Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Hoa 9 chuan KTKN Tich hop new tiet 23 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.75 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>Tiết 23</b>


<b>DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh biết dãy hoạt động hoá học của kim loại.


- Hiểu được ý nghĩa của dẫy hoạt động hoá học của kim loại.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả
phản ứng của kim loạicụ thể với dung dịch axit,với nước và với dung dich muối


<b>3. Thái độ:</b>


- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>1/ GV:</b>


- Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất như thí nghiệm SGK
- Phiếu học tập, bảng phụ.


<b>2/ HS:</b>


- Phiếu học tập, bảng phụ.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Vấn đáp, trực quan
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>
<b>*/ Khởi động</b>


- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ
- Thời gian: 8p


- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:


? Nêu tính chất hố học chung của kim loại và viết PT minh hoạ?
? Gọi HS làm BT 3, 4 (SGK- 51)


<b>Hoạt động 1: </b>


<b>Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào</b>


- Mục tiêu: HS biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như
thế nào


- Thời gian: 20p


- Đồ dùng dạy học: Dụng cụ làm thí nghiệm và hoá chất; Na, Fe; nước; ống
nghiệm….


- Cách tiến hành: Nhóm lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1


và 2.


- Gọi đại diện nhóm nêu hiện tượng và rút ra
kết luận.


- Viết PTPƯ.


* Hướng dẫn học sinh làm TN 2.


- Gọi đại diện nhóm nên nêu hiện tượng và
rút ra kết luận.


- Viết PTPƯ.


* Hướng dẫn học sinh làm TN 3.
- Cho một mẩu đồng vào dd AgN03 .
- Cho mẩu dây bạc vào dd CuS04.


- Gọi đại diện nhóm nên nêu hiện tượng và
viết PTPƯ.


* GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 4:
- Cho 1 đinh sắt vào dd HCl.


- Cho 1 lá đồng vào dd HCl.


- Gọi đại diện nhóm trình bày hiện tượng.
- Viết PTPƯ.


* Qua các thí nghiệm em rút ra được kết luận


gì ?


<b>(Dãy hoạt động hoá học)</b>


Giáo viên hướng dẫn học sinh thuật nhớ dãy
hoạt động:


<b> Khi nào cần may áo giáp sắt phải hỏi cửa</b>
<b>hàng á âu</b>


<b>I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại</b>
<b>được xây dựng như thế nào?</b>


- Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng
dẫn của giáo viên.


1. Thí nghiệm 1:


- Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên
ta xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe.


Na+H20  Na0H +1<sub>2</sub> H2
2. Thí nghiệm 2:


- Sắt hoạt động hố học mạnh hơn Cu
nên ta xếp Fe đứng trước Cu: Fe, Cu.
Fe+CuS04 FeS04+Cu 


3. Thí nghiệm 3:



- Đồng hoạt động hoá học mạnh hơn Bạc
nên ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag.
Cu+2AgN03  <sub>Cu( N03)2+2 Ag</sub>


4. Thí nghiệm 4:


- Sắt đẩy được H ra khỏi dd axit.
Fe+2HCl  FeCl2+H2


- Đồng không đẩy được H ra khỏi axit, ta
xếp: Fe H Cu


* Dãy hoạt động của một số kim loại:
K Na Ca Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au


<b>Hoạt động 2: </b>


<b>Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào</b>
- Mục tiêu: Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Thời gian: 7p


- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành: Nhóm bàn


- Qua các thí nghiệm trên em có
nhận xét gì về thứ tự sắp xếp kim
loại ?


- Thảo luận về ý nghĩa của dãy hoạt
động. Ghi ra bảng phụ, trình bày


trước lớp.


<b>II. ý nghĩa của dãy hoạt động hoá </b>
<b>học của kim loại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Những kim loại nào tác dụng được
với axit ? những kim loại nào tác
dụng được với H20.


- Những kim loại nào tác dụng được
với muối ?


<b>V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 10p</b>
<b>1. Củng cố</b>


- Cho các kim loại sau: Fe, Mg, Cu, Ag, Au, những kim loại nào tác dụng được
với.


a) dd H2S04 loãng
b) dd FeCl2.
c) Dd AgN03.
Viết các PTPƯ sảy ra.


- Các nhóm làm ra bảng phụ, cử đại diện trình bày.
- Các nhóm bổ xung cho nhau, giáo viên nhận xét.
Bài tập số 1.


a) Fe+H2S04 <sub>FeS0</sub>4+H2
Mg+H2S04 <sub>MgS0</sub>4+H2



b) Mg+FeCl2 MgCl2+Fe
c) Fe+2AgN03 Fe(N03)2+2Ag 
Mg+2AgN03 <sub>Mg(N0</sub>3)2+2Ag
Cu+2AgN03 Cu(N03)2+2Ag


<b>2. HDVN</b>


- Yêu cầu học sinh về học bài và làm bài tập: 1,.2,3,4,5


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>TIẾT 24</b>
<b> NHÔM : Al = 27</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết tính chất hố học của kim loại nhơm: có những tính chất hố học của kim
loại nói chung ( 3 tính chất) và nhơm có tính chất hố học riêng là tác dụng với dd
kiềm.


- Biết được phương pháp sản xuất nhơm bằng cách điện phân nhơm oxit nóng
chảy


<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Thái độ:</b>


- Học sinh thích làm thí nghiệm, say mê nghiên cứu bộ mơn.


<b>II. Đồ dùng dãy học:</b>


<b>1/ GV:</b>


- Tranh vẽ ( 2.14), một số dụng cụ bằng Al.


- Các dụng cụ thí nghiệm và hoá chất như yêu cầy của SGK.
- Phiếu học tập, bảng phụ.


<b>2/ HS:</b>


- Phiếu học tập, bảng phụ.
<b>III. Phương pháp:</b>


- Trực quan, hoạt động nhóm
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>


<b>*/ Khởi động</b>


- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ
- Thời gian: 5p


- Đồ dùng dạy học:
- Cách tiến hành:


? Nêu tính chất hố học của Al?


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Tìm hiểu tính chất vật lí</b>


- Mục tiêu: HS biết được các tính chất vật lí của nhơm
- Thời gian:5p


- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ Tranh vẽ ( 2.14), một số dụng cụ bằng Al. Các
dụng cụ thí nghiệm và hoá chất như yêu cầy của SGK.


- Cách tiến hành: Nhóm bàn


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Cho học sinh quan sát lọ đựng bột Al, dây
nhôm, một số đồ dùng bằng nhôm.


- Bằng hiểu biết liên hệ thực tế và kiến thức
đã quan sát, Em hãy nêu tính chất vật lý của
nhơm ?


- Các nhóm quan sát ghi nhận xét ra
phiếu.


<b>I. Tính chất vật lý</b>
- SGK.


<b>Hoạt động 2</b>
<b> Tính chất hố</b>


- Mục tiêu: HS biết được các tính chất hố học của nhơm
- Thời gian: 15p


- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bột nhôm; đèn cồn, dd HCl; NaOH;


- Cách tiến hành: Nhóm lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV gọi 1 học sinh nên viết dãy hoạt động
hoá học của kim loại.


- Dựa vào vị trí của Al trong dãy hoạt động
hố học của kim loại, em hãy dự đốn tính
chất hố học của nhơm ?


- GV làm thí nghiệm đốt bột Al ?


- HS quan sát hiện tượng và viết PTPƯ.
- ở điều kiện thường, Al cũng tác dụng với
oxi trong khơng khí.


GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm, cho
Al tác dụng với dd HCl, quan sát nêu hiện
tượng và viết PT.


- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
Cho Al tác dụng với dd muối CuS04.


- Nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ.


- GV giới thiệu ngoài tính chất hố học
chung cuat kim loại, Al có tính chất nào khác
khơng?


- GV làm thí nghiệm cho Al tác dụng với dd
Na0H, học sinh theo dõi nhận xét hiện tượng


và viết PTPƯ.


- GV liên hệ thực tế: không dùng các đồ
bằng nhôm để dựng vơi, vữa.


1. Nhơm có đầy đủ tính chất hố học của
kim loại.


a) Tác dụng với Phi kim
* Tác dụng với oxi.
to


4 Al+ 302  <sub>2 Al203</sub>
* Tác dụng với Clo:
to


2 Al+3 Cl2 2AlCl3
* Tác dụng với S:
to


2Al+ 3S  Al2S3


b) Phản ứng Al với dd axit.
2 Al+6 HCl  <sub>2 AlCl3+3H2</sub>


Lưu ý: Al không tác dụng với HN03và
H2S04 đặc nguội.


c) Phản ứng của Al với dd muối.
2Al+3CuS04 <sub>Al2(S04)3+3 Cu </sub>



<i>2. Nhôm tác dụng với dd kiềm.</i>
Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 3/2H2


<b>Hoạt động 3</b>
<b>Ứng dụng</b>


- Mục tiêu: HS biết được các ứng dụng của nhôm
- Thời gian:5p


- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Cách tiến hành: Cá nhân.


