Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giao an lop 5Tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.49 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009</b></i>
Tập đọc


<b>BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO</b>


<i> (Theo Hà Đình Cẩn)</i>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<b>1. Biết đọc lưu lốt tồn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc, giọng đọc phù</b>
hợp với nội dung các đoạn văn: trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cơ giáo với nghi
thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.


<b>2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm của người Tây nguyên yêu q cơ giáo, biết trọng</b>
văn hố, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi nghèo
nàn, lạc hậu.


<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
<b>III. Hoạt động D-H:</b>


A. KTBC:


- HS: Đọc thuộc lịng những khổ thơ u thích trong bài thơ Hạt gạo làng ta, trả lời
câu hỏi về bài đọc.


B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:


2. HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc :



- Một HS đọc toàn bài. GV chia đoạn: 4 đoạn.


- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp, GV kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ khó: Bn Chư Lênh, Y Hoa, Già Rok.


+ Tìm hiểu giọng đọc, cách đọc toàn bài: giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng
đón cơ giáo với nghi thức long trọng; vui, hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết
chữ.


+ Chú giải các từ ngữ: Buôn, nghi thức, gùi.
- T đọc diễn cảm bài văn.


b. Tìm hiểu bài :
- HS đọc thầm đoạn 1, 2:


+ Cô giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh để làm gì? (...mở trường dạy học)


+ Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo trang trọng và thân tình như thế nào? (Mọi
<i>người đến rất đơng khiến căn nhà sàn chật ních. Họ mặc quần áo như đi hội. Họ trải</i>
<i>đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm</i>
<i>lông thú mịn như nhung.Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cơ giáo</i>
<i>một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người</i>
<i>trong buôn.)</i>


<b>- HS đọc thầm đoạn 3, 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
(Người dân Tây Ngun hiểu: chữ viết mang lại sự hiểu biết, mang lại hạnh phúc ấm
<i>no...)</i>



<b>- T: Tình cảm của người Tây Ngun với cơ giáo, với "cái chữ"</b> thể hiện nguyện vọng
thiết tha của người dân Tây Nguyên cho con em mình được học hành thốt khỏi đói
nghèo, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.


<b>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :</b>
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.


- HS tìm hiểu giọng đọc phù hợp với từng đoạn.


- T: Tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 3
- HS: Nêu cách đọc của mình.


- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2.


- HS thi đọc diễn cảm trước lớp . Lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất.
<b>3. Củng cố - dặn dò : </b>


- Bài văn nói lên điều gì?(Tình cảm của người Tây ngun với cơ giáo, biết trọng
<i>văn hố, mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thốt khỏi nghèo</i>
<i>nàn, lạc hậu.)</i>


- T nhận xét tiết học.


<b>---   </b>
---Toán


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>



- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.


<b>II. Các hoạt động D-H:</b>
A. KTBC:


<b>- 2 HS làm bài vào phiếu, lớp làm vào nháp: Tìm x</b>
a. x x 1,6 = 86,4


b. 32,68 x x = 99,3472
-T cùng HS nhận xét. Chữa bài.


B. Bài mới.
* Bài 1:


- 2 HS thực hiện phép chia ở bảng lớp. HS làm bảng con.
- T nhận xét và chữa bài trên bảng,chẳng hạn :


a) 17,55 : 3,9 = 4,5; b) 0,603 : 0,09 = 6,7
c) 0,3068 : 0,26 = 1,18; d) 98,156 : 4,63 = 21,2
- HS: 2em nhắc lại qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân


* Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập


- Lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bài ở vào phiếu đính bảng. Lớp nhận xét. T chữa bài,
chẳng hạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

x = 40 <i>x = 1,2138 : 0,34</i>
<i>x = 3,57</i>



* Bài 3: HS đọc đề toán


- Cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. Hs xác định dạng toán.
- HS làm vào vở.


- 1 HS làm vào phiếu lớn


- Lớp cùng chữa bài, chốt kết quả đúng


<i><b>Bài giải</b></i>
1 lít dầu hoả nặng là:


3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
Số lít dầu hoả có :


5,32 : 0,76 = 7 (lít)
<i><b> Đ</b><b> áp số:</b><b> 7 lít</b></i>


* Bài 4: (nếu cịn thời gian) HS đọc đề tốn, cả lớp đọc thầm.


- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào? (đến khi lấy được 2 chữ
<i>số ở PTP)</i>


- T yêu cầu HS đặt tính và tính.


- Vậy nên lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218:
3,7 là bao nhiêu ? ( 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033))


<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
- T nhận xét giờ học.



---  
---Buổi chiều:


Tiếng Việt


Luyện viết: MÙA THU CÂU CÁ- VÀO HÈ
I. Mục tiêu


- HS luyện viết cả hai dạng chữ xiên và chữ đứng.


- HS giỏi thi chữ viết luyện viết theo chủ đề “ Xây dựng trường học thân thiện”
II. Đồ dùng D-H:


- Vở luyện viết, bảng chữ cái.
III. Các hoạt động D-H:


1. Hướng dẫn HS viết các chữ cái chữ in hoa và tìm hiểu cách trình bày bài thơ
và bài văn xuôi.


- HS quan sát bảng chữ cái, luyện viết vào bảng con các chữ cái thường: h, b, l, r;
các chữ in hoa: B, S, N, G, K, V, H.


- T chữa từng nét chữ cho HS và hướng dẫn cách viết


- T: Hướng dẫn 5 HS thanm gia thi chữ viết cách viết đoạn văn theo chủ đề: “Mơi
trường thân thiện” và trình bày bài viết của mình


2. HS luyện viết vào vở:



- HS nhìn mẫu ở vở và chép bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lưu ý HS cách trình bày trong vở.
3. Nhận xét, đánh giá:


- T kiểm tra bài viết một số em, chỉ ra từng lỗi, yêu cầu HS sửa.
- HS đổi vở cho nhau, soát lỗi.


- T: Chữa bài, nhận xét bài viết của các HS tham gia dự thi
- T nhận xét giờ học.


-   
---Toán


LUYỆN TẬP
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng giải các bài tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.


<b>II. Các hoạt động D-H</b>


<b>1. Bài cũ: 2 HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.</b>
<b>2. Luyện tập: GV viết các bài toán lên bảng, HS đọc đề, suy nghĩ và làm các bài </b>
tập sau vào vở.


* Bài 1: Đặt tính rồi tính.


17,15 : 4,9 0,2268 : 0,18 37,825 : 4,25
- 3 HS làm bài ở bảng lớp, lớp nhận xét, chữa bài.



* Bài 2: Tìm x:


<i>x x 1,4 = 2,8 x 1,5 1,02 x x = 3,57 x 4,25</i>
- 2 HS làm bài ở bảng lớp.


- Lớp nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 3: Tính:


51,2 : 3,2 - 4,3 x (3 - 2,1) - 2,68
- HS nêu thứ tự các bước tính.


