Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Giao an Dia 6 HL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.59 KB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 1 Ngày soạn: 21/ 08/ 08


Tieát 1 Ngày dạy: 25/ 08/ 08


<b>BÀI MỞ ĐẦU</b>



<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cần
- Hiểu rõ được tầm quan trọng của môn địa lí
- Nắm được nội dung chương trình địa lí lớp 6
- Cần học mơn địa lí như thế nào


2. Kó năng:


- Bước đầu làm quen với phương pháp học mới: thảo luận
3. Thái độ:


- Gợi lòng yêu thiên nhiên, tự nhiên, yêu quê hương, đất nước trong học sinh
- Giúp các em có hứng thú tìm tịi, giải thích các hiện tưởng, sự vật địa lí xảy ra
xung quanh


II)


ph ơng tiện thực hiện
Thầy: QĐ C, Bản đồ TG
Trò: SGK, vở ghi


III)


Cách thức tiến hành



Phng phỏp ging gii, m thoại
<b>IV) Tieỏn trỡnh baứi daùy:</b>


1. Oån định lớp


2. Kiểm tra bài cũ: khơng có
3. Vào bài mới:


Ơû tiểu học các em đã được làm quen với kiến thức địa lí. Bắt đầu từ lớp 6
địa lí sẽ là một môn học riêng. Để hiểu thêm về tầm quan trọng, nội dung cũng
như cách học môn địa lí, cơ và các em sẽ vào bài mở đầu


Hoạt ng ca GV/ HS Nội dung cơ bản


- a lớ là mơn khoa học có từ lâu
đời. Những người đầu tiên nghiên
cứu địa lí là các nhà thám hiểm. Việc
học tập và nghiên cứu địa lí sẽ giúp
các em hiểu được thêm về thiên
nhiên, hiểu và giải thích được các
hiện tượng tự nhiên …


<b>I) Nội dung của mơn địa lí ở lớp 6:</b>


a. Tìm hiểu về Trái Đất:
- Mơi trường sống của con người
- Đặc điểm riêng về vị trí, hình dáng,
kích thước của Trái Đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi học sinh đọc phần 1 trong sách
giáo khoa


- Hỏi: Ở chương trình địa lí 6 các em
được học những nội dung gì?


- GV: củng cố và ghi bảng


- Hỏi: ngồi các kiến thức về Trái
Đất các em cịn được học những gì?
- GV: củng cố và ghi bảng


(đất, nước, khơng khí…)
b. Tìm hiểu về bản đồ:


- Phương pháp sử dụng bản đồ trong học
tập


- Rèn luyện các kĩ năng như: thu thập,
phân tích, xử lí thơng tin và vẽ bản đồ


Chuyển ý: Trên đây là nội dung mơn địa lí lớp 6, vậy muốn học tốt mơn địa lí
các em phải học như thế nào? Để biết được điều này cô và các em vào phần 2


Hoạt động của GV- HS Néi dung c¬ b¶n


- Hỏi: để học tốt một mơn học, các
em phải học như thế nào?


- Hỏi: mơn địa lí có những đặc thù


riêng, vậy để học tốt môn địa lí em
phải học như thế nào?


- GV củng cố: các sự vật hiện tượng
địa lí khơng phải lúc nào cũng xảy ra
trước mắt chúng ta nên chúng ta phải
biết quan sát các sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên. Những hiện tượng ta
chỉ nghe thấy nhưng chưa bao giờ
thấy được thì chúng ta phải biết quan
sát qua tranh ảnh, hình vẽ và bản đồ
- Hỏi: sách giáo khoa thì giúp ích
được gì cho chúng ta?


- Củng cố và ghi bảng


- Mở rộng: quan trọng hơn, các em
phải biết liên hệ những điều đã học
với thực tế để sau khi học xong môn


<b>II) Cần học tốt môn địa lí </b>
<b>như thế nào?</b>


- Lắng nghe thầy cô giảng bài, về nhà
học bài và hồn thành tốt bài tập mà
thấy cơ giao


- Quan sát các hiện tượng trong thực tế,
qua tranh ảnh, hình vẽ và bản đồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

địa lí 6 các em có thể giải thích được
một số hiện tượng xảy ra trong tự
nhiên và ứng dụng vào đời sống


<b>4. Củng cố:</b>


- Trong nội dung mơn học địa lí lớp 6 các em tìm hiểu gì về Trái Đất và bản đồ?
- Cần học mơn địa lí như thế nào cho tốt?


<b>5. H íng dÉn häc tËp</b>


- Học bài theo c©u hái SGK trang 4
- Xem trc bi 1




<b>---Tuan: 2</b> Ngày soạn: 25/ 08/ 08


Tieỏt: 2 <b>Ngày dạy: 01/ 09/ 08 </b>


<b>Bài 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG</b>


<b>và KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT</b>



<b>I) Mục tiêu bài học</b>


1. Kiến thức: qua bài học, học sinh cần
- Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời


- Nắm được một số đặc điểm của Trái Đất (vị trí, hình dạng, kích thứơc …)
- Nắm được các khái niệm và công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến



2. Kỹ năng:


- Học sinh xác định được các kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,
kinh tuyến Đông, Tây, vĩ tuyến Bắc, Nam trên quả Địa Cầu


3. Thaựi ủoọ: Hiểu đúng về vị trí, hình dạng, kích thớc cua TĐ
II)


ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn


1. Giáo viên chuẩn bị:
- Quả Địa Cầu


- Sách giáo khoa


- Hình 1,2,3/7 sách giáo khoa (phóng to)
- Phiếu bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Xem kĩ bài trước ở nhà
III)


C¸ch thøc tiÕn hµnh


Phơng pháp trực quan, đàm thoại, thực hành
<b>IV) Tieỏn trỡnh baứi dáy:</b>


1. n định lớp: 6A………..6B………
6C……….



2. Kiểm tra bài cũ:


- Nêu nội dung của mơn địa lí lớp 6?
- Làm thế nào để học tốt mơn địa lí?


3. Bµi míi


Trong vũ trụ bao la, Trái Đất tuy rất nhỏ nhưng lại là thiên thể duy nhất
có sự sống. Từ xưa đến nay con người luôn muốn khám phá những bí ẩn của
Trái Đất. Với sự tiến bộ của khoa học và sự nghiên cứu miệt mài của các nhà
nghiên cứu một số bí ẩn như hình dạng, kích thước, vị trí … của Trái Đất đã được
giải đáp. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này cô và các em sẽ vào bài 1


Hoạt động của GV/ HS Nội dung cơ bản


- Treo hỡnh 1 saựch giáo khoa cho học sinh
quan sát


- Hỏi: trong vũ trụ bao la có một ngơi sao
lớn tự phát ra ánh sáng, nơgi sao đó được
gọi là gì?


<i>-( Ngơi sao đó là Mặt Trời)</i>


- Hỏi: có mấy hành tinh quay quanh Mặt
Trời? Đó là những hành tinh nào?


<i>-( Có 9 hành tinh quay quanh Mặt Trời. </i>
<i>Đó là sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao </i>
<i>Hoả, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, </i>


<i>sao Hải Vương và sao Diêm Vương)</i>


- Hỏi: Mặt Trời cùng với 9 hành tinh quay
quanh nó được gọi là gì?


<i>HƯ MỈt Trêi</i>


<b>1. Vị trí của Trái Đất trong hệ </b>
<b>Mặt Trời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hỏi: Trái Đất ở vị trí thứ mấy trong các
hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời?


<i>- Trái Đất ở vị trí thứ 3</i>


- Mở rộng: với vị trí thứ 3 theo thứ tự xa
dần Mặt Trời, Trái Đất cách Mặt Trời
150 triệu km. Khoảng cách này vừa đủ để
nước tồn tại ở thể lỏng. Đây là điều kiện
rất cần cho sự sống


Chuyển ý: qua truyện “Sự tích bánh chưng, bánh dày” các em đã thấy được theo trí tưởng
tượng của người xưa thì Trái Đất có hình vng. Thật sự Trái Đất có phải là hình vng hay
khơng, để biết được điều này, cô và các em sẽ vào phần 2


Hoạt ng ca GV/ HS Nội dung cơ bản


- Treo hỡnh 2,3 cho học sinh quan sát
- Hỏi: Trái Đất có hình gì?



<i>- Trái Đất có hình cầu</i>


- Giới thiệu cho học sinh biết quả Địa
Cầu là mơ hình thu nhỏ của Trái Đất và
cho học sinh quan sát quả Địa Cầu


- Gọi học sinh xác định điểm cực Bắc và
cực Nam là những điểm cố định trên Trái
Đất


- Phát phiếu bài tập và cho học sinh thảo
luận (5 phút)


- Treo bảng câu hỏi thảo luận lên bảng


<b> 2) Hình dạng, kích thước của </b>


<b>Trái Đất và hệ thống kinh vĩ tuyến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

PHIẾU BÀI TẬP


1. Trái Đất có độ dài của bán kính
là ... và độ dài của đường xích đạo
là …


2. Đường nối liền 2 điểm cực Bắc
và cực Nam trên quả Địa Cầu là …
3. Những đường vịng trịn trên
quả Địa Cầu là …



4. Kinh tuyến gốc là …
5. Vó tuyến gốc là …


- Gọi học sinh lên bảng làm
- Gọi các nhóm khác nhận xét
- Củng cố lại và chỉ quả Địa Cầu


Trái Đất có hình dạng và kích thước
như thế nào?


Kinh tuyến là gì?


Vó tuyến là gì?


Kinh tuyến gốc là gì?
Vĩ tuyến gốc là gì?
- Mở rộng:


Những kinh tuyến nằm bên phải kinh
tuyến gốc là kinh tuyến Đông và những
kinh tuyến năm bên trái kinh tuyến gốc là
kinh tuyến Tây


Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo tới
cực Bắc là vĩ tuyến Bắc và những vĩ
tuyến nằm từ xích đạo tới cực Nam là vĩ
tuyến Nam


Hệ thống kinh vĩ tuyến dùng để xác


định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái
Đất


a.Hình dạng, kích thước của Trái
Đất


Trái Đất có hình cầu và có kích thước
rất lớn


DT: 510 triƯu Km2


b. Heọ thoỏng kinh vú tuyeỏn
Có 360 đờng KT và 181 đờng VT


Các đường kinh tuyến là những đường
nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam,
có độ dài bằng nhau


Các đường vĩ tuyến là những vịng
trịn vng góc với kinh tuyến. Các vĩ
tuyến có độ dài nhỏ dần về 2 cực
Các đường kinh, vĩ tuyến gốc được
ghi là 0o<sub> . Kinh tuyến gốc đi qua đài </sub>
thiên văn Grin-uýt (Anh). Vĩ tuyến
gốc là đường xích đạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Củng cố:</b>


- Cho học sinh xác định trên quả Địa Cầu các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh
tuyến Đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam



<b>5.HDHT</b>


- Học bài


- Làm bài tập 1,2/8 sách giáo khoa
- Chuẩn bũ baứi 2




---Tuan 3 Ngày soạn: 05/ 09/ 08


Tieỏt 3 Ngày gi¶ng : 08/ 09/ 08


<b>Bài 2: BẢN ĐỒ</b>


<b>CÁCH VẼ BẢN ĐỒ</b>



<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: Qua bài học, học sinh cần


- Nắm được khái niệm bản đồ, một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các
phép chiếu


- Biết được một số việc cần làm khi vẽ bản đồ
2. Kỹ năng:


- Biết cách sử dụng tùy loại bản đồ cho từng mục đích sử dụng khác nhau
3. Thái độ:



- Hiểu được tầm quan trọng của bản đồ trong giờ học địa lí và trong cuộc sống
<b>II) Phương</b> tiên thùc hiƯn


1. Giáo viên chuân bị:
- Sách giáo khoa


- Quả Địa Cầu


- Bản đồ tự nhiên thế giới
2. Học sinh chuẩn bị:
- Sách giáo khoa


- Đọc bài trước ở nhà
III)


C¸ch thøc tiÕn hµnh : PP trùc quan, thùc hµnh
<b>IV) Tiến trình bài dạy:</b>


1. n định lớp: 6A………..6B………
6C……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1) Trái Đất nằm ở vị trí thứ mất trong hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
Trái Đất có hình dạng và kích thước như thế nào?


2) Kinh tuyến là gì? Vó tuyến là gì?


3) Xác định kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vó
tuyến Bắc, vó tuyến Nam


3. Bµi míi



“Bản đồ là ngơn ngữ thứ hai của địa lí”. Vậy bản đồ là gì? N có vai trị như thế
nào đối với việc hoc địa lí và đời sống của chúng ta? Để hiểu rõ hơn cô và các
em vào bài 2.


Hoạt động của GV/ HS Néi dung cơ bản


- Gi hc sinh c ụ mu hng trong sách
giáo khoa


- Hỏi: bản đồ có vai trị như thế nào trong
việc học môn địa và trong cuộc sống?


<i>- Bản đồ cung cấp thơng tin về vị trí, đặc </i>
<i>điểm, sự phân bố của đối tượng địa lí và các </i>
<i>mối liên hệ của chúng</i>


- Treo bản đồ tự nhiên thế giới và mở rộng.
Muốn biết được nước Việt Nam nằm ở đâu
ta xem trên bản đồ. Ơû đây ta có thể thấy
được vị trí, hình dạng cũng như kích thước
của nước Việt Nam


- Hỏi: bản đồ là gì?


<i>- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương </i>
<i>đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề </i>
<i>mặt Trái Đất</i>


- Yêu cầu học sinh quan sát quả Địa Cầu và


bản đồ tự nhiên thế giới


- Hỏi: quả Địa Cầu và bản đồ tự nhiên thế
giới có những điểm gì giống và khác nhau


<b>1)Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt </b>
<b>cong hình cầu của Trái Đất lên </b>
<b>mặt phẳng của giấy</b>


- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên
giấy tương đối chính xác về một
khu vực hay toan bộ bề mặt Trái
Đất


- Vẽ bản đồ là hcuyển mặt cong
của Trái Đất ra mặt phẳng của
giấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- Giống nhau: là hình vẽ thu nhỏ của thế giới</i>
<i> Khác nhau: bản đồ thể hiện trên mặt phẳng</i>
<i>tờ giấy còn quả địa cầu được vẽ trên bề mặt </i>
<i>cong</i>


<i>- Chuyển mặt cong của Trái Đất trên quả </i>
<i>Địa Cầu ra mặt phẳng của giấy</i>


- Hỏi: quả Địa Cầu là mặt cong còn bản đồ
là bề mặt phẳng vậy để vẽ được bản đồ
trước hết ta phải làm gì?



- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4,5 trong
sách giáo khoa


- Hỏi: cho biết sự khác nhau giữa hình 4 và
hình 5


<i>- Hình 4 bản đồ cịn nhiều chỗ thiếu, hình 5 </i>
<i>các chỗ thiếu đã được nối lại</i>


<i>- Khơng vì nó đã bị thêm vào do nới rộng các</i>
<i>vĩ tuyến ra</i>


<i>- Do trên quả Địa Cầu thì kinh vĩ tuyến là </i>
<i>những đường cong nhưng khi dàn ra mặt </i>
<i>phẳng thì các đường kinh vĩ tuyến là những </i>
<i>đường thẳng song song nên nó đã kéo dài </i>
<i>diện tích của đảo Grơn-len</i>


- Hỏi: bản đồ hình 5 cịn chính xác khơng?
Tại sao?


- Cho học sinh thảo luận: vì sao diện tích đảo
Grơn-len lại to gần bằng lục địa Nam Mĩ ở
hình 5, cịn trên quả Địa Cầu thì đảo
Grơn-len lại nhỏ hơn lục địa Nam Mĩ


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5,6,7 và
nhận xét sự khác nhau về hình dạng các
kinh, vĩ tuyến



<i> - Hình 5 các đường kinh vĩ tuyến là những </i>


<i>đường thẳng song song</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> Hình 6 các đường vĩ tuyến thì chụm lại ở cực</i>
<i>và các đường kinh tuyến thì song song với </i>
<i>nhau</i>


<i> Hình 7 các đường kinh vĩ tuyến là những </i>
<i>đường cong</i>


<i>- Vì mỗi hình có mỗi phép chiếu khác nhau </i>
<i>làm cho mạng lưới kinh vĩ tuyến ở từng hình </i>
<i>cũng khác nhau</i>


- Hỏi tại sao lại có sự khác nhau đó?


<i>- Tùy vào từng phương pháp chiếu đồ mà </i>
<i>từng loại bản đồ có các ưu và nhược điểm </i>
<i>khác nhau</i>


<i>- Phải biết ưu nhược điểm của bản đồ để sử </i>
<i>dụng chúng cho đúng vơi mục đích của mình</i>


GV gi¶ng


- Giới thiệu sơ qua về một số phép chiếu
thường được sử dụng để vẽ bản đồ


Bản đồ ở hình 5 thì phương hướng chính


xác nhưng diện tích sai


Bản đồ ở hình 6 thì phương hướng sai
nhưng diện tích đúng


Bản đồ ở hình 7 hình dạng đúng, diện tích
đúng nhưng phương sai


- Hỏi: em có kết luận gì về các loại bản đồ
- Hỏi: vậy làm sao để người ta có thể sử
dụng tốt bản đồ


Chuyển ý:


Muốn đưa một vùng đất nào đó lên bản đồ thì người ta phải làm những cơng
việc gì?


Hoạt động của GV/ HS Nội dung cơ bản


- Hi: mun v mt vùng đất nào đó trên
bản đồ người ta phải làm gì?


<i>- Đến tận nơi đo đạc, tính tốn ghi chép đặc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>điểm để có đầy đủ thơng tin về vùng đất đó</i>


- Hỏi: sau khi đo đạc xong họ không thể đem
một vùng đất rộng lớn vẽ lên một tấm bản
đồ khổng lồ được vậy người ta phải làm sao?



<i>- Phải rút tỉ lệ</i>


-Hỏi: các đối tượng địa lí rất nhiều loại và
rất đa dạng để thể hiện chúng lên bản đồ ta
phải làm thế nào?


<i>- Lựa chọn kí hiệu phù hợp để thể hiện các </i>
<i>đối tượng đó lên bản đồ </i>


- Hỏi: Ngày nay, khoa học phát triển nên
người ta có cịn đến tận những nơi xa xơi để
đo đạc khơng? Tại sao?


<i>- Khơng vì họ đã sử dụng ảnh hàng không và </i>
<i>ảnh vệ tinh</i>


- Gọi học sinh đọc thuật ngữ “ảnh hàng
không” và “ảnh vệ tinh”


- Mở rộng: Vẽ bản đồ là công việc rất cần sự
kiên trì, tỉ mỉ. Sau khi chụp ảnh hàng khơng
xong người ta phải xử lí ảnh, vẽ tỉ mỉ từ
những chi tiết nhỏ nhất, in màu … Để hoàn
tất một tấm bản đồ cần thời gian là 6-8 tháng
và giá một tấm bản đồ là khoảng 10 triệu


Người ta phải thu thập thông tin
về các đối tượng địa lí, rồi dùng
các kí hiệu để thể hiện chúng
trên bản đồ



<b>4 Củng cố:</b>


Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng:
1) Bản đồ là:


a. Hình vẽ lại hình dạng của bề mặt Trái Đất hay một khu vực trên Trái Đất
b. Hình vẽ thu nhỏ của bề mặt Trái Đất hoặc một khu vực trên Trái Đất lên mặt
phẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2) Trên bản đồ hình dạng của các lãnh thổ:
a. Hoàn toàn đúng như trên thực tế


b. Tuỳ theo phương pháp chiếu đồ, có khu vực hình dạng vẫn giữ đúng như trên
thực tế có khu vực hình dạng bị thay đổi


c. Hồn tồn sai lệch khơng giống như hình dạng thực tế
d. a và c đúng


3) Trong học tập và nghiên cứu địa lí, bản đồ giữ vai trị rất quan trọng vì:
a. Qua bản đồ biết được hình dạng lãnh thổ, bề mặt Trái Đất


b. Qua bản đồ biết được vị trí, đặc điểm và sự phân bố của các yếu tố địa lí như
địa hình, khí hậu, sơng ngịi, biển, đại dương …


c. Qua bản đồ thấy được mối liên hệ giữa các yếu tố đía lí với nhau
d. Cả 3 câu trên đều đúng


<b>5.</b>



<b> h íng dÉn häc tËp</b>


- Học bài


- Làm bài tập 1,2,3/11 sách giáo khoa
- Đọc kĩ trước bài 3




---Tuần 4 Ngµy so¹n:09/ 09/ 08


Tiết 4 Ngày dạy: 15/ 09/ 08


<b>Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ </b>



<b>I ) Muïc tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: qua bài học, học sinh hiểu được
- Tỉ lệ bản đồ là gì?


- Nắm được ý nghĩa của 2 loại: số tỉ lệ và thước tỉ lệ
- Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ


2. Kó năng:


- Đọc bản đồ tỉ lệ 1 khu vực


- Tính được khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
3. Thái độ:



- Hiểu được tầm quan trọng của tỉ lệ bản đồ


- Mục 2: đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số đo
trên bản đồ


II


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Giáo viên cần chuẩn bị:
- Hình 8 phóng to


- Sách giáo khoa


- Một số bản đồ tỉ lệ khác nhau
2. Học sinh cần chuẩn bị:
- Sách giáo khoa


III)


Cách thức tiến hành : PP trực quan, thực hành
IV)


Tiến trình bài d¹y:


1. n định lớp : 6A………..6B………
6C……….