- Y/ cầu học sinh kể tên những ứng dụng của
Al trong thực tế.


- Trình bày các ứng dụng của nhôm trong đời
sống.


III. ứng dụng:


- HS đọc thông tin và liên hệ thực tế.
SGK.


<b>Hoạt động 4</b>
<b>Sản xuất nhôm</b>
- Mục tiêu: HS biết được cách sản xuất nhôm
- Thời gian:5p


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cách tiến hành: Cá nhân



- GV giới thiệu quy trình sản xuất nhôm từ
quặng bôxit.


- Cho học sinh quan sát hình (2.14).
- GV giới thiệu về cách sản xuất


<b>IV. Sản xuất nhôm:</b>


- Nguyên liệu: Quặng bôxit Al203.
- Nguyên tắc: điện phân H2<sub> nóng chẩy </sub>
của Al và Criơlit.


criolit


2Al203  4Al+302
đpnc


<b>V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 10p</b>
1. Củng cố


Yêu cầu HS làm bài tập sau


Có 3 lọ đựng 1 trong các kim loại sau: Al, Ag, Fe: em hãy trình bày phương pháp
hố học để phân biệt các kim loại trên.


<b>Đáp án</b>


- Cho các mẫu thử tác dụng với Na0H mẫu thử nào tan là Al.



2Al+2 Na0H +2H20 2NaAl02+3H2


- Cho 2 mẫu thử còn lại vào dd axit HCl mẫu thử nồ tan có sủi bọt là Fe.
Fe+2HCl <sub>FeCl2+H2</sub>


- Mẫu thử còn lại là Ag.
2. HDVN


- Yêu cầu học sinh về học bài và hlàm bài tập 2,3,4,5


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>TIẾT 25</b>
<b> SẮT Fe = 56</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Biết liên hệ tính chất của Fe với dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Biết được sắt có những tính chất hố học chung của kim loại.


2. Kỹ năng:


- Biết làm các thí nghiệm dự đốn tính chất hoá học của Fe.
- Viết PT minh hoạ cho các tính chất.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
1/ GV:



- Bảng phụ phiếu học tập, mẫu đồ dùng bằng sắt.


- Dụng cụ thí nghiệm và các hố chất theo u cầu của SGK.
2/ HS:


- Bảng phụ, phiếu học tập.
<b>III. Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV.Tổ chức dạy học</b>
<b>* Khởi động</b>


- Thời gian: 10p


- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ


? Nêu tính chất hố học của Al và viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
? Gọi học sinh chữa bài tập số 2 ( SGK-58)


<b>Hoạt động 1</b>
<b>Tính chất vật lí</b>
- Thời gian:5p


- Mục tiêu:HS biết được các tính chất vật lí của sắt
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ


- Cách tiến hành: Cá nhân


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Nhóm bàn.</b>



- Cho học sinh quan sát một số đồ
vật bằng sắt: kéo, dao, đinh. Bằng
kiến thức thực tế em hãy nêu tính
chất vật lý của sắ


<b>I. Tính chất vật lý:</b>


- HS quan sát, ghi chép tính chất.
- HS tự nêu, giáo viên yêu cầu học
theo SGK.


<b>Hoạt động 2 </b>
<b>Tính chất hố học</b>
- Thời gian:20p


- Mục tiêu:HS biết được các tính hố học của sắt
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ


- Cách tiến hành: Nhóm lớn
- Em hãy dựa vào vị trí hoạt động
của sắt trong dãy hoạt động hố học
của kim loaị để dự đốn tính chất hố
học của sắt.


- GV làm thí nghiệm cho dây Fe
cháy trong khí Clo, học sinh nêu hiện
tượng và viết PTPƯ.


- Ngồi ra Fe cịn tác dụng với Lưu


huỳnh ( S)


- HS nêu lại tính chất của Fe tác
dụng với dd axit và dd muối.
- Viết PTPƯ.


Lưu ý: Fe tác dụng với dd axit và
muối chỉ thể hiện hố trị II.


<b>II. Tính chất hố học:</b>


- Các nhóm làm thí nghiệm theo
hướng dẫn của giáo viên.


<i>1. Tác dụng với Phi kim.</i>


a) Tác dụng với oxi:
t o


3 Fe+202  <sub> Fe304</sub>
b) Tác dụng với Clo:
to


2Fe+3 Cl2  <sub>2FeCl3</sub>
c) Tác dụng với S:
to
Fe+ S  <sub> FeS</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Fe không tác dụng với HN03,
H2S04 đặc nguội.



Fe+2 HCl  <sub>FeCl2+H2</sub>


<i>3. Tác dụng với dd muối.</i>


Fe+2 AgN03  <sub>Fe( N03)2+2 Ag</sub>
<b>V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà10p</b>


<i>1. củng cố</i>


- GV yêu cầu các nhóm làm BT số 1, cử đại diện trình bày.
- Y/ cầu các nhóm bổ xung.


- GV nhận xét, hồn thiện bài tập.
- Các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập.
Fe+ 2HCl  <sub>FeCl2+H2</sub>


FeCl2+2 AgN03 Fe(N03)2+2AgCl


Fe(N03)2+Mg  <sub>Mg( N03)2+Fe </sub>
2Fe+3 Cl2 <sub>2 FeCl3</sub>


FeCl3+2 K0H <sub>Fe(0H)3</sub> +2KCl
to


Fe(0H)3  <sub> Fe203+H20</sub>
to<sub> </sub>


Fe203+3H2 <sub>2 Fe+3 H20</sub>



<i>2. HDVN</i>


- Yêu cầu học sinh về học bài và hlàm bài tập 1,2,3,4,5


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>TIẾT 26: HỢP KIM SẮT - GANG - THÉP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh biết được gang là gì, thép là gì. tính chất và một số ứng dụng của gang,
thép.


- Nguyên liệu và nguyên tắc, quy trình sản xuất gang trong lò cao.
- Nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất thép.


2. Kỹ năng:


- Đọc và tóm tắt kiến thức SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Liên hệ thực tế, say mê nghiên cứu bộ môn:
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV:


- Tranh vẽ sơ đồ lò cao, lò luyện thép.
- Một số mẫu vật gang, thép.



- Phiếu học tập, bảng phụ.
2. HS:


- Một số mẫu vật gang, thép.
- Phiếu học tập, bảng phụ.
<b>III.Phương pháp</b>


<b>- Trực quan,vấn đáp,hoạt động nhóm</b>
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>


- Khởi động
- Thời gian;10p


- Mục tiêu: Kỉêm tra kiến thức cũ


+ Nêu tính chất hố học của Fe và viết PTPƯ minh hoạ.
+ Làm bài tập số 4( SGK-60)


<b>Hoạt động 1: Hợp kim của sắt</b>
- Thời gian:10p


- Mục tiêu:HS biết được các hợp kim của sắt
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ


- Cách tiến hành: Cá nhân


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Gv giới thiệu hợp kim là gì ?



- Cho học sinh quan sát một số mẫu
đồ dùng bằng gang, HS nêu ứng
dụng.


- Gang có mấy loại ( 2 loại).
- Đặc điểm của gang ?


- Cho học sinh quan sát một số mẫu
đồ dùng bằng thép, HS nêu ứng
dụng.


- Gang và Thép khác nhau như thế
nào ?


- HS quan sát mẫu vật, phát biểu.
<b>I. Hợp kim của sắt.</b>


- SGK.


1. Gang: - Là hợp kim của Fe với C
và một số nguyên tố khác Mn, Si,…
( C từ 2%-5%)


2. Thép: - Là hợp kim của sắt với C
và một số nguyên tố khác ( C<2%)


<b>Hoạt động 2</b>
<b> Sản xuất gang thép</b>
- Thời gian:15p



- Mục tiêu:HS biết được các quy trình sản xuất gang thép như thế nào
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gv giới thiệu: Nguyên liệu sản xuất
gang, nguyên tắc sản xuất gang.
- HS viết PTPƯ:


Khử Fe203 và Fe304.


- Cho HS quan sơ đồ sản xuất gang,
nêu quy trình sản xuất gang trong lị
cao.


- Giải thích Than cốc.


- GV trình bày lại sơ đồ sản xuất
gang để chốt lại kiến thức.


- Thảo lụân nhóm và cho biết sơ đồ
sản xuất thép?


- Nguyên tắc sản xuất thép.


- Cho học sinh quan sát sơ đồ
( 2.17).


- GV mô tả quy trình sản xuất thép
theo sơ đồ.


- HS viết PTPƯ.



- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.


<b>II. Sản xuất gang, thép.</b>


- Các nhóm quan sát, đọc thơng tin
trong SGK.


