Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

GA lop 4tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.07 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LỊCH BÁO GIẢNG : LỚP 4B.


<i><b>TUẦN: 10 ( Từ ngày 25 tháng 10 đến ngày 29 tháng 10 năm 2010)</b></i>


<b>Thứ</b> <b> Môn học</b> <b>Tên bi dy</b> <b>TL TB DH</b>


2

S


N


G


Cho c Hội ý đầu tuần


Tp c Ôn tập giữa kì (T1) <sub>SGK</sub>


Khoa hc Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ <sub>VBT</sub>


Tốn Lun tËp.


Đạo đức TiÕt kiƯm thêi giờ (TT). <sub>VBT</sub>


C


H


I


ULch s Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc... VBT
TC. Toỏn Cng c phộp cng, phộp tr



TC. TV Rèn đọc: Luyện đọc cỏc bài tập đọc đó hc


3

S


N


G


Toỏn Luyện tập chung


Chớnh t Ôn tập giữa kì (T2). <sub>VBT</sub>


LT & cõu Ôn tập giữa kì (T3) <sub>VBT</sub>


Kỹ thuật Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi kh/ t <sub>BDDH</sub>


C


H


I


Ua lý Thành phố Đà Lạt. Bn


TC. TV Luyện viết bài: Ca dao về đất Long Thành <sub>VTV</sub>


TC. Toán Củng cố phép cộng, phép trừ

4



S



Á


N


G


Thể dục Động tác phối hợp.Tc: Con cóc là cậu ơng trời cịi


Tập c Ôn tập giữa kì (T4). <sub>VBT</sub>


M thut V theo mẫu: Vẽ đồ vật có dạng hình trụ. <sub>Tranh</sub>


Tốn Kiểm tra GHKI


5



N


G


Thể dục Ôn 5 động tác của bài TDPTC
Toỏn Nhân với số có 1 chữ số.


T.Lm vn Ôn tập giữa kì (T6). <sub>VBT</sub>


K chuyn Ôn tập giữa kì (T5). <sub>VBT</sub>


C



H


I


UKhoa hc Nớc có những tính chất gì? VBT


TC.TV Ôn tập về LTVC


TC Toỏn Cng c: Nhân víi sè cã 1 ch÷ sè.


6



N


G


Tốn Tính chất giao hoán của phép nhân SGK


Âm nhạc Học hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em.
T.Làm văn Ôn tập giữa kỡ T7.( KT c).


LT& cõu Ôn tập giữa kì T8.(KiĨm tra viÕt ). <sub>VBT</sub>


C


H


IỀ


UTC TV Ơn: Luyện tập về phát triển câu chuyện



TC Tốn Củng cố: Tính chất giao hoán của phép nhân VBT
Sinh hoạt Nhận xét tuần 10


<b> </b> <b>BGH duyệt: Giáo viên giảng dạy:</b>
<b> </b>


<b> Đinh Văn Đơng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Tiết </b><b> 1 : TẬP ĐỌC : ÔN TẬP: TIEÁT 1</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: - Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình
ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.


2. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI ( khoảng 75
tiếng/ phút) ; . Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
3. Thái độ: - HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.


<i><b>* Mục tiêu riêng:</b></i>


<i><b>Đối với HS yếu : Đọc đúng và tương đối trôi chảy các bài bài tập đọc đã học theo tốc độ quy </b></i>
định GHKI ( khoảng 75 tiếng/ phút).


<i><b>Đối với HS khá, giỏi: Biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.


HS : SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà.


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, nhóm, cá nhân.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:(1) </b></i>


- Neâu MĐ, YC tiết học và cách bắt thăm bài
học.


<i><b>2. Kiểm tra tập đọc:( 10’) </b></i>


- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.


- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.


- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu
hỏi.


- Cho điểm trực tiếp từng HS .
<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập:( 25’) </b></i>
<i><b> Bài 1:( 10-12’) </b></i>



- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu GV trao đổi và trả lời câu hỏi.


+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là
<i>chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như</i>
<i>thể thương thân (nói rõ số trang).</i>


GV ghi nhanh lên bảng.


- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS )
về chỗ chuẩn bị:cử 1 HS kiểm tra xong, 1
HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc.


- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.


-1HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.


+ là những bài có một chuỗi các sự việc
liên quan đến,...


+ Các truyện kể.


<i>* Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang</i>
4,5 , phần 2 trang 15.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao
đổi, thảo luận và hồn thành phiếu, nhóm nào
xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung (nếu sai).


- Kết luận về lời giải đúng.
<i><b>Bài 2:( 10-12’) </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc
như u cầu.


- Gọi HS phát biểu ý kiến.


- Nhận xét, kết luận đọc văn đúng.


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn
đó.


- Nhận xét khen thưởng những HS đọc tốt.


<i><b>V. Củng cố – dặn dò: ( 5’) </b></i>


- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS chưa
có điểm kiểm tra đọc, đọc chưa đạt về nhà
luyện đọc.


- Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa.



- Hoạt động trong nhóm.
- Sửa bài (Nếu có)


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm
được.


- Đọc đoạn văn mình tìm được.
- Chữa bài (nếu sai).


- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc .


- Cả lớp.


<i><b> Tiết 2: KHOA HỌC: ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE.</b></i>


<b>I. Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: Ôn tập các kiến thức về:


- Sự trao đổi chất giữ cơ thể ngowif với môi trường.


- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trị của chúng.


- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua
đường tiêu hoá.


2. Kĩ năng: - Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ: - Ln có ý thức trong ăn uống và phịng tránh bệnh tật tai nạn.



<b>II. Đồ dùng dạy- học : </b>


- HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mơ hình rau, quả, con giống.
- Ô chữ, vòng quay, phần thưởng.


- Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>
<b>PP: Trực quan, đàm thoại , nhóm.</b>
<b>HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân
đối.


- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để
đánh giá xem bạn đã có những bữa ăn cân đối chưa ?
đã đảm bảo phối hợp nhiều loại thức ăn và thường
xuyên thay đổi món chưa ?


- Thu phiếu và nhận xét chung về hiểu biết của HS về
chế độ ăn uống.


<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>( 24’)



<i> * Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức đã học về con</i>
người và sức khỏe.


* Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và
sức khỏe.


+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến
thức về:


- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của
chúng.


- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa
chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.


+ Cách tiến hành:


- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày về nội
dung mà nhóm mình nhận được.


- 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận:


<i> + Nhóm 1:Quá trình trao đổi chất của con người.</i>


<i> + Nhóm 2:Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người.</i>





<i>+ Nhóm 3: Các bệnh thơng thường.</i>


<i> + Nhóm 4: Phịng tránh tai nạn sơng nước.</i>


- Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.


- 1 HS nhắc lại: Một bữa ăn có nhiều
loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức
ăn với tỉ lệ hợp lí là một bữa ăn cân
đối.


- Dựa vào kiến thức đã học để nhận
xét, đánh giá về chế độ ăn uống của
bạn.


- HS lắng nghe.


- Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện
các nhóm lần lượt trình bày.


<i>- Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trị chủ</i>
đạo trong q trình trao đổi chất ?
- Hơn hẳn những sinh vật khác con
người cần gì để sống ?


<i>- Nhóm 2 : Hầu hết thức ăn, đồ uống</i>
có nguồn gốc từ đâu ?



-Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn ?


<i>- Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải</i>
diệt ruồi ?


- Để chống mất nước cho bệnh nhân bị
tiêu chảy ta phải làm gì ?


<i>- Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai</i>
nạn sông nước?


- Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi
cần chú ý điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Yêu cầu sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều
chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung
trình bày.


- GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét.
* Hoạt động 2: Trị chơi: Ơ chữ kì diệu.


+ Mục tiêu: HS có khả năng: Áp dung những kiến
thức đã học và việc lựa chọn thức ăn hàng ngày.


+ Cách tiến hành:


- GV phổ biến luật chơi:



- GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang và 1
ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội
dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý.


+ Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền
trả lời.


+ Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi được 10 điểm.
+ Nhóm nào trả lời sai, nhường quyền trả lời cho
nhóm khác.


+ Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi được nhiều chữ
nhất.


+Tìm được từ hàng dọc được 20 điểm.


+Trò chơi kết thúc khi ơ chữ hàng dọc được đốn ra.
- GV tổ chức cho HS chơi mẫu.


- GV tổ chức cho các nhóm HS chơi.
- GV nhận xét.


*Hoạt động 3:Trò chơi:“Ai chọn thức ăn hợp lý ?”
+ Mục tiêu:Áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa
chọn thức ăn hợp lý.


+ Cách tiến hành:


- GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử
dụng những mơ hình đã mang đến lớp để lựa chọn một


bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn
như vậy.


- u cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận
xét.


- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS chọn
thức ăn phù hợp.


<i><b>V.Củng cố- dặn dò:</b></i>( 5’)


- Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý.
- Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với
mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên
dinh dưỡng.


