Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

đề cương phân tích đầu tư chứng khoán trường đại học kinh tế quốc dân có đáp án đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 134 trang )

1

1 TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ
Câu 1: Phân tích các loại rủi ro hệ thống trong đ ầu t ư ch ứng khốn. Bình lu ận
của Anh (Chị) về rủi ro hệ thống trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Bài làm:
* Phân tích các loại rủi ro trong đầu tư chứng khoán:
Rủi ro được hiểu là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả, là khả năng xảy ra
những điều khơng mong muốn và khi nó xảy ra thì mang l ại nh ững t ổn th ất. Khác v ới
sự khơng chắc chắn, rủi ro có thể đo lường được. Theo quan điểm truy ền th ống, rủi ro
mang lại các tổn thất xấu. Trong tài chính, rủi ro được định nghĩa là kh ả năng (hay xác
suất) xảy ra những kết quả đầu tư ngoài dự kiến, hay cụ thể hơn là khả năng làm cho
mức sinh lời thực tế nhận được trong tương lai khác với mức sinh l ời d ự kiến ban đ ầu.
Rủi ro hệ thống (systematic risk) là các yếu tố tác động lên tất cả các công ty trên
thị trường, nhà đầu tư khơng thể đa dạng hố để giảm thiểu rủi ro hệ th ống. Rủi ro hệ
thống bao gồm: rủi ro thị trường, rủi ro lãi suất, rủi ro sức mua và rủi ro chính tr ị.
(1) Rủi ro thị trường: là sự biến động giá chứng khoán do tâm lý của các nhà đầu
tư. Gía chứng khốn có thể giao động mạnh trong m ột khoảng th ời gian ng ắn m ặc dù
thu nhập của DN vẫn không thay đổi. Nguyên nhân c ủa hiện t ượng này khác nhau, ph ụ
thuộc chủ yếu vào cách nhìn nhận của các nhà đầu tư về th ị trường nói chung và m ột
nhóm cổ phiếu nói riêng. Sự nhìn nhận khác nhau này sẽ tác động vào giá ch ứng khoán
và làm mức sinh lời của chứng khoán thay đổi. Rủi ro th ị tr ường xu ất hi ện khi có
những phản ứng của các nhà đầu tư trước các sự kiện có th ể là h ữu hình hoặc vơ hình
như các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội.
Các sự kiện vơ hình nảy sinh do tâm lý của nhà đ ầu tư trên th ị tr ường. Ph ản ứng dây
chuyền hay tâm lý bầy đàn làm cho thị trường luôn biến động, thi ếu ổn đ ịnh. S ở dĩ có
hiện tượng bầy đàn là do trên thị trường có sự tham gia của 3 nhóm đầu t ư: nhóm th ứ
nhất là các nhà đầu tư thận trọng, thứ hai là các nhà đầu t ư “free rider” (r ủi ro th ị
trường lớn khi tỷ trọng của nhóm này cao) và thứ ba là các nhà đ ầu tư “vĩ nhân”.
Mức độ rủi ro thị trường ở các nước khác nhau là khác nhau. Ở các th ị tr ường phát
triển, thị trường là nơi dành cho các nhà đầu tư lớn, nhà đầu t ư có t ổ ch ức nên r ủi ro


thị trường sẽ không lớn. Ngược lại ở những thị trường mới nổi và đang phát tri ển, th ị
trường chủ yếu là các nhà đầu tư cá nhân với quy mô nhỏ, thiếu ki ến th ức và b ản lính
đầu tư, tâm lý ăn theo lớn làm cho rủi ro thị trường rất cao.
Để giảm rủi ro thị trường, các cơ quan quản lý nhà nước cần tăng cường hoạt đ ộng
đào tạo ,bồi dưỡng kiến thức cho nhà đầu t ư, đồng th ời c ần minh b ạch hóa v ề thơng
tin, kiểm soát chặt chẽ nhằm hạn chế các hành vi phi đạo đ ức nh ư thao túng giá, kinh
doanh nội gián, đầu cơ. Cần phát triển hoạt động tư vấn của các cơng ty ch ứng khốn
1


2

cũng như tăng số lượng và chất lượng của các nhà đầu t ư có t ổ ch ức nh ằm tăng ch ất
lượng đầu tư.
(2) Rủi ro lãi suất: là sự biến động giá chứng khoán do sự thay đổi của lãi suất gây
ra. Khi đầu tư vào các chứng khốn có thu nh ập c ố đ ịnh, n ếu lãi su ất th ị tr ường tăng
lên, cơ hội đầu tư vào các tài sản có mức lợi t ức cao h ơn sẽ m ất đi. Trong đó s ự tăng
lên của lãi suất, giá thị trường của tài sản đã đầu t ư sẽ bị gi ảm và nhà đ ầu t ư sẽ b ị
thiệt về giá khi bán các tái sản đó. Thời hạn của các tài s ản đ ầu t ư càng l ớn, ảnh
hưởng của lãi suất tới giá thị trường của nó sẽ càng l ớn, m ức đ ộ t ổn th ất giá tr ị c ủa
chủ đầu tư sẽ càng cao. Điều này ít xảy ra với các ch ứng khốn có thu nh ập bi ến đ ổi,
chẳng hạn trái phiếu có lãi suất thả nổi.
Lãi suất thay đổi làm cho chi phí và doanh thu c ủa doanh nghi ệp thay đ ổi. S ự thay
đổi này phụ thuộc vào cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn v ốn c ủa DN. Nếu DN s ử d ụng
nhiều nợ, lãi suất tăng lên làm tăng chi phí lãi vay ph ải tr ả và làm cho l ợi nhu ận c ủa
DN sụt giảm, giá cổ phiếu giảm và ngược lại.
Để hạn chế rủi ro lãi suất, nhà đầu tư cần nghiên cứu đầy đ ủ các nhân t ố ảnh
hưởng đến lãi suất bao gồm: chu kỳ kinh tế, l ạm phát, s ự thay đ ổi trong chính sách
tiền tệ của CPhủ, quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường tài chính…. Để d ự báo
được sự thay đổi của lãi suất trong tương lai; sử dụng các công c ụ d ẫn su ất nh ư h ợp

đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn…
(3) Rủi ro sức mua là sự thay đổi giá trị thực của chứng khoán do sự thay đ ổi s ức
mua của đồng tiền. Nếu lạm phát vượt qua tỷ lệ lạm phát dự tính, giá tr ị th ực c ủa
đồng tiền sẽ bị giảm và làm cho giá trị thực của khoản đầu tư bị gi ảm giá tr ị.
Nếu coi khoản đầu tư là một khoản tiêu dùng ngay, một người mua cổ phiếu đã b ỏ
lỡ cơ hội mua hàng hóa hoặc dịch vụ trong suốt th ời gian đầu t ư. Trong kho ảng th ời
gian đó, nếu giá cả dịch vụ tăng , nhà đầu tư sẽ mất đi một ph ần s ức mua. Thông
thường các nhà đầu tư dự kiến trước mức độ mất giá của đồng tiền qua tỷ l ệ l ạm phát
dự kiến và họ sẽ chỉ chấp nhận đầu tư khi lợi tức thu được bù đắp cho h ọ t ổn th ất này.
Khi lạm phát thực tế khác với tỷ lệ lạm phát dự kiến, rủi ro s ức mua sẽ phát sinh. Nói
một cách khác. Cả giảm phát và lạm phát đều tác động tới giá ch ứng khoán do đó nhà
đầu tư sẽ yêu cầu tỷ lệ lợi tức khác đi.
(4) Rủi ro chính trị là sự bất ổn giá chứng khốn do sự thay đổi về mơi trường
chính trị xã hội, chẳng hạn: chiến tranh, bãi công, bi ểu tình, s ự thay đ ổi v ề th ể ch ế,
chính sách… Sự thay đổi này sẽ tác động tới thu nhập và rủi ro của luồng thu nh ập c ủa
các DN, từ đó thay đổi giá trị của chứng khốn. Sự thay đổi của chính tr ị cũng tác đ ộng
đến tâm lý của các nhà đầu tư, từ đó ảnh h ưởng đến hành vi mua bán ch ứng khoán
của họ.
* Rủi ro hệ thống trên thị trường VN
Năm 2010 nhìn chung là một năm đi lùi của thị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam. Các ch ỉ
2


3

số Index chính đều suy giảm, trong đó riêng HNX suy gi ảm t ới x ấp x ỉ 30%. Vi ệc các
cơng ty chứng khốn lớn đều cơng bố kết quả kinh doanh năm 2010 ch ỉ đ ạt kho ảng
50%-75% kế hoạch cũng đủ để nói hết khó khăn của th ị tr ường so v ới kỳ v ọng c ủa
lãnh đạo các doanh nghiệp ngay trong ngành tài chính. Tình hình l ạm phát di ễn bi ến
phức tạp và luôn là điều đáng lo ngại cho các nhà đầu tư trên th ị tr ường ch ứng khốn.