1. Sản xuất gang.
a) Nguyên liệu:


- SGK.
b) Nguyên tắc:


- Dùng C0 để khử quặng sắt.


c) Quy trình sản xuất gang trong lị
cao.


- Viết phương trình ra phiếu học tập,
đại diện trình bày.


+ Than cốc cháy sinh ra C0.
to


C + 02  C02
C02+ C  2 C0
+ C0 khử quặng.
to



Fe203+3C0  <sub>2Fe+3C02</sub>
to


Fe304+4C0  3Fe+4C02
2. Sản xuất thép.


a) Nguyên liệu:


- Gang trắng, sắt phế liệu và khơng
khí giầu oxi.


b) oxi hố gang, loại ra khỏi gang
phần lớn các nguyên tố: Mn, Si, S,...
- biến gang thành thép.


c) Quy trình sản xuất thép.


- Thổi khí 02 vào, gang nóng chảy,
oxy hố sắt thành Fe0 sau đó:
to


Fe0 + C  Fe + C0
- Thu được sản phẩm thép.
* KL: ( SGK-63)


<b>V. Tổng kết và hưởng dãn về nhà 10p</b>


<i>1. Củng cố</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Y/ c HS làm BT 4( SGK-65) theo nhóm bàn, các nhóm cử đại diện trình bày.


- Các nhóm nhận xét, bổ xung.


- GV nhận xét.


- HS hoàn thiện bài tập.


- Các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập, cử đại diện trình bày.
to


a) Fe0+Mn  Fe+Mn0
to


b) Fe203+3C0 2Fe+3C02
to


c)2Fe0+Si <sub>2Fe+Si02</sub>
to


d) Fe0+C Fe+C0


+ Phản ứng sảy ra trong quá trình luyện gang là b chất khử C0, chất oxi hoá là Fe203.
+ Phản ứng sảy ra trong quá trình luyện thép là d C là chất khử, Fe0 là chất oxi hoá.


<i>2. HDVN</i>


- Yêu cầu học sinh về học bài và hlàm bài tập 1,2,3,4,5


Ngày soạn:
Ngày giảng:



<b>TIẾT 27</b>


<b>SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ </b>


<b>BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- HS biết khái niệm về sự ăn mòn kim loại.


- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn,
bảo vệ đồ vật bằng kim loại.


2. Kỹ năng:


- Biết liên hệ thực tế về sự ăn mòn kim loại.


- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn và cách bảo vệ.
3. Thái độ:


- Hiểu biết thêm về thực tế kim loại bị ăn mòn, say mê nghiên cứu bộ môn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV:


- Một số kim loại đã bị gỉ, Thí nghiệm đã chẩn bị ở nhà theo hình 2.19
- Phiếu học tập, bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Một số đồ dung bằng kim loại hoặc hợp kim bị gỉ.


- Phiếu học tập, bảng phụ.


<b>III. Phương pháp</b>


<b> - Trực quan,hoạt động nhóm,vấn đáp</b>
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>


- Khởi động:
- Thời gian:7p


- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ


+ Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang, viết các PTPƯ.
+ Làm BT 6( SGK-63)


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Thế nào là sự ăn mòn kim loại</b>
- Thời gian:5p


- Mục tiêu:HS biết kim loại bị ăn mòn như thế nào
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ


- Cách tiến hành:cá nhân


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu học sinh để những đồ
vật bằng kim loại hoặc hợp kim bị gỉ
lên bàn. hỏi HS tại sao kim loại bị gỉ.



- Quan sát các kim loại bị ăn mòn,
rồi trả lời câu hỏi.


<b>I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại:</b>
- Sự phá huỷ của kim loại và hợp
kim dio tác dụng hố học của mơi
trường.


<b>Hoạt động 2 </b>


<b>Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại</b>
- Thời gian:8p


- Mục tiêu:HS biết được các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ


- Cách tiến hành: Nhóm bàn.


- Y/ cầu học sinh quan sát đinh sắt đã
chuẩn bị từ nhà ( mức độ gỉ ), rút ra
kết luận.


<b>II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự</b>
<b>ăn mòn kim loại:</b>


- Quan sát trả lời câu hỏi.
1) Thành phần môi trường.


- Sự ăn mịn kim loại khơng sảy ra


hoặc sảy ra nhanh hay chậm phụ
thuộc vào thành phần môi trường.
2) ảnh hưởng của nhiệt độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim
loại càng sảy ra nhanh hơn


<b>Hoạt động 3 </b>


<b>Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn</b>
- Thời gian:10p


- Mục tiêu:HS biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ


- Cách tiến hành:. Nhóm bàn
- HS thảo luận nhóm để nêu được
cách bảo vệ ăn mịn kim loại trong
thực tế.


- Những chất đem phủ lên bề mặt
kim loại phải có đặc tính gì ?


- Ngồi cách trên ra em còn thấy
cách nào để bảo vệ kim loại khơng bị
ăn mịn ?


+ Cho học sinh xem một số đồ dùng
bằng thép không gỉ ? ( Inoc)



<b>III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ </b>
<b>vật bằng kim loại khơng bị ăn </b>
<b>mịn.</b>


- HS thảo luận trả lời câu hỏi.


1) Ngăn không cho kim loại tiếp xúc
với môi trường:


- Phủ lên kim loại một lớp sơn, men
mạ dầu, mỡ.


- Những chất đem phủ thường phải
bền, bám chắc và đẹp.


2) Chế tạo những hợp kim khơng bị
ăn mịn.


- Thép Pha thêm Crơm và Niken rất
bền với môi trường.


<b>V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 15p</b>
1. Củng cố


- Phát phiếu học tập cho học sinh ghi các bài tập sau:


Có các kim loại Fe, Al, Cu, Ag hãy cho biết trong các kim loại trên kim loại nào tác
dụng được với:


a) dd HCl.


b) Dd Na0H.
c) Dd CuS04.
d) Dd AgN03
Viết các PTPƯ sảy ra.


- HS làm bài tập ra phiếu học tập, cử đại diện lên làm bài tập.
* Tác dụng với dd HCl là Fe, Al.


Fe+ 2HCl  <sub>FeCl2+H2</sub>
2Al+6HCl  2AlCl3+3H2
* Tác dụng với dd Na0H là Al.


Al + Na0H+ H20 NaAl02+


2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Với dd CuS04 có Fe, Al.
Fe+ CuS04  FeS04+Cu 
2Al+3CuS04 Al2(S04)3+3Cu
* Với dd AgN03 có Fe, Al, Cu.
Fe+2AgN03 <sub>Fe(N03)2+2Ag</sub>
Al+3AgN03 Al(N03)3+3 Ag
Cu+2AgN03 Cu(N03)2+2Ag


<i>2. HDVN</i>


- Yêu cầu học sinh về học bài và hlàm bài tập 1,2,3,4,5


Ngày soạn:


Ngày giảng:


<b>TIẾT 28</b>


<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG II- TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố cho học sinh một số tính chất cơ bản trong chương kim loại.
2. Kỹ năng:


- HS biết áp dụng một số kiến thức để giải một số bài tập định tính và định lượng.
- Biết viết PT hố học và kỹ năng tính tốn.


3. Thái độ:


- HS say mê, hứng thú trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV:


- Phiếu học tập, bảng phụ.
2. HS:


- Phiếu học tập, bảng phụ.
<b>III. phương pháp:</b>


<b> - Trực quan,hoạt động nhóm</b>
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Thời gian:5p


- Mục tiêu; Kiểm tra kiến thức cũ


? Tại sao kim loại bị ăn mòn? Hãy nêu các biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn
mịn


<b>Hoạt động 1</b>
<b> Kiến thức cần nhớ</b>
- Thời gian;10p


- Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức cơ bản
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ


- Cách tiến hành:Hoạt động nhóm


<b>Hoạt động GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- Y/ cầu học sinh hoạt động nhóm,
nêu những kiến thức cần nhớ trong
chương kim loại.


HS nhớ lại kiến thức rồi trả lời câu
hỏi.


- Các nhóm cử đại diện trình bày, bổ
xung cho nhau.


- GV nhận xét bổ xung và hoàn thiện


các kiến thức cần nhớ.


I. Những kiến thức cần nhớ.


-1. Tính chất hóa học của kim loại.
a) Tác dụng với Phi kim:


- Với oxi.
- Với Clo.
- Với S.


b) Tác dụng với dd axit.
c) Tác dụng với dd muối.


2. Dãy hoạt động hoá học của kim
loại ( 11 nguyên tố)


- ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học
của kim loại.


3. Tính chất giống và khác nhau giữa
nhơm và sắt.


a) Giống nhau: ( 2 điểm)
b) Khác nhau: ( 2 điểm)
4. Hợp kim của sắt.


a) Gang



- Sản xuất gang.
- Các PTPƯ.
b) Thép:


- Sản xuất thép.
- Các PTPƯ.


5. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim
loại khỏi sự ăn mòn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài tập</b>
- Thời gian;25p


- Mục tiêu: HS biết làm các bài tập cơ bản
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ


- Cách tiến hành:Hoạt động nhóm
<b>Hoạt động 2: Nhóm lớn.</b>


- GV phát phiếu học tập cho từng
nhóm như sau:


N1: Ghi nội dung BT1
N2: Ghi nội dung BT2
N3: Ghi nội dung BT 4( a)
N4: Ghi nội dung BT 4( b)
N5: BT 5


N6: BT 7



- Các nhóm hoạt động trong 7’, cử
đại diện nhóm trình bày.


- Các nhóm làm bài tập ra phiều học
tập, cử đại điện trình bày.


- Các nhóm nhận xét, bổ xung.
- GV nhận xét, học sinh hồn thiện
các bài tập.


- Các nhóm chữa bài tập bổ xung cho
nhau.


- GV nhận xét.


- HS Hoàn thiện bài tập.


II. Bài tập 1:


a) Kim loại tác dụng với oxi tạo ra
oxit bazơ.


to<sub> </sub>
3Fe+202  <sub>Fe</sub>304
Cu+02 Cu0


b) Tác dụng với dd axit
Fe+ 2HCl  <sub>FeCl</sub>2+H2 


2 Al+3H2S04 <sub>Al</sub>2(S04)3+3 H2


c) Kim loại tác dụng với dd muối.
Fe+CuS04 <sub>FeS0</sub>4+Cu 


Al+3AgN03 Al(N03)3+3Ag
<b>Bài 2:</b>


- Cặp chất a, d xảy ra phản ứng
- Cặp chất b, c không sảy ra PƯ.
a) 2Al+3Cl2 <sub>2AlCl</sub>3


d) Fe+Cu(N03)2  <sub>Fe(N0</sub>3)2+Cu 
Bài 4:


a) 4Al+302  <sub>2Al</sub>203


Al203+6HCl  <sub>2AlCl</sub>3+3H20
AlCl3+3Na0H  Al(0H)3+3NaCl
to


2Al(0H)3 Al203+3H20
đpnc


2Al203 <sub>4Al+30</sub>2
2Al+3Cl2 2AlCl3


b) Fe+H2S04 FeS04+H2


FeS04+2Na0H <sub>Fe(0H)</sub>2+Na2S04
Fe(0H)2+ 2HCl FeCl2+2H20
c) FeCl3+3Na0H Fe(0H)3+3NaCl


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS làm bài tập ra phiếu học tập, cử
đại diện trình bày.


- Các nhóm bổ xung.


- GV nhận xét bổ xung để hoàn thiện
bài tập.


- HS làm bài tập vào vở.


- Các nhóm làm bài tập cử đại diện
trình bày.


- HS bổ xung.


- GV nhận xét bổ xung hoàn thiện
bài tập.


- HS làm bài tập vào vở


to


Fe203+3C0 <sub>2Fe+3C0</sub>2
to


3Fe+202 Fe304


Bài 5: Gọi khối lượng của kim loại A


là x.


2A+Cl2 <sub>2ACl</sub>
2x 2(x+35,5)
9,2 23,4


 <sub>9,2(x+35,5)=23,4x</sub>
 <sub>x=23</sub>


 <sub>Kim loại hoá trị I là Na</sub>
to


2Na+Cl2 2NaCl
Bài 7:


nKhí=<sub>22</sub><i>v</i><sub>,</sub><sub>4</sub> =0<sub>2</sub>,56<sub>,</sub><sub>4</sub> = 0,025 mol
Gọi số mol Al là x


Số mol Fe là y


2Al+3H2S04 <sub>Al</sub>2(S04)3+3H2 <sub></sub>
27x 1,5x
Fe +H2S04  FeS04 + H2 
56y y


Từ <sub> và  ta có hệ:</sub>













025


,0


5,



1



83


,0


56


27



<i>y</i>


<i>x</i>



<i>y</i>


<i>x</i>



giải hệ ta được:
x=0,01, y= 0,01
mAl=0,01.27=0,27
mFe=0,01.54=0,54


%Al= .100 32,53%


83


,
0


27
,
0




%Fe=100-32,53=67,47%


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nhận xét giờ luyện tập.
2.HDVN


- Gợi ý BT số 6, HS về nhà làm.
- Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>TIẾT 29 </b>


<b>THỰC HÀNH- TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Học sinh biết làm thí nghiệm chứng minh tính chất hố học của nhôm và sắt.


- Biết nhận biết và giải thích một số hiện tượng sảy ra.


2. Kỹ năng:


- Rèn thao tác thí nghiệm.
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ.
3. Thái độ:


- Học sinh say mê hứng thú làm thí nghiệm.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


1. GV:


- Dụng cụ hoá chất như nội dung bài thực hành SGK yêu cầu.
- Phiếu học tập, bảng phụ.


2. HS:


- Phiếu học tập, bảng phụ.
<b>III. Phương pháp:</b>


<b> - Trực quan,hoạt động nhom,thực hành</b>
IV. Tổ chức dạy học


- Khởi động
- Thời gian:5p


- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức có liên quan


+ Nêu tính chất hố học chung của Al, Fe. Tính chất khác nhau giữa Al và Fe.


<b>Hoạt động 1 </b>


<b>Tiến hành thí nghiệm</b>
- Thời gian:25p


- Mục tiêu: HS biết làm các thí nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cách tiến hành: Hoạt động nhóm


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV hướng dẫn học sinh thao tác
làm thí nghiệm 1.


- Phân cơng các nhóm cử đại diện
làm thí nghiệm, ghi chép các hiện
tượng sảy ra phiếu học tập.


- Các nhóm làm thí nghiệm, ghi chép
hiện tượng ra phiếu học tập rồi trình
bày.


- Gọi đại diện lên trình bầy và viết
PTPƯ.


- Các nhóm làm thí nghiệm, ghi chép
hiện tượng ra phiếu học tập rồi trình
bày.


- GV hướng dẫn học sinh làm thí


nghiệm.


- Các nhóm cử đại diện làm thí
nghiệm, học sinh quan sát ghi chép
hiện tượng giải thích.


- Viết PTPƯ.


- Gv nhận xét hoạt động thí nghiệm
cuae từng nhóm.


<b>Hoạt động 3: Nhóm lớn.</b>


- GV hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm.


- Phân cơng các nhóm cử đại diện
làm thí nghiệm, ghi chép các hiện
tượn sảy ra.


- Viết PTPƯ.


- Các nhóm làm thí nghiệm, ghi chép
hiện tượng ra phiếu học tập rồi trình
bày


A. Tiến hành thí nghiệm:


I. Thí nghiệm 1: Tác dụng của Al với
oxy.



1) Nội dung:
- SGK.


2) Tiến hành thí nghiệm:
3) Hiện tượng, giải thích
4) Viết PT:


4Al+302  2Al203


II. Thí nghiệm 2:


Tác dụng của Fe với lưu huỳnh.
1) Nôi dung ( SGK)


2) Tiến hành thí nghiệm:
3) Hiện tượng, giải thích.
4) Viết PT.


to<sub> </sub>
Fe+S  FeS


III. Thí nghiệm 3:
.


Phân biệt kim loại Fe, Al trong lọ
khơng dán nhãn.


1. Nội dung thí nghiệm:
- SGK.



2. Cách tiến hành.


3. Nêu hiện tượng + giải thích.
4. Viết PT hố học.


Al+Na0H+H20 NaAl02+


2
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Viết bảng tường trình</b>
- Thời gian:10p


- Mục tiêu: HS biết trình bày lại kết quả thí nghiệm trong bản tường trình
- Đồ dùng dạy học: Mẫu bản tường trình


- Cách tiến hành: Nhóm


GV u cầu HS viết tường trình theo
mẫu đã chuẩn bị sẵn


HS viết tường trình theo mẫu


<b>Mẫu bản tường trình thực hành</b>


<i><b>1. Tên bài thực hành</b></i>:


<b>TT</b> <b>Tên thí nghiệm</b> <b>Cách tiến hành<sub>thí nghiệm</sub></b> <b>Hiện tượng<sub>QS được</sub></b> <b>Kết quả TN - giải thích - viết<sub>phương trình phản ứng</sub></b>



1
2


<b>V. Tỉng kÕt vµ híng dẫn về nhà 5p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>CHƯƠNG 3: </b>


<b>PHI KIM- SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN </b>
<b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC</b>


<b>TIẾT 30: </b>


<b>TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:
Biết được


- Tính chất vật lý của Phi kim.


