Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.87 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài: CHIA HAI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0</b>
<b>Mơn : Toán</b>
<b>Tiết: 71</b> <b> Tuần: 15 </b> <b> Thứ hai, ngày 29/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Tính tốn cẩn thận, chính xác.


- Hs u thích học Tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* Gv:Bảng phụ.


* HS: SGK, bảng con.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>* Hoạt động 1:Biết thực hiện chia hai số</b>
<b>có tận cùng là các chữ số 0.</b>


- Đính: 320: 40 =?


- Hướng Hs tìm kết quả bằng cách áp dụng
tính chất chia một số cho một tích.


- Vậy 320 chia 40 được mấy?


- Em có nhận xét gì về kết quả 320:40 và


32: 4?


- Hướng dẫn Hs đặt tính.


- Kết luận: Vậy để thực hiện 320: 40 ta chỉ
việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của
320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện
phép chia


32 : 4.


- Tương tự thực hiện 32000 : 400.
- Kết luận chung.


-Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng
là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện
như thế nào?


<b>* Hoạt động 2: Thực hiện được chia hai</b>
<b>số có tận cùng là các chữ số 0.</b>


<b>. Bài 1: </b>


- Tổ chức trò chơi: Rung chuông vàng.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>. Bài 2: </b>


- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.



<b>* Cả lớp.</b>


- Đọc.


- Làm vào giấy nháp, 1 Hs làm bảng
320 : 40 = 320 : (10 x 4)


= 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8
- Nhận xét.


320: 40 = 8.
- Nêu nhận xét.
- Thực hành đặt tính.
- Nhắc lại.


- Thực hiện.


- Khi chia một tổng cho một số ta có
thể chia từng số hạng cho số chia, rồi
cộng các kết quả tìm được.


<b>* Nhóm, cá nhân.</b>


- Đọc u cầu bài.
- Chơi trò chơi.
a) 420 : 60 = 7
4500 : 500 = 9
b) 85000 : 500 = 130
92000 : 400 = 230


- Nhận xét.


- Đọc yêu cầu bài.
- Nhắc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giao việc.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>. Bài 3:</b>


- Tổ chức cho Hs phân tích, tìm hiểu bài.
- Giao việc.


- Nhận xét, tuyên dương.


 <b>Củng cố - dặn dò:</b>


- Làm VBT bài 1,3; bài 2 dành cho Hs khá
giỏi.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Chia cho số có hai chữ số.</b></i>


- Làm bài cá nhân vào phiếu
x x 40 = 25600


x = 25600 : 40
x = 640


- Nhận xét.


- Đọc bài toán.


- Nêu câu hỏi tìm hiểu bài và tìm
phương pháp giải.


- Làm bài cá nhân theo nhóm.
Số toa xe chở 20 tấn hàng là:
180 : 20 = 9 (toa xe)


Đáp số: 9 toa xe.
- Nhận xét.
- Sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài: </b>

<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ </b>

<b>Môn : Tập đọc</b>
<b>Tiết: 29</b> <b> Tuần: 15 </b> <b>Thứ hai, ngày 29/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đọc rành mạch, trôi trải; Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu
biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.


- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi
thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.


- Yêu mến cuộc sống, ln có những khát vọng sống tốt đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* Gv: Tranh minh họa SGK, viết đoạn hướng dẫn luyện đọc.
* Hs: SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


* <b>Hoạt động 1</b>:<b> Đọc rành mạch, trơi trải.</b>


- Đính tranh minh họa – Giới thiệu bài.
- Đọc cả bài.


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
* Chú ý : Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS .


- Yêu cầu HS đọc kết hợp tìm hiểu nghĩa
các từ khó.


-u cầu Hs luyện đọc theo cặp.


<i>-</i> Yêu cầu vài Hs đọc cả bài.


- Đọc diễn cảm toàn bài: Giọng vui thiết
tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* <b>Hoạt động 2</b>: <b>Niềm vui sướng và </b>
<b>những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi </b>
<b>thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.</b>


- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
SGK.


+ Câu 1:


+ Câu 2:


+ Câu 3:


- Câu chuyện nói lên điều gì?


<b>* Cá nhân</b>


- Quan sát.
- Lắng nghe.


- 3 Hs lần lượt đọc nối tiếp
+ Đoạn 1: Từ đầu ... vì sao sớm
+ Đoạn 2: Cịn lại


- Nhận xét


- Tìm từ khó ghi vào thẻ từ.
- Giải thích các từ khó trong bài.
- Luyện đọc theo cặp.


- 1 – 2 Hs đọc cả bài - Nhận xét.
- Lắng nghe.


<b>* Làm việc theo nhóm.</b>


- Chia nhóm thảo luận, chia sẻ thơng tin
– trả lời các câu hỏi


- Mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo


diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có
nhiều loại sáo


- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung
sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp
như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn
nhỏ thấy lòng cháy lên cháy mãi khát
vọng...tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi!
Bay đi...


- Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp
cho tuổi thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận xét, tuyên dương.


* <b>Hoạt động 3</b>: <b>Biết đọc bài văn với</b>
<b>giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc</b>
<b>diễn cảm một đoạn văn trong bài.</b>


- Giới thiệu đoạn cần hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm


- Cho Hs luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc.


- Nhận xét chung.


- Trò chơi thả diều mang lại cho em lợi ích
gì?



 <b> Củng cố - dặn dị:</b>


- Rèn đọc. Đọc diễn cảm đối với Hs khá
giỏi.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Nghe - viết: Cánh diều </b></i>
<i><b>tuổi thơ.</b></i>


tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho
lứa tuổi nhỏ.


- Nhận xét.


<b>* Cá nhân, nhóm.</b>


- Quan sát.


- Lắng nghe và tìm giọng đọc diễn cảm
phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Rèn đọc diễn cảm theo nhóm đơi
- Các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm nào đọc
phân vai tốt .


- Niềm vui sướng và những khát vọng
tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho
các em lắng nghe tiếng sáo diều ,ngắm
những cánh diều bay lơ lửng trên bầu
trời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Bài:</b>

<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ </b>

<b>Mơn: Chính tả</b>
<b>Tiết: 15</b> <b> Tuần: 15 </b> <b>Thứ hai, ngày 29/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn; khơng mắc q 5 lỗi
trong bài.


- Làm đúng bài tập 2a.


- Trình bày sạch , đẹp và chính xác .


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


* GV: Bảng phụ.
* HS: SGK, vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1: Nghe - viết và trình bày </b>
<b>đúng đoạn văn; không mắc quá 5 lỗi </b>
<b>trong bài.</b>


- Gọi HS đọc đoạn viết.
- Cánh diều đẹp như thế nào?


- Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui
sướng như thế nào ?



<b>BVMT</b>: GV giáo dục HS ý thức yêu thích
cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng
những kỉ niệm đẹp của tuối thơ.


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết.


- Đọc các từ khó cho Hs viết.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
- Đọc chính tả.


* Lưu ý : Theo dõi HS yếu viết bài.
- Soát lỗi và chấm bài.


- Nhận xét bài viết của HS .


<b>* Hoạt động 2: Làm đúng bài tập 2a.</b>
<b>. Bài 2a: </b>


- Giao việc.


