Tải bản đầy đủ (.doc) (208 trang)

Bài soạn van 9 ki 2 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.43 KB, 208 trang )

Ngày soạn: 1/1/2011
Ngày giảng: 4/1/2011
Ngữ Văn - Bài 17 - tiết 91
Chơng trình địa phơng (Phần văn)
Văn bản: Mùa săn ở Na Le
( Ma văn Kháng )
I.Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: HS hiểu đợc từ cuộc đấu tranh với cái ác và t tởng mê tín, lạc hậu để vơn
lên cuộc sống tốt đẹp, văn minh, hạnh phúc của con ngời.
2. Kỹ năng: Phân tích nhân vật, diễn biến hành động và những suy nghĩ quan điểm của
cuộc sống.
3.Thái độ: HS biết đấu tranh chống lại cái ác,cái xấu để vơn lên c/s tốt đẹp.
II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài
1.KN tự nhận thức
2.KN t duy
3.KN ra quyết định
4.KN giải quyết vấn đề.
III:Chuẩn bị.
1.GV t liệu ngữ văn địa phơng Lào Cai
2. HS su tầm, đọc tìm hiểu truyện
IV.Phơng pháp: vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng...
V. Các bớc lên lớp.
1. ổn định
2. Kiểm tra:
3. Tiến trình t/c các hoạt động.
*Khởi động(1p)
GV: Nhà văn Ma Văn Kháng ông sinh tại Hà Nội. Nhng Lào Cai là quê hơng thứ 2 của
ông.Ông am hiểu về phong tục, tập quán của bà con các dân tộc Lào Cai. Sự am hiểu đó
đợc thể hiện khá rõ trong truyện ngắn: Mùa Săn ở N a Le.
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung
Hoạt động 1: Đọc, thảo luận chú thích


-MT: HS biết đợc về cuộc đời, sự nghiệp
của tác giả,vị trí của tác phẩm.

GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu.
HS đoc-HS nhận xét, GVnhận xét
GV:giới thiệu khái quát về tác giả, tác
phẩm.
H:Em hiểu gì về chú thích.
`15
I: Đọc, thảo luận chú thích
1.Đọc văn bản.
2.Thảo luận chú thích.
*(Sách tài liệu trang 12)
(1)(3)
HS trả lời ,nhận xét,GVKL.
Hoạt động 2: HD hs tìm hiểu vb.
-MT: HS phân tích đợc nhân vật và hiểu
đợc nội dung t tởng và giá trị nhân bản của
tác phẩm(đấu tranh với cái ác,t
tởng mê tín, lạc hậu để vơn lên cuộc sống
tốt đẹp...)
H:Tìm những chi tiết giới thiệu về nhạc sỹ
Quảng trong văn bản?
TL....Anh cha đầy 30 tuổi, anh cha nhập
ngũ,công tác ở ti văn hóa, anh có giọng
hát trầm ấm, anh mê chuyện cổ tích,có
khuôn mặt hồn nhiên đa cảm.
H:Tình cảm của anh với dân làng Na Le đ-
ợc thể hiện ở chi tiết nào?
TL:Nhạc sỹ Quảng và dân làng Na Le là

những ngời bạn tri âm, tri kỉ Anh yêu
khung cảnh thôn bản mập mờ, anh mê
man trong các đêm hát ...anh là ngời con
của bản Na Le, anh gắn bó với Na Le mà
không muốn về xuôi, anh mê rừng anh
yêu say đắm 1 ngời con gái bản Na Le
GV giới thiệu về nhân vật Quảng sau 10
năm ra tiên tuyến anh lại trở về bản Na Le.
H: Qua đây em có nhận xét gì về cách kể
chuyện của tác giả? Và em có cảm nhận
ntn về nhân vật Quảng?
H: Nhạc sỹ Quảng có những suy nghĩ và
quan niệm sống ntn?
TL: Phải lấy cái tinh thần mạnh mẽ của
cuộc đời để truy đổi cái mông muội bán
khai.
=>Đó là những suy nghĩ và quan niệm
sống khá tiến bộ : chống lại những t
tởng lạc hậu, mông muội của con ngời để
cuộc sống tốt đẹp hơn...
GV: Đây chính là t tởng, bức thông điệp
của tác phẩm muốn gửi gắm đến bạn đọc.
H:Tìm những chi tiết giới thiệu về nhân
vật Quân?
TL: Là những mẫu tuyệt hảo về vẻ đẹp
22
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Nhân vật nhạc sỹ Quảng.
Tác giả với cách kể chuyện hấp dẫn,
gây ấn tợng đã cho thấy nhạc sỹ

Quảng là ngời yêu ca hát,giàu tình
cảm, anh yêu núi rừng và gắn bó với
ngời dân bản Na Le.
2. Nhân vật Quân.
hình thể của con ngời.Quân cao lớn cân
đối...Là cháu trai út của ông già Phù.
H: Em thấy cách giới thiệu của tác giả có
gì đặc biệt?Từ đó em cảm nhận đợc gì về
nhân vật này?
H: Quân có hành động,việc làm gì để giúp
dân bản?
TL: Đi tìm con hổ dữ, giết đợc hổ đem lại
bình yên cho dân làng.
H:Theo em nhà văn Ma Văn Kháng có
dụng ý gì khi xây dựng hình tợng nhân vật
Quân?
HS: thảo luận bàn ->trả lời, NX,GVKL:
GV: Trong cuộc đấu tranh chống lại cái
ác,cái sấu chúng ta cần phải có sức
mạnh,ý chí,có niềm tin...đó chính là cuộc
đấu tranh gian khổ, quyết liệt.
H:Qua thái độ, lời nói, hành động của ông
già Phù em thấy ông già là ngời ntn?
Hoạt động3: HD tổng kết rút ra ghi nhớ.
-MT: HS khái quát đợc nội dung của tác
phẩm.
H: Nhà văn Ma Văn Kháng muốn phản
ánh điều gì thông qua tác phẩm?
HS :Trả lời,GVKL rút ra ghi nhớ.
HS: Đọc ghi nhớ-(HS có thể chép)

Hoạt động 4: HD luyện tập
-MT: HS qua kiến thức đã học,và kiến
thức thực tế-áp dụng giải quyết yêu cầu
bài tập.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài ->Trình bày, NX,GVKL:
1
2
Bằng cách giới thiệu ngắn gọn,rõ
ràng tác giả làm nổi bật Quân là 1
chàng trai khỏe mạnh, kín đáo ý chí
phi thờng.
Quân đại diện cho sức mạnh,ý chí
của ngời dân Na Le trong cuộc đấu
tranh chống lại cái ác.
3. Nhân vật ông già Phù.
Ông là ngời đại diện cho cho t
tởng lạc hậu, mê tín.
III:Ghi nhớ.
IV: Luyện tập.
T tởng lạc hậu, mê tín hủy hoại dần
cuộc sống con ngời, thậm chí lấy đi
cả tính mạng của những ai không
dám đấu tranh bài trừ nó, những ai
bị nó làm cho mê muội.