- Tính chất hố học của Phi kim.tác dụng với kim loại,hiđro,oxi
- Sơ lược về mức hoạt động hoá học mạnh,yếu của một số phi kim
2. Kỹ năng:


- Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vật lý và tính chất
hóa học của Phi kim.



- Viết được các phương trình thể hiện tính chất hố học của phi kim.
3. Thái độ:


- HS say mê nghiên cứu bộ mơn, u thích mơn hố học.
<b>II.Đồ dùng dạy học.</b>


1. GV:


- Hoá chất và dụng cụ như SGK yêu cầu.
- Phiếu học tập, bảng phụ.


2. HS:


- Phiếu học tập, bảng phụ.
<b>III. Phương pháp:</b>


- Trực quan,vấn đáp,hoạt động nhóm
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>


- Khởi động:2p


- Mục tiêu:Gây hứng thú trong học tập


GV Phi kim có tính chất vật lí và hố học như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu bài
hơm nay


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Phi kim có những tính chất vật lí nào</b>
- Thời gian:5p



- Mục tiêu: HS biết các tính chất vật lí của phi kim
- Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- GV yêu cầu học sinh đọc kỹ SGK


và tóm tắt vào vở, sau đó gọi một
học sinh tóm tắt.


I. Tính chất vật lý của phi kim


- HS đọc thơng tin, ghi chép tính chất
vật lý, phát biểu ý kiến.


- SGK.
<b>Hoạt động 2</b>


<b> Phi kim có những tính chất hoá học nào</b>
- Thời gian:28p


- Mục tiêu: HS biết được các tính chất hố học của phi kim
- Đồ dùng dạy học: bảng phụ


- Cách tiến hành: Nhóm bàn


- GV nêu câu hỏi: dựa vào các kiến
thức hoá học ở lớp 8 và ở đầu lớp 9.
em hãy nêu tồn bộ những tính chất
hố học mà trong đó có phi kim tham


gia phản ứng.


- Viết PT.


- Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả
nghiên cứu ra phiếu học tập, cử đại
diện trình bày.


- Các nhóm bổ xung để hồn thiện
kiến thức.


* Riêng tính chất H2 tác dụng với Clo
giáo viên tiến hành thí nghiệm.


- GV điều chế H2


- GV giới thiệu lọ đựng khí Clo
( mầu vàng)


- GV đốt H2 rồi cho vào lọ đựng
khí Clo.


- Sau phản ứng cho một ít H20
vào, lắc nhẹ rồi dùng quỳ tím
để thử.


<b>II. Tính chất hố học của phi kim.</b>


<i>1. Tác dụng với kim loại</i>:



a. oxi tác dụng với kim loại tạo ra
oxit bazơ.




to


02+4Na  <sub>2Na20</sub>
to


02+2 Cu  <sub>2Cu0</sub>


b) Clo tác dụng với kim loại tạo ra
muối Clorua.


to


3 Cl2+2Fe  <sub>2FeCl3</sub>
to


Cl2+2Na <sub>2NaCl</sub>


c) Lưu huỳnh tác dụng với kim loại.
to


S+Fe  <sub>FeS</sub>
to


S+2Na <sub>Na2S</sub>



<i>2. Tác dụng với H2 tạo ra hợp chất </i>


<i>khí.</i>


a. oxi tác dụng với H2
to


2H2+02 <sub>2H20 ( hơi nước)</sub>
b. Clo tác dụng với H2
as


Cl2+H2 <sub>2HCl</sub>
bt


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS mô tả cách đốt C và S trong oxi
(lớp 8)


- Độ mạnh yếu của kim loại được
xem xét bằng cách nào.


- Làm thế nào để biết được độ mạnh
yếu của Phi kim? Em hãy cho ví dụ.


<i>3. Tác dụng với oxi tạo ra oxit axit.</i>


to


C+02 C02 ( H2C03)
to



S+02 <sub>S02 ( H2S03)</sub>
to


4P+502 2P205 ( H3P04)


<i>4. Mức độ hoạt động của phi kim</i>:
- độ mạnh yếu của phi kim được xem
xét qua 2 khả năng.


a. Khả năng phản ứng với kim loại.
S+ Fe  <sub>FeS</sub>


Cl2+Fe FeCl3


Ta nói Cl2 mạnh hơn S


b. Khả năng phản ứng với H2
bt


F2+H2 2HF
as


Cl2+H2  <sub> 2HCl</sub>


Ta nói F2 mạnh hơn Clo.


* Trong các phi kim Fe là nguyên tố
mạnh nhất, sau đó đến 02, Cl2 phi
kim hoạt động yếu hơn S, P, C, Si.



<b>V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 10p</b>
1. Củng cố


- GV phát phiếu có ghi bài 1: Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá
sau:


H2S


S S02 S03 H2S04


FeS H2S


K2S04


BaS04


- Gọi 1 nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm khác nhận xét giáo viên bổ xung.
- GV hoàn thiện bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Các nhóm bổ xung cho nhau.
to


1. H2+S  H2S
to


2. S+02 S02
V205



3. 2S02+02 <sub>2S03</sub>
4. S03+H20 H2S04


5. 2K0H+H2S04+ K2S04+2H20
6. 6K2S04+BaCl2 <sub>BaS02</sub> +2KCl
to


7. Fe+S  <sub>FeS</sub>


8. FeS+H2S04 <sub>FeS04+H2S</sub>
2. HDVN


- Yêu cầu HS về học bài và làm bài tập:1,2,3,4,5


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>TIẾT 31: </b>
<b>ClO= 35,5</b>
<b>Cl2 = 71</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:
Biết được


- Tính chất vật lý của Clo.


- Clo có một số tính chất hố học của phi kim nói chung clo cịn tác dụng với nước
và dung dịch bazơ,clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh



- ứng dụng ,phương pháp điều chế và thu khi clo trong pjịng thí nghiệm và trong
cơng nghiệp


2. Kỹ năng:


- Biết dự đốn tính chất hố học của Clo và kiểm tra dự đoán bằng các kiến thức
có liên qua và thí nghiệm hóa học.


- Biết các thao tác tiến hành thí nghiệm: Đồng tác dụng với khí Clo, điều chế trong
PTN, Clo tác dung với H20, Clo tác dụng với dd kiềm. Biết cách quan sát hiện
tượng, giải thích và rút ra kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3.Thái độ


- yêu thích mơn hoc
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV:


- Hố chất và dụng cụ hoá chất như SGK yêu cầu.
- Phiếu học tập, bảng phụ.


2. HS:


- Phiếu học tập, bảng phụ.
<b>III. Phương pháp:</b>


- Trực quan,Vấn đáp,hoạt động nhóm
IV. Tổ chức dạy học



- Khởi động
- Thời gian;8p


- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ
+ Nêu tính chất hố học của phi kim.
+ Làm bài tập (SGK-76).


<b>Hoạt động 1</b>
<b>Tính chất vật lí</b>
- Thời gian:5p


- Mục tiêu: HS biết các tính chất vật lí của clo
- Đồ dùng dạy học


- Cách tiến hành: cá nhân


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Nhóm bàn.</b>


- GV cho học sinh quan sát lọ đựng
khí Clo, yêu cầu một học nêu tính
chất vật lý của Clo.


- HS khác nhận xét, giáo viên bổ
xung và hồn thiện tính chất vật lý.


I. Tính chất vật lý:
- (SGK-77).



<b>Hoạt động 2 </b>
<b>Tính chất hố học</b>
- Thời gian:20p


- Mục tiêu:HS biết được các tính chất hố học của clo
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ,hoá chất, dụng cụ
- Cách tiến hành: Nhóm bàn


Tính chất hố học:


- Dựa vào tính chất hố học chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

của phi kim để dự đốn tính chất hố
học của Clo ?


- GV Làm thí nghiệm cho HS quan
sát, gọi học sinh khác nhận xét sau
khi nhúng giấy quỳ tím vào dd H20
hồ tan khí Clo ?


(Lúc đầu dd làm quỳ tím chuyển
mầu đỏ, sau đó mầu đỏ lại mất đi)
- Cho học sinh thảo luận, trao đổi, rồi
nêu nhận xét của mình.


- GV hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm dẫn khí Clo vào dd Na0H,
quan sát thí nghiệm và nhận xét viết
PTPƯ.



<i>1. Clo có những tính chất hố học</i>
<i>giống phi kim:</i>


a) Tác dụng với kim loại:
to


2Fe+3Cl2 <sub>2FeCl3</sub>
to


Cu+Cl2  <sub>CuCl2</sub>
b) Tác dụng với Hyđro
H2+Cl2 <sub>2HCl</sub>


Khí HCl tan nhiều trong nước tạo
thành dd axit HCl.


