tính x á c định.


N h ờ n g h i ê n cứu sâu n h ó m cộng đồng, c h ú n g ta cũng p h á t h i ệ n
được bản sắc đặc thù trong h à n h v i xã hội của n g ư ờ i . T r o n g t r ư ờ n g
hợp nậy các chuẩn mực giá trị, thiết chế xã h ộ i , bản sắc v ă n hoa c h í n h
là k h u ô n mẫu, chuẩn mực h à n h v i của m ỗ i n h ó m n g ư ờ i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

h à n h vi xã hội dựa trên cơ sờ làm rõ được m ố i tương quan giữa người và
người trong các nhóm và trong c ơ n " đồng xã hội dựa trên các dấu hiệu
đặc trưng.


N h ữ n g n h ó m và cộng đồng khác nhau t ư ơ n g tác v ớ i nhau tạo
n ê n m ộ t k ế t cấu chình thể của m ộ t xã h ộ i . N g h i ê n cứu các v ấ n đ ê trên,
x ã hội học phát h i ệ n ra tính quy luật chi phối các quan h ệ , các m ô i
quan h ệ tạo t h à n h h ệ thống tổng thể, hoàn chinh của x ã h ộ i .



Đ ó c h í n h là các v ấ n đề c ơ bản nhất thuộc v à o đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n
cứu của x ã h ộ i học.


2. C h ứ c n ă n g của x ã h ộ i học


Trong n h i ề u c ô n g trình nghiên cứu v ề x ã h ộ i học g â n đ â y , n g ư ờ i
ta nói n h i ề u đ ế n việc x á c định các chức n ă n g cơ bản của x ã h ộ i học,
theo đ ó thì:


- Trước hết, x ã h ộ i học v ũ trang cho m ọ i n g ư ờ i những tri thức về
c á c quy luật k h á c h quan của cá c q u á trìn h phá t t r i ể n x ã h ộ i . Đ ó chín h
là chức n ă n g nhận thức của x ã h ộ i học.


- T h ứ hai, x ã h ộ i học có chức n ă n g thực t i ễ n : t ừ n g h i ê n cửu thực
trạng v à tính quy luật của sự v ậ n động, sự phát t r i ể n x ã h ộ i g i ú p con
n g ư ờ i t ì m ra đ ư ợ c những k i ế n nghị v ề sự quản lí khoa học các quá
trinh k h ở i đ ộ n g , p h á t t r i ể n ở các lĩnh vực k h á c nhau trong đ ờ i sống x ã
h ộ i .


- X ã h ộ i học c ị n có chức n ă n g tư tường giáo dục cho quần
c h ú n g định h ư ớ n g theo sự phát t r i ể n và sự t i ế n bộ xã h ộ i . đ ồ n a thời
đấu tranh chống tư tưởng phản động, trái với quy luật phát triên của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>2.1. về chức năng nhận thức </i>


Chức n ă n g nhận thức của xã h ộ i học được thể h i ệ n trong m ộ t số
mặt n h ư sau: V ũ trang cho n g ư ờ i học hệ thống t r i thức khoa học v ề sự
phát triển của x ã h ộ i , quy luật của sự phát t r i ể n ấy, đ ồ n g t h ờ i vạch ra
sự phát t r i ể n đ ó .



T h ô n g qua v i ệ c vạch ra những quy luật k h á c h quan của các q u á
trình phát t r i ể n của c á c h i ệ n tượng và các q u á trình x ã h ộ i v à tạo n ê n
những t i ề n đ ề đ ể nhận thức v ề những triển vọng n h à m p h á t t r i ể n h ơ n
nữa đ ờ i sống x ã h ộ i cũng n h ư các mặt, các khía cạnh riêng biệt của
nó.


T h ô n g qua n g h i ê n cứu, các n h à xã h ộ i học x á c định được nhu
cầu phát t r i ể n của x ã h ộ i , của các giai cấp, các cộng đ ồ n g . . . b i ê u l ộ ra
ở các hoạt đ ộ n g x ã h ộ i của con n g ư ờ i , g ó p phần x á c định các h ì n h
thức cụ t h ể n h à m đạt đ ư ợ c nhu cầu, sụ k ế t h ọ p được l ợ i ích c ù a cá
n h â n v ớ i l ợ i ích của tập thể và cộng đ ồ n g . . .


C ù n g v ớ i c á c khoa học có liên quan, x ã h ộ i học g ó p phần x â y
dựng, làm s á n g tỏ lí luận v à p h ư ơ n g p h á p nhận thức v ề x ã h ộ i ( t h ô n g
qua các c ô n g t r ì n h n g h i ê n cứu, so sánh đ ổ i chiếu, tổng hợp v ề các m ơ
hình xã h ộ i k h á c nhau, tìm ra những " hạt n h â n hợp lí", những m ô
thức t ố i ư u ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

những nguyên lí này thể hiện ương các chuẩn mực, các quy tắc... trong các
hoạt động khoa học. Các chức năng trên được thực hiện bàng các phương
pháp nhận thức.


Ý nghĩa thực t i ễ n của các p h ư ơ n g p h á p thực t i ễ n x ã h ộ i học thực
hiện cho p h é p khảo nghiệm tính đ ú n g đan, xác thực của các m ơ hình,
các quyết sách trong cơng tác quản lí xã hội trên cơ sở lí luận và thực tiên.


<i>2.2. Chức năng thực tiễn </i>


Trong n ộ i dung xã h ộ i học, chức n ă n g thực t i ễ n có liên quan
trực t i ế p v ớ i chức n ă n g nhận thức. N h ậ n thức khoa học luôn l u ô n bao


h à m y ể u tố tiên đ o á n , do đ ó chức n ă n g thực t i ễ n của x ã h ộ i học luôn
luôn bắt nguồn từ bản chất khoa học của các nhận thức khoa học. T r ê n
cơ sở p h â n tích thực trạng x ã h ộ i và những mặt, những q u á trình riêng
l ẻ của sự v ậ n động, phát triển của n ó , x ã h ộ i học sẽ làm s á n g tỏ triên
vọng của sự v ậ n động và phát t r i ể n của x ã h ộ i trong t ư ơ n g lai gần
cũng n h ư t ư ơ n g lai xa.


K h i n g h i ê n cứu thực trạng của các quan h ệ x ã h ộ i , x ã h ộ i học
tạo đ i ề u k i ệ n để con n g ư ờ i có thể k i ể m soát được quan h ệ x ã h ộ i của
m ì n h và đ i ề u hoa các quan h ệ đ ó sao cho p h ù hợp v ớ i y ê u cầu k h á c h
quan của sự v ậ n động, phát t r i ể n và t i ế n bộ x ã h ộ i .


V i ệ c d ự b á o trên cơ sở n ấ m bắt c h í n h x á c các quy luật v à x u
h ư ớ n g p h á t t r i ể n của xã h ộ i là t i ề n đ ề , là đ i ề u k i ệ n để kế hoạch hoa và
quản lí x ã h ộ i m ộ t cách khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

xã h ộ i học còn biếu l ộ ra ở chức n ă n g quản lí và chỉ đạo của n ó . V ớ i
chức n ă n g này, xã h ộ i học có ảnh h ư ở n g trực t i ế p đ ế n hoạt động thực
t i ễ n của c ác cơ quan quản lí và hoạt đ ộ n g của quần c h ú n g . Ý nghĩa lớn
lao của chức n ă n g quản lí xã h ộ i học do hai n h â n tố sau đây quy định:
vai trò của c ô n g tác quản lí đ ố i v ớ i xã h ộ i và n ộ i dung có tính đặc thù
của x ã h ộ i học.


N ó i n h ư vậy, vì quản lí x ã h ộ i c h í n h là m ộ t k i ể u quan h ệ v à hoạt
động của con n g ư ờ i , gắn v ớ i việc đặt ra c á c quyết sách có tính quyết
định đ ố i v ớ i sự ứng x ử của m ỗ i n g ư ờ i v à m ỗ i chủ thể x ã h ộ i , kể cả sự
k i ể m soát việc thi h à n h cá c quyết định đ ó . T ấ t cả đ ề u là h à n h động có
ý thức, có mục đích của từng cá n h â n và các cộng đồng, cũng n h ư của
t o à n x ã h ộ i . N h ư vậy cũng có nghĩa là c á c h ệ thống x ã h ộ i , các thể chế
x ã h ộ i duy trì hoặc thay đ ổ i tình trạng của c h ú n g t h ô n g qua cơ chế


<i>đ i ề u chỉnh của ý thức. Chức năng quản lí của xã hội học cịn thể hiện </i>
<i>ở sự dự báo trong thực tế. Đây chính là một khâu nối liền hoạt động lí </i>
<i>thuyết với hoạt động thực tiễn cùa quản lí. Dự bảo xã hội trong thực t ế </i>
k h ô n g thể hoạt động được n ế u k h ô n g dựa v à o xã h ộ i học, k h ô n g dựa
v à o p h ư ơ n g p h á p khoa học, đặc biệt dựa v à o c á c thực nghiệm xã h ộ i
học.


Qua các chức n ă n g quản lí của m ì n h , xã h ộ i học g ó p phần v à o
g i ả i quyết đ ú n g đ a n nhiều v ấ n đ ề quan trọng trong c ô n g tác quản lí x ã
h ộ i và kinh tế, v ă n hoa, giáo dục v à phát t r i ể n x ã h ộ i . . . qua đó xã h ộ i
học cũng n â n g cao chất lượng n g h i ê n cứu, chất lượng phục v ụ đ ờ i
sống x ã h ộ i v à n â n g cao chất lượng khoa học của c h í n h m ì n h .


<i>2.3. Chức năng tư tưởng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

h ư ớ n g xã h ộ i chủ nghĩa, phát huy ảnh h ư ờ n g tích cực, hạn chế ảnh
h ư ở n g tiêu cực của cơ chế thị trường đ a n g tác động v à o m ọ i mặt đ ờ i
sống xã h ộ i .


Trong việc giáo dục tư tưởng quần c h ú n g theo c h ù nghĩa M á c
-L ê n i n v à t ư tư ởn g H ồ Ch í M i n h , x ã h ộ i học v ũ trang cho m ọ i n g ư ờ i tri
thức về các quy luật k h á c h quan của sự phát triển x ã h ộ i , giáo dục lí
tưởng xã hội chủ nghĩa, t i ế n đ ế n x â y d ự n g m ộ t xã h ộ i d â n giàu, nước
mạnh, xã hội c ô n g b à n g , v ă n m i n h . Trong quá trình giáo dục x ã h ộ i ,
m ộ t b ộ p h ậ n của x ã h ộ i h ọ c - x ã h ộ i h ọ c ứ n g d ụ n g c ó v a i t r ò v à
t á c d ụ n g s â u sắc.


X ã h ộ i học M á c - L ê n i n c ị n đ ó n g vai trị quan trọng trong việc
hình thành tư duy khoa học, h ì n h t h à n h thói quen, n ề nếp suy xét trên
quan đ i ể m duy vậ t b i ệ n ch ứ n g v à duy vậ t lịch sử đ ố i v ớ i cá c hiện


tượng đ ờ i sống xã h ộ i , n ắ m bắt v à h à n h đ ộ n g p h ù hợp v ớ i quy luật
k h á c h quan của sự v ậ n đ ộ n g , p h á t t r i ể n của x ã h ộ i , p h á t huy được bản
chất tốt đẹp của x ã h ộ i x ã h ộ i chủ nghĩa.


L ậ p trường của n h à x ã h ộ i học c h â n c h í n h p h ả i l u ô n luôn đ ả m
bảo tính k h á c h quan, khoa học trong q u á trình n g h i ê n cứu, đ ả m bảo
n g u y ê n tấc tính Đ ả n g trong khoa học x ã h ộ i , trong việc n g h i ê n cứu và
v ậ n dụng k i ế n thức khoa học phục v ụ đắc lực cho c ô n g cuộc cách
m ạ n g xã h ộ i chủ nghĩa. Đ i ề u đ ó có nghĩa là n h à x ã h ộ i học k h ô n g
đ ứ n g bên l ề x ã h ộ i , n g h i ê n c ứ u khoa học v ớ i thái đ ộ b à n g quan m à
luôn gắn c ô n g tác n g h i ê n c ứ u khoa học của m ì n h v ớ i mục đ í c h lí
tường xã h ộ i m à toàn x ã h ộ i đ a n g phấn đ ấ u thực h i ệ n .


3. N h i ệ m v ụ của x ã h ộ i học


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- N h i ệ m vụ h à n g đ ầ u của x ã h ộ i học hiện nay là n g h i ê n cứu c á c
hình thái biểu hiện và các c ơ c h ế hoạt động của các quy luật hoạt đ ộ n g
của xã h ộ i .


- N h i ệ m vụ tiếp theo của x ã h ộ i học là phục vụ cho c ô n g tác tổ
chức và quản lí xã h ộ i m ộ t c á c h trực t i ế p và gián tiếp.


X ã h ộ i học đ ạ i c ư ơ n g cung cấp t h ô n g tin phục v ụ gián t i ế p cho
c ô n g tác quản lí xã h ộ i v ĩ m ô , x e m n h ư m ộ t bộ phận của n h â n sinh
quan, n h ư cơ sở p h ư ơ n g p h á p l u ậ n của x ã h ộ i học c h u y ê n n g à n h v à
các khoa học k h á c trong h ệ t h ố n g khoa học xã h ộ i .


Thật ra sự p h â n định gianh g i ớ i , mức đ ộ giữa lí thuyết đ ạ i c ư ơ n g
v ớ i lí thuyết xã h ộ i học c h u y ê n n g à n h cũng chỉ có ý nghĩa t ư ơ n g đ ố i .
V i ệ c vận dụng tổng hợp c á c k i ế n thức v à kỹ n ă n g n g h i ê n cứu x ã h ộ i


học phục vụ cho c ô n g tác q u ả n lí x ã h ộ i v à c ô n g tác x ã h ộ i nói chung
c à n g n â n g cao chất lượng, h i ệ u q u ả phục v ụ xã h ộ i đ ố i v ớ i thực t i ễ n ,
c à n g tăng t h ê m ý nghĩa q u ả n lí trực t i ế p của t h ô n g t i n x ã h ộ i .


4. Co' c ấ u của x ã h ộ i học v à q u a n h ệ giữa x ã h ộ i học v ó i c á c
khoa học k h á c


<i>4.1. Cơ cấu của xã hội học </i>


N ế u că n cứ v à o đ ổ i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u của x ã h ộ i , c h ú n g ta thấ y
r à n g các quy luật chung v ề sự p h á t t r i ể n v à sự hoạt động của x ã h ộ i ,
sự tác động qua l ạ i giữa các t h à n h phần của c ơ cấu xã h ộ i , c h í n h là
những cái m à xã h ộ i học h ư ớ n g v à o đ ó để phát triển tìm tịi.


H i ệ n nay các nhà x ã h ộ i học k h á c nhau cũng có c á c h n h ì n c ơ
cấu c ù a xã hội khác nhau. V í n h ư quan đ i ể m tổng quan, n g ư ờ i ta quan
n i ệ m có ba mức đ ộ (phạm v i ) n g h i ê n cứu k h á c nhau, đ ó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- N g h i ê n cứu sự vận h à n h c ù a c á c c ơ chế x ã h ộ i . các tập hợp x ã
hội ( n h ó m , h ộ i , đoàn, cộng đ ồ n g . . . ) trong q u á trình q u à n lí x ã h ộ i .


- N g h i ê n cứu cá n h â n v ớ i tư c á c h là con n g ư ờ i x ã h ộ i trong các
môi t ư ơ n g quan x à h ộ i , đ ó là x ã h ộ i học v i m ô .


C á c n h à x ã h ộ i học Macxit lấy chủ nghĩa duy vật lịch s ư làm
p h ư ơ n g p h á p luận khoa học, á p dụng v à o q u á trình n g h i ê n cứu, lấy
chủ nghĩa x ã h ộ i khoa học làm mục tiêu v à n ộ i dung n g h i ê n cứu.


Trong q u á trình phát t r i ể n , x ã h ộ i học luôn luôn c ó m ố i liên hệ
bên v ừ n g v ớ i c á c n g à n h khoa học x ã h ộ i k h á c v à k h ô n g ngừng tiêp thu


những thành t ự u m ớ i m è c ù a c á c khoa học k h á c đ ể l à m phong phú
t h ê m n ộ i dung v à p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu của m ì n h .


<i>4.2. Quan hệ giữa xã hội học với các khoa học khác </i>


X ã h ộ i học là m ộ t khoa học thuộc h ệ thống c á c khoa học x ã hội
vì thế n ó liên quan m ậ t thiết v ớ i nhiều khoa học trong h ệ thống các
khoa học x ã h ộ i n h ư triết học. t â m lí học, n h â n chủng h ọ c . . .


C á c khoa học x ã h ộ i tuy c ù n g n g h i ê n c ứ u v ề x ã h ộ i , v ề con
n g ư ờ i n h ư n g m ồ i khoa học l ạ i đi s â u n g h i ê n c ứ u v ề m ộ t mặt, m ộ t khía
cạnh n à o đ ó trong đ ờ i sổng x ã h ộ i v à con n g ư ờ i , vì t hế m ỗ i khoa học
đ ề u c ó tính độc l ậ p t ư ơ n g đ ổ i n h ư n g l ạ i c ó m ố i liên h ệ v ớ i nhau trong
h ệ thống chung (của khoa học x ã h ộ i ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

N h ư vậy là chủ nghĩa duy vật lịch sư được xem là p h ư ơ n g p h á p
luận, là cơ sở chung c ù a x ã h ộ i học Macxit, luôn luôn được v ậ n dụng,
quán triệt trong n g h i ê n cứu xã hội học nói chung cũng n h ư xã h ộ i học
chuyên ngành.


Lí luận về hình thái kinh tế xã h ộ i là cơ sở cho việc n g h i ê n c ú n
các vấn đề xã h ộ i . Đ ó là m ộ t tổng thể các hình thái k h á c nhau của các
quan hệ x ã h ộ i trong m ộ t p h ư ơ n g thức sản xuất nhất định. C á c quan
hệ xã h ộ i trong m ộ t h ì n h thái kinh tế - xã hội nhất định đ ề u có m ố i
tương tác b i ệ n chửng k h á c nhau.


Do đ ó các h ệ thống k h á c nhau cùa những quan h ệ x ã h ộ i v à các
lĩnh vực, cá c mặt k h á c nhau của đ ờ i sống x ã h ộ i trở t h à n h đ ố i tư ợn g
của các c h u y ê n n g à n h x ã h ộ i học k h á c nhau (xã h ộ i học n ô n g t h ô n , x ã
h ộ i học đô thị, xã h ộ i học g i ớ i . . Ạ



X ã h ộ i học c h u y ê n n g à n h nghiên cứu m ộ t c á c h cụ thể những
hình thức quan h ệ x ã h ộ i n h ư l ố i sống, đ ờ i sống cá n h â n , c ơ cấu x ã
h ộ i . . . những lĩnh vực của đ ờ i sống x ã h ộ i n h ư sinh hoạt v ă n h ó a , gia
đình, giáo dục, d â n số, d â n c ư . . . N h ờ đi sâu n h ư vậy cho n ê n trong x ã
h ộ i học c h u y ê n n g à n h n g o à i c ơ sở lí luận chung cũng có những h ệ
thống khái n i ệ m c ô n g cụ riêng. N h ờ có h ệ thống khái n i ệ m n à y m à
c h ú n g ta có thể thực h i ệ n bước chuyển từ nhũng cơ sở lí l u ậ n chung
sang những khái n i ệ m thao tác hẹp h ơ n và có thể k i ể m tra, lượng giá
đ ư ợ c .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

N h ì n chung các khoa học kể trên rất gần v ớ i xã h ộ i học. trong
nội dung cùa c h ú n g có nhiều khái n i ệ m chuna được d ù n s trong x ã h ộ i
học. N g o à i ra cũng c ò n m ộ t số khoa học khác như lịch sử. địa lí. nhân
văn v . v . . . cũng có n h i ề u v ấ n đề nghiên cứu song sonsi v ớ i x ã h ộ i học.
Ví như việc n g h i ê n cứu môi trường tự nhiên v ớ i việc h ì n h t h à n h các
đ i ề m của chủng tộc, cá tính và h à n h v i trong địa lí n h â n v ă n , hoặc việc
nghiên cứu các hình thái hoạt động của con n g ư ờ i trong q u á k h ử cũng
liên quan đ ế n việ c n g h i ê n c ứ u thực trạn g v à d ự b á o trong x ã h ộ i học.


T ó m l ạ i do n ộ i dung, tính chất c ù a x ã h ộ i học v ớ i tư cách là
"khoa học n g h i ê n cứu m ộ t c á c h có h ệ thống sự phát t r i ể n , cấu trúc,
m ố i quan hệ t ư ơ n g tác và h à n h v i chung của c á c tổ chức n h ó m x ã h ộ i "
do đó khi n g h i ê n cứu xã h ộ i học phải v ậ n d ụ n g k h á n h i ề u lí luận và
khái n i ệ m của các khoa học có liên quan, nhất là trong h ệ thong các
khoa học xã h ộ i . Ý nghĩa của v ấ n đề n à y là: n h à x ã h ộ i học phải có
k i ế n thức rộn g c ó tín h chất liên n g à n h m ớ i c ó k h ả n ă n g th u được
những kết q u à sâu sắc.


CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN



1. Đ ổ i t ư ợ n g n g h i ê n cứu của xã h ộ i học, ranh g i ớ i p h â n định
giữa xã h ộ i học v ớ i các khoa học k h á c trong h ệ thống khoa học x ã h ộ i .


2. Các chức n ă n g của x ã h ộ i học. P h â n tích làm rõ m ố i quan hệ
biện chứng giữa các chức n ă n g đó.


3. N h i ệ m v ụ của xã h ộ i học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>Chương 3 </i>
MỘT SO KHÁI NIỆM cơ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC


• • • •


C ũ n g gi ố n g n h ư nhữn g khoa học k h á c , x ã h ộ i học v ớ i t ư các h là
m ộ t khoa học, trong n ộ i dung và cấu trúc của n ó bao h à m m ộ t h ệ
thống khái n i ệ m , phạm trù khoa học đặc t r ư n g cho lĩnh vực n g h i ê n
cứu n à y . H ệ thống khái n i ệ m , p h ạ m trù khoa học được xem là những
" c ô n g cụ" tư duy khoa học k h i thực h i ệ n c á c hoạt động khoa học nhất
định. D ư ớ i đây, c h ú n g ta sẽ đề cập m ộ t số khái n i ệ m c ơ bản thường
đ ư ợ c trình bầy trong các tài l i ệ u , giáo trình x ã h ộ i học.


1. Q u a n h ệ x ã h ộ i


K h á i n i ệ m quan h ệ x ã h ộ i v ố n được d ù n g trong các tài l i ệ u triết
học, chỉ m ố i quan h ệ giữa n g ư ờ i v ớ i n g ư ờ i trong c ơ cấu x ã h ộ i ( n h ó m ,
tập hợp, h ộ i , đ o à n ) , trong các hoạt động v à c á c t ư ơ n g quan x ã h ộ i .


Quan hệ xã h ộ i được hình thành trong q u á trình hoạt động chung
trong đ ờ i sống xã h ộ i h à n g ngày. N g ư ờ i ta c ó t h ể p h â n biệt quan h ệ x ã


h ộ i t h à n h các lĩnh vực khác nhau: quan h ệ vật chất v à quan h ệ tư
t ư ở n g .


Xét cho c ù n g thì sự sản xuât ra của cải vật chát chính là cơ sở
của sự tồn t ạ i và sự phát t r i ể n của x ã h ộ i loài n g ư ờ i , do đ ó trong các
c ô n g trình n g h i ê n cứu v ề x ã h ộ i , v ề x ã h ộ i học theo quan đ i ể m Macxit,
n g ư ờ i ta xem quan h ệ k i n h tế là quan trọng nhất trong các quan h ệ xã
h ộ i . Quan h ệ sản xuất ln có vai trị quyết định tính chất của các
quan h ệ x ã h ộ i k h á c n h ư quan h ệ v ă n hoa, c h í n h trị p h á p luật...


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

N g h i ê n cứu về các vấn đề xã hội phái nắm được sự phụ thuộc
của m ọ i quan hệ xã hội đ ố i v ớ i quan hệ sàn xuất m ớ i có c ơ sờ đê giai
thích t i ế n trình phát triển chân chính của lịch sư n h â n loại. Trong xã
h ộ i học còn có khái niệm tương tác xã h ộ i , là một khái niệm gần gũi với
khái niệm quan hệ xã hội, được dùng khá phổ biến trong các tài liệu xã
hội học.


2. T ư ơ n g t á c xã h ộ i


Là khái n i ệ m chi m ố i quan h ệ t ư ơ n g h ỗ , l ệ thuộc v à o nhau cùa
những con n g ư ờ i xã h ộ i . P h à n ứng t ư ơ n g h ỗ v à sự t h ô n g đạt h ỗ tương
(tác động, ảnh h ư ờ n g qua l ạ i ) đ ố i v ớ i từng cá n h â n v à các đ o à n thê
cộng đ ồ n g ... là điều k i ệ n v ô c ù n g thiết y ế u , n h ờ n ó t h ơ n g qua n ó mà
các đ o à n thể, cả xã h ộ i m ớ i có thể t ồ n t ạ i v à hoạt động. Con n g ư ờ i
c ũ n g n h ư cá c tập hợp, cá c đ o à n th ể luô n l u ô n c ó nhữn g m ơ i tươn g
quan, ảnh h ư ở n g lẫn nhau v ớ i nhiều cách, n h i ề u dạng v ẻ v à đ ờ i sống
x ã h ộ i vì thế ln ln là m ộ t h ệ thống t ư ơ n g quan x ã h ộ i m à trong đó
con n g ư ờ i ảnh hường, tác đ ộ n g đ ố i v ớ i nhau trong m ô i trường rộng
l ớ n v à phức tạp .



Ví n h ư trong đ ờ i tư, ta c ó t ư ơ n g quan v à có tác đ ộ n g qua l ạ i v ớ i
v ợ , con, h ọ h à n g n ộ i ngoại... ơ c ơ quan ta có t ư ơ n g quan n h â n sự v ớ i
các n h à quản lí, v ớ i c ô n g v i ệ c , nghề nghiệp. T r o n g p h ạ m v i x ã h ộ i học
c h ú n g ta d ù n g thuật ngữ t ư ơ n g tác x ã h ộ i theo ý nghĩa tổng q u á t nhất
đ ê chỉ m ố i t ư ơ n g quan b i ệ n chứng v à t ư ơ n g đ ồ n g t ư ơ n g h ồ giữa
những con n g ư ờ i trong x ã h ộ i . Sự t ư ơ n g tác n à y ít nhất cũng d i ễ n ra
giữa hai cá n h â n và mức đ ộ t ư ơ n g tác (cao thấp, quan trọng hoặc ít sâu
sắc) p h ụ thuộc v à o vị trí. địa vị xã h ộ i , vai trò cũng n h ư các d i ễ n tiến
x ã h ộ i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

T h ô n g qua các quan h ệ x ã h ộ i , m ố i t ư ơ n g quan x ã h ộ i h ì n h
t h à n h v à t h ô n g qua các hoạt động con n g ư ờ i ảnh hường, tác đ ộ n g đ ế n
nhau ( v ớ i vai trò , cá c chức n ă n g , n h i ệ m v ụ cụ thể) . Sự t ư ơ n g tá c n à o
c ũ n g c ó m ố i liên h ệ v ớ i cá c k h u ô n m ẫ u , tá c phong, c h ú n g luô n luô n
h i ệ n hữu, có thể nhận biết được, lặp đi lặp l ạ i và có ảnh h ư ở n g t ư ơ n g
h ỗ , trong đ ó hai hoặc nhiều n g ư ờ i c ù n g thực h i ệ n n h i ệ m v ụ xã h ộ i của
h ọ . T ư ơ n g tác x ã h ộ i k h ô n g t á c h r ờ i q u á trình x ã h ộ i hoa của cá n h â n
v à được nhìn nhận n h ư là m ộ t q u á trình tất y ế u , k é o dài suốt cuộc đ ờ i
" t h ậ m chí khi đã chết, c h ú n g ta v ẫ n là t h à n h viên của m ộ t n h ó m x ã h ộ i
cụ thể... Ở những nơi cái chết t h ư ờ n g x ả y ra, ví d ụ ở bệnh v i ệ n , sự é p
<i>buộc h à n h v i theo k h u ô n m ẫ u quy định bởi các moi tương tác của </i>
c h ú n g ta v ớ i những n g ư ờ i k h á c nay k é o dài t ớ i k h i chết"( Đ i t i ố p
-Sudnow- 1967).


Theo các nhà xã h ộ i học Macxit, t ư ơ n g tác xã hội trở t h à n h chủ
đ ề c h í n h trong xã h ộ i học. V i ệ c p h â n tích các bộ phận họp t h à n h
t ư ơ n g tác xã h ộ i được t r i ể n khai để h i ể u được h i ệ n thực đ ờ i sống x ã
h ộ i . Theo quan đ i ể m hoạt động, thì hoạt đ ộ n g chủ y ế u của n g ư ờ i là:
sản xuất vật chất, tái sản xuất ra con n g ư ờ i , sản xuất các giá trị v ă n
hoa, hoạt động giao t i ế p . . .



3. V ị t h ế x ã h ộ i


Theo nghĩa phổ biến thì vị thế x ã h ộ i cũng là m ộ t dạng biểu h i ệ n
địa vị của con n g ư ờ i , được h ì n h t h à n h trong c ơ cấu của xã h ộ i (trong
m ộ t điều k i ệ n kinh tế - xã h ộ i cụ thể).


Đ ã là con n g ư ờ i có n h â n cách, n g ư ờ i ta ai cũng có vị thế x ã h ộ i
(có thể là thấp hay cao) và sự "sắp x ế p " n à y là k h á c h quan k h ô n g p h ụ
thuộc v à o quan n i ệ m chủ quan của chủ thể v ề bản thân m ì n h .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>trong bối cảnh anh ta sống, lao động và phát triển. Do v ậ y , các nhà x ã </i>
h ộ i học xem vị thế chủ y ế u là sản phẩm c ù a đ ờ i sống tinh thần. là thái
đ ộ và mức đ ộ tôn trọng hay khinh rẻ c ù a x ã h ộ i bày tỏ, b i ể u l ộ ra v ớ i
các cá n h â n . V à đ i ề u đ ó cũng ln diễn b i ế n , thay đ ổ i theo x u thế phát
triển của x ã h ộ i . Ví dụ một số c ơ n g trình n g h i ê n cứu v ề p h â n tầng ở xã
h ộ i nước ta " C ơ chế thị trường, vì v ậ y , đ ẩ y t ớ i sự p h â n c ô n g x ã h ộ i ,
đ i ề u ấy là tất nhiên. M ỗ i cá n h â n hay m ỗ i n h ó m xã h ộ i , qua q u á trình
<i>sàng lọc t ự n h i ê n của quy luật thị trường trong tiến trình phát triền sẽ </i>
<i>được đặt vào những vị thế không giống nhau ". Theo quan sát cùa </i>
c h ú n g tôi, từ những chỉ b á o ghi nhận được qua các khảo sát x ã h ộ i học
ở n ô n g t h ô n và ở đ ô thị, t h ô n g t h ư ờ n g có 3 y ể u tố quyết định đ ế n quá
t r ì n h p h â n t ầ n g đ ó : m ộ t là y ế u t ố sở hữu , hai là y ế u t ố q u y ề n lực, ba là
y ế u t ố trí tuệ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Ví d ụ ở nước ta c á c tiêu chuẩn v ề anh h ù n g , c h i ế n sĩ, các danh
hiệu N h à nước ở m ộ t sổ nghề nghiệp, có thể xem là tiêu chí đ ể xét t h ứ
bậc, vị thế cao thấp của con n g ư ờ i ở một số lĩnh vực hoạt đ ộ n g (trong
q u â n đ ộ i , trong c á c n g à n h v ă n hoa giáo dục ...)•



C ị n ở các n ư ớ c p h ư ơ n g T â y , khi " đ o " vị thế của con n g ư ờ i ,
n g ư ờ i ta t h ư ờ n g c ă n cứ v à o những tiêu chuẩn rõ r à n g mang tính giai
cấp rõ rệt; ví n h ư :


- C ă n cứ v à o d ò n g dõi xuất thân (tỉ phú, danh giá hay h è n m ọ n ,
n g h è o t ú n g ) .


- Tài sản, của cải của gia đình và bản thân; sự g i à u c ó , sự sở hữu
được x ã h ộ i thừa nhận.


- í c h l ợ i chức v ụ m à n g ư ờ i đ ó làm (hành nghề) đ ư ợ c x ã h ộ i tơn
trọng kính n ể (tất n h i ê n liên quan đ ế n sự sang h è n v à thu nhập cao của
nghề nghiệp).


- T r ì n h đ ộ c h í n h trị tôn giáo của con n g ư ờ i (ví d ụ theo tơn giáo
lớn trong m ộ t xã h ộ i đ ư ợ c trọng thể h ơ n là các l o ạ i tín n g ư ỡ n g k h á c
-ví d ụ cơ đốc, đạo h ồ i . . . ) .


- K ể cả p h â n biệt v ề g i ớ i tính: thơng t h ư ờ n g ở p h ư ơ n g T â y nói
n h i ề u v ề b ì n h đ ẳ n g nam n ữ , nhâ n q u y ề n , n h ư n g trê n thực tế (b ầ u chức
vụ, x ế p l ư ơ n g ) vị t h ế của nam giới vẫn được coi trọng, ư u đãi hon;
vv...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

sự đ á n h giá của d ư luận xã hội đ ư ơ n g thời (do những n g ư ờ i c ù n g thời
biểu l ộ ra).


Trong đ ờ i sống xã h ộ i . vị thế xã h ộ i t h ư ờ n g t ư ơ n g quan v ớ i
q u y ề n lực n ế u ta h i ể u r à n g q u y ề n lực x ã h ộ i c ó nghĩa là ản h h ư ờ n g cù a
một n g ư ờ i có vị thế v ớ i các n e ư ờ i khác trong xã h ộ i đ ó (là b i ê u h i ệ n vị
t h ế của n g ư ờ i ấ y ) .



Xét v ề mặt t â m lý xã h ộ i , n g ư ờ i ta t h ư ờ n g t i n t ư ờ n g , tín n h i ệ m
v à o những n g ư ờ i c ó vị thế xã h ộ i cao h ơ n vì h ọ có ả n h h ư ờ n g lớn,
rộng rãi đ ố i v ớ i t o à n xã h ộ i - nghĩa là h ơ n hẳn n g ư ờ i b ì n h t h ư ờ n g .


C h í n h vì v ậ y x u thế chung ai cũng m u ố n v ư ơ n lên, tiên bộ
-nghĩa là t ì m c ơ h ộ i đ ể cả i thiệ n vị t h ế x ã h ộ i của m ì n h . Đ i ề u n à y trong
c ơ chế thị t r ư ờ n g l ạ i c à n g trờ nên phổ b i ế n . Vì đ â y k h ơ n g p h ả i là biểu
h i ệ n t â m lý c h i ế n thẳng, m à c h í n h nhờ ư u thế t r ộ i của vị t h ế x ã hội
g i ú p ta đ ư ợ c t h ư ơ n g u, tín nhiệm, do đ ó d ễ t h à n h c ô n g trong hoạt
động, k i n h doanh k ể cả trong giao t i ế p , ứng x ử h à n g n g à y .


Con n g ư ờ i sống luôn luôn hoạt động, tham gia v à o n h i ề u tổ
chức, n h i ề u đ o à n t h ể . M à tham gia c à n g nhiều đ o à n t h ể c à n g c ó nhiều
<i>vị thê k h á c nhau. Tuy vậy, d ù sao thì m ơ i con người đêu có một vị thê </i>
<i>đúnhyếu. </i>


Sự tạo l ậ p n ê n vị thế c h í n h y ế u của m ỗ i n g ư ờ i m ộ t m ặ t phụ
thuộc v à o sự phấn đấu, hoạt động tích cực của h ọ , m ặ t k h á c p h ụ thuộc
v à o thang giá trị m à x ã h ộ i tôn trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

N g à y nay xã h ộ i vẫn coi trọng các tiêu chí ấy n h ư n g đòi h ỏ i
n g ư ờ i lãnh đạo phải linh hoạt, n ă n g động s á n g tạo biết liên kết phối
hợp l ợ i ích c á n h â n v ớ i l ợ i ích tập thể và l ợ i ích x ã h ộ i , vì hạnh p h ú c
c ù a toàn x ã h ộ i v à hạnh p h ú c của riêng m ỗ i n g ư ờ i . N g ư ờ i được x ã h ộ i
tôn trọng, đ ề cao h i ệ n nay là n g ư ờ i biết " d ĩ bất b i ế n , ứng v ạ n b i ế n " .
B i ế t l à m g i à u cho x ã h ộ i v à là m giàu cho c h í n h m ì n h , m i ễ n là đ ú n g
p h á p luật! N ê u chỉ tuân thủ, chỉ hoạt động m á y m ó c v à t h i ế u s á n g tạo
n h ư trước đ â y thì h ọ sẽ bị xã h ộ i vượt qua v à tất n h i ê n h ọ k h ô n g thể
có vị thế cao hoặc ở vị trí then chốt được. T ó m l ạ i là những thời đ ạ i


những x ã h ộ i k h á c nhau sẽ tạo điều k i ệ n làm xuất h i ệ n những vị thế
k h á c nhau; tuy theo sự phá t t r i ể n v à t i ế n b ộ x ã h ộ i m à đ ò i h ỏ i đ ố i v ớ i
những vị thế x ã h ộ i cao ờ từng giai đoạn cũng k h á c nhau.


4. V a i t r ò x ã h ộ i


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Trong xã h ộ i học. k h i n g h i ê n cứu về vai trò của cá n h â n . c h ú n g
ta phải n g h i ê n cứu m ô tả các đặc đ i ể m của vai trò v à c á c c á c h thức
ảnh h ư ở n g của c h ú n g đ ố i v ớ i h à n h v i của m ỗ i cá n h â n . N g ư ờ i ta
<i>t h ư ờ n g c h ú ý đ ế n vai trò định ché tức là loại vai trò m à m ồ i cá n h â n </i>
khi "sắm vai " phải h à n h đ ộ n s theo k h u ô n m ẫ u , c á c h thức n h á t định
m à định chế đ ã chế tài, đ ã quy định sẵn (theo luật p h á p quy định, theo
đ i ề u l ệ t ổ chức. theo yêu cầu. mong đ ợ i c ù a tập thể x ã h ộ i ở n g ư ờ i săm
vai trị n à o đ ó ) . N g à y nay trong xã h ộ i , tất cả các lĩnh vực hoạt động
t ừ c h u y ê n m ô n khoa học, nshiệp v ụ . . . đ ề u được c h u â n hoa d â n dân.
D o đ ó m u ố n tham gia v à o bất cứ c ô n g việc gì m ồ i cá n h â n đ ê u phải
được chuẩn bị: học h ỏ i , đ à o tạo, b ồ i d ư ỡ n g , t u y ể n chọn. V à k h i đã
c h í n h thức hoạt đ ộ n g phải tuân theo đ ú n g chuẩn mực của c á c vai trò
m à x ã h ộ i mong đ ợ i . N g ư ờ i c ô n g chức phải n g h i ê m túc thực h i ệ n
đ ú n g quy chế hoạt đ ộ n s cùa c ơ quan, n g ư ờ i giáo v i ê n p h ả i thực h i ệ n
đ ú n g v à đ ầ y đ ủ đ i ề u l ệ c ù a n h à trường, n g ư ờ i sĩ quan p h ả i l à m đ ú n g
v ớ i chuẩn mực c ù a m ộ t q u â n n h â n , m ộ t chiên sĩ...


T h ô n g t h ư ờ n g cá c c á n h â n k h i đ à m trác h m ộ t va i tr ò n à o đ ó l n
ln phải t u â n thủ, thực h i ệ n đ ú n g vai trò m à xã h ộ i m o n g đọa đ ố i v ớ i
"chức danh" của n ó và phải t h ư ờ n g x u y ê n tự h o à n t h i ệ n n ế u k h ô n g
m u ố n trở t h à n h lạc hậu hoặc bị loại b ỏ . X ã h ộ i l u ô n luôn thôrm qua d ư
luận, đ á n h giá, nhận xét v ề cá c vai trò của m ỗ i c á n h â n . M ỗ i c á n h â n
c ũ n g t h ư ờ n g x u y ê n nhận b i ế t v ề vai trị của m ì n h , nhất là v ề c á c vai
trị c h í n h y ế u c ù a m ì n h m à theo thờ i gian n ó l n l n b i ê n đô i (lúc


nhỏ là con cái. lớn lên là bố m ẹ , ô n c bà; lúc đi học là học sinh. học
viên, lúc v à o đ ờ i là cán b ộ . là n h â n viên, là thủ trường, hoặc lúc m ớ i
tham cia q u â n đ ộ i là chiến sĩ. theo n ă m t h á n g trờ t h à n h sĩ q u a n . . . ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

vai trò k h á c nhau. Do đ ó k h i đ ả m n h i ệ m m ộ t vai trị xã h ộ i thì đ ồ n g
t h ờ i ở chủ thể cũng nảy sinh những trạng thái c ả m x ú c nhất định: c ó
lúc c ă n g thẳng (khi đ ó n g vai trị phức tạp, c ô n g việc c ă n g thẳng, gay
cấn), cũng c ó thể c h ư a nhập được vai; cũng c ó t h ể n ă n g lực k h ô n g p h ù
hợp v ớ i đòi hỏi của vai trò m à ta đ ả m n h i ệ m .


N h ữ n g tình huống k h á c nhau ln l u ô n x ả y ra k h i ta sắm m ộ t
vai trị nhất định, thậm chí có t r ư ờ n g hợp x ả y ra xung đ ộ t giữa c á c vai
trị (ví n h ư đ ó n g vai t h ủ t r ư ở n g phải kỉ luật cấp d ư ớ i , l ạ i gặp bạn b è ,
n g ư ờ i t h â n ) đôi k h i rất k h ó thực h i ệ n ( t h ư ờ n g g ọ i là tình thế trên đ e
d ư ớ i b ú a , k h ô n g thực h i ệ n k h ô n g được m à thực h i ệ n l ạ i bị á p lực t ừ
tình c ả m bạn bè, gia t ộ c . . . ) .


