Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Khảo sát nhu cầu và mong muốn của khách tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.54 KB, 39 trang )

Mục lục

Chương 1: Lời mở đầu......................................................................................3
1.1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................3
1.2. Tổng quan tài liệu....................................................................................4
1.3. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................5
1.4. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu...............................................................5
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................6
1.6. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................6
1.7. Phương pháp dự định nghiên cứu...........................................................7
1.8. Giả thiết nghiên cứu................................................................................8
1.9. Bố cục báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài........................................9
Chương 2: Tổng quan lý luận về Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.................10
2.1. Khái niệm “Khách du lịch Pháp”..........................................................10
2.2. Giới thiệu chung về bảo tàng dân tộc học Việt Nam.............................11
2.3. Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với du lịch văn
hố……………………………13
2.3.1. Vai trị của Bảo tàng đối với nền văn hoá xã hội của Quốc
gia…………..13
2.3.2. Bảo tàng Dân tộc học – một địa chỉ mới cho du
khách……………………16
Chương 3: Phân tích và đánh giá kết quả khảo sát..........................................19
3.1. Câu hỏi khảo sát...................................................................................20
3.2. Kết quả khảo sát...................................................................................22
3.3. Phân tích và đánh giá kết quả khảo sát.................................................24
1


Chương 4: Một vài đề xuất..............................................................................26
4.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC
HỌC TRONG THỜI GIAN


TỚI………………………………………………………………………26
4.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH Ở BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC.
………………………………………………………..27
4.2.1. Giải pháp đẩy mạnh công tác quảng cáo ,
marketing…………………………27
4.2.2. Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên nghiệp cho
bảo
tàng…………………………………………………………………………………
….29
4.2.3 Các hoạt động của bảo tàng………………………………………………
31
Tài liệu tham khảo...........................................................................................33
Phụ lục.............................................................................................................34

2


Chương 1: Lời mở đầu
1.1.

Lý do chọn đề tài

Hiện nay, du lịch đang là một xu hướng phát triển mạnh mẽ trên tồn thế giới.
Du lịch khơng chỉ mang lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế, tạo ra nhiều việc
làm cho người lao động, kết nối các ngành dịch vụ, phát triển cơ sở hạ tầng, là
phương tiện thúc đẩy hồ bình, giao lưu văn hố giữa các nước mà cịn tạo ra
những giá trị vơ hình bền chặt. Với những giá trị to lớn ấy, ngành công nghiệp này
nhận được sự quan tâm sâu sắc của tất cả các quốc gia. Ngành du lịch của Việt
Nam trong những năm gần đây cũng được chú trọng không ngừng để phát triển

như một ngành công nghiệp mạnh - “ngành cơng nghiệp khơng khói”. Phát triển du
lịch là tạo ra một tương lai rộng mở cho đất nước tiến vào kỷ nguyên mới, góp
phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế của đất nước, làm giàu cho các vùng có điểm du
lịch, mở rộng giao lưu quốc tế, khích thích đầu tư thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh
vực.
Du lịch văn hóa ở Việt Nam cũng góp phần vào việc phát triển ngành “cơng
nghiệp khơng khói” này. Du lịch văn hóa đã thu hút một lượng lớn khách quốc tế
đến với nước ta. Họ không chỉ để thăm quan danh lam - thắng cảnh mà cịn đến để
tìm hiểu văn hóa của Việt Nam. Và để tiếp cận với nền văn hóa đó thì họ có thể
đến thăm quan các di tích lịch sử, lễ hội, tiếp xúc với người bản địa, ... và trong số
đó cách nhanh chóng, dễ dàng nhất là đến thăm quan bảo tàng – nơi trưng bày các
hiện vật, lưu giữ giá trị của một nền văn hóa. Các bảo tàng ở nước ta đã góp phần
vào việc thu hút một lượng lớn khách quốc tế đến với Việt Nam, đặc biệt là khách
du lịch Châu Âu. Họ đến với bảo tàng không những biết thêm được lịch sử, văn
hóa, cuộc sống ở nơi đó mà cịn có thể tham gia vào các trị chơi, hoạt động mà có
thể giúp họ hiểu được đời sống sinh hoạt của người dân như khu trưng bày ngoài
trời của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ở Hà Nội
3


Ở Hà Nội, hoạt động du lịch bảo tàng cũng khá phổ biến với du khách nước
ngoài, đặc biệt, du khách không thể bỏ qua bảo tàng là Bảo tàng Dân tộc học. Khi
đến bảo tàng, du khách có thể tìm hiểu được lịch sử của nước ta và nền văn hóa
của 54 dân tộc anh em. Tuy nhiên, bảo tàng trên mới chủ yếu tập trung vào tổ chức
các hoạt động, sự kiện cho người Việt, vẫn chưa có nhiều sự kiện cho khách nước
ngoài. Do vậy, chúng ta cần tìm hiểu thêm để nắm bắt được nhu cầu của khách, đặc
biệt là khách du lịch Pháp – nhóm khách đến bảo tàng nhiều nhất. Từ những thông
tin đã khảo sát được này, chúng ta có thể tìm ra những hoạt động, sự kiện phù hợp
nhất với họ. Thông qua đó, ta có thể làm tăng hứng thú của khách du lịch, do vậy
họ sẽ muốn quay lại với đất nước ta. Chính vì vậy, để tìm hiểu mong muốn của

khách du lịch và nâng cao hơn nữa số lượng khách đến cũng như quay lại với Việt
Nam, tác giả xin lựa chọn đề tài “Khảo sát nhu cầu và mong muốn của khách
tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”.
1.2.

