Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

chuyen de Tuyen ngon doc lap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.09 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CHUYÊN ĐỀ: NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH VÀ “TUN NGƠN ĐỘC </b></i>
<i><b>LẬP”</b></i>


I. MỤC ĐÍCH CHUN ĐỀ


Chuyên đề này giúp các em có những kiến thức cơ bản và xử lí các dạng đề liên quan
<i>tới tác gia Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh và tác phẩm Tuyên ngôn độc lập. </i>


Những đặc điểm nào trong cuộc đời đã ảnh hưởng tới sự nghiêp văn chương của
Bác? Quan điểm sáng tác xuyên suốt các tác phẩm là gì? Phong cách nghệ thuật
<i>Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh có gì đặc biệt? Tại sao Tuyên ngôn độc lập được coi</i>
là một trong những tác phẩm chính luận xuất sắc?


II. KIẾN THỨC CƠ BẢN


A. NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
1. Cuộc đời (1890- 1969)


+ Quê quán: Nam Đàn, Nghệ An > Giàu truyền thống yêu nước.
+ Xuất thân: gia đình nhà nho yêu nước


+ Học vấn: thủa bé học chữ Hán sau đó học chữ quốc ngữ và tiếng Pháp > Am hiểu
văn hóa, văn học phương Đơng (Trung Quốc) và văn hóa, văn học phương Tây
(Pháp) > hai dịng phương Đông và Phương Tây quyện chảy trong huyết mạch văn
chương.


+ Q trình hoạt động cách mạng:
• 1911: ra đi tìm đường cứu nước.


• 1918 – 1922: hoạt động Cách mạng trên đất Pháp, tích cực viết báo, viết sách tuyên
truyền chống chủ nghĩa thực dân và đoàn kết các dân tộc thuộc địa.



• 1923 – 1941: chủ yếu hoạt động ở Liên Xơ, Trung Quốc, Thái Lan.


• 1942-1943: bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt và giam giữ ở các nhà ngục
Quảng Tây, Trung Quốc.


• 2- 9 - 1945: đọc bản Tuyên ngôn độc lập…


- Vị lãnh tụ vĩ đại đồng thời là nhà văn, nhà thơ lớn với di sản văn học quí giá.
2. Sự nghiệp sáng tác


a. Quan điểm sáng tác


+ Văn học là một thứ vũ khí lợi hại phụng sự cách mạng, nhà văn là người chiến sĩ
xung phong trên mặt trận văn hoá tư tưởng (“Nay ở trong thơ nên có thép/ Nhà thơ
cũng phải biết xung phong, “ Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là
chiến sĩ trên mặt trận ấy.”…)


+ Coi trọng tính chân thật và tính dân tộc:


- Tính chân thật: cảm xúc chân thật, phản ánh hiện thực xác thực.


- Tính dân tộc: nội dung hướng vào đời sống cách mạng tồn dân tộc, hình thức ngơn
ngữ trong sáng, phát huy “cốt cách dân tộc”, đồng thời đề cao sự sáng tạo.


+ Sáng tác xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình
thức tác phẩm. Bác ln đặt 4 câu hỏi: Viết cho ai (Đối tượng)? Viết đề làm gì (Mục
đích)? Viết cái gì (Nộidung)? Viết như thế nào (Hình thức)?


- Tóm lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tác phẩm của Người.


+ Hệ thống quan điểm nghệ thuật đúng đắn, có giá trị, thể hiện tầm vóc tủ tưởng của
một nhà văn lớn.


b. Sự nghiệp văn học và phong cách nghệ thuật


+ Nhận định chung về phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh:
- Độc đáo, đa dạng


- Bắt nguồn từ:


• Truyền thống gia đình, hồn cảnh sống, q trình hoạt động cách mạng, chịu ảnh
hưởng và chủ động tiếp thu tinh hoa văn hố thế giới.


• Quan điểm sáng tác.
+ Văn chính luận:


- Cơ sở: khát vọng giải phóng dân tộc khỏi ách nơ lệ.