T ó m l ạ i , đ ể làm đ ú n g vai trò của m ì n h đ ả m n h i ệ m , m ỗ i cá n h â n
phải t ự tích cực hoạt động, theo đ ó m à học h ỏ i liên tục tự đ i ề u chinh,
t ự h o à n t h i ệ n m ì n h (từng t r ả i , trưởng t h à n h ) . M ỗ i con n g ư ờ i t ừ lúc l ọ t
l ò n g cho đ ế n c u ố i đ ờ i , q u á trình x ã h ộ i hoa d i ễ n ra cực kì sơi đ ộ n g ,
phức tạp. K h i c h ú n g ta trưởng t h à n h hoa nhập v à o đ ờ i sống x ã h ộ i , tất
n h i ê n có nhiều t h à n h c ô n g , nhiều cống h i ế n n h ư n g cũng k h ô n g t r á n h
k h ỏ i n h ư n g vấp v á p , sai l ầ m . Sự học h ỏ i , rút kinh n g h i ệ m t ừ c á c
k h u ô n m ẫ u của cá c vai trò m à ta đ ả m n h i ệ m phải là học h ỏ i liên tục,
học h ỏ i suốt đ ờ i v à trung thực. Đ ó là bí quyết đ ể đạt t ớ i t h à n h c ô n g ,
đ á p ứng sự m o n g đ ợ i của xã h ộ i . Đ ó cũng là con đ ư ờ n g s á n g m à b i ế t
bao c á c bậc t i ề n b ố i đ ã t r u y ề n l ạ i k i n h n g h i ệ m cho m ỗ i c h ú n g ta.


5. H à n h đ ộ n g x ã h ộ i



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- H à n h đ ộ n g hợp lí theo m ộ t giá trị.
- H à n h đ ộ n g theo tập q u á n .


- H à n h đ ộ n g t r u y ề n thống.
- H à n h đ ộ n g tình c ả m . . .


N h à xã h ộ i học T.parsons cũng xuất phát từ h à n h đ ộ n g x ã h ộ i đê
xây dựng lí luận x ã h ộ i học của m ì n h . ô n g quan n i ệ m r à n g m u ô n giải
thích m ộ t h i ệ n t ư ợ n g x ã h ộ i n à o phải quy v ề những h à n h v i c á n h â n sơ
đẳng, xem n h ư m ộ t sự k i ệ n , m ộ t d ữ k i ệ n riêng. Thật ra thì trong thực
tế h à n h đ ộn g của c á n h â n k h ô n g bao g i ờ là sản ph ẩ m của sự t ự do
tuyệt đ ố i . H à n h đ ộ n g x ã h ộ i bao g i ờ cũng p h á t t r i ể n trong m ộ t hệ
thống c ư ỡ n g c h ế nhất đ ị n h đ ố i v ớ i chủ thể h à n h động. N ó cũng k h ô n g
h o à n t o à n do c ơ cấ u x ã h ộ i k h á c h quan quy đ ịn h nên . C ó t h ê nó i đ ó là
tổ h ọ p các h à n h v i cá n h â n d i ễ n ra dựa v à o những ý định v à đ ộ n g cơ
của chủ thể h à n h v i , v à o p h ư ơ n g t i ệ n h à n h v i của chủ thể.


N ó i rõ h ơ n h à n h đ ộ n g x ã h ộ i của cá n h â n vừa mang tính k h á c h
quan l ạ i vừa mang t í n h c h ủ quan. Vì v ậ y g i ả i t h í c h theo thuyết định
luận hoặc ý c h í l u ậ n đ ề u k h ô n g thoa đ á n g , sa v à o p h i ế n d i ệ n . Do đó
trong n g h i ê n c ứ u x ã h ộ i học, m u ố n h i ể u đ ú n g bản chất của m ộ t hiện
tượng x ã h ộ i , trước t i ê n p h ả i h i ể u đ ú n g những h à n h v i cá n h â n đ ã tạo
n ê n n ó . Trong đ ờ i sống h à n g n g à y , c h ú n g ta quan sát v ẫ n t h ấ y m ộ t
h à n h động n à o đ ó l ạ i x ả y ra, trong m ộ t h o à n cảnh cụ th ê . n h ư n g cũng
trong h o à n cản h ẩ y , đ ố i v ớ i m ộ t n g ư ờ i k h á c , ta k h ô n g t h â y c ó h à n h
động t ư ơ n g tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

c h ú n g ta chì có thể h i ể u đ ú n g những hành vi của cá n h â n k h i c h ú n g
xuất hiện theo đ ú n g n h ữ n g hằng số ẩy (do đó khi ta c h ư a h i ể u đ ú n g ,


chưa hội nhập v à o m ộ t nền v ă n h ó a khác, ta sẽ gặp trở ngại v ề nhận
thức cụ thể). C ó l ẽ đ ó cũng là lí do ngày nay U N E S C O l u ô n l u ô n
khuyến nghị rằng, trong m ộ t x ã h ộ i phá t triển , đ ể c ó t h ể c ó h à n h đ ộ n g
đúng, con n g ư ờ i cần đ ư ợ c học v ề cách tồn tại và c á c h chung sống v ớ i
m ọ i dân tộc, m ọ i nền v ă n hoa k h á c .


T ó m l ạ i , k h i t ì m h i ể u v ề h à n h động xã h ộ i của con n g ư ờ i , m ỗ i cá
nhân c h ú n g ta k h ô n g n ê n d ừ n g l ạ i , tìm k i ế m những n g u y ê n n h â n b ê n
ngoài của h à n h v i m à cần đi s â u v à o để xác định rõ ý nghĩa đ í c h thực
n g u y ê n n h â n sâu xa đ ã tạo c ơ h ộ i làm xuất hiện các h à n h đ ộ n g x ã h ộ i
có ý thức, đặc t r ư n g cho hoạt đ ộ n g xã hội con n g ư ờ i .


Con n g ư ờ i k h ô n g bao g i ờ h à n h động và lựa chọn m ộ t c á c h tự do
tuyệt đ ố i bởi l ẽ trong đ ờ i sống x ã h ộ i , ln ln có những n h â n tố ảnh
hưởng tới sự lựa chọn đ ó :


- N h ữ n g giá trị v ề n i ề m t i n m à con n g ư ờ i tiếp thu được qua q u á
trình xã hội hoa (qua học tập, lao động, hoạt động x ã h ộ i . . . ) .


- Ảnh h ư ở n g bởi " n h ữ n g k i ề m chế thực" (do l ố i sống, do tập
quán, do văn hoa chung, do luật l ệ . . . ) .


N h ư vậy là đ ể h i ể u đ ú n g m ọ i hành động xã h ộ i , " c h ú n g ta p h ả i
tìm hiểu cái gốc của n h ữ n g chuẩn mực xã h ộ i và đ á n h giá x e m những
giá trị và đòi h ỏ i tạo ra t h ô n g qua tầng lớp xã h ộ i hoa có phục v ụ cho
q u y ê n l ợ i của n h ó m hay tầng l ớ p x ã h ộ i đặc biệt n à o k h ô n g " .


6. T h i ế t c h ế x ã h ộ i


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Trong các tài liệu xã h ộ i học, các tác già k h á c nhau cũng có cách


n ê u định nghĩa k h á c nhau. C ó t á c gi ả quan n i ệ m " M ộ t đ ịn h chẻ là mộ t
cơ cẩu tổ chức, t ư ơ n g đ ố i có tính cách vĩnh cửu của nhừne k h u ô n m â u
xã h ộ i , vai trò và t ư ơ n g quan con n g ư ờ i thực hiện theo m ộ t sô lê lôi đã
được chế tài và thống nhất v ớ i mục đích thoa m ã n nhữns nhu câu xã
h ộ i căn bản"(J.Fichtec 1971).


Gần đây, cá c tác g i ả đ ư a ra định nghĩa: " T h i ế t chế là một hệ
thống các quan h ệ ổn định, tạo n ê n m ộ t loạt các k h u ô n m ẫ u x ã hội
biểu h i ệ n sự thống nhất được x ã h ộ i c ô n g khai thừa nhận nham mục
đích thoa m ã n nhu cầu c ơ bản của x ã hội."(Bruce J.Cohen, T e m L.
Orbuch - X ã h ộ i học nhập m ô n - N X B G D - 1 9 9 5 ) .


<i>* Từ các định nghĩa trên có thể nêu lên một sổ đặc điểm cùa thiết chế </i>
<i>- M ỗ i t h i ế t c h ế đ ề u c ó đ ố i tư ợng , c ó m ụ c đ í c h n h à m thoa mãn </i>
các nhu c â u x ã h ộ i , trong đ ó bao h à m những l ề l ố i , tác phong mà
những n g ư ờ i liên k ế t v ớ i nhau (trong thiết chế) đ ề u theo đ ó m à hoạt
động.


- N ộ i dung c ù a c á c thiết chế t h ư ờ n g có tính ổ n định, vĩnh cửu.
N h ữ n g vai trò, t ư ơ n g quan m à con n g ư ờ i thực h i ệ n trong m ộ t khuôn
k h ổ v ă n hoa r i ê n g b i ệ t t r ở t h à n h truyền thống lâu bền. T u y cũng có
b i ế n chuyể n n h ư n g sự b i ế n chuyể n của đ ịn h c h ế t h ư ờ n g chậ m chạp
(trong m ộ t x ã h ộ i c ó c á c thiết chế c ơ bản n h ư : gia đình, g i á o dục, kinh
t ế , t ô n g i á o , N h à n ư ớ c . . . ) .


- C á c thiết chế đ ề u đ ư ợ c tổ chức t h à n h c ơ cấu, trong đ ó c á c yếu
tô tạo t h à n h thiêt che c ó x u h ư ớ n g k ế t hợp l ạ i v ớ i nhau, t ă n g cường
cho nhau n h ờ c á c vai trò x ã h ộ i v à những t ư ơ n g quan x ã h ộ i (trong đó
tự c h ú n g là sự p h ố i h ọ p t h à n h cá c k h u ô n mẫu, tác phong).



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- T h i ế t c h ế phả n á n h h ệ thống cá c gi á trị, trong đ ờ i sống h i ệ n
thực được lặp đi lặp l ạ i trở t h à n h quy phạm, c á c luật l ệ , tạo n ê n " á p
lực xã h ộ i " trong t i ề m thức của m ọ i n g ư ờ i c ù n g chia sẻ v ớ i nhau.


N ế u p h â n tích , t ổ n g quá t hoa, ta c ó th ể rút ra nhữn g nhậ n xé t
chung nhất của thiết chế, đ ó là: các b i ể u tượng v ă n hoa, đ ó là c á c dấu
hiệu g i ú p ta nhận ra " d i ệ n m ạ o " của thiết chế, m ã hoa h à n h v i (tức là
sự chỉ dẫn tư c á c h đạo đức của cá n h â n phù hợp v ớ i vai trò m à h ọ đ ả m
nhiệm). H ệ tư t ư ở n g trong m ộ t thiết chế là các t ư t ư ở n g liên k ế t v ớ i
nhau v à b i ệ n h ộ cho sự t ồ n t ạ i hợp lí của đạo đức, q u y ề n l ợ i k i n h tế,
c h í n h trị theo đ ịn h h ư ớ n g x ã h ộ i ch ủ nghĩa (ch ủ nghĩa M a c - L ê n i n v à
tưởng H ồ C h í M i n h đ ó n g vai trị chủ đạo).


<i>M ỗ i thiết chế đ ề u c ó những chức năng cơ bản t h ư ờ n g đ ư ợ c n ê u </i>
lên đ ó là:


- Đ ả m bảo cho các cá n h â n hoạt động v ớ i c á c k i ể u h à n h v i x ã
h ộ i được chấp nhận trong nhiều trạng thái xã h ộ i k h á c nhau.


- C á c thiết chế x á c định phần l ớ n các vai trò của cá n h â n m à x ã
h ộ i chấp nhận đ ể cá n h â n nhận biết trong q u á trình x ã h ộ i hoa (lựa
chọn và quyết định vai trị thích h ọ p nhất, ví d ụ lựa chọn nghề, tham
gia v à o đ o à n t h ể x ã h ộ i . . . ( g ọ i là x ã h ộ i hoa đ ó n trư ớc ) v à sau đ ó phấ n
đ ấ u bằng học h ỏ i , t ự rèn l u y ệ n . . . ) . N h ờ vậy thiết chế mang l ạ i cho con
n g ư ờ i sự ổ n định v à sự kiên định trong cuộc sống và con n g ư ờ i xem
các thiết chế hoa n h ư là sự chấp nhận (tự giác) hay thoa hiệp.


N h ì n chung m ỗ i cá n h â n , trong cuộc sống luôn luôn phải t ự
đ i ề u c h ì n h và tự k i ể m soát h à n h v i của m ì n h sao cho đ á p ứng v à p h ù
hợp v ớ i sự mong đ ợ i của x ã h ộ i .



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

dài mặc d ù k h ô n g c ị n ích l ợ i mấy đ ố i v ớ i đ ờ i sống. hoặc có những
b i ế n chuyể n trong t h i ế t c h ế là do p h á p luật hoặc ch ú ý của con n g ư ờ i .
V a i trò, tác dụng của định chế k h á rõ ràng, nói dễ h i ể u h ơ n . cuộc sống
thực tế của con n g ư ờ i có thể duy trì và phát triển nhờ có thiết chế phù
hợp v à ngược l ạ i các thiết chế sở dĩ t ồ n t ạ i được trong đ ờ i sống hiện
thực là do có n g ư ờ i cần đ ế n c á c thiết chế xã h ộ i .


7. B ấ t b ì n h đ ẳ n g x ã h ộ i


Là khái n i ệ m có n ộ i dung k h á phức tạp. M u ố n h i ể u đ ú n g chúng
ta phải xuất phát từ c á c h h i ể u thế n à o là b ì n h đẳng.


B ì n h đẳng được xem xét v à h i ể u trên hai b ì n h d i ệ n có quan hệ
mật thiết v ớ i nhau: t ự n h i ê n v à x ã h ộ i . v ề mặt tự n h i ê n con người
được sinh ra k h ô n g có những n ă n g lực thể chất v à tinh thần h o à n toàn
giống nhau, c h ú n g k h á c nhau ngay t ừ k h i b ẩ m sinh - do đ ó quan niệm
b ì n h đẳng tự n h i ê n k h ô n g được chấp nhận.


T r ê n b ì n h d i ệ n x ã h ộ i , b ì n h đẳng hay bất bình đẳng (về kinh tế,
v ề c h í n h trị, v ề v ă n hoa, v ề chủn g t ộ c . . . ) đ ề u c ó ngu ồ n gốc, c ó nguyê n
n h â n từ x ã h ộ i .


T r ư ớ c nay hai quan n i ệ m c ơ bản v ề b ì n h đẳng x ã h ộ i luôn luôn
đ ấ u tranh p h ủ định lẫn nhau: có t r ư ờ n g phái xem bình đ ẳ n g x ã hội là
c ơ may ban đ ầ u (nhờ được tạo ra đ i ề u k i ệ n xã h ộ i b ì n h đẳng khi con
n g ư ờ i b ư ớ c v à o cuộc sổng), m ộ t t r ư ờ n g phái k h á c l ạ i quan n i ệ m ràng
b ì n h đẳng là n h ờ sự p h â n p h ố i của cải ở những mức đ ộ g i ố n g nhau
cho m ọ i n g ư ờ i !



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

C á c c ô n g trình n g h i ê n cứu x ã h ộ i học n g à y nay cho thấy việc
xoa bỏ bất bình đẳng xã h ộ i là việc cực kì phức tạp cả về mặt lí luận
c ũ n g n h ư v ề thực ti ễ n . Tu y n h i ê n đ ấ u tranh xoa b ỏ bất bìn h đ ẳ n g v ẫ n
là m ộ t trong những n ộ i dung chủ y ế u , rất c ơ bản của các phong trào x ã
h ộ i t i ế n bộ trên thế g i ớ i . N g à y nay nước ta đã thực hiện sự chuyển đ ổ i
c ơ chế, t i ế n sang giai đ o ạ n đ ổ i m ớ i t o à n d i ệ n nhằm xây dựng một x ã
h ộ i k h ơ n g có áp bức b ó c l ộ t , xoa bỏ m ọ i bất bình đẳng xã h ộ i , làm cho
x ã h ộ i ta trở thành x ã h ộ i " d â n giàu, nước mạnh, x ã h ộ i c ô n g bang,
v ă n m i n h " . Bất bình đẳng xã hội, trong thực tể cũng bao hàm hiện tượng
phân tầng xã hội.


Trong hầu hết các xã h ộ i n g à y nay, c h ú n g ta luôn luôn nhận thấy
những dấu h i ệ u của h i ệ n t ư ợ n g bất b ì n h đẳng. T ừ những dấu h i ệ u
r i ê n g l ẻ n h ư bất bình đẳng v ề vai trị x ã h ộ i m à m ỗ i n g ư ờ i đ ả m n h i ệ m ,
bất b ì n h đẳng v ề g i ớ i , v ề sức khoe hoặc v ề n ă n g lực. Trong p h â n c ô n g
n g à n h nghề có bất bình đẳng v ề thu nhập; trong quản lí có bất bình
đẳng về địa vị, về q u y ề n lực x ã h ộ i . T ấ t cả đ ề u d i ễ n ra trong các c ơ
cẩu, c á c t ư ơ n g quan xã h ộ i và xét đ ế n c ù n g đ ề u có n g u y ê n n h â n sâu x a ,
t ừ x ã h ộ i .


8. P h â n t ầ n g x ã h ộ i


<i>' r </i>
Trong xã h ộ i học h i ệ n đ ạ i n g ư ờ i ta ít nói đ è n giai cáp m à t h ư ờ n g
hay d ù n g khái n i ệ m p h â n tầng x ã h ộ i (Social Stratiíĩcation).


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Thuật ngữ p h â n tầng v ố n là từ địa chất học được m ư ợ n đê nói
t ớ i trạng thái chia t h à n h từng tầng l ó p n g ư ờ i trong xã h ộ i . k h ơ n g hồn
t o à n p h ù hợp v ớ i thực trạng di động, b i ế n chuyển của x ã h ộ i (trong khi
trong địa chất l ạ i d ù n g v ớ i ý tĩnh t ạ i ) .



Vì thế ý nghĩa chỉ d ù n g ờ mức độ t ư ơ n g đ ư ơ n g , t ư ơ n g tự mà
thôi: Trong m ộ t đ i ề u k i ệ n k h ô n g gian v à thời gian nhát định, xã hội
luôn luôn p h â n hoa t h à n h n h i ề u tầng, n h i ề u lớp k h á c nhau.


Xét về ý nghĩa p h ạ m v i bao quát thì khái n i ệ m p h â n tâng có
p h ạ m v i rộng h ơ n l ớ n h ơ n h i ệ n t ư ợ n g p h â n chia giai cấp trong xã hội,
v à giai cấp chỉ là m ộ t t i ê u chí trong n h i ề u tiêu chí đ ể p h â n xã hội
t h à n h các tầng l ớ p k h á c nhau. Phải c h ă n g h i ệ n tượng p h â n tầng v ố n có
t ừ trong c ác x ã h ộ i cổ x ư a . Ở Ấ n Đ ộ cổ đ ạ i c ó t ớ i 4 đẳng cấp (tầng
l ớ p ) n h ư t ă n g l ữ (Brahman), c h i ế n binh (Kshatriyas), t h ợ thủ công,
n g ư ờ i làm ruộng, d â n b u ô n b á n (Vaicyas) v à c u ố i c ù n g là đ ầ y tớ
(Sudras). Ở Trung Hoa cổ đ ạ i thì có n g ư ờ i q u â n tử v à kẻ t i ể u n h â n (kẻ
thống trị và kẻ bị trị) c ó t ứ d â n g ồ m sĩ, n ô n g , c ô n g , t h ư ơ n g . . .


M ỗ i học thuyết x ã h ộ i học (trường p h á i ) đ ề u đ ề xuất quan diêm
riêng và lấy đ ó đ ể p h â n chia tầng l ớ p trong x ã h ộ i . M a r x Weber đ ư a ra
3 tiêu chuẩn đ ể p h â n biệt: uy tín, thu nhập (các giai cấp), q u y ề n lực
lãnh đạo v à bị lãnh đạo. M á c thì chủ t r ư ơ n g giai cấp v à đ ấ u tranh giai
cấp biểu hiện k h á c nhau trong m ỗ i h ì n h thái x ã h ộ i (trừ x ã h ộ i cổ x ư a
v à c ô n g x ã n g u y ê n t h ú y ) là sự p h â n chia x ã h ộ i chủ y ế u . Theo M á c ,
giai cấp là đ ộn g lực ch ủ y ê u của sự phá t t r i ể n của lịch sử n h â n loạ i
trone thời kỳ x ã h ộ i có giai c á p .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

p h â n tầng theo quan đ i ể m M á c - L ê n i n được lý giải trên c ơ sở xung đ ộ t
x ã h ộ i , lý luận của Parsons l ạ i dựa trên c ơ sở hợp tác x ã h ộ i .


M u ố n hiểu sâu v ề p h â n tầng x ã h ộ i , c h ú n g ta phải n g h i ê n cứu
các khái n i ệ m , thuật n g ữ liên quan n h ư cực xã h ộ i , p h â n hoa x ã h ộ i . . .



N h ì n chung p h â n tầng x ã h ộ i là h i ệ n tượng mang tính chất p h ổ
quát toàn nhân loại, do đ ó v ấ n đ ề n à y luôn luôn thu hút sự quan t â m
chú ý của các n h à n g h i ê n cứu x ã h ộ i học.


9. D i đ ộ n g xã h ộ i


K h i nói đ ế n p h â n tầng x ã h ộ i , trong thực tế h i ệ n t ư ợ n g n à y đ ã
bao h à m tính di động của x ã h ộ i . X ã h ộ i trong đ ó c ơ cấu đ ã bao h à m
h i ệ n tượng phân tầng, p h â n l ớ p , c ó sự bất bình đẳng thì đ ư ơ n g n h i ê n
sự đ ấ u tranh để cải t h i ệ n địa v ị , l ợ i ích ...của các tầng lớp d ư ớ i luôn
luôn d i ễ n ra và sự di c h u y ể n của c á c cá n h â n trong các thang bậc x ã
h ộ i , tất nhiên tạo ra sự di đ ộ n g x ã h ộ i (social mobility).


<i>* Khái niệm "di động xã hội " h à m nghĩa sự " d i chuyển của c á c </i>
cá nhân từ giai cấp n à y sang giai cấp k h á c " . Trong thực tế sự d i
chuyển này diễn ra phức tạp, m ỗ i cá n h â n tuy theo điều k i ệ n , h o à n
cảnh riêng... có thể di c h u y ể n lên hoặc di chuyển xuống, hoặc g i ữ
n g u y ê n tầng bậc cũ.


K h i ta n g h i ê n c ứ u h i ệ n t ư ợ n g n à y phả i tì m ra cá c n h â n t ố x ã h ộ i
k h á c nhau tác động v à o sự d i chuyển của các n h ó m hay của các c á
n h â n , so sánh sự di đ ộ n g của n h ó m n à y v ớ i n h ó m k h á c , h i ệ n t ư ợ n g di
động ở nước này, v ù n g n à y so v ớ i nước k h á c , v ù n g k h á c đ ể p h á t h i ệ n
ra các y ế u tố mang tính quy luật của h i ệ n tượng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>* Sụ di động và phát triển </i>


N h ư trên đã trình bàv, xã h ộ i nào xét trên thực tế cũng luôn luôn
v ậ n động và phát triển theo m ộ t hướna nhất định. Trong q u á trình vận
độnc. phát triển đ ó , vị thế và vai trò x ã h ộ i cũng ln ln có sự di


động, biến chuyển theo.


M ặ t khác xét ở góc độ t ư ơ n s đ ố i . xã h ộ i n à o cũng phái có câu
t r ú c t ư ơ n g đ ổ i ổ n đ ịnh , c ó n h ư v ậ y m ớ i c ó c ơ sờ thực tê cho m ọ i quá
trình phát triển.


Trong x ã h ộ i phong k i ế n k i ể u cổ truyền ( ờ p h ư ơ n g Đ ô n g cũng
n h ư ờ p h ư ơ n g T â y ) x ã h ộ i được p h â n chia t h à n h các đ ã n g c á p tâng lớp
k h á c nhau, những địa vị x ã h ộ i được x á c định v à cố định nhờ nguồn
gốc d ò n g dõi v à sờ h ữ u m à con n g ư ờ i n à o đ ó được "thừa h ư ở n g " một
c á c h " t ự n h i ê n " . Đ ư ợ c x ã h ộ i c á n cho theo k i ể u :


"Con vua thì l ạ i làm vua
Con sãi ở c h ù a l ạ i q u é t lá đ a " . . .


X é t v ề "lí thuyết " hầu n h ư địa vị n à y k h ô n g thay đ ổ i bởi chính
những k ẻ ở trong tầng l ớ p đ ó m à là do x ã h ộ i " g á n cho".


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

n h â n t h ư ờ n g k h ô n g đ ề u nhau (bất b ì n h đẳng), n h ư n g x ã h ộ i hiện đ ạ i
<i>c ó k h ả n ă n g tạo ra cơ hội để các cá n h â n c ó thể đạt t ớ i địa vị ngày </i>
c à n g cao h ơ n là m ộ t thực tế (mặc d ù h ọ thừa nhận xã h ộ i p h ư ơ n g T â y
là bất b ì n h đẳng). Trong cuộc cạnh tranh n à y , tài n ă n g , trí lực của con
n g ư ờ i cọ xát v ớ i nhau. N g ư ờ i ta t h ư ờ n g nêu lên 2 khía cạnh thường
thấy trong di đ ộ n g x ã h ộ i :


<i>- Di động giữa các thể hệ: con cái bao g i ờ cũng mong v ư ơ n lên </i>
cao h ơ n địa vị x ã h ộ i của cha m ẹ - đây là h ì n h thức di động quan trọng
nhất. Ở ta các cụ m o n g m u ố n "con h ơ n cha...".


<i>- Di động trong cùng thế hệ t h ư ờ n g n h ờ giáo dục đ à o tạo, thay </i>


đ ổ i nghề nghiệp, do đ ó có thu nhập, có địa vị x ã h ộ i cao h ơ n ( c ô n g
n h â n —> k ĩ s ư ; k ĩ s ư - > g i á m đ ố c , c ơ n g t r ì n h s ư , . . . ) .


<i>Biểu hiện cùa di động xã hội có thể quy vào bất cứ hình thức </i>
<i>"lên " hoặc "xuống" thứ bậc nghề nghiệp hoặc địa vị xã hội </i>
<i>nào.Trong m ỗ i x ã h ộ i cụ thể, ngồi các tiêu chí chung n g ư ờ i ta có thể </i>
p h â n loại sự di đ ộ n g , b i ế n chuyển theo p h â n l o ạ i tầng lớp giai cấp cụ
thể trong m ộ t x ã h ộ i . N g u y ê n nhân của sự di động, mức di đ ộ n g xã h ộ i
có t h ể là:


- Sự xuất h i ệ n nhu cầu đ á p ứng do sự thay đ ổ i địa vị x ã h ộ i (ví
dụ thay đ ổ i c ơ chế x ã h ộ i n h ư ở các nước x ã h ộ i chủ nghĩa cũ sang c ơ
c h ế thị trư ờng , xuấ t h i ệ n nhu cầu cá n b ộ quả n lý k i ể u m ớ i , c á c h là m
ăn m ớ i , n g à n h nghề m ớ i . . . ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nảy sinh ra, điều trước đ ó là cấm kị (tự do kinh doanh) nay trở thành
nơi đ à o l u y ệ n , thử thách tài n ă n g trong cơ chế thị trường!


- Số con cái (của các gia đ ì n h có điều kiện) sẵn s à n g p h â n đâu
đ ể c h i ế m lĩnh các địa vị xã h ộ i cao.


Trong xã h ộ i vãn minh c ô n g nghiệp, n h â n tô quan trọng nhát
trong sự di động và phát triển là các nghề có c h u y ê n m ơ n . có đ à o tạo,
các nghề quản lí kỹ thuật dù có thay đ ổ i gì đi nữa thì sự thích ứng cùa
đ ộ i ngũ n à o k h á c (ví d ụ quan chức h à n h c h í n h d â n cừ là nơi thăng
g i á n g thất t h ư ờ n g nhất - n g ư ờ i x ư a nói : "quan nhất t h ờ i , d â n vạn đ ạ i " ,
n ế u " v ậ n " v à o trư ờn g hợp nà y cũng c ó ý nghĩa t ư ơ n g t ự ) .


N g à y c à n g thể h i ệ n rõ ờ các x ã h ộ i p h á t t r i ể n : tay n g h ê của con
n g ư ờ i k h i tham gia v à o thị trường lao đ ộ n g t i ế p tục n â n g lên, do đó


n g ư ờ i ta m o n g đ ợ i h ệ thống giáo dục đ à o tạo n ê n m ộ t " đ ầ u ra" ngày
c à n g cao, c à n g có hiệu quả h ơ n cho các hoạt đ ộ n g q u à n lý, hoạt động
c h u y ê n m ô n k ỹ thuật; nhiều tài n ă n g t h ô n g qua đ à o tạo - giáo dục từ
x ã h ộ i ( k ể cà trong lớp n g ư ờ i thiệt thòi) sẽ được p h á t h i ệ n v à tham gia
<i>v à o t i ế n trình phát triển. N h ư vậy, trong đ i ề u k i ệ n b ì n h thường, chính </i>
<i>sách giáo dục cần được định hướng chính xác: vừa đáp ứng các nhu </i>
<i>cầu kinh tế trước mắt vừa phải hướng tới các mục đích xã hội cao cà </i>
<i>hơn, rộng lớn hơn là tạo nên sự bình đang cơ hội cho mọi người. </i>


Ở n ư ớ c ta, từ sau C á c h mạng T h á n g 8 đ ế n nay, n h ờ có các chính
s á c h x ã h ộ i t i ế n bộ và sự phát t r i ể n , p h ổ cập giáo dục ở những mức độ
nhất định đ ã tạo ra c ơ h ộ i tiếp thu giáo dục k h á rộng rãi, tạo cơ hội
cho k h á n h i ề u con em tầng l ó p d ư ớ i v ư ơ n lên c h i ế m được địa vị xã
h ộ i cao h ơ n (tham khảo thống k ê , p h â n tích v ề đ ộ i ngũ c á n bộ K.HKT
v à t r i thức nói chung ở nước ta h i ệ n nay).


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

T r o n g h o à n cảnh nước ta hiện nay, h i ệ n t ư ợ n g trên tưởng n h ư là
sự đ ố i lập nhau n h ư n g nhìn v à o bản chất cua v ấ n đ ề , c h ú n g biểu hiện
m â u t h u ẫ n trong sự thống nhất biện chứng trong q u á trình đ ổ i mới của
đất n ư ớ c . Theo nhiều nhà x ã h ộ i học ở n ư ớ c ta, n ế u " b i ế t điều chỉnh
n ó , biết đ á n h giá đ ú n g n ó , c h ú n g ta sẽ hạn chế đ ư ợ c mặt tiêu cực của
p h â n tầng liên quan đ ế n bất bình đ ẳ n g x ã h ộ i v à p h á t huy được mặt
tích cực của nó có liên quan đ ế n sự p h â n r ô n g lao đ ộ n g xã h ộ i " . . . và
theo ý nghĩa n à o đ ó , x ã h ộ i p h â n tầng đ a dạng là m ộ t xã h ộ i có tính cơ
đ ộ n g x ã h ộ i được phát t r i ể n , con n g ư ờ i đ ư ợ c g i ả i p h ó n g , tính n ă n g
đ ộ n g của con n g ư ờ i được p h á t huy v à k é o theo n ó là m ộ t xã h ộ i cơ
đ ộ n g v à c ở i m ở .


<i>Tóm tắt </i>



X ã h ộ i học k h ô n g n g h i ê n cứu con n g ư ờ i v ớ i t ư c á c h là đ ạ i diện
cho " l o à i " , là m ộ t " c á thể ", m à n g h i ê n c ứ u con n g ư ờ i v ớ i tư cách là
t h à n h v i ê n của x ã h ộ i , là " c á n h â n ", là c h ủ t h ể m ọ i hoạt động (tức là
có n h â n c á c h ) .


T r o n g m ộ t x ã h ộ i nhất định, m ỗ i con n g ư ờ i c ó vị thế, có vai trị
nhất định v à có những hoạt động trong m ố i t ư ơ n g quan v ớ i những
n g ư ờ i k h á c . Cho đ ế n nay quan n i ệ m v ề n h â n c á c h v ẫ n là m ộ t v ấ n đề
rất phức tạp, c ò n cần được t i ế p tục n g h i ê n cứu. N h ư vậy, trong thành
phần cấu trúc cùa n h â n c á c h cá n h â n n ó k h ơ n g chỉ bao h à m các yếu tố
chỉ ờ trong con n g ư ờ i m à c ò n nằm ở n g o à i con n g ư ờ i (tức ở môi
t r ư ờ n g v à trong x ã hội). Do vậy, cũng c ó t h ể nói đ ế n n h â n cách của
con n g ư ờ i phần lớn là sản p h ẩ m của c á c t h i ế t c h ế , định chế và văn hoa
<i>v ố n c ó trong x ã h ộ i m à h ọ sống và hoạt đ ộ n g . Marx đã từng viết : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Trong q u á trình sống và hoạt độne trong xã h ộ i , con n g ư ờ i luôn
luôn là chủ thê của m ọ i hoạt động. ln ln có sự phát t r i ể n vê nhiêu
mặt trong các m ố i tương quan. tạo nên sự di đ ộ n g x ã h ộ i trong một
môi trường xã hội luôn luôn vận động phát triển.


C Â U H Ỏ I Ô N T Ậ P V À T H Ả O L U Ậ N


Ì. T ạ i sao trong q u á trình học tập, n g h i ê n cứu x ã h ộ i học chúng
ta phải cố gang nắm vững các khái n i ệ m , phạm trù c ơ bản của xã hội?
ý nghĩa, tác dụng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>Chương 4 </i>
MỘT SÒ LĨNH Vực NGHIÊN cứu


C Ủ A X Ã H Ộ I H Ọ C



1. Xã hội học giáo dục(IV)


<i>1.1. Xã hội học giáo dục là gì? </i>


G i á o dục là hoạt đ ộ n g nhằm tác động m ộ t c á c h c ó h ệ thống đ ế n
sự phát t r i ể n tinh thần, thể chất của đ ố i tượng n à o đ ó l à m cho đ ố i
t-ượng ấy dần dần có được những y ế u tố cần thiết theo mục tiêu đề ra.
Đ i ể m n ổ i bật đ ố i v ớ i giáo dục là sự tác động của x ã h ộ i v à o từng đ ố i
tượng m ộ t c á c h có mục đích, có kế hoạch giúp cho m ỗ i thành viên
nắm được những tri thức, kỹ n ă n g và p h ư ơ n g p h á p để p h á t t r i ể n nhân
cách của m ì n h , có k h ả n ă n g h ộ i nhập và tham gia v à o các hoạt động
kinh tế - x ã h ộ i g ó p phần thúc đ ẩ y t i ế n bộ xã h ộ i .


N g à y nay tuyệt đ ạ i đa số thanh niên V i ệ t N a m trước khi bước
vào đ ờ i đ ề u được h ư ở n g nền giáo dục t h ô n g qua việc học tập ở các
loại hình trường, lớp k h á c nhau từ n h à trẻ đ ế n đ ạ i học v à trên đ ạ i học.


Hoạt động giáo dục được xét d ư ớ i hai bình d i ệ n : giáo dục học
và x ã h ộ i học giáo dục.


<i>/. 1. ỉ. Giáo dục học </i>


Là khoa học n g h i ê n cứu thực thể giáo dục v ớ i tư c á c h là hệ
t h ô n g hoạt động dạy học và giáo dục của giáo viên v à n g ư ờ i l ớ n nói
chung v ớ i các hoạt đ ộ n g tiếp nhận của n g ư ờ i học trong sự v ậ n động
hợp quy luật có mục đích, n h i ệ m vụ, n ộ i dung v à p h ư ơ n g p h á p giáo
dục nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>1.1.2. Xã hội học giảo dục </i>



là m ộ t lĩnh vực xã hội học c h u y ê n n g à n h , n g h i ê n c ứ u h ệ t h ô n g
giáo dục v ớ i tư cách là một thiết chế xã h ộ i ; n g h i ê n cứu m ô i quan h ệ
tác động qua l ạ i giữa h ệ thống đó và các p h â n h ệ của nó v ớ i các lĩnh
vực hoạt đ ộ n g k h á c của xã h ộ i .


N h ư vậy, nếu giáo dục học n g h i ê n cứu thực thê giáo dục và sự
phát triển của thực thể đó thì xã h ộ i học giáo dục quan t â m t ớ i mặt xã
h ộ i , v ớ i tư c á c h là p h ư ơ n g tiện, môi trường x ã h ộ i hoa cá n h â n . N h i ệ m
vụ của xã h ộ i học giáo dục là nghiên cứu quy luật b i ế n đôi (vê mặt xã
hội) của n ó để làm c ơ sở hoạch định các c h í n h s á c h x ã h ộ i g ó p phân
phát t r i ể n k i n h tế - xã h ộ i .


<i>1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học giáo dục </i>


X ã h ộ i học giáo dục n g h i ê n cứu h ệ thống giáo dục n h ư là một
chỉnh thể xã h ộ i toàn v ẹ n , bao g ồ m 2 khía cạnh: n g h i ê n cứu h ệ thống
giáo dục n h ư là m ộ t thiết chế x ã h ộ i ; n g h i ê n c ứ u m ố i quan h ệ qua lại
giữa các p h â n h ệ của n ó v ớ i nhau v à x ã h ộ i .


<i>1.2. ỉ. Xem xét với tư cách là một thiết chế xã hội </i>
<i>t r </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

k i ể m soát và điều chỉnh h à n h v i cá n h â n cũng n h ư các quan h ệ x ã h ộ i .
N h ư v ậ y chức n ă n g chủ y ế u của giáo dục là xã h ộ i hoa cá n h â n n h ă m
n â n g cao d â n trí tạo nguồn n h â n lực, p h á t triển n h â n tài cho đất nước.
N h ờ thực hiện được chức n ă n g n à y x ã h ộ i m ớ i tái sản xuất n h â n cách,
tái sản xuất sức mạnh mang bản chát con n g ư ờ i .


T h i ế t c h ế g i á o dục c ó quan h ệ chặt chẽ v ớ i cá c t h i ế t c h ế x ã h ộ i


khác n h ư gia đình, k i n h t ế , c h í n h trị luật pháp, văn hoa... tôn giáo v.v...


M ặ t k h á c , n ó có tính độc lập t ư ơ n g đ ố i . Vì v ậ y , trong n g h i ê n
cứu x ã h ộ i học giáo dục, n g ư ờ i ta xét n ó trong m ố i quan h ệ chung,
riêng giữa n ó v ớ i c á c thiết chế k h á c .


<i>1.2.2. Xem xét như là một hệ thống đa phân hệ và sự tác động </i>
<i>quơ lại giữa chúng với thực tại xã hội </i>


<i>Ị * ? f ì </i>
H ệ t h ô n g giáo dục là m ộ t chỉnh thê t h ô n g nhát của các tiêu h ệ
thống bao g ồ m từ giáo dục m ầ m non, phổ t h ô n g v à dạy nghề; g i á o dục
chính quy v à h à m thụ; g i á o dục n h à trường v à x ã h ộ i ; h ệ thống trường
c ô n g lập và t ư thục v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

k h á c nhau, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát t r i ể n c ù a c h ú n g . Do đó
giáo dục g ó p phần to lớn làm thay đơi. phát triển các c ơ cấu xà h ộ i .


N h ư vậy xã h ộ i học một mặt nghiên cứu những chức n â n g xã
h ộ i cùa h ệ thống d á o dục mặt khác nghiên cứu sự tác động c ù a xã hội
đơi v ớ i h ệ thống đó.


<i>1.3. Nhũng nội dung nghiên cứu cơ bản cùa xã hội học giảo dục </i>
<i>1.3. ỉ. Nghiên cứu hệ thống giáo dục với tư cách là thiết chế xã </i>
<i>hội thực hiện chức năng xã hội hoa cá nhân </i>


a. Tính tất y ế u và vai trò của giáo dục đ ố i v ớ i c ô n g cuộc xã hội
hoa cá n h â n trong xã h ộ i c ô n g nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

động). M ặ t k h á t . phải n â n g cao hiểu biết và tình cảm, đạo đức cho


m ọ i tầng lóp n h â n d â n hoa nhập v ớ i các chuẩn mực, giá trị xã hội đư­
ợc sản sinh do nền sản xuất c ơ n g nghiệp đ ó . Nói cách k h á c m u ố n có
nguồn n h â n lực có trình đ ộ cao phải n â n g cao d â n trí cho m ỗ i n g ư ờ i .


b. K h ả n ă n g g i á o dục đ ố i v ớ i xã h ộ i


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>1.4. Nghiên cứu các bất bình đẳng trong giáo dục </i>


L ĩ n h vực giá o dục cung cấp n h i ề u m i n h hoa sinh đ ộ n g n h ờ cá c
lý thuyết về bất bình đẳng x ã h ộ i . Tuy còn bất đồng v ề việc chi ra các
n g u y ê n nhân của n ó . n h ư n g các nhà xã h ộ i học đ ề u k h ă n g định sự bát
bình đẳng trong hệ thống giáo dục xã h ộ i c ô n g nghiệp tư b à n là: bát
bình đẳng giai cấp; đẳng cấp kinh tế và xã h ộ i ; khu vực t h à n h thị
-n ô -n g thô-n; d â -n tộc, chủ-ng tộc, sác tộc, giới tí-nh; -n g h ê -nghiệp v à đãi
ngộ, truyền thống v ă n hoa gia đình và cộng đồng; sự c h u y ê n đôi cơ
cấu kinh tế - x ã h ộ i . . . trong đ ó , bất bình đảng giai cấp là cốt lõi, chi
phối các bất bình đẳng k h á c .


