Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp 1: Chương 2 - ThS. Lê Nguyễn Trung Thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
------------------

Kế tốn TCDN P1

1

Save

CHƯƠNG 2
KẾ TOÁN

CÁC KHOẢN PHẢI THU

2

Save

2.1 Khái niệm và nguyên tắc kế toán:
2.1.1 Khái niệm:

* Các
khoản
phải
thu

Save

* Là TS của DN (TK loại 1)  Hiện tại không
có tại doanh nghiệp nhưng là của DN



* Phải thu của khách hàng: khách hàng nợ DN
* Phải thu nội bộ: Các khoản phải thu
trong nội bộ các đơn vị trong tổng Cty.
* Phải thu khác: Ngoài các khoản phải
thu trên.
•* Dự phòng phải thu khó đòi: Dự phòng
phần giá trị tổn thất:
•- Quá hạn thanh toán
•- Chưa quá hạn nhưng khách hàng không
có khả năng t.toán.

3

1


2.1.2 Nguyên tắc:
2.1.2.1 Phải thu khách hàng – TK 131
2.1.2.2 Phải thu nội bộ – TK 136
2.1.2.3 Phải thu khác – TK 138

 Giá trị TS thiếu đã được phát hiện nhưng chưa biết
nguyên nhân (1381 – TS thiếu chờ xử lý);
 Các khoản cho vay, cho mượn có tính chất tạm thời
không lấy lãi;
 Các khoản đã chi nhưng không được cấp có thẩm
quyền phê duyệt;
 Các khoản đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu chi hộ cho
khách hàng;

 Tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động
tài chính.
4

Save

2.2 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG:

2.2.1 Chứng từ:

Hóa đơn GTGT, hóa đơn thông thường, phiếu thu,
phiếu chi, giấy báo có NH, biên bản bù trừ công nợ…

2.2.2 Sổ kế toán (SV tự nghiên cứu)
2.2.3 Tài khoản sử dụng: TK 131
TK 131
Số dư Nợ: Còn phải thu

- Phải thu
- Số tiền thu thừa trả lại cho
khách hàng

Save

- Đã thu
- Nhận ứng trước
- Giảm giá hàng bán
- Hàng bán bị trả lại
- Ch.khấu thanh toán, TMại


SDCK (bên Nợ): Còn phải thu SDCK (Có): Khách hàng ứng trước
5

2.2.4 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN (tăng các khoản phải thu):

511

Nếnug có thuế GTGT
Khô

3331
3387

Trị giá ghi nhận?, nếu:
-Giá bán trả 1 lần: 100
-Thuế GTGT 10%
-Lãi trả chậm… : 20
Save

131

(1a) Khi bán, cung cấp
h.hóa, dịch vụ trong nước
chưa thu tiền:
Nợ TK 131
Có TK 511
Có TK 3331
(1b) Khi bán, cung cấp HH,
dịch vụ trả chậm trả góp:
Nợ TK 131

Có TK 511
Có TK 3331
Có TK 3387 (DT chưa t.hiện)

6

2


(2) Trường hợp xuất bán (Xuất khẩu) ra nước ngoài:

131
511

3332
3333

(2b)

Nếu không có thuế
TTĐB, XK
Nếu có thuế TTĐB, thuế
XK (Ghi theo giá đã bao
gồm thuế GTTĐB, XK)

(2a) Khi bán,
cung cấp h.hóa,
dịch vụ ra nước
ngoài chưa thu
tiền:

Nợ TK 131
Có TK 511

(2a) Số thuế TTĐB, thuế XK được
phản ánh:
Nợ TK 511
Doanh thu xuất khẩu =
Có TK 3332
tổng giá thanh toán bao
Có TK 3333
gồm cả thuế TTĐB+TXK

Save

7

(3) Kế toán tại đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu:

131

156, 151

(4a) Tổng giá trị nhập khẩu

(bên nhận ủy thác đã chi
ra)

511

3331


(4b)

(4a) Khi xuất
hàng giao cho
đơn vị ủy thác,
căn cứ vào hóa
đơn xuất trả
hàng:
Nợ TK 131
Có TK 156
Có TK 151