- HS làm bài vào vở, 1 HS làm ở bảng lớp.
- Lớp cùng T nhận xét, chữa bài.


* Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích 161,5 m2<sub>, chiều rộng 9,5m.</sub>
Tính chu vi của mảnh đất hình chữ nhật đó?


- 1 HS đọc đề toán.


- Lớp suy nghĩ giải bài toán vào vở. 1 HS làm ở bảng lớp.
- Lớp cùng T chữa bài, ví dụ:


Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
161,5 : 9,5 = 17 (m)


Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(17 + 9,5) x 2 = 53 (m)
3. Củng cố, dặn dò:



- HS nhắc lại quy tắc chia một số rthập phân cho một số thập phân.
- T hận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI 29</b>
I. Mục tiêu


- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và tập đúng kĩ thuật.


- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>


- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: 1 còi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
1. Phần mở đầu: 6-10'


- T phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.


- HS chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi GV chọn.


2. Phần cơ bản: 18-22'


a. Ôn bài thể dục phát triển chung:
- T: tổ chức cho HS cả lớp ôn 1 lượt.


- T chỉ định 1 số HS các tổ lần lượt lên thực hiện từng động tác.
- HS nhận xét, T kết luận.



- HS: các tổ tự quản ôn tập sửa sai.


- HS: Thi xem tổ nào có nhiều người thực hiện bài thể dục đúng và đẹp nhất: từng tổ
thực hiện bài thể dục.


- T cùng HS đánh gía, xếp loại.
b. Chơi trị chơi "<i><b>Thỏ nhảy"</b></i>:


- T nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
- 2 HS làm mẫu, HS chơi thử 1 lần.


- HS chơi chính thức.
<b>3. Phần kết thúc: 4-6'</b>
- HS tập động tác thả lỏng.
- T cùng HS hệ thống bài.


- T nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài tập về nhà.


<b>---   </b>


---Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2009
Toán


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
I. Mục tiêu


- Giúp HS thực hiện các phép tính với số thập phân qua đó củng cố các quy tắc chia có
số thập phân.



<b>II. Cỏc hot ng D-H:</b>


<b>Bài 1: 2 HS lên bảng thực hiện phần a và phần b.</b>
- Lớp cùng T nhận xét, chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54


- Phần c, d T hớng dẫn HS chuyển phân số thập phân thành số thập phân để tính. HS
làm vào vở nháp. Nêu kết quả.


<b>Bµi 2: HS nêu yêu cầu bài tập, nêu cỏch lm</b>


- T hớng dẫn HS chuyển các hỗn số thành số thập phân rồi thực hiện so sánh hai số
thập phân. T cùng HS làm mẫu bài a.


HS làm các bài còn lại vào bảng con. Nêu các bớc tính.
Ta có: 4


5
3


= 4,6 và 4,6 > 4,35. VËy 4
5
3


> 4,35
2


25


1


= 2,04 vµ 2,04 < 2,2. VËy 2
25


1


< 2,2.
14


10
1


= 14,1 vµ 14,1 > 14,09 VËy 14,09 < 14
10


1
<b>Bµi 3: HS nêu u cầu bài tập</b>


- T Híng dÉn häc sinh thùc hiÖn phÐp chia råi kÕt luËn.


- T hớng dẫn học sinh đặt tính rồi tính và dừng lại khi đã có hai chữ số ở phần thập
phân của thơng, sau đó kết luận.


- HS lµm bµi vµo vë.


<b>Bµi 4: (Nếu cịn thời gian) HS lµm bµi vào vở, 4 HS chữa bài ở bảng lớp. Chẳng</b>
hạn:


a) 0,8 x <i>x</i> = 1,2 x 10 b) 210 : <i>x</i> = 14,92 – 6,52


0,8 x <i>x</i> = 12 210 : <i>x</i> = 8,4


<i> x</i> = 12 : 0,8<i> x</i> = 210 : 8,4
<i> x</i> = 15 <i>x</i> = 25


c) 25 : <i>x</i> = 16 :10 d) 6,2 x <i>x</i> = 43,18 + 18,82
<i> 25 :x </i> = 1,6 6,2 x <i>x</i> = 62


<i> x </i> = 25 : 1,6<i> x</i> = 62 : 6,2
<i> x </i> = 15,625 <i>x</i> = 10


- T: Chấm một số bài và nhận xét
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


<b> - T nhận xét giờ häc. </b>


- VỊ nhµ xem tríc bµi: Lun tËp chung.


---  
---Chính tả:


(Nghe - viết) BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<b>1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo.</b>
<b>2. Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã.</b>


<b>II. Hoạt động D-H:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>



<b>- T nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe - viết :</b>


- T đọc đoạn văn cần viết trong bài Bn Chư Lênh đón cơ giáo
- HS đọc thầm lại đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- T đọc bài, HS viết, dò bài.
- T chấm chữa bài, nêu nhận xét.


<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :</b>
<b>* Bài tập 2b : - HS đọc yêu cầu bài tập.</b>
- T nhắc HS chỉ tìm những tiếng có nghĩa.
- Trình bày kết quả thi tiếp sức.


<i>+ bỏ (bỏ đi) - bõ (bõ công)</i>
<i>+ bẻ (cành) - bẽ (bẽ mặt)</i>
<i>+ cải (rau cải) - cãi (tranh cãi)...</i>
* Bài tập 3: T chọn cho HS lớp mình làm BT 3b


- HS làm việc theo nhóm; trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
- Một HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đầy đủ các tiếng thích hợp.
- T đặt câu hỏi để giúp HS hiểu tính khơi hài của 2 câu chuyện.


<b> + Nhà phê bình và truyện của vua: </b>Câu nói của nhà phê bình ở cuối câu chuyện
cho thấy ông đánh giá sáng tác mới của nhà vua thế nào? (Câu nói của nhà phê bình
<i>ngụ ý: sáng tác mới của nhà vua rất dở.)</i>


+ Lịch sử bấy giờ ngắn hơn: Em hãy tưởng tượng xem ơng sẽ nói gì sau lời bào
chữa của cháu? (Thằng bé này lém quá!/ Vậy, sao các cháu vẫn được điểm cao?)



<b>3. Củng cố - dặn dò : </b>
- T nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà HS kể lại mẫu chuyện cười ở BT3 cho người thân nghe.
<b>---   </b>


---Luyện từ và câu


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu : </b>


<b>1. Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc.</b>


<b>2. Biết trao đổi, tranh luận cùng các bạn để có nhận thức đúng về hạnh phúc.</b>
<b>II. Đồ dùng D-H : </b>


- Giấy khổ to.


- Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt.
<b>III. Hoạt động D-H : </b>


A. KTBC:


- 3 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm HS.


B. Bài mới :


1. Giới thiệu bài :



- T nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập


<b>a. Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu HS làm việc độc lập. Phát biểu ý kiến.