K h i n g h i ê n cứu các bất b ì n h đẳng giáo dục, n h à x ã h ộ i học
k h ô n g những chỉ ra thực trạng của h i ệ n tượng xã h ộ i n à y , tác đ ộ n g của
giáo dục trong việc lưu t r u y ề n và củng cố c h ú n g m à c ò n p h ả i đ ề xuất
ra được các giải p h á p hạn chế v à khắc phục c h ú n g , g ó p phần hoạch
định các c h í n h sách x ã h ộ i v ề giáo dục cho N h à nước, C h í n h phủ.


<i>7.5. Nghiên cứu các chỉnh sách xã hội về giáo dục và tác động </i>
<i>của các chinh sách đó trong thực tiễn </i>


Bất luận các quan đ i ể m giai cấp k h á c nhau, tất cả các cộng
đồng, quốc gia phát t r i ể n trên thế g i ớ i đ ề u ư u tiên cho c h í n h sách giáo
dục Quốc gia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

việc x â y dựng kế hoạch giáo dục k h ơ n g cịn có bản thân khoa học giáo
dục, k i n h tế học m à cịn có cả x ã h ộ i học giáo dục.


M ặ t k h á c , m ộ t c h í n h sách giáo dục được thực thi trong thực tiễn
bao g i ờ cũng kéo theo sự biến đ ổ i tính cực và tiêu cực của thực tiễn
đó. Vì vậy, việc đ i ề u chỉnh và thay đ ổ i các chính sách cũ b à n g c h í n h
sách khoa học v à sát thực h ơ n là tất y ế u . Đ e giú p cho c ô n g cuộc đi ề u
chinh n à y , x ã h ộ i học phả i chỉ ra đư ợ c c á c b i ế n đ ổ i của thực t i ễ n giá o
dục v ớ i c ả hai c h i ề u c ủ a n ó t r o n g m ố i liên quan t ớ i v i ệ c t h ự c t h i
c h í n h s á c h h i ệ n h à n h .


<i>1.6. Một sô quan diêm vê môi quan hệ giữa giáo dục với xã hội </i>
<i>và công băng xã hội </i>


<i>ỉ. 6.1. Thuyết chức năng </i>


Quan đ i ể m của c á c n h à x ã h ộ i học chức n ă n g coi sự bất bình
đẳng và p h â n tầng x ã h ộ i n h ư là đặc trưng tất y ế u của x ã h ộ i lồi ng­
ư ờ i , nhờ đ ó x ã h ộ i bảo đ ả m những địa vị quan trọng nhất phải do
những n g ư ờ i có tài n ă n g nhất đ ả m nhận m ộ t c á c h có ý thức. T ừ quan
đ i ể m này, việc m ở rộng g i á o dục được xem là đ i ề u k i ệ n tiên quyết cho
<i>sự phát triển k i n h tế - x ã h ộ i c ó hiệu quả v à cho sự phát t r i ể n m ộ t xã </i>
<i>hội người tài năng. Ở đ â y , h ệ thống giáo dục đ ó n g vai trò chủ y ế u v ớ i </i>
3 chức n ă n g sau:


a. Là m ô i trường, p h ư ơ n g t i ệ n chủ y ế u đ ể phát triển nguồn n h â n
lực trong m ộ t quốc gia c ô n g nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

sản xuât c h u y ê n m ô n hoa cao. kỹ thuật phức tạp địi hịi ít c ơ b ă p hơn


(do thay bằng m á y m ó c , cơ giới) và tăng c ư ờ n g tính trí lực v à hiểu
biêt khoa học n ê n nhu cầu về n g ư ờ i quản lý viên chức, k ỹ thuật viên,
công nhân k ỳ thuật t ă n g . T ừ đ ó m ờ rộng giáo dục pho cập, dạy nghề
v à đ ạ i học đư ợ c p h á t t r i ể n thì m ớ i đ á p ứ n g đư ợ c y ê u c ầ u c ù a n ề n sản
xuât c ô n g nghiệp - nhu cầu về sức lao động kỹ thuật v à tài n ă n g .


b. P h â n hoa nghề nghiệp


<i>Trong sán xuất công nghiệp có sự p h â n hoa cao c á c lĩnh vực </i>
nghê nghiệp nên c ó những yêu cầu kỹ thuật, kỹ n ă n g v à trách nhiệm
k h á c nhau. T ừ đ ó xuất h i ệ n cơ chế cần thiết phải c ó sự chọn lựa cá
<i>nhân theo tài năng cùa họ và tạo cho họ c ô n g việc m à h ọ c ó thể đáp </i>
ứng v ớ i h i ệ u quả cao nhất. N h ư vậy, giáo dục có t h ê m chức n ă n g mới
<i>cao h ơ n là chức năng định vị. N g o à i việc phát t r i ể n tài n ă n g của trẻ em </i>
nói chung, giáo dục c ị n phát h i ệ n (qua các kỳ t h i , đ i ể m số học tập...)
và b ồ i d ư ỡ n g tài n ă n g đ ể lựa chọn n g ư ờ i v à o chỗ làm cần tài năng
đ a n g bỏ trống. N h ư v ậ y , giáo dục quyết định (qua chức n ă n g chọn lọc)
sự p h â n c ô n g lao đ ộ n g v à o c á c lĩnh vực nghề nghiệp. Sự bất b ì n h đẳng
này k h ô n g phải là do c h í n h h ệ thống giáo dục gây ra, m à là k ế t quả
của sự p h â n chia v ề k ỹ n ă n g trong x ã h ộ i v à sự cần thiết của việc đãi
ngộ k h á c nhau cho c á c nghề nghiệp k h á c nhau.


c. C ố k ế t x ã h ộ i


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

đ ồ n g cảm v ề những giá trị cơ bản của xã h ộ i và đ ể đ ả m bảo sự tán
t h à n h ở mức c ơ bản v ă n hoa chung đ ó , bất chấp sự đa dạng về v ă n hoa
t r u y ề n th ố n g của học sinh v à kin h nghiệ m v ă n hoa c ù a cá c em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

tộc sắc tộc. " M ộ t nền văn hoa chung", "cốt lõi" n h ư con dao hai lưỡi,
nó có thể giúp cho việc hoa đ ồ n g v ă n hoa chung và b à o đ à m b à n sác


riêng n h ư n g cũng có thể trờ t h à n h m ầ m hoa cho sự p h â n biệt chủng
tộc sắc tộc. Vì vậy, việc t u y ể n lựa nó là việc l à m d ễ dẫn đ è n áp đặt,
khiên cưỡng.


<i>/. 6. 2. Thuyết xung đột giai cấp </i>


<i>Xung đột giai cấp trong giảo dục học đều bắt nguồn từ học </i>
<i>thuyết giai cấp cùa C.Mác và V.I.Lênin. Đ i ể m xuấ t phá t của các giải </i>
thích n à y h o à n toàn k h á c v ớ i thuật chức n ă n g . C á c n h à x ã h ộ i học
chức n ă n g có tham vọng g i ả i thích quan h ệ giữa giáo dục v ớ i xã hội
c ô n g nghiệp nói chung, v à gắn l i ề n chức n ă n g của giáo dục v ớ i sự sản
xuất c ô n g nghiệp, m ộ t t h ứ sản xuất đ ã bị t r ừ u t ư ợ n g ra k h ỏ i quan hệ
sản xuất tư bản. Theo họ giáo dục trực t i ế p đ ổ i m ặ t v à chịu sự chi phối
của kỹ thuật và kỹ n ă n g lao đ ộ n g , k h ô n g liên quan đ ế n quan h ệ tư bản
của sản xuất đó. N g ư ợ c l ạ i , C . M á c , Ph.Ảngghen, V . I . L ê n i n v à các nhà
xã h ộ i học Macxit sau này k h i g i ả i t h í c h sự xung đ ộ t giai cấp trong
<i>giáo dục, k h ô n g n h à m v à o xung đ ộ t giai cấp nói chung m à nhằm vào </i>
<i>nhà trường tư bàn, sự xung đ ộ t giữa giai cấp t ư sản và giai cáp công </i>
n h â n trong giáo dục. Thuyết xung đ ộ t giai cấp k h ẳ n g định r à n g sự bát
b ì n h đẳng v à p h â n c ô n g lao đ ộ n g kỹ thuật k h ô n g phải do sự sản xuât
<i>c ô n g nghiệp, kỳ thuật tạo ra m à là do quan hệ tư bàn của nền sản xuât </i>
đ ó . N h ư v ậ y , giáo dục k h ô n g chi liên h ệ v ớ i k ỹ thuật m à c ò n gắn liên
v ớ i quan h ệ sản xuất. V i ệ c p h ê p h á n nền giáo dục t ư bản c ù a các nhà
k i n h đ i ể n M á c - L ê n i n sẽ dẫn đ ế n những luận đ i ể m c ó tính c ư ơ n g lĩnh
cho việ c x â y d ự n g m ộ t n ề n g i á o dục l ớ n , t o à n d i ệ n , c ô n g b à n g trong
các x ã h ộ i c ô n g nghiệp phi giai cấp t ư ơ n g lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

cầu l ợ i nhuận) h ơ n là nhu cầu của sản xuất công nghiệp (tức là nhu
cầu lao động kỹ thuật, kỹ n ă n g ) . Do mục tiêu l ợ i nhuận, nên để k i ể m
sốt c ơ n g nhân được thuận l ợ i và chặt chẽ, nhà tư bản phân chia quy


trình lao động kỹ thuật t h à n h những bộ phận nhỏ, manh m ú n . Sự phân
chia này được chuyển v à o lĩnh vực giáo dục và đ à o tạo. N h ư vậy,
chính nhà tư bản đã p h â n chia k i ế n thức khoa học, kỹ thuật v ố n là hệ
thống h o à n chỉnh trở t h à n h những k i ế n thức bộ phận tách r ờ i . Ở đây,
ta thấy sự p h â n hoa trong k i ế n thức đ à o tạo của nhà trường phản ánh
mục đích tổ chức lao động trong xã h ộ i tư bản, chứ k h ô n g phải do bản
thân khoa học kỹ thuật quyết định. Đ i ề u này đã phản á n h rất rõ trong
n ộ i dung, tính chất v à tổ chức trường học cho con em các giai cấp
k h á c nhau trong xã h ộ i tư bản. Trong h ệ thống p h â n loại đ ó có những
trường chủ y ế u d à n h riêng cho con em giai cấp trên, có của v ớ i n ộ i
dung nhấn mạnh đ ế n các n ă n g lực lãnh đạo, quản lý quyền uy v à k i ể m
soát b ê n cạnh những t r i thức khoa học h ệ thống và h i ệ n đ ạ i . C ơ may
để học sinh con n h à lao động, n g h è o k h ó hoặc thiểu số v ề sắc tộc,
chủng tộc... được l ọ t v à o v à t ồ n t ạ i trong các trường đó là x á c suất
h i ế m hoi. Ta c ũ n g thấ y " c h ế đ ộ h i ề n t à i " theo thuyết chức n ă n g là
k h ô n g thể thực h i ệ n được trong x ã h ộ i có giai cấp.


<i>Các cơng trình nghiên cứu xã hội trong lĩnh vực giảo dục ở các </i>
<i>nước tư bản phát triển (chẳng hạn ở Anh, Mỹ) đã cho thấy bất bình </i>
<i>đẳng giáo dục xuất hiện trong phạm vi rộng lớn. T ì n h trạng đ ó được </i>
thể hiện ở các khía cạnh sau:


+ C ơ h ộ i v ề giáo dục cho trẻ em của các giai cấp k h á c nhau là
k h á c nhau. Các trẻ em giai cấp c ô n g n h â n ít có c ơ may v à o các trường
c ó chất lượng cao, so v ớ i con em giai cấp trung lưu và l ớ p trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

+ Sự phân phối về địa vị, nghề nghiệp và t i ề n t h ư ở n g c ù a người
lao động k h ô n g được quyết định bởi k ế t q u à g i á o dục. C ù n g m ộ t thành
quả giáo dục n h ư nhau (cùng trình đ ộ , b à n g cấp) thì những n g ư ờ i đàn
ơ n g có địa vị gia đình cao, có thu nhập cao h ơ n n g ư ờ i ở gia đ ì n h địa vị


thấp, con trai thu nhập cao hơn con gái.


N h ư v ậ y , những bất bình đẳng trong ui áo dục tư bàn chủ nghĩa
là hiệ n tư ợn g x ã h ộ i ph ổ b i ế n v à việ c khắc phục n ó k h ơ n g th ê theo hư­
ớng n h ư các n h à xã h ộ i học chức n ă n g đ ề xuất.


<i>1.7. Một số vấn đề xã hội về giáo dục ở nước ta hiện nay </i>
<i>1.7.1. Những thành tựu giáo dục của Việt Nam </i>


V i ệ t N a m là đất nước c ó truyền thống g i á o dục lâu đ ờ i . Trong
suốt h ơ n nửa thế kỷ qua, mặc dù xuất p h á t t ừ trình đ ộ kinh tế thấp
k é m , l ạ i phải trải qua hai cuộc chiến tranh v ệ quốc khốc liệt nhưng
n ề n g i á o dục của ta đ ã đ ạ t đư ợ c t h à n h t ự u ph i t h ư ờ n g . Đ ã h ì n h thành
được mạng l ư ớ i giáo dục t o à n d i ệ n trong cả n ư ớ c từ m ầ m non đ ế n phổ
t h ô n g v à trên đ ạ i học. Do v ậ y , mặc d ù b ì n h q u â n đ ầ u n g ư ờ i v ề kinh tế
thuộc loại thấp nhất thế g i ớ i n h ư n g trình đ ộ v ă n hoa c ù a n g ư ờ i lớn
t u ổ i v à n g ư ờ i đ ộ tuổi đi học c ó tỷ l ệ k h á cao, v ư ợ t xa các nước Đ ô n g
D ư ơ n g , N a m Á và Trung Quốc và t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i c á c nước A S E A N
thịnh v ư ợ n g h ơ n . Ví dụ: tỷ l ệ n g ư ờ i b i ế t đ ọ c , b i ế t v i ế t của n g ư ờ i lớn
trong n ă m 1989 là 9 3 % đ ổ i v ớ i nam v à 8 4 % đ ố i v ớ i n ữ ; so v ớ i Thái
Lan là 9 6 % và 90%; I n đ ô n ê x i a : 84% v à 6 8 % ; Trung Quốc: 84% và
62%. T r ì n h đ ộ học vấn của nguồn n h â n lực k h á cao cũng t ư ơ n g đ ư ơ n g
v ớ i các n ư ớ c A S E A N .


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

T u y nhiên, trong thập niên 80 do ảnh h ư ở n g cua khung hoảng
kinh tế, nền giáo dục của ta bị sa sút cả v ề mặt số lượng và chát lượng,
ớ tất cả c á c lĩnh vực m ầ m non, phổ t h ô n g và dạy nghề.


Sang thậ p niê n 90, đ ấ t nước đ ổ i m ớ i , n ề n k i n h tế nư ớ c ta bư ớ c
ra k h ỏ i k h ù n g hoảng, đi v à o thế ổ n định v à phát triên v ớ i tốc đ ộ


nhanh. Do v ậ y sự nghiệp giáo dục ở nước ta n g à y c à n g được c h ú
trọng, ưu tiên, là quốc sách h à n g đ ầ u trong chiến lược phát triển k i n h
tế - x ã h ộ i của Đ ản g và N h à nước. Đồng thời vớ i côn g cuộc côn g nghiệp
hoa hiện đại đất nước, là sự chuyển đ ổ i c ơ cấu k i n h tế theo h ư ớ n g thị
trường x ã h ộ i chủ nghĩa đ ã làm nảy sinh nhiều v ấ n đ ề phức tạp trong
lĩnh vực giá o dục c ũ n g đ a n g đ ư ợ c t o à n x ã h ộ i t ừ n g bư ớ c giả i q u y ế t .


<i>/ . 7.2. Một số vấn đề xã hội trong giáo dục và hướng giải </i> <i>quyết </i>
<i>Công cuộc đổi mới của nước ta đã m ở ra b ư ớ c ngoặt quan trọng </i>
trong sự nghiệp phát t r i ể n đất nước, cho p h é p c h ú n g ta nhận thức đ ú n g
vai trị vị trí của giáo dục đ ố i v ớ i việc phát t r i ể n k i n h tế - xã h ộ i , đ á n h
giá đ ú n g h i ệ n trạng của c ô n g tác giáo dục, đ ồ n g thời nhận rõ sự
nghiệp giáo dục hiện nay đ a n g đ ứ n g trước c á c m â u thuẫn như:


- M â u thuẫn giữa c h í n h sách đ ầ u t ư c ò n hạn hẹp cho giáo dục
v ớ i nhu cầu phát triển g i á o dục; giữa k h ả n ă n g k h á c h quan của nền
k i n h t ế rất hạn chế v à m o n g m u ố n ch ủ quan m u ố n phá t t r i ể n giá o dục
nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- M â u thuẫn giữa c ơ cấu kinh tế, lao động v ớ i c ơ cấu giáo dục
h i ệ n nay. Trước đ â y , nền k i n h tế chù y ế u c ò n là sản xuất n ô n g nghiệp
và thủ c ô n g . n h ư n g nền giáo dục c h u v ê n nghiệp v à dạy n g h ê đ ã phát
triển dẫn đ ế n n h i ề u học sinh ra trường k h ơ n g có việc l à m t ư ơ n g ứng
v ớ i nghề và trình đ ộ đ ư ợ c đ à o tạo. H i ệ n nay sự c h u y ê n đôi c ơ cấu
kinh tế theo h ư ớ n g c ô n c nghiệp hoa đã xuất h i ệ n n h i ề u lĩnh vực sàn
xuất m ớ i v ớ i c ô n g nghệ h i ệ n đ ạ i , tiên t i ế n , số lao đ ộ n g đ ư ợ c đ à o tạo
nghề trước đ â y k h ô n g c ị n thíc h ứ n g đ ã dẫn đ ế n lực l ư ợ n g lao đ ộn g kỹ
thuật ờ nước ta h i ệ n nay vừa t h i ế u vừa thừa.


<i>Đê từng bước giải qut các mâu thuẫn đó đưa sự nghiệp cơng </i>


<i>nghiệp hoa đạt thẳng lợi cần liếp tục phát triển giảo dục theo đường </i>
<i>lối đổi mới với những tư tưởng chỉ đạo sau: </i>


Trong đ i ề u k i ệ n c á c h m ạ n g khoa học - kỹ thuật v à c ô n g nghệ
n g à y c à n g phát t r i ể n , c h ú n g ta đ a n g x â y dựng m ộ t x ã h ộ i d â n giàu, nư­
ớc mạnh, c ô n g bằng, v ă n m i n h , thì việc x â y dựng m ộ t nền giáo dục
t i ế n b ộ , p h ù hợ p v à đ á p ứ n g đ ư ợ c đ i ề u k i ệ n phá t t r i ể n k i n h tế - x ã hội
của đất nước vừa là mục đích, v ừ a là p h ư ơ n g t i ệ n . M u ố n v ậ y , phải
xem giáo dục là quốc s á c h h à n g đ ầ u , k ế hoạch phát t r i ể n giáo dục phải
g â n v ớ i k ế hoạch p h á t t r i ể n k i n h tế - x ã h ộ i c ù a từng địa p h ư ơ n g và cả
nước. C h i ế n lược p h á t t r i ể n giáo dục là m ộ t bộ phận thiết y ế u trong
c h i ế n lược con n g ư ờ i , c ầ n g i ữ v ừ n g v ị trí trun g t â m của t o à n b ộ chiến
lược k i n h tê - x ã h ộ i . K h ắ c phục quan n i ệ m coi giáo dục chi là m ộ t thứ
p h ú c l ợ i , x é p giáo dục ra ngoại v i sản xuất. c ầ n c h ú trọng đ ầ u t ư thích
đ á n g cho giáo dục vì n ó là m ộ t trong những h ư ớ n g c h í n h của đ ầ u tư
phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

sinh tốt nghiệp từng cấp học có thể đi vào sản xuất, hay vẫn tiếp tục
học t i ế p . Phổ cập giáo dục là x â y dựng mặt b à n g d â n trí, luôn luôn kết
h ọ p chặt chẽ v ớ i c h í n h sách đ à o tạo v à sử dụng n h â n tài; tạo ra m ũ i
nhọn cho sự nghiệp phát triển giáo đục. M ũ i nhọn của giáo dục chủ
y ế u là đ ể phục v ụ m ũ i nhọ n của p h á t triể n kin h tế - x ã h ộ i , giá o dục
vừa phục vụ hiện t ạ i , vừa là "chìa khoa m ở cửa t i ế n v à o t ư ơ n g lai".


<i>Chất lượng và hiệu quả của giáo dục là đ ể tạo ra chất lượng </i>
m ớ i , các cấu tạo m ớ i trong cấu trúc n h â n cách, m ờ rộng k i ế n thức,
n â n g cao phẩm chất của m ỗ i n g ư ờ i v à cả m ộ t thế h ệ . Chất lượng m ớ i
này do giáo dục đ ề ra, c ó tác dụng phục v ụ đắc lực việc ổ n định x ã
h ộ i , c ác c h ư ơ n g trình mục tiêu kinh tế, kế hoạch p h á t t r i ể n k i n h tế - xã
h ộ i . Chất lượng giáo dục là chất lượng p h á t triển con n g ư ờ i , từ đ ó tạo



<i>X » ì r ì </i>
ra n g u ô n n h â n lực có đ â y đ ủ n ă n g lực và p h à m chát phục vụ phát triên


kinh tế - x ã h ộ i . Chất lượng giáo dục được đ á n h giá bằng h i ệ u quả b ê n
trong (số học sinh lên l ớ p v à tốt nghiệp), và h i ệ u quả b ê n ngoài (tác
dụng của giáo dục đ ổ i v ớ i k i n h tế - x ã hộ i ). H i ệ u quả của giáo dục nói
lên chất lượng của g i á o dục. Chỉ có m ộ t n ề n g i á o dục có h i ệ u quả v à
<i>chất lượng m ớ i c ó t h ể nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng </i>
<i>nhân tài. </i>


<i>- Đ a dạng hoa các h ì n h thức đ à o tạo bằng c á c h k ế t hợp giáo dục </i>
c h í n h quy v ớ i giáo dục k h ô n g c h í n h quy, giáo dục n h à trường và giáo
dục gia đình, giáo dục t h ư ờ n g x u y ê n , giáo dục suốt đ ờ i , á p dụng nhiều
h ì n h thức trư ờn g l ớ p : qu ố c lập , d â n lập , n h ó m trẻ gia đ ình , b á n c ô n g ,
t ư thục. C á c loại h ì n h t r ư ờ n g đ ề u phải thực hiện đ ú n g mục tiêu giáo
dục của N h à nước, c ù n g chịu sự quản lý của N h à nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

tạo ra chuyển biến về nhận thực. về vai trò v à tác dụng của giáo dục
đê phát triên nhân tài, phát triển lực lượng lao độna. phát triển kinh tế
- x ã h ộ i , thú c đ ẩ y phong trào qu ầ n c h ú n g , k ế t hợ p giữa nh à trư ờn g vớ i
gia đình v à x ã h ộ i . tồ chức tất cả các lực lượnti Giáo dục. trong đó đ ộ i
ngũ e i á o v i ê n g i ữ vai trò chủ đạo trong việ c g i á o dục thê h ệ trẻ. C ò n g
việc d á o dục thế hệ trê phải thực sự là c ô n g việc của các lực lượng
c i á o dục. Vì vậy, c ù n e v ớ i xã h ộ i hoa giáo dục phải thực hiện dân chù
hoa giáo dục, tức là đ e m giáo dục đ ế n v ớ i n h â n d â n , tạo m ọ i điều kiện
đê m ọ i n g ư ờ i được học hành, p h á t t r i ể n sâu rộng các tổ chức quần
c h ú n g tham gia v à o việc quản lý giáo dục.


<i>Bảng ỉ . H D I của V i ệ t N a m t r o n g b á o c á o p h á t t r i ể n con </i>


n g ư ò i của U N D P , giai đ o ạ n 1992- 2000


N ă m G i á trị


H D I


T h ứ hạng c ù a V i ệ t Nam


1992 ( B á o cáo n ă m 1995) 0,539 120/174 nước x ế p hạng
1993 ( B á o cáo n ă m 1996) 0.540 121/174 nước xếp hạng
1994 ( B á o cáo n ă m 1997) 0,557 121/174 nước xếp hạng
1995 ( B á o c á o n ă m 1998) 0,560 121/174 nước xếp hạng
1996 ( B á o c á o n ă m 1999) 0.664 110/174 nước xếp hạng
1998 ( B á o cáo n ă m 2000) 0,671 108/174 nước xếp hạng
1999 ( B á o c á o n ă m 2001) 0,682 101/162 nước x ế p hạng
2000 ( B á o cáo n ă m 2002) 0,688 109/173 nước x ế p hạne


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>Bảng 2. T u ô n g q u a n p h á t t r i ể n k i n h tế v ó i g i á o dục </i>
của V i ệ t n a m , giai đ o ạ n 1992 - 2000


N ă m H D I Chỉ số kinh tế (k) C h ì số giá o dục (g)


1992 0,359 0,38 0,78


1993 0,540 0,39 0,79


1994 0,557 0,42 0,80


1995 0,560 0,43 0,81



1996 0,664 0,47 0,82


1998 0,671 0,47 0,83


1999 0,682 0,49 0,84


2000 0,688 0,50 0,84


2. D â n số - n ô n g t h ô n - đ ô t h ị - m ô i t r ư ờ n g .


M ụ c này sẽ xét xã h ộ i theo h ệ thống lãnh t h ổ , v ớ i tư c á c h là đ ờ i
sống của một tập hợp c ư d â n trong m ố i quan h ệ v ớ i m ơ i trường sinh
thái. Trong đó bốn phần thuộc h ệ thống lãnh thổ x ã h ộ i học cần
nghiên cứu liên quan v ớ i nhau: d â n số - n ô n g thôn - đ ô thị - m ô i
trường.


<i>2.1. Dãn số học </i>


<i>2.1.1. Các khải niệm cơ bàn </i>
a. Định nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Trong phạm trù dân số học, cần p h â n biệt hai khái n i ệ m :


Sô dân sô và d â n số: D â n số là khái n i ệ m chi số lượnc n c ư ờ i cùa
m ộ t cộng đồng (số d â n của m ộ t xã, m ộ t v ù n g , quốc gia). D â n số là
k h á i n i ệ m bao h à m cả số lượng (số d â n ) v à cả chất lượno của cộng
đ ồ n g n g ư ờ i (kết cấu d â n số, p h â n b ố , p h â n tầng. b i ế n động. ...)•


b. C á c khái n i ệ m dân số c ơ bản



Trong n g h i ê n cứu d â n số học, khái n i ệ m t h ư ờ n g được đ ề cập là:
<i>- Tỷ suôi sinh thô (tỳ suất sinh): L à số trẻ em sinh ra sổng trên </i>
1000 d â n trong m ộ t n ă m v à n ó đ ư ợ c tính theo c ô n g thức sau:


Số trẻ em sinh ra


T ỷ s u â t s i n h = — - ; X 1000 = ... %0
T ô n g sô d â n


Trong đ ó , tổng số d â n là số d â n trung b ì n h của n ă m , tức là số
d â n sinh v à o thời đ i ể m cuối n ă m . K h i tỷ suất sinh có giá trị > 30%o,
đ ư ợ c g ọ i là tỷ suất sinh cao.


<i>- Tỷ suất sinh đặc trưng: L à số trẻ do p h ụ n ữ thuộc m ộ t n h ó m </i>
t u ổ i sinh ra trên 1000 p h ụ n ữ thuộc n h ó m đ ó v à được tính theo cơng
thức sau:


<i>r-, 1 s ố ữ ẻ em do p h ụ n ữ </i>


T ỷ suât ,
. . n h ó m tuổi X sinh


s i n h = — í r — - X l 0 0 0 = ...%o
T ô n g p h ụ n ữ n h ó m


đặc t r ư n g :
t u ồ i X


<i>- Tỷ suất tử thô (tỷ suất tử): L à số n g ư ờ i chết tính theo 1000 dân </i>
trong Ì n ă m và được tính theo c ơ n g thức sau:



Số n g ư ờ i chết


T ỷ suất tử = — ; ; X 1000 = ... %0


T ổ n g số d â n


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>- Tý suất tử đặc trưng: Là số n g ư ờ i chết của một n h ó m tuổi </i>
trong n ă m trên 1000 dân thuộc n h ó m tuổi đ ó và được tính theo c ơ n g
thức sau:


Số n g ư ờ i chết
T ỷ suất tử đặc thuộc n h ó m X


<i>= - X 1000 = ... %0 </i>
t r ư n g theo tuôi s ố n g ư ờ i của


n h ó m tuổi X


<i>- Tỷ suất chuyển cư thuần tuy: Là sự c h ê n h lệch giữa số nhập c ư </i>
v ớ i xuất c ư của cộng đ ồ n g trong m ộ t n ă m tính theo 1000 n g ư ờ i d â n
thuộc cộng đồng đ ó v à được tính theo c ơ n g thức sau:


, Số nhập


<i>T ỷ suất chuyển c ư = — -r</i> X 1000 = ... %0
Số xuất


<i>r ' r t </i>



<i>- Tỷ suât xuất (nhập) cư: Là sô n g ư ờ i xuât (nhập) c ư trong n ă m </i>
tính theo 1000 d â n của cộng đ ồ n g v à được tính theo c ô n g thức sau:


T ỷ suất Số xuất (nhập)


xuất = X 1000 = ... %0
(nhập) c ư T ổ n g số nơi d ờ i đi (nơi đến)


<i>ệ r t r </i>
<i>- Tỷ suôi tăng dân sô tự nhiên: L à sô c h ê n h lệch giữa tỷ suât </i>


sinh và tỷ suất tử trong Ì n ă m v à được tính theo c ô n g thức sau:
T ỷ suất


= T ỷ suất sinh - tỷ suất tử = ... %0
t ă n g tự n h i ê n


T h ô n g t h ư ờ n g : T ỷ suất tăng < 10 %0 là l o ạ i thấp; từ 10 %0 đ ế n
d ư ớ i 20%o là trung b ì n h ; t ừ 20 %0 trở lên thuộc l o ạ i cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tỳ suất gia t â n g d â n số = tỷ suất tăng tự n h i ê n + tỷ suất chuyển
c ư thuần tuy.


<i>- Tỷ lệ sinh sàn: Là số lượng trẻ em được tinh ra trons năm </i>
trorm 1000 phụ n ữ thuộc t u ổ i sinh con và được tính theo c ơ n g thức
sau:


T ỷ suất sinh Số trẻ sinh ra


= X 1000 = ...%0


sản Số phụ n ữ 15 - 49 t u ổ i


( Q U Y ước: t u ổ i sinh sản của phụ nữ: t ừ 15- 49 t u ổ i )


<i>- Tỷ sổ giới tính: Là số lượng nam so với nữ ương cùng một cộng đồng. </i>


c. C á c t h à n h tố và q u á trình d â n số
- C á c t h à n h tố:


K h i xét sự b i ế n đ ộ n g v ề d â n số của m ộ t cộng đồng, n g ư ờ i ta dựa
v à o các t h à n h tổ: số sinh, số t ừ và số chuyển c ư (nhập c ư v à xuất cư).


Số sinh. số nhập c ư làm t ă n g d â n số (nguồn t h ê m v à o ) , số từ và
số xuất c ư làm g i ả m d â n số (nguồn bớt đi). So s á n h tỳ l ệ nguồn thêm
v ớ i nguồn bớt ta sẽ thấy sự ổ n định hay b i ế n đ ộ n g (tăng hoặc giảm) về
d â n số của cộne đồng trong m ộ t n ă m .


<i>- Ouả trình dân số: </i>


Q u á trình d â n số là sự v ậ n đ ộ n g của ba y ể u tố: số sinh, tử và
chuyển cư.


+ Q u á trình sinh sản là q u á trình tạo n ê n thế h ệ m ớ i , g ó p phần
tái sản xuất d â n cư. Trong d â n số học. q u á trình sinh sản được thể hiện
qua mức sinh sàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

+ Q u á trình chuyển c ư là quá trình di chuyển d â n c ư từ cộng
đ ồ n g n à y sang cộng đồng k h á c trong thời gian dài hoặc vĩnh v i ễ n .


Ba q u á trình sinh sản, tử vong, chuyển c ư tác động qua l ạ i v ớ i


nhau làm thay đ ổ i quy mô, thành phần, kết cấu dân cư của dân số trong
cộng đồng.


<i>2. ỉ. 2. Két câu dân sô </i>


K é t cấu d â n số là khái n i ệ m chỉ tập hợp những bộ phận hợp
t h à n h d â n sổ của m ộ t lãnh t h ổ , được p h â n chia theo các tiêu chuẩn
nhất định.


Trong d â n số học, c ác k ế t cấu dân số c h í n h là: K ế t cấu tự n h i ê n ;
d â n tộc; x ã h ộ i . Trong đ ó k ế t cấu t ự nhiên được quan t â m nhiều h ơ n
cả.


a. K ế t c ấ u t ự nhiên (kết cấu sinh học)


K ế t cấ u t ự n h i ê n đư ợ c chia thàn h tu ổ i v à g i ớ i .
<i>- Kết cẩu theo tuổi </i>


K ế t c ấ u theo t u ổ i là tập hợp n g ư ờ i theo nhữn g n h ó m t u ổ i nhất
định. K ế t cấu theo tuổi c ó ý nghĩa quan trọng, thể h i ệ n tổng hợp sự
sinh, tử, tuổi thọ, khả n ă n g phát triển dân số và nguồn lực lao động của
cộng đồng.


C ó hai c á c h p h â n chia k ế t cấu tuổi chủ y ế u :


+ Đ ộ t u ổ i c ó khoản g c á c h đ ề u nhau. K h o ả n g c á c h giữa hai lớ p
tuổi c ó t h ể là Ì n ă m , 5 n ă m hoặc 10 n ă m ( t h ô n g t h ư ờ n g là 5 n ă m ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

chia n à y , nước đ ư ợ c coi là có " d â n số t r ẻ " n ế u n h ó m trước tuôi lao
động > 3 5 % v à n h ó m già < 10% tổng số dân. N g ư ợ c l ạ i , nước c ó "dân


số g i à " k h i n h ó m trước tuổi lao động < 25%, v à n h ó m gia > 15% dân
số.


<i>- Kết cẩu theo giới </i>


K ế t cấ u theo g i ớ i là tập họ p n g ư ờ i đ ư ợ c x ế p theo giớ i tính.
T h ơ n g thường kết cấu dân số theo giới tính được b i ể u thị b à n g số nam
trên 100 nữ.


Trong thống k ê dân số học, ở các nước p h á t t r i ể n t h ư ờ n g nữ
n h i ề u h ơ n nam (ch ủ y ể u do tu ổ i th ọ cù a n ữ cao h ơ n ) . C ò n ở cá c nước
kinh tế c h ậ m p h á t t r i ể n thì ngược l ạ i hoặc nam n ữ t ư ơ n g đ ư ơ n g nhau.
N g u y ê n n h â n chủ y ế u tình trạng đó là c ơ n g tác c h ă m sóc b à m ẹ , trẻ
em gái ở c ác n ư ớ c c h ậ m phát triển c h ư a tốt.


Ở V i ệ t N a m tỷ l ệ n ữ nhiều h ơ n nam. Đ i ề u tra n ă m 1989 cho
thấy k ế t cấu g i ớ i tính ở V i ệ t N a m là 94,7% (100 n ữ c ó 94,7 n ă m ) .


<i>- Tháp dân số </i>


Phối hợp giữa hai tiêu chí lứa tuổi và g i ớ i tính đ ồ n g thời biểu
d i ễ n kết cấu đ ó b à n g b i ể u đ ồ ta có tháp d â n số. T h á p d â n số cho ta
thấy tỷ l ệ d â n số theo g i ớ i tính, theo n h ó m t u ổ i , tỷ l ệ sinh, tử, t ă n g hay
g i ả m d â n sổ của t ừ n g thế h ệ , qua đ ó xác định x u h ư ớ n g p h á t t r i ể n dân
số của cộng đ ồ n g , quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

b. K ế t cấ u d â n tộc


K ế t cấ u d â n tộc là dâ n số của m ộ t nước được p h â n chia theo
t h à n h phần d â n tộc. Chẳng hạn ở V i ệ t Nam, khoảng 54 dân tộc trong


đó tộc k i n h c h i ế m đa số (88%) các tộc khác n h ư Thái, T à y , M ư ờ n g ,
N ù n g , . . . g ọ i là các tộc thiểu số (ít) người (12%).


c. K ế t cẩu xã hội


K ế t cấ u x ã hộ i là tập hợp d â n số đư ợ c chia theo cá c tiêu chí x ã
h ộ i k h á c nhau: lao động, nghề nghiệp, văn hoa,...Trong dân số học,
k ế t cấ u x ã h ộ i rất quan trọng, cho thấy đư ợ c sự p h â n tầng x ã h ộ i theo
các g ó c đ ộ k h á c nhau.


<i>- Kết cấu theo lao động </i>


<i>r i ' ì * </i>
K é t c â u theo lao động, chủ yêu là theo d â n sô hoạt động. D â n sô


hoạt đ ộ n g đ ư ợ c h i ể u là tổng số n g ư ờ i có thể lao động được (bao g ồ m
cả n h ữ n g n g ư ờ i đ a n g làm c ô n g ăn l ư ơ n g và đ a n g tìm việc làm). Trong
k ế t cấ u lao đ ộ n g k h ô n g tín h cá c đ ố i tư ợn g h ư u trí, n ộ i trợ, q u â n n h â n
tại ngũ, sinh viên, học sinh, ... B ộ phận dân số lao động tham gia các
lĩnh v ự c k i n h tế đư ợ c g ọ i là dâ n số hoạt đ ộ n g kin h t ế . T h ô n g t h ư ờ n g
sổ d â n số n à y c h i ế m 25% đ ế n 50% tổng số d â n ( ở các nước đ a n g phát
triển thấp h ơ n các nước p h á t triển). Trên đ ạ i thể, n g ư ờ i ta chia hoạt
động k i n h tế t h à n h 3 khu vực: khu vực ì ( n ô n g , lâm, n g ư nghiệp); khu
vực l i ( c ô n g nghiệp v à x â y dựng; khu vực I U (dịch v ụ ) . Ở các nước
đ a n g p h á t t r i ể n tỷ l ệ khu vực ì cao, trái l ạ i , các nước phát t r i ể n , d â n số
hoạt đ ộ n g chủ y ế u tập trung ở khu vực l i , H I .


<i>- Két cấu theo nghề nghiệp </i>


K ế t cấ u theo n g h ề nghiệ p là tập h ọ p d â n số lao đ ộn g theo cá c


n g h ề k h á c nhau: c ô n g n h â n , n ô n g d â n , trí thức, v.v...


<i>- Kết cấu theo văn hoa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

K ế t cấ u theo v ă n hoa là tậ p hợp d â n số theo trìn h đ ộ học vân . ơ
đ â y c á c mức đ ộ t h ư ờ n g được p h â n chia: m ù c h ừ ( k h ô n g biêt đọc. biêt
v i ế t t i ế n g quốc ngữ) ; cấp học p h ô t h ô n g (tiể u học , trun g học c ơ sờ,
trung học p h ổ t h ô n g ) ; trình đ ộ nghiệp v ụ ( c ô n u n h â n lao đ ộ n g chân
tay, c ô n g n h â n kỹ thuật, trung cấp, đ ạ i học.


V i ệ c k ế t cấu theo văn hoa cho ta bức tranh v ề nguồn lực lao
động v à t r i ể n vọng cùa n ó trong sự phát t r i ể n k i n h tế - x ã h ộ i cùa mỗi
quốc gia.


<i>2.1.3. Vân đê di dân </i>
a. K h á i n i ệ m


D i d â n là sự di chuyển d â n số từ m ộ t địa đ i ể m địa lý n à y đến
đ i ể m k h á c v à được đặc t r ư n g b ở i sự thay đ ổ i nơi c ư trú t h ư ờ n g xuyên.
V i ệ c d i d â n của m ỗ i cá n h â n đ ề u có lý do r i ê n g , n h ư n g p h ổ b i ế n . bao
q u á t là do n h u cầu t ì m k i ế m c ơ h ộ i t ố t h ơ n tron g cuộc sổng vậ t chất và
tinh thần.


D i d â n là m ộ t h i ệ n tượng x ã h ộ i p h ổ b i ế n trong lịch sử phát triển
loài n g ư ờ i và có ảnh h ư ờ n g k h ô n g nhỏ đ ế n q u á trình thay đ ồ i c ơ cấu
xã h ộ i của các cộng đồng quốc gia c ó d â n xuất c ư hoặc nhập cư.


b. C á c l o ạ i di d â n


<i>Di dân nội bộ (di dãn trong nước). </i>



D i d â n n ộ i bộ là di chuyển giữa c á c v ù n g k h á c nhau trong một
quốc gia lãnh t h ổ . Chẳng hạn, các cuộc d i d â n của c ư d â n n ô n g thôn
v à o đ ô thị, của n ô n g d â n c h â u t h ồ s ô n g H ồ n g v à o các tinh Tây
N g u y ê n hoặc đ ồ n g bằng s ô n g C ử u L o n g sinh sổng. Trong d i d â n nội
bộ l ạ i c ó t h ể p h â n loại t h à n h n ộ i bộ v ù n g , m i ề n , tỉnh v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>- Di dân quốc tế </i>


D i d â n quốc tế là d i chuyể n t ừ quốc gia nà y đ ế n quốc gia khác .
Lịch sử thế g i ớ i đã từng chứng k i ế n những cuộc di d â n quốc tế v ớ i
quy m ô l ớ n thời trung cổ v à thời kỳ phát triển c ô n g nghiệp tư bản, v ớ i
cuộc chạy đ u a c h i ế m lĩnh thị trường thuộc địa của các quốc gia tư bản
t h ế k ỷ X V I - X I X .


c. Ả n h h ư ở n g của di d â n


D i d â n , đặc biệt là c á c cuộc di dân v ớ i quy m ô lớn thường kéo
theo các biến đ ộ n g sâu sắc v ề c ơ cấu d â n số và các v ấ n đ ề k i n h tế - xã
hội cho các v ù n g , m i ề n , quốc gia có sự xuất, nhập cư. D i d â n đ ề u có
ảnh h ư ở n g đ ế n cả x ã h ộ i v à bản t h â n cá nhân.


