Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 1 - TS. Đoàn Thanh Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 38 trang )

KIỂM TỐN CĂN BẢN

Bộ mơn Kiểm tốn
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0015105212

1


GIỚI THIỆU HỌC PHẦN (tiếp theo)
I.

Mục tiêu: Trang bị cho người học những kiến thức chung về kiểm toán, bước đầu tiếp
cận thực hành những công việc cơ bản của kiểm tốn, có kiến thức để học tiếp các mơn
chun sâu về kiểm toán.

II. Nội dung:
Bài 1: Bản chất, chức năng và ý nghĩa của kiểm toán
Bài 2: Phân loại kiểm toán
Bài 3: Các khái niệm cơ bản thuộc nội dung kiểm toán
Bài 4: Đối tượng và phương pháp kiểm toán
Bài 5: Tổ chức kiểm toán
III. Tài liệu tham khảo
Giáo trình Lý thuyết kiểm tốn, Chủ biên GS.TS. Nguyễn Quang Quynh - TS. Nguyễn
Thị Phương Hoa (2008).

v1.0015105212

2



BÀI 1
BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ Ý NGHĨA CỦA KIỂM TOÁN
TS. Đoàn Thanh Nga - ThS. Hà Hồng Hạnh
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0015105212

3


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Điều gì đã xảy ra đối với hoạt động quản lý tại Công ty Spakling?
Công ty Spakling là một công ty chuyên sản xuất sản phẩm nhựa với đặc điểm sản phẩm rất
đa dạng và doanh thu lớn. Cơng ty có ba nhà máy sản xuất nằm ở hai thành phố lớn. Mỗi
nhà máy của công ty có hàng nghìn cơng nhân viên với trình độ tay nghề khá đồng đều.
Cuối năm, báo cáo của ban quản trị cho thấy mức cổ tức chia cho các cổ đông không
ngừng tăng lên so với các năm trước. Tuy nhiên, trong năm tài chính 2013 doanh thu dự
kiến khơng đạt được ở mức 1.250 tỷ VNĐ như đã đề ra. Tỷ lệ cổ tức giảm 0,05% so với
năm trước. Nhiều vấn đề nảy sinh giữa người lao động và nhà quản lý về đãi ngộ, đánh giá
chất lượng lao động, thời gian lao động, bảo hộ lao động,… tại các nhà máy dẫn tới khiếu
nại lên ban Giám đốc cơng ty.
1. Giả sử cổ đơng có ý kiến cho rằng báo cáo tài chính năm nay có nhiều vấn
đề nghi vấn. Theo bạn hoạt động kiểm tra, kiểm soát nào nên được duy trì
để đảm bảo niềm tin của những nhà đầu tư vào Cơng ty? Giải thích tại sao?
2. Với quy mô và những vấn đề phát sinh phức tạp như vậy, theo bạn Công ty
nên tạo ra những mắt xích kiểm tra, kiểm sốt cụ thể thế nào để đạt được
mục tiêu quản lý, mục tiêu kinh doanh?
v1.0015105212


4


MỤC TIÊU


Giúp sinh viên hiểu được vai trị của kiểm tra, kiểm soát trong hoạt động
quản lý và những yếu tố nào của quản lý có tác động đến hoạt động kiểm tra
kiểm sốt.



Giúp sinh viên nhận thức được bản chất của kiểm tốn thơng qua việc tìm
hiểu các quan điểm khác nhau về kiểm tốn.



Giúp sinh viên nắm bắt được các chức năng cơ bản của kiểm tốn.



Giúp sinh viên thấy rõ được ý nghĩa của kiểm toán đối với các đối tượng sử
dụng thơng tin tài chính của đơn vị cũng như đối với các nhà quản lý trong
đơn vị.

v1.0015105212

5



NỘI DUNG
Kiểm tra, kiểm soát trong quản lý

Bản chất của kiểm toán

Chức năng của kiểm toán

Ý nghĩa của kiểm toán

v1.0015105212

6


1. KIỂM TRA, KIỂM SOÁT TRONG QUẢN LÝ
1.1. Quản lý
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra, kiểm soát

v1.0015105212

7


1.1. QUẢN LÝ
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Các giai đoạn của quản lý

v1.0015105212


8


1.1.1. KHÁI NIỆM

Quản lý là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện các hướng đã định trên cơ sở
những nguồn lực xác định nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

v1.0015105212

9


1.1.2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUẢN LÝ

Các giai đoạn
của quản lý

Định hướng

v1.0015105212

Tổ chức thực hiện

10


1.1.2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUẢN LÝ



Giai đoạn định hướng:
 Tiến hành dự báo các nguồn lực.
 Đề ra các mục tiêu cần và có thể đạt tới, xây
dựng các chương trình, kế hoạch…
 Trong giai đoạn này, cần kiểm tra các thông tin
về nguồn lực, về xây dựng các mục tiêu, chương
trình, kế hoạch nhằm đảm bảo có khả năng thực
hiện được.