- Dặn HS về nhà học thuộc lại các bài học.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.


- Tiến hành hoạt động nhóm, thảo
luận.


-Trình bày và nhận xét.


- HS lắng nghe.



- Tiến hành hoạt động nhóm, thảo
luận.


- Trình bày và nhận xét.


- HS đọc.


HS cả lớp.


<i><b> Tiết 3:</b></i><b> TỐN:</b> <b> LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Kiến thức: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc vng, góc bẹt, đường cao của hình tam
giác.


<b>2. Kĩ năng: - Biết vẽ được hình chữ nhật, hình vng. (Làm được BT1, BT2 , BT3, BT4a).</b>
3. Thái độ: - Ham thích học tốn, tự giác làm bài.


<b>* Mục tiêu riêng: </b>


<b> - HS yếu : Làm được các bài tập BT1, BT2.</b>


<b> - HS khá, gỏi : Làm được tất cả các bài tập trong SGK.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>


<b>HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC: ( 5’) </b></i>


- GV goïi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình
vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi
và diện tích của hình vuông.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>2. Bài mới : ( 32’) </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:( 1’) </b></i>


<i><b> b. Hướng dẫn luyện tập :( 31’) </b></i>


<i><b> Bài 1. ( 5-7’) GV vẽ lên bảng hai hình a, b </b></i>
trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc
vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong
mỗi hình.







D C


- GV có thể hỏi thêm:


+ So với góc vng thì góc nhọn bé hơn
hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn ?
+ 1 góc bẹt bằng mấy góc vng ?
<i><b> Bài 2( 5-8’) </b></i>


<i><b> - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên</b></i>
đường cao của hình tam giác ABC.


- Vì sao AB được gọi là đường cao của hình


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu bài.


- 2 HSY lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


a. Góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM,
MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt
AMC.


b. Góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn
ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC.


+ Góc nhọn bé hơn góc vng, góc tù lớn
hơn góc vng.



+ 1 góc bẹt bằng hai góc vuông.
HSY trả lời


- Là AB và BC.


A


C
B


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tam giác ABC ?


- Hỏi tương tự với đường cao CB.


- GV hỏi: Vì sao AH khơng phải là đường
cao của hình tam giác ABC ?


<i><b> Bài 3( 7-10’) </b></i>


- GV u cầu HS tự vẽ hình vng ABCD có
cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng
bước vẽ của mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 4a ( 5-6’) </b></i>


- GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD
có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4


cm.


- GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của
mình.


- GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung
điểm M của cạnh AD.


- GV u cầu HS tự xác định trung điểm N
của cạnh BC, sau đó nối M với N.


- GV: Hãy nêu tên các HCN có trong hình
vẽ?


- Nêu tên các cạnh song song với AB.


<i><b>V. Củng cố- Dặn dò:( 5’) </b></i>


<i> - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm </i>
bài tập và chuẩn bị bài sau.


- Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ
đỉnh A của tam giác và vng góc với cạnh
BC của tam giác.


- Vì đường thẳng AH hạ từ đỉnh A nhưng
khơng vng góc với cạnh BC của hình tam
giác ABC.


- HS vẽ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ và nêu


các bước vẽ.


- 1 HS lên bảng vẽ (theo kích thước 6 dm
và 4 dm), HS cả lớp vẽ hình vào vở.
- HS vừa vẽ trên bảng nêu.


- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- HS cả lớp.
<i><b>Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC:</b></i> <b> TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: - HS nêu được ví dụ về tiết kiệm thời gian. Biết được lợi ích của tiết kiệm thời gian.
Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời gian.


2. Kĩ năng: - Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hàng ngày một cách hợp lí. .
3. Thái độ: - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


SGK, VBT


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nêu yêu cầu bài tập 1:


Em tán thành hay khơng tán thành việc làm của
từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao?
a. Ngồi trong lớp, Hạnh ln chú ý nghe thầy giáo,
cơ giáo giảng bài. Có điều gì chưa rõ, em tranh thủ
hỏi ngay thầy cô và bạn bè.


b. Sáng nào đến giờ dậy, Nam cũng cố nằm trên
giường. Mẹ giục mãi, Nam mới chịu dậy đánh răng,
rửa mặt.


c. Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ
chơi, giờ làm việc nhà … và bạn luôn thực hiện đúng.
d. Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa ngồi trên lưng
trâu, vừa tranh thủ học bài.


đ. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện
hoặc xem ti vi.


e. Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối về bạn lại
xem ti vi, đến khuya mới lấy sách vở ra học bài.
- GV kết luận:


+ Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.


+ Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời
giờ



<i><b>* Hoạt động 2:( 10’) </b></i>


Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 6- SGK/16)
- GV nêu yêu cầu bài tập 6.


+ Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn
trong nhóm về thời gian biểu của mình.


- GV gọi một vài HS trình bày trước lớp.


- GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng,
tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS cịn sử dụng
lãng phí thời giờ.


<i><b>* Hoạt động 3:( 5’) Trình bày, giới thiệu các tranh </b></i>
vẽ, các tư liệu đã sưu tầm (Bài tập 5- SGK/16)
- GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp.


- GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
- GV kết luận chung:


+Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết
kiệm.


+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các
việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.


- Cả lớp làm việc cá nhân .



- HS trình bày , trao đổi trước lớp.


- HS thảo luận theo nhóm đơi về
việc bản thân đã sử dụng thời giờ
của bản thân và dự kiến thời gian
biểu trong thời gian tới.


- HS trình baøy .


- Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận
xét.


- HS trình bày, giới thiệu các tranh
vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em
sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm
thời giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>V Củng cố - Dặn dò:( 2’) </b></i>


- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng
ngày.


- Chuaån bị bài cho tiết sau.


bày.


- HS cả lớp thực hiện.


<b>BUỔI CHIỀU </b>



<i><b>Tiết 1: LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC</b></i>


<b> LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức: - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất (năm</b>
9810 do lê Hoàn chỉ huy:


+ Lê Hồn lên ngơi vua là phù hợp với u cầu của đất nước và hợp với lòng dân.


+ tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần tứ nhất: đầu năm
981 quân Tống theo 2 đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch
Đằng9đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.


2. Kĩ năng: - đơi nét về Lê Hồn; Lê Hồn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thâp đạo
tướng quân. Khi đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ dương và
quân sĩ đã suy tơn ơng lên ngơi Hồng đế (nhà Tiền Lê). Ơng đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống
Tống thắng lợi.


3. Thái độ: - Ham thích mơn học, thích nghiên cứu tìm hiểu lịch sử Việt Nam


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Hình trong SGK phóng to .
- PHT của HS


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>
<b>PP : Trực quan, đàm thoại, giảng giải.</b>


<b> HT: Cá nhân, lớp, nhóm.</b>


<b>.IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Ổn định:</b>
<b>2.KTBC :</b>( 3’)


Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân .
- GV nhận xét ghi điểm .


<b>3.Bài mới :</b>( 25’)


a.Giới thiệu :ghi tựa .
b.Phát triển bài :
* Hoạt động cả lớp :


- GV cho HS đọc SGK đoạn : “Năm 979 ….sử cũ
gọi là nhà Tiền Lê”.


- GV đặt vấn đề :


H: Lê Hồn lên ngơi vua trong hoàn cảnh nào?
H: Lê hoàn được tơn lên làm vua có được nhân dân


- 3 HS trả lời .
- HS khác nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ủng hộ không ?


- GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống


nhất :ý kiến thứ 2 đúng vì :khi lên ngơi, Đinh Tồn
cịn quá nhỏ ;nhà Tống đem quân sang xâm lược nước
ta; Lê Hoàn đang giữ chức Tổng chỉ huy quân đội ;
khi Lê Hồn lên ngơi được qn sĩ ủng hộ tung hơ
“vạn tuế”.


* Hoạt động nhóm :GV phát PHT cho HS .
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi :
H: Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
H: Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường
nào?


H: Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân
ở đâu để đón giặc ?


H: Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của
chúng không ?


H: Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?


- Sau khi HS thảo luận xong, GV yêu cầu HS các
nhóm đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến cuộc
kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên
lược đồ .


- GV nhận xét, kết luận .
* Hoạt động cả lớp :


- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: “Thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết


quả gì cho nhân dân ta ?”.


- GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất


<b>V.Củng cố- dặn dò :</b>( 2’)


- Cho 2 HS đọc bài học .


H: Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại kết
quả gì ?


- GV nhận xét .


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Nhà Lý dời đô ra
Thăng Long”.


- Nhận xét tiết học .


- HS cả lớp thảo luận và thống nhất ý
kiến thứ 2.


- HS các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày .


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .


- HS cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, bổ sung .


- HS đọc bài học .


- HS trả lời .


- HS cả lớp chuẩn bị .
<i><b>Tiết 2: TOÁN: CỦNG CỐ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số khơng </b>
nhớ hoặc có nhớ khơng q ba lượt và khơng liên tiếp.