D i d â n t h ư ờ n g g â y hậu quả chuyển đ ổ i cơ cấu lao động trong
các nghề nghiệp x ã h ộ i . L ý do đ ơ n giản là phần l ớ n n g ư ờ i di c ư thuộc
lóp n g ư ờ i đ a n g lao đ ộ n g sản xuất.


D i d â n tất y ế u dẫn đ ế n sự p h â n bố l ạ i dân cư. Q u á trình di d â n
dẫn đ ế n thay đ ổ i số l ư ợ n g , c ơ cấu d â n số giữa nơi đi v à nơi đ ế n . Sự
thay đ ổ i n à y k é o theo h à n g loạt thay đ ổ i khác về các lĩnh vực x ã h ộ i ,
vấn đề h ộ i nhập v ă n hoa, l ĩ n h vục sinh thái, m ô i trường.



+ M ọ i cá n h â n k h i nhập c ư đ ề u gặp phải h à n g r à o v ă n hoa cộng
đồng v ớ i h à n g loạt v ấ n đ ề x ã h ộ i cần phải thích ứng. Do đ ó , t h ư ờ n g
tạo ra trong đ ờ i sống t i n h t h ầ n n g ư ờ i di cư sự q u á t ả i v ề t â m lý m à
việc giải toa n ó k h ơ n g đ ơ n giản.


<i>2. ỉ. 4. Sự phát triển dân số và các học thuyết về dân sổ </i>
a. Sự gia t ă n g d â n số trên thế g i ớ i và V i ệ t N a m


<i>Bức tranh chung về sự gia tăng dân số thế giới </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

T h ờ i t i ề n sử, n ế u cần t ă n g gấp 2 l ầ n d â n số phải m ấ t 1000 - 2000
n ă m ; thế kỷ X V I I I cần 200 n ă m , t h ế k ỷ X I X cần 100 n ă m v à h i ệ n tại
chi cần 35 n ă m . Sau h ơ n nửa t h ế kỷ, t h ê g i ớ i t ừ 2 tỷ n g ư ờ i (1930) đến
nay g ầ n 7 t ỷ n g ư ờ i .


T h ờ i kỳ Số d â n ( t r i ệ u
n g ư ờ i )


T ỷ suất cia
t ă n g d â n số


(%)


T h ờ i gian để
t ă n g " ấ p đôi


8.000 trước C N 5,0 0,96


1 n ă m sau C N 300 0,96



1650 500 0,04 1500 n ă m


1750 728 0,03


1850 1.000 0,05 200 n ă m


1930 2.000 80 n ă m


1950 2.500 0,8


1960 3.000


1975 4.000 2,0 45 n ă m


1985 6.000 1,7 35 n ă m


1995 6.000


2000 7.000


2050 11.000


<i>(Nguôn: "Một sô vân đê cơ bản vê giáo dục dán sô ". Bộ Giáo </i>
<i>dục và Đào tạo - Quỹ dân số Liên hợp Quốc dự án VIE/94/P0Ỉ. Hà </i>
<i>Nội 1995, trang 45). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

+ T h ờ i k ỳ t ừ t i ề n sử đ ế n đầu c ô n g nguyên, tăng chậm, kéo dài,
dân sổ thấp.



+ T h ờ i k ỳ sau c ô n g n g u y ê n đ ế n nay, nhất là sau chiến tranh thế
giới lần t h ứ l i : t ă n g nhanh, dẫn tới sự " b ù n g nổ dân số" n h ư h i ệ n nay.


Trong thể k ỷ X X , mức tăng d â n số ở các v ù n g kinh tế phát triển
giảm từ 4-5%/ n ă m . Trong k h i đ ó ở các nước chậm và đ a n g phát t r i ể n
lại tăng lên v ớ i tỷ l ệ t ư ơ n g ứng. Đặc biệt, các nước chậm và đ a n g
phát t r i ể n ( C h â u Á , Phi, M ỹ La Tinh) l ạ i chiếm 3/4 d â n sổ thế g i ớ i .


<i>- Tinh hình gia tăng dân số Việt Nam </i>


<i>w ạ \ f / </i>


Theo sô l i ệ u t h ô n g k ê v ê d â n sô ta thây: n ă m 1900: 13 t r i ệ u ;
1920: 13,5; 1930: 17,2; 1940: 2 1 ; 1950: 23,4; 1960: 30,2; 1970: 41,5;
1980: 53,7; 1990: 6 6 , 1 ; 1993: 71,0; d ự đ o á n n ă m 2010 d â n số: 88
triệu.


Trước t h ế k ỷ X X , d â n sổ V i ệ t N a m tăng chậm do k i n h tế lạc
hậu, thiên tai, địch hoa, bệnh dịch đe doa nên tỷ l ệ sinh v à tử đ ề u rất
cao. T ừ những n ă m 1950 trở l ạ i đây, d â n số tăng rất nhanh (1954


-1960 tăng 3%; 1965 - 1970: 3,95%, . . . ) . Cũng n h ư các nước c h ậ m và
đang phát t r i ể n , đ â y là t h ờ i kỳ " b ù n g n ổ d â n số" ở V i ệ t N a m . Giai
đoạn tiếp theo, tốc đ ộ gia t ă n g đ ã được g i ả m dần (do thực h i ệ n c h í n h
sách d â n sổ - k ế hoạch hoa gia đình).


Tuy v ậ y , tốc đ ộ t ă n g d â n số nước ta v ẫ n c ò n ở mức cao so v ớ i
mức trung b ì n h t h ế g i ớ i ( 2 , 1 % so v ớ i 1,7%). H i ệ n nay V i ệ t N a m là
nước có d â n số l ớ n t h ứ hai ở Đ ô n g N a m Á (sau I n đ ô n ê x i a - 184,5
triệu) và đ ứ n g t h ứ 13/200 nước trên thế g i ớ i .



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

b. M ộ t số học thuyết v ề thay đ ổ i d â n số


- Thuyết n h â n m ã n của M a n t u ý t : Đây là m ộ t học t h u y ế t tương
đ ố i hoàn chỉnh v ề d â n số.


T.R. M a n t u ý t (1766-1834) là mục sư, n h à k i n h tế học người
A n h . Ô n g là m ộ t trong những n g ư ờ i đ ầ u tiên p h â n tích ý nghĩa cùa
việc tăng d â n số đ ố i v ớ i p h á t t r i ể n x ã h ộ i .


N ộ i dung c ơ bản của "thuyết nhân m ã n " gồm các luận đ i ể m chính
sau:


+ T ì n h trạng d â n c ư q u á đ ô n g trên thế g i ớ i là đ i ề u k h ô n g tránh
k h ỏ i , vì d â n số t ă n g theo cấp số n h â n trong k h i của cải v ậ t chất tăng
theo cấp số cộng.


+ Quy luật d â n sổ trên là quy luật tự n h i ê n v à v ĩ n h v i ễ n không
liên quan gì t ớ i chế đ ộ x ã h ộ i .


+ N ạ n n h â n m ã n tất y ế u dẫn đ ế n thất nghiệp, đói n g h è o , dịch
bệnh và chiến tranh ...


+ C h i ế n tranh, đ ó i n g h è o , dịch bệnh , v.v...là nhữn g y ế u t ố quyết
định làm g i ả m d â n số v à l à m cho d â n số cân bằng v ớ i sản xuất lương
thực, thực p h ẩ m v à c á c t ư l i ệ u sinh hoạt k h á c .


C ô n g lao của M a n t u ý t là đ ã cảnh tinh n h â n loại v ề nguy c ơ cùa
tốc đ ộ gia tăng d â n số nhanh, sẽ dẫn t ớ i những hậu quả x ã h ộ i n g h i ê m
trọng. Tuy n h i ê n , M a n t u ý t đ ã h i ể u sai bản chất đ ộ n g lực d â n số chì


n h ư là y ế u tố sinh học. C á c tiên đ o á n của ô n g đ ã k h ô n g đ ú n g , ít nhát
là ờ các quốc gia p h á t t r i ể n , nơi m à sự t i ế n bộ khoa học trong n ô n g
nghiệp, y học v à c á c lĩnh vực k h á c đ ã g i ú p con n g ư ờ i k h ô n g bị bệnh
tật, đói n g h è o , huy d i ệ t , h ơ n nữa c ò n giúp con n g ư ờ i l à m c h ù h à n h vi
sinh sản của m ì n h đ ể g ó p phần c â n bằng dân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

T h u y ế t n à y đư ợ c hìn h thàn h trên c ơ sở phâ n tích x ã h ộ i châ u  u
t i ế n t ừ n ô n g nghiệ p sang n ề n k i n h tế c ô n g nghiệp. X á c lập quan h ệ
giữa p h á t t r i ể n kinh tế v ớ i việc sinh sản và từ vong của con n g ư ờ i .
L u ậ n đ i ể m c ơ bản của thuyết này là khi dân số c h u y ê n lên l ố i sổng
t h à n h thị và c ô n g nghiệp thì tỷ l ệ phát triển dân số sẽ ổn định, vì các
bậc cha m ẹ sẽ làm chủ được việc sinh đẻ và nuôi dạy con cái. T i ế n
t r ì n h thay đ ổ i nhịp t ă n g d â n số đư ợ c chia là m ba giai đ o ạ n :


+ Giai đ o ạ n Ì: C ả tỷ suất sinh và tỷ suất tử đ ề u cao, dẫn đ ế n tỷ
suất gia t ă n g tự n h i ê n thấp, d â n số ổ n định. Giai đoạn này điển hình
cho các khu vực p h á t t r i ể n chậm.


+ Giai đ o ạ n 2: T ỷ suất sinh cao, tỷ suất tử g i ả m do các t i ế n bộ
kỹ thuật g i ú p cho việc cứu tử được áp dụng, dẫn đ ế n tỷ suất gia tăng
tự n h i ê n cao, d â n số t ă n g nhanh.


+ Giai đ o ạ n 3: B ì n h ổ n dân số, mức sinh và mức tử đ ề u thấp.
Giai đ o ạ n n à y xảy ra k h i x ã h ộ i trở t h à n h x ã h ộ i c ô n g nghiệp hoa, đ ô
thị hoa cao, các gia đ ì n h đ ô n g con bị coi là k h ô n g p h ù họp.


c. Chinh sách d â n sơ


C h í n h sách của C h í n h p h ủ v ề d â n số là h ệ thống b i ệ n p h á p v à
c h ư ơ n g trình n h à m g ó p phần h o à n t h à n h các mục tiêu kinh tế - xã h ộ i


- d â n số - c h í n h trị v à c á c mục tiêu tập thể k h á c , t h ô n g qua việc tác
động v à các b i ế n số d â n số chủ y ế u : quy m ô và sự tăng trưởng d â n số,
sự p h â n b ố địa lý d â n c ư v à các đặc t r ư n g d â n số k h á c .


C ó thể p h â n chia c á c c h í n h sách d â n số t h à n h hai n h ó m :


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

+ C h í n h sách chống sinh sản: Đ â y là những c h í n h sách m à xã
h ộ i t i ế n h à n h n h à m g i ả m tỷ suất sinh (do v ư ợ t q u á mức). C h í n h sách
<i>chống sinh sản có hai h ì n h thức: Thứ nhất, động viên, k h u y ê n khích </i>
d ư ớ i m ọ i h ì n h thức và tạo đ i ề u k i ệ n thuận l ợ i để các đ ố i t ư ợ n g sinh
<i>sản chấp nhận d ù n g các b i ệ n p h á p tránh sinh sản. Thứ hai, c ư ỡ n g bức </i>
m ạ n h m ẽ , nhất là các đạo luật của N h à n ư ớ c v ề hạn ngạch con cái
trong m ỗ i gia đ ì n h và tổ chức thi h à n h c á c hạn ngạch đ ó . K i n h nghiệm
của n h i ề u nước cho thấy, v i ệ c k ế hoạch hoa gia đ ì n h sử dụng chính
sách c ư ỡ n g bức mang l ạ i h i ệ u quả thấp.


<i>2.2. Xã hội học nông thôn v t </i>


X ã h ộ i học n ô n g t h ô n là m ộ t c h u y ê n n g à n h trong xã h ộ i học.
Đ ổ i t ư ợ n g n g h i ê n cứu của x ã h ộ i học n ô n g t h ô n là các h i ệ n tượng, các
q u á trình x ã h ộ i trong phạm v i đ ờ i sổng x ã h ộ i d i ễ n ra trong b ố i cành
n ô n g t h ô n . N h ư vậy, n ô n g t h ô n là m ô i t r ư ờ n g x ã h ộ i được xem xét,
xác định theo "lát cắt lãnh t h ổ " (để p h â n b i ệ t v ớ i v ù n g đ ô thị) là đơn
vị k i n h tế - x ã h ộ i , có những nét đặc t h ù v ề c ơ cấu d â n cư, sự phát
triển v ă n hoa - x ã h ộ i , v ề p h á t t r i ể n d â n số, c á c tập q u á n , l ố i sống và
các truyền thống của cộng đ ồ n g d â n cư. N g h i ê n cứu x ã h ộ i học nông
t h ô n phải p h á t h i ệ n ra được đặc thù, tính quy luật của sự v ậ n động và
phát t r i ể n của x ã h ộ i n ô n g t h ô n trong h i ệ n t ạ i v à x u thể phát triển
trong t ư ơ n g lai.



<i>2.2.1. Khái niệm </i>


Đ e có thể g i ớ i hạn được v ấ n đề n g h i ê n cứu, trước hết cần xác
định rõ khái n i ệ m n ô n g thôn. Đ ó là m ộ t k h u vực lãnh thổ có giới hạn,
c ư d â n sống ở đ ó chủ y ế u là những n g ư ờ i làm n ô n g nghiệp và những
n g à n h nghề p h ụ phục vụ cho sản xuất n ô n g nghiệp hoặc liên quan đ ế n


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

sản xuất n ô n g nghiệp. T ù y trình đ ộ phát triển kinh tế - xã h ộ i ở từng
nước cao thấp khác nhau m à n g ư ờ i ta x â y dựng n ê n các tiêu chí đ ể xác
định, các tiêu chí này t ư ơ n g đ ố i ổ n định, vừa mang tính phổ biến l ạ i
vừa phản ánh những nét đặc thù của v ù n g n ô n g thôn ở m ỗ i nước (ví
d ụ ở nước ta lao động cày bừa thủ c ô n g sản xuất phân tán manh m ú n
v ẫ n còn là đặc trưng của lao đ ộ n g n ơ n g nghiệp, cịn ở các nước phát
triển, n ô n g nghiệp và n ô n g t h ô n l ạ i có trình độ cơ khí hoa, điện khí
hoa.. .cao trong sản xuất ở n ô n g t h ô n ) .


Đ e p h â n biệt x ã h ộ i n ô n g t h ô n n g ư ờ i ta thường so sánh v ớ i xã
h ộ i đơ thị để tìm ra những nét k h á c biệt, n ổ i bật của đô thị và n ô n g
thơn. Ví dụ như: đã là n ơ n g t h ô n v ề sản xuất thì sản xuất n ơ n g nghiệp
là chủ y ế u , v ề cơ cấu d â n c ư thì n ơ n g d â n c h i ế m tuyệt đ ạ i bộ phận
trong cộng đồng d â n cư; v ề c h í n h trị - xã h ộ i ờ n ô n g thôn tính t ự quản
trong cộng đồng dân c ư khá cao; về văn hoa thì các tập quán, truyền
thống chậm thay đ ổ i tàn d ư tiêu cực của chế độ gia trưởng, phong kiến
còn rơi rớt khá nhiều . . .


Tất cả những y ế u tố ấy cho thấy xã h ộ i n ô n g thôn là m ộ t kết cấu
g ồ m những n g ư ờ i làm n ô n g nghiệp, hợp tác v ớ i nhau trong c á c hoạt
động (theo cá c tập hợp x ã h ộ i ) n h à m thoa m ã n các nhu cầu c ơ bản,
n h i ề u m ặ t v à c ù n g chia sẻ v ớ i nhau m ộ t n ề n k i n h tế - vă n hoa - x ã h ộ i
chung, được xem là một đ ơ n vị xã h ộ i riêng biệt (so v ớ i đô thị và các


đơn vị xã hội khác).


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

nhau k i ể u "lá lành đ ù m lá r á c h " k h á đ ậ m đà- n h ư n g l ạ i có ảnh h ư ơ n g
tiêu cực n h ư k é o bè kết c á n h , cục b ộ địa p h ư ơ n g . . . ) .


T ừ sau C á c h m ạ n g T h á n g 8 t ớ i nay, trải qua hai cuộc chiến
tranh, qua n h i ề u cuộc cả i tạo x ã h ộ i sâ u rộng , tuy cá c đặc đ i ể m trê n có
b i ế n đ ổ i n h i ề u theo h ư ớ n g t í c h cực n h ư n g qua n h i ề u n g h i ê n c ứ u về
n ô n g thôn v à xã h ộ i học n ô n g t h ô n gần đ â y cho thấy chủng v ẫ n hiện
h ữ u trong đ ờ i sống v ă n hoa, đ ờ i sống cộng đ ồ n g k h á đ ậ m .


<i>2.2.2. Nội dung nghiên cứu của xã hội học nông thôn </i>


N ộ i dung n g h i ê n cứu của x ã h ộ i n ô n g t h ô n rất phong phú, ở
p h ạ m v i n g h i ê n cứu tổng q u á t , c ó t h ể tập trung v à o các v ấ n đề chính
sau đây :


- N g h i ê n cứu v ề cơ cấu của x ã h ộ i n ô n g t h ô n : v ề giai cấp và sự
p h â n tầng xã h ộ i d i ễ n ra ở n ô n g t h ô n .


- C ơ cấu v ề x ã h ộ i , lao đ ộ n g n g h ề nghiệp ở n ô n g thôn (tất nhiên
ở m ỗ i nước m ỗ i d â n tộc c ó n h ữ n g n é t r i ê n g n g o à i các đặc đ i ể m mang
tính phổ quát), ví n h ư ờ nước ta, v ấ n đ ề l à n g xã, h ọ tộc, đ ờ i sống gia
đ ì n h , v ấ n đ ề tập q u á n , t r u y ề n t h ố n g , v ấ n đ ề di động x ã h ộ i ờ nông
t h ô n . . .


- Đ ờ i sống v ă n hoa ở n ô n g t h ô n (tất n h i ê n dựa trên sự so sánh
v ớ i đ ờ i sống v ă n hoa đ ô t h ị . . . ) , v ấ n đ ề t r u y ề n thống v ă n hoa (vùng
v ă n hoa; l ễ h ộ i , các tập tục, c á c tín n g ư ỡ n g . . . ) .



- V ấ n đề nghề nghiệp, l ố i sống, v ấ n đ ề c ư dân, các y ế u tổ có liên
quan đ ế n sự phát t r i ể n v à t i ế n b ộ của c ộ n g đ ồ n g d â n c ư n ô n g t h ô n . . .


- Con đ ư ờ n g t i ế n lên của x ã h ộ i n ô n g t h ô n theo h ư ớ n g c ô n g
nghiệp hoa, h i ệ n đ ạ i hoa ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

gan b ó , t h â m nhập v à o nhau, do đ ó bản thân n ô n g thôn cũng là đ ố i
tượng nghiên cứu của nhiều n g à n h khoa học xã h ộ i và của các c h u y ê n
n g à n h x ã h ộ i học c ó liên quan (nhất là khi cần m ộ t chính sách xã h ộ i
n à o đ ó có liên quan đ ế n đa số d â n c ư trong x ã h ộ i ta).


<i>2.3. Xã hội học đô thị </i>
<i>2.3.1. Đặt vấn để </i>


C ũ n g n h ư x ã h ộ i học n ô n g thôn , x ã h ộ i học đ ô thị là mộ t trong
những c h u y ê n n g à n h quan trọng trong x ã h ộ i học, có vai trị to lớn đ ố i
v ớ i việc nghiên cứu sự v ậ n động và phát triển của xã h ộ i c ô n g nghiệp
hoa, h i ệ n đ ạ i hoa n g à y nay.


Đ ố i tượng n g h i ê n cứu của x ã h ộ i học đô thị là các hiện tượng v à
các q u á trình x ã h ộ i d i ễ n ra ở đ ơ thị. N ó i k h á c đi, đó chính là q trình
đơ thị hoa v ớ i tất cả tác đ ộ n g và ảnh h ư ở n g của n ó đ ổ i v ớ i đ ờ i sống v à
hoạt động của con n g ư ờ i (từ các cá n h â n cho đ ế n các n h ó m xã h ộ i
k h á c nhau).


N h i ề u k h í a cạn h k h á c nhau của đ ờ i sống đ ô thị đư ợ c n h i ề u
n g à n h khoa học k h á c nhau n g h i ê n cứu, c ò n trong x ã h ộ i học n g ư ờ i ta
tập trung v à o c á c k h í a cạnh sau đ â y :


<i>- Các yếu tố thuộc phạm vi không gian - vật chất của đô thị, đ ó </i>


chính là m ơ i t r ư ờ n g k h ô n g gian n h â n tạo, bao g ồ m k h ô n g gian k i ế n
t r ú c , k h ô n g gian quy hoạch , cảnh quan đ ô thị , c ơ sở h ạ tầng k ĩ thuật v à
hệ quả của các hoạt đ ộ n g trên đ ế n m ô i trường khí hậu, m ơ i trường
sinh thái ở đ ô thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

T ấ t cả xét cho c ù n g . đ ề u nghiên cứu các mặt hoạt đ ộ n g khác
nhau của con n g ư ờ i ở đ ô thị v à tác động, h ệ q u à của tác đ ộ n g ây đôi
v ớ i đ ờ i sống k i n h te x ã h ộ i của c h í n h h ọ trong m ô i trường đ ô thị.


N g à y nay x ã h ộ i học đ ô thị đ ã k h á phát t r i ể n ờ n h i ề u q u ô c gia.
n h ư n g n g ư ờ i ta v ẫ n xem x ã h ộ i học đ ô thị ờ M ỹ l à m k h u ô n m ẫ u để
dựa v à o đ ó m à phát t r i ể n n ộ i dung và p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu.


<i>2.3.2. Các van để nôi lên trong nghiên đêu xã hội học đô thị hiện nay </i>
<i>- C á c v ấ n đề v ề c ơ cấu d â n số v à sinh thái học ở đ ô thị . </i>


- L ố i sống đô thị, hiện tượng quá tài ờ đô thị - nguyên nhân và giải
pháp.


- C ộ n g đ ồ n g d â n c ư v à các thiết chế x ã h ộ i ở v ù n g đ ô thị.


- V ẩ n đề đ ô thị trung t â m v ớ i các " v ệ t i n h " v à c á c v ù n g phụ cận
( m ố i t ư ơ n g tác, ảnh h ư ờ n g qua l ạ i ) .


- D ự b á o quy hoạch đ ô thị trong đ i ề u k i ệ n x ã h ộ i p h á t triển.
- M ô i trường v ă n hoa ở đ ô thị, sự giao lưu v ă n hoa ở các đ ô thị.
- C h í n h sách x ã h ộ i ở v ù n g đ ô t h ị . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

T r o n g điều k i ệ n các giá trị xã h ộ i đ a n g có b i ế n động, thay đ ổ i
k h á s â u sắc thì sự biến đ ổ i ấy ở các đô thị trong x u thế m ở cửa, hội


nhập v ớ i b ê n ngoài l ạ i c à n g phức tạp hơn.


Sự p h â n tầng xã hội ở các đ ô thị diễn ra nhanh c h ó n g v à biểu
h i ệ n n g à y c à n g rõ n é t . . .


T r ê n con đ ư ờ n g tiến lên c ô n g nghiệp hoa, h i ệ n đ ạ i hoa, Đảng và
N h à nước ta có nhiều c h í n h sách xã h ộ i nhằm đ ả m bảo sự c ô n g bằng
xã h ộ i , n h ằ m x â y dựng những đ ô thị phát triển lành mạnh, p h ù họp
v ớ i y ê u cầu phát triển k i n h tế - x ã h ộ i trong giai đ o ạ n m ớ i .


Trong p h ạ m v i này, việc học tập để n g h i ê n cứu, áp dụng x ã h ộ i
học đ ô thị v à o cuộc sống trên cơ sở lý luận v à thực t i ễ n là m ộ t đòi h ỏ i
n g à y c à n g cấp bách.


<i>2.4. Mồi trường sinh thái </i>
<i>2.4.1. Sinh thái học </i>


M ô i trường sinh thái trong x ã h ộ i c ô n g nghiệp - đ ô thị đ a n g là
vấn đề có tính tồn cầu. Rất tiếc, xã hội học đóng góp cho lĩnh vực này chưa
nhiều.


M ô i trường sinh thái học, giống n h ư d â n sổ, n ô n g thôn và đô thị
học, n g h i ê n cứu m ố i quan h ệ giữa tất cả các h ì n h thái của cuộc sống
và h o à n cảnh t ự nhiên. N h à sinh thái học quan t â m đ ế n các q u á trình
lao đ ộ n g sà n xuấ t v à sinh sống ản h h ư ở n g đ ế n m ô i trư ờn g t ự nhiê n
n h ư thế n à o v à ngược l ạ i . Khái n i ệ m m ô i trường theo nghĩa x ã h ộ i học
bao h à m cả m ô i trường tự n h i ê n và x ã h ộ i trong m ồ i tác động của con
n g ư ờ i .


<i>2.4.2. Hệ sinh thái </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

t h à n h do t o à n b ộ các hình thái nằm trong m ơ i t r ư ờ n g . C u ộ c sống cùa
sinh vật, nước v à k h ơ n g khí, đất đai, sơng n g ị i , . . . đ ề u là các phần của hệ
sinh thái.


C á c n h à sinh thái học n g h i ê n cứu c á c v ấ n đ ề x ã h ộ i và môi
trường trên p h ư ơ n g d i ệ n sự thay đ ổ i của n ó ảnh h ư ở n g n h ư thế nào
đ ế n t o à n b ộ sinh thái. Sự thay đ ổ i có thể d i ễ n ra trong m ô i trường tự
n h i ê n v à ảnh h ư ở n g đ ế n đ ờ i sống c ư d â n (thay đ ổ i của địa chất, khí
hậu...), c ó t h ể d i ễ n ra trong m ô i trường x ã h ộ i ( m ô i t r ư ờ n g d â n cư) và
ảnh h ư ở n g v ớ i m ô i trường tự nhiên. K h o a học v ề sinh thái giải quyết
những v ấ n đ ề t ự n h i ê n v à xã h ộ i có quan h ệ n h â n q u ả đ ế n sự thay đổi
n h ư ô n h i ễ m , q u á t ả i d â n cư, thiếu hụt n g u ồ n d ự t r ữ t ự n h i ê n , sự huy
diệt các loài sinh vật, huy diệt đất đai. T r o n g số n h ữ n g thay đ ổ i do con
n g ư ờ i tạo ra đ ố i v ớ i h ệ sinh thái thì sự gia t ă n g d â n số, c ô n g nghiệp,
đ ô thị hoa v à việc khai thác thiên n h i ê n m ộ t c á c h bừa bãi phục vụ lợi
ích riêng của m ộ t n h ó m x ã h ộ i n à o đ ó k h ơ n g t í n h đ ế n sự an tồn cùa
ngơi n h à chung của m ọ i d â n tộc, quốc gia t r ê n cả h à n h t i n h .


Ở V i ệ t N a m , việc đ ô thị hoa h i ệ n nay đ ã sử d ụ n g rất nhiều đất
canh t á c v à o x â y d ự n g đ ô thị. T ừ n ă m 1978 đ ế n nay n ư ớ c ta đ ã giành
k h ố i lượng l ớ n đất t ự nhiên cho xây d ự n g c ơ sở h ạ tầng: 130.000 ha
cho t h ú y l ợ i , 62.000 ha cho giao t h ô n g v à 21.000 ha cho x â y dựng
c ô n g nghiệp.


Theo t í n h t o á n , n ế u d â n số t ă n g 1 % thì sẽ l à m 2,5% r ừ n g bị mất,
làm g i ả m bề m ặ t ao h ồ , ô n h i ễ m các n g u ồ n n ư ớ c do chất thải công
nghiệp, các l o ạ i hoa chất d ù n g trong sinh hoạt...


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

M ộ t vài số l i ệ u nêu trên cho thấy ở V i ệ t N a m n g h i ê n cứu v ề d â n


số - m ô i trường càng là vấn đề mang tính thời sự cấp bách. Vì vậy,
cần t h i ế t làm cho m ỗ i n g ư ờ i dân ý thức được m ố i nguy hại của việc
p h á v ỡ m ô i trường, qua đó có hành v i tích cực đ ế bảo vệ tài n g u y ê n
t h i ề n n h i ê n của đ ấ t nước. M ặ t k h á c n g h i ê n c ứ u cá c chín h sác h kin h tế
- x ã h ộ i tron g đ ó c ó chín h sác h đ ịn h canh, đ ịn h c ư đ ể đ ịn h h ư ớ n g cho
việc khai t h á c tài n g u y ê n thiên nhiên. Ban h à n h v à thực h i ệ n tốt Luật
m ô i t r ư ờ n g đ ể làm cho n ó trở t h à n h thiết chế p h á p luật n g h i ê m minh
n g ă n chặn c ác h à n h v i p h á hoại khu vực sống còn này c ù a cộng đồng,
quốc gia.


3. X ã h ộ i học gia đ ì n h


X ã h ộ i học gia đ ì n h cũng là m ộ t c h u y ê n n g à n h trong x ã h ộ i học
c h u y ê n n g h i ê n cứu v ề quan h ệ x ã h ộ i trong phạm v i gia đình.


Gia đ ì n h được quan n i ệ m là m ộ t n h ó m xã h ộ i , hình thành trên cơ
sở quan h ệ h ô n n h â n v à qunn h ệ huyết thống.


M ỗ i t h à n h viên trong gia đình gắn kết v ớ i nhau bởi quan h ệ
trách n h i ệ m , nghĩa v ụ v à quyền l ợ i (kinh tế, v ă n hoa, tình c ả m . . . ) .
Quan h ệ h ô n n h â n được bảo đ ả m trên c ơ sở p h á p luật v à m ộ t phần
phong tục, tập q u á n trong n ề n v ă n hoa chung.


Ở nước ta b ê n cạnh khái n i ệ m gia đ ì n h c ị n có khái n i ệ m h ộ , tuy
hai khái n i ệ m n à y liên quan v ớ i nhau n h ư n g k h ô n g h o à n tồn trùng
họp (ví d ụ h ộ tập thể, n g ư ờ i ta c ù n g chung v ớ i nhau trong m ộ t nhà,
n h ư n g c ó t h ể là những n g ư ờ i k h ơ n g có quan h ệ m á u thịt m à chỉ là
đồng chí, là bạn bè).


<i>3.1. Nội dung nghiên cứu gia đình </i>



C h ú n g ta n g h i ê n cứu gia đình ở các mặt sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

g i á o d ụ c . . . v à ln ln có tác động t ư ơ n g h ồ v ớ i nhau t h ô n g qua các
chức n ă n g của gia đình (kết hợp giáo dục v ớ i n h à t r ư ờ n g , tham gia các
hoạt đ ộ n g trong làng xã, v ớ i cộng đồng, tham gia c á c sinh hoạt văn
hoa...).


- Gia đ ì n h là " n h ó m xã h ộ i " , có đ ờ i sống t â m lí - tình cảm sâu
sắc, gắn k ế t c ó tính đặc thù giữa c á c t h à n h v i ê n , quan h ệ eiới tính,
quan h ệ giữa các thế hệ. T ì n h c ả m gia đ ì n h gắn k ế t con n g ư ờ i trong
suốt cuộc đ ờ i , sâu đ ậ m , sự hy sinh, sự chung t h ú y m ỗ i t h à n h viên đều
c ó nghĩa v ụ , trác h n h i ệ m phả i vu n đ ắ p v à p h á t t r i ể n .


Trong x u thế phát t r i ể n của x ã h ộ i h i ệ n đ ạ i , gia đ ì n h cũng đang
b i ế n đ ổ i , đ ứ n g trước n h i ề u nguy cơ , t h ử t h á c h n h ư n g cá c gi á trị c ơ bản
của gia đ ì n h v ẫ n được n h â n loại thừa nhận, khẳng định. Ở một số
n ư ớ c p h á t t r i ể n n g à y nay x u t h ế quay trở l ạ i , bảo v ệ giá trị gia đình trờ
n ê n rõ nét ( đ i ể n h ì n h là ở P h á p ) .


D ù sao trong n g h i ê n cứu x ã h ộ i học gia đ ì n h c ũ n g cần có trọng
t â m : p h á t h i ệ n ra bản chất của m ố i quan h ệ giữa gia đ ì n h và xã hội,
những y ế u tố mang tính quy luật trong sự v ậ n đ ộ n g v à p h á t triển cùa
gia đ ì n h . T u y n h i ê n lịch sử phát t r i ể n của v ă n hoa n h â n loại cho thấy
gia đ ì n h là m ộ t m ô h ì n h v i m ơ của đ ờ i sống x ã h ộ i , luôn luôn vận
đ ộ n g v à p h á t t r i ể n theo t h ờ i gian, theo đ à p h á t t r i ể n t i ế n bộ của xã h ộ i .


<i>3.2. Nội dung nghiên cứu của xã /tội học gia đình </i>


X u ấ t phát từ quan n i ệ m là n ơ i q u á trình x ã h ộ i hoa của con


n g ư ờ i đ ư ợ c bắt đ ầ u , v à nguồn gốc giai cấp - x ã h ộ i của gia đình có
ảnh h ư ở n g s â u đ ậ m t ớ i q u á t r ì n h n à y cho n ê n c ầ n c h ú ý n g h i ê n cứu
s â u sắc c á c v ấ n đ ề :


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

h ư ở n g sâu sắc đ ế n các hoạt động kinh tế, văn hoa, giáo dục... cùa gia
đình v à b i ể u h i ệ n cụ thể ở sự phát triển của cá nhân.


Ở nước ta, gia đ ì n h hạt nhân, quy m ô nhỏ n g à y c à n g nhiều, p h ù
họp v ớ i x u thế phát triển chung; sự bất bình đẳng v ề g i ớ i bao g ồ m từ
sự p h â n c ô n g lao đ ộ n g sản xuất, nuôi dạy con cái, quyền l ợ i h ư ở n g
t h ụ . . . tạo đ i ề u k i ệ n cho sự c ô n g b à n g xã hội trong đ ờ i sống xã h ộ i .


- N g h i ê n cứu v ề cá c chức n ă n g và xu thế b i ế n đ ổ i c á c chức n ă n g
của gia đình, sự đ ó n g g ó p của gia đình vào q u á trình t ồ n t ạ i và phát
triển của xã h ộ i nói chung; x u h ư ớ n g biến đ ổ i chức n ă n g của gia đình
trong x ã h ộ i h i ệ n t ạ i .


- N g h i ê n cứu v ề q u á trình hình thành, các giai đ o ạ n phát triển
khác nhau trong đ ờ i sống gia đình. v ấ n đề v ă n hoa gia đình: gia đạo,
gia phong, gia giáo - n h ữ n g mặt tích cực và những mặt hạn chế và
những v ấ n đ ề k h á c trong v i ệ c thực hiện các chức n ă n g c ơ bản.


Két quả n g h i ê n cứu x ã h ộ i học gia đình sẽ đ ó n g g ó p v à o q u á
trình x â y d ự n g x ã h ộ i m ớ i theo hướng " d â n giàu nước mạnh, x ã h ộ i
công bằng, v ă n m i n h " , g i ú p cho gia đình có c ơ sở lí luận và thực t i ễ n
để tự đ i ề u chỉnh c á c hoạt đ ộ n g , thực hiện đ ú n g đ ắ n chức n ă n g cơ bản
của m ì n h t h ơ n g qua v i ệ c g i á o dục và tự đ i ề u chỉnh.


K ế t qu ả n g h i ê n c ứ u tron g l ĩ n h vực n à y c ò n g ó p ph ầ n tạo nê n d ư
luận x ã h ộ i lành m ạ n h , g ó p phần xây dựng, củng cố sự b ề n vững, làm


tăng t h ê m sự gắn k ế t , n â n g cao hạnh p h ú c của c á c gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

C u ố i c ù n g , x ã h ộ i học gia đ ì n h sẽ g ó p phần tạo n ê n c ơ sờ lí luận
thực t i ễ n của các c h í n h sách x ã h ộ i liên quan đ ế n gia đ ì n h . h ơ trợ cho
các gia đ ì n h n g à y c à n g bền v ữ n g , phát t r i ể n đ ú n g h ư ớ n g , c ó cuộc sông
vui tươi hạnh p h ú c .


4. X ã h ộ i học v ề c h í n h s á c h x ã h ộ i


• • •
<i>4.1. Đặt vấn đề </i>


X ã h ộ i học v ề c h í n h s á c h x ã h ộ i cũng được xem là m ộ t bộ phận
c h u y ê n n g à n h trong x ã h ộ i học, v à cũng là m ộ t n ộ i dung rất quan
trọng của khoa học c h í n h trị.


B ằ n g v i ệ c n g h i ê n cứu x ã h ộ i học v ề c h í n h s á c h x ã h ộ i , x ã hội
học sẽ cung cấp những thực trạng x ã h ộ i v ớ i tính quy luật trong sự
d i ễ n b i ế n và p h á t t r i ể n , g i ú p c á c n h à quản lí x ã h ộ i x á c lập được các
chính sách xã h ộ i t h í c h h ọ p , quản lí x ã h ộ i sát v ớ i y ê u cầu x ã h ộ i , có
h ư ớ n g đ ú n g đ ắ n , chủ đ ộ n g g i ả i quyết c á c v ấ n đ ề x ã h ộ i m ộ t c á c h chủ
động, hợp quy luật v ậ n đ ộ n g v à p h á t t r i ể n của n ó .


Trong p h ạ m v i x ã h ộ i học đ ạ i c ư ơ n g , c h ú n g ta chỉ n g h i ê n cửu,
xem xét v ấ n đề ở mức đ ộ tổng quan, k h ô n g đi sâu v à o các n ộ i dung cụ
thể.


<i>4.2. Nôi dung nghiên cứu của xã hôi hoe về chính sách xã hơi </i>
- K h á i n i ệ m c h í n h s á c h x ã h ộ i có n ộ i dung rất rộng, vì thế việc
xác định n ộ i h à m c ò n có n h i ề u k h ó k h ă n , c ò n c ó n h i ề u ý k i ê n khác


nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Theo quan n i ệ m trên thì n ộ i dung nghiên cứu v à thực thi các
chính s á c h x ã h ộ i là các vấn đề bức x ú c đ a n g đặt ra trong đ ờ i sống xã
h ộ i . Đ ể x á c lập c h í n h sách x ã h ộ i n g ư ờ i ta phải đi sâu n g h i ê n cứu, tìm
ra những n g u y ê n n h â n , tính chất của những v ấ n đề nảy sinh trong xã
h ộ i ; những sự k h á c biệt nảy sinh trong q u á trình v ậ n động và phát
triển của x ã h ộ i , từ đ ó đề ra các giải p h á p , biện p h á p cụ thể n h à m giải
quyết, đ i ề u chỉnh, g i ả m bớt cá c m â u thu ẫ n x ã h ộ i , g i ả m bớt hậ u qu ả
(có thể c ó ) của những b i ế n đ ộ n g x ã h ộ i , tạo ra m ô i trường thích hợp
của cuộc sống v à lao đ ộ n g của con n g ư ờ i trong m ộ t x ã h ộ i cụ thể.


- N h ữ n g n ộ i dung n g h i ê n cứu cụ thể :


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

+ N g h i ê n c ứ u c h í n h sách xã hội n h à m tác đ ộ n e v à o c á c n h ó m xã
h ộ i đặc t h ù , nhất là trong đ i ề u k i ệ n kinh tế thị t r ư ờ n g v à n h i ê u thành
phần kinh tế c ù n g hoạt động. M ỗ i n h ó m x ã h ộ i vừa c ó l ợ i ích riêng
vừa có l ợ i ích chung đ a n xen v à o nhau d i ễ n ra k h á phức tạp. không
n h ư xã h ộ i ta t h ờ i bao cấp. C ó thể phân loại chính sách x ã h ộ i thông qua
các dấu hiệu sau:


- Theo sự p h â n c ô n g lao động, nghề nghiệp đ ể c ó c h í n h sách
thoa đ á n g p h ù h ọ p v ớ i t ừ n g n g à n h , nghề.


- Theo đ ộ t u ổ i ( n g ư ờ i già, trẻ em, n g ư ờ i tà n tật) .
- Theo sắc tộc.


- Theo g i ớ i t í n h (nam; nữ).
- Theo t ô n g i á o .



- Theo t r ì n h đ ộ v ă n hoa, khoa học, k ĩ thuật p h ả i c ó c h í n h sách
phù hợp v ớ i t ừ n g l o ạ i h ì n h trình đ ộ . . .


+ N g h i ê n c ứ u c á c h ệ thống c h í n h sách x ã h ộ i đ ố i v ớ i q u á trình
sản xuất v à tái sản x u ấ t x ã h ộ i n h ư các c h í n h s á c h d â n số, c h í n h sách
v ề lao đ ộng , v i ệ c l à m ; c h í n h sác h bảo h ộ lao đ ộng ; n h ữ n g c h í n h sách
v ề q u á t r ì n h p h â n p h ố i v à p h â n p h ố i l ạ i th u nhậ p qu ố c d â n : v ề tiên
lương, về p h ú c l ợ i x ã h ộ i , c h í n h sách bảo h i ể m x ã h ộ i , c h í n h sách ưu
đãi x ã h ộ i đ ố i v ớ i n g ư ờ i c ó c ơ n g , c h í n h s á c h cứu trợ x ã h ộ i . . . N g o à i ra
cũng c ầ n đặc b i ệ t c h ú ý đ ế n c á c c h í n h s á c h t á c đ ộ n g đ ế n đ ờ i s ô n g văn
hoa, nghệ thuật v à đ ờ i sống v ă n hoa tinh thần nói c h u n g . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

g i ả m v ề chất lượng các n g à n h văn hoa, giáo dục, y tế ... đ a n g địi h ỏ i
phải c ó những chính sách xã h ộ i thích hợp.


