Lời nói đầu
Ngày nay thế giới dang bớc vào xu thế toàn cầu hoá. Nền sản xuất lớn t bản
chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh và có những chuyển biến tích cực.Trớc nguy cơ
tụt hậu xo với khu vực và kinh tế thế giới. Đang và Nhà nớc ta đặt ra chiến lợc
đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc ta từ nền sản xuất nhỏ lên nền
sản xuất lớn theo định hớng CNXH và bỏ qua TBCN.song ở đây bỏ qua TBCN là
các phơng thức SX TBCN .Còn các thành tựu và quy luật mà cả nhân loại đạt đợc
thì chúng ta không thể bỏ qua.
Để hớng tới mục tiêu sản xuất lớn thì một yếu tố quan trọng không thể
thiếu đó là vốn. Chúng ta không thể dựa vào ngoại lực mà phải tự chủ và diều kiện
kiên quyết để có vốn và phát triển sản xuất đó là tích luỹ t bản . Ngày nay tích
luỹ là điều kiện quan trọng , là quy luật tất yếu mà bất kỳ quốc gia nào cũng phải
trải qua. Việc nghiên cứu lý thuyết tích luỹ t bản và tìm ra cá mặt hạn chế của nó
để ứng dụng vào quản lý doanh nghiệp ở nớc ta, đó lsf điều cực kỳ quan trọng.
Bằng các kiến thức về kinh tế chính trị, triết học Mác Lênin và tình hình thực tế
nớc ta hiện nay, em xin trình bày đề án nghiên cứu Lý thuyết tích luỹ t bản về
mặt chất, mặt lợng và ý nghĩa của nó với việc quản lý các doanh nghiệp ở nớc
ta hiện nay .
Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Phạm Thạch đã giúp đỡ em hoàn thành đề án
này.
a- Lý luận về tích luỹ t bản.
i-Thực chất và động cơ của tích luỹ t bản (TLTB ) :
Xã hội không thể ngừng tiêu dùng, do đó cũng không thể ngừng sản xuất, quá
trình sản xuất không ngừng lặp lại là tái sản xuất. Trong đó quá trình tái sản xuất
lặp lại với quy mô t bản nh cũ là tái sản xuất giản đơn, còn với quy mô t bản ngày
càng lớn là tái sản xuất mở rộng.
Đặc tng cơ bản của chủ nghĩa t bản không phải là tái sản xuất giản đơn, mà
chính là tái sản xuất mở rộng. Thực chất đó là tích tụ gia tăng quy mô của t bản.
Sở dĩ làm đợc nh vậy là vì giá trị thặng sản xuất d mang sẵn những yếu tố vật chất
t bản mới.
Nh vậy, tích luỹ t bản là t bản hoá giá trị thặng d, là tái sản xuất ra t bản với
quy mô ngày càng lớn hơn. Ta có thể minh hoạ cho quá trình tích luỹ bằng ví dụ
sau: Nhà t bản có vốn ban đầu là 10000USD, sau một năm sản xuất kinh doanh
thu đợc 12000 USD doanh thu trong đó 2000 là giá trị thặng d. Nhà t bản đem
1500 giá trị thặng d cho tiêu dùng và 500USD cho tích luỹ, tái sản xuất. Và nh
vậy năm sau nhà t bản có quy mô t bản mới là 10500USD. Cứ nh vậy quy mô giá
trị thặng d cũng tăng dần cùng quy mô tích luỹ.
Gắn kết bản chất tích luỹ t bản với quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa chúng ta
thấy đông cơ và nguồn gốc của TLTB nh sau :
Thứ nhất , nguồn gốc duy nhất của tích lũy chiếm tỉ lệ ngày càng lớn trong
toàn bộ t bản . C. Mác đã viết: t bản ứng trớc chỉ là giọt nớc trong dòng sông của
t bản tích lũy . Quy mô ngày càng lớn lên của t bản đồng nghĩa với : ngời công
nhân ngày càng bị bóc lột nhiều hơn . Lao động quá khứ của ngời công nhân
chính là phơng tiện để CNTB bóc lột họ .