- Nhận xét kết quả đúng, tuyên dương.


 <b> Củng cố - dặn dò:</b>


- Viết lại các từ sai.


- Chuẩn bị bài : <i><b>Mở rộng vốn từ: Đồ chơi</b></i>
<i><b>– Trò chơi.</b></i>



<b>* Cá nhân.</b>


- Đọc.


- Mềm mại nh cánh bướm


- Các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến
phát dại nhìn lên trời


- Nêu từ khó viết và luyện viết: mềm
mại, phát dại, trầm bổng, ...


- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở
- Kiểm tra sửa lỗi


<b>* Nhóm, cá nhân.</b>


- Đọc yêu cầu bài.


- Thảo luận nhóm làm bài
- Trình bày theo nhóm:


+ Đồ chơi: chó bơng, chó đi xe đạp, trống
cơm, cầu trượt, ...


+ Trò chơi: Chọi cá, thả chim, chơi
chuyền, trốn tìm, cắm trại, ...



- Nhận xét kết quả.
- Sửa bài.


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Mơn: Tốn</b>
<b>Tiết: 72</b> <b> Tuần: 15</b> <b> Thứ ba, ngày 30/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số (chia
hết, chia có dư).


- Tính tốn cận thận, chính xác.
- Hs u thích học Tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* Gv:Bảng phụ.
* HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>* Hoạt động 1: Biết đặt tính và thực hiện</b>
<b>phép chia số có ba chữ số cho số có hai</b>
<b>chữ</b>.


- Đính: 672 : 21 = ?



- Hướng dẫn cho học sinh thực hiện.
+ Đặt tính.


+ Đi tìm kết quả.


- Yêu cầu Hs nhắc lại cách làm.
- Vậy: 672 : 21 = ?


- Yêu cầu HS tính 672 : 21


- Yêu cầu Hs nêu cách thực hiện.


<b>. Bài 1:</b>


- Giao việc.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>* Hoạt động 2:Vận dụng phép chia số có</b>
<b>ba chữ số cho số có hai chữ số.</b>


<b>. Bài 2:</b>


- Yêu cầu Hs tìm hiểu bài và nêu phương


<b>* Cá nhân, cả lớp.</b>


- Đọc.


- Theo dõi, thực hiện tính.


672 21


63 32
42
42
0


- Trình bày cách làm.
- Vậy: 672 : 21 = 32.
- Thực hiện bảng con.
779 21


72 43
59
54
5


- Nhận xét.


- Trình bày cách làm.
- Nêu yêu cầu.


- Làm bài cá nhân vào phiếu.
a) 288 : 24 = 12


740 : 45 = 16 (dư 20)
b) 469 : 67 = 7


395 : 56 = 7 (dư 3)
- Nhận xét.



<b>* Nhóm, cá nhân.</b>


- Nêu yêu cầu nài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

pháp giải.
- Giao việc.


- Nhận xét kết luận.


 <b>Củng cố - dặn dò :</b>


- Làm VBT bài 1,2,3.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Chia cho số có hai chữ số.</b></i>


- Làm bài cá nhân theo nhóm.
Số bàn ghế mỗi phịng có là :
240 : 15 = 26 (bộ)
Đáp số: 26 bộ.


- Nhận xét.
- Sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài:</b>

<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRỊ CHƠI</b>



<b>Mơn: Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết: 29</b> <b> Tuần: 15</b> <b> Thứ ba, ngày 30/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<b>- </b>Biết thêm tên một số đồ chơi, trị chơi; phân biệt những đồ chơi có lợi và
những đồ chơi có hại; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con
người khi tham gia các trị chơi.


- u thích học Tiếng Việt.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* GV: Bảng phụ.


* HS: VBT, vật dụng sưu tầm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1: Biết thêm tên một số đồ </b>
<b>chơi, trị chơi.</b>


<b>. Bài tập 1:</b>


- Đính lần lượt các tranh.
- Giao việc.


- Theo dõi các nhóm làm bài.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<b>. Bài tập 2:</b>



- Giao việc.


- Chú ý kể và phân biệt các trị chơi dân


<b>* Nhóm.</b>


- Nêu u cầu bài.
- Quan sát


- Các nhóm nhận việc. Thảo luận
nhóm


Đồ chơi Tranh Trị chơi


diều Tranh 1 thả diều
đầu sư tử, đàn


gió, đèn ông
sao


Tranh 2 múa sư tử,
rước đèn
dây thừng,


búp bê, bộ
xếp hình nhà
cửa, đồ chơi
nấu bếp.


Tranh 3 <sub>nhảy dây,</sub>



cho búp bê
ăn bột, xếp
hình nhà
cửa, thổi
cơm
màn hình, bộ


xếp hình


Tranh 4 trị chơi
điện tử,
lắp ghép
hình
dây thừng Tranh 5 kéo co
khăn bịt mắt Tranh 6 bịt mắt bắt



- Nhận xét, bổ sung ý.


- Nêu yêu cầu bài tập.


- Thảo luận nhóm một số trị chơi đã
chuẩn bị sẵn.


- Các nhóm lần lượt nêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

gian và hiện đại.


- Nhận xét, treo một số tranh trò chơi.



<b>* Hoạt động 2: Phân biệt những đồ chơi </b>
<b>có lợi và những đồ chơi có hại.</b>


<b>. Bài tập 3:</b>


- u cầu thảo luận nhóm đơi câu a.


- Nhận xét, tuyên dương.


- Yêu cầu Hs nói rõ đồ chơi có ích, có hại
thế nào?


- Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi, thế nào thì
có hại?


- Nhận xét, tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục.


<b>* Hoạt động 3: Nêu được một vài từ ngữ</b>
<b>miêu tả tình cảm, thái độ của con người</b>
<b>khi tham gia các trò chơi.</b>


<b>. Bài tập 4:</b>


- Hướng dẫn Hs làm bài. Nêu mẫu.
- Giao việc.


- Nhận xét, tuyên dương.



 <b> Củng cố - dặn dò:</b>


- Xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: <i><b>Giữ phép lịch sự khi </b></i>
<i><b>đặt câu hỏi.</b></i>


Trị chơi Đá bóng,
cờ tướng,
đu quay, ..


Ơ ăn quan,
nhảy lị cị,
...


Đồ chơi Bóng,
kiếm, bi, ..


Que
chuyền,
gạch, ...
- Nhận xét, bổ sung.


<b>* Nhóm đơi, cá nhân.</b>


- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi.


+ Bạn trai: đá bóng, cờ tướng, lái
môtô,...



+ Bạn gái: búp bê, nhảy dây, chơi
chuyền, trồng nụ trồng hoa...


+ Cả 2: thả diều, cắm trại, xếp hình, bịt
mắt bắt dê, ...


- Nhận xét, bổ sung.
- Suy nghĩ trả lời.


+ Có lợi: thả diều, chơi búp bê, xếp
hình, ...


+ Có hại: súng phun nước, đấu kiếm,
súng cao su, ...


- Chơi vừa phải, có thời gian. Nếu ham
chơi, quên ăn, quên ngủ, quên học thì
sẽ có hại, ảnh hưởng đến sức khỏe và
học tập.


- Nhận xét.


<b>* Nhóm.</b>


- Đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm – Trình bày.