N h i ệ m v ụ của x ã h ộ i học về chính sách xã h ộ i do vậy ngày c à n g
nặng n ề , đòi h ỏ i phải tác động mạnh m ẽ , sâu sắc h ơ n nữa v à o việc g i ữ
vững định h ư ớ n g xã hội chủ nghĩa, g i ữ được sự ổn định x ã h ộ i , phát
huy những t h à n h tựu m à c ơ chế m ớ i đ e m l ạ i .


T r ê n con đ ư ờ n g đi t ớ i c ô n g nghiệp hoa, hiện đ ạ i hoa theo h ư ớ n g
"dân giàu, nước mạnh, x ã h ộ i c ô n g bằng v ă n minh ", X ã hội học v ề
c h í n h s á c h x ã h ộ i sẽ c ó v ị tr í x ứ n g đ á n g v ớ i n h ữ n g đ ó n g g ó p c ó ý
n g h ĩ a củ a m ì n h .


5. X ã h ô i hoe v ề d ư l u â n x ã h ô i v à t h ô n g t i n đ a i c h ú n g


<i>5.1. Đặt vấn đề </i>


D ư luận x ã h ộ i là m ộ t h i ệ n tượng x ã h ộ i đặc biệt biểu thị thái đ ộ


phán xét, đ á n h giá của quần c h ú n g đ ố i v ớ i các v ấ n đề m à xã h ộ i quan
tâm. Do đ ó d ư luận x ã h ộ i cũng là m ộ t đ ổ i t ư ơ n g nghiên cứu của x ã
hội học v ớ i t ư c á c h là m ộ t c h u y ê n n g à n h x ã h ộ i học.


<i>' ĩ . </i>


M u ô n n ă m đư ợ c t â m trạn g của x ã h ộ i , sự p h á n xé t đ á n h giá của
các n h ó m x ã h ộ i , của n h â n d â n nói chung và các quan hệ, các h i ệ n
tượng x ã h ộ i c ó x u h ư ớ n g v à o l ợ i ích cơ bản, cấp bách trên c ơ sở các
quan h ệ x ã h ộ i thực hay k h ô n g phải n g h i ê n cứu c h ú n g v ớ i quan đ i ể m
p h ư ơ n g p h á p luận x ã h ộ i học, v ớ i các p h ư ơ n g p h á p cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

T h ô n g t h ư ờ n g khi n g h i ê n cứu v ề d ư l u ậ n x ã h ộ i . c h ú n g ta thây
n ổ i lên c á c đ i ể m sau:


- D ư l u ậ n x ã h ộ i mang tính chất c ơ n g c h ú n g .


- D ư luận x ã h ộ i luôn luôn gắn v ớ i q u y ề n l ợ i của các cá nhân và
các n h ó m x ã h ộ i .


- D ư luận x ã h ộ i phản á n h m ộ t c á c h tổng q u á t ý thức xã hội
n h ư n g d ễ thay đ ổ i .


<i>5.2. Một sổ vẩn đề trong nội dung nghiên cứu về dư luận xã </i>
<i>hội </i>


<i>+ C á c sự k i ệ n , các h i ệ n t ư ợ n g x ã h ộ i đ ư ợ c d ư l u ậ n x ã h ộ i phản </i>
á n h phải d i ễ n ra theo m ộ t q u á trình phức tạp. N g ư ờ i ta thường chia
t h à n h b ố n bước sau đây:



- C á c cá n h â n , các n h ó m x ã h ộ i t i ế p x ú c , l à m quen, chứng kiến,
h ì n h d u n g sự k i ệ n , sự hoạt đ ộ n g . . . tạ o n ê n c ả m giá c ban đ ầ u xung
quanh các t h ô n g t i n v ề sự k i ệ n , h i ệ n t ư ợ n g đ ó .


- M ọ i n g ư ờ i b à n tán, trao đ ổ i v ề ý k i ế n xung quanh đ ố i tượng
t h ể h i ệ n trong d ư luận x ã h ộ i , tạo n ê n sự d i c h u y ể n ý k i ế n , quan diêm
của cá n h â n , p h à n á n h ý thức cá n h â n sang ý thức x ã h ộ i .


- T ạ o n ê n sự thống nhất ý k i ế n trên c ơ sở các quan đ i ể m cơ bàn
đ ể h ì n h t h à n h sự đ á n h giá chung v ề các sự k i ệ n , h i ệ n tượng. Sự đánh
giá c h í n h thống của c á n h â n phải phản á n h v à p h ù hợp v ớ i nhận định
của đ a số tiêu b i ể u của c ô n g đ ồ n g n g ư ờ i .


- T ừ sự đ á n h g i á dẫn đ ế n sự p h á n xét v ề h à n h đ ộ n g n à o đ ó . dẫn
đ ế n các k i ế n nghị đ ư a v à o hoạt đ ộ n g thực t i ễ n .


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Tát nhiên sự p h â n tích k h á c h quan về m ố i t ư ơ n g quan giữa ý
kiên c ù a tập thể, của cộng đ ồ n g cần phải đặt v à o cơ cấu xã h ộ i hiện
hành, phải xem xét đ ế n các y ế u tố trình độ kinh tế, chính trị, tinh thần,
trình đ ộ văn hoa, tính tổ c h ứ c . . . c ù a tập thể của cộng đồng ấy. Cũng
c ó th ể nói ràn g d ư luậ n x ã h ộ i đư ợ c hìn h thàn h qua q u á trìn h trao đ ổ i ,
bàn bạc, đ ấ u tranh giữa các quan đ i ể m , ý k i ế n khác nhau. N ó c ò n là
sản phẩm của giao t i ế p x ã h ộ i b ở i vì k h ơ n g có giao tiếp sẽ k h ơ n g có sự
phán xét, đánh giá chung (dựa trên sự so sánh, đ ố i chiếu) của đa số
trong cộng đồng.


+ N g h i ê n cứu v ề d ư l u ậ n x ã h ộ i , cũng nhằm phát hiện ra những
y ế u t ố c h í n h tá c đ ộ n g đ ế n sự h ì n h thàn h nê n d ư luậ n x ã h ộ i . C ó n h ư
vậy m ớ i có thể định h ư ớ n g hoặc đ i ề u chỉnh nhằm phục vụ l ợ i ích
chung...



Qua các c ơ n g trình n g h i ê n cứu v ề lĩnh vực n à y c h ú n g ta thấy:
- Sự hình t h à n h của d ư luận xã h ộ i phụ thuộc v à o quy m ơ , tính
<i>chất của các hiện t ư ợ n g xã bội, n ổ i bật là tính lợi ích và tính c ô n g </i>
chúng của d ư luận.


- Phụ thuộc v à o h ệ t ư t ư ờ n g , trình độ học vấn, n ă n g lực v ă n hoa
của cá n h â n và cộng đ ồ n g .


- M ứ c đ ộ tham gia của q u ầ n c h ú n g trong đ ờ i sổng chính trị, v ă n
hoa, xã h ộ i , trong đ ó k h ơ n g k h í d â n chủ, bình đẳng khích l ệ m ọ i n g ư ờ i
c ô n g khai, thẳng than bộc l ộ ý k i ế n , quan đ i ể m của mình.


- A n h h ư ở n g của t â m lí quần c h ú n g , những truyền thống v ề v ă n
hoa, đạo đức, những tập q u á n trong sinh hoạt, lao đ ộ n g . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Ờ nước ta, việc n g h i ê n c ứ u d ư luận phục vụ c ô n g tác q u à n lý và
phục vụ cho q u á trình đ ổ i m ớ i cũng có ý nghĩa, tác dụng quan trọng
n h ă m :


- Phát huy quyền l à m c h ủ của n h â n d â n theo h ư ớ n g " d â n biết,
dân làm, dân k i ể m tra", m ở r ộ n g d â n chủ x ã h ộ i chủ nghĩa.


- T ă n g c ư ờ n g m ố i quan h ệ gan b ó giữ a N h à nư ớc . cá c cấp lãnh
đạo v ớ i quần c h ú n g n h â n d â n lao đ ộ n g đ ơ n g đảo. g ó p phần giải toa
các tâm trạng x ã h ộ i dẫn đ ế n n h ữ n g tệ nạn, những tiêu cực x ã h ộ i đang
tác động xấu đ ế n m ố i quan h ệ x ã h ộ i .


- N h ờ v ậ y việc n g h i ê n c ứ u d ư luận x ã h ộ i g ó p phần tích cực
n h à m thực h i ệ n tốt các y ê u c ầ u " c ả i c á c h h à n h c h í n h " cải thiện cơng


tác quản lí x ã h ộ i ở các cấp t r ê n c ơ sở khoa học.


Ờ nước ta việc n g h i ê n c ứ u d ư l u ậ n x ã h ộ i c ò n là v ấ n đề m ớ i mẻ
n h ư n g đã bước đ ầ u phát huy tác dụng, phục v ụ thiết thực cho c ô n g tác
quản lí các cấp. T r ê n thế g i ớ i v à n g à y nay ở khu vực, nhiều nước,
n g h i ê n cứu đ i ề u tra d ư luận x ã h ộ i đ ã c ó n ề nếp.


V à o n ă m 1948 T ổ chức qu ố c t ể v ề n g h i ê n c ứ u d ư luậ n x ã hộ i đã
c h í n h thức t h à n h lập và hoạt đ ộ n g liên tục cho t ớ i nay. C ò n ờ Đông
N a m Á , trung t â m n g h i ê n c ứ u d ư l u ậ n x ã h ộ i được t h à n h lập năm


1962 t ạ i B ă n g c ố c - T h á i Lan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

6. V ă n h ó aV I , )


<i>6.1. Định nghĩa văn hoa </i>
<i>6.1.1. Khái niệm </i>


V ă n hoa là p h ư ơ n g t i ệ n ứng x ử của con n g ư ờ i v ớ i tư cách là m ộ t
phản ảnh các nét t r u y ề n thống của các cá nhân trong một xã h ộ i hay
m ọ i t i ế n bộ x ã h ộ i n à o đ ó . V ă n hoa là những nét giống nhau, những
cái m ọ i n g ư ờ i nhất trí đ ồ n g tình cho là đ ú n g và có cách nhìn giống
nhau. M ỗ i x ã h ộ i hoặc m ộ t n h ó m x ã hội nhất định có một nét v ă n hoa
riêng m à chỉ p h ù hợp v ớ i x ã h ộ i hoặc n h ó m x ã hội đó.


<i>Vỉ dụ : </i>


<i>- D â n Bungari: k h ô n g t h ờ c ú n g n g ư ờ i chết m à chỉ đ ế n ngày chết </i>
họ làm b á n h ngọt p h â n p h á t cho n g ư ờ i h à n g x ó m .



- D â n T â y N g u y ê n , n g ư ờ i da đ ỏ ở N a m M ỹ trước khi đi săn hay
tổ chức các nghi l ễ .


<i>6.1.2. Định nghĩa văn hoa </i>


<i>Văn hoa lù tông thê những hành vi học hỏi được những giá trị, </i>
<i>niêm tin, ngôn ngữ, luật pháp và kỳ luật của các thành viên sơng trong </i>
<i>một xã hội nhất định nào đó. </i>


X ã h ộ i là m ộ t tổ chức của những n g ư ờ i hoạt động, trong đó d i ễ n
ra các m ơ h ì n h ứ n g x ử đ ư ợ c g ọ i là những chuẩn mực.


Đ e đ á n h giá m ộ t h à n h v i là h ọ p chuẩn mực hay lệch c h u â n , nó
phụ thuộc v à o m ơ h ì n h v ă n hoa nơi x ả y ra sự việc.


<i>Vỉ dụ: Quan h ệ nam n ữ trước h ô n n h â n : </i>


- Ở p h ư ơ n g T â y thì v i ệ c này k h ô n g q u á quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- V ớ i n g ư ờ i theo đ ạ o h ồ i thì việc này bị cấm.


Thuật n g ữ " v ã n hoa", bắt nguồn từ chừ La tinh "Cultus" là gieo
trồng "Cultus A n i m i " là gieo trồng tinh thần. tức là g i á o dục bồi
d ư ỡ n g t â m h ồ n con n g ư ờ i .


N h à triết học A n h Thomas Hobbes (1588 - 1679) cho r à n g : Lao
động là đất d à n h cho sự gieo trồng v à sự dạy d ồ trẻ em những y ế u tố
tinh thần.


H i ệ n nay c á c quan n i ệ m v ề v ă n hoa của c á c n h à t â m lý học lại


k h á c các nhà triết học.


D ư ớ i góc đ ộ x ã h ộ i học, thì v ă n hoa là sản p h ẩ m của con n g ư ờ i ,
là các quan n i ệ m v ề cuộc sống, c á c h tổ chức cuộc sống ấy. V ă n hoa là
để đ á p ứng những nhu c ầ u nhất định của con n g ư ờ i , là m ứ c đ ộ " con
n g ư ờ i hoa" c h í n h b ả n t h â n m ì n h m ộ t c á c h t ự n h i ê n . Theo c á c h này,
vãn hoa đặc t r ư n g cho m ộ t x ã h ộ i nhất định v à đ e m l ạ i d i ệ n mạo. bàn
<i>sắc riêng của n ó . C ó nghĩa là: Văn hoa là các giá trị chân lý, các </i>
<i>chuẩn mực và mục tiêu mà con người thống nhất với nhau trong quá </i>
<i>trình tương tác và trài dài theo thời gian. </i>


<i>6.2. Các loại hình văn hóa </i>


V ă n hoa bao g ồ m tất cả n h ữ n g sản p h ẩ m của con n g ư ờ i v à như
vậy, v ă n hoa bao g ồ m cả hai k h í a cạnh phi vật chất v à vật chát. Theo
Lesle Wite (1947), c ó 4 l o ạ i h ì n h v ă n hoa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>6.2.1. Hành động </i>


H à n h đ ộ n g là các m ô hình ứng x ử giữa các cá n h â n t ư ơ n g ứng
và chuẩn mực giá trị của x ã h ộ i .


Ví dụ:


- N h ư ờ n g chỗ trên xe.
- G i ú p đ ỡ n g ư ờ i già v . v . . .


<i>6.2.2. Đồ vật </i>


L à những sản p h ẩ m do con n g ư ờ i làm ra, bao g ồ m tất cả những


gì do n h ó m v à tập đ o à n sản xuất ra v à sử dụng.


Ví dụ:


- C á c di tích v ă n hoa.
- C à y cuốc, n h à c ù a V.V..


<i>6.2.3. Tư tưởng </i>


Bao g ồ m các tín n g ư ỡ n g và k i ế n thức được truyền l ạ i trong xã
h ộ i . N h ữ n g cái m à c h ú n g ta biết, hay tin là có thật đ ề u thuộc khía cạnh
tư tưởng của v ă n hoa.


<i>6. 2.4. Tình cảm </i>


T h á i đ ộ v à giá trị liên quan đ ế n c ả m x ú c . Đ ó là đ á n h giá v ề cái
tốt và cái x ấ u , cái đ ú n g v à cái sai.


C á c n h à x ã h ộ i học cho rằng, m ộ t nền văn hoa có hai bộ phận
hay hai loại h ì n h v ă n hoa: v ã n h ó a tinh thần và v ă n hoa vật chất.


<i>* Văn hóa tinh thần : là những ý n i ệ m , tín n g ư ỡ n g , phong tục, </i>
tập q u á n , giá trị, chuẩn m ự c . . . tạo n ê n m ộ t h ệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

được đặt trong m ộ t n ộ i dung tinh thần, m ộ t n ề n v ă n hoa đ ề u bắt rễ trên
m ộ t m ả n h đất sinh, tử, phát t r i ể n v à phụ thuộc v à o m ô i trường sinh
thái. N ó quy định các kỹ thuật đ ư ợ c tạo ra, l ẫ n v i ệ c s á n g tạo ra các sản
phẩm.


<i>Vỉ dụ: C h ù a M ộ t Cột có b i ể u t ư ợ n g là m ộ t đ o a sen trên mặt </i>


h ồ . . .


<i>6.3. Những đặc điểm của văn hoa </i>
<i>6.3. ỉ. Văn hoa là cái được học tập </i>


V ă n hoa k h ơ n g mang tính b ẩ m sinh m à là k ế t q u à của m ộ t quá
trình học h ỏ i . Ta đ ã được học những c á c h ứ n g x ù ( m ô hình) tương
ứng v ớ i h o à n cảnh đ ã được x á c định v ớ i sự c h ờ đ ợ i của n g ư ờ i khác.
K h i x ả y ra m ộ t sự việc thì m ọ i n g ư ờ i c h ờ ở ta m ộ t c á c h ứng x ử v ớ i xu
h ư ớ n g chung theo m ơ h ì n h chung.


<i>Vi dụ: </i>


<i>- T h ó i quen x ế p h à n g k h i mua h à n g . </i>
- T h ó i quen c ú i đ ầ u c h à o h ỏ i .


V ậ y sự t ư ơ n g đồng trong cá c h à n h đ ộ n g cho thấy rằng c á c thành
v i ê n của x ã h ộ i đ ề u học tập giống n h ư nhau v à c á c m ô h ì n h trờ thành
những t r u y ề n thống của xã h ộ i . Q u á trình học h ỏ i ấy d i ễ n ra trong bối
cảnh tác đ ộ n g qua l ạ i trong x ã h ộ i v à p h ụ thuộc v à o k h ả n ă n g ngôn
ngữ t r ừ u t ư ợ n g .


<i>6. 3.2. Văn hoa có được truyền đạt </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>6.4. Kết luận </i>


<i>- K h á i n i ệ m văn hoa có n ộ i h à m rất rộng, rất bao quát và đa </i>
dạng v ề ý nghĩa. V ă n hoa và các h i ệ n tượng v ă n hoa n h ư chuẩn mực,
đ ồ v ậ t t h ô n g dụng, những k i ế n thức v à giá trị tình cảm đ ề u được
t r u y ề n đ ạ t bằng n g ô n n g ữ qua cá c th ể h ệ trong m ộ t x ã h ộ i nhất định.



- C á c hiện tượng phổ b i ế n là đ ố i tượng nghiên cứu của X ã h ộ i
học n h ư n g chính sự t ồ n t ạ i của các h i ệ n tượng m ớ i mang tính phổ
b i ế n , c ị n h ì n h thức của n ó thì b i ế n đ ổ i tuy theo v ã n hoa. C ó nghĩa là,
m ọ i x ã h ộ i đ ề u xã hội hoa t h à n h v i ê n của m ì n h , từ những n g ư ờ i truyền
đạt, n ộ i dung của việc dạy d ồ , c á c p h ư ơ n g t i ệ n đ ể giáo dục đ ề u k h á c
nhau giữ a cá c n h ó m , cá c tập đ o à n , đ ồ n g thờ i mang tín h chất trong n ộ i
bộ các n h ó m , các tập đ o à n . . .


- Khái n i ệ m v ă n hoa cho p h é p c h ú n g ta giải thích những h à n h
động của con n g ư ờ i b à n g c á c h liên h ệ v ớ i m ộ t loạt truyền thống m à
h à n h đ ộ n g đ ó tuân theo. G i ú p c h ú n g ta bớt sai l ầ m trong đ á n h giá k h i
gặp những k h á c biệt v ă n hoa trong giao lưu giữa các truyền thống v ă n
hoa k h á c nhau ( n h ư sự hạn chế v ă n hoa, chủ nghĩa vị chủng).


- Sự h i ể u biết v ề những k h á c biệt v ă n hoa, p h â n tích những h ệ
quả v à n g u y ê n n h â n của c h ú n g là n h i ệ m vụ của n h à X ã h ộ i học. G i ả i
thích v ề k h á c biệt v ă n hoa là v ấ n đề phức tạp, nhất là việc xét đ o á n
n g u y ê n n h â n , vì vậy, địi h ỏ i sự thận trọng rất lớn. C á c nhà X ã h ộ i học
đã b á c bỏ cái lý thuyết g i ả i thích m ộ t c á c h thô t h i ể n v ề n g u y ê n n h â n
b i ế n đ ổ i v ă n hoa n h ư " Đ ị n h m ệ n h sinh học" hoặc "Đ ịn h m ệ n h địa lý".


7. G i á t r ị - c h u ẩ n m ự c - c h ế t à i v à s ự đ i ề u c h ỉ n h x ã h ộ i v m


ã • • •
<i>7.1. Khái niệm </i>


<i>7.1.1. Giá trị </i>


X ã h ộ i hoa là m ộ t q u á trình m à qua đ ó các cá n h â n học h ỏ i giá


trị v à quy tắc xã h ộ i để cá n h â n t ồ n t ạ i n h ư m ộ t t h à n h viên của x ã h ộ i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

T u y nhiên, trong thực tế khi thực h i ệ n c á c hoạt động sống cua mình
<i>t r o n " xã h ộ i nhiều k h i cá n h â n l ạ i k h ô n g t u â n theo các q u ỵ tác đ á p ứng </i>
được kỳ vọng c ù a n h ó m hoặc của x ã h ộ i . Đ i ề u đ ó dẫn đ e n xung đột và
ổ n định cua xã h ộ i hay của n h ó m k h ô n g đ ư ợ c b ề n vững. Đ ẻ điêu tiết
m ọ i h à n h v i lệch lạc. phải có m ộ t c ơ chế k i ể m soát và điêu chinh
c h ú n g là m ộ t đòi h ỏ i cấp thiết v à k h ô n g t h ể t h i ế u được.


C á c giá trị thuộc về khía cạnh tình c ả m của v ă n hoa và liên quan
tới nhận thức của các t h à n h viên của n h ó m v ề cái đ ú n s cái sai. vê cái
tốt cái x ấ u . . . . Các giá trị c ù a n h ó m là n h ữ n g cái c ó t ầ m quan trọng đ ố i
v ớ i n h ó m hoặc cộng đồng đó. C á c quan n i ệ m v ề các giá trị trong một
x ã h ộ i k h á c nhau k h ô n g phải lúc n à o c ũ n g đ ồ n g nhất trong các nhóm
k h á c nhau.


<i>Ví dụ: </i>


C ó người quan niệm hạnh phúc gia đình là có "con đàn cháu đống"
N h ư n c người khác lại quan niệm hạnh phúc gia đình là tiền cùa đầy nhà.
Đ â y là vấn đề có nhiều ý k i ế n .


V à nhữn g gi á trị n h ư lòn g trun g th ự c , sự t h ú y chung, hay v ề tình
y ê u , hạn h phú c gia đ ình . sự t h à n h đ ạ t tron g cuộc sổng đ ề u c ó th ể được
định giá k h á c nhau trong xã h ộ i k h á c nhau.


Trong m ồ i x ã h ộ i , các g i á trị t h ư ờ n g đ ư ợ c liên k ế t v ớ i nhau
t h à n h m ộ t hệ thống có tính nhất q u á n đ ư ợ c g ọ i là thang giá trị. Tuy
n h i ê n , v ấ n đề có thê có những giá trị đ ố i lập nhau.



<i>Vi dụ: Giá trị v ề tự do c á n h â n , n g ư ờ i n ô n g t h ô n k h á c n c ư ờ i </i>
t h à n h thị v . v . . .


<i>7.1.2. Các chuân mực (các tiêu chuẩn quy tắc) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

thành n ê n các tiêu chuẩn h à n h v i (hay còn g ọ i là chuẩn mực) trong
phần l ớ n các trường hợp.


<i>Ví dụ: T h ú y chung. </i>


C h ú n g ta k h ô n g thể ( k h ó ) quan sát trực tiếp các chuẩn, m à chỉ
có thể nhận thức được t h ô n g qua những ý k i ế n v à h à n h động cụ thể.
Chuẩn được hình t h à n h , k h i các thành viên trong n h ó m bắt đầu phản
ứng và có h ì n h thức trừng phạt n à o đ ó m ỗ i k h i có sai phạm.


<i>Ví dụ: M ộ t học sinh nói chuyện riêng trong k h i thầy giảng bài, </i>
tuy thầy k h ơ n g nhìn thấy n h ư n g những học sinh học tập tích cực sẽ phản
ứng.


C á c chuẩn mực k h ô n g vĩnh cừu v ớ i t h ờ i gian. N g à y xưa, nếu
n g ư ờ i p h ụ n ữ c ó chồng n h ư n g vì lý do gì đ ó chồng chết thì n g ư ờ i v ợ ở
vậy nuôi con v à c h ă m sóc bố m ẹ chồng. N ế u k h ô n g thực hiện được
như v ậ y thì h à n g x ó m sẽ c h ê bai và có khi c ò n bị làng phạt. T h ế
nhưng, n g à y nay v i ệ c l ấ y chồng của những n g ư ờ i v ợ g ó a k h ơ n g cịn là
chuyện g h ê g ớ m n h ư x ư a .


Chuẩn mực n h i ề u k h i b i ể u hiện qua những quy tắc, n h ư những
quy tắc trong giao t i ế p , c á c h c h à o h ỏ i , c ả m ơ n .


a. Quy tác



Là những luật l ệ k h ơ n g c h í n h thức m à m ọ i n g ư ờ i trong n h ó m
đều phải biết tuân theo. V í dụ: N ế u ai giúp đ ỡ hoặc cho m ì n h cái gì thì
phải c ả m ơ n , hoặc là k h á c h đ ế n nhà là phải c h à o h ỏ i , trong lớp k h ơ n g
nói chuyện riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

hiện m ộ t c á c h có ý thức (lúc c ơ giáo v à o lớp, các học sinh đ ồ n g loạt
đứng dậy. n g ồ i trong lớp ai cũng cố gang g i ữ gìn trật t ự ) .


<i>Có hai loại quy tắc: </i>


<i>- Phong tục: L à quy tắc dựa trên cơ sở giá trị, n ó là những tín </i>
hiệu mang ý nghĩa v ề cái đ ú n g , cái sai.


<i>Vỉ dụ: C h ă m sóc cha m ẹ già là m ộ t phong tục ở V i ệ t N a m , cúng </i>
bái, tôn t h ờ tổ tiên, đi l ễ c h ù a , ở C ô n g giáo cứ chủ nhật n g ư ờ i ta đến
n h à t h ờ đ ể c ầ u kinh .


N h ữ n g phong tục tập q u á n trong m ộ t x ã h ộ i , n ó n u ơ i d ư ỡ n g hệ
thống giá trị v à t h ư ờ n g hoa nhập v à o h ệ thống p h á p luật v à những
giáo huấn v ề tôn giáo.


<i>- Tập tục: Là n h ữ n g quy tắc được phát t r i ể n lên t ừ tập q u á n , thói </i>
quen v à trờ t h à n h những h ì n h thức sinh hoạt t h ô n g t h ư ờ n g .


<i>Vỉ dụ: N g ư ờ i V i ệ t N a m k h i có k h á c h thì m ờ i trà, thuốc nhưng </i>
n g ư ờ i Bungari l ạ i m ờ i c à p h ê ; hoặc n g ư ờ i V i ệ t N a m ăn c ơ m d ù n g đũa,
vài nư ớ c k h á c c ó t h ể l ạ i d ù n g t h ì a . . .


K h i có sự v i p h ạ m m ộ t tập tục thì sự phản á n h của n h ữ n g người


xung quanh k h ô n g m ạ n h m ẽ n h ư k h i v i p h ạ m m ộ t phong tục.


<i>Vi dụ: C ú n g n g ư ờ i chết là m ộ t phong tục. N ê u b ổ m ẹ m ớ i chết </i>
m à con cái k h ô n g c ú n g th ì làn g x ó m phả n ứ n g rất m ạ n h m ẽ . N h ư n g
c ú n g n h ư thế n à o , c ú n g n h ữ n g gì l ạ i là tập tục của từng nơi.


C ó hai l o ạ i quy tắc:
<i>+ Quy tắc cam kỵ: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- K h ô n g h à n h hạ trẻ em ...


<i>+ Các quy tắc ẩn định, thường khuyến khích thực hiện: </i>
<i>Ví dụ:- Đ ứ n g n g h i ê m khi c h à o cờ. </i>


- G i ữ trật tự trong lớp.
- Đ e n l ó p phải học bài v . v . . .


<i>+ Đối với mơi nhóm, mơi cộng đồng đểu có những quy tắc mang </i>
<i>tỉnh đặc trưng </i>


<i>Ví dụ: </i>


N h ó m t h ổ phỉ thì có quy tấc là " k h ô n g ai được biết kế hoạch của
cấp trên sau n à y là gì".


N h ư n g k h i m ô i trường thay đ ổ i thì những quy tắc ấn định hoặc
<i>cấm k ỵ cũng thay đ ổ i theo. </i>


<i>Vỉ dụ: N g à y x ư a n g ư ờ i phụ n ữ k h ô n g được đi v à o từ cửa chính. </i>
N h ư n g n g à y nay thì k h á c . . .



N h ữ n g quy tác n ê u trên thường k h ô n g được soạn thảo bằng vãn
bản c h í n h thức. N h ư n g có nơi, có lúc các quy tắc trên được soạn thảo
thành v ă n bản c h í n h thức và mang tính c ư ỡ n g chế.


N h ữ n g ai v i p h ạ m các đ i ề u luật này sẽ bị trừng phạt t ừ phía nhà
<i>nước. N h ữ n g v ă n bản c h í n h thức này được g ọ i là pháp luật. </i>


<i>C á c phong tục có thể đ ư a vào Bộ luật thì tập tục l ạ i k h ô n g được </i>
tính đ ế n .


<i>Đ i ề u cam kỵ, là loại luật đặc biệt, n ó đặc biệt c ấ m m ộ t loạt </i>
những h à n h v i được coi là g h ê t ở m v ớ i loài n g ư ờ i và chống l ạ i hành v i
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

N h ữ n g ứ n g x ử k h ô n g tuân theo chuẩn mực, quy tắc thì bị coi là
<i>lệch lạc. Đ ố i v ớ i những h à n h vi lệch lạc sẽ c ó n h ữ n g b i ệ n p h á p trừng </i>
<i>phạt. N g ư ợ c l ạ i , n h ữ n g h à n h v i đ ú n g chuẩn sẽ c ó n h ừ n e hình thức </i>


k h u y ế n k h í c h t ừ p h í a x ã hộ i đ ổ i v ớ i những ứ n g x ử p h ù hợp . Đ ó là chế
tài.


b. C h ế tài


C h ế tài là n h ữ n g hìn h phạt v à nhữn g ban t h ư ở n g đư ợ c quy định
đ ổ i v ớ i sự lệch lạc v à sự tuân thủ. Sự trừng phạt đ ư ợ c g ọ i là chế tài
t i ê u cực c ò n khe n t h ư ở n g đư ợ c g ọ i là c h ế tài t í c h cực.


C h ế tài c ó hai l o ạ i :
+ C h ế tài c h í n h thức.



+ C h ế tài k h ô n g c h í n h thức.


- C h ế tài c h í n h thức được viết t h à n h v ă n bản, ví d ụ b u ô n bán ma
tuy, v i p h ạ m giao t h ô n g .


- C h ế tài k h ơ n g c h í n h thức là chế tài k h ô n g ghi t h à n h v ã n bản.


<i>7.2. Cơ chê điêu chỉnh xã hội </i>
<i>Moi quan hệ giữa giá trị và chế tài </i>


C á c g i á trị rấ t đư ợ c coi trọn g trong x ã h ộ i , v à đ ư ợ c bảo v ệ bời
những quy tấc quan trọng, đ ó c h í n h là phong tục. N g ư ờ i ta cho rang,
sự v i p h ạ m phong tục c h í n h là sự de doa đ ổ i v ớ i n h ữ n g giá trị liên
quan đ ế n phong tục đ ó , và lúc đ ó địi hịi chế tài p h ả i đ ư ợ c thực hiện.
T h ô n g t h ư ờ n g , n h ữ n g h i ể u biết về chế tài sắp x ả y ra c ũ n g đ ù kiêm
soát ứng x ử của cá n h â n . Ta biết ràng, b u ô n b á n ma tuy là rất có lãi
n h ư n g p h ầ n l ớ n m ọ i n g ư ờ i lo sợ cái án tử hình đ a n g c h ờ p h í a t r ư ớ c . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

dụng c á c chế tài những giá trị và phong tục một lần nữa được khẳng
định.


V ậ y thì, chính hệ thống điều chinh xã hội này đã hoạt đ ộ n g để
bảo v ệ trật tự và ổn định x ã h ộ i .


T r o n g những cộng đồng nhỏ và kết cấu chặt chẽ nơi m à tinh
thần t ự tôn gắn chặt v ớ i sự quý m ế n c ù a những n g ư ờ i k h á c , m ọ i chế
tài theo k i ể u n à y đặc biệ t c ó h i ệ u quả.


Trong những xã h ộ i k h ô n g có nhà nước và p h á p luật, thì d ư luận


và nhạo b á n g k i ể u chế tài phổ biến, là biện p h á p quan trọng nhất trừng
trị những n g ư ờ i chống l ạ i các chuẩn mực xã h ộ i .


<i>7.3. Sự tuân thủ và sự lệch lạc xã hội </i>


N h ữ n g ứng x ử p h ù h ọ p v ớ i quy tắc v ớ i chuẩn mực của n h ó m ,
hay x ã h ộ i được g ọ i là sự tuân thủ. N g ư ợ c l ạ i , những ứng x ử lệch lạc
k h ô n g p h ù hợp v ớ i quy tắc, k h á c v ớ i ứng x ử của các t h à n h viên k h á c
được g ọ i là sự lệch lạc.


H à n h v i lệch lạc, được xác định trong nền v ă n hoa xã h ộ i . M ộ t
hành v i c ó thể được coi là đ ú n g đắn, hợp chuẩn trong n h ó m n à y n h ư n g
c h ư a chắc đ ã được thừa nhận ở cộng đồng khác.


Sự đ i ề u chỉnh được chia làm hai l o ạ i :
<i>+ Điều chỉnh ngoại tại: </i>


N h ữ n g h à n h đ ộ n g được thực hiện nhằm đ á p ứng những k ỳ v ọ n g
đã đ ư ợ c k i ể m soát b ở i những mong đ ợ i ở n g ư ờ i k h á c . Sự đ i ề u chỉnh
xã h ộ i t h ô n g qua kỳ v ọ n g đó gọi là sự đ i ề u chỉnh ngoại t ạ i .


<i>+ Điều chỉnh nội tại: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

t ầ m quan trọng của giá trị v à các quy tắc h o à n tồn k h ơ n g tính đèn sự
đe doa của che tài.


<i>Vi dụ: M ẹ c h ă m sóc con. </i>


T u y h à n h đ ộ n g x ả y ra, n h ư n a cũng c ó t h ể xuất phát từ sự điêu
c h ì n h x ã h ộ i n ộ i t ạ i hay ngoại t ạ i . N ê u q u á trình n ộ i t â m hoa các giả trị


v à quy tắc x ã h ộ i ờ mức độ cao, thì các h à n h đ ộ n g x ả y ra là sự điêu
chỉnh của n ộ i t ạ i .


<i>Chú ý: </i>


T r o n g v ẩ n đ ề đ i ề u chinh xã h ộ i ta cần h i ể u rõ hai khái n i ệ m :
- C ó thể m ộ t n g ư ờ i tuân thủ quy tắc của n h ó m , n h ư n g l ạ i phạm
p h á p . V í d ụ : Trong m ộ t b ă n g đảng có m ộ t n g ư ờ i t u â n t h ủ quy tắc cùa
n h ó m là p h ả i đi ă n c ư ớ p .


- N h ư n g n ế u k h ô n g đi ăn c ư ớ p thì anh ta k h ơ n g t u â n thù tức là
lệch lạc n h ư n g l ạ i t ô n trọng p h á p luật.


8. B i ế n đ ổ i x ã h ộ i( , X )


<i>8.1. Tổng quan về biến đổi xã hội </i>
<i>8.1.1. Biến đổi xã hội </i>


B i ế n đ ổ i x ã h ộ i là sự thay đ ổ i x ã h ộ i t ừ m ộ t n g ư ỡ n g phá t triển
n à y sang m ộ t n g ư ỡ n g p h á t t r i ể n k h á c (cao h ơ n hoặc thấp h ơ n ) vê chát
xét d ư ớ i g ó c đ ộ tổng t h ể các thiết chế v à c ấ u trúc x ã h ộ i .


<i>8. ỉ. 2. Các loại biến đổi xà hội </i>


B i ế n đ ổ i x ã h ộ i là v ấ n đ ề tất y ế u x ả y ra đ ố i v ớ i cá c x ã h ộ i . Sự
b i ế n đ ổ i rấ t phức tạ p v à c ó th ể d i ễ n ra theo n h i ề u c h i ề u h ư ớ n g khá c
nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

a. B i ế n đ ổ i phá t t r i ể n



Là sự b i ế n đ ổ i theo chiều hướng tốt và mong m u ố n của xã hội
với các đặc t r ư n g c ơ bản:


- G i ữ vững ổn định xã hội (đặc biệt là thiết chế chính trị của xã hội).
- Bảo t o à n c á c đặc t r ư n g của chế độ xã h ộ i .


- G i ữ v ữ n g độc lập v à chủ quyền quốc gia d â n tộc, đạt được các
mục tiêu mong m u ố n đặt ra của t i ế n trình phát triển.


- K i n h tế, khoa học c ô n g nghệ phát triển.


b. B i ế n đ ổ i suy t h o á i (diệt vong)


Là sự b i ế n đ ổ i theo chiều hướng xấu, ngược l ạ i so v ớ i sự b i ế n
đ ổ i phát t r i ể n . Đ ó là m ộ t x ã h ộ i bế tắc v ớ i những xung đột, đ ổ v ỡ
k h ô n g thể khắc phục.


c. B i ế n đ ổ i h ò a nhập


Là sự b i ế n đ ổ i đ ã bị chuyển đ ổ i đặc t r ư n g xã h ộ i và bị l ệ thuộc
hoặc nô dịch b ở i m ộ t x ã h ộ i k h á c mạnh hơn.


d. B i ế n đ ổ i c h ủ đ ộ n g


Là sự b i ế n đ ổ i mang t í n h cơ học, đột biến d ư ớ i sự tổ chức, chỉ
đạo của n h à nước theo c á c định hướng đã định.


e. B i ế n đ ổ i t h ụ đ ộ n g


Là sự b i ế n đ ổ i t ự n h i ê n k h ô n g có sự chỉ đạo của n h à nước (hoặc


tuy có sự chỉ đạo n h ư n g l ạ i k h ô n g có hiệu quả).


<i>8.2. Một số lý thuyết về sự biển đổi xã hội </i>
<i>8.2.1. Lí thuyết tiến hóa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

C á c ô n g cho r à n g b i ế n đôi x ã h ộ i là sự t ă n g t r ư ờ n g v à p h á t triên của
cải x ã h ộ i (cả v ậ t chất l ẫ n trí tuệ) c ù n g n ă n g suất lao đ ộ n g x ã h ộ i . đó là
q u á trình t i ế n h ó a tất y ế u của m ọ i x ã h ộ i c ù n g v ớ i q u á trình tích lũy tri
thức v à khoa học, c ô n g nghệ của con n g ư ờ i . Theo Auguste Comte, xã
hội sẽ tuần tự biến đ ổ i từ trạng thái thần bí (với các thần thoại tường tượng)
t i ế n đ ế n trạn g thá i siê u h ì n h ( v ớ i cá c học t h u y ế t t r i ế t học giả i thíc h thế
giới ở c á c trình đ ộ cao thấp k h á c nhau), r ồ i t i ế n đ ế n trạng thái khoa
học ( v ớ i c á c t h à n h t ự u của khoa học v à c ô n g nghệ đ ể g i ả i thích thế
giới v à tổ chức v ậ n h à n h x ã h ộ i ) . C ò n Hebert Spencer, cho r à n g xã hội
sẽ p h á t t r i ể n t ừ m ộ t x ã h ộ i c ó cấu trú c v à trìn h đ ộ giả n đom t i ế n dần
lên cá c m ứ c p h á t t r i ể n phức tạp h ơ n ; trong q u á trình n à y c á c cá thể,
các p h â n h ệ , c á c sắc tộc cá c d â n tộc y ế u k é m k h ô n g thích nghi được
v ớ i t i ế n trình p h á t t r i ể n x ã h ộ i sẽ bị tiêu diệt, l o ạ i b ỏ .


C ù n g v ớ i c á c quan d i ê m n h ư trên vê lí t h u y ê t tiên h ó a x ã h ộ i ,
n h i ề u học t h u y ế t k h á c cho sự b i ế n đ ổ i x ã h ộ i là q u á trìn h thíc h nghi
của x ã h ộ i đ ổ i v ớ i cá c b i ế n đ ộ n g của m ô i t r ư ờ n g x ã h ộ i ( m ô i trường tự
nhiên, m ô i t r ư ờ n g quan h ệ đ ố i ngoại, m ô i trường của n ộ i t ạ i x ã hội).
Trong q u á trình đ ó , c á c b i ế n đ ổ i m ô i t r ư ờ n g l ạ i là đ i ề u vĩnh c ừ u và tất


ye u' Ạ B i ế n đ ổ i đi lên của x ã h ộ i


T h ầ n



Siêu
h ì n h


K h o a
hoe Ì


K h o a
học 2


(Auguste Comte) C h u ỗ i thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i>8.2.2. Lí thuyết tuần hồn (hoặc chu kỳ) </i>


Theo lí thuyết n à y ( đ ạ i b i ể u là Toynbee và Spengler - c á c n h à x ã
h ộ i học A n h ) , các quốc gia, x ã h ộ i ln ln có sự thăng t r ầ m , thay
đ ổ i , thịnh l ạ i suy theo các chu kỳ tuần h o à n kế tiếp nhau k h ô n g dừng.
K h ơ n g có x ã h ộ i n à o cứ phát t r i ể n m ã i m à k h ơ n g có lúc suy thoái và
ngược l ạ i k h ơ n g có x ã h ộ i n à o cứ suy thoái mãi m à k h ơ n g có lúc phát
triển (ngoại trừ rất ít các x ã h ộ i q u á suy thối và t ồ i tệ thì sẽ bị t h ơ n
tính v à o m ộ t x ã h ộ i b ê n cạnh l ớ n h ơ n - sự diệt vong m ộ t xã h ội ) . Quan
đ i ể m của các học thuyết n à y đ ã t ồ n t ạ i từ thuở xa x ư a theo triết lý nho
giáo v à của các tôn g i á o k h á c .


