Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

ng van 8 3 cottuan 16 theo chuan ktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.74 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 61 Ngày dạy:29/12/2010
Bài:


<b>THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Sự đa dạng của đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.


- Việc vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một
thể loại văn học.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Quan sát đặc điểm hình thức của một thể loại văn học.


- Tìm lập dàn cho bài văn thuyết minh về một thể loại văn học.
- Hiểu và cảm thụ được giá trị nghệ thuật của thể loại văn học.


- Tạo lập được một văn bản thuyết minh về một thể loại văn học có độ dài 300 chữ.
<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc tích cực.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên</b>


<b>a. Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm.</b>
<b>b. Phương tiện: bảng phụ, sgk, giáo án..</b>



<b>2. Học sinh:</b>
Chuẩn bị bài


<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sỉ số.


<b>2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra</b>
vở bài soạn của hs


<b>3. Bài mới: Các em đã được</b>
thực hành về văn thuyết minh
qua các tiết luyện nói, bài kiểm
tra với các đối tượng thuyết
minh khác nhau. Hôm nay,
chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách
thuyết minh về một đối tượng
khác. Đó là một thể loại văn
học.


<b>*HĐ1: Hướng dẫn HS củng</b>
<b>cố kiến thức.</b>


- Hãy kể các phương pháp
thuyết minh đã được học?
- Hãy kể tên các thể loại văn
học đã học?



- Kể tên những văn bản đã
được học trong chương trình
lớp 8?


- Phân loại văn bản theo thể
loại?


- Dàn của bài văn thuyết minh
có những phần nào? Nội dung
cơ bản của mỗi phần?


- Ghi đề bài lên bảng.


- Dùng bảng phụ ghi hai bài


- Báo cáo sỉ số


- Trình bày vở bài soạn


- So sánh, liệt kê, nêu số liệu,...
- Văn học dân gian, truyện ngắn,
tiểu thuyết, hồi kí, văn bản nhật
dụng, ...


- Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Ôn
dịch thuốc lá,...


- Trình bày.



- Ba phần: mở bài, thân bài, kết
bài.


- Quan sát, ghi đề vào vở.
- Đọc hai bài thơ.


<b>I. Củng cố kiến thức:</b>


- Các phương pháp thuyết minh: So
sánh, nêu số liệu, phân tích phân loại,
giải thích, khái niệm,...


- Các văn bản đã học chia theo thể loại
(xem phụ lục 1)


- Dàn bài: theo bố cục 3 phần


+ Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết
minh.


+ Thân bài: Thuyết minh về đặc điểm,
cấu tạo, vai trò,...của đối tượng thuyết
minh trong đời sống.


+ Kết bài: Vai trò của đối tượng thuyết
minh trong tương lai.


<b> * Đề: </b><i>Thuyết minh đặc điểm thể thơ</i>
<i>thất ngôn bát cú.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
thơ: Vào nhà ngục Quảng


Đông cảm tác và đập đá ở Côn
Lôn. Yêu cầu hs đọc.


- Hai bài thơ được làm theo thể
thơ gì?


- Em có nhận xét gì về số
tiếng, số dòng của thể thơ trên?
Số dòng, số tiếng ấy có bắt
buộc khơng? Có thể tuỳ ý thêm
bớt được không?


- Bài thơ được làm theo luật
ntn? Những tiếng ntn được
xem là tiếng bằng, những tiếng
được xem là tiếng trắc?


- Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc
cho từng tiếng trong hai bài
thơ?


- Nhận xét, sửa chữa.


- Giáo viên giới thiệu đối và
niêm của thể thơ.


- Dựa vào kết quả quan sát,


hãy nêu mối quan hệ bằng, trắc
giữa các dòng?


Vần là bộ phận của tiếng
không kể dấu thanh và phụ âm
đầu...


- Cho biết cách gieo vần của
thể thơ trên?


<i>Thơ muốn nhịp nhàng thì phải</i>
<i>ngắt nhịp, chổ ngắt nhịp đọc</i>
<i>hơi ngừng lại. Chổ ngắt nhịp</i>
<i>cũng đánh dấu một chỗ ngừng</i>
<i>có nghĩa.</i>


- Hãy cho biết cách ngắt nhịp
thường gặp của thể thơ trên?
- Chúng ta vừa tìm hiểu những
đặc điểm của thể thơ thất ngôn
bát cú. Làm thế nào để chúng
ta có được những đặc điểm đó
của thể thơ?


<i>Muốn thuyết minh một thể</i>
<i>loại văn học, trước hết phải</i>
<i>quan sát, nhận xét, sau đó khái</i>
<i>quát thành những đặc điểm.</i>
- Em có nhận xét gì về những
đặc điểm mà chúng ta vừa tìm


hiểu?


<i>Đó phải là những đặc điểm</i>
<i>tiêu biểu, quan trọng.</i>


- Bố cục của bài văn thuyết
minh về tác phẩm văn học ntn?
Nhiệm vụ từng phần?


<b>*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:</b>


- Dựa vào kiến thức đã học về hai
bài thơ trả lời.


- Dựa vào kiến thức đã học về thể
thơ trả lời.


- Dựa vào kiến thức đã học về thể
thơ trả lời.


- Hs trả lời bằng cách giơ tay lên
bảng. Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi bài vào vở.
- Hs trả lời bằng cách giơ tay lên
bảng. Hs khác nhận xét, bổ sung.


- Dựa vào kiến thức đã học về thể
thơ trả lời.


- Dựa vào cách ngắt nhịp của hai


bài thơ trả lời. Hs khác nhận xét,
bổ sung.


- Suy nghĩ trả lời. Hs khác nhận
xét, bổ sung.


- Trình bày.


- Dựa vào mục 2 trả lời.


- Thể thơ có 8 dịng, mỗi dịng 7 tiếng
(Bắt buộc, khơng được thêm bớt)
- Thể thơ được làm theo luật bằng, trắc.
- Dòng trên tiếng bằng ứng với dòng
dưới tiếng trắc thì gọi là “đối” nhau.
Dòng trên tiếng bằng ứng với dịng
dưới cũng tiếng bằng thì gọi là “niêm”
với nhau.


- Những tiếng hiệp vần với nhau nằm ở
vị trí thứ bảy của dòng 1,2,4,6,8 và đều
là vần bằng.


- Thể thơ thường có cách ngắt nhịp:
4/3, 3/4, 2-2/3...


<i><b>2. Lập dàn bài.</b></i>


MB: Nêu một định nghĩa chung về thể
thơ thất ngôn bát cú.



<b>TB: Nêu các đặc điểm của thể thơ:</b>
- Số câu, số chữ trong mỗi bài.
- Luật bằng trắc của thể thơ.
- Cách gieo vần của thể thơ.


- Cách ngắt nhịp phổ biến của thể thơ.
<b>KB: Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc</b>
điệu của thể thơ.


* Ghi nhớ: (sgk).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.
- Gọi HS đọc ngữ liệu bài tập 2
sgk.


- Yêu cầu 4 nhóm thảo luận,
lập dàn bài theo yêu cầu bài
tập 1.


- Gọi HS trình bày.


- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, trình bày đáp án
(bảng phụ).


<b>4. Củng cố: </b>


- Muốn làm một bài văn thuyết
minh về một thể loại văn học,


ta phải làm ntn? Bố cục và
nhiệm vụ từng phần?


<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà:</b>
- Ôn kiến thức về văn bản
thuyết minh..


