Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

lop 4 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.46 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 13</b>



Thứ hai, ngày 24 tháng 11 năm 2008


<b>Tập đọc (Tiết 25)</b>
<b>Ngời tìm đờng lên các vì sao</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


1. Đọc thành tiếng:


+ c ỳng cỏc t khú hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ:
PB: Xi ôn cốp xki, dại dột, rủi ro, hàng trăm lần..


PN: Xi ôn cấp xki, cửa sổ, ngà gÃy chân, rủi ro, hàng trăm lần...


+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ nói về ý chí, nghị lực, khát khao hiểu biết của Xi ôn cốp xki.


2. Hiểu các từ ngữ: thiết kế, khí cầu, sa hoàng, tâm niƯm, t«n thê.


+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ngời Nga, Xi ôn cốp xki nhờ
khổ cơng nghiên cứu kiếu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng ớc mơ
tìm đờng lờn cỏc vỡ sao.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


+ Chân dung nhà bác học Xi ôn cốp xki


+ Tranh, ảnh vẽ khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học</b>


<b>1. Bài cũ</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng tiếp
nối nhau đọc bài vẽ trứng và trả lời
câu hỏi.


- Gọi 1 em đọc toàn bài.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: giáo viên</b>


dùng tranh giới thiÖu.


<b>2.2. Hớng dẫn luyện đọc và</b>
<b>tìm hiểu bài.</b>


a) Luyện đọc: yêu cầu học sinh
nối tiếp nhau đọc từng đoạn.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh
phát âm đúng: xi ôn cốp xki, đọc
đúng các câu hỏi trong bài. Đọc đúng
1 số từ khó trong bài (khí cầu, Sa
hồng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ).


- Yêu cầu học sinh luyện đọc
theo cặp.



- Yêu cầu học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn
bài.


b) T×m hiĨu bµi


- Giáo viên chia lớp thành
nhiều nhóm nhỏ, điều khiển nhau đọc
và trả lời câu hỏi đối thoại trớc lớp
d-ới sự hớng dẫn của giáo viên.


- häc sinh lên bảng thực hiện.


- Học sinh lắng nghe.


Đoạn 1: Bốn dòng đầu.
Đoạn 2: Bảy dòng tiếp
Đoạn 3: 5 dòng tiếp theo.
Đoạn 4: Ba dòng còn lại.


- Nhiu em luyn đọc theo hớng
dẫn của giáo viên.


- 2 em ngồi cùng bàn đọc.
- 2 em đọc.


- Häc sinh l¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Giáo viên hỏi: Xi ôn cốp xki


mơ ớc ®iỊu g×?


+ Khi cịn nhỏ, ơng đã làm gì
để có th bay c?


+ Theo em hình ảnh nào gợi ớc
muốn tìm cách bay trong không trung
của Xi ôn cốp xki?


- §o¹n 1: ?


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Ông kiên trì thực hiện ớc mơ
của mình nh thế no?


+ Nguyên nhân chính giúp Xi
ôn cốp xki thành công là gì?


- Giỏo viờn núi ú cng chớnh
l ý ca đoạn 2 và 3.


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4
trao i.


- Nêu ý đoạn 4.


- Giáo viên giới thiệu thêm về
Xi ôn cốp xki (nh SGV/260).


+ Em hãy đặt tên khỏc cho


truyn?


+ Câu chuyện nói lên điều gì?


c) Đọc diễn cảm:


- Yờu cầu học sinh tiếp nối
nhau đọc từng đoạn của bài. Học sinh
cả lớp theo dõi để tìm ra cỏch c


bay lên bầu trời.


+ Nhy qua ca sổ để bay theo những
cánh chim.


+ Quả bóng khơng có cánh vẫn bay
đ-ợc đã gợi cho Xi ôn cốp xki tìm cách
bay vào khơng trung.


<b>ý 1: Nãi lên ớc mơ của Xi «n cÊp</b>
<b>xki.</b>


- 2 học sinh đọc thành tiếng.
+ Để thực hiện ớc mơ của mình
ơng sống rất kham khổ. Ông chỉ ăn
bánh mì sng để dành tiền mua sách
vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hồng
khơng ủng hộ phát minh về khí cầu
bay bằng kim loại của ơng nhng ơng
khơng nản chí. Ơng đã kiên trì nghiên


cứu và thiết kế thành công tên lửa
nhiều tầng, trở thành phơng tiện bay
tới các vì sao.


+ Xi «n cốp xki thành công vì
ông có ớc mơ chinh phục các vì sao,
có nghị lực, quyết tâm thực hiện m¬
-íc.


- 2 em nhắc lại.
- 2 em đọc đoạn 4.


<b>ý4: Nói lên sự thành công của</b>
<b>Xi ôn cốp x ki.</b>


- Häc sinh l¾ng nghe.


+ Học sinh tiếp nối nhau đặt tên
truyện.


- íc m¬ cđa Xi ôn cốp xki.
- Ngời chinh phục các vì sao.
- Ông tỉ cđa ngµnh du hµnh vị
trơ.


- Qut t©m chinh phơc bÇu
trêi..


Nội dung chính: Truyện ca ngợi
nhà khoa học vĩ đại Xi ơn cốp xki nhờ


khổ cơng nghiên cứu, kiên trì bền bỉ
suốt 40 năm đã thực hiện thành công
mơ ớc các vì sao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hay.


- Treo bảng phụ ghi đoạn văn
cần luyện đọc.


- Yêu cầu học sinh luyện đọc.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc
diễn cảm.


- Nhận xét về giọng đọc và cho
điểm.


- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 3 - 5 học sinh thi c din
cm.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Cõu chuyện giúp em hiểu điều gì? (từ nhỏ Xi ơn cốp xki đã mơ ớc đợc bay lên
trời cao. Nhờ kiên trì, nhẫn nại, Xi ơn cốp xki đã thành cơng trong việc nghiên cứu thực
hiện ớc mơ của mình. Xi ôn cốp xki là nhà khoa học vĩ đại đã tìm ra cách chế tạo khí
cầu bay bằng kim loại, thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng là mt phng tin ay ti
cỏc vỡ sao.


- Giáo viên nhận xét tiết học.





<b>---Toán (Tiết 61)</b>


<b>Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh</b>


+ Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có 2 chữ sè víi 11


+ áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số có hai chữ số với 11 để giải các bài tốn có
liên quan.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bi c</b>


- Nêu cách thực hiện nhân với
số có 2 chữ số.


- Làm các ví dụ sau:
+ 86 x 29 =?


+ 37 x 45 = ?


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>



<b>2.2. Phép nhân 27 x 11 (trờng</b>


hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10)


- Giáo viên viết lên bảng phép
tính 27 x 11


- Yờu cầu học sinh đặt tính và
thực hiện phép tính trên.


+ Em có nhận xét gì về hai tích
riêng của phép nhân trên?


+ HÃy nêu râ bíc thùc hiƯn
céng hai tích riêng của phép nhân 27
x 11.


+ Nh vËy, khi céng hai tích
riêng của phép nhân 27 x 11 với nhau


- 1 em trả lời.
- 2 em lên bảng.


- Học sinh lắng nghe.


- 1 học sinh đặt tính và tính.
Học sinh cả lớp làm vào vở nháp.


27
x 11


27
27
297


+ Hai tích riêng của phép nhân
27 x 11 đều bằng 27.


+ Häc sinh nêu:
Hạ 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chúng ta chỉ cần cộng hai ch÷ sè cđa
27 (2+7 = 9) råi viÕt 9 vào giữa hai
chữ số của số 27.


+ Em có nhận xét gì về kết quả
của phép nhân 27 x 11 = 297 so với số
27. Các chữ số giống và khác nhau ở
điểm nào?


+ Vậy ta có cách nhân nhẩm 27
víi 11 nh sau:


- 2 céng 7 b»ng 9


- ViÕt 9 vào giữa hai chữ số của
27 và 297.


+ Vậy 27 x 11 = 297


- Gi¸o viên yêu cầu học sinh


nh©n nhÈm


41 x 11


<b>2.3. PhÐp nh©n 48 x 11 (Trêng</b>


hỵp tỉng hai chữ số lớn hơn hoặc
bằng 10).


- Giáo viên viết bảng 48 x 11
- Yêu cầu học sinh thùc hiÖn
nh vÝ dụ 2.2


- Giáo viên lu ý cách nhân
nhẩm khác.


- Em hÃy nêu cách nhân nhẩm
48 x 11?


- Giáo viên yêu cầu học sinh
thực hiện nhân nhẩm 75 x 11


<b>3. Lun tËp</b>


<i><b>Bµi 1: Häc sinh tÝnh nhẩm và</b></i>


nêu kết quả. Giáo viên ghi bảng.
a) 34 x 11 = 374


b) 11 x 35 = 1045


c) 82 x 11 = 902


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


+ S 297 chính là số 27 sau khi
đợc viết thêm tổng 2 chữ số của nó


(2 + 7 = 9) vµo gi÷a.


- Häc sinh nhÈm:
+ 4 céng 1 b»ng 5


+ ViÕt 5 vào giữa hai chữ số của
41 và 451.


+ Vậy 41 x 11 = 451
- Häc sinh l¾ng nghe.


- Häc sinh nêu:
Hạ 8


4 cộng 8 bằng 12, viết 2 nhí 1
4 thªm 1 b»ng 5, viÕt 5


- 4 céng 8 b»ng 12.


- Viết 2 vào giữa 2 chữ số của
48, đợc 428.


- Thêm 1 vào 4 của 428, đợc


528.


- VËy 48 x 11 =528


- Häc sinh nh©n nhẩm và nêu
cách nhẩm trớc lớp.


+ 7 céng 5 b»ng 12.


+ Viết 2 vào giữa 2 ch s 75,
c 725.


+ Thêm 1 vào 7 của của 725
đ-ợc 825.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bi 3: Yờu cu hc sinh c </b></i>


- giáo viên tóm tắt - yêu cầu học sinh
lên giải.


Tóm tắt:


Khối 4: 1 hàng: 11 học sinh
17 hµng: ? häc sinh
Khèi 5: 1 hµng: 11 häc sinh
15 hµng: ? häc sinh.


Bµi gi¶i
Häc sinh khèi 4 cã:
17 x 11 = 187 (häc sinh)



Häc sinh khèi 5 cã:
15 x 11 = 165 (häc sinh)


C¶ 2 líp cã sè häc sinh:
187 + 165 = 352 ( học sinh)


Đáp số: 352 học sinh.


<i><b>Bi 4: Yờu cu hc sinh c </b></i>


giáo viên ghi lên bảng.