- Mục đích: đấu tranh chính trị, tiến công trực diện kẻ thù, giác ngộ quần chúng, thể
hiện những nhiệm vụ cách mạng của dân tộc qua những chặng đường lịch sử.


- Phong cách: ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng
thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp.


- Tác phẩm tiêu biểu:


• Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) tố cáo đanh thép tội ác của thực dân Pháp ở


thuộc địa, lay động người đọc bởi tính chân thực của các sự việc; tính chân xác của
các dẫn chứng; chất sắc sảo, trí tuệ của nghệ thuật châm biếm, đả kích; tính mãnh liệt
của tình cảm.


• Tun ngơn độc lập (1945): cơng bố với tồn thể dân tộc và thế giới sự ra đời của
nước Việt Nam độc lập; bố cục ngắn gọn, súc tích; lập luận chặt chẽ; lí lẽ đanh thép;
bằng chứng xác thực; ngơn ngữ hùng hồn, giàu tính biểu cảm; thể hiện những tình
cảm cao đẹp của Bác với dân tộc, nhân dân, nhân loại…


• Các tác phẩm khác: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946), Khơng có gì q hơn
độc lập tự do (1966)…


+ Truyện và kí:
- Mục đích:


• Vạch trần bộ mặt tàn ác, xảo trá, bịp bợm của chính quyền thực dân, châm biếm sâu
cay vua quan phong kiến hèn nhát liếm giầy xâm lược.


• Lịng yêu nước nồng nàn và tinh thần tự hào về truyền thống anh dũng bất khuất của
dân tộc.


- Phong cách: Chất trí tuệ và tính hiện đại trong nghệ thuật trào phúng vùa sắc bén
thâm thuý của phương Đông vừa hài hước hóm hỉnh của phương Tây.


- Tác phẩm: Lời than vãn của bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trog lố
hay là Varen và Phan Bội Châu (1925)…


+ Thơ ca: thể hiện sâu sắc nhất phong cách đa dạng độc đáo của Hồ Chí Minh.
- Nhật kí trong tù:



• Mục đích: sáng tác trong thời gian bị cầm tù trong nhà giam Tưởng Giới Thạch từ
mùa thu 1942 – mùa thu 1943 > “ngày dài ngâm nguội cho khuây”.


• Nội dung: ghi chép chân thực, chi tiết những điều mắt thấy tai nghe trong nhà tù và
trên đường đi đày; bức chân dung tự hoạ về con người tinh thần Hồ Chí Minh (nghị
lực phi thường; tâm hồn khao khát hướng về Tổ quốc; vừa nhạy cảm trước vẻ đẹp
thiên nhiên, dễ xúc đông trước nỗi đau con ngươi vừa tinh tường phát hiện những
mâu thuẫn của xã hội mục nát để tạo tiếng cười đầy chất trí tuệ…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mục đích: tuyên truyền và thể hiện những tâm sự “nỗi nước nhà” của vị lãnh tụ ưu
nước ái dân.


- Phong cách:


• Thơ tun truyền: ngơn ngữ giản dị, mộc mạc, dễ thuộc, dễ nhớ


• Thơ nghệ thuật: viết theo hình thức cổ thi hàm súc, có sự kết hợp hài hồ giữa màu
sắc cổ điển và tinh thần hiện đại, chất thép và chất tình.


B. TUN NGƠN ĐỘC LẬP
1. Khái qt về tác phẩm
a. Hoàn cảnh ra đời
+ Bối cảnh trong nước:


- Cách mạng tháng Tám thành công


- 8/1945: tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Bác soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập.
- 2- 9- 1945: đọc bản tuyên ngôn tại quảng trường Ba Đình.


+ Bối cảnh thế giới:



- Miền Bắc: quân Tưởng mà đứng sau là Mĩ đang lăm le.
- Miền Nam: quân Anh cũng sẵn sàng nhảy vào.


- Pháp: dã tâm xâm lược Việt Nam lần thứ 2.
b. Ý nghĩa lịch sử và giá trị văn học


+ Ý nghĩa lịch sử


- Mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc: đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của ách phong
kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập tự do cho đất nuớc và con người Việt Nam.