Tổng quan tài liệu

Trong bài “ Đa dạng hóa các hoạt động của bảo tàng hiện đại ( Từ kinh
nghiệm của bảo tàng Dân tộc học Việt Nam)” của PGS.TS Nguyễn Văn Huy đăng
trên Tạp chí Di sản văn hóa số 6 năm 2004, tác giả đã đưa ra định nghĩa của “Đa
dạng hóa các hoạt động bảo tàng” và tầm quan trọng của việc đó, đồng thời tác giả
cũng đưa ra ưu điểm, nhược điểm và nêu sơ qua cách khắc phục vấn đề của bảo
tàng. Theo tác giả, trước đây, mục đích của bảo tàng thiên về mục đích tun
truyền thuần túy, đơn giản nên khơ khan, kém hấp dẫn, vì vậy, bảo tàng cần phải có
những hoạt động khác đi kèm như tọa đàm, trình diễn, chiếu phim, hội thảo,.... và
việc bổ sung những hoạt động đi kèm đó gọi là “ Đa dạng hóa các hoạt động bảo
tàng”. Hiện nay, cơng chúng khơng cịn dễ dãi với bất kỳ hoạt động nào cùa bảo
tàng, vì mục đích sống cịn nên bảo tàng bắt buộc phải đa dạng hóa các hoạt động
của mình. Tuy nhiên, bảo tàng ở Hà Nội cũng có những thuận lợi trong công cuộc
4


này là do lượng khách quốc tế đến Hà Nội tăng và họ có thói quen đi bảo tàng.
Ngồi ra tác giả còn đề xuất một số giải pháp đa dạng hóa hoạt động của bảo tàng,
tuy nhiên, những biện pháp được đưa ra vẫn còn chung chung và chưa cụ thể và
chủ yếu là những biện pháp đưa ra nhằm thu hút khách nội địa và phát triển bảo
tàng là chủ yếu, tác giả không đề cập đến những biện pháp dành riêng để thu hút
khách quốc tế mặc dù đây là đối tượng khách chính của bảo tàng.
Trong bài “Bảo tàng cho tương lai và tương lai của bảo tàng” của PGS.TS
Đặng Văn Bài đăng trên Tạp chí Di sản văn hóa số 8 năm 2004 có đưa thực trạng

và nhược điểm của các bảo tàng ở Việt Nam. Theo tác giả, các bảo tàng ở Việt
Nam chỉ chú trọng vào giới thiệu quá khứ mà không giới thiệu nhiều về cuộc sống
đời thường đang diễn ra hàng ngày, thậm chí, trong phần giới thiệu về quá khứ
cũng không đề cập đến những nội dung mà công chúng quan tâm. Tác giả có đưa
ra quan điểm: “ Hoạt động của các bảo tàng mới chỉ đổi mới ở bề rộng và ở hình
thức mà chưa có sự cách tân theo chiều sâu; đặc biệt là ở nội dung trưng bày”. Sau
khi đưa ra nêu ra nhược điểm của bảo tàng ở Việt Nam, tác giả đã đề ra những biện
pháp cụ thể để giải quyết vấn đề này, những biện pháp được đề ra khá rõ ràng và cụ
thể, tuy nhiên những biện pháp này cũng như biện pháp PGS.TS Nguyễn Văn Huy
đưa ra trong bài “ Đa dạng hóa các hoạt động của bảo tàng hiện đại” chủ yếu để
phát triển bảo tàng trong lĩnh vực giáo dục công chúng trong nước hơn là thu hút,
quảng bá văn hóa Việt Nam đến với cơng chúng quốc tế.
1.3.

Đối tượng nghiên cứu

Trong đề tài nghiên cứu này, tôi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào:
- Thực trạng khách du khách Pháp đến Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
trong những năm gần đây.
- Đánh giá, nhu cầu và mong muốn của khách quốc tế khi tới bảo tàng ở
Hà Nội.
5


1.4.

Mục đích, mục tiêu nghiên cứu

Với mục đích chính của đề tài là tìm hiểu mong muốn và nhu cầu của du
khách Pháp khi tới Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp để

phát triển hoạt động du lịch cho bảo tàng để thu hút thêm khách quốc tế đến với
bảo tàng ở Hà Nội, bài nghiên cứu bao gồm những mục tiêu sau:
- Biết được nhu cầu và mong muốn của khách du lịch quốc tế khi tới
thăm quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.
- Tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động và dịch
vụ của các bảo tàng ở Hà Nội.
- Làm cơ sở dữ liệu cho các nhà hoạt động du lịch tìm ra các giải pháp
để thu hút thêm khách quốc tế tới Hà Nội.
1.5.

Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan lý luận về chất lượng các hoạt động và dịch vụ của Bảo

tàng Dân tộc học Việt Nam.
- Tổng quan về nhu cầu và mong muốn của khách Pháp khi đến Bảo
tàng Dân tộc học Việt Nam.
1.6.

Phạm vi nghiên cứu

Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, với vốn kiến thức còn rất hạn hẹp của
một sinh viên và những thông tin, kiến thức tham khảo được từ các nguồn khác
nhau như sách báo, internet,…nên bài nghiên cứu của tôi chỉ giới hạn trong phạm
vi sau:
- Về không gian: Đề tài được thực hiện trong phạm vi thành phố Hà
Nội, khảo sát thực tế tại bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ở Hà Nội nằm trong
top 25 bảo tàng thu hút khách nhất Châu Á theo đánh giá của trang
Tripadvisor, một trang web du lịch lớn nhất thế giới.
6



- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu sử dụng các số liệu, tài liệu được thu
thập từ thời điểm 2004 đến nay và các định hướng thu hút khách du lịch của
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và các giải pháp cho thời gian tới.
- Về nội dung:
+ Thực trạng khách du lịch Pháp tới Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
trong những năm gần đây.
+ Những ưu điểm và nhược điểm của hoạt động du lịch của Bảo
tàng Dân tộc học Việt Nam.
+ Dựa vào mong muốn và nhu cầu của khách Pháp đưa ra giải pháp
phát triển và nâng cao chất lượng của các hoạt động du lịch của Bảo tàng
Dân tộc học Việt Nam.
1.7.