4. Củng cố, hớng dẫn học bài:
GV khái quát lại kiến thức cơ bản
(Nội dung, NT của tác phẩm)
-Về nhà đọc lại tác phẩm, hiểu rõ nội dung đã học

-Soạn bài: Chơng trình địa phơng phần TLV

..................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ngữ Văn
Bài 18, tiết 94 : văn bản : Bàn về đọc sách
Trích Chu Quang Tiềm
I. Mục tiêu.
1/ Kiến thức:
- HS đọc văn bản, nhận biết đợc nội dung của bài văn nghị luận Bàn về đọc sách
- Hiểu đợc những nét cơ bản về tác giả Chu Quang Tiềm và tác phẩm của ông.
- Xác định đợc các luận điểm chính của văn bản.
- Thấy đợc sự cần thiết phải đọc sách(Nang cao học vấn).
2/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc, phát hiện luận điểm, phân tích luận đểm và luận chứng trong bài văn
nghị luận.
3/ Thái độ:
GD hs có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc đọc sách và phơng pháp đọc
sách.
II. Chuẩn bị:
GV: Tài liệu tham khảo.
HS: Soạn bài( đọc văn bản , trả lời các câu hỏi trong sgk).
C/ Các bớc lên lớp: Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng.
IV. Tổ chức giờ học.
1/ ổn định tổ chức: 1 phút
Sĩ số: 9a:../, 9b:./
2/ Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.( 2 phút )
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy và trò Thời

gian
Nội dung chính
* Khởi động:
- Mục tiêu: HS có ấn tợng về tác giả Chu
Quang Tiềm và tác phẩm bản về đọc sách
của ông. Từ đó muốn khám phá, tìm hiểu
nội dung văn bản.
- Cách tiến hành: GS TS Chu Quang
Tiềm ( 1897- 1986) Nhà mĩ học và lí
luận văn học lớn của Trung Quốc. Ông
nhiều lần bàn về việc đọc sách, phơng pháp
đọc sách. Ông muốn truyền lịa cho các thế
hệ sau những suy nghĩ sâu sắc và kinh
nghiệm phong phú của bản thân. Bànvề đọc
sách trích trong cuốn Danh nhân TQ bàn về
niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách( Bắc
Kinh, 1995- GS Trần Đình Sử dịch).
* Hoạt động 1: Hớng dẫn hs đọc và tìm
thảo luận chú thích.
- Mục tiêu: HS đọc đúng, diễn cảm và giải
thích đợc một số chú thích khó trong văn
2
phút
I/ đọc và thảo luận chú thích:
bản.
- Cách tiến hành:
+ Bớc 1: HD học sinh đọc văn bản.
- GV hớng dẫn hs đọc: Yêu cầu đọc rõ ràng,
mạch lạc, nhng vẫn với giọng tâm tình nhẹ
nhangbf nh lời trò chuyện. Chú ý các hình

ảnh so sánh trong bài.
- GV đọc mẫu 1 đoạn. Gọi 3 hs nối nhau đọc
hết văn bản.
HS khác nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
+ Bớc 2: HD học sinh thảo luận chú thích.
Ch: Nêu những hiểu biết của em về tác giả
Chu Quang Tiềm?
- HS trả lời, gv giảng mở rộng
thêm( Theo sgv- nhngnx điều cần lu ý trang
3).
CH: Em hiểu học thuật nghĩa là gì?
CH: Em hiểu khí chất nghĩa là gì?
CH: Chính trị học nghĩa là gì?
* Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu văn
bản
- Mục tiêu: Hiểu đợc những nét cơ bản về
tác giả Chu Quang Tiềm và tác phẩm của
ông. Xác định đợc các luận điểm chính của
văn bản. Thấy đợc sự cần thiết phải đọc
sách(Nang cao học vấn).
- Cách tiến hành:
CH: Tên văn bản bàn về đọc sách cho thấy
kiểu văn bản của bài văn này là gì?
( Văn bản nghị luận).
CH: Kiểu văn bản này quy định cách trình
bày ý kiến của tác giả theo hình thức nào?
( Hệ thống luận điểm).
CH: Xác định những luận điểm chính của
bài văn?
( 2 luận điểm chính:

- Đọc sách là con đờng quan trọng của học
vấn( từ đầu đến phát hiện thế giới mới.
- Đọc sách cần đọc chuyên sâu mới thành
học vấn( Phần còn lại).
CH: Các luận điểm trên đợc trình bày trong
2 phần nội dung của văn bản. Đó là những
nội dung nào?
- Sự cần thiết của việc đọc sách( vs phải đọc
sách).
- Phơng pháp đọc sách( Đọc sách ntn).
12
phút
25
phút
1/ Đọc văn bản:
2/ Thảo luận chú thích.
a/ Tác giả, tác phẩm ( sgk).
b/ Một số từ khó: (2), (6), (7).
II/ Tìm hiểu văn bản.
CH: Em có nhận xét gì về lí lẽ và dẫn chứng
trong văn bản?
( Giàu lí lẽ, dẫn chứng, đợc phân tích sâu sắc
và hệ thônngs, có sức thuyết phục).
- GV yêu cầu hs theo dõi phần đầu của văn
bản.
CH: Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách,
tác giả đa ra những luận điểm căn bản nào?
( đọc sách là con đờng quan trọng của học
vấn).
CH: Học vấn thu đợc từ con đờng đọc sách

là gì?
( Là những hiểu biết của con ngời do đọc
sách mà có. Muốn có học vấn không thể
không đọc sách).
CH: Luận điểm của việc cần thiết phải đọc
sách đợc tác giả phân tích rõ trong trình tự
các lí lẽ nào?
( - Sách là thamnhf tựu đáng quý: Sách là
kho tàng
- Muốn nâng cao học vấn cần dựa vào ...
- Đọc sách là hởng thụ để tiến lên con đờng
học vấn).
CH: Theo tác giả sách là kho tàng quý báu
cất giữ di sản tinh thần nhân loại. Em hiểu ý
kiến này ntn?
( Tủ sách của nhân loại đồ sộ, có giá trị).
CH: VS tác giả lại quả quyết rằng: Nừu
chúng ta mong tiến lên.điểm xuất phát?
( Vì sách lu giữ hết thảy các thành tôạịhc
vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn
cần kế thừa những thành tựu này).
CH: Theo tác giả, đọc sách là hởng thụ, là
chuẩn bị trên con đờng học vấn. Em hiểu ý
kiến này ntn? Liên hệ thực tế bản thân?
( VD: Tri thức về TV và văn bản giúp ta có
kĩ năng sử dụng đúng và hay ngôn ngữ dân
tộc trong nghe nói, đọc, viết).
CH: Những lí lẽ trên của tác giả đem lại cho
em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc
đọc sách?