- Vạch trần luận điệu xảo trá bịp bợm của bọn thực dân, đế quốc, vạch trần dã tâm
xâm lược và bản chất đê hèn của chúng trước nhân dân Việt Nam và dư luận thế giới.
- Với nội dung khái quát sâu sắc cùng tầm vóc lớn lao của tư tưởng giải phóng dân
tộc, nó khẳng định giá trị của lập trường tư tưởng chính nghĩa, nâng cao vị trí Việt
Nam trên trường quốc tế.


+ Giá trị văn học


Áng văn chính luận mẫu mực


- Nội dung: Bản cáo trạng đanh thép kết tội quân xâm lược, nêu những luận điểm cơ
bản về quyền con người và quyền độc lập dân tộc.


- Nghệ thuật: hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, dẫn chứng hùng hồn, ngơn
ngữ chính xác, tình cảm mãnh liệt > văn bản ngắn gọn, khúc chiết, trong sáng.
c. Bố cục: tuân thủ bố cục chặt chẽ của một tuyên ngôn


- Đoạn 1 (từ đầu – khơng ai có thể chối cãi được): ngun lí chung của Tun ngơn


độc lập.


- Đoạn 2 (tiếp – dân tộc đó phải được độc lập):Cơ sở thực tế của bản Tuyên ngôn
(Tội ác của thực dân Pháp và thực tế đấu tranh giành độc lập của nhân dân)


- Đọan 3 (cịn lại): Lời tun ngơn và những tuyên bố về ý chí bảo vệ nền độc lập tự
do của dân tộc.


2. Phân tích văn bản
a. Đoạn 1


+ Mở đầu bằng cách trích dẫn 2 bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ
+ Ý nghĩa cách mở đầu:


- 2 bản tuyên ngôn nổi tiếng trong lịch sử tư tưởng nhân loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phê phán chúng)


- Ngầm gửi gắm lịng tự hào tự tơn dân tộc (sánh ngang bản tuyên ngôn khai sinh dân
tộc Việt Nam với các bản tuyên ngôn bất hủ trên thế giới)


+ Trích dẫn sáng tạo


- Mĩ và Pháp: “con người”


- Hồ Chí Minh: nâng thành phạm vi “ dân tộc”


Đóng góp quan trọng nhất trong tư tưởng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh.
Mở đầu xúc tích, ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, cách trích dẫn sáng tạo để đi đến một
bình luận khéo léo, kiên quyết “Đó là những lí lẽ khơng ai chối cãi được”



b. Đoạn 2


+ Tố cáo tội ác của thực dân Pháp


- Câu mở đầu: Câu chuyển tiếp tương phản với các lí lẽ đoạn 1 > Thực dâ Pháp đã
phản bội tuyên ngôn thiêng liêng của tổ tiên chúng, pản bội tinh thần nhân đạocủa
nhân loại


- Tố cáo trên 2 phương diện: gây ra tội ác trên mọi mặt dời sống (chính trị, kinh
tế…), gây ra cho mọi đối tượng tầng lớp (dân cày, dân buôn, tư sản…)


- Nghệ thuật: thủ pháp liệt kê, điệp từ (chúng), động từ mạnh > Tội ác chồng chất,
tiếp nối khó rửa hết.


Tố cáo đanh thép quyết liệt làm hiên hiện tội ác của thực dân Pháp.
+ Vạch trần bản chất hèn nhát để đập lại luận điệu bảo hộ xảo trá của Pháp
- Chỉ ra: những việc Pháp làm ở Việt Nam không phải là công mà là tội.


- Dẫn chứng cụ thể, chi tiết ( để 2 triệu người chết đói, lê gối đầu hàng, ta lấy nước từ
Nhật chứ khơng phải từ Pháp…)


- Khẳng định: “thốt li hẳn”, “xóa bỏ hết” sợi dây ràng buộc Việt – Pháp
+ Phản ánh quá trình đấu tranh bền bỉ giành độc lập của dân tộc:


- Sự ra đời của nước Việt Nam như một tất yếu lịch sử ( Pháp chạy, Nhật Hàng, vua
Bảo đại thoái vị > 9 chữ ngắn gọn khái quát cả trăm năm lịch sử, mang âm vang sử
thi hào hùng).


