TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - 1 - LĐH
LƯNG TỬ ÁNH SÁNG
Câu 1. Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng?
a. Đối với một kim loại làm catôt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ nhỏ hơn một giới hạn λ
o
nào đó.
b. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích.
c. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích.
d. Khi U
AK
= 0 vẫn có dòng quang điện.
Câu 2. Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng quang điện xảy ra nếu :
a. Sóng điện từ có nhiệt độ cao.
b. Sóng điện từ có bước sóng thích hợp.
c. Sóng điện từ có cường độ đủ lớn.
d. Sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được.
Câu 3. Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên :
a. Sự giải phóng các electron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với proton.
b. Sự tác dụng các electron lên kính ảnh.
c. Sự giải phón các proton khi kim loại bò đốt nóng.
d. Sự phát sáng do các electron trong các nguyên tử những từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp.
Câu 4. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện khi biết hiệu điện thế hãm là 12V. Cho e = 1,6.10
−
19
C;
m
e
= 9,1.10
−
31
kg. a. 1,03.10
5
m/s b. 2,89.10
6
m/s c. 4,12.10
6
m/s d. 2,05.10
6
m/s
Câu 5. Nguyên tử hiđrô nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo N, khi electron chuyển về quỹ đạo bên
trong sẽ phát ra :
a. Một bức xạ có bước sóng λ thuộc dãy Banme.
b. Hai bức xạ có bước sóng λ thuộc dãy Banme.
c. Ba bức xạ có bước sóng λ thuộc dãy Banme.
d. Không có bức xạ có bước sóng λ thuộc dãy Banme.
Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?
a. Electron bứt ra khỏi kim loại bò nung nóng.
b. Electron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
c. Electron bò bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn.
d. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại.
Câu 7. Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu điện thế hãm 3V.
Cho e = 1,6.10
−
19
C; m
e
= 9,1.10
−
31
kg. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:
a. 1,03.10
6
m/s b. 1,03.10
5
m/s c. 2,03.10
5
m/s d. 2,03.10
6
m/s
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai?
a. Giả thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện.
b. Trong cùng môi trường ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ.
c. Ánh sáng có tính chất hạt; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phôtôn.
d. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.
Câu 9. Chọn câu trả lời đúng.
a. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng.
b. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng.
c. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.
d. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.
Câu 10. Khi electron trong nguyên tử hiđro ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O, ... nhảy về mức năng lượng K,
thì nguyên tử hiđro phát ra bức xạ thuộc dãy:
a. Laiman b. Banme c. Pasen
d. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào electron ở mức năng lượng cao nào.
Câu 11. Trong hiện tượng quang điện ngoài, vận tốc ban đầu của electron quang điện bật ra khỏi kim loại có giá trò lớn nhất
ứng với electron hấp thu:
a. toàn bộ năng lượng của phôtôn b. nhiều phôtôn nhất
c. được phôtôn có năng lượng lớn nhất d. phôtôn ngay ở bề mặt kim loại
Câu 13. Trong thí nghiệm về tế bào quang điện, khi thay đổi cường độ chùm sáng kích thích thì sẽ làm thay đổi:
a. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện. B.Hiệu điện thế hãm.
b. Cường độ dòng quang điện bão hòa.
c. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện và cường độ dòng quang điện bão hòa.
Câu 14. Giới hạn quang điện λ
o
của natri lớn hơn giới hạn quang điện λ
o
’ của đồng vì:
a. Natri dễ hấp thu phôtôn hơn đồng.
b. Phôtôn dễ xâm nhập và natri hơn vào đồng.
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - 2 - LĐH
c. Để tách một electron ra khỏi bề mặt kim loại làm bằng natri thì cần ít năng lượng hơn khi tấm kim loại làm bằng
đồng.
d. Các electron trong miếng đồng tương tác với phôtôn yếu hơn là các electron trong miếng natri.
Câu 15. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì kết luận nào sau đây là sai?
a. Nguyên tử hay phân tử vật chất hấp thu hay bức xạ ánh sáng thành từng lượng gián đoạn.
b. Mỗi phôtôn mang một năng lượng ε = hf.
c. Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn trong chùm.
d. Khi ánh sáng truyền đi, các phôtôn bò thay đổi do tương tác với môi trường.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn?
a. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích hợp.
b. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
c. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang
dẫn.
d. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngoài.