Thứ hai, quá trình tích lũy t bản đã làm cho quyền sở hữu trong nền sản
xuất hàng hoá trở thành quyền chiếm đoạt t bản chủ nghĩa. Sự trao đổi giữa ngời
lao động và nhà t bản dẫn đến kết quả là nhà t bản sở hu chiếm đoạt một phần lao
động của ngời công nhân.
Động cơ của tích luỹ t bản đó là sự lớn lên không ngừng của giá trị thặng d.
Do đó nhà t bản không ngừng tích luỹ và tái sản xuất mở rộng .
Bên cạnh đó , do cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh có một quy luật là
những xí nghiệp có quy mô t bản lớn sẽ giành lợi thế . Vì vậy buộc các nhà t bản
phải tăng nhanh t bản tích lũy .
II. Những nhân tố quyết định quy mô của tích lũy t bản :
Quy mô tích lũy gắn liền quy mô giá trị thặng d và việc phân chia giá trị
thặng d thành quý tiêu dùng và tích lũy . Do đó những nhân tố quyết định việc
phân chia quy mô giá trị thặng d cũng đồng thời quyết định quy mô của TLTB.
Một là , mức độ bóc lột lao động . Việc nâng cao mức độ bóc lột lao động bằng
cách cắt xén tiền công của ngời lao động . việc
kéo dài thời gian lao động thặng d , nâng cao năng suất lao động
giữ vai trò trọng yếu trong quá trình tích luỹ . qua đó nhà t bản đạt đợc mục đích
của mình của mình mà dờng nh chỉ tăng chi phí cho nguyên liệu.
Hai là , trình độ năng suất lao động
Năng suất lao động đợc nâng cao tạo ra nhiều giá trị thặng d đồng thời tăng
t bản tích luỹ .năng suất lao động cao sẽ sử dụng
đợc nhiều lao động quá khứ hơn và đợc tái hiện thành t bản,làm
tăng quy mô t bản .Nh vậy năng suất lao động là nhân tố quan trọng quết định quy
mô tích luỹ t bản.
Ba là , sự chênh lệch ngày càng tăng giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dùng.T bản
đợc đầu t vào trang thiết bị máy móc. Trong quá trình sản xuất giá tự máy móc
khấu hao dần vào vào sản phẩm. Tuy nhiên trong suốt thời gian dài hoạt động thì
phần khấu hao là rất nhỏ. Và khi lực lơng sản xuất càng phát triển, máy móc,
công nghệ càng hiện đại, phần giá trị khấu hao của máy móc càng nhỏ, do đó sự
chênh lệch giữa t bản sử dụng và t bản tiêu dngf ngày càng lớn, lao động quá khứ
càng đợc khai thác triệt để hơn, hiệu qua tích luỹ đợc nâng cao.
Bốn là, quy mô của t bản ứng trớc.
Ta thấy rằng khối lợng giá trị thặng d quyết định quy mô tích luỹ, mà giá trị
thặng d đợc quyết định bởi quy mô của t bản ứng trớc mà cụ thể là quy mô t bản
khả biến. Đó là mối liên hệ tỉ lệ thuận.
III.Quy luật chung của tích luỹ t bản
1. Tích tụ và tập trung t bản
Quy mô của t bản đợc quyết định bởi hai con đờng tích tụ và tập trung t
bản.
Tích tụ t bản, đó là sự mở rộng quy mô của t bản cá biệt bằng cách t bản
hoá giá trị thặng d.
Tập trung t bản là sự tăng thêm quy mô của t bản cá biệt bằng cách liên kết
hay sáp nhập những t bản cá biệt có sẵn trong xã hội thành một t bản cá biệt khác
lớn hơn.
Tích tụ và tập trung t bản khác nhau cả về mặt chất và lợng . Song chúng có
quan hệ với nhau cùng mở rộng quy mô t bản.Trong đó tập trung t bản không làm
tăng số lợng tổng t bản xã hộ song góp phần quan trọng trong quá trình chuyển
đổi nền sản xuất nhỏ lên nền sản xuất lớn .
2. Cấu tạo hữu cơ của t bản.
Theo C.Mác thì t bản có cấu tạo giá trị, cấu tạo kí thuật và cấu tạo hữu cơ, khi
xét theo hình thái vật chất và xét về mặt giá trị.