2. Kiểm tra bài cũ:


- Bản đồ là gì? Vẽ bản đồ là gì?



- Muốn vẽ bản đồ ta phải làm những công việc gì? Giải thích vì sao các nhà
hàng hải hay dùng các bản đồ có phương hướng chính xác


3. Bµi míi :


- Gọi học sinh nhắc lại các cơng việc phải làm khi vẽ bản đồ. Sau đó chuyển ý:
Tỉ lệ bản đồ là gì? Làm sao tính tỉ lệ bản đồ? Chúng ta sẽ giải đáp câu hỏi trên
qua bài 3


Hoạt động của GV/ HS Nội dung cơ bản


- Treo 2 bn cú t lệ khác nhau. Giới
thiệu và cho biết:


+ Tỉ lệ bản đồ thường ghi ở đâu?
<i> -> Ghi ở phía dưới hay góc bản đồ</i>
+ Dựa vào tỉ lệ bản đồ ta biết được gì?


<i>-> Biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiêu lần</i>
<i>so với thực tế </i>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 8,9
+ Tỉ lệ trên 2 bản đồ 8,9?


<i>-> Hình 8: 1: 7500</i>
<i> Hình 9: 1: 15000</i>


+ Mỗi cm trên bản đồ tương ứng với
bao nhiêu m trên thực tế



<i>-> Hình 8: 1 cm = 7500 cm = 75 m thực tế</i>
<i> Hình 9: 1 cm = 150.00 cm = 150 m thực</i>
<i>tế </i>


- Hỏi: bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? Tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

sao?


<i>- Hình 8 có tỉ lệ lớn hơn vì mẫu số nhỏ </i>
<i>hơn </i>


<i>- Hình 8 vì hình 8 có nhiều tên đường và </i>
<i>các địa điểm hơn </i>


- Hỏi: bản đồ nào thể hiện các địa điểm
chi tiết hơn? Tại sao em biết?


<i>- Tỉ lệ lớn vì có nhiều chi tiết hơn </i>


- Hỏi: Vậy mức độ chi tiết của bản đồ phụ
thuộc vào đâu?


- Liên hệ thực tế: khi đi thực địa ta nên
dùng bản đồ tỉ lệ lớn hay nhỏ? Vì sao?
- Tiêu chuẩn để phân loại bản đồ như thế
nào?


<i> - Lớn hơn 1:200.000 tỉ lệ lớn</i>


<i> 1:200.000 – 1:1.000.000 tỉ lệ trung bình</i>


<i> Nhỏ hơn 1:1.000.000 tỉ lệ nhỏ </i>


Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ
của khoảng cách được vẽ trên bản đồ
so với thực tế trên mặt đất


Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ
chi tiết của nội dung bản đồ càng cao


Chuyển ý: muốn đo tính các khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ bản
đồ như thế nào, cô và các em sẽ vào phần 2


Hoạt động của GV/ HS Néi dung cơ bản


- Nu da vo t l thc o khoảng
cách thực địa, ta phải làm sao?


<i>- Đối chiếu khoảng cách trên bản đồ với </i>
<i>thước tỉ lệ </i>


<i> Đánh dấu khoảng cách giữa 2 điểm vào </i>
<i>cạnh 1 tờ giấy</i>


<i> Đặt tờ giấy dọc theo thước tỉ lệ và đọc trị</i>
<i>số</i>


- Có mấy dạng thể hiện tỉ lệ bản đồ?


<i>- Có 2 dạng: tỉ lệ bản đồ và tỉ lệ thước </i>



- Tỉ lệ số được thể hiện như thế nào?


<i>- Là 1 phân số ln có tử số là 1 </i>


- Giảng giải: ví dụ tỉ lệ bản đồ sau:
1:100.000 có nghĩa là tử số chỉ khoảng
cách trên bản đồ cịn mẫu số chỉ khoảng


<b>II) Đo tính khoảng cách trên thực </b>
<b>địa dựa trên tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số </b>
<b>trên bản đồ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cách trên thực tế (cùng đơn vị). 1cm =
100.000cm = 1000m = 1 km trên thực tế
- Hỏi: tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?


<i>- Cho biết khoảng cách trên bản đồ được </i>
<i>thu nhỏ bao nhiêu so với thực tế </i>


- Ghi 2 tỉ lệ: 1:100.000 và 1:2.000.000 và
hỏi 2 tỉ lệ này có gì giống và khaùc nhau?


<i>- Giống: tử số cùng là 1</i>
<i> Khác: mẫu số khác nhau</i>


<i>- Tỉ lệ 1:100.000 vì mẫu càng nhỏ thì tỉ lệ </i>


- Vậy tỉ lệ bản đồ nào lớn hơn? Tại sao?


<i>càng lớn do tử số giống nhau</i>



- Hỏi: tỉ lệ thước được thể hiện thế nào?


<i>- Tỉ lệ được đo sẵn trên thước, mỗi đoạn </i>
<i>có độ dài tương ứng trên thực tế </i>


- Giảng thêm: tỉ lệ bản đồ là 1:7500, vậy
1cm = 75m trên thực địa thì người ta đo
1cm trên thước và ghi số 75 lên thước,
chứng tỏ là 1cm trên biểu đồ = 75 trên
thực tế


- Hỏi: vậy tỉ lệ bản đồ là gì?


- Là tỉ số khoảng cách giữa khoảng cách
trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng
trên thực tế


- Gv cuûng cố lại


<b>4. Củng cố:</b>


- Dựa vào tỉ lệ thước để đo khoảng cách thực địa ta phải làm gì?
- Làm bài 2/14 sách giáo khoa


<b>5. HDHT </b>


- Học bài 1,2,3


- Làm câu hỏi cộng đầu dòng trang 14





---Tun 5 Ngày soạn: 15/ 09


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ


KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ – TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ



I) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:


- Nhớ các qui định vẽ phương hướng trên bản đồ
- Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của 1 điểm


2. Kỹ năng:


- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 điểm trên bản
đồ và trên địa cầu


3. TháI độ : ý thức học tập nghiêm túc.
II) Phửụng tieọn thực hiện :


1. Giáo viên chuẩn bị:
- Sách giáo khoa


- Quả địa cầu


- Bản đồ Đông Nam Á
2. Học sinh chuẩn bị:
- Sách giỏo khoa



- Chun b bi trc
III) Cách thức tiến hành:
PP trực quan thực hành
IV) Tin trỡnh bài giảng:


1. Oồn định lớp: 6A………..6B………
6C……….


2. Kiểm tra bài cũ:


- Tỉ lệ bản đồ là gì? Nó có ý nghĩa gì?


- Mức độ chi tiết của bản đồ phụ thuộc như thế nào vào tỉ lệ bản đồ?
3. Bài mới:


Các em đang đi tham quan trong 1 khu rừng lớn, do quá mải mê ngắm nhìn
phong cảnh, các em đã bị lạc trong rừng. Với tấm bản đồ trong tay các em phải
làm sao để có thể thốt ra khoải khu rừng đó. Chúng ta sẽ biết được qua bài 4


Hoạt động của GV/ HS Nội dung cơ bản


- Mun xỏc nh bn , cần
nhớ là phần chính giữa bản đồ là
trung tâm. Từ trung tâm chúng ta
sẽ xác định được các hướng


1) Phương hướng trên bản đồ





</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hỏi: kinh tuyến là gì? Vó tuyến
là gì?


- Kinh tuyến là những đường nối
liền cực Bắc và cực Nam


Vĩ tuyến là đường vng góc
với kinh tuyến


- Vậy muốn xây dựng phương
hướng chúng ta dựa vào đâu?
- Đường kinh – vĩ tuyến


- Các đường kinh tuyến chỉ
hướng Bắc – Nam, vĩ tuyến chỉ
hướng Đơng – Tây


- Vẽ 2 đường vng góc cho học
sinh lên xác định hướng


- Vẽ thêm các hướng phụ và gọi
học sinh lên bảng xác định?
- Dựa vào hướng Bắc và tìm các
hướng cịn lại?


- Với những bản đồ khơng có vẽ
kinh, vĩ tuyến thì làm sao chúng


ta có thể xác định hứơng ?


Taây Đông
Nam


Taây Bắc Đông Bắc


Tây Nam Đông Nam
Xác định phương hướng trên bản đồ cần phải
dựa vào các dường kinh, vĩ tuyến. Đầu phía
trên và phía dưới kinh tuyến chỉ các hướng
bắc, nam. Đầu bên phải và bên trái vĩ tuyến
chỉ các hướng đơng, tây


Chuyển ý: Đó là cách xác định phương hướng trên bản đồ còn muốn xác định toạ độ địa lí
trên bản đồ thì chúng ta phải làm sao? Cô và các em vào phần 2 để biết thêm về vấn đề này


Hoạt động của GV/ HS Nội dung cơ bản


- Hi: mun tỡm v trớ ca địa điểm trên quả địa
cầu hoặc bản đồ chúng ta phải làm sao?


<i>- Xác định chỗ giao nhau của 2 đường kinh, vĩ </i>
<i>tuyến qua địa điểm đó</i>


- Hỏi: C là nơi cắt nhau giữa kinh tuyến và vĩ
tuyến nào?


<i>- Kinh tuyến 20o<sub> Tây và vó tuyến 10</sub>o<sub> Baéc </sub></i>



- Hỏi: 20o<sub> Tây gọi là kinh độ và 10</sub>o<sub> Bắc gọi là </sub>


2.Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

vĩ độ, vậy kinh độ là gì? vĩ độ là gì?


<i>- Kinh độ là khoảng cách tính bằng số độ từ kinh</i>
<i>tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc </i>


<i> Vĩ độ là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ </i>
<i>tuyến đi qua điểm đến vĩ tuyến gốc</i>


- Hỏi: vậy toạ độ địa lí là gì?


<i>- Là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó </i>


- Hỏi: toạ độ địa lí được viết như thế nào?


<i>- Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới</i>
<i> 20o<sub> T</sub></i>


<i> C</i>


<i> 10o<sub> B</sub></i>


đến kinh tuyến gốc. Vĩ độ của
một điểm là khoảng cách tính
bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua
điểm đó đến vĩ tuyến gốc


(đường xích đạo)


Kinh độ và vĩ độ của một
địa điểm được gọi chung là
tọa độ địa lí của điểm đó


Chuyển ý: để hiểu rõ những điều chúng ta vừa học, cô và các em vào
phần 3 để thực hành


Hoạt động của GV/ HS Néi dung c¬ b¶n


- Treo hình 12 lên bảng
- Yêu cầu học sinh thảo luận
+ Nhóm 1,2,3: câu a
+ Nhoùm 4: caâu b
+ Nhóm 5: câu c
+ Nhóm 6: câu d


- Gọi đại diện nhóm trả lời:


<b>3. Bài tập</b>


a) Hà Nội -> Viêng Chăn:
Tây Nam


Hà Nội -> Gia-cac-ta:
Nam


Hà Nội -> Ma-mi-la:
Đông Nam



Cu-a-la Lăm-pơ -> Băng
Cốc: Tây Bắc


Cu-a-la Lăm-pơ ->
Ma-ni-la: Đông Bắc


Ma-ni-la -> Băng Cốc:
Tây Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

d) OA: Baéc
OB: Đông
OC: Nam
OD: Taây


<b>4. Củng cố:</b>


- Làm bài tập 2/17


- Hoµn chØnh bµi tập phần 3


<b>5. HDHT</b>


- Hoùc baứi


- Laứm baứi 1/17


-Đọc trớc bài 5


Tuân:6 Ngy son:



Tieỏt 6 Ngaứy daùy: .


Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ



CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ



I) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:


- Hiểu được kí hiệu bản đồ là gì


- Biết được các đặc điểm và phân loại các kí hiệu bản đồ
- Nắm được cách đọc cắt lát địa hình và hiểu nó


2. Kỹ năng:


- Đọc các kí hiệu trên bản đồ dựa vào bảng chú giải
- Đọc lát cắt địa hình


3.Gi¸o dơc ý thøc, t×m hiĨu
II) Phương tiện thùc hiƯn


1. Giáo viên chuẩn bị:
- Sách giáo khoa


- Hình 14,15,16 phóng to
- Một số bản đồ cần thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Sách giáo khoa


- Xem trc bi nh


III) Cách thức tiếna hành: Trực quan, nêu câu hỏi
IV) Tin trỡnh lờn lp:


1. Oồn nh lớp: 6A………..6B………
6C……….


2. Kiểm tra bài cũ:


- Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta phải dựa vào đâu?
- Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí là gì?


- Toạ độ địa lí được ghi như thế nào?
3. Bài mới:


Giáo viên giới thiệu tấm bản đồ và nói: muốn đọc được bản đồ thể hiện những
gì, chúng ta phải có kí hiệu bản đồ. Vậy kí hiệu bản đồ là gì? Nó được thể hiện
như thế nào? Để biết được điều này chúng ta sẽ vào bài 5


Hoạt động của GV/ HS Néi dung c¬ bản
-GV chỉ một số ký hiu trên BĐ


- Hi: kớ hiệu bản đồ là gì?


<i>- Là những hình vẽ, màu sắc … được dùng để </i>
<i>thể hiện những đối tượng địa lí trên bản đồ </i>


- Hỏi: kí hiệu bản đồ thường được đặt ở đâu
trên bản đồ?



<i>- Ở cuối bản đồ </i>


- Treo hình 14 và hình 15 lên bảng


- Hỏi: có nhận xét gì về kí hiệu trên bản đồ?
- Hỏi: có mấy loại kí hiệu?


<i>- Kí hiệu điểm: sân bay, cảng biển, nhà máy </i>
<i>thủy điện</i>


<i> Kí hiệu đường: ơtơ, sơng …</i>


<i> Kí hiệu diện tích: vùng trồng lúa, rừng ..</i>


=> Do sơng có chiều dài và màu xanh là thể
hiện màu nước


- Mở rộng:


+ Kí hiệu điểm thường thể hiện vị trí của
đối tượng có diện tích nhỏ, người ta dùng các
kí hiệu hình học, chữ để thể hiện


I. Các loại kí hiệu bản
đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Kí hiệu đường thể hiện các đối tượng
theo chiều dài (Tại sao sông lại là mộ đường
màu xanh kéo dài?)



+ Kí hiệu diện tích thể hiện các đối tượng
địa lí theo diện tích lãnh thổ


- Hỏi: kí hiệu bản đồ có tác dụng gì?


<i>- Phản ánh vị trí và sự phân bố của các đối </i>
<i>tượng địa lí theo khơng gian </i>


<i>- Kí hiệu bản đồ rất đa dạng và bảng chú giải </i>
<i>đã giải thích đầy đủ các quy ước của kí hiệu đó</i>


- Hỏi: tại sao khi sử dụng bản đồ ta phải xem
bảng chú giải đầu tiên?


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 15
- Hỏi: có mấy dạng kí hiệu?


<i>- Có 3 dạng: kí hiệu hình học, chữ, tượng hình</i>


<i>- Nhà thờ: kí hiệu tượng hình</i>
<i> Chợ, cửa hàng: kí hiệu chữ</i>
<i> Bệnh viện: kí hiệu hình học</i>


- Mở rộng:


+ Kí hiệu hình học: thường dùng để thể
hiện các mỏ khoáng sản


+ Kí hiệu chữ: dùng các chữ cái đầu tiên


của kim loại (viết tắt) để thể hiện các mỏ
khoáng sản


+ Kí hiệu tượng hình: mơ tả hình dáng gần
đúng với hình dạng của sinh vật


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 8 và phân
biệt các loại và dạng kí hiệu


Bảng chú giải của
bản đồ giúp chúng ta
hiểu nội dung và ý nghĩa
của các kí hiệu dùng trên
bản đồ


Hoạt động của GV/ HS Néi dung cơ bản
- Treo hỡnh 16 lờn bng: õy l cỏch biểu


hiện địa hình trên bản đồ (cao, thấp,…)


- Giới thiệu hình: được gọi là lát cắt vì người
ta cắt tưởng tượng 1 quả núi bằng những
đường song song, cách đều nhau và vẽ theo
dạng vòng tròn (đồng mức)


- Cho học sinh thảo luận câu hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Đường đồng mức là gì?


+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m?


+ Dựa vào đường đồng mức cho biết
sườn nào dốc hơn


- Gọi đại diện nhóm trả lời


- Hỏi: ngồi thể hiện địa hình trên bản đồ
bằng đường đồng mức người ta còn dùng
cách thể hiện nào?


- Chỉ bản đồ tự nhiên và giảng thêm: màu
nâu đỏ thể hiện núi màu càng đậm nghĩa là
núi càng cao


- Hỏi: có mấy cách thể hiện địa hình trên
bản đồ?


-> Là những đường nối
điểm có cùng độ cao
-> 100m


-> Sườn Tây


- Đại diện nhóm trả lời
- Dùng thang màu
Dùng thang màu và
đường đồng mức


<b>4. Củng cố:</b>


- Gọi học sinh lên phân biệt các kí hiệu trên bản đồ



- Vẽ hình đường đồng mức và yêu cầu học sinh xác định độ cao


<b>5 .</b>


<b> HDHT</b>


- Học bài theo c©u hái SGK trang19.
- Lµm bµi tËp 1,2,3,4 vë bµi tËp trang 9,10
- Mỗi nhóm mang theo 1 cây thước dây
- Học sinh nào có khả năng mang theo la bàn
- Oân lại bài 1 đến bài 5




---Tuần 7 Ngày soạn: 29/ 09


Tieát 7 Ngày dạy: 06/ 10


Bài 6: THỰC HAØNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BAØN VAØ


THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC



I) Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:


- Nắm được cấu tạo của địa bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Học sinh biết cách sử dụng địa bàn tìm phương hướng của các đối tượng địa lí
trên bản đồ



- Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa vào lược đồ
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của lớp học trên giấy


3. Thái độ:


- Giáo dục học sinh đoàn kết lại để hoàn thành 1 sơ đồ lớp học
Biết sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học


II) Phương tiên thùc hiƯn:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Địa bàn, thước dây
- Sách giáo khoa


2. Hoïc sinh chuẩn bị:


- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 cây thước dây


- Học sinh nào có khả năng đem theo địa bàn
III) Cách thức tiến hành: Thực hành


IV) Tieỏn trỡnh baứi hoùc:


1. n định lớp 6A………..6B………
6C………


2. Kiểm tra bài cũ


a/ Kí hiệu bản đồ là gì? Có mấy loại kí hiệu?


Tại sao phải đọc bảng chú giải trước khi sử dụng bản đồ


b/ Đường đồng mức là gì?


Đặc điểm của đường đồng đồng mức?
3. Bµi míi:


Chúng ta đã học về phương hướng và cách tính tỉ lệ. Vậy hơm nay chúng ta thực hành xem
lớp học của chúng ta ở hướng nào và chúng lên trên bản đồ


Hoạt động của GV/ HS Nội dung cơ bản
- Kim tra dng c m cỏc nhóm


phải mang theo.


- Cho học sinh quan sát địa bàn
- Hỏi: địa bàn gồm những bộ phận
nào?


- Hướng dẫn cách sử dụng:


Không đặt địa bàn gần các vật
bằng sắt


Đạt địa bàn trên mặt phẳng sau


1. Giới thiệu, hớng đẫn sử dụng địa
bàn.


a. Cấu tạo của địa bàn:
- Kim nam chaõm



Bắc: màu xanh
Nam: màu đỏ


- Vòng chia độ: 0o<sub> - 360</sub> o
Bắc: 0o<sub> = 360</sub>o


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1 thời gian kim dao động nó sẽ
đứng yên, đầu xanh chỉ về hướng
Bắc. Lúc này ta xoay cho vạch số 0
trùng với đầu xanh. Khi đó địa bàn
đặt đúng hứơng theo hướng B-N


Taây: 270o


b. Cách sử dụng: xoay địa bàn sao
cho kim Bắc trùng với số 0 ->
đường 0o<sub> – 180</sub>o<sub> là đường Bắc - </sub>
Nam


Hoạt động của GV/ HS Hoạt động của GV/


HS Néi dung c¬ b¶n


- u cầu các nhóm dùng địa bàn để xác
định hướng của lớp học


- Phân cho các nhóm đo các khoảng cách
+ Nhóm 1: chiều dài, rộng phịng học
+ Nhóm 2: chiều dài, rộng bảng đen


+ Nhóm 3: khoảng cách từ bảng tới 2
bức tường, khoảng cách từ cửa ra vào tới 2
bức tường


+ Nhóm 4: chiều dài bàn giáo viên, chiều
rộng bàn giáo viên


+ Nhóm 5: chiều dài, rộng bục giảng
+ Nhóm 6: chiều rộng, cao của cửa sổ
+ Nhóm 7: chiều rộng, cao của cửa ra vào
+ Nhóm 8: chiều rộng, dài của bàn học
sinh


+ Nhóm 9: chiều rộng, dài của ghế học
sinh


+ Nhóm 10: khoảng cách giữa các dãy
bàn


+ Nhóm 11: khoảng cách từ bàn giáo viên
đến 2 bức tường


+ Nhóm 12: khoảng cách từ dãy bàn đầu
tới bức tường và dãy ghế cuối tới bức tường
- Hứơng dẫn học sinh rút kỉ lệ các khoảng
cách và cách vẽ sơ đồ lớp học sao cho vừa
khổ giấy


- Giáo viên lưu ý với học sinh khi vẽ sơ đồ
lớp phải có đủ: tên sơ đồ, tỉ lệ, mũi tên chỉ



<b>2) Vẽ sơ đồ lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Đim Lời phê ca giáo viên ý kiến CMHS
hng Bc và các ghi chú khác


<b>4. Củng cố:</b>


<b>5. Dặn dò: ôn tập cho kiểm tra 1 tiết</b>


Lưu ý học sinh tuần tới kiểm tra 1 tiết


TuÇn: 8 Ngày soạn: 8/ 10 / 08
Tiết : 8 Ngày giảng : 13/ 10/ 08


<b>Kiểm tra viết</b>



I ) Mục tiêu bài häc:


- kiến thức : nhằm đánh giá quá trình nhận thức của học sinhvề hình dạng, kích
th-ớc, vị trí cuả trái đất, bản đồ, tỉ lệ bản đồ, phơng hớng trên bản đồ, kinh độ,vĩ độ và
toạ độ địa lí, kí hiệu bản đồ.


