Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giaoan lop4 tuan13ckt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.04 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 13</b>



Ngày soạn: 7/11/2010
Ngày giảng: 8/11/2010
<b>Tiết 1: TËp §äc </b>


<b>Ngời tìm đờng lên các vì sao</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


<b>1.Kiến thức: - Đọc đúng tên riêng nớc ngồi ( Xi-ôn- cốp- xki ), biết đọc lời nhân vật </b>
và lời dẫn câu chuyện.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn –cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì,
bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện mơ ớc tìm đờng lên các vì sao.( trả lời các câu hỏi
trong GSK).


<b>2.Kĩ năng: Đọc đúng các từ khó trong bài . Luyện đọc diễn cảm bài văn.</b>
<b>3.Thái : Yờu thớch mụn hc</b>


*1.TC TV : Đọc ND bài


*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá đọc :- Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm bài.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa , con tàu vũ trụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>HĐ của HS</b>


1. ÔĐTC.


2. KTBC. 3


- Yc 2hs c bài : Vẽ trứng
A. GTB: 2’


GT tranh ch©n dung Xi- ôn- cốp- xki, ghi đầu
bài.


B. Luyn c: 13’
- Cho 1 hs khá đọc bài.


? Bài đợc chia lm my on?(4 on.)
on 1:4 dũng u.


Đoạn 2:7 dòng tiếp.
Đoạn 3:6 dòng tiếp theo.
Đoạn 4:3 dòng còn lại.


- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn


+ L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, đọc từ khó..
+ L2: Kết hợp giảng từ.


- 3hs đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- GV đọc diễn cảm tồn bài
C. Tìm hiểu bài: 10’


* Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời:


? Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì?(Từ nhỏ đã mơ


ớc đợc bay lên bầu trời)


+ Khi cịn nhỏ ơng đã làm gì để có thể bay
đ-ợc?(Khi cịn nhỏ ơng dại dột nhảy qua ca s
bay theo nhng cỏnh chim.)


+Đoạn 1 cho em biết điều gì?


*ý1:Núi lờn c m ca Xi ôn- cốp- xki.
- Yc hs đọc thầm đoạn 2,3 trả lời:


+Để tìm hiểu bí mật đó, ơng đã làm gì?


? Ơng kiên trì thực hiện ớc mơ của mình ntn?
(Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền
mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hồng
khơng ủng hộ phát minh về khí cầu bay bằng
kim loại của ơng nhng ơng khơng nản trí.
Ơng đã kiên trì nghiên cứu và thiết kế thành


- 2hs đọc
- Qsát.


- 1hs đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn


- NxÐt.


- Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó,
giải nghĩa từ.



- Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét.


- 2hs nờu
- 2hs c


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

công tên lửa nhiều tầng, trở thành các phơng
tiện bay tới các vì sao.)


? Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki
thành công là gì?(Ông thành công vì ông có
-ớc mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực,
quyết tâm thực hiện ớc mơ.)


*ý2: Xi-ụn-cp-xki cú c mơ đẹp chinh phục
các vì sao, có nghị lực, quyết tâm thực hiện
-ớc mơ đó.


* GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki?
- Yc hs đọc thầm đoạn 4 tr li:


+ý chính đoạn 4 là gì? (Nói lên sự thành công
của Xi-ôn-cốp-xki)


? Em hóy t tờn khỏc cho truyn ?
VD: ớc mơ của Xi-ôn-cốp-xki
+ Quyết tâm chinh phục bầu trời.
D. HDHS đọc diễn cảm: 8’


*HD đọc diễn cảm.



- Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm bài.
- Cho 4 hs nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- Treo đoạn cần luyện đọc.


- GVđọc mẫu.


- Yc hs đọc theo cặp.
- Gọi hs thi đọc
- NX và cho điểm.
? Nêu ND của bài?


ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại
Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì bền bỉ st 40
năm , đã thực hiện thành cơng mơ ớc tìm
-ng lờn cỏc vỡ sao


Đ. Củng cố, dặn dò. 4


? Truyện giúp em hiểu điều gì?
- NX giờ học


- Yc về ôn bài. CB bài :Văn hay chữ tốt.


- 1hs nêu


- 2hs c


- Qsát.



- Đọc thầm đoạn 4, tr¶ lêi.


- 4hs đọc
- 1hs nêu


- Nghe


- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc


- Nxét
- 2hs nêu
- 2hs đọc


- Tr¶ lêi.
- Nghe
- Thùc hiÖn


<b>Tiết2 : Toán</b>


<b>Giới thiệu nhân nhẩm</b>


<b>số có hai chữ sè víi sè 11.</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức: - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.</b>
<b>2.Kĩ năng: Thực hiện nhân nhẩm số có 2 chữ số với 11</b>
<b>3.Thái độ: HS có tính cẩn thận trong tính tốn.</b>



*1.TC TV : HS đọc yêu cầu BT


*2.KiÕn thøc trªn chuÈn: HS khá - Làm BT 2,4( trang 71)
*- Giải toán có lời văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng lớp, bảng phơ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b>


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3


- Yc hs lên bảng thực hiện: 45 x 24;


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- NxÐt, ghi ®iĨm.
3. Bài mới.


A. GTB: 2
- Ghi đầu bài.
B. HTKTM


- HĐ1: Trờng hợp tổng hai chữ số bé hơn 10:
8’


GV ghi biểu thức : 27 x 11
- Cho cả lớp đặt tính rồi tính.



- Cho 1 hs lên bảng đặt tính rồi tính.




27
x 11
27
27


297
- Cho HS nhËn xÐt KQ 297 víi thõa sè 27 rót ra
kÕt ln : ViÕt 9 (lµ tỉng cđa 2 và 7 ) vào giữa 2
và 7.


- HĐ2: Trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc
bằng 10:7


- Cho hs tÝnh nhÈm: 48 x 11.
48


x 11
48
48
528


Từ đó rút ra cách nhân nhẩm đúng.
4 cộng 8 bằng 12



Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, đợc 428.
Thêm 1 vào 4 của 428, đợc 528.


*Chó ý: Trờng hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm
giống hệt nh trên.


- HĐ3: Thực hành: 16
* Bài 1:


Cho học sinh làm bài vào bảng con
a. 34 x 11 = 374


b. 11 x 95 = 1045
c. 82 x 11 = 902
Bµi 2


- Yc hs làm bài cá nhân.


- HD hs khi tìm x nên nhân nhẩm với 11.
KQ: a) x = 275 b) x = 858


Bài 3:


- Giải toán có lời văn.


- Hớng dẫn HS tìm hiểu bài và tóm tắt.
Bài giải:


Số HS cđa khèi líp 4 cã lµ:
11 x 17 = 187 ( Häc sinh )


Sè HS cđa khèi líp 5 cã lµ:


11 x 15 = 165 ( Häc sinh )
Sè häc sinh của cả hai khối lớp là:


- Đặt tính và tính.
- 1hs lên bảng làm.
- Nxét


- Nêu nxét


- Tính nhẩm.
- Trả lời.


- Nắm cách nhân nhẩm với 11


- Làm bài bảng con, 3hs lên bảng.
- Nxét.


- 2hs lên bảng thực hiện.
- Nxét.


- Giải bài theo nhóm.
- Trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

187 + 165 = 352 ( Häc sinh )
Đáp số : 352 Học sinh.


Bài 4: Y/C 1 HS đọc đề.
- 1hs trả lời :câu b) đúng


C. Củng cố, dặn dò. 4’
- Hệ thống nd.


- NxÐt giê häc
- Giao bµi vỊ nhµ.


- 1 HS c
- tr li.
- Nghe
- Thc hin.


<b>Tiết 3:Thể Dục</b>


<b>Ôn bài thể dục phát triển chung</b>


<b>Trò chơi Chim về tổ</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức:- Ơn từ ĐT 4 đến ĐT 8 của bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện ĐT</b>
đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.


- TC: Chim về tổ, yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu ca TC.


<b>2.Kĩ năng: Yờu cu thc hin ng tỏc tng đối đúng, nhịp độ chậm và thả</b>
<b>lỏng.</b>


<b>3Thái độ: Nghiêm túc khi tập luyện</b>
*1.TCTV: HS đọc tên các ĐT


*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá phát hiện chỗ sai để sửa cho bạn.


<b>II. ẹềA ẹIỂM – PHệễNG TIỆN :</b>


- Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị cịi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>ND</b> <b>PP tæ chøc</b>


<b>1 . Phần mở đầu: 6phĩt</b>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.


- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học.


- Khởi động:


+ Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ
tay, đầu gối, hông, vai.


+ Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
quanh sân tập.


+ Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”.
<b>2. Phần cơ bản:25 phót</b>


<b>a) Bài thể dục phát triển chung:</b>


- Lớp trưởng tập hợp lớp báo


cáo.






