Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

dai so 9 2cot tiet 1118gv htxhuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.22 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Cụm tiết 11-12


Tiết 11 : BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN


BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (tt)



<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: khử mẫu biểu thức lấy
căn, trục căn thức ở mẫu.


- Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn trong trường hợp đơn giản, biết trục căn thức ở
mẫu của các biểu thức có mẫu là tổng hoặc hiệu của hai căn bậc hai


- Linh hoạt trong việc rút gọn và biến đổi biểu thức


<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>


- Gv : bảng phụ


- Hs : kiến thức đã chuẩn bị, bảng nhóm


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm</b>
một số phương pháp biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.



2. Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của gv- Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn : (10’)</b></i>
- Gv : nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
- Hs : điền vào chỗ trống :


2 2...
3  3.3 


- Gv : yêu cầu hs phân biệt sự khác nhau
giữa 2 2


3<i>va</i> 3 . Giới thiệu phép khử mẫu
của biểu thức lấy căn và hướng dẫn hs làm
vd b


- Hs : laøm ?1


<b>- Hoạt động nhóm (bảng nhóm)</b>
<i><b>2.Trục căn thức ở mẫu (12’)</b></i>
- Hs : đọc vd trong sgk/28


<b>- Gv : hướng dẫn lại bằng bảng phụ và giới</b>
thiệu biểu thức liên hợp


<b>- Hs : làm ?2 (bảng nhóm)</b>



<b>1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn:</b>


vd1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn:
a) <sub>3</sub>2  <sub>3</sub>2<sub>.</sub>.<sub>3</sub>3  <sub>3</sub>6


b)


7b
ab
35
b


7
b
7
.
a
5
b
7


a
5


2 




Tổng quát: Với hai biểu thức A,B mà AB0 và B
0, ta có:



B
AB
B


A


<b>2. Trục căn thức ở mẫu:</b>


vd2:
a)


 

6


3
5
3
2


3
5
3
2


5


2 





b)



 

2 2



10 3 1


10 <sub>5 3 1</sub>


3 1 <sub>3</sub> <sub>1</sub>




  


 <sub></sub>


c)



   

5 3 3

5 3



3
5
.
6
3
5


6



2


2  






</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tổng quát:


+ A<sub>B</sub> A<sub>B</sub>B (B >0)


+

<sub>A</sub> <sub>B</sub>2



B
A
C
B
A
C





(A0; AB2<sub>)</sub>


+ <sub>A</sub>C <sub>B</sub> C

<sub>A</sub>A <sub>B</sub> B









(A,B0;AB)


<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (20’)</b>
<b>?1</b>


a/ 5


5
2
5
5
.
2
5
4
2
2



b/ 3 2 2


3 1 3 1 3.2 1 <sub>6</sub>


2 2 (2 ) 2



<i>a</i> <i><sub>a</sub></i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a a</i> <i>a</i>  <i>a</i> (với a > 0; 2a > 0; 6a > 0)
<b>?2</b>
a/
)
3
2
5
)(
3
2
5
(
)
3
2
5
(
5
3
2
5
5





 = 13



)
3
2
5
(
5
)
3
2
(
5
)
3
2
5
(
5
2
2





b/ <sub>1</sub> 2a<sub>a</sub> <sub>(</sub><sub>1</sub> 2a(<sub>a</sub>1<sub>)(</sub><sub>1</sub> a)<sub>a</sub><sub>)</sub>







 = 1 a


)
a
1
(
a
2


 <sub> (với a</sub> <sub>0</sub>


 ; a 1 )
c/ <sub>7</sub> 4 <sub>5</sub> <sub>(</sub> <sub>7</sub>4( <sub>5</sub>7<sub>)(</sub> <sub>7</sub>5) <sub>5</sub><sub>)</sub>