- Hc sinh hoạt động nhóm.
- Giáo viên kết luận: câu b
đúng, câu a, c, d sai vì:


12 x 11 = 132 ngêi
14 x 9 = 126 ngêi
132 - 126 = 6 ngời


- Giáo viên ghi ®iĨm cho häc
sinh.


- 2 em lên giải, học sinh khác
làm vào vở.


? học sinh


Bài giải


Cả 2 khối lớp có:


(17 + 15) x 11 = 352 (học sinh)
Đáp số: 352 (học sinh)


- 4 nhóm, đại diện từng nhóm
lên dỏn bng lp.


<b>4. Củng cố dặn dò: Vừa rồi các em học bài gì?</b>


- Về hoàn thành bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học.


<b>Khoa học (Tiết 25)</b>
<b>Nớc bị ô nhiễm</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:</b>


- Phân biệt đợc nớc trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
- Giải thích tại sao nớc sông, hồ thờng đục và không sạch.


- Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớc bị ơ nhiễm.


<b>II. §å dùng dạy học</b>


- Hình trang 52, 53SGK.


- Dặn học sinh chn bÞ theo nhãm:


+ Một chai nớc sơng hay hồ, ao (hoặc nớc đã dùng nh rửa tay, giặt khăn lau
bảng...), một chai nớc giếng hoặc nớc máy.



+ Hai chai kh«ng.


+ Hai phễu lọc nớc; bơng để lọc nớc.
+ Một kính lúp.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ</b>


- Gọi 2 học sinh lên trả lời câu


hỏi. sau: - 2 em lần lợt trả lời các câu hỏi


1. Em hãy nêu vai trò của nớc
đối với đời sống của con ngời, động
vật, thực vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo viên nhận xét và ghi
điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2.2. Giảng bài.</b>


Cho ví dụ.


<b>Hot ng 1: Tỡm hiu v một số đặc điểm của nớc trong tự nhiên.</b>


- Giáo viên chia lớp ra thành


nhóm.


- Yêu cầu nhóm báo cáo về
việc chuẩn bị của học sinh.


- Yêu cầu học sinh đọc và quan
sát các mục. Quan sát và thực hành ở
trang 52SGK.


+ Gäi 2 nhãm lªn trình bày, các
nhóm khác bổ sung. Giáo viên chia
bảng thành 2 cột và ghi nhanh ý kiến
của mỗi nhóm.


+ Nhận xét, tuyên dơng ý kiến
của các nhóm.


- Giỏo viên rút ra kết luận: Nớc
sông đục hơn nớc giếng vì nó chứa
nhiều chất khơng tan hơn. Nh vậy giả
thuyết cả nhóm đa ra trớc khi hc l
ỳng.


+ Em thấy những thực vật nào
sống ở ao hå?


+ Tại sao nớc ở sông, hồ, ao
hoặc nớc đã dùng rồi thì đục hơn nớc
ma, nớc giếng, nớc máy?



- 4 nhãm.


- Nhãm trëng b¸o c¸o.


- Học sinh tiến hành quan sát và
thực hành.


+ Học sinh trình bày và ghi ý
kiến câu trả lời đúng.


MiÕng b«ng läc chai nớc ma
(máy, giếng) sạch không có màu hay
mùi lạ vì nớc này sạch.


Ming bụng lọc chai nớc sông
(hồ, ao) hay nớc đã sử dụng có màu
vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ
đọng lại vì nớc này bẩn, bị ơ nhiễm.


- Häc sinh l¾ng nghe.
- Vài em nhắc lại kết luận.


- Rong, rêu, cá, tôm, cua, ốc, bọ
gậy, cung quăng..


- Học sinh trả lời tù do.


- Giáo viên kết luận: Nớc sông, hồ, ao hoặc nớc đã dùng rồi thờng bị lẫn nhiều
đất, cát, đặc biệt nớc sơng có nhiều phù sa nên chúng thờng bị vẩn đục.



L


u ý : Nớc hồ ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thờng có màu xanh.


- Nc ma gia tri, nc giếng, nớc máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thờng
trong.


<b>Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ơ nhiễm và nớc sạch.</b>


- Yªu cÇu häc sinh thảo luận
nhóm.


+ Phát phiếu bảng tiêu chuẩn
về nớc sạch và nớc bị ô nhiÔm cho
tõng nhãm.


+ Yêu cầu học sinh đọc nhận
xét của mình các nhóm khác bổ sung.


+ Phiếu có kết quả đúng là:


- 4 nhãm th¶o ln.


+ Häc sinh nhËn phiÕu häc tËp
vµ hoµn thµnh phiÕu häc tËp.


+ Cử đại diện nhóm trình bày và
bổ sung.


<b>Tiêu chuẩn đánh giá</b> <b>Nớc bị ơ nhiễm</b> <b>Nớc sạch</b>



1. Mµu


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Vị


4. Vi sinh vật
5. Có chất hòa tan


- NhiỊu qu¸ møc cho
phép.


- Chứa các chất hòa tan,
có - h¹i cho søc khỏe
con ngời.


- Không có mùi, không
vị.


- Khụng có, hoặc có ít
khơng đủ gây hại


- Khơng có các chất hịa
tan có hại cho usc khỏe.
- Yêu cầu học sinh đọc mục


đoạn cần biết SGK/53 - 3 em đọc.


<b>Hoạt động 3: Tổ chức học sinh chơi trò chơi “ Sắm vai”</b>


- Giáo viên đa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến


nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao
vào ngay chậu nớc em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ núi gỡ vi Nam.


- Yêu cầu nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn?


- Giáo viên cho học sinh tự do phát biểu ý kiến của mình.


- Nhận xét, tuyên dơng những học sinh có hiểu biết và trình bày lu loát.


<b>Hot ng kt thỳc:</b>


- Nhận xét giờ học, tuyên dơng những học sinh hăng say phát biểu ý kiến
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.


- Dặn học sinh về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bị ô nhiễm?


Thứ ba, ngày 25 tháng 11 năm 2008


<b>Thể dục (Tiết 25)</b>


<b>Bi 25: Hc động tác điều hòa - Trò chơi: Chim về tổ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu học sinh thực
hiện động tác theo đúng thứ tự chính xác và tơng đối đẹp.


- Học động tác điều hòa. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng, nhịp độ chậm
và thả lng.


<b>II. Địa điểm và phơng tiện</b>



- Sân tập thoáng mát, an toàn.
- 1 còi.


<b>III. Nội dung và phơng pháp</b>
<b>A. Phần më bµi: 6 - 10 phót</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học: từ 1 - 2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh nơi tập (1 phút)


- Tæ chøc cho học sinh chơi trò chơi Mèo đuổi chuột


<b>B. Phần cơ bản: 18 - 22 phút</b>


<b>a) Bài thể dục phát triển chung: 13 - 15 phót</b>


- Ơn 7 động tác đã học: mỗi động tác tập 1 - 2 lần.
- Học động tác điều hòa: mỗi động tác tập 1 - 2 lần.


- Giáo viên tập mẫu và nêu ý nghĩa của động tác: cả lớp tập 2 lần.


- C¸n sù lớp hô nhịp cho cả lớp tập hoặc chia nhóm học sinh tập luyện lần cuối có
thi đua.


- Sau mỗi lần tập giáo viên có nhận xét


- Giỏo viờn hụ nhịp cho cả lớp tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung: 1
lần.


<b>b) Trò chơi vận động: 4 - 5 phỳt</b>



- Trò chơi Chim về tổ


- Giỏo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, học sinh chơi thử 1 lần, sau đó
chơi chính thức.


- Gi¸o viên điều khiển học sinh chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- ng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng: 6 - 8 ln.


- Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân (6 - 8 lần).
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phót


- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: 1 - 2 phỳt


<b>Toán (Tiết 62)</b>
<b>Nhân với số có ba chữ số</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh</b>


- Biết cách nhân với số có ba chữ số.


- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai tích riêng thứ ba trong phép
nhân với sè cã ba ch÷ sè.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bi c</b>


- Nêu cách nhân nhẩm trong
tr-ờng hợp tổng hai chữ số bé hơn 10.
Nêu ví dụ?



- Nêu cách nhân nhẩm trong
tr-ờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn 10.
Nêu ví dụ?


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


<b>2.2. Phép nhân 164 x 123</b>


- Giáo viên viết phép tính lên
bảng.


- Yờu cu học sinh áp dụng tính
chất một số nhân với một tổng để
tính.


+ VËy 164 x 123 b»ng bao
nhiªu?


* H ớng dẫn đặt tính rồi tính
- Giáo viên yêu cầu học sinh
t tớnh v tớnh.


- Giáo viên nói:


+ 492 l tớch riêng thứ nhất.


+ 328 là tích riêng thứ hai.
+ 164 là tích riêng thứ ba.
Cộng 3 tích riêng lại ta đợc tính
chung.


L


u ý : Ph¶i biÕt tÝch riªng thø
hai lïi sang tr¸i mét cét so víi tÝch
riªng thø nhÊt; viÕt tÝch riªng thø ba
lïi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ
nhất.


<b>3. Luyện tËp</b>


<i><b>Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc</b></i>


đề, đặt tính rồi tính.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- Rút ra kết quả đúng nh sau:


- 2 em tr¶ lêi.


- 1 häc sinh tính, cả lớp làm
nháp.


164 x 123


= 164 x (100 + 20 + 3)



= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x
3


= 16400 + 3280 + 492
= 20172


- 164 x 123 = 20172


- 1 em đặt và tính. Học sinh khác làm
vào vở nháp.


164
x 123
492
328
164
20.172


- 3 đến 5 em nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a) 248 b) 1163 c) 3.124
x 32 x 125 x 213


248 5.815 9.372


496 2.326 3.124


744 1.163 6.248
79608 145.375 665.412



<i><b>Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề</b></i>


- Giáo viên nhận xét ghi điểm. bảng thực hiện. Cả lớp làm vào bảng- Học sinh đọc đề, 1 em lên
con.


a 262 262 263


b 130 131 131


a x b 34.060 34.322 34.453


<i><b>Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc</b></i>


đề.


- Thi đua làm nhanh.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


- 2 em c .


- 4 nhóm, nhóm nào xong trớc
dán ở bảng lớp


Giải


Diện tích của mảnh vờn là:
125 x 125 = 15.625 (m2<sub>)</sub>



Đáp số: 15.625 (m2<sub>)</sub>


3. Củng cố dặn dò


- Vừa rồi các em học bài gì?


- Nêu cách thực hiện nhân với số có 3 chữ số?
- Nhận xét tiÕt häc.




<b>---Chính tả (Tiết 13)</b>
<b>Ngời tìm đờng lên các vì sao</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Ngời tìm đờng lên
các vì sao.


2. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần)
i/iê.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Bút dạ + Phiếu khổ to viết nội dung BT 2a hoặc BT 2b.
- Một số tờ giấy trắng khổ A4 để học sinh làm BT3a hoặc 3b.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>
<b>1. Bi c</b>


- Yêu cầu học sinh lên bảng có


viết.


- Cả lớp cùng giáo viên nhận
xét.


- Giáo viên ghi ®iĨm cho häc
sinh.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2.2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶</b>


a) Trao đổi về nội dung đoạn
văn.


- Gọi học sinh đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn viết về ai?


+ Em biết gì về nhà bác học Xi


- 2 em lên bảng viết. Học sinh
khác viết vào vở nháp (châu báu, trâu
bò, chân thành, trân trọng, vờn tợc,
thịnh vợng, vay mợn mơng nớc).


- Học sinh lắng nghe.


- 2 em c



+ Đoạn văn viết về nhà bác học
ngời Nga, Xi «n cèp xki.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

«n cèp xki?


b) H íng dÉn viÕt tõ khã


- Giáo viên đọc từ khó yêu cầu
học sinh viết.


- Giáo viên nhận xét sửa sai và
viết lại cho đúng: Xi ôn cốp xki, nhảy,
dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí
nghiệm...


c) Giáo viên đọc học sinh vit
chớnh t.


d) Soát lỗi, chấm bài.


<b>2.3. Hng dn hc sinh luyn</b>
<b>c.</b>


<i><b>Bài 2: Giáo viên chọn mục 2a</b></i>


- Giỏo viên yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm.


- Giáo viên nhận xét kt lun


cỏc t ỳng.


- Yêu cầu mỗi häc sinh viÕt 10
tõ vµo vë.


+ Có 2 tiếng đều bắt đầu bằng
l.


+ Có 2 tiếng đều bắt đầu n.


minh ra khÝ cÇu bay b»ng kim loại.
Ông là ngời rất kiên trì và khổ công
nghiên cứu tìm tòi trong khi làm khoa
học.


- 2 em lên bảng viết ở bảng lớp,
học sinh khác viết ở bảng con.


- Vài em đọc lại.


- Học sinh lắng nghe viết bài.
- Học sinh đổi vở soát lỗi.


- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- 4 nhóm trao đổi thảo luận và
ghi vào phiếu.


- Yêu cầu học sinh đọc lại các
từ đúng.



- 1 em viết 10 từ.


+ lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh,
lung linh, l¬ lưng, lÊp löng, lËp lờ,
lặng lẽ, lững lờ, lấm láp, lọ lem, lộng
lẫy, lớn lao, lố lăng, lộ liễu...


+ nóng nảy, nặng nề, nÃo nùng,
năng nổ, non nớt, nõn nà, nông nổi,
nô nê, náo nức, nô nức...


b) Tiến hành t ơng tự a.


<b>Lời giải: Nghiªm, minh, kiªn, nghiƯm, nghiƯm, nghiªn, nghiƯm, diƯn, nghiƯm.</b>


<i><b>Bài 3: Gọi học sinh c yờu</b></i>


cầu và nội dung:


- Yờu cầu học sinh trao đổi cặp.
- Gọi học sinh nhận xột v kt
lun t ỳng.


b) Tiến hành tơng tự nh a.


- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi.
- 1 học sinh đọc nghĩa của từ.
- 1 học sinh đọc từ tìm đợc.
- Lời giải: nản chí, lý tởng, lạc


lối (lạc hớng).


- Lời giải: kim thêu, tiết kiệm,
tìm.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Học sinh tìm nhanh 5 từ láy bắt đầu bằng âm l nói về tiếng hát của chim.
- 2 đội thi tỡm nhanh


- Giáo viên nhận xét tiết học.




<b>---Lịch sử (Tiết 13)</b>


<b>Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai (1075 - 1077)</b>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, häc sinh biÕt:</b>


- Nêu đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lợc lần thứ 2.


- Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thng Kit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Lợc đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Nh Nguyệt
- Phiếu học tập học sinh


- Tìm hiểu về Lý Thờng Kiệt và các t liệu liên quan đến trận quyết chiến trên


phịng tuyến sơng Nh Nguyệt.


<b>III. Các hoạt động dy hc</b>
<b>1. Bi c</b>


- Giáo viên gọi 2 học sinh lên
bảng, yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
1 cuối bài 10.


- Giáo viên nhận xét.


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>
<b>2.2. Giảng bài</b>


- 2 học sinh lên bảng thực hiện
yêu cầu.


- Học sinh lắng nghe.


<b> Hot ng 1: Lý Thng Kiệt chủ động tấn công quân xâm lợc Tống</b>


- Giáo viên yêu cÇu häc sinh


SGK từ Trở về trớc đến hết bài. sinh cả lớp theo dõi bài.- 1 học sinh đọc trớc lớp. Học


- Giáo viên giới thiệu sơ qua về nhân vật lịch sử Lý Thờng Kiệt: ơng sinh năm
1019, mất năm 1105. Ơng là ngời làng An Xá, huyện Quảng Đức, nay là địa phận của
Hà Nội. Ơng là ngời giàu mu lợc, có biệt tài làm tớng súy, làm quan trải qua ba đời vua


Lý Thái Tơng, Lý Thánh Tơng, Lý Nhân Tơng. Có công lớn trong kháng chiến chống
giặc Tống xâm lợc, bảo v c lp ch quyn ca nc ta.


- Giáo viên hỏi: khi biết quân
Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm
lợc nớc ta lần thứ hai, Lý Thờng Kiệt
có chủ trơng gì?


- ễng ó thực hiện chủ trơng
đó nh thế nào?


- Theo em, việc Lý Thờng Kiệt
chủ động cho quân sang đánh Tống
có tác dụng gì?


- Lý Thờng Kiệt có chủ trơng
“ngồi yên đợi giặc không bằng đem
quân đánh trớc để chặn mũi nhọn của
giặc”.


- Cuối năm 1075, Lý Thờng
Kiệt chia quân thành hai cánh, bất
ngờ đánh vào nơi tập trung quân lơng
của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm
Châu, Liên Châu, rồi rút về nớc.


- Lý Thờng Kiệt chủ động tấn
công nớc Tống không phải là để xâm
lợc nớc Tống mà để phá âm mu xâm
lợc nớc ta của nhà Tống.



- Giáo viên kết luận nội dung hoạt động 1: Lý Thờng Kiệt chủ động tấn công nơi
tập trung lơng thảo của quân Tống để phá âm mu xâm lợc nớc ta của nhà Tống. Vì trớc
đó, khi nghe tin vua Lý Thánh Tông mất, vua Lý Nhân Tơng cịn nhỏ, nhà Tống đã lợi
dụng tình hình đó của nớc ta để chuẩn bị kéo quân sang xâm lợc nớc ta.


<b>Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Nh Nguyệt</b>


- Giáo viên treo lợc đồ kháng
chiến, sau đó trình bày diễn biến trớc
lớp.


+ Lý Thờng Kiệt đã làm gì để
chuẩn bị chiến đấu với gic?


+ Quân Tống kéo sang xâm lợc
nớc ta vào thời gian nào?


+ Lực lợng của quân Tống khi
sang xâm lợc níc ta nh thÕ nµo? Do ai
chØ huy?


- Häc sinh theo dâi.


+ Lý Thêng Kiệt xây dựng
phòng tuyến sông Nh Nguyệt (nay là
sông Cầu).


+ Vào cuối năm 1176.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ TrËn quyÕt chiÕn giữa ta và
giặc diÔn ra ë đâu? Nêu vị trí quân
giặc và quân ta trong trận này.


+ Kể lại trận quyết chiến trên
phòng tuyến sông Nh Nguyệt?


ta.


+ Trận quyết chiến diễn ra trên
phòng tuyến sông Nh Nguyệt. Quân
giặc ở phía bờ Bắc của sông, quân ta
ở phía Nam.


+ Khi ó n b Bắc sông Nh
Nguyệt, Quách Quỳ nóng lịng chờ
qn thủy tiến vào phối hợp vợt sông
nhng quân thủy của chúng đã bị quân
ta chặn đứng ngoài bờ biển. Quách
Quỳ liểu mạng cho qn đóng bè tổ
chức tiến cơng ta.


. Hai bên giao chiến ác liệt, phịng tuyến sơng Nh Nguyệt tởng nh sắp vỡ. Lý Thờng
Kiệt tự mình thúc qn xơng tới tiêu diệt kẻ thù. Qn giặc bị quân ta phải công bất ngờ
không kịp chống đỡ vội tìm đờng tháo chạy. Trận Nh Nguyệt ta i thng.


- Yêu cầu học sinh ngåi c¹nh


nhau trao đổi. - Học sinh làm việc theo cặp.



<b>Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc SGK từ Sau hơn ba tháng... Nền
độc lập của nớc ta đợc giữ vững.


- Em h·y trình bày kết quả của
cuộc kháng chiÕn chèng qu©n Tèng
x©m lợc lần thứ hai.


- Theo em, vỡ sao nhõn dõn ta
có thể giành đợc chiến thắng vẻ vang
ấy?


- 1 học sinh đọc trớc lớp, học
sinh cả lớp theo dõi SGK.


- Quân Tống chết quá nửa và
phải rút về nớc, nền độc lập của nớc
Đại Việt đợc giữ vững.


- Học sinh trao đổi với nhau và
trả lời.


Giáo viên kết luận: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc lần thứ hai đã
kết thúc thắng lợi vẻ vang nền độc lập của nớc ta đợc giữ vững có đợc thắng lợi ấy là vì
nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh
giặc, bên cạnh đó lại có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thờng Kiệt.


<b>3. Cñng cè dặn dò</b>



- Em có suy nghĩ gì về bài thơ nµy? (2 - 3 em)


- Giáo viên nêu: Bài thơ chính là tiếng của núi sơng nớc Việt vang lên cổ vũ tinh
thần đấu tranh của ngời Việt trớc kẻ thù và nhấn chìm quân cớp nớc để mãi mãi gi vn
ton b cừi nc nam ta.


- Giáo viên tổng kết giờ học


- Học phần bài học trang 36 và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét tiết học


<b>Địa lý (TiÕt 13)</b>


<b>Ngời dân ở đồng bằng Bắc bộ</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:</b>


- Ngời dân sống ở đồng bằng Bắc bộ chủ yếu là ngời Kinh. Đây là nơi dân c tập
trung đông đúc nhất ở nớc ta.


- Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức


+ Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ hội của ngời
Kinh ở đồng bằng Bắc bộ.


- Tôn trọng các thành quả lao động của ngời dân đồng bằng Bắc bộ.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ


hội của ngời dân đồng bằng Bắc bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Bµi cò</b>


- Yêu cầu học sinh đọc phần
bài học tr li cõu hi SGK/100.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>


- 2 em lên bảng trả lời.


