Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng Tranh Đông Hồ_thể loại tranh Lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 21 trang )

tranhdongho.com.vn
Bà Triệu cưỡi
voi
Tranh Đông Hồ_Thể loại lịch sử
tranhdongho.com.vn
Ý nghĩa tranh Bà Triệu cưỡi voi
Bà Triệu, còn gọi là Triệu Trinh Nương, tên thật là Triệu Thị Trinh hay Lệ Hải
Bà Vương
Bà Triệu, còn gọi là Triệu Trinh Nương, tên thật là Triệu Thị Trinh hay Lệ Hải
Bà Vương, hay Nhụy kiều tướng quân, sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ
(226), là một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam, Bà Triệu
còn được gọi là Triệu Ẩu theo cách gọi của người Trung Hoa ('"ẩu" nghĩa là bà
già, bà lão). Bà là người Quan Yên, quận Cửu Chân, nay thuộc huyện Yên
Định, tỉnh Thanh Hóa và là em của Triệu Quốc Đạt
tranhdongho.com.vn
Tranh Đông Hồ_Thể loại lịch sử
Bà Triệu đánh giặc
tranhdongho.com.vn
Ý nghĩa tranh Bà Triệu đánh giặc
Bà Triệu, còn gọi là Triệu Trinh Nương, tên thật là Triệu Thị Trinh hay Lệ Hải Bà
Vương
Bà Triệu, còn gọi là Triệu Trinh Nương, tên thật là Triệu Thị Trinh hay Lệ Hải Bà
Vương, hay Nhụy kiều tướng quân, sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ (226), là
một trong những vị anh hùng dân tộc trong lịch sử Việt Nam, Bà Triệu còn được gọi
là Triệu Ẩu theo cách gọi của người Trung Hoa ('"ẩu" nghĩa là bà già, bà lão). Bà là
người Quan Yên, quận Cửu Chân, nay thuộc huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa và là
em của Triệu Quốc Đạt
tranhdongho.com.vn
Bắt giặc lái Mĩ
Tranh Đông Hồ_Thể loại lịch sử
tranhdongho.com.vn


Ý nghĩa tranh Bắt giặc lái Mĩ
Trong hai cuộc chiến tranh chống pháp và chống mỹ, mỗi ngày có hàng chục
chiếc máy bay phản lực thi nhau chút bom xuống đất nước của chúng ta
Trong hai cuộc chiến tranh chống pháp và chống mỹ, mỗi ngày có hàng chục
chiếc máy bay phản lực thi nhau chút bom xuống đất nước của chúng ta nhất là
ở những trọng điểm đánh phá ác liệt của không lực Hoa Kỳ,nhằm vằm nát
tuyến đường huyết mạch hòng ngăn chặn quân ta chi viện cho chiến trường
miền Nam). Chúng đã bị pháo cao xạ của ta bắn trả quyết liệt. Máy bay bốc
cháy. Một tên phi công bật dù nhảy xuống đã bị lưc vũ trang của ta bắt gọn, bức
tranh ghi lại tinh thần dũng cảm chiến đấu cua lực lượng vũ trang
tranhdongho.com.vn
Hai Bà Trưng
Tranh Đông Hồ_Thể loại lịch sử
tranhdongho.com.vn
Ý nghĩa tranh Hai Bà Trưng
Hai Bà Trưng (mất ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão 43) là tên gọi chung của
hai bà là Trưng Trắc và Trưng Nhị, hai chị em là anh hùng dân tộc của người
Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán
Hai Bà Trưng (mất ngày mùng 6 tháng 2 năm Quý Mão 43) là tên gọi chung của
hai bà là Trưng Trắc và Trưng Nhị, hai chị em là anh hùng dân tộc của người
Việt. Hai Bà Trưng khởi binh chống lại quân Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô
tại Mê Linh và tự phong là nữ vương. Sau khi cuộc khởi nghĩa này bị quân Hán
dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, tục truyền rằng vì không muốn chịu
khuất phục, hai Bà đã nhảy xuống sông tự tử.
Các Lạc tướng Mê Linh và Chu Diên có ý chống lại sự cai trị tàn bạo của Thái
thú Tô Định. Định bèn bắt giết Thi Sách để trấn áp tinh thần người Việt.
Tháng 2, năm Canh Tý (40), vì Tô Định dùng pháp luật trói buộc, lại thù Tô Định
giết chồng mình, Trưng Trắc cùng với em gái là Trưng Nhị nổi binh đánh hãm trị
sở ở châu.Tô Định chạy về nước. Các quận Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam,
Hợp Phố đều hưởng ứng. Hai bà lấy được 65 thành ở Lĩnh Nam. Trưng Trắc tự

lập làm vua, xưng là Trưng Nữ Vương.
Ngày 30 tháng 2 năm Tân Sửu (41), nhà Hán thấy bà xưng vương dấy quân
đánh lấy các thành ấp, các quận biên thùy, nên hạ lệnh cho các quận Trường
Sa, Hợp Phố và Giao Châu sắp sẵn xe thuyền, sửa sang cầu đường, thông các
núi khe, chứa thóc lương, cho Mã Viện làm Phục Ba tướng quân, Phù Lạc hầu
Lưu Long làm phó sang xâm lược.
Chi tiết: Chiến tranh chống nhà Hán của Hai Bà Trưng
Tháng Giêng năm Nhâm Dần (42), Mã Viện tiến theo đường ven biển, san núi
làm đường hơn nghìn dặm, đến Lãng Bạc (ở phía tây Tây Nhai của La
Thành)đánh nhau với vua. Hai bà thấy thế giặc mạnh lắm, tự nghĩ quân mình ô
hợp, sợ không chống nổi, lui quân về giữ Cấm Khê (sử chép là Kim Khê). Quân
cũng cho vua là đàn bà, sợ không đánh nổi địch, bèn tan chạy.

×