Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Kiểm toán tài chính: Bài 2 - TS. Bùi Thị Minh Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.34 KB, 30 trang )

BÀI 2
ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ

TS. Bùi Thị Minh Hải
ThS. Phan Thị Thanh Loan
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

v1.0016101206

1


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Hồng là kiểm tốn viên độc lập được phân cơng kiểm tốn BCTC lần đầu tiên cho Cơng ty
Cổ phần KB trong năm tài chính kết thúc vào ngày 31.12.2014. KB là một cơng ty có quy mô
lớn, được thành lập từ năm 2005, kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ và bán buôn các sản
phẩm điện gia dụng như ti vi, tủ lạnh, điều hòa,… với một hệ thống chuỗi các siêu thị điện
máy hoạt động chủ yếu trên địa bàn thành phố Hà Nội và một số tỉnh lân cận. Kiểm toán
viên nhận thấy danh mục hàng hóa kinh doanh của KB rất đa dạng, tuy nhiên hàng trong
kho bị sắp xếp khá lộn xộn nên nhiều khi việc tìm đúng hàng để giao cho khách mất khá
nhiều thời gian. Nhân viên của KB được ra vào kho khá tự do trong khi hệ thống camera lắp
đặt trong kho nhiều chỗ khuất không quan sát được, thậm chí một số ngày bị mất tín hiệu
mà khơng có người để sửa chữa kịp thời.
Ở chi nhánh KB mới khai trương tại Lào Cai, do thiếu nhân viên nên kế tốn vật tư của chi
nhánh kiêm ln thủ kho. Khi kiểm tra tài liệu đối với nghiệp vụ thanh tốn với khách hàng,
Hồng nhận thấy các nghiệp vụ bán lẻ thu tiền ngay khơng có vấn đề gì. Tuy nhiên, với các
nghiệp vụ bán bn cho các khách hàng lớn, đặc biệt khách hàng ngoại tỉnh, số nợ dây
dưa, chậm trả khá lớn so với tổng dư nợ phải thu khách hàng. Kế tốn thanh tốn ít khi thực
hiện việc đối chiếu công nợ với khách hàng, hơn nữa, các chênh lệch được phát hiện không
được giải quyết triệt để giữa KB với khách hàng.
v1.0016101206



2


TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG (tiếp theo)
1. Xác định những hạn chế trong kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty Cổ phần KB và
nêu ảnh hưởng (nếu có) của chúng đến hoạt động của KB?
2. Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với các khoản mục và nghiệp vụ có liên quan
trong tình huống trên?
3. Nêu nội dung thử nghiệm kiểm soát cần thực hiện đối với các khoản mục và
nghiệp vụ liên quan trong tình huống trên?
4. Đề xuất các thủ tục kiểm soát cần thiết đối với KB để khắc phục các hạn chế
đã được xác định?

v1.0016101206

3


MỤC TIÊU


Nắm được bản chất của kiểm sốt nội bộ;



Nắm được nội dung và bản chất của các yếu tố cấu thành kiểm sốt nội bộ;




Nắm được quy trình đánh giá kiểm sốt nội bộ thơng qua bốn bước:
 (1) thu thập sự hiểu biết về kiểm soát nội bộ của khách thể kiểm toán;
 (2) đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát;
 (3) thực hiện các thử nghiệm kiểm soát;
 (4) đánh giá lại rủi ro kiểm soát để thiết kế các thử nghiệm kiểm toán.

v1.0016101206

4


NỘI DUNG
Bản chất của kiểm soát nội bộ

Các yếu tố cấu thành của kiểm sốt nội bộ

Quy trình đánh giá kiểm soát nội bộ

v1.0016101206

5


1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM SỐT NỘI BỘ


Theo ISA 315, VSA 315: Kiểm sốt nội bộ (KSNB) là q trình do Ban quản trị, Ban giám
đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện nhằm cung cấp sự đảm bảo hợp lý
hướng tới các mục tiêu sau:
 Độ tin cậy của báo cáo tài chính;

 Tính hiệu quả và hiệu năng của hoat động trong đơn vị;
 Tuân thủ luật lệ và quy định.

v1.0016101206

6


1. BẢN CHẤT CỦA KIỂM SỐT NỘI BỘ (tiếp theo)




•iểm:



v1.0016101206

Ưu điểm: Mô tả chi tiết và linh hoạt KSNB.
Nhược điểm: Mất nhiều thời gian.
19


3. ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH (tiếp theo)


Mơ tả hiểu biết của kiểm tốn viên về KSNB
 Lưu đồ



Lưu đồ sử dụng các biểu tượng để tạo sơ đồ về hệ thống thông tin và các hoạt động
kiểm sốt.



Lưu đồ thường mơ tả các nội dung sau:





v1.0016101206

Chứng từ gốc của các nghiệp vụ;
Quy trình xử lý thơng tin;
Quy trình ln chuyển chứng từ;
Dấu hiệu của kiểm soát nội bộ liên quan đến việc đánh giá rủi ro kiểm sốt (Ví
dụ: phân tách nhiệm vụ,…).