Về mặt hình thái vật chất , mỗi t bản, mỗi t bản đều gồm t liệu sản xuất
và sức lao động để sử dụng t liệu sản xuất. Tỉ lệ giữa lợng t liệu sản xuất và sỗ
lợng sức la động đợc gọi là cấu tạo kĩ thuật của t bản. Có nhiều công thức
khác nhau để đánh giá .
Ví dụ: số máy móc/1 công nhân.
Cấu tạo kĩ thuật ngày càng tăng cùng với sự phát triển mạnh mẽ của CNTB.
Xét theo giá trị thì t bản chia thành t bản bất biến và t bản khả biến. Từ tỉ lệ
giữa t bản bất biến và t bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất gọi là cấu
tạo giá trị của t bản.
Giữa cấu tạo kĩ thuật và cấu tạo hữu cơ có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Khi cấu tạo kĩ thuật thay đổi sẽ dẫn đế sự biến đổi cấu tao giá trị. Và cấu tạo
hữu cơ chính là sự biểu hiện của mối quan hệ này.
Cấu tạo hữu cơ đó là cấu tạo giá trị của t bản do cấu tạo kĩ thuật quyết
định, và phản ánh những biến đổi của cấu tạo kĩ thuật đó.
Theo quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, cùng với sự phát triển của CNTB
thì cấu tạo hữu cơ của t bản ngày càng tăng. Do đó tích luỹ t bản càng có thêm
động cơ mở rộng.
3.Nhân khẩu thừa t ơng đối trong CNTB
3.1 Nguyên nhân
Sự phát triển của CBTB khi đạt tới sự phát triển mạnh của công nghệ cơ
khí, máy móc dần thay thế lao động chân tay. Suy cho cùng đó là sự tăng lên của
t bản; khi đó nhân khẩu thừa càng nhiều.
Nạn nhân khâu thừa là do tích luỹ t bản trong điều kiện cấu tạo hữu cơ của
t bản tăng. Vì khi đó tỉ lệ của t bản khả biến trong toàn bộ t bản giảm xuống, tức
là t bản chi trả cho thuê nhân công giảm xuống so với t bản.
Khi mà tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ ngày càng phát triển thì trớc
hết làm tăng cấu tạo kĩ thuật của t bản, kéo theo sự tăng lên của cấu tạo giá trị và
cấu tạo hữu cơ. Công nghệ càng hiện đại càng cần ít công nhân nhng quy mô tích
luỹ t bản càng lớn.
Thực chất , TLTB vừa là tăng việc làn vừa giảm thải việc làm. Nhng trong
cùng thời điểm thì số nhân công giảm đi thờng lớn hơn số việc làm tạo ra do thất
nghiệp.
Nh vậy ta thấy rằng cấu tạo hữu cơ của t bản tăng lên làm tăng thất nghiệp.
Tuy nhiên , nguyên nhân sâu xa của nạn thất nghiệp là do quan hệ sản xuất t bản
chủ nghĩa , Chủ nghĩa t bản lợi dụng sự tiến bộ khoa hcj kĩ thuật để nâng cao trình
đọ bóc lộ ngời lao động.
3.2 Hình thức tồn tại của nhân khẩu thừa
a. Thất nghiệp tạm thời Đối tợng thất nghiệp là những ngời lao động bị sa thải nơi
này nhng đợc chấp nhận nơi khác.
b. Nhân khẩu thừa tiêm tàng Chủ yếu là lao động nhàn rỗi ở nông thôn . Đây là
hình thức của thất nghiệp cơ cấu.
c. Nhân khẩu thừa ngừng trệ: đây là nguyên nhân kéo theo các tệ nạn xã hội làm
suy thoái Văn hoá lối sống , là hậu quả thất nghiệp thờng xuyên.
Nghiên cứu quy luật này có ý nghĩa quan trọng trong quá trình CNH-HĐH ở nớc
ta.
4. Sự bần cùng hoá của giai cấp vô sản
Tích luỹ t bản đem lại cho nhà t bản ngày càng nhiều giá trị thặng d, thu nhập của
nhà t bản ngày càng tăng.Ngời công nhân mặc dù ngoài tiền lơng còn đợc hởng
lợi tức cổ phần , tiền thởng nhng thu nhập của họ thấp hơn nhiều so với chủ t bản.