- Buộc các nước đồng minh phải công nhận độc lập (Chúng tôi tin rằng)


c. Đoạn 3


+ Kết luận giản dị nhưng chắc chắn về quyền độc lập của VN > quyền bất khả xâm
phạm, có tính chất chân lí.


+ Kêu gọi tha thiết toàn dân đoàn kết chống lại âm mưu kẻ thù.
III. CỦNG CỐ KIẾN THỨC


Đề 1 : Nêu và phân tích ngắn gọn quan điểm sáng tác của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí
Minh.


Đề 2: Trình bày tóm tắt phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
Đề 3: Phân tích ý nghĩa cách mở đầu của Tun ngơn độc lập.


Đề 4: Phân tích cơ sở thực tế của Tuyên ngôn độc lập.


Đề 5: Phân tích Tun ngơn độc lập để làm rõ hệ thống lập luận chặt chẽ của tác
phẩm.


Đề 6: Phân tích phong cách nghệ thuật văn chính luận Hồ Chí Minh qua Tun
ngơn độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Phân tích đề


- Nội dung: quan điểm sáng tác của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
- Hình thức: nêu và phân tích ngắn gọn.


+ Hướng dẫn:


- Quan điểm nghệ thuật là gì?



• Quan: quan sát, nhìn nhận. Điểm: chỗ đứng > Chỗ đứng để nhìn nhận nghệ thuật.
• Vai trị của quan điểm nghệ thuật:


Chi phối tồn bộ sáng tác của nhà văn..


Phần nào xác định tầm vóc tư tưởng người nghệ sĩ.


- Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh (trọng tâm): trình bày
theo 3 ý trong phần kiến thức cơ bản.


• Văn học là một thứ vũ khí lợi hại phụng sự cách mạng, nhà văn là người chiến sĩ
xung phong trên mặt trận văn hố tư tưởng.


• Coi trọng tính chân thật và tính dân tộc.


• Sáng tác xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình
thức tác phẩm.


Lưu ý: Phân tích ngắn gọn một dẫn chứng để thấy rõ dấu ấn của quan điểm nghệ
thuật trong tác phẩm (Tun ngơn độc lập, Vi hành, Nhật kí trong tù,…: giá trị chiến
đấu, tính chân thật và tính dân tộc thể hiện như thế nào? Đối tượng và mục đích sáng
tác đã quyết định ra sao tới việc lựa chọn nội dung và hình thức của tác phẩm?...)
- Nhận xét:


• Quan điểm sáng tác được thực thi, thể hiện nhuần nhuyễn, linh hoạt trong tất cả các
tác phẩm của Người.


• Hệ thống quan điểm nghệ thuật đúng đắn, có giá trị, thể hiện tầm vóc tư tưởng của
một nhà văn lớn. Chính quan điểm đó là nền tảng cho một sự nghiệp văn chương giàu


giá trị.


Đề 2:


+ Phân tích đề:


- Nội dung: phong cách nghệ thuật Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh.
- Hình thức: trình bày tóm tắt.


+ Hướng dẫn:


- Phong cách nghệ thuật là gì?


• Nói một cách ngắn gọn: là đặc điểm riêng biệt của sáng tác.
• Nghiêng về hình thức (hệ thống các yếu tố hình thức độc đáo)


• Thống nhất trong mọi tác phẩm, mọi giai đoạn sáng tác của nhà văn. Tuy nhiên, nó
vẫn có sự vận động.


• Nhà văn lớn là nhà văn có phong cách.


- Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh?
Trình bày theo các ý đã có trong phần kiến thức cơ bản


• Khái quát


• Phong cách nghệ thuật của từng thể loại.