Phương pháp dự định nghiên cứu
Phương pháp khảo sát thực địa: với bài nghiên cứu này, tôi sẽ tiến hành

khảo sát tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Từ đó có thể thu thập được
những đánh giá của khách quốc tế đối với bảo tàng hiện nay, đồng thời có
thể tìm hiểu được nhu cầu và mong muốn của khách quốc tế khi tới thăm.
Phương pháp thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu: tiến hành thu thập
và nghiên cứu thông tin trong những nghiên cứu của tác giả đi trước, trong
những bài báo chuyên nghành về hoạt động của bảo tàng, sau đó đánh giá độ
tin cậy của thơng tin và tiến hành xử lý thơng tin đó. Từ đó thấy được thực
trạng các hoạt động của bảo tàng, phương hướng hoạt động của bảo tàng
trong thời gian tới để có được cái nhìn tổng qt về hoạt động du lịch của
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Phương pháp khảo sát qua mạng: do khách Pháp đến bảo tàng ở Hà
Nội thường đi theo đoàn nên điều kiện tiếp cận được với nhiều ý kiến và
đánh giá khác nhau của khách Pháp khá khó khăn, vì vậy, tơi sử dụng thêm

7


công cụ internet là google survey để tiếp cận những khách quốc tế khác đã
từng thăm quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Từ đó thấy được ý kiến
đánh giá của du khách đối với các hoạt động, sự kiện và chương trình du lịch
tại bảo tàng mà các du khách đã được tham gia.
Phương pháp tổng hợp, thống kê, đối chiếu xử lý thơng tin: Sau khi có
được số liệu từ khảo sát thực địa và khảo sát qua mạng, tôi sẽ dùng các phần
mềm như Excel để phân tích số liệu, so sánh sự tương quan giữa các đối
tượng để có thể thấy rõ được đánh giá, nhu cầu và mong muốn của khách
Pháp về các hoạt động, chương trình và dịch vụ của Bảo tàng Dân tộc học
Việt Nam
1.8.

Giả thiết nghiên cứu
Với bài nghiên cứu của mình, tơi sẽ đặt ra một số câu hỏi nghiên
cứu sau:
a)

Thái độ, đánh giá của khách du lịch Pháp đối với một số hoạt

động du lịch của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam như thế nào?
b)

Hoạt động du lịch của bảo tàng có đóng góp gì du lịch văn hóa

ở Hà Nội?
c)


Hoạt động du lịch Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hiện nay có

những thuận lợi gì trong việc thu hút khách du lịch Pháp?
d)

Hoạt động du lịch Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hiện nay có

những khó khăn gì trong việc thu hút khách du lịch Pháp?
 Với câu hỏi a, tôi xin đưa ra một số giả thuyết nghiên cứu như sau:
Khách du lịch hài lòng với một số hoạt động du lịch của Bảo
tàng Dân tộc học Việt Nam.
Để chứng minh giả thuyết này, tôi xin sử dụng luận cứ sau:

8


Theo số liệu công bố vào tháng 6 năm 2013 của trang
Tripadvisor, một trang web du lịch có uy tín, đưa ra, Việt Nam có
3 bảo tàng lọt top 25 hấp dẫn nhất Châu Á, trong đó có Bảo tàng
Dân tộc học Việt Nam. Điều này chứng tỏ rằng, các hoạt động du
lịch của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đang ngày càng phát
triển, thu hút được nhiều khách du lịch và đồng thời cũng làm hài
lòng họ .
 Với câu hỏi b, tôi xin đưa ra một số giả thuyết nghiên cứu như sau:
Hoạt động du lịch của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có
đóng góp khá lớn với du lịch văn hóa của Hà Nội.
Để chứng minh giả thuyết này, tôi xin sử dụng một số luận
cứ sau:
+) Bảo tàng đã thu hút được một lượng du khách quốc tế
nhất định.

+) Nhờ bảo tàng mà văn hóa Việt Nam đã được bạn bè
quốc tế biết đến nhiều hơn, nhu cầu tìm hiểu văn hóa Việt Nam
của họ cũng lớn hơn. Vì vậy, du lịch văn hóa ở Hà Nội cũng trở
nên phổ biến không chỉ với khách quốc tế mà còn cả với khách
Việt Nam.
 Với câu hỏi c, tôi xin đưa ra một số giả thuyết nghiên cứu như sau:
- Đến thăm bảo tàng là thói quen của khách du lịch Pháp.
- Cách trưng bày sáng tạo gây ấn tượng tốt với khách.
- Các hoạt động và chương trình mang đậm dấu ấn Việt
Nam.
- Có các hoạt động, trị chơi mang tính tương tác khiến du
khách thích thú.
9


- Các phần giải thích bằng tiếng Pháp chính xác và đưa
nhiều thông tin.
 Với câu hỏi nghiên cứu d, tôi xin đưa ra giả thuyết nghiên cứu sau:
- Khách tới bảo tàng đi đông thường gây ồn, làm ảnh
hưởng đến các khách khách.
- Hoạt động du lịch sáng tạo, nhưng lại không đa dạng.
- Quần bán đồ lưu niệm không đặc sắc, sản phẩm không
mang dấu ấn, chủ đề của bảo tàng.
- Dịch vụ ăn uống, quầy ăn vẫn chưa phát triển, khách
quốc tế khơng có nơi dừng chân để nghỉ sau khi thăm quan bảo
tàng.
1.9.

Bố cục báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài
Bài nghiên cứu của tôi gồm 5 phần:

- Chương 1: Mở đầu. Phần này đưa ra lí do nghiên cứu đề tài, đối tượng

nghiên cứu, mục đích và mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nhiệm vụ nghiên
cứu, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
- Chương 2: Tổng quan lý luận về Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Ở
chương này, tôi xin đưa ra một số khái niệm làm rõ nghĩa của các cụm từ có
trong bài như “khách du lịch quốc tế”. Đồng thời, trong chương này, tôi
cũng giới thiệu về lịch sử phát triển của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và
những đóng góp, tầm quan trọng của bảo tàng đối với ngành du lịch của Hà
Nội nói riêng và đối với ngành du lịch Việt Nam nói chung.

