Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài soạn đai sô 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.11 KB, 12 trang )

TUẦN I Ngày soạn : 20/8/2010
Ngày dạy : 24/8/2010
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI,CĂN BẬC BA
Tiết 1 : $ 1 Căn bậc hai
MỤC TIÊU : H/S cần nắm được dịnh nghĩa,ký hiệu về căn bậc hai số học
của số không âm .
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ
này để so sánh các số .
B- Chuẩn bị: MTBT
C- Tiến trình dạy học :
Hoạt động I : Giới thiệu chương và cách học bộ môn
G/v giới thiệu chương trình
-Giới thiệu chương 1
-cách học bộ môn toán - Phải có đầy đủ dụng cụ học tập
Sách G/K,sách BT,vở ghi,vở Bt
Các loại thước.
-Học kỹ lí thuyết ,xem lại
Các ví dụ ,bài tập đã làm ở
Lớp sau đó giải các bài tập ở nhà
Hoạt động II:Căn bậc hai số học
Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a
không âm ?
- Với số a dương có mấy căn bậc hai ?
cho ví dụ
-Hãy viết dưới dạng kí hiệu
- Nếu a=0,số 0 có mấy căn bậc hai
Tại sao số âm không có căn bậc hai ?
Cho cả lớp làm ?1
G/v giới thiệu Đ/N căn bậc hai số học (SGK)
G/v nêu chú ý: Với a


0 ta có :
H/s nêu định nghĩa
- Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số
đối nhau
a
và -
a
VD;
4
=2 và -
4
= -2
- Với a = 0, số 0 có một căn bậc hai là 0.
-
0
= 0
Số âm không có căn bậc hai vì mọi số đều không
âm .
?1 a: Căn bậc hai của 9 là 3 và -3
b: Căn bậc hai của
4
9

2
3
và -
2
3
c: Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
d: Căn bậc hai của 2 là

2
và -
2
Định nghĩa : cho h/s nhắc lại
Tức là :

1
Nếu x =
a
thì x

0 và x
2
=a
Nếu x

0 và x
2
=a thì x=
a
Cho cả lớp làm ?2
- Phép khai phương là gì?
-Phép khai phương là phép toán ngược của
phép toán nào ?
- Để khai phương một số người ta dùng dụng
cụ gì?
- Cho h/s làm ?3
Cho H/s làm bài tập 6 SBT
x =
a


0
2
x
x a

 
 
=
 
?2 Tìm căn bậc hai của mỗi số sau :
a ) 49:
49
= 7 vì 7

0 và 7
2
=49
b ) 64 :
64
=8 vì 8

0 và 8
2
=64
c ) 81 :
81
= 9 vì 9

0 và 9

2
=81
d ) 1,21:
1,21
=1,1 vì 1,1

0 và 1,1
2
=1,21
- Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số
không âm gọi là phép khai phương .
-Là phép toán ngược của phép toán bình phương.
-Để khai phương một số người ta dùng MTBT
hoặc bảng số
?3 cho H/S trả lời miệng
Bài 6 (SBT)
a. sai ; c. đúng ; e. sai
b. sai ; d. đúng

Hoạt động III : So sánh các căn bậc hai số học
Cho a,b

0
Nếu a<b thì
a

b
như thế nào ?
G/V nêu định lí
Cho H/s đọc Ví dụ 2 SGK

Cho H/s làm ?4 vào giấy nháp
Cho H/s đọc VD3 SGK
Cả lớp giải bt ?5
- Cho a,b

0 :
- Nếu a<b thì
a
<
b
-Với a,b

0 nếu
a
<
b
thì a<b
- Định lí : ( SGK)
Cho H/S nhắc lại :
a < b 
a
<
b
?4 Gọi 2 H/S lên bảng làm
So sánh : a )4 và
15
có 16 > 15 =>

16
>

15
=> 4 >
15
b )
11
và 3 có 11> 9 =>
11
>
9
=>
11
> 3
Cho H/s đọc ví dụ 3 SGK
?5 Tìm số x không âm biết :
a )
x
> 1 =>
x
>
1
 x>1
b )
x
< 3 =>
x
<
9

với x


0 có
x
<
9
 x<9
vậy 0

x < 9
Hoạt đông 4 : Luyện tập
2
Bài 1: Trong các số sau số nào có căn bậc
hai ?
3;
5
; 1,5;
6
; -4 ; 0 ; -
1
4