- Theo dõi T chữa bài. Ý thích hợp nhất để giải nghĩa cho từ Hạnh phúc là ý b.
<b>b. Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập. </b>


- HS làm bài trong nhóm 4.


- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận tìm từ.


- HS phát biểu. ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS.
- Nối tiếp nhau nêu từ.


- kết luận các từ đúng:


+ Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sướng, may mắn,...


+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực,...
- Viết vào vở các từ đúng.


- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được.
- Nối tiếp nhau đặt câu.


- Nhận xét câu HS đặt.


<b>c. Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập 3. </b>


- HS sử dụng từ điển để làm BT.


- Chú ý chỉ tìm TN chứa tiếng Phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành.
- HS trao đổi theo nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả.


<b>* Đáp án: Phúc lộc, phúc phận, phúc hậu, phúc đức, phúc lợi…</b>
<b>d. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. </b>


- T: có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, BT đề nghị các em cho biết yếu tố nào là quan
trọng nhất. Mỗi em có thể có suy nghĩ riêng, cần trao đổi để hiểu nhau, trao đổi với
thái độ tôn trọng lẫn nhau.


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi ý kiến của mình về hạnh phúc.
- Nối tiếp nhau phát biểu trước lớp.


- Gọi HS phát biểu và giải thích vì sao em lại chọn yếu tố đó.


<i><b>Kết luận.: </b></i>Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh
phúc nhưng mọi người sống hồ thuận là quan trọng nhất vì thiếu yếu tố hồ thuận thì
gia đình khơng thể có hạnh phúc.


<b>3. Củng cố - dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm được. Chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ.
<b>---   </b>


---Kể chuyện



<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục đích u cầu: </b>


1. Rèn kĩ năng nói:


- Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức
mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Rèn kĩ năng nghe:


- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. Đồ dùng D-H: </b>


- HS và T chuẩn bị truyện, báo có nội dung như đề bài.
- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.


<b>III. Hoạt động D-H: </b>
A. KTBC:


- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Pa-xtơ và em bé.
- HS nêu ý nghĩa của truyện.


- HS nhận xét bạn kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.


B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :


2. Hướng dẫn kể chuyện.



a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- HS đọc đề bài.


<b>* Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người</b>
đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.


- T phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: đã nghe, đã đọc,
chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.


- 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.


- HS giới thiệu những câu chuyện mà mình đã chuẩn bị.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.


<b>b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: </b>
- HS thực hành kể trong nhóm. GV đi hướng dẫn những nhóm yếu.


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý
nghĩa của truyện.


- HS kể trước lớp.


- Tổ chức cho HS thi kể.
- 5 đến 7 HS thi kể chuyện.


- Gợi ý HS dưới lớp hỏi lại bạn về ý nghĩa của truyện và hành động của nhân vật trong
truyện.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
-T: Nhận xét tiết học.



- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe. Chuẩn bị bài
chuyện đã nghe, đã đọc (tiếp).


<b>---   </b>


---Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2009
Tập đọc


<b>VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1. Biết đọc bài thơ (thể tự do) lưu loát, diễn cảm


2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà đang
xây thể hiện sự dổi mới hàng ngày trên đất nước ta.


<b>II. Đồ dùng D-H: </b>


- Tranh trong s¸ch gi¸o khoa phãng to.
- Một cái bay thợ nề.


- Tranh vẽ giàn giáo và trụ bê tông
<b>III. Cỏc hot ng D-H:</b>


A. KiĨm tra bµi cị:


Học sinh: +3 em đọc bài: Bn Ch Lênh đón cụ giỏo


+ Một em trả lời: Tình cảm của ngời Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ
nói lên điều gì? + Một em nhắc lại nội dung bài



B. Dạy bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi.


2. H ớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc


- Học sinh: Một em đọc toàn bài thơ.
- T: Chia đoạn bài thơ 3 đoạn ( theo khổ)


- Học sinh: Nối tiếp đọc đoạn trớc lớp ( mỗi lợt 3 em).


+ Lợt 1: Luyện đọc các từ khó: huơ huơ, rãnh tờng, vôi vữa.
+ Lợt 2: Luyện đọc các dòng thơ: Chiều đi học về


Chóng em qua ngôi xây dở...
... Ngôi nhà nh trẻ nhỏ.


Lín lªn víi trêi xanh...
Häc sinh t×m cách nghỉ hơi phù hợp các dòng thơ trên.


+ Lợt 3: Tìm hiểu giọng đọc toàn bài: (giọng vui, nhẹ nhàng tình cảm).
Nhấn giọng ở những từ ngữ có tác dụng gợi tả.


+ Lợt 4: Chú giải các từ : Trụ bê tông, cái bay.
- T: Đọc diễn cảm toàn bài


b) Tìm hiểu bài


* Học sinh : Đọc lớt toàn bài thơ, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.


+ Bài thơ miêu tả cái gì? ( miêu tả ngôi nhà đang xây).


+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh của một ngôi nhà đang x©y?


- TDùng tranh để giảng từ : Giàn giáo, trụ bê tông và làm rõ ý câu hỏi trên.


+ Tìm những hình ảnh so sánh trong bài nói lên vẻ đẹp của ngơi nhà? (Trụ bê tơng
nhú lên nh một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngơi nhà nh bức tranh
cịn ngun màu vôi gạch. Ngôi nhà nh trẻ nhỏ lớn lên cùng với trời xanh).


+ Ngồi những hình ảnh so sánh đó, tác giả cịn dùng cách nói nào nữa để tả vẻ đẹp
của ngôi nhà? (tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá để tả vẻ đẹp của ngơi nhà).


+ Vậy hãy tìm những hình ảnh nhân hố đó ở trong bài.


- T :Giới thiệu thêm về những ngôi nhà đợc xây dựng mới, khang trang (bằng tranh)
+ Hình ảnh những ngơi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nớc ta?
(Cuộc sống xây dựng trên đất nớc ta đang rất náo nhiệt, khẩn


tr¬ng...)


+ Hãy nói về những suy nghĩ của em sau khi học xong bài thơ này. (Em rất vui, tự
hào về đất nớc đổi mới, đi lên. Em thêm tin tởng vào tơng lai của đất nớc...)


+ Cịn q hơng em thì sao? Hãy giới thiệu về những đổi thay trên quê hơng của
mình.


<b> c. §äc diƠn c¶m</b>


- Học sinh: 3 em nối tiếp đọc lại bài thơ


- Học sinh: 1 em nhắc lại giọng đọc bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Giáo viên: Đính đoạn thơ lên bảng.


+ Hc sinh: c thm, tìm cách nghỉ hơi, nhấn giọng phù hợp.
- Học sinh: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đơi.


Thi đọc diễn cảm trớc lớp.


- Lớp cùng giáo viên bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.


- T: Khuyến khích học sinh xung phong đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn thơ.
3. Củng cố dặn dị.