GV


- HS đứng theo đội hình 4 hàng
ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển</b>
<b>chung </b>


<b>+Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS</b>
tập vừa quan sát để sửa sai cho HS , dừng lại
để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai
<b>+Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp</b>
tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý :
Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét).


* GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều
khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS
các tổ.


* Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi
đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận
xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu
dương các tổ thi đua tập tốt.



- GV điều khiển hô nhịp kết hợp cho HS tập
ôn cả 8 động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi
động tác tập GV có nhận xét).


- Cán sự lớp điều khiển hơ nhịp để HS cả lớp
tập.


<b>b) Trò chơi : “Chim về tổ ”</b>


- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trị chơi.


- GV giải thích cách chơi và phổ biến luật
chơi.


- Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện
đúng quy định của trị chơi.


- Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình
phạt vui với những HS phạm luật.


<b>3. Phần kết thúc: 6 phót</b>


- HS đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả
lỏng.


- Thực hiện bật chạy nhẹ nhàng từng chân kết
hợp thả lỏng toàn thân.


- GV cùng học sinh hệ thống bài học.



- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.


- GV hô giải tán.





GV


- Học sinh 4 tổ chia thành 4
nhóm ở vị trí khác nhau để
luyện tập.


GV








GV
T1


T2


T3



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TiÕt 4: Lịch Sử</b>


<b>Cuộc kháng chiến chống quân Tống</b>


<b>xâm lợc lần thø hai( 1075-1077)</b>



<b>I. Mơc tiªu : </b>


<b>1.Kiến thức:- Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Nh Nguyệt( sử</b>
dụng lợc đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Nh Nguyệt và bài thơ tơng truyền của Lý
Thờng Kiệt):


+ Lý Thờng Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ nam sơng Nh Nguyệt.
+ Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.


+ Lý Thờng Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
+ Quân địch không chống cự nổi, tìm đờng tháo chạy.


<b>2.Kĩ năng: Nắm đợc vài nét về công lao Lý Thờng Kiệt: ngời chỉ huy cuộc kháng chiến</b>
chống quân Tống lần th hai thắng lợi.


<b>3.Thái độ: u thích mơn học</b>
*1.TC TV:- Nội dung ghi nhớ.


*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá Nắm đợc nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt
trên đất Tống.


- Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng
dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thờng Kiệt.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Lc trn chin tại phịng tuyến sơng Nh Nguyệt.
<b>III. Các HĐ dạy học:</b>


<b>H§ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3


- KT bài học giờ trớc.
- Nxét, ghi điểm.
3. Bài mới.


A. GTB: 2


B. Lý Thờng Kiệt chủ động tấn công quân XL
Tống. 10


<b>*HĐ1: Làm việc cả lớp</b>


- Đọc đoạn : Cuối năm 1072 rút về
- GV giới thiệu về Lý Thờng Kiệt(quê quán


)


? Khi bit quõn tng ang chun bị Xlợc nớc
ta lần thứ hai Lý Thờng Kiệt có chủ trơng gì?(
“Ngồi n đợi giặc khơng bằng đem quân
dánh trớc để chặn mũi nhọn của giặc”)



+Ông thực hiện chủ chơng đó ntn?(Cuối năm
1075 ơng chia qn thành 2 cánh, bất ngờ tấn
vào quân lơng của Tống ở Ung Châu, Khâm
Châu, Liêm Châu, rồi rút về nớc)


? Lý Thờng Kiệt cho quân sang đất Tống có
tác dụng gì?(Để phá âm mu xâm lợc nớc ta
của nhà Tống.)


- GV KL hoạt động 1


C. TrËn chiến trên sông Nh Nguyệt.
12


<b>*HĐ2 Làm việc cả lớp</b>


- 2hs


- 1 HS đọc bài


- Tr¶ lêi, nxÐt, bỉ xung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV treo lợc đồ k/c sau đó GV trình bày tóm
tắt diễn biến cuộc kháng chiến trên lợc đồ .
?LTK đã làm gì để CB chiến đấu với giặc?
(XD phịng tuyến trên sơng Nh Nguyệt(ngày
nay là sụng Cu))


+Quân Tống sang XL nớc ta vào thời gian


nào?(Cuối 1075)


+Lực lợng quân Tống khi sang XL nớc ta ntn?
Do ai chỉ huy?


+Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở
đâu?(Trên phòng tuyến sông Nh Nguyệt,
quân giặc ở phía bờ Bắc của sông, quân ta ở
phía bờ Nam)


+HÃy kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến
sông Nh Nguyệt?


D. Kết quả của cuộc k/c và nguyên nhân
thắng lợi. 5


<b>*HĐ3 Thảo luận nhóm</b>


- Yc hs đọc sgk “ Sau hơn ba tháng…ta đợc
giữ vững”


?Em hãy trình bày kq của cuộc k/c chống
quân Tống XL lần thứ hai?(Quân Tống chết
quá nửa và phải rút về nớc, nền độc lập của
n-ớc Đại Việt đợc giữ vững)


- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng li ca
cuc khỏng chin ?


(Ta thắng là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý


Thờng Kiệt là một tíng tµi)


- đọc phần ghi nhớ của bài
Đ. Củng cố-Dặn dị. 3’
- Nhận xét chung tiết học


- VỊ häc phần ghi nhớ của bài, chuẩn bị bài
sau


- Nhóm 4, làm theo các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày kết quả


- 1hs c


- Tho lun nhúm ụi tr li.
- Nxột.


- 3,5 hs c
- Nghe
- Thc hin


Ngày soạn: 8/11/2010
Ngày giảng: 9/11/ 2010
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>Nhân với số có 3 chữ sè.</b>

<b> ( T1 )</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức:- Biết cách nhân với số có ba chữ số.</b>
<b>2.Kĩ năng:- Tính đợc giá trị của biểu thức.</b>



<b>3.Thái độ: HS cẩn thận trong tính tốn</b>
*1.TC TV:- Nêu cách thực hiện


*2.KiÕn thøc trªn chn: HS khá làm - Bài 2 ( trang 73).
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng lớp, bảng phụ ghi bài tập 2.
<b>III. Các HĐ dạy- học:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>H§ cđa HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. GTB: 2’
- Ghi đầu bài.


B. Tỡm cỏch tớnh 164 x 123: 7’
- Cho cả lớp đặt tính rồi tính.
164 x 100; 164 x 20 ; 164 x 3
- Sau đó cho hs tính.


164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )


= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
= 16400 + 3280 + 492


= 20172


- HD hs rót gän phÐp tÝnh råi tÝnh.
164



x 123
492


+ 328
164
20172
C. Giới thiệu cách đặt tính và cách tính. 9’


- HD hs đặt tính rồi tính.
- 492 là tích riêng thứ nhất.
- 328 là tích riêng thứ hai.
- 164 là tích riêng thứ ba.
- Nêu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số.
- B1: Đặt tính
- B2: tính tích riêng thứ nhất
- B3: Tính tích riêng thứ hai
- B4: Tính tích riêng thứ ba
- B5: Cộng ba tích riêng với nhau
D. Thực hành. 15’
<b>Bài 1 : ? nêu y/c?</b>
+Cho hs đặt tính rồi tính.
- Nêu cách thực hiện?
a) 248
x 321
248


496


744



79608
- HD nxÐt, ch÷a.


- Bµi 2(T73) : ? Nêu y/c?
- yc hs làm bài


- Trng hp 262 x 130 đa về dạng nhân với số
có tận cùng là chữ số 0 (đã học)


- HD lớp Nxét, chữa.
<b>Bài 3(T69) : Giải toán</b>
- Cho hs đọc yc.


- HD học sinh tóm tắt và trình bày bài giải.
Bài giải:


Diện tích của mảnh vờn là:
125 x 125 = 15625 ( m2 )
Đáp số: 15625 m2
Đ. Củng cố, dặn dò. 4’


- HƯ thèng ND.
- NxÐt giê häc.


- VỊ lµm bµi VBT, CB bài sau.


- Đặt tính rồi tính, nêu kq
- Nêu cách tính.


- 1hs nêu miệng kq nhân.



- 3hs nêu.


- Đặt tính rồi tính
- Làm vào vở


- 3hs lên bảng thực hiện.


- 1 hs c.


- 1hs làm trên bảng.


- 1 hs c


- Lớp làm vào vở,
- Trình bày bài giải.
- Nxét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 2: Luyện từ và C©u</b>

<i><b> </b></i>



<b>Më réng vèn tõ : ý chí- nghị lực.</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức:- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngêi.</b>


<b>2.Kĩ năng:Bớc đầu biết tìm từ(BT1) đặt câu(BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử</b>
dụng các từ ngữ hớng vào chủ điểm đang học.


<b>3.Thái độ:Nghiêm túc trong giờ học</b>


*1.TC TV:- Bài tập 2(tr 126)


*2.Kiến thức trên chuẩn:HS khá biết tìm từ đặt câu .
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- B¶ng líp, bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3


- Yc làm lại bài tập 1 tiết trớc.
3. Bài mới.