Câu 17. Chỉ ra phát biểu sai.
a. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng.
b. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn.
c. Quang trở và pin quang điện đều hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngoài.
d. Quang trở là một điện trở có trò số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là sai?
a. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác đònh, gọi là trạng thái dừng.
b. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thu mà không phát xạ.
c. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E
m
sang trạng thái dừng có mức năng lượng E
n
thì nó sẽ bức xạ (hoặc hấp thu) một phôtôn có năng lượng ε = E
m
− E
n
= hf
mn
.
d. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán
kính hoàn toàn xác đònh gọi là quỹ đạo dừng.
Câu 19. Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđro thuộc về dãy?
a. Pasen b. Laiman c. Banme d. Brăckét
Câu 20. Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5µm thì sẽ có năng lượng là:
a. ≈ 2,5.10
24
J b. 3,975.10
−
19
J c. 3,975.10
−
25
J d. ≈ 4,42.10
−
26
J
Câu 21. Công thoát của natri là 3,97.10
−
19
J. Giới hạn quang điện của natri là:
a. 0,5µm b. 1,996µm c. ≈ 5,56.10
−
24
m d. 3,87.10
−
19
m
Câu 22. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 3.10
−
7
m, thì hiệu
điện thế hãm đo được có độ lớn là 1,2V. Suy ra công thoát của kim loại làm catôt của tế bào là:
a. 8,545.10
−
19
J b. 4,705.10
−
19
J c. 2,3525.10
−
19
J d. 9,41.10
−
19
J
Câu 23. Lần lượt chiếu vào bề mặt một tấm kim loại có công thoát là 2eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ
1
= 0,5µm và
λ
2
= 0,65µm. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các electron trong kim loại bứt ra ngoài?
a. Cả λ
1
và λ
2
b. λ
2
c. λ
1
d. Không có ánh sáng nào kể trên có thể làm các electron bứt ra ngoài.
Câu 24. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, để dòng quang
điện triệt tiêu thì U
AK
≤ −0,85V. Nếu hiệu điện thế U
AK
= 0,85V, thì động năng cựcc đại của electron quang điện khi
đến anôt sẽ là bao nhiêu?
a. 2,72.10
−
19
J b. 1,36.10
−
19
J c. 0 J d. Không tính được vì chưa đủ thông tin.
Câu 25. Công thoát của kim loại Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi bề mặt kim loại
Cs là: a. ≈ 1,057.10
−
25
m b. ≈ 2,114.10
−
25
m c. 3,008.10
−
19
m d. ≈ 6,6.10
−
7
m
Câu 26. Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hiđro phát ra phôtôn có bước sóng 0,6563µm. Khi chuyển quỹ
đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hiđro phát ra phôtôn có bước sóng 0,4861µm. Khi chuyển quỹ đạo N về quỹ đạo M,
nguyên tử hiđro phát ra phôtôn có bước sóng :
a. 1,1424µm b. 1,8744µm c. 0,1702µm d. 0,2793µm
Câu 27. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm cô lập tích điện âm?
a. Tấm kẽm mất dần electron và trở nên trung hòa điện.
b. Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở thành mang điện dương.
c. Tấm kẽm vẫn tích điện tích âm như cũ.
d. Tấm kẽm tích điện tích âm nhiều hơn.
Câu 28. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm U
h
không phụ thuộc vào :
a. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt.
b. Bản chất kim loại dùng làm catôt.
c. Cường độ chùm sáng chiếu vào catôt.
d. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện.
Câu 29. Phát biểu nào sau đây về quang phổ của nguyên tử hiđrô là sai?
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - 3 - LĐH
a. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại.
b. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được.
c. Các vạch trong dãy Laiman đều nằm trong vùng tử ngoại.
d. Dãy Pasen tạo ra khi electron từ các tầng năng lượng cao chuyển về tầng M.
Câu 30. Khi các nguyên tử hiđrô được kích thích để electron chuyển lên quỹ đạo M thì sau đó các vạch quang phổ mà
nguyên tử có thể phát ra sẽ thuộc vùng :
a. hồng ngoại và khả kiến b. hồng ngoại và tử ngoại
c. khả kiến và tử ngoại d. hồng ngoại, khả kiến và tử ngoại
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là hiện tượng quang dẫn là sai?
a. Quang dẫn là hiện tượng ánh sáng làm giảm điện trở suất của kim loại.
b. Trong hiện tượng quang dẫn, xuất hiện thêm nhiều phân tử mang điện là electron và lỗ trống trong khối bán
dẫn.
c. Bước sóng giới hạn trong hiện tượng quang dẫn thường lớn hơn so với trong hiện tượng quang điện.
d. Hiện tượng quang dẫn còn được gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
Câu 32. Xét các hiện tượng sau của ánh sáng:
1) Phản xạ 2) Khúc xạ 3) Giao thoa
4) Tán sắc 5) Quang điện 6) Quang dẫn
Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được các hiện tượng:
a. 1, 2, 5 b. 3, 4, 5, 6 c. 1, 2, 3, 4 d. 5, 6
Câu 33. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10
−
19
J, chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng λ
= 0,4µm. Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anôt và catôt để cường độ dòng quang điện triệt tiêu.