Say mê, say sưa, đam mê, mê, thích,
ham thích, hào hứng, ……


- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài: </b>

<b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO</b>

<b>M</b>

<b>ơn : Đạo đức</b>


<b>Tiết: 15</b> <b> Tuần: 15</b> <b> Thứ ba, ngày 30/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết công lao của các thầy giáo, cô giáo .


- Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.


- KNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô, kĩ năng thể hiện sự kính
trọng, biết ơn với thầy cơ.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


* GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
* HS: SGK, tranh sưu tầm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1: Nêu những việc cần</b>
<b>làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô</b>
<b>giáo.</b>



- Yêu cầu các cả lớp trình bày tranh đã
sưu tầm


- Yêu cầu các nhóm tổng hợp tranh và
giới thiệu bộ sản phẩm của nhóm mình.
- Cho các nhóm báo cáo.


- Nhận xét, tuyên dương.


- Yêu cầu các nhóm kể hoặc đóng vai 1
câu chuyện về chủ đề kính trọng, biết ơn
thầy cô giáo.


- Tổ chức thi trước lớp.


- Yêu cầu Hs đặt 1 số câu hỏi liên quan
đến câu chuyện nhóm kể hoặc ý nghĩa
của tiểu phẩm nhóm bạn đóng.


<b>* Hoạt động 2: Nêu những việc cần</b>
<b>làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cơ</b>
<b>giáo.</b>


- Đính u cầu.


- Nêu lần lượt các câu.


<b>* KNS</b>: Ngoài những việc trên, theo em
cịn cần làm những việc gì khác để này tỏ


lịng biết ơn đối với thầy, cơ giáo?


<b> * Nhóm, cá nhân.</b>
<b> Trình bày 1 phút.</b>


- Trình bày tranh.
- Đọc tình huống.


- Các nhóm tập hợp tranh và trình bày sản
phẩm theo nhóm.


- Trình bày sản phẩm trước lớp.


- Nhận xét, nêu câu hỏi cho nhóm trình
bày.


- Các nhóm thảo luận tìm mẫu chuyện
hay trong nhóm (hoặc chọn phân vai đóng
tiểu phẩm)


- Các nhóm lần lượt thi kể, đóng tiểu
phẩm trước lớp.


- Đặt câu hỏi cho nhóm trình bày.
- Quan sát và thảo luận nhóm đơi.
+ Tranh 1, 2, 4: Thể hiện thái độ kính
trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo.
+ Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô
không dạy lớp mình là biểu hiện sự khơng
tơn trọng thấy, cô giáo.



- Nhận xét, bổ sung.


<b>* Cả lớp, cá nhân.</b>
<b> Trình bày 1 phút.</b>


- Nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 <b>Củng cố - dặn dò:</b>


- Xem lại bài.


- Chuẩn bị bài:<i><b>Biết ơn thầy giáo, cô giáo.</b></i>


- Giơ thẻ tán thành hay không tán thành.
Tán thành: a, b, d, đ, e, g.


Không tán thành: c.


- Hs kể: Giúp cô mang đồ, cố gắng học
tốt, vâng lời thầy cô giáo, lắng nghe thầy
cô dạy bảo, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> Bài:</b>

<b>TIẾT KIỆM NƯỚC</b>

<b>Môn: Khoa học</b>
<b>Tiết: 29</b> <b> Tuần: 15</b> <b> Thứ ba, ngày 30/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Thực hiện tiết kiệm nước


- Giáo dục bảo vệ mơi trường nước: Ln có ý thức bảo vệ nguồn nước, tiết


kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. BVMT: Vận động
mọi người trong gia đình tiết kiệm nước.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* GV: Dụng cụ TN, Tranh, bảng phụ.
* HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>* Hoạt động 1:Thực hiện tiết kiệm</b>
<b>nước.</b>


- Đính yêu cầu.


+ Em nhìn thấy những gì trong hình
vẽ?


+ Theo em việc làm đó nên hay
khơng nên làm? Vì sao?


- Đính lần lượt các tranh.
- Giao việc.


- Hướng dẫn Hs quan sát tranh và
nêu các cơng việc trong tranh.


- Giúp các nhóm gặp khó khăn.



- Gọi các nhóm trình bày, các nhóm
khác có cùng nội dung bổ sung.
* Kết luận: Nước sạch khơng phải tự
nhiên mà có, chúng ta nên làm theo


<b>* Nhóm.</b>


- Nêu yêu cầu.


- Quan sát.


- Thảo luận nhóm đơi


+ <b>Hình 1</b>: Vẽ một người khố van vịi nước
khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm đó nên
làm vì như vậy sẽ khơng để nước chảy tràn ra
ngồi gây lãng phí nước.


+ <b>Hình 2</b>: Vẽ một vịi nước chảy tràn ra ngồi
chậu. Việc làm đó khơng nên làm vì sẽ gây
lãng phí nước.


+ <b>Hình 3</b>: Vẽ một em bé đang mời chú công
nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước
nhà bạn bị vỡ. Việc đó nên làm vì như vậy
tránh khơng cho tạp chất bẩn lẫn vào nước
sạch và khơng cho nước chảy ra ngồi gây
lãng phí nước.



+ <b>Hình 4:</b> Vẽ một bạn vừa đánh răng vừa xả
nước. Việc đó khơng nên làm vì nước sạch
chảy vơ ích xuống đường ống thốt gây lãng
phí nước.


………..
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

những việc làm đúng và phê phán
những việc làm sai để tránh gây lãng
phí nước.


- Vì sao phải tiết kiệm nước?


- Liên hệ những nơi khơng có nước
sạch để dùng


<b>BVMT: </b>Để có nguồn nước cho
chúng ta sử daụng, chúng ta cần bảo
vệ nguồn nước trong gia đình như thế
nào?


- Làm thế nào để bản vệ nguồn nước
tránh bị ô nhiễm?


<b>* Hoạt động 2: Cuộc thi: Đội </b>
<b>tuyên truyền giỏi. </b>


- Yêu cầu Hs thảo luận để tìm cho
nội dung tranh tuyên truyền cỗ động


cho mọi người cùng tiết kiệm nước.
- Giao việc.


- Tổ chức trưng bày sản phẩm.


-Yêu cầu các nhóm thi biểu diễn cách
giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm
cử 1 bạn làm ban giám khảo.


- Nhận xét, khen ngợi các em.


* <b>Kết luận</b>: Chúng ta không những
thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải
vận động, tuyên truyền mọi người
cùng thực hiện.


 <b>Củng cố - dặn dò:</b>


- Xem lại bài.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Làm thế nào để biết </b></i>
<i><b>có khơng khí?</b></i>


- Tiết kiệm để người khác có
nước dùng


- Chúng ta khơng gìn giữ nguồn nước tốt, vứt
rác và các thứ phế thải xuống sông làm sông ô
nhiễm.



- Không vứt rác và các thứ phế thải xuống
sông, vận động, tuyên truyền cho mọi người
có ý thức bảo vệ nguồn nước……


<b>* Cả lớp.</b>


- Thảo luận nhóm.
- Thực hành vẽ cá nhân.


- Trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Nêu phần bạn cần biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>

<b> </b>

<b>Môn : Toán</b>
<b>Tiết: 68</b> <b> Tuần: 14 </b> <b> Thứ tư, ngày 24/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Biết vận dụng chia một tổng (hiệu)cho một số .


