Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TUAN 28 tiet 4950docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.48 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 07/03/2010


Tuần: 28 - Tiết : 49



<b>§</b>

<b>7. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG </b>



<b>CỦATAM GIÁC VUÔNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu
hiệu đặc biệt( dấu hiệu cạnh huyền và cạnh góc vng)


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao,
tỉ số diện tích , tính độ dài các cạnh.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>Giáo dục tính cẩn thận khi tính tốn .


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>Bảng phụ: Vẽ hai tam giác vng có một cặp góc nhọn bằng nhau,
hai tam giác vng có hai cạnh góc vng tương ứng tỉ lệ, hình 47,49,50 SGK.
Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ.


<i><b>2.Học sinh: </b></i> + Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
+ Thước kẻ, compa, êke.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’) </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>( 5/<sub>)</sub></i>


+ HS1: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A, đường cao AH. Chứng minh:



Tam giác ABC đồng dạng tam giác HBA
Tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC.


+ HS2: Cho tam giác ABC có góc A = 900 , AB = 4,5 cm; AC = 6 cm; Tam giác DFE


có góc D = 900<sub> ; DE = 3 cm; DF = 4 cm. Hỏi tam giác ABC có đồng dạng với tam</sub>


giác DE F không? Giải thích?


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>


<i><b>* Giới thiệu bài: </b>(1/<sub>)</sub></i><sub> Ta đã biết các trường hợp đồng dạng của hai tam giác . Một</sub>


vấn đề đặt ra là: Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác , hãy đi tìm các
trường hợp đồng dạng của hai tam giác vng?


<i><b>* Tiến trình bài dạy:</b></i>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<i>5/</i> <i><b><sub>HĐ 1: Áp dụng các trường</sub></b></i>


<i><b>hợp đồng dạng của hai tam</b></i>
<i><b>giác vào tam giác vuông.</b></i>


- Qua các bài tập trên hãy
cho biết hai tam giác vuông
đồng dạng với nhau khi
nào?


- Đưa hình vẽ minh hoạ cho


hai trường hợp.


- Trả lời được hai trường
hợp như SGK.


<i><b>1. Áp dụng các trường hợp</b></i>
<i><b>đồng dạng của hai tam</b></i>
<i><b>giác vào tam giác vng.</b></i>


<i>( SGK)</i>


<i>15/</i> <i><b><sub>HĐ 2: Dấu hiệu đặc biệt</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<i><b>vuông đồng dạng</b></i>


- Cho HS làm?1 SGK .
- Ta nhận thấy hai tam giác
vuông A/<sub>B</sub>/<sub>C</sub>/<sub> và ABC có</sub>


cạnh huyền và một cạnh
góc vng của tam giác
vuông này tỉ lệ với cạnh
huyền và một cạnh góc
vng của tam giác vng
kia, ta đã chứng minh được
chúng đồng dạng thơng qua
việc tính cạnh góc vng
cịn lại .



- Ta sẽ chứng minh định lí
này cho trường hợp tổng
quát.


- Yêu cầu HS đọc định lí 1
trang 52 SGK.


- Vẽ hình và u cầu HS
nêu GT- KL của định lí?
- Cho HS đọc phần chứng
minh trong SGK, sau đó
GV đưa chứng minh của
SGK lên bảng phụ trình
bày cho HS hiểu.


- Tương tự như cách chứng
minh các trường hợp đồng
dạng của tam giác , ta có
thể chứng minh định lí này
bằng cách nào khác?


- (Gợi ý) Chứng minh theo
hai bước:


+ Dựng AMN  ABC.


+ Chứng minh


AMN = A/B/C/



- Laøm ?1 SGK.


- Đọc định lí 1 SGK.
- Nêu GT- KL của định lí.
- Đọc chứng minh SGK
và nghe GV hướng dẫn
lại.


<i><b>đồng dạng.</b></i>


<i><b>*Định lí 1:</b> (SGK)</i>


GT ABC; A/B/C/;


AÂ = AÂ’= 900<sub>;</sub>


<i>AB</i>
<i>A' B'</i>=


<i>AC</i>
<i>A 'C'</i>


KL A/B/C/  ABC
<i><b>* Chứng minh: </b></i>( SGK)


<i>8/</i> <i><b><sub>HĐ 3: Tỉ số hai đường cao,</sub></b></i>
<i><b>tỉ số diện tích của hai tam</b></i>
<i><b>giác đồng dạng.</b></i>


- Cho HS đọc định lí 2


SGK.