C h u ô i t h ờ i gian
<i>Sơ đồ sự biến đổi xã hội (theo chu kỳ.) </i>


Theo sơ đ ồ n à y , sự b i ế n đ ổ i x ã h ộ i theo c á c chu kỳ, m ỗ i chặng
phát t r i ể n là m ộ t chu k ỳ v à t h ư ờ n g d i ễ n ra theo 5 giai đ o ạ n :


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i>8.2.3. Lí thuyết chức năng </i>



Cho r à n g , sự b i ế n đ ổ i xã h ộ i là do sự b i ế n đ ồ i của các phân hệ
( t h i ế t c h ế ) x ã h ộ i . B ì n h t h ư ờ n g cá c p h â n h ệ p h á t t r i ể n c â n đ ố i . hài hòa
và tạo ra sự phát t r i ể n bình ổ n của x ã h ộ i . N h ư n g k h i x ả y ra sự biến
đ ổ i đ ộ t b i ế n của m ộ t p h â n h ệ n à o đ ó (tốt lên hoặc x ấ u đi), nó sẽ kéo
theo sự b i ế n đ ổ i của t o à n x ã h ộ i . Lịc h sử đ ã ch ử n g m i n h , chín h do sự
phát t r i ể n v ư ợ t bậc của khoa học c ô n g nghệ m à loài n g ư ờ i đã trải qua
n h i ề u sự b i ế n đ ổ i man g tín h p h á t t r i ể n to l ớ n . Ho ặ c cá c cuộc chiến
tranh quy m ô l ớ n trê n t h ế g i ớ i hay kh u v ự c d i ễ n ra, c ũ n g c h í n h là do
<i>sự p h á t t r i ể n bệnh hoạn của các thiết chế c h í n h trị của các quốc gia </i>
gây c h i ế n (chế đ ộ Đ ứ c quốc xã, chế đ ộ P ô n Pốt - L â n g X a r i , các cuộc
c h i ế n tranh sắc tộ c v à t ô n giá o nhữn g thậ p k ỷ v ừ a qua...).


<i>8.2.4. Lí thuyết xung đột quyền lợi </i>


C á c tác g i ả của lí thuyết xung đ ộ t q u y ề n l ợ i cho sự biến đ ổ i xã
h ộ i chủ y ế u là do con n g ư ờ i tạo ra; v à trong sự p h á t t r i ể n xã h ộ i bao
g i ờ cũng h ì n h t h à n h các tầng lớp, các tầng giai cấp k h á c nhau vê địa
vị, q u y ề n lực, l ợ i ích trong x ã h ộ i . Đ e t ồ n t ạ i v à p h á t t r i ể n , các thế lực
trái n g ư ợ c nhau nói trên phải t i ế n h à n h xung đ ộ t , tranh chấp, loại bỏ
nhau v à n h ờ đ ó dẫn đ ế n sự b i ế n đ ổ i v à p h á t t r i ể n x ã h ộ i . Theo Karx
<i>M a r x , trong xã hội có giai cấp, động lực phát triển xã hội chính là </i>
<i>đẩu tranh giai cấp. </i>


<i>Ị m > </i>


<i>8.2.5. Lí thut mâu thn giữa nhu câu xã hội và khá năng đáp </i>
<i>ứng nhu cầu xã hội </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

ích d i ễ n ra trên nhiều lĩnh vực. p h â n h ệ xã hội đã làm cho xã hội biến


đ ơ i hoặc suy thối đổ vỡ, hoặc phát triển t i ế n lên. Trong xã hội có giai
c á p thì nhu cầu và k h ả n ă n g đ á p ứng nhu cầu được thể hiện qua sự
tranh chấp, xung đột giữa các giai tầng, giai cấp trong xã h ộ i .


<i>8.2.6. Lí thuyết biến đổi tô hợp xã hội </i>


Sự biến đ ổ i xã h ộ i là tổ hợp của ít nhiều n g u y ê n nhân (được thể
hiện trong rất nhiều học thuyết k h á c nhau), kể cả do con n g ư ờ i gây ra,
kể cả do thiên nhiên gây ra, n h ư n g cốt lõi là do con n g ư ờ i . Sự biến đ ổ i
có thể là đi lên, có thể là đi xuống thậm chí bị huy diệt. Sự biến đ ổ i
c ũ n g t h ư ờ n g mang tín h chu k ỳ .


<i>8.3. Các nhân tô tác đông đèn sư biên đơi xã hơi </i>


<i>8.3. Ì Sự chuẩn xác của đường lói - đặc trưng phát triển xã hội </i>
Đ â y là n h â n tố đ ầ u tiên n h ư n g l ạ i mang ý nghĩa quyết định, nó
chi p h ố i tồn bộ t â m trí của m ỗ i con n g ư ờ i trong xã h ộ i và do đ ó nó
phải được đ ạ i đ a số c ơ n g d â n có tổ chức chặt chẽ v à nắm g i ữ được
c h í n h quyền n h à nước ủng h ộ , đ ồ n g thuận thì m ớ i làm cho x ã h ộ i t ồ n
tại được. M ặ t k h á c đ ư ờ n g l ố i và đặc t r ư n g phát t r i ể n xã h ộ i phải p h ù
họp v ớ i x u thế phát t r i ể n của x ã h ộ i v à n h â n l o ạ i , p h ù hợp v ớ i các đòi
h ỏ i của c ác quy luật c ơ bản chi p h ố i thời đ ạ i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

muộn dần đ ế n sự bế tắc và đổ vỡ. Trong đ i ề u k i ệ n h i ệ n nay. đ ả } đ a n g
là m ộ t trong các n g u y ê n n h â n cơ bản dẫn đ ế n sự suy thoái \ à diệt
vong của các xã h ộ i .


<i>8.3.3. Các nguồn lực và phương thức sư dụng </i>


Đ ể x ã h ộ i tồn t ạ i , một đ i ề u tất y ế u là con n g ư ờ i (tế b à o tạo nên


xã h ộ i ) , phải sử dụng đ ế n các nguồn lực của x ã h ộ i và b i ế n c h ú n g trờ
thành p h ư ơ n g tiện phục vụ cho cá c nhu cầu của m ì n h . C h í n h mức độ
phong p h ú hay k h ô n g phong p h ú của các nguồn lực và c á c h thức sử
dụng c h ú n g là tốt hay xẩu, h i ệ u quả hay k h ô n g h i ệ u q u à sẽ dẫn đến
c á c b i ế n đ ổ i x ã h ộ i . M ộ t nư ớ c C ô oét , do tì m ra đư ợ c ngu ồ n d ầ u lừa
m à đ ã trở t h à n h x ã h ộ i giàu c ó trong k h o ả n g t h ờ i gian k h ô n g tới 1-2
thập kỷ.


M ộ t nước N h ậ t B ả n thua trận (thế c h i ế n l i ) , do biết sử dụng
nguồn lực con n g ư ờ i t h ô n g qua cá c t h à n h q u ả của khoa học - công
<i>nghệ đ ã nhanh c h ó n g bứt lên trở t h à n h c ư ờ n g quốc kinh tế sổ 2 thế </i>
g i ớ i chỉ sau 3 thập k ỷ v.v... là những m i n h họa rõ rệt cho sự sử dụng
các nguồn lực x ã h ộ i đ ể tạo n ê n sự b i ế n đ ổ i p h á t t r i ể n x ã h ộ i . . .


<i>8.3.4. Các lực tác động từ xã hội bên ngoài </i>


Đ â y cũng là m ộ t n h â n tố k h ô n g nhỏ tạo ra sự b i ế n đ ố i x ã h ộ i .
Bang bạo lực xã h ộ i , v ù n g cao n g u y ê n G ô lan, v ố n là c ù a các
n-ước Ả rập, nay đ ã trở t h à n h m ộ t b ộ phận thuộc x ã h ộ i lxraen.
Singapore, v ớ i c á c m ố i quan h ệ đ a p h ư ơ n g trờ t h à n h m ộ t khu kho
ngoại hải quan của các nước đ ã làm cho x ã h ộ i Singapore trờ n ê n siàu
có chỉ trong v ị n g 2 - 3 thập kỷ.


<i>8.4. Bất thường xã hội </i>
<i>8.4. Ì Khái niệm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Trạng thái bất thường xảy ra trong điều kiện chuyển giai đ o ạ n
cua xã hội theo hai hướng tiêu cực và tích cực.


Theo h ư ớ n g tiêu cực, các trạng thái bất thường diễn ra trong


điêu k i ệ n bất ổ n cua xã h ộ i (khủng khoang m á t p h ư ơ n g h ư ớ n g có
chiên tranh, bị sức ép rất l ớ n của b ê n ngoài v.v...) các quan hệ xã h ộ i
bị p h á vỡ, vị thế xã hội bị đảo l ộ n , thiết chế xã h ộ i mất hiệu lực chuẩn
mực v à c ác giá trị xã h ộ i bị xem xét l ạ i , kinh tế ngừng trệ, n i ề m tin
giảm sút, mất mát, con n g ư ờ i đòi h ỏ i phải có sự biến đ ổ i , thậm chí
thay thể thiết chế xã h ộ i . C á c trạng thái bất t h ư ờ n g rất đa dạng và
phức tạp có khi là đ ộ t b i ế n n h ư : cá c t ộ i phạm x ã h ộ i tăng (bạo lực xã
h ộ i , bất c ô n g x ã h ộ i , tham nhũng trấn lột, t r ộ m cắp, b u ô n l ậ u , làm
h à n g g i ả , h ố i l ộ , gái m ạ i d â m , thanh toán giũa các b ă n g n h ó m , thối
hóa, b i ế n chất trong cán bộ và c á c c ơ quan quản lý x ã h ộ i v.v...); p h á p
luật bị c h à đạp, bị vi phạm c ô n g khai phổ b i ế n ; các kỷ c ư ơ n g x ã h ộ i ,
quan đ i ể m c h í n h trị q u á k h í c h được c ơ n g khai lan truyền và có x u
h ư ớ n g bạo lực h ó a : l ố i sống bị b ă n g hoại, thanh thiếu niên sa ngã; l ạ m
phát, thất nghiệp, các hoạt đ ộ n g đả kích, chống đ ố i chính quyền phát
triển, h i ệ n tượng m ê tín dị đ o a n t ă n g nhanh.


Theo h ư ớ n g tích cực, đ ó là h i ệ n t ư ợ n g bất bình thường tạo ra
các bước p h á t t r i ề n xã h ộ i tích cực (phong trào quần c h ú n g các tập
q u á n m ớ i t i ế n bộ ra đ ờ i , g ư ơ n g n g ư ờ i tốt, việc tốt phát triển, sự đồng
thuận x ã h ộ i chống cái x ấ u v.v...).


<i>8.4.2 . Các quan điểm về hiện tượng bất thường xã hội </i>
a. Lý thuyết v ề loại c ơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Trong tác phẩm của m ì n h ơ n g chi ra kè t ộ i p h ạ m k h ô n g c ó sự h o à n
thiện về mặt sinh lý học và kẻ t ộ i phạm giống v ớ i độne vật hem là con
n g ư ờ i đ ư ơ n g t h ờ i . M ộ t n g ư ờ i v ớ i quai h à m và x ư ơ n g gò m á to l ớ n , có
nhân dị tật đặc biệt v ề mắt, x ư ơ n g cánh tay rất dài. x ư ơ n g n g ó n tay
n g ó n chân thì to bè và bộ r ă n g bất t h ư ờ n g là kẻ t ộ i p h ạ m ( n h â n vật đó
được lấy tên của n h à khoa học đặt cho g ọ i là n g ư ờ i Lombroso).


Charles Goring m ộ t n g ư ờ i t i ế p tục sự nghiệp của Lombroso l ạ i chi ra
rằng k h ơ n g có sự k h á c biệt v ề mặt sinh lý đặc t r ư n g giữa k è p h ạ m tội
và n g ư ờ i b ì n h t h ư ờ n g .


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

b. Lý thuyết n h i ễ m sắc thể


N g h i ê n cứu trên m ố i quan h ệ của nhiễm sác thể g i ớ i tính v ớ i
h à n h v i lệch lạc là một h ư ớ n g được quan t â m của nhiều n h à khoa học.
M ặ c d ù c ó n h i ề u ý k i ế n phản bác và nghi ngờ kết luận n h ư n g h ư ớ n g
n g h i ê n cứu n à y v ẫ n tiếp tục phát triển. N h ư c h ú n g ta biết ờ m ộ t n g ư ờ i
đàn ơ n g b ì n h t h ư ờ n g có dạng nhiễm sắc thể X Y , còn ở phụ n ữ bình
t h ư ờ n g c ó n h i ễ m sắc thể là X X . Đôi khi cũng có những n g ư ờ i đ à n ô n g
sinh ra c ó t h ê m m ộ t n h i ễ m sắc thể Y và n h ư thế anh ta có X Y Y . Dựa
trên c ơ sở n à y m ộ t số n h à nghiên cứu cho rằng những n g ư ờ i n h ư thế
thường c ó n h ữ n g h à n h v i q u á khích và hung bạo. Richard Speck, m ộ t
n g ư ờ i đ à n ô n g bị k ế t án tù k h ổ sai vì anh ta đã giết chết liên t i ế p bảy
nữ y tá ở Chicago n ă m 1966 và n g ư ờ i ta xét nghiệm thấy anh ta có
dạng n h i ễ m sắc t h ể X Y Y . C á c n h à t ộ i phạm học của M ỹ đ a n g tích cực
đi theo h ư ớ n g n à y đ ề cố gắng tìm ra một quy luật n à o đ ó trong m ố i
quan h ệ giữa c á c dạng n h i ễ m sắc thể hành v i lệch lạc. Tuy n h i ê n cho
đến nay lý t h u y ế t n à y v ẫ n c h ư a có sức thuyết phục cao.


c. L ý thuyết bất ổ n v ề t â m lý


C á c n h à lý thuyết t â m lý qui cho sự lệch lạc ở c á c cá n h â n là do
trong t â m lý của h ọ có những v ấ n đ ề k h ô n g ổ n , v à rõ rệt nhất là ở h ọ
các quan h ệ x ã h ộ i t h ư ờ n g k h é p kín hon n g ư ờ i k h á c .


d. Lý thuyết p h â n t â m học



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

ờ m ộ t cá n h â n n à o đ ó phần bàn năng đ ã phát huy m ộ t c á c h q u á cường
đ i ệ u đ ế n mức k h ô n g thể n à o k i ể m soát được trong sự k ế t hợp v ớ i diễn
xuất k é m c ù a k i ể m soát sự tác động qua l ạ i giữa bản n ã n c v à siêu ngã
hoạt động k h ô n g t ư ơ n g xứng trực tiếp.


e. L ý t h u y ế t n h ó m biệ t


Lý thuyết n à y được n h à xã hội học E d w m H . Sutherland xây
dựng. Ô n g cho rằng đ i ề u đ ầ u tiên phải h i ể u cho đ ú n g n h ư t h ế nào là
lệch lạc, v à cần p h ả i h i ể u sự lệch lạc n à y có sự b i ế n đ ổ i k h á c nhau từ
n h ó m n g ư ờ i n à y sang n h ó m n g ư ờ i khác. H ầ u hết c á c c á n h â n có cả hai
t h ứ trong t ự t h â n lệch lạc và k h ô n g lệch lạc. C á n h â n sẽ p h ô diễn cả
hai đ i ề u n à y trong m ộ t n h ó m xã h ộ i n à o đ ó . D ự a trên c ơ sờ lý thuyết
n à y ô n g t i ế n h à n h đ o lư ờn g cá c n h ó m theo b ố n ch ỉ số. T ầ n số
hoạt'động sự ư u đãi khoảng thời gian và c ư ờ n g đ ộ giao t i ế p . Ô n g nhận
thấy m ộ t đ i ề u là ở m ộ t n h ó m nào nếu m ộ t trong b ố n (hoặc cả bổn) mà
đạt được ờ mức đ ộ cao thì sẽ có nguy c ơ đ ư a đ e n sự l ệ c h lạc ờ nhóm
hay cá n h â n cao h ơ n n h ó m v à cá n h â n k h á c .


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

f. L ý thuyết phi qui tắc


Lý thuyết này n h à m giải thích hành v i lệch lạc n h ư là kết quả
của hoạt động trong trạng thái k h ô n g qui tắc, k h ô n g nguồn gốc đ ư a
đ è n v i ệ c là mong đ ợ i v ă n hóa k h ô n g tồn tại trong quan h ệ xã h ộ i .
Robert K . M e r t o n đ ã cố gắng tìm cách liên kết phi qui tắc v ớ i hành v i
x ã h ộ i , v à ô n g đ ư a ra b ố n k i ể u hành v i lệch lạc xuất hiện do tình trạng
phi qui tắc mang l ạ i .


<i>* Lý thuyết sảng </i> <i>kiến </i>



S á n g k i ế n x ả y ra k h i m à cá nhâ n hư ớn g t ớ i mục tiê u v à cố gắng
đạt đ ư ợ c n ó , n h ư n g trong k h i t i ế n hành thì l ạ i loại bỏ các p h ư ơ n g c á c h
thực h i ệ n theo những qui tắc t h ô n g thường. Tất cả m ọ i n g ư ờ i đ ề u cố
gang đ ạ t được mục tiêu là sự giàu có và thực h i ệ n mục tiêu ấy bằng
các p h ư ơ n g thức t h ô n g t h ư ờ n g là chịu k h ó , tiết k i ệ m , n ỗ lực thì những
tên c ư ớ p n h à b ă n g l ạ i p h á v ỡ những qui tắc đ ó để đạt đ ế n mục tiêu
k h ô n g hợp p h á p . Hoặc những tên b u ô n bán ma túy làm giàu trên sự
tang t ó c của h à n g loạt gia đ ì n h trong xã h ộ i v.v...


<i>* "Chủ nghĩa nghi thức " </i>


C h ủ nghĩa nghi thức x ả y ra khi n g ư ờ i ta t i ế p nhận các p h ư ơ n g
c á c h hợp lý theo nghĩa t h ô n g thường nhìn l ạ i q u ê n hoặc bác bỏ mục
đích c u ố i c ù n g . Chẳng hạn, m ộ t n ữ hộ lý quá quan t â m đ ế n các nghi
thức bệnh v i ệ n (giấy tờ, thủ tục) h ơ n là lo cấp cứu cho bệnh n h â n đ a n g
trong trạng thái nguy cấp, đ e m l ạ i các đ i ề u phi lý cho n g ư ờ i bệnh v.v...


<i>* Chủ nghĩa thoát ly </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>* Lý thuyết nổi loạn </i>


Đ i ề u n à y x ả y ra k h i m à cả mục tiêu l ẫ n p h ư ơ n g c á c h bị chối bỏ
và các cá n h â n cố gắng đạp đ ổ hệ thống mục tiêu v à p h ư ơ n g c á c h hiện
được x ã h ộ i chấp nhận để tạo dựng thay thế n ó b à n g mục tiêu và
p h ư ơ n g c á c h k h á c hẳn. V à o những n ă m 1960 những n h ó m c ó tên là
Black Panthers và Weatherman là những n h ó m n ổ i loạn đ i ể n hình ờ
nước M ỹ .


K . M e r t o n c ò n nhận thấy trong h à n h v i lệch lạc c ị n có m ộ t yếu
tố nữa là c ơ h ộ i h ọ p p h á p hay bất hợp p h á p sẵn c ó đ ề đ ư a t ớ i hành vi.


N h ư n g c ơ h ộ i n à y t h ư ờ n g chứa đ ự n g sẵn trong trạng thái x ã h ộ i của cá
n h â n n h ư m à u da, d â n tộc, sác tộc, chủng tộc, thu nhập, giáo dục, giới
tính, gia đ ì n h , lứa t u ổ i . Đ e đạt đ ế n đ ư ợ c c á c h à n h v i đặc biệt hay
những vai trò đặc biệt thì chắc chắn phải c ó n h â n c ơ h ộ i hợp p h á p hay
k h ô n g hợp p h á p . M ỗ i c á n h â n d ư ờ n g n h ư c ó c á c h thức học h ỏ i kỹ
n ă n g t h ể h i ệ n vai trị riêng và k h i có c ơ h ộ i thì n ó sẽ thể h i ệ n ra. Theo
lý thuyết phi qui tắc thì k h ô n g phải c á n h â n n à o cũng c ó đ ủ k ỹ năng
cần thiết qua sự học h ỏ i và cơ h ộ i đ ể trở t h à n h t ê n ă n t r ộ m hav là một
tên giết n g ư ờ i h o à n hảo.


T ó m l ạ i , h à n h v i lệch lạc, theo K . M e r t o n , đ ó là h i ệ n tượng ra đời
từ sự v ê n h giữa cấu trúc x ã h ộ i và v ă n h ó a . N g u ồ n gốc của loại hành
v i n à y n ằ m trong các tổ chức x ã h ộ i n h i ề u h ơ n là trong m ỗ i cá nhân.


g. L ý thuyết đ i ề u tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

+ Sự gắn bó b i ể u h i ệ n sự ảnh hưởng và sự đ á p l ạ i của cá nhân
n à y t ớ i cá n h â n khác. Sự gắn bó c à n g mật thiết thì việc thu nhận các
qui tác x ã h ộ i c à n g hiệu quả.


+ T í n n g ư ỡ n g được qui vào giá trị tự thân. N g ư ờ i ta nhận thấy
m ộ t k h i tín n g ư ỡ n g lành mạnh thì sự lệch lạc ít xảy ra.


+ M ụ c tiêu văn hóa được tán đồng. M ộ t cá n h â n có sự cam kết
tự nguyện v ề mục tiêu g i á o dục hoạt động nghề nghiệp lâu dài thì ít đi
chệch k h ỏ i mục tiêu là do v ậ y ít đi chệch k h ỏ i quĩ đạo của xã h ộ i .


+ Sự r à n g buộc. K h i m à các cá nhân có sự ràng buộc v ớ i nhau
trong m ộ t thiết chế khu vực hay m ộ t đ ơ n vị xã hội thì chắc hẳn là hiện
tượng lệch lạc ít x ả y ra. Chẳng hạn nếu một sinh viên là thành viên


tích cực của h ộ i hợp x ư ớ n g , đ ộ i b ó n g chày của câu lạc bộ khoa học thì
anh ta ít có b i ể u h i ệ n lệch lạc h ơ n so v ớ i sinh viên k h ô n g h ề tham gia
bất kỳ m ộ t tổ chức n à o c ó sự r à n g buộc.


Qua các lý thuyết đ ã trình bày ở trên, ta nhận thấy sự k h ô n g
giống nhau ở c á c n g u y ê n n h â n đ ư a đ ế n hành v i lệch lạc. Lý thuyết phi
qui tắc cho r à n g k h ô n g c ó sự nhất q u á n giữa mực tiêu, v à đ ó là n g u y ê n
n h â n chính. C ị n lý thuyết đ i ề u tiết l ạ i cho rằng nếu các cá n h â n học
hỏi được c ác qui ước x ã h ộ i v à p h ư ơ n g cách hợp lý thực h i ệ n c á c mục
tiêu thì h à n h v i lệch lạc sẽ được g i ả m thiểu. Lý thuyết n h ó m k h á c biệt
thì l ạ i quả quyết là h à n h v i lệch lạc là do cấu trúc n h ó m x ã h ộ i tạo ra
n h i ề u đ i ề u k i ệ n đ ể đ ư a đ ế n h à n h v i lệch lạc.


h. Lý thuyết g á n


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

sự p h à n ứng của cá n h â n k h á c nhiều h ơ n là tự thân h à n h v i đ ó biêu
hiện, và các cá n h â n k h á c g á n cho anh ta cái n h ã n là lệch lạc (ví dụ: kẻ
c ư ớ p , tên b u ô n l ậ u v.v...).


Lý thuyết g á n c ò n p h â n biệt hai loại h à n h v i lệch lạc trước khi
t i ế n h à n h g á n n h ã n :


<i>+ Lệch lạc mức sơ cấp, lệch lạc mức sơ cấp là h à n h v i cùa cá </i>
n h â n bị lệch lạc đi n h ư n g chỉ là sự lệch lạc t ạ m t h ờ i v à k h ô n g lặp lại
có tính chất định k ỷ . C á c c á n h â n c ó h à n h v i lệch lạc sơ cấp là những
n g ư ờ i cịn có n h â n c á c h m à x ã h ộ i t ạ m chấp nhận được là sự lệch đó
k h ô n g c h i ế m đ a số trong t ổ n g h à n h v i c á n h â n . Trong x ã h ộ i nói
chung m ọ i n g ư ờ i ít đ ể ý đ ế n k i ể u lệch lạc n à y . Chẳng hạn, m ộ t người
t ừ tế n h ư n g m ộ t lúc n à o đ ó l ạ i q u á c h é n trong m ộ t bữa tiệc v u i , hay
t h ì n h thoảng đ á n h bạc.



<i>+ Lệch lạc mức cao, m ộ t h à n h v i lệch lạc của cá n h â n có tính </i>
c á c h đặc t r ư n g v à cá n h â n tổ chức địi sống của m ì n h xung quanh
h à n h v i lệch lạc đó,' thì đ ó là anh ta đ a n g t i ế n t ớ i mức lệch lạc ờ cấp
cao h ơ n so v ớ i l ệ c h lạc s ơ cấp. X ã h ộ i nói chung k h ô n g chấp nhận
những cá n h â n n h ư thế. K h i m à m ộ t cá n h â n uống nhiều r ư ợ u trong
b à n tiệc v à sau đ ó anh ta say s ư a t ạ i gia đình, ở nơi làm việc và t i ế n tới
là bất kỳ ở đ â u n g o à i x ã h ộ i , trở t h à n h kẻ nát r ư ợ u thì k h i đ ó anh ta
thuộc lồi lệch lạc mức cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

có thê bát đ ầ u làm l ạ i cuộc đ ờ i cả về mặt xã hội cũng n h ư về mặt sinh
học theo xã h ộ i qui ước, n h ư n g có thể sự gán nhãn t ư ơ n g tự v ẫ n diễn
ra. N h ư thế, sự g á n n h ã n k h ô n g đ ú n g sẽ làm giảm đi các h à n h v i đ á n g
l ẽ ra sẽ p h á t t r i ể n tíc h cực chẳng hạn, mộ t thanh niê n phạ m t ộ i ă n cắp,
bị bát v à o trại c ả i tạo, ở trong trại cải tạo anh ta cải tạo tốt và khi m ã n
hạn anh ta trở v ề cuộc sống bình t h ư ờ n g n h ư n g tiếc thay cái n h ã n đ ã
gán. Cái n h ã n đ ó t ự t h â n n ó c ò n nặng n ề hơn chính hành v i đã x ả y ra
trong q u á k h ứ do v ậ y n ó cản trở anh tìm k i ế m việc làm, là n g u y ê n
nhân đ ư a đ ế n sự m ấ t bạn b è ; n g ư ờ i thân xa lánh anh ta. C ó thể đ ó là
n g u y ê n n h â n l à m cho anh ta gắn b ó t h ê m v ớ i cái n h ã n đ ó thay cho
việc phải xa l á n h n ó .


i . Lý thuyết x u n g đ ộ t


Lý thuyết x u n g đ ộ t là sự n ố i tiếp của lý thuyết gán n h ã n . Lý
thuyết n à y k h ô n g thay đ ổ i đ ịn h nghĩa h à n h v i lệch lạc là sự phả n ứ n g
của n g ư ờ i k h á c v ề h à n h v i đ ó h ơ n là h à n h v i tự thân. Lý thuyết xung
đột c ò n phát t r i ể n h ơ n nữa k h i n ó phát biểu rằng trong m ỗ i m ộ t thể
chế x ã h ộ i sẽ t h i ế t l ậ p ra cá c luật l ệ , cá c t h i ế t chế v à p h ư ơ n g thức g á n
nhãn đ ể bảo v ệ q u y ề n l ợ i riêng của giai cấp này hay giai cấp k h á c


cũng n h ư duy trì trậ t t ự x ã h ộ i . C ù n g m ộ t h à n h v i lệch lạc n h ư nhau
n h ư n g n h ã n g á n cho c á n h â n thuộc n h ó m giai cấp có địa vị thấp bao
g i ờ cũng d ễ d à n g h ơ n v à n h i ề u h ơ n cho cá n h â n giai cấp có địa vị kinh
tế v à x ã h ộ i cấp cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

C h í n h lý thuyết xung đ ộ t đ ã được nhiều nước tư bản c h ủ nghià
sử dụng sức mạnh của m ì n h k ế t hợp v ớ i các thế lực phản đ ộ n g trong
nước n h à m lật đ ổ c á c c h ế đ ộ x ã h ộ i m à các n h à tư bản c ầ m q u y ề n cùa
các nước l ớ n k h ô n g m u ố n . Đ â y là mộ t thực tế đ a n g d i ễ n ra trê n thế
giới d ư ớ i danh nghĩa d â n quyền.


k. L ý t h u y ế t r ủ i ro x ã h ộ i


Đ â y cũng là m ộ t lý thuyết giải thích các h i ệ n t ư ợ n g bất thường
xã h ộ i . C ó những n g ư ờ i do b ố m ẹ bất h ò a phải ly h ô n đ ã chịu rất
n h i ề u thiệ t thò i l ạ i gặp phả i m ô i trư ờn g x ấ u h ọ lao v à o cuộc sống hư
hỏng và trở t h à n h t ộ i p h ạ m . M ộ t c ô n g d â n bị c ơ quan c h í n h quyền xử
lý sai trái có thể trở t h à n h phần t ử chống đ ổ i x ã h ộ i v.v...


<i>8.4.3. Các hiện tượng bất thường cần chủ ý </i>
a. V i ệ c l à m v à thất n g h i ệ p


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

l à m là m ộ t trong ba v ấ n đề xã h ộ i (xóa đói giảm n g h è o , m ở rộng việc
làm v à h ò a nhập xã hội) cần được un tiên tập trung giải quyết. Đặc
biệt v ề việc làm t ạ i H ộ i nghị thượng đỉnh về phát triển xã h ộ i này, các
n g u y ê n thù quốc gia đã cam kết " T h ú c đẩy mục tiêu tạo việc làm đầy
đủ n h ư m ộ t ưu tiên c ơ bản trong chính sách kinh tế xã h ộ i của m ỗ i
quốc gia, tạo đ i ề u k i ệ n cho m ọ i n g ư ờ i , nam cũng n h ư nữ, có được m ộ t
cuộc sống an toàn và bền vững bằng c ô n g ăn việc làm có h i ệ u quả
(cam k ế t t h ứ ba). C á c nước A S E A N đ a n g hình thành c h ư ơ n g trình


h à n h đ ộ n g chung h ư ớ n g hợp tác khu vực về lĩnh vực lao động m ở
rộng k h ả n ă n g tạo việc l à m cho n g ư ờ i lao động. H i ệ n nay, các nước
này đ a n g đ ứ n g trước t h ử t h á c h rất l ớ n do tác động trực tiếp của cuộc
khủng hoảnh tài c h í n h k h u vực c h â u Á làm cho thị trường lao động
khu vực đ a n g bị đảo l ộ n v à k h ủ n g hoảng. B ờ i vậy, chống thất nghiệp
và sa t h ả i lao động h à n g loạt là v ấ n đề đặc biệt quan t â m của các c h í n h
phủ. Ở nước ta, tình h ì n h v i ệ c làm cũng rất bức x ú c , và đã trở t h à n h
v ấ n đ ề x ã h ộ i hết sức nhạy cảm. N h ữ n g n ă m đ ổ i m ớ i vừa qua Đ ả n g và
N h à nước ta đ ã có n h i ề u chủ t r ư ơ n g v ề giải quyết việc làm cho n g ư ờ i
lao đ ộ n g trong tình h ì n h m ớ i . C h ủ t r ư ơ n g v à biện p h á p giải quyết việc
làm trong đ i ề u k i ệ n chuyển sang nền kinh tế h à n g hóa nhiều thành
phần v ậ n h à n h theo c ơ chế thị trường có sự quản lý của N h à nước theo
định h ư ớ n g x ã h ộ i chủ nghĩa đ ã được thể chế h ó a hình thành c h ư ơ n g
riêng trong B ộ luật lao đ ộ n g đ ầ u tiên của V i ệ t Nam. C h í n h phủ đã
quyết đ ịn h x â y d ự n g c h ư ơ n g trìn h quốc gia v ề việ c là m v à t i ế p tục b ổ
sung n g u ồ n v ố n cho quỳ quốc gia v ề việc làm (quyết định số 1 2 6 / Q Đ
- T T g , v ề việc p h ê duyệt c h ư ơ n g trình mục tiêu quốc gia về việc làm
đ ế n n ă m 2000, H à N ộ i , 11/07/1998.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Đ i ề u đ ó c ó nghĩa là n g ư ờ i có việc làm là n g ư ờ i làm việc trong những
lĩnh v ự c , n g h à n h n g h ề , dạn g hoạt đ ộ n g c ó ích, k h ô n g bị p h á p luật
c â m , đ e m l ạ i thu nhập để nuôi sống bản t h â n v à gia đ ì n h . đồng thời
g ó p m ộ t phần cho x ã h ộ i . N g ư ợ c l ạ i thất nghiệp là m ộ t h i ệ n tượng
kinh tế x ã h ộ i chỉ xuất h i ệ n trong k i n h tế thị t r ư ờ n g trong đó có sự
hoạt đ ộ n g của thị trường lao đ ộ n g để chỉ sổ n g ư ờ i trong đ ộ tuổi lao
động c ó sức lao đ ộ n g c h ư a có việc làm, đ a n g c ó nhu cầu việc làm;
n h ư n g c h ư a t ì m được việc làm hoặc là n g ư ờ i đ ã c ó việc làm, n h ư n g bị
mất v i ệ c l à m đ a n g đi tìm việc l à m m ớ i . Thực tế ở V i ệ t N a m . khi mà
n ề n k i n h t ế c ị n ở trìn h đ ộ thấp, h ơ n 8 0 % d â n số v à h ơ n 70 % lao động
tập trung ở n ô n g t h ô n , n ơ n g nghiệp, thì c ị n c ó m ộ t khái n i ệ m trung


gian, đ ó là khái n i ệ m t h i ế u việc l à m . K h á i n i ệ m n à y có thể hiểu là
trạng thái trung gian, giữa n g ư ờ i lao đ ộ n g c ó v i ệ c làm đ ầ y đ ù và thất
nghiệp. Đ ó là tình trạng n g ư ờ i lao đ ộ n g c ó v i ệ c l à m , n h ư n g do nguyên
n h â n k h á c h quan, n g o à i ý m u ố n của n g ư ờ i lao đ ộ n g h ọ phải làm việc
k h ô n g hết t h ờ i gian theo luật định, hoặc l à m n h ữ n g c ô n g việc có thu
nhập thấp k h ô n g đ ủ sống m u ố n t ì m việc t h ê m l à m b ổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Trong thị trường sức lao động m ộ t n g ư ờ i lao động n à o đ ó c ó
v i ệ c làm là n g ư ờ i đã được hợp đồng v ớ i n g ư ờ i sử dụng lao động và
n g ư ợ c l ạ i là n g ư ờ i t ạ m thời rơi v à o tình trạng thất nghiệp. T ì n h trạng
m ộ t tập hợp n g ư ờ i lao đ ộ n g trong trạng thái có việc làm hoặc thát
nghiệp luôn luôn t ồ n t ạ i , b i ế n động trong k h ô n g gian và thời gian.
Trạng thái động của việc l à m và thất nghiệp trong k h ô n g gian và thời
gian trên thị trường sức lao đ ộ n g đặt ra những vấn đề k h ó khăn trong
c ơ n g tác quản lý của N h à nước. N h à nước k h ô n g thể áp dụng những
b i ệ n p h á p h à n h chính, cực đ o a n , cứng n h á c , tĩnh tại n h ư trước đây đê
can thiệp m ộ t c á c h trực t i ế p , t h ô bạo v à o thị trường sức lao động m à
chủ y ế u là tạo ra khung p h á p lý (luật chơi) bình đẳng cho n g ư ờ i lao
động v à n g ư ờ i sử dụng lao đ ộ n g phát triển các dịch vụ việc làm làm
cầu n ổ i giữa cung v à cầu; đ ồ n g t h ờ i có c h í n h sách và c h ư ơ n g trình h ỗ
trợ cá c đ ố i tượng y ế u t h ế k h i bước v à o sân chơi đ ó , đ ả m bảo cung lao
động v à cầu lao đ ộ n g gặp nhau ở mức t ố i đa, giảm đ ế n mức hợp lý tỷ
l ệ thất nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

b. T h a m n h ũ n g


T h a m n h ũ n g là h à n h v i l ợ i d ụ n g chức v ụ , q u y ê n hạn . VỊ thê xã
h ộ i của viên chức n h à nước đ ể l à m trái p h á p luật hoặc l ọ i dụng các sơ
h ở của p h á p luật đ ể k i ế m l ợ i cho bản t h â n , g â y h ạ i cho x ã h ộ i , cho
c ô n " dân. N g ư ờ i phạm t ộ i tham n h ù n g tất n h i ê n là các v i ê n chức xấu


xa tha h ó a của N h à nước, h ọ n ằ m trong c á c c ơ quan thuộc guồng máy
q u y ề n lực của N h à nư ớc , tá c h ạ i do h ọ g â y ra là h ế t sức to lớn . Tham
n h ũ n g là vậ t cả n của t i ế n t r ì n h p h á t t r i ể n x ã h ộ i , là nguy c ơ trực tiếp
liên quan đ ế n sự sống c ò n của c á c N h à n ư ớ c . Tha m nhũng c ó nhiều
l o ạ i . n h ư n g gộp theo n ộ i dung c ó 2 l o ạ i c h í n h :


Ì- Tham nhũng quyền lực l ợ i d ụ n g chức quyền, đ ư a n g ư ờ i nhà,
b á n chức tước cho k ẻ x ấ u v à o c á c v ị trí của b ộ m á y c h í n h qun, bơ
trí n g ư ờ i giúp việc t h â n cận v à o c á c chức v ụ quan trọng mặc dù họ
k h ô n g t ư ơ n g xứng v.v...).


2 - Tham nhũng c ô n g sản ( c h i ế m đ o ạ t đất đai, tài sàn cùa nhà
nước v.v...).


Tham nhũng sinh ra h à n g loạt tác h ạ i cho xã h ộ i , n ó gây tôn hại
to l ớ n v ề mặt k i n h tế cho sự p h á t t r i ể n x ã h ộ i , k é o lùi sự p h á t triển tùy
theo quy m ô và mức đ ộ gây h ạ i của h ọ . C h i r i ê n g tổng thống Môbutu
của nước C ô n g ô , v ớ i số t i ề n tham n h ũ n g trong c á c n ă m c ầ m quyền lên
t ớ i 9 - 10 tỷ Ư S D đ ã bằng 7 0 % số n ợ n ư ớ c n g o à i của nước đ ó . Hàng
loạt n g u y ê n thủ quốc gia của n h i ề u n ư ớ c đ ã gây ra tác hại v ô cùng to
l ớ n do t ộ i tham nhũng của h ọ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

ờ Đ ạ i h ộ i Đ ả n g lần t h ứ V I , đ ó là bài học lấy d â n làm gốc, d â n biết,
d â n bàn, d â n làm, d â n k i ể m tra. Đ â y cũng chính là bài học m u ô n thuở
m à cha ô n g ta đ ã t r u y ề n l ạ i cho con cháu, T r ầ n Quốc Tuấn đã từng
n ó i : " N g ư ờ i d â n von k h ơ n g hài lịng sợ ta thì khinh địch, sợ địch thì
khinh ta, đ ể d â n khinh là mất n ư ớ c " .


Tham nhũng sẽ l à m " t ầ m t h ư ờ n g h ó a hệ thống p h á p luật của
N h à nước, kỷ c ư ơ n g x ã h ộ i sẽ k h ô n g thể g i ữ vững và là cơ h ộ i cho kẻ


thù p h á hoại, x â m p h ạ m . N ê u cá c n h à h à n h p h á p m à tự m ì n h p h á hoại
luật p h á p thì làm sao c ó t h ể duy trì được p h é p nước. N h ữ n g kẻ tham
n h ũ n g là nhữn g tê n đ ầ u c h ò tron g việ c là m tê liệ t h ệ thống h à n h p h á p ;
làm cho N h à nước trở t h à n h đ ố i lập và là gánh nặng cho c ô n g dân.


Tham nhũng tất y ế u d ẫ n đ ế n p h á hoại đ ộ i ngũ cán bộ nhà nước;
bởi vì những kẻ tham n h ũ n g sẽ lừa d ố i và hủ h ó a cấp trên, làm cho bộ
m á y n h à nước trở t h à n h quan liêu; c h ú n g sẽ tăng cường đ ư a t h ê m kẻ
x ấ u v à o guồng m á y v à t r i ệ t h ạ i đ ộ i ngũ viên chức tốt. N h ữ n g kẻ tham
n h ũ n g chính là những tên ph á hoại từ bên trong cùa hệ thống hành phá p
quốc gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

sơ h ở , vừa x ử lý n g h i ê m , kịp t h ờ i m ọ i v i phạm, t ộ i p h ạ m . huy đ ộ n g và
phối hợp chặt chẽ m ọ i lực lượng đ ấ u tranh n h à m n g ă n chặn. đ â y lùi và
loại trừ tham nhũng. T h ủ t r ư ở n g c ơ quan đ ơ n vị, c á n bộ c h ủ chốt các
cấp phải g ư ơ n g m ẫ u đi đ ầ u trong đ ấ u tranh chổng tham nhũng trước
hết là đ ố i v ớ i bả n thân . Đ ấ u tranh ch ố n g tham n h ũ n g p h ả i gan l i ề n với
đ ấ u tranh chống b u ô n l ậ u , l ã n g p h í , quan liêu; tập trung v à o c á c hành
v i tham ô, c h i ế m đ o ạ t làm thất t h o á t tài sản của N h à n ư ớ c . đòi h ố i l ộ ,
đ ư a v à nhận h ố i l ộ .