- Viết phần thân bài cho bài tập
- Xem lại thể thơ bảy chữ
chuẩn bị cho giờ hoạt động
ngữ văn.


- Lập dàn bài cho bài làm văn
thuyết minh một thể loại văn
học tự chọn.


- Đọc thêm tài liệu tham khảo
thuyết minh một thể loại văn
học.


- Đọc.
- Đọc.
- 5 phút.


- Thảo luận trình bày. Nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- Quan sát, sửa bài vào vở.


- Trình bày.



- Lắng nghe.


+ MB: Nêu định nghĩa về truyện ngắn.
+ TB: Giới thiệu các yếu tố của truyện
ngắn.


-Tự sự: Là yếu tố chính quyết định sự
tồn tại của một truyện ngắn gồm sự
việc chính và nhân vật chính.


- Miêu tả, biểu cảm, đánh giá: Là
những yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện
ngắn sinh động, hấp dẫn, thường đan
xen vào yếu tố tự sự.


- Bố cục, lời văn, chi tiết: Bố cục chặt
chẽ, hợp lý; lời văn trong sáng, giàu
hình ảnh; chi tiết bất ngờ, độc đáo.
+ KB: Nêu ý nghĩ và cảm nhận về
truyện ngắn.


<i><b>IV. Rút Kinh Nghiệm</b></i>


...
...
...
<b>* Phụ lục:</b>


<b>TT</b> <b>Tên văn bản</b> <b>Thể loại</b>



1 Tơi đi học Truyện ngắn


2 Trong lịng mẹ Hồi kí (đoạn trích tiểu thuyết tự thuật)


3 Tức nước vỡ bờ Tiểu thuyết (Đoạn trích)


4 Lão Hạc Truyện ngắn (Đoạn trích)


Tuần 16 Ngày soạn:26/11/2010


Tiết 62 Ngày dạy:2/12/2010


Bài:


<b>MUỐN LÀM THẰNG CUỘI ( HD ĐỌC THÊM)</b>


<i><b>(Tản Đà) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tâm sự buồn chán thực tại; ước muốn thóat li rất “ngơng” và tấm lịng yêu nước của Tản Đà.
- Sự đổi mới về ngôn ngữ, giọng điệu, tứ, cảm xúc trong bài thơ Muốn làm thằng cuội.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Phân tích tác phẩm để thấy được tâm sự của Tản Đà.


- Phát hiện, so sánh, thấy được sự đổi mới trong hình thức thể loại văn học truyền thống.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trân trọng tài năng cũng như tấm lòng yêu nước của Tản Đà.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>1. Giáo viên</b>


<b>a. Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại, trực quan.</b>
<b>b. Phương tiện: bảng phụ, sgk, giáo án..</b>


<b>2. Học sinh:</b>
Chuẩn bị bài


<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sỉ số.
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Đọc thuộc lòng văn bản “ Đập
đá ở Côn Lôn”


- Qua bài thơ, em hiểu gì về tác
giả Phan Châu Trinh?


<b>3. Bài mới: </b>


Tản Đà, nhà thơ lãng mạng,
tài danh, có lối sống rất tài hoa
tài tử. Thế nhưng lại có ý muốn
rất ngông là được ngồi gốc đa
làm thằng cuội. Vì sao tác giả


lại có ý muốn như thế? Để hiểu
rỏ vấn đề trên, chúng ta học bài
hôm nay.


<b>*HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu</b>
<b>chung.</b>


- Hướng dẫn hs đọc văn bản:
Đọc diễn cảm, thể hiện giọng
điệu mới mẻ.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu từ
khó.


- Trình bày chân dung tác giả.
- Cho biết vài nét về tác giả và
hoàn cảnh ra đời bài thơ?
- Hãy chỉ ra bố cục của bài thơ?
- Cho biết đôi nét về tác phẩm?
- Nhận xét, chuyển ý: Đây là
một bài thơ thất ngơn bát cú, vì
vậy chúng ta sẽ tìm hiểu bố cục
4 phần của bài thơ. Trước tiên,
chúng ta tìm hiểu hai câu đề.
( Treo bảng phụ có nội dung
bố cục)


<b>*HĐ2: Hướng dẫn đọc - hiểu</b>
<b>văn bản:</b>



- Gọi hs đọc lại 4 câu thơ đầu.


- Báo cáo sỉ số
- Suy nghĩ- trả lời


- Lắng nghe


- Đọc văn bản theo hướng dẫn.
- Tìm hiểu từ khó phần chú thích.
- Tản Đà, tên thật là Nguyễn Khắc
Hiếu, quê ở Sơn Tây


- Đề thuật, luận, kết.
- Dựa vào chú thích trả lời.


- Đọc.


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
<b>1. Đọc.</b>


<b>2. Tác giả:</b>


- Tản Đà (1889 - 1939) tên thật là
Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê
Thượng, huyện Bất Bạt, Sơn Tây
(nay thuộc huyện Ba Vì, Hà Nội).
Thơ Tản Đà tràn đầy cảm xúc lãng
mạng, có những tìm tịi, sáng tạo mới
mẻ, có thể xem là một gạch nối giữa
nền thơ cổ điển và nền thơ hiện đại


Việt Nam.


<b>3. Tác Phẩm.</b>


- Muốn làm thằng cuội trích trong
quyển Khối tình con I (1917) viết
theo thể thơ Thất ngôn bát cú Đường
luật.


<b>II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết.</b>
<b>A. Nội dung :</b>


<b>1. Nỗi buồn nhân thế:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hai câu đề là lời của ai nói
với ai? Trong hồn cảnh nào?
- Em có nhận xét gì về lời nói
của tác giả với chị Hằng?
- Tiếng than đó chất chứa một
nỗi sầu da diết được tác giả
diễn đạt thông qua từ ngữ nào?
Từ ngữ đó ntn?


- Tâm trạng hiện tại của tác giả
ntn? Vì sao tác giả lại chán trần
thế?


<i>Cái sầu của tác giả là cộng</i>
<i>hưởng nỗi buồn đêm thu với</i>
<i>nỗi chán đời. Nỗi buồn đêm</i>


<i>thu đã là cái thường tình thi sĩ,</i>
<i>cịn nỗi chán đời có dun cớ</i>
<i>vì đâu mà nó đậm đặt trong</i>
<i>thơ Tản Đà đến thế? “ Đời</i>
<i>đáng chán biết thôi là đủ- Sự</i>
<i>chán đời xin nhủ lại tri âm”,</i>
<i>hay “Gió gió mưa mưa đã</i>
<i>chán phèo- Sự đời nghĩ đến lại</i>
<i>buồn teo”...</i>


- Gọi hs đọc các câu thơ cịn
lại. câu thực.


- Có người nhận xét: Tản Đà là
một hồn thơ “ngông”. Em hiểu
“ngông” nghĩa là gì?


<i>Ngơng nghĩa là làm những</i>
<i>việc trái với lẽ thường, khác</i>
<i>với mọi người bình thường.</i>
<i>Cịn ngơng trong văn chương</i>
<i>thể hiện bản lĩnh của con</i>
<i>người có cá tính, lấy sự ngơng</i>
<i>để chống đối lại XH khắc</i>
<i>nghiệt đang kìm hãm sự phát</i>
<i>triển hợp qui luật của con</i>
<i>người.</i>


Chúng ta tìm hiểu xem tác giả
ngơng ntn qua văn bản.



- Tác giả xưng hô với chị Hằng
ntn? Em có nhận xét gì về cách
xưng hơ đó?