1/ Sự cần thiết của việc đọc sách( VS
phải đọc sách).
- Những hiểu biết của con ngời do đọc
sách mà có. Muốn có học vấn không
thể không đọc sách.
- Đọc sách là hởng thụ để tiến lên con
đờng học vấn.
- Sách là vốn quý của nhân loại.
- Đọc sách là cách để tạo học vấn.
- Muố tiến lên trên con đờng học vấn
không thể không đọc sách.
4/ Củng cố:2 phút
GV khái quát lại nội dung tiết học.
Gọi học sinh tóm tắt đoạn trích thông qua các luận điểm.
5/ Hớng dẫn học học bài:1 phút
VN học bài, nắm đợc những nét cơ bản về tác giả , nnội dung đoạn trích và phân tích sự
cần thiết của việc đọc sách.
Soạn tiếp phần còn lại của văn bản.
Ngày soạn:..// 2009.
Ngày giảng: 9a:../, 9b:.// 2009.
Ngữ Văn
Bài 18, tiết 95 : văn bản : Bàn về đọc sách
Trích Chu Quang Tiềm ( tiếp theo )
I. Mục tiêu.
1/ Kiến thức:
- Phơng pháp đúng đắn của việc đọc sách( Kết hợp đọc diện rộng với việc đọc sâu cho
chuyên môn). Từ đó liên hệ với việc đọc sách của bản thân.
- Thái độ khoa học nghiêm túc của tác giả đối với việc đọc sách.
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích 1 bài vănnghị luận giàu dẫn chứng, lí lẽ để 1 vấn đề
trừu tợng trở nên gần gũi, dễ hiểu.

3/ Thái độ: GD học sinh có phơng pháp đọc sách đúng đắn.
II. chuẩn bị:
GV: Tài liệu tham khảo( TKBG Ngữ Văn 9 tập 2)
HS: Đọc kĩ lại văn bản và trả lời những câu hỏi còn lại trong sách giáo khoa.
III. Phơng pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng.
IV. Tổ chức giờ học.
1/ ổn định tổ chức: 1 phút
Sĩ số: 9a:../, 9b:./
2/ Kiểm tra đầu giờ.( 2 phút )
CH: Nêu sự cần thiết của việc đọc sách qua việc tìm hiểu phần đầu của văn bản?
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy và trò Thời
gian
Nội dung chính
* Khởi động:
- Mục tiêu : Định hớng học sinh vào nội
dung cần tìm hiểu trong tiết học.
- Cách tiến hành : ở tiết học trớc, chunngs
ta đã tìm hiểu xong phần đầu của văn bảnvới
luận điểm chính nói về sự cần thiết của việc
đọc sách. Mộy luận điểm nữa với nội dung
khá quan trọng đó là phơng pháp đọc sách
ntn cho đúng đắn, khoa học, chúng ta cùng
tmf hiểu nội dung bài học hôm nay.
* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
2 phút

tiếp văn bản.
- Mục tiêu : Phơng pháp đúng đắn của việc
đọc sách( Kết hợp đọc diện rộng với việc đọc

sâu cho chuyên môn). Từ đó liên hệ với
việc đọc sách của bản thân.
Thái độ khoa học nghiêm túc của tác giả đối
với việc đọc sách.
- Cách tiến hành :
GV yêu cầu hs theo dõi phần văn bản tiếp
theo.
CH: Trong phần văn bản tiếp theo, tác giả đã
bộc lộ những suy nghĩ của mình về việc đọc
sách ntn? Quan niệm nào đợc xem là luận
điểm chính xuyên suốt phần văn bản này?
CH: Quan niệm đọc chuyên sâu đợc phân
tích qua những lí lẽ nào?
(- Sách .khiến ngời ta không chuyên sâu.
- Đọc sácg không cốt lấy nhiềucho kĩ.
- Đọc chuyên sâuthờng thức).
CH: Hãy tóm tắt ý kiến của tác giả về cách
đọc chuyên sâu và không chuyên sâu?
HS tóm tắt, GV nhận xét.
CH: Nhận xét về thái độ bình luận và cách
trình bày lí lẽ của tác giả?
CH: Em nhận thức đợc gì từ lời khuyên này
của tác giả?
( Đọc sách để tích luỹ và nâng cao cần đọc
chuyên sâu, tránh tham lam, hời hợt).
CH: Nhận xét của tác giả về cách đọc lạc h-
ớng? ( Tham nhiều mà không vụ thực chất).
CH: VS có hiện tợng đọc lạc hớng?
( Do sách vở ngày một nhiều.).
CH: Cái hại của đọc lạc h]ớng đợc phân tích

ntn?
( Lãng phí thời gian và sức lực).
CH: Tác giả đã có cách nhìn và trình bày ntn
về vấn đề này?
( Báo động về cách đọc sách tràn lan, thiếu
mục đích.
- Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ thực tế:
Làm học vấn giống nh đánh trận).
CH: Em nhận đợc lời khuyên nào từ việc
này? Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách
của mình?
30phút
II/ Tìm hiểu văn bản( Tiếp).
2/ Phơng pháp đọc sách.
( Đọc sách nh thế nào).
- Đọc sách để nâng cao học vấn cần
đọc chuyên sâu.
- Phân tích qua so sánh, đối chiếu
cụ thể. Xem trọng cách đọc chuyên
sâu, coi thờng cách đọc không
chuyên sâu.
( Hs tự bộc lộ).
CH: Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về
việc chọn tinh, đọc kĩ và đọc để trang trí?
- HS tóm tắt
CH: Tác giả đã tỏ thái độ ntn về cách đọc
sách này?
CH: Là ngời đọc sách, em nhận đợc từ ý kiến
trên lời khuyên bổ ích nào?
( đọc sách cần tinh, đọc kĩ hơn là nhiều, dối).