- Tính tốn cẩn thận, chính xác.
- Hs u thích học Tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* Gv:Bảng phụ.
* HS: Vở, SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>



<b> HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>* Hoạt động 1:Thực hiện được phép chia</b>


<b>một số có nhiều chữ số cho số có một chữ </b>
<b>số.</b>


<b>. Bài 1: Đặt tính rồi tính.</b>


- Tổ chức trị chơi: Rung chng vàng.
- Hướng dẫn HS chơi


- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>* Hoạt động 2:Biết vận dụng chia một </b>
<b>tổng (hiệu)cho một số .</b>


<b>. Bài 2: Tìm hai số biết tổng và hiệu của </b>
<b>chúng là 42 506 và 18 472</b>


<b>- Y</b>êu cầu HS nêu cách tìm số bé số lớn
trong bài tốn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó .


- Giao việc.


- Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.


- Nhận xét , cho điểm.



<b>. Bài 4: Tính bằng hai cách:</b>


- Giao việc.


- Theo dõi, chấm điểm một số bài.


<b>* Cả lớp.</b>


- Nêu yêu cầu bài.


- Thực hiện trên bảng con.
67494 : 7 = 9642
42789 : 5 = 8557 (dư 4)
42789: 5 = 8557( dư 4)
238057 :8 = 29757(dư 1)
- Nhận xét.


<b>* Nhóm, cá nhân.</b>


- Nêu yêu cầu bài.


+ Số bé = ( Tổng - Hiệu ) : 2
+ Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
- Làm bài cá nhân theo nhóm


Số bé là


( 42 506 -18 472 ) : 2 = 12 017
Số lớn là



12 017 + 18 472 = 30 489


<b>Đáp số : Số bé: 12 017</b>
<b> Số lớn: 30 489</b>


- Nhận xét, sửa bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.


- Làm bài cá nhân vào phiếu.
(33164 + 28 528) : 4 = 61 692 : 4
= <b>15 423</b>


(33164 + 28 528) : 4
= 33164 : 4 + 28 528 : 4
= 8291 + 7132 = <b>15 423</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhận xét, tuyên dương.


 <b>Củng cố - dặn dò :</b>


<b>-</b> Làm VBT bài 1,2; bài 3 đối với Hs khá
giỏi.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: <i><b>Chia một số cho một tích.</b></i>


- Nhận xét.
- Sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài: </b>

<b>CHÚ ĐẤT NUNG</b>

<b>Môn : Tập đọc</b>



<b>Tiết: 28</b> <b> Tuần: 14 </b> <b> Thứ tư, ngày 24/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>Đọc rành mạch, trôi trải đoạn văn; Biết đọc với giọng kể chậm rãi , đọc phân
biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật. ( chàng kị sĩ;nàng công chúa, chú đất
nung).


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã
trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác.


- KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* Gv: Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
* Hs: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1: Đọc rành mạch, trôi </b>
<b>trải một đoạn văn.</b>


- Treo tranh - giới thiệu bài.
- Đọc mẫu cả bài.


- Yêu cầu Hs đọc từng đoạn kết hợp tìm từ
khó đọc và giải nghĩa từ.



* Chú ý sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho
từng HS (nếu có).


- Giải thích một số từ mới.


<i>- </i>Cho Hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 vài Hs đọc.


<b>* Hoạt động 2: Chú Đất Nung nhờ dám</b>
<b>nung mình trong lửa đỏ đã trở thành</b>
<b>người hữu ích, cứu sống được người</b>
<b>khác.</b>


- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK
+ Câu 1:


+ Câu 2:


+ Câu 3: (dành cho Hs khá giỏi)
+ Câu 4:


- Nội dung chính bài này là gì?


<b>* Nhóm, cá nhân.</b>


- Quan sát.
- Lắng nghe.


- Đọc nối tiếp từng đoạn.



- Đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài.


<b>* Thảo luận nhóm – Chia sẻ thơng </b>
<b>tin</b>


<b> Động não.</b>


- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
+ Lão chuột cạy nắp lọ tha nàng công
chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm cũng
bị lừa vào cống. Hai người gặp nhau và
cùng chạy trốn, chẳng may bị lật
thuyền rơi xuống nước nhũn cả chân
tay.


+ Nhảy xuống nước vớt họ lên phơi
nắng cho se bột lại.


+ Cần phải rèn luyện mới cứng rắn,
chịu được thử thách, khó khăn, sống có
ích.


- Hãy tơi luyện trong lửa đỏ, Tốt gỗ
hơn tốt nước sơn, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>* KNS</b>: Tự liên hệ bản thân chúng ta học
được gì?



<b>* Hoạt động 3</b>: <b>Biết đọc với giọng kể</b>
<b>chậm rãi , đọc phân biệt lời người kể</b>
<b>chuyện với lời các nhân vật.</b>


- Đọc diễn cảm đoạn cần đọc


- Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm với giọng
nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Cho Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc. (Thể hiện sự tự tin của
Hs)


- Nhận xét chung .


 <b> Củng cố - dặn dò:</b>


- Rèn đọc.


- Tập đọc diễn cảm đối với Hs khá giỏi.
- Chuẩn bị bài : <i><b>Chú đất nung.</b></i>


mình trong lửa đỏ đã trở thành người
hữu ích, cứu sống được người khác.
- Muốn trở thành một người có ích
phải biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ,
khó khăn.


<b>* Cá nhân, nhóm.</b>



- Lắng nghe cách đọc
- Ghi nhớ cách đọc.


- Luyện đọc theo nhóm đơi


- HS thi đua đọc diễn cảm - Bình chọn
bạn có giọng đọc hay.


- Nhận xét, bình chọn bạn nào đọc hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài: </b> <b> THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ</b>

<b>M</b>

<b>ôn : Tập làm văn</b>
<b>Tiết: 27</b> <b> Tuần: 14 </b> <b> Thứ tư, ngày 24/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được thế nào là miêu tả


- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung, bước đầu viết
được 1,2 câu miêu tả trong những hình ảnh u thích trong bài thơ Mưa.


- Yêu thích học Tiếng việt.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* GV: Bảng phụ.
* HS: VBT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>



<b>* Hoạt động 1: Hiểu được thế nào là miêu</b>
<b>tả.</b>


<b>. Bài 1:</b>


- Gọi Hs đọc đoạn văn.


- Yêu cầu Hs nêu các sự vật được miêu tả.


<b>. Bài 2:</b>


- Hướng dẫn Hs làm bài.
- Giao việc.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>. Bài 3:</b>


- Yêu cầu Hs nhắc lại các sự vật được miêu
tả và miêu tả như thế nào?


- Cây xoài được miêu tả bằng cách dùng
giác quan nào để quan sát?


- Cây xoài được miêu tả bằng cách dùng
giác quan nào để quan sát?


- Cây xoài được miêu tả bằng cách dùng
giác quan nào để quan sát?



- Nhận xét, kết luận.


<b>* Hoạt động 2: Nhận biết được câu văn</b>
<b>miêu tả trong truyện Chú Đất Nung.</b>
<b>. Bài tập 1:</b>


- Giao việc.