Mặt khác còn xem chị Hằng là
<i>như một người bạn tâm tình để</i>
<i>giãi bày mọi nỗi niềm sâu kín ở</i>
<i>hai câu đề.</i>


- Tác giả muốn được làm cái
gì? Chi tiết nào cho em biết
điều đó?


- Tác giả muốn làm thằng cuội
bằng cách ntn?


Trước hết tác giả đặt một câu
<i>hỏi thăm dị, rồi tiếp ln một</i>


- Tác giả nói với “chị Hằng” khi chán
trần thế.


- Xưng hô hơi “suồng sã”


- “Buồn lắm” nỗi buồn da diết đối với
trần thế. Từ ngữ giản dị mà hàm xúc.
- Suy nghĩ- trả lời


- Đọc.



- Làm trái với lẽ thường, có bản lĩnh.
- Lắng nghe.


- Gọi “chị” xưng “em” thân thiết đến
mức suồng sã.


- Thằng cuội.


- Phát hiện chi tiết trong hai câu thơ
trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung.


hiện, cung bậc:


+ Muốn lên cung trăng vì “chán” trần
thế.


+ Than thở với “chị Hằng” nhằm
ướm lời để nhờ chị “nhắc lên chơi”.
-> Bất hòa sâu sắc với thực tại tầm
thường, xấu xa.


<b>2. Khát vọng thoát li:</b>


- Muốn có cuộc sống vui vẻ, hạnh
phúc, hạnh phú ở cung trăng với “chị
Hằng”.


+ Chán trần thế.



+ Thốt li khơng phải để chạy trốn
mà lên cung trăng để cùng với “chị
Hằng” nhìn những bon chen, tranh
giành ở trần gian mà cười.


+ Tự cho mình có mối quan hệ thân
thiết với “chị Hằng”, tự cho mình là
người của nhà trời và nhìn con người
trần gian thật nhỏ bé, đáng cười.
- Nhân vật trữ tình cười với hai nét
nghĩa: cười vì đã thỏa mãn vì được
thóat li cỏi trần bụi bặm, cười khinh
bỉ, mĩa mai vì trần gian thật nhỏ bé
khi mình đang bay bổng trên “cung
quế”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<i>lời cầu xin chị Hằng hày thả</i>


<i>một cành đa xuống để nhắc</i>
<i>mình lên cung trăng với chị.</i>
- Em có nhận xét gì về lời lẽ
của tác giả khi nói với chị
Hằng việc muốn làm thằng
cuội?


Tâm hồn lãng mạn của tác giả
<i>đã tìm được một địa điểm thốt</i>
<i>li lí tưởng và tuyệt đối, bởi lên</i>
<i>đến đấy là có thể hoàn toàn xa</i>


<i>lánh được cái cõi trần nhem</i>
<i>nhuốc mà ông đã chán ghét.</i>
- Gọi hs đọc lại hai câu luận.
- Vì sao tác giả muốn được làm
thằng cuội?


- Có phải tác giả muốn trốn
chạy thực tế không?


<i>Trong cõi trần, tác giả luôn</i>
<i>cảm thấy buồn vì sự trống</i>
<i>vắng, cơ đơn và khắc khoải đi</i>
<i>tìm những tâm hồn tri kỉ.</i>
- Gọi hs đọc hai câu kết.


- Hai câu kết, tác giả đã tưởng
tượng điều gì? Em có nhận xét
gì về cách tưởng tượng đó?
- Em hiểu cái cười của tác giả
có ý nghĩa gì?


<b>*HĐ3: Tìm hiểu nghệ thuật:</b>
- Em có nhận xét gì về giọng
điệu và ngơn ngữ thơ của tác
giả?


- Về phương thức biểu đạt có gì
khác so với các văn bản cùng
thể thơ các em đã được học?
<b>*HĐ4: Hướng dẫn tìm hiểu </b>


<b>nghĩa:</b>


- Qua văn bản em có nhận xét
gì về tâm hồn thơ thơ của tác
giả?


<b>4. Củng cố:</b>


- Tâm trạng của nhà thơ qua
bài thơ ntn?


- Em hiểu được gì tề tác giả ?
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà:</b>
- Học thuộc lòng bài thơ và ghi
nhớ.


- Soạn bài: Hai chữ nước nhà
+ Vài nét về tác giả.


+ Bài thơ thể hiện tâm trạng
gì của tác giả.


- Trình bày cảm nhận về một
biểu hiện nghệ thuật mới mẻ,
độc đáo trong bài thơ Muốn


- Giản dị, pha chút hóm hỉnh.


- Đọc.



- Phát hiện chi tiết trong hai câu thơ
trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Không.


- Đọc.


- Cùng ngồi với “chị Hằng” và cười
người ở thế gian. Rất “ngông”.


- Suy nghĩ trả lời. Hs khác nhận xét,
bổ sung.


- Giản dị, tự nhiên, pha chút hóm
hỉnh.


- Tự sự kết hợp với trữ tình.


- Trình bày.


- Trình bày.


- Lắng nghe.


<b>B. Nghệ thuật:</b>


- Tác giả có sự tìm tịi, đổi mới trong
thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật:
+ Sử dụng ngôn ngữ giản dị, tự nhiên
giàu tính khẩu ngữ.



+ Kết hợp tự sự, trữ tình.


+ Giọng thơ hóm hỉnh, duyên dáng.C.
<b>C. Ý nghĩa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>làm thằng cuội.</i>


<i><b>IV. Rút Kinh Nghiệm</b></i>


...
...
...


Tuần 16 Ngày soạn:25/11/2010


Tiết 63 Ngày dạy:2/12/2010


Bài:


<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hệ thống các kiến thức về từ vựng và ngữ pháp đã học ở học kì I
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Vận dụng thuần thục kiến thức Tiếng việt đã học ở học kì I để hiểu nội dung, nghĩa văn bản hoặc tạo lập văn
bản.



<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc, tích cực.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên</b>


<b>a. Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm.</b>
<b>b. Phương tiện: bảng phụ, sgk, giáo án..</b>


<b>2. Học sinh:</b>
Chuẩn bị bài


<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Ổn định:</b>
- Kiểm tra bài cũ.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở</b>
bài soạn của hs.


<b>3. Bài mới: Nêu yêu cầu của tiết</b>
ôn tập.


<b>*HĐ1: Hướng dẫn ôn tập từ</b>
<b>vựng:</b>


- Phần từ vựng tiếng Việt các em


đã học là những phần nào?


- Thế nào là cấp độ khái quát
nghĩa của từ ngữ?


- Nhận xét, đánh giá.


- Thế nào là trường từ vựng?
- Thế nào là từ tượng hình, từ
tượng thanh?


- Thế nào là từ ngữ địa phương
và biệt ngữ xã hội?


- Thế nào là nói quá?


- Thế nào là nói giảm nói tránh?
- Trình bày bảng phụ các kiến
thức HS vừa trả lời.(xem phụ lục
1).


- trình bày sơ đồ khuyết theo
SGK.


- Báo cáo.


- Dựa vào mục I.1 trả lời.


- Dựa vào kiến thức đã học trả lời.
Hs khác nhận xét, bổ sung.



- Dựa vào kiến thức đã học trả lời.
Hs khác nhận xét, bổ sung.


- Dựa vào kiến thức đã học trả lời.
Hs khác nhận xét, bổ sung.


- Dựa vào kiến thức đã học trả lời.
Hs khác nhận xét, bổ sung.