Tham nhũng là c ă n bệnh m ã n tính của n h i ề u quốc gia k h i viên
chức x ấ u đ ã mất l ư ơ n g t r i , đạo đức của m ì n h . N ó t h ư ờ n g do nhiều
n g u y ê n n h â n g â y ra c ù n g m ộ t l ú c , đ ó là:


- T h ể chế quản lý h à n h c h í n h c ị n n h i ề u kẽ h ở , bất cập, sự phân
chia t r á c h n h i ệ m q u y ề n h ạ n , nghĩa v ụ l ợ i ích của t ừ n g c ơ quan,
t ù n g c ư ơ n g vị, cá n h â n trong guồng m á y hoạt đ ộ n g của đ ấ t nước là
k h ô n g c â n b à n g v à k h ô n g c â n x ứ n g , đặc biệt là c ơ chế phát h i ệ n tuyển
chọn, sử dụng v i ê n chức n h à n ư ớ c là k h ô n g khoa học và t h i ế u tính


c ô n g khai. T h ê m nữa c ơ chế x ử lý k h i m á c sai p h ạ m l ạ i q u á tùy tiện
v à hết sức n ư ơ n g nhẹ k h i ế n cho b ọ n tham nhũng k h ô n g bị x ử lý t ộ i lỗi
do h ọ gây ra, sẵn s à n g l à m sai, sẵn s à n g c h à đ ạ p luật p h á p v à n i ề m tin,
c ô n g lý, l ẽ phả i của x ã h ộ i . T h ể c h ế h à n h c h í n h y ế u k é m , c ò n sinh ra
tệ quan liêu, là bức b ì n h phong đ ể che chắn v à bị l ợ i d ụ n g b ờ i bọn
tham nhũng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Tham nhũng


Tham nhũng


í


Tài nguyên


Trong
nước


Ký két
móc
ngoặc
với nước


Tài sản khác


Đất
dai


Phá hoại



trình Tiền bạc


Thơng
tin


<i>ị </i>
Phương


tiện
làm
viêc


- Sự tê l i ệ t ý chí của c ơ n g d â n , do mất l ò n g t i n v à bộ m á y N h à
nước; do k h ơ n g c ó đ i ề u k i ệ n , k h ơ n g có t h ô n g t i n v à k h ơ n g đ ủ trình đ ộ
nhận thức, k h ô n g đ ư ợ c bảo v ệ đ ể chỉ v à p h â n biệt ra các kẻ tham
n h ũ n g m à tr ừ n g phạt c h ú n g . T ừ đ ó n g ư ờ i d â n xoa y l ư n g l ạ i v ớ i N h à
nước, tạo c ơ h ộ i tốt cho kẻ địch b ê n n g o à i v à c á c t ệ nạn x ã h ộ i k h á c
phát t r i ể n ( m ê tín dị đ o a n , t ộ i ác v.v...).


CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN


Ì. Phân biệt rõ giữa giáo dục học và xã hội học giáo dục.
2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học giáo dục.


3. Nêu những nội dung cơ bản của xã hội học giáo dục.
4. Nêu những bất bình đẳng chủ yếu trong giáo dục ở nước ta hiện
nay.


5. Một số quan điểm về mối quan hệ giữa giáo dục với xã hội và
c ô n g b ằ n g x ã h ộ i .



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

9. C á c vân đ ề nôi lên trong n g h i ê n c ứ u x ã h ộ i học đ ô thị hiện
nay.


10. Thực trạng m ô i trường sinh thái ở c á c đ ô thị v ả khu công
nghiệp ở V i ệ t nam h i ệ n nay.


11. N ộ i dung n g h i ê n cứu của x ã h ộ i học gia đ ì n h .


12. A n h chị hiểu thế n à o là h ộ i nhập v ă n hoa? vì sao trone đời
sống x ã h ộ i sự h ộ i nhập v ă n hoa d i ễ n ra liên tục v ớ i nhiều d á n g vẻ
k h á c nhau? Cho ví dụ minh họa .


13. N h ữ n g đặc đ i ể m của v ă n hoa, c á c loại h ì n h v ă n hoa.
14. Sự t u â n thủ và sự lệch lạc x ã h ộ i .


15. T ổ n g quan v ề sự b i ế n đ ổ i x ã h ộ i .


16. C á c n h â n tố tác đ ộ n g đ ế n sự b i ế n đ ổ i x ã h ộ i .
17. B ấ t t h ư ờ n g x ã h ộ i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i>Chương 5 </i>


C Á N H Â N V À X Ã H Ộ I Q U Á T R Ì N H X Ã H Ộ I H O A


1. C o n n g ư ờ i x ã h ộ i


<i>LI. Đặt vẩn đề </i>


X ã h ộ i học n g h i ê n cứu v ề con n g ư ờ i n h ư n g k h ô n g phải là con


n g ư ờ i v ớ i t ư c á c h từng c á n h â n riêng l ẻ m à là con n g ư ờ i x ã h ộ i . Nói
đ ế n con n g ư ờ i x ã h ộ i là nói t ớ i đem vị nhỏ nhất của h ệ thống x ã h ộ i ,
n h ư vậy có nghĩa là k h ô n g phải x ã h ộ i học quan t â m đ ế n từng con
n g ư ờ i riêng biệt ( v ố n là đ ổ i tượng của nhiều khoa học khác), con
n g ư ờ i " c ô l ậ p " , m à n ó t ồ n t ạ i trong quan hệ rằng buộc, t ư ơ n g tác v ớ i
nhau. C h í n h đ i ề u đ ó g i ú p cho các n h à xã h ộ i học nghiên cứu, phát
hiện, t ì m ra tất cả c á c v ấ n đ ề khoa học trong x ã h ộ i học.


C h ú n g ta sẽ k h ô n g thể n à o hình dung ra cơ cấu, trật tự của xã
h ộ i hay h ệ thống v ă n hoa x ã h ộ i nếu k h ô n g xuất p h á t từ cuộc sống xã
h ộ i , từ các h à n h v i , các hoạt động, các m ố i quan h ệ giữa những con
n g ư ờ i trong x ã h ộ i .


C h ú n g ta h o à n t o à n c ó thê k h ă n g định r ă n g đ ơ n vị nhỏ nhát là
cơ sở cho các tập hợp, c á c n h ó m , các tầng lớp x ã h ộ i nói chung chính
là con n g ư ờ i v ớ i tư c á c h là t h à n h viên của từng cộng đồng n g ư ờ i ,
t h à n h v i ê n của n h â n l o ạ i .


C á c n h à n g h i ê n cứu x ã h ộ i học k h ô n g n g h i ê n cứu những trình
đ ộ sinh hoạt d ư ớ i " m ứ c " x ã h ộ i , biểu h i ệ n ở l ố i sống bầy đ à n của các


x Nguyễn Sinh Huy
Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

loài độna vật m à trong đ ó m ọ i hoạt động đ ề u thể h i ệ n tinh bản năng
của giống lồi. do đ ó nói đ è n con n g ư ờ i đ ồ n e nghĩa v ớ i con ngi
sống có ý thức. sống t h à n h x ã h ộ i . có tác phong x ã h ộ i v à mang ý thức
xã h ộ i .


<i>1.2. Con người cân đươc nhân thức như thê nào ? </i>



Theo Tsunesaburo M a k i g u c h i thì " k h á i n i ệ m n g ư ờ i k h ô n g chi
bao h à m m ộ t thực thể v ậ t chất, c à n h quan. h ữ u h ì n h m à c ò n bao gồm
m ộ t khía cạnh t â m l i n h k h á c v ớ i thể chất, n h ư n g l ạ i t ồ n t ạ i trên cơ sờ
cái thể chất ấy ". C ó tác già l ạ i quan n i ệ m r à n g "con n g ư ờ i k h á c lồi
vật ở chỗ là có k h ả n ă n g suy t ư t r ừ u tượng, có t h ể quyết định và lựa
chọn. Con n g ư ờ i là m ộ t con vật tự đ i ề u k h i ể n l ấ y m ì n h . Con n g ư ờ i có
thể làm những d ự án, trù l i ệ u tính t o á n cho t ư ơ n g lai, suy nghĩ về
c h í n h nhữn g h à n h đ ộ n g v à phả n ứ n g của m ì n h , chịu trác h n h i ệ m về
h à n h v i của m ì n h v à c ó k h ả n ă n g p h á t h i ệ n ý thức trác h n h i ệ m với
n g ư ờ i k h á c " .


C h ú n g ta k h ô n g t h ể n g h i ê n cứu được sự phát t r i ể n của v ã n hoa
và xã h ộ i n ế u k h ô n g xuất phát, k h ô n g dựa trên m ố i liên h ệ v ớ i các tài
n â n g v à k h ả n ă n g nói trên của con n g ư ờ i . T u y v ậ y k h i n g h i ê n cửu về
con n g ư ờ i n h à x ã h ộ i học tuy v ẫ n thừa nhậ n m ặ t sinh học của con
n g ư ờ i n h ư n g cái c h í n h y ế u v ẫ n là tập trung tìm h i ể u những khía cạnh
mang tính x ã h ộ i của c á n h â n : do đ â u v à trong chừng mực g i ớ i hạn
nào m à các cá n h â n thuộc m ộ t x ã h ộ i hay m ộ t cộng đ ồ n g n à o đ ó lại
c ù n g có m ộ t số đặc d i ê m chung v ề n h â n c á c h và ứng xử. T r o n g trường
họp này, luận đề m à M a r x đ ã trình b à y trong luận c ư ơ n g Phơ-bach
<i>(1845) "Trong tính hiện thực cùa nó, bàn chát con người là tơng hoa </i>
<i>những quan hệ xã hội" h o à n t o à n p h ù hợp v ớ i các k i ế n g i ả i nói ư ẻ n . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

n g ư ờ i đ ư ợ c n g h i ê n cứu trong sinh học, y học; những giá trị trong cuộc
sống t i n h thần của con n g ư ờ i sẽ được n g h i ê n cứu trong đạo đức học,
t r i ế t học , luậ t học,... ; v ớ i t ư c á c h là mộ t đơ n vị t â m lí, c ó nhữn g nhu
cầu v à trạng thái tâm lí phức tạp, con n g ư ờ i được các n h à t â m lí học,
thần k i n h học, p h â n t â m h ọ c . . . tìm hiểu.



N h à x ã h ộ i học thừa h ư ở n g , v ậ n dụng kết quả n g h i ê n cứu v ề
con n g ư ờ i đ ể m ô t ả v à lí giả i cá c hoạt đ ộn g v à phá t t r i ể n của con
n g ư ờ i trong m ộ t x ã h ộ i nhất định, lí giải một h i ệ n tượng xã h ộ i nhằm
giúp cho m ọ i n g ư ờ i h i ể u đ ú n g thực chất của hiện tượng đ ó , g i ú p cho
các n h à quản lí x ã h ộ i , cá c n h à chính trị có cơ sở đ ề ra quyết định,
hoạch đ ị n h c á c c h í n h s á c h x ã h ộ i m ộ t cách k h á c h quan.


<i>1.3. Thuật ngữ xã hội dùng trong xã hội học </i>


Ý n i ệ m x ã h ộ i được đ ề cập trong nhiều khoa học có liên quan
đ ế n con n g ư ờ i " x ã h ộ i k h ô n g chỉ là m ộ t quần thể g ồ m những con
n g ư ờ i m à là sự hoa hợp tinh thần v à tâm linh nữa" (Makiguchi). Trong
một c ơ cấu n h ư v ậ y , con n g ư ờ i ln ln có m ố i liên h ệ v à ảnh h ư ở n g
lẫn nhau. N g h ĩ a là trong thực tế đ ờ i sống, h à n h v i của m ỗ i n g ư ờ i đ ề u
có th ể tr ở t h à n h m ộ t chỉ d ẫ n đ ịn h h ư ớ n g cho h à n h v i của nhữn g n g ư ờ i
khác. N h ư v ậ y c ó nghĩa là ảnh h ư ở n g x ã h ộ i luôn luôn bao t r ù m tất cả
những gì tạo ra m ộ t thay đ ổ i v ề h à n h v i dựa v à o sức ép chi p h ố i trong
m ộ t b ố i cảnh nhất định.


N g ư ờ i ta cho rằng, cái x ã h ộ i m à trong đ ó con n g ư ờ i l à m v i ệ c ,
sống v à p h á t t r i ể n ấ y ít ra bao g ồ m :


- X ã h ộ i g ồ m n h i ề u cá n h â n k h á c nhau, t ư ơ n g tự m ộ t c ơ thể
sống bao g ồ m n h i ề u tế b à o riêng biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- C á c t h à n h v i ê n chia sẻ m ố i liên đ ớ i hay t ư ơ n g tác trong một
thời gian n à o đ ó , t ư ơ n g tự n h ư những m ố i liên h ệ trong tê b à o làm
thành m ộ t c ơ t h ể sống.


- T ấ t cả c á c c á n h â n trong tập họp và chia sẻ k i n h n g h i ệ m với


nhau t ạ i m ộ t k h ô n g gian nhất định.


- T ấ t cả c á c cá n h â n liên kết v ớ i nhau t h à n h m ộ t tô chức như
những t h à n h p h ầ n của m ộ t c ơ thể sống hợp l ạ i đ ể l à m t h à n h một cơ
thể sống t r ọ n v ẹ n .


- M ỗ i t h à n h v i ê n đ ả m nhận những bổn phận v ố n cần thiết cho
hoạt đ ộ n g liên tục của cộng đ ồ n g t ư ơ n g tự n h ư hoạt đ ộ n g của các cơ
quan trong m ộ t c ơ t h ể s ố n g " . ( M a k i g u c c h i - S á c h đ ã dẫn).


N h ư v ậ y x é t cho c ù n g , v ấ n đề con n g ư ờ i cũng là m ộ t vấn đề
triết học, là m ộ t c â u h ỏ i l ớ n luô n luô n gâ y n ê n c á c cuộ c tranh luận . Là
một cá n h â n , m ố i liên h ệ giữa các cá n h â n đ ó v ớ i x ã h ộ i c ó quan hệ ra
sao. Đ ố i v ớ i x ã h ộ i học, c h ú n g ta chi quan t â m tính x ã h ộ i c ù a các cá
nhân, n h ờ đ â u v à trong chừng mực nào m à c á c c á n h â n trong một xã
h ộ i , m ộ t cộng đ ồ n g l ạ i có chung các đặc đ i ể m v ề n h â n c á c h và ứng
xử.


<i>Các cơng trình nghiên cícu về xã hội học, tâm lí học xã hội cho </i>


<i>r *. </i> <i>t</i> <i>r</i> <i>i </i>


<i>thây phân lớn nhân cách của cá nhân là sàn phàm của các thiêt chê </i>
<i>xã hội, của nền văn hoa mà trong đỏ họ sống và hoạt động; nhân cách </i>
<i>ấy được hình thành và phát triển theo khn mẫu, tác phong cùa xã </i>
<i>hội đã sinh thành ra họ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

N g a y trong c ù n g m ộ t xã h ộ i . mặc d ù ở cùng chung m ộ t nền văn
hoa, n h â n c á c h và ứng x ử của con n g ư ờ i ở từng v ù n g d â n cư ( n ô n g
thôn, m i ề n n ú i , đ ô t h ị . . . ) hay ở tầng lớp k h á c nhau (con c ô n g chức ở


đô thị, con n ô n g dân ở n ô n g t h ô n . . . ) cũng có những nét đặc trưng b i ể u
hiện ở l ố i sống, ở tập q u á n k h á c nhau. M u ố n hiểu rõ hom đ i ề u này, cần
đi sâu h ơ n v à o bản chất xã h ộ i của con n g ư ờ i .


2. B ả n c h ấ t x ã h ộ i của con n g ư ờ i


<i>Mọi hành vi và hoạt động xã hội của con người luôn luôn thay </i>
<i>đối từ xã hội này sang xã hội khác. Trong quá trình phát triên và tiến </i>
<i>bộ xã hội, con người luôn luôn định hướng về tương lai. N h ì n chung </i>
theo quy luật m ỗ i t h ờ i đ ạ i l ạ i v ư ơ n tới một t ầ m cao m ớ i , trong đ ó , n ế u
ở từng c á n h â n thì các cá n h â n (là t h à n h viên của các xã hội) luôn luôn
tác đ ộ n g , ảnh h ư ở n g qua l ạ i v ớ i nhau. Qua đó m ỗ i cá n h â n học h ỏ i
được ờ x ã h ộ i những h à n h v i x ã h ộ i thích hợp và nắm bát, lĩnh h ộ i
được ý nghĩa của h à n h v i đ ó trong đ i ề u k i ệ n thực tế m à họ đ a n g sống
và hoạt động.


N ế u nhậ n xé t khá i q u á t đ ó chín h là v ă n hoa x ã h ộ i , là đ i ề u đ ả m
bảo cho sự c ù n g t ồ n t ạ i , cho sự hợp tác và chung sống của các t h à n h
viên trong m ộ t x ã h ộ i . C h í n h vì thế k h ơ n g thể có m ộ t nền v ă n hoa v à
m ộ t x ã h ộ i n à o đ ó m à l ạ i t ồ n t ạ i biệt lập v ớ i nhau và m ộ t x ã h ộ i n à o
cũng c ó m ộ t n ề n v ă n hoa đư ợ c lưu t r u y ề n , t i ế p n ố i t ừ t h ế h ệ nà y sang
t h ế h ệ k h á c . Trong đ ó bao hàm : Văn hoa (nghĩa hẹp), khoa học, kĩ thuật,
ngôn ngữ, nghệ thuật, giá trị, niềm tin (lí tưởng xã hội), pháp luật và các
truyền th ố ng.. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

tạo n ê n bản chát x ã h ộ i c ù a con n g ư ờ i . Trong cuộc s ô n g của m i n h . con
n g ư ờ i l u ô n l u ô n học h ỏ i để biết c á c h giao t i ế p ứng x ù v ớ i n g ư ờ i khác
và h ì n h t h à n h n ê n những nhu cầu " t í n h x ã h ộ i " , mans đặc trưng cùa
con n g ư ờ i . N ó i c á c h k h á c là. n h ờ học h ỏ i " ý thức x ã h ộ i " con người
b i ế t đ á p ứ n g " c á c y ê u cầu x ã h ộ i " v à c ũ n g b i ế t " p h à n ứ n g " theo bàn


tính c ù a m ì n h . N h ư vậy, con n g ư ờ i k h ô n g phải là m ộ t thực thê bị động
trước tác đ ộ n g c ù a xã h ộ i , bị đ ộ n g trước m ọ i h o à n cành.


T r o n g thực tế con n g ư ờ i là m ộ t y ế u tố tác đ ộ n g có kha nâng
p h â n b i ệ t và quyết định, c h í n h vì thế thay đ ổ i ngay cà tác phong cùa
m ì n h v à ảnh h ư ở n g n ă n g đ ộ n g trở l ạ i c h í n h cái xã h ộ i m à nó sinh
sổng. Nghĩa là con n g ư ờ i luôn luôn s á n g tạo, chủ động tác động ngược
trờ l ạ i v ớ i h o à n cảnh, v ớ i những n g ư ờ i k h á c v à g ó p phần sáng tạo nên
v ă n hoa, s á n g tạo ra c h í n h bản t h â n m ì n h v à g ó p phần s á n g tạo nên xã
h ộ i .


v ề n h i ề u m ặ t , con n g ư ờ i đư ợ c rè n l u y ệ n , là sản p h ẩ m cù a nền
v ă n hoa v à x ã h ộ i . Đ ó c h í n h là n ộ i dung của cái m à ta g ọ i là bản chất
x ã h ộ i của con n g ư ờ i . N h ư v ậ y c à n g có nghĩa là m ộ t con n g ư ờ i cụ thê
sinh ra t ừ m ộ t m i ề n n à o đ ó , được giáo dục trong m ô i trường vãn hoa
k h á c nhau thì n g o à i những đặc đ i ể m p h ổ quát ra, những đặc diêm
riêng v ề n h â n c á c h , v ề tác phong c h í n h là sự phản á n h m ô i trường vãn
hoa v à x ã h ộ i sản sinh ra h ọ .


3. Q u á t r ì n h x ã h ộ i hoa. N h ũ n g n h â n t ố , c ơ c h ế v à m ô i
t r ư ờ n g của x ã h ộ i hoa


<i>3.1 Khái niệm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

N ó i rõ hơn, trong q u á trình xã h ộ i hoa. cá nhân học h ỏ i được
cách sống của x ã h ộ i và phát triển khả n â n g đ ó n g vai trò x ã h ộ i v ớ i tư
cách là m ộ t cá thể và là m ộ t t h à n h viên của n h ó m . Q u á trình xã h ộ i
hoa bao g ồ m ba m ặ t :


- Sự học tập của c á n h â n v ề cách thức để tham gia (sống hoạt


động) n h ó m xã h ộ i , đ ư ợ c n h ó m chấp nhận.


- Phát t r i ể n n ă n g lực c á n h â n để sinh hoạt v ớ i n h ó m v à trở thành
một t h à n h viên, m ộ t y ế u tố của n h ó m .


- Là q u á trình c á c n h ó m x ã h ộ i thích nghi trong sinh hoạt và
trong đ ờ i sống x ã h ộ i trong các h ì n h thức tiến hoa của x ã h ộ i .


Q u á trình x ã h ộ i hoa n h ằ m v à o mục đích cơ bản n h ư sau :


- C á n h â n học đ ư ợ c c á c kỹ n ă n g cần thiết m à x ã h ộ i đòi h ỏ i ,
giúp cá n h â n đ ủ đ i ề u k i ệ n hoa nhập v à o xã h ộ i của m ì n h .


- C á n h â n có k h ả n ă n g t h ô n g đạt một cách hữu h i ệ u và phát triển
được các k h ả n ă n g n ó i , đ ọ c , v i ế t , d i ễ n đạt ý tưởng của m ì n h ( t h ô n g
đạt).


- C á n h â n phát t r i ể n ý n i ệ m và cái " t ô i " của m ì n h . Học h ỏ i
k h ô n g làm cá n h â n b i ể n m ấ t trong xã h ộ i m à nhận rõ m ì n h là m ộ t thực
thể độc lập, tách riêng k h ỏ i c á c cá n h â n và các vật thể khác.


<i>3.2. Các nhân tố của xã hội hoa </i>


X ã h ộ i hoa đ ư ợ c thực h i ệ n t h ô n g qua các tác n h â n c h í n h thức và
các tác n h â n k h ô n g c h í n h thức. T á c n h â n chính thức bao g ồ m các thiết
chế x ã h ộ i n h ư giá o dục, c h í n h trị, q u â n sự... cá c n h â n t ố nà y c ó cấu
trúc chặt chẽ, có trách n h i ệ m cao trong q u á trình chuyền t ả i , truyền đạt
các tri thức h à n h v i v à suy nghĩ đ ã được xã h ộ i chấp nhận đ ế n v ớ i cá
n h â n .



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- B ả n t h â n x ã h ộ i v ớ i tư c á c h là m ô i trường của sự p h á t t r i ể n cùa
con n g ư ờ i tự n ó đ ã c ó ý nghĩa là m ộ t y ế u tố tác đ ộ n g của sự xã hội
hoa, m à n h ì n ở g ó c đ ộ n à o cũng c ó thể thấy rõ. C á c tập hợp x ã hội,
các cộng đồng, những đ o à n t h ể n h ỏ cũng là những n h â n tố tác động
đ ế n q u á trình x ã h ộ i hoa con n g ư ờ i .


Trẻ em k h i sinh ra, cuộc đ ờ i c h ú n g bắt đ ầ u từ trong eia đình và
sau đó đến các nhân tố khác như các đoàn thể, các cơ quan văn hoa xã h ộ i . . .


Trẻ em luôn luôn đ ư ợ c gia đ ì n h , h ọ h à n g , bạn bè v à ngay cà các
cô bảo m ẫ u , g i á o v i ê n m ẫ u g i á o n u ô i dạy, h ọ đ ã dạy cho trẻ hiểu làm
t h ế n à o đ ể tr ở t h à n h " b é ngoan".


C á c p h ư ơ n g t i ệ n t r u y ề n t h ô n g đ ạ i c h ú n g n h ư truyền hình, phát
thanh, c á c tranh hoạt hoa sẽ m a n g l ạ i cho tr ẻ nhữn g k h u ô n m ẫ u sinh
động v ề tác phong, v ề ứ n g x ử giao tiếp. M ộ t khung cảnh sinh hoạt ờ
x ó m , p h ư ờ n g , nơi c ư trú v ớ i c á c tập q u á n , truyền thống v ă n hoa tốt
đ ẹ p có tác đ ộ n g hết sức quan trọng g i ú p trẻ học được c á c h t ồ n tại,
chung sống hoa hợp v ớ i m ọ i n g ư ờ i , l à m cho việc x ã h ộ i hoa ngày
c à n g m ở rộng, c à n g sinh đ ộ n g h ơ n .


Trong suốt cuộc đ ờ i c h ú n g ta, c ó t h ể nói "sự học h ỏ i x ã h ộ i " liên
tục, k h ô n g bao g i ờ ngừng trệ, g i ú p cho m ỗ i n g ư ờ i nhận ra những gì
mong đ ợ i v à những gì p h ả i b i ế t k ì m h ã m , l o ạ i b ỏ ra k h ỏ i cuộc sống.
K h i c h ú n g ta c ả m thấy phấn k h ở i , hài l ò n g hoặc ngược l ạ i , thất vọng
vì cái gì đ ó , tất cả đ e m l ạ i v ố n sống đ e m l ạ i kinh nghiệm hoa nhập với
m ọ i n g ư ờ i .


Trong m ộ t x ã h ộ i b ì n h t h ư ờ n g cha m ẹ , các thầy cô giáo là người
c ả m nhận sâu sắc các tác đ ộ n g , c á c ảnh h ư ở n g của các y ế u tố nói trên


trong q u á trình x ã h ộ i hoa con n g ư ờ i v à c h í n h h ọ trong hoạt đ ộ n s thực
tê cũng nói theo cái k h u ô n m ẫ u , tác phong và được xã h ộ i hoa ngay
trong t i ề m thức của c h í n h m ì n h .


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

h ộ i , và cá n h â n hoa c á c kinh nghiệm ấy, biến c h ú n g t h à n h phẩm chát
n h â n c á c h của bản thân. N h ư n g n h â n cách của con n g ư ờ i k h ô n g thê
phản á n h h o à n toàn nền v ă n hoa xã h ộ i trong đó con n g ư ờ i sống v à
hoạt động. Đ â y c h í n h là khía cạnh m à ta quen gọi là sự cá n h â n hoa
kinh n g h i ệ m x ã h ộ i ở từng con n g ư ờ i . N h ư thế có nghĩa là qua sự x ã
hội hoa - con n g ư ờ i trở t h à n h con n g ư ờ i xã h ộ i , n h ư n g n h â n c á c h độc
đáo của m ỗ i n g ư ờ i cũng g ó p phần làm phong p h ú đ ờ i sống v ă n hoa
của x ã h ộ i .


Trong x ã h ộ i học, cần h i ể u n h â n cách xã hội n h ư là m ộ t cấu trúc
phức tạp bao g ồ m n h i ề u vai trò x ã h ộ i k h á c nhau. C á nhân sinh ra b ở i
xã h ộ i n h ư n g n h â n c á c h x ã h ộ i chỉ có thể phát triển bởi diễn b i ế n của
quá trình "học h ỏ i x ã h ộ i " tức là q u á trình x ã h ộ i hoa của con n g ư ờ i .


T ó m l ạ i gia đ ì n h , n h à trường, các tổ chức xã h ộ i , các c ơ quan
thông tin đ ạ i c h ú n g . . . c ó vai trị rất quan trọng đ ố i v ớ i q u á trình x ã h ộ i
hoa của con n g ư ờ i . C á n h â n hoa nhập v à o xã h ộ i , l ớ n và trưởng t h à n h
trong cuộc song v à đ ư ợ c n ô m trải m ọ i cái tốt lẫn cái xấu, cái t h à n h
c ô n g v à cả sự thất b ạ i - v à học h ỏ i , bắt chước, tập luyện sắm các vai
trò xã h ộ i theo sự m o n g đ ợ i của x ã h ộ i . Theo Bruce T.Cohen v à T e ư l i
L. Orduch thì t i ế n t r ì n h x ã h ộ i hoa của n g ư ờ i M ỹ có thể có các giai
đ o ạ n sau:


- T ừ lúc s ơ sinh đ ế n t u ổ i thơ.
- T ừ t u ổ i t h ơ ấ u đ ế n t u ổ i dậy thì.



- T ừ t u ổ i dậy thì đ ế n t u ổ i trưởng thành.


- H o à n t h à n h g i á o dục c h í n h thức ở trường học.
- H ô n n h â n .


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Cha m ẹ mất.
- H ư u trí.


- Cái chết của c h ồ n g hoặc vợ.


Tất n h i ê n n h ữ n g giai đ o ạ n trên của q u á trình x ã h ộ i hoa chi có
tính chất gợi ý, cuộc sống c ò n đ a dạng, phức tạp h ơ n n h i ê u . V à chăng,
sự p h â n chia trên chủ y ế u t h í c h h ọ p v ớ i n g ư ờ i M ỹ , đ ổ i t ư ợ n g m à các
tác già n g h i ê n c ứ u k h ả o sát, c ò n đ ố i v ớ i c h ú n g ta, có sự k h á c biệt về
văn hoa và l ố i sống, do đ ó sự p h â n chia ấy chi có tính chất tham khảo.
K h i c h ú n g ta n g h i ê n cửu, tập hợp tất cả các d i ễ n b i ế n trong
cuộc đ ờ i con n g ư ờ i , n h ữ n g vai trò liên k ế t v ớ i nhau m à con n g ư ờ i phải
sam vai trong suốt cuộc đ ờ i , t ì m ra m ố i quan h ệ t ư ơ n g h ỗ , cấu trúc của
c h ú n g trong đ ờ i x ã h ộ i c ù a m ỗ i n g ư ờ i cũng cỏ nghĩa là c h ú n g ta
n g h i ê n c ứ u n h â n c á c h x ã h ộ i của c á n h â n . M à n g h i ê n c ứ u v ề nhân
cách, trong t â m lí học x ã h ộ i n g ư ờ i ta cũng n g h i ê n cứu sâu h ơ n , vậy
khi cần đi sâu h ơ n nữa, c h ú n g ta n ê n m ở rộng p h ạ m v i n g h i ê n cứu
(của con n g ư ờ i ) v à sự p h á t t r i ể n chung (của x ã h ộ i v à của c á n h â n ) .


C Â U H Ỏ I Ô N T Ậ P V À T H Ả O L U Ậ N


Ì. T ạ i sao c ó t h ể nói "con n g ư ờ i " , k h i đ ạ i d i ệ n cho " l o à i " là "cá
t h ể " ; k h i là t h à n h v i ê n của x ã h ộ i là " c á n h â n " ; k h i là c h ủ t h ể của các
hoạt động là " n h â n c á c h " ?



2. H ã y trình b ầ y h i ể u b i ế t của anh chị v ề khái n i ệ m "con n g ư ờ i
xã h ộ i " (theo quan n i ệ m của x ã h ộ i học).


3. T r ì n h bầy bản chất x ã h ộ i của con n g ư ờ i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i>Chương 6 </i>


<i>M Ộ T S Ố P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N c ử u </i>
<i>X Ã H Ộ I H Ọ C T H Ự C T I Ê N </i>


• • •


1. N g u y ê n t ắ c c ơ b ả n t r o n g p h ư ơ n g p h á p l u ậ n n g h i ê n c ứ u
x ã h ộ i h ọ c


<i>Quan điểm nghiên cứu </i>


C ũ n g n h ư bất kì mộ t khoa học nào , việc nghiê n cứu x ã hộ i học
cũng thư ờn g bắt đ ầ u t ừ việc xá c định các quan đ i ể m nghiê n cứu, trong đ ó
nổi bật là quan đ i ể m đ ố i tượng nghiên cứu và p h ư ơ n g pháp tiếp cận đ ố i
tượng.


C h ú n g ta h i ể u rằng, x ã h ộ i cũng giống n h ư m ộ t thực thể của đ ờ i
s ơ n g , c ó sự v ậ n động v à p h á t t r i ể n liên tục theo những quy luật k h á c h
quan, v ố n c ó của n ó . Sự v ậ n động v à phát t r i ể n n à y cũng là m ộ t q u á
trình lịch sử, có các n g u y ê n n h â n , có động lực k h á c h quan, tạo ra
c h í n h sự p h á t t r i ể n đ ó .


D ù theo quan đ i ể m lí thuyết n à o , xét cho c ù n g , lí thuyết v ề h ì n h
thái k i n h tế x ã h ộ i , t ồ n t ạ i v à ý thức x ã h ộ i , lí luậ n v ề nhậ n thức v à


hoạt đ ộ n g thực t i ễ n c h í n h là những k i ế n thức có tính p h ư ơ n g p h á p
luận cho c á c c ơ n g trình n g h i ê n cứu x ã h ộ i học ở các cấp độ k h á c nhau
( v ĩ m ô hoặc v i m ô ) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

B ằ n g c á c h t i ế p cận x ã h ộ i đa d i ệ n . x ã h ộ i học chứng to giá trị
cao c ù a n ó , k h ơ n g chì đ ố i v ớ i các n h à x ã h ộ i học c h u y ê n nghiệp mà
c ò n cà đ ố i v ớ i những n g ư ờ i thuộc các n g à n h khoa học k h á c n h ư Lịch
sử, K h o a học c h í n h trị, K i n h tế, T â m lí, N h â n chủno học. Doanh
t h ư ơ n g . . . ''(Bruce J Cohen - Terri L . Orduch).


<i>N g h i ê n cứu x ã h ộ i học là n g h i ê n cứu mong tinh tông hợp, nghĩa </i>
<i>là xem xét bất cứ hiện tượng, quớ trình xã hội nào cũng phái đủi </i>
<i>chúng trong tính chỉnh thể, tồn vẹn cùa nó. C h í n h vì vậy trong </i>
n g h i ê n cứu, n h à n g h i ê n cứu phải c ó k i ế n thức rộng v à cần vận dụng,
áp dụng n h i ề u p h ư ơ n g p h á p của các khoa học c ó liên quan.


- N g h i ê n cứu xã h ộ i học c ò n là n g h i ê n cứu m ộ t h i ệ n tượng xã
h ộ i , m ộ t q u á trình x ã h ộ i v ớ i ý nghĩa là k ế t q u ả hoạt đ ộ n g của con
n g ư ờ i trong sự thống nhất giữa các y ế u tố c h ủ quan v à k h á c h quan.


Theo D u r k h e i m , x ã h ộ i học v ớ i t ư c á c h là m ộ t khoa học thực
n g h i ệ m , do đ ó cần coi các sự k i ệ n x ã h ộ i n h ư là " đ ồ v ậ t " , n h à xã hội
học xuất p h á t t ừ các đ i ề u k i ệ n x ã h ộ i , n h ữ n g h à n h v i v à ứng x ử thực tế
m à m ô tả, g i ả i thíc h c h ú n g m ộ t c á c h k h á c h quan. X ã h ộ i c ó những cơ
c h ế v à quy luậ t k h á c h quan k h ô n g p h ụ thuộ c v à o ý m u ố n ch ủ quan
của con n g ư ờ i . V ì t h ế chi có t h ể g i ả i t h í c h sự k i ệ n x ã h ộ i này b à n g sự
k i ệ n x ã h ộ i k h á c , k h ô n g thể quy v ề n h ữ n g n g u y ê n n h â n t â m lí. động
c ơ hay k h á t v ọ n g c á n h â n . V à n h ư v ậ y thì c á c sự k i ệ n x ã h ộ i chi trờ
t h à n h đ ổ i t ư ợ n g n g h i ê n cứu của x ã h ộ i học k h i chủng được đ ư a vào
p h â n tích trong k h u ơ n k h ổ x ã h ộ i học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

n g h i ê n cứu xã h ộ i học có ý nghĩa và t ầ m quan trọng lớn lao đ ố i v ớ i
n h i ề u k h í a cạnh v à lĩnh vực k h á c nhau của đ ờ i sống con n g ư ờ i .


- X ã h ộ i học cho c h ú n g ta c á c h nhìn m ớ i m ẻ về x ã h ộ i , giúp
c h ú n g ta có k i ế n thức và p h ư ơ n g p h á p để tự khảo sát, tìm hiểu vị trí
đích thực của bản thân trong các n h ó m x ã h ộ i , từ đó m à tự điều chỉnh,
thích ứng v ớ i sự mong đ ợ i của x ã h ộ i .


- V ớ i k i ế n thức v à k ĩ n ă n g thu hoạch được, nhìn bao quát đ ố i
v ớ i xung quanh, c h ú n g ta c ó c ơ sở để nhận thức đ ú n g động lực của xã
h ộ i , ảnh h ư ở n g của nó đ ố i v ớ i h à n h v i của cá n h â n cũng n h ư đ ố i v ớ i
các n h ó m ( v ớ i t ư cách là t h à n h phần của xã hội).


- N ắ m bắt được x ã h ộ i học, c h ú n g ta sẽ giảm bớt được thành
k i ế n , đ ịn h k i ế n x ã h ộ i , p h á t huy tín h m ề m dẻo, n ă n g đ ộn g trong h à n h
v i hoạt động, thích ứng v ớ i sự p h á t t r i ể n v à t i ế n bộ của xã h ộ i .


- X ã h ộ i học g i ú p ta b i ế t p h â n tích có p h ư ơ n g p h á p tìm ra bản
chất của xã h ộ i , tiếp cận các thiết chế xã h ộ i , các n h ó m xã h ộ i . C h ú n g
ta sẽ c ó sự h i ể u biết v à kĩ n ă n g tổ chức, thiết kế các m ơ hình, các q u á
trình hoạt động xã h ộ i , h ư ớ n g các hoạt động x ã h ộ i t ớ i h i ệ u quả cao
h ơ n .


- N g h i ê n cứu v ề thực trạng x ã h ộ i , sự v ậ n động v à q u á trình phát
t r i ể n của xã h ộ i , x ã h ộ i học đ e m l ạ i cho các lĩnh vực hoạt động k h á c
n h ư c h í n h trị, v ă n hoa, giáo dục v . v . . . những d ự b á o có giá trị, giúp
v à o việc lập kế hoạch p h á t t r i ể n , hoạch định các c h í n h sách x ã h ộ i một
c á c h k h á c h quan, sát v ớ i thực tế h ơ n .



<i>1.3. về đề tài nghiên cứu xã hôi hoe </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

xuất hiện m à nhận thức cũ hoặc lí thuyết cũ k h ô n " đ ù đẽ giải quyêt.
C ũ n g c ó th ể đ ó là mộ t l ỗ hổng v ề k i ế n thức, x ư a nay đ ự ơ c quan tâ m tìm
hiểu, thậm chí là một vấn đề cũ n h ư n g lại đ ự ơ c giải quyết có hiệu quả băng
p h ư ơ n g pháp m ớ i . . .


T h ô n g t h ư ờ n g n g ư ờ i ta hay p h â n b i ệ t t h à n h hai loại đ ề tài chính:
đ ề tài n g h i ê n c ư u c ơ bản (basic research) v à đ ề tài thực t i ễ n (applied
research, action research).


Sự p h â n loại trên chi c ó ý nghĩa t ư ơ n g đ ố i , trong thực tế nghiên
cứu c á c tính chất trên t h ư ờ n g đ a n xen v à o nhau, vậy n ê n k h i xác định
loại đ ề tài, t h ư ờ n g là nhấn m ạ n h đ ế n m ặ t đặc t r ư n g c h ù y ể u m à thôi.


<i>r mm Vị </i>
2 . M ộ t s ô p h u o n g p h á p n g h i ê n c ứ u x ã h ộ i h ọ c t h ự c t i ê n


Sau đ â y c h ú n g ta sẽ n g h i ê n c ứ u m ấ y p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu
x ã h ộ i học thuộc n h ó m n g h i ê n c ứ u thực t i ễ n , là n h ó m p h ư ơ n g pháp
thu thập t h ô n g t i n v ề đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u bằng quan sát đ ố i tượng
hoặc b à n g c á c h trực t i ế p tác đ ộ n g v à o đ ố i t ư ợ n g đ ể làm bộc l ộ bản
chất v à các quy luật v ậ n động, p h á t t r i ể n của đ ố i tượng. N h ó m n à y bao
g ồ m c á c p h ư ơ n g p h á p sau:


<i>2.1. Phương pháp quan sát khoa học </i>


Quan sát là p h ư ơ n g p h á p thu thập t h ô n g t i n v ề đ ố i tượng nghiên
c ứ u bằng c á c h tri giác trực t i ế p đ ố i t ư ợ n g v à c á c n h â n tố k h á c có liên
quan đ ế n đ ố i tượng. Quan sát là hoạt đ ộ n g N C K H có mục đích, có kế


hoạch v à được t i ế n h à n h m ộ t c á c h c ó h ệ thống. Đ â y là hình thức chủ
y ể u của nhận thức kinh n g h i ệ m đ ể tạo ra t h ô n g t i n ban đ ầ u và nhờ có
n ó m à n g ư ờ i ta x â y dựng lý thuyết v à k i ể m tra lý thuyết b à n g thực
n g h i ệ m . V ì v ậ y n ó là con đ ư ờ n g đ ể gan n g h i ê n cứu lý thuyết v ớ i
n g h i ê n cứu hoạt đ ộ n g thực t i ễ n .


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>2. ỉ. ỉ. Chức năng của quan sát khoa học </i>


<i>- Chức n ă n g thu thập t h ô n g tin thực tiễn. Đ â y là chức n ă n g quan </i>
trọng nhất.


- Chức n ă n g k i ể m chứng lý thuyết, các giả thuyết. V ớ i những d ữ
l i ệ u thu được từ quan sát, n g ư ờ i n g h i ê n cứu có thể so sánh và nhận ra
được những sai lệch giữa lý thuyết v ớ i thực tiễn. T ừ đó n g ư ờ i nghiên
cứu t i ế p tục h i ệ u chinh làm cho q u á trình nghiên cứu trở nên hồn
thiện.