Ngun nhân chính việc các chỉ số chính suy giảm năm 2010 được đánh giá là do kinh
tế vĩ mơ khơng thuận lợi. Nhìn lại thị tr ường ch ứng khốn giai đo ạn 2008 – 2010, có
thể khẳng định lạm phát luôn là yếu tố nhạy cảm nhất, gây ra r ủi ro s ức mua. Thêm
vào đó, do lạm phát tăng cao hơn nhiều so với dự kiến, lãi su ất cho vay c ả năm liên t ục
ở mức trung bình 14% - 18%, gây khó khăn cho hoạt động s ản xu ất kinh doanh c ủa
doanh nghiệp và làm giảm hiệu quả của định hướng n ới lỏng chính sách ti ền t ệ đ ầu
năm 2010.
Những tác động chính từ cuộc khủng hoảng hiện tại đối với hệ th ống tài chính Vi ệt
Nam chủ yếu là yếu tố tâm lý. Trong điều kiện bình th ường, m ối quan h ệ gi ữa Dow
Jones và VN-Index khá lỏng lẻo. Tuy nhiên, NĐT chắc hẳn vẫn ch ưa quên ảnh h ưởng
của cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu tháng 4-5/2010 tới TTCK trong n ước. Trong
khoảng gần 10 tuần, VN-Index gần như là bản sao của các ch ỉ s ố th ế gi ới.
Rủi ro hệ thống đến từ phía các cơ quan quản lý
Đây là rủi ro tác động lớn nhất đến thu nhập của nhà đầu t ư, b ởi nó tác đ ộng t ới
tồn thị trường và hầu như nhà đầu tư không thể chống đỡ được. Nhắc lại vấn đề gây
tranh cãi nhất trong thời gian qua là Chỉ thị 03 quy định về dư n ợ cho vay ch ứng khoán
và việc gia tăng tỉ lệ dự trữ của các ngân hàng thương m ại - một kênh v ốn quan tr ọng
cho thị trường chứng khốn. Ngay lập tức chiếc bình thơng t ừ ngân hàng sang ch ứng
khoán bị chặn lại, ngân hàng mất đi một nguồn lợi lớn, nhà đ ầu tư thì lao đao khi m ất
đi nguồn hỗ trợ tài chính, chưa kể nhiều nhà đầu t ư phải rút v ốn kh ỏi th ị tr ường đ ể
trả nợ cho ngân hàng. Cộng với nguồn cung không nh ỏ từ các đ ợt IPO l ớn và các đ ợt
phát hành thêm dồn dập vì khơng có lộ trình cụ th ể trong 6 tháng đ ầu năm.
Cán cân cung - cầu mất cân đối, thị trường sụt giảm, thị giá cổ phiếu mất đ ến 30%
vào thời điểm đen tối nhất của thị trường. Đó là chưa kể đến tác động về d ự th ảo
đánh thuế 25% vào thu nhập từ chứng khoán khiến nhiều nhà đ ầu tư hoang mang.
Vẫn biết việc đánh thuế thu nhập cá nhân là hoàn toàn hợp lý, nh ưng m ức đánh
thuế bao nhiêu để thu nhập thực tế mà nhà đầu tư nhận được bù đ ắp đ ược r ủi ro mà
họ gặp phải là một vấn đề phải lưu tâm.
Sự can thiệp quá sâu của các cơ quan quản lý vào th ị tr ường ch ứng khoán sẽ ngăn
cản sự phát triển của thị trường, bởi nó làm tăng tính rủi ro hệ th ống và nhà đ ầu t ư sẽ

"chùn chân" khi cân nhắc việc tham gia vào thị trường.
Câu 2: Phân tích các loại rủi ro phi hệ thống trong đầu tư ch ứng khốn. Bình
luận của Anh (Chị) về rủi ro phi hệ thống trên thị trường ch ứng khoán Việt Nam
Bài làm:
3


4

* Phân tích các loại rủi ro phi hệ thống trong đtư ckhoán:
Rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk) là những yếu tố tác động gắn liền với từng
công ty riêng biệt, như rủi ro kinh doan, rủi ro tài chính của cơng ty đó, mà khơng ảnh
hưởng đến các công ty khác (trừ các công ty lớn). Để gi ảm thi ểu r ủi ro lo ại này, nhà
đầu tư thường đa dạng hố danh mục của mình. Do v ậy, rủi ro phi h ệ th ống còn đ ược
gọi là rủi ro có thể đa dạng hố (diversifiable risks).
Rủi ro phi hệ thống= Rủi ro DN – Rủi ro hệ thống
(1) Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn về thu nhập của DN do bản ch ất c ủa
hoạt động kinh doanh. Sự không ổn định hay không ch ắc chắn này b ắt ngu ồn t ừ
những khó khăn trong các khâu khác nhau trong quá trình s ản xu ất kinh doanh nh ư chi
mua nguyên vật liệu đầu vào, tiêu thụ sản phấm.
Rủi ro kinh doanh được đo bằng các sai lệch của các dòng thu nh ập th ời gian qua.
RRKD= Độ lệch chuẩn của các luồng thu nhập hoạt động/ Thu nhập ho ạt đ ộng trung
bình
n

∑ (OE i −OE )

2

/n


i =1

n

∑ OE / n
BR=

i −1

i

Trong đó: OEi là thu nhập từ hoạt động kinh doanh c ủa công ty năm th ứ i và n là s ố
năm
Bên cạnh việc tính RRKD tổng thể,ta cần phải tính đến 2 nhân tố tác động đến s ự
biến đổi thu nhập hoạt động là mức biến đổi sản lượng và đòn bẩy hoạt đ ộng
RRKD có thể xuất hiện do yếu tố nội sinh hoặc ngoại sinh. Yếu tố n ội dinh phát sinh
trong quá trình vận hành hoạt động cuat DN như:yếu tố quản lý, c ơ cấu và ch ất l ượng
tài sản. Yếu tố ngoại sinh nằm ngoài sự kiểm sốt của DN phụ thuộc vào mơi tr ường
hoạt động của DN như sự thay đổi của chính sách tín dụng, chính sách lãi su ất, s ự
phân bổ dân số, vấn đề tăng trưởng và ổn định kinh tế… Những DN có y ếu t ố n ội sinh
tốt sẽ dễ chống đỡ trước những thay đổi của mơi trường bên ngồi và ng ược l ại.
(2) Rủi ro tài chính là loại rủi ro mà cơng ty phải đối mặt khi huy động v ốn t ừ các
khoản nợ để tài trợ cho các hoạt động của công ty.RRTC liên quan đ ến vi ệc s ử d ụng
nợ- địn bẩy tài chính của DN. RR này tiềm ẩn trong cấu trúc vốn c ủa DN. M ức đ ộ r ủi
ro tài chính có thể chấp nhận được của công ty ph ụ thu ộc r ất nhi ều vào r ủi ro kinh
doanh. Với một cơng ty nào đó có mức độ RRKD thấp(thu nhập từ hoạt đ ộng ổn đ ịnh)
các nhà đầu tư sẽ chấp nhận một RRTC cao hơn.
4



5

Trong phân tích RRTC, ta sử dụng 3 chỉ tiêu
Tỷ lệ nợ với VCSH=Tổng nợ dài hạn/ Tổng VCSH
• Các tỷ lệ so sánh giữa thu nhập với chi phí cố đ ịnh và chi phí tr ả lãi.
Khả năng thanh tốn lãi vay = EBIT/Nợ phải trả
• Cho biết công ty sử dụng bao nhiêu % trong t ổng s ố thu nh ập c ủa mình đ ể
trang trải các gánh nặng nợ nần.
Khả năng thanh toán nợ=(EBIT+Chi phí trả lãi thuê dự tính)/(T ổng chi phí tr ả lãi
+ chi phí trả lãi th dự tính)
• Các tỷ lệ so sánh dịng tiền với chi phí tài chính ho ặc so sánh các dịng ti ền
với giá trị sổ sách của các khoản nợ chưa trả:
 Tỷ lệ trang trải chi phí tài chính cố định bằng ti ền mặt= (l ượng tiền m ặt
ròng thu về từ các hoạt động+ chi phí trả lãi+ chi phí trả lãi thuê d ự tính)/
(chi phí trả lãi+ chi phí trả lãi th dự tính)
 Tỷ lệ dịng tiền mặt trên các khoản nợ phải trả lãi = L ượng tiền m ặt ròng
thu về từ các hoạt động/(Tổng nợ dìa hạn+ Nợ ph ải trả lãi hiện hành)


Việc sử dụng nợ sẽ làm tăng nghĩa vụ tài chính đối với DN do phải tr ả vốn và lãi, đ ồng
thời do bị ràng buộc về nghĩa vụ thanh tốn, DN sẽ phải đối m ặt v ới dịng ti ền ra l ớn
khi phải thanh toán nợ gốc và lãi. Khi DN k thanh toán n ợ g ốc và lãi đúng h ạn, DN sẽ
gặp khó khăn về tài chính do uy tín sụt giảm, th ậm chí đối m ặt v ới nguy c ơ phá
sản.DN k sử dụng nợ sẽ k có RRTC.
(3) Rủi ro tỷ giá là khả năng biến động giá chứng khoán khi tỷ giá thay đổi.
Khi tỷ giá thay đổi sẽ làm cho giá trị của chứng khoán mua bằng ngoại t ệ thay đ ổi, và
thu nhập của DN xuất- nhập khẩu thay đổi. Cụ thể: khi tỷ giá thay đ ổi sẽ làm cho giá
vốn của DN nhập khẩu thay đổi và chi phí lãi vay, khả năng trả n ợ c ủa DN vay n ợ b ằng
ngoại tệ thay đổi.

