TrÇn ThÞ Nga - Trêng tiĨu häc Ch©u B×nh I
Thø 4 ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2009
Tn 2:
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
Ai có lỗi?
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kó năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ do ảnh hưởng củaphương ngữ:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội
dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kó năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Phải biết nhường nhòn bạn, nghó tốt về bạn, dũng
cảm nhận lỗi.
B.Kể chuyện.
Dựa vào trí nhớ và tranh,biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của mình, biết
phối hợp với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánhgiá lời kể của bạn, kể tiếp được
lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra:§äc bµi : Hai bµn tay em.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
-GVđọc mẫu.
+ §äc c©u:
-GVghi những từ HS viết sai lên
bảng.
+ §äc ®o¹n tríc líp:
-Giải nghóa từ: Kiêu căng, hối hận,
can đảm, gây, ...
- 2 -3 HS lên bảng đọc bài và trả lời
câu hỏi SGK.
- Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi
- Nối tiếp đọc câu theo yêu cầu GV.
- Đọc lại những từ mình vừa phát âm
sai.
- Đọc theo đoạn nối tiếp nhau.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Giải nghóa từ theo yêu cầu của GV.
- 1 -
TrÇn ThÞ Nga - Trêng tiĨu häc Ch©u B×nh I
+ §äc ®o¹n trong nhãm:
- Nhận xét – tuyên dương.
2.3 Tìm hiểu bài.
- Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là
gì?
- Vì sao hai bạn giận nhau?
- Vì sao En – ri –cô hối hận và
muốn xin lỗi bạn?
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra
sao?
- Em hãy đoán xem Cô – rét – ti
nghó gì khi làm lành với bạn?.
- Lời trách cđa bè có đúng không
vì sao?
- Theo em mỗi bạn có điểm gì
đáng khen?
- Nhận xét – chốt ý.
Đã là bạn phải biết yêuthương
nhường nhòn nhau. Nếu có lỗi phải
dũng cảm nhận lỗi.
2.4 Luyện đọc lại
- Đọc mẫu đoạn 3 – 4.
- Nhận xét.
KỂ CHUYỆN.
- Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh và
trí nhớ kể lại bằng lời của em từng
đoạn trong câu chuyện “Ai có
- Đọc đoạn trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc.
-nhận xét.
- Đọc thầm đoạn 1 và 2 và trả lời
.- En - ri – cô và Cô – rét – ti.
- Cô – rét – ti vô ý chạm vào tay En –
ri – cô; En – ri – cô đã trả thù bạn =
cách đẩy lại bạn.
- đọc thầm đoạn 3:
- Nghó là Cô – rét – ti không cố ý, thấy
vai áo bạn rát thấy thương bạn.
- 1 hS đọc lớp đọc thầm.
- Tan học thấy Cô – rét – ti , En – ri –
cô tưởng bạn đánh mình liền rút thước
nhưng Cô – rét – ti cười hiền hậu đề
nghò: “Ta lại thân nhau như trước đi.
HS nêu ý kiến.
- HS đọc thầm đoạn 5.
- En –ri – cô có lỗi mà không chủ động
xin lỗi.
- Đúng vì En – ri – cô có lỗi lại giơ
thước đònh đánh bạn.
- Thảo luận cặp.
- Trả lời.
- HS đọc.
- Đọc phân vai
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lớp đọc thầm phần mẫu.
- HS tập kể theo cặp.
- 2 -
TrÇn ThÞ Nga - Trêng tiĨu häc Ch©u B×nh I
lỗi?”
- Nhận xét góp ý.
- Em học được điều gì qua câu
chuyện này?
3. Củng cố – Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
- 5 HS lần lượt kể 5 đoạn treo tranh.
-Lớp bình chọn người kể chuyện hay
nhất.
- Bạn phải yêu thương nhường nhòn.
Can đảm nhận lỗi ...
- Tập kể lại câu chuyện.
To¸n:
Trừ số có ba chữ số ( có nhớ một lần )
A/ Mục tiêu * Giúp học sinh biết cách thực hiện về phép trừ các số có ba chữ số có
nhớ một làn sang hàng chục hoặc sang hàng trăm. Vận dụng vào giải tốn có lời văn .
B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 3
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 2 và
bài 5về nhà .
-u cầu mỗi em làm một cột bài 2 .
.