- T:Bài thơ nói về điều gì? (Bài thơ vẽ nên hình ảnh đẹp và sống động của ngôi nhà
đang xây thể hiện sự đổi mới hàng ngày trên đất nước ta.)


- T: NhËn xÐt giê häc, khuyÕn khÝch häc sinh học thuộc bài thơ.
---


---Toỏn


<b>LUYN TP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép tính chia có liên quan đến số thập phân.
<b>II. Hoạt động D-H:</b>


<b>A. KTBC:</b>



- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
B. Bài mới :


<b>* Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.</b>


- 4 HS làm bài vào bảng nhóm, đính bảng , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập


- T: tổ chức cho cả lớp chữa bài của HS trên bảng , T có thể yêu cầu 4 HS vừa lên
bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.


- 4 HS lần lượt nêu trước lớp. GV nhận xét và cho điểm HS


<b>* Bài 2: - GV hỏi HS : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? (bài tập u cầu chúng</b>
ta tính giá trị của biểu thức số)


- 2 HS làm bài bảng nhóm, đính bảng, mỗi HS thực hiện tính giá trị của một biểu
thức, HS cả lớp làm bài vào vở.


a) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,3 b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32
= 55, 2 : 2,4 - 18,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32


= 23 - 18,32 = 1,8 + 6,32
= 4,68. = 8,12.


- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- T nhận xét và cho điểm HS.


- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


<b>* Bài 3 : - 1 HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.</b>


- HS suy nghĩ tự làm bài.


- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- T nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài giải:</b></i>


Số giờ mà động cơ đó chạy được là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Bài 4 : (Nếu còn thời gian) cho HS làm bài rồi chữa bài</b>
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.


a) <i>x - 1,27 = 13,5 : 4,5 </i> b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5
<i>x - 1,27 = 3</i> x + 18,7 = 20,2


<i>x = 3 + 1,27</i> x = 20,2 - 18,7


<i>x = 4,27</i> x = 1,5


<i> c) x x 12,5 = 6 x 2,5</i>
<i> x x 12,5 = 15</i>


x = 15 : 12, 5
<i> x = 1,2</i>


<b>3. Củng cố - dặn dò :</b>
- T tổng kết tiết học.


- HS về nhà chun b bi sau: T<i>ỉ số phần trăm.</i>



<b>--- </b>
---Tập làm văn


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>


<i><b>(Tả hoạt động)</b></i>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Xác định được các đoạn của một bài văn tả người, nội dung của từng đoạn, những
chi tiết tả hoạt động trong đoạn.


- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của người thể hiện khả năng quan sát và diễn
đạt.


<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Ghi chép của HS về hoạt động của người thân hoặc một người mà em yêu mến.
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1b.


<b>III. Các hoạt động D-H:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


2 HS đọc lại biên bản của cuộc họp tổ tuần trước.
<b>B. Dạy bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài.


2. Hướng dẫn HS luyện tập:



<b>* Bài tập 1: 2 HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập 1.</b>


- HS thảo luận theo nhóm nhỏ, xác định các đoạn của bài văn.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- T cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.


a, Bài văn có 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến cứ loang ra mãi.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến khéo như vá áo ấy


+ Đoạn 3: còn lại.


b, Nội dung chính của từng đoạn:
+ Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.


+ Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c, Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm:


+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh.
+ Bác đập búa đều đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.
+ Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.


<b>* Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài tập.</b>
- HS nối tiếp nói người mà em chọn tả.


- T nhấn mạnh: Nhớ lại kết quả quan sát về những hoạt động của người đó viết thành
một đoạn văn tả hoạt động.


- HS viết đoạn văn vào vở.



- HS nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp.
-T chấm bài một số em.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- T nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị tiết TLV tới.


<b>---   </b>
---Khoa học
<b>THUỶ TINH</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:</b>


- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường.
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh.


- Nêu tính chất và cơng dụng của thuỷ tinh chất lượng cao.
<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Hình và thơng tin trang 60,61 SGK.
<b>III. Các hoạt động D-H:</b>
1. Tính chất của thuỷ tinh


<b>Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:</b>


*Bước 1: HS làm việc theo cặp: Quan sát các hình trang 60 SGK và dựa vào các câu
hỏi trong SGK để hỏi và trả lời nhau theo cặp.


* Bước 2: Làm việc cả lớp.



- Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.


- T kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được dùng
để sản xuất chai, lọ, li, cố, bóng đèn, kính đeo mắt, kính xây dựng,...


2. Cơng dụng của thuỷ tinh


<b> Hoạt động 2: Thực hành và xử lí thơng tin.</b>


* Bước 1: - HS làm việc theo nhóm 4: Thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Thuỷ tinh có những tính chất gì?


+ Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được dùng để làm gì?
+ Nêu cách bảo quản những đồ bằng thuỷ tinh.


* Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung..


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đồ dùng và dụng cụ trong y tế, phịng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất
lượng cao.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- T nhận xét tiết học.


- HS nhắc lại mục bạn cần biết.


---  
<b>---TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>



- HS tìm được các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trị, gia đình, bè
bạn.


- Xác định được các loại từ đã học.
- HS khá giỏi làm bài tập cảm thụ


<b>II. Các hoạt động D-H:</b>


<b>* Bài 1: (Dành cho HS cả lớp)Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về</b>
quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn.


- HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Các nhóm treo bảng nhóm và cử đại diện trình bày.


- T nhận xét kết quả, bổ sung và biểu dương những nhóm tìm được những câu đúng.
Ví dụ: * Quan hệ gia đình:


+ Chị ngã em nâng.


+ Anh em như thể chân tay


Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
* Quan hệ thầy trị:


+ Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì u lấy thầy.
+ Tơn sư trọng đạo.


* Quan hệ bè bạn:


+ Lá lành đùm lá rách.


+ Giàu nhờ bạn, sang nhờ vợ.


* Bài 2: Xác định từ loại có trong đoạn văn sau:


... Giọng bà trầm bổng, ngân nga như tiếng chng. Nó khắc sâu vào trí nhớ tơi rõ
ràng, và như những đố hoa, cũng rực rỡ, dịu dàng, đầy nhựa sống. Khi bà cười, hai
con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, đôi mắt ánh lên những tia sáng
ấm áp, tươi vui.


- HS làm bài các nhân vào vở.


- tổ chức cho cả lớp chữa bài và chốt lại lời giải đúng.
- HS: Một số em nhắc lại khái niệm các từ loại đã học.


* Bài 3: Dành riêng cho HS giỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tươi; người ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn x ra,
trên đậu khít nhau mn ngàn con bướm thắm.


Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đẻ diễn tả số
lượng rất lớn của hoa phượng; hãy nêu tác dụng của những biện pháp ấy. Hình ảnh
hoa phượng gợi cho em cảm nghĩ như thế nào?