- Dựa vào kiến thức đã học trả lời.
Hs khác nhận xét, bổ sung.


- Dựa vào kiến thức đã học trả lời.
Hs khác nhận xét, bổ sung.


- Quan sát.


<b>I. Từ vựng.</b>


<i><b>1. Lí thuyết:</b></i>


<i>- Khái niệm về các từ vựng (xem</i>
<i>phụ lục1)</i>


<i><b>2. Thực hành.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
- Yêu cầu HS thảo luận, điền



thông tin vào sơ đồ khuyết.
- Gọi HS trình bày.


- Nhận xét, đánh giá.


- Giải thích những từ ngữ có
nghĩa hẹp trong sơ đồ trên. Cho
biết trong những câu giải thích ấy
có từ ngữ nào chung?


- Đọc câu ca dao, dân ca có sử
dụng biện pháp nghệ thuật nói
quá?


-Gọi HS lên bảng viết hai câu có
từ tượng thanh, tuợng hình?
- Nhận xét, đánh giá.


<b>*HĐ2: Hướng dẫn HS ôn tập</b>
<b>ngữ pháp:</b>


- Phần ngữ pháp tiếng Việt các
em đã học là những phần nào?
- Thế nào là trợ từ?


- Thế nào là thán từ?
- Thế nào là tình thái từ?
- Thế nào là câu ghép?


- Nhận xét, đánh giá, trình bày


bảng phụ kiến thức HS vừa trả
lời.(xem phụ lục 3).


- Gọi hs đọc và thực hiện yêu cầu
bài tập 2.a?


- Chia lớp thành 4 nhóm thảo
luận bài tập 2.b,c trong 5 phút
(hai nhóm thảo luận một bài tập)
- Nhận xét, đánh giá, sửa chữa.


<b>4. Củng cố: </b>


Nhận xét ý thức ôn tập.
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà:</b>
- Học kĩ phần lí thuyết để áp
dụng vào thực hành.


- Ôn tập thật kĩ để đạt kết quả thi
hkI tốt.


- Nhận dạng và phân tích các
biện pháp tu từ đã học và sử dụng
từ tượng hình, từ tượng thanh đã


- 4 phút.


- Trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Từ nghĩa rộng : văn học dân gian,
từ có nghĩa hẹp : các thể loại.



- Trình bày.
- Trình bày.


- Dựa vào kiến thức đã học trả lời.
Hs khác nhận xét, bổ sung.


- Dựa vào kiến thức đã học về văn
học dân gian trả lời. Hs khác nhận
xét, bổ sung.


- Trình bày, HS khác nhận xét, bổ
sung.


- Trình bày, HS khác nhận xét, bổ
sung.


- Trình bày, HS khác nhận xét, bổ
sung.


- Trình bày.
- 4phút thảo luận.


- Trình bày, nhận xét, bổ sung.


→ Từ ngữ có nghĩa rộng hơn là từ
“truyện dân gian”


b. Nói quá.



“ Tiếng đồn cha mẹ em hiền
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ
đôi”


c. Từ tượng hình, từ tượng thanh.


<b>II. Ngữ pháp.</b>


<i><b>1. Lí thuyết:</b></i>


- Các kiến thức về ngữ pháp đã
học. (xem phụ lục 3)


<i><b>2. Thực hành.</b></i>


a. Cuốn sách này mà <i><b>chỉ</b></i> 20.000
đồng <i><b>à</b></i>?


- <i><b>Chính</b></i> tơi vẽ bức tranh này <i><b>đấy</b></i>!
b. Câu đầu tiên là câu ghép. Có thể
tách câu ghép này thành 3 câu đơn.
Nhưng khi tách thành câu đơn thì
mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự
việc không được thể hiện rỏ ràng
bằng khi gộp thành 3 vế của một
câu ghép.


c. Gồm ba câu. Câu thứ nhất và
câu thứ ba là câu ghép.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

học.


<i><b>IV. Rút Kinh Nghiệm</b></i>


...
...
...


<b>*Phụ lục 1</b>

:


<b>STT</b> <b>Từ loại</b> <b>Khái niệm, cơng dụng</b> <b>Ví dụ</b>


1


Cấp độ khái quát
nghĩa của từ ngữ:


Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái
quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn)
nghĩa của từ ngữ khác.


Cây ăn trái-cây sầu riêng-cây sầu
riêng cơm vàng hạt lớp


2 Trường từ vựng Là tập hợp những từ có ít nhất một nét
chung về nghĩa.


Bộ phận cơ thể con người: Tay,
chân, mắt, miệng,...



3 Từ tượng hình Là những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ,
trạng thái của sự vật.


Xộc xệch, vật vã, hồng hộc,...


4


Từ tượng thanh Là những từ mô phỏng âm thanh của tự
nhiên, của con người.


Róc rách, hu hu, ...


5 Từ ngữ địa


phương


Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số
địa phương nhất định.


Heo-lợn, bông-hoa, bần, u-mẹ,...


6


Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một
tầng lớp xã hội nhất định.


Ngổng-điểm2, cây gậy-điểm1, trúng
tủ-học đúng bài,...


7



Nói quá Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui
mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng được
miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng
sức biểu cảm.


Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng
cày, ăn như trâu, xấu như ma,...


8


Nói giảm nói tránh Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn
đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm
giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh
thô tục, thiếu lịch sự.


Ông cụ đã mất (chết), các chú bộ đội
đã hy sinh (chết) anh dũng, nó học
thêm 1 năm lớp 8 (ở laịi lớp),...


<b>*Phụ lục 2</b>

:


<b>Văn học dân gian</b>


<i><b>Truyền thuyết</b></i> <i><b>Truyện cổ tích</b></i> <i><b>Truyện ngụ ngơn</b></i> <i><b>Truyện cười</b></i>


Truyện dân gian về các
nhân vật và sự kiện lịch
sử xa xưa, có nhiều yếu
tố thần kì



Truyện dân gian kể về cuộc đời, số
phận của một số kiểu nhân vật
quen thuộc (người mồ cơi, người
mang lốt xấu xí, người em, người
dũng sĩ,...), có nhiều chi tiết tưởng
tượng kì ảo.


Truyện dân gian
mượn chuyện về
lồi vật, đồ vật hoặc
chính con người để
nói bóng gió
chuyện con người.


Truyện dân gian dùng
hình thức gây cười để
mua vui hoặc phê
phán, đả kích


<b>*Phụ lục 2</b>

:
<b>STT</b> <b>Câu - từ</b>


<b>loại</b>


<b>Khái niệm, cơng dụng</b> <b>Ví dụ</b>


<b>1</b> <i> Trợ từ</i> Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ
trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái
độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở


từ ngữ đó.


Những, có, chính, đích, ngay,...


<b>2</b> <i>Thán từ</i> Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3</b> <i>Tình thái </i>
<i>từ</i>


Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo
câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
và để biểu thị sắc thái tình cảm của người
nói.


-Nghi vấn: à, hả, hử, chứ, chăng,...
-Cầu khiến: Đi, nào, với,...


-Cảm thán: thay, sao,...


-Biểu thị sắc thái tình cảm:ạ, nhé, cơ, mà,...
<b>4</b> <i>Câu ghép</i> Là câu do hai hay nhiều cụm c- v không


bao chứa tạo thành. Mỗi cụm c- v gọi là
một vế câu.


Lan học giỏi và lan cũng rất năng động
trong hoạt đông phong trào.