2 Kĩ năng: - Làm được BT1, BT2, BT3.


3. Thái độ: - Ham thích học tốn, tự giác làm bài.


<b>* Mục tiêu riêng: HS yếu : Làm được bài BT1, BT2 </b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, cá nhân.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b> 1. Hướng dẫn luyện tập (40’)</b></i>


<b> Baøi 1( 5-10’) </b>



- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính, sau đó chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách
đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính
trong bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<b> Bài 2( 7-10’) </b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi
1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp.


- GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong
lớp.


<b>Bài 3.( 8-12’) GV gọi 1 HS đọc đề bài.</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt


Cây lấy gỗ: 325164 cây
Cây ăn quả: 60830 cây
Tất cả: …… cây ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>2. Củng cố- Dặn dò: (5’)</b></i>


- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
tập và chuẩn bị bài sau.


- 3 HSY lên bảng làm bài, HS cả lớp làm


bài vào vở.


- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép
tính.


a) 57683+ 37823 b) 957374+672376
c) 987564- 27488


- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- HS đọc.


- 1 HSY lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


a) 6 257 + 989 + 74 b)5 798 + 322 + 4 678
= (6 257 + 743) + 989 = 5 798 + (322 +4678)
= 7 000 + 989 = 5 798 + 5 000


= 7 989 = 70 798


Baøi giải


Số cây huyện đó trồng có tất cả là:
325164 + 60830 = 385994 (cây)


Đáp số: 385994 cây


<i><b>Tieát </b><b> 3 : TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>



1. Kiến thức: - Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thự rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ
để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( TL được các CH trong bài).


2. Kĩ năng: - Rèn đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài. Biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn
đối thoại.


3. Thái độ: - HS biết ước mơ và nuôi dưỡng những ước mơ đẹp.


<b>* Mục tiêu riêng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Đối với HS khá, giỏi: Biết đọc phân biệt lời nhân vật trong bài.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


SGK


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, nhóm, cá nhân.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Hướng dẫn luyện đọc ( 35’) </b></i>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của các bài
tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 9 GV sửa lỗi


phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.


- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra
cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.


- Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã phát hiện.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>2. Củng cố- dặn dò: ( 5’) </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà ôn lại tất cả các bài tập đã học để
chuẩn bị cho bài kiểm tra.


- HSY đọc bài tiếp nối nhau từng đoạn theo
trình tự.


- HS nhắc lại nội dung từng đoạn, từngbài.
- HS K, G đọc phân vai. HS phát biểu cách
đọc hay (như đã hướng dẫn)


- HS đọc phân vai.


- HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc.


<i><b>Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2010</b></i>


<i><b>Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có đến sáu chữ số; nhận
biết được hai đường thẳng vuơng gĩc.


2. Kĩ năng: - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đo liên
quan đến hình chữ nhật. (Làm được BT1a, BT2a , BT3b, BT4).


3. Thái độ: - Ham thích học tốn, tự giác làm bài.


<b>* Mục tiêu riêng: </b>


<b> - HS yếu : Làm được các bài tập BT1, BT2.</b>


<b> - HS khá, gỏi : Làm được tất cả các bài tập trong SGK.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm 3
phần của bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
của tiết 47, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của
một số HS khác.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>2. Bài mới : ( 35’) </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:( 1’) </b></i>


<i><b> b. Hướng dẫn luyện tập</b><b> :( 34’) </b></i>
<i><b> Bài 1( 7-10’) </b></i>


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho
HS tự làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng cả về cách đặt tính và thự hiện phép
tính.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2( 5-8’) </b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài
bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính
chất nào ?


- GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất


giao hốn, tính chất kết hợp của phép cộng.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3( 5-7’) </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- GV yeâu cầu HS quan sát hình trong SGK.
- GV hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông
BIHC có chung cạnh nào ?


- Vậy độ dài của hình vuông BIHC là bao
nhiêu?


- GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vng BIHC.
- GV hỏi: Cạnh DH vng góc với những
cạnh nào ?


- Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- HS nghe GV giới thiệu bài.


- 2 HSY lên bảng làm, HS cả lớp làm bài
vào vở.


- 2 HS nhận xét.



- Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện.


- Tính chất giao hốn và kết hợp của phép
cộng.


- 2 HS neâu.


- 2 HSY lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


<b>a. 6 257 + 989 + 74 b. 5 798 + 322 + 4 678</b>


= (6 257 + 743) + 989 = 5 798 + (322 + 4 678)
= 7 000 + 989 = 5 798 + 5 000


= 7 9


- HS đọc thầm.
- HS quan sát hình.
- Có chung cạnh BC.
- Là 3 cm.


- HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ.
- Cạnh DH vng góc với AD, BC, IH.
- HS làm vào vở.


Chiều dài hình chữ nhật AIHD là:
3 x 2 = 6 (cm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> Baøi 4( 7-10’) </b></i>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>V. Củng cố- Dặn dò:( 5’) </b></i>


<i> - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm</i>
bài tập và chuẩn bị bài sau.


(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
- HS đọc.


- 1 HS K, G lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.


Bài giải


Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 60 cm2



- HS cả lớp.


<b>Tiết 2. Chính tả : ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Nghe -viết đúng chính tả , trình bày đúng bài Lời hứa .
-Hệ thống hóa các quy tắc viết hoa tên riêng .


<b>II. Đồ dùng dạy -học :</b>


- Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2 .
- 4 , 5 tờ giấy kẻ bảng ở BT2 .


<b>III. Các ho t </b>ạ động d y -h c :ạ ọ


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1/Giới thiệu bài (1’)
2/ Nghe - viết


<i>a/Hướng dẫn chính tả(4’) </i>


-GV đọc cả bài một lượt
-Cho HS đọc thầm


<i>-Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai : bỗng , </i>


<i>bụi , ngẩng đầu , giao.</i>


-GV nhắc lại : cách trình bày bài , cách viết các lời


thoại …


<i> b/GV đọc choHS viết chính tả. (15’)</i>
<i>c/GV chấm chữa bài (6’)</i>


-GV chấm từ 5 đến 7 bài
-GV nêu nhận xét chung
3/ Luyện tập:


Bài tập 2 : (5’) Dựa vào bài bài chính tả “Lời hứa “ trả
lời các câu hỏi : a,b,c,d SGK/ 97.


-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúngấn


-HS đọc thầm


-HS luyện viết các từ ngữ
-HS viết chính tả


-HS viết bài vào vở.


-HS đổi vở cho nhau để KT.


-Nhóm 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a/Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn .


b/Em khơng về vì đã hứa khơng bỏ vị trí gác …
Bài 3 : (6’)



+ Ôn lại các quy tắc viết tên người,tên địa lí Việt Nam
và tên người tên dịa lí nước ngoài .


<i>-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng </i>
3/Củng cố , dặn dò : (3’)


-GV nhận xét tiết học
-Dặn chuẩn bị bài tiết sau.


+Miệng


+Nêu quy tắc và lấy ví dụ


<i><b>TiÕt 3:</b></i><b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP TIEÁT 3</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: - Nắm được ND chính, nhân vật và giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.


2. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI ( khoảng 75
tiếng/ phút) ; . Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
3. Thái độ: - HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.


<b>* Mục tiêu riêng: </b>


<i><b>Đối với HS yếu : Đọc đúng và tương đối trôi chảy các bài bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định</b></i>
GHKI ( khoảng 75 tiếng/ phút).


<i><b>Đối với HS khá, giỏi: Biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc</b></i>



<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
HS : SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà.


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, nhóm, cá nhân.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:( 1’) </b></i>
-Nêu mục tiêu của tiết học.
<i><b>2. Kiểm tra đọc:( 10) </b></i>


- Tiến hành tương tự như tiết 1.
<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập:( 25’) </b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần
4,5,6 đọc cả số trang.GV ghi nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hồn thành
phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên
bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Kết luận lời giải đúng.



- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các bài tập đọc:


<i>+ Một người chính trực trang 36.</i>
<i>+ Những hạt thóc giống trang 46.</i>
<i>+ Nỗi vằn vặt của An-đrây-ca. trang</i>
<i>55.</i>


<i>+ Chò em toâi trang 59.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.


- Tổ chứ cho HS tho đọc từng đoạn hoặc cả bài theo
giọng đọc các em tìm được.


- Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt.


<i><b>V. Củng cố – dặn dò:( 4’) </b></i>


- Hỏi:


<i>+ Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em chủ điểm</i>
gì?


+ Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta
điều gì?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn những HS chưa có điểm đọc phải chuẩn bị tốt


để sau kiểm tra và xem trước tiết 4.


- Chữa bài (nếu sai).


- 4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS
đọc một truyện)


- 1 bài 3 HS thi đọc.


- HS trả lời


<i><b>Tiết 4: KĨ THUẬT : KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI </b></i>


<b> BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.


2. Kĩ năng: - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa các mũi khâu tương
đối đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm.


