Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi học sinh giỏi tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.08 KB, 5 trang )

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS – TỈNH BÌNH ĐỊNH
MÔN TOÁN – Thời gian: 150 phút – Ngày 18 – 03 – 2009

Bài 1: (3 điểm)
Tìm tất cả các cặp số nguyên (m, n) sao cho 2n
3
– mn
2
– 3n
2
+ 14n – 7m – 5 = 0

Bài 2: (3 điểm)
Cho x, y, z là 3 số thực khác 0 và
111
0
xyx
+
+=
Chứng minh rằng
222
yz zx xy
3
xyz
++=
Bài 3: (3 điểm)
Giải hệ phương trình:

xy7
x20 y36


+=


−+ +=




Bài 4: (4 điểm)
Cho điểm O thuộc miền trong của tam giác ABC. Các tia AO, BO, CO cắt các cạnh
tam giác ABC lần lượt tại G, E, F.
Chứng minh rằng
OA OB OC
2
AG BE CF
++=

Bài 5: (4 điểm)
Cho đường tròn (O), đường kính AB. Trên tia tiếp tuyến Ax với đường tròn (O) lấy
điểm C sao cho AC = AB. Đường thẳng BC cắt đường tròn (O) tại D, M là một điểm
thay đổi trên đoạn AD. Gọi N và P lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M xuống
AB và AC, H là chân đường vuông góc hạ từ N xuống đường thẳng PD.
a) Xác định vị trí của M để tam giác AHB có diện tích lớn nhất.
b) Chứng minh rằng khi M thay đổi, HN luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 6: (3 điểm)
Chứng minh:
11 1
17 18
2 3 100

<+++ <
L


1
GIẢI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
MÔN TOÁN LỚP 9 THCS – TỈNH BÌNH ĐỊNH
NĂM HỌC 2008 – 2009

Bài 1.
Tìm tất cả các cặp số nguyên (m, n) sao cho 2n
3
– mn
2
– 3n
2
+ 14n – 7m – 5 = 0 (1)
Biến đổi:
(1) 2n
3
– 3n
2
+ 14n – 5 – m(n
2
+ 7) = 0
⇔ m =
32
2
2n 3n 14n 5
n7

−+−
+
=
2
16
2n 3
n7
−+
+

Vì m, n ∈
Z, nên (n
2
+ 7) ∈ Ư(16), suy ra (n
2
+ 7) ∈ {8; 16}, do đó n
2
∈ {1; 9}.
+) Nếu n
2
= 1 thì n = ±1
+) Nếu n
2
= 9 thì n = ±3
+ Với n = 1, ta có m = 1
+ Với n = -1, ta có m = -3
+ Với n = 3, ta có m = 4
+ Với n = -3, ta có m = -8.
Vậy ta tìm được 4 cặp giá trị (m, n) ∈ {(1; 1), (-3; -1), (4; 3), (-8; -3)}.


Bài 2.
Cho x, y, z khác 0 thỏa
111
0
xyz
++=
.
Chứng minh
222
yz zx xy
3
xyz
++=

Trước hết ta chứng minh hằng đẳng thức:
a
3
+ b
3
+ c
3
– 3abc = (a + b + c) (a
2
+ b
2
+ c
2
– ab – bc – ca)
=
1

2
(a + b + c)[(a – b)
2
+ (b – c)
2
+ (c – a)
2
]
Ta có:
(a
3
+ b
3
) + c
3
– 3abc = (a + b)
3
+ c
3
– 3ab(a + b)– 3abc
= (a + b + c)[(a + b)
2
– (a + b)c + c
2
] – 3ab(a + b) – 3abc
= (a + b + c)[(a + b)
2
– (a + b)c + c
2
] – 3ab(a + b + c)

= (a + b + c)[(a + b)
2
– (a + b)c + c
2
– 3ab]
= (a + b + c)(a
2
+ b
2
+ c
2
– ab – bc – ca)
=
1
2
(a + b + c)[(a – b)
2
+ (b – c)
2
+ (c – a)
2
]
Do đó a
3
+ b
3
+ c
3
– 3abc = 0 khi và chỉ khi: a + b + c = 0 hoặc a = b = c.
Đặt

11
a,b,c
xy
===
1
z
, theo giả thiết
111
0
xyz
+
+= nên suy ra a + b + c = 0
Do đó a
3
+ b
3
+ c
3
– 3abc = 0 ⇔ a
3
+ b
3
+ c
3
= 3abc,
hoặc
333
111 3
xyzxy
++=

z

Nhân 2 vế của đẳng thức trên cho xyz, ta được
222
yz zx xy
3
xyz
+
+=
(đpcm).

Bài 3.
Giải hệ phương trình:
2
xy7
x20 y36

+=


−+ +=



Điều kiện xác định của hệ phương trình là: x
≥ 20, y ≥ 0.
Đặt a =
x20,b y3−=+(a ≥ 0, b ≥ 0), suy ra x = a
2
+ 20, y = b

2
– 3.
Hệ phương trình viết lại:
22
a20 b37(1
ab6(2)

++ −=


+=


)

Trong đó, 0
≤ a ≤ 6, b ≥ 3
Bình phương hai vế của (1) ta có:
a
2
+ 20 + b
2
– 3 + 2
()()
22
a20b3+− = 49 (3)
Thay b = 6 – a vào (3), ta có:
a
2
+ 20 + (6 – a)