CH: Từ đó em liên hệ gì đến việc đọc sách
của bản thân?
- HS tự bộc lộ.
CH: Theo tác giả, thế nào là đọc sách để có
kiến thức phổ thông?
- HS trả lời, GV nhận xét bổ sung.
CH: VS tác giả đặt vấn đề đọc để có kiến
thức phổ thông?
( Các môn học liên quan đến nhau, không có
học vấn nào cô lập).
CH: Quan hệ giữa phổ thông và chuyên sâu
trong đọc sách liên quan đến học vấn rộng và
chuyên đợc tác giả lí giải ntn?
( Không biết rộng thì không thể chuyên,
không thông thái thì không thể ngắn gọn)
CH: Nhận xét về cách trình bày lí lẽ của tác
giả? Từ đó, em thụ nhận đợc gì từ lời khuyên
này?
CH: Liên hệ lời khuyên này với việc đọc
sách của em?
- HS tự bộc lộ.
CH: Qua những lí lẽ đợc làm sáng tỏ trên,
những kinh nghiệm đọc sách nào đợc truyền
tới ngời đọc?
- Tác giả của những lời bàn này là ông Chu
Quang Tiềm, một nhà mĩ học nổi tiếng.
CH: Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm
từ lời bàn về đọc sách của ông?
(- Ông là ngời yêu quý sách.
- Là ngời có học vấn cao nhờ biết cách đọc

sách.
- Là nhà khoa học có khả năng hớng dẫn việc
đọc sách cho mọi ngời).
CH: Em học tập đợc gì trong cách viết văn
- Đọc sách không đọc lung tung mà
cần có mục đích cụ thể.
- Đề cao chọn tinh, chọn kĩ.
- Phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí
bộ mặt.
- Đọc để có kiến thức phổ thông.
Đây là yêu cầu bắt buộc đối với học
sinh các bậc trung học và năm đầu
đại học.
- Kết hợp phân tích lí lẽ với liên hệ,
so sánh. Đọc sách cần chuyên sâu,
nhng cần cả đọc rộng. Có hiểu rộng
nhiều lĩnh vực mới hiểu sâu một
lĩnh vực.
- KL: Đọc sách cốt chuyên sâu,
nghị luận này của tác giả?
( Thái độ khen, chê rõ ràng, lí lẽ đợc phân
tích cụ thể , liên hệ, so sánh gần gũi nên dễ
thuyết phục).
* Hoạt động 2: Hớng dẫn hs tổng kết rút ra
ghi nhớ.
- Mục tiêu: HS rút ra nét chính về giá trị nội
dung và giá trị nghệ thuật của văn bản.
- Cách tiến hành:
CH: qua 2 tiết tìm hiểu văn bản, em hãy rút
ra những nét tiêu biểu về nội dung và phơng

pháp nghị luận của tác giả?
- HS trả lời, gv nhận xét, hớng hs vào nội
dung phần ghi nhớ.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ, gv nhấn
mạnh, yêu cầu hs về nhà học thuộc.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn hs luyện tập.
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã tìm
hiểu về văn bản để giải quyết yêu cầu của
bài tập.
- Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV gọi một số học sinh đứng tại chỗ phát
biểu, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
3 phút
5 phút
nghĩa là cần đọc tinh, đọc kĩ theo
mục đích hơn là tham nhiều, đọc
dối. Ngoài ra còn phải đọc để có
học vấn rộng phục vụ cho chuyên
môn sâu.
III/ Ghi nhớ.
( sgk- tr 7)
IV/ Luyện tập.

Phát biểu điều mà em thấm thía
nhất khi học bài Bàn về đọc
sách.
4/ Củng cố:2 phút
GV khái quát lai nội dung bài hoc( 2 tiết).
- Sự cần thiết của việc đọc sách.

- Phơng pháp đọc sách.
- Thành công của tác giả về phơng pháp nghị luận trong bài.
5/ Hớng dẫn học bài.( 1 phút).
- Về nhàhọc bài, tóm tắt văn bản.
- Học thuộc phần ghi nhớ, phân tích văn bản.
- Soạn bài: Tiếng nói của văn nghệ.
Ngày soạn:..// 2010.
Ngày giảng: 9a:../, 9b:.// 2010.
Ngữ Văn
Bài 18, tiết 96 : khởi ngữ
I. Mục tiêu.
1/ Kiến thức:
- HS tìm hiểu, phân tích ví dụ và rút ra đợc khái niệm khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với
chủ ngữ.
- Nhận biết đợc công dụng của khởi ngữ ( Nêu lên đề tài của câu chứa nó) với câu hỏi
thăm dò: cái gì là đối tợng đợc nói tới trong câu này?
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói, viết, biết
đặt câu với khởi ngữ.
3/ Thái độ: HS có ý thức sử dụng khởi ngữ khi nói và viết.
II. chuẩn bị:
GV: Bảng phụ chép bài tập.
HS: Soạn bài( Trả lời các câu hỏi trong sgk).
III. Phơng pháp: Vấn đáp, quy nạp, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học:
1/ ổn định tổ chức: 1phút
Sĩ số: 9a:../, 9b:./
2/ Kiểm tra đầu giờ.( 1 phút )
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy và trò Thời

gian
Nội dung chính
* Khởi động:
- Mục tiêu : Định hớng và cuốn hút học
sinh muốn tìm hiểu nội dung tiết học.
- Cách tiến hành :
GV đa ví dụ lên bảng phụ , y/c hs pt.
+Quyển sách này, tôi chỉ thấy bán ở đây.
Khởi ngữ cn
+ Tôi chỉ thấy bán quyển sách này ở đây.
cn vn
GV : Trong khi nói và viết, một số trờng hợp
chúng ta thấy có thành phần đứng trớc chủ
ngữ. Thành phần đó ngời ta gọi là khởi ngữ.
Vậy khởi ngữ là gì? Khởi ngữ với chủ ngữ đ-
ợc phân biệt ntn, khởi ngữ có vai trò và tác
dụng ntn, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung
bài học hôm nay.
* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới.
- Mục tiêu : HS tìm hiểu, phân tích ví dụ và
rút ra đợc khái niệm khởi ngữ, phân biệt khởi
3phút
I. Đặc điểm và công dụng của
ngữ với chủ ngữ. Nhận biết đợc công dụng
của khởi ngữ.
- cách tiến hành :
+ Bớc 1 : HS tìm hiểu vị trí và mqh của
khởi ngữ với CN- VN trong câu.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập trên bảng phụ
gv đã chuẩn bị sẵn.

GV yêu cầu hs xác định chủ ngữ trong các
câu in đậm ?
(Từ anh không in đậm là chủ ngữ(a)
tôi chủ ngữ (b).
Chúng ta chủ ngữ(c) ).
CH: Phân biệt các từ ngữ in đận với chủ ngữ
trong câu sau về vị trí trong câu và quan hệ
với vị ngữ?
CH : Về mặt cấu trúc câu, các từ ngữ in đậm
này không có quan hệ trực tiếp với vị ngữ,
tuy nhiên về mặt nội dung KN có mqh trực
tiếp hay gián tiếp tới phần câu còn lại
không ?
HS trả lời : Có.
Cụ thể : +Kn có mqh trực tiếp với phần câu
còn lại (a),(b)- báo trớc nội dung thông tin
trong câu. Yếu tố ở khởi ngữ đợc lặp lại y
nguyên ở phần câu còn lại. Hoặc KN có thể
đợc lặp lại bởi 1 từ thay thế :
VD : Quyển sách này tôi đọc nó rồi.
+ Trờng hợp yếu tố ở KN có quan hệ gián
tiếp với phần câu còn lại(c)- thông báo đề tài
đợc nói tới trong câu.
VD : Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, quan
trên mới xử cho đợc.
CH : Từ việc phân tích trên, cho biết khởi
ngữ có chức năng gì trong câu ?
( Nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu)
+ Bớc 2 : HD học sinh tìm hiểu khả năng kết
hợp của KH với các qht đứng trớc nó.