- Bài 3 SGK
- Nếu còn thời gian cho H/s giải bài tập
5 SGK
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà :
Nắm vững Đ/N căn bậc hai số học
Nắm vững định lí so sánh căn bậc hai số học
Bài tập về nhà : 1,2,4,5,6,7,SGK
1,4,7,9,SBT
Ôn tập định lí Pi Ta Go và qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số
3

Tuần 1, tiết 2 Ngày soạn : 20/8/2010
Ngày dạy : 25/8/2010
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
A
2
= / A /
A )MỤC TIÊU: H/s biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có
nghĩa) của
A
và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức
tạp (bậc nhất , phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại
là hằng số hoặc bậc nhất , bậc hai dạng a
2
+ m hay –(a
2
+ m ) khi m dương)
-Biết cách chứng minh định lí
a
2
=/a/ và biết vận dụng HĐT
A
2
= /A/ để
rút gọn biểu thức .
B ) CHUẨN BỊ :
G/V: Giáo án,sgk
H/S: Ôn tập định lí Pi Ta Go và qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số
C ) Tiến trình dạy- học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-H/s 1: Nêu đ/n căn bậc hai số học của a

- viết dưới dạng kí hiệu
- Các khẳng định sau đúng hay sai:
a ) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
b )
64
=
±
8
c ) (
3
)
2
= 3
d )
x
< 5 => x < 25
Gọi H/s 2 phát biểu và viết định lí so sánh các
căn bậc hai số học
Chữa bài tập 4 ( trang 7 )
Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn

H/s 1 phát biểu đ/n
Viết :
x =
a
 { x

0
a


0 x
2
=a
Làm bt trắc nghiệm :
a ) Đ
b ) Sai
c ) Đ
d ) Sai (0

x

25)
H/s 2 phát biểu định lí
Viết : với a;b

0
a < b 
a
<
b
Bt 4 (tr 7)
a )
x
= 15 =>x=15
2
= 225
b ) 2
x
= 14 =>
x

=7=> x=7
2
=49
c )
x
<
2
:
- với x

0;
x
<
2
x<2
Vạy 0

x<2
d )
2x
<4 :
với x

0 ,
2
<42x < 16; x<8
Vậy 0

x<8
Hoạt động 2: Căn bậc hai

?1 Cho cả lớp đọc Một H/s đọc ?1
4
Gọi 1 em trả lời vì sao AB =
25 x−
2
25 x−
2
là căn thức bậc hai của 25-x
2
còn 25-x
2

là biểu thức lấy căn, hay biểu thức dưới dấu căn.
- cho H/s đọc phần tổng quát
-
- Cho H/s đọc VD1 sgk
- Cho H/s làm ?2 vào vở nháp
Cho H/s làm bài tập 6 (tr-10) SGK
Làm theo nhóm

-Trong
V
ABC:
- AB
2
+ BC
2
= AC
2
(Pi Ta Go)

- AB
2
+ x
2
= 5
2
 AB
2
= 25- x
2
 AB =
25 x−
2
vì AB > 0
H/s đọc phần tổng quát SGK
( vài em đọc lại)
Ví dụ 1 SGK : Cho H/s đọc
?2 Gọi 1 H/s lên bảng trình bày
5 2x−
xác định khi : 5-2x

0
5

2x
x

2,5.
- H/s trả lời miệng bài 6 (tr 10 SGK)
- a)

3
a
có nghĩa 
3
a

0a

0
- b)
5a−
có nghĩa
-5a

0 a

0
- c)
4 a−
có nghĩa khi 4-a

0
a

4
- d)
3 7a +
có nghĩa khi 3a+7

0

3a

-7
a

-7/3

Hoạt động 3 : Hằng đẳng thức
A
2
= /A/
Cho H/s làm ?3
Một H/s lên bảng
A -2 -1 0 2 3
A
2
4 1 0 4 9
A
2
2 1 0 2 3
Học sinh nhận xét bài làm của bạn , Sau đó
nhận xét quan hệ
A
2
và A
Như vậy khi bình phương một số rồi khai
phương kết quả đó cũng được số ban đầu
- G/v nêu định lý
-Nhận xét : - Nếu a<0 thì
a

2
= - a
- Nếu a

0 thì
a
2
= a

- Cho H/s Chứng minh định lý:
Định lý : ( SGK )
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×