<i>2.1.2. Chương trình quan sát </i>


Đ e có được t h ô n g t i n cần thiết phục v ụ cho mục đích nghiên cứu
thì việc quan sát phải đ ư ợ c t i ế n h à n h có k ế hoạch n h ư sau:


- X á c định mục đ í c h quan sát: quan sát n h à m thu được cái gì?
- X á c định đ ố i t ư ợ n g quan sát: quan sát ai? quan sát cái gì? quan
sát m ộ t hay nhiều đ ố i tượng? v à các p h ư ơ n g d i ệ n cần quan sát của đ ố i
tượng. P h ư ơ n g d i ệ n quan sát được xác định căn cứ v à o h ư ớ n g tiếp cận
đ ố i tượng của n h à n g h i ê n cứu.


- X á c định cá c cá c t h ô n g số cần đ o đạc và đ ộ chính xác của các
t h ơ n g số đó



- Lựa chọn p h ư ơ n g p h á p quan sát: Quan sát trực tiếp hay gián
t i ế p , quan sát b ằ n g m ắ t hay b ằ n g p h ư ơ n g t i ệ n k ỹ thuật? Trê n c ơ sở đ ó
đ ể lựa chọn p h ư ơ n g t i ệ n k ỹ thuật p h ù hợp v ớ i y ê u cầu quan sát.


- L ậ p kế hoạch quan sát: X á c định t h ờ i đ i ể m , địa đ i ể m , sổ lượng
n g ư ờ i quan sát, số l ầ n quan sát, thời gian cho m ộ t lần quan sát.


- Chuẩn bị tốt c á c tài l i ệ u n h ư các l o ạ i phiếu, biên bản phục v ụ
cho việc ghi c h é p trong q u á trình quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

+ T ì n h huống tự nhiên: là tình huống m à trong đ ó đ ố i t ư ợ n g quan
sát được đặt trong điều k i ệ n t ồ n t ạ i , vận động và phát triên tự nhiên cùa
nó.


+ T ì n h huống k h á c t h ư ờ n g : là tình huống m à n g ư ờ i n g h i ê n cứu
tác động lên đ ố i t ư ợ n g m ộ t số n h â n tố đã được x á c định trước, qua đó
đ ổ i t ư ợ n g bộc l ộ bản chất, thuộc tính của m ì n h m ộ t c á c h rõ n é t hom.


- T i ế n h à n h quan sát, thu thập d ữ l i ệ u theo c h ư ơ n g trình.


- K i ể m tra l ạ i k ế t q u ả quan sát: có t h ể k i ể m tra l ạ i b à n g các
p h ư ơ n g p h á p n h ư trao đ ổ i trực t i ế p v ớ i n h â n chứng, quan sát lặp lại
n h i ề u l ầ n , sử d ụ n g n g ư ờ i c ó t r ì n h đ ộ cao h ơ n hoặc c ó k ỹ n ă n g quan sát
tốt h ơ n đ ể quan sát l ạ i hoặc sử dụng các tài l i ệ u k h á c liên quan đ ế n diễn
b i ế n đ ể đ ố i chiếu.


- X ử lý d ữ l i ệ u th u đ ư ợ c t ừ quan sát: d ù t ổ chức t ố t đ ế n đ â u thì
d ữ l i ệ u thu đ ư ợ c v ẫ n c h ư a p h ả i là d ữ l i ệ u khoa học m à là d ừ l i ệ u cảm
tính vì n ó mang dấu ấ n c h ủ quan của n g ư ờ i quan sát. C á c d ữ l i ệ u này


cần phải đ ư ợ c x ử lý bằng c ác thao tác p h â n l o ạ i , h ệ thống hoa... nhờ
c ô n g cụ t o á n học x á c suất - thống k ê v à được t i ế n h à n h b à n g máy
t í n h . N g à y nay v i ệ c x ử lý d ữ l i ệ u thực n g h i ệ m đư ợ c thực h i ệ n rất
nhanh c h ó n g v à h i ệ u q u ả n h ờ các phần m ề m m á y tính m à đ i ể n hình
nhất là phần m ề m M A T L A B .


<i>2. ỉ. 3. về ghi chép kết quà quan </i> <i>sát </i>


K ế t qu ả quan sát c ó t h ể gh i b à n g cá c c á c h sau:
- G h i v á n tắt theo "dấu v ế t n ó n g h ổ i " .


- Gh i theo p h i ế u i n sẵn.


- Gh i b i ê n bản t o à n b ộ n ộ i dung quan sát được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- G h i â m , chụp ảnh, quay phim các sự k i ệ n .


<i>2.1.4. Những điếm cần lưu ý khi sử dụng phương pháp quan sát </i>
<i>trong nghiên cứu khoa học </i>


- Quan sát bao g i ờ cũng t h ô n g qua lăng kính chủ quan của chủ
thể quan sát. C h ủ thể quan sát là con n g ư ờ i n ê n chịu chi p h ố i của các
quy luật t â m lý. Y ế u tố chủ quan có thể là nguồn gốc của m ọ i sự sai
lệch, t h ậ m chí có thể x u y ê n tạc sự thật. Vì v ậ y n g ư ờ i đ i ề u k h i ể n q u á
trình quan sát cần c h ú ý đ ế n các quy luật tâm lý n h ư quy luật lựa chọn,
quy luật t h í c h ứng v à c ác ảo giác, đồng thời cần có những biện p h á p
t â m lý, b i ệ n p h á p tư t ư ở n g làm cho những n g ư ờ i quan sát có thể tập
trung cao đ ộ v à o c ô n g việc quan sát.


- Đ ố i t ư ợ n g quan sát luôn v ậ n động, b i ế n đ ổ i v à chịu sự tác động


chi p h ố i của c á c đ ổ i tượng k h á c trong m ô i trường. V ì v ậ y bản chất,
thuộc tính của n ó k h ơ n g phải lúc nào cũng bộc l ộ ra m ộ t c á c h rõ ràng.
Đ e đ ả m bảo h i ệ u quả của quan sát thì việc xác định đ ú n g trọng đ i ể m
quan sát, c á c tiêu chí quan sát và các t h ô n g số đ ầ u ra của đ ố i tượng
cần p h ả i đ ư ợ c t i ế n h à n h m ộ t cách cân thận v à chi tiết.


Q u a n sát là m ộ t p h ư ơ n g p h á p quan trọn g trong n g h i ê n c ứ u khoa
học. T u y n h i ê n n ó c h ư a g i ú p cho con n g ư ờ i đạt t ớ i trình đ ộ nhận thức
bản chất b ê n trong của các sự vật, h i ệ n tượng. N ó m ớ i tạo ra c ơ sở d ữ
liệu cho việc nghiên cứu tiếp theo. Đ ể nhận thức được cái bên trong của
đ ố i tượng cần phải phối hợp quan sát với nhiều p h ư ơ n g p h á p nghiên cửu
khác.


<i>2.2. Phương pháp điêu tra </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

n h i ề u t h ờ i đ i ể m . K ế t qu ả đ i ề u tra là c ơ sở cho v i ệ c n g h i ê n c ứ u tiêp
theo hoặc là c ơ sở cho việc đê xuât các g i ả i p h á p khoa học v ê sự vật.
h i ệ n t ư ợ n g đ a n g n g h i ê n cứu.


<i>ĩ . 2.1. Các loại điểu tra </i>


C ó hai l o ạ i đ i ề u tra là điều tra cơ bản v à đ i ề u tra x ã h ộ i học
Đ i ề u tra c ơ bản: là điều tra sự có mặt c ù a c á c đ ổ i t ư ợ n g trên một
d i ệ n rộng n h à m p h á t h i ệ n quy luật p h â n b ố , t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n , những
đặc đ i ể m định tính, định lượng của các đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n cứu. Chẳng
hạn n h ư đ i ề u tra địa hình, địa chất, tài n g u y ê n , d â n sổ, trình độ văn
hoa của d â n c ư , chỉ sổ t h ô n g minh của con n g ư ờ i , nhu cầu tiêu dùng
m ộ t l o ạ i sản p h ẩ m , nhu cầu đ à o tạo nghề n g h i ệ p . . .


Đ i ề u tra x ã h ộ i học: là đ i ề u tra quan đ i ể m , thái đ ộ của quần


c h ú n g v ề m ộ t sự k i ệ n c h í n h trị, x ã h ộ i , h i ệ n t ư ợ n g v ă n hoa. thị
h i ể u . . . V í d ụ n h ư đ i ề u tra quan đ i ể m của n h â n d â n v ề h i ế n p h á p mới,
đ i ề u tra nhận thức của thanh niên v ề giá trị trong t h ờ i đ ạ i n g à y nay...


Đ i ề u tra x ã h ộ i học t h ư ờ n g được g ọ i là t r ư n g cầu ý k i ế n của
quần c h ú n g . T r ư n g cầu ý k i ế n là p h ư ơ n g p h á p thu thập t h ô n g tin bàng
n g ô n n g ữ dựa trên tác động v ề mặt t â m lý trực t i ế p hay g i á n t i ế p giữa
n h à khoa học v à n g ư ờ i được h ỏ i ý k i ế n đ ể t ì m ra quan đ i ể m phổ biến
nhất trong đ á m đ ô n g quần c h ú n g .


C á c h ì n h thức đ i ề u tra x ã h ộ i học
- Đ i ề u tra b ằ n g phỏng v ấ n


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

l ọ quan d i ê m , tâm trạng của m ì n h . N g ư ờ i phỏng vấn hoặc n h ó m
p h ỏ n g v â n có thể ghi â m , chụp ảnh, tốc ký, quay phim n ộ i dung v à
d i ê n b i ê n của cuộc phỏng vấn để có được tư l i ệ u c h í n h xác và đầy đủ.


- Đ i ề u tra b à n g phiếu


Đ i ề u tra b à n g phiếu là p h ư ơ n g p h á p đ i ề u tra x ã h ộ i học m à trong
đó n ộ i dung đ i ề u tra được n h à n g h i ê n cứu soạn thảo t h à n h h ệ thống
câu h ỏ i v à m ỗ i câu h ỏ i có k è m theo các p h ư ơ n g án trả l ờ i theo k i ể u
trác n g h i ệ m đ ể n g ư ờ i được h ỏ i lựa chọn p h ư ơ n g án trả l ờ i của m ì n h .


<i>r ì ì </i>


P h i ê u đ i ê u tra kiêu đ ó t h ư ờ n g được g ọ i là Anket.
A n k e t có hai loại là Anket đ ó n g và Anket m ở .


- Anket đ ó n g là l o ạ i Anket m à n g ư ờ i trả l ờ i chọn m ộ t trong c á c


p h ư ơ n g á n đ ã có sẵn đ ể đ á n h dấu.


- Anket m ờ là loại Anket m à n g ư ờ i trả l ờ i có thể bổ sung t h ê m
những p h ư ơ n g án m ớ i , ý k i ế n m ớ i theo quan đ i ể m riêng của m ì n h .


- Đ i ề u tra bằng trắc n g h i ệ m (test).


Trắc n g h i ệ m là p h ư ơ n g p h á p đ i ề u tra t h ô n g dụng đ ể đ o lường
chỉ số t h ô n g m i n h , n g h i ê n cứu n h â n cách của con n g ư ờ i . B ộ c â u h ỏ i
trắc n g h i ệ m v ớ i các p h ư ơ n g án trả l ờ i t h ư ờ n g đ ã được chuẩn hoa. Đ ố i
t ư ợ n g trắc n g h i ệ m p h ả i n g h i ê n cứu, suy xét đ ể lựa chọn c â u trả l ờ i
đ ú n g nhất. Trắc n g h i ệ m cũng được d ù n g phổ b i ế n trong g i á o dục đ ể
đ o l ư ờ n g k ế t quả học tập của học sinh. K ế t quả đ i ề u tra bằng trắc
n g h i ệ m đ ả m bảo tính k h á c h quan cao và kết quả x ử lý d ễ d à n g nhanh
c h ó n g b à n g m á y tính.


<i>2.2.2. u câu đơi với câu hỏi điêu tra </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

l o ạ i : T ì m h i ể u sự k i ệ n , k i ể m tra nhận thức, đ ể biết ý k i ế n . quan diêm,
t ì m h i ể u đ ộ n g c ơ của cá c h à n h v i . . .


Y ê u cầu chung đ ố i v ớ i c â u h ỏ i là:


- Ngan gọn. rõ ràng, dễ h i ể u để n g ư ờ i đ ư ợ c h ỏ i có t h ê trà lời
đ ú n g v ớ i ý đ ồ n g h i ê n cứu.


- M ỗ i câu h ỏ i phải nhằm thu được m ộ t phần n à o đ ó c ù a vân đề
n g h i ê n c ứ u , tất cả cá c câ u h ỏ i phả i l à m bộc l ộ đ ư ợ c nhậ n thức. tâm
trạng, quan đ i ể m của quần c h ú n g .



- C á c c â u h ỏ i phải bao h à m cả nghệ thuật k i ể m tra lẫn nhau, hỗ
trợ nhau đ ể t ì m ra ý k i ế n x á c đ á n g nhất. Đ i ề u đ ó đ ả m b à o tính khách
quan của d ữ l i ệ u đ i ề u tra.


K é t qu ả đ i ề u tra k h ô n g chỉ p h ụ thuộ c v à o chất lư ợn g c â u h ỏ i mà
c ò n p h ụ thuộc v à o m ộ t số y ế u tổ k h á c n h ư :


- B ầ u k h ơ n g khí trong lúc t r ư n g cầu.


- T â m trạng x ã h ộ i trong t h ờ i đ i ể m t r ư n g cầu.


- Trình độ học vấn và trình độ văn hoa, khả năng trí nhớ của đ ổ i tượng.
- M ứ c đ ộ hiểu biết thông tin của đ ố i tượng v ề lĩnh vực nghiên cứu.


- Đ ộ n g c ơ trả l ờ i : để g ó p ý k i ế n thực sự hay đ ể cho qua chuyện.
- Đ ề tài được h ỏ i có phải là điều m à đ ố i tượng quan tâm hav không.
- C â u trả l ờ i có đ ộ n g c h ạ m đ ế n uy tín của ai k h ô n g .


- G i ấ u t ê n hay là ghi tên n g ư ờ i được h ỏ i ý k i ế n .


K h i lậ p k ế hoạc h th u thậ p t h ô n g tin , n h à khoa học phả i ch ú ý
t í n h đ ế n ảnh h ư ở n g của những y ế u tố nói trên v à của những y ế u tố
k h á c đ ế n chất lượng t h ô n g t i n đ ể đ ả m bảo cho t h ô n g t i n có đ ộ tin cậy
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

tin c ó giá trị. C ả hai p h ư ơ n g p h á p đ ề u đòi h ỏ i sự c h u â n bị chu đ á o vê
mục đích, c ơ n g cụ v à kỹ thuật nghiên cứu. Tuy nhiên, điều tra b ă n g
Anket là h ì n h thức đ i ề u tra nhanh nhất giúp cho n h à khoa học thu
được ý k i ế n cần thiết của m ộ t số đ ô n g n g ư ờ i , tiết k i ệ m được thời gian
và chi phí.



<i>2.2.3. Vấn để chọn mẫu điều tra </i>


T ậ p hợp đ ố i t ư ợ n g đ i ề u tra có thể là m ộ t tập hợp nhò v ớ i số
lượng hữu hạn v à k h ơ n g lịm, cũng có thể là m ộ t hợp v ớ i số lượng rất
lớn thậm chí là l ớ n v ơ hạn. Đ ố i v ớ i những tập hợp l ớ n ví d ụ n h ư dân
số toàn thế g i ớ i thì k h ơ n g t h ể khảo sát toàn bộ được m à chỉ có thể
chọn m ộ t số lượng nhất định trong đó có thể đ ạ i d i ệ n cho cả tập hợp
để khảo sát. Số l ư ợ n g đ ố i tượng được chọn này g ọ i là m ẫ u
(Sampling).


V ấ n đề chọn m ẫ u c ó ý nghĩa rất lớn trong n g h i ê n cứu khoa học
vì: nếu m ẩ u q u á bé k h ô n g du d ạ i điện cho tập hợp đ ố i tượng thì k ế t
quả k h ô n g đ ủ đ ộ c h í n h x á c , đ ộ t i n cậy. N ế u m ẫ u q u á lớn thì đ ộ c h í n h
xác và đ ộ tin cậy của k ế t q u ả nghiên cứu sẽ cao n h ư n g chi phí và thời
gian nghiên cứu sẽ t ă n g lên.


P h ư ơ n g p h á p c h ọ n m ẫ u đã được trình b à y trong giáo trình x á c
suất và thống k ê thuộc c h ư ơ n g trình đào tạo. Trong phạm v i giáo trình
này k h ơ n g trình b à y lặp l ạ i .


<i>2.2.4. Trình tự các bước điều tra </i>


Ì - L ậ p k ế hoạch điêu tra bao gồm: mục đích, đ ố i tượng, n ộ i
dung, địa b à n n g h i ê n cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

4- C h ọ n m ẫ u đ i ề u tra p h ù hợp v ớ i tập hợp đ ố i t ư ợ n g k h ả o sát.
5- L ậ p k ế hoạch n h â n lực v à k ế hoạch tài c h í n h .


6 - T i ế n h à n h khảo sát tập m ẫ u và thu thập d ữ l i ệ u .



7 - K i ể m tra l ạ i d ừ l i ệ u thu được b à n g c á c h khảo sát lặp l ạ i , thay
đ ổ i địa đ i ể m , t h ờ i gian hoặc sử dụng các p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu bổ
trợ.


8 - X ử lý d ữ l i ệ u bằng t o á n học trên m á y tính v à rút ra kết luận
khoa học v ề v ấ n đ ề n g h i ê n cứu.


3. P h ư ơ n g p h á p thực n g h i ệ m khoa học


Thực n g h i ệ m (Experiment) là p h ư ơ n g p h á p thu thập t h ô n g tin về
đ ố i tượng m à trong đ ó n h à n g h i ê n cứu tác đ ộ n g lên đ ố i t ư ợ n g m ộ t số
tác n h â n đ i ề u k h i ể n đ ã đ ư ợ c chuẩn bị trước, l à m cho đ ố i t ư ợ n g bộc l ộ
b à n chất, thuộc t í n h b ê n trong.


Thực n g h i ệ m đ ư ợ c t i ế n h à n h xuất phát t ừ m ộ t g i ả thuyết hay
phỏng đ o á n v ề m ộ t sự vật, h i ệ n t ư ợ n g n à o đ ó . Thực n g h i ệ m được tiến
h à n h đ ể k i ể m tra, đ ể ch ứ n g m i n h tín h c h â n thực của g i ả t h u y ế t vừa
nêu. N h ư v ậ y thực n g h i ệ m t h à n h c ô n g sẽ g ó p phần x â y d ự n g nên lý
t h u y ế t m ớ i .


P h ư ơ n g p h á p thực n g h i ệ m được t i ế n h à n h n h ư sau:
- X á c định c á c n h â n t ố thực n g h i ệ m


C ă n cứ v à o g i à thuyết m à x â y dựng h ệ thống c á c b i ế n số sẽ tác
dụng lên đ ố i t ư ợ n g . N h ữ n g b i ể n số đ ó được g ọ i là những b i ế n số độc
lập, có t h ể đ i ề u k h i ể n đ ư ợ c . k i ể m tra được. K h i thay đ ổ i những nhân
tố thực n g h i ệ m thì đ ố i t ư ợ n g cũng b i ế n đôi theo).


- L ự a c h ọ n đ ổ i t ư ợ n g thực n g h i ệ m



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

n h ó m đ ố i chứng được lựa chọn ngẫu nhiên có số lượng v à chát lượng
ngang nhau. N h ó m thực nghiệm sẽ được tác động bằng các biên sô
độc lập đ ể x e m xét d i ễ n b i ế n của h i ệ n tượng có đ ú n g v ớ i g i ả thuyêt
k h ô n g ? N h ó m đ ố i chứng là n h ó m k h ô n g chịu tác động của m ộ t biên
số n à o v à n ó được vận động, phát triển trong điều k i ệ n tự nhiên. N ó là
cơ sở đ ể so s á n h , k i ể m chứng h i ệ u quả của những thay đ ổ i ở n h ó m
thực n g h i ệ m . N h ờ có n h ó m này m à ta khẳng định hay p h ủ định g i ả
thuyết của th ự c n g h i ệ m .


- T r i ể n khai thực n g h i ệ m


T i ế n h à n h thực n g h i ệ m đ ố i v ớ i n h ó m thực n g h i ệ m , quan sát tỷ
mỉ d i ễ n b i ế n v à k ế t quả của 2 n h ó m một cách thật sự k h á c h quan theo
từng giai đ o ạ n .


- X ử lý d ữ l i ệ u thực n g h i ệ m


C á c tài l i ệ u được sắp x ế p , p h â n loại, p h â n tích v à x ử lý theo c á c
c ô n g thức t o á n học, đ ư ợ c đ á n h giá trên cơ sở so s á n h v ớ i k ế t quả của
n h ó m đ ố i chứng.


<i>- R ú t ra két l u ậ n v ê tính đ ú n g của g i ả thuyêt </i>


C ă n cứ v à o k ế t quả x ử lý d ữ l i ệ u m à rút ra kết luận v ề tính đ ú n g
của g i ả thuyết khoa học. N ế u k ế t quả thực n g h i ệ m p h ù hợp v ớ i g i ả
thuyết thì k h ẳ n g đ ịn h g i ả t h u y ế t , rút ra nhữn g bài học c ầ n t h i ế t v à đ ề
xuất những ứ n g dụng v à o thực tế. N ế u kết quả thực nghiệm trái vói giả
thuyết thì b á c b ỏ g i ả thuyết v à đ ề xuất gi ả thuyết m ớ i r ồ i t i ế n h à n h thực
nghiệm l ạ i t ừ đẩu.



<i>Phân loại thực nghiệm </i>


N ế u c ă n c ứ v à o đ ị a đ i ể m thực nghiệm , n g ư ờ i ta p h â n ra:
<i>a. Thực nghiệm (rong phỏng thí nghiệm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

v à o ( c á c b i ế n đ ộ c lập) , xá c định t h ô n g số đ ầ u ra của thí nghiệm .
N h ư ợ c đ i ể m l ớ n nhất của loại thực nghiệm n à y là ở c h ỗ : n h à nghiên
cứu k h ó tạo ra đ ư ợ c m ơ hình thí nghiệm v ớ i đ ầ y đ ủ m ọ i y ê u tô như
cùa môi t r ư ờ n g thực của đ ố i tượng. Vì v ậ y trong n h i ề u t r ư ờ n g hợp
k h ô n g thể á p d ụ n g k ế t q u ả thực nghiệm vào đ i ề u k i ệ n thực.


<i>b. Thực nghiệm tại hiện trường </i>


L o ạ i n à y c ó u n đ i ể m là khảo sát đ ố i tượng trong đ i ề u k i ệ n thực
n h ư n g có n h ư ợ c đ i ể m là trong nhiều t r ư ờ n g hợp k h ó đ ả m bảo các
thơng sổ thí n g h i ệ m ổ n định n h ư trong p h ị n g thí n g h i ệ m . N ê u đàm
bảo được tính ổ n định của các t h ơ n g số thí n g h i ệ m thì k ế t quả thực
nghiệm h o à n t o à n c ó t h ể á p dụng v à o thực t i ễ n .


N ê u c ă n cứ v à o mục đích thực n g h i ệ m , n g ư ờ i ta p h â n ra:
<i>- Thực nghiệm thăm dò </i>


Thực n g h i ệ m t h ă m d ò là thực n h i ệ m đ ể t ì m h i ể u bản chất, thuộc
tính b ê n trong của đ ổ i t ư ợ n g . L o ạ i này t h ư ờ n g đ ư ợ c d ù n g đ ể nhận
dạng v ấ n đ ề v à x â y d ự n g g i ả thuyết.


<i>- Thực nghiệm kiêm tra </i>


L o ạ i n à y đ ư ợ c d ù n g đ ể k i ể m chứng g i ả thuyết, lý thuyết.


<i>- Thực nghiệm song hành </i>


Là thực n g h i ệ m trên những đ ố i tượng k h á c nhau trong những
đ i ề u k i ệ n n h ư nhau n h à m rút ra kết luận về ảnh h ư ở n g của c á c thịng
số thí n g h i ệ m đ ố i v ớ i những đ ố i tượng k h á c nhau.


<i>- Thực nghiệm đối nghịch </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i>- Thực nghiệm so sánh </i>


L à thực nghiệm trên hai đ ố i tượng khác nhau trong đó có m ộ t
đơi t ư ợ n g được chọn làm đ ố i chứng nhằm xác định hiệu quả của các
p h ư ơ n g p h á p k h á c nhau hoặc hậu quả của những nhân tố n à o đó tác
động lên m ộ t đ ố i tượng.


<i>* Những yêu cầu đối với thực nghiệm </i>


Đ ê đ ả m bảo đ ộ tin cậy của kết quả nghiên cứu, thực nghiệm
phải đ ả m bảo những y ê u cầu sau:


- Phải xác định rõ các thông số đầu ra và đầu vào của thực nghiệm.
- Phải lựa chọn được p h ư ơ n g t i ệ n giám sát và đo lường sự xuất
hiện và b i ế n đ ổ i của t h ô n g số đ ầ u ra.


- Phải x á c định đ ầ y đ ủ các điều k i ệ n biên và g i ữ ổ n định c á c
điều k i ệ n biên đ ó . Đ i ề u k i ệ n biên t h ư ờ n g được nêu ra d ư ớ i dạng c á c
g i ả thiết


- Phải lựa chọ n đ ú n g m ẫ u thí nghiệm . M ầ u thí nghiệ m phả i đ ạ i
d i ệ n được cho tập h ọ p đ ố i tượng khảo sát (xem phần x ử lý d ữ liệu).



<i>* Một sổ phương pháp thực nghiệm thông dụng </i>


Trong thực tế n g ư ờ i ta thường sử dụng ba p h ư ơ n g p h á p thực
nghiệm: P h ư ơ n g p h á p t h ử - sai, p h ư ơ n g p h á p thực nghiệm ơ r i s t i c v à
p h ư ơ n g p h á p thực n g h i ệ m m ơ hình.


<i>1. Phương pháp thử - sai </i>


N ộ i dung của p h ư ơ n g p h á p : k h i có v ấ n đ ề khoa học cần p h ả i
k h á m p h á , n g ư ờ i n g h i ê n cứu đ ư a giả thuyết hoặc d ự đ o á n v ề v ấ n đ ề
đó r ồ i t i ế n h à n h thực n g h i ệ m theo d ự đ o á n . N ế u đ ú n g thì rút ra k ế t
luận, nếu sai thì d ự đ o á n l ạ i và thực nghiệm l ạ i . N h ư vậy cứ tiếp tục
t h ừ cho đ ế n k h i đạt t ớ i sự p h ù hợp giữa d ự đ o á n và thực n g h i ệ m thì
thơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i>2.3. Phương pháp thực nghiệm ơristic </i>


Đ â y là p h ư ơ n g p h á p thực n g h i ệ m theo c h ư ơ n g trinh, trong đó
n g ư ờ i ta tìm c á c h g i ả m bớt đ i ê u k i ệ n ban đ ầ u của thực n g h i ê m . C ó thê
t ó m tắt p h ư ơ n g p h á p n à y n h ư sau:


- Chia thực n g h i ệ m ra n h i ề u b ư ớ c , m ỗ i bước chi đ ư a ra m ộ t điêu
k i ệ n thực n g h i ệ m .


- Phát h i ệ n t h ê m các đ i ề u k i ệ n p h ụ cho m ỗ i bước thực nghiệm.
Đ i ề u đ ó làm cho việc thực n g h i ệ m trở n ê n s á n g tỏ h ơ n , g i ả m bớt được
sự m ò m ẫ m .


<i>2.4. Phương pháp thực nghiệm mơ hình hoa </i>



M ơ h ì n h hoa là p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u g i á n t i ế p đ ổ i tượng dựa
v à o m ô h ì n h của c h ú n g . B ả n chất của p h ư ơ n g p h á p n à y là gắn cái cụ
thể v ớ i cái t r ừ u t ư ợ n g đ ể nhận thức qui luật khoa học.


M ơ h ì n h đ ổ i t ư ợ n g là h ệ thống c á c y ế u tố vật chất và ý n i ệ m (tư
duy) được d ù n g đ ể m ô t ả đ ố i t ư ợ n g thực. M ơ h ì n h giong đ ố i tượng
n g h i ê n c ứ u v à tái h i ệ n n h ữ n g m ố i liên h ệ c ơ cấu chức n ă n g , nhân
-quả giữa c á c y ế u t ố của đ ố i t ư ợ n g .


<i>Đặc điểm của mô hình </i>


- M ơ h ì n h luôn t ư ơ n g x ứ n g v ớ i n g u y ê n bản. M ơ hình thay thê
đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n cứu, n ó phục v ụ cho nhận thức đ ố i t ư ợ n g và là
p h ư ơ n g t i ệ n đ ể thu nhận t h ô n g t i n m ớ i v ề đ ố i tượng.


- M ô h ì n h tái h i ệ n đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n cứu d ư ớ i dạng đ ơ n giản
hoa, t r i thức thu được từ m ơ h ì n h có t h ể trở sang n g u y ê n hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

- M ơ h ì n h hoa c ũ n g c ó th ể là mộ t thực nghiệ m t ư duy đ ể tì m ra
bản chất của các hiện tượng.


- M ô hình xã h ộ i là m ô hình về đ ờ i sống x ã h ộ i của con n g ư ờ i .
N ó được d ù n g để n g h i ê n cứu, tìm tịi những m ơ hình về cấu trúc, tổ
chức, quản lý xã h ộ i . M ơ hình chù nghĩa cộng sản của các n h à chủ
nghĩa x ã hộ i k h ô n g tư ởn g A n h ở t h ế k ỷ 18, m ơ hìn h kin h t ế cấp
huyện, m ô hình k h o á n l o trong n ô n g nghiệp, m ô h ì n h c ô n g ty m ẹ
công ty con là những ví d ụ đ i ể n hình. Trong giáo dục cũng có nhiều
m ô hình n h ư m ô hình t r ư ờ n g c h u y ê n , lớp chọn, m ô hình p h â n ban và
khơng phân b a n . . . đ ã v à đ a n g đ ư ợ c d ù n g để n g h i ê n cứu đ ể tìm k i ế m


những m ơ hình hợp lý nhất cho giáo dục - đ à o tạo.


CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN


Ì. Quan đ i ể m n g h i ê n c ứ u x ã h ộ i học.


2. M ụ c đích v à t ầ m quan trọng của n g h i ê n cứu xã h ộ i học.


3. Trình bầy p h ư ơ n g p h á p quan sát khoa học trong n g h i ê n cứu
xã hội học.


4. Trình bầy p h ư ơ n g p h á p đ i ề u tra trong n g h i ê n cứu x ã h ộ i học.
5. Trình bầy p h ư ơ n g p h á p thực nghiệm khoa học trong n g h i ê n


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O


1. N g u y ề n Sinh Huy - X ã h ộ i học đ ạ i c ư ơ n g - N h à xuất bàn Đ ạ i
học Quốc gia Hà N ộ i - 1999.


2. Trần thị K i m X u y ế n (chu biên) N g u y ễ n thị H ồ n g Xoan
-N h à xuất bàn Đ ạ i học Quốc gia H à -N ộ i - 2002.


3. Phan Trọng N s ọ (chù biên) - N g u y ễ n Lan A n h - D ư ơ n g D i ệ u
Hoa - T r ư ơ n c Bích H à - X ã h ộ i học đ ạ i c ư ơ r m - N X B C h í n h
trị Quốc gia H à N ộ i - 1997.


4. Đặng Quốc Bảo - N g u y ễ n Đắc H ư n g - G i á o dục V i ệ t Nam
h ư ớ n g tới t ư ơ n g lai vấn đề và g i ả i p h á p - N h à xuất bản
C h í n h trị Quốc gia - 2004.



5. N g u y ễ n Khấc V i ệ n (chù biên) T ừ đ i ể n X ã h ộ i học - N X B T h ế
g i ớ i , H 1994.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

M Ụ C L Ụ C


L Ờ I G I Ớ I T H I Ệ U 3
L Ờ I N Ó I Đ À U 5
C h u ô n g 1: X Ã H Ộ I H Ọ C - R A Đ Ò I V À P H Á T T R I Ề N 7


Ì. X ã h ộ i học là gì ? 7
2. Sự ra đ ờ i của x ã h ộ i học là nhu cầu k h á c h quan 8


3. Đ i ề u k i ệ n v à t i ề n đ ề đ ể x ã h ộ i học ra đ ờ i 10
3.1. Đ i ề u k i ệ n phát t r i ể n kinh tế - xã h ộ i l o
3.2 N h ữ n g t i ề n đ ề v ề t ư tưởng, lí luận khoa học 12


4. Sự ra đ ờ i và phát triển của xã h ộ i học M á c - L ê n i n 15


C Â U H Ỏ I T H Ả O L U Ậ N V À Ô N T Ậ P 18
C h u ô n g 2: Đ Ó I T Ư Ợ N G , C H Ứ C N Ă N G , N H I Ệ M v ụ


C Ủ A X Ã H Ộ I H Ọ C 19
1. Đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u c ù a xã h ộ i học 19


2. Chức n ă n g c ù a x ã h ộ i học 22
2. Ì. v ề chức n ă n g nhận thức 23
2.2. Chức n ă n g thực t i ễ n 24
2.3. Chức n ă n g t ư tưởng 25
3. N h i ệ m v ụ của x ã h ộ i học 26
4. C ơ cấu của x ã h ộ i học và quan hệ giũa x ã h ộ i học v ớ i c á c khoa



học k h á c 27
4. Ì. C ơ cấu của x ã h ộ i học 27


4.2. Quan h ệ giữa xã h ộ i học v ớ i các khoa học k h á c 28


C Â U H Ỏ I Ô N T Ậ P V À T H Ả O L U Ậ N 30
C h u ô n g 3 : M Õ T S Ô K H Á I N I Ê M c o B Ả N C Ủ A


X Ã H Ộ I H Ọ C 3 1


1. Quan h ệ x ã h ộ i 31
2. T ư ơ n g tác x ã h ộ i 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

3. VỊ thế xã hội 33
4. Vai trò xã hội 37
5. Hành động xã hội 39
6. Thiết chế xã hội 41
7. Bất bình đẳng xã hội 44
8. Phân tầng xã hội 45
9. D i động xã hội 47
C Â U H Ỏ I Ô N T Ậ P V À T H Ả O L U Ậ N 52


C h u ô n g 4: M Ộ T S Ò L Ĩ N H v ự c N G H I Ê N c ứ u


C Ủ A X Ã H Ộ I H Ọ C 53
Ì. X ã hội học giáo dục là gì? 53


1.1. Giáo dục học 53
Ì .2. X ã h ộ i học giáo dục 54



2. Đôi tượng nghiên círu của xã h ộ i học giáo dục 54
2. Ì. X e m xét v ớ i tư c á c h là một thiết chế x ã h ộ i 54
2.2. X e m xét n h ư là một h ệ thống đ a phân hệ v à sự tác đ ộ n c qua


lại giữa c h ú n g v ớ i thực t ạ i xã h ộ i 55
3. N h ữ n g nội dung n g h i ê n cứu cơ bản của xã h ộ i học giáo dục.... 56


3.1. N g h i ê n cứu hệ thống giáo dục v ớ i tư cách là thiết chế x ã h ộ i


thực hiện chức n ă n g x ã h ộ i hoa cá n h â n 56
4. N g h i ê n cứu các bất bình đẳng trong giáo dục 58
5. N g h i ê n cứu các chính sách xã h ộ i v ề giáo dục và tác đ ộ n s c ù a


các chính sách đó trong thực t i ễ n 58
6. M ộ t số quan đ i ể m v ề m ố i quan h ệ giữa giáo dục v ớ i x ã h ộ i v à


c ô n g b à n g xã h ộ i 59
6. Ì. Thuyết chức n ă n g 59


6.2. Thuyết xung đột giai cấp 67


7. M ộ t số vấn đề xã h ộ i về giáo dục ở nước ta h i ệ n nay 64


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

1.1. Các khái n i ệ m cơ bản 69


Ì .2. Két cấu dân số 73
Ì .3. V ấ n đề di dân 76
Ì .4. Sự phát triển dân số và các học thuyết về d â n số 77



2. X ã hội học n ô n g thôn 82


2.1. Khái n i ệ m 82
2.2. N ộ i dung n g h i ê n cứu của xã hội học n ô n g thôn 84


3. X ã hội học đ ô thị 85


3.1. Đặt v ấ n đ ề 85


3.2.Các vấ n đ ề n ổ i lên trong nghiên cứu x ã hộ i học đô thị


hiện nay 86
4. M ô i trường sinh thái 87


4.1. Sinh thái học 87
4.2. H ệ sinh thái 87


Ì. N ộ i dung n g h i ê n círu gia đình 89
2. N ộ i dung n g h i ê n cứu c ù a xã hội học gia đình 90


1. Đặt v ấ n đ ề 92


2. N ộ i dung n g h i ê n c ứ u của x ã h ộ i học v ề c h í n h s á c h x ã h ộ i 92


1. Đ ặ t v ấ n đ ề 95


2. M ộ t số v ấ n đ ề trong n ộ i dung nghiê n c ứ u v ề d ư luận x ã h ộ i . . . . 96


Ì. Định nghĩa v ă n hoa 99
1.1. K h á i n i ệ m 99



1.2. Đ ị n h nghĩa v ã n hoa 99


2. C á c loạ i h ì n h v ă n h ó a 100
2.1. H à n h đ ộ n g l o i
2.2. Đ ồ vật l o i
2.3. T ư t ư ở n g l o i
2.4. T ì n h c ả m l o i
3. N h ữ n g đặc đ i ể m của văn hoa 102


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

3.2. V ă n hoa có được truyền dạt 102


4. Két luận 103
1. Khái n i ệ m 103


1.1. G i á trị 103
Ì .2. C á c chuẩn mực (các tiêu chuẩn quy tắc) 104


2. C ơ che điêu chỉnh xã h ộ i 108
3.Sự t u â n thu và sự lệch lạc xã hội 109


l . T ổ n g quan về biến đ ổ i xã hội Ì l o


1.1. B i ế n đ ổ i xã h ộ i 110
Ì .2. C á c loại b i ế n đ ổ i xã h ộ i 110


2. M ộ t số lý thuyết v ề sự biến đ ổ i xã h ộ i 111


2.1. Lí thuyết t i ế n h ó a I U



2.2. Lí t h u y ế t tuần h o à n (hoặc chu k ỳ ) 113


2.3. Lí thuyết chức n ă n g 114
2.4. Lí thuyết xung đ ộ t quyền l ợ i 114


2.5. Lí thuyết m â u thuẫn giữa nhu cầu xã h ộ i và k h ả n ă n g đ á p


ứng nhu cầu xã h ộ i 114
2. 6. Lí thuyết biến đ ổ i tổ h ọ p xã h ộ i 115


3. C á c n h â n tố tác đ ộ n g đ ế n sự biến đ ổ i x ã h ộ i 115
3.1 Sự chuẩn xác c ù a đ ư ờ n g l ố i - đặc t r ư n g p h á t t r i ể n x ã h ộ i . 115


3.2. B ộ m á y và c ô n g chức của bộ m á y quản lý n h à nước 115


3.3. C á c nguồn lực và p h ư ơ n g thức sử dụng 116
3.4. C á c lực tác đ ộ n g t ừ x ã h ộ i bên rmoài 116


4. Bất t h ư ờ n g xã h ộ i Ị16
4.1 Khái n i ệ m Ị16
4.2 . C á c quan đ i ể m v ề h i ệ n tượng bất t h ư ờ n g x ã h ộ i 117


4.3. C á c h i ệ n tượng bất t h ư ờ n e cần c h ú ý Ì ?6


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

C h u ô n g 5: C Á N H Â N V À X Ã H Ộ I Q U Á T R Ì N H


X Ã H Ộ I H O A 135
1. Con n g ư ờ i xã hội 135


1.1. Đặt vấn đề 135



Ì .2. ( ơn n g ư ờ i cần được nhận thức n h ư thế nào ? 136


Ì .3. Thuật ngữ xã hội d ù n g trong^xã hội học 137


2. Bản chất x ã hội của con n g ư ờ i 139
3. Q u á trình xã hội hoa. N h ữ n g nhân tố, cơ chế và môi trường cùa


xã hội hoa 140
3.1 Khái n i ệ m 140
3.2. Các n h â n tố c ù a x ã h ộ i hoa 141


C Â U H Ỏ I Ô N T Ậ P V À T H Ả O L U Ậ N 144
<i>C h u ô n g 6: M Ộ T S Ố P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N c ử u </i>


<i>X Ã H Ộ I H Ọ C T H Ự C T I Ề N </i> 145


1. Quan đ i ể m n g h i ê n c ứ u 145
2. M ụ c đích và t ầ m quan trọng của nghiên cứu xã h ộ i học 146


3. v ề đề tài n g h i ê n cứu xã h ộ i học 147
Ì. P h ư ơ n g p h á p quan sát khoa học 148
2. P h ư ơ n g p h á p đ i ề u tra 151


2 . 1 . C á c loạ i đ i ề u tra 152


2 . 2 . Y ê u cầu đ ố i v ớ i c â u h ỏ i đi ề u tra 153
2.3. V ấ n đ ề chọ n m ẫ u đ i ề u tra 155
2.4. T r ì n h t ự cá c bư ớ c đ i ề u tra 155



2. P h ư ơ n g p h á p thực n g h i ệ m ơ r i s t i c 160
3. P h ư ơ i m p h á p thực n g h i ệ m m ơ hình hoa 160
C Â U H Ỏ I Ô N T Ậ P V À T H Ả O L U Ậ N 161


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

G I Á O T R Ì N H


XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG


• • •


<i>Chịu trách nhiệm xuất bản </i>
<i>Biên tập </i>


<i>Trình bày bìa </i>


TS. Phạm V ă n Diễn


Việt Hương - Nguyễn Thủy


T h ú y Dương


NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
<i>70 - Trần Hưng Đạo, Hà Nội </i>


</div>

<!--links-->

×