Hot ng 1


- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc mục SGK và trả lời câu hỏi.


+ Đồng bằng Bắc bộ là nơi
đông dân hay tha dân?


+ Ngời dân sống ở đồng bằng
Bắc bộ chủ yếu là dân tộc nào?


- Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm.


- Giáo viên nhận xét đi đến kết
luận đúng.



Nhóm 1: Làng của ngời kinh ở
đồng bằng Bắc bộ có đặc điểm gì?


Nhóm 2: Nêu các đặc điểm về
nhà ở của ngời kinh.


Nhóm 3: Làng Việt cổ có đặc
điểm gì.


Nhóm 4: Ngày nay, nhà ở và
làng xóm của ngời dân ở đồng bằng
Bắc bộ có thay đổi nh thế nào?


- 2 em đọc và trả lời câu hi
(c t u... vn, ao).


- Đông dân.
- Dân tộc kinh.


- 4 nhóm thảo luận. Mỗi nhóm
cử đại diện lên dán phiếu ở bảng lớp.


- Tríc đây làng thờng có tre
xanh bao bäc.


- Làng có nhiều nhà quây quần
với nhau. Các nhà gần nhau để hỗ trợ,
giúp đỡ nhau.


- Mỗi làng thờng có đền thờ


thành hồng làng, chùa và có khi có
miếu.


- Nhµ x©y thêng b»ng gạch
vững chắc.


- Xung quanh nhà thờng có sân,
vờn, ao.


- Nh thờng quay về hớng năm.
- Ngày nay, nhà ở của ngời dân
ĐBBB thờng có thêm đồ dùng các
tiện nghi.


- Tr¶ lêi nh nhãm 1.


- Có nhiều thay đổi, làng có
nhiều nhà hơn trớc. Nhiều nhà xây có
mái bằng hoặc cao hai ba tầng, nền
lát gạch hoa nh ở thành phố. Các đồ
dùng trong nhà tiện nghi hơn (tủ lạnh,
quạt điện).


<b>Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội của ngời dân ĐBBB</b>


- Yêu cầu học sinh đọc mục 2
SGK và quan sát hình 2, 3, 4/102 và
trả lời câu hỏi.


+ Ngời dân thờng tổ chức lễ hội


vào thời gian nào? Nhằm mục đích
gì?


+ Trong lễ hội có những hoạt
động gì? Kể tên một số hoạt động
trong lễ hội mà em biết? Lễ hội nổi
tiếng?


- Học sinh quan sát và 2 em c
to mc 2SGK.


+ Đợc tổ chức vào mùa xuân và
mùa thu nhằm cầu cho một năm mới
mạnh khỏe, mùa màng bội thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Hội Lim tổ chức vào thời gian nào? (Ngày 11 tháng giêng).
- Hội Cổ loa ở Đông Anh (Hà Nội)? (Ngày 6 tết âm lịch).
- Hội Đền Hùng ở Phú Thọ? (Ngày 16/3 Âm lịch).


- 3 em c phn bi hc trang 102.
- Giáo viên nhận xét tiết học.




---Thø t, ngµy26 tháng 11 năm 2008


<b>o c (Tit 13)</b>



<b>Hiểu thảo với ông bà cha mẹ (Tiết 2)</b>
<b>1. Bài cũ</b>


- Yêu cầu học sinh đọc phần
ghi nhớ SGK.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>


- 2 em đọc.


<b>Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 2)</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh
hoạt động nhóm.


- Nhãm 1 và nhóm 2 thảo luận
tranh 1.


- Nhóm 3 + 4 thảo luận tranh 2.
Giáo viên kÕt luËn: Con ch¸u
hiÕu thảo với ông bà, cha mẹ cần phải
quan tâm chăm sóc, nhất là khi ông
bà già yếu, ốm đau.


- 4 nhãm.


- Tranh 1: Cậu bé cha ngoan
hành động của cậu bé cha đúng vì cậu


bé cha tơn trọng và quan tâm tới bố
mẹ, ông bà khi ông bà đang xem thời
sự thì địi xem hoạt hình.


- Tranh 2: Một tấm gơng tốt Cơ
bé ngoan đã biết chăm sóc m khi m
m.


- Gọi vài em nhắc lại.


<b>Hot ng 2: Thảo luận theo nhóm (bài tập 3)</b>


- Học sinh hoạt động cá nhân
- Yêu cầu đọc yêu cầu đề bài.
- Yờu cu hc sinh t do phỏt
biu.


- Giáo viên nhận xét tuyên
d-ơng.


- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Nếu em là bạn nhỏ trong mỗi
tranh dới đây, em sẽ làm gì? Vì sao?


- Học sinh ph¸t biĨu.


<b>Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đơi (Bài tập 4SGK)</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài tập
4.



- Yêu cầu học sinh thảo luận
theo nhóm đơi.


- Yêu cầu học sinh trình bày
bài.


- 2 em c thnh ting.


- 2 em ngồi cùng bàn thảo luận.
- 2 học sinh trình bày. Mỗi em
trình bày 1 câu.


a) Vic ó làm:


- Khi thời tiết thay đổi, bà hay bị đau lng. Em đã đấm lng cho bà.
- Trời ma, em mang áo ma cho bà, mẹ che đi chợ.


b) ViÖc sÏ lµm:


- Đọc báo hằng ngày cho ơng nghe, vì mắt ơng đã kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Yªu cÇu häc sinh thảo luận
nhóm.


* Yêu cầu nhóm viết ra những
câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về
công lao cđa «ng bµ, cha mĐ vµ sự
hiếu thảo của con cháu.



- Theo nội dung BT 5, 6
* C«ng lao cđa cha mĐ:


C«ng cha nh nói Th¸i S¬n
NghÜa mĐ nh níc trong nguån ch¶y
ra.


Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo để con.
* Về lòng hiếu thảo


- Dự no dự úi cho ti


Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già.
- Liệu mà thờ mẹ kính cha


Đừng tiếng nặng nhẹ ngời ta chê cời.
Giáo viên kết luận chung:


ễng bà, cha mẹ đã có cơng lao sinh thành, ni dạy chúng ta nên ngời.
Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.


<b>Hoạt động tiếp nối:</b>


- Em hãy làm những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lịng hiếu thảo với ơng bà,
cha mẹ.


- Gi¸o viên nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học.


<b>Toán (Tiết 63)</b>



<b>Nhân với số có ba chữ số (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp học sinh biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.


<b>II. Cỏc hot động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ</b>


- Nªu cách nhân với số cã 3
ch÷ sè.


- ChÊm 1 sè vở học sinh.


- Giáo viên nhËn xÐt vµ ghi
điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


<b>2.2. Phép nhân 258 x 203</b>


- Giáo viên viết lên bảng phép
nhân 258 x 203 và yêu cầu học sinh
đặt tính để thực hiện.


+ Em cã nhËn xét gì về tích
riêng thø hai cña phÐp nh©n 258 x
203?



+ Vậy nó có ảnh hởng đến các
tích riêng khơng?


Gi¸o viên: Vì vậy khi thực hiện
ta có thể rút gọn nh sau:


- 1 em lên bảng trả lời.


- 1 học sinh lên bảng làm bài,
học sinh cả lớp làm bài vào giấy
nháp:


258
x 203
774
000
516
52.374


+ Tích riêng thứ hai đều là chữ
số 0.


+ Khơng ảnh hởng vì bất cứ số
nào cộng với 0 cũng bằng chính số
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

258
x 203
774


516
52.372


<b>3. Lun tËp</b>
<b>Bµi 1:</b>


- u cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh tự t tớnh
v tớnh.


- Giáo viên nhËn xÐt vµ ghi
điểm.


tích riêng thứ ba phải lùi sang trái 2
cột so víi tÝch riªng thø nhÊt.


- Gọi vài em nhắc lại.
- 1 em c .


- 3 em lên bảng thực hiện, học
sinh khác làm vào vở.


523 563 1309


x 305 x 308 x 202


2.615 4.504 2.618


1.569 1.689 2.618
159.515 173.404 264.418



<i><b>Bài 2: Yêu cầu đọc đề</b></i>


- Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm.


- Giáo viên theo dõi sửa sai.
- Kết quả đúng nh sau:


- §óng ghi §, sai ghi S.


- 3 nhãm. §¹i diƯn 1 em lên dán
ở bảng lớp.


456 456 456
x 203 x 203 x 203
1.368 1.368 1.368
912 912 912


2.280 (S) 10.488 (S) 92568 (Đ)
- Giáo viên tuyên dơng nhóm điền nhanh nhất


<i><b>Bài 3: Giáo viên gọi học sinh</b></i>


c đề. - 1 em đọc đề.- 1 em lên bảng lm. Hc sinh
khỏc lm vo v.


Tóm tắt:
1 ngày/con ăn: 104g
10 ngày 375 con gà: ....?



Bài giải


S kg thc n tri đó cần cho 1 ngày là:
104 x 375 = 390.00 g = 39 kg


Số kg thức ăn trại đó cần trong 10 ngy l:
39 x 10 = 390 kg


Đáp số: 390 kg
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


- Yêu cầu học sinh tự giải cách 2 vào vở.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Nêu cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0?
- Về hoàn thµnh bµi tËp vµo vë.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ
điểm Có chí thì nên.


- Lun tËp më réng vèn tõ thc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc
chủ điểm.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Một số tờ phiếu kẻ sẵn các cột a, b (theo nội dung BT1), thành các cét DT/§T/TT


(theo néi dung BT2).


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ</b>


- Nêu nội dung ghi nhớ về 3
cách thể hiện mức độ của đặc điểm,
tính chất, bài Luyện từ và câu (tính từ
trang 123SGK).


- Một học sinh tìm những từ
ngữ miêu tả mức độ khác nhau của
các đặc điểm: .


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiƯu bµi</b>


<b>2.2. Híng dÉn lun tËp</b>
<i><b>Bµi 1:</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội
dung.


- Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm.


- Gọi các nhóm bổ sung.


- Nhận xét kết luận từ đúng.
a. Các từ nói lên ý chí nghị lực
của con ngời.


b. Các từ nói lên những thử
thách đối với ý chí, nghị lực của con
ngời.


<i><b>Bµi 2: </b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh đặt câu với
mỗi từ ở nhóm a, b.


- C©u b tiÕn hµnh nh a.


<i><b>Bµi 3</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc đề.
+ Đoạn văn yêu cầu viết về nội
dung gì?


+ Bằng cách nào em biết đợc
ngời đó?


- 2 em nªu néi dung.


- 1 em nªu.


- Học sinh lắng nghe.


- 1 em đọc thành tiếng.
- 6 nhóm.


- Häc sinh bỉ sung.