20


3. ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH (tiếp theo)
Bước 2: Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm sốt


Nhận diện các mục tiêu kiểm sốt;




Nhận diện quy trình kiểm sốt đặc thù;



Đánh giá nhược điểm của KSNB;



Đánh giá rủi ro kiểm sốt;



Thơng báo với ban quản trị của khách thể kiểm toán về
nhược điểm của KSNB.
Đánh giá rủi ro kiểm sốt thơng qua sự hiểu biết của kiểm toán viên về KSNB. Nếu KSNB
được thiết kế và vận hành hữu hiệu thì rủi ro kiểm sốt thấp và ngược lại.




Kiểm tốn viên thường phải đánh giá rủi ro kiểm soát cho từng cơ sở dẫn liệu quan trọng đối
với mỗi loại nghiệp vụ và số dư các tài khoản.

v1.0016101206

21


3. ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH (tiếp theo)

Bước 3: Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt


Thử nghiệm kiểm sốt được thực hiện để thu thập bằng chứng về sự thiết kế phù hợp và sự
vận hành hữu hiệu của hệ thống kế tốn và KSNB.



Nếu thủ tục kiểm sốt khơng để lại dấu vết, kiểm toán viên thực hiện quan sát hoặc
phỏng vấn.



Nếu thủ tục kiểm sốt để lại dấu vết, kiểm toán viên thực hiện việc kiểm tra tài liệu hoặc thực
hiện lại.



Kiểm tốn viên có thể sử dụng phép thử walk-through test trong thực hiện thử nghiệm
kiểm soát.

v1.0016101206

22


3. ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN TÀI CHÍNH (tiếp theo)
Bước 4: Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt và thiết kế các thử nghiệm cơ bản



Lập bảng đánh giá về KSNB
 Các mục tiêu KSNB đối với các số dư hoặc khoản mục trên báo cáo tài chính;
 Mơ tả thực trạng KSNB;
 Bản chất và tính hệ trọng của các rủi ro;
 Đánh giá của kiểm tốn viên về rủi ro kiểm sốt.



Thiết kế thử nghiệm kiểm toán
Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức độ cao thì cần mở rộng phạm vi thực hiện các
thử nghiệm cơ bản để giảm rủi ro kiểm tốn xuống mức có thể chấp nhận được.

v1.0016101206

23


GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
1. Xác định những hạn chế trong KSNB của Công ty KB và nêu những ảnh hưởng (nếu có) của
chúng đến hoạt động của KB.


Thứ nhất, hạn chế ảnh hưởng đến hàng tồn kho (HTK):
 Ảnh hưởng đến việc phân loại và trình bày HTK;
 Ảnh hưởng đến việc định giá HTK;
 Ảnh hưởng đến sự tồn tại của HTK;



Thứ hai, hạn chế ảnh hưởng đến thanh toán với khách hàng (phải thu khách hàng):

 Ảnh hưởng đến việc định giá nợ phải thu khó địi;
 Ảnh hưởng đến tính chính xác của nợ phải thu khách hàng.

2. Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với nghiệp vụ và các khoản mục liên quan trong tình huống
Rủi ro kiểm soát đối với khoản mục nợ phải thu và hàng tồn kho là cao. Kiểm toán viên cần tăng
cường phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với các khoản mục này để giảm rủi ro kiểm
tốn xuống mức có thể chấp nhận được.

v1.0016101206

24


GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG (tiếp theo)
3. Trình bày nội dung thử nghiệm kiểm soát cần thực hiện đối với các nghiệp vụ và khoản mục
có liên quan trong tình huống.


Đối với hàng tồn kho:
 Phỏng vấn nhà quản lý về danh mục các mặt hàng kinh doanh và việc áp dụng nguyên
tắc phân tách nhiệm vụ;
 Quan sát việc sắp xếp và tổ chức kho, quan sát thực tế lắp đặt và hoạt động của hệ
thống của hệ thống camera;
 Kiểm tra tài liệu về danh mục các mặt hàng, sơ đồ sắp xếp và tổ chức kho hàng.



Đối với nợ phải thu khách hàng:
 Phỏng vấn kế toán về tần suất và cách thức đối chiếu công nợ với khách hàng;
 Kiểm tra biên bản đối chiếu công nợ;

 Kiểm tra báo cáo về tình hình cơng nợ của khách hàng;
 Kiểm tra tài liệu phân tích tuổi nợ của khách hàng.

v1.0016101206

25


GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG (tiếp theo)
4. Đề xuất các thủ tục kiểm soát cần thiết đối với KB để khắc phục các hạn chế trên.