* (4b) Công việc nhận ủy thác nhập khẩu là dịch vụ  Phải thu phí
(DT)  D.thu hạch toán?
8
Save

(4) Kế toán chênh lệch tỷ giá vào cuối niên độ kế toán (đối với
khoản nợ phải thu là ngoại tệ):

131

413
(9) Số chênh lệch tỷ giá
tỷ giá 31/12 > tỷ giá trên sổ

(9) Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá cuối năm tài chính (làm
giảm nợ phải thu khách hàng):
Nợ TK 131

Có TK 413 _ Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Save

9

3


2.2.5 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN (Giảm các khoản phải thu):

131

(1a) Trường hợp
hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 531
Nợ TK 3331
Có TK 131

(Hàng bán bị trả lại)

521

(1a) Hóa
đơn xuất trả

3331

(1b) Hàng bị trả lại 
phải nhận hàng về 
Hạch toán?


632

155, 156
(1b) Nhập đúng giá vốn
khi xuất ra.

10

Save

(2) Trường hợp giảm

giá hàng bán:

131

(2) Hóa đơn
xuất số
chênh lệch
giảm giá

(Giảm giá hàng bán)

521

3331

(2) Trường hợp hàng không đúng quy cách, chất lượng
(khách hàng chấp nhận mua _ giảm giá):

Nợ TK 521
Nợ TK 3331
Có TK 131

Save

11

(3) Trường hợp thực hiện chiết khấu thương mại cho khách
hàng:
131
(Chiết khấu thương mại)
521
(3) Hóa đơn
phản ánh
CK khách
hàng được
hưởng

3331

(3) Trường hợp khách hàng mua số lượng hàng lớn, theo
hợp đồng phải trích chiết khấu thương mại (khách hàng
phải xuất hóa đơn phản ánh số tiền CK được hưởng):
Nợ TK 521
Nợ TK 3331
Coù TK 131
12

Save


4


(4) Trường hợp thực hiện chiết khấu thanh toán cho khách
hàng:
131
(Chi phí h.động tài chính)
635
(4) CK thanh toán khách hàng
được hưởng

(4) Trường hợp khách hàng thanh toán tiền nhanh, theo
hợp đồng phải trích chiết khấu thanh toán:
Nợ TK 635
Có TK 131
13

Save

(5) Trường hợp khách hàng ứng trước tiền theo hợp đồng:

131

111, 112

(5) Số tiền khách hàng ứng trước

(5) Trường hợp khách hàng ứng trước tiền theo hợp đồng:
Nợ TK 111, 112…

Có TK 131

14

Save

(6) Trường hợp khách hàng trả nợ:

131

111, 112
(6) Số tiền khách hàng trả nợ

515
Số lãi trên
khoản nợ

(6) Trường hợp khách hàng trả nợ:
Nợ TK 111, 112…
Có TK 131
Có TK 515
(*) Nếu có tính tiền lãi khách hàng phải trả trên số nợ, hạch toán?
Save

15

5


(7) Trường hợp hàng đổi hàng (khách hàng trả bằng hiện vật):


131

152,156…
(7) Theo giá trị hợp lý ghi trên
hóa đơn
VAT được
khấu trừ

133

(7) Trường hợp khách hàng trả nợ bằng hiện vật (hàng đổi
hàng)_ phải có hóa đơn khi nhận hàng trao đổi:
Nợ TK 152, 156…
Nợ TK 133
Có TK 131
16

Save

(8) Trường hợp khoản nợ phải thu khách hàng  là nợ khó đòi 
đến thời điểm xử lý xóa sổ:
(Dự phòng phải thu khó đòi)
229
131

* Khoản nợ khó
đòi, nếu không
đòi được  đưa
vào chi phí quản

lý (TK 642)

(9) Số đã lập
dự phòng

642
(9) Số chưa
lập dự phòng

(8) Trường hợp phát sinh khoản nợ phải thu khó đòi, thực
sự không đòi được phải xử lý xóa sổ:
Nợ TK 229
Nợ TK 642
Có TK 131
17

Save

(9) Kế toán chênh lệch tỷ giá vào cuối niên độ kế toán (đối với
khoản nợ phải thu là ngoại tệ):
131
413
(9) Số chênh lệch tỷ giá
tỷ giá 31/12 < tỷ giá trên sổ