CH: Trớc các từ ngữ in đậm nói trên có thể
thêm các quan hệ từ nào?
+ Bớc 3 ; HD học sinh rút ra ghi nhớ.
GV : Các từ in đậm trên là khởi ngữ.
CH: Từ 2 bài tập trên, rút ra kết luận:
Khởi ngữ là gì? KN có chức năng gì ?
18
phút
khởi ngữ trong câu.
1/ Bài tập . (sgk tr-7)

* Bài Tập 1.
- Các từ ngữ in đậm: anh (a),
Giàu(b), các thể văn trong các lĩnh
vực văn nghệ(c):
+ Vị trí: Đứng trớc chủ ngữ.
+ Về quan hệ với vị ngữ: Không có
quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo
quan hệ chủ-vị .

* Bài tập 2.
- Trớc các từ ngữ in đậm nói trrên
có thể thêm các quan hệ từ nh:
(a) Còn (đối với) anh.
- HS trả lời, sau đó đọc nội dung phần ghi
nhớ, GV nhấn mạnh, yêu cầu học sinh về nhà
học thuộc.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh luyện
tập.
- Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức vào

giải bài tập.
- cách tiến hành :
+ Bớc 1 ; HD học sinh làm bài tập 1.
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
CH: Tìm khởi ngữ tronng các đoạn trích sau?
- GV gọi 1 ssó học sinh lên bảng làm.
+ Bớc 2 ; HD học sinh làm bài tập 2.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
CH: Viết lại câu bằng cách chuyển phần đợc
in đậmthành khởi ngữ( Có thể thêm trợ từ
thì?
2 phút
17phút
(b) (về) giàu
(c) ( về) các thể văn...
2. Ghi nhớ. (sgk - 8).
II. Luyện tập.
1/ Bài tập 1. (sgk - 8).
Đáp án.
a. Khởi ngữ điều này.
b. Khởi ngữ đ/v chúng mình.
c. Khởi ngữ một mình.
d. Khởi ngữ làm khí tợng.
e. Khởi ngữ đ/v cháu.
2/ Bài tập 2. (sgk - 8).
Đ/án
a. Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
b. Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhng giải
thì tôi cha giải đợc.
4/ Củng cố: 2 phút.

GV khái quát, nhấn mạnh nội dung bài học.
+ Khởi ngữ là gì?
+ Vị trí của khởi ngữ trong câu?
+ Mối quan hệ giữa khởi ngữ với các thành phần trong câu?
5/ Hớng dẫn học bài:1 phút
- Về nhà học bài, tự đặt 5 câu trong đó có sử dụng khởi ngữ.
- Soạn bài : các thành phần biệt lập.
Ngày soạn:..// 2011
Ngày giảng:
Ngữ Văn
Bài 17, Tiết 97 : phép phân tích tổng hợp
I. Mục tiêu.
1/ Kiến thức:
- HS nhận biết đợc khái niệm phép phân tích tổng hợp.
- Vai trò của phép phân tích tổng hợp.
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp trong nói, viết..
3/ Thái độ: HS có ý thức sử dụng phép phân tích tổng hợp khi nói, viết.
II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài
1.KN tự nhận thức
2.KN t duy
3.KN giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo( Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 9 tập 2).
2. HS: Soạn bài( Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk).
IV. Phơng pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, quy nạp.
Phân tích để thấy đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nói đối với đối
sống con ngời.
- Học tập thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn ngọn chặt chẽ
và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi
V. Các bớc lên lớp.

1/ ổn định tổ chức: 1 phút
2/ Kiểm tra đầu giờ.( 1 phút )
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
* Khởi động:
Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tợng nào đó, ngời ta thờng dùng phép phân tích
tổng hợp. Vậy phân tích tổng hợp là gì? Vai trò của phép phân tích tổng hợp? Chúng ta
cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính
* Hoạt động 1:Tìm hiểu phép lập luận
phân tích và tổng hợp
- Mục tiêu : HS nhận biết đợc khái niệm
phép phân tích tổng hợp. Vai trò của phép
phân tích tổng hợp.
HS đọc văn bản ( trang phục).
HS đọc văn bản: Trang phục (sgk-tr9).
HD hs trả lời các câu hỏi trong sgk.
CH: ở đoạn mở đầu bài viết đã nêu ra một
loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra
nhận xét về vắn đề gì?
17
phút
I/ Tìm hiểu phép lập luận phân
tích và tổng hợp.
1/ Bài tập ( sgk tr 9).
Văn bản: Trang phục.
a. Tác giả đã rút ra nhận xét về
vấn đề: Ăn mặc chỉnh tề, cụ
CH: Hai luận điểm chính trọng văn bản là
gì?

CH: Tác giả đã dùng phép lập luận nào để
rút ra 2 luận điểm đó?
( Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho
ngời
Từ: Cô gái một mình trong hang
sâu.đến đó là văn hoá xã hội.
Luận điểm 2: Y phục xứng kì đức
Từ: Dù mặc đẹp.phù hợp với môi
Trờng
CH: Sau khi đã nêu một số biểu hiện của
những quy tắc ngầm về trang phục, bài
viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại
vấn đề? Phép lập luận này thờng đặt ở vị
trí nào trong bài văn?
HD học sinh rút ra ghi nhớ.
CH: Từ bài tập trên, rút ra kết luận: Ntn là
phép phân tích, tổng hợp? Vai trò của phép
phân tích tổng hợp?
- HS trả lời, GV hớng vào nội dung phần
ghi nhớ.
- HS đọc to, rõ ràng mục ghi nhhớ, GV
nhấn mạnh, yêu cầu học sinh về nhà học
thuộc.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện
tập.
- Mục tiêu: HS vận dung kiến thức vào giải
19phút
thể đó là sự đồng bộ, hài hoà
giữa quần áo với gìây và tất
trong trang phục của con ngời.