- HS: Đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ viết bài, nối tiếp đọc bài


- T: Nhận xét, chữa bài: Tác giả sử dụng biện pháp điệp từ, cách sử dụng các từ chỉ số
lượng theo thứ tự tăng dần: loạt – vùng- góc trời để làm người đọc liên tưởng đến một
vùng hoa phượng đỏ rực trời, rất nhiều cây phượng nối tiếp nhau, nở bung rực rỡ khi


hè về


- HS: Nói những liên tưởng của mình khi nhắc đến hoa phượng: hoa học trị, tuổi học
trị- tình thầy trò, bè bạn, mái trường, mùa hè- mùa gắn với tuổi học trò.


III. Nhận xét, dặn dò:


- T nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện.
---  


---Toán


<b>BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO HỌC SINH</b>


<b>I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về cộng, trừ, nhân, chia về số thập phân.</b>
<b>- HS khá, giỏi giải các bài toán nâng cao.</b>


<b>II. Các hoạt động D-H:</b>
1. Bài dành cho HS cả lớp:
Tính bằng 2 cách:


a/ 0,96 : 0,12 - 0,72 : 0,12
b/ (2,04 + 3,4) : 0,68


- HS nêu các cách thực hiện tính.


- 2 HS làm ở bảng. Lớp giải bài vào vở, T chữa bài, ví dụ:


a/ 0,96 : 0,12 - 0,72 : 0,12 0,96 : 0,12 - 0,72 : 0,12



= 8 - 6 = (0,96 - 0,72) : 0,12


= 2 = 0,24 : 0,12 = 2


b/ (2,04 + 3,4) : 0,68 (2,04 + 3,4) : 0,68


= 5,54 : 0,68 = 2,04 : 0,68 + 3,4 : 0,68


= 8 = 3 + 5 = 8


Bài 2: Dành cho HS trung bình, yếu khá:


Một tấm vải dài 36m, lần đầu người ta cắt ra 16 mảnh, mỗi mảnh dài 1
5
1


m. Lần
thứ hai người ta cắt được 6 mảnh vải như nhau thì vừa hết tấm vải. Hỏi mỗi mảnh vải
cắt ra ở lần thứ hai dài bao nhiêu mét?


- HS: Đọc bài tốn, cung phân tích bài tốn


- T: Để tính được mỗi mảnh vải cắt ra ở lần thứ hai dài bao nhiêu mét? cần biết
gì? Hướng dẫn HS chuyển 1


5
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- T: Tổ chức chữa bài.



2. Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi:


Tìm 3 số biết rằng tổng của chúng bằng 34,5 và nếu chia số thứ nhất cho số thứ
hai thì được 2, nếu chia số thứ hai cho số thứ ba thì được 3,5?


- T ghi bài toán lên bảng, HS đọc đề toán.
- T hướng dẫn HS tìm hướng giải bài tốn:


+ Số thứ nhất gấp máy lần số thứ hai? (Số thứ nhất = Số thứ hai x 2)
+ Số thứ hai gấp mấy làn số thứ ba? (Số thứ hai = Số thứ ba x 3,5)
- HS tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng:


Số thứ nhất:


Số thứ hai: 34,5


Số thứ ba:
Giải


Số thứ ba là: 34,5 : (1+ 3,5 + 7) = 3
số thứ hai là: 3 x 3,5 = 10,5


Số thứ nhất là: 10,5 x 2 = 21.
3. Củng cố dặn dò:


- T: nhận xét tiết học.


Nhắc nhở HS học bài, làm bài tập ở nhà.


---  


---Thể dục


<b>BÀI 30</b>
I. Mục tiêu:


- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện tồn bài.
- Chơi trị chơi "Thỏ nhảy". u cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện:</b>
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: 1 còi


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
1. Phần mở đầu: 6-10'


- T phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.


- HS: Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng thành vòng tròn.
- Xoay các khớp cổ tay, vai, cổ chân, khớp gối, hông.
- KTBC: Lớp tập lại bài thể dục phát triển chung


<b>2. Phần cơ bản: 18-22'</b>


a. Ôn bài thể dục phát triển chung:


- HS ôn tập cả lớp lại bài thể dục, thứ tự mỗi động tác 4 x 8 nhịp.
- HS: Ôn tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển


- T: Theo dõi, uốn nắn



- HS: Thi thực hiện bài thể dục phát triển chung; từng tổ lên trình diễn.
- Lớp bình chọn tổ trình diễn tốt nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- T nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. Cho HS chơi.
- HS: Chơi thử sau đó chơi chính thức.


<b>3. Phần kết thúc: 4-6'</b>
- HS: Một số động tác hồi tĩnh
- T cùng HS hệ thống bài.


- T nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài tập về nhà.


---  


---Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
Toán


<b>TỈ SỐ PHẦN TRĂM</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp HS:</b>


Bước đầu hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế
của tỉ số phần trăm ).


<b>II. Đồ dùng D-H: </b>


- T chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động D-H:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: T nêu mục đích, yêu cầu của bài.</b>



<b>2. Giới thiệu khái niệm tỉ số phần tr</b><i> ă m (xuất phát từ tỉ số)</i>
- T giới thiệu hình vẽ trên bảng, rồi hỏi HS :


Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
25 : 100 hay 25<sub>100</sub>


- T yêu cầu HS quan sát hình vẽ và giới thiệu:
+ Diện tích vườn hoa là: 100 m2


+ Diện tích trồng hoa hồng là: 25 m2


+ Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là: <sub>100</sub>25
+ Ta viết <sub>100</sub>25 = 25% ; đọc là hai mươi lăm phần trăm.


+ Ta nói: Tỉ số phần phần trăm của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn
hoa là 25%; hoặc diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa.


<b>3. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần tr</b><i> ă m </i>


- T ghi văn tắt lên bảng : Trường có 400 HS,trong đó có 80 HS giỏi .
- Yêu cầu HS:


<b>* Viết tỉ số của số HS giỏi và số HS toàn trường (80 : 400).</b>


<b>* Đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100.</b> (80 : 400 = <sub>400</sub>80 =<sub>100</sub>20 )
<b>* Viết thành tỉ số phần trăm (</b> 20%


100
20



 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- T: tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ một trăm HS trong trường thì có 20HS giỏi.T
có thể vẽ thêm hình minh hoạ:


<b>20</b> <b>20</b> <b>20</b> <b>20</b>




100 100 100 100
<b>4. Thực hành </b>


<b>* Bài 1: - T viết lên bảng phân số </b>
300


75
.
- HS trao đổi cách viết (theo cặp)


- HS phát biểu ý kiến : <sub>300</sub>75 = <sub>100</sub>25 = 25%.
- HS làm tiếp các bài còn lại.


- 3 HS lên bảng làm bài; chữa bài, HS đổi chéo vở KT kết quả.
%


15
100


15


400


60




 ; 12%


100
12
500


60




 ; 32%


100
32
300


96





<b>* Bài 2: Hướng dẫn HS:</b>
- Lập tỉ số của 95 và 100
- Viết thành tỉ số phần trăm .