- Quyết chí, quyết tâm, bền chí,
bền lòng, kiªn nhÉn, kiªn trì, kiên
nghị, kiên tâm, kiên cờng, kiên quyết,
vững tâm, vững chí, vững dạ, vững
lòng..


- Khó khăn, gian khó, gian khổ,
gian nan, gian lao, gian tru©n, thử
thách, thách thức, chông gai...


- 1 em c thành tiếng.


- Học sinh đặt câu theo cách
tiếp sức.


- Học sinh có thể đặt:


+ Ngời thành đạt đều là ngời rất
biết bền chí trong sự nghiệp của
mình.


+ Mỗi lần vợt qua đợc gian khổ
là mỗi lần con ngời đợc trởng thành.


- 1 em đọc thành tiếng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Yêu cầu một vài học sinh đọc
lại câu thành ngữ đã học hoặc đã viết
có nội dung Cú chớ thỡ nờn.


- Yêu cầu häc sinh tr×nh bày
đoạn văn.


+ Đó là bác hàng xóm nhà em.
Đó chính là ông nội em.


Em biết khi xem tivi


Em đọc ở báo thiu niờn tin
phong..


- Có công mài sắt, có ngày nên
kim.


- Ngời có chí thì nên.
- Nhà có nền thì vững.


- Thua keo này bày keo khác.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Lửa thư vµng, gian nan thư
søc.


- Chí thÊy sóng cả mà r· tay
chÌo.



- Mét lÇn ng·, mét lÇn khôn.
- 5 - 7 em trình bày đoạn văn
của mình.


- Giáo viên bình chọn đoạn văn hay nhất


+ Bch Thái Bởi là nhà kinh doanh rất có chí. Ơng đã từng thất bại trên thơng
tr-ờng, có lúc mất trắng tay nhng ơng khơng nản chí. “Thua keo này, bày keo khác”, ơng
lại quyết chí làm lại từ đầu.


+ Ơng em thờng nói: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”. Tháng trớc ông em
chẳng may bị ngã gãy chân. Vừa tháo bột xong, ông em đã lần giờng tập đi từng bớt
một. Ơng em rất kiên trì tập luyện. Mỗi ngày ông đều dậy sớm tập đi và chiều tối chống
gậy đi ra ngồi ngõ. Bây giờ, ơng em đã khỏe hẳn rồi đấy. Ơng em ln là tm gng
con chỏu noi theo.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Em hãy nêu cho cơ 1 số từ ngữ có chủ đề: Có chí thì nên.
- Nhận xét tiết học


- VỊ hoµn thiƯn bµi tËp vµo vë BTTV




<b>---Khoa häc (TiÕt 26)</b>


<b>Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh</b>



- Nêu nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm


- Biết những ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nớc ở địa phơng.
- Nêu đợc tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con ngời.
- Có ý thức hạn chế những việc làm gây ụ nhim ngun nc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Các hình minh häa SGK trang 54, 55 phãng to.


<b>III. Các hoạt động dy hc</b>
<b>1. Bi c</b>


- Thế nào là nớc sạch?


- Thế nào là nớc bị ô nhiễm?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>
<b>2.2. Giảng bài.</b>


- 2 học sinh lên trả lời.


- Học sinh lắng nghe.


<b>Hot ng 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nớc</b>


- Giáo viên tổ chức cho häc



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Yªu cầu học sinh quan sát các
hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
trang 54 SGK và trở lời câu hỏi.


- Đại diện các nhóm lên trình
bày. Mỗi nhóm chØ nãi vỊ mét h×nh
vÏ.


1. Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ.
2. Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì?


Câu trả lời đúng:


+ Hình 1: Hình vẽ nớc thải từ nhà máy chảy không qua xử lý xuống sông. Nớc
sông có màu đen, bẩn. Nớc thải chảy ra sơng làm ô nhiễm nớc sông, ảnh hởng đến con
ngời và cây trồng.


+ Hình 2: Hình vẽ một ống nớc sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nớc, chảy
đến các gia đình có lẫn cách chất bẩn. Nớc đó đã bị bẩn. Điều đó là nguồn nớc sạch bị
nhiễm bẩn.


+ Hình 3: Hình vẽ một con tàu bị đắm trên biển. Dầu tràn ra mặt biển. N ớc biển
chỗ đó có màu đen. Điều đó dẫn đến ơ nhiễm nớc biển.


+ Hình 4: Hình vẽ 2 ngời lớn đang đổ rác chất thải xuống sông và một ngời đang
giặt quần áo. Việc làm đó sẽ làm cho nớc sơng bị nhiễm bẩn, bốc mùi hơi thối.


+ Hình 5: Hình vẽ 1 bác nơng dân đang bón phân hóa học cho rau. Việc làm đó sẽ
gây ơ nhiễm đất và mạch nớc ngầm.



+ Hình 6: Hình vẽ một ngời đang phun thuốc sâu cho lúa. Việc làm đó gây ơ
nhiễm nớc.


+ Hình 7: Hình vẽ khí thải thơng qua xử lý từ các nhà máy thải ra ngồi. Việc làm
đó gây ra ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nớc ma.


+ Hình 8: Hình vẽ khí thải từ các nhà máy làm ô nhiễm nớc ma. Chất thải từ nhà
máy, bÃi rác hay sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu ngấm xuống mạch nớc ngầm làm ô
nhiễm mạch nớc ngầm.


- Giỏo viên kết luận: Có rất nhiều việc làm của con ngời gây ô nhiễm nguồn nớc.
Nớc rất quan trọng đối với đời sống con ngời, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần
hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn đất.


- Theo em những nguyên nhân
nào dẫn đến nớc ở nơi em ở bị ơ
nhiễm?


+ Trớc tình trạng nớc ở địa
ph-ơng nh vậy. Theo em, mỗi ngời dân ở
địa phơng ta cần làm gì?


+ Do nớc thải từ các chuồng,
trại, của các hộ gia đình đổ trực tiếp
xuống sống.


+ Do nớc thải từ nhà máy cha
đ-ợc xử lý đổ trực tiếp xuống sông.



+ Do khói, khí thải từ nhà máy
cha đợc xử lý thải lên trời, nớc ma có
màu đen.


+ Do nớc thải từ các gia đình đổ
xuống cống.


+ Do các hộ gia đình đổ rác
xuống sơng.


+ Do gÇn nghÜa trang.


+ Do sông có nhiều rong rêu,
nhiều đất bùn không đợc khai thông...


+ Häc sinh tù do ph¸t biĨu.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của s ụ nhim nc</b>


- Yêu cầu häc sinh th¶o luận
theo nhóm và trả lời câu hỏi:


+ Ngun nc bị ơ nhiễm có tác
hại gì đối với cuộc sống ca con ngi,


- 3 nhóm - nhóm nào xong trớc
lên trình bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thc vt, ng vt?



- Giáo viên yêu cầu học sinh
quan sát hình 9SGK.


gậy, ruồi, muỗi,.. chúng phát triển và
là nguyên nhân gây bệnh và lây lan
các bệnh: tả, lị, thơng hàn, tiêu chảy,
bại liệt, viêm gan, đau mắt hột...


- Học sinh quan sát và nhận xét.


<b>Hot ng kt thỳc</b>


- Gi học sinh đọc mục bạn cần biết.


- Về tìm hiểu xem địa phơng em làm sạch nớc bằng cách nào?
- Nhận xét tiết học.


<b>KĨ chun (TiÕt 13)</b>


<b>Kể chuyện đợc chứng kin hoc tham gia</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


1. Rèn kỹ năng nói:


- Học sinh chọn đợc một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện
tinh thần kiên trì vợt khó. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với
các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên, chân thực có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể ca bn.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bng lp vit bi.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ</b>


- Yêu cầu học sinh kể lại câu
chuyện em đã nghe, đã đọc về ngi cú
ngh lc.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài míi</b>


<b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2.2. Híng dÉn kĨ chun</b>


a) Tìm hiểu đề bài


- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên dùng phấn màu
gạch chân những từ quan trọng giúp
học sinh xác định đúng yêu cầu đề.


- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý
SGK.



+ Hỏi: Thế nào là ngời có tinh
thần kiên trì vợt khó?


+ Em k v ai? Cõu chuyn đó
nh thế nào?


- 1 em kĨ.


- Học sinh lắng nghe.
- 1 em c .


- Chứng kiến, tham gia, kiên trì
vợt khã.


- 3 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1,
2, 3


+ Ngời không quản ngại khó
khăn, vất vả, ln cố gắng, khổ cơng
để làm đợc cơng việc mà mình mong
muốn hay có ích.


+ Học sinh tiếp nối nhau trả lời.
- Em kể về anh Sơn ở Thanh
hóa mà em đợc biết qua ti vi. Anh bị
liệt cả hai chân nhng vẫn kiên trì học
tập. Bây giờ anh đang là sinh viên đại
học.


- Em kể về ngời bạn của em. Dù gia đình bạn gặp nhiều khó khăn nhng bận vẫn


cố gắng đi học.


- Em kể về lòng kiên nhẫn luyện viết chữ đẹp của bạn Châu cùng khu tập thể gần
nhà em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tranh minh họa trong SGK và mô tả
những gì em biết qua bøc tranh.


b) KÓ trong nhãm:


- Gọi học sinh đọc lại gi ý 3
trờn bng ph.


- Yêu cầu học sinh kể chun
theo cỈp.


c) KĨ tr íc líp


- Tỉ chøc häc sinh thi kể.


- Giáo viên khuyến khÝch häc
sinh l¾ng nghe và hỏi lại bạn kể
những tình tiết về nội dung, ý nghÜa
trun.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt b¹n kĨ
chun.


+ Tranh 1 và tranh 4 kể về một
bạn gái có gia đình vất vả. Hằng ngày


bạn phải làm nhiều việc để giúp đỡ
gia đình. Tối đến bạn vẫn chịu khó
học bài.


+ Tranh 2, 3 kể về một bạn trai
bị khuyết tËt nhng vÉn kiên trì, cố
gắng luyện tập và häc hµnh.


- 1 học sinh đọc thành tiếng.


- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi,
kể chuyện.


- 5 -7 em thi kể và trao đổi ý nghĩa
truyện.


- Nhận xét lời kể của bạn theo tiêu chí
đã nêu.


<b>3. Cđng cè dỈn dß</b>


- Nội dung truyện các em kể nói về chủ đề gì? (Tinh thần kiên trì vợt khó).
- Nhận xét tit hc


- Về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho ngời thân nghe và chuẩn
bị bài sau.




---Thứ năm, ngày 27 tháng 11 năm 2008



<b>Thể dục (Tiết 26)</b>


<b>Ôn bài thể dục phát triển chung</b>
<b>Trò chơi: Chim về tổ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- ễn t ng tỏc 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn.