10


-

Chương 3: Phân tích và đánh giá kết quả khảo sát. Qua quá

trình khảo sát thực tế và khảo sát trên mạng, cùng với việc tham khảo
một số tài liệu trên internet, tôi xin đưa ra trong chương này những
đánh giá về ưu điểm, nhược điểm của các hoạt động, sự kiện, chương
trình du lịch đó; đồng thời cũng nêu ra những đóng góp của các hoạt
động, sự kiện, chương trình đó trong việc thu hút khách du lịch quốc
tế và phát triển du lịch văn hóa ở Hà Nội.
- Chương 4: Một vài đề xuất.
- Tài liệu tham khảo.

11



Chương 2: Tổng quan lý luận về Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

2.1. Khái niệm “Khách du lịch Pháp”
Khái niệm “ Khách du lịch” có nhiều quan điểm nghiên cứu khác nhau
dựa trên các góc độ tiếp cận khác nhau. Ví dụ, theo Luật du lịch ban hành năm
2005 có đưa ra định nghĩa “khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du
lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.”,
hoặc theo định nghĩa về khách du lịch có tính chất quốc tế đã hình thành tại Hội
nghị Roma do Liên hợp quốc tổ chức vào năm 1963 có nói “ khách du lịch quốc tế
là người lưu lại tạm thời ở nước ngoài và sống ngoài nơi cư trú thường xuyên của
họ trong thời gian 24 giờ hay hơn.”
Tuy nhiên, trong đề tài này, “khách du lịch” được định nghĩa “ Khách
du lịch quốc tế là những người đi thăm một đất nước khác với mục đích tham
quan, nghỉ ngơi, giải trí, thăm hỏi trong khoảng thời gian nhỏ hơn 3 tháng, những
người khách này khơng được làm gì để được trả thù lao và sau thời gian lưu trú ở
đó du khách trở về nơi ở thường xuyên của mình.” ( theo định nghĩa của Hội nghị
Du lịch quốc tế tại Hà Lan năm 1989).
Như vậy, “ Khách du lịch Pháp” trong đề tài này được hiểu là khách du
lịch là người mang quốc tịch Pháp, đến Việt Nam với mục đích thăm quan, giải trí,
nghỉ ngơi trong một thời gian ngắn, chứ khơng phải ở lại trong thời gian dài với
mục đích nghiên cứu, làm việc, kiếm tiền. “ Khách du lịch Pháp tại Bảo tàng Dân
tộc học Việt Nam” là khách du lịch Pháp tới Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với
mục đích tham quan, tìm hiểu, chứ khơng phải tới bảo tàng với mục đích nghiên
cứu, điều tra.
12


2.2.

Giới thiệu chung về bảo tàng dân tộc học Việt Nam

Bảo tàng dân tộc học Việt Nam là bảo tàng thuộc về lĩnh vực dân tộc

học của Việt Nam trực thuộc Viện khoa học xã hội Việt Nam. Chức năng của bảo
tàng là nghiên cứu khoa học về các dân tộc Việt Nam, sưu tầm, phân loại, đánh giá,
bảo quản, phục chế, trưng bày, giới thiệu và khai thác những giá trị lịch sử - văn
hóa của các dân tộc, đồng thời cung cấp tư liệu dân tộc học và đào tạo cán bộ.
Ý định xây dựng bảo tàng đường hình thành từ năm 1981. Ngày 14
tháng 12 năm 1987, cơng trình Bảo tàng dân tộc học Việt Nam được chính thức
phê duyệt luận chứng kinh tế - kỹ thuật và được nhà nước cấp đất để xây dựng năm
1987 là 2.500m2, năm 1988 là 9.500 m2 và năm 1990 thủ tướng chính phủ có quyết
định giao tồn bộ 3,27 ha. Ngày 24 tháng 10 năm 1995, Viện bảo tàng dân tộc học
Việt Nam chính thức được thành lập. Bảo tàng khánh thành vào ngày 12 tháng 11
năm 1997.
Bảo tàng dân tộc học Việt Nam do kiến trúc sư Hà Đức Lịnh thiết kế.
Nội thất cơng trình do bà kiến trúc sư người Pháp Ve’ronique Dollfus thiết kế.
Bảo tàng gồm hai khu vực chính: Trong nhà và ngồi trời. Khu vực trong nhà
bao gồm các khối nhà: Nhà trưng bày, cơ sở nghiên cứu, thư viện, hệ thống kho
bảo quản, các bộ phận kỹ thuật, hội trường,.... Các khối nhà này liên hồn với nhau
có các lối đi được thiết kế hợp lý. Khu vực ngoài trời giới thiệu một số cơng trình
kiến trúc của một số dân tộc như: nhà người Chăm, nhà người Việt, Thủy đình, nhà
của người Ê đê, nhà mồ Gia Rai, nhà mồ Cơ Tu, nhà người Dao, nhà người Hà Nhì
và nhà người Tày. Tổng diện tích xây dựng là 2.480 m 2, trong đó 750 m2 dành cho
bảo quản hiện vật. Hàng năm, bảo tàng đón tiếp 60.000 khách tới tham quan.
Bảo tàng dân tộc học là trung tâm trưng bày và lưu giữ những giá trị
văn hóa vật thể và phi vật thể của 54 dân tộc Việt Nam. Tính đến năm 2000 bảo
tàng đã tích lũy được 15.000 hiện vật, 42.000 phim (kèm ảnh màu), 2190 phim
13


