Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

De thi hoc sinh gioi tinh Nam Dinh nam 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.14 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Email: Blog: 1
<b>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TOÀN TỈNH </b>


<b> NAM ĐỊNH Năm học 2009-2010 </b>


<b> MƠN HỐ HỌC-LỚP 12 THPT </b>
<i> Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề </i>


<b>A- Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) </b>


<i><b>Thí sinh hãy ghi lại chữ cái chỉ phương án đúng trong các câu sau vào bài làm của mình: </b></i>
<b>1. Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu q tím ẩm là </b>


<b>A. CH</b>3NH2, C2H5NH2, HCOOH <b>B. C</b>6H5NH2, C2H5NH2


<b>C. CH</b>3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH <b>D. CH</b>3NH2, C6H5OH, HCOOH


<b>2. Cho các cân bằng sau: </b> N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (1); H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2);


C(r) + CO2 (k) 2CO (k) (3); C2H4 (k) + H2 (k) C2H6 (k) (4);
CH4 (k)+ H2O (k) CO (k) + 3H2 (k) (5)


Những cân bằng khi tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là


<b>A. (1), (2), (3) </b> <b>B. (2), (3), (4) </b> <b>C. (1), (4) </b> <b>D. (1), (2), (4), (5) </b>


<b>3. Hai chất dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra tơ nilon-6,6? </b>


<b>A. Axit glutamic và hexametylenđiamin </b> <b>B. Axit ađipic và hexametylenđiamin </b>


<b>C. Axit picric và hexametylenđiamin </b> <b>D. Axit ađipic và etylenglicol </b>



<b>4. Nung hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeCO</b>3 và MgCO3 trong một bình kín chứa đầy khơng khí thì thu được hỗn


hợp rắn Y. Đem Y hoà tan vào dung dịch HNO3 lỗng dư thấy có khí NO thốt ra. Thành phần của chất rắn Y
gồm:


<b>A. Fe</b>2O3 và MgO <b>B. FeCO</b>3, Fe2O3 và MgO <b>C. FeO, Fe</b>2O3 và MgO <b>D. FeO và MgO </b>


<b>5. Đun nóng glixerol với hỗn hợp 2 axit béo no có H</b>2SO4 đặc làm xúc tác thu được tối đa bao nhiêu triglixerit?


<b>A. 8 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 10 </b> <b>D. 6 </b>


<b>6.Trong quá trình điện phân nóng chảy Al</b>2O3 có các khẳng định sau:


(1) Al3+ bị oxi hoá tại catot; (2) O2- bị oxi hoá tại anot; (3) Al thoát ra trên bề mặt catot; (4) O2 bay ra ở bề mặt
anot. Các khẳng định đúng là:


<b>A. (1), (2), (3) (4) </b> <b>B. (1), (2) </b> <b>C. (3), (4) </b> <b>D. (2), (3), (4) </b>


<b>7. Khi crackinh V lít butan được hỗn hợp A chỉ gồm các anken và ankan. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H</b>2


bằng 21,75. Hiệu suất của phản ứng crackinh bằng bao nhiêu?


<b>A. 33,33% </b> <b>B. 50,33% </b> <b>C. 46,67% </b> <b>D. 66,67% </b>


<b>8. X là hợp chất hữu cơ thơm có cơng thức phân tử C</b>8H10O. X có thể tác dụng với Na tạo ra khí H2 , khi oxi hố
X bằng CuO nung nóng tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X
thoả mãn điều kiện trên là:


<b>A. 3 </b> <b>B. 6 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 4 </b>



<b>9. Để điều chế O</b>2 trong phịng thí nghiệm từ thuốc tím, kaliclorat, hiđropeoxit, natrinitrat có cùng số mol.
Lượng oxi thu được nhiều nhất từ:


<b>A. thuốc tim </b> <b>B. kaliclorat </b> <b>C. natri nitrat </b> <b>D. hiđropeoxit </b>


