Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - ThS. Duyên Tình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.52 KB, 21 trang )

Học phần: Hành vi tổ chức


Số tín chỉ: 02



Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết



Bài tập và thảo luận: 20 tiết



Thực hành: 6 tiết



Kiểm tra : 1 tiết./

Giảng viên – Th.s Tâm lý giáo dục
Duyên Tình. ĐT: 0856.223399
1


Thảo luận


Nam, một sinh viên mới ra trường, hiện đang làm cho một công ty của
Trung Quốc tại Việt Nam. Cơng việc của Nam địi hỏi anh phải quản lý 8


nhân viên trong phịng. Nam tâm sự: “Trong q trình học tại Trường ĐH,
tôi thực sự chưa được trang bị kiến thức và kỹ năng để đối mặt với những
thách thức có thể gặp phải trong q trình làm việc – hiểu và tạo động lực
cho nhân viên”. “Chẳng hạn, việc lên kế hoạch làm việc với khách hàng
cũng đủ làm cho tôi đau đầu. Cái mà tôi học hỏi được là khi cơng việc gặp
trục trặc thì hầu hết nguyên nhân đều xuất phát từ vấn đề liên quan đến
con người. Tôi đã phải nỗ lực rất nhiều để nhân viên trong phòng cảm thấy
nơi làm việc như gia đình nhỏ và tơi cũng phải học cách tạo động lực cho
họ. Tất cả điều này tơi có được qua trải nghiệm. Tôi chưa được học cách
làm việc cùng với người khác ở trường”.
1. Nam đã và cần phải học kiến thức gì mà hầu hết các nhà quản lý đều phải
học?
2. Kiến thức này sẽ mang lại lợi ích gì cho cơng việc quản lý của Nam?

2


Tóm tắt nội dung học phần:


./


3. Mục tiêu của học phần
3.1. Về kiến thức:


Trình bày được kiến thức cơ bản về hành vi tổ chức: Đối
tượng, nhiệm vụ, chức năng và các phương pháp nghiên cứu
hành vi tổ chức.




Xác định được các cơ sở của hành vi cá nhân và hành vi
nhóm, các vấn đề về cơ cấu tổ chức và văn hoá tổ chức.



Phân tích được các vấn đề tồn tại và thích ứng của tổ chức,
sự thay đổi tổ chức, quá trình phát triển của tổ chức, các yếu tổ
cản trở sự thay đổi tổ chức và các biện pháp khắc phục./

4


3.2. Về kỹ năng


Phân tích, khái quát, đánh giá các vấn đề nghiên cứu; Vận
dụng kiến thức để giải các bài tập về hành vi tổ chức và các
mối quan hệ của cá nhân với tổ chức.



Vận dụng kiến thức vào việc phân tích, giải thích một cách
đúng đắn các vấn đề thực tiễn về cơ cấu tổ chức và văn hoá tổ
chức trong các cơ quan, doanh nghiệp hiện nay.




Nghiên cứu hành vi của các tổ chức xã hội từ đó có các
phương thức tác động phù hợp nhằm đạt được các mục tiêu
của tổ chức./


3.3. Về thái độ


Thấy được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc nghiên cứu
hành vi tổ chức trong hoạt động thực tiễn.



Có quan điểm nhìn nhận và thái độ đúng đắn khi nghiên cứu
các hành vi tổ chức.



Có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức về hành vi tổ chức
trong hoạt động thực tiễn của chính bản thân, vào trong hoạt
nghề nghiệp sau này./


NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
Chương 2: Cơ sở hành vi cá nhân
Chương 3: Cơ sở hành vi nhóm.
Chương 4: Cơ cấu tổ chức và văn hoá tổ chức.
Chương 5: Đổi mới và phát triển tổ chức.
Chương 6: Thực hành các trắc nghiệm về hành vi tổ chức ./



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HÀNH VI
TỔ CHỨC


1. Hành vi tổ chức và vai trò của hành vi tổ chức
1.1. Khái niệm hành vi tổ
chức.
Hành vi tổ chức (HVTC) là
môn khoa học quản lý nghiên
cứu một cách có hệ thống về
các hành vi và thái độ của
con người trong một tổ chức
và sự tương tác giữa hành vi
của con người với tổ chức,
thơng qua những nghiên cứu
đó để ứng dụng vào việc cư
xử và phát triển tổ chức./