dương bản, 273 băng ghi âm các cuộc phỏng vấn, âm nhạc, 373 băng video và 25

đĩa CDRom. Với số lượng hiện vật đó bảo tàng có thể hình thành nhiều bộ sưu tập
khác nhau như các bộ sưu tập về trang phục, vũ khí, đồ dung sản xuất, đồ vải và
các loại trang phục dân tộc, đồ dung sinh hoạt gia đình, phương tiện vận chuyển,
nghi lễ tơn giáo, đồ trang sức,....
Từ các hoạt động sưu tầm, trưng bày và lưu giữ nhằm giới thiệu cho du
khách các nền văn hóa của các dân tộc để góp phần tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau
và giúp cho khách có cái nhìn sâu sắc và tồn diện hơn về các giá trị văn hóa của
một dân tộc, một quốc gia hay một cộng đồng. Bảo tàng đã là một dạng học đường
đặc biệt và là một sân chơi vổ ích, chính vì thế mà hàng năm có hàng chục ngàn
người đến bảo tàng để học tập, nghiên cứu và vui chơi.
Lượng khách đến với bảo tàng ngày một đông. Năm 2007, tính đến
ngày 20 tháng 12, bảo tàng dân tộc học Việt Nam đã đón hơn 327.000 lượt khách
(khơng kể khách miễn phí vé), trong đó hơn 188.000 khách trong nước (57,5%) và
139.000 người nước ngoài (42,5%). Bảo tàng dân tộc học đã góp một phần lớn vào
phát triển du lịch văn hóa và du lịch cũng góp phần vào sự phát triển của bảo tàng.
Đây là tác động 2 chiều giữa ngành du lịch và bảo tàng. Ngành du lịch càng phát
triển bao nhiêu thì hoạt động bảo tàng càng phát triển bấy nhiêu. Và ngược lại, bảo
tàng dân tộc góp phần lớn vào phát triển du lịch văn hóa Việt Nam.
Bảo tàng dân tộc học Việt Nam vừa là một cơ sở khoa học vừa là một
trung tâm văn hóa có tính khoa học và tính xã hội rộng lớn. Bảo tàng cũng là một
địa chỉ du lịch văn hóa hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế, đóng góp vào
sự phát triển của du lịch Việt Nam. Tất cả những điều đó đều được thể hiện trong
chức năng và lượng khách ngày càng một đông của bảo tàng.
2.3.

Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với du lịch văn hố.

2.3.1.Vai trị của bảo tàng đối với nền văn hoá xã hội của Quốc Gia
14



Được nhiều nước quan tâm từ rất sớm thông qua các hoạt động sưu tầm các
hiện vật nghiên cứu, chỉnh lý và công bố các tư liệu về di sản văn hoá. Cho đến
thời gian gần đây các nhà khoa học mới quan tâm đến vấn đề lý thuyết của việc
bảo tồn các di sản văn hố. Qua đó vấn đề bảo tồn các di sản đó lâu dài và vĩnh
viễn. Đến thập kỷ 60 vấn đề bảo tồn các di sản văn hố nó đã mang tính chất quốc
tế.
Hàng năm trên thế giới có hàng triệu người đến thăm quan bảo tàng và số
lượng các bảo tàng cũng ngày một gia tăng. Đến những năm 70 của thế kỷ này, thế
giới có chừng hơn 20.000 bảo tàng, trong số đó một nửa ở Châu Âu, một nửa ở Mỹ
và những nước cịn lại. Khơng một đất nước nào lại khơng có bảo tàng. Có thể nói
một dân tộc khơng có bảo tàng là một dân tộc khơng có truyền thống được giữ gìn
và khơng có lịch sử. Một dân tộc như thế sẽ khơng có khả năng để phát triển bởi
thiếu những kho tàng sáng tạo của nhân dân mình để mở ra những bản sắc mới trên
nền tảng vững chắc của truyền thống dân tộc và văn hoá nghệ thuật từ quá khứ.
Bảo tàng ra đời không phải là ngẫu nhiên hay ý muốn chủ quan của những cá
nhân. Bảo tàng chỉ xuất hiện khi sự phát triển kinh tế văn hóa đạt đến một trình độ
nhất định của lịch sử nhân loại. Bảo tàng chỉ thực sự ra đời khi xã hội có giai cấp
và nhà nước được hình thành.
Theo định nghĩa của hội đồng quốc tế các đền đài và di chỉ (ICom) đã đề ra:
Bảo tàng là một tổ chức khơng có lợi nhuận, tồn tại lâu dài để phục vụ cho sự phát
triển xã hội, mở rộng đón cơng chúng. Bảo tàng thu nhận, bảo quản, nghiên cứu,
trưng bày và tuyên truyền nhằm mục đích giáo dục, học tập và thưởng thức. Bảo
tàng là một bằng chứng vật chất xác thực về con người và mơi trường xung quanh
con người.
Như vậy bảo tàng có vai trò rất lớn đối với bất cứ cộng đồng quốc gia nào,
dân tộc nào. Bằng những nhận định của mình trong quá trình tìm hiểu tại bảo tàng
15