 = ( 7) ( 5) 2( 7 5)
)
5
7
(
4
2



2  




d/
)
b
a
2
)(
b
a
2
(
)
b
a
2
(
a
6
b
a
2
a
6






 = 4a b


)
b
a
2
(
a
6
)
b
(
)
a
2
(
)
b
a
2
(
a
6
2
2 <sub></sub>






(a > b; a - b > 0; 4a - b > 0)


<b>48/29sgk</b>
2
2
2
2
2


1 1 1 1 1.6 1 <sub>6</sub> 6


600 10 6 10 6 10.6 60


11 1 11 1 11.15 1 <sub>165</sub> 165


540 6 15 6 15 6.15 90


3 1 3 1 3.2 1 <sub>6</sub> 6


50 5 2 5 2 5.2 10


1 3


(1 3) 1 3 1 1.3 3 3


27 3 3 3 3 9


   


   
   

  
  


<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)</b>


- Làm bài tập trong sgk
- Chuẩn bị tiết luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cụm tiết 11-12


Tiết 12 :

LUYỆN TẬP



<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: khử mẫu biểu thức lấy
căn, trục căn thức ở mẫu.


- Biết khử mẫu của biểu thức lấy căn trong trường hợp đơn giản, biết trục căn thức ở
mẫu của các biểu thức có mẫu là tổng hoặc hiệu của hai căn bậc hai


- Linh hoạt trong việc rút gọn và biến đổi biểu thức


<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>


- Gv : phấn màu, bảng nhóm


- Hs : kiến thức và bài tập đã chuẩn bị



<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


1 1 5 5


30


3 20 3.2 5 6 5. 5  (50sgk)




 





2
1
3
3
1
3


1
3
3
1
3



3


2








 (51sgk)


2 2 2 (2 2 2). 2 4 2 2 2(2 2) 2 2


10 10 5


5 2 5 2. 2


    


    (50sgk)


(hướng dẫn cách ngắn gọn hơn2 2 2 (2 2). 2 2 2
5


5 2 5 2


  



  )


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) Hôm nay chúng ta cùng rèn luyện các</b>
phương pháp biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn


<b>2. Dạy học bài mới: (19’)</b>


<b>Hoạt động của Gv- Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<i>Dạng 1: Khử mẫu hoặc trục căn thức ở mẫu </i>


<i><b>(13’)</b></i>


<b>50/30sgk</b>


10
2
1
10
10


5
)
10
(


10
5


10
5


2  




)
2
2
(
5
1
2


5
)
2
2
(
2
2


5
2
2
2










b
b
y
y


b
)
b
y
(
y
y


b
y
b


y 









(với b0; y
> 0)


2


2 2( 3 1) 2( 3 1) <sub>3 1</sub>


3 1 ( 3 1)( 3 1) ( 3) 1


 


   


   


<b>49/29sgk</b>


2


2


2 2


3


2


a ab ab


ab ab . ab a ab



b b b


a b a ba a <sub>ab</sub> ab


b a b a ba b


1 1 b 1 b 1


b b b b


9a 3a a 3a ab <sub>a ab</sub>


36b 6 b 6 b 2b


  


  


 


  


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Dạng 2: rút gọn biểu thức (15’)</b></i>


(chú ý câu ‘ giả thiết các biểu thức chữ đều
có nghĩa)



<b>hoạt động nhóm</b>


(mỗi nhóm 1 câu)


2


2


2 2


2


2 3 (2 3)(2 3) (2 3) <sub>(2</sub> <sub>3)</sub>


2 3 (2 3)(2 3) 2 ( 3)


p(2 p 1) p(2 p 1) p(2 p 1)


p


4p 1
2 p 1 (2 p 1)(2 p 1) (2 p) 1


   


   


   


  



  




   


<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: kiểm tra 15’</b>
<b>Đề và đáp án</b>


Câu 1: khử mẫu hoặc trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau: (4,5đ)
a) 6


7 ...
b) <sub>2 5</sub>3 ...
c) <sub>3</sub>2 <sub>5</sub>


 ...
Câu : Rút gọn biểu thức: (5đ)


a) 18 2 45 2 50  ...


