Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Tài liệu GIÁO ÁN DỊA 9 CA NAM (4 CỘT) KIEN THỨC CHUẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.13 KB, 113 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
ĐỊA LÝ VIỆT NAM ( T T )
ĐỊA LÝ DÂN CƯ
Ngày 15– 8 – 2010
Tiết 1 - Bài 1 CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Biết được nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc kinh đông nhất , các dân tộc nước ta có tinh
thần đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc .
2. Kỹ năng :
Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc
3. Thái độ :
Có tinh thần tôn trọng sự đoàn kết các dân tộc .
II. Phương tiện dạy học :
+Bản đồ dân cư Việt Nam .
+ Tranh ảnh một số dân tộc Việt Nam
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định : 1’
2. Kiểm tra bài cũ 6’ (nêu một số quy định về việc học môn địa lý )
3. Bài mới 1’
Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc với truyền thống yêu nước chống ngoại
xâm và xây dựng Tổ Quốc.
TG Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản
15’ HĐ1
HS thảo luận :
+ Nước ta có bao nhiêu
dân tộc ?
+Trình bày nét khái quát
về các dân tộc Việt Nam ?
? QSH1 Dân tộc kinh
chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?


Kể tên một số sản phẩm
+ Có 54 Dân tộc
+ Dân tộc kinh có kinh
nghiệm thâm canh lúa
nước , các nghề thủ công
Dân tộc ít người thì trồng
cây công nghiệp cây ăn
quả chăn nuôi và thủ công
….
Dân tộc kinh chiếm tỉ lệ 86
% dân số cả nước
1.Các dân tộc ở
Việt Nam
Nước ta có 54 dân tộc
Mỗi dân tộc có những
nét văn hóa, ngôn ngữ,
trang phụcvà phong
tục tập quán riêng .
Dân tộc kinh chiếm tỉ
lệ 86 % dân số cả nước
+ Dệt vải thổ cẩm .
+ Đan mây,tre, trúc
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 1 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
15’
thủ công tiêu biểu của dân
tộc ít người mà em biết ?
HS QS H 1. 2 Nhận xét
lớp học vùng cao ?
GV : Trong quá trình xây

dựng và bảo vệ Tổ Quốc,
cộng đồng các dân tộc
Việt Nam đều có sự bình
đẳng và doàn kết lẫn nhau
GV Chứng minh
HĐ2:
? Dựa vào vốn hiểu biết và
bản đồ dân cư cho biết dân
tộc Việt Nam phân bố chủ
yếu ở đâu ?
Vốn hiểu biết và sách giáo
khoa cho biết sự phân bố
của các dân tộc ít người ?
? Hiện nay tình hình phân
bố các dân tộc như thế nào
?
+ Dệt vải thổ cẩm .
+ Đan mây, tre , trúc .
HS trình bày trên bản đồ
HĐ nhóm trình bày theo
bản kê .

TD,MNBB : Tày, nùng,
Thái, Mường, Giao, Mông
Tây nguyên: Êđê, Gia rai,
Cơ ho.
+Nam TB và Nam bộ:
Chăm, hoa, khơ me.
Một số dân tộc ít người từ
Miền núi phía Bắc vào Tây

Nguyên hoặc định cư ở
những vùng thấp hơn .
Do Đảng và Nhà Nước
II.. Phân bố các
dân tộc
1.Dân tộc kinh
Người kinh tập trung ở
đồng bằng , trung du và
duyên hải .
2. Các dân tộc ít
người :
Chủ yếu sống ở Miền
núi ,Trung Du chiếm
13,8 % cả nước
Một số dân tộc ít
người từ Miền núi
phía Bắc vào Tây
Nguyên hoặc định
cư ở những vùng thấp
hơn .
Do Đảng và Nhà Nước
Có những chính sách
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 2 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
? Nguyên nhân chủ yếu
dẫn đén sự thay đổi ?
Có những chính sách phát
triển kinh tế miền núi .
phát triển kinh tế miền
núi .

4.Củng cố : 5’
Hãy trình bày trên bản đồ tình hình phân bố các dân tộc nước ta ?
Làm bìa tập 3 trang 6 SGK .
5.Dặn dò : 2’
Học bài trả lời câu hỏi trong SGK bằng lược đồ trong SGK
Chuẩn bị bài mới :
Tìm hiểu tình hình dân số và sự gia tăng dân số , nguyên nhân , hậu quả của việc gia
tăng dân số nước ta ?
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….

Ngày 16-8-2010
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 3 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
Tiết 2 - Bài 2 DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
+ Biết được dân số nước ta năm 2002 .
+ Tình hình gai tăng dân số , nguyên nhân và hậu quả .
+ Biết xu hướng và sự thay đổi cơ cấu dân số , nguyên nhân của sự tahy đổi
2.Kỹ năng :
+ Rèn luyện , phân tích bản thống kê và một số biểu đồ dân số .
3.Thái độ :
+ Giúp HS hiểu biết về quy mô gia điình hợp lý .
II.Phương tiện dạy học :
+ Biểu đồ biến đổi dân số nước ta .
+ Tranh về hậu quả tăng dân số

III.Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định : 1’
2.Kiểm tra bài cũ 6’
+ Tình hình phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta như thế nào ?
3.Bài mới 1’( Giới thiệu )
TG Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản
7’
12’
HĐ1: HS dựa SGK trả lời
? Dân số nước ta bao nhiêu
đứng thứ mấy so thế giới và
khu vực ĐNÁ ?
? Em có nhận xét gì thứ hạng
DT & DS của VN so các
nước trên thế giới ?
HĐ2 HS QSát trên biểu đồ

? Nhận xét về tình hình dân
số nước ta qua các năm ?
Giai đoạn nào tăng nhanh ?
Tăng chậm ?
? Nhận xét tỉ lệ tăng qua các
năm ?