Nghiên cứu quy luật này , C.Mác phân thành hai loại bần cùng hoá, ứng với
hai mức độ chênh lệch mức sống khác nhau.
Một là bần cùng hoá tơng đối: hu nhập của ngời công nhân ngày càng
chiếm tỉ trọng nhỏ hơn trong thu nhập quốc dân, ít tác động đến ý thức ngời công
nhân.
Hai là bần cùng hoá tuyệt đối: mức sống của ngời công nhân ngày càng
giảm đi so với mức cần thiết do sức lao động bị bóc lột nhiều hơn trong khi lơng
thực tế không tăng. Sự bần cùng hoá này đánh vào ý thức , hệ t tởng của giai cấp
vô sản và tất yếu dẫn đến phong trào đấu tranh chống áp bức bóc lột.
B. ý nghĩa của tích luỹ t bản trong quản lí các doanh nghiệp ở Việt Nam.
I.Tìm hiểu vấn đề vốn với nền kinh tế nớc ta và các doanh nghiệp
Nguồn vồn của mỗi quốc gia là toàn bộ những yếu tố cần thiết để cấu thành
quá trình sản xuất kinh doanh, đợc hình thành từ sản phẩm thặng d của nhân dân
lao động qua nhiều thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp của quốc gia.
Vốn theo nghĩa rộng bao gồm nguồn nhân lực, trí lực, tài chính của mỗi cá
nhân, mỗi doanh nghiệp hay mỗi quốc gia. Theo nghĩa hẹp , đó là tiềm lực tài
chính của cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia đó. Trong khuôn khổ của đề tài, chúng
ta chỉ tìm hiểu vấn đề vốn với nền kinh tế và các doanh nghiệp theo nghĩa hẹp.
Đất nớc ta đang trong quá trình xây dựng nền KTTT theo định hớng XHCN
.Quá trình CNH-HĐH đang đợc tập trung và đẩy mạnh hơn ba o giờ hết nhằm h-
ơng tới mục tiêu tới năm 2020 cơ bản là nớc công nghiệp và thoát khỏi nguy cơ
tụt hậu so với thế giới. HOà cùng xu thế hội nhập, toàn cầu hoá kinh tế thế giới,
chúng ta có những bớc đi tích cực hội nhập hiệu quả vào khu vực và tạo đà hội
nhập sâu hơn vào kinh tế thế giới. Và một trong những điều kiện tiên quyết để đạt
đợc những mục tiêu đó chính là vốn cho sản xuất kinh doanh . Vốn là yếu tố cơ
bản không thể thiếu đợc của mọi quá trnhs sản xuất kinh doanh đồng thời là yếu
tố quan trọng nhất đối với sự tăng trởng, phát triển kinh tế của đất nớc.(1)
Nằm trong hệ thống kinh tế đất nớc, các doanh nghiệp , các đơn vị sản xuất
kinh doanh chính là những tế bào của nền kinh tế. Do đó các doanh nghiệp có
phát triển thì nền kinh tế mới vững mạnh. Với các doanh nghiệp muốn cho quá
trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, doanh nghiệp phải có đủ vốn đầu t cho các
giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất . Doanh nghiệp phải làm ăn có l;lãi
thì vốn mới đợc bảo toàn và phát triển đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng tái
sản xuất mở rộng, phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Thực tế chứng minh có
nhiều doanh nghiệp có đủ khả năng về yếu tố cong ngời và cơ hội đầu t nhng vì
không có đủ tiềm lực tài chính đành chịu bó tay.
Các doanh nghiệp cần có vốn để phát triển sản xuất, để gây dựng sức mạnh
cạnh tranh trên thị trờng. Thực tế đòi hỏi các doanh nghiệp phả cần lợng vốn rất
lớn đầu t chủ yếu vào nhóm mục tiêu sau:
Một là , đầu t đổi mới Công nghệ của các doanh nghiệp sản xuất.
Hai là , đầu t tăng quy mô sản xuất kinh doanh .