...
...
...
b) 7 5 5 7


35



...
...
...
Câu 3: Tính (0,5đ)


D 4 7  4 7 ...


...
...
...


<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)</b>


- Laøm bt 68,69,70,75/14sbt


- Chuẩn bị bài ‘rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai’


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cụm tiết : 13-15


Tiết 13 :

RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI



<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai


- Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản
- Tính tốn nhanh và linh hoạt


<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>



- Gv : bảng phụ, phấn màu
- Hs : kiến thức đã chuẩn bị


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (bảng phụ) (5’)</b>


Điền vào chỗ trống (. . .)
....


A2 <sub></sub> <sub>A</sub>2<sub>B</sub><sub></sub><sub>...</sub> (với A0; B0)


...
B


A


 (với A0 và B>0) <sub>A</sub>2<sub>B</sub><sub></sub><sub>...</sub> (với A<0; B0)
...


AB
B


A


 (với AB0; B0) <i>C</i> <i>C</i>( <i>A</i> <i>B</i>)


<i>A B</i>



<i>A</i> <i>B</i>


 


<sub></sub> <sub></sub>




 <sub></sub> <sub></sub>




<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) Để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai,</b>
ta cần biết và vận dụng thích hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết


<b>2. Dạy học bài mới: (21’)</b>


<b>Hoạt động của gv- hs</b> <b>Ghi bảng</b>


Rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai :
- Gv : Trên cơ sở các phép biến đổi căn bậc
hai , ta phối hợp rút gọn các biểu thức chứa
căn bậc hai


- Gv hướng dẫn Hs làm vd1.
- Hs làm ?1


- Gv : phương pháp làm bài chứng minh


đẳng thức?


- Hs : biến đổi vế này thành vế kia hoặc
biến đổi cả hai vế thành một biểu thức, làm
vd2.


- Gv: khi biến đổi VT ta áp dụng các hằng
đẳng thức nào?


- Hs : sử dụng hằng đẳng thức:


<b>vd1: </b>


Rút gọn: 5


a
4
a
4
a
6
a


5   


Ta coù:


2


4 6 4



5 6 5 5 5


4 2


5 3 2 5 6 5


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


      


     


<b>vd2: </b>


Chứng minh:

1 2 3



1 2 3

2 2


 



  

2 2


1 2 3 1 2 3


1 2 3 1 2 2 2 3 2 2



<i>VT</i>


<i>VP</i>


    


        


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A2<sub> - B</sub>2<sub> =(A+B)(A-B)</sub>


- Hs : làm tiếp vd3.


- Hs : rút gọn biểu thức P dưới sự hướng dẫn
của GV


chú ý biến đổi BĐT
- HS suy nghĩ làm bài.


 



 







2


2 2



2


2
2


1 1 1


.


2 2 1 1


1 1


1
.


2 1 1


1 . 4 <sub>1</sub>


2 . 1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>P</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>



<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i><sub>a</sub></i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


   <sub></sub> <sub></sub> 


<sub></sub>  <sub> </sub>  <sub></sub>


   <sub></sub> <sub></sub> 


   


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 




 <sub> </sub> 


 <sub> </sub> <sub></sub>


 


 <sub> </sub> 



 


  <sub></sub>


 




vậy P 1<sub>a</sub>a (với a>0 và a1)
b) Do a>0 và a1 nên


P< 0 0 1 a 0 1 a


a
a
1












Vậy a > 1 thì P < 0



<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (hoạt động nhóm (15’)</b>


Nhóm 1: ?1
Nhóm 2: ?2
Nhóm 3: ?3a
<b>Nhóm 4: ?3b)</b>


<b>?1 </b>




3 5 20 4 45 3 5 2 5 12 5


13 5 13 5 1


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


      


   


<b>?2</b>


2


b
a
ab


b


a
b
b
a
a









   