DSố 83 triệu (2002)
Đứng thứ 14 Thế giới
Thứ 2 ĐNÁ Diện tích 54

Diện tích thuộc loại
trung bình, dân số thuộc

loại đông trên thế giới
Dân số nước ta tăng
nhanh liên tục .
+ Nhanh 1954-1999
+ Chậm 1999- 2003
+ Tăng nhanh từ 1954 –
1960, sau đó giảm, giảm
1.Dân số :
DSố 83 triệu (2002)
Đứng thứ 14 Thế
giới
Thứ 2 ĐNÁ

Dân số thuộc loại
đông trên thế giới
2. Gia tăng dân số
Từ những năm 50
của thế kỉ XX nước
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 4 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
10’
? Nguyên nhân của sự thay
đổi đó ?
? Vì sao tỉ lệ tăng dân số tự
nhiên giảm nhưng dân số vẫn
tăng nhanh ?
? Dân số đông tăng nhanh
gây ra hậu quả gì?
? Giảm tỉ lệ tăng dân số tự
Nhiên đem lại lợi ích gì ?

HS QSát H 2.1
? Xác định các vùng có tỉ lệ
gia tăng DS tự nhiên cao nhất
. Các vùng cao hơn cả nước ?
? So sánh tỉ lệ tăng dân số
nông thôn & thành thị ,
Đồng bằng & miền núi
HĐ3 : HS QSát bảng 2.2
Nhận xét :
Nhóm 1: Tỉ lệ 2 nhóm dân số
năm nữ thời kỳ 1979-1999 ?
Nhóm 2: Cơ cấu dân số theo
tuổi của nước ta 1979-1999
nhất 1979-2003
Do thực hiện chính sách
KHSĐ
Vì số dân đông, số người
trong độ tuổi sinh đẻ
nhiều .
+ Kinh tế không đáp ứng
kịp nhu cầu đời sống
- Việc làm, trường học,
bệnh viện, môi trường ô
nhiễm ….
Đời sống được nâng cao

+ Cao I : Tây Nguyên
+ Thấp I : ĐBS Hồng
+ Cao hơn cả nước : Tây
Bắc , BTB, Tây Nguyên

+ Nông thôn cao hơn
thành thị , miền núi cao
hơn đồng bằng
Nam giảm 4,4%
N1: 0 tuổi
Nữ giảm 4,6 %
Nam tăng 4,6%
15-59 tuổi
Nữ tăng 3,4 %
Năm tăng 0,5 %
ta có hiện tượng
bùng nổ dân số .
Nhưng thực hiện tốt
chính sách KHHGĐ
Nên tỉ lệ tăng dân số
tự nhiên có xu
hướng giảm dần
3. Kết cấu dân số :
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 5 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
Nhóm 2 báo cáo

GV Tuổi 0-14 từ 42,5%(79)
Xuống 33,5% (99) Vẫn còn
cao
+ Cho biết kết cấu dân số
nước ta thuộc loại nào ?
Có thuận lợi và khó khăn
gì ?
Hiện nay tỉ số giới tính củ

nước ta như thế nào ?
Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào
đâu ?
60 tuổi
Nữ tăng 0,5 %
+ Kể cả 3 độ tuổi
+ Nam tăng 0,7 %
+ Nữ giảm 0,7 %
Nhóm 2 báo cáo :
0-14 tuổi: 42,5 %
Giảm 33,5 %
15-59 tuổi 50,4 %
Giảm 58,4 %
> 60 t 7,1% tăng 8,2%
+ Kết cấu dân số trẻ
+ Thuận lợi: Nguồn lao
động dồi dào giá rẻ .
+ Khó khăn: Việc làm, y
tế, văn hóa, giáo dục, ô
nhiểm môi trường, tài
nguyên cạn kiệt.
Nam có xu hướng tăng
dần .
Phụ thuộc vào hiện tượng
chuyển cư
Cơ cấu dân số theo
độ tuổi nước ta đang
có sự thay đổi, tỷ lệ
trẻ em giảm , tỷ lệ
trong độ tuổi lao

động và ngoài lao
động tăng .
Tỷ lệ giới tính đang
có sự thay đổi
4.Củng cố : 6’
Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta ? Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số nước ta giảm
nhưng dân số vẫn tăng nhanh ?
Cơ cấu theo độ tuổi của nước ta thay đổi như thế nào ?
5 .Dặn dò : 2’
+ Học bài cũ qua H 2.1 và 2.2 SGK
+ Vẽ biểu đồ
+ Soạn bài mới : Phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện gì ?
Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Ngày 21 – 8 – 2010
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 6 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
Tiết 3 - Bài 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
+ Biết được mật độ dân số và phân bố dân cư nước ta
+ biết các loại hình quần cư nông thôn, thành thị cà các đô thị hóa nước ta
2.Kỹ năng :
+ Rèn luyện , phân tích lựoc đồ phân bố dân cư .
3.Thái độ :

+ Giúp HS hiểu biết và bảo vệ môi trường , chấp hành chính sách pháp luật nhà nước
II.Phương tiện dạy học :
+ Bảng phân bố dân cư và đô thị VN
+ Bảng thống kê về mật độ dân số
III.Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định : 1’
2.Kiểm tra bài cũ 6’
Dựa vào bảng 2.1 vẽ biểu đồ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta thời kỳ 1979- 1999 ?
Cơ cấu dân số nước ta thay đổi theo độ tuổ như thế nào ? Cơ cấu có thuận lợi và khó
khăn gì ?
3.Bài mới 1’( Giới thiệu )
TG Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản
13’ HĐ1.
? Dựa vào SGK cho biết
mật độ dân số nước ta ntn?
? Vì sao mật độ dân số
nước ta lại tăng nhanh ?
? QS H3.1 Em có nhận xét
gì về tình hình phân bố dân
cư nước ta ?
Nơi đông dân và thưa
thớt ?
? Tìm trên hình 3.1 đọc tên
VN 1989=195n/km2
1999=232n/km2
2003=246n/km2
VN có tỉ lệ gia tăng dân
số hàng năm cao.
Phân bố không đều
+ Đông ở đồng bằng ven