Đối với hàng tồn kho:
 Áp dụng nguyên tắc bất kiêm nhiệm, phân tách chức năng và nhiệm vụ của kế toán vật
tư và thủ kho tại các chi nhánh rõ ràng.
 Sắp xếp và phân loại hàng tồn kho một cách khoa học, hợp lý. Vẽ sơ đồ mô tả cách thức
sắp xếp và phân loại hàng tồn kho cụ thể. Đảm bảo hệ thống camera theo dõi được toàn
bộ kho hàng và hoạt động 24/24.
 Đánh số và mã hóa hàng tồn kho để phục vụ cho việc kiểm soát, quản lý hàng tồn kho
tiện lợi.
 Theo dõi dòng luân chuyển hàng tồn kho theo thời gian bảo hành để có cách thức điều
hành, kiểm sốt hàng tồn kho hiệu quả.



Đối với nợ phải thu khách hàng: Phân công nhiệm vụ rõ ràng cho kế tốn thanh tốn bao
gồm: định kỳ đối chiếu cơng nợ với khách hàng (biên bản đối chiếu công nợ); theo dõi tuổi
nợ của khách hàng (lập bảng phân tích tuổi nợ); định kỳ lập báo cáo về tình hình cơng nợ
(báo cáo cơng nợ) nộp cho kế tốn trưởng và nhà quản lý của đơn vị để có biện pháp đòi
nợ, đốc thúc khách hàng trả nợ nhằm hạn chế tối thiểu các khoản nợ khó địi.


v1.0016101206

26


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Trên cơ sở bằng chứng được thu thập và đánh giá, kiểm toán viên quyết định tăng rủi ro kiểm
soát ước đoán so với dự kiến. Để có rủi ro kiểm tốn khơng thay đổi so với dự kiến ban đầu,
kiểm toán viên sẽ:
A. tăng rủi ro tiềm tàng.
B. tăng mức trọng yếu.
C. giảm thử nghiệm cơ bản.
D. giảm rủi ro phát hiện dự kiến.
Trả lời:


Đáp án đúng là: D. giảm rủi ro phát hiện dự kiến.



Giải thích: Rủi ro kiểm sốt và rủi ro phát hiện có mối quan hệ tỷ lệ nghịch. (Tham khảo: Mục
3. Đánh giá kiểm soát nội bộ trong kiểm toán tài chính/Bước 4/Ảnh hưởng về thiết kế thử
nghiệm cơ bản).

v1.0016101206

27



CÂU HỎI TỰ LUẬN
Những hạn chế của kiểm soát nội bộ có ý nghĩa như thế nào đối với kiểm toán viên?
Trả lời:
Các hạn chế của kiểm soát nội bộ luôn tồn tại lý giải nguyên nhân của rủi ro kiểm sốt. Các hạn
chế này có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy của thơng tin trình bày trên báo cáo tài chính được
kiểm tốn. Kiểm tốn viên cần đánh giá tầm quan trọng và mức độ của các hạn chế, từ đó đánh
giá mức độ của rủi ro kiểm soát và rủi ro xảy ra sai phạm trọng yếu trên báo cáo tài chính, nhằm
xác định mức độ rủi ro phát hiện thích hợp.

v1.0016101206

28


CÂU HỎI ĐÚNG/SAI
“Các hoạt động kiểm sốt ln được cân nhắc trong mối quan hệ giữa lợi ích đem lại và chi phí
bỏ ra để thiết lập chúng”.
Nhận định trên đúng hay sai? Giải thích.
Trả lời:
Đúng vì khi thực hiện các hoạt động kiểm soát, nhà quản lý thường cân nhắc chi phí thực hiện
các hoạt động này có tương xứng với những lợi ích mà chúng mang lại hay khơng. (Tham khảo:
Mục 1. Bản chất của kiểm sốt nội bộ).

v1.0016101206

29


TĨM LƯỢC CUỐI BÀI



Kiểm sốt nội bộ cung cấp sự đảm bảo hợp lý nhằm giúp cho đơn vị đạt được các mục
tiêu cơ bản bao gồm: đảm bảo độ tin cậy của thơng tin được trình bày trên báo cáo tài
chính; đảm bảo hiệu quả và hiệu năng hoạt động; đảm bảo việc tuân thủ các quy định
pháp lý.



Kiểm soát nội bộ bao gồm năm bộ phận cấu thành: mơi trường kiểm sốt, hệ thống
thơng tin và truyền thơng, đánh giá rủi ro, các hoạt động kiểm soát, giám sát.



Trong kiểm tốn tài chính, kiểm tốn viên cần phải đánh giá kiểm soát nội bộ nhằm hiểu
rõ về thực tế kiểm soát nội bộ của đơn vị, đánh giá rủi ro kiểm sốt từ đó thiết kế nội
dung, bản chất và phạm vi và thời gian các thử nghiệm kiểm tốn thích hợp. Quy trình
đánh giá kiểm sốt nội bộ bao gồm bốn bước: (i) tìm hiểu về kiểm soát nội bộ, (ii) đánh
giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát; (iii) thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát; (iv) đánh
giá lại rủi ro kiểm soát để thiết kế các thử nghiệm kiểm toán.

v1.0016101206

30



×