Ba là , đầu t vào lĩnh vực mới, Công nghệ mũi nhọn.
Bốn là, đầu t phát triển thị trờng, mở rộng ảnh hởng , tăng sức cạnh tranh.
Qua phân tích trên, chúng ta thấy rằng vấn đề vốn, tích tụ tập trung vốn có
ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế.
II. Nguồn gốc, thực trạng tích luỹ vốn ở các doanh nghiệp và nền kinh tế
ở Việt Nam, khi công cuộc đổi mới đợc tuyên bố vào những năm 1986 và
chính sách phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần đợc thực hiện thì nguồn vố
đợc giải phóng cùng làn sóng đầu t lan rộng trong tất cả các lĩnh vực.Tính đến
nay Đảng và Nhà nớc ta đã xác định cả nớc ta gồm sáu thành phần kinh tế cùng
tham gia sản xuất kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực, sự đa dạng của các thành
phần kinh tế đồng thời kéo theo sự đa dạng của các loại hình doanh nghiệp . Do
đó các hình thức thu hút ,tích luỹ vốn của các doanh nghiệp cũng hết sức đa dạng.
Tuy vậy khi xem xét nguồn gốc của tích tụ và tập trung vốn ở các doanh
nghiệp cũng nh nền kinh tế đất nớc thì chúng ta phân thành hai nhóm chính là vốn
đầu t trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài.
Với bất kì một quốc gia nào, dù theo các chính sách kinh tế khác nhng đều thấy
là nguồn vốn trong nớc chiếm vai trò chính cả về lợng và chất, quyết định sức
mạnh thực sự của một nền kinh tế .Còn vốn đầu t nớc ngoài là quan trọng xong
không có vai trò quyết định.Ngày nay, vấn đề khai thác nguồn lực đất nớc xây
dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp sử dụng hiệu quả đầu t nớc ngoài có ý nghĩa rất
lớn đặc biệt với một nớc đang trong giai đoạn đầu CNH-HĐH nh nớc ta thì vấn đề
vốn nội lực để tự chủ và vốn đầu t nớc ngoài cũng có vai trò đặc biệt không chỉ về
mặt tài chính mà bao gồm cả tiến bộ KHKT và kinh nghiệm quản lí hiện đại hiệu
quả.
1. Vốn trong n ớc
Vốn trong nớc bao gồm toàn bộ nguồn lực tài chính tích tụ của mỗi cá nhân
doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế đất nớc.
Nh đã nói ở trên, vốn trong nớc có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển kinh
tế đất nớc. Nó là sức mạnh thực sự của các doanh nghiệp, của một quốc gia. Kinh
nghiệm thu hút vốn trong nớc của các nớc Đông á có ý nghĩa to lớn cho hớng đi
của Việt Nam. Nhà nớc đã đang và sẽ có nhiều chính sách tiến bộ để nâng cao
khả năng khai thác nguồn lực đất nớc bằng việc đem đến cơ hội đầu t ngày càng
nhiều và thuận lợi cho các cá nhân , tổ chức có vốn.
Nguồn vốn trong nớc đầu t cho sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp
cũng hết sức phong phú. Tuy nhiên, xét theo nguồn gốc xuất phát, chúng ta có các
loại chính sau:
1.1 Vốn nhà nớc: đó là nguồn vốn thuộc sở hữu của nhà nớc, Nhà nớc là chủ đầu
t trực tiếp hoặc gián tiếp của nguồn vốn này.
Mục tiêu của nớc ta là: xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ
chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa . Chính
vi vậy mà vai trò quản lí diều tiết nền kinh tế theo định hớng Xã hội chủ nghĩa của
nhà nớc là rất quan trọng và đơng nhiên mức độ , hiệu quả đầu t của nhà nớc vào
nền kinh tế quyết định vai trò đó. Nó là một phần trong phơng pháp quản lí nhà n-
ớc về kinh tế, là công cụ điều tiết vĩ mô với kinh tế đất nớc.