<b>* Cả lớp.</b>


- Nêu yêu cầu bài.
- vài Hs đọc đoạn văn.


Các sự vật được miêu tả: cây sòi
-cây cơm nguội - lạch nước.


- Nêu yêu cầu bài.


- Trả lời theo gợi ý của Gv.
- Trao đổi nhóm đơi.


+ Cây cơm nguội: lá vàng rực rỡ, lá rập
rình như những đốm lửa vàng.


+ Lạch nước: trườn lên mấy tảng
đá,luồn dưới mấy gốc cây ẩm mục.
- Nhận xét, bổ sung.


- Nêu yêu cầu bài.


- Nhắc lại.


- Bằng mắt .
- Bằng mắt


- Bằng mắt, bằng tai.
- Đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>* Nhóm.</b>


- Nêu yêu cầu bài.


- Thảo luận nhóm – Trình bày:


Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi
ngựa tía, dây cương vàng và một nàng
công chúa mặt trắng, ngồi trong mái
lầu son.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt.


<b>* Hoạt động 3: Bước đầu viết được 1,2</b>
<b>câu miêu tả trong những hình ảnh u</b>
<b>thích trong bài thơ Mưa.</b>


<b>. Bài tập 2:</b>


- Hướng dẫn Hs làm bài.
- Yêu cầu Hs làm mẫu.



- Yêu cầu Hs làm bài.


- Nhận xét , tuyên dương những Hs làm bài
hay.


<b> Củng cố - dặn dò:</b>


- Tập kể lại câu chuyện.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Cấu tạo bài văn miêu tả đồ </b></i>
<i><b>vật.</b></i>


- Nhận xét.


<b>* Cá nhân.</b>


- Đọc yêu cầu và đọc bài <i>Mưa.</i>


- Lắng nghe


- Suy nghĩ chọn miêu tả một hình ảnh
u thích.


- Hs giỏi miêu tả:


– Sấm rền vang rồi bỗng nhiên "đúng


đùng, đoàng đoàng" tưởng như sấm
đang ở ngoài sân, cất tiếng cười khanh
khách.



- Làm bài cá nhân vào vở.
- Đọc bài trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài: </b>

<b>NHÀ TRẦN THÀNH LẬP</b>

<b>Môn: Lịch sử</b>
<b>Tiết: 14</b> <b> Tuần: 14 </b> <b>Thứ tư, ngày 24/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước ta là
Đại Việt.


- Yêu thích học lịc sử Việt Nam.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* GV:Lược đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt.
* HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1:Hoàn cảnh ra đời của </b>
<b>nhà Trần.</b>


- Yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời câu
hỏi:


+ Nhà Trần ra đời trong hồn cảnh nào ?



- Đính u cầu: Điền dấu X vào ơ sau
chính sách nào được nhà Trần thực hiện.
- Giao việc.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>* Hoạt động 2:Biết rằng sau nhà Lý </b>
<b>là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng </b>
<b>Long, tên nước ta là Đại Việt.</b>


- Nhà Trần làm gì để xây dựng quân
đội?


- Nhà Trần đã làm gì để phát triển nơng
nghiệp?


- Hãy tìm những việc cho thấy dưới thời
Trần, quan hệ giữa vua quan và dân?
- Nhà trần thành lập, kinh đơ tên gì và
lấy tên nước là gì?


<b>* Cả lớp, nhóm.</b>


- Đọc SG Kvà trả lời :


+ Nhà Lý suy yếu phải dựa vào nhà Trần.
Lý Chiêu Hồng lên ngơi mới 7 tuổi. Họ
Trần tìm cách để Chiêu Hồng lấy Trần
Cảnh rồi nhường ngơi cho chồng (1226).
Nhà Trần ra đời.



- Đọc yêu cầu.


- Thảo luận nhóm làm bài.
+ Đứng đầu nước là vua (x)


+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con (x)
+ Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn
điền sứ (x)


+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân
đến đánh chng khi có điều oan ức hoặc
cầu xin. (x )


...
- Nhận xét.


<b>* Cả lớp.</b>


- Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào
qn đội, thời bình thì SX, khi có chiến
tranh thì tham gia chiến đấu.


- Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn
điền sứ


- Đặt chuông trước cung điện để nhân dân
đến đánh chng khi có điều oan ức hoặc
cầu xin.



- Kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại
Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Kết luận.


 <b>Củng cố - dặn dò:</b>


- Xem lại bài.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Nhà Trần và việc đắp đê.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH </b> <b>Mơn : Tốn</b>
<b>Tiết: 69</b> <b> Tuần: 14 </b> <b> Thứ năm, ngày 25/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- Thực hành cẩn thận, chính xác.


- Hs u thích học Tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* Gv:Bảng phụ.


* HS: SGK, bảng con.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>* Hoạt động 1: Biết cách thực hiện được</b>
<b>phép chia một tích cho một số.</b>


- Đính lần lượt ba biểu thức sau:
24 : (2 x 5); 24 : 3 : 2; 24 : 3 : 2


- Yêu cầu Hs tính giá trị của các biểu thức
trên.


- Yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểu
thức.


-Vậy ta có: 24:(2 x 5) = 24:3:2 = 24:3:2
- Khi chia một số cho một tích hai thừa số
ta làm sao?


<b>. Bài 1:</b>


- Giao việc.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>* Hoạt động 2: Áp dụng phép chia một</b>
<b>tích cho một số để làm toán.</b>


<b>. Bài 2: </b>


- Hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Giao việc.



- Theo dõi, chấm bài 1 số tập.


<b>* Cả lớp, cá nhân.</b>


- Đọc các biểu thức.


- 3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài
giấy nháp.


24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4


- Giá trị củaba biểu thức trên cùng bằng
nhau là 4.


- Rút ra qui tắc.
- Nêu yêu cầu bài.


- Làm bài cá nhân vào vở:
a) 50 : (2 x 5) = 50 : 10 = 5


b) 72 : (8 x 9) = 72 : 8 : 9 = 9 : 9 = 1
c) 28 : (7 x 2) = 28 : 7 : 2 = 4 : 2 = 2
- Nhận xét, sửa bài.


<b>* Nhóm, cá nhân.</b>


- Nêu yêu cầu bài.



- Thực hiện mẫu theo hướng dẫn của
Gv.


- Làm bài cá nhân theo nhóm.
a) 80 : 40 = 80 : (10 x 4)


= 80 : 10 : 4 = 8 : 4 = 2
b) 150 : 50 = 150 : (10 x 5)


= 150 : 10 : 5 = 15 : 5 = 3
c) 80 : 16 = 80 : (4 x 4)


= 80 : 4 : 4 = 20 : 4 = 5
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhận xét, tuyên dương.


 <b>Củng cố - dặn dò :</b>


<b>-</b> Làm VBT bài 1,2; bài 3 cho Hs khá giỏi.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: <i><b>Chia một tích cho một số.</b></i>


- Sửa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> Bài:</b>

<b>DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC</b>



<b>Mơn: Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết: 28</b> <b> Tuần: 14 </b> <b> Thứ năm, ngày 25/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi.


- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi. Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện
thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình
huống cụ thể.