II ) Phơng tiện thực hiện:
- Thầy: Đề kiểm tra
- Trò: Kiến thức đã học.
III) Cỏch thc tin hnh:


- PPhơng pháp thực hành viết.
IV ) Tiến trình bài giảng:



A. Tổ chức:


6A.6B.6C




B. Kiểm tra bài cị: - Kh«ng


- KiiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
C. Bài mới: - GV nêu yêu cầu của giê kiÓm tra


- GVhớng dẫn cách làm bài kiểm tra
- GV phát đề kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

C
I.Tr¾c nghiƯm ( 3 ®iĨm )


Em hãy khoanh trịn vào chữ cái đầu câu ý mà em cho là đúng
1. Hệ mặt trời có:


A. 7 hành tinh B. 8 hành tinh C. 9 hành tinh D. 10 hành tinh
2. Trái đất có thể vẽ đợc:


A. 360 kinh tuyến và 180 vĩ tuyến
B. 360 kinh tuyến và 360 vĩ tuyến
C. 180 vĩ tuyến và 180 kinh tuyến
D. 180 vĩ tuyến và 180 kinh tuyến
3. Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ:



A. Biểu hiện chính xác mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
B. Biểu hiện tơng đối chính xác hình dạng bề mặt một vùng đất hoặc tồn bộ


Trái đất trên mặt phẳng của giấy.


C. BiĨu hiƯn bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng của giấy.


D. Biu hiện chính xác bề mặt Trái Đất trên mặt phẳng của giấy.
4. Trên quả địa cầu nếu cứ cách 100 <sub>ta vẽ một kinh tuyến thì sẽ có:</sub>


A. 35 kinh tuyến B. 36 kinh tuyến C. 37 kinh tuyến D. 38 kinh tuyến
5. Tử số chỉ giá trị khoảng cách trên bản đồ, mẫu số chỉ giá trị khoảng cách


ngồi thực địa


A. §óng B. Sai


6. Đờng đồng mức còn gọi là


A. Đờng thẳng B. Đờng ng cao


C. Đờng cong D. Đờng tới một điểm bất kú


I. Tù luËn


Câu I: Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105km. Trên bản đồ Việt Nam,
khoảng cách giữa hai thành phố đo đợc 15cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu?
Câu II. Muốn xác định phơng hớng trên bản đồ ta phải căn cứ vào những cơ sở
nào?



Câu III. Ký hiệu bản đồ là gì? Nêu các loại ký hiệu thờng dùng?


Câu IV. Điểm C là chỗ gặp nhau của đờng kinh tuyến và vĩ tuyến nào?




200


00


100


200


300


200


100


400


100


100


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>đáp án chấm bài</b>



I. Tr¾c nghiƯm (3 ®iĨm )



- Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 im


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án C A B B A C


II. Tự luận: (7 điểm )
Câu 1.(3 ®iÓm )


105 Km = 105.000.000 Cm : 15 Cm = 700.000


1Cm trên bản đồ =700.000 Cm ngoài thực địa. Vậy tỉ lệ BĐ: 1:700.000.
Câu 2 (1 điểm )


Muốn XĐ đợc phơng hớng trên BĐ ta phải dựa vào đờng KT và đờng VT.
+ Đầu trên đờng KT là hớng B


+Đầu dới đờng KT là hớng N


+Phía phải đờng vĩ tuyến là hớng Đ
+ Phía trái đờng vĩ tuyến là hớng T
Câu 3 (2 điểm )


- Kí hiệu BĐ là biểu hiện các đối tợng ĐL về mặt đặc điểm, số lợng, cấu trúc,
vị trí, sự phân bố của chúng trong khơng gian.


- Cã 3 lo¹i kÝ hiƯu : Đờng,điểm, diện tích.
Câu 4 (1 điểm )


- C 20◦ T


10◦B


<b>D. Cñng cè: - Thu bµi</b>


- Nhận xét giờ KT


<b>E. HDHT: - Nắm vững kiÕn thøc tõ bµi 1- 6</b>


- Đọc trớc bài 7.




---Tun 9 Ngy son: 11/ 10


Tiết 9 Ngày dạy: 20/ 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I) Mục đích, yêu cầu:</b>
1. Kiến thức:


- Nắm được sự chuyển động của Trái Đất: từ Tây -> Đông. Thời gian 1 vịng là
24 giờ


- Trình bày được các hệ quả:
+ Ngày – đêm kế tiếp nhau


+ Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều lệch hướng
+ Giờ khu vực và quốc tế


2. Kó năng:



- Học sinh có thể sử dụng quả địa cầu


- Học sinh có thể giải thích được hiện tượng ngày – đêm
- Học sinh có thể tính được khu vực giờ


3. Thái độ: GD ý thức học, tìm hiểu hiện tợng xung quanh ta.
Múc 2: heọ quaỷ cuỷa sửù vaọn ủoọng tửù quay quanh truùc cuỷa Traựi ẹaỏt
<b>III) Phửụng tieọn thực hiện:</b>


1. Giaùo viên chuẩn bị:
- Sách giáo khoa


- Quả địa cầu


- Hình 19,20,21,22 trong sách giáo khoa phóng to
- Mơ hình Trái Đất và quả địa cầu (nếu có)


- Phiếu bài tập


2. Học sinh chuẩn bị:
- Sách giáo khoa


- ẹóc kú baứi trửụực ụỷ nhaứ
III) Cách thức tiến hành:
PP trực quan, vấn đáp.
<b>IV) Tieỏn trỡnh lẽn lụựp:</b>


1. n định lớp: 6A………..6B………
6C……….



2. Kiểm tra bài cũ:
Không có


3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hoạt động ca GV/ HS Nội dung cơ bản
- Ch qu a cầu và hỏi: quả địa cầu là


gì?


- Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng
tượng nối liền 2 cực và nghiêng 66o<sub>33’ </sub>
(giáo viên kết hợp chỉ hình và quả địa
cầu)


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 19 và
quả Địa Cầu


- Trái Đất quay quanh trục theo hướng
nào?


<i>- Từ Tây sang Đông </i>


- Gọi 1 học sinh lên bản quay thử quả
Địa Cầu


- Thời gian Trái Đất tự quay quanh một
trục trong một ngày đêm được quy ước
là bao nhiêu giờ?



<i>- Thời gian tự quay quanh một vịng là </i>
<i>24 giờ (một ngày đêm)</i>


- Giáo viên treo hình 20 lên bảng


- Các em hãy quan sát hình 20 và cho cơ
biết Trái Đất được chia ra thành bao
nhiêu khu vực giờ ?


- Mỗi khu vực giờ có bao nhiêu giờ
riêng?


<i>- 24 khu vực giờ </i>


- Một giờ riêng được gọi là gì?


<i>- Một giờ rieng</i>
<i>- Đó là giờ khu vùc </i>


- Trong mỗi khu vực người ta chọn kinh
tuyến nào để tính giờ chung cho khu
vực?


<i>- Kinh tuyến đi qua giữa khu vực </i>


- Có tới 24 khu vực giờ, vậy người ta
chọn khu vực nào là khu vực giờ gốc?


<i>-- Khu vực có đường kinh tuyến gốc đi </i>



1. Vận động của TĐ quanh trục.
- Quaỷ ủũa cầu laứ mõ hỡnh thu
nhoỷ cuỷa Traựi ẹaỏt


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>qua được chọn là khu vực giờ gốc </i>


Mở rộng: để tiện cho việc tính giờ trên
toàn thế giới, năm 1884 Hội nghị quốc
tế thống nhất lấy khu vực có kinh tuyến
gốc (0o<sub>) đi qua đài thiên văn Grin-úyt là </sub>
khu vực giờ gốc. Kinh tuyến chia khu
vực giờ làm 2 phần bằng nhau


- Phát phiếu bài tập và cho các nhóm
thảo luận 5’ (dựa vào hình 20)


- Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét
- Giáo viên sửa sai và suy ra cách tính
giờ khu vực cho học sinh


- Mở rộng: ở những nước có diện tích
kéo dài như Liên Bang Nga hay Canada
thì có rất nhiều khu vực giờ nên mỗi
quốc gia sẽ có những qui định giờ riêng
- Giới thiệu sơ qua về đường đổi ngày


Chuyển ý:


Sự vận động tự quay quanh của Trái Đất sẽ gây ra các hệ quả gì? Để biết được


điều đó cơ và các em sẽ vào phần 2


Néi dung cơ bản
- Dựng ốn pin chiu vo qu a Cầu


và giảng: Trái Đất có dạng hình cầu do
đó Mặt Trời bao giờ chỉ chiếu sáng được
một nửa. Nửa chiếu sáng là ngày, nửa
không được chiếu sáng là đêm


- Hiện tượng ngày và đêm có ở những
nơi nào trên Trái Đất?


- Khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có
ngày và đêm


- Vì Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây
sang Đông


- Vậy tại sao hằng ngày chúng ta thấy
Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao
trên bầu trời chuyển động theo hướng


2) Hệ quả sự vận động tự quay
quanh trục của Trái Đất
a. Hiện tượng ngày đêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Đông sang Taây?


- Mở rộng: do hướng vận động của Trái


Đất từ Tây sang Đông nên chúng ta cảm
thấy Mặt Trời, Mặt Trăng, ngôi sao
chuyển động trên bầu trời. Ví dụ: khi ta
ngồi trên xe lửa hoặc xe du lịch ta thấy
cây cối như lùi lại phía sau. Và cũng do
vận động này mà có hiện tượng ngày và
đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái
Đất


- Ngồi hiện tượng ngày và đêm thì sự
vận động tự quay quanh trục của Trái
Đất còn sinh ra hiện tượng gì?


- Ở nửa cầu Bắc, nếu nhìn xi theo
hướng chuyển động thì vật sẽ chuyển
động lệch về bên nào?


- Còn ở nửa cầu Nam


- Sự lệch hướng này không những ảnh
hưởng đến những vật rắn bay như đường
đi của viên đạn, mũi tên … mà còn ảnh
hưởng tới sự chuyển động của dịng
sơng, hướng gió …


b. Sự lệch hướng
Sự chuyển động của Trái Đất
quanh trục còn làm cho các vật
chuyển động trên bề mặt Trái
Đất bị lệch về hướng. Nếu nhìn


xi theo chiều chuyển động
thì ở nửa cầu Bắc, vật chuyển
động sẽ lệch về bên phải, còn
ở nửa cầu Nam lệch về bên
trái


<b>4.</b>

<b>Củng cố:</b>



a/ Trái Đất vận động quay từ Tây sang Đông qui ước là bao nhiêu giờ? Có
bao nhiêu khu vực giờ trên Trái Đất?


b/ Nếu khu vực gốc là 15 giờ thì ở Mát-xcơ-va là mấy giờ? (17 giờ)
c/ Sự vận động của Trái Đất sinh ra hệ quả gì?


<b>5. H íng dÉn HT</b>


- Học bài phần ghi nhớ trang 23 sách giáo khoa
- Đọc bài đọc thêm trang 24 sách giáo khoa
- Xem trước bài 8


<b>PHIẾU BÀI TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Toâkioâ: Niu Iooc :
Pari:


4/ Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở


Hà Nội: Bắc Kinh:
Toâkioâ: Niu Iooc:
Pari:





---Tuần 10 Ngày soạn: 22/ 10


Tieát 10 Ngày dạy: 27/ 10


Bài 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG



CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI



<b>I) Mục tiêu bài học:</b>
1. Kiến thức:


- Nắm được sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời


- Nhớ vị trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chí trên quĩ đạo Trái Đất
- Hiểu được các hệ quả do sự vận động nâng tạo ra


2. Kó năng:


- Xác định vị trí của Trái Đất ở bốn mùa
- Có thể chứng minh hiện tượng các mùa


3. Thái độ:


- Tạo hứng thú tìm hiểu các hiện tượng trong thiên nhiên
<b>II) Phương tiên thùc hiƯn:</b>


- Sách giáo khoa



- Mơ hình chuyển động của Trái t quanh Mt Tri
- Hỡnh 23,QĐC


III) Cách thức tiến hành:
<b>Trực quan,nêu câu hỏi</b>
<b>IV) Tin trỡnh lờn lp:</b>


1. Oồn nh lp: 6A………..6B………
6C……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Mô tả sự vận động của Trái Đất quanh trục
- Nêu các hệ quả


3. Bài mới:


Ở bài 7, chúng ta đã tìm hiểu vận động chính đầu tiên của Trái Đất. Hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về vận động chính thứ 2 của Trái Đất đó là: sự
chuyển động quay quanh Mặt Trời và hệ quả của nó


Hoạt động của GV/ HS Nội dung cơ bản
- Cho hc sinh quan sỏt mụ hình sự chuyển


động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hình
23


- Trái Đất cùng lúc tham gia mấy hoạt
động?


- Đó là những hoạt động nào?



- Mở rộng: Trái Đất chuyển động quanh
Mặt Trời theo 1 quỹ đạo có hình elip gần
trịn theo hướng từ Tây -> Đơng nhưng có
khi người ta vẽ đơn giản nó là hình trịn
- Cho học sinh quan sát mơ hình thêm 1 lần
nữa


- Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời?


<i>- 365 ngày 6 giờ </i>


- Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo elip ở
mấy vị trí? Đó là những vị trí nào?


- 4 vị trí: Xuân Phân (21-3)
Hạ Chí (22-6)
Thu Phaân (23-9)
Đông Chí (22-12)


I. Sù C§ cđa TĐ quanh Mặt
Trời.


Trỏi t chuyn ng quanh
Mt Tri theo hướng Tây
sang Đơng trên một quĩ đạo
có hình elip gần tròn


Thời gian Trái Đất
chuyển động một vòng trên


quĩ đạo là 365 ngày 6 giờ


Chuyển ý:


Trái Đất quay quanh Mặt Trời như vậy gây nên hiện tượng gì? Để biết được điều đó chúng ta
vào phần 2


Hoạt động của GV/ HS Nội dung cơ bản
- Do trc Trỏi t nghiêng và không đổi


hướng trong khi chuyển động quanh Mặt
Trời nên Trái Đất có lúc ngã nửa cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Bắc – Nam về phía Mặt Trời sinh ra
hiện tượng các mùa. Vậy cụ thể các
mùa ở hai nửa cầu diễn ra như thế nào?
- Ngày 22-6 nửa cầu nào ngã về phía
Mặt Trời?


<i>- Nửa cầu Bắc </i>


- Lúc này nhiệt độ và lượng ánh sáng ở
đây như thế nào? Tại sao?


<i>- Nhận nhiều nhất do nửa cầu Bắc ngã </i>
<i>hẳn về phía Mặt Trời </i>


- Đây là mùa gì ở Bắc bán cầu?


<i>- Mùa nóng ở bán cầu Bắc và mùa lạnh </i>


<i>ở bán cầu Nam </i>


- Ngày 22-12 nửa cầu nào ngã về phía
Mặt Trời?


<i>- Nửa cầu Nam </i>


Lúc này nhiệt độ và ánh sáng Mặt Trời
như thế nào ở nửa cầu Bắc? Tại sao?


<i>- Nhận ít nhất do chếch xa Mặt Trời</i>


- Lúc nào ở nửa cầu Bắc là mùa nào? Ở
nửa cầu Nam là mùa nào?


- Em có nhận xét gì về mùa nóng và
lạnh ở 2 bán cầu?


<i>- Lượng nhiệt và ánh sáng ở 2 nửa cầu </i>
<i>Bắc và Nam nhận được đều như nhau </i>


- Ngày 21-3 và 23-9 nơi nào nhận được
ánh sáng Mặt Trời nhiều nhất?


- Vào lúc này lượng ánh sáng và nhiệt ở
2 nửa cầu Bắc và Nam như thế nào?
- Mở rộng: 23-9 nửa cầu Bắc chuyển từ
nóng sang lạnh, nửa cầu Nam chuyển từ
lạnh sang nóng. 21-3 nửa cầu Bắc
chuyển từ lạnh sang nóng, nửa cầu Nam


chuyển từ nóng sang lạnh


- Thời gian bắt đầu và kết thúc của mỗi
mùa?


GV gi¶ng:


Khi chuyển động trên quĩ
đạo, trục của Trái Đất bao giờ
cũng có độ nghiêng khơng đổi
và hước về một phía, nên hai
nửa cầu Bắc và Nam luân phiên
nhau chúc và ngả về phía Mặt
Trời, sinh ra các mùa




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Mùa xuân (21-3 -> 22-6)
Mùa hạ (22-6 -> 23-9)
Mùa thu ( 23-9 -> 22-12)
Mùa đông (22-12 -> 21-3)
- Vùng ôn đới như Châu u


- Khơng vì nước ta là nước có khí hậu
nhiệt đới gió mùa


- Hai mùa: mưa và nắng. Miền Bắc có 4
mùa nhưng không rõ laém


- Aâm lịch và dương lịch. Khác nhau về


thời gian bắt đầu và kết thúc


- Nơi nào thể hiện rõ 4 mùa?


<i>-Vùng ơn đới</i>


- Nước ta có 4 mùa rõ rệt không? Tại
sao?


<i>- Cã</i>


- Các mùa được tính theo mấy loại lịch?
Khác nhau như thế no?


<i>( Co 2 loại : Dơng lịch - Âm DL)</i>


- Lưu ý cho học sinh : m lịch trễ hơn
dương lịch 45 ngày


Các mùa tính theo dương lịch
và âm lịch có khác nhau về thời
gian bắt đầu và kết thúc


Sự phân bố ánh sáng,
lượng nhiệt và cách tính mùa ở
hai nửa cầu Bắc và Nam hồn
tồn trái ngược nhau


<b>4</b>

<b>. Củng cố</b>

<b>: </b>



- Làm bài 5/26 saùch giaùo khoa


<b>5 HDHT</b>


- Học thuộc bài
- Xem trước bài 9


- Theo em trên TG chỗ nào lạnh nhất, chỗ nµo nãng nhÊt?




</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DAØI NGẮN THEO


MÙA



<b>I) Mục tiêu bài học:</b>
1. Kiến thức:


- Nắm được các hệ quả: hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa


- Hình thành khái niệm: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực
Nam


2. Kỹ năng:


- Xác định các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực
Nam


- Giải thích được hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau dựa vào tự nhiên
3. Thái độ:



- Làm tăng sự ham thích khám phá tự nhiên
<b>II) Phương tiện thùc hiƯn:</b>


- Saùch giáo khoa


- Hình 24 trang 28 sách giáo khoa
<b>III)C¸ch thøc tiÕn hµnh:</b>


Trực quan, đàm thoại, ĐVĐ và GQVĐ, gợi mở.
<b>IV) Tieỏn trỡnh lẽn lụựp:</b>


1. n định lớp: 6A………..6B………
6C……….


2. Kiểm tra bài cũ:


a. Mơ tả cuhyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
b. Nêu hệ quả


3. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

giáo án địa lí lớp 6


Giáo viên; trần thị thuý loan- Năm học: 2008-2009
- Treo hỡnh 24 cho học sih quan sát


- Gọi học sinh lên bảng phân biệt đường biểu
hiện trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối
- Tại sao trục Trái Đất và đường phân chia sáng
tối không trùng nhau



<i>- Vì trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quĩ </i>
<i>đạo là 66o<sub>33’ còn đường phân chia sáng tối là </sub></i>
<i>đường thẳng (do Trái Đất hình cầu nên Mặt Trời </i>
<i>chỉ chiếu sáng ½ về mặt quả đất) => khơng </i>
<i>trùng nhau</i>


- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm với
phiếu bài tập


<b>PHIẾU BÀI TẬP</b>


Câu 1: Cho biết độ dài ngày đêm ở các điểm
A, B, C, A’, B’ trong ngày 22-6 rồi điền vào
bảng sau


Địa điểm Độ dài


Ngày Đêm


A (vĩ độ ...)
B (vĩ độ ...)
C (vĩ độ ...)
A’ (vĩ
độ ...)


B’ (vĩ độ ...)


