Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Kỹ năng trong huấn luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.31 KB, 10 trang )

KỸ NĂNG HUẤN LUYỆN


I/ MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA:
1. Ý nghĩa của đào tạo với tổ chức


Nhân viên được phát triển về năng lực và năng
suất trong tương lai sẽ được tăng cường đồng
thời với khả năng tự giải quyết khó khăn của họ
được nâng cao.



Thái độ lao động của NV được cải thiện bởi họ
được giao nhiều trách nhiệm hơn vả cảm thấy
vai trị của mình trong tổ chức được đánh giá cao
hơn.



Nhà quản lý được thực tập thêm kỹ năng quản lý.


2. Ý nghĩa với nhân viên


Người lao động cảm thấy kinh nghiệm được
nâng cao, tiếp thêm động lực và sự nhiệt tình
trong cơng việc.




Với CNV hưởng lương SP, năng suất lao động
tăng đồng nghĩa với thu nhập được cải thiện.



CNV được phát triển bản thân, được chia sẽ kiến
thức và học hỏi thêm tri thức.


3. Ý nghĩa đối với nhà quản lý


Thể hiện được năng lực lãnh đạo.



Khi CNV thành công, nhà quản lý sẽ có nhiều
thời gian để giải quyết việc khác.



Sẽ được lợi hơn vì làm việc với nhóm hiệu quả.



Khi nhà quản lý kèm cặp CNV yếu chứng tỏ họ
quan tâm đến NV của mình.



4. Mối quan hệ với năng suất lao
động


Huấn luyện chỉ là một yếu tố trong việc tăng năng
suất lao động.



Năng suất lao động kém đơi khi là do máy móc,
cơng cụ kém.



Người lao động khơng có khả năng làm cơng
việc đó, cũng như khơng có nguyện vọng làm
cơng việc đó.


II, QUẢN LÝ ĐÀO TẠO
1. Xác định nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đào tạo dựa trên các nguồn sau:


Các kế hoạch và mục tiêu chiến lược và tác nghiệp trong
tương lai.




Các nhu cầu sắp tới về cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật,
nhân viên nghiệp vụ và công nhân kỹ thuật.



Sự thay đổi về qui trình cơng nghệ, cơng cụ và trang thiết
bị.



Các yêu cầu về pháp luật và chế định, các tiêu chuẩn tác
động đến tổ chức.


2. Nội dung huấn luyện


Giải thích đường lối
chính sách, mục tiêu.



Hướng dẫn quy trình
hoạt động.



Hướng dẫn quy định,
nội quy của công ty.



3. Phân loại


Đào tạo khi tuyển dụng: Nội dung: Lịch sử hình
thành của Cơng ty, Nội qui lao động, Qui định
của Cơng ty, qui định về an tồn, chính sách và
qui định về lương bổng, các chế độ, giờ làm
việc, tăng ca v.v.



Đào tạo định kỳ: An toàn lao động, hướng dẫn
thực hiện công việc v.v.



Đào tạo đột xuất: Thay đổi mơi trường làm
việc, máy móc v.v.


3. Phân loại (tt):









Đào tạo nội bộ
Là hình thức do cơng
ty tự tổ chức.
Chi phí đào tạo thấp
hơn.
Hiệu quả đào tạo tốt
hơn.
Cơng ty gặp khó khăn
trong việc tổ chức cho
nhiều người đào tạo.







Đào tạo bên ngoài
Đào tạo tại các đơn vị
chun đào tạo bên
ngồi.
Chi phí đào tạo cao
hơn.
Hiệu quả đào tạo
thường không cao, do
công ty không quản lý
được nội dung và thời
gian đào tạo.



4. Kế hoạch đào tạo:


Kế hoạch đào tạo là kế hoạch áp dụng cho năm/quý/tháng.



Số lượng đào tạo cho các nguồn lực cần thiết: trong đó
gồm các đối tượng đào tạo: Cán bộ quản lý, cán bộ kỹ
thuật, nhân viên nghiệp vụ và cơng nhân kỹ thuật v.v .



Chương trình đào tạo để phục vụ cho cơng việc gì? và ảnh
hưởng tích cực cho cơng việc ra sao?



Phương pháp đào tạo: Đào tạo mới hay tái đào tạo, đào
tạo tại chỗ (sự hỗ trợ về nội bộ) hay qua trường lớp (sự hỗ
trợ của các chuyên gia), đào tạo ngắn hạn hay dài hạn ...



×