Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

KE HOACH CA NHAN VA GIANG DAY SINH 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.47 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>





<b>sở giáo dục - đào tạo</b>


trêng thpt lơc ng¹n sè 3 <b>Céng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam</b><i><b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b></i>


<b>Kế hoạch chuyên môn cá nh©n</b>


<b>Sở giáo dục và đào tạo bắc giang</b>


<b>Trêng trung häc phổ thông lục ngạn số 3</b>



<b>Kế hoạch cá nhân</b>



<b>Năm học 2010 - 2011</b>



<b>Họ và tên : nguyễn thị lịch</b>


<b>Tổ: ho¸ -sinh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. <b>Kết quả đạt đợc trong năm học 2009-2010</b>
<b>1. Về chuyên môn :</b>


- Hoàn thành các chỉ tiêu đề ra của năm học 2009_2010
-Giảng dạy xếp loại: Khá


<b>2.Về thi đua :</b>
<b>- Lao động tiên tiến</b>


<b>II. nhiệm vụ đợc giao trong năm học 2010-2011</b>



- Chuyên môn: Dạy môn sinh học lớp : 11a6; 11a7, 11a8 :11A9;11a10; 11a11,12a3; 12a4;12a8


<b> Chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2010-2011</b>
<b>1. Giảng dạy</b>


Líp

Giá


i Kh¸ Trung b×nh Ỹu,KÐm
% SL % SL % SL % SL
11A6


11A7
11A8
11A9
11A10
11A11
12A3
12A4
12A8


<b>2. Công tác nghiên cứu khoa học</b>
<b>3. Công tác tù båi dìng </b>


- Thờng xun có kế hoạch tự bồi dỡng chuyên môn, tham khảo tài liệu trên sách, báo, trên
mạng internet để cập nhật thông tin mới nhất.


- Tham gia các lớp tập huấn do Sở tổ chức để cập nhật thông tin, kĩ năng làm việc,…
- Tham gia dự giờ đồng nghiệp để rút kinh nghiệm giờ dạy,…



- Hoàn chỉnh hệ thống tài liệu, chuyên đề ôn thi ĐH, CĐ cho học sinh THPT.


<b>4. Thực hiện đổi mới PPGD, sử dụng đồ dùng dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin </b>
<b>trong dạy học</b>


- Đổi mới PPGD trong các tiết dạy, có ứng dụng CNTT vào tiết dạy để tang hiệu quả giờ
dạy.


- Thiết kế đồ dùng dạy học có chất lợng, áp dụng trực tiếp vào các tiết dạy.


- Có kế hoạch nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng các phần mềm để hỗ trợ công việc giảng dạy
và tăng hiệu quả tiết dạy.


- Thành lập ngân hàng đề kiểm tra, ngân hàng giáo án điện tử.


<b>5. Kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh</b>


<b>- Tổ chức, chỉ đạo học sinh lớp chủ nhiệm tham gia tích cực các hoạt động chào mừng các </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tham gia các hoạt động do Đồn TN tổ chức, nh: nói chuyện ngoại khố, giao lu, thi rung
chuông vàng,…


<b>6. Kế hoạch giao lu trao đổi trong cơng tác bồi dỡng HSG</b>
<b>7. Chơng trình thực hiện cuộc vận động Hai không</b>“ ”


<b>- tiếp tục thực hiện nội dung cuộc vận động hai khơng.</b>


- Tun truyền, có kế hoạch để học sinh tham gia thực hiện tốt cuộc vận động này.



<b>8. Chơng trình thực hiện chủ đề năm học</b>


<b>- Tham gia tích cực để thực hiện chủ đề năm học: Tiếp tục đổi mi cụng tỏc qun lý v nõng</b>


cao chất lợng giáo dục.


<b>9. Đăng kí danh hiệu thi đua</b>


<b> Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở</b>


<b>IV.Cỏc bin pháp đợc thực hiện trong năm học 2010-2011</b>
<b>IV.1 Về mặt chuyờn mụn:</b>


<b>Hồ sơ, sổ sách:</b>


- Son bi ỳng theo PPCT, soạn theo hớng đổi mới PPDH, soạn giáo án điện tử ở một số tiết học.
- Lên lớp, dạy theo đúng PPCT, có ứng dụng CNTT trong một số tiết dạy, đảm bảo về mặt thời gian,
giảng dạy theo hớng đổi mới, nói khơng với kiểu dạy đọc chép.


Hoàn thiện các loại hồ sơ sổ sách theo quy định: sổ báo giảng, sổ chủ nhiệm, sổ họp, sổ tự bồi d
-ỡng,…


- Tham gia dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh nghiệm.cc


- Xây dựng chong trình ơn tập theo tài liệu chuẩn, ôn tập kết hợp với kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh.


<b> IV.2 Các vấn đề khác</b>


- Tham gia giao lu chuyên môn do cụm tổ chức, để bồi dỡng thêm kinh nghiệm.



<b>KÕ ho¹ch cơ thĨ</b>



Theo tuần trong năm học 2010 - 2011
<b>Tuần</b>


<b>Thứ</b> <b>Tháng</b> <b>Nội dung công việc</b>


<b>Biện pháp thực</b>
<b>hiện</b>
<b>Ngời thực hiện</b>


<b>Kết quả</b>
<b>thực hiện</b>


01 8


-xem phân công giảng dạy, công tác kiêm nhiệm
do nhà trờng phân.


- Soạn bài, chuẩn bị các loại hồ sơ, sổ sách theo
quy định.


02 8


-Soạn bài, tiếp tục chuẩn bị các loại hồ sơ, sổ
sách theo quy định.


-Tham gia c¸c cuéc häp đầu năm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

03 9


-Son bi, lờn lp ging dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


- ChuÈn bị các công việc ngày khai giảng năm
học.


04 9


-Son bi, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


05 9


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


- Tham gia héi nghÞ CB-CC-VC năm học
2009-2010.