- Đưa hình 49 SGH lên
bảng phụ, có ghi sẵn
GT-KL.


- Đọc định lí 2 SGK.
- Chứng minh định lí 2.


<i><b>3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số</b></i>
<i><b>hai diện tích của hai tam</b></i>
<i><b>giác đồng dạng.</b></i>


<i><b>* Định lí 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Yêu cầu HS chứng minh
miệng định lí.


- Cho HS đọc định lí 3 và
cho biết GT- KL của định
lí; yêu cầu HS tự c/m.


- Đọc định lí 3. <i><b>* Định lí 3:</b></i>


Tỉ số diện tích của hai tam
giác đồng dạng bằng bình
phương tỉ số đ dạng.



<i>8/</i> <i><b><sub>HĐ 4: Củng cố:</sub></b></i>


- Cho HS làm các bài tập:
46; 48 trang 84 SGK.


- Hoạt động nhóm bài tập
46.


- Giải cá nhân bài tập 48.


<i><b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b> ( 2/<sub>)</sub></i>


- Học thuộc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, nhất là trường hợp
đồng dạng đặc biệt, tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích của hai tam
giác đồng dạng.


- BTVN: 47, 50 trang 84 SGK.
- Chứng minh định lí 3.


- Tiết sau luyện tập.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:</b>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>


<i></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> Củng cố các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, tỉ số hai đường
cao, tỉ số hai diện tích của tam giác đồng dạng.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i> Vận dụng các định lý để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính
độ dài các đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


SGK, Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập, thước thẳng, compa, ê ke.


<i><b>2.Học sinh:</b></i> Thực hiện hướng dẫn tiết trước, thước kẻ , compa, thước đo góc, bảng
nhóm


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định tình hình lớp:</b>(1’)</i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (6’)


- Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông


- Cho ABC (Â = 900) và DEF ( <i>D</i>^ = 900)Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau


không nếu :


a)

<i>B</i>

^

=

40

0

<i>;</i>

<i>F</i>

^

=

50

0 ; b) AB = 6cm ; BC = 9cm ; DE = 4cm ; EF = 6cm


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
<i><b>* Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>* Tiến trình bài dạy:</b></i>


<b>TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>
<i>10’</i> <i><b>HĐ 1 : Luyện tập :</b><b>Bài 49 tr 84 SGK :</b></i>


(Đề bài và hình vẽ đưa lên
bảng phụ)


- Trong hình vẽ có những
tam giác vng nào?


- Những cặp nào đồng


dạng vì sao ?


- GV ghi bảng, gọi 1 HS lên
bảng tính BC


- Gọi 1HS lên bảng tính
AH, BH, HC


- Gọi HS nhận xét và bổ
sung chỗ sai sót


- 1 HS đọc to đề bài.
Cả lớp quan sát hình vẽ



- Có những tam giác
vng : ABC, HBA, HAC
- Trả lời miệng


- Lên bảng tính BC


- Lên bảng tính AH, BH,
HC


- 1 vài HS khác nhận xét
bài làm của bạn


<i><b>* Bài 49 tr 84 SGK :</b></i>


a) Trong hình vẽ có 3 tam
giác vuông : ABC, HBA,
HAC. Ta có


ABC HBA <i>(</i> <i>B</i>^ <i>chung)</i>
ABC HAC <i>(</i> <i>C</i>^ <i>chung)</i>
HBA HAC <i>(bắt cầu)</i>


b)  vuông ABC có :


BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2 <i><sub>(đ/l pytago)</sub></i>


BC2<sub> = 12,45</sub>2<sub> + 20,5</sub>2


= 575,2525



BC ¿ 23,98 (cm)


ABC HBA <i>(cm treân)</i>


<i>AB</i>
<i>HB</i>=


<i>AC</i>
<i>HA</i>=


<i>BC</i>
<i>BA</i>




12<i>,</i>45


<i>HB</i> =


20<i>,</i>50


<i>HA</i> =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


⇒ HB =


12<i>,</i>452



23<i>,</i>98 ¿


6,48(cm)
HA=


20<i>,</i>50.12<i>,</i>45


23<i>,</i>98 ¿ 10,64(c


m)


<i>6’</i> <i><b>Baøi 50 tr 84 SGK :</b></i>


(đề bài và hình vẽ treo lên
bảng phụ)


- Bài này phương pháp giải
y như bài 48. Sau đó gọi 1
HS đứng tại chỗ làm
miệng, GV ghi bảng.