biển và thành phố
+ Thưa : rừng núi,cao
nguyên .
1.Mật độ dân số và
phân bố dân cư
a. Mật độ dân số :
VN có mật độ dân số
cao trên TG và ngày
càng tăng
b. Phân bố dân cư:
Phân bố không đều
+ Đông ở đồng bằng
ven biển và thành
phố
+ Thưa : rừng
núi,cao nguyên .
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 7 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
10’
khu vực có mật độ cao nất
đến thấp nhất ?
? TPHCM và Hà Nội có
mật độ dân số là bao
nhiêu?
? Vì sao mật độ dan số
nước ta có sự chênh lệch ?
? Tình hình phân bố dân cư
giữa nông thôn và thành thị
như tthế nào ?
? Tại sao nong thôn có tỉ lệ

dân số cao?
Chuyển: Sự phân bố dân
cư ở thành thị và nông thôn
đã hình thành các loại quần
cư …Tiếp tục nghiên cứu
HĐ2: Dựa SGK
? Quần cư nông thôn có
đặc điểm gì ?
+ Về nhà ở ?
+ Về sản xuất ?
? Trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
quần cư nông thôn có sự
thay đổi ntn ?
? Nêu đặc điểm quần cư
thành thị ?
+ Nhà ở ?
+ Hoạt động kinh tế ?

Vì giao thông và điều kiện
sinh sống thuận lợi
74 % dân số ở nông thôn
26 % dân số ở thành phố
Vì VN có nền kinh tế nông
nghiệp
+ Nhà ở thôn xóm, làng
bản trải rộng theo không
gian
+ Hoật đông kinh tế chủ
yếu là nông, lâm, ngư

nghiệp
+ Có nhiều thay đổi trong
quá trình đô thị hóa đất
nước
Mật độ dân số cao, nhà
cao, biệt thự, nhà vườn
+ Chủ yếu công, thương
và dịch vụ
Quy mô vừa và nhỏ phân
Vì giao thông và
điều kiện sinh sống
thuận lợi
74 % dân số ở nông
thôn
26 % dân số ở thành
phố
2.Các loại quần cư
a. Quần cư nông
thôn
+ Nhà ở thôn xóm,
làng bản trải rộng
theo không gian
+ Hoật đông kinh tế
chủ yếu là nông,
lâm, ngư nghiệp
+ Có nhiều thay đổi
trong quá trình đô
thị hóa đất nước
b. Quần cư thành
thị :

Mật độ dân số cao,
nhà cao, biệt thự,
nhà vườn
+ Chủ yếu công,
thương và dịch vụ
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 8 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
8’
? Nhận xét phân bố các đô
thị và giải thích ?
HĐ 3 : Dựa bảng 3.1 sgk
? Nhận xét về dân thành thị
và tỉ lệ dân số cả nước từ
1985-2003 ?
+Giai đoạn nào có tốc độ
tăng nhanh nhất ?
? Sự thay đổi tỉ lệ dân
thành thị đã phản ảnh quá
trình đô thị hóa nước ta
diển ra ntn?
bố khí hậu mát, giao
thông thuận lợi có nguồn
nguyên liệu, nhiên liệu.
+ Tăng liên tục nhưng
không đều giữa các giai
đoạn
+ Nhanh 1995-2000
+ Tỉ lệ dân đô thị còn
thấp năm 2003 = 25,8%
+ Quá trình đô thị hóa

ngày càng phát triển
Chủ yếu vừa và nhỏ trình
độ còn chưa cao
Quy mô vừa và nhỏ
tập trung ở đồng
bằng và ven biển
3.Đô thị hóa :
+ Tăng liên tục
nhưng không đều
giữa các giai đoạn
+ Nhanh 1995-2000
+ Tỉ lệ dân đô thị
còn thấp năm 2003
= 25,8%
+ Quá trình đô thị
hóa ngày càng phát
triển
Chủ yếu vừa và
nhỏ trình độ còn
chưa cao
4. Củng cố : 5’
Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta và giải thích ?
Làm bài tập 3 Nêu đặc điểm và chức năng 2 loại hình cư trú ntn?
5. Dặn dò : 2’
Học và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa ( bằng H 3.1 và 3.2 )
Soạn bài :
+ Nguồn lao động có mặt mạnh mặt yếu nào ?
+ Tại sao giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt ở nước ta ?
Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
22-8-2010
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 9 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
Tiết 4 - Bài 4 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM .
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
+ Biết được đặc điểm nguồn lao động và vấn đề sử dụng nguồn lao động
nước ta
+ biết về chất lượng cuộc sống và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân
dân ta
2.Kỹ năng :
+ Rèn luyện , phân tích biểu đồ và bản số liệu
3.Thái độ :
+ Giúp HS hiểu biết chất lượng cuộc sống là vô cùng quan trọng
II.Phương tiện dạy học :
+ Biểu đồ cơ cấu lao động
+ Tranh ảnh nâng cao chất lượng cuộc sống
III.Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định : 1’
2.Kiểm tra bài cũ 6’
Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải thích ?
3.Bài mới 1’ Giới thiệu )
TG Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản
9’ HĐ1. Tìm hiểu đặc điểm
nguồn lao động VN ?
PTích H 4.1
? Nhận xét về nguồn lao

động và tốc độ tăng trưởng
lao động nước ta ?
? H4.1 Nhận xét về sự phân
bó lực lượng lao động giữa
thành thị và nông thôn ?
giải thích ?
? Nguồn lao động nước ta
có mặt mạnhvà hạn chế
nào ?
Để nâng cao chất lượng lao
động cần có giải pháp gì ?
+ Rất dồi dào
+ Tăng nhanh hơn 1
triệu lao động / năm
Phân bố chủ yếu ở nông
thôn ( 75,8 % )
Vì Nước ta Công nghiệp,
dịch vụ chậm phát triển
Mạnh: Năng động, có
kinh nghiệm trong sản
xuất, nông, lâm, ngư,thủ
I.Nguồn lao động
và sử dụng nguồn
lao động :
1.Nguồn lao động

+ Rất dồi dào
+ Tăng nhanh hơn
1 triệu lao động /
năm

Phân bố chủ yếu ở
nông thôn (75,8 %)
Vì Nước ta Công
nghiệp, dịch vụ
chậm phát triển
Mạnh: Năng động,
có kinh nghiệm
trong sản xuất,
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 10 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
8’
7’
HĐ2: QS H4.2 và SGK
? Tình hình sử dụng lao
động : Số lao động có việc
làm ?
Cơ cấu sử dụng lao động
nước ta có sự chuyển dịch
như thế nào ?
HĐ3: Thảo luận nhóm:
? Tại sao việc làm lại vấn
đề cấp bách nước ta?
? Để giải quyết vấn đề việc
làm cần có biện pháp gì ?
công có khả năng tiếp
thu KHKT cao .
Hạn chế: Thể lực, trình
độ chưa đồng đều, chưa
dào tạo chiếm 78,8%
Giải pháp: Nâng cao

thể lực, đào tạo chuyên
môn .
+ Số lao động có việc
làm ngày càng tăng .
1991=30,1 triệu người
2003=41,3 triệu người
+ Cơ cấu: Chủ yếu nông,
lâm, ngư có xu hướng
giảm ; tỉ lệ lao động
công – xây dựng, dịch vụ
tăng .