Tuần 16 Ngày soạn:28/11/2010



Tiết 64 Ngày dạy:3/12/2010


Bài:


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA SỐ 3</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân những ưu, nhược điểm.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Ghi nhớ và hệ thống hoá kiến thức từ các phần đã học về văn thuyết minh.
<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc, tích cực.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên</b>


<b>a. Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại.</b>
<b>b. Phương tiện: sgk, giáo án..</b>


<b>2. Học sinh:</b>
Chuẩn bị bài


<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>



<b>1. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>*HĐ1: </b><i><b>Ghi lại đề.</b></i>


- Ghi lại đề lên bảng phụ
<b>HĐ2: </b><i><b>Nêu dàn bài:</b></i>


Gv nêu dàn bài mẫu.


<b>*HĐ3: </b><i><b>Nhận xét</b></i>:


- Ưu điểm: Đa số các em làm
đúng yêu cầu của đề, nhiều bài
đạt điểm khá, tốt.


- Nhược điểm: Một số bài mắc
lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả, viết
tắt...


- Báo cáo.


- Quan sát


- Quan sát, sửa chữa vào vở
bài tập.


- Chú ý lắng nghe.



<b>Đề:</b>


<i><b>Giới thiệu về con vật mà em u thích</b></i>
<i><b>nhất.</b></i>


Dàn bài:


<b>* MB: Trình bày đặc điểm ngoại hình, tính</b>
nết của con vật.


<b>* TB:</b>


- Giới thiệu những đặc điểm, những bộ
phận của con vật ấy.


- Nhận xét về ngoại hình, tính nết.
- Lợi ích của nó.


- Tình cảm đối với con vật ấy ntn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

*HĐ4: <i><b>Đọc bài điểm tốt.</b></i>


- Gv chọn một vài bài đạt điểm
tốt nhất gọi hs đọc còn chậm đọc
bài cho cả lớp tham khảo.
- Sửa chửa cách đọc của hs.
- Những bài chưa đạt yêu cầu
chỉ nhắc nhỡ, không nêu tên.
*HĐ5: <i><b>Trả bải, vào điểm</b></i>



Trả bài cho hs, gọi tên vào
điểm, nhắc nhỡ hs cất giữ bài
cẩn thận.


<b>4.Củng cố:</b>


- Nhận xét tiết học.


<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà:</b>
Xem lại kiểu bài văn thuyết
minh, tự sửa bài cho hoàn chỉnh


- Nhận bài, báo điểm, cất giữ
bài cẩn thận




- Lắng nghe


<i><b> IV. Rút Kinh Nghiệm</b></i>


...
...
...


Tuần 17 Ngày soạn:2/12/2010


Tiết 65 Ngày dạy:6/12/2010



Bài:


<b>ƠNG ĐỒ</b>



<i><b>( Vũ Đình Liên)</b></i>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Sự thay đổi trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân
tộc đang dần bị mai một.


- Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm.


- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản.
<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu mến, trân trọng những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên</b>


<b>a. Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại, trực quan.</b>
<b>b. Phương tiện: bảng phụ, sgk, giáo án, ảnh.</b>
<b>2. Học sinh:</b>



Chuẩn bị bài


<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b> </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sỉ số.




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Kiểm tra vở bài soạn của học
sinh


<b>3. Bài mới: </b>


- Trình bày bảng phụ có ảnh ông
đồ - gọi hs nhận xét.


<b>*HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu</b>
<b>chung.</b>


- Hướng dẫn hs tìm hiểu từ khó.
- Hướng dẫn HS đọc văn bản.
- Gọi hs đọc bài thơ.



- Em có nhận xét gì về thể thơ của
bài thơ?


- Trình bày vài nét về tác giả và
hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
- Bài thơ này thuộc thể thơ gì?
- Đây khơng phải là thể thơ ngũ
ngôn tứ tuyệt mà là thơ ngũ ngôn
gồm nhiều khổ, mỗi khổ 4 câu.
- Hãy xác định bố cục của bài thơ?
- Nhận xét, kết luận bố cục 3 phần
của bài thơ.


- Treo bảng phụ có nội dung bố
cục


<b>*HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu</b>
<b>chung.</b>


- Gọi hs đọc lại hai khổ thơ đầu.
- Hình ảnh nào cho biết đang là
mùa xuân?


- Em có nhận xét như thế nào về
hình ảnh hoa đào nở?


- Hình ảnh ơng đồ với sự chuẩn bị
của mình ntn?



- Hình ảnh đó của ơng đồ đã trở
nên ntn trong dịp tết?


Ông viết chữ, viết câu đối đỏ, tức
<i>là cung cấp một thứ hàng mà mỗi</i>
<i>gia đình cần sắm cho ngày tết. Vì</i>
<i>vậy, cứ vào dịp tết, người ta kéo</i>
<i>nhau tìm đến ơng đồ, và lúc này</i>
<i>ông rất đắt hàng.</i>


- Chi tiết nào cho thấy ơng đồ rất
đắt hàng?


- Có phải mọi người tìm đến ông
là chỉ để thuê ông viết chữ?


- Chi tiết nào thể hiện điều đó?
<i>Hình ảnh ơng đồ như hồ vào,</i>
<i>góp vào cái rộn ràng, tưng bừng,</i>
<i>sắc màu rực rỡ của phố xá đang</i>
<i>đón tết; mực tàu, giấy đỏ của ơng</i>
<i>hồ với màu đỏ của hoa đào nở;</i>
<i>sự có mặt của ông đã thu hút bao</i>
<i>người xúm đến.</i>


<i>- Thái độ tác giả khi miêu tả Ơng</i>


- Trình bày vở bài soạn.


- Tìm hiểu từ khó (SGK)


- Đọc.


- Mỗi câu 5 chữ->thơ ngũ ngơn.
- Vũ Đình Liên (1913-1996)
- Ngũ ngơn.


- Lắng nghe.


- Tứ tuyệt, nhiều khổ.


- Dựa vào nội dung của bài thơ
trả lời. Hs khác nhận xét, bổ
sung.


- Đọc.


- Hao đáo nở.


- Tươi tắn, khơng khí tưng bừng,
náo nhiệt.


- Mực tàu, giấy đỏ, ngồi chổ
đông người.


- Quen thuộc không thể thiếu.


- Phát hiện đầu khổ hai trả lời.
- Thưởng thức tài nghệ viết chữ
của ông.



- Tấm tắc ngợi khen.
- Lắng nghe.


- Trân trọng, tự hào.


<b>I. Tìm hiểu chung: </b>
<b>1. Đọc - giải thích từ khó.</b>
<b>2. Chú thích</b>


<b>a. Tác giả:</b>


Vũ Đình Liên (1913-1996) là một
trong những nhà thơ lớp đầu tiên
của phong trào Thơ mới. Thơ ơng
mang nặng lịng thương người và
niềm hồi cổ.


<b>b.tác phẩm</b>


- Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất
trong sáng tác của Vũ Đình Liên.
- Thể thơ Ngũ ngơn.


<b>II. Tìm hiểu chi tiết.</b>


<i><b>1. Mùa xuân năm xưa:.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>đổtong dịp tết như thế nào?</i>
<i>- Chi tiết nào thể hiện điều đó?</i>
Nhưng rồi chế độ thi cử chữ Hán


<i>bị bãi bỏ, chữ nho bị rẻ rúng, ơng</i>
<i>đị trở nên ntn? Chúng ta tìm hiểu</i>
<i>phần tiếp theo.</i>


- Gọi hs đọc ba khổ thơ tiếp theo.
- Cảnh vật, không khí mùa xn
hiện tại có gì khác so với mùa
xn ở khổ thơ đầu khơng?


