Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

CAU TRUC RE NHANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.51 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kiểm tra bài cũ:</b>



<i><b>Câu 1: </b><b>Trong Pascal, một biến chỉ nhận giá trị nguyên </b></i>


<i><b>trong phạm vi từ 10 đến 25532 thì biến đó có thể được khai </b></i>
<i><b>báo bằng các kiểu dữ liệu nào?</b></i>


<i><b>Câu 2: </b><b>Biến P nhận các giá trị 5; 10; 15; 20 và biến X nhận </b></i>
<i><b>các giá trị 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5. Khai báo nào trong các </b></i>


<i><b>khai báo sau là đúng?</b></i>


<b>A. Var X, P: byte;</b> <b>B. Var P, X: real;</b>
<b>C. Var P: real;</b>


<b> X: byte;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ:</b>



<i><b>Câu 3: </b><b>Hãy chuyển các biểu thức trong Pascal dưới đây </b></i>
<i><b>sang biểu thức toán học tương ứng?</b></i>


<b>a) a/b*2</b> <b>b) a*b*c/2</b> <b>c) 1/a*b/c</b> <b>d) b/sqrt(a*a+b)</b>


<i><b>Câu 4: </b><b>Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal?</b></i>


1


sin



2
2








<i>x</i>


<i>a</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chương 3</b>



<b>Chương 3</b>



<b>CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Dạng thiếu: Nếu …thì….</b>


<b>Dạng đủ: Nếu …thì...,nếu khơng thì….</b>

<b>1. Rẽ nhánh</b>



<b>VD1:</b>

<b> Nếu ngày mai mưa thì An khơng đi</b>



<b>VD2:</b>

<b> Nếu ngày mai mưa thì An khơng đi, nếu khơng </b>


<b>mưa thì An sẽ đi chơi với nhóm</b>



<b>VD1:</b>

<b>Nếu</b>

<b> ngày mai mưa </b>

<b>thì </b>

<b>An khơng đi chơi</b>



<b>VD2:</b>

<b>Nếu</b>

<b> ngày mai mưa </b>

<b>thì</b>

<b> An khơng đi, </b>

<b>nếu khơng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ví dụ:

<b>Biện luận các trường hợp Delta (D= bBiện luận các trường hợp Delta (D= </b> <b>2 – 4ac) để kết </b>


<b>luận nghiệm của phương trình bậc hai: ax2<sub> + bx + c=0;</sub></b>


<b>1. Rẽ nhánh</b>



- <i><b>Nếu D < 0 thì kết luận phương trình vơ nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>If</b> <i><b><Điều kiện></b></i><b> Then </b><i><b><Câu lệnh></b></i><b>;</b>


<i><b>Điều kiện</b></i>


<b>Đúng</b>


<b>Câu lệnh</b>


<b>Sai</b>


<b>a. Dạng thiếu:</b>


<b>Câu lệnh</b>
<b>Đúng</b>


<b>Câu lệnh</b>


<i><b>Điều kiện</b></i>
<i><b>Điều kiện</b></i>

<b>2. Câu lệnh If-then</b>



<i><b>Ví dụ: Nếu a chia hết cho 2 thì in ra màn hình a là số chẳn</b></i>



Trong đó: - Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc biểu thức lôgic.
- Câu lệnh là một lệnh của Turbo Pascal.


<b><sub>Cơ chế hoạt động:</sub></b> <i><b><sub>Nếu</sub></b></i> <i><b><sub><điều kiện> đúng</sub></b></i> <i><b><sub>thì</sub></b></i> <i><b><sub>câu lệnh được thực </sub></b></i>


<i><b>hiện,</b></i> <i><b>ngược lại thì</b></i> <i><b>câu lệnh sẽ bị bỏ qua</b></i>.


<i><b>If</b><b> (a mod 2=0) </b><b>then</b><b> write(‘a la so chan’);</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>b. Dạng đủ: </b>


<b>If</b> <i><b><Điều kiện> </b></i><b>Then</b> <i><b> <Câu lệnh 1></b></i><b> Else <</b><i><b>Câu lệnh 2>;</b></i>


<i><b>Điều kiện</b></i> <i><b>Đúng</b></i>


<i><b>Câu lệnh 1</b></i>


<i><b>Sai</b></i>


<i><b>Câu lệnh 2</b></i>


<b><sub>Cơ chế hoạt động:</sub></b> <b><sub>Nếu</sub><sub> <</sub></b><i><b><sub>điều kiện></sub></b></i><b><sub> đúng </sub><sub>thì</sub><sub> <</sub></b><i><b><sub>câu lệnh1></sub></b></i><b><sub> được thực hiện, </sub></b>
<b>ngược lại</b> <b>thì <</b><i><b>câu lệnh 2></b></i><b> được thực hiện.</b>