Câu 2: Cho biết độ dài ngày, đêm ở các điểm
A, B, C, A’, B’ trong ngày 22-12 rồi điền vào


bảng sau


Địa điểm Độ dài


Ngày Đêm


A (vĩ độ ...)
B (vĩ độ ...)
C (vĩ độ ...)
A’ (vĩ
độ ...)


B’ (vĩ độ ...)


1. Hiện tượng ngày, đêm
dài ngắn ở các vĩ độ khác
nhau trên Trái Đất


Do đường phân chia sáng
tối không trùng với trục
Trái Đất nên các địa điểm
ở nửa cầu Bắc và nửa cầu
Nam có hiện tượng ngày
đêm dài ngắn khác nhau
theo vĩ độ


(GV sử dụng bảng phụ
phân tích HT ngày đêm dài
ngắn khác nhau ở ngày
22-06 theo vĩ độ )



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Chuyển ý: Qua phần 1 chúng ta đã tìm hiểu về hiện tượng ngày đêm ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất, nhưng một số nơi hiện tượng ngày đêm diễn ra hết sức đặc biệt. Để hiểu rõ hơn
chúng ta vào phần 2


Hoạt động của GV/ HS Nội dung cơ bản


- Ngy 22-6 v ngy 22-12 độ dài
ngày đêm của điểm D và D’ ở vĩ
tuyến 66o<sub>33’ Bắc và Nam của 2 nửa </sub>
cầu sẽ như thế nào?


- Vĩ tuyến 66o<sub>33’ Bắc và Nam là </sub>
những đường gì?


- Chốt ý và mở rộng: ở 2 cực Bắc và
Nam số ngày đêm dài suốt 24g kéo
dài trong 6 tháng nên còn được gọi là
đêm trắng vì mặt trời chưa lặn đã mọc
lên


2) Ở hai miền cực, số ngày có ngày,
đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Các địa điểm nằm từ 66o<sub>33’ Bắc và </sub>
Nam đến 2 cực có số ngày có ngày,
đêm dài 24 giờ dao động theo mùa, từ
1 ngày đến 6 tháng


<i>- Ngày 22-6 điểm D ngày dài 24g </i>
<i>(BCB) D’ đêm dài 24g (BCN)</i>


<i> Ngày 22-12 điểm D đêm dài 24g </i>
<i>(BCB) D’ ngày dài 24g (BCN)</i>
<i>- Vòng cực Bắc và vịng cực Nam</i>


<b>4. Củng cố:</b>



- Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau?
- Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo có ngày, đêm như thế nào?


- Vào ngày 22-6 và 22-12 nơi nào trên Trái Đất có một ngày hoặc đêm dài suốt
24 giờ


- Các điểm ở cực Bắc và cực Nam có ngày, đêm dài trong bao lâu


- Nêu 1 câu ca dao-tục ngữ nói về hiện tượng ngày đêm di ngn khỏc nhau


<b>5. HDHT</b>


-Học bài theo câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài 10




---Tuần 12 Ngày soạn: 31/10/ 08


Tiết 12 Ngày dạy:…. / 11/ 08


<b>Bài 10: </b>

<b>CẤU TẠO BÊN TRONG</b>



<b>CỦA TRÁI ĐẤT</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Hiểu và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ, trung
gian và lõi (nhân). Mỗi lớp có đặc điểm riêng về độ dày, trạng thái vật chất và
nhiệt độ


Biết cấu tạo của vỏ Trái Đất gồm những địa mảng lớn, nhỏ khác nhau.
Chúng có thể di chuyển tách ra hoặc xơ chạm vào nhau tạo ra động đất, núi lửa,
các dã núi ngầm dưới đẩy đáy dại dương hoặc ven bờ lục địa


2. Kó năng:


Hóc sinh coự theồ mõ taỷ caỏu táo Traựi ẹaỏt trẽn hỡnh veừ
3. Thái độ: - GD ý thức tìm hiểu.


<b>II) Phương tiện th ùc hiƯn:</b>
- Sách giáo khoa, Q§C
- Hình 26, 27 phóng to


III) Cách thức tiến hành: Trực quan, đàm thoại.


1. Oån định lớp:6A………6B………6C……….
2. Kiểm tra bài cũ


a. Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau?


b. Hiện tượng gnày đêm dài ngắn khác nhau diễn ra như thế nào trên Trái Đất?
3.Vào bài mới


Từ xa xưa, con ngừơi ln muốn tìm hiểu xem bên trong Trái Đất được cấu
tạo như thế nào? Gồm những gì? Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kĩ


thuật con người đã khám phá được những bí ẩn bên trong Trái Đất. Để hiểu rõ
hơn chúng ta sẽ vào bài 10 để tìm hiểu


1) Cấu tạo bên trong của Trái Đất


Hoạt động của GV/ HS Néi dung cơ bản
- Giỏo viờn treo hỡnh 26 lờn bng


cho học sinh quan sát


- Hãy quan sát hình 26 và bảng
trang 32 thảo luận câu hỏi: Cấu tạo
bên trong của Trái Đất gồm mấy
lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp?
- Gọi học sinh đại diện nhóm trả lời
- Sửa sai và chốt ý lại


1) Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm 3
lớp: vỏ Trái Đất, lớp trung gian và
lõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Hoạt động của GV/ HS Nội dung cơ bản
- V Trỏi t rt mng nhưng lại là


nơi tồn tại các thành phần tự nhiên
như: khơng khí, nước, sinh vật… và
là nơi con người sinh sống


- Trên Trái Đất có những địa mảng


nào?


<i>- Địa mảng Bắc Mĩ, địa mảng Nam </i>
<i>Mĩ, mảng Phi, mảng Á-Aâu, mảng Aán</i>
<i>Độ và mảng Thái Bình Dương, </i>
<i>mảng Nam Cực</i>


<b>-GV gi¶ng:</b>


- Giáo viên vừa chỉ hình vừa giảng
thêm: các mảng không đứng yên
mà di chuyển rất chậm. Các mảng
có thể tách xa nhau hoặc xô vào
nhau


2) Cấu tạo của lớp vỏ Trái
Đất


Vỏ Trái Đất rất mỏng nhưng lại
rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại
các thành phần khác nhau của Trái
Đất như khơng khí, nước, sinh vật,…
Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo
do một số địa mảng nằm kề nhau.
Hai địa mảng có thể tách xa nhau
hoặc xơ vào nhau


<b>4. Củng cố:</b>


- Vẽ cấu tạo bên trong Trái Đất.



- Cho học sinh lên bảng ghi chú và nêu đặc điểm
<b> 5HDHT:</b>


- Học bài
- Làm bài 3/33




---Tuần 13 Ngày soạn: ………


Tiết 13 Ngày dạy: ………


Bài 11: THỰC HAØNH SỰ PHÂN BỐ


LỤC ĐỊA và ĐẠI DƯƠNG



TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

1. Kiến thức:


Củng cố lại cho học sinh những kiến thức cơ bản
2. Kỹ năng:


Reứn luyeọn cho hóc sinh caực kyừ naờng về ủóc lửụùc ủồ, ủóc baỷng thoỏng kẽ
3. TháI độ: GD ý thức học tập bộ mơn.


II) Phương tiện thùc hiƯn
- Sách giáo khoa


- Hình 28,29 phóng to



- Bản đồ tự nhiên thế giới, Q§C.


III) Cách thức tiến hành: Trực quan, đàm thoại.
IV) Tieỏn trỡnh leõn lụựp:


1. Oån định lớp; 6A………6B………6C……….
2. Kiểm tra bài cũ:


a. Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 3 trang 33 sách giáo khoa
b. Tầm quan trọng của lớp vỏ Trái Đất đối với xã hội loài người?


3. Vào bài mới:


- Trên Trái Đất có mấy lục địa và mấy đại dương?
Có 6 lục địa và 4 đại dương


- Lục địa phần lớn tập trung ở đâu? Đại dương tập trung ở đâu?


<i>Phần lớn lục địa tập trung ở Bắc bán cầu và đại dương tập trung ở Nam bán cầu</i>


<i>Vì ở nửa cầu Bắc tạp trung nhiều lục địa nên còn được gọi là “lục bán cầu” và đại dương tập </i>
<i>trung nhiều ở nửa cầu Nam nên được gọi là “thủy bán cầu”. Để hiểu rõ hơn cơ và các em sẽ </i>


vào bài 11


Hot ng ca GV/ HS Nội dung cơ bản
- Treo hình 28 và bản đồ tự nhiên


Thế giới,Q§C



- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích
đại dương ở nửa cầu Bắc?


<i>- Lục địa: 39,4%</i>
<i> Đại dương: 60,6%</i>


- Tỉ lệ diện tích lục địa và diện tích
đại dương ở nửa cầu Nam?


<i>- Lục địa: 19,0%</i>
<i> Đại dương: 81,0%</i>


<i><b>- Diện tích lục địa ít hơn diện tích </b></i>
<i><b>của đại dương</b></i>


<i><b>Diện tích lục địa ở bán cầu Bắc </b></i>


<b>* Trên Trái Đất có 6 lục địa và 4 </b>


đại dương
- Bắc bán cầu:


Lục địa chiếm 39,4%
Đại dương chiếm 60,6%
- Nam bán cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>nhiều hơn diện tích lục địa ở bán </b></i>
<i><b>cầu Nam</b></i>



- Rút ra kết luận gì?


Hot ng ca GV/ HS Nội dung cơ bản
- Nhỡn vào bảng thống kê trang 34


và bản đồ Thế giới trả lời các câu
hỏi của sách giáo khoa (thảo luận
trong 5’)


- Gọi học sinh lên bảng vừa chỉ bản
đồ vừa trả lời câu hỏi


- Giáo viên cần lưu ý cách học sinh
chỉ vị trí các lục địa, các đại dương
trên bản đồ. Nếu học sinh chỉ sai
cần phải sửa sai lại ngay cho học
sinh


<b>* Lục địa Á – u có diện tích lớn </b>


nhất nằm ở nửa cầu Bắc


Lục địa Oxtraylia có diện tích nhỏ
nhất nằm ở nửa cầu Nam


Lục địa nằm hoàn toàn ở bán cầu
Bắc là lục địa Á – Aâu, lục địa Bắc


Lục địa nằm hoàn toàn ở bán cầu


Nam là lục địa Nam cực, lục địa
Oxtraylia


Hoạt động của GV/ HS Nội dung cơ bản
- Treo hỡnh 29 cho học sinh quan


sát


- Rìa lục địa gồm mấy bộ phận?
- Các bộ phận đó có độ sâu là bao
nhiêu?


- Gọi học sinh lên bảng vừa chỉ
hình vừa trả lời


<b>* Gồm 2 bộ phận</b>


Thềm lục địa và sườn lục địa
- Thềm lục địa sâu: 0m -> 200m
Sườn lục địa sâu: -200m ->
-2500m


Hoạt động của GV/ HS Nội dung cơ bản
- Nhỡn vo bng thng kê trang 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

giáo khoa


- Gọi học sinh lên bảng làm


- Mở rộng: Các đại dương trên thế


giới đều thông với nhau và được
gọi chung là Đại Dương Thế Giới.
Để nối các đại dương trong giao
thông đường biển, con người đã đào
các con kênh để rút ngắn con


đường qua lại giữa 2 đại dương.
Thế giới có các kênh đào nổi tiếng
là Xuyê và Panama


179,6 + 93,4 + 74,9 + 13,1 = 361
trieäu km2


510 trieäu km2 <sub>-> 100%</sub>
361 trieäu km -> ? %


=> Diện tích các bề mặt đại dương
chiếm: (361 x 100) : 501 = 71%
Có 4 đại dương là: Bắc Băng
Dương, Aán Độ Dương, Đại Tây
Dương, Thái Bình Dương


Đại dương lớn nhất là Thái Bình
Dương


Đại dương nhỏ nhất là Bắc Băng
Dương


<b>4. Củng cố:</b>



- Trên bề mặt Trái Đất lục địa đa số tập trung ở bán cầu nào? Đại dương tập
trung ở bán cầu nào?


- Bán cầu Bắc còn được gọi là gì? Bán cầu Nam cịn được gọi là gì?
- Nêu cấu tạo của rìa lục địa


- Lục địa nào có diện tích lớn nhất? diện tích nhỏ nhất?
- Đại dương nào có diện tích lớn nhất? diện tích nh nht?
-Đọc thêm trang 36


<b>5. HDHT</b>


- Hc thuc bi
- Xem trước bài 12




---Tuần 14 Ngày soạn: ………..


Tiết 14 Ngày dạy:………


Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA



NỘI LỰC VAØ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC


HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

1. Kiến thức:


- Phân biệt được sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực. Cho được ví dụ cụ thể
- Bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn


đối nghịch nhau


- Hiểu được nguyên nhân, hiện tượng và tác hại của động đất và núi lửa
2. Kĩ năng:


- Reứn luyeọn kú naờng quan saựt vaứ mõ taỷ lái qua tranh aỷnh cho hoùc sinh
3. TháI độ: GD ý thức học tập bộ mơn,tìm hiểu KH


II) Phương tiện thùc hiƯn:


- Saựch giaựo khoa, tranh ảnh về núi lửa, động đất
- Hỡnh 31 phoựng to


- Bản đồ thế giới


III) Cách thức tiến hành: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
IV) Tieỏn trỡnh leõn lụựp:


1. Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


a. Trên lớp vỏ Trái Đất phần lớn các lục địa tập trung ở bán cầu nào? Các
đại dương tập trung ở bán cầu nào?


b. Kể tên và xác định vị trí của từng lục địa trên bản đồ thế giới? Lục địa nào
lớn nhất? Lục địa nào nhỏ nhất?


c. Xác định vị trí và kể tên các đại dương trên Trái Đất Đại Dương nào lớn
nhất? Đại dương nào nhỏ nhất?



3. Bài mới


- Cho học sinh quan sát bản đồ tự nhiên Thế Giới. Giới thiệu các thang màu cho
học sinh xem. Có nhận xét gì về bề mặt Trái Đất? (Bề mặt Trái Đất đa dạng có
chỗ cao chỗ thấp khác nhau)


- Sở dĩ có sự khác biệt đó là do tác động của nội lực và ngoại lực. Vậy nội lực là
gì? ngoại lực là gì? Để hiểu rõ hơn, chúng tao vào bài mới


Hoạt động của GV/ HS Néi dung cơ bản
- Cho hc sinh c on 1 trang 38


saùch giaùo khoa


- Nơi cao nhất và thấp nhất trên bề
mặt Trái Đất là bao nhiêu?


<i>- Cao nhaát gần 9000m, thấp nhất </i>
<i>sâu 1100m</i>


Mở rộng: nơi cao nhất đó là đỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

núi Everest thuộc dãy núi Himalaya
cao 8848m cịn nơi thấp nhất đó là
vực Marian sâu khoảng 1100m
- Nội lực là gì? Có tác động gì? Ví
dụ?


- Mở rộng:



: đứt gãy
: uốn nếp


- Ngoại lực là gì? Gồm mấy quá
trình?


- Cho ví dụ?


- Tóm lại: q trình nội lực làm cho
bề mặt gồ ghề cịn q trình ngoại
lực làm giảm sự gồ ghề đó => đối
nghịch nhau


- Mở rộng (nếu còn thời gian)
+ Nội lực = ngoại lực địa hình
khơng thay đổi


+ Nội lực > ngoại lực: địa hình
càng gồ ghề. Núi cao hơn, thung
lũng sâu hơn


+ Nỗi lực < ngoại lực: địa hình bị
san bằng, hạ thấp hơn


- Nội lực là những lực sinh ra ở bên
trong Trái Đất. Có tác động nén ép
vào các lớp đất đá làm chúng bị
uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất
nóng ở dưới sâu ra ngồi mặt đất.
Ví dụ núi lửa, động đất



- Ngoại lực là những lực sinh ra ở
bên ngồi. Gồm 2 q trình: phong
hố và xâm thực


- Nước: nước chảy, đá mịn
Nhiệt độ: nóng, lạnh làm đá bị
vụn bở


Con người phá rừng làm rẫy
=> Hai lực này hoàn toàn đối
nghịch nhau. Chúng xảy ra đồng
thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái
Đất


Hoạt động của GV/ HS Nội dung cơ bản
- Cho hc sinh quan sỏt hỡnh 31 và


thảo luận các câu hỏi sau:


+ Khi nào thì sinh ra núi lửa?


<i>-> Khi vỏ Trái Đất bị rạn nứt, vật </i>
<i>chất nóng chảy ở dưới sâu phun </i>
<i>trào ra ngồi mặt đất tạo thành núi </i>
<i>lửa </i>


+ Nêu cấu tạo của núi lửa?


<i>-> Núi lửa có cấu tạo gồm Mắcma, </i>


<i>ống phun, miện, dung nham và khói </i>
<i>bụi</i>


+ Có mấy loại núi lửa? Đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

những loại nào?


<i> -> Có 2 loại núi lửa: núi lửa hoạt </i>


<i>động và núi lửa tắt </i>


+ Núi lửa thường gây tác hại gì?


<i>-> Núi lửa phun vùi lấp thành thị, </i>
<i>làng mạc, ruộng vườn gây chết </i>
<i>người,…</i>


+ Tại sao quanh núi lửa lại có
dân cư đơng đúc?


-> Khi dung nham nguội lại trở
thành đất đỏ phì nhiêu rất tốt cho
phát triển nông nghiệp


- Gọi đại diện nhóm trả lời
- Sửa sai và chốt ý lại


- Các em đã từng xem trên tivi hoặc
qua sách báo, vậy có em nào biết
động đất là hiện tượng gì?



<i>- Động đất là hiện tượng các lớp </i>
<i>đất đá gần mặt đất bị rung chuyển </i>
<i>đột ngột</i>


- Động đất gây ra thiệt hại gì?


<i>- Động đất làm nhà cửa, đường sá, </i>
<i>cầu cống bị phá huỷ … và tai hại </i>
<i>nhất là làm cho con người bị thiệt </i>
<i>mạng</i>


- Để đo sức mạnh của động đất,
người ta dùng một thang chuẩn có 9
bậc, gọi là thagn Richte. Trên thế
giới chưa có trận động đất nào lên
tới bậc 9


- Ngày nay để giảm thiệt hại do
động đất gây ra, con người phải
làm sao?


<i>- Xây nhà chịu được chấn động lớn, </i>
<i>xây các trạm nghiên cứu dự báo </i>
<i>trước để kịp thời sơ tán người dân</i>


Động đất và núi lửa đều do nội lực
sinh ra


- Núi lửa là hình thức phun trào


macma ở dưới sâu lên mặt đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>4. Củng cố:</b>


- Nội lực là gì? Ngoại lực là gì?
- Núi lửa là gì? Động đất là gì?


- Tác hại của núi lửa? Tác hại của động đất?


<b>5 HDHT</b>


- Học thuộc bài
- Xem trước bài 13


- Sưu tầm những hình ảnh về núi lửa và động đất


Tuần 15 Ngày soạ:………


Tiết 15 Ngày dạy:………..


Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT



I) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức


- Học sinh cần nắm rõ khái niệm của nuùi


- Phân biệt được sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa
hình núi già và núi trẻ



- Trình bày sự phân loại núi theo độ cao, một số đặc điểm của địa hình núi đá
vơi


2. Kỹ năng


- Xác định được một số núi già và núi trẻ
3. Thái độ


- Ý thức bảo vệ thắng cảnh do địa hình núi tạo nên
- Tìm hiểu thêm vẻ đẹp thiên nhiên của đất nước ta
II) Phương tiện thùc hiƯn:


- Sách giáo khoa, B§TG
- Hình 34,35 phóng to
- Phiếu bài tập


III) Cách thức tiến hành: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
IV) Tieỏn trỡnh leõn lụựp


1.Oån định lớp
2. Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Núi lửa là gì? Động đất là gì? Nêu tác hại của núi lửa và động đất
3. Bài mới


Trên bề mặt Trái Đất có rất nhiều dạng địa hình khác nhau nhưng dạng địa hình
chủ yếu là núi. Vậy núi có những loại gì? Đặc điểm ra sao? Để hiểu rõ điều
này cô và các em sẽ vào bài hôm nay: bài 13


Hoạt động của giáo viờn-HS Nội dung cơ bản


- Treo hỡnh 34 lờn bng


- Hãy quan sát hình và mô tả núi


<i>- Núi là địa hình nhơ cao rõ rệt trên mặt đất. </i>
<i>Độ cao 500m so với mực nước biển. Chỗ giáp</i>
<i>giữa núi và mặt đất bằng phẳng được gọi là </i>
<i>chân núi. Sườn núi càng dốc chân núi càng </i>
<i>rõ</i>


- Cách tính độ cao tuyệt đối và cách tính độ
cao tương đối khác nhau như thế nào?


<i>- Độ cao tuyệt đối được tính bằng khoảng </i>
<i>cách chênh lệch từ đỉnh núi tới mực nước </i>
<i>biển. Độ cao tương đối được tính bàng </i>


<i>khoảng cách chênh lệch từ đỉnh núi tới chân </i>
<i>núi </i>


- Cho cơ biết đỉnh núi A có độ cao tương đối
là bao nhiêu, độ cao tuyệt đối là bao nhiêu?