- Thông báo các khoản thu năm học 2009 –
2010.


06 9


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập ca hc
sinh lp ch nhim.


- Tổ chức họp PHHS đầu năm học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

07 10


-Son bi, lờn lp ging dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


- Tham gia dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm.


-Thu các khoản tiền đã thông báo trong buổi
họp PHHS.


08 10


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế


chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


.


09 10


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


.


-Phát động thi đua chào mừng ngày 20.10


10 10


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chuyên môn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

11 11


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế


chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


- Phát động thi đua chào mừng ngày nhà giáo
Việt Nam.


12 11 -Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chếchun mơn.
-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


13 11


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-.


- Tổng kết đợt phát động thi đua chào mừng
ngày 20.11


14 11


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.



-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-


- Đôn đốc học sinh tích cực học tập, ôn tập
chuẩn bị tốt cho kì thi học kỳ 1.


15 12


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chuyên mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-Tham gia dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm.


16 12


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

17 12


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế


chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-.


- Phát động thi đua chào mừng ngày 22.12


18 12


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-


19 1


-Thi chÊt lợng học kỳ 1 theo lịch.
- Tổng kết học kỳ 1.


20 1 -Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chếchun mơn.
-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


.



21 1


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-Tham gia dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm.


22 1


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chuyên môn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

23 2


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-Tham gia dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm.



ng.


24 2


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chuyên môn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-Tham gia dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm.


.


25 2


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-Tham gia dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm.


26 2


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.



-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-Tham gia dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm.


27 3 -Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chếchuyên môn.
-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

28 3


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-Tham gia dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm.


29 3


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chuyên môn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.



-Tham gia dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm


- T vÊn, híng nghiƯp cho hs líp chđ nhiÖm.


30 3


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-Tham gia dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm.


-


31 4


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-.


32 4



-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chuyên môn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-Tham gia dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

33 4


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chun mơn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


-Tham gia dự giờ các đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm.


- Thùc hiƯn viƯc «n tốt nghiệp THPT theo kế
hoạch nhà trêng.


34 4 -Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chếchun mơn.
-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


- Thùc hiƯn viƯc «n tèt nghiệp THPT theo kế
hoạch nhà trờng.



35 5


-Son bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chuyên môn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


- Thùc hiÖn viƯc «n tèt nghiƯp THPT theo kế
hoạch nhà trờng.


- ụn c hc sinh tích cực ơn tập, chuẩn bị thi
học kỳ 2.


36 5


-Soạn bài, lên lớp giảng dạy theo đúng quy chế
chuyên môn.


-Duy trì các hoạt động nề nếp, học tập của học
sinh lớp chủ nhiệm.


- Thùc hiÖn viƯc «n tèt nghiƯp THPT theo kế
hoạch nhà trờng.


- Hoàn thiƯn hå s¬ häc sinh líp chđ nhiƯm,
chn bÞ thi TN


37 5 -Coi thi häc kú 2-Tæng kÕt häc kú 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY</b>



<b>MÔN SINH 11 CƠ BẢN</b>



.…….  ……..


<b>Phân phối chương trình:</b>
<b>Học kỳ I: 18 tuần x 1.5 tiết = 27 tiết</b>


<b>Ngày Tuần</b> <b>Tiết</b>


<b>PPCT</b> <b>Bài dạy</b>


<b>Kiến thức trọng</b>


<b>tâm</b> <b>Mục tiêu, kỹ năng cần đạt</b>


<b>Phương pháp</b>
<b>ĐDDH</b>
<b>Ghi</b>
<b>chú</b>

23-28/8 1
1


<b>Bài 1: Sự hấp</b>


<b>thụ nước và</b>
<b>muối khoáng ở</b>



<b>rễ</b>


- Cơ chế hấp thụ
nước.


- Sự thích nghi của
rễ với sự hấp thụ
nước


Trình bày được mối tương tác
giữa mơi trường và trong q
trình hấp thụ nước và các ion
khống.


- Trình bày được cơ chế vận
chuyển nước vào trong cơ thể
thực vật.


- Quan sát hình
để phát hiện kiến
thức


- Vấn đáp – nêu
vấn đề.


- Tranh cấu tạo
hệ rễ


- Tranh con
đường xâm


nhập của


khoáng và nước
vào rễ.


2


<b>Bài 2: Sự vận</b>


<b>chuyển các chất</b>
<b>trong cây</b>


- Cấu tạo mạch
rây và mạch gỗ.
- Con đường vận
chuyển các chất
trong cây


- Trình bày được cơ chế vận
chuyển nước vào trong cơ thể
thực vật.


- Giải thích được một số hiện
tượng thực tế và vận dụng
vào canh tác.


- Vấn đáp, thảo
luận nhóm,
thuyết trình,
trực quan, vấn


đáp tái hiện
- Tranh vẽ
phóng to SGK
30-4/9


2 3 <b>Bài 3: Thoát<sub>hơi nước</sub></b> - 2 cách hấp thụ<sub>các chất khoáng ở</sub>
rễ: chủ động và


- Mô tả Cơ chế điều chỉnh
thoát hơi nước.


- Trình bày được sự ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thụ động.


- Vai trò của các
nguyên tố đại
lượng, vi lượng.


hưởng của các nhân tố ngoại
cảnh đến quá trình trao đổi
nước


quan, vấn đáp tái
hiện.


- Tranh vẽ phóng
to về khí
khổng,2.2 SGK



4


<b>Bài 4: Vai trị</b>


<b>của các ngun</b>
<b>tố khống</b>


- 2 cách hấp thụ
các chất khoáng ở
rễ: chủ động và
thụ động.


- Vai trò của các
nguyên tố đại
lượng, vi lượng.


- Phân biệt được 2 cách hấp
thụ các chất khống ở rễ: chủ
động và thụ động.