Giai đoạn tổ chức thực hiện:
Phối hợp các nguồn lực theo các phương án tối ưu
nhằm hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.
 Trong giai đoạn này, cần kiểm tra quá trình và
kết quả thực hiện để qua đó điều chỉnh lại các định
mức, xây dựng lại các mục tiêu, các chương trình,
kế hoạch…

v1.0015105212

11


1.1.2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUẢN LÝ
 Kết luận:
Kiểm tra, kiểm sốt khơng phải là một giai đoạn hay một
pha của quản lý mà nó được thực hiện ở tất cả các giai
đoạn của q trình này. Do đó, cần quan niệm rằng
kiểm tra, kiểm soát là một chức năng của quản lý.


v1.0015105212

12


1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TRA, KIỂM SỐT

Cấp quản lý

Loại hình hoạt động

Kiểm tra,
kiểm sốt

Truyền thống văn hố
và điều kiện KT – XH

v1.0015105212

Loại hình sở hữu

13


1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TRA, KIỂM SỐT


Cấp quản lý:
 Cấp quản lý vĩ mơ (cấp nhà nước): Nhà nước là

người quản lý và cũng là người thực hiện kiểm tra,
kiểm sốt dưới hai hình thức:


Kiểm tra trực tiếp.



Kiểm tra gián tiếp.

 Cấp quản lý vi mô (cấp đơn vị cơ sở):
Hoạt động kiểm tra, kiểm soát diễn ra tại các đơn
vị cơ sở, các đơn vị này vừa chịu sự kiểm tra,
kiểm soát của các cơ quan kiểm tra, kiểm soát cấp
trên gọi là ngoại kiểm. Bên cạnh đó, các đơn vị
này cũng phải tiến hành các hoạt động kiểm tra,
kiểm soát trong đơn vị để thực hiện quản trị nội bộ
của doanh nghiệp (nội kiểm).

v1.0015105212

14


1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TRA, KIỂM SỐT (tiếp theo)


Loại hình sở hữu:
 Sở hữu nhà nước: Là các đơn vị, tổ chức, cá nhân
có sử dụng vốn và kinh phí từ ngân sách nhà nước.

Đối tượng này chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ
quan chuyên môn của nhà nước.
 Sở hữu tư nhân: Là sở hữu của các đơn vị, tổ chức,
cá nhân tự sử dụng nguồn vốn riêng để hoạt động,
chịu sự kiểm tra, kiểm sốt về tài chính theo quy
định của pháp luật.

v1.0015105212

15


1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TRA, KIỂM SỐT (tiếp theo)


Loại hình hoạt động:
 Hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận được coi là mục
tiêu và là thước đo chất lượng hoạt động. Do đó,
kiểm tra cần hướng tới hiệu quả của vốn, của lao
động, của tài nguyên.
 Hoạt động sự nghiệp: Có mục tiêu chủ yếu là thực
hiện tốt nhiệm vụ cụ thể về xã hội, về quản lý trên cơ
sở tiết kiệm kinh phí cho việc thực hiện nhiệm vụ đó.
Trong trường hợp này, kiểm tra thường xem xét hiệu
năng của quản lý thay cho hiệu quả trong kinh doanh.

v1.0015105212

16



1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM TRA, KIỂM SỐT (tiếp theo)


Truyền thống văn hóa và điều kiện kinh tế xã hội:
Truyền thống văn hoá và điều kiện kinh tế – xã hội như: trình độ kinh tế và dân trí, trình
độ quản lý, tính kỷ cương và truyền thống luật pháp khác nhau sẽ ảnh hưởng đến cách
thức và hoạt động kiểm tra.

 Kết luận:


Kiểm tra gắn liền với quản lý, đồng thời gắn liền với mọi hoạt động. Ở đâu có quản lý thì
ở đó có kiểm tra.



Hoạt động về kiểm tra, kiểm sốt được thực hiện khác nhau đối với các đơn vị tuỳ thuộc
vào nguồn ngân sách, quan hệ pháp lý và truyền thống văn hố, điều kiện kinh tế – xã
hội của từng nước.



Kiểm tra, kiểm sốt có q trình phát triển theo nhu cầu quản lý:
 Quy mô của quản lý càng lớn thì tổ chức kiểm tra, kiểm sốt phải càng khoa học.
 Tính chất của hoạt động quản lý càng phức tạp thì tổ chức kiểm tra, kiểm sốt càng
phải chặt chẽ hơn.