Lưu ý: Cách lấy dẫn chứng ở từng đặc điểm: điểm tên tác phẩm (khoảng 3 tác



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

• Khẳng đinh lại: phong cách nghệ thuật đa dạng và độc đáo.
• Phong cách nghệ thuật đó tạo nên tầm vóc của một nhà văn lớn.
Đề 3:


+ Phân tích đề


- Nội dung: ý nghĩa cách mở đầu của Tun ngơn độc lập
- Hình thức: phân tích cụ thể.


+ Hướng dẫn:


- Ý nghĩa phần mở đầu trong một tun ngơn: nêu những ngun lí chung, cơ sở pháp
lí của tun ngơn.


- Ý nghĩa cách mở đầu của Tun ngơn độc lập:
• Mơ tả (mở đầu như thế nào)


• Ý nghĩa (trọng tâm)
• Trích dẫn sáng tạo
- Đánh giá:


• Khẳng định: cách mở đầu xúc tích, khéo léo, sáng tạo.
• Mở đầu cho hệ thống lập luận chặt chẽ của tác phẩm.
Đề 4:


+ Phân tích đề


- Nội dung: cơ sở thực tế của Tuyên ngôn độc lập.
- Hình thức: phân tích cụ thể.



+ Hướng dẫn:
Đề 5:


+ Phân tích đề


- Nội dung: Tun ngơn độc lập để làm rõ hệ thống lập luận chặt chẽ của tác phẩm
- Hình thức: phân tích cụ thể.


+ Hướng dẫn:


- Khái qt: giá trị văn chính luận Hồ Chí Minh nói chung và Tun ngơn độc lập nói
riêng.


Hệ thống lập luận chặt chẽ là một trong những giá trị nổi bật của tác phẩm.
- Phân tích hệ thống lập luận:


Phân tích theo 3 phần của bản tun ngơn, chỉ ra tính logic trong trình tự triển khai
các luận điểm (hệ thống luận cứ)


- Tổng hợp:


• Hệ thống lập luận chặt chẽ là một đặc điểm nổi bật không chỉ ở Tuyên ngôn độc lập
mà trong tất cả các tác phẩm văn chính luận của Bác.


• Hệ thống lập luận chặt chẽ kết hợp với lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng chân xác, hùng
hồn… tạo nên vị trí áng văn chính luận xuất sắc cho Tun ngơn độc lập.


Đề 6:


+ Phân tích đề



- Nội dung: phong cách nghệ thuật văn chính luận Hồ Chí Minh qua Tuyên ngơn
độc lập.


- Hình thức: phân tích cụ thể.
+ Hướng dẫn:


- Phong cách văn chính luận Hồ Chí Minh?
- Phân tích các đặc điểm


• Ngắn gọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Lí lẽ đanh thép.


• Bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến.
• Ngơn ngữ: hùng hồn, giàu tính biểu cảm


Tất cả xuất phát từ tình cảm nồng nàn, mãnh liệt với nhân dân, dân tộc.
- Tổng hợp:


• Tun ngơn độc lập thể hiện rõ đặc điểm phong cách văn chính luận Hồ Chí Minh.
• Vị trí văn học sử: áng văn chính luận xuất sắc.


_______________________________________


<b>Về tác phẩm Tun ngơn độc lập ( Hồ Chí Minh )</b>


<b>I.Kiến thức chung </b>
<b>1.Hồn cảnh lịch sử</b>



19/8/1945 chính quyền ở thủ đơ Hà Nội đã về tay nhân dân ta. 23/8/1945, tại Huế trước hàng vạn
đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị. 25/8/1945, gần 1 triệu đồng bào Sài Gòn - Chợ Lớn quật khởi
đứng lên giành chính quyền. Chỉ khơng đầy 10 ngày, Tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám đã
thành công rực rỡ.


Cuối tháng 8/1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minh soạn thảo bản
Tun ngơn Độc lập. Và ngày 2/9/1945; tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính
<b>phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, đọc bản Tun ngơn Độc lập trước hàng chục </b>
vạn đồng bào ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới Độc
lập, Tự do.