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ghi bảng
b) Khai thác:
*.Giới thiệu phép trừ : 432 - 215
+ Ghi bảng phép tính 432 - 215 = ?
-u cầu học sinh đặt tính .
-Hướng dẫn học sinh cách tính .
-Ghi nhận xét về cách tính như sách giáo
khoa .
-Phép trừ này có gì khác so với các phép
trừ đã học ?
2 Phép trừ 627 – 143 = ?
-u cầu học sinh thực hiện tương tự như
đối phép tính trên .
2HS lên B¶ng lµm bài .
-1HS lên bảng làm bài tập số 2
-2HS khác nhận xét .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài HS nhắc lại tựa bài
-Một HS đứng tại chỗ nêu cách đặt tính .
-Lớp theo dõi hướng dẫn về cách trừ có
nhớ một lần .
- Rút ra nhận xét phép trừ này khác với
phép trừ đã học là phép trừ có nhớ ở hàng
chục .
-Dựa vào ví dụ 1 đặt tính và tính khi đến
hàng trăm thì dừng lại nghe giáo viên
hướng dẫn về cách tính tiếp .
- Ở phép tính này khác với phép tính trên
- 3 -
TrÇn ThÞ Nga - Trêng tiÓu häc Ch©u B×nh I
-Vậy ở ví dụ này có gì khác so với phép
tính ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện ?
c) Luyện tập:
-Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1
-Yêu cầu vận dụng trực tiếp cách tính như
phần lí thuyết tự đặt tính và tính kết quả
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Yêu cầu HS đổi vở để KT chéo.
-Gọi 1 số HS nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu BT
-Yêu cầu 2 HS lên bảng làm
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con
-Gọi HS khác nhận xét bài bạn
-GV nhận xét đánh giá
Bài 3:-GV gọi HSđọc bài to¸n .
-Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách
giải bài tốn .
-Yêu cầu 1 HS lên bảng tính .
-Cả lớp cùng thực hiện vào bảng con .
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, chữa
bài.
-Nhận xét bài làm của học sinh .
Bài 4 : (HS kh¸ -giái)
-Yêu cầu nhìn vào tóm tắt để đặt đề tốn và
giải
- Yêu cầu một em lên bảng giải
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Giáo viên chấm vở 1số em, nhận xét đánh
gia.ù
d) Củng cố - Dặn dò:
-Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng số
có 3 chữ số có nhớ một lần ?
*Nhận xét đánh giá tiết học
là trừ có nhớ sang hàng trăm
- Một HS đọc yêu cầu bài 1.
-Vận dụng cách tính qua 2ví dụ để thực
hiện làm bài .
-Chẳng hạn : 541 422
-127 -114
414 308
- HS đổi vở để KT cho nhau.
-HS nhận xét bài bạn
-
HS nêu đề bài sách giáo khoa
-2 em lên bảng đặt tính và tính :
627 555
-443 - 160
184 315
- HS nhận xét bài bạn .
+Đọc bài tập trong sách giáo khoa .
-1 HS lên bảng giải, cả lớp giải bài vào
bải vào bảng con .
Giải :
Số con tem bạn Hoa sưu tầm là :
335 – 128 = 207 ( con tem )
Đ/S: 207 con tem
-HS nhận xét bài bạn, chữa bài .
-HS nêu đề bài trong SGK.
-Một em nhìn vào tóm tắt nêu đề bài rồi
giải
Giải :
Đoạn dây còn lại dài là :
243 - 27= 216 ( cm)
Đ/S: 216 cm
-2 HSkhác nhận xét bài bạn .
-HS nêu cách tính .
- 4 -
TrÇn ThÞ Nga - Trêng tiĨu häc Ch©u B×nh I
ChiỊu thø 4
Tin häc: GV Bé m«n d¹y
ĐẠO ĐỨC
Kính yêu Bác Hồ (tiết2).
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
- Bác Hồ là vò lãnh tụ có công lao to lớn với đất nước và đân tộc:
- Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác.
2.Thái độ:
- Hiểu ghi nhớ vàlàm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
3.Hành vi: HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Sưu tầm các bài thơ bài hát, tranh ảnh về Bác.
-Vở bài tập đạo đức 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Kiểm tra bài cũ.
-Yêu cầu HS đọc “ 5 điều Bác Hồ
dạy”
- Đánh giá.