 





3 3


2


2


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b a</i> <i>ab b</i>


<i>VT</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>



<i>a</i> <i>ab b</i> <i>a</i> <i>b</i>


   


   


 


    


<b>?3</b>


a)



x 3


3
x


3
x
3
x
3
x


3
x2















b)



1 a a


a
1


a
a
1
a
1
a
1


a
a
1

















<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)</b>


- Xem lại bài và làm bài tập 58, 59, 62, 63sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cụm tiết : 13-15


Tiết 14 :

LUYỆN TẬP



<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai


- Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản
- Tính tốn nhanh và linh hoạt


<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>


- Gv : phấn màu, bảng phụ



- Hs : kiến thức và bài tập đã chuẩn bị


<b>C. Tieán trình bài dạy:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) HƠm nay chúng ta cùng rèn luyện các bài</b>
tốn rút gọn biểu thức chứa căn


<b>2. Dạy học bài mới: (41’)</b>


<b>Hoạt động của gv- hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>58/32sgk</b>


.


- Gv ghi đề bài bt rút gọn.
- Gọi 4 Hs lên bảng trình bày


- GV lưu ý HS cần tách ở biểu thức lấy căn thành các
thừa số là số chính phương để đưa ra ngồi dấu căn, sau
đó thực hiện các phép biến đổi biểu thức lấy căn


- Hs nhaän xét – bổ sung
- Gv nhận xét – ghi điểm



<b>58/32sgk</b>


2


1 1 5 1


a)5 20 5 .2 5 5


5 2 5 2


5 5 5 3 5


1 1 9 25


b) 4,5 12,5


2 2 2 2


1 <sub>3</sub> 1 <sub>5</sub> 1 <sub>9</sub> 1 9 2


2 2 2 2 2


    


   


    


    



c) 20 45 3 18 72


2 5 3 5 9 2 6 2
5 15 2


d)0,1 200 2 0,08 0,4 50
2 0,4 2 2 2


3,4 2


  


   


 


 


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>59+63sgk</b>


Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: 59a
Nhóm 2: 59b
Nhóm 3: 63a
Nhóm 4: 63b


- Từng nhóm dùng bảng nhóm trình bày bài làm của
mình



- Gv nhận xét- cho điểm cộng theo nhóm


<b>59sgk</b>


3 2


3 3 3 3


a)5 a 4b 25a 5a 16ab 2 9a
5 a 20b a a 20a b a 6 a


5 a 20ab a 20ab a 6 a a


b)5a 64ab 3. 12a b 2ab 9ab 5b 81a b
5a.8 b ab 6 ab ab 6ab ab 5b.9 a ab
40ab ab 6ab ab 6ab ab 45ab ab


5ab ab


  


   


    


  


   



   





<b>63sgk</b>


2
2


2
2


2
2


2


a a b 1 1


a) ab ab ab ab


b b a b b


2


1 ab


b


m 4m 8mx 4mx



b) .


1 2x x 81


m <sub>.</sub>4m 8mx 4mx


1 2x x 81


m <sub>.</sub>4m(1 2x x )


1 2x x 81


2 m


4m 2m


81 9 9


    


 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


 


 



 




 


 




 


  


<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: ghép trong luyện tập</b>
<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)</b>


- BTVN: 60, 61, 64, 65 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cụm tiết : 13-15


Tiết 15 :

LUYỆN TẬP



<b>C. Mục tiêu bài học :</b>


- Biết phối hợp các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai


- Biết rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai trong một số trường hợp đơn giản
- Tính tốn nhanh và linh hoạt



<b>D. Chuẩn bị của GV-HS :</b>


- Gv : phấn màu, bảng phụ


- Hs : kiến thức và bài tập đã chuẩn bị


<b>C. Tieán trình bài dạy:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) Hơm nay chúng ta tiếp tục rèn luyện các bài</b>
tốn rút gọn biểu thức chứa căn


<b>2. Dạy học bài mới:(41’)</b>


<b>Hoạt động của gv- hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>64/33sgk</b>


- Gv: chứng minh đẳng thức thực chất là
bài toán rút gọn đã biết kết quả


- Để rút gọn biểu thức ta thường làm như
sau:


+ Phân tích đa thức thành nhân tử (nếu


có)


+ Rút gọn từng phân thức (nếu có)
+ Qui đồng mẫu các phân thức
+ Rút gọn


- GV: VT của đẳng thức có dạng hằng
đẳng thức nào?