Cho h = 6,625.10
−
34
J.s ; c = 3.10
8
m/s ; e = 1,6.10
−
19
C.
a. U
AK
= 1,29V b. U
AK
= −2,72V c. U
AK
≤ −1,29V d. U
AK
= −1,29V
Câu 34. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10
−
19
J. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện trên chùm ánh
sáng có bước sóng λ = 0,4µm. Tìm vận tốc cực đại của quang electron khi thoát khỏi catôt.
Cho h = 6,625.10
−
34
J.s; c = 3.10
8
m/s ; e = 1,6.10
−
19
C.
a. 403.304 m/s b. 3,32.10
5
m/s c. 674,3 km/s d. Một đáp án khác
Câu 35. Chùm bức xạ chiếu vào catôt của một tế bào quang điện có công suất 0,2W, bước sóng 0,4µm. Hiệu suất lượng tử
của tế bào quang điện (tỉ số giữa số phôtôn đập vào catôt với số electron quang điện thoát khỏi catôt) là 5%. Tìm
cường độ dòng quang điện bão hòa.
a. 0,3 mA b. 3,2 mA c. 6 mA d. 0,2 mA
Câu 39. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là sai?
a. Sự tồn tại của hiệu điện thế hãm trong thí nghiệm với tế bào quang điện chứng tỏ khi bật ra khỏi bề mặt kim
loại, các electron quang điện có một vận tốc ban đầu v
o
.
b. Để hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số của ánh sáng kích thích không được lớn hơn một giá trò giới hạn xác
đònh.
c. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc vùng hồng ngoại.
d. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.
Câu 40. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một tấm kim loại chưa tích điện, được đặt cô lập với các vật
khác. Nếu hiện tượng quang điện xảy ra thì:
a. Sau một khoảng thời gian, các electron tự do của tấm kim loại bò bật hết ra ngoài.
b. Các electron tự do của tấm kim loại bò bật ra ngoài nhưng sau một khoảng thời gian, toàn bộ các electron đó
quay trở lại làm cho tấm kim loại vẫn trung hòa điện.
c. Sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt đến trạng thái cân bằng động và tích một lượng điện âm xác đònh.
d. Sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt được một điện thế cựcc đại và tích một lượng điện dương xác đònh.
Câu 41. Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng:
a. Nhỏ nhất mà một nguyên tử có được.
b. Nhỏ nhất không thể phân chia được nữa.
c. Của mỗi hạt ánh sáng mà nguyên tử hay phân tử vật chất trao đổi với một chùm bức xạ.
d. Của một chùm bức xạ khi chiếu đến bề mặt một tấm kim loại.
Câu 42. Trong dãy Banme của quang phổ hiđrô ta thu được:
a. Chỉ có 4 vạch màu : đỏ, lam, chàm, tím.
b. Chỉ có 2 vạch màu vàng nằm sát nhau.
c. 4 vạch màu (H
α
; H
β
; H
γ
; H
δ
) và các vạch nằm trong vùng hồng ngoại.
d. 4 vạch màu (đỏ, lam, chàm, tím) và các vạch nằm trong vùng tử ngoại.
Câu 44. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2 (eV). Chiếu vào catôt một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ =
0,7µm với công suất P = 3W.