- Trò chơi “Chim về tổ”: yêu cầu chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trũ
chi.


<b>II. Địa điểm phơng tiện</b>


- Sân trờng thoáng và sạch sẽ.
- Phơng tiện: chuẩn bị 1 - 2 còi.


<b>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp</b>
<b>A. Phần mở đầu: 6 - 10 phót</b>


- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học: 1 - 2 phút
- Chạy nhẹ nhàng, 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân trờng: 1 phút
- Về đội hình vịng trịn hoặc 4 hàng ngang. Sau đó giáo viên cho học sinh đứng
tại chỗ hát, vỗ tay để khởi động các khớp.


<b>B. Phần cơ bản: 18 - 22 phút</b>
<b>1. Trò chơi vận động: 4 - 5 phút</b>


Trò chơi “Chim về tổ”: giáo viên nhắc lại cách chơi và luật chơi. GIáo viên cho


học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung: 2 - 3 lần mỗi
động tác 2 x 8 nhịp.


- Sau mỗi lần tập giáo viên nhận xét u khuyết ®iĨm.


- Trong q trình học sinh tập, giáo viên dừng lại ở từng nhịp để sửa sai.
- Yêu cầu học sinh tp theo t, nhúm.


- Ôn toàn bài: 2 lần do lớp trởng điều khiển.


<b>C. Phần kết thúc: 4 - 6 phót</b>


- Giáo viên cho học sinh tập 1số động tác thả lỏng: 1 - 2 phút


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: nhắc lại thứ tự động tác của bài: 1 - 2
phút


- Giao bµi tËp vỊ nhà: ôn bài thể dục phát triển chung 1 phút.


<b>---Tp đọc (Tiết 26)</b>
<b>Văn hay chữ tốt</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc trôi chảy, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi
giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm
và sự kiên trì của Cao Bá Quỏt.



- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.


- Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao Bá Quát. Sau khi hiểu
chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện, trở thnh ngi ni danh vn hay
ch tt.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Tranh minh họa bài đọc


- Một số vở sạch chữ đẹp của học sinh những năm trớc hoặc đang học.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ</b>


- Yêu cầu học sinh tiếp nối
nhau đọc “Ngời tìm đờng.. vì sao” trả
lời câu hỏi SGK.


- Yêu cầu học sinh c ton
bi.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2.2. Hớng dẫn luyện đọc và</b>
<b>tìm hiểu bài</b>



<b>a) Luyện đọc</b>


- Yêu cầu học sinh tiếp nối
nhau đọc từng đoạn.


- Gi¸o viên yêu cầu học sinh
học từ khó và giải thích.


- Yờu cầu học sinh luyện đọc
theo cặp.


- 4 em đọc và trả lời.


- 1 em đọc toàn bài. Nêu nội dung
chính của bài.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- 3 em đọc tiếp nối.


Häc sinh 1: Từ đầu .. xin sẵn
lòng.


Hc sinh 2: Tip... vit ch sao
cho p.


Học sinh 3: Còn lại.


- Hc sinh đọc: khẩn khoản,


luyện đờng, õn hn.


- Ngắt hơi: Thuở đi học, Cao Bá
Quát viÕt ch÷ xÊu nên
nhiều bài văn/ vẫn bị thầy cho điểm
kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Yêu cầu học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên c mu c bi.


<b>b) Tìm hiểu bài</b>


- Yờu cu hc sinh đọc đoạn 1
và trả lời câu hỏi:


+ V× sao Cao Bá Quát thờng bị
điểm kém?


+ Thỏi ca Cao Bá Quát nh
thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng
xóm viết đơn?


- Nªu ý 1?


- u cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Sự việc gì xảy ra đã làm cho
Cao Bỏ Quỏt õn hn?


+ Theo em bà cụ bị quan thét
lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác


thế nµo?


* Giáo viên: vì lá đơn ơng viết
chữ xấu quá nên việc không thành
công, ông rất ân hận.


- Nêu ý đoạn 2?


- Yờu cu học sinh đọc đoạn
cịn lại.


+ Cao B¸ Quát quyết chí
chuyện viết chữ nh thế nào?


+ Qua việc luyện chữ em cho
thấy Cao Bá Quát là ngời thế nào?


- Theo em nguyên nhân nào
khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nớc
là ngời văn hay, chữ tốt?


- Yờu cu 1 em c c bi tr
li cõu hi s 4.


- Giáo viên kết luận
Mở bài: 2 dòng đầu.


Thõn bi: t một hôm đến
nhiều kiểu ch khỏc nhau.



Kết bài: đoạn còn lại.
- Nêu nội dung chÝnh bµi?


- 1 em đọc bài.


- 1 em đọc thành ting. C lp
c thm.


+ Vì chữ viết rất xấu dù bài văn
của ông viết rất hay.


+ Cao Bá Quát vui vẻ nói: tởng
việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn
sàng.


<b>ý1: Cao Bỏ Quỏt b im xu</b>
<b>vỡ ch viết, rất sẵn lịng giúp đỡ</b>
<b>hàng xóm.</b>


- 1 em đọc thành tiếng:


+ Lá đơn của ông viết chữ q
xấu, quan khơng đọc đợc và thét lính
đuổi bà cụ về, bà cụ không giải đợc
nỗi oan.


+ Khi đó Cao Bá Quát rất ân
hận và dằt vặt mình. Ơng nghĩ rằng
dù văn hay đến đâu mà chữ khơng ra
chữ cũng chẳng ích gì.



- 1 em nhắc lại.


<b>ý 2: Cao Bỏ Quỏt õn hn khi</b>
<b>b cụ không giải oan đợc vì chữ</b>
<b>mình xấu.</b>


- 1 em đọc thành tiếng.


+ Sáng sáng ơng cầm que vạch
lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.
Mỗi tối, viết xong 10 trang vở mới đi
ngủ, mợn những cuốn có chữ viết đẹp
làm mẫu, luyện viết liên tục sut my
nm tri.


+ Ông là ngời rất kiên trì, nhẫn
nại khi làm việc.


+ Nhờ ông kiên trì luyện tập
suốt 11 năm và năng khiếu viết văn từ
nhỏ. Đây lµ ý 3 cđa bµi.


- 1 em đọc cả bài. Học sinh suy
nghĩ trả lời.


- Chữ viết xấu đã gây bất lợi cho Cao
Bá Quát thuở đi học.


- Cao Bá Quát ân hận vì chữ viết xấu


của mình đã làm hỏng việc của bà cụ
hàng xóm nên quyết tâm luyện vit
ch cho p.


- Cao Bá Quát thành công, nổi danh là
ngời văn hay chữ tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>c) §äc diƠn c¶m</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh
tiếp nối nhau đọc.


- Tổ chức học sinh thi đọc diễn
cảm theo đoạn: thửo đi học... cháu xin
sẵn lịng.


- Gi¸o viên nhận xét ghi điểm.


ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ
viết xấu của Cao Bá Quát.


- 3 hc sinh đọc 3 đoạn.


- 3 em đọc: 1 em dẫn chuyện, 1
em là bà cụ, 1 em là Cao Bá Quát.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Cõu chuyờn khuyờn cỏc em iu gì? (Kiên trì luyện viết, nhất định chữ sẽ đẹp/
kiên trì làm một việc gì đó, nhất định sẽ thành cơng...).



- Giáo viên giới thiệu 1 số vở có chữ viết đẹp và sạch để khen ngợi học sinh.
- Về nhà đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.


- NhËn xét tiết học.




<b>---Toán (Tiết 64)</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: giúp học sinh cđng cè vỊ:</b>


- Nh©n víi sè cã hai, ba ch÷ sè


- áp dụng tính chất giao hốn, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân
một số với một tổng (hoặc một hiệu) để tính giá trị của biu thc theo cỏch thun tin.


- Tính giá trị của biểu thức số, giải bài toán có lời văn.


<b>II. Cỏc hot ng dy hc</b>
<b>1. Bi c</b>


- Nêu cách thực hiện phép nhân
với số có ba chữ số (trờng hợp có chữ
số hàng chục là 0?


- Ví dụ: 563 x 308 =?


- Giáo viên nhận xét và ghi
điểm.



<b>2. Bài míi</b>


<b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b>


<b>2.2. Híng dÉn lun tËp</b>
<i><b>Bµi 1: Häc sinh tù tÝnh</b></i>


a. 345 x 200 = 69.000
b. 237 x 24 = 5.688
c. 403 x 346 = 139.438


- Giáo viên nhËn xÐt ghi ®iĨm
häc sinh.


<i><b>Bài 2: u cầu học sinh c </b></i>


- Yêu cầu học sinh thực hiện
a. 95 + 11 x 206


= 95 + 2.266
= 2361


b. 95 x 11 + 206
= 1.045 + 206
= 1.251


c. 95 x 11 x 206
= 1.045 x 206
= 215.270



- Giáo viên chữa bài và làm cho


- 2 em nêu và thực hiện.
- 1 em thực hiện.


- Học sinh lắng nghe.


- 3 em lên bảng. Học sinh khác
làm vào vở.


- Tính.


- 3 em lên bảng. Học sinh khác
làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

học sinh nhớ lại cách nhân nhẩm.
- Giáo viên nhËn xÐt vµ ghi
®iĨm.


<i><b>Bài 3: u cầu học sinh đọc đề.</b></i>


- u cu hc sinh hot ng
nhúm.


- Giáo viên nhận xét sửa sai và
ghi điểm.


- Tính bằng cách thuận lợi nhất.
- 3 nhóm: nhóm nào xong trớc


dán ở bảng lớp.


a. 142 x 12 + 142 x 18
= 142 x (12 + 18)
= 142 x 30


= 4.260


b. 49 x 365 - 39 x 365
= 365 x (49 - 39)
= 365 x 70


= 3.650


c. 4 x 18 x 36
= (4 x 25) x 18
= 100 x 18
= 1.800
Em đã áp dụng tính chất gỡ ca


phộp nhõn thc hin.


Em nêu lại cách nhân 142 x 30
= ?


<i><b>Bài 4: Giáo viên gọi học sinh</b></i>


c bi


- Yêu cầu học sinh thi đua giải


nhanh.


Cách 1


Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phịng
là:


8 x 32 = 256 (bãng)


Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ
cho 32 phòng là:


3.500 x 256 = 896.000 đồng
Đáp s: 896.000 ng


- Giáo viên sửa bài và ghi điểm
cho 2 em.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<i><b>Bi 5: Yờu cu hc sinh c </b></i>


bài:


- Muốn tính S hình chữ nhật?
- Yêu cầu học sinh làm câu a.


- Một số nh©n víi mét tỉng.
- Mét sè nh©n víi mét hiƯu.
- Tính chất giao hoán và kết hợp


của phép nhân.