9


1.2. Vai trò của hành vi tổ chức
- Tạo sự gắn kết giữa người lao • Giúp các nhà quản lý tạo 
động và tổ chức trên cơ sở
lập môi trường làm việc
đảm bảo mục tiêu và các giá
hiệu quả, trên cơ sở sự chia

trị theo đuổi của tổ chức và
sẻ trách nhiệm, sự hợp tác
sự tôn trọng các giá trị và lợi
chặt chẽ giữa các thành
ích cá nhân của người lao
động.
viên trong tổ chức.
- Giúp cho các nhà quản lý có • Đảm bảo sự cân bằng, tin
được cách nhìn đầy đủ và
tưởng và gắn kết người LĐ
toàn diện về người lao động
với tổ chức và lãnh đạo tổ
để đưa ra được các chính
sách, biện pháp phù hợp
chức. Giúp người LĐ thay
nhằm khuyến khích đổi mới
đổi được nhận thức, thái độ,
sáng tạo và tạo động lực cho
từ đó có những hành vi
người lao động nâng cao
năng suất hiệu quả lao động.
ứng xử phù hợp với mục
tiêu và giá trị của tổ chức./
10


2. Chức năng của hành vi tổ chức.
(1) Chức năng giải thích Khi tìm
kiếm câu trả lời cho câu hỏi: "Tại
sao một cá nhân hay một nhóm

cá nhân làm một điều gì đó?" là
khi chúng ta đang thực hiện chức
năng giải thích.
• "giải thích" có thể là chức năng ít
quan trọng nhất trong số ba chức
năng của HVTC bởi vì nó diễn ra
khi sự việc đã xảy ra. Tuy nhiên,
muốn hiểu được một hiện tượng,
chúng ta phải bắt đầu bằng cách
tìm ra lời giải thích cho hiện
tượng đó. Sau đó chúng ta sử
dụng hiểu biết này để xác định
nguyên nhân.

(2) Chức năng dự đoán Dự
đoán là nhằm vào các sự
kiện sẽ diễn ra trong tương
lai. Nó tìm cách xác định
một hành động cho trước
sẽ dẫn đến những kết cục
nào. Khi một nhà quản lý
của một nhà máy cố gắng
dự đoán xem công nhân sẽ
phản ứng như thế nào với
việc đưa các thiết bị tự
động để thay thế lao động
thủ công là lúc nhà quản lý
đó đang làm một bài tập dự
đoán. .
11



2. Chức năng của hành vi tổ chức.
(3) Chức năng kiểm sốt
• là chức năng gây tranh cãi nhiều nhất. Có quan điểm cho
rằng việc kiểm sốt hành vi của người lao động là vi phạm
tự do cá nhân. Cố gắng kiểm sốt người khác khi mà bản
thân người đó khơng biết mình bị kiểm sốt, điều này
nhiều người cho rằng là khơng có đạo đức, khơng trong
sáng.
• Đối lập với quan điểm này, đa số các nhà quản lý và các
nhà nghiên cứu hiện nay cho rằng kiểm soát hành vi trong
khuôn khổ tổ chức là điều hết sức cần thiết, không vi phạm
quyền tự do cá nhân mà ngược lại nó có tác dụng bảo vệ
cá nhân và đảm bảo đạt được mục tiêu của tổ chức./
12


KH HÀNH VI
Tâm lý
học
Xã hội
học

ĐĨNG GĨP
Học hỏi; Động lực; tính cách ra quyết
định cá nhân; Thoả mãn công việc;
Hiệu quả lãnh đạo; Đánh giá thực hiện
công việc; Đo lường thái độ; Thiết kế
công việc; Căng thẳng công việc


ĐƠN VỊ PHÂN TÍCH

nhân

3. Quan
hệ
giữa
hành
vi
tổ
chức
Động thái nhóm; nhóm làm việc; Giao
tiếp; Địa vị; Quyền lực; xung đột

các môn khoa học khác

Tâm lý
xã hội
Nhân
chứng
học
Khoa học
chính trị

Lý thuyết tổ chức chính thức; Thay đổi
về tổ chức; văn hố tổ chức

Nhóm


Thay đổi hành vi; thái độ; giao tiếp; ra
quyết định nhóm ; xử lý nhóm
Giá trị so sánh; thái độ so sánh; phân
tích các nền văn hóc
Văn hố tổ chức; mơi trường tổ chức
xung đột chính trị trong tổ chức quyền
lực

Nghiên

cứu
về
hành
vi tổ
chức

Hệ
thống

tổ
chức
13


4. Hành vi tổ chức với những thách thức và cơ hội
cho nhà quản lý.
• Ngày nay, các nhà quản lý phải
đối mặt với sự cạnh tranh ngày
càng trở nên gay gắt hơn. Muốn
tồn tại họ phải tìm cách nâng

cao năng suất và chất lượng
sản phẩm, dịch vụ của doanh
nghiệp mình.