(9) Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá cuối năm tài chính (làm
giảm nợ phải thu khách hàng):
Nợ TK 413 _ Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Có TK 131
Save


18

6


Thí dụ: Tại Cty TNHH SX-TM-DV ABC
tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ, có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong tháng 10/2007 như sau:
1. Ngày 01/10: Xuất kho 1.500 sản phẩm
cho đơn vị X, giá vốn 40.000đ/sp, giá bán
50.000đ/sp (chưa bao gồm thuế GTGT
10%), chưa thu tiền người mua. Chi phí
vận chuyển lơ hàng này đến kho của đơn
vị X là: 1.320.000đ ( đã bao gồm thuế
10% GTGT) đã trả bằng tiền mặt.

19

Save

Ngày 01/10: Xuất kho 1.500 sản phẩm cho đơn
vị X, giá vốn 40.000đ/sp, giá bán
50.000đ/sp ( chưa bao gồm thuế GTGT
10%), chưa thu tiền người mua.
Chi phí vận chuyển lô hàng này đến kho của
đơn vị X là :1.320.000đ ( đã bao gồm thuế
10% GTGT) đã trả bằng tiền mặt.


Đơn vị tính: triệu đồng

511

155

632

60 (1a)

(1a) 60
(1.500x40)

(1c) Nợ 641/Nợ 133 / Có 111

75 (1b)
(1.500x50)

3331

131
(1b) 82,5
(1.500x55)

7,5 (1b)
20

Save

2. Ngày 03/10: Cty tiến hành bán 4.000 sản

phẩm cho khách hàng M theo phương thức
trả chậm, với giá bán trả ngay là
52.000đ/sp ( chưa bao gồm thuế 10% GTGT
và tiền lãi trả chậm là 5% trên giá bán chưa
511
Đơn vị tính: triệu đồng
có thuế.

155

632

160 (2a)(2a) 160
(4.000x40)

208 (2b)
(4.000x52)

3331

131

(2b) 239,2

20,8 (2b)

3387
10.4 (2b)
Save


21

7


3. Ngày 03/10: Thu 105.200.000đ tiền bán
hàng trả chậm kỳ trước của đơn vị Y bằng
tiền mặt , trong đó 5.200.000 là tiền lãi trả
chậm.
131

111

(2b) 239,2 105,2 (3a) (3a) 105,2

3387

515

5,2 (3b) (3b) 5,2

10.4 (2b)

22

Save

4. Ngày 05/10: Do lô hàng kém phẩm chất
doanh nghiệp quyết định giảm giá cho đơn
vị X ( đã mua hàng vào ngày 01/10) 10% trên

giá bán chưa thuế GTGT.
521

131

(4) 7,5
(75 x 10%)

8,25 (4)

3331
(4) 0,75
(7,5 x 10%)
23

Save

5. Ngày 08/10: Cty tiến hành trao đổi 10.000 sản phẩm với
giá bán 53.000đ/sp ( chưa bao gồm 10% thuế GTGT) để
lấy 12.000 lít xăng của cơng ty Phù Sa. Trị giá 1 lít xăng
mà cơng ty Phù Sa cung cấp cho doanh nghiệp là :
11.550đ/l ( đã bao gồm 10% thuế GTGT). Khoản
chênh lệch trong giá trị trao đổi sẽ được thanh toán bằng
chuyển khoản. 632
152
155
(5a) 400
(5c) 126

(10.000x40)


400 (5a)

131
(5b) 583

511

3331

530 (5b)
53 (5b)
(10.000x53)
Save

133
138,6 (5c)
444,4 (5d)

(5c) 12,6

112

(5d) 444,4
24

8


6. Ngày 10/10: Cty nhận số tiền ứng

trước 5% tổng giá trị hợp đồng cho
việc đơn vị X mua lô hàng sắp tới
của Cty. Biết rằng hợp đồng trị giá
100 triệu đồng. Nhận xét câu hỏi ?
111

131

(6) 5

5 (6)

(100x5%)

25

Save

7. Ngày 15/10: Cty nhận được bằng chuyển
khoản số tiền của công ty M&M trả nợ cho
lô hàng mua ở tháng trước là 50.000.000đ và
5.000.000 tiền phạt do thanh toán chậm so
với thời hạn đã được quy định trong hợp
đồng.
131

50 (7)

112
(7) 55


711
5 (7)

26

Save

8. Ngày 20/10: Xuất khẩu lô hàng trị giá
30.000USD, tỷ giá thực tế là 16.000đ/USD,
thuế xuất khẩu phải nộp 10%, khách hàng
chưa thanh toán cho Cty.