- Lấy 142 x 3 = 426


- Viết thêm 0 vào bên phải 426
ta đợc 4.260.


- 2 em đọc đề.


- 2 em thi đua. Mỗi em làm 1
cách. Học sinh khác làm vào vở.


Cách 2


S tin lp cho mi phũng học
là:


3.500 x 8 = 28.000 đồng
Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ


cho 32 phịng là:
28.000 x 32 = 896.000 đồng


Đáp số: 896.000 đồng.


- 2 em đọc đề.


- Số đo chiều dài (a) x số đo
chiều rộng (b) cùng đơn vị đo.



- 1 em lên bảng làm:


+ Nếu a = 12cm và b = 5cm th×:
S = 12 x 5 = 60 cm2


+ NÕu a = 15 em th× b = 10 em
th× S = 15 x 10 = 150 cm2<sub>.</sub>


<b>3. Cđng cố dặn dò</b>


- Giáo viên ghi 2 biểu thức lên bảng. Yêu cầu học sinh thi đua làm nhanh (bằng
cách thuận tiện nhất).


- Giáo viên tuyên dơng và nhận xét ghi ®iĨm.
a. 214 x 13 + 214 x 17


= 214 x (13 + 17)
= 214 x 30


= 6.420


b. 58 x 635 - 48 x 635
= 635 x (58 - 48)
= 635 x 10


= 6.350


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>



<b>---Tập làm văn (Tiết 25)</b>


<b>Trả bài văn kể chuyện</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiu c nhn xét chung của giáo viên về kết quả bài viết về của các bạn để liên
hệ với bài làm của mỡnh.


- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình.


- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bng ph vit sn một số lỗi: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp,...
cần sửa chữa chung cho lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


1. Nhận xét chung bài làm của học sinh
- Gi hc sinh c li


bài.


- Đề bài yêu cầu gì?
- Giáo viên nhËn xÐt
chung


- 1 em đọc thành tiếng.


a. ¦u điểm



b. Tồn tại


- Trả lời


- a s cỏc em ó xác định đúng yêu cầu của đề bài.
- Biết dùng “tôi”: trong cách xng hô.


- Bài văn viết kể hấp dẫn, sinh động có sự liên kết giữa
các phần: mở bài, kết bài hay.


- Diễn đạt tốt, câu văn gãy gọn, khơng sai lỗi chính tả,
trình bày sạch đẹp.


- Mét số bài câu văn cụt, ý nghèo nàn, xng hô còn nhầm
lẫn, phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật, xng tôi, phần
sau lại kể theo lời ngời dẫn trun.


- Trình bày bài văn cịn bẩn, dấu câu dùng cha đúng, cịn
sai lỗi chính tả nhiều.


- Bµi viÕt cha hoàn chỉnh.


- Học sinh nhận bài mình và xem lại bài.
2. Hớng dẫn chữa bµi:


- Yêu cầu học sinh trao đổi với
bạn cùng bàn để chữa bài.


- Giáo viên giúp đỡ học sinh
yu sa sai.



3. Học tập những đoạn văn hay,
bài văn tèt


- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đoạn văn hay có điểm cao cho
các bạn cùng nghe.


4. H íng dÉn viÕt l¹i đoạn văn
- Giáo viên nêu những đoạn
văn.


+ Nhiều lỗi chính tả.


+ on vn lng cng, din t
cha rừ ý.


+ Đoạn văn dùng từ cha hay.
+ Mở bài trực tiếp viết lại thành
mở bài gián tiếp.


+ Kết bài không mở rộng viết
lại thành kết bài mở rộng.


- 2 em ngi cựng bàn trao đổi
sửa sai.


- Häc sinh tù viÕt l¹i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn


văn đã sa.


<b>3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học</b>


- Đọc 2 bài văn hay cho cả lớp nghe.


- V mn vở những bạn có điểm cao đọc và viết lại.
- Chuẩn bị bài sau.


Kó thuật (tiết 24)


<b>THÊU MÓC XÍCH HÌNH QUẢ CAM</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả
cam .


- Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích .
- u thích sản phẩm mình làm được .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Mẫu thêu móc xích hình quả cam có kích thước đủ lớn để cả lớp quan sát .
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :


+ Một mảnh vải trắng có kích thước 20 x 30 cm , 1 tờ giấy than , mẫu vẽ hình quả cam .
+ Len , chỉ thêu các màu .


+ Kim khaâu len và kim thêu .



+ Khung thêu cầm tay có đường kính 20 cm .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>


<i><b> 1. Khởi động : (1’) Hát . </b></i>


<i><b> 2. Bài cũ : (3’) Thêu móc xích .</b></i>


- Nhận xét việc thực hành tiết học trước .
<i><b> 3. Bài mới : (27’) Thêu móc xích hình quả cam .</b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài : </b></i>


- Nêu mục đích bài học .
<i><b> b) Các hoạt động : </b></i>


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận </b>


xét mẫu .


MT : Giúp HS nêu được đặc điểm của mẫu qua
việc quan sát .


PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .


- Giới thiệu mẫu thêu hình quả cam , hướng dẫn
HS quan sát kết hợp với quan sát hình 5 để nêu
nhận xét về đặc điểm hình dạng , màu sắc của
quả cam .



<b>Hoạt động lớp .</b>


- Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm mẫu thêu
móc xích hình quả cam :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Quả cam có 2 phần : cuống lá và quả .
+ Phần cuống hơi cong , màu nâu ; trên cuống
có lá màu xanh .


+ Phần quả hơi tròn , màu vàng da cam .


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật .</b>


MT : Giúp HS nắm thao tác thực hiện các mũi
thêu móc xích hình quả cam .


PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại .
<i>a) Hướng dẫn in mẫu thêu lên vải :</i>


- Nêu : Quan sát các hình thêu trên áo , vỏ gối ,
khăn tay , váy … các em sẽ thấy có rất nhiều
hình thêu khác nhau . Các hình thêu này được in
từ các mẫu thêu có sẵn lên vải . Người thêu sẽ
thêu theo các đường nét được in trên vải .
- Nêu vấn đề : Làm thế nào để sang được mẫu
thêu lên vải ?


- Hướng dẫn HS quan sát hình 1b để nêu cách
in mẫu thêu lên vải .



- Hướng dẫn in mẫu thêu lên vải theo nội dung
SGK .


- Lưu ý :


+ Phân biệt hai mặt của giấy than để đặt giấy
sao cho mặt in được áp vào mặt vải .


+ Dùng bút chì để tơ theo mẫu thêu . Đối với
các mẫu thêu có nhiều nét vẽ nên tô theo thứ tự
từ trái sang phải , từ trên xuống dưới để khơng
bị bỏ sót nét vẽ .


+ Tô xong , nhấc mẫu thêu và giấy than ra .
Nếu thấy các nét vẽ trên vải mờ nên dùng bút
chì tơ lại cho rõ để thêu đúng hình mẫu .
<i>b) Hướng dẫn thêu móc xích hình quả cam :</i>
- Uốn nắn , chỉ dẫn thêm .


- Hướng dẫn HS quan sát các hình 2 , 3 , 4 để
nêu cách thêu hình quả cam bằng các mũi thêu
móc xích .


- Lưu ý :


+ Có thể dùng bút chì chấm các điểm cách đều
nhau 3 – 4 mm trên hình quả , cuống , lá để
thêu cho đều .


+ Thêu phần quả theo chiều từ phải sang trái và


nhẹ nhàng xoay khung theo đường cong . Vị trí
lên kim , xuống kim cách đều nhau . Khi mũi


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Dùng giấy than để sang mẫu thêu lên vải .


- 1 em nhắc lại cách in mẫu thêu lên vải .
- Nhắc lại cách căng vải lên khung thêu , 1
em lên thực hiện lại thao tác .


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

thêu cuối tiếp giáp với mũi thêu đầu thì xuống
kim ở ngồi mũi thêu cuối , kéo hết chỉ ra mặt
sau để nút chỉ và cắt chỉ .


+ Thêu xong mỗi phần của quả cam , cần xuống
kim ở ngoài mũi thêu và kết thúc đường thêu .
Sau đó rút bỏ phần chỉ cịn lại , lấy chỉ màu
khác xâu vào kim để thêu phần tiếp theo . Màu
chỉ được chọn theo ý thích .


+ Khi thêu phần cuống , phần lá nên xoay
khung để các hình thêu nằm ngang và thêu theo
chiều từ phải sang trái .


+ Có thể thêu bằng chỉ mọt hoặc chỉ đôi .


<b>Hoạt động 3 : HS thực hành thêu hình quả </b>


cam .



MT : Giúp HS bước đầu thực hành được các
mũi thêu hình quả cam .


PP : Trực quan , thực hành , đàm thoại .


- Kiểm tra vật liệu , dụng cụ thực hành của HS
và nêu yêu cầu , thời gian hoàn thành sản phẩm


<b>Hoạt động lớp .</b>


- Thực hành vẽ hoặc in mẫu hình quả cam lên
vải , căng vải lên khung thêu . Thực hành
thêu móc xích hình quả cam nếu cịn thời gian
.


<i><b> 4. Củng cố : (3’)</b></i>


- Nêu ghi nhớ SGK .


- Giáo dục HS u thích sản phẩm do mình làm được .
<i><b> 5. Dặn dò : (1’)</b></i>


- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS


- Dặn HS về nhà tập thêu móc xích hình quả cam chuẩn bị cho việc thực hành tiếp ở tiết
sau .


Thø sáu, ngày 28 tháng 11năm 2008



<b>Luyện từ và câu (Tiết 26)</b>
<b>Câu hỏi và dấu chấm hỏi</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn
và dÊu chÊm hái.


- Xác định đợc câu hỏi trong trong 1 văn bản, đặt đợc câu hỏi thơng thờng.


<b>II. §å dùng dạy học</b>


- Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi - cđa ai hái ai - dÊu hiƯu theo nội dung BT1, 2, 3
(phần nhận xét).


- Bút dạ và một tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tËp 1.


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn
văn về ngi cú ý chớ ngh lc (BT3).


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>
<b>2.2. Nhận xét</b>



<i><b>Bài tËp 1: Yªu cÇu häc sinh</b></i>


đọc đề.


- Giáo viên chép câu hỏi vào
cột câu hỏi.


<i><b>Bài tập 2,3</b></i>


- Yêu cầu học sinh trả lời. Giáo
viên ghi kết quả trả lời vào bảng. Sau
đó yêu cầu học sinh đọc kết quả.


- 1 em đọc.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- 1 em đọc đề. Ngời tìm đờng
lên các vì sao.


- Học sinh đọc lại các câu hỏi.
- Học sinh trả lời. Học sinh
khác bổ sung hoàn thành bài tập vào
bảng.