- KNS: Giao tiếp: thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp. lắng nghe tích cực.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* GV: Bảng phụ.
* HS: VBT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1: Biết được một số tác </b>
<b>dụng phụ của câu hỏi.</b>


<b>. Bài 1:</b>


- Cho Hs đọc theo vai.


- Yêu cầu Hs tìm các câu hỏi trong đoạn
văn.


- Hướng đẫn Hs trả lời các câu hỏi.



- Có những câu hỏi khơng dùng để hỏi về
điều mình chưa biết mà cịn dùng để thể
hiện thái độ chê, khen hay khẳng định, phủ
định một điều gì đó.


<b>. Bài 2:</b>


- Cho Hs thảo luận tìm ra câu trả lời.
- Nhận xét.


- Rút ra phần ghi nhớ.


<b>* Hoạt động 2:Nhận biết được tác dụng </b>
<b>của câu hỏi.</b>


<b>. Bài tập 1:</b>


- Hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Giao việc.


<b>* Cá nhân, nhóm.</b>


- Nêu yêu cầu bài.
- Đọc phân vai.
- Trả lời lần lượt:


+ Sao chú mày nhát thế?
+ Nung ấy à?


+ Chứ sao?


- Trả lời:


+ Không dùng để hỏi về điều chưa biết
vì ơng Hịn Rấm đã biết là cu Đất nhát.
Dùng để chê cu Đất.


+ Câu hỏi là câu khẳng định.
- Nhận xét .


- Lắng nghe.


- Nêu u cầu bài.


- Thảo luận nhóm đơi – Nêu ý kiến
Câu nói khơng dùng để hỏi mà để u
cầu: Các cháu nói nhỏ hơn.


- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại ghi nhớ.


<b>* Thảo luận nhóm – Chia sẻ thơng tin</b>


- Nêu yêu cầu bài.
- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm làm bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài.


- Nhận xét, kết luận: Mỗi câu hỏi đều diễn


đạt một ý nghĩa khác nhau. Trong khi nói,
viết chúng ta cần sử dụng linh hoạt để cho
lời nói, câu văn thêm hay và lơi cuốn
người đọc, người nghe hơn.


<b>* Hoạt động 3:</b> <b>Bước đầu biết dùng câu</b>
<b>hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự</b>
<b>khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu,</b>
<b>mong muốn trong những tình huống cụ</b>
<b>thể.</b>


<b>. Bài tập 2:</b>


- Hướng dẫn Hs làm bài.
- Giao việc.


- Theo dõi.


- Nhận xét .


<b>* KNS</b>: Trong khi giao tiếp, chúng ta phải
giữ thái độ, lời nói như thế nào?


<b> Củng cố - dặn dò:</b>


- Xem lại bài, đặt câu. Đối với Hs khá giỏi
làm bài tập 3.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Mở rộng vốn từ: Đồ chơi </b></i>
<i><b>– Trò chơi.</b></i>



chê trách.


c) Câu hỏi của người chị được dùng để
thể hiện ý chê em vẽ ngựa không giống.
d) Câu hỏi của bà cụ dùng để thể hiện ý
yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ.


- Nhận xét, bổ sung ý.
- Lắng nghe.


<b>* Đóng vai.</b>


<b> Trình bày 1 phút</b>


- Nêu yêu cầu bài.
- Lắng nghe.


- Thảo luận nhóm đơi – đóng vai.
a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt,
chúng mình cúng nói chuyện được
không?


b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
c) Bài tốn khơng khó nhưng mình làm
phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế
nhỉ?


d) Chơi diều cũng thích chứ?



- Thể hiện thái độ lịch sự trong giao
tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Bài: </b>

<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở </b>


<b>ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ</b>



<b> </b> <b>Mơn: Địa lí</b>
<b>Tiết: 14</b> <b> Tuần: 14 </b> <b> Thứ năm, ngày 25/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc
Bộ.


- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 độ, từ đó
biết


- u tìm hiểu các vùng niềm trên cả nước Việt Nam.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* GV:Tranh, ảnh, bản đồ hành chính Việt Nam.
* HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1:Nêu được một số hoạt </b>
<b>động sản xuất chủ yếu của người dân ở </b>
<b>đồng bằng Bắc Bộ.</b>



- Yêu cầu Hs dựa vào SGK, tranh, ảnh và
vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi:


+ Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi
nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả
nước ?


+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm
trong quá trình sản xuất lúa gạo. Từ đó,
em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo
của người nông dân?


- Dựa vào SGK, tranh, ảnh, nêu tên các
cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng
Bắc Bộ.


<b>* BVMT: </b>Để giảm ô nhiễm môi trường
đất , nước người dân khi trồng trọt cần
chú ý điều gì?


- Giáo dục Hs biết giữ gìn nguồn nước.


<b>* Hoạt động 2:</b> <b>Nhận xét nhiệt độ của</b>
<b>Hà Nội: tháng lạnh: 1,2,3 nhiệt độ dưới</b>
<b>20 độ, từ đó biết. </b>


- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK thảo
luận :



- Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu
tháng ? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
- Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi


<b>* Cả lớp, cá nhân.</b>


- Dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu
biết để TLCH :


<b>+ </b>Phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào,
người dân có kinh nghiệm trồng lúa
- Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa,
chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi
thóc.


- Sự vất vả của người nông dân trong
việc sản xuất lúa gạo.


– ngô, khoai, cây ăn quả ...
– nuôi gia súc, gia cầm ...


- Vệ sinh đất, bón phân cho đất, giữ
nguồn,...


<b>* Nhóm.</b>


- Thảo luận nhóm.


- Kéo dài 3 - 4 tháng, nhiệt độ thường
giảm nhanh



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

và khó khăn gì cho SX nơng nghiệp ?
- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở
đồng bằng Bắc Bộ ?


- Giải thích thêm về ảnh hưởng của gió
mùa Đơng Bắc đối với thời tiết và khí hậu
Đồng bằng Bắc Bộ


 <b>Củng cố - dặn dị:</b>


- Xem lại bài.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Hoạt động sản xuất cảu </b></i>
<i><b>người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ.</b></i>


(khoai tây, su hào, xà lách...)


- Khó khăn : rét q thì lúa và 1 số cây
bị chết.


- Khoai tây, và rốt, bắp cải, cà chua...


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài:</b>

<b>BÚP BÊ CỦA AI?</b>

<b>Môn: Kể chuyện</b>
<b>Tiết: 14</b> <b> Tuần: 14 </b> <b> Thứ năm, ngày 25/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Dựa theo lời kể của GV , nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ;
bước đầu biết kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê , kể được phần kết của
câu chuyện với tình huống cho trước.



- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ , u q trị chơi .
- Yêu thích kể chuyện.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* GV:Tranh, bảng phụ.
* HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1: Nghe và quan sát tranh </b>
<b>để kể lại được từng đoạn. Hiểu lời </b>


<b>khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ</b>
<b>, u q trị chơi .</b>


- Đính tranh – Giới thiệu bài.
+ Kể lần 1 cả bài


- Chỉ tranh giới thiệu lật đật.


+ Kể lần 2: Kể từng đoạn kết hợp tranh
minh họa.


- Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
- Kể lần 3.