2. Bài mới.
2.1 Khởi động.
+ Giới thiệu bài.
- Hát bài tiếng chim trong vười
Bác.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1:
- Giao nhiệm vụ.
Thảo luận trao đổi với bạn em đã
thực hiện những điều nào trong 5
điều Bác Hồ dạy. Thực hiện 5 điều
BÁc Hồ dạy thế nào?
- Điều nào chưa thực hiện được vì
-1-2 HS đọc.
-HS nhận xét.
- Vỗ tay theo.
- Thảo luận theo cặp.
- Từng cặp trình bày.
-Theo dõi, nhận xét.
- 5 -
TrÇn ThÞ Nga - Trêng tiĨu häc Ch©u B×nh I
sao?
- Trong thời gian tới em dự đònh
làm gì?
- Theo dõi khen các cặp thực hiện
tốt – nhắc cả lớp thực hiện theo
bạn.
HĐ 2:
- Giao nhiệm vụ.
- Hãy trình bàynhững gì em đã sưu
tầm – nhận xét nhóm bạn so với
nhóm mình.
- Nhận xét đánh giá- tuyên dương.
H § 3:
- Giới thiệu thêm một số tư liệu.
- Nêu cách chơi “Một bạn đóng
phóng viên hỏi bất kì một bạn nào
trong lớp những câu hỏi liên quan
đến Bác như về: Tên gọi ngày
sinh, quê.
- KL chung:
3. Củng cố – dặn dò.
-Để tỏ lòng kính yêu Bác hồ chúng
ta phải lµm gì?
- Nhận xét – tiết học.
- Dặn dò.
- HS trình bày theo bàn.
-Nhóm trưởng cử người giới thiệu.
-Lớp nghe và nhận xét.
Quan sát.
-Thực hành.
- HS đọc tháp mười ...
Việt Nam ...
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ.
AN TỒN GIAO THƠNG:
GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ.
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được GTĐB .
Tên gọi các loại đường bộ, nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại GTĐB về mặt
an tồn và chưa an tồn.
Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường một cách an tồn.
Giáo dục HS thực hiện đúng luật GTĐB.
II- Nội dung:
Hệ thống GTĐB.
Phân biệt sự giống, khác nhau của các loại đường.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh, ảnh các hệ thống đường bộ
- 6 -
TrÇn ThÞ Nga - Trêng tiÓu häc Ch©u B×nh I
Trò: sưu tầm tanh, ảnh về các loại đường giao thông.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS
HĐ1:GT các loại đường bộ.
a-Mục tiêu:HS biết được các loại GTĐB.
Phân biệt các loại đường bộ
b- Cách tiến hành:
Treo tranh.
Nêu đặc điểm đường, xe cộ của từng tranh?
Mạng lưới GTĐB gồm các loại đường nào?
Cho HS xem tranh đường đô thị.
Đường trong tranh khác với đường trên như
thế nào?
Thành phố Việt Trì có những loại đường
nào?
*KL: Mạng lưới GTĐB gồm:
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xã.
2-HĐ2:Điều kiện an toàn và chưa an toàn
của đường bộ:
Mục tiêu: HS biết được điều kiện an toàn và
chưa an của các đường bộ.
Mục tiêu:Phân
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Đường như thế nào là an toàn?
Đường như thế nào là chưa an toàn?
Tại sao đường an toàn mà vẫn xảy ra tai nạn?
QS tranh.
- HS nêu.
Đường quốc lộ.
Đường tỉnh.
Đường huyện
Đường xã.
HS nêu.
HS nêu.
HS nhắc lại.
- Cử nhóm trưởng.
- Đường có vỉa hè, có dải phân
cách, có đèn tín hiệu, có đèn điện
vào ban đêm, có biển báo hiệu
GTĐB…
- Mặt đường không bằng phẳng,
đêm không có đèn chiếu sáng, vỉa
hè có nhiều vật cản che khuất tầm
nhìn…
- ý thức của người tham gia giao
- 7 -
Trần Thị Nga - Trờng tiểu học Châu Bình I
2-H3:Qui nh i trờn ng b.
a-Mc tiờu:Bit c quy nh khi i trờn
ng.
b- Cỏch tin hnh:
HS thc hnh i trờn tranh nh.
V- cng c- dn dũ.
Thc hin tt lut GT.
thụng cha tt
- Thc hnh i b an ton.