Trị giá hàng xuất khẩu đã bao gồm thuế XK: (30.000 x 16) x 110%

3333
(9) 48 48 (8b)

131

511
(8b) 48 528 (8a)

(8a) 528

9. Ngày 30/10: Chi tiền gởi NH nộp thuế XK
112
48 (9)
Save


27

9


2.3 KẾ TOÁN PHẢI THU NỘI BỘ:

2.3.1 Chứng từ:
2.3.2 Sổ kế toán (SV tự nghiên cứu)
2.3.3 Tài khoản sử dụng: TK 136

28

Save

2.3.4 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN (Một số nghiệp vụ):

111, 112
211

136

(1)
(2)

214
421

(3)
về HĐKD

đượ
c vị
(1) Số
Cấplỗ, giao
vốn cho
đơn
cấp trê
nhậhộ
n cấ
p bù
:
dướni,chấ
chiptrả
cho
đơn
Nợ
TK 136
vị trong
nội bộ bằng tiền:
Nợ Có
TK TK
136421
Có TK 111, 112
(2) Cấp, giao vốn cho cấp
dưới, chuyển dịch TSCĐ
trong nội bộ:
Nợ TK 136
Có TK 211 (Nguyên giá)
Có TK 214


(3)

29

Save

(*) Các trường hợp làm giảm khoản phải thu nội bộ:
xxx

136

111, 112
(4)

336
(5)
(4) Trường hợp đơn vị cấp dưới hoàn lại vốn cho đơn vị cấp trên,
nhận lại khoản đã chi hộ bằng tiền mặt:
Nợ TK 111, 112…
Có TK 136
(5) Trường hợp bù trừ các khoản phải thu và phải trả nội bộ:
Nợ TK 336
Có TK 136
Save

30

10



2.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁC:

2.4.1 Chứng từ:
2.4.2 Sổ kế toán (SV tự nghiên cứu)
2.4.3 Tài khoản sử dụng: TK 138

31

Save

2.4.4 PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN (Một số nghiệp vụ):
1381
111, 152, 156
(1)

211

(2)

214

(*) Sinh viên có ý kiến
gì? Khi thực hiện bút
toán Nợ 1381/Có 211
(Đúng…?; Sai…?)

(1) Tiền, vật tư, hàng hóa …
phát hiện thiếu khi kiểm kê
chờ xử lý (chưa biết nguyên nhân):
Nợ TK 1381

Có TK 111, 152, 156…
(2) TSCĐ phát hiện thiếu khi
kiểm kê (chưa biết nguyên
nhân):
Nợ TK 1381 (Giá trị còn lại)
Nợ TK 214
Có TK 211 (Nguyên giá)

32

Save

111, 152, 156

(3a)
(3b)

(3c)

1388
334
632

(3) Tiền, vật tư, hàng hóa … phát hiện thiếu khi kiểm kê
xác định ngay nguyên nhân, căn cứ vào biên bản xử lý:
*(3a) Nếu bắt bồi thường toàn bộ
*(3b) Nếu xác định ngay một phần trừ vào lương người
lao động
*(3b) Nếu việc xử lý bắt bồi thường không heát
Save


33

11


Thí dụ: Tại Cty TNHH SX-TM-DV tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ, có các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng
09/2007 như sau:
1. Ngày 05/9: Mua 2.000 Kg sắt giá trước thuế
là 10.000 đ/Kg (VAT:10%), trước khi nhập
kho thủ kho phát hiện thiếu 200 Kg chưa rõ
nguyên nhân. Cho tiến hành nhập kho số thực
nhận.