<b>* Hoạt động 2: Bước đầu biết kể lại được</b>
<b>câu chuyện bằng lời kể của búp bê , kể</b>
<b>được phần kết của câu chuyện với tình</b>
<b>huống cho trước.</b>


- u cầu quan sát tranh, thảo luận nhóm
đơi để tìm lời thuyết minh cho từng tranh.
- Hướng dẫn Hs nêu.


<b> * </b>Kể bằng lời của búp bê
- Gọi 1 em đọc yêu cầu


<b>* Cá nhân, cả lớp.</b>


- Lắng nghe.


- Nghe và ghi nhớ giọng kể.
- Quan sát.


- Quan sát và đọc lời phía dưới mỗi
tranh.


- Phải biết gìn giữ , yêu quý trò chơi .
- Lắng nghe nội dung từng đoạn câu
chuyện và kể thầm theo Gv.


<b>* Nhóm, cá nhân.</b>


- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.
1. Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ cùng


các đồ chơi khác.


2. Mùa đơng, khơng có váy áo, búp bê
lạnh và tủi thân khóc.


3. Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ đi ra phố.
4. Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê
trong đống lá khơ.


5. Cơ bé may váy áo mới cho búp bê.
6. Búp bê sống hạnh phúc trong tình
thương u của cơ chủ mới.


- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Kể theo lời búp bê là nhập vai búp bê để
kể câu chuyện. Khi kể phải xưng tôi (mình,
tớ ...).


- Yêu cầu Hs kể mẫu.
- Giao việc.


<b>* </b>Kể phần kết truyện theo tình huống


- Yêu cầu HS tưởng tượng một lúc nào đó
cơ chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cơ chủ mới
- Gọi HS trình bày



- Nhận xét, tuyên dương.


 <b> Củng cố - dặn dò:</b>


- Về nhà tập kể chuyện thêm.


- Chuẩn bị: <i><b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc.</b></i>


- Kể mẫu.


- Thực hành kể theo cặp
- Thi kể.


- Nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.


- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Bài: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH </b> <b>Mơn : Tốn</b>
<b>Tiết: 70</b> <b> Tuần: 14 </b> <b> Thứ sáu, ngày 26/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- Thực hành cẩn thận, chính xác.


- Hs u thích học Tốn.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>



* Gv:Bảng phụ.


* HS: SGK, bảng con.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>* Hoạt động 1: Biết cách thực hiện được</b>
<b>phép chia một tích cho một số.</b>


- Đính ba biểu thức sau:


(9 x 15) : 3; 9 x (15 : 3); (9 : 3) x 15
- Vậy các em hãy tính giá trị của các biểu
thức trên.


- Yêu cầu HS so sánh giá trị của ba biểu
thức.


-Vậy ta có: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3)
= (9 : 3) x 15
- Đính lên bảng hai biểu thức sau:
(7 x 15) : 3 ; 7 x (15 : 3)


- Hãy so sánh giá trị của các biểu thức
trên.


-Vậy ta có ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )


- Rút ra tính chất.


<b>* Hoạt động 2: Áp dụng phép chia một</b>
<b>tích cho một số để giải các bài tốn có</b>
<b>liên quan.</b>


<b>. Bài 1: </b>


- Giao việc.


<b>* Cả lớp.</b>


- Đọc các biểu thức.


- 3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài
giấy nháp.


( 9 x15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45
( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45


- Giá trị củaba biểu thức trên cùng bằng
nhau là 45.


- Đọc các biểu thức.


- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
giấy nháp.


( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35


7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 2 = 12


- Giá trị của ba biểu thức trên bằng nhau
là 45.


-Vậy khi thực hiện tính một tích chia
cho một số ta có thể lấy một thừa số
chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi lấy
kết quả tìm được nhân với thừa số kia.


<b>* Nhóm, cá nhân.</b>


- Nêu yêu cầu bài.


- Làm bài cá nhân vào phiếu.
Cách 1 Cách 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Theo dõi, chấm bài 1 số tập.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>. Bài 2:</b>


- Giao việc.


- Nhận xét, tuyên dương.


 <b>Củng cố - dặn dò :</b>


<b>-</b> Làm VBT bài 1,2; bài 3 cho Hs khá giỏi.



<b>-</b> Chuẩn bị bài: <i><b>Chia hai số có tận cùng là</b></i>
<i><b>các chữ số 0.</b></i>


(8 x 23) : 4
= 184 : 4 = 46


(8 x 23) : 4
= (8 : 4) x 23
= 2 x 23 = 46
(15 x 24) : 6


= 360 : 6 = 60


(15 x 24) : 6
= 15 x (24 : 6)
= 15 x 4 = 60
- Nhận xét, sửa bài.


- Nêu u cầu bài.


- Thảo luận nhóm tìm ra cách giải.
- Làm bài cá nhân theo nhóm.
(25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9)
= 25 x 4 = 100
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài: </b>

<b>CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT </b>



<b>M</b>

<b>ôn: Tập làm văn</b>

<b>Tiết: 28</b> <b> Tuần: 14 </b> <b>Thứ sáu, ngày 26/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- </b>Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình
tự miêu tả trong phần thân bài.


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả
cái trống trường.


- Yêu thích học văn miêu tả.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* Gv:Bảng phụ.
* HS: VBT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>* Hoạt động 1:Nắm được cấu tạo của </b>
<b>bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, </b>
<b>kết bài, trình tự miêu tả trong phần </b>
<b>thân bài. </b>


<b>Bài tập 1:</b>


- HS quan sát tranh minh họa và giới
thiệu: Ngày xưa, cách đây ba bốn chục
năm, ở nông thơn chưa có điện, chưa có


máy xay xát nên người ta dùng cối xay để
xay lúa.


- Bài văn tả cái gì ?


- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần
ấy nói lên điều gì ?


- Các phần mở bài, kết bài đó giống với
những cách mở bài, kết bài nào đã học ?


- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như
thế nào ?


- Gv kết luận : Tác giả đã sử dụng những
hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự
quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo
đã viết được một bài văn miêu tả cái cối
xay gạo chân thực mà sinh động.


<b>. Bài tập 2:</b>


- Khi tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?


<b>* Cá nhân, nhóm.</b>


- Đọc u cầu của bài, đọc bài.
- Lắng nghe.


- Tả cái cối xay gạo bằng tre



- Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" :
giới thiệu cái cối.


- Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình
cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong
nhà.


- Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng
trong bài văn KC


- Tả hình dáng từ bộ phận lớn đến bộ
phận bé, từ ngồi vào trong, từ bộ phận
chính đến phụ.


- Tả cơng dụng cái cối
- Lắng nghe.


- Đọc yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Nêu kết luận.


<b>* Hoạt động 2: Biết vận dụng kiến thức</b>
<b>đã học để viết mở bài, kết bài cho một</b>
<b>bài văn miêu tả cái trống trường.</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


- Yêu cầu trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi.
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?


- Những bộ phận nào của cái trống được
miêu tả ?


- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh
của cái trống ?


- Yêu cầu làm câu d) vào vở . Phát phiếu
cho 3 em


- Lưu ý :


+ Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài
mở rộng hoặc không mở rộng


+ Cần tại sự liền mạch giữa mở bài, kết
bài với thân bài


- Nhận xét, tuyên dương.