- Hình ảnh ông đồ hiện lên trong
mùa xuân hiện tại như thế nào?
- Thái độ của mọi người đối với
ông đồ ntn?


- Để diễn tả sự vắng vẻ đến thê
lương ấy, tác giả đã sử dụng nghệ
thuật tu từ gì?


<i>Ơng ngồi đấy bên phố đơng mà</i>
<i>vẫn lạc lõng, lẽ loi. Ơng ngồi đấy</i>
<i>lặng lẽ mà trong lòng là một tấn bi</i>
<i>kịch, là sự sụp đổ hoàn toàn.</i>
- Gọi hs đọc khổ thơ cuối.


- Đây có phải là những câu thơ tả
cảnh khơng? Vì sao?


- Qua khổ thơ cuối, ta thấy tác giả
đã bộc lộ tâm tư, tình cảm của
mình ntn đối với ơng đồ?



<i>Bài thơ mở đầu là “Mỗi năm hoa</i>
<i>đào nở- Lại thấy ơng đị già” và</i>
<i>kết thúc là “Năm nay đào lại </i>
<i>nở-Không thấy ơng đồ xưa”. Đó là</i>
<i>một kiểu kết cấu đầu cuối tương</i>
<i>ứng chặt chẽ, làm nổi bật chủ đề.</i>
<i>Sau mấy cái tết ông đồ vẫn ngồi</i>
<i>đấy nhưng khơng được ai để ý, thì</i>
<i>đến năm nay đào lại nở, nhưng</i>
<i>ơng đồ hàon tồn vắng bóng. Ơng</i>
<i>đã bị “xố sổ” hẳn rồi.</i>


<b>*HĐ2: hướng dẫn tìm hiểu nghệ</b>
<b>thuật.</b>


- Em có nhận xét gì về thể thơ?
- Để thể hiện niềm hồi cổ của
mình tác giả đã xây dựng hình ảnh
ơng đồ trong hai mùa xn như thế
nào?


- Ngồi miêu tả văn bản cịn xây
dựng hình thức văn gì?


<b>*HĐ3: hướng dẫn tìm hiểu </b>
<b>nghĩa.</b>


- Qua văn bản, tác giả muốn gởi
gấm lời tâm sự gì?



- Dùng ngôn ngữ miêu tả trang
trọng, mọi người đều đến chiêm
ngưỡng ông.


- Đọc


- Không, vẫn hoa đào nở.
- Tẻ nhạt, ngồi bên đường.
-Khơng một ai chú đến.
- Nhân hóa


- Lắng nghe.
- Đọc.


- Khơng vì tác giả dùng câu hỏi
tu từ.


- Buồn, xót xa trước hồn cảnh
thực tại của ơng đồ và trước sự
quay lưng của mọi người.


- Phát hiện chi tiết trả lời. Hs
khác nhận xét, bổ sung.


- Đối lập trong hai mùa xuân.


- Tự sự, biểu cảm


- Trình bày.



<i><b>2. Mùa xuân hiện tại:.</b></i>


- Thời gian tuần hoàn, mùa xuân
trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố xưa.
- Cuộc đời đã thay đổi, ơng đồ đã
vắng bóng.


- Tác gải đồng cảm sâu sắc với nỗi
lòng tê tái của ơng thương cho một
thời đại văn hóa đã đi qua.


- Sự mai một những giá trị truyền
thống là vấn đề của thời đại được
phản ánh trong những lừoi thơ tự
nhiên và đầy cảm xúc.


<b>B. Nghệ thuật:</b>


- Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện
đại.


- Xây dựng những hình ảnh đối
lập.


- Kết hợp giữa biểu cảm, miêu tả,
tự sự.


- Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc.
<b>C. Ý nghĩa:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>4. Củng cố:</b>


- Hình ảnh ơng đồ thời đắc ý ntn?
- Hình ảnh ơng đồ thời tàn ntn?
- Tâm tư của tác giả đối với ông đồ
ntn?


- Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ?
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà:</b>
- Học thuộc lòng bài thơ và ghi
nhớ.


- Soạn bài: Hai chữ nước nhà.
+ Nắm vài nét về tác giả.
+ Nội dung của bài thơ.


+ Bối cảnh khơng gian cuộc chia li
ntn?


+ Hồn cảnh, tâm trạng của các
nhân vật lúc chia li ntn.


- Tìm hiểu một số hình ảnh thể
hiện nét đẹp cổ truyền.


- Trình bày.


tộc đang bị tàn phai.



<i><b>IV. Rút Kinh Nghiệm</b></i>


...
...
...


Tuần 17 Ngày soạn:4/12/2010


Tiết 66 Ngày dạy:9/12/2010


Bài:


<b>HAI CHỮ NƯỚC NHÀ</b>

( Hướng dẫn đọc thêm)


<i><b>(Trần Tuấn Khải)</b></i>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nỗi đau mất nước và chí phục thù cứu nước được thể hiện trong văn bản.


- Sức hấp dẫn của đọn thơ qua cách khai thácbđề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ đễ diễn tả xúc động tâm trạng của
nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Đọc - hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử.


- Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trân trọng và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên</b>


<b>a. Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm.</b>
<b>b. Phương tiện: bảng phụ, sgk, giáo án, ảnh.</b>


<b>2. Học sinh:</b>
Chuẩn bị bài


<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Hình ảnh ông đồ thời đắc ý được


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

giới thiệu ntn?


- Hình ảnh ơng đồ thời tàn được
giới thiệu ntn?


- Tâm tư của tác giả qua hình ảnh
ơng đồ ntn?



<b>3. Bài mới: Chúng ta từng biết</b>
Nguyễn Trãi là vị anh hùng dân tộc
và có một hồn cảnh gia đình xót
xa, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
một trong những cuộc chia ly của
gia đình Nguyễn Trãi.


<b>*HĐ1: Hướng dẫn đọc - tìm hiểu</b>
<b>chung:</b>


- Trình bày ảnh liên quan đến tác
giả.


- Trình bày đơi nét về tác giả?
- Gọi hs đọc văn bản.


- Hướng dẫn tìm hiểu từ khó phần
chú thích.


- Trình bày hồn cảnh ra đời của
tác phẩm và vị trí đoạn trích?
- Bài thơ được làm theo thể thơ gì?
- Nhận xét.


- Hãy xác định bố cục của đoạn
trích?


- Treo bảng phụ có nội dung phần
bố cục



<b>*HĐ2: Hướng dẫn đọc - hiểu văn</b>
<b>bản:</b>


- Gọi hs đọc lại 8 câu thơ đầu.
- Cuộc chia li diễn ra trong bối
cảnh không gian ntn? Chỉ ra các chi
tiết ấy trong văn bản?


<i>Biên ải là nơi tận cùng của đất</i>
<i>nước. Đối với cuộc ra đi khơng có</i>
<i>ngày trở lại của Nguyễn Phi Khanh</i>
<i>thì đây là điểm cuối cùng để rồi</i>
<i>chia biệt vĩnh viễn với Tổ quốc,</i>
<i>quê hương. Tâm trạng ấy đã phủ</i>
<i>lên cảnh vật một màu tang tóc, thê</i>
<i>lương và cảnh vật ấy lại càng như</i>
<i>giục cơn sầu trong lòng người.</i>
- Hoàn cảnh và tâm trạng của hai
cha con ntn trong lúc chia li?
Trong bối cảnh không gian và tâm
<i>trạng như thế, lời khuyên của</i>
<i>người cha có ý nghĩa như một lời</i>
<i>trăng trối. Nó thiêng liêng, xúc</i>
<i>động và có sức truyền cảm mạnh</i>
<i>hơn bao giờ hết, khiến người nghe</i>
<i>phải khắc cốt ghi xương.</i>


Lắng nghe



Học sinh đọc bài
- Trần Quang Khải.
- Đọc.