Để hạn chế và khắc phục rủi ro tỷ giá các nhà đầu tư có th ể s ử d ụng các công c ụ
phái sinh như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền ch ọn…
(4) Rủi ro thanh khoản là sự bất ổn của giá chứng khoán khi điều kiện giao dịch thay
đổi. Các loại chứng khoán khác nhau sẽ có độ thanh khoản khác nhau. N ếu s ố l ượng
chứng khoán lớn, lượng chứng khoán khả mại sẽ nhiều. Số lượng c ố đông l ớn, đ ặc
biệt là cổ đơng bên ngồi DN sẽ làm tính thanh khoản cao h ơn.
Sự thay đổi của tính thanh khoản chứng khốn có th ể do tác đ ộng c ủa nh ững thay
đổi trong cấu trúc cổ đông; do sự thay đổi về tâm lý nhà đầu t ư; do s ự thay đ ổi v ề
phương thức giao dịch; sự thay đổi chính sách; hoặc do sự thay đ ổi c ủa th ị tr ường. Nh ư
việc giảm thời gian thanh toán từ T+3 xuống T+1 sẽ làm tăng tính thanh khoản c ủa
chứng khốn.
* Bình luận về RR phi hệ thống trên TTCK VN
5


6

Với tình hình của TTCKVN hiện nay, có thể thấy rủi ro phi hệ th ống là r ất l ớn.
Báo cáo thường niên chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2011 do Văn phòng Ch ủ t ịch n ước,
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cùng Công ty CP X ếp h ạng Tín nhi ệm
doanh nghiệp (DN - CRV) vừa được công bố ngày 20/8.
Dựa trên kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 và 2010 c ủa kho ảng
596 DN niêm yết, báo cáo cho biết có 1,2% DN b ị x ếp h ạng C (h ạng y ếu kém nh ất),
trong đó 1,75% DN có thể bị phá sản vì thua lỗ và khơng có kh ả năng tr ả n ợ. có 13
doanh nghiệp trên cả 2 sàn giao dịch được xếp hạng từ trung bình y ếu tr ở xu ống (m ức
CCC đến C), mức độ rủi ro rất cao. Trong đó 7 doanh nghiệp đ ược xếp h ạng C là doanh
nghiệp loại yếu kém là DDM, MHC, VMG, FBT, VKP, VSG và VTA. Các doanh nghi ệp này
được đánh giá là năng lực quản lý yếu kém, khơng có kh ả năng tr ả n ợ, r ủi ro r ất cao.
Xếp hạng AAA có 130 DN (chiếm 21,81%); 161 DN xếp h ạng AA (chiếm 27,01%) và
165 DN xếp hạng A (chiếm 27,68%).

Hơn 20% DN xếp hạng tín nhiệm B, những DN này bắt đầu có m ức đ ộ r ủi ro t ừ
trung bình đến cao, có hoạt động kinh doanh khơng hiệu qu ả, d ễ b ị c ạnh tranh, thua
lỗ .
Bên cạnh đó, làn sóng “tính chuy ện bỏ sàn” cũng xảy ra sau hi ện t ượng Thâu tóm
quá nhanh của Masan-VCF. Dù với cách nào đi n ữa, một đi ều có th ể nh ận th ấy đ ối v ới
các công ty đại chúng nguy cơ bị thâu tóm là rất l ớn.
Trong khi đó, cùng với xu hướng lao dốc không phanh c ủa TTCK, nhi ều c ổ phi ếu
hiện đang niêm yết trên cả 3 sàn HOSE, HNX, UPCOM có giá quá th ấp.
Trong số 700 doanh nghiệp niêm yết thì có tới hơn 400 doanh nghiệp có th ị giá
thấp hơn mệnh giá 10.000 đồng (với nhiều mã đứng ở m ức 2.000-5.000 đ ồng/c ổ
phiếu), trong khi giá trị sổ sách của hơn 90% các doanh nghiệp này cao h ơn so v ới
mệnh giá.
Điều này cho thấy, có rất nhiều doanh nghiệp mà giá cổ phiếu đang không ph ản ánh
đúng giá trị doanh nghiệp bởi TTCK chịu ảnh hưởng của r ất nhiều y ếu t ố nh ư chính
sách, dịng tiền, niềm tin...
Tất nhiên nói đến giá cổ phiếu cịn phải nói đến hoạt động c ủa doanh nghi ệp trong
quá khứ và tương lai. Tuy nhiên, có một thực tế là không ph ải doanh nghi ệp nào cũng
gặp quá nhiều khó khăn trong bối cảnh kinh tế bi đát. Nhi ều doanh nghi ệp dù ch ật
vật nhưng vẫn đang làm ăn có lãi và trả cổ tức đều đặn.
6


7

Dù vậy, khả năng nhiều doanh nghiệp niêm yết đứng tr ước nguy c ơ thua l ỗ trong
quý 4 hoặc phải giảm mạnh chỉ tiêu sản xuất kinh doanh là khá l ớn và rõ ràng, tuy
nhiên, việc công bố thông tin khiến họ phải dè dặt. Thêm vào đó, vi ệc huy đ ộng v ốn
bằng cổ phiếu cũng khó khả thi do giá phát hành khơng đ ược th ấp h ơn m ệnh giá
10.000đ/CP, trong khi giá phần lớn cổ phiếu trên sàn đã và đang ở d ưới m ức 10.000
đồng. Còn nếu trả cổ phiếu thưởng tăng vốn, tình hình sẽ tr ở nên t ệ h ại h ơn khi giá

tiếp tục giảm sâu. Vì vậy, một số doanh nghiệp đã muốn rút lui kh ỏi th ị tr ường ch ứng
khoán Việt Nam.
Những vấn đề trên tạo ra cho thị trường ck VN hiện nay một rủi ro phi hệ th ống r ất
lớn. Việc các công ty làm ăn thua lỗ cũng như sự giảm sút trầm tr ọng trong giá ch ứng
khốn khiến thể hiện một phần tình hình làm ăn khơng khả quan. Trước tình hình nh ư
vậy, giải pháp đa dạng hóa danh mục đầu tư là rất khó khăn. Hi ện nay, h ầu nh ư ch ỉ
còn lại sự tham gia của các nhà đầu tư trung và dài h ạn, các nhà đ ầu t ư l ướt sóng ph ần
lớn đã rút khỏi thị trường. Bên cạnh đó là sự phát triển ch ưa hồn thiện c ủa các cơng
cụ phái sinh càng gây ra tình trạng khó khăn khi đầu t ư.
Tóm lại, rủi ro phi hệ thống của TTCKVN là cao.
Câu 3: Trình bày các phương pháp đo lường rủi ro trong đầu t ư ch ứng khoán.
Bài làm:
Hai phương pháp đo lường rủi ro trong đầu tư chứng khoán c ơ bản là: đ ộ dao đ ộng và
sử dụng beta.
* Phương pháp 1: Độ dao động
Sử dụng chỉ tiêu phương sai và độ lệch chuẩn


Độ lệch chuẩn:
σ=

∑ ( Ri − E ( R))

2

* Pi

với i=1 đến n

Trong đó Pi: Xác suất của từng trạng thái

Ri: Doanh l ợi kỳ v ọng ứng v ới t ừng tr ạng thái


Phương sai của danh mục đầu tư
σ 2 = ∑ [( E ( Rs − E ( Rp)) * Ps
2

s=1 tới n
Trong đó : E(Rs): Doanh lợi kỳ vọng của danh mục ứng v ới các tr ạng thái
E(Rp): Doanh lợi kỳ v ọng c ủa danh m ục
Ps: Xác suất xảy ra của các tình hu ống
7


8

Theo mơ hình Markowit
(+)
Danh
mục


N

w ; w ;...; w
1



2


Vecto

n

lợi

r ;r
1




(+)

suất
2

kỳ

tài

sản

với

tỷ

trọng


)
vọng

của

các

tài

sản

;...; r n

∑w *r
k

σ

Phương sai của danh mục:
Danh
mục
p

σ

R=

(

)


Lợi suất danh mục Rp =

r

w=(

k

= ∑∑ wi * w j *σ ij

2

gồm

2

chứng

khoán:

= w1 * r1 + w2 * r 2

2

2

2

2


2

= w1 *σ 1 + w2 *σ 2 + 2 * w1 * w2 * Cov(r1 r 2)

r ;r
i

∑ (r

i

j

Cov(

)=

− ri ) * (r j − r j )
N

r




ij

=


COV
σ *σ
i

ij
j

Hệ số tương quan
Hệ số tương quan càng nhỏ thì khả năng giảm thiểu rủi ro càng lớn.
Nếu r = +1 thì khơng giảm được rủi ro.

* Phương pháp 2: Hệ số beta
Đo lường sự biến động tỷ suất lợi nhuận của từng cổ phiếu so v ới s ự bi ến đ ộng t ỷ
suất lợi nhuận của toàn bộ thị trường
3.Xác định chuỗi return của giá chứng khốn để có được giá ch ứng khốn trong
q khứ.
Rt=

Pt − P(t − 1)
Pt

Pt= Pđóng cửa * hệ số tách tích lũy + DPS* hệ s ố tách tích lũy
8


9

4.Xác định beta của chứng khốn đã niêm yết
• B1: Xác định chuỗi lợi suất Ri và Rm
• B2:

Xác
định
hiệp

phương

∑ ( Ri − Ri) * ( Rm − Rm)

sai

Cov(Ri,Rm)=

N −1

∑ ( Rm − Rm)


Var (Rm) =



B3:

2

N −1

Xác

định


β

=

Cov( Ri, Rm)
Var ( Rm)

5.ƯL beta của chứng khốn chưa niêm yết
• B1: Xác định tỷ trọng đầu tư theo ngành tại DN
• B2: Tính beta của các ngàh hoặc DN điển hình

β = ∑w *β
i




j

j

B3: Tính theo cơng thức :
Điều chỉnh hệ số beta khi tính đến tác động của địn bẩy và thuếTNDN

β

UL

β


L

=

β

L

1 + (1 − T ) *

D
E

= β (1 + (1 − T ) * D / E ) − β
u

debt

(1 − T ) D / E

Ta nhận thấy beta so sánh sự đồng biến động của chứng khoán và thị tr ường với
sự biến động riêng biệt của thị trường. Hệ số này càng lớn chứng tỏ s ự biến động c ủa
chứng khoán càng lớn so với sự biến động của thị trường.
Beta được xác định với đầu vào là các tỷ suất lợi nhuận, mà tỷ suất này đ ược
tính tốn dựa trên các mức giá của cổ phiếu theo thời gian. Xét về m ặt toán h ọc, beta
chỉ là một công cụ đo lường khả năng biến động giá c ủa các c ổ phi ếu so v ới s ự bi ến
động của chỉ số thị trường, nhưng nó là một đại diện cho r ủi ro c ủa doanh nghi ệp. Ta
có thể giải thích vấn đề này bằng EMH (Efficient Market Hyppothesis - giả thuyết thị
trường hiệu quả). Theo thuyết này, giá cả chứng khoán sẽ phản ánh tất cả mọi hoạt

động của doanh nghiệp. Và như vậy, beta đo lường rủi ro trong s ự thay đ ổi m ức giá
của cổ phiếu, cũng chính là đo lường rủi ro của doanh nghiệp.