Thứ 5 ngày 27 tháng 8 năm 2009
Thể dục:
Đi theo nhịp - Trò chơi : Tìm ngời chỉ huy
I. Mc tiờu:
- Đi theo nhịp 1-4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng , đi nhanh chuyển sang chạy .
-Trũ chi Tìm ngời chỉ huy. Yờu cu bit cỏch chi v cựng tham gia chi ỳng
lut v ch ng ho hng trong khi chi.
II. a im, phng tin
-a im: trờn sõn trng. v sinh ni tp, m bo an ton tp luyn.
- Phng tin: chun b 1 cũi, k sõn chi trũ chi.
III. Ni dung v phng phỏp, lờn lp
Ni dung Cỏch thc t chc cỏc hot ng
1. Phn m u
- Nhn lp
- Chy chm
-Khi ng cỏc khp
- Gim chõn m theo nhp
- Trũ chi Lm theo hiu lnh
2. Phn c bn
- Tp đi theo nhịp 1- 4 hàmg dọc
- Chia nhúm.
-
Đi theo vạch kẻ thẳng , đi nhanh
chuyển sang chạy
GV ph bin ni dung yờu cu gi hc
GV iu khin HS chy 1 vũng sõn
GV hụ nhp khi ng cựng HS
Cỏn s lp hụ nhp, GV giỳp
GV nờu tờn trũ chi, t chc cho HS
chi.
GV nờu tờn ng tỏc, sau ú va lm
mu ng tỏcva nhc li HS nm
c
GV dựng khu lnh hụ cho HS tp
HS tp GV kim tra un nncho cỏc
em.
HS tp theo nhúm, cỏc nhúm trng
iu khin HS nhúm mỡnh
GV i giỳp sa sai
GV nờu tờn ng tỏc, lm mu, hụ
nhp cho HS tp
Cỏn s lp hụ nhp iu khin.
GV giỳp sa sai
- 8 -
Trần Thị Nga - Trờng tiểu học Châu Bình I
- Trũ chi vn ng
- Trò chơi : Tìm ngời chỉ huy
3. Phn kt thỳc
-Th lng c bp, i chm vũng quanh
sõn
-Cng c,
-Nhn xột
-Dn dũ
GV nờu tờn trũ chi, gii thớch cỏch
chi , lut chi.
GV chi mu HS quan st cỏch thc
hin
HS tng t lờn chi th GV giỳp
sa sai cho tng HS
GV quan sỏt nhn xột biu dng t
thng v chi ỳng lut .
Cỏn s lp hụ nhp th lng cựng HS
i mt vũng sõn.
HS + GV cng c ni dung bi.
GV nhn xột gi hc, nhc nh mt s
iu m HS cha nm c.
GV ra bi tp v nh.
Toán:
Luyn tp
A/ Mc tiờu - Cng c k nng v phộp cng , tr cỏc s cú ba ch s cú nh
mtln hoc khụng nh . Vn dng vo gii tỏn cú li vn v phộp cng tr
B/ Chun b :
-Bng ph k sn bi tp 3
C/ Lờn lp :
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1.Bi c :
-Gi 3 hc sinh lờn bng sa bi tp s
1 ct 4 , 5 v bi 3 , v nh .
-Chm v 1 s em
-Nhn xột ỏnh giỏ .
2.Bi mi:
a) Gii thiu bi: ghi bng
b) Luyn tp:
-Bi 1 - Nờu bi tp trong SGK.
-Yờu cu HSt tớnh kt qu
-Yờu cu lp thc hin vo v v i
chộo t cha bi .
-Gi hc sinh khỏc nhn xột bi bn
-Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ
-Lu ý hc sinh v phộp tr cú nh
Bi 2 :- Yờu cu HS nờu yờu cu v GV
2HSlờn bng sa bi .
-HS 1 : Lờn bng lm bi tp 1
-HS2 : Lm bi 1 ct 5 -Hc sinh 3 : Lm
bi tp 3 .
*Lp theo dừi giỏo viờn gii thiu bi
- Mt em nờu bi 1 .
-C lp thc hin lm vo v .
- 3 em lờn bng thc hin mi em mt ct
-Chng hn : 567 868 387
-325 - 528 - 58
224 340 329
-Hc sinh khỏc nhn xột bi bn.