v1.0015105212


17


2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN
Quan điểm 1

Quan điểm 2

Quan điểm 3

Quan điểm truyền thống
về kiểm toán

Quan điểm về kiểm toán
theo thời điểm phát sinh

Quan điểm hiện đại
về kiểm toán

Bản chất kiểm toán

Khái niệm
về kiểm toán

v1.0015105212

18


2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TỐN



Quan điểm 1: Quan điểm đồng nhất giữa kiểm toán và
kiểm tra kế toán – quan điểm truyền thống về kiểm toán.
Theo quan điểm này, kiểm toán là kiểm tra kế toán. Tuy
nhiên, kiểm tra kế tốn là một chức năng, một thuộc tính
cố hữu của kế toán, gắn liền với mọi giai đoạn của kế tốn.
Nó khơng phải là một hoạt động độc lập, trong khi kiểm
toán là một hoạt động độc lập. Do đó, đây là quan điểm
truyền thống trong điều kiện kiểm tra chưa phát triển và chỉ
phù hợp trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung.

v1.0015105212

19


2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TỐN (tiếp theo)


Quan điểm 2: Quan điểm về kiểm toán theo thời điểm
phát sinh.
 Khái niệm: Kiểm toán là hoạt động xác minh và bày
tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính của các thực thể
kinh tế do các kiểm toán viên độc lập tiến hành dựa
trên hệ thống pháp lý đang có hiệu lực.

v1.0015105212

20



2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN (tiếp theo)
 Các yếu tố cơ bản:


Chức năng kiểm toán: Xác minh và bày tỏ ý kiến.



Đối tượng kiểm toán: Các bảng khai tài chính, gồm:



– Báo cáo tài chính.
– Các bảng khai tài chính khác theo luật định.
Khách thể kiểm tốn: Được xác định là thực thể kinh tế hoặc một tổ chức.



Chủ thể kiểm toán: Là những kiểm toán viên độc lập, có nghiệp vụ.






v1.0015105212

Về trình độ chun mơn nghiệp vụ.

Về pháp lý.
Về phẩm chất đạo đức.
Về tính độc lập.
» Độc lập về quan hệ xã hội.
» Độc lập về quan hệ kinh tế.
» Độc lập trong việc thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán.
Cơ sở pháp lý tiến hành kiểm toán: Các chuẩn mực hay các tiêu chuẩn chung.
21


2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TỐN (tiếp theo)


Quan điểm 3: Quan điểm hiện đại về kiểm toán.
Kiểm toán bao gồm 4 lĩnh vực:
Kiểm tốn thơng tin

Kiểm tốn quy tắc

Kiểm tốn hiệu quả

Kiểm toán hiệu năng

v1.0015105212

22


2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TỐN (tiếp theo)



Quan điểm 3: Quan điểm hiện đại về kiểm toán.
Kiểm toán bao gồm 4 lĩnh vực:
 Kiểm tốn thơng tin (Information audit): Là hướng vào việc đánh giá tính trung thực
và hợp pháp của các tài liệu, thơng tin.
 Kiểm tốn quy tắc (kiểm toán tuân thủ – Regularity audit): Hướng vào việc đánh giá
tình hình thực hiện các chế độ, thể lệ, luật pháp của đơn vị kiểm tra trong quá trình
hoạt động.
 Kiểm toán hiệu quả (Efficiency audit): Là hướng đến việc xem xét, đánh giá mối
quan hệ giữa kết quả đạt được và chi phí về sử dụng nguồn lực để có được kết quả
đó trong từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
 Kiểm toán hiệu năng (Effectiveness audit): Hướng tới đánh giá năng lực quản lý và
thường hướng tới chương trình, dự án cụ thể trên cơ sở xem xét khả năng hoàn
thành nhiệm vụ hay mục tiêu đề ra hay không.

v1.0015105212

23


2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN (tiếp theo)
 Kết luận về bản chất kiểm tốn:


Kiểm tốn là hoạt động độc lập, chức năng cơ bản của kiểm toán là xác minh, thuyết
phục để tạo niềm tin cho những người quan tâm.



Kiểm tốn thực hiện mọi hoạt động kiểm tra, kiểm soát những vấn đề liên quan đến thực

trạng tài sản, các nghiệp vụ tài chính và sự phản ánh của nó trên sổ sách kế tốn cùng
hiệu quả đạt được.



Nội dung trực tiếp của kiểm toán trước hết và chủ yếu là thực trạng hoạt động tài chính.



Để thực hiện chức năng của mình, địi hỏi kiểm tốn phải hình thành một hệ thống
phương pháp kỹ thuật riêng bao gồm hệ thống phương pháp kiểm toán chứng từ và hệ
thống phương pháp kiểm tốn ngồi chứng từ.



Kiểm tốn được thực hiện bởi những người có trình độ chun sâu về kiểm toán.

v1.0015105212

24


2. BẢN CHẤT CỦA KIỂM TOÁN (tiếp theo)
 Khái niệm kiểm toán: Kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý
kiến về thực trạng hoạt động cần kiểm toán bằng hệ
thống phương pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ và
kiểm tốn ngồi chứng từ do các kiểm tốn viên có trình
độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống
pháp lý có hiệu lực.


v1.0015105212

25


×