<i><b>Bài giải</b></i>


Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
95 : 100 =<sub>100</sub>25 = 95%


<i><b>Đáp số: 95 %</b></i>
- HS làm vào vở, gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp.


<b>* Bài 3: (Nếu còn thời gian) HS đọc đề toán, hướng dẫn</b>


- T : Muốn biết số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn ta làm
như thế nào ?


- Trong vườn có bao nhiêu cầy ăn quả ?


- Tính tỉ số phần trăm giữa số cây ăn quả và số cây trong vườn ?
- T yêu cầu HS làm vào vở.


<i><b>Bài giải</b></i>


a/ Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:


b/ Số cây ăn quả trong vườn là:
1000 – 540 = 460 (cây)


Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:
540 : 1000


=



540 <sub>=</sub> 54 <sub>= 54%</sub>


1000 100


460 : 1000
=


460


= 46 = 46%


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Đ</b></i>


<i><b> áp số:</b><b> a) 54%, b) 46%</b></i>
- T nhận xét cách làm của HS.


<b>5. Củng cố - dặn dò : </b>
- T Nhận xét tiết học


- Về nhà hoàn thành bài tập 3


---  
---Luyện từ và câu
<b>TỔNG KẾT VỐN TỪ</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


1. HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất
nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về
quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè.



2. Tìm được những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết đoạn văn miêu tả hình
dáng của một người cụ thể.


<b>II. Đồ dùng D-H: </b>
- Giấy khổ to, bút dạ.


<b>III.Hoạt động D-H: </b>
<b>A. KTBC:</b>


- 3 HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng phúc mà em tìm được ở tiết trước.
- 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:


+ Thế nào là hạnh phúc ?


+ Em quan niệm thế nào là một gia đình hạnh phúc ?
+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ “hạnh phúc” ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.


B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập: </b>


<b>a. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. </b>


- HS làm việc theo nhóm 4. u cầu mỗi nhóm tìm từ theo một yêu cầu.
- Các nhóm viết vào giấy khổ to, mỗi nhóm làm 1 phần của bài.


- Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm được. u cầu các nhóm


có cùng u cầu bổ sung từ nhóm bạn chưa tìm được.


- Nhận xét, bổ sung các từ không trùng lặp.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.


<b>b. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu của bài. </b>


- Gọi HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ của mình tìm được. T ghi nhanh các chữ đầu
của câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS viết vào vở tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã tìm được. VD:
<b>* Từ ngữ nói về quan hệ gia đình :</b>


<i>+ Chị ngã, em nâng. </i>
<i>+ Anh em như thể chân tay</i>


<i>Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. </i>


<b>* Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trị :</b>
<i>+ Khơng thầy đố mày làm nên. </i>


<b> + Tôn sư trọng đạo.</b>
<b> + Kính thầy yêu bạn.</b>


<b>* Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bè bạn:</b>
<i><b> + Học thầy không tày học bạn.</b></i>


+ Bn có bạn, bán có phường.


<b>c. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.</b>



- T Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng làm bài như các hoạt động ở bài 1.
a) Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ...


b) Miêu tả đôi mắt: một mí, bồ câu, ti hí, đen nhánh, linh lợi, long lanh,...
c) Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, bầu bĩnh, phúc hậu, bánh đúc,...
d) Miêu tả làn da: trắng trẻo, ngăm đen, ngăm ngăm, bánh mật,...


e) Miêu tả vóc ngườ: vạm vỡ, mập mạp, lực lưỡng, cân đối, nhỏ nhắn,...
<b>d. Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. </b>


- Yêu cầu HS tự làm bài tập.


- 1 HS viết vào giấy khổ to. HS cả lớp viết vào vở.


- Yêu cầu HS viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS.
- 5 HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.


- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
<b>3. Củng cố - dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hoàn thành
đoạn văn.


- Chuẩn bị bài sau Tổng kết vốn từ (tiếp theo).
---  


---Lịch sử



<b>CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950</b>
<b>I. Mục tiêu : Sau bài học HS nêu được :</b>


- Lý do ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
- Ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.


- Nêu sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và chiến thắng Biên giới
thu - đông 1950.


<b>II. Đồ dùng D-H : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. Hoạt động D-H: </b>
A. KTBC :


- 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.


+ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì ?
+ Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.


+ Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu - đông 1947.
B. Bài mới :


1. Giới thiệu bài :


2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :


a. Nguyên nhân ta mở chiến dịch biên giới thu -đông năm 1950.
- T dùng bản đồ Việt Nam.



+ Giới thiệu các tỉnh trong Căn cứ địa Việt Bắc.


+ Giới thiệu: Từ 1948 đến giữa năm 1950, ta mở một loạt các chiến dịch quân sự
và giành được nhiều thắng lợi. Trong tình hình đó, thực dân Pháp âm mưu lập căn cứ
Việt Bắc; khóa chặt biên giới Việt - Trung, tập trung lực lượng lớn ở Đơng Bắc trong
đó có hai cứ điểm lớn là Cao Bằng, Đông Khê…tạo thành một khu vực phịng ngự, có
sự chỉ huy thống nhất, có thể chi viện lẫn nhau.


<b>- T hỏi : Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến</b>
Căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta? ( Căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập không
<i>khai thông được đường liên lạc quốc tế). </i>


- Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì ? (Chúng ta cần phá tan âm mưu
<i>khóa chặt biên giới của địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc</i>
<i>tế). </i>


Thực dân Pháp tăng cường lực lượng, khoá chặt biên giới Việt Trung, cô lập căn
cứ địa Việt Bắc.


<b>b. Diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu-đông 1950.</b>


<b>- HS làm việc theo nhóm 4, sau đó sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch</b>
Biên giới thu - đông 1950. T đưa các câu hỏi gợi ý để HS định hướng các nội dung
cần trình bày :


<i>* GV hỏi: Để đối phó với âm mưu của địch, TW Đảng và Bác Hồ đã quyết định</i>
như thế nào? thể hiện điều gì? (…Quyết định mở chiến dịch biên giới thu-đông
<i>1950…)</i>



- HS đọc sách giáo khoa, sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới
thu-đông 1950.


- T nêu câu hỏi HS định hướng.


+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào ? Hãy thuật lại trận đánh đó.
<i>(Trận Đơng Khê. HS thuật lại….. )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Nêu kết quả của chiến dịch Biến giới thu - đông 1950.( Qua 29 ngày đêm chiến
<i>đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải phóng một số thị xã và thị trấn, làm</i>
<i>chủ 750 km trên dải biên giới Việt - Trung. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở</i>
<i>rộng).</i>


<b>c. Bác Hồ trong chiến dịch biên giới thu-đông 1950, gương chiến đấu dũng</b>
<i><b>cảm của anh Lê Văn Cầu.</b></i>


- yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem hình minh họa 1 và nói rõ suy nghĩ của em về
hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.