+Nước ta nhiều lao động
thiếu việc làm, đặc biệt ở
nông thôn, thất nghiệp
22,3% ,Thành thị 6 %
+ Phân bố lại lao động,
dân cư giữa các vùng
+ Đa dạng hóa các hoạt
động kinh tế ở nông thôn
+ Phát triển CN- DVụ ở
các đô thị
+ Đa dạng hóa các loại
hình đào tạo, đẩy mạnh
hướng nghiệp dạy nghề,
nông, lâm, ngư,thủ
công có khả năng
tiếp thu KHKT cao
Hạn chế: Thể lực,
trình độ chưa đồng

đều, chưa dào tạo
chiếm 78,8%
Giải pháp: Nâng
cao thể lực, đào tạo
chuyên môn .
2. Sử dụng LĐộng:
+ Số lao động có
việc làm ngày càng
tăng :
+1991=30,1 triệu
người
+2003=41,3 triệu
người
+ Cơ cấu: Chủ yếu
nông, lâm, ngư có
xu hướng giảm ; tỉ
lệ lao động công –
xây dựng, dịch vụ
tăng .
II. Vấn đề việc làm
Giải quyết việc làm
không những là
vấn đề kinh tế mà
góp phần giữ vững
an ninh xã hội, ổn
định chính trị .
+ Phân bố lại lao
động, dân cư giữa
các vùng
+ Đa dạng hóa các

hoạt động kinh tế ở
nông thôn
+ Phát triển CN-
DVụ ở các đô thị
+ Đa dạng hóa các
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 11 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
6’ HĐ4: Cả lớp thảo luận
? Dựa SGK em hãy cho biết
chất lượng cuộc sống của
nhân dân ta ngày nay ntn ?
? Được thể hiện trong cộng
đồng dân cư ntn?
giới thiệu việc làm
+ Chất lượng cuộc sống
Ngày càng nâng cao ,về
mọi mặt như: tuổi thọ,
thu nhập, người biết
chữ….

+ Còn chênh lệch giữa
các vùng , các tầng lớp
dân cư trong xã hội
loại hình đào tạo,
đẩy mạnh hướng
nghiệp dạy nghề,
giới thiệu việc làm
III. Chất lượng
cuộc sống :
+ Chất lượng cuộc

sống
Ngày càng nâng
cao ,về mọi mặt
+ Còn chênh lệch
giữa các vùng , các
tầng lớp dân cư
trong xã hội
4Củng cố: 5’
+Nêu đặc điểm nguồn lao động và sử dụng lao động của nước ta hiện nay?
+Vì sao giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt nước ta hiện nay?
+Chất lượng cuộc sống của ta hiện nay và biện pháp giải quyết ?
5.Dặn dò : 2’
+ Học bài cũ dựa vào H 4.1 và 4.2
+ Học bài và hoàn thành bài tập 3 SGK
• Soạn bài :
• Phân tích 2 tháp tuổi theo câu hỏi SGK
• Chuẩn bị giấy khổ lớn bút lông
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
Ngày 28 – 8 – 2010
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 12 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
Tiết 5 - Bài 5 THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP TUỔI
NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :

+ Biết được cách phân tích và so sánh tháp dân số
+ Nắm sự thay đổi và xu hướng thay dổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ( già)
+ Thấy mối quan hệ gia tăng dân số với cơ cấu dân số và sự phát triển kinh
tế xã hội
2.Kỹ năng :
+ Rèn luyện , phân tích tháp tuổi ,nhận xét tháp tuổi qua hình dạng
3.Thái độ :
+ Giúp HS hiểu biết chất lượng cuộc sống là vô cùng quan trọng
II.Phương tiện dạy học :
+ Biểu đồ tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999
III.Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định : 1’
2.Kiểm tra bài cũ 5’
Vì sao giải quyết việc làm là vấn đề gây gắt ở nước ta ? Nêu giải pháp ?
3.Bài mới 1’ Giới thiệu )
TG Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản
4’
10’
HĐ1: GV cho HS nhắc lại
kiến thức cơ bản .
*Cách tính tỉ lệ dân số phụ
thuộc : Dân số ngoài độ tuổi
lao động X 100 Rồi chia
cho DS trong độ tuổi lao Đ
HĐ2: Thảo luận nhóm và
ghi vào bản tổng hợp .
Tháp a (năm 1989) Tháp b (năm 1999)
Hình dạng
Đáy rộng, đỉnh nhọn
càng xuống chân càng

mở rộng to
Đáy rộng,đỉnh nhọn.Độ
Tuổi 0-4 thu hẹp bất
thường
A so với b đáy tháp mở rộng hơn, sườn thấp thu
hẹp
Hơn, đỉnh tháp nhọn hơn. Tháp a trẻ hơn tháp b
Cơ cấu dân
số theo độ
tuổi
Trên độ tuổi
lao động
7,2 % 8,1 %
Trong độ tuổi
lao động
53,8 % 58,4 %
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 13 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
Trẻ em 39% 33,5 %
Cơ cấu dân
số theo giới
tính
Nam 48,7 % 49,2 %
Nữ 51,3 % 50,8 %
Tỉ lệ dân số
phụ thuộc
86 % 71 %
TG HĐ Thầy HĐ Trò Nội dung cơ bản
9’
4’