3. Thái độ - Yêu thích sản phẩm mình làm được.


<i><b> </b><b>* HS khéo tay: Khâu</b></i> viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa các mũi khâu


tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.


<b>II. Chuẩn bị : Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:</b>
<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>



<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Ổn định: Hát.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 2’) Kiểm tra dụng cụ học tập. </b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới:( 25’) </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài: ( 1’) Gấp và khâu viền đường gấp </b></i>
mép vải bằng mũi khâu đột .


<i><b> b. Hướng dẫn cách làm: </b></i>
<b> * Hoạt động 1: ( 7’) </b>


<i><b> GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.</b></i>
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nêu
các câu hỏi yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải
và đường khâu viền trên mẫu (mép vải được gấp hai


- Chuẩn bị đồ dùng học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và
đường khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột
mau.Thực hiện đường khâu ở mặt phải mảnh vải).
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền
gấp mép.



<i><b>* Hoạt động 2: (17) GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.</b></i>
- GV cho HS quan sát H1,2,3,4 và đặt câu hỏi HS nêu
các bước thực hiện.


+ Em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2.


+ Hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải.
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 1 và quan
sát hình 1, 2a, 2b (SGK) để trả lời các câu hỏi về
cách gấp mép vải.


- GV cho HS thực hiện thao tác gấp mép vải.


- GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. Hướng
dẫn theo nội dung SGK


- Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2, 3
và quan sát H.3, H.4 SGK và tranh quy trình để trả lời
và thực hiện thao tác.


- Nhận xét chung và hướng dẫn thao tác khâu lược,
khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
Khâu lược thì thực hiện ở mặt trái mảnh vải. Khâu
viền đường gấp mép vải thì thực hiện ở mặt phải của
vải( HS có thể khâu bằng mũi đột thưa hay mũi đột
mau).


- GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép
vải theo đường vạch dấu.



<i><b>3. Nhận xét- dặn dò: ( 3’) </b></i>


- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
Chuẩn bị tiết sau.


- HS lắng nghe


- HS quan sát và trả lời.
- HS đọc và trả lời.


- HS thực hiện thao tác gấp mép
vải.


- HS đọc nội dung và trả lời và thực
hiện thao tác.


- Cả lớp nhận xét.


- HS thực hiện thao tác.


<b>BUỔI CHIỀU</b>


<i><b>Tieát 1 : ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT </b></i>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt:</b>
+ Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm viên.



+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thơng, thác
nước,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3. Thái độ: GD HS tự hào về vẻ đẹp của đất nước.


<b>* Mục tiêu riêng:</b>


- Đối với HS K-G: + Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh.


+ Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt
động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao – khí hậu mát mẻ, trong lành - trồng nhiều loài hoa, quả,
rau xứ lạnh, phát triển du lịch.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.


-Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm )


<b>III. Phương pháp - Hình thức:</b>


- Phương pháp: PP hình thành biểu tượng địa lí; PP sử dụng bản đồ; PP trực quan; PP hỏi
đáp.


- Hình thức: Cặp; nhóm; cá nhân; cả lớp


<b>IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>A.Ổn định:( 1’)</b>


GV cho HS hát .


<b>B. KTBC :( 3’)</b>


- Nêu đặc điểm của sông ở Tây Ngun và ích lợi của
nó .


- Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây
Nguyên.


- Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng ?
GV nhận xét ghi điểm .


<b>C.Bài mới :( 24’)</b>


a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :


1..Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước :
* Hoạt động cá nhân :


GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh, ảnh, mục 1
trong SGK và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau :
H: Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?


H: Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét ?


H: Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào?


H: Quan sát hình 1, 2 (nhằm giúp cho các em có biểu
tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí
các điểm đó trên hình 3.


H: Mơ tả một cảnh đẹp của Đà Lạt .
- GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp .


- GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
2..Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát :
* Hoạt động nhóm :


- GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình
3, mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau :


- HS cả lớp hát .
- HS trả lời câu hỏi .


- HS nhận xét và bổ sung .


- HS nhắc lại .


- HS cả lớp .


+ HS chỉ BĐ .
+ HS mô tả .


- HS trả lời câu hỏi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

H: Tại Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch và nghỉ
mát ?



H: Đà Lạt có những cơng trình nào phục vụ cho việc
nghỉ mát, du lịch ?


H: Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?


- GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm
mình .


- Cho HS đem tranh, ảnh sưu tầm về Đà Lạt lên trình
bày trước lớp .


- GV nhận xét, kết luận.


3.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt :
* Hoạt động nhóm :


- GV cho HS quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo
gợi ý sau :


H: Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và
rau xanh ?


H: Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt.


H: Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả,
rau xứ lạnh ?


H: Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?



<b>V.Củng cố- Dặn dò :( 2’)</b>


- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau ôn tập .
- Nhận xét tiết học .


- Các nhóm đại diện lên báo cáo kết
quả .


- Các nhóm đem tranh, ảnh sưu tầm
lên trình bày trước lớp .


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- HS các nhóm thảo luận .


- HS các nhóm đại diện trả lời kết
quả.


- HS cả lớp .


Tiết 2. Rèn viết chữ. LUYỆN VIẾT BÀI: CA DAO VỀ ĐẤT LONG THÀNH.
I.MTC :


- HS viết chữ đúng mẫu , đúng kích thước ,cấu tạo các con chữ ;
- Rèn kĩ năng viết chữ truyền thống cho HS .


- Rèn cho HS tính cẩn thận .


* MTR:


HSY: rèn viết đúng mẫu



K,G: Trình bày đúng ND lá đơn
II / Các HĐ dạy -học :


1/ KTBC : ( 3’)KT vở luyện viết và phần luyện viết ở nhà của HS.


2/ Dạy bài mới :( 35’)


a/ GTB : GV nêu MT giờ học .
<i><b>b/ HD HS luyện viết : </b></i>


-GV đọc bài luyện viết một lần ; gọi 2 HS đọc lại . Cả lớp theo dõi .


<i>-YC HS tìm các chữ hoa có trong bài ; luyện viết chữ hoa ra ngoài giấy nháp , một số HS lên </i>


bảng viết . GV chỉnh sửa nét chữ cho HS .
- GV lưu ý cách trình bày bài cho HS .


c/ HS luyện viết trong vở- GV theo dõi , uốn nắn nét chữ cho HS .
d / Chấm -chữa bài :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

NX ,HD HS sửa sai .


<i><b>e/ Củng cố - dặn dò :(2</b><b>’</b><b><sub>) </sub></b></i>


- GV nhận xét giờ học .


- Dặn HS viết cha đạt về nhà viết lại .


<i><b>Tiết 3: TOÁN: CỦNG CỐ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ</b></i>



<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có đến sáu chữ số.
2. Kĩ năng: - Giải bài tốn có liên quan phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên


3. Thái độ: - Ham thích học tốn, tự giác làm bài.


<b>* Mục tiêu riêng: </b>


<b> HS yếu : Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có đến sáu chữ số.</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS).


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b> b. Hướng dẫn luyện tập</b><b> :( 40’) </b></i>
<i><b> Bài 1( 7-10’) </b></i>


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó
cho HS tự làm bài.



- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thự
hiện phép tính.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2( 7-10’) </b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính
chất giao hốn, tính chất kết hợp của
phép cộng.


- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 3.( 9-12’) GV gọi 1 HS đọc đề bài.</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt


Cây lấy gỗ: 325164 cây


- 4 HSY lên bảng làm, HS cả lớp làm bài
vào vở.


386 259 726 485 528 946 435 269


+ _ + _



260 837 452 936 72 529 92 753
647 096 273 549 602 475 342 507


- 2 HS nhận xét.


- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận
tiện.


- 2 HS neâu.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.


<b>a. 257 + 80 + 43</b> <b> b. 4 000 + 322 + 4 678</b>
= (257 + 43) + 80 = 4 000 + (322 + 4 678)
= 300 + 80 = 4 000 + 5 000


= 380 = 9 000


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cây ăn quả: 60830 cây
Tất cả: …… caây ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>V. Củng cố- Dặn doø:( 5’) </b></i>


<i> - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà </i>
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.



Bài giải


Số cây huyện đó trồng có tất cả là:
325164 + 60830 = 385994 (cây)


Đáp số: 385994 cây


<i><b>Thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2010</b></i>


<b>Tiết 1THỂ DỤC. </b>


<b> ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP</b>


<i><b>TRÒ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI “</b></i>
A. Mục tiêu :


<b>* Mục tiêu chung:</b>


- Ôn tập bốn động tác vươn thở, tay ,chân và lưng- bụng . Yêu cầu HS nhắc tên thứ tự các động
tác đã học.


- Học động tác phối hợp .Yêu cầu thuộc động tác biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi
luyện tập


<i>- Trị chơi: “ Con cóc là cậu ơng trời “ Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động , nhiệt tình.</i>
<b>* Mục tiêu riêng:-HS yếu bướcđầu thực hiện được động tác phối hợp .</b>


B. Địa điểm , phương tiện :


- Địa điểm : Sân trường , vệ sinh nơi tập, an toàn nơi tập .