9


10

Câu 4: Trình bày các phương thức đầu tư chứng khoán. Nhận xét của anh ch ị v ề
hoạt động đầu tư chứng khoán ở Việt Nam hiện nay.
Bài làm:
Đầu tư chứng khốn là một loại hình đầu tư tài chính. Trong hoạt động này nhà đ ầu
tư bỏ tiền ra để mua các chứng khoán bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, ch ứng khốn phái
sinh. Gía tri của các chứng khoản phụ thuộc vào năng l ực tài chính c ủa nhà phát hành
và quan hệ cung cầu của chứng khoán trên thị trường. Hoạt động đ ầu t ư ch ứng khốn
là hoạt động phức tạp, địi hỏi các nhà đầu t ư phải có trinh đ ộ chuyên môn cao, am
hiểu về thị trường, đồng thời phải có thị trường chứng khốn phát triển, tạo ra s ự s ẵn
có của các cơng cụ đầu tư có tính thanh khoản cao.
* Các phương thức đầu tư chứng khốn:
(1) Theo hình thức đầu tư:
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản
lý hoạt động đầu tư.
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái
phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn và thơng qua các đ ịnh ch ế tài
chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia qu ản lý hoạt đ ộng đ ầu
tư.
Như vậy, đầu tư trực tiếp bỏ vốn vào các tài sản thực, do vậy làm tăng năng l ực s ản
xuất của nền kinh tế cịn đầu tư gián tiếp thi khơng.
(2) Theo thời hạn đầu tư:
Đầu tư ngắn hạn: thương có kỳ hạn từ 1 năm trở xuống, chủ y ếu là ho ạt đ ộng đâut

tư ngân quỹ, hoạt động đầu tư hưởng lợi và hoạt động đầu t ư phòng v ệ.
Đầu tư dài hạn: có kỳ hạn trên 1 năm th ường tập trung ở ho ạt đ ộng đ ầu t ư n ắm
quyền kiểm soát, đầu tư góp vốn kinh doanh và hoạt động góp v ốn c ủa các nhà đ ầu t ư
chiến lược.
(3) Theo mục đích đầu tư:
Đầu tư ngân quỹ: thường được thực hiện bới các tổ chức kinh tế và các nhà đ ầu t ư
lớn. Xuất phát từ nhu cầu thanh tốn chi trả, nhu cầu dự phịng và d ự tr ữ, thay vì ph ải
nắm giữ một lượng tiền khá lớn, các tổ chức kinh tế và các nhà đầu t ư lớn th ường đ ầu
tư vào các chứng khốn ngắn hạn có tính thanh khoản cao nh ư: tín phi ếu kho b ạc, CDs,
kỳ phiếu ngân hàng, thương phiếu…


Đầu tư hưởng lợi: lợi nhuận từ hoạt động đầu tư có thể có từ lợi tức từ tài s ản
đầu tư như cổ tức được phân phối hàng năm, hay lợi tức t ừ trái phi ếu;chênh
10


11











lệch giá chứng khốn và các quyền lợi khác nếu có. Hoạt động đầu t ư h ưởng l ợi

có thể bao gồm:
Kinh doanh chênh lệch giá: là hoạt động mua bán chứng khốn nhằm tìm kiếm
lợi nhuận trong ngắn hạn từ chênh lệch giá chứng khoán.
Hoạt động đầu cơ: là hoạt động đầu tư chứng khốn nhằm tìm kiếm lợi nhuận
từ lợi tức và chênh lệch giá trong dài hạn. Hoạt động đ ầu c ơ làm cho ch ứng
khoán trở nên khan hiếm, giá chứng khoán tăng và nhà đầu tư có th ể tìm ki ếm
đc lợi lớn từ tăng giá chứng khoán.
Kinh doanh giảm giá: là hoạt động đầu tư hưởng lợi khi có hiện t ượng giảm giá
chứng khoán. Khi dự báo giá chứng khoán giảm, nhà đ ầu t ư sẽ bán ch ứng khoán
để chờ hạ giá và mua lại. Phần chênh lệch giá sau khi tr ừ đi chi phí giao d ịch sẽ
là thu nhập của nhà bán kinh doanh giảm giá.
Tạo lập thị trường: Là trường hợp nhà đầu tư, thường là các cơng ty ch ứng
khốn, các NHTM đảm nhận thị trường cho các loại chứng khoán trên th ị tr ường
OTC. Họ có thể thu đc lợi tức đầu tư từ cổ tức, trái tức, chênh l ệch tăng giá ch ứng
khoán, tiền hoa hồng khi thực hiện môi giới cho các nhà đầu t ư, đ ược miễn gi ảm
thuế,miễn giảm chi phí giao dịch, được miễn phí thơng tin.Hoạt động t ạo l ập th ị
trường có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo tính thanh kho ản cho các
chứng khốn.
Đầu tư phịng vệ: các cơng cụ phịng vệ nhằm giúp các nhà đầu t ư phòng tránh
rủi ro như hợp đồng giao sau, hợp đồng kỳ hạn, h ợp đồng quy ền mua…
Đấu tư nắm quyền kiểm sốt: Cổ phiếu cho phép CSH có quyền kiểm sốt cơng
ty phát hành thơng qua quyền được nhận thông tin, quyền tham d ự và bi ểu
quyết tại đại hội cổ đông. Số lượng cổ phiếu nắm giữ sẽ quy ết đ ịnh kh ả năng
biểu quyết, kiểm sốt của các nhà đàu tư. Thơng qua hoạt đ ộng đầu t ư v ốn, nhà
đầu tư có thể tham gia hội đồng quản trị nhằm thực hiện hoạt động quản lý.

* Hoạt động đầu tư chứng khoán ở VN hiện nay:
Đã mấy tuần nay, tuần mới luôn được mở màn bằng sắc đỏ khi ến khơng khí trên
các diễn đàn chứng khoán như chết lặng. Khác hẳn với tư thế hùng dũng vào đ ầu
tháng 9/2011, các nhà đầu tư đang ủ rũ và chẳng buồn ngó đến sàn. Kh ối l ượng và giá

trị giao dịch cầm chừng, cổ phiếu có giá dưới mệnh giá ngày càng tăng; nhi ều cổ phi ếu
đã bị tạm ngưng giao dịch vì thua lỗ liên tiếp
Hiện tượng bán khống
Một bức tranh xám đang bao trùm thị trường chứng khoán Việt Nam. Thị trường
chứng khoán sụt giảm vừa qua cũng như nỗ lực đi lên gần đây y ếu đi, m ột trong nh ững
“tội đồ” được tìm thấy là “bán khống”.
Phải khẳng định ngay, quy định hiện tại không cho phép nhà đ ầu t ư th ực hi ện bán
khống theo khái niệm chuẩn. Việc cho phép m ở tài khoản “margin” g ần đây ch ỉ là
chính thức hóa việc hỗ trợ tiền theo tỉ lệ của cơng ty ch ứng khốn. Quy đ ịnh này ch ỉ
11


12

thực hiện “một nửa” thông lệ quốc tế: Nhà đầu tư được vay tiền nh ưng không đ ược
vay chứng khốn để bán và cơng ty cũng khơng được lấy ch ứng khoán của nhà đ ầu t ư
để cho mượn.
Nhưng nếu thực hiện bán khống đúng nghĩa chuẩn thì nhà đầu t ư và cơng ty ch ứng
khốn đang vi phạm luật. Một điểm nữa là với công ngh ệ m ới c ủa Trung tâm l ưu ký,
nhà đầu tư không thể nào đặt một lệnh bán mà trong tài khoản khơng có ch ứng khốn.
Do đó trên thị trường Việt Nam khơng có hoạt động bán kh ống đúng nghĩa. Đi ều đang
diễn ra hiện nay trên thị trường Việt Nam không thể gọi là bán khống, mà đúng h ơn là
“bán nhờ trên tài khoản người khác”. Các cơ quan quản lý đang nỗ lực cấm hoạt đ ộng
bán khống là theo nghĩa bán khống chuẩn. Còn các thỏa thuận dân sự hoặc th ỏa thuận
dựa trên niềm tin giữa hai bên thì khơng có cách nào ngăn c ấm đ ược. Nhà đ ầu t ư có
tồn quyền quyết định với tài sản của mình, có thể bán để kiếm l ời ho ặc bán h ộ cho
người khác để hưởng phí. Các vi phạm bán khống cần ngăn c ấm nh ư v ậy đã t ừng x ảy
ra, chẳng hạn khi công ty chứng khoán “lấy trộm” ch ứng khoán c ủa khách hàng đ ể bán
đi, sau đó mua lại. Rất nhiều nhà đầu tư không sao kê tài kho ản th ường xuyên, ho ặc
nhà đầu tư không giao dịch nhiều có thể bị lợi dụng.