- Goïi HS nhận xét


- 1 HS đọc to đề bài


HS cả lớp quan sát hình vẽ


<i><b>* Bài 50 tr 84 SGK :</b></i>


Vì BC // B’C’



<i>(theo tính chất quang học)</i>


<i>C</i>

^

= ^

<i>C'</i>



⇒ <sub></sub>ABC <sub></sub>A’B’C’(gg)


<i>AB</i>
<i>A' B'</i>=


<i>AC</i>
<i>A ' C'</i>


hay
<i>AB</i>


2,1=
36<i>,</i>9


1<i>,</i>62


⇒ AB ¿ 47,83(cm)
<i>12’</i> <i><b>Baøi 52 tr 84 SGK :</b></i>


(Đề bài đưa lên bảng phụ)
GV yêu cầu HS vẽ hình
GV yêu cầu HS nêu GT,
KL



- Để tính được HC ta cần
biết đoạn nào?


- Yêu cầu HS trình bày
miệng cách giải của mình.
- Sau đó gọi một HS lên
bảng viết bài chứng minh
- Gọi HS nhận xét


- Yêu cầu HS ghi bài vào
vở


- Yêu cầu HS nêu cách tính
HC qua AC


- Cách tính nào đơn giản
hơn


1HS đọc to đề bài
HS : cả lớp vẽ hình


- Nêu GT, KL


ABC; Â = 900


GT: BC = 20; AB = 12
KL: Tính HC


- Ta cần biết BH hoặc AC
1HS trình bày miệng cách


giải; 1HS lên bảng trình
bày chứng minh


- 1 vài HS nhận xét
- HS ghi bài vào vở


- 1 HS đứng tại chỗ nêu
cách tính HC qua AC


- Cách 1 đơn giản hơn


<i><b>* Bài 52 tr 84 SGK :</b></i>
<i>Chứng minh</i>


<i>Cách 1</i> : Tính qua BH


 vuông ABC và vuông


HBA coù

<i>B</i>

^

chung


ABC HBA



<i>AB</i>


<i>HB</i>

=


<i>BC</i>


<i>BA</i>


12


<i>HB</i>

=


20



12



 HB =


122


20 <sub>= 7,2(cm)</sub>


 HC = BC  HB


= 20  7,2 = 12,8(cm)


Caùch 2 : Tính qua AC
AC =

<i>BC2</i>−<i>AB2</i> <sub>=</sub>


AC =

202−122 <sub>= 16(cm)</sub>


ABC HAB (gg)

<i>AC</i>


<i>HC</i>

=


<i>BC</i>


<i>AC</i>


16


<i>HC</i>

=


20


16



 HC =



16

2


20

<sub> = 12,8 (cm)</sub>


<i>8’</i> <i><b>Baøi 50 tr 75 SBT:</b></i>


1 HS đọc to đề bài, cả lớp
quan sát hình vẽ bảng phụ.


<i><b>*Baøi 50 tr 75 SBT :</b></i>


Chứng minh
a) BM =


<i>BC</i>


2 =
9+4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Để tính được SAMH ta cần


biết những gì ?


- Làm thế nào để tính được
AH ?


- HA ; HB ; HC là cạnh của
tam giác đồng dạng nào ?


- Gọi 1HS lên bảng trình
bày


- GV cho HS nhận xét


Cả lớp suy nghĩ làm bài.
- Cần biết độ dài HM và
AH


- C/m HBA HAC


<i>HB</i>



<i>HA</i>

=



<i>HA</i>


<i>HC</i>



- HA ; BH ; HC là cạnh của
cặp  đồng dạng trên.


- 1 HS lên bảng trình bày
- 1 vài HS nhận xét bài


H  BM  HM = BM  BH


= 6,5  4 = 2,5 (cm)


Xeùt hai HBA và HAC có


<i>(cùng phụ </i> <i>)</i>
HBA HAC<i> (gg)</i>


<i>HB</i>


<i>HA</i>

=



<i>HA</i>


<i>HC</i>



HA2=HB.HC= 4.9
 HA =

36

= 6(cm)


SAHM =


<i>HM</i>.<i>AH</i>


2


=


2,5.6


2 <sub>= 7,5(cm</sub>2<sub>)</sub>


<i><b>4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b>(2’)</i>


- Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
- Bài tập về nhà số 46 ; 47 ; 48 ; 49 SBT



<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×