- Trình bày được vai trò của
các nguyên tố đại lượng, vi
lượng.


- Vấn đáp, thảo
luận nhóm,
thuyết trình,
trực quan.


- Tranh vẽ


phóng to hình 4
SGK


- Bảng tóm tắt
sơ đồ các quá
trình biến đổi
Nitơ trong cây.


6-11/9 <sub>3</sub>


5


Bài


<b>5-Dinh dưỡng </b>
<b>nitơ ở thực vật</b>


- Vai trò của nitơ
đ/v đời sống thực
vật


- Quá trình biến
đổi nitơ trong cây


- Trình bày được vai trò của
nitơ đ/v đời sống thực vật
- - Khái quát được các quá
trình biến đổi nitơ trong cây
bằng hình vẽ và các phản ứng
hóa học.



- Vấn đáp, thảo
luận nhóm,
thuyết trình,
trực quan.


- Tranh vẽ hình
SGK phóng to.
- Mẫu lá cây bị
ảnh hưởng bởi
câc nguyên tố
khống khống.


<b>Bài 6: Dinh</b>


- Q trình cố
định nitơ khí


Mơ tả được q trình cố định
nitơ khí quyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

khống và nitơ trong cây. SGK phóng to.




13-18/9 4


7


<b>Bài 7: Thực</b>



<b>hành: Thí</b>
<b>nghiệm thốt</b>
<b>hơi nước và thí</b>


<b>nghiệm về vai</b>
<b>trị của phân</b>


<b>bón.</b>


- Thí nghiệm về
vai trị của phân
bón NPK


- Nắm được qui trình các
bước thực hành thí nghiệm.
- Củng cố được lí thuyết bài
học


- Biết bố trí thí nghiệm về vai
trị của phân bón NPK.


- Vấn đáp,
thuyết trình,
trực quan.


- Thực hành thí
nghiệm.


- Mẫu vật



8


<b>Bài 8: Quang</b>


<b>hợp ở thực vật</b>
<b>(Kiểm tra 15</b>


<b>phút)</b>


- Vai trò của
quang hợp


- Mlq chặt chẽ
giữa hình thái, giải
phẫu lá, lục lạp
với chức năng
q.hợp


- Trình bày được vai trị của
quang hợp.


- Giải thích được mlq chặt
chẽ giữa hình thái, giải phẫu
lá, lục lạp với chức năng
q.hợp


- Phân biệt được sắc tố thành
phần về cấu trúc hóa học &
chức năng trong hệ sắc tố


q.hợp của TV.


- Vấn đáp, thảo
luận nhóm,
thuyết trình,
trực quan.


- Tranh vẽ hình
8.1; 8.2 SGK
phóng to.




20-25/9 5 9 <b><sub>hợp ở các nhóm</sub>Bài 9: Quang</b>


<b>thực vật C3, C4,</b>


<b>CAM</b>


- Phân biệt được
các con đường cố
định CO2 của 3


nhóm TV.


- Bản chất của pha
sáng, pha tối


- Phân biệt được
các con đường cố


định CO2 của 3


nhóm TV.


- Bản chất của pha
sáng, pha tối


- Giải thích được bản chất của
pha sáng, pha tối và vẽ được
chu trình cố định CO2 ở 3


nhóm TV C3, C4, CAM.


- Phân biệt được các con
đường cố định CO2 của 3


nhóm TV.


- Giải thích được bản chất của
pha sáng, pha tối và vẽ được
chu trình cố định CO2 ở 3


nhóm TV C3, C4, CAM.


- Phân biệt được các con
đường cố định CO của 3


- Vấn đáp, thảo
luận nhóm,
thuyết trình,


trực quan.


- Phiếu học tập
1, 2.


- Hình 8.1; 8.2;
8.3; 8.4; 8.5
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhóm TV. - Hình đồ thị
SGK phóng to.
- Phiếu học tập


10


<b>Bài 10: Ảnh</b>


<b>hưởng của các</b>
<b>nhân tố ngoại</b>
<b>cảnh đến quang</b>


<b>hợp </b>


<b>Bài 11: Quang</b>


<b>hợp và năng</b>
<b>suất cây trồng</b>


- Mqh giữa q.hợp
với nồng độ CO2,



với cường độ và
thành phần quang
phổ ÁS, với nhiệt
độ


- Điểm bù, điểm
bão hòa CO2 &


ÁS


- Q.hợp là q.trình
quyết định năng
suất cây trồng.
- Cơ sở khoa học
của các biện pháp
k.thuật nhằm nâng
cao năng suất cây
trồng.


- Minh họa bằng đồ thị mqh
giữa q.hợp với nồng độ CO2,


với cường độ và thành phần
quang phổ ÁS, với nhiệt độ.
- Xác định được điểm bù,
điểm bão hòa CO2 & ÁS cùng


với vai trị và ý nghĩa của nó
trong các nhóm TV.



- Chứng minh được q.hợp là
q.trình quyết định năng suất
cây trồng.


- Giải thích cơ sở khoa học
của các biện pháp k.thuật
nhằm nâng cao năng suất cây
trồng.


- Vấn đáp, thảo
luận nhóm,
thuyết trình,
trực quan.


- Hình đồ thị
SGK phóng to.
- Phiếu học tập
- Vấn đáp, thảo
luận nhóm,
thuyết trình,
trực quan.




27-2/10 6


11 Bài 12: Hơ hấp<sub>ở thực vật</sub>


- Q trình đường


phân, q trình hơ
hấp kị khí, hơ hấp
hiếu khí.


- Q trình hơ hấp
ánh sáng


- Giải thích và minh họa bằng
cơng thức hoặc sơ đồ quá
trình đường phân, q trình
hơ hấp kị khí, hơ hấp hiếu
khí.


- Mơ tả được q trình hơ hấp
ánh sáng bằng sơ đồ


- Vấn đáp, thảo
luận nhóm,
thuyết trình,
trực quan.