<i><b>Điều kiện</b></i>


<i><b>Câu lệnh 1</b></i>


<i><b>Câu lệnh 2</b></i>



<i><b>Điều kiện</b></i>


<i><b>Câu lệnh 1</b></i>


<i><b>Điều kiện</b></i>


Ví dụ: If (a mod 2=0) Then Writeln(‘a la so chan’)


else Writeln(‘a la so le’);


<b>2. Câu lệnh If-then (tt)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Câu lệnh If-then (tt)</b>



<sub>Chú ý: </sub>



- <b>Trong câu lệnh If-Then hoặc If-Then-Else thì sau </b>
<b>Then, Else chỉ có một câu lệnh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hãy dùng câu lệnh If – Then để xét các điều kiện của </b>
<b>Delta (D)?</b>


<b>If </b><i><b>D<0</b></i><b> Then </b><i><b>Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’)</b></i>
<b>Else </b>


<i><b>x1:= (-b + sqrt(Delta))/(2*a);</b></i>
<i><b>x2:= (-b - sqrt(Delta))/(2*a);</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. Câu lệnh ghép</b>




Trong Turbo Pascal cho phép gộp nhiều câu lệnh
thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép (câu lệnh hợp
thành), có dạng:


<b>Begin</b>


<i><b><Các câu lệnh>;</b></i>


<b>End;</b>


<b>If Delta<0 Then Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’)</b>
<b>Else </b>


<b>begin</b>


<b>x1:= (-b + sqrt(Delta))/(2*a);</b>
<b>x2:= (-b - sqrt(Delta))/(2*a);</b>
<b>writeln(‘Nghiem x1= ’, x1:4:2);</b>
<b>writeln(‘Nghiem x2= ’, x2:4:2);</b>
<b>end;</b>


<i><b>Ví dụ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4. Một số ví dụ:</b>
<b>4. Một số ví dụ:</b>


<b>Ví dụ 1:</b> Hồn thiện chương trình giải phương trình bậc 2
(a0) theo dàn ý sau:


Program GPTB2;


Uses crt;


Var . . . ;
Begin


. . . In dòng chữ nhập vào 3 hệ số a, b, c .. .
……..Nhập vào 3 hệ số a, b, c……….
Tính Delta :=. . .;


<i>Nếu Delta<0 thì Writeln(‘PTVN’) </i>
<i>ngược lại Tính và in nghiệm;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Những nội dung cơ bản cần đạt được</b>


<i><b>1. Cấu trúc mơ tả các mệnh đề:</b></i>


<i>“Nếu … thì…”</i>


<i>“Nếu … thì … ngược lại … ” </i>


 gọi là cấu trúc rẽ nhánh.


<i><b>2. Câu lệnh If-then:</b></i>


<i>a. Dạng thiếu: </i>


<b>If</b> <i><Điều kiện></i> <b>Then </b><i><Câu lệnh></i>;


<i>b. Dạng đủ: </i>


<b>If</b> <i><b><</b>Điều kiện<b>> </b></i><b>Then</b> <i><b> <</b>Câu lệnh 1> </i><b>Else <Câu lệnh 2</b><i><b>>;</b></i>



<b>3. Câu lệnh ghép:</b>


<b> </b> <b> Begin</b>


<b> </b> <b><Các câu lệnh>;</b>


<b> </b> <b> end;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Củng cố</b>



<b>Câu 1:</b> Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau
đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh If - then?


A. Nếu sau <b>Then</b> muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các lệnh
phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn;


B. Nếu sau <b>Then</b> muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các lệnh
phải đặt giữa <b>Begin</b> và <b>End</b>;


C. Nếu sau <b>Then</b> muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các lệnh
phải đặt giữa <b>Begin</b> và <b>End</b>. ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Củng cố</b>



<b>Câu 2: Hãy đánh dấu vào đáp số đúng, cho đoạn chương trình sau:</b>


Begin


x:=a;



if a<b then x:=b;


writeln(‘Ket qua x la’, x)
End.


a. Cho a=20; b=15. Kết quả x bằng bao nhiêu?


b. Cho a=5; b=10. Kết quả x bằng bao nhiêu?


10

15

20

25



5

10

15

20









</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×