A. GTB: 2


- Nêu yc giờ học, ghi đầu bài.
B. HD làm bài tập. 32’
<b>Bµi 1.</b>


- Cho hs đọc yc và ND.


- Chia 3 nhóm yc thảo luận nhóm tìm từ viết vào
phiếu.


- Làm xong cho hs dán phiếu.
- Gọi các nhóm bổ xung.


- Nxét, KL:


a)Các từ nói lên ý chí và nghị lùc cđa con ngêi:
qut chÝ, qut t©m, bỊn gan, bền chí, bền
lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị ,kiên
tâm,kiên cờng, kiên quyết, vững tâm, vững trí,
vững dạ, vững lòng,


b)cỏc t núi lờn nhng th thỏch i với ý chí,
nghị lực của con ngời. Khó khăn gian khổ,gian
khó, gian nan,gian lao, gian truân, thử thách,
thách thức,…


<b> Bµi2:</b>


- Cho HS đọc yêu cầu.Yc học sinh làm bài vào
vở bài tập.


- Gọi Hs đọc câu đặt với từ,Hs có thể đặt.
+Ngời thành đạt đều là ngời rất biết bền chí
trong sự nghiệp của mình.


-Gọi Hs nhận xét câu bạn đặt và gọi Hs tiếp tục
giới thiệu câu khác với từ cùng 1 từ thuộc nhóm
a.


- §èi víi tõ thc nhãm b tiÕn hµnh nh nhãm a.
<b>Bµi3:</b>


-Gọi Hs đọc yêu cầu.



+Đoạn văn Y/c viết nội dung gì?
+Bằng cách nào em biết đợc ngời đó?


-Y/c học sinh đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ
đã học hoặc đã vit cú ni dung Cú chhớ thỡ
nờn.


- 1hs làm.


-Đọc yêu cầu.


-Thảo luận nhómvà làm vào phiếu.
-Dán phiếu.


Nx-Bs.


-Đọc yêu cầu.Làm bài tập vào vở
bài tập


-Đọc trớc lớp.
Nxét


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Y/c học sinh làm bài tập.
-Gọi H/s trình bày đoạn văn
C. Củng cố-Dặn dò. 3
+Hệ thống ND bài
+Nhận giờ học


+Về viết lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau.



- 5Hs đọc
-Nghe
-Thực hiện.
<b>Tiết3:</b> <b>Mĩ thuật</b> <b>( GV mĩ thuật dạy)</b>


<b>TiÕt 4: ChÝnh T¶</b>

<b> Nghe- viÕt</b>



<b>Ngời tìm đờng lên các vì sao</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức:- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.</b>
<b>2.Kĩ năng:- Làm đúng BT 2 ý b. BT 3 ý b.</b>


<b> 3.Thái độ: HS chăm chỉ chịu khó viết bài</b>
*1.TC TV: Viết đúng chính t.


*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá- Làm ý a BT2. ý a BT 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng phụ, phiếu.


III<b>. Các HĐ dạy học :</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3



- GV c cho hs vit từ :
Châu báu; trân trọng.
3. Bài mới.


A. GTB: 2’


- Nêu yc giờ học, ghi đầu bài.
B. Hớng dẫn nghe vit: 21
- GV c bi vit


? Đoạn văn viết về ai?


? câu chuyện về nhà khoa học Xi-ôn-côp-ki
kể về chuyện gì làm em cảm phục?


? Nờu t khú viết và luyện viết?
- GV đọc bài cho hs nghe, viết.
- GV đọc cho hs soát lỗi.


- GV chÊm, nhËn xÐt 1 sè bµi
C. Lµm bµi tËp 10
Bài 2b) ? Nêu y/c?


- Thứ tự điền các từ: Nghiêm, minh, kiên,
nghiêm, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm,
điện, nghiệm.


Bài 3:Y/C HS làm bµi vµo vë:


a/ nản chí ( nản lòng) b/ kim khâu


lí tởng tiết kiệm
lạc lối tim
- Nhn xỏt ỏnh giỏ


D. Củng cố, dặn dò. 4’
- HƯ thèng nd.


- NxÐt giê häc.


- 2hs viÕt b¶ng, lớp viết vào vở.


- Nghe
- trả lời.


- Tìm và luyện viết vào nháp.
- Viết bài.


- Đổi vở soát lỗi.


- Làm bài theo nhóm vào phiếu.
- Trình bày, nxét.


- 2hs làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Nxét.


- Nghe.
- Thực hiện


<b>Chiều</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ</b>

<b> . (tiÕt 2)</b>


I. <b>Mơc tiªu: </b>


<b>1.Kiến thức: - Biết đợc: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Để đền đáp công </b>
lao ông bà, cha mẹ sinh thành ni dạy mình.


<b>2.Kĩ năng:- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ong bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ </b>
thể trong cuộc sồng hằng ngày ở gia đình.


<b>3.Thái độ: GD hs có lịng kính u ơng bà , cha mẹ</b>
*1.TC TV:Đọc ghi nhớ


*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá nắm đợc. Con cháu có bổ phận hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mỡnh.


II. <b>Tài tiệu, ph ơng tiện</b>:


- SGK o c lp 4


III. <b>Các HĐ dạy - học</b>:


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


1.ÔĐTC
2.KTBC: 3


? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
3.Bµi míi.


a.GTB: 2’



- Giới thiệu bài ghi đầu bài.
b.HD tìm hiểu bài. 27
* Khởi động : Gv bắt nhịp .
? Bài hát nói về điều gì?


( ...tình thơng yêu, che chở của cha mẹ đối
với con .)


? Em có cảm nghĩ gì về tình thơng yêu,
che chở của cha mẹ đối với mình?


? Là ngời con trong GĐ, em có thể làm gì
để cha mẹ vui lịng?


<b>HĐ1: TL tiểu phẩm phần thởng.</b>
1. gọi 3 HS đóng vai.


2. Phỏng vấn HS vừa đóng tiểuphẩm
? HS đóng vai Hng: Vì sao em lại mời
(bà ) ăn những chiếc bánh em vữa đợc
th-ởng? ( ...để tỏ lịng kính trọng và biết ơn
bà.)


? HS đóng vai bà của Hng: ( Bà) cảm thấy
thế nào trớc việc làm của đứa cháu đối với
mình?(...vui, xúc độngtrớc t/c mà hng
giành cho bà.)


3. líp TL, NX vỊ c¸ch øng xư



- Gv kết luận: Hng kính u bà,chăm sóc
bà hng là mt a chỏu hiu tho.


<b>HĐ2: ? Nêu y/c? </b>


- GV kết luận: Tình huống b, d, đ thể hiện
lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.


- Tình huống a, c cha quan tâm tới ông bà
cha mẹ.


<b>HĐ3: - GV giao viÖc</b>


- Gv kết luận về ND bức tranh và khen các
nhóm đặt tên phù hợp.


- Rót ra ghi nhớ.
3.Củng cố - dặn dò:3
- Nhận xét chung tiết học


- 1hs nêu.


- Cả lớp hát bài : cho con
- Trả lời.


- HS nêu


- 3 HS úng vai tiu phẩm phầnthởng.
- Nghe, quan sát



- TL nhãm2, b¸o c¸o


- Thảo luận nhóm 4 bài tập 1- SGK
- Đại diện nhóm báo cáo. NX


- TL nhóm 4 bài tập 2
- Báo cáo, NX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yc về nhà.


- Nghe, thùc hiƯn
<b>TiÕt2</b>

<b>: </b>

<b>lun tv</b>


<b> Mơc tiªu: </b>


<b>1.Kiến thức: - Đọc đúng tên riêng nớc ngồi ( Xi-ơn- cốp- xki ), biết đọc lời nhân vật </b>
và lời dẫn câu chuyện.


- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ơn –cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì,
bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện mơ ớc tìm đờng lên các vì sao.( trả lời các câu hỏi
trong GSK).


<b>2.Kĩ năng: Đọc đúng các từ khó trong bài . Luyện đọc diễn cảm bài văn.</b>
<b>3.Thái độ: u thích mơn học</b>


*1.TC TV : Đọc ND bài


*2.Kin thc trờn chun: HS khá đọc :- Ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc diễn cảm bài.
<b>Tiết3</b>

<b>: </b>

<b>Luyện tốn</b>


<b> Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức:- Biết cách nhân với số có ba chữ số.</b>
<b>2.Kĩ năng:- Tính đợc giá trị của biểu thức.</b>


<b>3.Thái độ: HS cẩn thận trong tính tốn</b>
*1.TC TV:- Nêu cách thực hiện


*2.KiÕn thøc trªn chn: HS khá làm - Bài 2 ( trang 73).


Ngày soạn:9/11/2010
Ngày giảng:10/11/ 2010
<b>Tiết 1: Tập Đọc</b>


<b>Văn hay chữ tốt</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kin thc:- Bit c bài văn với giọng kể chậm rãi, bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn </b>
văn.


- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì,quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành ngời viết chữ
đẹp của Cao Bá Quát.( trả lời đợc CH trong SGK).


<b>2.Kĩ năng:Đọc đúng các từ khó trong bài .Luyện đọc diễn cảm bài văn</b>
<b>3.Thái độ:Học tập theo tấm gơng của Cao Bá Quát</b>


*1.TC TV: §äc nèi tiÕp c©u



*2.Kiến thức trên chuẩn; HS khá đọc - Ngắt nghỉ đúng dấu câu.Đọc diễn cảm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.</b>
<b>III. Các HĐ dạy học:</b>


<b>H§ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3


- KT c bài “Ngời tìm đờng lên các vì sao”.
Trả lời câu hỏi.


3. Bµi míi.
A. GTB: 2’


- Liên hệ, ghi đầu bài.
B. Luyện đọc: 13’
- Cho 1 hs khá đọc bài.


? Bài đợc chia làm mấy đoạn?(3 đoạn.)
Đoạn 1: Từ đầu ….xin sẵn lòng.


Đoạn 2: Tiếp đến cho đẹp.
Đoạn 3: Còn lại.


- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn


- 2hs đọc



- 1hs đọc, lớp đọc thầm
- Chia đoạn


- NxÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ L1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, đọc từ khó..
+ L2: Kết hợp giảng từ.


- 3hs đọc nối tiếp đoạn lần 3.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
C. Tìm hiểu bài: 10’


* Cho hs đọc thầm đoạn 1 tr li:


+Vì sao thuở đi học, Cao Bá Quát thờng bị
điểm kém? (Vì chữ viết xấu dù bài văn của
ông viết rất hay.)


+Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?


+? Thỏi ca CBQ nh th no khi nhận lời
giúp bà cụ hàng xóm viết đơn.(CBQ nói:
T-ởng việc gì khó, …… …… chỏu xin sn
sng.)


+Đoạn 1 cho em biết điều gì?


*ý 1: CBQ thờng bị điểm kém vì chữ viết rất
xấu, rất sẵn lịng giúp đỡ hàng xóm.



- Yc hs đọc thầm đoạn 2 trả lời:


+Sự việc gì xảy ra đã làm CBQ phải ân hận?
(Lá đơn của CBQ và chữ q xấu….khơng
giải đợc nỗi oan.)


+Theo em bà cụ bị lính thét đuổi về CBQ có
cảm giác thế nào?(Chắc CBQ rất ân hận và
dằn vặt mình. Ơng nghĩ ra rằng dù văn hay
đến đâu mà chữ không ra ch cng chng
ớch gỡ.)


+ND đoạn 2 nói lên điều g×?


*ý 2: CBQ ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ
không giải oan đợc.


- Yc hs đọc thầm 3 tr li:


+CBQ quyết trí luyện chữ ntn?(Sáng ông
cầm que vạch lên ..suốt mấy năm trời.)
+Qua việc luyện chữ em thấy CBQ là ngời
thế nào?(Kiên trì, nhẫn nại khi làm việc)
+Theo em nguyên nhân nào khiến CBQ nổi
danh khắp nớc là ngời văn hay, chữ tốt?
+Đó chính là ý đoạn 3.


- Yc hs c thm ton bài trả lời câu 4 sgk.
+Mở bài: 2dòng đầu.



+Thân bài: Từ Một hơm đến nhiều kiẻu chữ
khác nhau.


+KÕt bµi: còn lại.


D. HDHS c din cm: 8
- HD c din cảm.


- Cho 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN?
- Treo đoạn cần luyện đọc. “Thuở đi
học….xin sẵn lòng)


- GVđọc mẫu.


- Yc hs đọc theo cặp.
- Gọi hs thi đọc
- NX và cho điểm.
? Nêu ND của bài?


ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ
viết xấu để trở thành ngời viết chữ đẹp của


gi¶i nghÜa tõ.


- nghe


- Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét.



- 2hs nờu
- 2hs c


- Đọc thầm đoạn 2 trả lời.
- Nxét, bổ xung.


- Trao đổi cặp trả lời.


- 2hs nnêu
- 2hs đọc


- Đọc thầm đoạn 3 trao đổi cặp trả lời.
- Nxét, bổ xung.


- 2hs đọc


- Trao đổi nhóm đơi trả lời.


- 3hs đọc nối tiếp.
- 1hs nêu


- Nghe


- Đọc theo cặp.
- Thi c din cm.
- 2hs nờu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cao Bá Quát.


Đ. Củng cố- dặn dò. 4


- Hệ thống nd.


- Liên hệ giáo dục
- Nxét giờ học


- Yc v c bi, CB bi sau.


- Nghe
- Thực hiện
<b>Tiết 2: Toán</b>


<b>Nhân víi sè cã 3 ch÷ sè</b>

<b>. ( T2 )</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức:- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.</b>
<b>2.Kĩ năng: Làm đúng các BT nhân với số có 2 chữ số.</b>


<b>3.Thái độ: HS có tính cẩn thận trong tính tốn.</b>
*1.TC TV : Đọc y/c BT


*2.KiÕn thøc trªn chuÈn: HS khá - Làm bài tập 3(tr 73).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp, bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b>


1. ÔĐTC.


2. KTBC. 3


- Yc hs lên bảng thực hiện: 352 x 457;
126 x 355


3. Bµi míi.
A. GTB: 2
ghi đầu bài.


B. Gii thiu cỏch dt tính và tính 13’
- Gv ghi bảng phép tính:258 x 203.
Cho hs đặt tính và tính.


258
x 203


774


000
516


52374


? Em cã NX gì về các tích riêng?
+ Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0.


Không cần viết tích riêng này. viết 516 lùi
sang bên trái hai cột.


? Khi nhân với số có 3 chữ số mà hàng chục là


chữ số 0 em làm nh thế nµo?






258
x 203


774
516
52374
C. Thùc hµnh: 18’


<b>Bµi 1:</b>


- Nhân với số có ba chữ số.
- Cho hs đọc yc


- 2hs lên bảng làm


- Đặt tính vào nháp, nêu kq.


- Trả lời, rút ra cách thực hiện ngắn
gọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cho hs làm bài bảng nhóm(3nhóm)
- Yc các nhóm trình bày kq.


523 308 1309



x x x


305 563 202


2615 924 2618


1569 1848 2618


159515 18404 264418
<b>Bµi 2:</b>


Cho hs tự phát hiện phép nhân nào đúng , phép
nhân nào sai và giải thích vì sao sai?


KL: a.S ( đặt tích riêng thứ 3 sai).
b.S ( đặt tích riêng thứ 3 sai).
c.Đ


Bài 3: Cho hs đọc yc, giải bài cá nhân.
Tóm tắt.


1 con ; 1 ngµy: 104g
375 con ; 10 ngµy....g
Bài giải:


S thc n cần đủ 1 ngày là:
104 x 375 = 39 000(g)


39 000 g = 39 (kg)


Số thức ăn cần đủ 10 ngày là:
39 x 10 = 390 (kg)


ĐS: 390kg
D. Củng cố, dặn dß. 4’


- HƯ thèng nd.
- NxÐt giê häc


- Yc vỊ nhà, Cb bài sau.


- Làm bài theo nhóm, trình bày kq.
- Nxét.


- Suy nghĩ cá nhân trả lời, Nxét bổ
xung.


- 1hs đọc.
- 1hs làm bài.
- Nxét, bổ xung.


- Nghe
- Thực hiện.


<b>Tiết3: âm nhạc ( GV nhạc dạy)</b>
<b>Tiết 4: Luyện từ và Câu </b>


<b>Câu hỏi và dấu chấm hỏi</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1.Kin thc:- Hiu c tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng(ND</b>
ghi nhớ)


<b>2.Kĩ năng:- Xác định đợc CH trong một văn bản( BT1, mục III), bớc đầu biết đặt câu</b>
hỏi để trao đổi theo nội dng, yêu cầu cho trớc.


<b>3.Thái độ:Nghiêm túc trong giờ học</b>
*1.TCTV: - Nội dung ghi nhớ.


*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá - Đặt đợc câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung
khác nhau.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bảng phụ ghi sẵn BT 1,2 phần luyện tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>HĐ của HS</b>


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3


- YC lm li 2 bài tập 1,3( tiết 25).
- Nxét, đánh giá.


3. Bµi míi.
A. GTB: 2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nªu yc giê häc, ghi đầu bài.
B. Phần nhận xét 12



<b>Bài 1.</b>


GVtreo bảng phụ viết một bảng gồm các cột:
Câu hỏi- Của ai- Hái ai- DÊu hiÖu.


- Yc hs đọc thầm bài : Ngời tìm đờng lên các
vì sao, phát biểu. G chép những câu hỏi trong
truyện vào cột câu hỏi: Vì sao quả bóng
khơng có cánh mà vẫn bay đợc? Cậu làm thế
nào mà mua đợc nhiều sách vở và dụng cụ thí
nghiệm nh thế?.