- HS:








1 a



1 a



a
1


a
a
1
a
1


a
1
a
a



1 3 3


















<b>65/34sgk</b>


- GV hướng dẫn HS cách làm.


Để so sánh giá trị của M với 1 ta xét hiệu
M-1


<b>64/33 chứng minh</b>


 




 







2


2


2


2 2


2 4 2 4


2 2 2 2 2


2 2


2 2


1 a a 1 a


a) a 1


1 a


1 a



1 a 1 a a <sub>1</sub> <sub>a</sub>


VT a


1 a 1 a 1 a


1 1


1 2 a a . 1 a . 1 VP


1 a 1 a


a b a b a b a b


b)VT


b a 2ab b b (a b)


ab (a b).b . a


a b . a VP


b a b b (a b)


     


 


   



 <sub></sub>   <sub></sub> 


   


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>   




   


 


      


   


      


 


 


 


  





  



 


<b>65/34sgk</b>




2


1 1 <sub>:</sub> 1


1 2 1


1


1 1


1
1


<i>a</i>
<i>M</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>



<i>a a</i>




 


<sub></sub>  <sub></sub>


   


 




 


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>60/33sgk</b>


b) Xeùt 1 <sub>a</sub>1


a
1
a
1


M    



Với a>0 và a1  0


a
1
0


a    hay M-1<0
 M<1.


<b>60/33 sgk</b>


1
x
4


1
x
1
x
2
1
x
3
1
x
4


1
x
4


x
4
9
x
9
16
x
16
B
























b) B= 16 với x -1


15
x


16
1
x


4
1
x


16
1
x
4


















Vậy x = 15 thì B= 16


<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: ghép trong luyện tập</b>
<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)</b>


- Ôn tập định nghĩa căn bậc hai của một số, định lý so sánh các căn bậc hai
số học, khai phương một thương, khai phương một tích để tiết sau học bài"
Căn Bậc ba"


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tiết 16 :

CĂN BẬC BA



<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Hiểu được căn bậc ba của một số qua một số ví dụ đơn giản.


- Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác


<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>


- Gv : phấn màu , bảng phụ
- Hs : kiến thức đã chuẩn bị


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>



Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho <i><sub>x</sub></i>2 <i><sub>a</sub></i>




Tìm căn bậc hai của 4, -9
Số 4 có hai căn bậc hai


 



2
2


4 2 vi 2 4


4 2 vi -2 4


 <sub></sub> <sub></sub>





  




Số -9 không có căn bậc hai


<b>III. Dạy học bài mới:</b>



<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) Trong các tiết học trước, các em đã biết</b>
được căn bậc hai của một số, vậy căn bậc ba của một số có khác với căn bậc hai ? Bài
học hôm nay về căn bậc ba sẽ giúp các em hiểu được điều đó


2. Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của gv- hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>1. Khái niệm căn bậc ba : (14’)</b></i>


- Gv : từ bài cũ giới thiệu định nghĩa căn bậc ba .
- Hs : tìm căn bậc ba của 8;0;-1.


- Gv : giới thiệu kí hiệu căn bậc ba của số a là : 3 <sub>a</sub>


Vậy

<sub> </sub>

3 a 3 <sub></sub>3 a3 <sub></sub>a
- Hs làm ?1.


- Gv: Với a>0; a=0; a<0 mỗi số a có bao nhiêu căn
bậc ba? là các số như thế nào?