Để nâng cao chất lượng và
năng suất, họ có thể thực hiện
các chương trình như quản lý
chất lượng đồng bộ và cơ cấu
lại doanh nghiệp. Các chương
trình này đều địi hỏi phải có sự
tham gia rộng rãi của người lao
động.
• Biểu quản lý chất lượng

(TQM)
14


4. Hành vi tổ chức với những thách thức và
cơ hội
cho nhà quản lý.

• Đáp ứng với tồn cầu
hóa
• Quản lý sự đa dạng
trong lực lượng lao
động
• Cải thiện chất lượng và
năng suất
• Trao quyền cho nhân

viên
• Thích ứng với “tính tạm
thời” ../
15


5. Đối tượng, nhiệm vụ và nội dung của HVTC
5.1. Đối tượng của hành vi tổ chức.
Là hành vi của con người trong tổ chức. Môn học
giúp các nhà quản lý giải thích, dự đốn và kiểm
sốt hành vi một cách tốt hơn. Kiến thức, phương
pháp, kỹ năng về HVTC là một bộ phận không thể
thiếu được đối với các nhà quản lý./
5.2. Nhiệm vụ của HVTC
Cung cấp cho người học những kiến thức và kỹ
năng cơ bản của HVTC; giúp người học có khả năng
lý giải và dự báo hành vi và thái độ của con người
trong tổ chức; đưa ra được những biện pháp nhằm
điều chỉnh hành vi của con người trong tổ chức./
16


5.3. Nội dung của hành vi tổ chức.
• Nội dung tập trung vào việc nghiên cứu các đối tượng, nhiệm
vụ, chức năng và các phương pháp nghiên cứu hành vi tổ
chức
• Các cơ sở của hành vi cá nhân: Những đặc tính về tiểu sử,
tính cách, nhận thức, học tập
• Cơ sở hành vi nhóm: Nguyên nhân ra nhập nhóm, những
yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nhóm và ra quyết định nhóm

• Một số vấn đề về cơ cấu tổ chức: Mơ hình tổ chức và các
yếu tố cần quan tâm khi thiết kế cơ cấu tổ chức; Các vấn đề
về văn hố tổ chức như: Đặc tính, chức năng của văn hố tổ
chức, sự hình thành và duy trì văn hố tổ chức
• Các vấn đề đổi mới và phát triển tổ chức: Những tồn tại và
thích ứng của tổ chức, sự thay đổi tổ chức, quá trình phát
triển của tổ chức, các yếu tổ cản trở sự thay đổi tổ chức và
các biện pháp khắc phục những cản trở đối với sự thay đổi tổ
chức./
17


6. Phương pháp nghiên cứu của hành vi tổ chức.


6.1. Mục đích
nghiên cứu.

6.2. Lượng giá
các nghiên cứu.

6.3. Thiết kế một
nghiên cứu.

18


• CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Thế nào là Hành vi tổ chức?
2. Nêu tác dụng của việc hiểu biết những kiến
thức về hành vi tổ chức đối với các nhà quản l ý

trong tổ chức? 3. “Nhìn chung, hành vi của cá
nhân trong tổ chức là có thể dự đốn được”.
Anh/chị đồng ý hay khơng đồng ý với nhận định
này? Hãy giải thích rõ quan điểm của mình. 4.
Trình bày các chức năng của Hành vi tổ chức? 5.
Những thách thức đang đặt ra với các nhà quản
lý và vai trò của HVTC trong việc giúp các nhà
quản lý vượt qua các thách thức đó?
19


Dựa trên lí luận nền tảng là
học thuyết giá trị,C.Mác đã
xây dựng nên học thuyết
giá trị thặng dư- hòn đá
tảng trong tồn bộ lí luận
kinh tế của ơng

Học thuyết giá
trị là xuất phát
điểm trong tồn
bộ lí luận kinh
tế của C.Mác


1.3. Mối quan hệ giữa
2 thuộc tính của hàng
hóa




×