- Hai luận điểm chính trong văn
bản là:
+ Trang phục phải phù hợp với
hoàn cảnh, tức là tuân thủ những
quy tắc ngầm mang tính văn
hoá xã hội.
+ Trang phục phải phù hợp với
đặc điểm, tức là phải giản dị, hài
hoà với môi trờng xung quanh.
- Để xác lập 2 luận điểm trên,
tác giả đã sd phép phân tích, cụ
thể.
b. Để chốt lại vấn đề, tác giả
dùng phép lập luận tổng hợp
bằng một lập luận ở cuối văn
bản: Thế mới biết, trang
phục.là trang phục đẹp.
2. Ghi nhớ
( sgk tr 10).
II/ Luyện tập.
bài tập.
HS xem lại văn bản Bàn về đọc sách
của Chu Quang Tiềm .
HD học sinh trả lời các câu hỏi trong bài
tập 1.
CH: Tác giả đã phân tíc ntn để làm sáng tỏ
luận điểm: Học vấn không chỉ là chuyện
đọc sách, nhng sách vẫn là con đờng quan
trọng của học vấn?
CH: Tác giả đã phân tích những lí do phải

đọc sách ntn?
CH: Tác giả đã phân tích tầm quan trọng
cảu cáh đọc sách ntn?
HS rút ra nhận xét về vai trò của pháp phân
tích.
CH: Từ đó, em hiểu phép phân tích có vai
trò quan trọng ntn trong lập luận?
1/ Bài tập 1 (sgk tr10).
Văn bản: Bàn về đọc sách của
tác giả Chu Quang Tiềm.
- Phân tích luận điểm: Học vấn
không chỉ là chuyện đọc sách,
nhng sách vẫn là con đờng quan
trọng của học vấn
+ Học vấn là thành quả tích luỹ
của nhân loại đợc lu giữ và
truyền lại cho đời sau.
+ Bất kì ai muốn phát triển học
thuật cũng phải bắt đầu từ Kho
tàng quý báu, đợc lu giữ trong
sách.
+ đọc sách là Hởng thụ thành
quả về tri thức và kinh nghiệm
hàng nghìn năm.
- Tác giả đã phân tích những lí
do phải đọc sách nh sau:
+ Bất cứ lĩnh vực học vấn nào
cũng có sách chất đầy th viện,
do đó phải biết chọn lọc sách mà
đọc.

+ Phai chọn những cuốn sách cơ
bản, đích thực để đọc.
+ Đọc sách phải đọc những cái
cơ bản nhất, cần thiết nhất cho
công việc và cs của mình.
- Phân tích cách đọc sách.
+ Tham đọc nhiều mà chỉ Liếc
qua cốt để khoe khoang là
mình đã đọc sách nhng sách kia
thì chẳng khác gì Chuồn
chuồn đạp nớc.
+ đọc ít mà đọc kĩ thì sẽ tập
thành nếp suy nghĩ sâu sa, trầm
ngâm, tích luỹ
+ Có 2 loại sách cần đọclà sách
về kiến thức chuyên ngành
- Vai trò của phép phân tích
trong lập luận.
+ Trong văn bản nghị luận, phân
tích là một thao tác bắt buộc
mang tính tất yếu.
+ MĐ của phân tích và tổng hợp
là giúp cho ngời nghe, ngời đọc
Nhận thức đúng, hiểu đúng
vấn đề
4/ Củng cốvà hớng dẫn học bài 3 phút
GV nhấn mạnh nội dung bài học:
+ Khái niệm phân tích tổng hợp.
+ Vai trò của phép phân tích tổng hợp.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.

- Làm hoàn thiện bài tập.
- Soạn bài: Luyện tập phân tích và tổng hợp.
....................................................................
Ngày soạn:..// 2011
Ngày giảng:
Ngữ Văn
Bài 18, tiết 98, 99 : luyện tập phép phân tích, tổng hợp
I. Mục tiêu.
1/ Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về phân tích, tổng hợp trong văn bản nghị
luận.
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện phép phân tích và tổng hợp .
3/ Thái độ: HS có ý thức sử dụng phép phân tích tổng hợp khi nói, viết.
II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài
1.KN tự nhận thức
2.KN t duy
3.KN giải quyết vấn đề.
III. chuẩn bị:
GV: Tài liệu tham khảo( Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 9 tập 2).
HS: Soạn bài( Làm trớc các bài tập trong tiết luyện tập).
IV. Phơng pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề.
IV. các bớc lên lớp.
1/ ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra đầu giờ.( 3 phút )
CH: Nh thế nào là phép phân tích tổng hợp? Vai trò của phép phân tích, tổng hợp?
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
* Khởi động:
Để củng cố, khắc sâu kiến thức về phân tích, tổng hợp, đồng thời rèn cho học sinh kĩ
năng nhận dịên văn bản phân tích, tổng hợp và kĩ năng viết văn bản phân tích , tổng
hợp. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính

* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm bài
tập 1.
- Mục tiêu: HS phát hiện đợc phép lập luận sd
trong bài văn. XĐ đợc luận điểm và trình tự
phân tích luận điểm.
HS đọc yêu cầu bài tập.(Yêu cầu học sinh đọc
các đoạn văn trong sgk tr 11.)
HD hs trả lời các câu hỏi trong bài tập 1.
CH: Cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận
nào và vận dụng ntn?(Luận điểm và trình tự
phân tích ở đoạn văn a?)
CH: luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn
b?
* Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập 2.
- Mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyết đã học
để thực hành phân tích một vấn đề. HS đọc yêu
cầu của bài tập2
HD học sinh thực hiện các yêu cầu của tập.
CH: Thế nào là học qua loa, đối phó?
CH: Những biểu hiện của học đối phó là gì?
15
25
1/ Bài tập 1( sgk tr11).
a. Luận điểm: thơ hay là hay cả
hồn lẫn xác hay cả bài.
- Trình tự phân tích:
+ Thứ nhất: Cái hay thể hiện ở các
điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh
sóng, xanh tre, xanh trờ
+ Thứ 2, cái hay thể hiệnở những

cử động: Thuyền nhích, sóng gợn
tí, lá đa vèo
+ Thứ 3, cái hay thể hiện ở các vần
thơ.
b. Luận điểm: Mờu chốt cua
rthành đạt là ở đâu?
- Trình tự phân tích:
+ Thứ nhất, do nguyên nhân khách
quan( đây là điều kiện cần)., gặp
thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập
thuận lợi, tài năng trời phú
+ Thứ 2, do nguyên nhân chủ quan(
đay là đk đủ): Tinh thần kiên trì
phấn đấu học tập không mệt mỏi và
không ngừng trau dồi phẩm chất
đạo đức tốt đẹp.
2/ Bài tập 2: (sgk tr 12).
Thực hành phân tích 1 vấn đề:
Bản chất của lối học đối phó để nêu
lên tác hại của nó.
- Học qua loa đối phó có các biểu
hiện sau:
+ Học không có đầu, có đuôi,
không đến nơi, đến chốn
+ Học cốt chỉ để khoe mẽ là đã có
bằng nọ, bằng kia, nhng thực ra đầu
óc trống rỗng.
CH: Phân tích bản chất của lối học đối phó? Và
tác hại của nó?
Tiết 99