34

Save

331
(2b) 2.200 22.000 (1)
(200x11) (2.000x11)

152

Đơn vị tính: 1.000đ

(1) 18.000


(1.800x10)

(2a) 2.000

133

(1) 2.000 2.200 (2b)

(20.000x10%) (200x11)

1381

(1) 2.000 2.000 (2b)
(2a)
(200x10)

2. Ngày 06/9: Xác định 200Kg sắt thiếu trên là
do bên bán giao hàng thiếu. Xử lý:
2a) Bên bán giao thêm hàng cho đủ
2b) Cty quyết định từ chối mua
Save

331
(2b) 2.200 22.000

(200x11) (2.000x11)

111
200 (3)


152

35

Đơn vị tính: 1.000đ

(1) 18.000

(1.800x10)

133

(1) 2.000 2.200 (2b)

(20.000x10%) (200x11)

1381

(1) 2.000 2.000 (2b)
(200x10)

(3) 200

3. Ngày 10/9: Kiểm kê tiền mặt phát hiện thiếu
200.000 :
3a) Thủ
thấy
đã nhân
trả nhầm
3b)

Chưaquỹ
xácxét
định
rõ mình
nguyên
thiếutiền
tiềncho
nhân viên A, nên lấy tiền riêng bù vào.
Save

36

12


331
(2b) 2.200 22.000

(200x11) (2.000x11)

111
200 (3)

152

Đơn vị tính: 1.000đ

(1) 18.000

(1.800x10)


133

(1) 2.000 2.200 (2b)

(20.000x10%) (200x11)

1381

(1) 2.000 2.000 (2b)
(200x10)

(3) 200

200 (4)

632
(4) 200

4. Ngày 25/9: Sau q trình tìm hiểu, Cty khơng thể
xác định được nguyên nhân số tiền 200.000 thiếu
so với sổ sách kế tốn.

37

Save

331
(2b) 2.200 22.000


(200x11) (2.000x11)

111
200 (3)

242
153
1.000 (5)

152
(1) 18.000

Đơn vị tính: 1.000đ

1388

(1.800x10)

(5) 1.000

113

(1) 2.000 2.200 (2b)

(20.000x10%) (200x11)

1381

(1) 2.000 2.000 (2b)
(200x10)


(3) 200

200 (4)

632
(4) 200

5. Ngày 30/9 CN A làm hỏng một CC-DC trị giá
3.000.000 đồng xuất sử dụng từ tháng 8 (phân bổ
3kỳ - dự tính phân bổ đến tháng 10/2007). ĐK?

38

Save

331
(2b) 2.200 22.000

(200x11) (2.000x11)

111
200 (3)

242
1.000 (5)

152
(1) 18.000


1388

(1.800x10)

133

(5) 1.000
(6) 10.000

(1) 2.000 2.200 (2b)

(20.000x10%) (200x11)

1381

(1) 2.000 2.000 (2b)
(200x10)

515

Đơn vị tính: 1.000đ

(3) 200

200 (4)

632
(4) 200

10.000 (6)


6. Ngày 30/9 Cty nhận được thông báo về số cổ tức
được nhận là 10.000.000 đồng:
Save

39

13


2.5 KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI:

2.5.1 Nguyên tắc:
* Thời điểm lập: Cuối kỳ kế toán năm
* Đối tượng và điều kiện lập:
* Hợp đồng, khế ước vay nợ

* Căn
cứ vào
chứng
từ gốc

* Hóa đơn, chứng từ chứng minh các khoản
phải thu.
* Bản xác nhận công nợ.
* Giấy tờ chứng minh bên nợ lâm vào tình
trạng phá sản, giải thể, bỏ trốn…

40


Save

* Xử lý các khoản lập dự phòng:
* Nếu số
dự phòng =
phải trích

* Số dư khoản
dự phòng đã =>
trích

* Không phải trích
lập (vào cuối niên
độ)

* Nếu số
dự phòng
phải trích

>

* Số dư khoản
* Trích bổ sung
dự phòng đã => thêm  đưa vào chi
trích

* Nếu số
dự phòng
phải trích


<

* Số dư khoản
* Điều chỉnh 
dự phòng đã => giảm chi phí quản lý
trích

phí quản lý

Save

41

Nợ phải thu  lập dự phòng phải thu
khó đòi  có quyết định xử lý xóa sổ:
kế toán theo dõi trên sổ sách thời hạn
tối thiểu 5 năm
•Nếu thu hồi được nợ  hạch toán
vào thu nhập khác.