<i>- Tuyệt đối: 1500m</i>


<i> Tương đối: 1000m, 500m</i>


- Mở rộng: trên bản đồ người ta sử dụng độ
cao độ cao tuyệt đối



- Dựa vào độ cao tuyệt đối, người ta chia núi
thành mấy loại? Đó là những loại nào? Độ
cao là bao nhiêu?


<i>- Người ta chia núi thành 3 loại: núi thấp </i>
<i>dưới 1000m. Trung bình từ 1000m đến </i>
<i>2000m. Cao từ 2000m trở lên</i>


- Cho học sinh lên bảng xác định các vùng
núi thấp, trung bình cao trên bản đồ tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Việt Nam


Chuyển ý:


Ngồi sự phân loại theo độ cao người ta còn phân loại núi theo thời gian hình
thành. Để hiểu rõ hơn, cơ và các em vào phần 2


Hoạt động của giáo viên-HS Néi dung cơ bản
- Treo hỡnh 35 cho hc sinh quan


saựt


- Dựa vào hình 35 và thơng tin
trong sách giáo khoa các em thảo
luận phiếu bài tập


- Thảo luận phiếu bài tập


Hình thái Núi già Núi trẻ



Đỉnh Tròn Nhọn


Sườn Thoải Dốc


Thung
lũng


Rộng Hẹp


Nguyên


nhân Ngoại lực Nội lực
Ví dụ Xcang


đinavi Himalaya
Gọi đại diện nhóm trả lời


- Giáo viên chốt lại


- Giáo viên chỉ cho học sinh thấy 2
ngọn núi Xcangủinavi vaứ Himalaya
(A)


<b>2. Núi già, núi trẻ</b>


Cn c v thời gian thì người ta chia núi
ra làm 2 loại: núi già, núi trẻ


Hình



thái Núigià Núi trẻ
Đỉnh Trịn Nhọn
Sườn Thoải Dốc
Thung


lũng Rộng Hẹp
Nguyên


nhân


Ngoại
lực


Nội lực
Ví dụ Xcang


đinavi Himalaya


Chuyển ý:


Trên các núi đá cịn hình thành nhiều địa hình khác nhau và tạo nên nhiều cảnh
đẹp. Một trong những địa hình tiêu biểu đó là địa hình Cacxtơ và hang động.
Chúng ta sẽ hiểu rõ hơn ở phần 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Gọi học sinh đọc mục 3/44 sách
giáo khoa


- Địa hình Cacxtơ là địa hình gì?
- Ví dụ?



- Mở rộng: Động Phong Nha có 7
cái nhất thế giới: con sông ngầm
đẹp nhất, cửa hang cao vàrộng
nhất, bãi cắt bãi đá ngầm đẹp nhất,
hồ nước ngầm đẹp nhất, hang khô
rộng đẹp nhất, hệ thống thạch nhũ
đẹp và kỳ ảo nhất và hang nước dài
nhất


<b>3. Địa hình Cacxtơ và các hang </b>
<b>động.</b>


- Địa hình Cacxtơ là loại địa hình
đặc biệt của vùng vúi đá vôi. Các
ngọn núi ngày thường có hang động
rất đẹp


- Động Phong Nha (Quảng Bình),
động Tam Thanh (Lạng Sơn)
=> Địa hình núi đá và được gọi là
địa hình Cacxtơ


<b>4. Củng cố:</b>


- Nêu cấu tạo của núi


- Sắp xếp các ngọn núi sau theo 3 loại núi thấp, cao và trung bình


Bà Đen (986m) Tam Đảo (1591m)



Nöa (538m) Phanxipăng (3143m)


Taỷn Viẽn (1287m) Tãy Cõn Lúnh (2419m)
- Nững hành vi làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên?


- Nêu cáh bảo vệ cảnh đẹp tự nhiên


<b>5. HDHT:</b>


- Học thuộc bài


- n tập từ bài 1-13. Viết những câu hỏi khó hiểu ra giấy




---Tuần 16 Ngày soạn: 14/12/2004


Tiết 16 Ngày daùy: 20/12/2004


ôn tập



I.Mục tiêu bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Rèn kĩ năng quan sát bản đồ,tranh ảnh hình vẽ,QĐC.
-GD ý thức học tập bộ mơn.


II.Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn


-Thầy:BĐ tự nhiên VN,BĐ thế giới,QĐC


-Trị: Ơn tập KT đã học


III.C¸ch thøc tiÕn hµnh


-Phơng pháp trực quan,đàm thoại.
IV. Tiến trình bài giảng


1.Tỉ chøc :6a……… ………6b ..6c…………..
2. KT bµi cị: lång trong giê häc


3. Bµi míi:


Hoạt động của GV- HS Nội dung cơ bản


- Hỏi: kinh tuyến là gì? Vó tuyến là gì?


Ký hiệu bản đồ là gì? Có mấy loại ký
hiệu bản đồ thờng dùng?


Tại sao lại có hiện tợng ngày và đêm?


Tại sao trái đất chuyển động quanh MT
lại sinh ra hai thời kỳ nóng lạnh luân
phiên ở hai nửa cầu trong một năm?


Học sinh lên bảng quay quả địa cầu
phân tích hiện tợng ngày đêm dài ngắn
khác nhau trong các ngày 22/ 6 và 22/
12.



Cấu tạo trong của trái đất gồm mấy lớp?
Nêu đặc điểm?


Nêu tác động của nội lực và ngoại lực?
Cho ví dụ


1.


- Kinh tuyến là những đường nối liền
cực Bắc và cực Nam


Vĩ tuyến là đường vng góc với kinh
tuyến


2. Các loại kí hiệu bản đồ


Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện
vị trí, đặc điểm, … của các đối tượng
địa lí được đưa lên bản đồ. Có ba loại
kí hiệu thường dùng là: kí hiệu điểm,
kí hiệu đường, kí hiệu diện tích


3. Hiện tượng ngày đêm


Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây
sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái
Đất u ln lt cú ngy v ờm


4. Hiện tợng các mïa.



Khi chuyển động trên quĩ đạo,
trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ
nghiêng khơng đổi và hước về một
phía, nên hai nửa cầu Bắc và Nam
luân phiên nhau chúc và ngả về phía
Mặt Trời, sinh ra các mùa


5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

trong Trái Đất. Có tác động nén ép
vào các lớp đất đá làm chúng bị uốn
nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng ở
dưới sâu ra ngồi mặt đất. Ví dụ núi
lửa, động đất


- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên
ngoài. Gồm 2 q trình: phong hố và
xâm thực


- Nước: nước chảy, đá mịn


Nhiệt độ: nóng, lạnh làm đá bị vụn bở
Con người phá rừng làm rẫy


8.


<b>4. cñng cố: GV hệ thống bài giảng, nhấn mạnh trọng tâm</b>


<b>5.HDHT: Ôn tập theo câu hỏi</b>



- Gìơ sau kiểm tra học kì.



---Tuần:17 Soạn :..


Tiết:17 Giảng:.


<b>Bài kiểm tra học kì i</b>



<b>I ) Mục tiêu bài học:</b>


- Kin thc : Nhm củng cố và khắc sâu kiến thức về TĐ và cỏc thnh phn t nhiờn
ca trỏi t.


- Kĩ năng: phân tÝch, so s¸nh.


- Thái độ: tính tự giác trong kiểm tra.


<b>II ) Ph¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>


- Thầy: Đề kiểm tra
- Trũ: Kin thc ó hc.


<b>III) Cách thức tiến hành:</b>


- PPhơng pháp thực hành viết.


<b>IV ) Tiến trình bài giảng:</b>


C. Tổ chức:



6A.6B.6C




D. Kiểm tra bài cũ: - Không


- KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh.
C. Bµi míi: - GV nêu yêu cầu của giờ kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>a.phần trắc nghiệm:</b>


<b>cõu1.Trỏi t t quay quanh trc theo hng t tõy sang ụng.</b>


a.Đúng b.Sai


<b>Câu2.Các ngày phân và chí ở nửa cầu bắc:</b>


a.Xuõn phõn(23/9),thu phõn(21/3),ụng chí (22/12),hạ chí (22/6)
b.Xn phân(21/3),thu phân(23/9),đơng chí (22/12),hạ chí(22/6)
c.Xn phân(21/3) thu phân(23/9),đơng chí(22/6,hạ chí(22/12)
d.Xn phân(23/9),thu phân(22/6) đơng chí(22/12),hạ chí(21/3)


<b>câu3.Hai na cầu bắc và nam đợc chiếu sáng nh nhau vào ngày:</b>


a.21/3 b.21/3 c.21/4 d.21/6


<b>câu4.Lục đia có diện tích nhỏ nhất trong các lục địa là:</b>


a.Lục địa bắc mĩ b.Lục địa nam mĩ c.Lục địa ô-xtrây-li-a d.Lục địa nam cực



<b>câu5.Núi lửa và động đất là những hin tng do:</b>


a.Ngoại lực sinh ra b.Nôi lực sinh ra c.Cả nội lực và ngoại lực


<b>câu 6. HÃy chọn cụm từ và các số liệu cho trớc trong ngoặc điền vào chỗ chấm</b>


trong câu sau :(quan träng, 1%, 5%, máng )


<b>Lớp vỏ trái đất rất (1) mỏng </b>……….chỉ chiếm (2 ) <b>1%</b>…thể tích và (3 ) <b>5%</b>


..khèi l


…… <b>ợng của trái đất nhng có vai trị rất (4) quan trọng </b>…….


B. PhÇn tù ln.



<b>Câu 1. Tại sao lại có hiện tợng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất?</b>
<b>Câu2. Cấu tạo trong của trái đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm các lớp?</b>


<b>Câu.3 Nêu sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tơng đối? Nêu sự phõn loi</b>


nỳi theo cao?


<b>Đáp án</b>



<b>Cõu1.-Do Tl hỡnh cu nờn cùng 1 lúc MT chỉ chiếu sáng đợc 1 nửa:</b>


Nửa đợc chiếu sáng gọi là ngày ,nửa không đợc chiếu sáng gọi là ngày.



-Nhờ có sự vận động tự quayquanh trục của TĐ nên khắp mọi nơi trên TĐ đều ln
l-t cú ngy v ờm.


<b>Câu2.Cấu tạo trong của TĐgồm 3 líp: +Lèp vá, líp trung gian,líp lâi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-Lớp trung gian:Dày gần 3.000km,trạng thái quánh rẻo,nhiệt độ khoảng 1.500 độ c
đén 4.700km.


-Lớp lõi:Dày trên 3.000km,trạng thái lỏngở ngoài rắn ở trong,nhiệt độ cao nhất
khoảng5.000 độ c.


<b>Câu3.Độ cao tuỵêt đối tính từ đỉnh núi đến mực nớc biển</b>


Độ coa tơng đối tính từ (đỉnh núi) khoảng cách đo chiều thẳng đứng của 1
điểm đến chỗ thấp nhất của chân núi.


Căn cứ vào độ cao phân ra 3 loại núi:Núi thấp ,núi trung bình, núi cao


<b>D. Cđng cè:-GV thu bµi</b>


-NhËn xÐt giê kiÓm tra


<b>E.HDHT:- Nắm vững KT từ bài 1 đến bài 14.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

TiÕt:18 Gi¶ng:……….


Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT



(Tiếp theo)
<b>I- Mục tiêu bài học:</b>



1. Kiến thức:


- Trình bày được một số đặc điểm về hình thái của đồng bằng, cao nguyên, đồi
- Biết sự phân loại của đồng bằng, ích lợi của đồng bằng về cao nguyên


- Phân biệt sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên
2. Kỹ năng:


- Chổ trẽn baỷn ủồ moọt soỏ ủồng baống, cao nguyeõn lụựn cuỷa Vieọt Nam vaứ theỏ giụựi
3 Thái độ:


- Ý thức bảo vệ thắng cảnh do địa hình núi tạo nên
- Tìm hiểu thêm vẻ đẹp thiên nhiên của t nc ta
<b>II- Phơng tin dạy học:</b>


- Saựch giaựo khoa,BĐ tù nhiªn VN, thÕ giíi.
- Mô hình địa hình, cao nguyên và bình nguyên


<b>III- Cách thức tiến hành: Trực quan, đàm thoại, giảng giải</b>
<b>IV- Tieỏn trỡnh lẽn lụựp:</b>


<b>A. Tỉ chøc : 6A 6B 6C</b>
<b>B. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Núi là gì? Phân loại núi theo độ cao?


- So sáng cách đo của độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối?
- So sánh núi già và núi trẻ



- Địa hình núi đá và có những đặc điểm gì?


<b>C. Bµi míi:</b>


Ngồi địa hình núi ra, trên bề mặt Trái Đất cịn có dạng địa hình khác. Đó là
những dạng địa hình nào? Đặc điểm ra sao? Để hiểu rõ cô và các em sẻ vào bài
14


Hoạt động của giỏo viờn Nội dung cơ bản
- Cho hc sinh tho luận câu hỏi sau:


Trình bày đặc điểm về độ cao, hình thức
và giá trị kinh tế của đồng bằng?


<i> + Độ cao:</i>


<i> + Đặc điểm hình thái: có 2 loại</i>


<b>1- Bình ngun (đồng bằng)</b>


- Độ cao:


+ Độ cao tuyệt đối: khoảng
500m


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i> . Bào mòn: bề mặt hơi gợn sóng </i>
<i>(Châu Aâu, Canada…)</i>


<i> . Bồi tụ: bề mặt bằng phẳng do phù </i>
<i>sa các sông lớn bồi đắp ở cửa sơng </i>


<i>(Hồng Hà, Cửu Long, Sơng Hồng)</i>
<i> + Giá trị kinh tế:</i>


<i> . Trồng cây lương thực, thực phẩm, </i>
<i>nông nghiệp, phát triển dân cư đông đúc</i>
<i> . Tập trung nhiều thành phố lớn </i>


- Gọi đại diện nhóm trả lời
- Giáo viên sửa sai và chốt lại


- Gọi học sinh lên bảng xác định đồng
bằng sơng Hồng và sơng Cửu Long


- Hình thái: có 2 loại


+ Bào mịn: bề mặt hơi gợn
sóng (châu u, Canada…)


+ Bồi tu: bề mặt bằng phẳng do
phù sa các sông lớn bồi đắp ở các
cửa sơng (Hồng Hà, Cửu Long,
Sơng Hồng)


- Giá trị kinh tế


+ Trồng cây lương thực, thực
phẩm, nông nghiệp phát triển dân
cư đông đúc


+ Tập trung nhiều thành phố lớn


- Dựa vào mơ hình và thơng tin trong sách


giáo khoa thảo luận đặc điểm về độ cao,
hình thái và giá trị kinh tế của cao nguyên


<i>+ Độ cao: độ cao tuyệt đối > 500m</i>
<i> + hình thái: bề mặt tương đối bằng </i>
<i>phẳng, gợn sóng. Sườn dốc (Tây Tạng, </i>
<i>Tây Nguyên) </i>


- Đặc điểm hình thái của đồi?
- Giá trị kinh tế của đồi?


- KĨ tªn vùng trung du mà em biết?


<i>- Phú Thọ, Thái Nguyên.</i>


<b>2- Cao nguyeân</b>


+ Độ cao: độ cao tuyệt đối >
500m


+ hình thái: bề mặt tương đối
bằng phẳng, gợn sóng. Sườn dốc
(Tây Tạng, Tây Ngun)


3-§åi.


- Dạng địa hình chuyển tiếp giữa bình
nguyên và núi gọi là trung du (Đỉnh


trịn sờn thoải )


- Thn tiƯn trång c©y CN kết hợp
lâm nghiệp.


- Chăn nuôi gia súc.


<b>D. Củng cố: </b>


- Nhắc lại khái niệm 4 loại địa hình đã hc?


<b>E. HDHT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>



<b>các mỏ khoáng sản</b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1-Kiến thức :


-Học sinh nắm được các khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản , mỏ khống sản , ngun
nhân hình thành các khống sản .


-Nhận thức khống sản khơng phải là nguồn tài ngun vơ tận phải biết khai thác hợp lí .
2-Kỹ năng :


Biết phân loại khống sản dựa vào cơng dụng của khoỏng sn .
3.Thai do :


II.PHƯƠNG TIệN DạY HọC



-Bn khoáng sản ( hoặc các loại bản đồ khác của nước ta , của 1 vùng kinh tế nước ta mà
trong nội dung bản đồcó thể hiện phân bố khoáng sản )


-Các mẫu khoáng sản .


<b>III.CáACH THUC TIEN HANH</b>
<b>Trực quan ,đàm thoại</b>


<b>IVTIEN TRINH BAI GIANG:</b>


1-Ôn định tổ chức: 6A 6B 6C.
2-Giaỷng baứi mụựi :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung


I-GV trình bày cho HS rõ khái
niệm khống vật là gì?


Khống vật là vật chất có
trong tự nhiên có thành phần
cấu tạo hố học tương đối
đồng nhất thường gặp dưới
dạng tinh thể và nằm trong
thành phần các loại đá . ví dụ
Thạch Anh trong đá Granit


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

dưới dạng tinh thể , Sắt dưới
dạng ôxit trong đá



maheâtit . . .


Yêu cầu HS xem mục 1 SGK
Giải quyết các vấn đề sau :
(có thể cho thảo luận nhóm
hay cho làm việc cá nhân )


<b>? </b> Khống sản là gì ?Quặng
là gì ?<b> </b>


<b>? </b>Khoáng sản được phân ra
làm mấy nhóm ?Kể tên mổi
nhóm khoáng sản ? Dựa vào
đâu người ta chia ra các
nhóm khống sản ?


Quan sát bản đồ khống sản
Việt Nam ( hay bản đồ các
vùng kinh tế trong đó có biểu
hiện khống sản )


<b>? </b>Kể tên và phân nhóm các
loại khống sản nước ta ?
Khống sản nước ta chủ yếu
thuộc nhóm nào ?


II-<b> </b>


Cho học sinh quan sát các


mẫu khống sản ,sau đó kết
hợp kiến thức ở mục 2 SGK
yêu cầu giải quyết vấn đề
sau:


(cho thảo luận nhóm )


<b>? </b>Thế nào là mỏ nội sinh ,
mỏ ngoại sinh ?


<b>? </b>Phân các mẫu khoáng sản
đang quan sát thành 2 nhóm
mỏø nội sinh và mỏ ngoại sinh


<b>? </b>Các mỏ ngoại sinh phần
lớn thuộc nhóm khống sản
nào ?


<b>? </b>Cả 2 loại mỏ nội sinh và
ngoại sinh có đặc điểm gì
khác nhau ?(q trình hình
thành )


-Những khống vật và đá có
ích được con người khai thác
và sử dụng gọi là khống sản
.


-Dựa theo tính chất và cơng
dụng , các khống sản được


chia thành 3 nhóm : Khoáng
sản năng lượng ,khoáng sản
kim loại , và khoáng sản phi
kim loại .


II- Các mỏ khoáng sản nội
sinh và ngoại sinh :


- Mỏ nội sinh là những mỏ
hình thành do nội lực (Các
quá trình dịch chuyển mắc
ma lên gần bề mặt đất) .
-Mỏ ngoại sinh :được hình
thành do các quá trình ngoại
lực ( q trình phong hố ,
tích tụ. . . .)


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Có đặc điểm gì giống nhau ?
( thời gian hình thành ). Do
đó khống sản có phải là
nguồn tài ngun vơ tận
khơng ?


Theo em phải sử dụng tài
nguyên này như thế nào cho
hợp lí ?




và tiết kiệm .



3-Củng cố :


-Khống sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản ?


-Các khoángsản được phân ra thành những loại nào ? Công dụngmỗi loại ra sao ?
-Nêu sự giống nhau và khác nhau của mỏ nội sinh , ngoại sinh ?


4- Dặn dò :


Xem lại kiến thức bài 5 “ cách biểu hiện địa hìnhlên bản đồ “ chuẩn bị tiết học sau thực
hànhvề bản đồ địa hình .


Tiết 20 Bài 16


<b> THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH</b>



<b> </b>

<b>CĨ TỈ LỆ LỚN</b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1-Kiến thức :


-Học sinh nắm được khái niệm đường đồng mức
2-Kỹ năng :


Đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ .
Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức .
<b>II-TRỌNG TÂM BÀI :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Lược đồ địa hình trong SGK phóng to ,mơ hình núi và đường đồng mức làm từ nón lá(nếu


có )


-Bản đồ hay lược đồ địa hình có tỉ lệ lớn ( biểu hiện độ cao bằng đường đồng mức hay thang
màu .


<b>IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>
1-Kiểm trabài cũ :


Khống sản là gì ? có mấy nhóm khống sản ?Nêu cơng dụng của mỗi nhóm khống sản ?
Thế nào là khống sản nội sinh , khống sản ngoại sinh ? Nêu ví dụ cho mỗi loại ?


2- Thực hành :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung


I-GV yêu cầu HS quan sát hình
44 SGK nhận xét :


<b>? </b>Độ cao của địa hình trong
hình 44 được biểu hiện như
thế nào ? Như vậy có mấy
cách biểu hiện độ cao địa
hình ?


GV nêu khái niệm cho HS
biết thế nào là đường đồng
mức , kí hiệu về độ cao của 1
đường đồng mức .