.
* Hoạt động 3: HD học sinh tìm hiểu bài tập
3.
- Mục tiêu: HS biết vận dụng lí thuyết, thực
hành phân tích 1 văn bản.
HS đọc yêu cầu bài tập
HD học sinh phân tích các lí do khiến mọi ng-
ời phải đọc sách.
CH: Tại sao phải đọc sách?
- HS dựa vào văn bản: Bàn về đọc sách của tác
giả Chu quang Tiềm để trả lời, GV nhận xét,
kết luận:
- GV nhấn mạnh: Đọc sách là vô cùng cần thiết
nhng cũng phải biết chọn sách mà đọc và phải
biết cách đọc sách mới có hiệu quả.
* Hoạt động 4: HD học sinh làm bài tập 4.
- Mục tiêu: HS viết đợc đoạn văn tổng hợp
những vđ đã phân tích trên.
Yêu cầu hs đọc y/c bài tập 4.
Yêu cầu học sinh ngồi tại lớp viết bài ( 13
phút)
GV gọi 1 số hs đọc bài viết của mình, hs khác
nhận xét, GV nhận xét, bổ sung. Kl.
20
18
- Những biểu hiện của học đối phó:
+ Học cốt để thầy cô không quở
trách
+ Học đối phó thì kiến thức phiến
diện, nông cạn

- Bản chất của lối học đối phó:
+ Bản chất: Có hình thức của học
tập nh: Cũng đến lớp, cũng đọc
sáchnhng không có thực chất
Đầu óc rỗng tuếch
+ Tác hại: Đối với xh: trở thành
gánh nặng cho xã hội
ĐV bản thân: Hiệu quả học tập
ngày càng thấp.
3/ bài tập 3: Thực hành phân tích
1 văn bản.
Dựa vào văn bản: BVĐS của CQT .
Háy phân tích lí do khiến mọi ngời
phải đọc sách.
- Sách là kho trí thức tích luỹ hàng
nghìn năm của nhân loại. Vì vậy
bất kì ai muốn có hiểu biết phải đọc
sách.
- Tri thức trong sách bao gồmnhững
kiến thức khoa học và những kinh
nghiệm thực tiễnđã
đợc đúc kết. Do vậy nếu không đọc
sách sẽ bị lạc hậu, không thể tiến
bộ đợc.
- Càng đọc sách càng thấy kiến
thức của nhân loại thì mênh mông
nh đại dơng còn hiểu biết của
chúng ta thì chỉ là vài giọt nớc vô
cùng nhỏ bé, từ đó chúng ta mới có
thái độ khiêm tốn và ý chí cao

trong học tập.
* Bài tập 4.
( sgk- tr12)
4/ Củng cố và hớng dẫn học bài :3 phút
GV khái quát, nhấn mạnh lại một lần nữa nội dung kiến thức bài học thông qua việc
giải quyết 1 số bài tập.
VN tiếp tục tiến hành ôn tập, củng cố kiến thức phân tích, tổng hợp.
Làm bài tập 4 ( sgk tr 12).
Soạn bài: Nghị luận về 1 sự vật, hiện tợng đời sống.
Ngày soạn:..// 2011.
Ngày giảng: ......./........2011
Ngữ Văn - Bài 19 - Tiết 100
Văn bản: Tiếng nói của văn nghệ
( Nguyễn Đình Thi)
I. Mục tiêu.
1/ Kiến thức: HS nhận biết đợc:
- Những nét cơ bản về tác giả Nguyễn Đình Thi.
- Chia đợc bố cục và xác định đợc nội dung chính của mỗi phần trong văn bản.
- Phân tích để thấy đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nói đối với đời
sống con ngời.
- Học tập thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn ngọn chặt chẽ
và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện phép phân tích và tổng hợp .
3 Thái độ: : HS có ý thức sử dụng phép phân tích tổng hợp khi nói, viết.
II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài
1.KN tự nhận thức
2.KN t duy
III. chuẩn bị:
GV: Tài liệu tham khảo( Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 9 tập 2), chuẩn bị các t liệu về tác
giả, tác phẩm phục vụ cho bài giảng

HS: Soạn bài( Làm trớc các bài tập trong tiết luyện tập).
IV. Phơng pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng.
V. các bớc lên lớp.
1/ ổn định tổ chức:1 phút
2/ Kiểm tra đầu giờ.( 1 phút )
GV kiểm tra việc soạn bài ở nhà của học sinh.
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
* Khởi động.
Văn nghệ là một "món ăn tinh thần" không thể thiếu đợc trong đời sống của mỗi con
ngời. Tại sao lại nh vậy?
Tìm hiểu văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" của tác giả Nguyễn Đình Thi sẽ giúp
chúng ta thấy đợc những giá trị của văn nghệ trong đời sống của con ngời.
Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính
* Hoạt động 1: HD hs đọc và thảo luận chú
thích.
- Mục tiêu : HS đọc đúng, diến cảm và giải
thích đợc 1 số chú thích khó trong văn bản.
HD hs đọc văn bản.
Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đọc sau đó
gọi 3 học sinh đọc , hs khác nhận xét, GV
nhận xét bổ sung.
HD học sinh thảo luận chú thích.
CH: Nêu những hiểu biết của em về tác giả
Nguyễn Đình Thi?
HS trả lời, GV gỉng mở rộng thêm.
Giáo viên gọi học sinh giải thích nghĩa của 1
số từ khó: 1, 6, 11.
* Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu bố cục.
- Mục tiêu: HS chia đợc bố cục và xác định đ-
ợc hệ thống luận điểm của văn bản.

CH: Hãy xác định bố cục của văn bản và hệ
thống luận điểm của văn bản thể hiện quan bố
cục đó?
- P1: Từ đầu đến của tâm hồn( Nội dung của
văn nghệ).
- P2: Tiếp đến Tiếng nói của tình cảm( Sự cần
thiết của văn nghệ đối với cuộc sống con ngời.)
- P3: Còn lại (Con đờng đến với con ngời của
văn nghệ).
* Hoạt động 3: HD học sinh tìm hiểu văn
bản.
- Mục tiêu: Phân tích để thấy đợc nội dung
của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nói đối
với đời sống con ngời. Học tập thêm cách viết
bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn
ngọn chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn
Đình Thi
HD học sinh tìm hiểu nội dung phẩn ánh, thể
hiện của văn nghệ.
- GV yêu cầu hs theo dõi phần 1 theo bố cục đã
chia.
CH: Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì?
Phát hiện luận điểm trong phần này?
( + Tác phẩm nghệ thuật đợc xây dựng từ
những vật liệu mợn từ thực tại.lời nhắn nhủ
riêng t)
+ Nội dung của tác phẩm văn nghệ.chất chứa
trong đó).
CH: Để làm sáng tỏ những luận điểm trên, tác
8