Save

42

14


•2.5.2 Phương pháp & xử lý lập dự phòng:

* Tùy trường hợp:


* 30% quá hạn từ 3 tháng đến <1 năm

* Nợ
quá
hạn

* 50% quá hạn từ 1 năm đến <2 năm
* 70% quá hạn từ 2 năm đến <3 năm

* Nợ của đv
bỏ trốn,
phá sản

* Doanh nghiệp tự dự kiến mức
tổn thất để trích lập dự phòng

: Kh. hàng A nợ quá hạn 100 triệu từ 3/2001:

* Ex1

 Mức trích lập cuối năm 2001: 100 x 30% = 30 triệu
 Mức trích lập cuối năm 2002: 100 x 50% = 50 triệu
 Do đã trích 30 triệu => Chỉ trích bổ sung 20 triệu
.
(Vào cuối niên độ 2002) 43
Save

 Mức trích lập cuối năm 2003: 100 x 70% = 70 triệu
 Do đã trích 50 triệu => Chỉ trích bổ sung 20 triệu

.
(Vào cuối niên độ 2003)
* Ex2: Kh. hàng B nợ quá hạn 100 triệu từ 3/2001:
Mức trích lập cuối năm 2001: 100 x 30% = 30 triệu
* Năm 2002 khách hàng B trả 20 tr (trong số nợ 100 tr)
Mức trích lập cuối năm 2002:

(100 – 20) x 50% = 40 triệu

 Do đã trích 30 triệu => Chỉ trích bổ sung 10 triệu
.
(Vào cuối niên độ 2002)
* Năm 2003 khách hàng B trả 30 tr (trong số nợ 80 tr)
Mức trích lập cuối năm 2003:
(80 – 30) x 70% = 35 triệu
 Do đã trích 40 triệu => Giảm, hoàn nhập dự phòng:
40 - 35= 5 triệu (Vào cuối niên độ 2003)
44
Save

* Nếu nhiều khách hàng, thì tính chi tiết riêng cho
từng khách hàng  xác định phần trích dự phòng
chung cho DN
2.5.3 Chứng từ kế toán:
- Hợp đồng, hóa đơn chứng từ, giấy xác nhận công
nợ … minh chứng về khoản nợ
- DN ngừng hoạt động không có khả năng thanh
toán: Thông báo hoặc xác nhận của cơ quan ra
quyết định thành lập DN (về việc DN ngừng hoạt động)
- DN bỏ trốn: Thông báo có xác nhận của công

an, chính quyền địa phương, lệnh truy nã…
-…
5.5.4 Sổ kế toán:
45
Save

15


2.5.5 Tài khoản sử dụng: TK 229

TK 229
Số dư Có: Số dự phòng đầu kỳ

- Hoàn nhập dự phòng
nợ phải thu khó đòi 
giảm chi phí quản lý
DN
- Xóa các khoản nợ
phải thu khó đòi

- Số dự phòng nợ phải
thu khó đòi, được tính
vào chi phí quản ly DN

Số dư Có: Số dự phòng cuối kỳ
(Ghi âm trên BCĐKT)

46


Save

2.5.6 Phương pháp hạch toán:
(2b)

642

229
(1)
(2a)

(1) Cuối kỳ kế toán, thực hiện việc trích lập dự phòng
phải thu khó đòi:
Nợ TK 642
Có TK 229
(2) Cuối kỳ kế toán sau:
- Nếu: Trích lập bổ sung (2a)
- Ngược lại: Nếu hoàn nhập dự phòng (2b)

Save

47

(3): Khi có quyết định xóa nợ:
- Trường hợp chưa trích lập dự phòng
131,138

XXX

642

(3)

(4): Khi có quyết định xóa nợ:
- Trường hợp đã trích lập dự phòng
131,138

XXX

Save

229
Số đã trích dự phòng
(4)
Số còn lại
(4)

XXX

642
48

16


(5): Trường hợp đã xóa nợ  nay đòi lại được
711

111, 112
(5a)


49

Save

CHÚC CẢ LỚP THÀNH CÔNG!

Save

50

50

17



×