- Hình sơ đồ
SGK phóng to.
- Phiếu học tập
12 <b>Bài 13: Thực</b>


<b>hành: Phát hiện</b>


Thực hành thí
nghiệm, đúng quy



- Tiến hành được thí nghiệm
về phát hiện diệp lục và


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

già, trong quả và trong củ. - Mẫu vật


trình, trực quan.


4 -9/10 <sub>7</sub>


13


<b>Bài 14: Thực</b>


<b>hành: Phát hiện</b>
<b>hô hấp ở thực</b>


<b>vật</b>


Phát hiện hô hấp
của thực vật qua sự
thải CO2


- Phát hiện hơ hấp
ở thực vật qua sự
hút O2.


Bố trí thành cơng thí nghiệm
để chứng minh bằng thực
nghiệm rằng hô hấp là một


quá trình toả nhiệt


- Thực hành thí
nghiệm.


- Mẫu vật


14 <b>B ài t ập </b>


- B ài t ập so sánh :
c ác con đ ư ờng
tho át h ơi nư ớc,
C3, C4, Cam


- H ọc sinh ket b ảng - Vấn đáp, t ự h
ọc




11-16/10 8


15 <b>Kiểm tra 1 tiết</b> Từ bài 1 - bài 14 Kiểm tra, đánh giá học sinh. Trắc nghiệm + <sub>Tự luận</sub>


16 <b><sub>hoá ở động vật</sub>Bài 15: Tiêu</b>


- Phân biệt được
biến đổi trung gian
(tiêu hóa) với
chuyển hóa nội
bào.



- Phân biệt tiêu
hóa nội bào với
tiêu hóa ngoại bào


- Phân biệt được biến đổi
trung gian (tiêu hóa) với
chuyển hóa vật chất và năng
lượng ở tb (chuyển hóa nội
bào).


- Phân biệt tiêu hóa nội bào
với tiêu hóa ngoại bào Và nêu
được sự phức tạp hóa trong
cấu tạo của cq tiêu hóa trong
q.trình tiến hóa của các ĐV.


- Vấn đáp, thảo
luận nhóm,
thuyết trình,
trực quan, gợi
mở.


- Tranh hình
SGK.


- Các sơ đồ tóm
tắt





18-23/10 9 17 <b><sub>hoá ở động vật</sub>Bài 16: Tiêu</b>


<b>(tiếp theo)</b>


- Đặc điểm cấu tạo
phù hợp với chế
độ ăn của hệ tiêu
hóa ở các động vật
ăn thực vật


- Biến đổi sinh
học nhờ các vi


- Nêu được đặc điểm cấu tạo
phù hợp với chế độ ăn của hệ
tiêu hóa ở các động vật ăn
thực vật như trâu, bị.


- Trình bày được biến đổi
thức ăn thực vật ở các nhóm
động vật này trong đó lưu ý


- Vấn đáp, thảo
luận nhóm,
thuyết trình,
trực quan, gợi
mở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

khuẩn trong cơ


quan tiêu hoá


đến sự biến đổi sinh học.


18 <b>Bài 17: Hô hấp<sub>ở động vật</sub></b>


- Các hình thức
trao đổi khí ở các
nhóm ĐV khác
nhau.


- Mqh giữa trao
đổi khí ngồi với
trao đổi khí trong
tb.


- Cơ chế điều hịa
hơ hấp.


- Phân biệt được các hình
thức trao đổi khí ở các nhóm
ĐV khác nhau.


- Trình bày được mqh giữa
trao đổi khí ngồi với trao đổi
khí trong tb ở các động vật đa
bào và vai trò của máu và
dịch mô trong hô hấp.


- Vấn đáp, thảo


luận nhóm,
thuyết trình,
trực quan, gợi
mở.


- Tranh hình
SGK.


- Các sơ đồ tóm
tắt


25-30/10 <sub>10</sub> <sub>19</sub> <b><sub>Bài 18: Hơ hấp </sub></b>


- Sự tiến hóa của
hệ tuần hồn trong
cơ thể ĐV.


- Phân biệt được
hệ tuần hoàn hở &
hệ tuần hồn kín


- Nêu được sự tiến hóa của hệ
vận chuyển các chất trong cơ
thể ĐV


- Xác định được vai trị của
máu và nước mơ trong sự vận
chuyển các chất lấy từ
m.trường ngoài tới các tb của
cơ thể.



- Phân biệt được hệ tuần hồn
hở & hệ tuần hồn kín ở các
ĐV khác nhau.


- Vấn đáp, thảo
luận nhóm,
thuyết trình,
trực quan, gợi
mở.


- Tranh hình
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>(tiếp theo)</b>


- Các qui luật vận
chuyển máu trong
hệ mạch.


- Phản xạ điều hịa
tim mạch


+ Qui luật “tất cả hoặc kg có
gì”


+ Tim có tính tự động


+ Tim hoạt động nhịp nhàng
theo chu kỳ



+ Sự vận chuyển máu trong
mạch tuân theo các qui luật
thủy động học.


- Trình bày được cơ chế điều
hịa tim mạch.


thuyết trình,
trực quan.


- Phiếu học tập
1, 2.


- Hình 19.1;
19.2; 19.3 SGK




8-13/11 12 21


<b>Bài 20: Cân</b>


<b>bằng nội môi</b>


- Khái niệm cân
bằng nội mơi
- Cơ chế duy trì
cân bằng nội mơi



- các bộ phận của cân bằng
nội môi


. - Vấn đáp,
thảo luận nhóm,
thuyết trình,
trực quan




15-20/11 <sub>13</sub> <sub>22</sub>


<b>Thực hành: Đo</b>
<b>một số chỉ tiêu</b>
<b>sinh lý ở người)</b>


Bài tập từ bài trao
đổi nước ở thực
vật - hoạt động
của các cơ quan
tuần hoàn


- Đếm được nhịp tim, đo
được huyết áp, thân nhiệt của
con người.