II-


Cho HS thực hành qua thảo
luận nhóm , các nhóm thực
hành theo yêu cầu SGK
1- Xác định độ cao 1 điểm
dựa vào đường đồng mức :
-Nếu điểm xác định nằm trên
đường đồng mức , độ cao của
điểm này chính là độ cao
được ghi trenâ đường đồng
mức .


- Điểm xác định nằm giữa 2
đường đồng mức : được xác
định bằng cách tính trung
bình của tổng độ cao của 2
đường đồng mức .


-Điểm nằm ở vị trí bất kì giữa
2 đường đồng mức thì khơng


I-Biểu hiện độ cao của địa
hình


-Đường đồng mức :là đường
nối những điểm có cùng độ
cao ở trên bản đồ .


- Thang màu : độ cao địa hình


cịn được biểu hiện bằng
thang màu .


II- Xác định độ cao 1 điểm ,
độ dốc của địa hình dựa vào
đường đồng mức :


-Xác định độ cao 1 điểm :
+Nằm trên 1 đường đồng
mức là độ cao của đường
đồng mức đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

thể xác định chính xác về độ
cao mà chỉ dùng phương pháp
ứơc lượng về độ cao .


2- Dựa vào tỉ lệ bản đồ xác
định khoảng cách theo đường
chim bay giữa 2 điểm trên
bản đồ :


-Dùng thước tỉ lệ đo trên bản
đồ khoảng cach theo đường
chim bay


-Từ kết qủa đo được căn cứ
vào tỉ lệ bản đồ để tính ra
khỏang cách thực tế của 2 nơi
này .



3- Xác định độ dốc của 2
sườn núi


Giáo viên có thể dùng


mơhình là nón lá đã cũ rách ,
xé bỏ các lá của nón chỉ để
lại các vòng nan tre của lá ,
mỗi vòng nan tre tượng trưng
cho 1 đường đồng mức .Đè
ép các vòng này lên mặt
phẳng , yêu cầu học sinh
nhận xét về khoảng cách
giữa các vòng .Sau đó kéo
các vịng lên trên vị trí ban
đầu của cái nón và yêu cầu
hoc sinh nhận xét về độ dốc
của 2 sườn . Tiếp tục kéo
đỉnh nón lệch qua 1 bên sao
cho độ dốc 2 sườn có sự khác
nhau rồi ép nón xuống mặt
phẳng cho học sinh nhận xét
về khoảng cách giữa các
vòng ở 2 bên sườn .


Yêu cầu quan sát lại hình 44
SGKxác định độ dốc sườn
đông và tây của núi A 1


+Độ dốc của sườn núi :


khoảng cách giữa 2 đường
đồng mức càng gần thì độ
dốc càng lớn .


3-Củng cố : Đường đồng mức là gì ? Dựa vào đường đồng mức trên bản đồ thì ta biết đươc
những gì về hình dạng địa hình ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Tieát 21 Baøi 17


<b>LỚP VỎ KHÍ </b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1-Kiến thức :


-Biết thành phần của lớp vỏ khí .Trình bày được vị trí , đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ
khí .


-Giải thích được ngun nhân hình thành và tính chất cua các hối khí nóng lạnh , lục địa , đại
dương.


2-Kỹ năng :


Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí , đọc được biểu đồ tỉ lệ cac thành
phần khơng khí


<b>II-TRỌNG TÂM BÀI :</b>


Mục 2 và 3 : cấu tạo của lớp vỏ khí , các khối khí .
<b>III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>



-Bản đồ Tự nhiên thế giới .


- Tranh vẽ các tầng cua lớp khí quyển .
<b>IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>
1-Kiểm tra bài cũ :


-Đường đồng mức là gì ? vì sao dựa vào đường đồng mức ta có thể biết được hình dạng của
địa hình ?


2-Giảng bài mới :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I= Thành phần. . . .


Yêu cầu HS quan sátbiểu đồ
hình 45 SGK và đặt vấn đề


<b>? </b>Khơng khí được cấu tạo bởi
những thành phần nào ? Nêu
tỉ lệ của từng thành phần ?


<b>? </b>Lượng hơi nước trong
khơng khí tuy nhỏ nhưng lại
là nguồn gốc phát sinh ra các
hiện tượng khí tượng gì ?
II- Cấu tạo . . .
GV thuyết giảng : bao bọc
bên ngoài Trái Đất là lớp vỏ
khí cịn được gọi là khí
quyển . lớp vỏ khí này có độ


dày như thế nào ? cấu tạo ra


I- Thành phần của không
khí :


-Khí Nitơ chiếm 78% .
-Khí ơ xy chiếm 21%
-Hơi nước và các khí khác :
1%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

sao thì hãy quan sát hình 46
SGK


( GV cho làm việc cá nhân
giải quyết vấn đề )


Khí quyển được cấu tạo bời
những tầng nào ? Kể tên ,
nêu độ dày , đặc điểm củqa
mỗi tầng khí quyển theo thứ
tự từ bề mặt đất lên cao .


<b>? </b>Chúng ta đang sống trong
tầng khí quyển nào ? Những
hiện tượng thời tiết nào diễn
ra trong tầng này ?


<b>?</b> Lớp ơdơn trong tầng khí
quyển nào ? Có vai trị gì đối
với cuộc sống của chúng ta ?


III- Các khối . . .


GV thuyết giảng : Lớp khơng
khí gần bề mặt đất , do tiếp
xúc với mặt đất nên mang
tính chất của bề mặt mà khối
khí tiếp xúc .


<b>? </b>Bề mặt đát các nơi trên
Trái Dất có giống nhau về độ
chiếu sáng của mặt trời
không ?Nhiệt độ mỗi nơi như
thế nào ? Và sẽ tạo ra những
khối khí với nhiệt độ ra sao ?


<b>? </b>Khối khí trên lục địa và
khối khí trên đại dương có gì
là khác nhau ? Tại sao ?
Quan sát trên bản đồ khí hậu
thế giới ( nếu có )


<b>? </b>Xác định trên bản đồ các
khối khí lục địa , đại dương ,
khối khí nóng , lạnh .


Gvthuyết giảng : các khối khí
được hình thành khơng đứng
yên , mà di chuyển đến nhiều
nơi làm cho thời tiết các nơi
chúng đi qua bị thay đổi



-Lớp vỏ khí được chia thành :
tầng đối lưu, tầng bình lưu ,
và các tầng cao của khí
quyển . Mỗi tầng có những
đặc điểm riêng . Tầng đối lưu
là nơi xảy ra hầu hết các hiện
tượng khí tuợng .


III- Các khối khí :


Tùy theo vị trí hình thành và
bề mât tiếp xúc , mà tầng
không khí dưới thấp được
chia thành các khối khí sau :
-Khối khí nóng : hình thành
trên các vùng vĩ độ thấp , có
nhiệt độ tương đối cao
.-Khối khí lạnh : hình thành
trên các vùng vĩ độ cao , có
nhiệt độ tương đối thấp .
-Khối khí đại dương :hình
thành trên các biển và đại
dương . có độ ẩm lớn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

3- Củng cố :


-Lớp vỏ khí là gì ? Những thành phần nào cấu tạo nên lớp vỏ khí ?


-Lóp vỏ khí có cấu tạo như thế nào ? tầng nào của lớp vọ khí có ảnh hưởng đến hoạt động


sống của chúng ta?


-Vì sao trên Trái Đất tồn tại nhiều khối khí ? Khối khí có vai trị tác động gì đến khí hậu ?
4- Dặn dị :


Xem trước bài 18 thời tiết và khí hậu qua nội dung hướng dẫn ở các câu hỏi trang 57 SGK.


Tiết 22 Bài 18


<b>THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ </b>


<b>NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ </b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1-Kiến thức :


-Học sinh nắm được 2 khái niệm : thời tiết và khí hậu .


-Hiểu nhiệt độ khơng khí là gì ? Ngun nhân làm cho mổi nơi có nhiệt độ khơng khí khác
nhau . --Biết cách đo nhiệt độ khơng khí , tính nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm.
2-Kỹ năng :


Biết cách đo nhiệt độ và tính nhiệt độ trung bình .
<b>II-TRỌNG TÂM BAØI :</b>


Mục 3 Sư thay đổi nhiệt độ khơng khí .
<b>III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Bản đồ khí hậu thế giới (Hay bản đồ nhiệt độ tháng 1 và tháng 7 thế giới )
- Các hình vẽ 48 .49 phóng to từ SGK



<b>IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>
1-Kiểm tra bài cũ :


-Lớp vỏ khí là gì ? Những thành phần nào cấu tạo nên lớp vỏ khí ?


-Lóp vỏ khí có cấu tạo như thế nào ? tầng nào của lớp vọ khí có ảnh hưởng đến hoạt động
sống của chúng ta?


-Vì sao trên Trái Đất tồn tại nhiều khối khí ? Khối khí có vai trị tác động gì đến khí hậu ?
2-Giảng bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>? </b>Hàng ngày trong chương
trình truyền hình , sau chương
trình thời sự làphần dự báo
thời tiết , nội dung phần này
nói gì ?


<b>? </b>Thực tế cuộc sống cho ta
thấy thời tiết giữa các ngày có
giống nhau khơng ?


<b>? </b>Thời tiết là gì ?


<b>? </b>Tại địa phương của em thời
tiết trong năm có mấy mùa?
Đó là mùa nào,trong thời gian
nào ? Ở những năm trước các
mùa có xuất hiện vào thời gian
này không?



GV giảng giải hiện tượnglập
đi lập lại các kiểu thời tiết
trong thời gian dài ở 1 địa
phương thì gọi là khí hậu .
II-Nhiệt độ . . .


<b>? </b>Em hãy cho biết nhiệt độ
khơng khí vào ban ngày và
đêm ? Giải thích tại sao ?
GV giảng giải : nguồn năng
lượng tạo nhiệt cho khơng khí
là năng lượng mặt trời : ban
ngày ánh sáng mặt trời chiếu
xuống mặt đất làm mặt đất
nóng lên ,nhiệt độ mặt đất tỏa
vào lớp khí quyển tiếp xúc mặt
đất làm cho lớp khí này nóng
theo .Do đó mà trong ngày thời
gian chiếu sáng mặt trời mạnh
nhất là 12 giờ nhưng thời gian
khơng khí nóng nhất trong
ngày lại là 13 giờ .


Do phụ thuộc vào độ chiếu
sáng của mặt trời lên bề mặt
đất nên trong 1 ngày nhiệt độ
khơng khí ln thay đổi theo
thời gian . Để tính nhiệt độ
khơng khí thì người ta nhiệt độ



-Thời tiết : là sự biểu hiện của các hiện
tượng khí tượng ở 1 địa phương , trong
một thời gian ngắn .


-Khí hậu :là tình hình lập lại của các
kiểu thời tiết riêng biệt ở 1 địa phương
trong một thời gian dài .


II- Nhiệt độ khơng khí và cách đo nhiệt
độ khơng khí :


- Nhiệt độ khơng khí : là nhiệt độ của
lớp khí quyển gần bề mặt đất ,do nhiệt
độ của bề mặt đất tỏa nhiệt vào khơng
khí .


-Người ta đo nhiệt độ khơng khí bằng
nhiệt kế , rồi tính ra nhiệt độ trung bình
ngày, tháng, năm.


Nhiệttrung bình ngày= tổng nhiệt độ đo trong ngày


số lần đo trong ngày


Nhiệt trung bình tháng =tổng nhiệt trung bình ngày
số ngày trong tháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

trung bình của không khí trong
1 ngày , 1 tháng , 1năm



( GV trình bày các cơng thức
tính cho HS ghi )


II-Sự thay đổi . . .
Nhiệt độ không khí khơng chỉ
thay đổi theo thời gian mà cịn
tay đổi theo không gian lãnh
thổ


Yêu cầu quan sát bản đồ khí
hậu thế giới chọn trên cùng vĩ
độ 2 địa điểm gần và xa biển
yêu cầu học sinh đọc và nhận
xét về phân bố nhiệt .


Quan sát hình 48 SGK nhận
xét nhiệt độ 2 nơi và giải thích
tại sao cùng trên bề mặt lục
địa mà 2 nơi này có nhiệt độ
khác nhau


Quan sát hình 49 SGK nhận
xét sự phân bố nhiệt theo vĩ độ
. Giải thích nguyên nhân sự
phân bố này ?


<b>? </b>Tại sao vùng cực lại lạnh ,
vùng xích đạo nóng ?



II- Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí :
-Gần hay xa biển .


-Thay đổi theo độ cao : lên cao 1000m
nhiệt độ giảm xuống từ 5o<sub>C đến 6</sub>o<sub>C</sub>


-Thay đổi theo vĩ độ : càng lên vĩ độ
cao nhiệt độ càng lạnh dần .


3- Củng cố :


-Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ?


- Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí trên Trái đất phụ thuộc vào các yếu tố nào ?


4- Dặn dò : làm các bài tập trong SGK và xem trước bài Khí áp và gió trên Trái Đất .


Tiết 23 Bài 19


<b> KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT </b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1-Kiến thức :


-Học sinh nắm được khái niệm khí áp , hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên trái
đất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

2-Kỹ năng :


Biết xem hay sử dụng hình vẽ mơ tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích hồn lưu khí


quyển .


<b>II-TRỌNG TÂM BÀI :</b>


Mục 2 Khí áp , các đai khí áp - gió .
<b>III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Bản đồ khí hậu thế giới ( loại có các đường đẳng áp hay có các khu áp chí tuyến , cận cực ).
-Hình vẽ 50, 51 phóng to từ SGK .


<b>IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>
1-Kiểm tra bài cũ :


-Thời tiết là gì ? Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ?


- Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí trên Trái đất phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
2-Giảng bài mới :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I- Khí áp . . .


GV trình bày : Khí áp là sức ép
của lớp khơng khí lên bề mặt
đất .Khơng khí tuy nhẹ nhưng với
bề dày khí quyển bằng chiều cao
của lớp vỏ khí ( GV có thể u
cầu HS nhắc lại chiều cao các
tầng khí quyển )


Thì sức ép của khơng khí lên bế


mặt đất là lớn .


Khí áp ở mỗi nơi trên bề mặt đất
khơng giống nhau . Do đó để biết
được khí áp 1 nơi người ta dùng
dụng cụ để đo khí áp gọi là áp
kế . GV giới thiệu cho HS mơ
hình của áp kế .


Yêu cấu HS quan sát hình 50 SGK
cho biết :


<b>? </b>Các đai áp thấp nằm ở những vĩ
độ nào ?


<b>? </b>Các đai áp cao nằm ở những vĩ
độ nào ?


GV cho biết thêm tên của các đai
khi áp này .


II- Gió . . . .


Gió là gì ? Vào những lúc nóng
nực để làm mát thì người ta dùng


I- Khí áp và các đai khí áp
trên Trái Đất :


-Khí áp là sức ép của khí


quyển lên bề mặt Trái Đất .


-Dung cụ để đo khí áp là áp
kế


-Khí áp được phân bố trên
bề mặt Trái Đất thành các
đai khí áp thấp và cao từ
xích đạo về cực như sau :
+Aùp thấp xích đạo ( Vỉ độ
0 )


+Aùp cao chí tuyến ( Vỉ độ
30 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

quạt , quạt quay làm khơng khí bị
chuyển động làm phát sinh ra gió ,
như vậy gió là sự chuyển động
của khơng khí từ nơi này đến nơi
khác .


Nguyên nhân nào làm phát sinh ra
gió trên bề mặt đất ?


Nếu dùng ống bơm hơi xe đạp
bơm khí vào 1 bong bóng thì
khơng khí bị dồn nén trong bong
bóng làm bóng nở ra , lúc này khí
áp trong bóng cao hơn khí áp bên
ngồi ,nếu mở miệng bóng thì


khơng khí sẽ tràn từ trong bóng ra
ngồi tạo thành gió . Như vậy nếu
có sự chênh lệch khí áp 2 nơi thì
khơng khí sẽ di chuyển từ nơi áp
cao về nơi áp thấp , sự di chuyển
này tạo thành gió .


Cho HS quan sát hình 51 SGK
Nêu vấn đề và yêu cầu thảo luận
nhóm


<b>? </b>Trên Trái Dất có những loại gió
nào ?


<b>? </b>Mỗi loại gió bắt nguồn từ đai áp
nào , thồi đến đai áp nào ?


<b>? </b>Từ đai áp thấp xích đạo đến đai
áp thấp 60 o<sub> sự hoạt động của gió </sub>


tại sao tạo nên hồn lưu khí quyển
.


GV giải thích cho học sinh rỏ
Tại xích đạo nhiệt độ nóng tạo ra
các dịng thăng khơng khí .Lên
cao dịng khí tỏa ra di chuyển vế 2
bán cầu Trái Đất .


Đến vỉ tuyến 30 tại đây tác động


của lực coriolit đủ lớn làm các
dịng khí giáng xuống bề mặt đất
tạo ra áp cao chí tuyến ,tại


đâykhông khí


Di chuyển 1 phần về xích đạo ,
1phần về vĩ tuyến 60 khép kín


II- Gió và các hòan lưu khí
quyển :


-Gió là sự chuyển động của
khơng khí từ các khu vực áp
cao về các khu vực áp thấp .


-Gió Tín phong : là gió hoạt
động liên tục trong năm thổi
từ đai áp cao chí tuyến về
đai áp thấp xích đạo .
- Gió Tây ơn đới là gió thổi
từ đai áp cao chí tuyến về
đai áp thấp tại vĩ độ 60 o


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

vịng tuần hồn khơng khí .
3- Củng cố :


-Trình bày sự phân bố các đại khí áp trên Trái Dất ?
-Cho biết sự phân bố gió Tín phong và gió Tây ?



4-Dặn dị :lam các bài tập trongSGK và chuẩn bị xem trước nội dung bài 20


Tieát 24 Baøi 20


<b> HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ . MƯA </b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1-Kiến thức :


-Nám được khái niệm độ ẩm khơng khí , độ bão hồ hơi nước trong khơng khí và hiện tượng
ngưng tụ hơi nước .


Biết cách tính lượng mưa trong ngày , tháng , và năm , lượng mưa trung bình năm .
2-Kỹ năng :


Biết đọc biểu đồ lượng mưa , bản đồ phân bố mưa .
<b>II-TRỌNG TÂM BÀI :</b>


Độ ẩm khơng khí , mưa và sự phân bố lượng mưa
<b>III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Bản đồ khí hậu thế giới .


-Biểu đồ lượng mưa phóng to từ SGK
<b>IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>
1-Kiểm tra bài cũ :


-Ve õvà trình bày lên bảng sự phân bố các đai khí áp .


-Gió là gì ? gió Tín phong và gió Tây hình thành như thế nào ?


2-Giảng bài mới :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I= Hơi nước . . .


<b>? </b>Tỉ lệ hơi nước trong không khí là
bao nhiêu % ,được cung cấp từ những
nguồn nào ?


GV giảng giải : lượng hơi nước được
tính băng gram chứa trong 1m3<sub> khơng </sub>


khí gọi là độ ẩm khơng khí . Trong
mỗi thời gian nhất định khơng khí
chứa 1 lượng hơi nước nhất định .
người ta dùng ẩm kế để đo lượng hơi
nước thực tế trong khơng khí .


I- Hơi nước và độ ẩm
khơng khí :


-Nguồn cung cấp chính hơi
nước trong khơng khí là
nước trong biển và đại
dương .


-Lượng hơi nước có trong
khơng khí gọi là độ ẩm
khơng khí .



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

u cầu HS quan sát bảng thống kê
lượng hơi nước tối đa trong khơng khí
trang 61 SGK


Cho biết :


<b>? </b>Khả năng chứa hơi nước trong
khơng khí có phải là vơ hạn ?


<b>? </b>Lượng hơi nước tối đa trong khơng
khí phụ thuộc vào yếu tố nào ? như
vậy điều kiện nào có thể cho khơng
khí chứa được nhiều hơi nước ?
II- Mưa và . . .
GV giảng giải :


Khơng khí đang ở 30o<sub>C và đạt đến độ</sub>


bão hoà 30g/m3<sub> nhưng vẫn tiếp tục </sub>


nhận hơi nước từ các nguồn làm cho
khơng khí thừa ẩm . Hoặc đang ở độ
bão hồ khơng khí lại tiếp xúc với
khối khí lạnh vừa mới di chuyển đến
làm nhiệt độ giảm xuống ( ví dụ giảm
xuống 20o<sub>C) trong khi lượng hơi nước </sub>


đang có vẫn là 30 g/m3<sub> , như vậy </sub>


khơng khí bây giờ trở nên thừa ẩm


.Lúc này hơi nước trong khơng khí sẽ
ngưng tụ lại thành hạt nước


Nếu các hạt nước có kích thước nhỏ
được ngưng tụ trên cao sẽ tạo thành
mây , trong trường hợp các hạt nước
này do qúa trình chuyển động trên
mây làm kíchthước lớn dần lên sẽ rơi
xuống đất tạo thành mưa .


<b>? </b>Người ta đo lượng mưa và biểu
hiện lượng mưa ở 1 nơi như thế nào ?
Yêu cầu HS quan sát hình 52 và 53
trong SGK .


GV giới thiệu qua cách sử dụng thùng
đo mưa .


Yêu cầu HS xem mục 2-a trong SGK
và phát biểu cách tính lượng mưa
tháng, năm, lượng mưa trung bình
năm.