<b>Bµi 2, 3.</b>


- Cho 1 hs đọc yc bài tập.


- Yc hs th¶o luận nhóm ghi kq vào bảng.
- Yc các nhóm trình bày kq.


+Của ai: . 1.Xi - ôn cốp - xki
2. Mét ngêi bạn.
+Hỏi ai: 1. Tự hỏi nh thế nào;
2. Xi - Ôn - Cốp Xki
+Dấu hiệu: 1. Tự hỏi vì sao? dâú hỏi.
2. Tõ thÕ nµo? DÊu chÊm hái.
C. PhÇn ghi nhí. 3’


- HS đọc ghi nhớ.
D. Phần luyện tập.17’


<b>Bài 1:</b>


- Cho hs đọc yc bài.


- Yc lớp đọc thầm Tha chuyện với mẹ và bài
Hai bàn tay làm bài vào VBT. Phát phiếu
riêng cho 2 hs .


- Cho hs lµm bµi vào phiếu trình bày bảng
lớp.


- HD lớp nhận xét.
- GV nhận xÐt, KL.
<b>Bµi 2.</b>


- Cho hs đọc yc đọc cả mẫu.


- Mời 1 cặp hs làm mẫu. GV viết lên bảng 1
câu văn(VD: Về nhà bà kể lại câu chuyện,
khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.)


- Yc hs trao đổi cặp đơi, sau đó thực hành
hỏi- đáp trớc lớp.


<b> Bài 3: Đặt câu hỏi để tự hỏi nh thế nào?</b>
VD: Hơm nay mình để qn cái áo ở đâu nhỉ?
- Làm bài, viết câu hỏi vào vở và đọc cõu.
- Nxột, cha.


Đ. Củng cố-Dặn dò.3


- Hệ thống nd.


Nxét giờ học.


- Yc về nhà, CB bài sau.




Qsát.


- Lớp đọc thầm, trả lời.
- Nxét.


- 1hs đọc, lớp đọc thm.
- Tho lun nhúm lm bi.


- Đại diện các nhóm trình bày kq.
- Nxét, bổ xung.


- 3hs c


- 1hs c yc.


- Đoc thầm bài tập đọc làm bài cá
nhân.


- 2hs làm bài vào phiếu.
- Trình bày kq.


- Nxét.



- 1hs c


- Trao i cp Hi- ỏp.


- Các cặp lên thực hành.
- Làm bài cá nhân vào vở.


- Ln lợt học sinh đọc các câu mà
mình đặt.


NxÐt.
- Nghe.
- Thùc hiƯn
<b>TiÕt 5: KĨ Chun </b>


<b>Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.kiến thức:-</b> Dựa vào SGK, chọn đợc câu chuyện( đợc chứng kiến hoặc tham gia) thể
hiện đợc đúng tinh thần vợt khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học</b>
*1.TC TV : Đọc đề bài


*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá kể đúng trình tự câu truyện.
<b>II. Đồ dùng :</b>


<b>- </b>B¶ng phơ ghi néi dung gợi ý(tr 128)


<b>III. Các H Đ dạy - học:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3


? Kể lại câu chuyện về ngời có nghị lực. Trả
lời câu hỏi bạn đa ra?


3. Bài mới.
A. GTB: 2
- ghi đầu bài.


B. Tìm hiểu yêu cầu của bài: 5’
- GV chép đề lên bảng.


- Yc hs đọc đề bài.


- Gạch chân dới TN quan trọng của đề bài:
Chứng kiến, tham gia, kiên trì, vợt khó.
C. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện: 27’


- Cho hs đọc các gợi ý.


? Nêu tên câu chuyện mình định kể
- Học sinh lu ý:


+LËp dµn ý câu chuyện.


+Dùng từ xng hô - Tôi.


a.Cho từng cặp hs kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình.


b.Cho hs thi kĨ tríc líp.


- Cho mét sè hs nèi tiÕp nhau thi kĨ chun
tríc líp.


- Mỗi hs kể xong cùng các bạn đối thoại về
nội dung, ý nghĩa câu chuyn.


- HD hs nhận xét, bình chọn bạn có câu
chun hay nhÊt, b¹n kĨ chun hÊp dÉn
nhÊt.


D. Cđng cố-Dặn dò. 3
- Nhận xét chung tiết học.


- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe
và viết lại câu chuyện.


- CB bài sau: Kể chuyện búp bê của ai?


- 2 học sinh kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá bạn kể.


- 2hs đọc.



- Lần lợt đọc các gợi ý 1, 2, 3.
- Học sinh lần lợt tự nêu tên cõu
chuyn mỡnh k.


- Tạo cặp, học sinh kể cho nhau nghe
câu chuyện của mình.


- Nối tiếp thi kể trớc lớp.


- Đối thoại về nội dung, ý nghĩa của
câu chuyện.


- Nghe


- Viết lại câu chuyện.
- Thực hiện


Ngày soạn: 10/11/2010
Ngày giảng: 11/11/ 2010
<b>Tiết 1: Toán</b>

<b> </b>



<b>Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức:- Thực hiện đợc nhân với số có hai, ba chữ số.</b>


<b>2.Kĩ năng:- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.</b>
- Biết cơng thức tính( bằng chữ) và tính đợc diện tích hình chữ nhật.
<b>3.Thái độ:HS có tính cẩn thận chính xác</b>



*1.TC TV : §äc y/c cđa BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 5.
<b>III. Các đồ dùng dạy học:</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>HĐ của HS</b>


1. ÔĐTC.
2.KTBC. 3


- Yc hs lên bảng thùc hiÖn: 235 x 300
451 x 205


3. Bài mới.
A. GTB: 2
- Ghi đầu bài.


B. HD làm bài tËp. 32’
<b>Bµi 1.</b>


- Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính
- Cho hs làm bài cá nhân.


- NxÐt, ch÷a.


<b> Bài 2.Tính.</b>


- Nhân với số có 2, 3 chữ số.



- Cho hs làm bài theo cặp vào bảng nhóm.
- Yc các nhóm trình bày kq.


- Nxét, chữa.


95 + 11 x 206 = 95 + 2266 = 2361
95 x 11 + 206 = 1045 + 206= 1251
95 x 11 x 206 = 1045 x 206 = 215270
<b>Bài 3.Tính bằng cách thuận tiện nhất.</b>
- HD áp dụng các tính chất của phép nhân.
142 x 12 + 142 x 18 = 142 x( 12 + 18)
=142 x 30


= 4260.


49 x 365 - 39 x 365 = 365 x ( 49 - 39)
=365 x 10 = 3650.
4 x 18 x 25 = 25 x 4 x 18


= 100 x 18 = 1.800.
<b> Bài 4.</b>


Tóm tắt
Có: 32 phòng học
1 phòng: 8 bóng
1 phòng: 3.500đ


32 phũng..ng?
<b>Bi gii</b>



S búng điện lắp đủ cho 32 phòng học là:
8 x 32 = 256 ( bóng)


Số tiền mua bóng điện để lắp đủ cho 32P là
3500 x 256 = 896.000(đồng)


Đáp số: 896.000 ( đồng).
Bài 5.Tính diện tích HCN.


a. Vơí a = 12 cm, b = 5cm thì
s = 12x5 = 60 (cm)


Víi a = 15, b = 10m th×
s = 15 x 10 = 150(m2<sub>)</sub>


C. Củng cố-Dặn dò. 3
- Hệ thống nd.


- Nhận xét chung tiết học.


- 2hs lên bảng


- Làm bài vào vở, 3hs làm bài bảng
nhóm.


- Trình bày kq.
- NxÐt.


- Làm bài theo nhóm đơi.
- Trình bày kq.



- Nxét.


- Làm bài nhóm 4
- Trình bày kq
- Nxét


- 1hs c yc.
- Nờu túm tt.


- Giải bài cá nhân
- 1hs lên bảng giải.
- Nxét.


- Làm bài cá nhân.
- 2hs làm bảng phụ.
- Trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau - Nghe
- Thực hiện
<b>Tiết 2: Tập Làm Văn</b>


<b>Trả bài văn kể chuyện</b>



<b>I. Mục tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức:- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện( đúng ý, bố cụ rõ,</b>
dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả…)


<b>2.Kĩ năng: Tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của GV.</b>


<b>3.Thái độ: HS có ý thức nghiêm túc trong tit hc.</b>


*1.TCTV : Đọc bài văn


*2.Kin thc trờn chuẩn: HS khá - Biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay.
<b>II. Đồ dùng học:</b>


- Bảng lớp, bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3
3. Bài mới.
A. GTB: 2
- ghi đầu bài.


B. Nhn xột chung bi lm của học sinh. 31’
- Đọc đề bài.


- Cho 1 Học sinh đọc lại đề bài.
- Giáo viên nhận xét chung:


u điểm: - Viết đúng yêu cầu của đề từ xng hơ
dứt khốt diễn đạt tuơng đối tốt liên kết các
phần.Tơng đối sáng tạo trình bày tơng đối.
- Hiểu ND bài, viết đủ ND.