- Học sinh hiểu và làm được
các bài tập trong sách bài tập
lớp 11.



- Vấn đáp, trực
quan.


- Dụng cụ: ống
nghe, huyết áp
kế, nhiệt kế,
đồng hồ bấm
giây -



21-26/11


14 23 <b>Bài 23: Hướng<sub>động</sub></b>


- Hướng sáng và
hướng đất. Chú ý
vai trò của Auxin
trong hai tính
hướng này.


- Hiểu được rằng TV tuy có
đời sống ở 1 vị trí cố định
trên mặt đất cũng có các hình
thức vận động hướng tới các
nguồn d.dưỡng (hướng động)
- Phân biệt được hướng động
dương & hướng động âm.


- Vấn đáp, thảo
luận nhóm,


thuyết trình,
trực quan.


- Phiếu học tập
1, 2.


- Hình 23.1;
23.2; 23.3 SGK
- Mẫu cây
trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3/12 <b><sub>động</sub></b>


trưởng: vận động
theo chu kỳ đồng
hồ sinh học.


động, phân biệt ứng động và
hướng động


- Phân biệt được 2 loại ứng
động: ứng động sinh trưởng
và khơng sinh trưởng.


luận nhóm,
thuyết trình,
trực quan.
-Hình 24.1; 24.2;
24.3 SGK



- Mẫu cây
trồng.




5-10/12 16 25


<b>Bài 25: Thực</b>


<b>hành: Hướng</b>
<b>động</b>


- Làm được các thí
nghiệm về tính
hướng động và
vận dụng lí thuyết
để giải thích kết
quả.


- Phân biệt các hướng động
chính: hướng đất, hướng
sáng, hướng nước, hướng
hóa.


- Thực hiện thành cơng thí
nghiệm về các tính hướng ở
vườn nhà hay vườn trường)
làm trước từ 7-10 ngày)


- Vấn đáp, trực


quan,


- Mẫu cây
trồng.




11-16/12 17 26 <b>Ôn t ập </b>


Kiến thưc trọng
tâm , Vận chuyển
nước, quang hợp ,
hô hấp


Hệ thống theo bảng biểu Vấn đáp




18-23/12 18 27


<b>Kiểm tra học kì</b>
<b>I</b>


Kiến thức từ bài 1
đến bài 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM HỌC: 2010 - 2011
MÔN: SINH HỌC KHỐI 12


<b>Tuần</b> <b><sub>PPCT</sub>Tiết</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Trọng tâm</b> <b>Đồ dùng dạy học</b>



1


23-27/8 1 Bài 1. Gen, mã di truyền<sub>và quá trình nhân đơi</sub>


ADN


Cấu trúc gen, mã di truyền và nhân
đơi ADN


Tranh hình 1.1-2 sgk và bảng 1 sgk
2 Bài 2. Phiên mã và dịch




Cơ chế phiên mã và dịch mã Tranh phóng to các sơ đồ hình
2.1-2.4 sgk


2

29-2/9


3 Bài 3. Điều hồ hoạt động
gen


Cơ chế điều hoà hoạt động gen ở
sinh vật nhân sơ


Tranh phóng to hình 3.2-2a,b sgk
4 Bài 4. Đột biến gen Khái niệm và cơ chế phát sinh đột



biến gen, hậu quả chung và ý nghĩa
của nó


Tranh phóng to các hình 4.1-2 sgk
3


4-9/9
5


Bài 5. Nhiễm sắc thể và
đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể


Mô tả được cẩu trúc của NST ở sinh
vật nhân thực, đặc biệt là cấu trúc
hiển vi.


Khái niệm về đột biến cấu trúc NST,
nêu ra các dạng đột biến cấu trúc
NST và hậu quả.


Tranh phóng to các hình 5.1-5.2 sgk


6 Bài 6. Đột biến số lượng
nhiễm sắc thể


Lệch bội và đa bội Tranh phóng to hình 6.1-3 sgk
4




11-16/9


7 Bài 7. Thực hành: quan sát
các dạng đột biến số lượng
NST trên tiêu bản cố định
và trên tiêu bản tạm thời


Quan sát và so sánh 3 đối tượng:
người bình thường, bệnh nhân Đao,
bệnh nhân Tớc nơ.


8 Bài 8. Quy luật Menden:
quy luật phân li


Nội dung ở mục I, II nhằm trả lời
lệnh nêu ra ở đầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

5

18-23/9


9 Bài 9. Quy luật Menden:
quy luật phân li độc lập


Tập trung vào việc làm sáng tỏ cách
thức Menden vận dụng quy luật nhân
xác xuất để phát hiện sự phân li độc
lập của các cặp alen ra sao.



Cần giúp học sinh hiểu rõ cơ sở tế
bào học của quy luật phân li độc lập.


Tranh phóng to hình 9 sgk


10


Bài 10. Tương tác gen và
tác động đa hiệu của gen


Cách phát hiện ra tương tác gen,
thơng qua đó dạy học sinh kỹ năng
tư duy lơgic, kỹ năng suy luận.


Tranh phóng to hình 10.1-10.2 sgk
6


27-2/10


11


Bài 11. Liên kết gen và
hoán vị gen


Cần làm rõ cách phát hiện ra hiện
tượng liên kết gen và hốn vị gen.
Khơng u cầu học sinh tính tần số
hốn vị gen cũng như cách thức xây
dựng bản đồ di truyền dựa vào tần số
hốn vị gen.



Tranh phóng to hình 11 sgk


6


12 Bài 12. Di truyền liên kết
với giới tính và di truyền
ngồi nhân


Cần được tập trung làm nổi bật các
đặc điểm di truyền liên kết với giới
tính và di truyền ngoài nhân cũng
như cách phát hiện ra hiện tượng di
truyền liên kết với giới tính và di
truyền ngoài nhân.