- Phương tiện : Chuẩn bị 1-2 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi.
C. N i dung v phộ à ương pháp lên l p:ớ


Nội dung Đ.lượng Phương pháp tổ chức


<i>1. Phần mở bài:</i>


- GV nhận lớp, hổ biến nội dung buổi tập.
- GV cho HS chạy nhẹ nhàng một vòng
quanh sân


- Chơi trò chơi khởi động
- Kiểm tra bài cũ


+ GV hô nhịp nhàng (GV đánh giá xếp
loại)


<i>2. Phần cơ bản:</i>


<i>*. Trò chơi vận động</i>


- Trò chơi “ Con cóc là cậu ơng trời“
- GV nhắc luật chơi và cách chơi
<i> * Bài thể dục phát triển chung</i>


- Cho HS ôn 4 động tác vươn thở tay, chân
và lưng - bụng


+ Lần 1: GV hô
+ Lần 2: các tổ thi


- Học động tác phối hợp


+ GV làm động tác mẫu, và giảng giải
+ GV cho 2 HS tập mẫu


8’


16’


- HS thực hiện


- Chơi trò chơi “ Chim bay , cò bay”
- HS thực hiện 4 động tác đã học


- HS chơi


- GV theo dõi, nhận xét


- HS thực hiện mỗi động tác 2 x 8 nhịp


- 2 HS làm mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV cho cả lớp làm


<i>3. Phần kết thúc :</i>


- GV cho HS chơi trò chơi
- Cho HS làm động tác
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học



6’


- HS chú ý nghe
- HS chú ý


- HS làm , GV theo dõi
- HS thực hiện


- Thả lỏng


- Về nhà tập thêm


<i><b>Tieát 2 : TẬP ĐỌC: ÔN TẬP TIẾT 4</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: - Hệ thống hố các từ ngữ, thành ngữ tục ngữ đã học từ tuần 1 đến tuần 9.hiểu
tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép


2. Kĩ năng: - Nắm được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học; nắm được tác dụng của dấu
hai chấm và dấu ngoặc kép.


3. Thái độ: - HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.


<b>* Mục tiêu riêng:</b>


<i><b>Đối với HS yếu : Nắm được một số từ ngữ thuộc các chủ điểm đã học</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>



Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ.


<b>III. Ph ươ ng pháp và hình th ứ c d ạ y h ọ c: </b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, nhóm, cá nhân.</b>


<b>IV. Các ho t ạ động d y h cạ</b> <b>ọ</b> :


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:( 1’) </b></i>
- Nêâu mục tiêu tiết học.


<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập:( 35’) </b></i>
<i><b> Bài 1:( 7-10’) </b></i>


- Gọi HS đọc u cầu.


- Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT.
GV ghi nhanh lên bảng.


- GV phát phiếu cho nhóm 6 HS . Yêu cầu
HS trao đổi, thảo luận và làm bài.


- HS lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Các bài MRVT:



<i>+ Nhân hậu đòn kết trang 17 và 33.</i>
<i>+ Trung thực và tự trọng trang 48 và 62.</i>
<i>+ Ước mơ trang 87.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc
các từ nhóm mình vừa tìm được.


- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau.
- Nhật xét tuyên dương.


<i><b> Baøi 2:( 7-10’) </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ.
- Dán phiếu ghi các câu tục ngữ thành
ngữ.


- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm
tình huống sử dụng.- Nhận xét sửa từng
câu cho HS .


<i><b>Baøi 3:( 10-12’) </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác
dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và
lấy ví dụ về tác dụng của chúng.



- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép
và dấu hai chấm.


<i><b>V. Củng cố- dặn dò: ( 4’) </b></i>


- Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn tập
chuẩn bị cho bài kiểm tra


- Dán phiếu lên bảng, 1 HS đại diện cho nhóm
trình bày.


- Chấm bài của nhóm bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng,
- HS tự do đọc , phát biểu.
- HS tự do phát biểu


<i>VD: Trường em ln có tinh thần lá lành đùm</i>
<i>là rách.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Trao đổi thảo luận ghi ví dụ ra vở nháp.


- Cả lớp.


TiÕt: 3 Mü thuËt:


<b>Vẽ theo mẫu: vẽ đồ vật có dạng hình trụ.</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS nhận biết đợc các đồ vật có dạng hịnh trụ và đặc điểm hình dáng của chúng.
-HS biết cách vẽ và vẽ đợc đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu


-HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của đồ vật.
<b>II.Chẩn bị:</b>


- Đồ vật có dạng hình trụ, hình gợi ý vẽ, dụng cụ vẽ.
III.Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>1)Giới thiệu:</b>( 1’) (dùng vật mẫu)
<b>2)Hoạt động 1:</b>( 3’) Quan sát, nhận xét
- GT vật mẫu và nhận xét.


+ Hình dáng chung: cao, thấp, rộng, hẹp.
+ Cờu tạo: có những bộ phận nào.


+ Gi tờn cỏc vt H1 SGK/ 25
+ Tìm sự khác nhau của đồ vật.
<b>3)Hoạt ng 2: </b>( 5)Cỏch v.
- Bỏm sỏt vt mu


+Ước lợng và so sánh tỉ lệ, tìm tỉ lệ bộphân
+ Vễ nét chính, điều chỉnh tỉ lệ


+ Hoàn chỉnh hình vẽ


- HSQS và nhận xét vËt mÉu



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Vẽ đậm nhạt hoặc màu theo ý thích.
<b>4)Hoạt động 3: </b>( 15)Thc hnh.


- Theo dõi và gợi ý cho những hs lóng tóng.


<b>4)Hoạt động 3: </b>( 5’)Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xột 1 s bi


+ Bố cục: sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy
+ Hình dáng: Tỉ lẹ hình vẽ so với mẫu.
5)Dặn dò:( 1)


- su tầm tranh phiên bản của ho¹ sÜ.


- Nhìn vật mẫu chọn một trong các vật mẫu
đó và ớc lợng vẽ vạt mẫu đó.


a) Ly rỵu b) Loon níc




c) C¸i nåi (xoong)




<i><b>Tiết 4: TỐN</b></i>


<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1</b>
<b>( Kiểm tra theo đề chung của trường)</b>



<i><b>Thứ năm, ngày 28 tháng 10 năm 2010</b></i>


TiÕt 1. ThĨ dơc


ơn 5 động tác bài tdptc
Trị chơi nhảy ơ tiếp sức.
I.Mục tiêu :


-Ôn 5 động tác của bài TDPTC .Yêu cầu thực hiện đúng động tác, kết hợp giữa các động tác
-Trị chơi : nhảy ơ tiếp sức .u cầu HS tham gia chơi nhiệt tình, chủ động


-GD HS Siêng luyện tập thể dục
II.Địa điểm ph ơng tiện :


Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ .
-Chuẩn bị 1 còi kẻ sân trò chơi
III. Nội dung và hình thức lên lớp


Nội dung Định


lợng pp hình thức tập
1. Phần mở đầu


-GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Khởi ng cỏc khp


Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát
Chơi trò chơi :Đi chợ .



2.Phần cơ bản
a/ Bài thĨ dơc PTC .


-Ơn 5 động tác của bài thể dục PTC


+Lần 1 : GV vừa hô, vừa làm mẫu cho HS
+Lần 2 :GV vừa hô vừa quan sát để sữa sai


7'


18'


P.Pkhởi động
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HS


+Lần 3,4: Cán sự hô cho lớp tập GV sửa sai
xen kẻ giữa các lần tập GV nhËn xÐt


b/Trò chơi vận động
Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức


-GV nêu tên , cách chơi và quy định của trò
chơi và cho HS chơi thử 1 lần ,rồi chia đội
chơi chính thức ,sau mỗi lần chơi GV tun
bố đội thắng cuộc


3.PhÇn kÕt thóc



-GV cho HS tập các động tác thả lỏng
-Trò chơi tại chỗ .GV cùng HS hệ thống lại
bài .-GV nhận xét tiết học.


5'


* * * * * * * * * *
GV


P. P trò chơi


*************
*************


************
P.P nhận xét đánh giá


<i><b>Tiết 2 : TỐN: </b></i><b>NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích có
khơng q sáu chữ số).


2. Kĩ năng: - Làm được BT1, BT3a .


3. Thái độ: - Ham thích học tốn, tự giác làm bài.


<b>* Mục tiêu riêng: </b>



<b> - HS yếu : Làm được bài BT1.</b>


<b> - HS khá, gỏi : Làm được tất cả các bài tập trong SGK.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


VBT, SGK, bảng con.