- Hs : Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba. Căn bậc
ba của số dương là số dương, căn bậc ba của số 0 là
số 0, căn bậc ba của số âm là số âm.


- Gv : điều kiện để căn bậc hai có nghĩa?điều kiện
để căn bậc ba có nghĩa?


<i><b>2. Tính chất : (15’)</b></i>



- Gv treo bảng phụ nội dung bài tập sau:
Điền vào chỗ troáng (....)


+ Với a,b0. a<b  ...  ...


+ ab  ... ...


<b>1.Khái niệm căn bậc ba:</b>


Định nghóa :sgk/34


vd1: 2 là căn bậc ba của 8 vì 23<sub>=8</sub>


0 là căn bậc ba của 0 vì 03<sub>=0</sub>


-1 là căn bậc ba của -1 vì (-1)3<sub>= -1</sub>


Căn bậc ba của số a, kí hiệu là 3 <sub>a</sub>


 

3 a 3 <sub></sub>3 a3 <sub></sub>a
Nhận xét: SGK/35


<b>2. Tính chất:</b>


a) a<b  3 <sub>a </sub>3 <sub>b</sub>


b) 3 <sub>a </sub><sub>.</sub><sub>b</sub> 3 <sub>a</sub><sub>.</sub>3 <sub>b</sub>


c) (b 0)



b
a
b
a


3
3


3 <sub></sub> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Với a0,b>0: <sub>b</sub>a  <sub>...</sub>...


- Gv: Đây là các tính chất của căn bậc hai , tương tự
căn bậc ba có các tính chất sau.


- Hs làm ?2.


- Gv hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi
Casio fx 220 để tính căn bậc ba của một số.


Ta có: <sub>2 </sub>3 <sub>8</sub>


Vì 8>7 nên 3 <sub>8 </sub>3 <sub>7</sub>


Vậy <sub>2 </sub>3 <sub>7</sub>


vd2: Rút gọn: 3 8a3 <sub></sub> 5a
a
3
a


5
a
2
a
5
a
8


3 3 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>


<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: (10’)</b>


67/36sgk


4
,
0
064
,
0
;
6
,
0
216
,
0
;
9
729


;


8


512 3 3 3


3 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>


68/36sgk


a) 3 27<sub></sub> 3 <sub></sub> 8<sub></sub> 3125<sub></sub>3<sub></sub> (<sub></sub>2)<sub></sub> 5<sub></sub>0


b) 54.4 27 216 3 6 3


5
135
4


.
54
5


135 3 3 <sub>3</sub> 3 3 3


3
3















69/36sgk


a) <sub>5 </sub>3<sub>125</sub><sub>. Vì </sub>3<sub>125 </sub>3<sub>123</sub><sub> nên </sub><sub>5 </sub>3<sub>123</sub>


b) <sub>5</sub>3 <sub>6</sub><sub></sub>3<sub>125</sub><sub>.</sub><sub>6</sub><sub></sub>3 <sub>750</sub>


<sub>6</sub>3 <sub>5</sub><sub></sub>3 <sub>216</sub><sub>.</sub><sub>5</sub> <sub></sub>3<sub>1080</sub>


Vaäy <sub>6</sub>3 <sub>5</sub><sub></sub><sub>5</sub>3 <sub>6</sub>


<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1’)</b>


- Xem lại bài học, đọc bài đọc thêm.


- Chuẩn bị 5 câu hỏi ôn tập và các công thức biến đổi căn thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiết 17 :

ÔN TẬP CHƯƠNG



<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Hệ thống các kiến thức cơ bản về căn bậc hai .



- Tính tốn, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử.
- Tư duy logíc và tính tốn chính xác


<b>B. Chuẩn bị của GV-HS :</b>


- Gv : phấn màu, bảng phụ


- Hs : bài tập đã chuẩn bị, bảng nhóm


<b>C. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>I. Ổn định tổ chức : (1’) kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>III. Dạy học bài mới:</b>


<b>1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (1’) chúng ta đã học xong chương I- Căn bậc hai,</b>
căn bậc ba. Hôm nay chúng ta hệ thống lại các kiến thức trong chương và các dạng bài
tập.