- Một vài HS nêu ý kiến trước lớp.


- T : Hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu.
Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta ?


- HS nêu ý kiến trước lớp.


<b>d. Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới 1950:</b>
- HS làm việc nhóm 2 theo các câu hỏi gợi ý:


+Chiến thăngs Biên giới thu đơng 1950 thể hiện điều gì?



+ Chiến thắng đó có tác dụng như thế nào với cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
- HS: Đại diện một số cặp nêu ý kiến, T kết luận:


+ Khẳng định đường lối kháng chiến đúng đắn của Đảng và Bác Hồ.
+ Thể hiện tinh thần chiến đấu anh dũng của quân và dân ta.


+ Đập tan âm mưu cô lập căn cứ địa Việt Bắc của kẻ thù.


+ Cỗ vũ, tạo động lực cho tinh thần kháng chiến của nhân dân cả nước.
<b>3. Hoạt động tiếp nối:</b>


- HS nêu phần bài học ở SGK.


- Em có cảm tưởng gì sau khi học xong bài này?
- T kết luận, liên hệ giáo dục HS.


---
---a lớ


<b>thơng mại và du lịch</b>
<b>I. Mc tiờu: Häc xong bµi HS biÕt:</b>


<b>-</b> Biết sơ lợc về khái niệm: thơng mại, nội thơng, ngoại thơng; thấy đợc vai trò của
ngành thơng mại trong đời sống và sản xuất.


- Nêu đợc các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu ở nớc ta.


- Nêu đợc các diều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nớc ta.



- Xác định trên bản đồ các trung tâm thơng mại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và
các trung tâm du lịch lớn ở nớc ta.


<b>II. Đồ dùng D-H: </b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


- Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thơng mại về ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội,
di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thế giới, hoạt động du lịch).


<b>III/ Các hoạt động D-H:</b>


A. Bµi cị:


- Kể tên các phơng tiện giao thông thờng đợc sử dụng?
B. Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS lµm viƯc cá nhân:


Bc 1: HS da vo SGK, tr li các câu hỏi:
- Thợng mại gồm những hoạt động nào/


- Những địa phơng nào có hoạt động thơng mại phát triển nhất cả nớc?
- Nêu vai trò của ngành thơng mi.


- Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu ở níc ta.


Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ về các trung tâm thơng mại lớn nhất c
nc.



- T kết luận.


<b>2. Ngành du lịch: HS làm việt theo nhãm 4</b>


Bớc 1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để:
- Trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.


- Cho biết vì sao những năm gần đây, lợng khách du lịch đến nớc ta đã tăng lên?
- Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nớc ta.


Bớc 2: HS trình bày kết quả, chỉ tren bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.


- T có thể cho HS nêu những điều kiện để phát triển du lịch của một trung tâm. Ví dụ:
Hà Nội có nhiều hồ và phong cảnh đẹp nh: Hồ Hồn Kiếm, Hồ Tây,... và nhiều di tích
lịch sử khác ( Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành, Khu phố cổ, Lăng Chủ Tịch
Hồ Chí Minh...).


<b>C. Cđng cố, dặn dò:</b>


- T hệ thống bài - HS nêu bài học.
- Chuẩn bị bài "Ôn tập"


---


---Th sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn


<b>LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI </b>
<i>(Tả hoạt động)</i>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1. Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em</b>
bé ở tuổi tập đi, tập nói.


<b>2. Biết chuyển một phần dàn ý đã lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của</b>
em bé.


<b>II. Đồ dùng D-H:</b>
- Giấy khổ to


- Tranh ảnh sưu tầm về những em bé kháu khỉnh….
<b>III. Các hoạt động D-H:</b>


A. KTBC: T nhận xét về đoạn văn tả hoạt động của một số HS.
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài: T nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.


<b>a. Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập gợi ý.</b>
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.


- Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà.
- Giới thiệu ảnh, tranh minh hoạ em bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>* Mở bài: Bé Bông - em gái tơi, đang tuổi bi bơ tập nói, chập chững tập đi.</b>
<b>* Thân bài: </b>


<i>1. Ngoại hình:</i>



- Nhận xét chung: bụ bẫm.
- Chi tiết:


<i>+ Mái tóc: thưa, mềm như tơ…</i>
<i>+ Hai má: bầu bĩnh, hồng hào..</i>
<i>+ Miệng: xinh, hay cười</i>


<i>+ Chân tay: nhiều ngấn</i>
<i>2. Hoạt động:</i>


- Nhận xét chung: như một con búp bê biết đùa nghịch, khóc, cười.


- Chi tiết: + Lúc chơi: lê la dưới sân với một đống đồ chơi, cười khanh khách…
+ Lúc xem ti vi: Thấy có quảng cáo thì ngồi xem rất chăm chú,...


+ Lúc làm nũng mẹ: kêu a...a khi mẹ về, ôm lấy cổ mẹ,...


<i><b>* Kết bài: Em rất yêu bé Bông. Hết giờ học là về nhà ngay với bé.</b></i>
<b>b. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT, T đọc bài văn ở SGV cho HS nghe.</b>


Dựa vào dàn ý mà em đã lập và các hoạt động của em bé đã xác định để viết đoạn
văn sau cho câu văn sinh động, tự nhiên, cố gắng thể hiện nét ngộ nghĩnh đáng yêu
của bé và tình cảm của em dành cho bé.


- HS tự làm vào VBT.


- HS đọc đoạn văn trước lớp.


- T nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- T nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa t v nh vit li
---


---Toỏn


<b>giải toán về Tỉ số phần trăm</b>
<b>I. Mc tiờu: </b>Giúp HS:


<b>+ Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.</b>


+ Vn dng giải các bài tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.


<b>II. Các hoạt động D-H:</b>


<b>1. H ớng dẫn học sinh giải tốn về tìm tỉ số phần trăm của hai số:</b>
<i>a) GV giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số: 315 và 600. </i>
- T đọc ví dụ, ghi tóm tắt lờn bng:


+ Số HS toàn trờng: 600
+ Số HS nữ: 315


- HS làm theo yêu cầu của T:


+ Viết tỉ số của HS nữ và số HS toàn trờng (315 : 600)
+ Thùc hiÖn phÐp chia (315 : 600 = 0,525)



+ Nhân với 100 và chia cho 100 (0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5 %)
- T nêu: Thông thờng ta viết gän c¸ch tÝnh nh sau:


315 : 600 = 0,525 = 52,5 %


- HS nêu quy tắc gồm hai bớc: + Chia 315 cho 600.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>b) áp dụng vào giải bài toán có nội dung tìm tỉ số phần trăm:</i>


- T c bài tốn trong sách và giải thích: Khi 80 kg nớc biển bốc hơi hết thì thu đợc
2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lợng muối trong nớc biển.