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. KTBC: ( 5’) </b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 48, đồng
thới kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>2. Bài mới : ( 32’) </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:( 1’) </b></i>


<i><b> b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu</b></i>
<i><b>chữ số với số có một chữ số :( 8-12’) </b></i>



* Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân khơng nhớ)
- GVHDHS cách đặt tính và cách tính(như SGK)
* Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ)
- GVHDHS cách đặt tính và cách tính(như SGK)
<i><b> c. Luyện tập, thực hành :( 20’) </b></i>


<i><b> Baøi 1.</b></i>


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình
bày cách tính của con tính mà mình đã thực
hiện.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2.</b></i>


- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hãy đọc biểu thức trong bài.


- Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức
201634 x m với những giá trị nào của m ?


- Muốn tính giá trị của biểu thức 20634 x m với
m = 2 ta làm thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.



- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


<i><b> Bài 3( 8-10’) </b></i>


- GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài.
- GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo


đúng thứ tự.


<i><b> Bài 4 ( HS khá, giỏi làm )</b></i>


- GV gọi một HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.


<i><b>V. Củng cố- Dặn dò:( 5’) </b></i>


<i> - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài</i>
tập và chuẩn bị bài sau.


- 4 HSY lên bảng làm bài (mỗi HS thực
hiện một con tính). HS cả lớp làm bài vào
vở.


- HS trình bày trước lớp.


- Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào
ô trống.



- Biểu thức 201634 x m.
- Với m = 2, 3, 4, 5.


- Thay chữ m bằng số 2 và tính.


- 1 HS lên bảng laøm baøi, HS laøm baøi vaøo
vở.


m 2 3 4


201634 x
m


403268 604902 806536


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


- HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS làm bài.
Bài giải


Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp
là:


850 x 8 = 6 800 (quyển truyện)
Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp


laø:



980 x 9 = 8 820 (quyển truyện)
Số quyển truyện cả huyện được cấp là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Tieát 3: TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP (TIẾT 5)</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; bước đầu nhận biết các thể loại
văn xuôi, thơ; Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc và truyện kể đã học.
2. Kĩ năng: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định GHKI ( khoảng 75
tiếng/ phút) ; . Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc
3. Thái độ: - HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.


<b>* Mục tiêu riêng: </b>


<i><b>Đối với HS yếu : Đọc đúng và tương đối trôi chảy các bài bài tập đọc đã học.</b></i>


<i><b>Đối với HS khá, giỏi: Biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ đã học; biết nhận xét về nhân </b></i>
vật trong văn bản tự sự đã học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
Phiếu kẻ sẵn BT2 và bút dạ.


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, nhóm, cá nhân.</b>



<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:( 1’) </b></i>
- Nêu mục tiêu tiết học.
<i><b>2. Kiểm tra đọc:( 12’) </b></i>


- Tiến hành tương tự như tiết 1.
<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập:( 22’) </b></i>
<i><b> Bài 2:( 8-10’) </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc
<i>chủ điểm Đơi cánh ước mơ.</i>


- GV ghi nhanh lên bảng.


- Phát phiếu cho nhóm HS . u cầu HS trao
đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong
trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm nhận xét,
bổ sung.


- Kết luận phiếu đúng.
- Gọi HS đọc lại phiếu.
<i><b>Bài 3:( 5-8’) </b></i>


-Tiến hành tương tự bài 2:



<i><b>V. Củng cố – dặn doø:( 5’) </b></i>


- HS thực hiện theo yêu cầu


- Đọc yêu cầu trong SGK.
- Các bài tập đọc.


* Trung thu độc lập trang 66.
* Ở vương quốc tương lai trang 70.
* Nếu chúng mình có phép lạ trang 76.
* Đôi giày ba ta màu xanh trang 81.
* Thưa chuyện với mẹ trang 85.
* Điều ước của vua Mi-đat trang 90.
- Hoạt động trong nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>- Hỏi: các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi</i>
<i>cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?</i>


-Nhận xét tiết học.


<i>-Dặn HS về nhà ôn tập các bài: Cấu tạo của</i>
<i>tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh</i>
<i>từ Động từ.</i>


- Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan
tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho
cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc.
Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì
quặc, sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con


người.


<i><b>Tieát 4: KỂ CHUYỆN. ƠN TẬP (TIẾT 6)</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: - Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm), động
từ trong đoạn văn ngắn.


2. Kĩ năng: - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiểng có đủ âm đầu, vần và thanh trong
đoạn văn; xác định được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ
trong đoạn văn ngắn.


3. Thái độ: - HS có ý thức tự học, tự rèn luyện


<b>* Mục tiêu riêng:</b>


<i><b>Đối với HS yếu : Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái </b></i>
niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.


<i><b>Đối với HS khá, giỏi: Phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ </b></i>
ghép và từ láy.


<b>II. Chuẩn bị:</b> Bảng lớp viết sẵn đoạn văn.


Phieáu kẻ sẵn BT2 và bút dạ.


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>


<b>HT: Cả lớp, nhóm, cá nhân.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài:( 1’) </b></i>
Nêu mục tiêu của tiết học.
<i><b>2. Hướng dẫn làm bài tập:( 35’) </b></i>
<i><b> Bài 1:( 5-7’) </b></i>


- Gọi HS đọc đoạn văn.


- Hỏi: + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở
vị trí nào?


+ Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết
điều gì về đất nước ta?


<i><b> Baøi 2:(5-7’) </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Phát phiếu cho HS . Yêu cầu HS thảo luận và
hồn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ


- 2 HS đọc thành tiếng.


+ Cảnh đẹp của đất nước được qua sát


từ trên cao xuống.


+ Những cảnh đẹp đó cho thấy đất
nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà.
- 2 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

sung.


- Nhận xét, kết luận phiếu đúng.
<i><b>Bài 3:(7-10’) </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Hỏi:+Thế nào là từ đơn, cho ví dụ.
+ Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ.
- Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được.
- Gọi HS bổ sung những từ còn thiếu.


- Kết luận lời giải đúng.
<i><b> Bài 4:( 7-10’) </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Hỏi:+Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?
+ Thế nào là động từ? Cho ví dụ.
- Tiến hành tương tự bài 3.



<b>V. Củng cố – dặn dò</b><i><b> : ( 4’) </b></i>


- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài


- Chữa bài (nếu sai).


- 1 HS trình bày yêu cầu trong SGK.
+ Từ đơn là từ gồm 1 tiếng. Ví dụ: ăn…
+ Từ ghép là từ được ghép các tiếng
có nghĩa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi,
ngơi nhà…


+ Từ láy là từ phối hợp những tiếng có
âm hay vần giống nhau. Ví dụ: Long
lanh, lao xao,…


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ
vào giấy nháp.


- 4 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi
loại 1 từ.


- Viết vào vở bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Danh từ là những từ chỉ sự vật (người,
vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn
vị). Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức.
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động,


trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ,
yên tĩnh,…


BUỔI CHIỀU


<i><b>Tiết 1: KHOA HỌC: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?</b></i>


<b>I.Mục tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, khơng màu,
khơng mùi, khơng vị, khơng hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp
mọi phía


- Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước.


2. Kĩ năng: - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đồi sống: làm mái nhà
dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt,...


3. Thái độ: - GD HS có ý thức bảo vệ nguồn nước.


<b>II. Đồ dùng dạy- học : </b>


- Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43.


- HS và GV cùng chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ.
+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Chai, ca, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau.
+ Một tấm kính, khay đựng nước.



+ Một miếng vải nhỏ (bơng, … ).
+ Một ít đường, muối, cát.


+ Thìa 3 cái.


- Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm.


<b>III. Phương pháp – Hình thức:</b>


- Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại; PP đóng vai..
- Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.


<b>IV. Hoạt động dạy- học:</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>1.Ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: </b></i>( 2’)Nhận xét về bài kiểm tra.
<i><b>3.Dạy bài mới:</b></i>( 25’)


<i> * Giới thiệu bài: </i>


* Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước.
+ Mục tiêu:


- Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không
màu, không mùi, không vị của nước.


- Phân biệt nước và các chất lỏng khác.


+ Cách tiến hành:


- GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định
hướng.


- Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh
mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả
lời các câu hỏi :


1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?




3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?
- Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi
nhanh lên bảng những ý khơng trùng lặp về đặc điểm,
tính chất của 2 cốc nước và sữa.


- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm độc lập
suy nghĩ và kết luận đúng: Nước trong suốt, không
màu, không mùi, khơng vị.


* Hoạt động 2: Nước khơng có hình dạng nhất định,
chảy lan ra mọi phía.


+ Mục tiêu:


- HS lắng nghe.



- Tiến hành hoạt động nhóm.


- Quan sát và thảo luận về tính chất
của nước và trình bày trước lớp.


1) Chỉ trực tiếp.


2) Vì: Nước trong suốt, nhìn thấy cái
thìa, sữa màu trắng đục, khơng nhìn
thấy cái thìa trong cốc.


Khi nếm từng cốc: cốc khơng có mùi
là nước, cốc có mùi thơm béo là cốc
sữa.


3) Nước khơng có màu, khơng có mùi,
khơng có vị gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”.


- Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm
thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước.


- Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao
xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước.


- Nêu được ứng dụng thực tế này.
+ Cách tiến hành:


- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện


ra tính chất của nước.


- Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh,
nước, tấm kính và khay đựng nước.


-Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1,
2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện, các HS khác quan
sát và trả lời các câu hỏi.




1) Nước có hình gì ?


2) Nước chảy như thế nào ?


- GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.


- Hỏi: Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết
luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình dạng
nhất định khơng ?


* Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà
tan một số chất.


+ Mục tiêu:


- Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và khơng
thấm qua một số vật. Nước hồ tan và khơng hồ tan
một số chất.



- Nêu ứng dụng của thực tế này.
+ Cách tiến hành:


- GV tiến hành hoạt động cả lớp.
- Hỏi:


1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm
như thế nào ?


2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà
không lo nước thấm hết vào vải ?


3) Làm thế nào để biết một chất có hồ tan hay không
trong nước ?


- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 /
SGK.


-Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp.


+ Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét
gì ?


- HS làm thí nghiệm.


- Làm thí nghiệm, quan sát và thảo
luận.


- Nhóm làm thí nghiệm nhanh nhất sẽ
cử đại diện lên làm thí nghiệm, trả lời


câu hỏi và giải thích hiện tượng.


1) Nước có hình dạng của chai, lọ,
hộp, vật chứa nước.


2) Nước chảy từ trên cao xuống, chảy
tràn ra mọi phía.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.


- Trả lời.


1) Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để
thấm nước.


2) Vì mảnh vải chỉ thấm được một
lượng nước nhất định....


3) Ta cho chất đó vào trong cốc có
nước, dùng thìa khấy đều lên sẽ biết
được chất đó có tan trong nước hay
khơng.


- HS thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Yêu cầu 3 HS lên bảng làm thí nghiệm với đường,
muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước.


+ Hỏi:



1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét
gì ?


2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính
chất của nước ?


<i><b>V.Củng cố- dặn dò:</b></i>( 3’)


- Nhận xét giờ học, tun dương những HS, nhóm
HS đã tích cực tham gia xây dựng bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu các dạng của nước.


+ 3 HS lên bảng làm thí nghiệm.


1) Em thấy đường tan trong nước;
Muối tan trong nước; Cát không tan
trong nước.


2) Nước có thể thấm qua một số vật và
hoà tan một số chất.


- HS cả lớp.
<i><b>Tiết 2: TIẾNG VIỆT : ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức: - Biết được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam và nước ngoài.


2. Kĩ năng: - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.


<b>3. Thái độ: - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.</b>


<b>* Mục tiêu riêng:</b>


<i><b>Đối với HS yếu: Biết được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam .</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- HS: SGK, vở, bảng con.


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, cá nhân.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>


<b>2. Hứơng dẫn làm bài tập (35')</b>


<i><b>Bài 1: ( 10-15’) Gọi HS đọc yêu cầu.</b></i>


- Phát phiếu cho nhóm 4 HS . Nhóm nào làm
xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác
nhận xét bổ sung.



- Kết luận lời giải đúng.


1. Tên riêng, tên địa lí Việt Nam.
2. Tên riêng, tên địa lí nước ngồi.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.


- Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu.
- Sửa bài (nếu sai).


- Viết hoa chữ cái đầu vủa mỗi tiếng tạo
thành tên đó. VD: - Hồ Chí Minh. Điện
Biên Phủ. Lê Lợi....


- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận
tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành
tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có
gạch nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Baøi 2:( 15-20’) </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của
dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy ví dụ về
tác dụng của chúng.


- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và


dấu hai chấm.


<i><b>V. Củng cố- dặn dò:( 3’) </b></i>


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Trao đổi thảo luận ghi ví dụ ra vở nháp.


<i><b>Tiết 3: TỐN:</b></i> <b> LUYỆN TẬP: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số ( tích có
khơng q sáu chữ số).


2. Kĩ năng: - Làm được BT 1, 2, 3, 4 trong VBT.
3. Thái độ: - Ham thích học toán, tự giác làm bài.


<b>* Mục tiêu riêng: </b>


<b> - HS yếu : Làm được bài BT1.</b>


<b> - HS khá, gỏi : Làm được tất cả các bài tập trong VBT.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


VBT, SGK, bảng con.


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>



<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b> c. Luyện tập, thực hành :( 35’) </b></i>
<i><b> Bài 1 ( 7-10’) </b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên
bảng trình bày cách tính của con tính mà
mình đã thực hiện.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 2 ( 7-10’) </b></i>


- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?


- Hãy đọc biểu thức trong bài.


- Chúng ta phải tính giá trị của biểu
thức


201634 x m với những giá trị nào của


- 4 HSY lên bảng làm bài (mỗi HS thực hiện


một con tính). HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS trình bày trước lớp.


- Các HS cịn lại trình bày tương tự như trên.
- Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ơ
trống.


- Biểu thức 201634 x m.
- Với m = 2, 3, 4, 5.


- Thay chữ m bằng số 2 và tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

m ?


- Muốn tính giá trị của biểu thức 20634
x m với m = 2 ta làm thế nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


<i><b> Bài 4 ( 10-12’) </b></i>


- GV gọi một HS đọc đề bài toán.
- GV u cầu HS tự làm bài.


<i><b>V. Củng cố- Dặn dò:( 5’) </b></i>


<i> - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà</i>


làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


m 2 3 4


201634 x


m 403268 604902 806536


- HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.


- HS đọc.


- 1 HS K,G lên bảng làm bài, HS làm bài vào
VBT,


Bài giải


Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp là:
850 x 8 = 6 800 (quyển truyện)


Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là:
980 x 9 = 8 820 (quyển truyện)


Số quyển truyện cả huyện được cấp là:
6800 + 8820 = 15 620 (quyển truyện)


Đáp số: 15620 quyển truyện
- HS cả lớp.



<i><b>Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2010</b></i>
<i><b>Tiết 1 : TỐN: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN</b></i>


<b>I. M ụ c tiêu : </b>


1. Kiến thức: - Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân.


2. Kĩ năng: - Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn. (Làm được BT1,
BT2 a,b).


3. Thái độ: - Ham thích học tốn, tự giác làm bài.


<b>* Mục tiêu riêng: </b>


<b> - HS yếu : Làm được bài BT1.</b>


<b>- HS khá, giỏi : Làm được tất cả các bài tập trong SGK.</b>
<b>II. Chuẩn bị: SGK</b>


<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm.</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 49.



- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>3. Bài mới : ( 35’) </b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:( 1’) </b></i>


<i><b> b. Giới thiệu tính chất giao hốn của phép nhân</b></i>


<b>:(15’) </b>


* So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa
số giống nhau


- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau
đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với
nhau(như SGK)


* Giới thiệu tính chất giao hốn của phép nhân
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các
biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng(như
SGK)


- Vậy khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích
thì tích đó như thế nào ?


- GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi
kết luận và công thức về tính chất giao hốn của
phép nhân lên bảng.


<i> c.Luyện tập, thực hành :( 17’) </i>


<i><b> Bài 1( HSY) </b></i>


- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x  và yêu cầu HS


điền số thích hợp vào  .


- Vì sao lại điền số 4 vào ô troáng ?


- GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần cịn lại của
bài, sau đó u cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV.


- HS nghe GV giới thiệu bài.


- HS neâu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. vaäy 5 x
7 = 7 x 5.


- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực
hiện tính ở một dịng để hồn thành
bảng như sau:


a b a x b b x a


4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32


6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42



5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20


- Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích đó khơng thay đổi.


- HS đọc


- Điền số thích hợp vào  .
- HS điền số 4.


- Vì khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích đó khơng thay đổi. Tích 4 x
6 = 6 x  . Hai tích này có chung một
thừa số là 6 vậy thừa số còn lại 4 = 
nên ta điền 4 vào  .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b> Baøi 2. </b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
<i><b> Bài 3( 5’) </b></i>


- GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu


HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này.
- GV hỏi: Em đã làm thế nào để tìm được


4 x 2145 = (2100 + 45) x 4 ?



- GV yêu cầu HS làm tiếp bài, khuyến khích HS
áp dụng tính chất giao hốn của phép nhân để
tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau.


- GV yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức
c = g và e = b.


- GV nhận xét và cho điểm HS


<i><b>V. Củng cố- Dặn dò : ( 3’) </b></i>


- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc
của tính chất giao hốn của phép nhân.


<i> - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài </i>
tập và chuẩn bị bài sau.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


- HS tìm và nêu:


4 x 2145 = (2100 + 45) x 4
+ Tính giá trị của các biểu thức thì 4 x
2145 và (2 100 + 45) x 4 cùng có giá trị
là 8580.


+ Ta nhận thấy hai biểu thức cùng có
chung một thừa số là 4, thừa số còn lại


2145 = (2100 + 45),


- 1 HS K,G lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.


- 2 HS nhắc lại trước lớp.
- HS cả lp.