<b>10. Cho 14,9 gam hỗn hợp các axit hữu cơ(phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức) tác dụng hết với dung dịch </b>


NaHCO3 dư, thấy giải phóng ra 6,72 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 14,9 gam hỗn hợp axit
đó thì dùng vừa hết 5,04 lít khí O2 (đktc) thu được m gam khí CO2. Giá trị của m là:


<b>A. 4,5 gam </b> <b>B.17,6 gam </b> <b>C.11 gam </b> <b>D. 13,2 gam </b>


<b>11. Trộn các dung dịch sau theo từng cặp với tỉ lệ mol 1:1 gồm: Ca(OH)</b>2 + K2CO3 (1); Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
(2); Ca(OH)2 + KHCO3 (3); Ca(HCO3)2 + Na2CO3 (4); Ca(HCO3)2 + KOH (5). Những cặp có phương trình ion
thu gộn Ca2+


+ OH- + HCO3- CaCO3 + H2O là:


<b>A. (2), (3), (5) </b> <b>B.(1), (2), (3) </b> <b>C. (2), (3) </b> <b>D. (3), (5) </b>


<b>12. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS</b>2 vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được khí NO2 và dung dịch X. Tính số


mol HNO3 tối thiểu cần dùng. Biết rắn Fe2+ và S-1 trong FeS2 bị oxi hoá đến số oxi hoá cao nhất.


<b>A. 1,4 </b> <b>B.1,6 </b> <b>C.1,8 </b> <b>D.1,5 </b>


<b>B-Phần tự luận(17 điểm): </b>
<b>Câu I (2,5 điểm): </b>



<b>1. Từ đá vơi, khơng khí, nước, muối ăn (các điều kiện và xúc tác cần thiết có đủ) viết các phương trình hố học </b>


điều chế nước giaven, clorua vôi, ure và axit nitric.


<b>2. Chỉ dùng nước hãy trình bày cách phân biệt 5 chất bột màu trắng riêng biệt sau: CaO, MgO, K</b>2O, Al2O3, Al.
<b>Câu II( 2,0 điểm): </b>


<b>1. Dùng công thức cấu tạo thu gọn để viết các phương trình hố học theo sơ đồ sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Email: Blog: 2


X1


t0
+O<sub>2</sub> xt


X2(C3H4O4)


t0
+Y<sub>1</sub> xt


X3(C6H10O4)


t0
+Y<sub>2</sub> xt


X4(C9H16O4)


t0
+H<sub>2</sub>O xt



X2+Y1+Y2
<b>2. Trộn các dung dịch sau với số mol bằng nhau. Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu </b>


gọn(nếu có): a) dung dịch BaCl2 + dung dịch NaHSO4
b) dung dịch Ba(HCO3)2 + dung dịch KHSO4
c) dung dịch Ca(H2PO4)2 + dung dịch KOH
d) dung dịch Ca(HCO3)2 + dung dịch NaOH
<b>Câu III( 2,5 điểm): </b>


<b>1. Hợp chất R được tạo thành từ ion X</b>+ và ion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng


số proton trong X+


là 11, tổng số electron trong Y2- là 50. Xác định công thức phân tử hợp chất R, biết 2 nguyên
tố trong ion Y


hơn kém nhau 8 proton.


<b>2. Sục khí A màu vàng lục vào dung dịch chứa một chất tan B ta được dung dịch chứa một chất tan C. Nếu đốt </b>


cháy khí A cùng với khí D thì thi được chất rắn E màu vàng và khí F. Cho khí A tác dụng với khí D trong nước
tạo ra dung dịch chứa G và F, rồi thêm BaCl2 vào dung dịch thì có kết trắng. Khí D tác dụng với dung dịch chất
H là muối nitrat của kim loại tạo ra kết tủa I màu đen. Điện phân dung dịch chứa H thu được kim loại R màu đỏ
bám trên catot. Cho KOH vào dung dịch chứa C thu được kết tủa nâu đỏ. Xác định A,B,C,D,E,F,G,H,I,R và
viết phương trình phản ứng để minh hoạ.