- NhiÒu bài sáng tạo, câu văn hay.
- Tên học sinh làm tốt: Nhất, Hoà, Đền.


Tồn tại: Chữ viết ẩu, sai lỗi chính tả: Lục Hà,
Chí, Lý Hà, Văn Hùng.


- Nhiu bi viết còn lủng củng, cha đủ câu.
*Hớng dẫn học sinh cha bi.


- Giáo viên trả bài.


- Cho hs c thm bài viết .
- Đổi bài, KT bài bạn.


*Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Giáo viên đọc 1 vài bi tt.


- Tìm ra cái hay, cái tốt của bài.
*Chọn viết lại 1 đoạn.


- Yc hs t chn on cn viết lại.
- Yc hs đọc đoạn văn vừa viết lại.
C. Củng cố, dặn dò. 4’


- Nhận xét, đánh giá.
- Nxét giờ học


- Yc về đọc bài và hoàn chỉnh.
- Cb bài sau.



- Nghe


- 1hs đọc
- Nghe ý kiến


- Nhận bài.


- Đổi vở kiểm tra chéo.


- Nghe, nêu cái hay
trong bµi.


- Sưa, viÕt lại bài cho hoàn chỉnh.
- Nghe.


- Thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> Ôn bài thể dục phát triển chung</b>


<b>Trò chơi Chim vỊ tỉ”</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức:- Ơn từ ĐT 4 đến ĐT 8 của bài TD phát triển chung.Yêu cầu thực hiện ĐT</b>
đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.


- TC: Chim về tổ, yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của TC.
<b>2.Kĩ năng:Thực hiện đúng bài TD PTC </b>


<b>3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học</b>
*TC TV : Đọc , đếm , điểm số



*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá thực hiện đều đẹp
<b>II. Địa điểm ph ơng tin :</b>


- Sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, kẻ vạch sân.


<b>III. Nội dung và ph ơng pháp lªn líp:</b>


ND PP Tổ chức


1. Phần mở đầu:6 phút


- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
häc


- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình
tự nhiên.


- Khởi động các khớp
2. Phần cơ bản 25 Phút
a


<b> Trò chơi vận động :</b>
- Trò chi: Chim v t


b Bài thể dụng phát triển chung:


- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài
thể dục



- L1: GV h«.


- L2: Cán sự làm mẫu và hô.
- Ôn toàn bài: do cán sự điều khiển.
3. Phần kết thúc :5 phút


- Chạy nhẹ nhàng
- Gv hệ thống lại bài


- Chuẩn bị giờ sau ( Kiểm tra)
+ Nhắc nhở


+ Phân công trực nhật


- Nx giờ học, giao bài tập về nhà


Đội hình tập hợp
x x x x x x x
x x x x x x x *
x x x x x x x


Đội hình tập luyện
*


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


Đội hình tập hợp


x x x x x x x x x


x x x x x x x x x *
x x x x x x x x x


<b>Tiết 4 : Khoa Học</b>


<b>Nớc bị ô nhiƠm</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


<b>1.Kiến thức:- Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ơ nhiễm:</b>


+ Nớc sạch: Trong suốt, không màu, không mùi,không vị, không chứa các vi sinh
vật hoặc các chất hoà tan cóhại cho sức khoẻ con ngời.


+ Nớc bị ô nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức
cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.


<b>2.K nng: Bit nc sch và nớc khơng sạch.</b>
<b>3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn nớc</b>
*1.TCTV:- Mục bạn cần biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. §å dùng học:</b>


- Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nớc bị ô nhiễm.
<b>III. Các HĐ dạy- học:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>



1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3


? Nờu vai trũ của nớc đối với sự sống của con
ngời?


3. Bµi mới.
A. GTB: 2


- Chuyển tiếp, ghi đầu bài.
B. KTNDB:


- H1. Tìm hiểu về một số đặc điểm của nớc
trong tự nhiên


* Mục tiêu: - Phân biệt đợc nớc trong và nớc
đục bằng cách quan sát và thí nghiệm


- Giải thích tại sao nớc sơng hồ thờng đục và
khơng sạch . 12’


<b>B</b>


<b> íc 1 : Tỉ chøc- híng dÉn</b>
- Chia nhãm (3 nhãm)


- Yc các nhóm báo cáo về việc Cb các đồ
dùng để làm thí nghiệm và qsát.


- GV HD HS lµm thÝ nghiÖm



- Yc HS đọc các mục Quan sát và thực hành
trang 52 SGK để biết cách làm.


*Cho hs làm việc theo nhóm.


- Tiến hành qsát và làm thí nghiệm chứng
minh: chai nào là nớc sông chai nào là nớc
giếng.


- Yc các nhóm báo cáo kq.


?Ti sao nớc sơng, hồ, ao hoặc nớc đã dùng
rồi thì đục hơn nớc ma, nớc giếng, nớc máy?


- Nxét, KL: Nớc sơng đục hơn nớc giếng
vì nó chứa nhiều chất không tan hơn.
- HĐ2 . Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị
ô nhiễm và nớc sạch.


* Mục tiêu: Nêu đặc điểm chính của nớc
sạch và nớc ơ nhiễm. 14’


<b>B</b>


<b> íc1 : - Gv giao việc</b>


- Yc các nhóm thảo luận và đa ra các tiêu
chuẩn về nớc sạch và nớc bị ô nhiễm theo chủ
quan của các em.(không mở sgk)



- Cho nhãm trëng điều khiển các b¹n theo
HD cđa gv. Th kÝ ghi kq thảo luận theo mẫu
sau.


Tiờu
chun
ỏnh giỏ


Nớc bị ô


nhiễm Nớc sạch
1.Màu.


2.Mùi


- Cú mu
vn c
- Cú mựi
hụi


- Không


màu, trong
suốt.


- Không vị


- 2hs trả lời.



- Nhóm trởng báo cáo.


- Qsát và làm thí nghiệm.
- Báo cáo kq


- Nxét, bổ xung.
- Trả lời.


- Nghe


- Thảo luận nhóm, trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3.Vị
4.Vi sinh
vật


5.Các
chất hoà
tan.


- Nhiều quá
mức cho
phép


- Chứa các
chất hoà
tan không
hại cho SK


- Khụng v.


- Khơng có
hoặc ít
khơng đủ
gây hại.
- Khơng có
hoặc có các
chất khống
có lợi với tỉ
lệ thích hợp.
<b>B</b>


<b> íc 2 : - </b>c¸c nhãm b¸o c¸o


- GV kết luận: Nh mục bạn cần biết T53
- HS đọc mc bn cn bit.


C. Củng cố, dặn dò. 4
- Hệ thèng Nd.


- Liªn hƯ GD


- NhËn xÐt vỊ tiÕt học.


- Ông lại bài. Chuẩn bị bài 27.


- Cỏc nhóm báo cáo.
- Nxét, bổ xung.
- 4-5 hs đọc.
- Nghe.
- Thực hiện



<b>ChiÒu</b>



<b>TiÕt 1: KÜ thuËt </b>


Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng



<b> I.Mơc tiªu:</b>


<i><b> </b></i><b>1.kiến thức: HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng .</b>
* Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng .


<b> 2.Kĩ năng: Rèn KN cho HS thực hành linh hoạt ,sáng tạo.</b>


<b> 3.Thỏi : Cú ý thc rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống.</b>
<b> II. Đồ dùng :</b>


- Mẫu đờng khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng và 1 số SP có đờng khâu
ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ....)


-2 m¶nh v¶i hoa ,kÝch thíc 20cm x 30cm
-ChØ kh©u ,kim kh©u ,kÐo thíc ,phÊn vạch .
<b> III. Các HĐ dạy - học :</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<i>1.n định lớp: Kiểm tra dụng cụ học</i>
tập.


<i>2.Dạy bài mới:</i>



a)Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép
vải bằng mũi khâu thường.


<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>


* Hoạt động 1<i><b>: Hướng dẫn HS quan</b></i>
<i><b>sát và nhận xét mẫu.</b></i>


-GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai
mép vải bằng mũi khâu thường và
hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận
xét (Đường khâu là các mũi khâu cách
đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải


-Chuẩn bị đồ dùng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái
của hai mảnh vải).


-Giới thiệu một số sản phẩm có
đường khâu ghép hai mép vải. Yêu
cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép
mép vải.


-GV kết luận về đặc điểm đường
khâu ghép hai mép vải và ứng dụng
của nó:Khâu ghép hai mép vải được
ứng dụng nhiều trong khâu, may các
sản phẩm.Đường ghép có thể là đường


cong như đường ráp của tay áo, cổ áo…
Có thể là đường thẳng như đường khâu
túi đựng, khâu áo gối,…


* Hoạt động 2: <i><b>Hướng dẫn thao tác</b></i>
<i><b>kỹ thuật</b></i>.