- Trình bày (chú thích).
- Song thất lục bát.
-mSuy nghĩ trả lời


- Đọc.


- Cuộc chia li diễn ra ở một nơi
biên giới ảm đạm, heo hút: ải
Bắc, mây sầu, gió thảm, hổ
thét, chim kêu...


- Tình cảnh éo le, cha con tình
sâu nghĩa nặng.


<b>I. Đọc - Tìm hiểu chung.</b>
<b>1. Đọc</b>


<b>2. Tác giả - tác phẩm:</b>


- Á Nam Trần Tuấn Khải
(1895-1983), quê ở Nam Định.


- Hai chữ nước nhà trích trong
Bút quan hồi I (1924). Thể thơ
song thất lục bát phù hợp trong
việc bộc lộ cảm xúc thống thiết.


- Bố cục: 3 phần


+ Hai khổ đầu: Tâm trạng của
<i>người cha trong cảnh ngộ éo le,</i>
<i>đau đớn.</i>


+ Năm khổ tiếp theo: Tình hình
<i>đất nước trong cảnh đau thương,</i>
<i>tang tóc.</i>


+ Hai khổ cuối: Thế bất lực của
<i>người cha và lời trao gửi cho</i>
<i>con.</i>


<b>II. Đọc - hiểu văn bản:</b>
<b>A. Nội dung:</b>


<i><b>1. Tìm hiểu 8 câu thơ đầu.</b></i>


- Cuộc chia li diễn ra ở một nơi
biên giới ảm đạm, heo hút.


- Tình nhà, nghĩa nước của hai
cha con rất sâu đậm, da diết, tột
cùng đau đớn, xót xa: nước mất,
nhà tan, cha con li biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
- Hãy cho biết hoàn cảnh của



Nguyễn Trãi lúc bấy giờ?


- Tại sao cha không cho Nguyễn
Trãi đi theo?


- Gọi hs đọc 20 câu tiếp theo.
- Nguyễn Phi Khanh đã nhắn nhủ
lại gì với con?


-Em có nhận xét gì về những lời
nhắn đó?


- Tình hình hiện tại của đất nước
ntn? Chỉ ra những chi tiết đó?
- Theo em qua những lời nhắn của
Nguyễn Phi Khanh có tác dụng gì
với Nguyễn Trãi nói riêng và dân
tộc nói chung?


- Cảm xúc của tác giả hiện tại ntn?
- Giọng điệu của những vần thơ ấy
ntn?


- Gọi hs đọc 8 câu thơ cuối.


- Trong phần cuối, người cha nói
đến bản thân mình ntn?


- Ơng nói thế nhằm mục đích gì?
- u cầu HS thảo luận:



- Tâm sự của tác giả gởi gấm qua
câu chuyện chia li của cha con
Nguyễn Phi Khanh là gì?


- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>*HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu nghệ</b>
<b>thuật:</b>


- Phương thức biểu đạt của văn bản
có gì đặc biệt?


- Nhận xét về nhịp điệu thơ và
giọng điệu thơ?


<b>*HĐ4: Hướng dẫn tìm hiểu </b>
<b>nghĩa:</b>


- Qua lời nhắn của Nguyễn Phi
Khanh nói với con là Nguyễn Trãi,
tác giả đã bày tỏ thái độ gì? Tác
dụng?


<b>4. Củng cố:</b>


- Hoàn cảnh và tâm trạng của hai
cha con ntn trong lúc chia li?
- Mục đích của lời nói mà người


cha nói với con trong phần cuối của
văn bản?


<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà:</b>
- Học thuộc lòng đoạn thơ.
- Hồn thành phần luyện tập.
- Ơn lại tất cả các văn bản đã học
phần văn bản chuẩn bị thi HK1
+ Tác giả của tác phẩm.
+ Phương thức biểu đạt chính.


- Li biệt cha khơng hẹn ngày
trở về.


- Ở lại trả thù nhà nợ nước.
- Đọc.


- Trình bày.


- Buồn, đau xót trước cảnh
nước nhà loạn li.


- Quân Minh xâm lược.


- Nung nấu tinh thần đấu tranh
chống giặc ngoại xâm.


- Đau xót.


- Buồn, thống thiết.


- Đọc.


- Trình bày.


- Nung nấu lịng căm thù giặc.
- 4 phút.


- Yêu nước, đau xót trước thực
cảnh cảu nước nhà.


- Tự sự + biểu cảm.
- Phong phú, trữ tình.


- Trình bày.


- Suy nghĩ trả lời.


- Lắng nghe.


<i><b>2. Tìm hiểu 20 câu tiếp theo</b></i>.
- Tác giả nhập vai người trong
cuộc miêu tả hiện thực của đất
nước và kể tội ác của quân xâm
lược nhà Minh qua lời nhắn nhủ
của Nguyễn Phi Khanh với con .
- Lời nhắn của Nguyễn Phi
Khanh với con đượm nỗi buồn
mất nước, có tác dụng nung nấu
chí phục thù cứu nước, cứu nhà
đối với Nguyễn Trãi. .



<i><b>3. Tìm hiểu 8 câu thơ cuối.</b></i>


-Với cảnh nước nhà lọan li, qua
câu chuyện chia li của cha con
Nguyễn Phi Khanh cho thấy
những lời nhắn nhủ mang đậm
tinh thần yêu nước, căm thù giặc.
Đó cũng là tâm sự kính đáo của
tác giả.


<b>B. Nghệ thuật:</b>


- Kết hợp tự sự, biểu cảm.


- Thể thơ truyền thống tương đối
phong phú về nhịp điệu.


- Giọng điệu trữ tình, thống thiết.
<b>C. Ý nghĩa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Nội dung, nghệ thuật chủ yếu.
- Xem lại đặc điểm, giá trị biểu
cảm ở những văn bản biểu cảm đã
học viết theo thể thơ song thất lục
bát.


- Tìm hiểu những câu chuyện lịch
sử về nhân vật Nguyễn Phi Khanh,
Nguyễn Trãi.



<i><b>IV.Rút Kinh Nghiệm</b></i>


...
...
...


Tuần 17 Ngày soạn:4/12/2010


Tiết 67 Ngày dạy:9/12/2010


Bài:


<b>HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhận biết thơ bảy chữ.


- Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần,...
<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu mến thể thơ truyền thống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên</b>



<b>a. Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm.</b>
<b>b. Phương tiện: bảng phụ, sgk, giáo án, ảnh.</b>


<b>2. Học sinh:</b>
Chuẩn bị bài


<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.


<b>3. Bài mới: Các em đã được học rất</b>
nhiều bài thơ thuộc thể thơ bảy chữ, đã
được thuyết minh về thể thơ này. Vậy,
còn việc làm một bài thơ bảy chữ thì
ntn? Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu.
<b>*HĐ1: Hướng dẫn củng cố kiến thức:</b>
- Kể tên các thể loại thơ bảy chữ?
- Trình bày khái niệm thể thơ thất ngôn
<i>bát cú Đường luật?</i>


- Cho biết đặc điểm của thể thơ bảy chữ
đúng luật ntn?