- Mt hc sinh nờu yờu cu bi
- 9 -
TrÇn ThÞ Nga - Trêng tiĨu häc Ch©u B×nh I
ghi bảng
-u cầu cả lớp thực hiện đặt tính và tính
.
-Gọi 2 em đại diện 2 nhóm lên bảng làm
mỗi em làm một cột .
-Gọi học sinh khác nhận xét
+Nhận xét chung về bài làm của học sinh
Bài 3 - Treo bảng phụ đã kẻ sẵn như bài
tập 3
-u cầu nhìn vào bảng để nêu cách tìm
ra số cần điền
-u cầu cả lớp thực hiện vào vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng tính
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :
-u cầu lớp quan sát tóm tắt đặt đề bài
tốn rồi giải vào vở.
-u cầu một học sinh lên bảng giải
- Chấm vở 1 số em. nhận xét chữa bài.
c) Củng cố - Dặn dò:
-Nêu cách đặt tính về các phép tính
cộng , trừ
*Nhận xét đánh giá tiết học .
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở
-2HS lên bảng thực hiện .
-Đặt tính và tính :
542 660 404
- 318 - 251 -184
224 409 220
-2HS nhận xét bài bạn .
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau .
-Một em nêu đề bài trong SGK .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng làm bài :
SBT 752 371 621
ST 426 246 390
Hiệu 326 125 231
- Nhận xét , chữa bài.
-Cả lớp cùng thực hiện vào vở .
-Một em lên bảng làm bài.
Giải :
Số ki lơ gam gạo cả 2 ngày bán là :
415 + 325 = 740 ( kg )
Đ/S : 740 kg
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Về nhà học và làm BT.
¢m nhạc
Học hát bài quốc ca Việt Nam
nh¹c vµ lêi: V¨n Cao
I. Mơc tiªu:
- HS h¸t ®óng lêi 2 cđa bµi h¸t Qc Ca ViƯt nam
- H¸t ®óng, ®Ịu, hßa giäng.
- Gi¸o dơc th¸i ®é nghiªm trang khi chµo cê, nghe Qc Ca.
II. thiÕt bÞ d¹y häc:
1.H¸t chn x¸c bµi h¸t Qc Ca ViƯt nam víi tÝnh chÊt hïng m¹nh.
2. §å dïng d¹y häc;
* Nh¹c cơ.
* M¸y catxec vµ b¨ng nh¹c Qc Ca.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chđ u:
- 10 -
TrÇn ThÞ Nga - Trêng tiĨu häc Ch©u B×nh I
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
- KiĨm tra bµi cò: H¸t lêi 1 cđa bµi Qc
ca ViƯt Nam
- Gi¶ng bµi míi:
+ Ho¹t ®éng 1;
- D¹y lêi 2 bµi h¸t Qc Ca
- H¸t mÉu hc cho nghe b¨ng lêi 1.
- §äc lêi ca lêi 2 theo tõng c©u ng¾n.
- D¹y h¸t tõng c©u ng¾n theo kiĨu mãc
xÝch.
- Chia líp thµnh c¸c nhãm lÇn lỵt «n lun
lêi 2.
- Cho HS h¸t l¹i lêi 1 vµ lêi 2.
+ Ho¹t ®éng 2;
- Híng dÉn cho HS thùc hiƯn chµo cê.
+ Ho¹t ®éng ci; KÕt thóc tiÕt häc; GV
cđng cè, dỈn dß.
- HS tr×nh bµy BH
- Nghe h¸t mÉu.
- §äc lêi ca theo tõng c©u ng¾n theo
gi¸o viªn híng dÉn.
- C¸c nhãm h¸t lêi 2 ®Õn khi thc
chun sang c¶ líp h¸t c¶ bµi.
- §øng h¸t Qc ca ViƯt nam víi t
thÕ nghiªm trang
- L¾ng nghe.
CHÍNH TẢ
Ai có lỗi?
I.Mục đích – yêu cầu.
- Nghe – viết: Chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi? Chú ý viết đúng tên riêng người
nước ngoài.
- Tìm đúng tiếng có vần uêch/ uyu. Nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng pụ, bảng con, vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học.
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
- 1, Kiểm tra bài cũ.
- Đọc: mèo ngoao ngoao, lưỡi liềm.
- Nhận xét sửa
- Nhận xét chung bài viết trước.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
- HS viết bảng con:
- Đọc lại.
- 11 -