Đây là một bài dài với nhiều nội
dung nên GV cần tập trung vào một
số vấn đề trọng tâm nếu không sẽ
không thể bao quát hết bài. Có thể để
HS nghiên cứu bài học ở nhà rồi đến
lớp cho các em thảo luận tập trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cơ chế xác định giới tính nên phần
này có thể để HS tự đọc nhằm củng
cố thêm kiến thức.


7


4-9/10



13


Bài 13. Ảnh hưởng
của môi trường lên
sự biểu hiện của
gen


Cần tập trung làm sáng tỏ mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường
và kiểu hình cũng như khái niệm về mức phản ứng. để làm rõ
được nội dung này, trước hết GV cần cho HS hiểu mối quan hệ
giữa gen và tính trạng ra sao để rồi từ đó hiểu được điều kiện môi
trường bên trong cơ thể cũng như môi trường bên ngồi cơ thể có
thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen như thế nào.


Tranh phóng to
hình 13 sgk.
Các tranh ảnh
tư liệu dạy học
khác mà gv


sưu tầm


được…
14 Bài 14. Bài tập


chương I, II


Giáo viên hướng dẫn HS giải bài tập theo hai chương 1,2 Học sinh biết
phương pháp


giải các dạng
bài tập


8



11-16/10


15 Kiểm tra 1 tiết Cấu trúc của gen, phiên mã, dịch mã
Đột biến gen


Đột biến NST


Kiểm tra đánh
giá chất lượng
học sinh


16


Thực hành: Lai
giống


Vì việc tiến hành kéo dài nhiều tháng nên GV cần tiến hành thí
nghiệm ngay từ đầu năm hoặc thậm chí có thể hướng dẫn bài này
ngay từ đầu năm học để hs có thể tự làm thí nghiệm ở nhà.


9





18-17 Bài 16. Cấu trúc di
truyền của quẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

23/10 <sub>thể</sub> <sub>Lưu ý: </sub>


Cần làm rõ các k/n trừu tượng như vốn gen, tần số alen, thành
phần kiểu gen.


Làm rõ xu hướng thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể tự
thụ phấn và giao phối cận huyết.


9

25-30/1
0


18 Bài 17. Cẩu trúc di
truyền của quần
thể (tt)


Giúp hs hiểu rõ thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của quần
thể.


10


1-6/11


19


Bài 18. Chọn


giống vật nuôi và
cây trồng dựa trên
nguồn biến dị tổ
hợp


Tập trung vào phần ưu thế lai vì tạo giống dựa vào nguồn biến dị
tổ hợp, các em đã được biết khi học về các quy luật Menden. Về
nguyên lí chung, GV cần bằng cách nào đó (HS tự tìm hiểu hoặc
gợi ý cho HS tìm kiếm) cho hs thấy, để chọn lọc ra được bất kỳ
một giống mới nào thì chúng ta đều cần phải đi theo một quy
trình chung gồm các bước:


1. Tạo nguồn biến dị làm nguyên liệu cho chọn lọc.


2. Đánh giá kiểu hình để chọn ra kiểu gen mong muốn (chọn
lọc).


3. Tạo và duy trì dịng thuần có tổ hợp gen mong muốn.


Tranh phóng to
hình 18.1 – 3
sgk


Các tranh ảnh
minh hoạ
giống vật nuôi,
cây trồng có
ưu thế lai hoặc
các giống năng
suất cao mà địa


phương hiện
có.


11



8-13/11


20


Bài 19. Tạo giống
bằng phương pháp
gây đột biến và
cơng nghệ tế bào


Giải thích quy trình tạo giống bằng phưong pháp gây đột biến, vì
học sinh đã được học về đột biến gen và đột biến NST ở những
bài trước.


Cần cho hs biết pp tạo giống mới bằng cách gây đột biến thích
hợp với những đối tượng sinh vật nào. PP gây đột biến chủ yếu
thích hợp với đối tượng vi sinh vật và thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

12



15-20/11


21 Bài 20. Tạo giống
nhờ công nghệ gen



Công nghệ gen và các bước cần tiến hành trong công nghệ gen.
Về công nghệ di truyền, hs đã được học ở lớp 9 vì thế các k.n cơ
bản cũng như quy trình có thể hs tự trình bày. Cái chính cần phải
giúp hs nắm bắt được kĩ thuật di truyền đem lại lợi ích gì cho con
người. Vì vậy, gv có thể bắt đầu bài học bằng cách nêu các yêu
cầu của thực tiễn đời sống hay của cơng tác nghiên cứu khoa học
để hs tìm cách giải quyết, sau đó mới giới thiệu về kỹ thuật di
truyền và các bước tiến hành.


Tranh phóng to
hình 20.1 sgk
hoặc tranh ảnh
có liên quan
sưu tầm được.


13



22-27/11


22 Bài 21. Di truyền y
học


Các bệnh phêninkêtơ niệu, hội chứng Đao và ung thư. Tranh phóng to
hình 21.1-2
sgk.


14




28-3/12


23 Bài 22. Bảo vệ vốn<sub>gen của loài người</sub>
và một số vấn đề
xã hội của di
truyền học


Các biện pháp bảo vệ vốn gen của lồi người: tạo mơi trường
sạch, sử dụng liệu pháp gen và tư vấn di truyền y học.


Một số vấn đề xã hội của di truyền học: tác động xã hội của việc
giải mã hệ gen người, vấn đề phát sinh do cơng nghệ gen và cơng
nghệ tế bào


Tranh phóng to
hình 22.1sgk.


15



5-10/12


24 Bài 23. Ơn tập
phần di truyền học


Tiếp tục giúp hs hoàn thiện kĩ năng xây dựng các bản đồ khái
niệm. Ngoài các câu hỏi và bài tập nêu trong bài ôn tập, gv nên để
hs tự xây dựng nên các bản đồ k.n khác nhau với các k.n then
chốt mà các em tự đề xuất.