<b>Tiết: 2 Âm nhạc: </b>



<b>Hc hát bài khăn quàng thắm mãi vai em</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>


-HS nắm đợc giai điệu ,tính chất nhịp nhàng vui tơi của bài hát
-Hát đúng giai điệu cùng lời ca , tập thể hiện tình cm ca bi hỏt
<b>II. Chun b</b>


1. Giáo viên:


- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc
- Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung bài
2. Học sinh


- SGK ©m nh¹c 4


- Một số nhạc cụ gõ nh thanh phách, song loan, mõ
III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động ca thy Hot ng ca trũ



<b> A. Phần mở đầu</b>( 5)


ôn tập bài cũ, giới thiệu bài hát mới.
<b>a) ôn tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- YC hát bài: Trên ngựa ta phi nhanh.
<b>b) Giới thiệu bài hát mới</b>


<b>B. Phần nội dung:</b>( 23)


<i><b>a) Nội dung 1: Dạy bài hát khăng quàng th¾m</b></i>


<i>m·i vai em.</i>


<b>Hoạt động 1: Dạy hát</b>


- Yêu cầu hs nghe GV hỏt và hát từng câu
<i><b>Hoạt động 2: Luyện tp</b></i>


- Học sinh luyện hát theo bàn, nhóm.
- Gọi học sinh hát cá nhân.


<b>b) Ni dung 2: Hc sinh hỏt kết hợp gõ đệm theo</b>
phát


- 2 em đọc và hát.
- Nhúm 5 em


- Bài khăn quàng thắm mÃi vai em của tác
giả Ngô Ngọc Báu



- Học sinh nghe 1 lần.


- Học sinh hát mỗi câu 2 lần.


* Tập biểu diễn bài hát


- 1 dóy bn ng hỏt v nhỳn theo nhịp 2.
- Yêu cầu học sinh hát theo nhóm có phụ họa
<b>C. Phần kết thúc</b>( 2’)


- Giáo viên gõ đệm. Yêu cầu học sinh hát.
- Về ôn luyện bài hát và hát cho đúng
- Nhận xét tiết học.


- H¸t theo bàn (2 lần)
- Hát theo nhóm (2 lần)
- 5, 10 em hát cá nhân


<i><b>Tieỏt 3: TP LM VN:</b></i>


<b>KIM TRA ĐỌC </b>


Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu.


GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.
<i><b>Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b></i>


<b>KIỂM TRA VIẾT</b>



Kiểm tra chính tả, tập làm văn.


GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.


<b>BUỔI CHIỀU</b>


<i><b>Tieát 1: TIẾNG VIỆT:</b></i>


<b>TLV: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:- HS Biết phát triển ý theo cốt truyện cho sẵn để hoàn chỉnh một đoạn văn theo yêu
cầu.


2. Kĩ năng: - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sách giáo khoa bước đầu kể lại
được câu chuyện theo trình tự khơng gian..


3. Thái độ: - HS u thích mơn học, tự giác học bài.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK và tranh minh hoạ Yết Kiêu đang lặn dưới sơng, đang đục
thủng thuyền giặc (nếu có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>III. Phương pháp và hình thức dạy học:</b>


<b>PP: Trực quan, đàm thoại và luyện tập thực hành.</b>
<b>HT: Cả lớp, cá nhân, nhóm</b>


<b>IV. Các hoạt động dạy học: </b>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<i><b>b. Hướng dẫn làm bài tập: ( 35’) </b></i>
<i><b> Bài 1:( 10-15’) </b></i>


- Gọi HS đọc từng đoạn trích phân vai, GV là
người dẫn chuyện.


- Nhắc HS : Giọng Yết Kiêu khải khái, rắn rỏi,
giọng người cha hiền từ, động viên, giọng nhà vua
dõng dạc, khoan thai.


- Hỏi: + Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào?


+ Yết Kiêu xin cha điều gì ?
+ Yết Kiêu là người như thế nào?


+ Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng q?


+ Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được
diễn ra theo trình tự nào?


<i><b>Bài 2:( 15-20’) </b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Câu chuyện Yết kiêu kể như gợi ý trong SGK là
kể theo trình tự nào?



+ Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta
làm thế nào?


+ Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể
chuyện này?


GV chuyển mẫu 1 câu đoạn 2.


- Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.


- 3 HS đọc theo vai.


+ Cảnh 1 có nhân vật người cha và Yết
Kiêu.


+ Cảnh 2 có nhân vật Yết Kiêu và nhà
vua.


+ Yết Kiêu xin cha đi giết giặc.


+ Yết Kiêu là người có lịng căm thù giặc
sâu sắc, quyết chí giết giặc.


+ Cha Yết Kiêu tuy tuổi già, sống cơ đơn,
bị tàn tật nhưng có lịng u nước, gạt
hồn cảnh gia đình để động viên con lên
đường đi đánh giặc.



+ Những sự việc trong hai của truỵên
được diễn ra theo trình tự thời gian.
+ Giặc Nguyên sang xâm lượt nước ta,
Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc. Sau
khi cha đồng ý, Yết Kiêu đến kinh đô
Thăng Long Yết kiến vua Trần Nhân
Tông.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- Câu chuyện kể theo trình tự khơng gian,
Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua
Trần Nhân Tông kể trước sự việc diễn ra ở
quê giữa Yết Kiêu và cha mình.


+ Đặt lời đối thoại sau dấu 2 chấm, trong
dấu ngoặc kép.


+ Giữ lại lời đối thoại.


<i>- Ví dụ câu Yết Kiêu nói với cha: - Con </i>
<i>đi giết giặc đây, cha ạ!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Gọi HS kể từng đoan truyện.
+ Nhận xét và cho điểm HS .
+ Gọi HS kể tồn chuyện.


+ Nhận xét, bình chọn HS kể đúng nội dung hay
nhất và cho điểm HS .



<i><b>V. Củng cố- dặn dò: ( 5’) </b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện đã chuyển thể
vào VBT (nếu có) và chuẩn bị bài sau.


- Mỗi HS kể từng đoạn chuyện.
- 3 HS kể tồn truyện.


Tiết 2. To¸n:


<b>TÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nhân</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhn bit c tớnh cht giao hốn của phép nhân.


- Bớc đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
*MTR: - HS yếu: thực hiện đợc 1 số phép tính đơn giản.


- HS K,G: lm ht cỏc BT
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bng ph kẻ sẵn bảng
III. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>c. Lun tËp: </b>( 35’)


<i><b>Bài 1: (HSY) Gọi hs đọc yêu cầu bài tập</b></i>



GV viÕt lên bảng 4 x 6 = 6 x và y/cầu hs điền số
thích hợp vào , hd hs lµm bµi.


- Tơng tự làm, phần cịn lại. Đổi vở KT.
<i><b>Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập .</b></i>
- HD hs lm bi vo v


- Giáo viên nhận xét nêu kết quả.
<i><b>Bài 3: HD hs khá làm </b></i>


- Gọi hs đọc đề, hd hs làm, chữa bài
<b>4. Củng c dn dũ</b>( 5)


- Nhắc lại t/ chất giao hoán của phép nhân
- Về nhà làm bài tập còn lại.


- NhËn xÐt tiÕt häc


- 2 em đọc đề bài.
- Học sinh điền số 4.


- Học sinh làm vào vở, 2 em làm bảng.
- 2 em đọc đề bài.


a)1357 x 5 = 6785 b) 40263 x 7 = 281841
7 x 853 = 5971 5 x 1326 = 6630


- HS khá làm



a) và d) 4 x 2145 = (2100 + 45) x 2
c) vµ g) 3964 x 6 = (4 x 2) x (300 + 964)
e) vµ b) 10287 x 5 = (3 + 2) x 10287


To¸n


Kiểm tra cuối tuần
Bài 1 Đặt tính råi tÝnh:


a/ 341231 x 8 b/ 214325 x 7
Bài 2: Tính giá trị của biểu thøc


a/ 1306 x 4 + 24573 b/ 609 x 6 – 4845


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Tiết 3</b><b> : SHTT: NHẬN XÉT TUẦN</b></i>


<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Nhận xét, đánh giá kế hoạch hoạt động trong tuần qua.


- Giúp HS nhận thấy đợc u, khuyết điểm, có biện pháp khắc phục và đề ra đợc kế hoạch
tuần tới.


<b>II. Néi dung.</b>


<i><b>1. Nhận xét đánh giá kế hoạch tuần qua.</b></i>


* Ưu điểm:



...
...
...
...


<b>* Tồn tại: </b>


...
...
...
...
<i><b>2. Kế hoạch tuần tới.</b></i>


- Duy trỡ tt các mặt đã đạt đợc trong tuần.


- Thùc hiƯn nghiªm tóc nỊ nÕp häc tËp, sinh ho¹t cđa líp.


- Đi học đầy đủ, chuyên cần. Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Kiểm tra đồ dùng dạy học, việc ghi chép bài theo tổ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×