tác giả xin đưa ra một số quan điểm về vai trị, lợi ích to lớn về mặt văn hóa xã hội
chủ bảo tàng như sau:
Các bảo tàng tạo ra lợi ích to lớn về mặt văn hố xã hội cho các địa phương,
trước hết các bảo tàng đảm nhận việc bảo quản và bảo tồn các di sản tự nhiên và
văn hoá của cộng đồng. Với xu hướng ngày càng đánh giá cao hơn tầm quan trọng
của bản sắc dân tộc, bản sắc vùng và địa phương –nơi các bảo tàng hoạt động và để
phản ánh một cách khách quan sự đổi thay và tính kế thừa của những giá trị văn
hoá truyền thống cùng với sự phát triển của đất nước.
Các bảo tàng có trọng trách to lớn là cung cấp cho khách tham quan những
hiểu biết về bản sắc một địa danh, một cộng đồng nào đó. Trong tình hình nền văn
hố ở nhiều nước đổi thay một cách nhanh chóng tồn diện thì các bảo tàng đóng
vai trị là cầu nối giữa q khứ và hiện tại, là kho tàng để tìm hiểu về đời sống văn
hố, cội nguồn của các dân tộc, bên cạnh đó các bảo tàng còn hỗ trợ cho các tổ
chức giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động và sự kiện văn hố, là
cơng cụ giáo dục tư tưởng, giáo dục chính trị thơng qua phương pháp trực quan
sinh động.
Ví dụ: Khi tham quan Bảo tàng Dân tộc học người xem có thể hiểu
rằng đất nước Việt Nam có nền văn hố đa dạng với 54 dân tộc thiểu số ở
Việt Nam. Đến với Bảo tàng Lịch Sử người xem có thể hiểu rằng đất nước
Việt Nam có nền văn hóa từ lâu đời và dân tộc Việt Nam có truyền thống
yêu nước dựng nước từ rất sớm.
Hoạt động văn hố của một quốc gia cũng khơng thể tách khỏi hoạt động của
bảo tàng bởi đây là nơi lưu giữ di sản văn hoá vật thể và phi vật thể, thể hiện bản
sắc những nét độc đáo trong nền văn hoá của mỗi nước, tạo nên sự khác biệt giữa
các dân tộc. Dân tộc nào có nền văn hố phong phú, mang đậm bản sắc thì bảo
tàng ở đó càng khẳng định được vị thế của mình và có sức hấp dẫn với người xem.
16


Theo một ý nghĩa nào đó thì các bảo tàng cịn nâng cao chất lượng sống của

con người và có thể đóng vai trị quan trọng trong việc gìn giữ và phát triển bản sắc
tại những khu vực mà bảo tàng định vị. Chất lượng sống của con người không chỉ
là sự no đủ về đời sống vật chất mà còn là sự thoả mãn về đời sống tinh thần. Một
quốc gia đạt đến trình độ phát triển cao thì nhu cầu này càng lớn và trở nên cấp
thiết hơn bao giờ hết. Nếu hệ thống bảo tàng càng đa dạng, phong phú thì con
người sẽ có nhiều cơ hội hơn để nâng cao chất lượng cuộc sống của mình.Ngược
lại những quốc gia đang phát triển, đang trong thời kỳ cơng nghiệp hóa – hiện đại
hố lại dễ dàng bỏ quên hay làm mất đi giá trị văn hoá của riêng mình trong đó có
bảo tàng. Bảo tàng chưa được đánh giá đúng vai trị của mình do các điều kiện
kinh tế chi phối.
Mặc dù theo định nghĩa của ICom “ Bảo tàng là một tổ chức khơng có lợi
nhuận” nhưng nó vẫn mang lại lợi ích kinh tế cho từng quốc gia.
Ví dụ: Khi khách du lịch đến Pháp, họ không thể không tham quan bảo
tàng ở Paris như bảo tàng Lourve hàng năm thu hút hơn 10 triệu khách với
giá vé 6USD/ người. Từ đó sẽ kéo theo nhu cầu của khách về các dịch vụ
khác thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển. Một lợi ích kinh tế
khác mà bảo tàng có thể đóng góp cho các địa phương là tạo công ăn việc
làm tăng tỷ lệ nhân công. Bản thân bảo tàng là một nơi thu hút nhân công và
mỗi công việc mới trong bảo tàng sẽ có một tác động kinh tế nhất định đối
với địa phương – nơi bảo tàng xây dựng. Từ đó bảo tàng có tác dụng giúp
cho sự phát triển và giữ vững thế mạnh kinh tế của địa phương
Như vậy đối với bất kỳ dân tộc nào bảo tàng là thành tố khơng thể thiếu để
duy trì bản sắc văn hố của dân tộc mình, làm cơ sở cho sự phát triển kế tiếp.
2.3.2. Bảo tàng Dân tộc học – một địa chỉ mới cho du khách .
Trong thời đại mới, dân tộc và văn hoá ngày càng trở thành hai vấn đề mang
tính chiến lược, thời sự trong mỗi con người, mỗi đất nước và toàn xã hội. Đặc biệt
17


trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, xu thế giao lưu hội nhập

đang mở ra cho xã hội loài người những thời cơ và thách thức mới. Nhu cầu của họ
khơng cịn dừng lại ở việc ăn, mặc, ở. Vì thế du lịch đã trở thành một hoạt động
thiết yếu đối với họ. Mục đích của chuyến đi không chỉ đơn thuần là dịp để nghỉ
dưỡng mà qua đó họ có nhu cầu tìm hiểu văn hoá truyền thống của các dân tộc.
Trong 225 quốc gia và các vùng du lịch trên thế giới thì bảo tàng cũng là
những điểm đến quan trọng và hấp dẫn của mỗi địa phương bên cạnh các khu du
lịch, trung tâm giải trí. Đối với Việt Nam - điểm du lịch mới còn yếu kém về cơ sở
hạ tầng, nghèo nàn về dịch vụ giải trí thì thế mạnh nổi lên là các danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử, lễ hội, bảo tàng, vì thế vai trị của bảo tàng Việt Nam nói
chung và Bảo tàng Dân tộc học nói riêng là một thành tố khơng thể thiếu được của
hoạt động du lịch văn hoá.
Theo số liệu của tạp chí du lịch và nghỉ dưỡng, thị hiếu du lịch văn hoá và bảo
tàng của khách du lịch Âu – Mỹ trong hai thập niên 80 và 90 tăng nhanh gấp đôi
trong khi nhu cầu về thú vui xa hoa đã giảm sút.
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam được đánh giá là một trong những bảo tàng
hoạt động hiệu quả nhất Việt Nam. Góp phần vào thành cơng đó phải kể đến những
hoạt động thực tiễn mà trong những năm qua bảo tàng đã tiến hành: Hoạt động sưu
tầm nghiên cứu hiện vật, hoạt động trưng bày, hoạt động giáo dục, hoạt động trình
diễn, hoạt động marketing…Hiện nay
Bảo tàng Dân tộc học được đánh giá là một điểm du lịch văn hoá hấp dẫn ở
Việt Nam bởi những thế mạnh sau:
Sức sống của một bảo tàng là hiện vật, sức sống của Bảo tàng Dân tộc học
Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Bảo tàng Dân tộc học là trung tâm
trưng bày và lưu giữ những giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của 54 dân tộc
Việt Nam. Tính đến năm 2000 bảo tàng đã tích luỹđược 15000 hiện vật, 42000
phim (kèm ảnh màu), 2190 phim dương bản, 273 băng ghi âm các cuộc phỏng vấn,
18