Các doanh nghiệp , các đơn vị kinh tế đợc đầu t vốn nhà nớc theo các
nguồn chính sau :
Một là, vốn từ quỹ đầu t phát triển của ngân sách nhà nớc. Để bảo đảm cho
vai trò quản lí của mình, Nhà nớc đã xây dựng hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc
trên khắp đất nớc và trong các lĩnh vực, ngành nghề. Ngày nay, tuy đã có sự cơ
cấu lại xong cả nớc có khoảng 5700 doanh nghiệp Nhà nớc. Theo sự vận động của
cơ chế thị trờng , Nhà nớc chỉ tập trung phần lớn vào các doanh nghiệp trong các
lĩnh vực, ngành nghề trọng điểm: năng lợng, cơ khí, vật liệu xây dựng, luyện kim .
ở các doanh nghiệp này, Nhà nớc có thể sở hữu toàn bộ hoặc nắm cổ phần chi
phối. Sự đầu t của Nhà nớc vào các doanh nghiệp sẽ tác động đến cung cầu của
nền kinh tế .
Vai trò thiết yếu của vốn ngân sách Nhà nớc, còn đợc thể hiện qua việc
Nhà nớc là chỉ đầu t chính, trực tiếp vào các dự án có quy mô lớn về vốn, thời gian
và thu hồi vốn lâu nhng lại có vai trò cực kì quan trọng tới quá trình phát triển
kinh tế. ậ các dự án đó hầu nh khu vực t nhân không thể tham gia vì không đủ
vốn, phơng tiện và những yếu tố bảo đảm an ninh quốc phòng do đó Nhà nớc đầu
t chính. Các dự án này thờng nằm trong các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã
hội, y tế, giáo dục. Ngày nay các dự án dạng này ngày càng nhiều cà phát huy vai
trò của mình rất hiệu quả.
Hai là, nguồn vốn đầu t từ các doanh nghiệp Nhà nớc .Cùng với tiến trình
phát triển của quá trình CNH-HĐh ở nớc ta,nền kinh tế ngày càng chịu tác động
của các quy luật kinh tế thị trờng. Vì thế sự đầu t trực tiếp từ vốn ngân sách phải
thận trọng cà giữ tỉ lệ hợp lí, tránh tinh trạng lấn át dẫn tới thoái lui đầu t ở khu
vực t nhân, dân doanh. Chính vì vầy, việc các doanh nghiệp Nhà nớc phải tích cực
cân đối tiêu dùng, tích luỹ để đầu t mở rộng quy mô sản xuất, Công nghệ , đào tạo
nhân lực để tái sản xuất mở rộng, nâng ca dần tính tự chủ và sức cạnh tranh của
mình. Ngày nay, nguồn vốn đầu t doanh nghiệp Nhà nớc đợc đầu t chủ yếu qua
hai hình thức: thứ nhất là các tập đoàn, tổng công ty mẹ đầu t tái sản xuất cho
công ty con, doanh nghiệp bộ phận.
Thứ hai, các doanh nghiệp Nhà nớc mở rộng hợp tác với các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế khác để cùng sản xuất kinh doanh.
Việc các doanh nghiệp Nhà nớc tái đầu t sản xuất kinh doanh bằng chính
phần lợi nhuận của mình đã dần nâng cao tính chủ động của thành phần kinh tế
này đồng thời cho thấy sự năng động, linh hoạt , thích ứng tích cực với nền kinh tế
thị trờng. Điều đó càng thể hiện tầm quan trọng của nguồn vốn này. Tính cho đến
năm 2000, thì nguồn vốn đầu t từ các doanh nghiệp Nhà nớc đã chiếm tới 17,8%
tổng đầu t toàn xã hội. Ngày nay, hình thức đầu t này cần phải nhân rộng mạnh
mẽ, các doanh nghiệp Nhà nớc cần phải tái sản xuất , đầu t đa dạng vào các lĩnh
vực, ngành nghề.
Ba là, nguồn vốn đầu t từ thị trờng tài chính tín dụng nhà nớc. Vốn tín dụng
đầu t ngày càng thể hiện vai trò tích cực của mình với nền kinh tế . Trong thập
niên 90, thị trơng tài chính Việt nam phát triển mạnh mẽ với ba yếu tố cơ bản cấu
thành là : thị trờng ngầm, thị trờng tín dụng qua hệ thống ngân hàng và thị trờng
cổ phiếu trái phiếu.