Tranh phóng to
hình các bản
đồ k.n trong
sgk cũng như
các bản đồ k.n
mà gv tự thiết
kế


16



12-17/12


25 Kiểm tra học kì 1 Kiến thức tồn bộ phần di truyền học Trắc nghiệm +
Tự luận


17 26 Bài 24. Các bằng
chứng tiến hoá


Bằng chứng phân tử và tế bào vì đây là những bằng chứng hiện
đại, hs cịn ít biết.


Bài học có 4 nội dung về 4 loại bằng chứng tiến hoá khác nhau
nên khá dài. Vì vậy, cần có pp giảng dạy thích hợp để bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

khơng trở nên nặng nề. hình 24 hoặc
tranh ảnh có
liên quan đến
bài học mà


giáo viên và hs
sưu tầm được.
18


27 Bài 25. Học thuyết
Lamac và học
thuyết Đacuyn


Tập trung vào học thuyết tiến hoá của Đacuyn cịn học thuyết
Lamac thì chỉ cần lướt qua dưới dạng giới thiệu về lịch sử nghiên
cứu tiến hố.


Tranh phóng to
hình 25.1-2
sgk.


28 Bài 26. Học thuyết
tiến hố tổng hợp
hiện đại


Cần giải thích cho hs rõ quần thể là đơn vị tiến hoá và quan niệm
về tiến hoá nhỏ của học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại.


Cần làm rõ cho hs k.n nhân tố tiến hoá là nhân tố làm thay đổi tần
số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.


19 29 Bài 27. Quá trình
hình thành quần
thể thích nghi



Cần tập trung giải thích q trình hình thành quần thể thích nghi
xét ở góc độ di truyền.


Tranh phóng to
hình 27.1-2
sgk


30 Bài 28. Loài Cần chú ý làm rõ k.n loài sinh học với k.n cách li sinh sản để qua
đó giúp hs hiểu được sự cách li sinh sản sẽ dẫn đến hình thành
lồi mới và sự cách li sinh sản cũng giúp bảo tồn sự toàn vẹn của
loài.


Tranh phóng to
hình trong bài
28 sgk.


20 31 Bài 29. Quá trình
hình thành lồi


Cần tập trung làm sáng tỏ vai trị của cách li địa lí. Cụ thể là cách
li địa lí chỉ có vai trị giúp duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa
các quần thể cách li còn sự khác biệt về vốn gen là do các nhân tố
tiến hố gây nên. Ngồi ra, sự cách li địa lí khơng nhất thiết lúc
nào cũng phải dẫn đến hình thành lồi. Lồi mới chỉ được hình
thành nếu sự khác biệt về vốn gen dần dần dẫn đến sự cách li sinh
sản.


Tranh phóng to
hình có trong
bài 29 sgk.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Cần làm rõ để hs hiểu sự đa bội hoá cũng như lai xa kèm theo đa
bội hố có thể dẫn đến cách li sinh sản như thế nào.


21 33 Bài 31. Tiến hố
lớn


Nghiên cứu về tiến hố lớn cần có sự kết hợp của nhiều lĩnh vực
như hoá thạch học (cổ sinh vật học), phân loại học và các lĩnh vực
khác nhau của sinh học nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ họ hàng
của các loài sinh vật cũng như thời điểm xuất hiện của các lồi
trên Trái Đất.


Nhìn chung, các lồi sinh vật trên Trái Đất được tiến hố từ một
tổ tiên theo con đường phân nhánh.


Các nhóm sinh vật khác nhau tiến hoá với tốc độ khác nhau
hướng tới sự thích nghi với mơi trường sống. Có nhóm tăng dần
mức độ tổ chức của cơ thể, trong khi đó một số khác lại giảm dần
mức độ tổ chức hoặc giữ nguyên trạng thái đơn bào và đa dạng
hoá hình thức trao đổi chất để chiếm lĩnh các ổ sinh thái khác
nhau.


Tranh phóng to
hình 31 của
sgk hoặc các
tranh ảnh có
liên quan đến
bài học mà gv
và hs sưu tầm


được.


34 Bài 32. Nguồn gốc
sự sống


Tập trung vào phần tiến hố hố học Tranh minh
hoạ có trong
sgk hoặc sưu
tầm


22 35 Bài 33. Sự phát
triển của sinh giới
qua các đại địa
chất


Cần làm rõ sự phát sinh và phát triển của sinh giới gắn liền với sự
biến đổi địa chất của Trái Đất. Sự trôi dạt lục địa làm biến đổi
đáng kể điều kiện sống trên Trái Đất, các thiên thạch rơi xuống
TĐ… gây nên sự tuyệt chủng hàng loạt của các loài sinh vật. cứ
sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt, những sinh vật sống sót lại
nhanh chóng chiếm lĩnh các ổ sinh thái trống tạo nên sự bùng nổ
tiến hố hay tiến hố tỏa trịn.


Tranh minh
hoạ có trong
sgk hoặc sưu
tầm


36 Bài 34. Sự phát
sinh loài người



Tập trung vào 2 vấn đề: Quá trình tiến hố dẫn đến hình thành
lồi người hiện đại và vai trị của q trình tiến hố văn hố từ
sau khi lồi ngừơi hiện đại được hình thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

23 37 Kiểm tra 1 tiết Kiến thức phần tiên hố, các q trình hinh thành lồi, đặc điểm
thích nghi...


Trắc nghiệm,
tự luận


38 Bài 35.Mơi trường
sống và các nhân
tố sinh thái


Khái niệm về môi trường sống của sinh vật, phân biệt 2 nhóm
nhân tố sinh thái vơ sinh và hữu sinh của môi trường sống.


Khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.


Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng và nhiệt độ của mơi
trường sống.


Tranh, hình vẽ
sưu tầm


Tranh phóng to
hình 35.1-2
sgk.



24 39 Bài 36. Quần thể
sinh vật và mối
quan hệ giữa các
cá thể trong quần
thể


Khái niệm quần thể sinh vật


Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh trong quần thể


Tranh phóng to
hình 36.1-4
sgk


40 Bài 37. Các đặc
trưng cơ bản của
quần thể sinh vật


Khái niệm về 4 đặc trưng cơ bản: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm
tuổi, sự phân bố cá thể và mật độ cá thể của quần thể.


Phân tích một số nhân tố sinh thái chủ yếu ảnh hưởng tới các đặc
trưng đó.


Tranh phóng to
hình 37.1-3
sgk


25 41 Bài 38. Các đặc
trưng cơ bản của


quần thể sinh vật
(tt)


Khái niệm về kích thước quần thể, kích thước tối thiểu và tối đa.
Ảnh hưởng của 4 yếu tố: mức độ sinh sản, tử vong, xuất cư và
nhập cư tới kích thước quần thể.


Phân biệt 2 kiểu đường cong tăng trưởng của quần thể
Mức độ tăng dân số của quần thể người hiện nay.


Tranh phóng to
hình 38.1-4
SGK


26 42


Bài 39. Biến động
số lượng cá thể
quần thể sinh vật


Biến động số lượng của cá thể của quần thể theo chu kì và khơng
theo chu kì, ngun nhân của những biến động đó.


Các nhân tố sinh thái điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể và
trạng thái cân bằng của quần thể


Tranh phóng to
hình 39.1-3
sgk



27 43 Bài 40. Quần xã
sinh vật và một số


Khái niệm về quần xã sinh vật


Các đặc trưng về số lượng và sự phân bố trong không gian của


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đối kháng (cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, sinh vật này ăn
sinh vật khác) trong quần xã.


Khái niệm về hiện tượng khống chế sinh học, nêu ví dụ.
28 44 Bài 41. Diễn thế


sinh thái


Khái niệm diễn thế sinh thái, sự khác nhau giữa các loại diễn thế
nguyên sinh và diễn thế thứ sinh


Nguyên nhân bên ngoài và nguyên nhân bên trong của diễn thế


Tranh phóng to
hình 41.1-3
sgk


29 45 Bài 42. Hệ sinh
thái


Khái niệm về hệ sinh thái, các thành phần của một hệ sinh thái
Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo, nêu ví dụ
về một số hệ sinh thái tự nhiên trên cạn và hệ sinh thái tự nhiên


dưới nước chủ yếu, ví dụ về hệ sinh thái nhân tạo.


Tranh phóng to
hình 42.1-3
sgk


30


46


Bài 43. Trao đổi
vật chất trong hệ
sinh thái


Khái niệm về chuỗi và lưới thức ăn, phân biệt 2 loại chuỗi thức
ăn.


Khái niệm về bậc dinh dưỡng và tháp sinh thái


Tranh phóng to
hình 43.1-3
sgk


31 47 Bài 44. Chu trình
sinh địa hố và
sinh quyển


Khái qt hố về chu trình sinh địa hố, chu trình cácbon, chu
trình nitơ và chu trình nước trong tự nhiên.



Khái niệm về sinh quyển, kể tên và vị trí phân bố của các khu
sinh học (biơm) trên cạn và dưới nước.


Tranh phóng to
hình 44.1-5
sgk.


32 48 Bài 45. Dòng năng
lượng trong hệ
sinh thái và hiệu
suất sinh thái


Mơ tả dịng năng lượng trong hệ sinh thái


Khái niệm về hiệu suất sinh thái, giải thích được sự tiêu hao năng
lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng.


Tranh phóng to
hình 45.1-3
sgk


33 49 Bài tập Bài tập sinh thái
34 50 Bài 47. Ôn tập


phân tiến hoá và
sinh thái học


Vì thời gian chỉ có 1 tiết nên cần cho hs ôn tập trước ở nhà và tự
mình khái qt hố các nội dung của từng phần tiến hoá cũng như
sinh thái học dưới dạng các sơ đồ bảng biểu.



Trên lớp sau khi hs trình bày, gv có thể điều chỉnh những chỗ
chưa chính xác của hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

hoá các nội
dung kiến thức
của phần tiến
hoá, sinh thái
học dứơi dạng
sơ đồ, bản đồ.
Hoặc giấy khổ
lớn.


35 51 Kiểm tra học kì Kiến thức phần tiến hoá và sinh thái là chủ yếu Trắc nghiệm +
Tự luận


36 52 Bài 46. Thực hành:
Quản lí và sử dụng
bền vững tài
nguyên thiên nhiên


Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu


Các biện pháp sử dụng có hiệu quả các tài nguyên đó


Các biện pháp hạn chế gây ơ nhiễm và vai trị của giáo dục về
mơi trừơng trong bảo vệ mơi trường sống của con ngừơi và sinh
vật.


Đĩa CD/băng


hình, tranh,
hình vẽ về tài
nguyên và các
biện pháp sử
dụng bền vững
tài nguyên và
các biện pháp
chống ô nhiễm
môi trường.
37 53 Bài 48. Ôn tập


chương trình sinh
học cấp trung học
phổ thông


Chọn 1 trong hai phương án:


1. Ôn tập theo chương trình từng cấp kết hợp với việc hệ
thống hố kiến thức


2. Ơn tập theo chương trình tồn cấp theo kiểu tích hợp kiến
thức theo từng chủ đề.


Tất cả đều trên cơ sở hs tự ôn tập ở nhà, sau đó đến lớp cùng trao
đổi thảo luận theo từng chủ đề hoặc tích hợp các chủ đề.


Tuỳ điều kiện
csvc để chọn
phương án ôn
tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>

<!--links-->

×