<b>Câu IV( 3,0 điểm): </b>


<b>1. Công thức đơn giản nhất của A là C</b>3H4O3, của B là C2H3O3. Lập luận để tìm cơng thức phân tử của A và B


biết A là axit no chỉ chứa nhóm -COOH, B là hợp chất no chứa đồng thời nhóm -OH và -COOH; A và B đều
mạch hở. Viết công thức cấu tạo của B.


<b>2. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam một chất hữu cơ A mạch hở cần vừa đủ 28,8 gam khí O</b>2, sản phẩm thu được chỉ


có CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 7:4 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định công thức
phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A biết rằng A có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản
nhất và khi cho A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được kết tủa B có phân tử khối
lớn hơn A là 214.


<b>Câu V( 2,0 điểm): </b>


<b>1. Hoà tan 15,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn trong V lít dung dịch HNO</b>3 1M (lấy dư 10% so với lượng


phản ứng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm 2 khí
khơng màu trong đó có 1 khí hố nâu trong khơng khí, tỉ khối của A so với H2 bằng 18,5. Làm khô dung dịch
sau phản ứng thu được 63,5 gam hỗn hợp muối khan. Tính V. (Thí sinh được sử dụng cách tính nhanh).


<b>2. Trộn 250 ml dung dịch X gồm HCl 0,08M và H</b>2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Y gồm NaOH 0,02M và


Ba(OH)2 a mol/l. thu được m gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 2. Tính m và a.
<b>Câu VI ( 2,5 điểm): </b>


Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B mạch hở là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X chỉ thu
được 22 gam CO2 và 7,2 gam H2O.


<b>1. Xác định công thức phân tử của A và B (biết chúng có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). </b>
<b>2. Cho 20 gam X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu </b>


được hỗn hợp hơi Y và hỗn hợp rắn Z có chứa 2 muối. Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3


thu được 21,6 gam Ag. Thêm CaO vào Z rồi nung nóng ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí T. Đốt cháy khí T
thu được khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ mol 1:3. Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên A, B. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn.


<b>Câu VII( 2,5 điểm): </b>


Hỗn hợp rắn M gồm kim loại R và một oxit của nó có khối lượng 88,8 gam. Chia M làm 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan trong dung dịch HCL dư, phản ứng xong thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).


- Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch E và 2,24 lít khí NO (đktc) là sản
phẩm khử duy nhất của N+5


.


- Phần 3: Khử hoàn toàn với khí CO dư ở nhiệt độ cao, sau đó cho chất rắn thu được hoà tan trong dung dịch
H2SO4 đặc nóng thấy thốt ra 13,44 lít khí SO2 (đktc).


<b>1. Xác định kim loại R và công thức của oxit trong hỗn hợp M. </b>


<b>2. Cô cạn cẩn thận dung dịch E thì thu được 129,28 gam một muối với hiệu suất đạt 80%. </b>


Xác định công thức phân tử của muối đó.


***Hết***


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Email: Blog: 3


Số báo dang:……….Chữ kí của giảm thị số 2:………..


<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>Phần trắc nghiệm </b>


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b> <b>11 </b> <b>12 </b>


<b>ĐA A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>D </b>


<b>Phần tự luận: </b>
<b>Câu III: </b>


1) (NH4)2SO4
<b>Câu IV: </b>


1) (HO)2 C2H2(COOH)2


2) 2 liên kết 3 đầu mạch: cơng thức phân tử C7H8
<b>Câu V. </b>


1) V=1,054 lít


2) a=0,03M; mBaSO4=0,5825 gam
<b>Câu VI. </b>


1) C5H8O2


2) TH1: A: HCOOCH=CH-CH2-CH2-CH3 hoặc HCOOCH=C(CH3)2
B: CH3COOCH2CH=CH2 hoặc CH3COO-C(CH3)=CH2
TH2: A: HCOOCH2CH=CH-CH3


B: HCOOC4H7



</div>

<!--links-->

×