<i>2. Clo có những tính chất hố học</i>
<i>khác với phimkim</i>.


a) Tác dụng với H20


Cl2+ H20 HCl+HCl0


- HCl0 là axit có tính oxi hố mạnh,
làm mất mầu quỳ tím.


b) Tác dụng với dd Na0H


Cl2+2Na0H  <sub>NaCl+NaCl0+H20</sub>
- NaCl0 có tính oxy hố mạnh giống


như HCl0 tính tẩy mầu.


- dd NaCl + NaCl0+H20 là dd nước
gia ven.


<b>V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 12p</b>
1.Củng cố


- GV phát phiếu học tập có ghi nội dung bài tập số 1.


- Y/ cầu viết các PTPƯ hoá học và ghi rõ điều kiện khi Clo tác dụng với:
a) Nhôm


b) Đồng
c) Hyđro
d) Nước.
e) Dd Na0H


- Y/ cầu sau khi làm song bài tập, các nhóm trao đổi bài cho nhau để chấm chữa theo
đáp án


- Các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập, cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ xung
hoàn thiện.


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

to<sub> </sub>
b) Cu+Cl2 <sub>CuCl2</sub>
to



c) H2+Cl2 <sub>2HCl</sub>


d) Cl2+H20  <sub>HCl+HCl0</sub>


e) Cl2+2Na0H <sub>NaCl+NaCl0+H20</sub>
2. HDVN


- Yêu cầu HS về học bài và làm bài tập:1,2,3,4,5


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>TIẾT 32: Cl0 ( TIẾP)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:


- HS biết được một số ứng dụng của Clo.


- HS biết phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, điều chế Clo trong
cơng nghiệp.


- Điều chế khí Clo trong cơng nghiệp và điện phân dd NaCl bỗ hồ có màng
ngăn.


2. Kỹ năng:


- Biết quan sát sơ đồ, đọc SGK để rút ra các kiến thức về tính chất, ứng dụng và
điều chế Clo.



3. Thái độ:


- Lịng say mê nghiên cứu bộ mơn và say mê làm thí nghiệm.
<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


1. GV:


- Sơ đồ về ứng dụng của Clo phóng to hình 3.4.
- Bình điện phân dd NaCl.


- Dụng cụ, hố chất để điều chế Clo trong phịng thí nghiệm.
2. HS:


- Phiếu học tập, bảng phụ.
<b>III. Phương pháp.</b>


- Trực quan,vấn đáp ,hoạt động nhóm
IV. Tổ chức dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Thời gian:10p


- Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức cũ


+ Nêu tính chất hoá học của Clo và viết PTPƯ.
+ HS chữa bài tập số 6 ( SGK-81)


<b>Hoạt động 1 </b>
<b>Ứng dụng của clo</b>
- Thời gian:10p



- Mục tiêu:HS biết được các ứng dụng của clo
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ


- Cách tiến hành: Nhóm bàn


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV treo tranh phóng to một số ứng
dụng của Clo và yêu cầu học sinh
nêu lên một số ứng dụng của Clo ?
- Y/ cầu các nhóm suy nghĩ để giải
thích tại sao Clo được dùng để tẩy
trắng vải sợi, khử trùng nước sinh
hoạt.


- Giải thích tại sao lại dùng nước
giaven- clorua vơi được sử dụng
trong đời sống hàng ngày nhơ thế
nào?


<b>III. ứng dụng của Clo:</b>


- Các nhóm đọc thơng tin, ghi chép
ra phiếu học tập, phát biểu ý kiến.
Nhóm khác bổ xung.


- Dùng để khử trùng nước sinh hoạt.
- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy.


- Điều chế nước giaven clorua vôi.


- Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất
mầu, cao su...


<b>Hoạt động 2 </b>
<b>Điều chế clo</b>
- Thời gian:15p


- Mục tiêu:HS biết được cách điều chế clo trong công nghiệp và trong phịng thí
nghiệm


- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ,hố chất, dụng cụ
- Cách tiến hành: Nhóm bàn


- GV giới thiệu nguyên liệu để điều
chế Clo trong phòng thí nghiệm.
- GV vừa làm thí nghiệm vừa hướng
dẫn cho học sinh các thao tác làm thí
nghiệm và cách thu khí Clo ?


- Các nhóm theo dõi thí nghiệm, ghi
chép hiện tượng, đại diện trình bày.
- Nhóm khác bổ xung


<b>IV. Điều chế Clo.</b>
.


<i>1. Điều chế Clo trong phịng thí </i>
<i>nghiệm</i>:


* Ngun liệu:



Mn02( KMn04,KCl03).
- dd HCl đặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV nêu rõ vai trò của H2S04, Na0H
là để làm khơ khí Cl2 và làm khử khí
Clo sau khi làm thí nghiệm.


- GV giới thiệu bình đựng điện phân
dd NaCl và cách sử dụng.


- GV hướng dẫn cách điện phân, chú
ý hướng dẫn từng thao tác.


- HS theo dõi thí nghiệm và nhận xét
hiện tượng.


đpnc


Mn02+4HCl <sub>MnCl2+Cl2+H20</sub>


<i>2. Điều chế khí Clo trong cơng </i>
<i>nghiệp</i>:


- Thí nghiệm điện phân dd Na0H.
- Hiện tượng:


+ ở 2 điện cực có nhiều bọt khí thốt
ra.



+ dd từ không mầu chuyển sang mầu
hồng.


đp


2NaCl+2H20  2Na0H+Cl2+H2


mn


<b>V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 10p</b>
1. Củng cố


- HS làm bài tập vào phiếu học tập theo nhóm, hồn thành dẫy chuyển hố sau:

HCl



Cl

2


NaCl



- Đại diện trình bày, các nhóm bổ xung, giáo viên nhận xét.


- Các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập, đại diện trình bày. nhóm khác bổ xung.
to


1. Cl2+H2 <sub>2HCl</sub>


2. 4HCl+Mn02 MnCl2+Cl2+H20
3. Cl2+2Na  2NaCl


đpmn



1. 2NaCl+2H20 <sub>Na0H+Cl2+H2</sub>
2. HCl+Na0H <sub>NaCl+H20</sub>


2. HDVN


- Yêu cầu HS về học bài và làm bài tập:6,7,8,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày giảng:


<b>TIẾT 33: </b>
<b>CÁC BON</b>
<b>KHHH: C - NTK: 12</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


+ HS biết được:


- Đơn chất là nguyên tố có 3 dạng thù hình, dạng hoạt động hố học nhất là
Cácbon vơ định hình.


- Sơ lược tính chất của 3 dạng thù hình.
- Tính chất hố học của Cácbon.


- Một số ứng dụng quan trọng của Cácbon.
2. Kỹ năng:


- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung dự đốn tính chất hố học của
Cácbon.



- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính hấp thụ của than gỗ và tính chất đặc biệt
của Cácbon là tính khử.


3. Thái độ:


- HS yêu thích say mê nghiên cứu bộ môn:
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV:


- Một số hố chất và dụng cụ thí nghiệm như sách giáo khoa yêu cầu:
- Phiếu học tập, bảng phụ.


2. HS:


- Phiếu học tập, bảng phụ.
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>


- Trực quan ,vấn đáp
<b>IV. Tổ chức dạy học</b>


- Khởi động
- Thời gian:8p


- Mục tiêu:Kiểm tra kiến thức cũ


+ Nêu cách điều chế Clo trong phịng thí nghiệm ?
+ HS chữa BT 10-SGK.



<b>Hoạt động 1</b>


<b>Các dạng thù hình của cacbon</b>
- Thời gian:7p


- Mục tiêu:HS biết được các dạng thù hình của cacbon
- Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hoạt động của GV và HS Nội dung
- GV giới thiệu về nguyên tố cácbon


và các dạng thù hình.


? Thế nào là dạng thù hình của
ngun tố cácbon.


- Học sinh đọc thơng tin, thảo luận
phát biểu.


- HS đọc thông tin SGK, cho biết đặc
điểm cấu tạo và tính chất của từng
dạng thù hình: Kim cương ? than
chì ? Các bon vơ định hình.


<b>I. Các dạng thù hình của cácbon.</b>


<i>1. Dạng thù hình là gì ?</i>


- 1 Nguyên tố có thể tạo nên nhiều
đơn chất khác nhau.



- Những đơn chất khác nhau do cùng
1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên gọi
là dạng thù hình cuả 1 ngun tố.


<i>2. Các bon có 3 dạng thù hình chính.</i>


- Kim cương.
- Than chì.
Các bon vơ định hình


<b>Hoạt động 2 </b>
<b>Tính chất của cacbon</b>
- Thời gian:15p


- Mục tiêu:HS biết được các tính chất hố học của cacbon
- Đồ dùng dạy học:Bảng phụ ,hoá chất, dụng cụ


- Cách tiến hành: Nhóm lớn
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
như SGK, ghi chép hiện tượng ra
phiếu học tập.