<b>C©u hái</b> <b>Cđa ai</b> <b>Hái ai</b> <b>DÊu hiƯu</b>


1. Vì sao quả
bóng khơng có


cánh mà vẫn bay
c.


Xi ôn cốp xki Tự hỏi mình - Từ v× sao.
- DÊu chÊm hái.
2. CËu lµm thÕ


nào mà mua đợc
nhiều sách và
dụng cụ thí
nghiệm nh thế?


Mét ngêi b¹n Xi «n cèp xki - Tõ thÕ nµo
- DÊu chÊm hái.


<b>2.3. Ghi nhí</b>


- Yêu cầu học sinh đọc nội
dung ghi nhớ.


<b>3. LuyÖn tËp</b>


<i><b>Bài 1: Gọi học sinh đọc yờu</b></i>


cầu và mẫu.


- Chia lớp ra 6 nhóm.


- Yờu cu học sinh hoạt động
nhóm.



- Kết luận về lời giải đúng.


- 5 em đọc.


- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Mỗi nhóm 5 em: nhóm nào
xong trớc dán ở bảng lớp. Học sinh
khác bổ sung.


<b>TT</b> <b>C©u hỏi</b> <b>Câu hỏi của</b>


<b>ai</b> <b>Để hỏi ai</b> <b>Từ nghi vấn</b>


1 Bài Tha chuyện với mẹ
Con vừa bảo gì?


Ai xui con thÕ? C©u hái cđamĐ
C©u hỏi của
mẹ


Để hỏi Cơng


Để hỏi Cơng Gìthế
2 Bài Hai bàn tay


Anh có yêu nớc không?
Anh có thể giữ bí mật
không?



Anh có muốn đi với tôi
không?


Nhng chúng ta lấy đâu
ra tiền?


Câu hỏi của
Bác Hồ


Nt
Nt


Câu hỏi của
Bác Lê


Hỏi bác Lê
Hỏi bác Lê
Hỏi bác Lê
Hỏi bác Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Anh sẽ đi với tôi chứ? Câu hỏi của


Bác Hồ Hỏi bác Lê - chứ.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Yờu cu hc sinh c yờu cu
v mu.


- Giáo viên viết bảng: về nhà,


bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá
Quát vô cùng ân hận.


+ Học sinh 1: về nhà bà cụ làm
gì?


+ Học sinh 1: Bµ cơ kĨ lại
chuyện gì?


+ Học sinh 1: V× sao Cao Bá
Quát rất ân hận?


- Yờu cu học sinh thực hành
hỏi - đáp theo cặp.


- Gäi häc sinh trình bày tríc
líp.


- NhËn xÐt ghi ®iĨm.


- 1 em đọc thành tiếng.


- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao
đổi.


Häc sinh 2: vÒ nhà, bà cụ kể lại
chuyện xảy ra cho Cao Bá Qu¸t nghe.


Học sinh 2: Bà cụ kể lại câu
chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra


khỏi huyện đờng.


Học sinh 2: Cao Bá Quát ân hận
vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi
khỏi cửa quan, không giải đợc nỗi oan
ức.


- 2 học sinh ngồi cùng bàn thực
hành trao đổi.


- 3 - 5 cặp học sinh trình bày.
- Học sinh lắng nghe.


Ví dơ:


1. Từ đó, ơng dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp
- Cao Bá Qt dốc sức làm gì?


- V× sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ?


- Từ khi nào, Cao Bá Quát dốc sức luyện viết chữ?


2. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp
- Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nµo?


- Ơng cầm que vạch lên cột nhà để làm gì?


- Để luyện chữ cho cứng cáp, Cao Bá Qt đã làm gì?
3. Ơng nổi danh khắp nớc là ngời văn hay chữ tốt
- Ai nổi danh khắp nớc là ngời văn hay chữ tốt.


- Cao Bá Quát là ngi ni danh nh th no?


- Vì sao Cao Bá Quát nổi danh là ngời văn hay chữ tốt?


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm.


- Yêu cầu học sinh c cõu hi
mỡnh ó t.


- Giáo viên nhận xét bỉ sung.


- 4 nhãm.


- Đại diện lên đọc.
Ví dụ: Vì sao mình khơng giải đợc bài tập này nhỉ?


Mẹ dặn mình hơm nay phải làm gì đây?
Khơng biết mình để quyển Đô rê mon ở đâu?


Nhân vật trong bộ phim này trong quen q, khơng biết đã đóng trong phim nào?
Giáo viên nhận xét ghi điểm.




<b>---To¸n (TiÕt 65)</b>
<b>Lun tËp chung</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Các tính chất của phép nhân đã học
- Lập cơng thức tính din tớch hỡnh vuụng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ viết sẵn bài tập 1


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>
<b>1. Bi c</b>


- Kiểm tra vở bài tập của học
sinh.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


<b>2.2. Hớng dÉn lun tËp</b>
<i><b>Bµi 1:</b></i>


- u cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu học sinh nêu cách
đổi của mình.


+ Nêu cách đổi 1.200kg = 12
tạ?



+ Nêu cách đổi 15.000 kg = 15
tấn?


+ Nêu cách đổi 100 dm2<sub> =</sub>


10m2


Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<i><b>Bài 2: Yêu cầu học sinh làm</b></i>


bài.


- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
a. 268 x 235 = 62.980


324 x 250 = 81.000


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì?


- ỏp dng tớnh cht ó hc ca
phộp nhân để tính giá trị biểu thức
bằng cách thuận tiện.


- Häc sinh l¾ng nghe.
- 3 em lên bảng.
- Học sinh tự nêu.



Học sinh 1: Vì 100 kg = 1 tạ.
Mà 1.200 : 100 = 12


Nên 1.200 kg = 12 tạ.


Học sinh 2: vì 1.000 kg = 1 tấn
Mà: 15000 : 1000 = 15


Nên 15000 kg = 15 tấn


Học sinh 3: Vì 100 dm2<sub> = 1m</sub>2


Mà 1000 : 100 = 10
Nªn 1000dm2<sub> = 10m</sub>2<sub>.</sub>


- 3 häc sinh lên bảng làm. Mỗi
học sinh làm 1 phần


b. 475 x 205 = 97.375
309 x 207 = 63.963
c. 45 x 12 + 8
= 450 + 8
= 548


45 x (12 + 8)
= 45 x 20
= 900


- Tính giá trị của biểu thức theo


cách thuận tiện nhất.


- 3 học sinh lên bảng làm. Mỗi
lớp làm 1 phần.


a. 2 x 39 x 5
= (2 x 5) x 39
= 10 x 39
= 390


b. 302 x 16 + 302 x 4
= 302 x (16 + 4)
= 302 x 20
= 6.040


c. 769 x 85 - 769 x 75
= 769 x (85 - 75)
= 769 x 10


= 7.690
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

bài 5.


- Yêu cầu học sinh viÕt c«ng
thøc tÝnh diện tích hình vuông?


- Yêu cầu học sinh lên tính.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.



<b>S = a x a</b>


- 1 em lên tính. Cả lớp làm vào
vở.


+ Diện tích hình vuông khi a =
25m


25 x 25 = 625 m2


Đáp số: 625 m2


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- c bng n vị đo diện tích?


- Muốn tính diện tích hình vng, hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Đọc bảng đơn v o khi lng.


- Nhận xét tiết học.




<b>---Tập làm văn (Tiết 26)</b>
<b>Ôn tập văn kể chuyện</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Cng c những đặc điểm của bài văn kể chuyện.
- Kể đợc câu chuyện theo đề tài cho trớc.



- Trao đổi với bạn để hiểu đợc nội dung, ý nghĩa, nhân vật, kiểm mở bài và kết
luận trong bài văn kể chuyện ca mỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ viết sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.


<b>III. Cỏc hot động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ</b>


- Kiểm tra việc viết lại bài văn,
đoạn văn của một số em cha đạt ở tit
trc.


<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2.2. Hớng dẫn ôn tập.</b>


<i><b>Bi 1: Gọi học sinh c yờu</b></i>


cầu bài.


- Yêu cầu học sinh trao đổi
theo cặp và trả lời câu hỏi.


- Gäi häc sinh ph¸t biĨu.


+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn
gì? Vì sao em biết?



Kết luận: Trong 3 đề bài trên,
chỉ có đề 2 là văn kể chuyện. Vì khi
làm đề văn này, các em phải chú ý
đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý


- 5 em häc sinh nép vở, giáo viên
kiểm tra.


- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu
trong SGK.


- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi
thảo luận.


Đề 2: Em hãy kể 1 câu chuyện
về một tấm gơng rèn luyện thân thể
thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là
kể lại mỗi chuỗi các sự việc có liên
quan đến tấm gơng rèn luyện thân thể
và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi
ngời hãy học tập và làm theo tấm
g-ơng đó.


+ Đề 1 thuộc loại văn viết th vì đề bài
yêu cầu viết th thăm bạn.


+ Đề 3 thuộc loại văn miên tả vì đề
bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc
váy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

nghĩa của truyện. Nhân vật trong
truyện là tấm gơng rèn luyện thân thể,
nghị lực và quyết tâm của nhân vật
đáng đợc ca ngợi và noi theo.


<i><b>Bài 2, 3: Gọi học sinh đọc u</b></i>


cÇu.


- Gọi học sinh phát biểu về đề
tài mình tự chọn.


a) KÓ trong nhãm:


- Yêu cầu học sinh kể chuyện
và trao i cõu chuyn theo cp.


- Giáo viên treo bảng phô.


- 2 em đọc thành tiếng.


- 2 em cùng bàn trao đổi sửa
chữa theo gợi ý bng ph.


* Văn kể chuyện
* Nhân vật


* Cốt truyện



- K lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan
đến một hay một số nhân vật.


- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
- Là ngời hay các con vật, đồ vật, cây cối,... đợc nhân
hóa.


- Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên
tính cách nhân vật.


- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói
lên tính chất, thân phận của nhân vt.


- Cốt truyện thờng có ba phần: mở bài, diễn biÕn, kÕt
thóc.


- Cã 2 kiĨm më bµi (trùc tiÕp hay gián tiếp). Có 2
kiểu kết bài (mở rộng và không më réng).


* KĨ tr íc líp


- Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Học sinh lắng nghe và đặt câu
hỏi hi bn mỡnh theo gi ý BT3.


- Giáo viên nhËn xÐt, ghi ®iĨm.


- 3 - 5 häc sinh tham gia kĨ
chun.



- Hỏi và trả lời vỊ néi dung
chun.


<b>3. Cđng cố dặn dò</b>


- Cho học sinh nêu lại các kiến thức cần ghi nhớ về thể loại văn kể chuyện và
chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà ôn lại các kiến thức vừa nêu trên.




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×