 <b>Củng cố - dặn dò :</b>
<b>-</b> Xem lại bài, học ghi nhớ.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: <i><b>Luyện tập miêu tả đồ vật.</b></i>


tồn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những
bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể
hiện tình cảm.


- Đọc ghi nhớ.



<b>* Nhóm.</b>


- 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi
của bài.


- Nhóm trao đổi, gạch chân câu tả bao
quát cái trống, những bộ phận và âm
thanh của cái trống.


– Anh chàng trống ... bảo vệ.


– mình trống, ngang lưng trống, hai đầu


trống


– Hình dáng : trịn như cái chum, ghép


bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn...


– Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã


"Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới
trường...


- HS làm VT hoặc phiếu.


- Dán phiếu lên bảng và trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b> Bài:</b>

<b>BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC</b>

<b>Môn: Khoa học</b>

<b>Tiết: 28</b> <b> Tuần: 14 </b> <b>Thứ sáu, ngày 26/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.


+ Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.


+ Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,..
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.


- Giáo dục bảo vệ môi trường nước.


- KNS: Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước; kĩ
năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


* GV: Tranh, bảng phụ.
* HS: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b>* Hoạt động 1:Nêu được một số biện </b>
<b>pháp bảo vệ nguồn nước.</b>


- Đính tranh và nêu yêu cầu: Để bảo vệ
nguồn nước, bạn, gia đình và địa phương


của bạn nên và khơng nên làm gì?


- u cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và
địa phương đã làm gì để bảo vệ nguồn
nước?


- Kết luận.


* Giáo dục kĩ năng bình luận, đánh giá vè
các hành động gây ơ nhiễm nước.


* <b>Hoạt động</b>: <b>Thực hiện bảo vệ nguồn</b>
<b>nước.</b>


- Chia nhóm 6 em và giao nhiệm vụ.


– Xây dựng kịch bản


– Tập đóng vai, vẽ tranh, ...


- Tuyên dương các nhóm có kịch bản hay,


<b>* Nhóm đơi, cả lớp.</b>


<b>Điều tra.</b>


- 2 em cùng bàn chỉ vào từng hình, nêu
những việc nên và không nên làm để
bảo vệ nguồn nước.



– Không nên : đục ống nước, đổ rác


xuống ao.


– Nên làm : vứt rác tái chế được vào


thùng riêng, làm nhà tiêu tự hoại, khơi
thông cống rãnh quanh giếng, XD hệ
thống nước thải.


- Nhận xét.
- Nêu.


- Đọc phần ghi nhớ.


<b>* Nhóm.</b>


<b> Vẽ tranh cổ động</b>


- Các nhóm nhận nhiệm vụ.


- Các nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho
các thành viên.


- Cùng xây dựng kịch bản, phân cơng
từng thành viên của nhóm đóng 1 vai.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

đóng vai tự nhiên.



* Giáo dục kĩ năng trình bày thơng tin về
việc sử dụng vài bảo vệ nguồn nước.


<b> BVMT:</b>


- Nước rất quan trọng đối với đời sống con
người, thực vật và động vật, do đó chúng
ta cần hạn chế những việc làm có thể gây
ô nhiễm nguồn nước. Vậy chúng ta cần
phải làm gì?


 <b>Củng cố - dặn dị :</b>


- Xem lại bài.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Tiết kiệm nước.</b></i>


- Để bảo vệ nguồn nước ta không nên
vứt rác cũng như các chất thải bừa bãi
mà phải xử lí đúng nơi qui định, tuyên
truyên để mọi người xung quanh hiểu và
có ý thức bảo vệ nguồn nước, ...


- Khơng sử dụng nguồn nước đã bị ô
nhiễm để bảo vệ sức khoẻ của bản thân
và gia đình.


...
- Nhận xét bổ sung



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bài: </b>

<b>THÊU MĨC XÍCH</b>

<b> </b>

<b>Mơn : Kỹ thuật</b>
<b>Tiết: 14</b> <b> Tuần: 14 Thứ sáu, ngày 26/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết cách thêu móc xích.


- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ móc
nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm vịng móc xích. Đường thêu có thể
bị dúm.


- Yêu thích cắt, thêu.


<b>II. CHUẨN BỊ: </b>


* GV: Tranh quy trình khâu, Mẫu khâu, vải,Sản phẩm được khâu đột thưa.
* HS: Chỉ, vải, kim, kéo, thước.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


* <b>Hoạt động 1:</b> <b>Khâu được các mũi </b>
<b>khâu đột thưa</b>.


- Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện lại
các thao tác thêu móc xích.


+ Vạch dấu đường khâu.


+ Thêu móc xích theo đường vạch dấu.


- Lưu ý khi thực hiện thêu móc xích.
- u cầu Hs thực hành.


* <b>Hoạt động 2</b>: <b>Đánh giá sản phẩm.</b>


- Tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm
theo nhóm.


- Nêu các tiêu chí đánh giá:


+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh
dài của vải.


+ Thêu được các mũi thêu móc xích theo
đường vạch dấu.


+ Đường thêu tương đối phẳng, không bị
dúm.


...
- Nhận xét chung.


<b> Củng cố - dặn dò :</b>


Chuẩn bị bài: <b>Cắt, khâu, thêu sản phẩm</b>
<b>tự chọn</b>


<b>HT</b>: Cá nhân.
- Lắng nghe.



- Các nhóm kiểm tra dụng cụ thêu.
- Thực hành khâu.


<b>HT</b>: Cả lớp.


- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Đi tham quan sản phẩm


- Đánh giá theo tiêu chí, trong nhóm
chọn 1 sản phẩm đẹp để tổ chức thi sản
phẩm đẹp lớp.


- Bình chọn sản phẩm đẹp.


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Bài: </b>

<b>ÔN TẬP BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, </b>


<b>KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM</b>



<b>Môn : Âm nhạc</b>
<b>Tiết: 14</b> <b> Tuần: 14 </b> <b>Thứ sáu, ngày 26/11/2010</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu thích ca hát.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


* GV: Thuộc bài hát. Băng nhạc, máy nghe.


* HS: SGK, vở.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>* Hoạt động 1: Biết theo giai điệu và đúng</b>
<b>lời ca.</b>


- Nghe băng lần lượt 2 bài hát.
- Cho Hs hát.


- Tổ chức hát nhóm.


- Tổ chức hát tốp ca, song ca, đơn ca.
- Theo dõi.


<b>* Hoạt động 2</b>: <b>Hát kết hợp vận động.</b>


- Hướng dẫn Hs hát kết hợp vỗ tay theo điệu
từng bài hát.


- Thi đua.


- Nhận xét, cơng bố nhóm hát hay.


 <b>Củng cố - dặn dị:</b>


- Tập hát và biễu diễn bài hát.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Ơn tập 3 bài hát.</b></i>



<b>HT</b>: Lớp, nhóm, cá nhân.
- Nghe băng nhạc.


- Hát đồng ca bài hát 2 lần.
- 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm.
- Hát tốp ca, song ca, đơn ca.


<b>HT</b>: Lớp


- Thực hành theo Gv.
- Tự thực hành.


- Hai nhóm thi với nhau.
- Nhận xét.


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>
<b>Ngày tháng năm 2010</b>


……….


……….


……….



<b>Tổ trưởng</b>


<b>Nguyễn Thị Tuyết Nga</b>



</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×