Dựa vào bảng thống kê lượng mưa TP
Hồ Chí Minh (trang 63 SGK ) u


Khơng khí càng nóng ,
càng chứa được nhiều hơi
nước . Khơng khí bão hồ
hơi nước khi nó chứa 1


lượng hơi nước tối đa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

cầu HS tính lượng mưa cả năm .
Gv giới thiệu HS xem và đọc biểu đồ
về lượng mưa ở hình 53 SGK dựa
theo các câu hỏi hướng dẫn trong
SGK


Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố
lượng mưa trên thế giới :


<b>? </b>Những khu vực có lượng mưa dưới
200mm thuộc vĩ độ nào ?


<b>? </b>Những khu vực có lượng mưa từ
1000mm-2000mm , thuộc vĩ độ nào ?


<b>? </b>Phần lớn lục địa Trái đất có lượng
mưa khoảng bao nhiêu ?


<b>? </b>Nhận xét về sự phân bố lượng mưa
trên thế giới ?


- Sự phân bố mưa : trên
Trái Dất , lượng mưa phân
bố không đều từ xích đạo
về 2 cực


3- Củng cố :



-Độ bão hồ trong khơng khí phụ thuộc vào yếu tố nào ?


-Những khu vực co ùlượng mưa lớn trên thế giới thường cónhững điều kiện gì về nhiệt độ và vị
trí ?


4- Dặn dị :Làm bài tập trong SGK , xem bài đọc thêm và cho biết về hiện tượng sương mù .


Tiết 25 Bài 21


<b> THỰC HAØNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ </b>



<b> NHIỆT ĐỘ – LƯỢNG MƯA</b>

<b> </b>


<b>I- MỤC ĐÌCH YÊU CẦU:</b>
1-Kiến thức :


Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng nưa của nửa cầu Bắc và Nam dựa trên
kiến thức đã học vềhệ qủacủa chuyển động Trái Dất quanh mặt trời .


2-Kyõ năng :


Biết cách đọc , khai thác thơng tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một địa
phương được thể hiện trên bản đồ .


<b>II-TRỌNG TÂM BÀI :</b>


Phân tích biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa .
<b>III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Hình vẽ phóng to các biểu đồ hình 55, 56, 57 trong SGK .


<b>IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

-Trong những diều kiện nào hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ thành mây mưa ?
-Biểu đồ lượng mưa ở 1 địa điểm cho ta biết những điều gì ?


2-Giảng bài mới :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bổ sung
<b>Hoạt động 1:GV giới thiệu cấu trúc , nội dung của 1 biểu đồ </b>


khí hậu và hướng dẫn học sinh đọc và phân tích biểu đồ .
GV trình bày cho học sinh rõ để biểu hiện đặc điểm về chế
độ nhiệt và mưa ở 1 nơi thì từ các số liệu đã đo đạc thống kê
người ta đã vẽ thành biểu đồ khí hậu như hình 55 trong SGK
biểu đồ này cịn gọi là biểu đồ nhiệt độ lượng mưa .


Yêu cầu HS Xem mục 1 trong SGK và thực hiện các yêu cầu
của sách . Sau đóGV tổng kết các ý chính sau :


Biểu đồ này biểu hiện cả 2 yếu tố thời tiết là :


+ Nhiệt độ : được biểu hiện bằng đường đồ thị và để xem
các giá trị về nhiệt độ thì phải xem trục biểu hiện đơn vị là


o<sub>C</sub>


+Lượng mưa :được biểu hiện bằng hình cột , có 12 cột cho
biểu hiện lượng mưa của 12 tháng . Lượng mưa trong mỗi
tháng tưởng ứng với chiều cao của cột . giá trị về lượng mưa
xem ở trục có đơn vị là mm.



Yêu cầu HS xem và làm các yêu cầu của mục 2 SGK :
-GV hướng dẫn HS cách xác định các giá trị về nhiệt độ trên
cơ sở xác định trên đường đồ thị các giá trị cực đại và các giá
trị cực tiểu là bao nhiêu vào thời gian nào ? và cách tính biên
độ nhiệt.


-GV hướng dẫn cách xác định giá trị vế lượng mưa trên cơ sở
chon giá trị cực đại và cực tiểu vào thời gian nào ? tương ứng
với mùa nào ở Bắc bán cầu ? Cách tính chênh lệch lượng
mưa


-GV hướng dẫn HS sau khi lập xong bảng số liệu thì dựa vào
bảng này để nhận xét như sau :


+Nhiệt độ giữa các tháng có chênh lệch hay không ? chênh
lệch là bao nhiêu ? ( nói rỏ lớn hay nhỏ ) thang mùa hè (tháng
nóng nhất ) vào tháng nào ? Tháng mùa đông ( tháng lạnh
nhất ) là tháng nào ? Kết luận chung về nền nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

bao nhieâu


mm ? Kết luận chung về chế độ mưa .


<b>Hoạt động 2 : đọc và phân tích 2 biểu đồ khí hậu của 2 nơi ở </b>
2 bán cầu . Xác định biểu đồ nàothuộc bán cầu Bắc , Nam .
Cho học sinh làm việc cá nhân hoặc thảo luận nhóm
-Điền vào bảng theo yêu cầu trong SGK


-Cá nhân hay đại diện nhóm báo cáo kết qủa làm việc .


-Yêu cầu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa ở tại 2 biểu đồ
A và B .


-Yêu cầu HS làm câu hỏi 5 trong SGK :
GV hướng dẫn :


-Căn cứ vào tháng nóng nhất : nếu là các tháng 6-9 , tháng
lạnh nhất :nếu là các tháng 112 thì đây là biểu đồ ở Bắc
bán cầu , còn ngược lại là biểu đồ nam bán cầu .


-Cắn cứ vào hình dạng đường đồ thị : Nếu đường đồ thị cong
lên thì biểu đồ này ở bắc bán cầu , nếu đồ thị võng xuống thì
biểu đồ này ở nam bán cầu .


Chú ý căn cứ vào lượng mưa ta khơng xác định chính xác
được là biểu đồ ở bán cầu nào ?


3- Củng cố :


-Phân tích 1 biểu đồ khí hậu thì chúng ta phải phân tích như thế nào ?


-Căn cứ vào đâu ta có thể xác định được biểu đồ thuộc bán cầu nào của Trái Đất
4- Dặn dò :


-Về nhà xem lại bài thực hành ngày hôm nay .


-Xem bài Các đới khí hậu trên Trái Đất theo nội dung hướng dẫn ở câu hỏi SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b> CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT </b>




<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1-Kiến thức :


-Học sinh nắm được vị trí, đặc điểm của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt đất .
-Học sinh nắm được vị trí , đặc điểm các đới khí hậu trên trái đất .


2-Kỹ năng :


Đọc và phân tích tranh vẽ minh hoạ về các đới khí hậu .
<b>II-TRỌNG TÂM BÀI :</b>


Mục 2 các đới khí hậu
<b>III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
-Bản đồ khí hậu thế giới .
-Hình 58 phóng to từ SGK


<b>IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>
1-Kiểm tra bài cũ : không


2-Giảng bài mới :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I-Các chí tuyến. . .


Gvyêu cầu HS nhắc lại các kiến thức :


<b>? </b>vào ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng
12 mặt trời chiếu thẳng góc với bề mặt đất
tại vĩ độ nào ?



<b>? </b>Các vịng cực là những đường vĩ độ
nào ?


GV giảng giải :


-Chí tuyến là đường giới hạn những khu
vực từ chí tuyến đến xích đạo trong năm
có thời gian d8ược mặt trời chiếu thẳng
góc -Vịng cực là đường giới hạn khu vực
có hiện tượng ngày kéo dài suốt 24 giờ .
Quan sát hình 58 cho biết đối với các đai
khí hậu thì chí tuyến và vòng cực là
những đường như thế nào ?


II- Sự phân . . . .


Cho HS quan sát tranh 58 và nội dung kiến
thức qua kênh chữ trong mục 2 của SGK
GV cho HSø thảo luận nhóm , điền kết qủa
thảo luận vào bảng sau theo phiếu học tập


I- Các chí tuyến và các
vịng cực trên Trái Đất :
-Các chí tuyến là những
đường có ánh sáng mặt
trời chiếu vng góc với
mặt đất vào các ngày hạ
chí (22 tháng 6 ) và
ngày đơng chí (22 tháng
12 )



-Các vòng cực :là giới
hạn của khu vực có
ngày và đêm dài 24
giờ .


-Các chí tuyến và vòng
cực cũng là ranh giới
của các vành đai nhiệt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Đới
khí
hậu
Vị trí
của
đới
Nhiệt


độ Lượngmưa Gió chủ
yếu
Nhiệt
đới
ƠN
hồ
Đới
lạnh


Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã
học gỉi thích các vấn đê sau :



<b>? </b>Vì sao đới nhiệt đới có nhiệt độ gần như
nóng quanh năm , và gió thường xun
trong đới là gió Tín phong ?


<b>? </b>Vì sao đới ơn hồ nhiệt độ có phân hoá
rõ rệt 4 mùa : xuân,hạ thu , đơng và gió
thường xun là gió Tây .


<b>? </b>Vì sao đới lạnh có nhiệt độ lạnh quanh
năm, lượng mưa rất ít trong khi khu vực
này lại có nhiểu biển bao bọc ?


Cho HS quan sát bản đồ khí hậu thế giới
và xác định :


<b>? </b>Nước ta nằm trong đới khí hậu nào ?


<b>? </b>Các nước Nhật Bản , Anh, Hoa kì , và
đảo Grơn lan nàm trong những đới khí hậu
nào ?


<b>? </b>Ranh giới các đới trên bản đồ có khác gì
so với hình 58 ?


GV giảng giải :Trên thực tế do sự phân bố
lục địa và đại dương , sự phân bố nhiệt
có sự khác nhau ở 2 nơi này nên làm
đường ranh giới giữa các đới không phải là
những đường song song với xích đạo .



-Đới nóng :vị trí nằm
giữa 2 đường chí tuyến
bắc và nam. Quanh năm
nóng , gió thường xuyên
thổi trong khu vực là gió
Tín phong , lượng mưa
trung bình trên


1000mm.


-Đới ơn hồ : vị trí từ
đường chí tuyến đến
vịng cực ở mỗi bán
cầu .Khu vực có lượng
nhiệt trung bình thể
hiện qua 4 mùa xuân ,
ha, thu, đơng Gió
thường xun trong khu
vực là gió Tây , lượng
mưa khoảng
500mm-1000mm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

3- Củng cố :


-Các chí tuyến và vòng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt nào ?
- Nêu vị trí và đặc điểm từng đới khí hậu ?


4- Dặn dò :


Xem lại các bài từ bài 15 đến bài 22 chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết .



Tiết 27 Bài ÔN


<b>ÔN TẬP </b>



I- MỤC ĐÌCH U CẦU:
1-Kiến thức :


-Hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản từ bài 15 đến bài 22. Biết mối quan hệ nhân qủa
giữa các hiện tượng địa lí .


2-Kỹ năng :


Biết đọc bản đồ , biểu đồ khí hậu , phân tích tranh vẽ
II-TRỌNG TÂM BAØI :


Theo yêu cầu của kiến thức kỹ năng
III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Bản đồ khí hậu thế giới
-Biểu đồ khí hậu .


- Bảng thống kê số liệu về khí hậu TP Hồ Chí Minh .
IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :


1-Kiểm tra bài cũ:


-Các chí tuyến và vịng cực là ranh giới của các vành đai nhiệt nào ?
- Nêu vị trí và đặc điểm từng đới khí hậu ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Baøi 15 :


-Phân biệt mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh ?
-Phân biệt các nhóm khống sản ?


Bài 16 :


-Thế nào là đường đồng mức ?


-Dựa vao đường đồng mức để xác định độ cao 1 điểm ,độ dốc
của sườn núi .


Kỹ năng : xác định độ cao 1 điểm , độ dốc địa hình núi dựa
vào đường đồng mức .


Bài 17:


-Lớp vỏ khí là gì ? Gồm có mấy tầng ? Neu đặc điểm mỗi
tầng ?


-Cho biết trên Trái Đất có những khối khí nào ?


Kỹ năng :Đọc biểu đồ về thành phần cấu tạo khơng khí , sơ
đồ các tầng khí quyển .


Bài 18 :


-Thời tiết là gì ? Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ?
-Thế nào là nhiệt độ không khí 1 nơi ? Sự phân bố nhiệt phụ
thuộc vào các yếu tố nào ?



Kỹ năng :biết tính nhiệt độ trung bình ngày,tháng,năm . Quan
sát


Bài 19 :


-Khí áp là gì ? Nêu sự phân bố khí áp trên Trái Đất ?
-Gió là gì ? Nêu ngun nhân phát sinh gió ?


-Sử dụng hình 50 cho HS điền các đai khí áp và sự phân bố
các loại gió .


Bài 20 :


Thế nào là độ ảm khơng khí ?


Thế nào là khơng khí bão hồ hơi nước ? Cho biết nhiệt độ
tac động gì đến độ ẩm khơng khí ?


Khi nào hơi nước trong khơng khí ngưng tụ thành nước ? Sự
ngưng tụ này tạo ra hiện tương gỉ ?


Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất như thế nào ?
Kỹ năng


-Biết tính lượng mưa tháng , năm và lượng mưa trung bình
năm


-Biết đọc và phân tích biểu đồ mưa .



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Bài 21 :


-Biết phân tích về chế độ nhiệt và chế độ mưa ở 1 nơi thông
qua biểu đồ khí hậu ,nhận xét và xác định kiểu khí hậu
thông qua biểu đồ .


-Biết lập lại bảng thống kê số liệu thơng qua biểu đồ khí
hậu , từ bảng thống kê đã lập nhận xét đánh giá vế thời tiết
của biểu đồ .


-Biết xác định biểu đồ khí hậu thuộc khu vực bán cầu nào
trên Trái Đất .


Bài 22 :


-Các chí tuyến và vịng cữc là những ranh giới của các vành
đại các đới khí hậu nào ?


-Nêu vị trí và đặc điểm của từng đới khí hậu trên Trái Đất ?
Kỹ năng :


Đọc và phân tích tranh lược đồ về sự phân bố các đới khí
hậu trên Trái Đất .


Dặn dị : Học sinh học kỹ các yeu cầu của nội dung ôn về kiến thức và kỹ năng cua ngày hôm
nay tuần sau làm bài kiểm tra 1 tiết .


Tiết 28 Bài Kiểm tra


<b> KIỂM TRA 1 TIẾT</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Các kiến thức trọng tâm đã ôn tập
2-Kỹ năng :


Biết đọc bản đồ , biểu đồ khí hậu , phân tích tranh vẽ.,cách tính lượng mưa
II-TRỌNG TÂM BÀI :


Theo u cầu của kiến thức kỹ năng


III-Nội dung đề kiểm tra (đề mang tính chất gợi ý GV có thể ra đề kiểm tra khác tuỳ theo
điều kiện và trình độ HS của trường


KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT


1-Thời tiết là gì ? thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ? (1 đ )


. . . .. . .
. . . .
. . . .


2-Xép các ý sau đây thành 2 nhóm : Khối khí lục địa và khối khí đại dương : (1đ )
a-Hình thành trên bề mặt các đại dương


b-Có chứa nhiều hơi nước


c-Hình thành trên các bề mặt lục địa
d-Có lượng hơi nước thấp .


3-Đánh dấu X vào ô vuông ờ các ý đúng giải thích câu hỏi ( 2đ )
a-Sự hình thành nhiệt độ khơng khí 1 nơi là kết qủa của :0,5đ


 Vận động tự quay của Trái Đất .


 Nhiệt lượng trong lòng đất toả ra .


Nhiệt lượng toả ra từ bề mặt đất vào khí quyển .
 Cả 3 câu trên đều đúng


b-Nhiệt độ khơng khí thay đổi phụ thuộc vào : 0,5đ


 Vĩ độ  Độ cao .  Vị trí gần hay xa biển.  Cả 3 yếu tố trên .
c-Hơi nước sẽ ngưng tụ trong khơng khí khi : 0,5đ


 Khơng khí đã đạt độ bão hồ hơi nước nhưng vẫn tiếp tục nhận hơi nước .


 Khơng khí chưa đạt đến độ bão hoà hơi nước nhưng gặp lạnh do tiếp xúc khối khí lạnh
 Cả 2 câu trên đều đúng .


 Cảø 2 câu trên đều sai .


d-Sự phân bố nhiệt và ánh sáng mặt trời trên Trái Dất phụ thuộc vào :
 Sự chuyển động Trái Dất quanh trục .


Thời gian chuyển động của Trái Dất quanh mặt trời .
 Góc chiếu sáng và thới gian chiếu sáng .


 Độ dài ngày và đêm


4-Dựa vào bảng phân bốlượng mưa của TP Hồ Chí Minh (1 đ )


Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12



Lượng


möa mm 18 14 16 35 110 160 150 145 158 140 55 25


Tổng lượng mưa cả năm . . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Tổng lượng mưa các tháng mùa khô . . . .
. . .


4- Điền vào trong hình dưới đây : vị trí và tên các đai khí áp cao và thấp trên Trái Đất , các
loại gió Tín phong , gióTây , gió đơng . ( 2 đ )


5-Điền vào trong hình dưới đây tên các đới khí hậu và tên các đường chí tuyến ,vịng cực
( 1đ )


Quan sát biểu đồ khí hậu của điểm A dưới đây và cho biết: ( 2đ )


Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng . . . .vào
mùa . . . .


Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng . . . vào
mùa . . .


Chênh lệch nhiệt độ tháng nóng nhất và lạnh
nhất . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

. . .



… . . . .


Những tháng có mưa ít :. . . .
.


Biểu đồ này thuộc bán


caàu . . .


Tieát 30 Bài 23


<b>SÔNG VÀ HỒ </b>



<b>I- MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
1-Kiến thức :


-Biết khái niệm sông, phụ lưu , chi lưu , hệ thống sông ,lưu vực sông , lưu lượng , chế độ nước
sơng


- Biết khái niệm Hồ , nguyên nhân hình thành 1 số hồ .
2-Kỹ năng :


Phân tích tranh , bảng thốngkê số liệu
<b>II-TRỌNG TÂM BÀI :</b>


Khái niệm sơng, chi lưu, phụ lưu, lưu vực, lưu lượng , chế độ nước , hồ .
<b>III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Mơ hình hệ thống sơng .
-Tranh ảnh các loại hồ


-Bản đồ tự nhiên thế giới .


<b>IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>
1- Sửa bài kiểm tra 1 tiết .
2- Giảng bài mới :


Hoạt động thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I- Sông . . . .


Yêu cầu HS quan sát mục 1
và hình 59 thảo luận nhóm
giải quyết các vấn đề sau :


<b>? </b>Sông là gì ? Hệ thống sông


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

gồm các thành phần nào ?


<b>? </b>Phụ lưu là gì ?vị trí ở đâu ?
giữ vai trị gì trong hệ thống
sơng ?


<b>? </b>Chi lưu là gì ? vị trí ở đâu ?
Giữ vai trị gì trong hệ thống
sơng ?


GV trình bày trên mơ hình
giới thiệu cho HS biết lưu vực
sông và đường chia nước .
Gvgiảng giải cho HS khái
niệm ve àlưu lượng nước và


chế độ dịng chảy của sơng .
u cầu HS quan sát bảng
thống kê về lưu vực và lưu
lượng nước sông Hồng và
sông Mê Công .


Cho HS tự làm việc cá nhân
để giải quyết câu hỏi sau :


<b>? </b>Sông Hồng và sông
MêCông khác nhau ở những
đặc điểm nào ?


<b>? </b>Nhu vậy đặc điểm của 1
con sông được thể hiện qua
các yếu tố nào ?


<b>? </b>Bằng những hiểu biết thực
tế củaem , em hãy cho biết
về những lợi ích của sơng .
II- Hồ :


Cho HS quan sát hình 60
SGK ( hay các tranh sưu tập
về hồ nếu có ) kết hợp xem
nội dung mục 2 SGK trả lời
các câu hỏi sau :


<b>? </b>Hồ là gì ? Hồ khác với
sơng ở đặc điểm nào ?


GV giảng giải cho HS rỏ về
nguồn gốc hình thành các
loại hồ như :


Hồ từ khúc sơng cũ như hồ


-Sơng là dịng nước chảy
thường xuyên và tương đối ổn
định trên bề mặt lục địa .
-Phụ lưu là những dòng chảy
nhỏ nhận nước và đổ nước
vào sơng chính .


-Chi lưu là những nhánh sơng
nhỏ bắt nguồn từ sơng chính
và đổ nước ra biển .


Sơng chính cùng với các chi
lưu , phụ lưu hợp thành hệ
thống sông .


-Vùng đất đai cung cấp nước
cho một con sông gọi là lưu
vực sông .


-Đặc điểm của một con sông
thể hiện qua lưu lượng và chế
độ chảy của nó .


II- Hồ :



Hồ là các khoảng nước đọng
tương đối rộng và sâu trong
đất liền .


Hồ có nhiều nguồn gốc hình
thành khác nhau :


-Hồ hình thành từ vết tích của
khúc sơng ( Hồ Tây ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Tây


Do sơng uốn khúc , các trận
lũ lụt làm hiện tượng đoạt
dòng xảy ra kết qủa dòng
chảy mới xuất hiện , còn
đoạn uốn khúc trở thành
khúc sơng cũ chỉ có nước
đọng khơng có dịng chảy tạo
thành hố Tây .