Hoạt động “bán khống” kiểu Việt Nam ảnh hưởng th ế nào đến th ị tr ường? Tr ước
hết, việc quy kết sự sụt giảm sâu của thị trường vừa qua là do “bán kh ống” là v ội vã.
Khơng một ai có thể xác định chính xác quy mơ c ủa giao d ịch “bán kh ống” nói trên vì
các thỏa thuận đều là dân sự. Để “dìm” thị trường xuống, thì ph ải c ần m ột kh ối l ượng
chứng khoán rất lớn. Tuy nhiên, việc vay mượn t ự phát cũng có m ức r ủi ro tùy thu ộc
vào độ tin cậy của mỗi bên cũng như quy mô của th ương vụ. Gần đây, m ột s ố công ty
chứng khoán tự đứng ra làm trung gian ghép nối giữa người có ch ứng khốn khơng c ần
bán với người cần vay mượn chứng khoán để “trading”. Hiện t ượng này khơng ph ạm
luật và cũng khơng rủi ro vì công ty chỉ nh ư m ột c ơ s ở d ữ li ệu khách hàng. Tuy nhiên
nếu công ty đứng ra đảm bảo tín nhiệm cho các hoạt đ ộng vay m ượn thì l ại có r ủi ro
vì những hợp đồng dạng này chủ yếu là th ỏa thuận dân s ự. Nhi ều tr ường h ợp th ỏa
thuận thuần túy dựa trên sự tin cậy, tài sản đảm bảo th ấp hoặc khơng có. Nếu vay
mượn khối lượng lớn và người đi vay không trả đ ược, các r ắc r ối sẽ phát sinh và r ất
khó giải quyết.
Gánh năng của thành viên tham gia thị trường
Hiện tại, thị trường chứng khoán đã trở thành gánh nặng cho hầu hết nh ững ai tham
gia thị trường (từ cơng ty chứng khốn, DN niêm yết cho đ ến nhà đầu t ư). Nh ưng b ối
cảnh thị trường hiện nay lại có cái gì đó cịn trầm trọng h ơn tồn bộ th ời gian tr ước đó
của năm 2011. Kết thúc quý II trong năm, khoảng m ột nửa số công ty ch ứng khốn báo
lỗ. Cịn đến q III, tỷ lệ lỗ đã lên đến khoảng 80%. Có th ể tin r ằng đó là s ự l ỗ th ực
chứ chẳng phải là chuyển giá hay lời thật lỗ giá nh ư một số doanh nghiệp có v ốn đ ầu
tư nước ngoài. Hàng loạt, và ngày càng nhiều h ơn cơng ty ch ứng khốn ph ải đóng c ửa
văn phòng giao dịch và cho nghỉ việc nhân viên đã phản ánh bóng t ối l ỗ lã và tình th ế
khó bề cầm cự. Vào giữa năm, việc một cơng ty ch ứng khốn gi ảm đ ến phân n ửa s ố
12


13

nhân viên đã được coi là sự kiện ấn tượng. Còn giờ đây, chuy ện ngh ỉ vi ệc 2/3 nhân

viên là bình thường. Và đến khi ngay cả cơng ty ch ứng khốn ACB và Sacombank cũng
phải đóng cửa một số văn phịng giao dịch của họ thì có th ể hi ểu là tình hình đã khơng
cịn nằm trong tầm kiểm sốt của các cơng ty ch ứng khoán đầu đàn n ữa.
Lãi suất cao ảnh hưởng xấu đến chứng khốn
Theo giới chun mơn, giá cổ phiếu giảm khơng phanh có nhiều ngun nhân. Đ ối
với nhà đầu tư dạng đầu cơ (chủ yếu dựa vào tin đồn, thao túng, làm giá hay giao d ịch
nội gián), trong điều kiện thị trường “chợ ế” như hiện nay nh ững ho ạt động này sẽ
khơng có cửa. Cịn với trường phái đầu tư có phân tích th ực sự thì hiện t ại, dù nhi ều
cổ phiếu có giá “bèo” nhưng họ v ẫn thận trọng vì cơ h ội sinh l ời không cao, trong khi
nguy cơ mất tiền vì rủi ro do DN niêm yết đang gặp nhiều bất l ợi.
Bên cạnh đó, tiền mặt đang thiếu hụt, lãi suất tiền gửi cao (th ường khoảng 17%)
mà chỉ số ROE (lợi nhuận/giá trị sổ sách) của DN dưới 20% thì chắc chắn nhà đầu t ư
sẽ khơng còn hứng thú đem tiền mua cổ phiếu.
Các thế lực làm giá và thao túng thị trường
Từ lâu lắm rồi, nhà đầu tư nhỏ lẻ bị đặt vào tình th ế hồn tồn bị đ ộng. Sóng c ủa th ị
trường hoàn toàn phụ thuộc vào các thế lực làm giá và thao túng. Khơng có l ực đ ẩy t ừ
các thế lực ấy, cầm chắc là đường biểu diễn của chỉ số ch ỉ có kéo ngang và đi xu ống
chứ khơng thể đi được. Cịn với sự giúp đỡ tận tình của nhà tạo l ập th ị tr ường, ch ỉ s ố
sẽ có được những phiên lao dốc, nhưng bù lại nhà đầu tư l ướt sóng cũng có đ ược c ảm
xúc chiến thắng dù chỉ một lần, dù chỉ là chiến th ắng th ị tr ường trong khoảnh kh ắc.
Thời gian trong năm đã gần hết. Nh ững hy vọng t ừ đ ầu năm tích lũy và kéo đ ến gi ữa
năm, rồi vụt chớm vào quý III vừa qua, nay lại lặng lẽ chìm vào tĩnh l ặng. Tĩnh l ặng
một cách câm lặng và chịu đựng. Vẫn khơng có gì mới cả, vẫn là cái trị làm giá nh ững
cổ phiếu có vốn hóa siêu lớn và tha hồ đánh lên đánh xuống. Có khác chăng ch ỉ là dòng
tiền đầu cơ đã đủ sốt ruột để bắt đầu tham gia thị trường, tạo cho nhà đầu t ư có c ảm
giác như thị trường đang tạo đáy dài hạn.
Thị trường chưa lập đáy, chưa có đáy, hoặc sẽ khơng th ể có đáy cho đ ến khi các th ế
lực lũng đoạn thị trường thỏa mãn những yêu cầu hết sức riêng tư của h ọ. Nhà đ ầu t ư
nhỏ lẻ vẫn đang hẫng hụt trong cái khoảng trống vô cùng t ận. Ch ẳng lẽ h ọ cam tâm
chấp nhận đánh mất lý trí của mình để góp sức cho sự tồn tại đ ầy lý trí c ủa th ế l ực

lũng đoạn?
Câu 5: Trình bày thu nhập và phương pháp xác định thu nh ập trong đ ầu t ư
chứng khoán theo các phương thức đầu tư hưởng lợi, đầu tư n ắm quy ền ki ểm
soát và tạo lập thị trường.
Bài làm:
13


14

Thu nhập của một khoản đầu tư chứng khoán là phần chênh lệch giữa kết quả thu
được sau một khoảng thời gian đầu tư và vốn gốc mà nhà đ ầu tư ph ải b ỏ ra ban đ ầu.
Khi đầu tư vào cổ phiếu, các nhà đầu tư thường kỳ vọng vào hai loại thu nh ập, đó là
thu nhập từ cổ tức và từ mức tăng thị giá cổ phiếu. Thu nhập từ cổ t ức tùy thu ộc vào
tình hình kinh doanh của cơng ty và quy ết định của Hội đ ồng qu ản tr ị. Thu nh ập t ừ
mức tăng thị giá cổ phiếu là biểu hiện của mối quan hệ tr ực tiếp giữa tri ển v ọng kinh
doanh của công ty với nhu cầu mua cổ phiếu trên thị trường.


Theo phương thức đầu tư hưởng lợi:

Nhà đầu tư nhằm mục đích lợi nhuận bao gồm cả lợi tức và chênh l ệch giá. Thu nh ập
từ hoạt dộng này bao gồm:






Thu nhập từ hoạt động kinh doanh chênh lệch giá: mua bán trong ng ắn h ạn đ ể

tìm kiếm LN từ chênh lệch giá
Thu nhập từ hđ đầu cơ: tìm kiếm lợi nhuận từ lợi tức và chênh l ệch giá trong dài
hạn. Khi CK khan hiếm, NĐT bán và thu lợi nhuận.
TN từ hđ kinh doanh giảm giá: Khi CK có dấu hiệu gi ảm giá NĐT bán CK r ồi ch ờ
giá hạ và mua lại, khoản chênh lệch trừ đi cphis giao dịch sẽ la TN c ủa NĐT. TH
đặc biệt là bán khống: vay CK của 1 cty để bán đi, đợi giá h ạ sẽ mua tr ả đ ể
hưởng chênh lệch.
Theo hình thức đtư nắm quyền kiểm sốt:

Cho phép CSH có quyền kiểm sốt cơng ty PH thông qua quy ền dc nh ận t.tin, q` tham
dự và biểu quyết tại ĐH cổ đông. Số lượng cp n ắm giữ qđ kh ả năng ki ểm sốt, bi ểu
quyết của NĐT. Thơng qua nắm q` kiểm soát các NĐT lớn sẽ t/hiện tái c ấu trúc qlis
cty,thay đổi cơng nghệ, từ đó năng cao hiệu quả hđ và cải thiện h/a cty trong m ắt cơng
chúng từ đó thực hiện bán CP trên TT tập trung or OTC khi cp tăng giá,đó chính là thu
nhập của họ.


Tạo lập thị trường:

Là các NĐT,thường là các cty CK,NHTM đảm nhận tạo thị trường trên tt OTC th ực
hiện mua bán theo y/cầu tạo tính thanh khoản cho CK. Thu nh ập c ủa h ọ dc t ạo ra t ừ
cổ tức,trái tức,chênh lệch giá Ck,tiền hoa hồng khi th ực hi ện môi gi ới cho các NĐT.
Câu 6: Phân tích mối quan hệ giữa thu nhập và rủi ro trong đầu t ư ch ứng khoán.
Bài làm:
Khi đầu tư vào cổ phiếu, các nhà đầu tư thường kỳ vọng vào hai loại thu nh ập, đó là
thu nhập từ cổ tức và từ mức tăng thị giá cổ phiếu. Thu nhập của m ột khoản đầu t ư là
phần chênh lệch giữa kết quả thu được sau một khoảng th ời gian đ ầu t ư và v ốn g ốc
mà nhà đầu tư phải bỏ ra ban đầu.
14



15

Rủi ro được định nghĩa như là một sự khác biệt gi ữa giá trị th ực tế và giá tr ị kỳ v ọng.
Theo các lý thuyết cũ, rủi ro là những yếu tố làm cho m ức sinh l ời gi ảm. hi ện nay
người ta cho rằng cả mọi yếu tố làm cho thu nh ập thay đ ổi so v ới d ự tính dù là tăng
hay giảm đều coi là rủi ro.
Đầu tư vào cổ phiếu chứa đựng nhiều loại rủi ro bao gồm cả rủi ro hệ th ống và phi
hệ thống:




Rủi ro hệ thống bao gồm:
 rủi ro tỷ giá
 rủi ro thị trường
 rủi ro lãi suất
 rủi ro sức mua
Rủi ro phi hệ thống bao gồm: rui ro kinh doanh,rủi ro tài chính, r ủi ro qu ản lý.