-GV treo tranh quy trình khâu ghép
hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3,
(SGK) để nêu các bước khâu ghép 2
mép vải bằng mũi khâu thường.


-Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1
SGK để nêu cách vạch dấu đường
khâu ghép 2 mép vải.


-Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác
vạch dấu trên vải.


-GV hướng dẫn HS một số điểm sau:
+Vạch dấu trên mặt trái của một
mảnh vải.


+Úp mặt phải của hai mảnh vải vào
nhau và xếp cho hai mép vải bằng
nhau rồi mới khâu lược.


+Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các
mũi khâu theo chiều từ phải sang trái


cho đường khâu thật phẳng rồi mới


-HS nêu ứng dụng của khâu ghép mép
vải.


-HS nêu các bước khâu hai mép vải bằng
mũi khâu thường.


-HS quan sát hình và nêu.
-HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

khâu các mũi khâu tiếp theo.


-Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV
vừa hướng dẫn.


-GV chỉ ra những thao tác chưa đúng
và uốn nắn.


-Gọi HS đọc ghi nhớ.


-GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút
chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng
mũi khâu thường.


3.Nhận xét- dặn dò:


-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần
học tập của HS.



-Chuẩn bị các dụng cụ để học tiết
sau.


-HS thực hiện.
-HS nhận xét.


-HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
-HS thực hiện.


-HS cả lớp


<b>TiÕt2: luyÖn toán</b>
<b>. Mục tiêu:</b>


<b>1.Kin thc:- Thc hin c nhõn vi s có hai, ba chữ số.</b>


<b>2.Kĩ năng:- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.</b>
- Biết cơng thức tính( bằng chữ) và tính đợc diện tích hình chữ nhật.
<b>3.Thái độ:HS có tính cẩn thận chính xác</b>


*1.TC TV : §äc y/c cđa BT


*2.KiÕn thøc trên chuẩn: HS khá - Làm bài tập 2,4(tr 74).
<b>TiÕt3: lun tv</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.kiến thức:-</b> Dựa vào SGK, chọn đợc câu chuyện( đợc chứng kiến hoặc tham gia) thể
hiện đợc đúng tinh thần vợt khó.



<b>2.Kĩ năng:- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện.</b>
<b>3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học</b>


*1.TC TV : Đọc đề bài


*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khỏ k ỳng trỡnh t cõu truyn.


Ngày soạn: 11/11/2010
Ngày giảng: 12/11/ 2010
<b>Tiết 1: Tập Làm Văn</b>


<b>Ôn tập văn kể chuyện</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>1.Kin thc:- Nm c một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện( nội dung, nhân vật,</b>
cốt truyện)


<b>2.Kĩ năng: Kể đợc một câu chuyện theo đề tài cho trớc, nắm đợc nhân vật, tính cách</b>
của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.


<b>3.Thái độ:HS nghiêm túc trong giờ học</b>
*1.TCTV: Đọc yêu cầu


*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá nắm đợc ý nghĩa câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy hc : </b>


- Bảng phụ ghi bài 1( tr 132).


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>H§ cđa HS</b>



1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3
3. Bài mới.
A. GTB: 2


- Nêu yc giờ học, ghi đầu bài.
B. HD ôn tập 32


<b>*Bài 1.</b>


- Cho hs đọc yc, lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biu
ý kin.


- Đề thuộc loại văn bản nào?
a. Văn viết th.


b. Văn kể chuyện.
c. Văn miêu tả.


? Vỡ sao đề 2 là văn kể chuyện.


- Vì học sinh phải kể lại đợc 1 câu chuyện có nhân
vật, cốt truyệ, diễn biễn, ý nghĩa.


Bài 2,3: Kể lại câu chuyện.
- Cho hs đọc yc.


- Cho một số hs nói đề tài câu chuyện mình chọn
kể.



- Yc hs viÕt nhanh dµn ý c©u chun.


- Cho hs tập kể theo cặp.Trao đổi về nội dung bài.
- Cho hs thi kể trớc lớp.


- Giáo viên KL ( Viết bảng phụ).


+ Vn KC: K lại một chuỗi sự việc có đầu có
cuối, liên qua đến một hay một số nhân vật. Mỗi
câu chuyện cần nói lên mmột điều có ý nghĩa.
+ Nhân vật: Là ngời hay các con vật, đồ vật, cây
cối,…đợc nhân hố.


- Hành động lời nói suy nghĩ….của nhân vật nói
lên tính cách nhân vật.


- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp
phầnnói lên t/c thân phận của nhân vật.


+ Cốt truyện: Thờng đủ 3 phần (Mở đầu- diễn
biến- kết thúc)


- Cã 2 kiĨu më bµi(trùc tiếp hay gián tiếp). Có 2
kiểu kết bài (Mở rộng và không mở rộng)


C. Củng cố-Dặn dò. 3
- Hệ thống nd.


- Nhận xét chung, dặn dò.


- Ôn và tập kể lại bài


- 1hs c


- Trả lời cá nhân.
- NxÐt, bỉ xung.


- 1hs nêu u cầu của bài.
- Nói đề tài mà mình chọn kể.
- Viết nháp.


- Thực hành, từng cặp KC và
trao đổi về câu chuyện.


-1 vài nhóm thi kể.
- Học sinh đọc nội dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Lun tËp chung</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức:- Chuyển đổi đợc đơn vị đo khối lợng, diện tích(cm</b>2<sub> dm</sub>2 <sub>m</sub>2<sub>)</sub>


- Thực hiện đợc nhân với số có hai, ba chữ số.


<b>2.Kĩ năng:- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.</b>
<b>3.Thái độ: HS vận dụng tính toỏn chớnh xỏc</b>


*1.TC TV : Đọc yêu cầu BT



<b> *2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá - Làm bài 4,5(tr 74).</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng lp, bng ph ghi nội dung bài 5.
<b>III. Các hoạt động dạy học:<sub> </sub></b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3


- Yc hs lên bảng tính: 36 x 11


<sub>57 x 11; 48 x 11; 29 x 11</sub>


3. Bài mới.
A. GTB: 2
- Ghi đầu bài.
B. Lun tËp.32’


<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</b>
- Ôn đơn vị đo.


- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lợng?
- Cho hs làm bài cá nhân.


a. 10 kg = 1yÕn b. 1.000kg = 1 tÊn
50 kg = 5 yÕn 8.000kg = 8 tÊn
80 kg = 8 yÕn 15.000kg = 15 tÊn
c.100cm2<sub>= 1dm</sub>2<sub>; 800cm</sub>2<sub> = 8dm</sub>2



1.700cm2<sub> =17dm</sub>2<sub>.</sub>


<b>Bài 2. Tính.</b>


- Đặt tính, rồi tính
- Nêu cách làm.


- Yc hs tính giá trị biểu thức.
- KQ lần lợt là:


62980 81000 97375 63963
<b>Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.</b>
- Yc hs nêu cách thực hiện


- HD áp dụng tÝnh chÊt cđa phÐp nh©n.
2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39 = 10 x 39 = 390
302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4 )
= 302 x 20 = 6040
769 x 85 - 769 x 75 = 769 x ( 85 - 75)
= 769 x 10 = 7690.
<b> Bài 4: Giải toán.</b>


Tóm tắt


Vòi 1, 1 phút : 25 ( l níc)
Vßi 2, 1phót : 15 (l níc)
1 giê 15 phót; 2 vßi……l níc?
<b> Bài giải</b>



1 giờ 15 phút = 75 phót.


Mỗi phút 2 vịi nớc cùng chảy vào bể đợc là:
25 + 15 = 40 (lít)


Sau 75 phút cả 2 vịi nớc chy vo b c l:


- 2hs lên bảng làm.


- 1hs c yc.
- Lm bi cỏ nhõn.


- <sub>3hs lên bảng làm.</sub>


- Nxét.


- Nêu cách làm.
- 4hs làm bảng nhóm.
- Lớp làm vào vở.
- Trình bày.


- Nxét.


- Làm bài theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Nxét chéo.


- c , phõn tớch và làm bài.
- Lớp làm vào vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

40 x 75 = 300(lÝt)


§¸p sè = 300(lÝt níc).
<b> Bài 5: Công thức tính S hình vuông </b>
a. ViÕt c«ng thøc S = a x a


b. TÝnh S hình vuông khi a = 25m


- Với a = 25m th× S = a x a = 25 x 25 =625m2


C. Củng cố - Dặn dò. 3
- HÖ thèng nd.


- NxÐt giê häc.


- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Giải bài cá nhân.


- Nªu kq.
- Nghe
- Thùc hiện.


<b>Tiết 3: Địa Lý</b>


<b>Ngi dõn ng bng Bc Bộ</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


<b>1.Kiến thức:</b>-<sub>Biết đồng bằng Bắc Bộ là nôi dân c tập chung đông đúc nhất cả nớc, </sub>
ng-ời dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là ngng-ời kinh.