Cho biết h = 6,625.10
−
34
J.s ; c = 3.10
8
m/s. Khi đó hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là :
a. 0,1% b. 0,2% c. 0% d. Một trò số khác
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - 4 - LĐH
Câu 45. Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđro có bước sóng λ
1
và λ
2
. Từ hai bước sóng đó người ta tính
được bước sóng của một vạch trong dãy Banme là :
a. λ = 0,6563µm b. λ = 0,4861µm c. λ = 0,4340µm d. λ = 0,4102µm
Câu 46. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,26 eV. Chiếu vào catôt chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ =
0,45µm. Cho biết h = 6,625.10
−
34
J.s ;
c = 3.10
8
m/s. Để các electron quang điện không thể đến được anôt thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thỏa
điều kiện :
a. U
AK
= −0,5V b. U
AK
≤ −0,5V c. U
AK
≤ −5V d. U
AK
= −5V
Câu 47. Lần lượt cihếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu điện thế hãm có độ lớn
tương ứng là U
hđ
= U
1
và U
hv
= U
2
. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó vào catôt thì hiệu điện thế hãm vừa đủ để
triệt tiêu dòng quang điện có giá trò là :
a. U
h
= U
1
b. U
h
= U
2
c. U
h
= U
1
+ U
2
d. U
h
=
1
2
(U
1
+ U
2
)
Câu 49. Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc g và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của
các electron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trò:
a. λ
o
=
c
f
b. λ
o
=
4c
3f
c. λ
o
=
3c
4f
d. λ
o
=
3c
2f
Câu 50. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt catôt của một tế bào quang điện sao cho có electron bức ra khỏi catôt. Để động
năng ban đầu cực đại của electron bứt ra khỏi catôt tăng lên, ta làm thế nào? Trong những cách sau, cách nào sẽ
không đáp ứng được yêu cầu trên?
a. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn.
b. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn.
c. Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ ánh sáng.
d. Dùng tia X.
Câu 51. Quang trở (LDR) có tính chất nào sau đây?
a. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
b. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
c. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
d. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.
Câu 52. Công thoát của electron khỏi một kim loại là A = 3,3.10
−
19
J. Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu?
Cho h = 6,625.10
−
34
J.s ; c = 3.10
8
m/s.
a. 0,6µm b. 6µm c. 60µm d. 600µm
Câu 53. Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Cs có công thoát electron A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có λ =
0,3975µm. Tính hiệu điện thế U
AK
đủ hãm dòng quang điện. Cho h = 6,625.10
−
34
J.s ; c = 3.10
8
m/s; e = 1,6.10
−
19
C
a. −2,100V b. −3,600V c. −1,125V d. 0 V
Câu 54. Dùng ánh sáng có tần số f chiếu vào catôt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để cường độ
dòng quang điện bão hòa tăng, ta dùng cách nào trong những cách sau?
(I) Tăng cường độ sáng
(II) Sử dụng ánh sáng có tần số f’ < f.
(III) Dùng ánh sáng có tần số f’ > f.
a. Chỉ có cách (I) b. Có thể dùng cách (I) hay (II)
c. Có thể dùng cách (I) hay (III) d. Chỉ có cách (III)
Câu 55. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,33µm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ
o
= 0,66µm.
Tính động năng ban đầu cực đại của electron bứt khỏi catôt. Cho h = 6,625.10
−
34
J.s ; c = 3.10
8
m/s.
a. 6.10
−
19
J b. 6.10
−
20
J c. 3.10
−
19
J d. 3.10
−
20
J
Câu 56. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơnghen là U = 18200V. Bỏ qua động năng của electron khi bứt khỏi
catôt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra. Cho e = −1,6.10
−
19
C; h = 6,625.10
−
34
J.s ; c = 3.10
8
m/s.
a. 68 pm b. 6,8 pm c. 34 pm d. 3,4 pm
Câu 57. Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì electron:
a. dừng lại nghóa là đứng yên
b. chuyển động hỗn loạn
c. dao động quanh nút mạng tinh thể
d. chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác đònh
Câu 58. Theo giả thuyết của Niels Bohr, ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) nguyên tử hiđro:
a. có năng lượng cao nhất, electron chuyển động trên quỹ đạo K
b. có năng lượng thấp nhất, electron chuyển động trên quỹ đạo L
c. có năng lượng thấp nhất, electron chuyển động trên quỹ đạo K
d. có năng lượng cao nhất, electron chuyển động trên quỹ đạo L
TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ - 5 - LĐH
Câu 59. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện bức xạ có tần số f. Đường đặc trưng Vôn – Ampe I = f(U
AK
) là đường cong đi
qua gốc tọa độ O có dạng như hình vẽ. Chiếu vào catôt này bức xạ có tần số f’ lớn hơn f một lượng 10
15
Hz thì động
năng cực đại của electron đập vào anôt là 9,8.10
−
19
J. Hãy tính hiệu điện thế giữa anôt và catôt khi đó.
a. 1V b. 2V c. 3V d. 4V
Câu 60. Trong quang phổ hiđro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216µm, bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là
0,3650µm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà hiđro có thể phát ra.
a. 0,4866µm b. 0,2434µm c. 0,6563µm d. 0,0912µm
HẾT