Cũng như các lĩnh vực đầu tư khác, trong đầu tư ch ứng khoán tồn t ại m ối quan h ệ
tỷ lệ thuận giữa mức thu nhập với mức rủi ro. Thu nhập càng cao thì m ức đ ộ r ủi ro
tiềm ẩn càng lớn.
Nếu sử dụng mơ hình CAPM để phân tích thi ta cũng có CT:
Ks = Rf+ β* (Rm – Rf)
Trong đó:
Ks là lãi suất kỳ vọng trên cổ phiếu.
β là chỉ số phản ánh rủi ro thị trường của một cổ phiếu. Beta có th ể đ ược d ự đoán
các số liệu quá khứ


Rflà tỷ lệ phi rủi ro, và thường là lãi suất trái phiếu chính ph ủ vì lo ại lãi su ất này đ ư
khơng có rủi ro thanh tốn
Rm là thu nhập thị trường kỳ vọng qua thời gian
Qua công thức trên ta cũng thấy rằng Beta càng cao tức rủi ro càng cao thì ks t ức thu
nhập kì vọng càng lớn.

Câu 7: Trình bày thu nhập và rủi ro trong đầu tư ch ứng khoán theo ph ương th ức
đầu tư hưởng lợi.
Bài làm:


Thu nhập:

Theo phương thức đầu tư hưởng lợi: nhà đầu tư nhằm mục đích lợi nhuận bao g ồm
15


16

cả lợi tức và chênh lệch giá. Thu nhập từ hoạt dộng này bao gồm:






Thu nhập từ hoạt động kinh doanh chênh lệch giá: mua bán trong ng ắn h ạn đ ể
tìm kiếm LN từ chênh lệch giá
Thu nhập từ hđ đầu cơ: tìm kiếm lợi nhuận từ lợi tức và chênh l ệch giá trong dài
hạn. Khi CK khan hiếm, NĐT bán và thu lợi nhuận.

TN từ hđ kinh doanh giảm giá: Khi CK có dấu hiệu gi ảm giá NĐT bán CK r ồi ch ờ
giá hạ và mua lại, khoản chênh lệch trừ đi cphis giao dịch sẽ la TN c ủa NĐT. TH
đặc biệt là bán khống: vay CK của 1 cty để bán đi, đợi giá h ạ sẽ mua tr ả đ ể
hưởng chênh lệch.
Rủi ro:

Do đặc điểm của thu nhập của phương thức đt ư h ưởng l ợi là ntren nên nó sẽ bao
hàm những rủi ro nsau: Đtư theo pp hưởng lợi thì nhà đtư sẽ ph ải gánh ch ịu c ả r ủi ro
hệ thống và phi hệ thống:




RR hệ thống: Vì các NĐT thực hiện đtư theo pp này chủ yếu tìm ki ếm LN t ừ
chênh lệch giá nên họ phải chịu rủi ro rất lớn b ởi nh ững bi ến đ ộng c ủa th ị
trường, khi thi trường diễn biến ngược lại so với dự đốn của NĐT thì h ọ sẽ
phải chịu tổn thất rất nặng nề: NĐT dự đoán CP tăng giá nh ưng sau đó l ại gi ảm
giá hay khi NĐT thực hiện bán CK ra nhug sức mua của th ị trường l ại thấp…
RR phi hệ thống: RR kinh doanh,rủi ro tài chính,RR quản lí.

Khi 1 NĐT vay vốn để thực hiện hđ đtư của mình thì nghĩa c ụ tài chính đv ới h ọ sẽ
tăng lên do họ phải trả gốc và lãi cho khoản vay đó. Khi hđ đầu t ư c ủa h ọ thua l ỗ n ếu
họ ko thể trả nợ thì rất dễ dẫn đến tình trạng phá sản…

Câu 8: Trình bày thu nhập và rủi ro trong đầu tư chứng khoán theo ph ương th ức
đầu tư nắm quyền kiểm soát.
Bài làm:
Phương thức đầu tư nắm quyền kiểm soát: là việc đầu tư vào loai ch ứng khoán cho
phép NĐT có quyền kiểm sốt cơng ty phát hành thơng qua quy ền nh ận thông tin,
quyền tham dự và biểu quyết tại ĐHCĐ. Số lượng cổ phiếu nắm giữ th ường quy ết định

khả năng biểu quyết, kiểm soát của NĐT. Một số NĐT lớn thường là NĐT tổ ch ức nh ư
DN hoặc ngân hàng lớn thường thực hiện phương thức đầu tư nắm quy ền ki ểm sốt.





Thu nhập:
NĐT ngồi cổ tức và chênh lệch giá cịn có quyền chủ đ ộng trong vi ệc t ạo l ập thu
nhập cho mình thơng qua việc nắm giữ quyền kiểm soát DN phát hành ch ứng
khoán, tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Trong một số trg hợp, NĐT lựa chọn phương thức đầu tư nắm quy ền ki ểm sốt
vào các cơng ty chưa phát triển, đặc biệt yếu kém về công ngh ệ qu ản lý. Thông
16


17

qua nắm quyền kiểm soát, họ thực hiện tái cấu trúc công ty, thay đ ổi quản lý,
công nghệ từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động v ả cải thi ện hình ảnh trong cơng
chúng đầu tư và sẽ thực hiện bán cổ phiếu trên thị trường tập trung hoặc th ị
trường OTC khi cổ phiếu tăng giá. Phương th ức này có th ể đem l ại kho ản l ợi
nhuân kỳ vọng trong tương lai khổng lồ cho NĐT.




Rủi ro:
Giá CK trong hình thức đầu tư này th ường cao, chi phí l ớn
NĐT chịu tác động lớn trước những thay đổi trong hoạt động kinh doanh c ủa DN

phát hành CK hơn các phương thức đầu tư thơng thường khác.

Câu 9: Trình bày thu nhập và rủi ro trong đầu tư ch ứng khoán theo ph ương th ức
tạo lập thị trường.
Đầu tư theo phương thức tạo lập thị trường thường do các nhà t ạo l ập th ị tr ường –
trung gian tài chính mua bán các cơng cụ tài chính hoạt đ ộng theo ph ương th ức kh ớp
giá, thực hiện chức năng đặt các lệnh chào mua, chào bán, đ ảm bảo giao d ịch c ủa th ị
trường liên tục.




Thu nhập
NĐT tạo lập thị trường với hai mục tiêu chủ yếu: Đảm bảo tính thanh khoản của
thị trường và kiếm lợi nhuận.
Các nhà tạo lập thị trường tìm kiếm lợi nhuận thơng qua hai hình th ức sau
Thứ nhất, đóng vai trò đối tác trong giao dịch, nếu lệnh đặt đến là l ệnh mua NĐT
sẽ bán CK tương ứng nắm giữ. Nếu lệnh đặt đến là lệnh bán, thì ng ược lại.
Thứ hai, trong trường hợp lệnh đặt mua đến nhưng nhà tạo lập th ị tr ường ko có
đủ số CK đặt mua hoặc lệnh đặt bán nhưng ko đủ khả năng mua toàn bộ CK c ủa
KH thì sẽ tìm một lệnh đối ứng khác thỏa mãn và sẽ nhận được m ộtkhoảnphí




Rủi ro
Tham gia đầu tư tạo lập thị trường, NĐT thường phải đối mặt v ới r ủi ro lãi su ất
và rủi ro thanh khoản
Đối với rủi ro lãi suất: nếu lãi suất thị trường tăng lên, c ơ hội đ ầu t ư vào các tài
sản có mức lợi tức cao hơn sẽ mất đi.

Đối với rủi ro thanh khoản: do đầu tư tạo lập th ị tr ường th ường ph ải n ắm gi ữ
một lượng CK lớn nên việc phải đối mặt với rủi ro thanh khoản, n ắm gi ữ CK
trong tay nhưng khả năng thanh khoản ngày càng thu hẹp.

 Để phòng ngừa rủi ro các nhà đầu tư tạo lập th ị tr ường th ưởng s ử dụng các công

cụ phái sinh hoặc các công cụ bảo hiểm khác, như Repo.
17


18

Câu 10: Trình bày ý nghĩa và phương pháp xác định đường biên hiệu qu ả
Bài làm:
* Danh mục đầu tư gồm một tài sản rủi ro và một tài sản phi rủi ro
Tập hợp của tất cả các phương án đầu tư khả thi, trong trường hợp này tương ứng với
đường biên hiệu quả, chính là đường thẳng nối hai điểm thể hiện hai dạng tài sản đầu tư
đang được xem xét (1 tài sản phi rủi ro và 1 tài sản rủi ro). Đường này chính là đường
phân bổ vốn (CAL)

Đường phân bổ vốn (CAL)
Đường phân bổ vốn CAL gồm có 4 đoạn:
(1) F là điểm ở đó nhà đầu tư chỉ nắm giữ tài sản phi rủi ro (x1=0), do vậy, độ lệch
chuẩn = 0.
(2) Đoạn từ F tới R1 là tập hợp của tất cả các danh mục đầu tư vào cả tài sản rủi ro và phi
rủi ro (0 ≤x1 ≤1).
(3) Tại điểm R1 tất cả danh mục đều đầu tư vào tài sản rủi ro (x1=1).
(4) Từ R1 trở lên, phần tài sản rủi ro vượt quá 100% vốn đầu tư của danh mục (có
nghĩa là x1 > 1, x2 < 0). Điều này có nghĩa các nhà đầu tư vay mượn với lãi suất phi
rủi ro để mua tài sản rủi ro.