<b>2.Kĩ năng:- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của ngời dân ở</b>
đồng bằng Bắc Bộ:


+ Nhà thờng đợc xây dụng chắc chắn, xung quanh có sân, vờn, ao,…


+ Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen,
của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yến đỏ, lng thắt khăn lụa dài, đầu vấn
tóc và chít khăn mỏ quạ.


<b>3.Thái độ: u thích mơn học</b>
*1.TC TV: Nội dung ghi nhớ.


*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá - Nêu đợc mối quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời
qua cách dựng nhà cuả ngời dân đồng bằng Bắc Bộ: Để tránh gió, bão, nh c dng
vng chc.


<b>II. Đồdùng:</b>


- Su tầm tranh, ảnh vỊ nhµ ë trun thèng vµ nhµ ë hiƯn nay, cảnh làng quê, trang phục,
lễ hội của ngời dân ë §BBB


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>H§ cđa GV</b> <b>HĐ của HS</b>


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3


? ng bng Bc b do phù sa của những con


sông nào bồi đắp nên?


? Nêu đặc điểm địa hình và sơng ngịi ở đồng
bằng Bắc Bộ?


3. Bµi míi.
A. GTB: 2’


B. Chủ nhân của đồng bằng.


* Mục tiêu: Biết chủ nhân của ĐBBB là ngời
kinh, biết đặc điểm làng xóm nhà ở của ngời
kinh ở ĐBBB 14


- HĐ1: Làm việc cả lớp.


- Yc hs da vo sgk trả lời câu hỏi:
? ĐBBB là nơi đông hay tha dân?
( Là nơi dân c đơng đúc.)


? Ngêi d©n ở ĐBBB chủ yếu là DT nào?
(...chủ yếu là ngời kinh sinh sống.)
- HĐ2: Thảo luận nhóm.


- Yc các nhóm dựa vào sgk, tranh, ảnh thảo luận
trả lời câu hỏi:


? Làng của ngời kinh ở ĐBBB có đặc điểm gì.
(Nhiều nhà tập trung thành từng làng.)



? Nêu đặc điểm v nh ca ngi kinh? Nh


đ-- 2hs trả lời.
- Nxét


Trả lời các câu hỏi.
- Nxét


- Qsát tranh ảnh, Thảo luận nhóm
và trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ợc làm bằng vật liệu gì?(Nhà đợc XD chắc chắn,
xung quanh có sân, vờn, ao...Vật liệu là gỗ, tre,
nứa, gạch, nhà thờng quay về hớng Nam vì có 2
mùa nóng, lạnh khác nhau……)


? Chắc chắn hay đơn sơ?(Kiên cố, có sức chịu
đựng đợc bão.)


? Vì sao nhà có đặc điểm đó?(Là nơi hay có
bão)


? Làng Việt cổ có đặc điểm gì.(Nhà thấp hơn,
xung quanh làng có lũy tre xanh bao bọc. Mỗi
làng có một ngơi chùa thờ thành hồng...)
? Ngày nay, ĐBBB có thay đổi nh thế nào.
(Nhiều nhà hơn trớc, nhà xây có mái bằng hoặc
cao tầng, nền nhà lát gạch hoa, đồ dùng trong
nhà tiện nghi hơn( tủ lạnh, ti vi,quạt điện……)
2. Trang phục và lễ hội:



* Mục tiêu: Biết một số lễ hội đợc tổ chức ở
BBB. 12


- HĐ3: Thảo luận nhóm.


- Yc các nhóm dựa vào kênh chữ, tranh ảnh sgk
thảo luận theo câu hỏi sau:


? Mô tả trang phục truyền thống của ngời kinh ở
ĐBBB?(Nam: Quần trắng, áo dài the.


Nữ: Váy đen, áo dài tứ th©n….)


? Ngời dân ở ĐBBB tổ chức lễ hội vào t/ gian
nào? (Thời gian t/c lễ hội vào mùa xuân, mùa
thuđể cầu cho một năm mới mạnh khỏe, mựa
mng bi thu.)


? Trong lễ hội có HĐ gì? Kể tên một số HĐ
trong lễ hội mà em biÕt?


(các hoạt động trong lễ hội: Tế lễ, HĐ vui chơi,
giải trí...Thi nấu cơm, chơi cờ ngời, thi hát, đấu
vật, chọi trâu...)


? Kể tên một số lễ hội của ngời dân ở ĐBBB mà
em biết?(Hội chùa Hơng, hội lim, hội đền
Hùng...)



- Yc đại diện các nhóm trình bày.
- Nxét, KL.


- HS đọc ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò. 4’
- Hệ thống nd.


- NxÐt giê häc.


- Yc về học bài, Cb bài sau.


- Dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ sgk
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nxét bổ xung.


- 3-5 hs đọc.
- Nghe
- Thực hiện


<b>TiÕt 4: Khoa Häc </b>


<b> Nguyên nhân làm nớc bị « nhiƠm</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


<b>1.Kiến thức:- Nêu đợc một số nguyên nhân làm ô nhiễm nớc:</b>
+ Xả rác, phân, nớc thải bừa bãi,…



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>2.Kĩ năng: Nêu đợc tác hại của việc sử dụng nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ</b>
con ngời.


<b>3.Thái độ : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc.</b>
*1.TC TV:- <sub>Mục bạn cần biết. </sub>


*2.kiến thức trên chuẩn: HS khá nêu đợc 1 số bệnh do ô nhiễm nguồn nớc.
<b>II. dựng hc:</b>


- Các hình trong SGK. Tranh ảnh về nguồn nớc bị ô nhiễm
<b>III. Các HĐ dạy- học:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐcủa HS</b>


1. ÔĐTC.
2. KTBC. 3


? Thế nào là nguồn nớc bị ô nhiễm?
? Thế nào là nguồn nớc sạch?
3. Bài mới.


A. GTB: 2
B. KTNDB:


- HĐ1: Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nuớc bị
ô nhiễm.


+MT: Phân tích các nguyên nhân làm nớc sông
, hồ, kênh,.. bị ô nhiƠm. 17’



<b>B</b>


<b> íc 1 : Tỉ chøc- híng dÉn</b>


- Yc hs Q/sát các hình 1 đến 8 sgk tập đặt câu
hỏi và trả lời cho từng hình. Gv gợi ý 1-2 câu
hỏi


- VD: Hình nào cho biết nớc sông, hồ, kênh,
rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm
bẩn đợc mô tả trong hình đó là gì?(H1,4)


+Hình nào cho biết nớc máy bị nhiễm bẩn?
Nguyên nhân gây nhiễm bẩn đợc mơ tả trong
hình đó là gì?(H2)


<b>B</b>


<b> íc 2 : Th¶o ln</b>


- Yc hs quay lại chỉ vào từng hình trang 54,
55sgk để hỏi và trả lời nhau nh gợi ý.


- GV đến các cặp giúp đỡ hs.


- Cho hs liên hệ đến nguyên nhân lm ụ nhim
nc a phng.


Bớc 3: Làm việc cả lớp.



Gọi một số hs lên trình bày kq của nhóm. Mỗi
nhóm chỉ nói về 1 nội dung.


?Nờu nguyờn nhõn lm ô nhiễm nguồn nớc?(xả
rác thải, phân, nớc thải bừa bãi, vỡ ống nớc..sử
dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, nớc thải của
các nhà máy... khói bụi làm ơ nhiễm nớc ma.
Vỡ đờng ống dẫn dầu, tràn dầu...)


- GV nhËn xÐt, KL nội dung trên.
- HĐ2: Thảo luận về tác hại của
nguồn nớc bị ô nhiễm.


* Mc tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng
nguồn nớc bị ô nhiễm đối với SK của con ngời.
10’


<b>B</b>


<b> íc1 : - GV giao viƯc</b>


- Yc hs th¶o ln: ? §iỊu gì sẽ xảy ra khi
nguồn nớc bị ô nhiễm?


B<b> íc 2 : - </b>c¸c nhãm b¸o cáo


- 2hs trả lời.


- Qsỏt tranh sgk t cõu hi và gợi ý
cho từng hình.



- Trao đổi cặp hỏi và trả lời nhau
theo từng hình.


- Liên hệ địa phơng.
- Các nhóm trình bày.
- Nxét.


- Tr¶ lêi.


- Nghe.


- Qsát tranh su tầm. Thảo luận
nhóm 4 trả lời câu hỏi.


- Trình bày.
- Nxét.


- 3hs c


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV kết luận


- Nớc bị ô nhiễm là nơi các vi sinh vật sống,
phát triển và truyền bệnh nh tả, lị, thơng hàn,
bại liệt...


Có tới 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nớc
bị ô nhiễm.


- hs đọc mục bạn cần biết.


C. Củng cố-Dặn dò. 3’
- H thng nd.


- Liên hệ giáo dục.
- Nxét giờ học.


- Yc về nhà, CB bài sau.
<b>Tiết5:</b>

<b> sinh hoạt lớp</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×