âm nhạc, 373 băng video và 25 đĩa CDRom. Với số lượng hiện vật đó bảo tàng có

thể hình thành nhiều bộ sưu tập khác nhau như các bộ sưu tập về trang phục, vũ
khí, đồ dùng sản xuất, đồ vải và các loại trang phục dân tộc, đồ dùng sinh hoạt gia
đình, phương tiện vận chuyển, lễ nghi tơn giáo, đồ trang sức….
Từ các hoạt động sưu tầm, trưng bày và lưu giữ nhằm giới thiệu cho du khách
các nền văn hố của các dân tộc để góp phần tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau và
giúp cho khách có cái nhìn sâu sắc và tồn diện hơn về các giá trị văn hóa của một
dân tộc, một quốc gia hay một cộng đồng.
So với các bảo tàng khác ở Việt Nam, nét đặc biệt trong sưu tầm hiện vật tại
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là: Bảo tàng không chỉ quan tâm tới những cổ vật
đắt tiền mà hiện vật của bảo tàng chủ yếu là những đồ vật rất bình thường trong đời
sống hàng ngày của người dân như con dao, cái dù, chiếc khố, ống sáo, cái tẩu…
chúng phản ánh mọi khía cạnh văn hố vật thể, phi vật thể của cộng đồng dân cư,
thể hiện mọi mặt cuộc sống và sự sáng tạo văn hố của họ (các dân tộc như dân tộc
Kinh, Hmơng, Thái, GiaRai…) lại có những sưu tập riêng về các hiện vật tơn giáo,
tín ngưỡng, cưới xin, ma chay hay nhiều hoạt động tinh thần xã hội khác. Một nét
rất đặc biệt trong hoạt động sưu tầm hiện vật của bảo tàng là sưu tầm các hiện vật
ngay từ trong hiện tại và ngược dần về quá khứ trong khả năng có thể.
Đến với bảo tàng, người xem có cảm nhận đó như là một trung tâm thơng tin
có lượng thơng tin ngun gốc, chính xác và phong phú đồng thời lại dễ tiếp cận,
dễ khai thác bằng các trực quan sinh động Ngồi ra bảo tàng cịn là một dạng học
đường đặc biệt và là một sân chơi bổ ích, chính vì thế mà hàng năm có hàng chục
ngàn người đến bảo tàng để học tập, nghiên cứu. Đó là các nhà nghiên cứu, học
sinh, sinh viên, các cơ quan thơng tin và truyền hình đến với bảo tàng dân tộc học
để nghiên cứu bản sắc văn hoá, phong tục tập quán, đời sống sinh hoạt của các dân
tộc.
19


Bắt nguồn từ quan điểm bảo tàng là tiếp cận cái hơm nay, lý giải những vấn
đề văn hố, thẩm mỹ, tâm lý của các dân tộc cho đến thời điểm sưu tầm. Những

hiện vật của quá khứ là những căn cứ để giải thích cho cái hiện nay, để thấyđược
sự nối tiếp của truyền thống và hiện tại. Vì thế mà giờ đây du khách đến với bảo
tàng ngoài việc tham quan giải trí người ta cịn coi đó là một trung tâm văn hoá
khoa học tổng hợp vừa mang tính cấp thiết kịp thời của triển lãm lại có tính hàn
lâm.
Trong một khơng gian và thời gian có hạn bằng những nỗ lực của bảo tàng
thông qua các hoạt động thực tiễn như nghiên cứu sưu tầm, trưng bày đã đem lại
hiệu quả cao nhất đối với người xem và giúp họ giảm bớt được những chi phí về
kinh tế cũng như về thời gian. Vì vậy Bảo tàng Dân tộc học là nơi cho họ có được
cái nhìn tổng quát, đầy đủ và độ tin cậy cao. Đó là nơi cung cấp thơng tin tốt nhất,
chỉ trong vịng một đến hai tiếng đồng hồ du khách có thể thu nhận được một
lượng thông tin khá tổng thể và bổ ích.
Lượng khách đến với bảo tàng ngày một đơng. Năm 2007, tính đến ngày
20/12, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã đón hơn 327.000 lượt khách (khơng kể
khách miễn vé), trong đó hơn 188.000 khách trong nước (57,5%)và 139.000 người
nước ngoài (42,5%). Nếu so sánh với cùng thời gian năm trước, đây là số lượng
khách tham quan cao nhất kể từ khi bảo tàng mở cửa phục vụ khách du lịch đến
nay. Điều đó khẳng định sự tác động 2 chiều của nghành du lịch đối với bảo
tàng.Và đó là những lợi thế giúp cho ngành du lịch trong đó có du lịch văn hố
phát triển ổn định và bền vững. Nghành du lịch càng phát triển bao nhiêu thì hoạt
động bảo tàng càng phát triển bấy nhiêu. Mặc dù đây mới chỉ là bước đầu song du
lịch văn hố (trong đó có bảo tàng) sẽ mang lại rất nhiều điều kiện thuận lợi ch
hoạt động bảo tàng. Du lịch văn hoá phát triển sẽ làm cầu nối đưa khách đến với
bảo tàng vì vậy bảo tàng phải được coi là thành tố trong hệ thống du lịch, một tiềm
năng du lịch cần được nhận thức đầy đủ và khai thác nó như một lợi thế, một thế
20