Độ dốc của đường CAL, như nhìn trên hình vẽ, thể hiện mức gia tăng lợi nhuận kỳ
vọng ứng với mỗi đơn vị rủi ro tăng thêm của danh mục đầu tư, hay nói cách khác, là
thước đo mức lợi nhuận vượt trội bù đắp cho mỗi đơn vị rủi ro tăng thêm. Chính vì vậy
độ dốc của
CAL cịn được gọi là hệ số lợi nhuận bù đắp rủi ro (reward to variability ratio). Công
18


19

thức tính hệ số này như sau:
S= (E(Rp) – RF)/ бP
* Danh mục đầu tư gồm N tài sản rủi ro + một tài sản phi rủi ro
Trong trường hợp này nhà đầu tư có cơ hội đầu tư một phần của cải của anh ta vào một tài
sản phi rủi ro và số còn lại đầu tư vào một tập hợp các tài sản rủi ro. Nếu chúng ta nhớ lại
phương thức xây dựng danh mục đầu tư gồm nhiều tài sản rủi ro ở phần trước, nhà đầu tư có
thể lựa chọn một danh mục đầu tư kết hợp tuyến tính giữa một tài sản rủi ro và một danh
mục nhiều tài sản rủi ro nằm trên đường biên hiệu quả. Trong trường hợp tổng quát này,
đường hiệu quả chính là đường tiếp tuyến từ RF tiếp xúc với phần bao ngồi hình chiếc ơ
(đường biên hiệu quả của danh mục gồm toàn các tài sản rủi ro).
Để lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu của mình, nhà đầu tư sẽ chọn một danh mục đầu tư
nằm trên đường hiệu quả tuỳ theo tâm lý ngại rủi ro của anh ta. Một nhà đầu tư hoàn toàn
ngại rủi ro sẽ đầu tư 100% vốn vào RF. Lưu ý rằng không giống như trường hợp với N tài
sản rủi ro, ở đâu chỉ có một danh mục tiếp điểm, do vậy hệ số lợi nhuận bù đắp rủi ro (S) đối
với tất cả các nhà đầu tư là như nhau

Đường hiệu quả của danh mục đầu tư gồm N tài sản rủi ro + một tài sản phi rủi ro
Ở đoạn giữa RF và T, nhà đầu tư dành một phần vốn đầu tư vào tài sản phi rủi ro và một
phần vào danh mục rủi ro tại tiếp điểm. Trường hợp này tương đối phổ biến đối với các nhà
đầu tư thơng thường: chỉ có một phần của danh mục là đầu tư vào trái phiếu và cổ phiếu rủi

ro. Tại T, chúng ta đầu tư tất cả của cải vào danh mục tiếp điểm.
Vậy các danh mục đầu tư nằm về phía bên phải điểm T, tương ứng tỷ trọng đầu tư vào danh
mục rủi ro > 100% có nghĩa gì? Trong trường hợp này, nhà đầu tư bắt đầu sử dụng địn bẩy
vốn, có nghĩa là anh ta đi vay với mức lãi suất phi rủi ro để mua nhiều hơn nữa tài sản rủi ro.
Lưu ý rằng, cần phải có điều kiện khơng có hạn chế giao dịch bán khống để các danh mục
đầu tư nằm về phía bên phải điểm T là khả thi (ví dụ như điểm Q), vì tại T nhà đầu tư đã đầu
tư toàn bộ vốn vào N tài sản rủi ro. Tuy nhiên, trên thực tế hầu như khơng có khả năng một
19


20

nhà đầu tư có thể mua và bán các tín phiếu kho bạc (T-bill) tại cùng một mức giá. Những vấn
đề này được coi là một trong số những đặc điểm khơng hồn hảo của thị trường.
Câu 11: Trình bày phương pháp xác định và ý nghĩa của đường CML
Bài làm:
Đường thị trường vốn (CML)
Trên đường CML tập trung tất cả các danh mục đầu tư khả thi kết hợp giữa danh mục
thị trường và ài sản phi rủi ro. Độ dốc của CML, được thể hiện theo công thức sau:
(E(RM) – RF)/ бM
Ta có thể thấy độ dốc của đường CML thể hiện mức chênh lệch giữa lợi nhuận thị trường
kỳ vọng so với mức lợi nhuận phi rủi ro và chia cho rủi ro của thị trường, vì vậy nó được coi
là giá của một đơn vị rủi ro .Phương trình của đường CML được thể hiện như sau :
E(RP)= RF +(E(RM) – RF)* бP / бM

Đường thị trường vốn (CML)
có nghĩa là phần bù rủi ro đối với bất kỳ danh mục đầu tư hiệu quả P nào đều là tích của giá
thị trường của rủi ro nhân với (một lượng) rủi ro của danh mục đầu tư đó ( đo bằng độ lệch
chuẩn).
Độ dốc của đường CML được xác định bằng mức lợi nhuận bù đắp cho một đơn vị rủi ro

mà nhà đầu tư yêu cầu, vì vậy độ dốc của đường CML sẽ thay đổi phụ thuộc vào mức ngại
rủi ro của nhà đầu tư, người ngại rủi ro cao sẽ đòi mức bù rủi ro cao hơn và ngược lại. Việc
này sẽ khiến cho hình dạng của tập hợp hiệu quả gồm N tài sản rủi ro cũng thay đổi. Ví dụ,
giả sử rằng các nhà đầu tư ngại rủi ro cao và yêu cầu mức lợi nhuận cao hơn để bù lại việc
chịu một mức rủi ro nhất định. Điều này sẽ đẩy tồn bộ đường hiệu quả cao lên phía trên.
20


21

Điểm tiếp xúc, hay chính là danh mục thị trường, sẽ có hệ số lợi nhuận bù đắp rủi ro cao hơn
và cơ cấu danh mục cũng sẽ bị thay đổi. Khi đó đường CML sẽ có độ dốc lớn hơn (khi mức
lãi suất phi rủi ro thay đổi, độ dốc này có thể sẽ giảm xuống)
Câu 12: Trình bày phương pháp xác định và ý nghĩa đường SML
Bài làm:
Đường thị trường chứng khốn (SML)
Đường CML mơ tả mối quan hệ rủi ro - lợi nhuận áp dụng cho các danh mục đầu tư hiệu
quả. Nó khơng áp dụng được đối với các tài sản riêng lẻ hay danh mục đầu tư không hiệu
quả. Do danh mục đầu tư mạo hiểm mà mọi nhà đầu tư nắm giữ là danh mục đầu tư thị
trường, rủi ro và mối tương quan của một tài sản riêng lẻ hoặc của một danh mục đầu tư
không hiệu quả phải được đánh giá dưới góc độ“phần đóng góp của chúng vào rủi ro của
danh mục đầu tư thị trường”. Nhà đầu tư có thể mong muốn một tài sản nào đó (và do vậy
tài sản này có mức giá cao hơn hoặc mức lợi nhuận kỳ vọng thấp hơn) khơng phải vì rủi ro
tổng thể của nó thấp mà có thể vì nó giúp làm giảm rủi ro của danh mục đầu tư thị trường.
Ngược lại, các chứng khốn có xu hướng làm tăng rủi ro của danh mục đầu tư thị trường sẽ
phải chịu mức giá thấp hơn hoặc yêu cầu một mức lợi nhuận kỳ vọng cao hơn RM.
Để đánh giá các rủi ro của tài sản
riêng lẻ và tác động của chúng tới rủi ro
tổng của danh mục đầu tư thị trường,
chúng ta phải phân tích độ lệch chuẩn

của DMĐT:
trong đó xiM và xjM là tỷ trọng của
danh mục đầu tư thị trường được đầu tư
trong tài sản i và j. Bây giờ, hệ số tích
sai của chứng khốn i với danh mục thị
trường được thể hiện qua công thức
dưới đây:

бM
σ

=

iM =

∑∑ X iM X jM σ ij
∑ X jM σ i

Hoặc có thể được thể hiện lại như sau:
бM= [X1Mб1M + ………….+ XNMбNM]^0.5
thước đo hợp lý rủi ro của một tài sản riêng lẻ đóng góp vào danh mục đầu tư thị trường là hệ
số tích sai của tài sản đó với danh mục thị trường, và được thể hiện qua công thức dưới đây:
бiM/ б2M
Như vậy, kết hợp các cơng thức trên, ta có cơng thức căn bản của CAPM thể hiện mối quan
hệ giữa lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán riêng lẻ hoặc của một danh mục không hiệu
quả và rủi ro tương ứng của chúng như sau:
21


22


E(RP)= RF +[(E(RM) – RF) / бM] * бiM/ бM

(*)

Theo đó, giá của một đơn vị rủi ro được thể hiện bằng: (E(RM) – RF) / бM
Công thức (*) được viết lại như sau, đây chính là cơng thức của đường thị trường chứng
khoán (SML):
E(RP)= RF +[(E(RM) – RF) / бM]*βi
Theo đó, beta được xác định theo cơng thức: βi = бiM/ бM = COV(Ri, RM)/VAR( RM)
Đường SML được thể hiện trên hình vẽ như sau:

Đường thị trường chứng khốn (SML)
Độ dốc của đường SML thể hiện mức độ ngại rủi ro trong nền kinh tế: mức ngại rủi ro
trung bình của nhà đầu tư càng lớn, đường SML càng có độ dốc lớn, mức bù rủi ro đối với
bất kỳ chứng khoán nào càng lớn và mức lợi nhuận kỳ vọng đối với các chứng khoán càng
cao. Chúng ta đều biết mức lãi suất phi rủi ro danh nghĩa bao gồm một mức lãi suất thực
cộng với một mức bù lạm phát dự kiến, vì vậy nếu lạm phát dự kiến tăng, thì đường SML sẽ
tịnh tiến thẳng lên phía trên.
Việc so sánh giữa đường thị trường chứng khốn SML và đường thị trường vốn CML là
điều cần thiết. Đường CML mô tả lợi nhuận kỳ vọng của các danh mục đầu tư hiệu quả là
một hàm của mức độ dao động của danh mục (được tính bằng độ lệch chuẩn của các mức lợi
nhuận). Điều này là hợp lý vì độ lệch chuẩn là thước đo rủi ro phù hợp đối với những danh
mục đầu tư được đa dạng hóa hiệu quả. Ngược lại, đường SML mơ tả lợi nhuận kỳ vọng của
một tài sản riêng lẻ như là một hàm rủi ro của tài sản (được đo bằng độ nhạy cảm của chứng
khốn đó trước những biến động của thị trường). Thước đo rủi ro phù hợp đối với tài sản
riêng lẻ nằm trong một danh mục được đa dạng hóa tốt khơng phải là độ lệch chuẩn hoặc
phương sai của tài sản đó, mà là phần rủi ro của tài sản riêng lẻ đóng góp vào rủi ro tổng thể
của danh mục (được đo bằng hệ số beta của tài sản riêng lẻ). Sự hữu dụng của SML nằm ở
22



23

khả năng định giá tài sản riêng lẻ: một tài sản được định giá chính xác sẽ nằm đúng trên
đường SML.
Lưu ý rằng, tất cả các danh mục vốn đầu tư hiệu quả của đường CML cũng nằm trên
đường SML, nhưng điều ngược lại thì khơng đúng. Điều này xuất phát từ thực tế là một danh
mục đầu tư gồm các tài sản rủi ro sẽ có mức khoản lợi nhuận kỳ vọng tỷ lệ với beta của
danh mục (xác định thông qua đường SML). Tuy nhiên, trừ phi danh mục này giống hệt danh
mục đầu tư thị trường, nếu không bất kỳ danh
mục đầu tư nằm trên đường SML khơng nhất thiết phải là hiệu quả và do đó không nhất
thiết nằm trên đường CML. Đường SML tạo ra một mức chuẩn để đánh giá hiệu quả hoạt
động của một loại chứng khoán. Với mức rủi ro xác định của một tài sản đầu tư (được đo
bằng beta của tài sản đó), đường SML đưa ra mức lợi nhuận kỳ vọng yêu cầu đối với tài sản
đó để bù đắp cho mức rủi ro mà nhà đầu tư chấp nhận cũng như cho giá trị của tiền đầu tư
theo thời gian. Trong điều kiện cân bằng giá cả trên thị trường, tất cả các chứng khoán đều
phải nằm trên đường SML. Khi đó, để phân tích xem một chứng khốn nào đó có phải là một
khoản đầu tư tốt (bị định giá quá thấp) hay không, ta phải xác định được chứng khốn đó
đem lại một mức lợi nhuận kỳ vọng cao hơn mức lợi nhuận kỳ vọng cân bằng xác định theo
mơ hình CAPM. Như vậy, các chứng khốn bị định giá q thấp sẽ nằm phía trên đường
SML. Ngược lại các chứng khoán bị định giá quá cao sẽ nằm phía dưới đường SML. Khoản
chênh lệch giữa mức giá cân bằng hợp lý theo CAPM và mức lợi nhuận thực của chứng
khoán được gọi là hệ số alpha của chứng khoán, ký hiệu là α . Đối với bất kỳ hệ số alpha nào
khác 0, nhà đầu tư sẽ coi là chứng khốn đó đang chưa được định giá đúng. Anh ta sẽ mua
những chứng khoán nào có alpha >0 và bán những chứng khốn nào có alpha<0. Ví dụ, nếu
một cổ phiếu có beta là 1,2, mức lợi nhuận thị trường dự kiến là 14% và lãi suất phi rủi ro là
6%, khi đó theo CAPM lợi nhuận dự kiến của cổ phiếu sẽ là 6+ 1,2(14-6) =15,6%. Nếu một
nhà đầu tư tin rằng cổ phiếu này đang đem lại mức lợi nhuận là 17%, giá trị Trình bày khái
niệm và các chiến lược quản lý danh mục đầu tư trái phiếu. Nhận xét của Anh (Chị) về hoạt

động quản lý DMĐT trái phiếu ở Việt Nam hiện nay
Câu 13: Phân tích các phương pháp xác định rủi ro tài chính
Bài làm:
* Rủi ro
RR là khả năng xẩy ra những những điều không theo mong muốn và khi nó xẩy ra thì
mang lại những tổn thất. nó là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả.
Trong tài chính thì RR là khả năng xảy ra những kết quả đầu tư ngoài dự kiến, hay là làm
mức sinh lời thực tế nhận được trong tương lai khác với msl dự kiến
Trong đầu tư ck RR được phân thành hai loại là RR hệ thống và RR phi hệ thống
RR hệ thống ( RR thị trường ) :
Là loại RR tác động tới toàn bộ thị trường hoặc hầu hết các loại CK. Chúng chịu tác động
của điều kiện kinh tế nói chung như lạm phát, lãi suất…đây là các yếu tố nằm ngồi cơng ty
khơng thể kiểm sốt được và loại rr này khơng thể loại trừ bằng phương pháp đa dạng hố
danh mục đầu tư


23


24

RR lãi suất
Là sự biến động của mức sinh lời do những thay đổi lãi suất trên thị trường
+ Các nhà đầu tư coi tín phiếu kho bạc là ck khơng có rủi ro do đó lãi suất của
chúng dùng làm chuẩn mực cho các lãi suất trái phiếu của các cty
+ Quan hệ lãi suất với giá trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi là quan hệ tỷ lệ nghịch
+ Quan hệ lãi suất với giá cổ phiếu thường là gián tiếp và luôn thay đối do luồng
tiền thu nhập từ cổ phiếu thường thay đổi theo lãi suất nhưng khó có thể xác định
đc là thay đổi cùng chiều hay ngược chiều
 RR thị trường

Là sự thay đổi mức sinh lời do sự đánh giá và ra quyết định của các nhà đầu tư trên thị
trường
+ Khi phản ứng của các nhà đầu tư khác nhau về từng loại hoặc từng nhóm cổ
phiếu có thể làm gía ck dao động mạnh dù thu nhập công ty không thay đổi
+ Các nhà đtư thường mua ck dựa vào 2 nhóm sự kiệ là: Sự kiện hữu hình như
kinh tế, chính trị, xã hội và Sự kiện vơ hình do nhóm yếu tố tâm lý của thị trường
 Rủi ro sức mua
Là do tác động của lạm phát đối với khoản đầu tư. Lạm phát thay đổi làm thay đổi lãi suất
danh nghĩa từ đó dẫn tới giá ck thay đổi
 Rủi ro tỷ giá
Là do tác động của tỷ giá hối đoái đối với khoản đầu tư. Khi nhà đầu tư tin rằng đồng nội tệ
bị giảm trong tương lai thì nhà đầu tư sẽ khơng đầu tư vào ck hoặc đầu tư vào một tsản ngoại
tệ dẫn tới giá ck giảm
• RR phi hệ thống
là rr chỉ tác động tới 1 ck hoặc một nhóm ck nhỏ trong các ck.nguyên nhân là do yếu tố nội
tạng của công ty và chúng có thể kiểm sốt được.
 RR kinh doanh là rr do sự thay đổi bất lợi tình hình cung hàng hố, dịch vụ của dn hay
mơi trường kinh doanh
 rr tài chính là rr về khả năng thanh tốn cổ tức, trái tức và hồn vốn của người sở hữu
ck. Rr này liên quan tới mất cân đối doanh thu, chi phí và các khoản nợ của dn
 RR về quản lý là rr do tác động quyết định của nhà đầu tư
* Phương pháp xác định rủi ro




Phương pháp 1: Độ dao dơng

Cơng thức tính phương sai là:
n




(σ )
2

Phương sai
(Biến thu nhập – Thu nhập kì vọng)2

i =1

=

n


=

i =1

(Pi)[Ri – E(Ri)]2

Phương sai
24

(Xác xuất)


25


Phương sai của tỷ lệ thu nhập kì vọng càng lớn thì sự phân tán của thu nhập kì vọng càng lớn
và rủi ro của khoản đầu tư cũng lớn. Phương sai của ví dụ đầu tiên là:
n



σ2

i =1

=

(Pi)[Ri – E(Ri)]2

Độ lệch chuẩn
Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai:
n

∑ P [R

σ

i =1

=

i

i


− E ( Ri )] 2

Đo lường rủi ro tương đối
Trong vài trường hợp, phương sai và độ lệch chuẩn khơng thích hợp có thể dẫn tới sai lầm.
Nếu những điều kiện là không giống nhau - ví dụ có vài điểm khác biệt lớn về tỷ lệ thu nhập
kì vọng - thì chúng ta cần phải sử dụng công cụ biến thiên tương đối (relative variability) để
biểu thị rủi ro trên từng đơn vị của thu nhập kì vọng. Một hệ số được sử dụng rộng rãi là hệ
số biến thiên (coefficient of Variation):
σ

Độ lệch chuẩn của biến thu nhập
CV =

i

= ---------Tỷ lệ thu nhập kì vọng



E(R)

Phương pháp 2: sử dụng beta

Mơ hình CAPM
E(RJ)=RF + BETA(E(RM) – RF)
Beta = Cov(Ri,Rm)/Var(Rm)
Câu 14: Trình bày khái niệm, phương pháp xác định thu nhập c ủa tài s ản tài
chính
Bài làm:
• Mức sinh lời tuyệt đối hay lợi nhuận dự kiến trong đầu tư ck là chênh lệch giữa kết

quả thu được sau một khoảng thời gian đầu tư vào ck với phần gốc mà nhà đầu tư bỏ
ra
Tổng mức sinh lời = thu nhập từ ck ( cổ tức or trái tức ) + lãi ( lỗ) về vốn


Mức sinh lời tương đối nó phản ánh nhà đầu tư sẽ nhận được bao nhiêu lãi từ một
đơn vị vốn đầu tư ban đầu
MSLtương đối = ( mức thay đổi giá CP + lãi cổ phần )/ giá CP
25


×