-Y/ cầu đại diện nhóm nêu nhận xét,
các nhóm bổ xung kiến thức  KL:
- Than gỗ có tính hấp thụ:


- GV giới thiệu thêm về than hoạt
tính.



- Các nhóm làm thí nghiệm, ghi chép
hiện tượng, nêu ý kiến, nhóm khác
nhận xét


- Các nhóm suy nghĩ rồi trao đổi thảo
luận, tính chất hố học của các bon.


<b>II. Tính chất của các bon.</b>
(Các bon vơ định hình)
.


<i>1.Tính hấp thụ:</i>


a) TN:


b) KL: Than gỗ có tính hấp thụ chất
mầu. ( mực)


- Ngồi ra bằng nhiều thí nghiệm
người ta đã chứng minh than gỗ có
khả năng giữ trên bề mặt của nó các
chất khí, chất tam trong dd.


<i>2. Tính chất hoá học:</i>


a) Tác dụng với oxi
to


C+02  <sub>C02</sub>



b) Các bon tác dụng với oxit của một
số kim loại:


- TN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV làm thí nghiệm, các nhóm quan
sát rồi ghi chép các kiến thức ra
phiếu học tập, cử đại diện trìnhbày
hiện tượng, giải thích và viết phương
trình phản ứng.


- Các nhóm nhận xét bổ xung.
- GV thơng báo lưu ý.


+ Hỗn hợp chuyển từ mầu đen sang
mầu đỏ.


+ Dẫn khí thu được vào Ca(0H)2 làm
cho vẩn đục.


to<sub> </sub>


2 Cu0+C  <sub>2Cu+C02</sub>


- Ngồi ra các bon cịn khử một số
oxit kim loại Pb, Zn, Fe nhưng không
khử được oxit kim loại mạnh


<b>Hoạt động 3 </b>
<b>ứng dụng của cacbon</b>


- Thời gian:5p


- Mục tiêu:HS biết được các ứng dụng của cacbon
- Đồ dùng dạy học:,


- Cách tiến hành: Nhóm bàn


- HS nghiên cứu theo nhóm bàn về
ứng dụng của các bon, cử đại diện
trình bầy các nhóm bổ xung.


<b>III. ứng dụng của Cácbon.</b>


- Các nhóm thảo luận, đọc thơng tin,
ghi chép rồi phát biểu, nhóm khác bổ
xung.


- SGK-84


<b>V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 10p</b>
1. Củng cố


- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung của bài.


- GV phát phiếu học tập ghi nội dung của bài. Đốt cháy 1,5g một loại than chứa tạp chất
khơng cháy trong oxi dư, tồn bộ khí thu được sau phản ứng được hấp thụ vào dd nước
vôi trong dư thu được 10g kết tủa.


a) Viết các PTPƯ hố học.



b) Tính % các bon có trong loại than trên.


- Các nhóm làm bài tập ra bảng phụ, đại diện trình bày, nhóm khác bổ xung.
to


a) C+02 <sub>C02  </sub>
C02+Ca(0H)2 <sub>CaC03+H20 </sub>


b) Vì Ca(0H)2 dư ( xét tỷ lệ) nên kết tủa thu được là CaC03


nCaC0 3= <i>mol</i>


<i>M</i>
<i>m</i>


1
,
0
100


10





Theo PT(2) nC0 2=nCaC03=0,1(mol)
Mà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 mC=0,1.12=1,2(g)
 %C= .100 80%



5
,
1


2
,
1




2. HDVN


- Yêu cầu HS về học bài và làm bài tập:1,2,3,4,5


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>TIẾT 34</b>


<b> CÁC OXIT CỦA CÁC BON</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:
+ HS biết:


- CO là oxit không tạo muối,độc,khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao
- CO2 có những tính chất của oxit axit.


- Tính chất hoá học của C0 và C02.


- ứng dụng của C0 và C02.


2. Kỹ năng:


- Biết suy luận từ tính chất đến ứng dụng của C0 và C02.
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng quan sát làm thí nghiệm.
- Kỹ năng liên hệ thực tế.


3. Thái độ:


- HS say mê nghiên cứu làm thí nghiệm, u thích bộ mơn.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV:


- Hố chất, dụng cụ thí nghiệm như yêu cầu của SGK.
- Phiếu học tập, bảng phụ.


2. HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Trực quan,vấn đáp,hoạt động nhóm
IV. Tổ chức dạy học


- Khởi động
- Thời gian:8p


- Mục tiêu:Kiểm tra kiến thưc cũ


+ Nêu tính chất hố học của C và viết các PTPƯ minh hoạ.
+ HS làm bài tập 4 ( SGK-84



<b>Hoạt động 1 </b>
<b>Cacbon oxit</b>
- Thời gian:10p


- Mục tiêu:HS biết được các tính chất của cacbon oxit
- Đồ dùng dạy học:,


- Cách tiến hành: Nhóm bàn


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


.


- GV yêu cầu học sinh đọc thơng tin
về tính chất vật lý, tự trình bày, học
sinh khác bổ xung, giáo viên nhận
xét.


- GV tiến hành thí nghiệm cho các
nhóm quan sát, học sinh ghi nhận xét
ra phiếu cá nhân, cử đại diện trình
bầy, các nhóm nhận xét, viết PTPƯ.
- C0 cịn được dùng trong ngành
cơng nghiệp nào, PTPƯ minh hoạ.


- C0 có ứng dụng gì? (dựa vào thơng
tin SGK-85)


<b>I. Các bon oxit: C0 =28.</b>


.


<i>1. Tính chất vật lý:</i>


- SGK.


<i>2. Tính chất hố học:</i>


a) C0 là oxit trung tính:


- ở điều kiện thường, C0 không tác
dụng với H20 với axit bazơ.


b) Tính chất hố học:
* C0 là chất khử:
to


C0+Cu0  <sub>Cu+C02</sub>


- C0 khử các oxit sắt trong lò cao.
to


Fe304+4C0 <sub>3Fe+4C02</sub>


* C0 cháy trong oxi hoặc không khí
tạo ngọn lửa mầu xanh.


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Mục tiêu:HS biết được các tính chất vật lí và tính chất hố học của cacbon đioxit


- Đồ dùng dạy học:,


- Cách tiến hành: Nhóm lớn
- HS đọc thơng tin SGK, nêu tính
chất vật lý của C02?


- Tại sao khói lại tạo thành cột?
- Tại sao lại rót được C02 từ cốc lọ
sang cốc kia?


- Tại sao khi mở chai nước giải khát
có hiện tượng sủi bọt?


- GV làm thí nghiệm, học sinh quan
sát ghi hiện tượng ra phiếu cá nhân,
gọi đại diện trình bầy và viết các
PTPƯ.


- HS đọc thơng tin tính chất C02 tác
dụng với kiềm, nhận xét về tỷ lệ số
mol.


- Khi để vơi sống lâu ngày sẽ có hiện
tượng gì ?


- Qua các thí nghiệm về tính chất, em
có nhận xét gì về C02?


- Em hãy cho biết ứng dụng của C02
dựa vào tính chất.



<b>II. Các bon điơxit: C02 = 44</b>


<i>1. Tính chất vật lý</i>:
- (SGK).


<i>2. Tính chất hố học:</i>


- Các nhóm quan sát thí nghiệm, ghi
chép hiện tượng, phát biểu ý kiến,
các nhóm khác bổ xung.


a) Tác dụng với nước:


C0

2

+H

2

0

H

2

C0

3
b) Tác dụng với dd bazơ:
C02+Na0H <sub>NaHC03</sub>
C02+2Na0H <sub>Na2C03+H20</sub>


- Tuỳ thuộc vào tỷ lệ số mol giữa C02
và Na0H mà tạo thành muối axit hay
muối trung hoà.


c) Tác dụng với axit bazơ.
C02+Ca0  CaC03


* KL:


- C02 có những tính chất của oxit
axit.



3. ứng dụng:
- SGK-87


<b>V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 12p</b>
1. Củng cố


- GV phát phiếu học tập cho học sinh nội dung ghi phiếu học tập như sau:


- Để hấp thụ 8g Na0H cần 44,8l C02( Đktc) muối nào được tạo thành với khối lượng là
bao nhiêu?


- Các nhóm làm bài tập ra phiếu học tập, trình bầy.
- Nhóm khác nhận xét hồn thiện.


nNa0H= 0,2<i>mol</i>


40
8




nC0 2= <i>v</i> 0,2<i>mol</i>


4
,
22


8
,


44
4
,


22  


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

C02+Na0H  NaHC03
nNaHC03=nC02=nNa0H=0,2 mol
mNaHC03=0,2.84=16,8 g
2. HDVN


- Yêu cầu HS về học bài và làm bài tập:1,2,3,4,5


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Củng cố, hệ thống hố kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để
học sinh thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.