HĐ3 :
? So sánh 2 tháp tuổi
theo độ tuổi ?
? So sánh 2 tháp tuổi
theo giới tính ?
? So sánh Tỉ lệ dân số
phụ thuộc ?
HĐ4. Giải thích
* Cả 2 tháp tuổi đều có
độ tuổi dưới và trong
lao động còn cao .Vậy
cơ cấu dân số nước ta
thuộc loại trẻ
* Độ tuổi dưới lao động
1989 nhièu hơn 1999
* Độ tuổi lao động và
trên lao động 1999
nhiều hơn năm 1989 .
* Từ 1989 đến 1999 Cơ
cấu theo độ tuổi nước
ta có xu hướng ngày
càng già đi
* Tháp tuổi a có sự
chênh lệch nam – nữ
lớn hơn so với tháp tuổi
b .
* do đó hình dạng tháp
tuổi b cân đối hơn tháp
tuổi a
* Tháp tuổi a có tỉ lệ

dân số phụ thuộc cap
hơn nhiều so tháp tuổi b
* Đáy tháp a mở rộng
hơn ( số trẻ em) nhiều
hơn so tháp tuổi b
* Nhờ kết quả vận động
kế hoạch hóa gia đình ,
ý thức về dân số ,tỉ lệ
1.So sánh cơ cấu dân
số theo độ tuổi :
Cả 2 tháp tuổi đều có
độ tuổi dưới và trong
lao động còn cao .Vậy
cơ cấu dân số nước ta
thuộc loại trẻ
* Độ tuổi dưới lao động
1989 nhièu hơn 1999
* Độ tuổi lao động và
trên lao động 1999
nhiều hơn năm 1989 .
* Từ 1989 đến 1999 Cơ
cấu theo độ tuổi nước
ta có xu hướng ngày
càng già đi
* Tháp tuổi a có sự
chênh lệch nam – nữ
lớn hơn so với tháp tuổi
b .
* do đó hình dạng tháp
tuổi b cân đối hơn tháp

tuổi a
* Tháp tuổi a có tỉ lệ
dân số phụ thuộc cap
hơn nhiều so tháp tuổi
b
* Đáy tháp a mở rộng
hơn ( số trẻ em) nhiều
hơn so tháp tuổi b
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 14 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
5’
Tại sao b già hơn a ?
Giới tính gần cân bằng ?
HĐ5:
? Có Thuận lợi gì ?
? Có khó khăn gì ?
? Biện pháp khắc phục?
sinh giảm ,b già hơn a
* Do mức sống tăng, y
tế đảm bảo tuổi thọ
tăng .
* Chiến tranh càng lùi
xa tỉ lệ giới tính càng
cân bằng
Nguồn lao động dự trử
dồi dào , cho xây dựng
đất nước .
* Khó khăn nâng cao
mức sống
*Trẻ em đông về văn

hóa, y tế, giáo dục, giải
quyết việc làm .
* mất ổn định xã hội,
tăng thất nghiệp, ô
nhiểm môi trường .
Thực hiện tốt pháp lệnh
dân số , hạ tỉ suất sinh
* Đẩy mạnh kinh tế xã
hội phát triển ngành
nghề phụ thu hút lao
động .
2. Giải thích:
* Nhờ kết quả vận động
kế hoạch hóa gia đình ,
ý thức về dân số ,tỉ lệ
sinh giảm ,b già hơn a
* Do mức sống tăng, y
tế đảm bảo tuổi thọ tăng
.
* Chiến tranh càng lùi
xa tỉ lệ giới tính càng
cân bằng
3. Thuận lợi khó khăn
và biện pháp khắc
phục:
a. Thuận lợi:
Nguồn lao động dự trử
dồi dào .
* Khó khăn nâng cao
mức sống

*Trẻ em đông về văn
hóa, y tế, giáo dục, giải
quyết việc làm .
* mất ổn định xã hội,
tăng thất nghiệp, ô
nhiểm môi trường .
Thực hiện tốt pháp lệnh
dân số , hạ tỉ suất sinh
Đẩy mạnh các biện
pháp
4.Củng cố: 4’ Trình bày cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta ?
Cơ cấu dân số theo độ tuổi có thuận lợi và khó khăn gì ?
5. Dặn dò : 2’ Phân tích và so sánh 2 tháp dân số 1989 và 1999
Đọc lược đồ 6.2 SGK .? Soạn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế như thế nào
Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………..

Ngày 29 – 8 – 2010
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 15 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
Tiết 6 - Bài 6 ĐỊA LÝ KINH TẾ
SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
+ Biết được nét cơ bản về quá trình phát triển kinh tế VN trong những năm gần đây +
Xu hướng chuyển dịch kinh tế
+ Những thành tựu và khó khăn trong quá trình phát triển
2.Kỹ năng :
+ Rèn luyện, phân tích biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế,vẽ biểu đồ .
3.Thái độ :

+ Giúp HS hiểu biết về kinh tế yêu quê hương đất nước
II.Phương tiện dạy học :
+ Bản đò hành chính Việt Nam
+ Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm nước ta .
III.Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định : 1’
2.Kiểm tra bài cũ 5’
Phân tích và so sánh 2 tháp dân số về hình dạng cơ cấu, theo độ tuổi, tỏ lệ dân số phụ
thuộc ?
3.Bài mới 1’Giới thiệu )
TG Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung cơ bản
5’
10’
HĐ1: HS đọc SGK
? Nêu quá trình phát triển
đất nước từ 1945 đến
1986?
? Nguyên nhân nền kinh
tế khủng hoảng kéo dài ?
HĐ2: HS đọc SGK
? Chuyển dịch cơ cấu tế
được thể hiện ntn?
? Dựa vào hình 6.1hãy
phân tích chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ngành ? Xu
hướng nầy rõ nhất ngành
nào ?
1945 thành lập nước
Chống Pháp
1954-1975 chống Mỹ