2
– 3 + 2
()
()
2
2
a206a 3
⎡⎤
+−−
⎣⎦
= 49
⇔ a
2
+ 20 + 36 – 12a + a
2
– 3 + 2
()
(
)
22
a20a12a33+−+ = 49

()( )
22
a20a12a33+−+ = - a
2
+ 6a – 2 (4)
Bình phương hai vế của (4) với (a – 3)
2
≤ 7, ta có:

(a
2
+ 20)(a
2
– 12a + 33) = (-a
2
+ 6a – 2)
2

⇔ a
4
– 12a
3
+ 53a
2
– 240a + 660 = a
4
+ 36a
2
+ 4 – 12a
3
+ 4a
2
– 24a
⇔ 13a
2
– 216a + 656 = 0
⇔ a
1
= 4: chọn, a

2
=
164
: loại
6
13
>
Với a = 4, ta có b = 2.
Thế lại ẩn cũ:
a = 4

x20− = 4 ⇔ x = 36
b = 2

y3+ = 2 ⇔ y = 1
Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm:
x = 36, y = 1.

Bài 4.
Chứng minh:
OA OB OC
AG BE CF
++
= 2
Đặt S
OAB
= S
1
, S
OAC

= S
2
, S
OBC
= S
3

Ta có:
1 2 12
ABG ACG ABG ACG
OA S S SS
AG S S S S
===
+
12
ABC
SS
S
++
= (1)
Lập luận tương tự, ta có:
13
ABC
OB S S
BE S
+
= (2)
23
ABC
OC S S

CF S
+
= (3)
Cộng vế theo vế (1), (2), (3) ta có:
3
A
F
O
E
S
1
S
2
S
3
B
C
G
A
B
F
O
E
C
G
S
1
S
2
S

3
123 ABC
ABC ABC
OA OB OC 2(S S S ) 2S
2
AG BE CF S S
+
+
++= = =.

Bài 5.
a) Vị trí của M để diện tích tam giác AHB lớn nhất
Ta có = 90
0
+ 90
0
= 180
0
nên tứ giác APHN nội tiếp (1)


PAN PHN+
Tứ giác APMN là hình vuông nên nội tiếp (2)
Từ (1), (2) ta có 5 điểm A, N, M, P, H
cùng thuộc một đường tròn.
Do đó = 90
0




AHM APM=
Mặt khác tứ giác MPCD nội tiếp nên


MPD MCD= (góc nội tiếp cùng chắn cung MD)
Tam giác ABC vuông cân tại A có AD
vừa là đường cao vừa là đường trung trực,
vừa là đường phân giác nên:
MB = MC

ΔMBC cân tại M

, do đó (3)


MCD MBD=


MPD MBD=
Ta lại có là góc ngoài ΔMBD tại M nên:

AMB




0
AMBMBDMDBMBD90=+=+(4)

APH =




0
APM MPH 90 MPD+=+(5)
Từ (3), (4), (5) suy ra: (6)


APH AMB=
Vì tứ giác APHM nội tiếp nên:


APH AMH+ = 180
0
(7)
Từ (6), (7) suy ra:


AMB AMH+ = 180
0

Do đó ba điểm H, M, B thẳng hàng, nên = 90
0


AHB
Vậy H thuộc đường tròn (O).
Suy ra tam giác AHB có diện tích lớn nhất khi độ dài đường cao HK lớn nhất
A
N

O
B
M
D
H
P
C
x
E
K

HK = R H ≡ D

M ≡ D.

Vậy khi M ≡ D thì S
AHB
đạt giá trị lớn nhất là R
2
(R là bán kính đường tròn (O)).
b) Chứng minh HN luôn đi qua một điểm cố định
Gọi E là giao điểm thứ hai của HN với đường tròn (O).
Ta có = 45
0
. Vì = 90
0
, suy ra

NHB = 45
0

.


AHN APN=

AHB
Do đó HN là tia phân giác của góc , suy ra E là điểm chính giữa của cung , nên
điểm E cố định.

AHB

AB
Vậy khi M di động trên đoạn thẳng AD thì HN luôn đi qua điểm E cố định là điểm chính giữa
của cung tròn của đường tròn (O).

AB



Bài 6.
Chứng minh:
11 1
17 18
2 3 100
<+++ <
L
4
Ta chứng minh bài tốn tổng qt:
11 1
2n 3 2n 2

23 n
−< + + + < −
L (n ∈ N, n ≥ 2)
Ta có:
*)
()
12 2
2k k1
kkkkk1
=< =−
++−
−(1)
Cho k lấy các giá trị từ 2 đến 100, thay vào bất đẳng thức (1), ta có:
()
()
()
()
1
22 1
2
1
23 2
3
1
299 98
99
1
2 100 99
100


<−



<−






<−



<−


LLLLLLL
Cộng vế theo vế, ta được:
()
11 1
2 2 1 3 2 100 99
2 3 100
+++ < −+−++ −
LL=
(
)
2100 118−=
*)

()
12 2
2k1 k
kkkk1k
=> =+−
+++

Lập luận tương tự như trên, ta có:
()
11 1
2 101 2 2 101 2 2 2 100 3 17
2 3 100
+++ > − = − > −=
L
Vậy
11 1
17 18
2 3 100
<+++ <
L



Quy Nhơn, ngày 16 tháng 04 năm 2009
Người gửi: BÙI VĂN CHI
Giáo viên Trường THCS LÊ LI
Tp. Quy Nhơn, Tỉnh Bình Đònh
ĐT: 056828529
E-mail:


5

×