phút
3
phút
22
phút
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọcvăn bản
2.Thảo luận chú thích
- * ( sgk- tr16)
- Một số từ khó: (1), (6), (11).
II. Tìm hiểu bố cục
Gồm 3 phần
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Nội dung phản ánh, thể hiện
của văn nghệ:
giả đã đa ra những dẫn chứng cụ thể nào?
(- TP văn nghệ: Không chỉ là những lời lẽ
suông, lí thuyết khô khan, cứng nhắc.
- Nó chứa đựng tâm hồn, tình cảm của ngời
nghệ sĩ.
- Nó luôn khám phá tác động mạnh mẽ đến ng-
ời đọc.)
CH: Tiếng nói của văn nghệ đã đem đến cho
ngời đọc, ngời nghe những gì?
HS thảo luận nhóm theo bàn, gv lấy ý kiến,
nhận xét, kl:
CH: Nh vậy nội dung tiếng nói của văn nghệ
có gì khác so với nội dung các môn khoa học
xã hội khác ?
( Những bộ môn khoa học xã hội khác đi vào

khám phá, miêu tả, đúc kết bộ mặt tự nhiên
hay xã hội, các quy luật khách quan).
CH: Từ đó, em hiểu ntn về nội dung tiếng nói
văn nghệ?
HD học sinh tìm hiểu sự cần thiết của văn
nghệ đối với đời sống con ngời.
GV yêu cầu hs theo dõi phần 2 của văn bản.
CH: Tại sao con ngời cần tiếng nói của văn
nghệ?
( Trong những trờng hợp con ngời bị ngăn
cách bởi cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ nối
họ với cs bên ngoài).
CH: Tác giả đã đa ra dẫn chứng cụ thể nào?
Tình huống cụ thể nào lập luận?
( ví dụ .Những ngời tù chính trị từ sở mật
thám:+ Bị ngăn cách với thế giới bên ngoài, bị
tra tấn, bị đánh đập, không gian tối tăm chật
hẹp.Tiéng nói văn nghệ đến với họ nh phép
màu nhiệm, một sức mạnh cổ vũ tinh thần to
lớn.
Hay những ngời sống lam lũ, vất vả, u tối cả
cđ. Tiếng nói văn nghệ làm cho tâm hồn họ đ-
ợc sống, quên đi nỗi cơ cực hàng ngày).
CH: Em nhận xét gì về dẫn chứng và lí lẽ họ đa
ra để lập luận? Từ đó cho thấy vs con ngời cần
- Tiếng nói của văn nghệ đã đem
đến cho ngời đọc, ngời nghe những
nhận thức, những rung cảm, mở
rộng và phát huy qua từng thế hệ.
- Nội dung chủ yếu của văn nghệ

mang tính cụ thể, sinh động, là đời
sống tình cảm của con ngời qua cái
nhìn và tình cảm có tính cá nhân
của nghệ sĩ.
2. Sự cần thiết của văn nghệ đối
với đời sống con ngời.
đến tiếng nói văn nghệ?
HD học sinh tìm hiểu con đờng đến với ngời
đọc của văn nghệ.
GV yêu cầu hs theo dõi tiếp vào phần còn lại.
CH: Trong đoạn văn khồng ít lần tác giả đã đa
ra quan niệm của mình về bản chất của nghệ
thuật. Bản chất đó là gì?
( - Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
- Nghệ thuật là t tởng, nhng là t tởng đã
đợc nghệ thuật hoá, nghĩa là không trừu
tợng mà là t tởng cụ thể, sinh động, náu mình
yên lặng, lắng sâu và kín đáo chứ không lộ
liễu, khô khan, áp đặt)
CH: Từ bản chất ấy, tác giả diễn giải và làm rõ
con đờng đến với ngời tiếp nhận, tạo nên sức
mạnh của nghệ thuật là gì?
CH: Với cách tác động con đờng tình cảm
nh vậy, văn nghệ sẽ giúp con ngời phát triển
nh thế nào?
*Hoạt động 4: HD hs tổng kết rút ra ghi nhớ.
- Mục tiêu: HS rút ra những nét chính về nội
dung và nghệ thuật của văn bản.
CH: Qua tìm hiểu, hãy nêu một vài nhận xét
về cách viết nghị luận của tác giả?

- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giàu hình ảnh
trong SGK, gV nhấn mạnh, yêu cầu hs về
nhà học thuộc.
2
phút
- Dẫn chứng đa ra tiêu biểu, cụ thể,
sinh động, lập luận chặt chẽ, đầy
sức thuyết phục Phân tích một
cách thấm thía sự cần thiết của văn
nghệ đối với đời sống con
ngời. Văn nghệ giúp cho chúng ta đ-
ợc sống đầy đủ hơn, phong phú hơn
với cuộc đời của chính mình.
3. Con đờng đến với ngời đọc của
văn nghệ.
- T tởng của nghệ thuật không khô
khan, trìu tợng và lắng sâu, thấm
vào những cảm xúc, những nỗi niềm
lay động cảm xúc, đi vào nhận
thức, tâm hồn chúng ta qua con đ-
ờng tình cảm.
- Khi tác động bằng nội dung,
cách thức đặc biệt ấy giúp mọi
ngời tự nhận thức mình, tự xây
dựng mình.
Văn nghệ thực hiện chức năng của
nó một cách tự nhiên, có kết quả lâu
bền, sâu sắc.
IV. Ghi nhớ: SGK- tr 17.

* Hoạt động 5: HD hs luyện tập.
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức và sự hiểu biết
sau khi đã học xong văn bản để giải quyết yêu
cầu của bài tập.
CH: Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu
thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác
phẩm ấy đối với mình.
HS tự bộc lộ, gv nhận xét bổ sung
4
phút
IV. Luyện tập
4/ Củng cốvà hớng dẫn học bài : 3 phút
GV khái quát lại nội dung bài học:
- Nội dung phản ánh của văn nghệ .
- Sức mạnh kì diệu của văn nghệ.
- Con đờng đến với ngời đọc của văn nghệ.
VN học bài, tóm tắt đợc văn bản, học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
Soạn bài:
Chó sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten.
Ngày soạn:..// 2011.
Ngày giảng::.// 2011.
Ngữ Văn
Bài 18, Tiết 101 : các thành phần biệt lâp
I. Mục tiêu .
1/ Kiến thức:
- HS nhận biết 2 thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.
- Công dụng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng sd tình thái, tp cảm thán trong câu khi nói và viết.
3/ Thái độ:: HS có ý thức sử dụng tình thái, tp cảm thán trong câu khi nói và viết.

II. Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài
1.KN tự nhận thức
2.KN t duy
3. KN giải quyết vấn đề
III. Chuẩn bị:
GV: Tài liệu tham khảo( Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 9 tập 2), chuẩn bị các t liệu về tác
giả, tác phẩm phục vụ cho bài giảng
HS: Soạn bài( trả lời các câu hỏi trong sách giào khoa).
IV. Phơng pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, quy nạp.
V. các bớc lên lớp.
1/ ổn định tổ chức:1 phút

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×