1975 Thống nhất đi lên
xây dựng CNXH
+Nền kinh tế khủng
hoảng, sản xuất đình trệ
Do hậu quả của chiến
tranh , chế độ cũ để lại
Thể hiện ở 3 mặt :
1.Nền kinh tế nước
ta trước thời kì đổi
mới :
1945 thành lập nước
Chống Pháp, Mỹ
1975 Thống nhất
xây dựng CNXH
+Nền kinh tế khủng
hoảng, sản xuất đình
trệ
Do hậu quả của
chiến tranh , chế độ
cũ để lại
II.Nền kinh tế nước
ta trong thời kì đổi
mới
1. Sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế :
a. Chuyển dịch cơ cấu
ngành
* Rõ nhất là giảm
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 16 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9

8’
8’
HĐ3: QS H6.2
Xác định vùng kinh tế
? Nêu các trung tâm công
nghiệp mới các vùng
chuyên canh trong các
vùng kinh tế nước ta ?
? Xác định trên lược đồ
6.2 3 vùng kinh tế trọng
điểm ?
? Cơ cấu thành phần KT
nước ta có thay đổi ntn ?
Phát triển nhiều thành
phần có ý nghĩa gì ?
HĐ4. Đọc SGK
?Chuyển dịch tích cực
+ Tỉ trọng nông lâm ngư
nghiệp liên tục giảm .
+Tỉ trọng công nghiệp
liên tục tăng.
+Tỉ trọng ngành dịch vụ
giữ mức cao nhất trong
các ngành .
* Rõ nhất là giảm Nông,
lâm, ngư và phát triển
CNXD . Chứng tỏ nước
ta đang chuyển từ nước
nông nghiệp sang nước
công nghiệp .

* Tạo hệ thống các vùng
kinh tế
Hình thành các trung
tâm công nghiệp, dịch vụ
mới, các vùng chuyên
canh nông nghiệp, phát
triển các thành phố .
* Vùng KT trọng điểm
BBộ
* Vùng kinh tế trọng
điểm Miền Trung .
*Vùng KT trọng điểm
phía Nam .
+ Trước đây chủ yếu nhà
nước tập thể , Nay KT
nước ta có nhiều thành
phần .
* Tạo điều kiện huy
động nguồn vốn,trí lực
cho xây dựng , phát triển
KT- XH thúc đẩy sự
chuyển dịch cơ cấu
ngành và cơ cấu lãnh thổ
Nông, lâm, ngư và
phát triển CNXD .
Chứng tỏ nước ta
đang chuyển từ nước
nông nghiệp sang
nước công nghiệp .
b. Chuyển dịch cơ

cấu lãnh thổ :
* Tạo hệ thống các
vùng kinh tế
Hình thành các
trung tâm công
nghiệp, dịch vụ mới,
các vùng chuyên
canh nông nghiệp,
phát triển các thành
phố
c. Chuyển dịch cơ
cấu thành phần kinh
tế
2. Những thành tựu
và thách thức
a. Thành tựu :
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 17 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
ntn?
? Qua chuyển dịch tích
cực có những thành tựu
gì?
Chuyển dịch cơ cấu KTế
có khó khăn và thách thức
gì?
+Theo hướng công
nghiệp hóa .
+ hình thành 1 số ngành
CN trọng điểm : Dầu khí
Điện, chế biến thực

phẩm, sản xuất hàng
tiêu dùng,.
+Sản xuất hàng hóa theo
hướng xuất khẩu .
* Vấn đề giải quyết việc
làm .
* Yêu cầu xóa đói giảm
nghèo .
Tránh nguy cơ cạn kiệt
tài nguyên và ô nhiểm
môi trường .
* Những bất cập trong
phát triển giáo dục, văn
hóa , y tế và những khó
khan trong quá trình hội
nhập kinh tế thế giới .
+Tốc độ tăng trưởng
KTế nhanh.
+ Cơ cấu KTế có sự
chuyển dịch tích cực
+ Có sự hội nhập vào
nền KTế khu vực và
toàn cầu .
b.Khó khăn:
* Vấn đề giải quyết
việc làm .
* Yêu cầu xóa đói
giảm nghèo .
Tránh nguy cơ cạn
kiệt tài nguyên và ô

nhiểm môi trường .
* Những bất cập
trong phát triển giáo
dục, văn hóa , y tế và
những khó khan
trong quá trình hội
nhập kinh tế thế giới
4.Củng cố : 5ph Nêu thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế nước ta
Bước vào thời kì đổi mới nền kinh tế nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu ntn?
5.Dặn dò: 2ph Học bài cũ : Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu 6.1
+ Trả lời được 2 câu hỏi trên .
Soạn : Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên và các nhân tố xã hội ?
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Ngày 04 – 9 – 2010
Tiết : 7 Bài : 7 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 18 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
+ Hiểu được vai trò của các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và
phân bố nông nghiệp ở nước ta.
+Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố trên đến sự hình thành nông nghiệp
nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên,
- Biết ở đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

3. Thái độ:
- Giúp HS biết liên hệ với thực tế ở địa phương.
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ khí hậu Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. ( 6’) Dựa vào bản 6.1 vẽ biểu đồ hình tròn. Nêu nhận xét về cơ cấu
thành phần kinh tế ?
Nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế ở nước ta ?
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài.
Nước ta có nền nông nghiệp nhiệt đới, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các điều kiện
tự nhiên. Các điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng được cải thiện, đặc biệt là sự mở rộng
thị trường trong nước và xuất khẩu đã thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển.
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản
20’
Hoạt động 1: HS đọc SGK
? Các nhân tố tự nhiên nào
ảnh hưởng đến sự phân bố
và phát triển nông nghiệp?
GV: Chia lớp thành 4 nhóm
chia nhiệm vụ:
Nhóm 1: Tài nguyên đất.
Nhóm 2: Tài nguyên khí
hậu.
Nhóm 3: Tài nguyên nước.
Nhóm 4: Tài nguyên sinh
vật.
? Các tài nguyên có những
thuận lợi và khó khăn gì đối
với sự phát triển nông

nghiệp? Biện pháp.
N1: Báo cáo.
Đất, khí hậu, nước, sinh
vật.
HS hoạt động nhóm:
HS: thảo luận nhóm – 3
đại diện nhóm báo cáo.
Các nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- Đất đa dạng.
I/ Các nhân tố tự
nhiên:
1. Tài nguyên đất:
Có 2 loại: đất phù sa
và đất feralit.
Là nguồn tài nguyên
quí giá của quốc gia
là tư liệu SX không
thể thay thế được của
ngành nông nghiệp.
2. Tài nguyên khí
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 19 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
GV: Kết luận: Đất là tài
nguyên vô cùng quí giá là tư
liệu sản xuất không thể thay
thế được của ngành nông
nghiệp nên việc sử dụng tài
nguyên đất hợp lý có ý
nghĩa lớn đối với sợ phát