- 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm vào vở nháp.
Tỉ số % của lợng muối trong nớc biển là:


2,8 : 80 = 0,035
0,035 = 3,5 %


Đáp số: 3,5 %
<b>2. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: HS viết lời giải vào vở và nêu kết quả trớc lớp.</b>


0,3 = 30 % ; 0,234 = 23,4 % ; 1,35 = 135 %.


<b>Bµi 2: T giíi thiƯu mÉu vµ híng dÉn HS tÝnh 19 : 30, dừng lại ở 4 chữ số sau dấu</b>
phẩy, viết 0,6333...= 63,33 % ).


- HS làm phần còn lại vào bảng con.
- T kiểm tra kết quả và chữa bài. Ví dụ:



45 : 61 = 0,7377... = 73,77 %
<b>3. Củng cố dặn dò: </b>


- HS nhắc lại quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- T nhËn xÐt giê häc.


- VỊ nhµ xem tríc bµi: LuyÖn tËp.


---  
---Khoa học
<b>CAO SU</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học này, HS biết:</b>


- Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
- Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.


- Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
<b>II. Đồ dùng D-H:</b>


- Hình trang 62, 63, SGK.


- Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su, quả bóng, dây chun…
<b>III. Hoạt động D-H:</b>


<b>A. KTBC:</b>


- Nêu tính chất của thuỷ tinh.


- Kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết?


B. Bài mới:


1.Giới thiệu bài:


- HS quan sát hình trang 62 SGK, kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su có trong
hình vẽ.


<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


a. Hoạt động 1: Thực hành


<b>- Bước 1: Làm việc theo nhóm: thực hành như chỉ dẫn T63</b>
<b>- Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


+ Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra, khi buông tay sợi dây cao su lại trở về
vị trí cũ.


<b> GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi.</b>
<b>b. Hoạt động 2: Thảo luận.</b>


<b>- Bước 1: Làm việc cá nhân; đọc nội dung mục bạn cần biết T63 SGK để trả lời các</b>
câu hỏi cuối bài.


<b>- Bước 2: Làm việc cả lớp: HS lần lượt trả lời các câu hỏi</b>


. Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào? (Có 2 loại cao su: Cao su tự nhiên
<i>và cao su nhân tạo)</i>



. Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su cịn có tác dụng gì? (Cao su có tính đàn hồi, ít bị
<i>biến đổi khi gặp nóng, lạnh cách điện, cách nhiệt, khơng tan trong nước, tan trong</i>
<i>một số chất lỏng khác)</i>


. Cao su được sử dụng để làm gì? (Làm săm, lốp xe, làm các chi tiết của một số
<i>đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình)</i>


. Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su? (Không để các đồ dùng bằng cao su ở
<i>nơi có nhiệt độ quá cao, hoặc nơi có nhiệt độ q thấp. Khơng để các loại hố chất</i>
<i>dính vào cao su)</i>


<b>3. Hoạt động tiếp nối:</b>


- 1 HS nhắc lại mục bạn cần biết ở SGK
- T nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài.


---  
---Đạo đức


<b>TÔN TRỌNG PHỤ NỮ(tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết cần phải tơn trọng phụ nữ và vì sao cần tơn trọng phụ nữ.
- Không phân biệt trai hay gái.


- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống.
<b>II. Đồ dùng D-H:</b>



- HS: Sưu tầm các bài hát, múa, thơ, chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến,
kính trọng.


<b>III. Các hoạt động D-H:</b>
A. KTBC:


- Vì sao cần phải tơn trọng phụ nữ?
B. Bài mới:


1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống (BT3, SGK)


<b>- T: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống BT 3.</b>
- HS: Các nhóm thảo luận.


- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, bạn Tuấn nên lắng nghe các
bạn nữ phát biểu.


<b>2. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK</b>


- HS hoạt động nhóm, thảo luận điền vào phiếu học tập.
- HS làm việc theo nhóm.


- Đại diện cho nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Những ngày dành riêng cho phụ nữ: ngày 20/10; 8/3.


+ Những tổ chức dành riêng cho phụ nữ: Hội phụ nữ, câu lạc bộ phụ nữ doanh nhân.
<i><b> T: kết luận:</b></i>



<i><b> + Ngày 8 - 3 là ngày Quốc tế phụ nữ.</b></i>
+ Ngày 20 - 10 là ngày phụ nữ Việt Nam.


+ Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ
nữ.


<b>3. Hoạt động 3: Ca ngợi người PNVN (BT 5, SGK)</b>


- HS hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về một người PN mà em yêu mến, kính trọng.
- HS thi hoặc đống vai phóng viên phỏng vấn các bạn.


+ Em hãy nêu suy nghĩ của em về người PNVN? (PNVN kiên cường, gan dạ,
<i>giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà…)</i>


+ Họ đã có những đóng góp gì cho XH, cho giáo dục? ( Họ đã đóng góp rất
<i>nhiều cho gia đình, XH trong công cuộc bảo vệ, XH và cải tổ đất nước).</i>


3. Củng cố - dặn dò:


- T nhận xét tổng kết nội dung bài.


<b>---   --- </b>
<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Đánh giá hoạt động tuần 15.


- Lên kế hoạch, phát động thi đua tuần 16
<b>II. n:</b>



1. Đánh giá của Ban cán sự lớp
2. Đánh giá của GVCN:


* Học tập:


Đã dấy lên phong trào thi đua rộng khắp và thật sự sôi nổi. Nhiều bạn đã thật sự cố
gắng, các em đã thật sự biết thi đua để bày tỏ tình cảm với các anh hùng liệt sĩ


<i><b>* Nền nếp:</b></i>


Duy trì cơ bản nền nếp lớp tốt, nhiều em có tinh thần đóng góp cho tập thể. Tuy
nhiên vẫn cịn nhiều em chưa ngoan: Xuân Sơn, Cường…


<b>* Vệ sinh: Làm sạch, đep khuôn viên trường, lớp. Trang phục cá nhân sạch sẽ</b>
gọn gàng.


<i><b>* Công tác Đội: </b></i>


- Tham gia tốt thể dục, ca múa giữa giờ, thực hiện tốt nội qui Đội.
- Tham gia vệ sinh nghĩa trang liệt sĩ xã


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>4. Kế hoạch tuần 16:</i>
<i><b>* Học tập: </b></i>


Tiếp tục phát động: Thi đua giành nhiều Hoa điểm tốt chào mừng 22 - 12 Tích
cực cơng tác học bài, làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị đầy đủ sách vở, ĐDHT cho hoạt
động học.


<i><b>* Lao động vệ sinh: </b></i>



Tiến hành lau chùi, làm sach đẹp khuôn viên trường, lớp.
<i><b>* Công tác Đội: </b></i>


- Thực hiện tốt trang phục của người đội viên khi đến trường.


- BCH Chi đội phát huy tốt hơn nữa vai trị quản lí, chỉ đạo của mình.
  


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×