- Dùng bảng phụ ghi bài “bánh trôi
nước”, yêu cầu hs xác định những đặc


- Báo cáo sỉ số


- Trình bày sự chuẩn bị
- Lắng nghe


- Trình bày.


- 8 câu mỗi câu 7 chữ, luật
bằng trắc, đối câu 5-6,....
- Dựa vào kiến thức đã học
trả lời. Hs khác nhận xét, bổ
sung.


- Dựa vào phần I.1 trả lời.


<b>I. Củng cố kiến thức:</b>


<i><b> 1. Khái niệm và phạm vi luyện</b></i>
<i><b>tập.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
điểm trên của thể thơ.


- Dùng bảng phụ ghi bài “ chiều”. Yêu
cầu hs đọc và thực hiện yêu cầu a.
- Đọc thêm một số bài thơ bảy chữ cho
hs nghe.



- Gọi hs đọc bài thơ “Tối”.


- Hãy chỉ ra chổ sai, lí do và thử tìm
cách sửa lại cho đúng?


- Chia lớp thành bốn nhóm thảo luận
câu hỏi 2.a,b trong 7 phút (hai nhóm
thảo luận một câu hỏi). Hs có thể hồn
thành hai cau cịn lại theo ý của mình
sao cho đúng luật thơ.


- Gọi HS trình bày.


- Gọi HS nhận xét, đánh giá, sửa chữa.
- Trình bày đáp án trên bảng phụ.


- Gọi một vài hs đọc bài thơ bảy chữ đã
chuẩn bị sẵn ở nhà.


- Nhận xét, đánh giá.


<b>*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:</b>


- Trình bày hai văn bản “Chiều” và
“Tối”.


- Gọi HS đọc văn bản.
- Yêu cầu HS thảo luận.



- Trình bày cách gieo vần, luật bằng trắc
của 2 văn bản.( nhóm chẵn văn bản
“Chiều”, nhóm lẻ văn bản “Tối”).
- Gọi HS trình bày.


- Gọi HS nhận xét, bổ sung.


- Nhận xét, đánh giá, trình bày đáp án
trên bảng phụ.


- Văn bản “Tối” có sai luật khơng?
- Sửa như thế nào?


- Trình bày 4 câu thơ cịn dang dỡ trong
bài tập (a,b).


- Gọi HS lên bảng điền hai câu thơ còn
thiếu.


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho biết những đặc điểm của bài thơ
bảy chữ?


<b>5. Hướng dẫn học bài ở :</b>


- Dựa vào kiến thức đã học
trả lời. Hs khác nhận xét, bổ
sung.



- Suy nghĩ trả lời bằng cách
giơ tay. Hs khác nhận xét,
bổ sung.


- 5 phút.


- Trình bày.


- Nhận xét, bổ sung.
- Trình bày.


- Đọc.
- 6 phút.


- Trình bày.


- Nhận xét, bổ sung.


- Có.
- Trình bày.


- Trình bày.


- Trình bày.
- Lắng nghe.


b. Phạm vi luyện tập: Thơ bốn câu
bảy chữ đúng luật.


<i><b>2. Đặc điểm thơ bảy chữ:</b></i>



- Thể thơ có 8 dịng, mỗi dịng 7
tiếng ( Bắt buộc, khơng được thêm
bớt)


- Thể thơ được làm theo luật bằng,
trắc.


- Dòng trên tiếng bằng ứng với
dòng dưới tiếng trắc thì gọi là
“đối” nhau. Dòng trên tiếng bằng
ứng với dịng dưới cũng tiếng bằng
thì gọi là “niêm” với nhau.


- Những tiếng hiệp vần với nhau
nằm ở vị trí thứ bảy của dòng
1,2,4,6,8 và đều là vần bằng.
- Thể thơ thường có cách ngắt
nhịp: 4/3, 3/4, 2-2/3...


<b>II. Luyện tập:</b>


<i>a. Nhịp, gieo vần, luật bằng, trắc.</i>
<b>* VD: Chiều (sgk)</b>


B B T T T B B
T T B B T T B
T T B B B T T
B B T T T B B
- Nhịp 4/3



- Gieo vần: Tiếng cuối câu một
vần với tiếng cuối của câu bốn.
<i>b. Sữa sai luật.</i>


<b>* VD: Tối (sgk)</b>


- Sai nhịp: sau “ngọn đèn mờ”
khơng có dấu phẩy.


- Sai vần: “ánh xanh lè” chép
thành “ánh xanh xanh”


<b>2. Tập làm thơ:</b>


. “Tôi thấy người ta có bảo rằng:
Bảo rằng thằng Cuội ở cung trăng
Chứa ai chẳng chứa, chưa thừng
Cuội


Tôi gớm gan cho cái chị Hằng”
b. “ Vui sao ngày đã chuyển sang
hè,


Phượng đỏ sân trường rộn tiếng
ve


Phấp phới trong lòng bao tiếng
gọi



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Xem lại đặc điểm của thể thơ bảy
chữ.


- Chuẩn bị làm thơ bảy chữ


<i><b>IV.Rút Kinh Nghiệm</b></i>


...
...
...


Tuần 17 Ngày soạn:5/12/2010


Tiết 68 Ngày dạy:10/12/2010


Bài:


<b>HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ</b>


<b>(TT)</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ.
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Nhận biết thơ bảy chữ.


- Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần,...
<b>3. Thái độ:</b>



- Yêu mến thể thơ truyền thống.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Giáo viên</b>


<b>a. Phương pháp: diễn giảng, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm.</b>
<b>b. Phương tiện: bảng phụ, sgk, giáo án, ảnh.</b>


<b>2. Học sinh:</b>
Chuẩn bị bài


<b>III. Các bước lên lớp:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>1. Ổn định:</b>
- Kiểm tra sỉ số.
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.


<b>3. Bài mới: Các em đã được học rất</b>
nhiều bài thơ thuộc thể thơ bảy chữ, đã
được thuyết minh về thể thơ này. Vậy,
còn việc làm một bài thơ bảy chữ thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu.



Và thực hành làm thơ bảy chữ


<b>*HĐ1: Hướng dẫn làm thơ bảy chữ:</b>
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, mỗi
nhóm hịan thành một bài thơ bảy chữ
theo chủ đề Mái trường, thầy cô, bạn bè
<i>hoặc tình cảm gia đình.</i>


<b>*HĐ2: Trình bày thơ:</b>


- Các nhóm lần lượt trình bày bài thơ
của mình.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho biết những đặc điểm của bài thơ
bảy chữ?


- Nhận xét thái độ học tập của HS
<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà :</b>


- Xem lại đặc điểm của thể thơ bảy
chữ.


- Sưu tầm thơ bảy chữ.


- Tập làm thơ bảy chữ không giới hạn


số câu về thầy cô, bạn bè.


- Soạn bài: Nhớ rừng
+ Vài nét về tác giả.


+ Nội dung, nghệ thuật của bài thơ.


- 10 phút.


- Trình bày.


- Nhận xét, bổ sung.


- Trình bày.


<b>I. Làm thơ bảy chữ:</b>


- 4 nhóm, mỗi nhóm 1 văn bản.


<b>II. Trình bày thơ bảy chữ:</b>
- Các nhóm trình bày thơ.


<i><b>IV. Rút Kinh Nghiệm</b></i>


</div>

<!--links-->

×