triển nền nông nghiệp nước
ta.
N2: Báo cáo.
? Dựa vào kiến thức đã học
lớp 8 hãy trình bày đặc
điểm, khí hậu của nước ta?
N3: Báo cáo.
Tại sao thủy lợi là biện pháp
hàng đầu trong thâm canh
nông nghiệp nước ta?
GV: Kết quả: Tạo được
năng suất cây trồng cao và
tăng sản lượng cây trồng.
? Nước ta có nguồn sinh vật
- Có 2 loại đât: + Phù sa
+ Feralit
Đất phù sa: Thích hợp
trồng lúa, cây CN ngắn
ngày, phân bố ở đồng
bằng.
Đất Feralit: Thích hợp cây
CN phân bố ở miền núi,
trung du.
- Nguồn nhiệt ẩm phong
phú, khí hậu phân hóa từ
Bắc – Nam, theo mùa và
theo độ cao.
- Cây cối xanh tươi quanh
năm, sinh trưởng nhanh,
trồng được nhiều cây nhiệt

đới, cận nhiệt và ôn đới.
Khó khăn: Thiên tai thiên
nhiên gây tổn thất không
nhỏ cho nông nghiệp.
- Có nguồn nước phong
phú: Sông ngòi, ao hồ,
nước ngầm.
- Khó khăn: Mùa lũ thiệt
hại mùa màng, tài sản.
Mùa khô: Hạn hán.
+ Chống úng lụt cho mùa
mưa. Đảm bảo nước tưới
mùa khô.
+ Cải tạo đất, mở rộng
hậu:
- Khí hậu nhiệt đới
gió mùa ẩm, phân
hóa theo chiều B –
N, theo độ cao, theo
mùa.
Thuận lợi: Cây cối
xanh tươi quanh
năm, sinh trưởng
nhanh, trồng được
nhều loại cây từ
nhiệt đới đến cận
nhiệt đới và ôn đới.
3. Tài nguyên nước:
- Có mạng lưới sông,
ao hồ dày đặc, nguồn

nước ngầm dồi dào.
- Thuận lợi: Cây
trồng phát triển.
KK: Lũ lụt hạn hán
gây thiệt hại mùa
nàng.
4. Tài nguyên sinh
vật:
- Sinh vật phong phú,
đa dạng là cơ sở để
thuần dưỡng cây
trồng, vật nuôi có
chất lượng tốt.
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 20 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
11’
ntn?
Chuyển ý: các nhân tố kinh
tế - xã hội
Hoạt động 2:
? Nguồn lđ nông thôn
chiếm bao nhiêu phần trăm
có đặc điểm gì?
Đây là nguồn lực thuận lợi
để phát triển nông nghiệp.
? Dựa vàp H7.2 kể một số
cơ sở vật chất kinh tế trong
nông nghiệp.
? Dựa vào H7.1. Nhận xét
cơ sử vật chất kinh tế trong

nông nghiệp ở nước ta hiện
nay?
Liên hệ thực tế về cơ sở vật
chất kinh tế trong SX NN ở
địa phương
? Dựa vào SGK kể một số
chính sách phát triển nông
nghiệp ở nước ta?
GV: Phân tích yếu tố chính
sách NN thấy được nó tác
động đến các yếu tố khác.
- Phát huy bản chất cần cù
sáng tạo của người lao
động.
- Hoàn thiện cơ sở vật chất
diện tích canh tác. Tăng vụ
thay đổi cơ cấu cây trồng,
mùa vụ.
N4: Động thực vật phong
phú, đa dạng, nhiều loại
cây trồng vật nuôi có chất
lượng tốt.
Giàu kinh nghiệm cần cù,
có khả năng tiếp thu KH –
KT.
HS đọc H7.2
- Kênh mương đã được
kiên cố hóa. Cơ sở vật
chất kinh tế đã có nhiều
tiến bộ.

- Kinh tế hộ Gia đình, kinh
tế trang trại, nông nghiệp
hướng ra xuất khẩu.
II. Các nhân tố kinh
tế - xã hội 1. 1. Năm
2003 khoảng 74%
dân số sống ở nông
thôn. 60% Lđ làm
việc trong nông
nghiệp .
2. Cơ sở vật chất:
Cơ sở vật chất ngày
càng hoàn thiện.
3. Chính sách phát
triển nông nghiệp
- kinh tế hộ gia đình,
trang trại nông
nghiệp hướng ra
xuất khẩu.
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 21 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
kinh tế.
- Tạo các mô hình phát triển
NN thích hợp.
- Mở rộng thị trường và ổn
định đầu ra cho sản phẩm.
? Qua tìm hiểu bài hãy cho
biết thị trường ảnh hưởng
tới sự phát triển và phân bố
NN ntn?

- Liên hệ thực tế về giá cả
thị trường.
GV: Kết luận các nhân tố
kinh tế - xã hội.
- Đa dạng hóa sản phẩm.
- Chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi.
- Thị trường biến động gây
ảnh hưởng xấu đến một số
cây trồng quan trọng.
4. Thị trường trong
và ngoài nước:
Thị trường được mở
rộng thúc đẩy SX
phát triển.
Thị trường biến động
ảnh hưởng xấu đến
một số cây trồng
quan trọng.
- Điều kiện Kinh tế -
xã hội là nhân tố
quyết định tạo nên
thành tựu to lớn
trong nông nghiệp.
4.củng cố : (4’)
- Phân tích thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông
nghiệp ở nước ta .
- Phát triển và phân bố CN chế biến có ảnh hưởng ntn đến phát triển và phân bố
nông nghiệp?
5. dặn dò 2’

- Học bài, làm các bài tập SGK
- Chuẩn bị bài mới: “ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP”
- Đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
* Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..