Hồ từ miệng núi lửa đã ngưng
hoạt động , loại hồ này
thường ở trên cao như miền
núi , cao nguyên , được nước
mưa đọng lại như ở nước tya
có hồ Xuân Hương, hồ Than
Thở ở Đà Lạt .



Hồ nhân tạo được con người
đào để dự trữ nước cho sinh
hoạt hay cho khai thác thủy
địên .


<b>? </b>Hãy kể tên hồ nhân tạo mà
em đã biết ? hố này được đào
với mục đích gì ?


- Hồ nhân tạo ( hồ Trị
An . .. )


3- Củng cố :


- Thế nào là sơng? Chỉ trên bản đồ về các thành phần của hệ thống sông Hồng ( phụ lưu là
các sông nào ? , chi lưu là các sông nào )


-Đặc điểm của 1 con sông được thể hiện qua yếu tố nào ?
-Ho àlà gì ? Hồkhác với sơng ở đặc điểm nào ?


4- Dặn dò :


Làm bài tập trong SGK , xem trước bài biển và đại dương .
Tiết 31 Bài 24


<b>BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG </b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1-Kiến thức :



-Biết được độ muối của nước biển , đại dương và nguyên nhân làm cho nước biển , đại dương
có độ muối .


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

2-Kỹ năng :


Biết đọc và phân tích bản đồ các dịng biển , tranh
<b>II-TRỌNG TÂM BÀI :</b>


Mục 2 : sự vận động nước biển và đại dương
<b>III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Bản đồ tự nhiên thế giới
-Tranh ảnh sóng thủy triều
<b>IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :</b>
1- Kiểm tra bài cũ :


- Thế nào là sông? Chỉ trên bản đồ về các thành phần của hệ thống sông Hồng ( phụ lưu là
các sông nào ? , chi lưu là các sông nào )


-Đặc điểm của 1 con sông được thể hiện qua yếu tố nào ?
-Ho àlà gì ? Hồkhác với sơng ở đặc điểm nào ?


2- Giảng bài mới :


Hoạt động thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I- Độ muối. . .


<b>? </b>Nước biển và nước sông co ùđặc điểm
gì khác biệt ?



<b>? </b>Vì sao nước biển lại mặn ?


GV yêu cầu HS quan sát bản đồ tự
nhiên thế giới xác định vị trí các đại
dương và nhận xét .


<b>? </b>Các đại dương có diện tích thế nào ?
Các biển và đại dương có thơng với
nhau khơng


GV giảng giải : Biển và đại dương đều
lưu thông với nhau và hợp thành một
lớp nước mặn duy nhất phủ trên bề mặt
Trái Đất được gọi chung là đại


dương.Đây là nơi tiếp nhận các chất
khoáng được nước mưa hoà tan từ trên
các lục địa rồi đổ dồn xuống . Qua
hàng triêu năm của sự tích lủy này làm
cho độ mặn của biển càng tăng lên .
Độ mặn trung bình hiện nay là 35o<sub>/</sub>


oo


GV yêu cầu HS xác định trên bản đồ vị
trí của biển Hồng Hải biển Chết và
Ban tích rồi cho HS thông tin về độ
mặn của Hồng Hải 43o<sub>/</sub>


oo ,biển chết



260o<sub>/</sub>


oo Ban Tích 31o/oo


<b>? </b>Dựa vào bản đồ giải thích tại sao có


I-Độ muối nước biển và
đại dương :


Nứoc biển và đại dương
thơng với nhau . Độ muối
trung bình của biển là
35o<sub>/</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

sự chênh lệch về độ mặn này ? (do
lượng bốc hơi, mưa , nguồn nứoc sông
đổ ra )




II-GV yêu cầu HS quan sát tranh 61 cho
biết đây là tranh của hiện tượng gì ?
GV giảng giải bản chất của sóng là
hiện tượng dao động tại chổ của mặt
nước do tác động của gió lên mặt nước
( ví như hịn đá rơi xuống mặt nước tạo
sóng )


Cho hs quan sát tranh 62 và 63 cho biết


hiện tượng gì trong tranh ? Mực nước ở
hiện tượng này trong tranh có gì khác
biệt


Mực nước ở mổi tranh diễn ra vào thời
gian nào trong ngày ?


GV chốt ý:hiện tượng mực nước lên
xuống có chu kỳ trong 1 ngày đêm gọi
là hiện tượng thủy triều .


GV giảng giải nguyên nhân phá sinh
hiện tượng thủy triều do sức hút của
Mặt Trăng và Mặt Trời đối với Trái
Dất .


Cho Hsquan sát hình 64 cho biết đâylà
hình gì ?


<b>? </b>Các dỏng biển là gì ? Chảy ở đâu ?
Có khác với dịng sơng khơng ?
GV giảng giải : dịng biển được hình
thành do tác động của gió , chênh lệch
độ mặn , nhưng phần lớn các dịng biển
hình thành do gió .


u cầu HS quan sát hình 64 cho biết
ở bán cầu bắc có những dịng biển
nào ?



Mổi dịng biển có hướng chảy trùng với
hướng gió thường xun nào ?


Về tính chất dịng biển có mấy loại ?
GV trình bày khái quát về ảnh hưởng
của dịng biển đến khí hậu .


II- Sự vận động của nước
biển và đại dương :
-Sóng : là hiện tượng dao
động của bề mặt nước
biển. Sóng được phát sinh
chủ yếu dotác động của
gió lên bề mặt nước .
-Thủy triều : là hiện tượng
dao động của mực nước
biển ,là hiện tượng mực
nước biển dâng lên và hạ
xuống có chu kì trong 1
ngày . Nguyên nhân phát
sinh do lực hút của mặt
trăng , mặt trới đối với
Trái Đất .


-Các dòng biển :là
nhữngdòng nước chảy
trong biển và đại dương .
Nguyên nhân phát sinh do
tác động của gió , chênh
lệch nhiệt độ , độ muối


,mực nước.


Các dịng biển có ảnh
hưởng rất lớn đến khí hậu
các vùng ven biển mà
chúng chảy qua .


3-Cuûng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Em hãy kể ích lợi của mổi hình thức vận động của biển đến hoạt động kinh tế và đời sống
con người .


4-D ặn dò :Làm các bài tập trong SGK, xem lại hình 64 và học bài kỹ phần các dong biển
chuẩn bị tiết sau thực hành .


Tiết 32 Bài 25


<b> THỰC HAØNH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA</b>


<b>CÁC </b>



<b> DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG </b>



I- MỤC ĐÌCH YÊU CẦU:
1-Kiến thức :


-Biết ảnh hưởngcủa dịng biển đến khí hậu .
2-Kỹ năng :


Xác định vị trí hướng chảy của các dịng biển , mối quan hệ giữa các dịng biển với khí hậu
của vùng nó chảy qua .



II-TRỌNG TÂM BÀI :


Theo u cầu của kiến thức kỹ năng
III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :


-Bản đồ tự nhiên thế giới .
-Hình 65 phóng to trong SGK
IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1- Kiểm tra bài cũ :


-Nước biển có những hình thức vận động nào ? Nêu nguyên nhân tạo ra các hình thức vận
động đó?


-Dựa vào đâu người ta chia thành các dịng biển nóng , lạnh ?Kể tên và xác định vị trí hướng
chảy vài dòng biển trên bản đồ ?


2- Giảng bài mới :


Hoạt động thầy và trò Nội dung bổ sung


Trước hết GV xáx định trên bản đồ các dịng biển nóng và
lạnh trong Thái Bình Dương và Đại Tây Dương .


HS theo dõi và điền bổ sung tên các dòng biển trong SGK
Hoạt động 1 : HS làm việc cá nhân dựa theo yêu cầu của
phiếu học tâp :


Đại
dương



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Bình


Dương dịng biển xuất phát,.
Hướng
chảy


dòng


biển xuất phát,.
Hướng
chảy
Đại


Tây
Dương


Học sinh dựa vào các u cầu câu hỏi của SGK để quan sát
bản đồ và trả lời câu hỏi .


Kết luận :


1-Hầu hết các dịng biển nóng ở 2 bán cầu xuất phát từ
vùng vỉ độ thấp chảy lên vùng vĩ độ cao .


2-Các dòng biển lạnh ở 2 bán cầu xuất phát từ vùng vĩ độ
cao chảy về vùng vĩ độ thấp.


Hoạt động 2 : Cả lớp làm việc dưới sự hướng dẫn Của GV.
HS dựa vào lược đồ hình 65 trả lời các câu hỏi trong SGK .


-Các điểm A,B ,C,D có nhiệt độ bao nhiêu?


_ Mỗi điểm trên có các dịng biển nào chảy qua ?
-Vì sao điểm Dcó nhiệt độ nóng nhất ?


- Vì sao điểm A có nhiệt độ lạnh nhất ?


-Vì sao cả 3 điểm này cùng nằm trên 1 vỉ độ nhưng lại có
khí hậu khác nhau.


Kết luận : dịng biển gây ảnh hưởng đến khí hậu của vùng
nó đi qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Tiết 33 Bài 26


<b> ĐẤT,CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT </b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1-Kiến thức :


-Biết khái niệm về đất ( hay thổ nhưỡng ) các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình
thành đất .


- Hiểu tầm quan trọng của độ phì đất và ý thức vai trò của con người trong việc làm cho độ
phì đất tăng hay giảm .


2-Kỹ năng :


Phân tích tranhvề phẩu diện của đất
<b>II-TRỌNG TÂM BAØI :</b>



Thành phần và đặc điểm thổ nhưỡng
<b>III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Tranh vẽ lại về phẩu diệncủa 1 loại đất
<b>IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


1- Kiểm tra bài cũ :không
2- Giảng bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

I-


Yêu cầu Hsquan sát hình 66
trong SGK nhận xét :


<b>? </b>Đây là hình gì ? Nội dung
hình là gì ?


<b>? </b>Từ nội dung của hình hãy
phát biểu khái niệm lớp đất
là gì ?


II- Thành phần. . . .
Dựa vàonội dung mục 2 SGK
hãy cho biết các thành phần
chính của thổ nhưỡng ?


<b>? </b>Dựa vào mẫu đất mà HS
mang theo hãy chỉ ra thành
phần nào là vật chất



khoáng ?Đặc điểm của thành
phần này về cấu tạo , màu
sằc ,kích thước hạt .


<b>?</b> Dựa vào mẫu đất cho biết
thành phần nào là hữu cơ ,
nêu đặc điểm về màu sắc , so
álượng , kích thước .xem hình
66 cho biết thành phần này
nằm 73 tầng nào ?


GV giảng giải về thành phần
cịn lại của đất lànước và
khơng khí , tuy không lớn
nhưng lại rất cần thiết cho sự
phát triển thực vật vì thế
trong nơng nghiệp biện pháp
cày xới đất và tưới nước là
rấtcần thiết cho năng suất
cao .


III- Các nhân . . .
Quan sát mục 3 SGK cho biết
các nhân tố hình thành đất ?
GV giảng giải :


-Đá mẹ là nguồn gốc chính
phát sinh ra đất . dưới tác
động của các yếu tố ngoại



I- Lớp đất trên bề mặt các lục
địa :


Trên bề mặt Trái Đất có một
lớp vật chất mỏng . Đó là lớp
đất ( còn gọi là thổ nhưỡng ).


II-Thành phần và đặc điểm
của thổ nhưỡng :


Lớp đất nào cũng có hai
thành phần chính : thành
phần khống và thành phần
hữu cơ.


-Chất khóang chiếm tỉ lệ
lớn ,gồm các hạt khóng có
kích thước to nhỏ khác nhau .


-Chấthữu cơ tạo thành chất
mùn có màu đen hoặc
xám .Đây là nguồn cung cấp
thức ăn dồi dào cho thực vật .


-Nước và khơng khí trong đất.


III- Các nhân tồ hình thành
đất



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

lực lớp đá bị phong hoá thành
các lớp vật chất xốp vở vụn
mang theo các vật chất
khoáng đặc trưng cho loại đá
đó . Mỗi loại đá phong hố
cho ra mỗi loại đất như đá
bazan cho đất đỏ bazan,
đá vôi cho đất đá vôi . . .
- Sinh vật :nguồn gốc tạo ra
chất hữu cơ cho đất làm tăng
độ phì và góp phần làm thay
đổi tính chất vật lí của đất .
Xác sinh vật chết sẽ bị phân
hũy và tích tụ nhiều năm
trong đất . Do đó trong sản
xuất để tăng độ phì cho đất
người ta dùng biện pháp bón
phân xanh phân chuồng cho
đất ( có thể GV thay phần
giảng giải này bằng phương
pháp nêu vấn đề tại sao
người tabón phân xanh và
phân chuồng để làm tăng
năng suất cây trồng )
-Khí hậu giữ vai trị là tác
nhân gây ra sự phong hố
đávà xác sinh vật . KHí hậu
nóng ẩm sẽ làm tốc độ phong
hoá diễn ra nhanh và mạnh
hơn .



-Sinh vật : nguồn gốc sinh ra
thành phần hữu cơ trong đất.
Khí hậu :tác động phân giải
chất khống và chất hữu cơ
trong đất .


3- Củng cố :


-Đất là gì ? đất có các thành phần chính nào ?
- Nêu những nhân tố hìnhthành đất .


4-Dặn dò :


Làm các bài tập trong SGK , xem trước nội dung bài 27 theo hướng dẫn của câu hỏi trong
SGK .


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b> LỚP VỎ SINH VẬT.CÁC NHÂN TỐ ẢNH</b>


<b>HƯỞNG</b>



<b> ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC,ĐỘNG VẬT TRÊN</b>


<b> TRÁI ĐẤT </b>



<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
1-Kiến thức :


-Biết khái niệm lớp vỏ sinh vật .


-Aûnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố thực,động vật trên Trái Đất và mối
quan hệ giữa chúng .



- Aûnh hưởngtích cực và tiêu cực của con người đến sự phân bố động thực vật , và sự cần thiết
bảo vệ chúng .


2-Kỹ năng :


Quan sát , nhận xét tranh ảnh về các loài động thực vật ở các miền khí hậu khác nhau .
<b>II-TRỌNG TÂM BAØI :</b>


Mục 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật .
<b>III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


-Các tranh ảnh về các loài thực ,động vật ở các miền khí hậu khác nhau .
-Tranh hoạt động con người có ảnh hưởng đến phân bố động thực vật
<b>IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


1-Kiểm tra bài cũ :


-Đất gồm những thành phần nào ?
-Các nhân tố nào hình thành đất ?
2-Giảng bài mới :


Hoạt động thầy và trò Nội dung bài ghi Nội dung bổ sung
I-Lớp vỏ . . .


<b>? </b>Trong các lớp vỏ các em đã học ( lớp vỏ
khí, lớp thủy quyển, lớp đất đá ) thì lớp nào
có sự sống sinh vật ?


Các sinh vật sống đạ tạo nên lớp vỏ sinh


vật . Lớp vỏ này ảnh hửơng lớn đến sự hình
thành phát triển thế giới tự nhiên trên bề
mặt đất .


II-Các nhân tố . . .


Cho học sinh quan sát các hình 67 ,68, 69, 70
và kết hợp xem nội dung mục 2 SGK GV
cho học sinh thảo luận nhóm để bổ sung kiến
thức vào phiếu học tập sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Phiếu học tập
Cảnh


quan Khí hậu Đặc điểm
thực vật
Đặc
điểm
động vật
Rừng
mưa
nhiệt đới
Đồng cỏ
nhiệt đới
Hoang
mạc
nhiệt đới
Đài
nguyên



<b>? </b>Các cảnh quan ở tranh 69 và 70 có khí hậu
khác nhau như thế nào ? Từ đó hệ thực vật ở
đây có đặc điểm nào khác nhau ?


<b>? </b>Cùng là khí hậu nóng , nhưng chỉ khác
nhau về lượng mưa thì thực vật của 3 cảnh
quan trên hình 67,68,70 có những đặc điểm
gì ?


<b>? </b>Sự phân bố và phát triển của thực vật phụ
thuộc vào các yếu tố nào của khí hậu ?


<b>? </b>Động vật tuy có khả năng đi chuyển
nhưng có phụ thuộc vào khí hậu khơng ? Vì
sao các tranh 68,69,70 lại thể hiện sự phụ
thuộc động vật vào khí hậu ?


GV giảng giải : động vật có mội quan hệ với
thực vật vì thực vật cung cấp thức ăn cho
loài vật ăn thực vật, loài này lại là thức ăn
cho động vật ăn thịt . Trong chuổi thức ăn
này thực vật cỏ ảnh hưởng đến phân bố động
vật do đó gián tiếp động vật chịu ảnh hưởng
khí hậu .


II- Aønh hưởng của con người . . .
Yêu cầu HS xen mục 3 SGK cho biết con


phân bố các lồi thực
vật .



+Địa hình , đất cũng có
ảnh hửong phân bố thực
vật .


-Đối với động vật : nhờ
khả năng di chuyển
động vậtít chịu ảnh
hưởng khí hậu .


-Thực vật và động vật :
thực vật là nguồn thức
ăn cho phần lớn các loài
động vật , nên sự phân
bố thực vật có ảnh
hưởng sự phân bố động
vật .


III-Aûnh hưởng con
người đối với sự phân
bố thực, động vật trên
Trái Đất :


-Mang các gióngthực
vật động vật đi các nơi ,
mở rộng sự phân bố của
chúng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

người có hành động gì làm phân bố lại hệ
động thực vật trên Trái Dất ?



Nêu dẫn chứng vài loại cây trồng vật nuôi
nào mà địa phương của em đang có được
mang từ quốc gia khác đến ?


3-Củng cố : Yếu tố nào của khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật trên Trái Dất ?
Tác động nào của con người ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật trên Trái
Đất ?


4- Dặn dò : làm bài tậptrong SGK , xem lại các kiến thức đã học tuần sau ôn tập thi .


Tiết 35 Bài ôn tập


<b> ÔN TẬP </b>



<b>I- MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
1-Kiến thức :


-Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức về lớp vỏ khí , lớp thủy quyển , lớp đất và lớp sinh vật .
2-Kỹ năng :


Củng cố lại các kỹ năng đọc và phân tích bản đồ ,lược đồ , tranh ảnh bảng thống kê số liệu ,
biểu đồ


<b>II-TRỌNG TÂM BÀI :</b>


Theo u cầu vềkiến thức và kỹ năng .
<b>III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


Bản đồtự nhiên , các tranh về cảnh quan , sóng thủy triều . . .


<b>IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:</b>


1-Kiểm tra bài cũ :không
2-Giảng bài mới :ôn tập


Kiến thức Kỹ năng Nội dung bổ sung


Bài 17 :


-Các tầng khí quyển .


- Các khối khí . -Đọc và phân tích biểu đồ trịn
Bài 18:


-Thời tiết là gì ? thời tiết và
khí hậu có gì khác biệt ?
-Nhiệt độkhơng khí và cách
tính các nhiệt độ trung bình .
-Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự phân bố nhiệt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Bài 19 :


-Khí áp là gì ? sự phân bố các
đai khí áp trên Trái Đất .
- Gió là gì? Các hồn lưu khí
quyển


Đọc và phân tích tranh về các
đai khí áp và các hồn lưu


khí quyển trên Trái Đất
Bài 20:


-Độ ẩm khơng khí .


-Sự ngưng tụ hơi nước trong
khơng khí.


-Mưa và sự phân bố lượng
mưa


Phân tích so áliệu thống kê
lượng hơi nước.


Đọc và phân tích biểu đồ,
bản đồ mưa .


Baøi 21 :


Biết dựa vào biểu đồ xác
định về chế độ nhiệt, mưa 1
nơi.


Biết xác định biểu đồthuộc
bán cầu nào ?


Bài 22:


-Chí tuyến , vịng cực là gì
đối với khí hậu ?



-Nêu vị trí , đặc điểm của các
đới khí hậu trên Trái Đất


Đọc và phân tích tranh .


Bài 23 :


-Sông , hệ thống sông , đặc
điểm 1 con sông .


-Hồ , nguồn gốc hình thành ,
các loại hồ .


Phân tích mô hình về hệ
thống sông


Bài 24 :


-Độ mặn của nước biển .
- Các hình thức vận động của
nước biển làm phát sinh các
hiện tượng sóng, thủy triều ,
dịng biển .


Quan sát và phân tích tranh .
Đọc và phân tích bản đồ hình
64 SGK.


Bài 25 :



Đọc và phân tích lược đồcác
dịng biển .


Phân tích mối quan hệ giữa
dịng biển và khí hậu ở các
nơi nó chảy qua .


Bài 26 :


-Lớp đất là gì ?


-Thành phần và đặc điểm của
đất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Các nhân tố hinh thành đất .
Bài 27 :


-Lớp vỏ sinhvật .


- Các nhân tố tự nhiên :
khíhậu , địa hình , đất có ảnh
hưởng đến sự phân bố động
thực vật .


-Aûnh hưởng con người làm
thau đổi hay mở rộng sự phân
bố các loài động thực vật .


Đọc và phân tích tranh



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×