2. Dạy học bài mới:


<b>Hoạt động của Gv- Hs</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>1. Lý thuyết : (7’)</b></i>


- Gv : treo bảng phụ (các cơng thức)
- Hs : hồn chỉnh cơng thức



<i><b>2. Bài taäp : </b></i>


<b>Dạng 1 : Phân tích đa thức thành</b>


<b>nhân tử </b>


<b>Dạng 2: rút gọn + chứng minh (18’)</b>
<b>71/40sgk</b>


<b>- HS hoạt động nhóm.</b>
+ nhóm 1 làm 71a
+ nhóm 2 làm 71d
+ nhóm 3 làm 75a
+ nhóm 4 làm 75b


Đại diện nhóm lên bảng trình bày
bằng bảng nhóm


<i><b>Dạng 1: phân tích đa thức thành nhân tử</b></i>
<b>72/40sgk</b>


Phân tích đa thức thành nhân tử:


 



x 1



y x 1



1
x
1


x
x
y
1
x
x
y
xy
)
a


















a b



x y



b


a
y
b
a
x


ay
bx
by
ax
)
b

















<b>71/40 Rút gọn:</b>







) 8 3 2 10 2 5 2 2 3 2 10 2 5


2 10 2 5 2 5


<i>a</i>       


     


2 2 4


)2 ( 2 3) 2.( 3) 5 ( 1) 2 2 3 3 2 5.1


2.(3 2) 3 2 5 6 2 2 3 2 5 1 2


<i>d</i>          


         


<b>75/40sgk Chứng minh :</b>






2 3 6 216 1



) 1,5


3


8 2 6


6 2 1 <sub>6 6</sub> <sub>1</sub> <sub>6 6 6</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub>


. . 2 1,5


3 6 2 3 6 2


2 2 1


  


  


 


 <sub></sub> 


 


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


 


  <sub></sub>  <sub></sub>    



 


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


 


<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Daïng 3: tìm x</b>
<b>74/40sgk</b>


2 Hs lên bảng làm


<b>Dạng 4: tốn tổng hợp</b>


- 1 Hs lên bảng làm 76a
<b>- Gv hướng dẫn làm 76b (5’)</b>


   

2 2



14 7 15 5 1


) : 2


1 2 1 3 7 5


7( 2 1) 5( 3 1) <sub>:</sub> 1


1 2 1 3 7 5



( 7 5).( 7 5) ( 7 5).( 7 5)


7 5 7 5 2


<i>b</i>
<i>VT</i>
<i>VP</i>
 <sub></sub> <sub></sub> 
 
 
 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
 
 <sub></sub> <sub></sub> 
<sub></sub>  <sub></sub>
  
 
      
 
     
 
 


<i><b>Dạng 3: tìm x</b></i>
<b>74/40sgk</b>
a)
    
  
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
  


 
2


(2 1) 3 2 1 3


2 1 3 2


2 1 3 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


vậy pt có nghiệm x= 2; x= -1


<b>Dạng 4: toán tổng hợp</b>
<b>76/41sgk</b>








a b


b
a
b
a


b
a
b
a
b
a
b
b
a
a
b
a
.
b
b
a
a
b
a
a
b
b
a
a
.
b
a
b
a
a

b
a
a
b
a
a
b
:
b
a
a
1
b
a
a
Q
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2










































b) Thay a= -3b vaøo Q:
2
2
b
4
b


2
b
b
3
b
b
3


Q  






<b>IV. Củng cố, khắc sâu kiến thức: ghép trong ôn tập</b>
<b>V. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2’)</b>


- Ôn tập kiến thức và bài tập 107,108/20sbt
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tiết 18 :