2. Kỹ năng:


- Từ tính chất hố học của các chất vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ
kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại, đồng thời xác định được các mối
quan hệ giữa từng loại chất.



- Từ các biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


1. GV:


- 1 số biểu bảng về hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, đáp án trả lời.
- 1 số bài tập kẻ sẵn trong bảng phụ, đáp án.


2. HS:


- Phiếu học tập, bảng phụ.
<b>III. phương pháp</b>


- Trực quan,vấn đáp,hoạt động nhóm
<b>IV.Tổ chức dạy học:</b>


- Khởi động
- Thời gian:


- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ


Kiểm tra lồng ghép trong mục kiến thức cần nhớ


<b>Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ</b>
- Thời gian:15p


- Mục tiêu: HS nhớ lại các kiến thức cơ bản
- Đồ dùng dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- HS đọc các thông tin mục những


kiến thức cần nhớ rồi trao đổi, thảo
luận, viết các PTPƯ minh hoạ.


- Các nhóm cử đại diện lên trình bày,
các nhóm khác bổ xung, giáo viên
nhận xét và hoàn thiện.


- Cho học sinh thảo luận nhóm để
viết các sơ đồ chuyển hố các hợp
chất vơ cơ thành kim loại.


- Các nhóm cử đại diện lên trình bày
 <sub> các nhóm khác bổ xung.</sub>


- GV bổ xung rồi hồn thành các PT.


I. Kiến thức cần nhớ.


- Các nhóm thảo luận ghi chép các kiến
thức ra phiếu học tập rồi phát biểu.


1. Sự chuyển đổi kim loại thnàh các loại
hợp chất vô cơ.


to


a) Zn+2HCl  ZnCl2
Cu+Cl2 CuCl2



b) Na  Na0H Na2S04
2Na+2H20 2Na0H+H2
2Na0H+H2S04 Na2S04+H20
Na2S04+BaCl2 <sub>BaS04</sub> +H20


c) Ba <sub>Ba0</sub> <sub>Ba(0H)2</sub> <sub>BaC03</sub> <sub>BaCl2</sub>
2Ba+02 <sub>2Ba0</sub>


Ba0+H20  <sub>BA(0H)2</sub>
Ba(0H)2+C02 <sub>BaC03</sub>


BaC03+HCl <sub>BaCl2+C02+H20</sub>


2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ
thành kim loại:


a. CuCl2+Fe Cu+FeCl2


b. Fe2(S04)3 Fe(0H)3 Fe203+Fe
<b>1. Fe2(S04)3+6K0H</b> 2Fe(0H)3+3K2S04
to


<b>2. 2Fe(0H)3</b> Fe203+3H20
<b>3. Fe203+3C0</b> 2Fe+3C02
c. Cu(0H)2 CuS04 Cu


<b>1. Cu(0H)2+H2S04</b> CuS04+2H20
<b>2. 3CuS04+2Al</b> Al2 (S04)3+3Cu
d. Cu0 <sub>Cu</sub>



to


Cu0+H2 Cu+H20


<b>Hoạt động 2: Bài tập</b>
- Thời gian:25p


- Mục tiêu:HS biết làm bài tập
- Đồ dùng dạy học


- Cách tiến hành: hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Bài tập 1: Nhóm 1, 2, 3.</b>


Cho các chất sau: CaC03, FeS04,
H2S04, K2C03, Cu(0H)2, Mg0. chất
nào tác dụng được với:


a) dd HCl
b) dd K0H
c) dd BaCl2


Viết các PTPƯ sảy ra.


<b>Bài tập 2: Nhóm 4, 5, 6.</b>
(SGK-72)


- Phân cơng mỗi nhóm làm 1 dẫy
chuyển hố  <sub> Cử 2 đại diện của 2 </sub>


nhóm lên trình bày, các nhóm khác
bổ xung.


<b>Bài 3: ( SGK-72)</b>
- Nhóm 1, 2, 3.


<b>Bài 7 ( SGK-72)</b>
- Nhóm 4, 5, 6.


- Các nhóm làm bài tập theo sự phân
cơng ra bảng phụ, đại diện trình bày,
các nhóm khác bổ xung.


a) Các chất tác dụng với dd HCl.
1. CaC03+2HCl <sub>CaCl2+C02+H20</sub>
2. K2C03+2HCl <sub>2KCl+C02</sub> +H20
3. Cu(0H)2+2HCl <sub>CuCl2+H20</sub>
4. Mg0+2HCl <sub>MgCl2+H20</sub>
b) Các chất tác dụng với K0H
5. FeS04+2K0H <sub>Fe(0H)2+K2S04</sub>
6. H2S04+2K0H <sub>K2S04+2H20</sub>
c) Các chất tác dụng với BaCl2:
7. FeS04+BaCl2 FeCl2+BaS04
8. H2S04+BaCl2 2KCl+BaS04
9. K2S04+BaCl2 <sub>2KCl+BaC03</sub>
Bài tập:


- Các nhóm làm bài tập ra bảng phu,
cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ
xung.



Cho 4 chất sau: Al, AlCl3, Al(0H)3,
Al203.


a) Al <sub> AlCl3</sub> <sub>Al(0H)3</sub> <sub>Al203</sub>
to


2Al+3Cl2 2AlCl3


AlCl3+3Na0H <sub>Al0H)3</sub> +3NaCl
to


Al(0H)3 <sub> Al203+H20</sub>


b) Al203 <sub>Al</sub> <sub>AlCl3</sub> <sub>Al(0H)3</sub>
to


Al203+3C0 <sub>2Al+3C02</sub>
to


2Al+3Cl2 <sub>2AlCl3</sub>


AlCl3+3Na0H <sub>Al(0H)3</sub> +3 NaCl.
Bài 3:


- Các nhóm làm bài tập ra bảng phụ,
đại diện trình bày, nhóm khác bổ
xung.


- Cho dd Na0H vào cả 3 kim loại,


kim loại nào tan là Al.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Các nhóm làm bài tập ra phiếu học
tập, cử đại diện trình bày.


- Học sinh lên bảng làm bài tập, hs
bổ xung hoàn thiện bài tập.


- GV nhận xét.
<b>Bài 9: ( SGK-72)</b>


- Y/ cầu đại diện nhóm trình bày, các
nhóm bổ xung. GV nhận xét.


- Nhóm 1, 2, 3.


<b>Bài 10 ( SGK-72)</b>
- Nhóm 4, 5, 6.


- GV gọi đại diện 2 nhóm trình bày.
- các nhóm bổ xung cho nhau.
- GV nhận xét hoàn thiện bài tập.


- 2 kim loại còn lại là Fe và Ag, cho
tiếp vào dd HCl, kim loại tan là Fe.
Fe+2HCl <sub>FeCl2+H2</sub>


- Kim loại còn lại là Ag.
Bài 4:



Cho cả 3 kim loại vào dd Na0H thì
nhơm tan:


2Al+2Na0H+2H20 <sub>2NaAl02+3H2</sub>


cho 2 kim loại còn lại vào dd
Ag(N03)2 Cu tan đẩy bạc ra.
Cu+Ag(N03)2 <sub>Cu(N03)2+Ag</sub>
Lọc Ag rửa sạch, sấy khô ta được Ag
tinh khiết.


Bài 9:


- Các nhóm làm bài tập ra bảng phụ,
đại diện trình bày, nhóm khác bổ
xung.


MFeCl 2=<i>c</i> <i>mdd</i> 3,25<i>g</i>


100
10
.
5
,
32
100
%.




- gọi khối lượng Fe hoá trị x  <sub>FeClx</sub>
FeClx+xAgN03 <sub>Fe(N03)x+xAgCl</sub>
56+35,5x 143,5x
3,25g 8,61g
8,61(56+35,5x)=3,25+143,5x


x= 3


Vậy kim loại cần tìm có hố trị 3:
FeCl3+3AgN03 <sub>Fe(N03)3+3AgCl</sub>
Bài 10:


Khối lượng của dd CuS04 là:
D = <i>m</i> <i>D</i>.<i>V</i> 1,12.100 112(<i>g</i>)


<i>v</i>
<i>m</i>





mCuS0 4=<i>c</i> <i>mdd</i> 11,2<i>g</i>


100
112
.
10
100


%.



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

160
2
,
11
56


96
,
1




0,035<0,07


CuS04 dư, ta tính các chất theo Fe.
* Theo PT: nCuS0 4=nFeS0 4=nFe=0,035
mol


nCuS04(dư)=0,07-0,035=0,035 mol


<b>V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà 5p</b>
1. Củng cố-hướng dẫn


- Về nhà ơn tập phần tính chất hóa học của axit, oxit, bazơ, muối, kim loại và
phi kim.



<b>2.HDVN</b>


</div>

<!--links-->

×