mạnh trong chiến lược phát triển du lịch và có vị trí quan trọng trong q trình phát
triển kinh tế. Bất cứ một tổ chức nào muốn tồn tại và phát triển đều phải có một

chiến lược đúng đắn, một hướng đầu tư hợp lý và phương pháp quản lý phù hợp.
Bảo tàng ở Việt Nam nói chung cũng như Bảo tàng Dân tộc học nói riêng cũng địi
hỏi phải được đầu tư phát triển bền vững, duy trì khả năng thu hút khách và về lâu
dài phải hấp dẫn khách du lịch. Với quan niệm: “
Bảo tàng dành cho mọi người” , coi bảo tàng như một sản phẩm văn hoá đặc
biệt mà sản phẩm muốn bán được phải đầu tư tiền bạc, những giá trị vơ hình khác
để gây ấn tượng với khách và tác động vào thị trường.
Như vậy, Bảo tàng Dân tộc học phải được coi là thành tố trong hệ thống du
lịch, một tiềm năng du lịch cần được nhận thức đầy đủ và khai thác như một lợi
thế. Chúng ta hy vọng trong một tương lai không xa, Bảo tàng Dân tộc học Việt
Nam sẽ trở thành một địa chỉ du lịch văn hoá hấp dẫn khách du lịch trong nước và
quốc tế.
Chương 3: Phân tích và đánh giá kết quả khảo sát
Đất nước ta đang bước vào cơng cộc đổi mới tồn diện và sâu sắc nhằm tới
mục đích cuối cùng là xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa-dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng văn minh. Để thực hiện mục tiêu đó, chúng ta đã thực hiện
chính sách mở cửa kinh tế, áp dụng cơ chế thị trường trong nền kinh tế theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Nhờ vậy, mới hơn 10 năm đổi mới đã đem lại diện mạo
cho đất nước: đời sống kinh tế được nâng lên, vị thế của Việt Nam trên trường
quốc tế được nâng cao, đờ sống văn hoá tinh thần trở lên phong phú đa dạng. Hơn
lúc nào hết, nhu cầu du lịch trong đó có du lịch văn hố ngày càng trở nên phổ
biến. Với mục tiêu chính đó là giới thiệu nền văn hoá thống nhất, đa dạng,giàu bản
sắc của 54 dân tộc ở Việt Nam cho khách tham quan trong và ngoài nước. Bảo tàng

21


Dân tộc học Việt Nam đã thu hút được đông đảo khách tham quan và tạo được thế
mạnh trong hoạt động du lịch bảo tàng.
Để thu thập dữ liệu khi làm đề tài này, tôi đã sử dụng phương pháp khảo sát

qua mạng và khảo sát thực địa để thu thập được những đánh giá, ý kiến của khách
du lịch Pháp về bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Trong q trình khảo sát thực địa,
tơi đã phát ra 50 phiếu khảo sát ở hai bảo tàng nhưng chỉ có 43 phiếu được thu về
và có kết quả hợp lệ. Tôi đã tổng hợp lại kết quả của 43 phiếu trả lời cùng kết quả
của khảo sát trên mạng và trình bày lại bằng các bảng biểu.
3.1. Câu hỏi khảo sát
Câu 1: Đây là lần thức mấy bạn tới bảo tàng Dân tộc học ?
a, Lần đầu
b, Lần thứ 2 – 3
c, Lần 4 – 5
d, Nhiều hơn 5 lần
Câu 2: Mục đích đến bảo tàng này của bạn là….
a, Thăm quan
b, Nghiên cứu
c,Mục đích khác. Ghi rõ
Câu 3: Bạn hãy cho biết cảm nhận của mình về dịch vụ của bảo tàng ( Tích
vào đáp án đúng)
Hài lịng

Khơng hài
lịng

Giá vé
Thái độ phục vụ của nhân viên
Cách trình bày, sắp xếp chủ đề của
22


bảo tàng
Chất lượng thơng tin về vật trưng bày

Cơng trình phụ
Dịch vụ khác ( bán đồ lưu niệm, dịch
vụ ăn uống,…)
Câu 4: Bạn khơng hài lịng về điểm gì của bảo tàng này?
Câu 5: Bạn thích gì nhất ở bảo tàng này?
Câu 6: Theo bạn, bảo tàng cần bổ sung thêm gì khơng?
Câu 7: Nếu đánh giá bảo tàng này trên thang điểm 10, thì bạn cho bảo tàng
mấy điểm? ( đánh dấu vào đáp án đúng)
1

2

3

4

5

6

7

8

9

1
0

Câu 8: Bạn sẽ quay lại đây lần tới khơng?


a, Có

b, Khơng

Vì sao?
3.2. Kết quả khảo sát
Sau khi thực hiện xong quá trình khảo sát,tôi đã tổng hợp ý kiến của khác khi
đến thăm bảo tàng Dân tộc học được như sau:
Câu 1:

23


Đây là lần thứ mấy khách đến thăm bảo tàng

15.00%

5.00%
Lần đầu
Lần 2-3
Lần 4-5
Nhiều hơn 5

20.00%

60.00%

Câu 2:


24


Mục đích đến bảo tàng

Tham quan
Nghien cứu
Mục đích khác

Câu 3:
Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
Hài lịng

Khơng hài
lịng

a.
b.

Giá vé
Thái độ phục vụ của

48
46

0
0

Cách trình bày, sắp xếp


38

5

chủ đề của bảo tàng
d.
Chất lượng thơng tin về

45

0

vật trưng bày
e.
Cơng trình phụ
f.
Dịch vụ khác ( bán đồn

1
32

0
16

nhân viên
c.

lưu niệm, dịch vụ ăn uống,…)

Câu 4:

25


×