Ngày 05 - 9 - 2010
Tiết :8
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 22 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
Bài : 8 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:
- Nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và
một số xu hướng trong phát triển SX nông nghiệp hiện nay.
- Nắm vững sự phân bố phát triển nông nghiệp, với sự hình thành các vùng SX
tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích bản số liệu, sơ đồ ma trận.
- Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam.
3. Thái độ:
II/ Các phương tiện dạy cần thiết:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về các thành tựu trong SX nông nghiệp.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định - điểm danh (1’)
2. Kiểm tra bài cũ. (7’)
- Phân tích những thuận lợi của tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp

ở nước ta.
3. Bài mới: (1’) Giới thiệu bài. (Lời dẫn SGK)
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cơ bản
21’ Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS quan sát
bản 8.1 . Hãy cho biết
ngành trồng trọt gốm những
nhóm cây trồng nào?
? Dựa vào bảng 8.1 hãy
nhận xét sự tay đổi tỷ trọng
cây lương thực và cây CN
trong cơ cấu giá trị Sx
nghành trồng trọt. Sự thay
đổi này nói lên điều gì?

- Cây lương thực.
- Cây Công nghiệp.
- Cây ăn quả, rau đậu và
các cây khác.
- Tỷ trọng cây lương
thực hạ thấp.
- cây CN tăng nhanh.
- Cây ăn quả, rau đậu hạ
thấp.
Cho thấy nước ta từ một
nền nông nghiệp độc
canh cây lúa nay đã phát
triển đa dạng cây trồng,
phát huy thế mạnh của
của nền nông nghiệp

nhiệt đới, chuyển sang
trồng các cây hàng hóa
I/ Ngành trồng
trọt.
1Cây lương thực:
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 23 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
? Cây lương thực gốm
những cây nào? Cây nào
quan trọng? Vì sao?
? Dựa vào bảng 8.2 hãy
trình bày các thành tựu chủ
yếu trong SX lúa thời kỳ:
1980 – 2002.
Qua phân tích em có nhận
xét chung về SX lúa ở nước
ta từ 1980 – 2002.
? Vì sao cùng điều kiện tự
nhiên đó trước đây Việt
Nam là nước thiếu ăn nay
trở thành nước XK gạo
đứng thứ 2 thế giới?
? Dựa vào lược đồ nông
nghiệp xác định các vùng
trồng lúa trọng điểm ở nước
ta? Vì sao?
Quan sát bảng 8.3 cho biết
cây CN gồm những cây
nào? kể tên.
? Qua bảng 8.3 nêu sự phân

bố các cây CN hàng năm và
cây CN lâu năm chủ yếu ở
nước ta.
GV: Hướng dẫn Hs đọc
bảng ma trận hàng ngang,
hàng dọc.
? Quan sát H8.2 và H8.3
xác định vùng trọng điểm
cây CN.
Dg: Nước ta có nhiều điều
đẻ làm nguyên liệu cho
CN chế biến và XK.
- Cây lương thực gồm
cây lúa và hoa màu, lúa
là cây chính.
- Diện tích tăng: 1904
nghìn ha.
- Năng suất tăng 25,1
tạ/ha.
- Slượng lúa tăng: 22,8
triệu tấn.
- SLượng lúa bình quân
tăng 215 kg/người.
Các chỉ tiêu SX lúa đều
tăng
Do đường lối chính sách
của Đảng và nhà nước,
áp dụng tiến bộ KH –
KT, lai tạo giống mới có
năng suất cao, thay đổi

cơ cấu mùa vụ.
- Đồng bằng sông Hồng
và Đồng bằng sông Cửu
Long đất màu mỡ phì
nhiêu, cơ sở vật chất
kinh tế tốt (thủy lợi) dân
đông.
- Gồm cây CN lâu năm
và cây CN hàng năm.
HS xác định trên biểu đồ.
- Gồm: Lúa và cây
hoa màu: Ngô
khoai, sắn.
- Lúa là cây lương
thực chính.
- Phân bố khắp đất
nước ta. Hai vùng
trọng điểm đồng
bằng sông Hồng và
đồng bằng sông
Cửu Long.
2. Cây Công
nghiệp:
Cây Công nghiệp
hàng năm chủ yếu
ở đồng bằng.
Cây lâu năm ở
trung du và miền
núi.
Vùng trọng điểm

Đông Nam bộ và
Tây Nguyên.
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 24 - Trần Văn Vàng
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 9
10’
kiện để phát triển cây CN
nhất là cây CN lâu năm. Đó
là những điều kiện nào?
? Dựa vào vốn hiểu biết kể
tên một số cây ăn quả đặc
trưng của Nam bộ.
? Tại sao Nam bộ trồng
được nhiều loại cây ăn quả
có giá trị?
Hoạt động 2:
GV: Trình bày vị trí của
ngành chăn nuôi và những
thành tựu đã đạt được.
GV: Cho HS thảo luận theo
nhóm về ngành chăn nuôi.
Trình bày số lượng, vai trò
và nơi phân bố chủ yếu của
từng loại: Trâu bò, lợn, gia
cầm.
GV: Chuẩn xác kiến thức
cho HS ghi bài theo bảng.
- Có đất đỏ bazan khí
hậu nhiệt đới: Có một
mùa mưa và mùa khô
thuận lợi cho việc thu

hoạch, chế biến và bảo
quản.
Măng cụt, xoài, chôm
chôm, nhãn cam, bưỡi,
sầu riêng.
- Đất màu mỡ
- Khí hậu nóng ẩm quanh
năm.
- Người dân thích ứng
nhanh với nền kinh tế thị
trường.
- HS thảo luận theo
nhóm trình bày kết quả
theo bảng kẻ, có HS khác
nhận xét, bổ sung.
3. Cây ăn quả.
Phong phú, đa
dạng có giá trị đang
phát triển khá
mạnh.
Vùng trồng cây ăn
quả lớn nhất: Đồng
bằng sông Cửu
Long và Đông Nam
bộ.
II. Ngành chăn
nuôi.
Chiếm tỷ trọng
chưa cao, chăn
nuôi theo hình thức

công nghiệp đang
được mở rộng ở
nhiều địa phương.
TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÁNH - 25 - Trần Văn Vàng

×