KIỂM TRA 1 TIẾT



<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- Gv và hs kiểm tra được kiến thức của hs
- Tính tốn trên căn bậc hai, rút gọn


- Rèn luyện tính chính xác và cách giải quyết vấn đề khoa học


<b>B. Chuaån bị của GV-HS :</b>



- Gv : đề kiểm tra


- Hs : kiến thức đã chuẩn bị


<b>C. Tiến trình dạy và học :</b>


<i><b>Đề kiểm tra:</b></i>


<i><b>I.</b></i> <i><b>Trắc nghiệm :(2đ) chọn câu trả lời đúng</b></i>


1) Công thức nào đúng :
a. A B A2B


 (với A  0 , B  0) c.


B
A
B
A


 (với A  0 , B  0)
b. A B A2B




 (với A  0 , B  0) d. Chỉ có a và c đúng
2) Kết quả của phép tính

2


3


2


2  laø :


a. 4 - 3 b. 4 + 3 c. 3 d. - 3


3) Kết quả của phép tính 25<sub>81</sub>16<sub>49</sub> laø :


a. 15<sub>63</sub> b. 20<sub>63</sub> c. <sub>63</sub>9 d. Cả a, b, c đều


sai


4) Nếu 2 x 4 thì x bằng :


a. 2 b. 8 c. 4 d. 32


5) Nếu 2x 32 5


 thì x bằng :


a. x=2 b. x=1 c. x= 5 d. x=1; x= -4


6) Kết quả của phép tính 10. 40 là :


a. 400 b. 20 c. 20 d. 40


7) So sánh 3 và 4 ta được :


a. 3< 4 b. 3> 4 c. 3= 4 d. tất cả đều sai



<i><b>II.</b></i> <b>Tự luận :(6,5đ)</b>


1) Rút gọn biểu thức :(2đ)


a.

5 22 5

5  250 b.


5
7


1
5


7
1






2) Cho 




























1
x


2
x
1


1
:
x
x


1


1
x


x
P


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c. Tìm giá trị của x để P > 0 (1đ)


<i><b>Đáp án và biểu điểm</b></i>


I. Mỗi câu trả lời đúng được 0.5đ


1a 2c 3b 4b ñ 6c 7b


II. Tự luận :


1. a b)


5 2 2 5 5

250
5 10 2.5 5 10(0.5 )
10(0.5 )


<i>d</i>
<i>d</i>


 


  





1 1 ( 7 5) ( 7 <sub>5) (0.5 )</sub>


7 5 7 5 ( 7 5)( 7 5)


2 5 <sub>5(0.5 )</sub>


7 5


<i>d</i>
<i>d</i>


  


 


   


 



2.


a) P xác định khi 0 <sub>1(0.75 )</sub>0(0.75 )
1


<i>x</i> <i>x</i> <i>d</i>


<i>x</i> <i>d</i>



<i>x</i>


  






 





 



b)




1 <sub>:</sub> 1 2


1


1 1


1 <sub>:</sub> 1 2 <sub>(1 )</sub>


1 1 ( 1)( 1)



1 <sub>.</sub> 1 <sub>(0.5 )</sub>


( 1) 1


1(0.5 )
<i>x</i>
<i>P</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i><sub>d</sub></i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i><sub>d</sub></i>


<i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i><sub>d</sub></i>


<i>x</i>


 <sub> </sub> <sub></sub>


<sub></sub>  <sub> </sub><sub></sub>  <sub></sub>





    


 


 <sub> </sub> <sub></sub>


 


 


  <sub></sub> <sub></sub>


 


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


     


   


   


 






c) <i>P</i>0 <i>x</i><i><sub>x</sub></i>10 <i>x</i> 1 0  <i>x</i>1


Hướng dẫn về nhà:


- Xem lại các kiến thức về hàm số đã học ở lớp 7
- Chuẩn bị bài mới


</div>

<!--links-->

×