<b>2.Bố cục</b>


a. Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tun ngơn Độc lập (Từ đầu đến “không ai chối cãi được”)
b. Bản cáo trạng tội ác của thực dân Pháp và quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta
(“Thế mà hơn 80 năm nay… Dân tộc đó phải được độc lập!”)


c. Chính phủ Lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tuyên bố với thế giới (Phần cịn lại).
<b>II.Phân tích văn bản : </b>


<b>1. Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tun ngơn Độc lập là khẳng định quyền bình đẳng, </b>
quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con người. Đó là những quyền
khơng ai có thể xâm phạm được; người ta sinh ra phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền
lợi.


Hồ Chủ Tịch đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp, trước hết là để
khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp của thời đại, sau nữa là “suy rộng
ra…” nhằm nêu cao một lý tưởng về quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự
do của các dân tộc trên thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cách mở bài rất hay, hùng hồn trang nghiêm. Người khơng chỉ nói với nhân dân Việt Nam ta, mà
cịn tun bố với thế giới. Trong hồn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế chiến 2 vừa kết thúc, Người
trích dẫn như vậy là để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước
trong phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa của Đờ
Gôn và bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng.


<b>2. a. Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp.</b>


- Vạch trần bộ mặt xảo quyệt của thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp
đất nước ta, áp bức đồng bào ta”.


- Năm tội ác về chính trị: 1- tước đoạt tự do dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia để trị, 3- chém giết
những chiến sĩ yêu nước của ta, 4- ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân, 5- đầu độc
bằng rượu cồn, thuốc phiện.


- Năm tội ác lớn về kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng,
3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột
tàn nhẫn cơng nhân ta, 5- gây ra thảm họa làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945.
- Trong vịng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “bán nước ta 2 lần cho
Nhật”.


- Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến khi thua chạy, chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng
tù chính trị ở n Bái và Cao Bằng”.


<b>b. Q trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta</b>


- Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp
nữa. Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhật hàng Đồng minh.


- Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ


Cộng hoà. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.


- Chế độ thực dân Pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và xố bỏ.


- Trên ngun tắc dân tộc bình đẳng mà tin rằng các nước Đồng minh “quyết không thể không công
nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”:


“Một dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc về phe
Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do. Dân tộc đó phải được độc lập.
Phần thứ hai là những bằng chứng lịch sử khơng ai chối cãi được, đó là cơ sở thực tế và lịch sử của
bản Tuyên ngơn độc lập được Hồ Chí Minh lập luận một cách chặt chẽ với những lí lẽ đanh thép,
hùng hồn.


<b>3. Lời tuyên bố với thế giới</b>


- Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc
lập (từ khát vọng đến sự thật lịch sử hiển nhiên)


- Nhân dân đã quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy (được làm nên bằng xương máu và lòng
yêu nước).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

a. Cùng với bài thơ “Sơng núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt, “Bình Ngơ đại cáo” của Nguyễn
Trãi, bản “Tuyên ngôn độc lập”, phản ánh đúng diện mạo tinh thần và truyền thống chống xâm lăng
của dân tộc Việt Nam trong trường kỳ lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước.


b. Một lối viết ngắn gọn (950 từ). Có câu văn 9 từ mà nêu đủ nêu đúng một cục diện chính trị:
“Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị”. Những bằng chứng lịch sử về 10 tội ác của thực dân
Pháp và quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta là không ai chối cãi được. Sử dụng điệp
ngữ tạo nên những câu văn trùng điệp đầy ấn tượng: “Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.
Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi


nghĩa của ta trong những bể máu”. Cách dùng từ sắc bén: “cướp không ruộng đất”, “giữ độc quyền
in giấy bạc”, “quỳ gối đầu hàng… rước Nhật”, thoát ly hẳn… xoá bỏ hết… xoá bỏ tất cả…”. Hoặc
“chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu”, v.v…


Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, đanh thép, hùng hồn: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của
Pháp hơn 80 năm nay/ một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay
→ dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!” Một luận điểm, một lý lẽ được trình
bày bằng 2 luận cứ, dẫn đến 2 kết luận khẳng định được diễn đạt trùng điệp, tăng cấp.


Tóm lại, “Tuyên ngơn độc lập” của Hồ Chí Minh góp phần làm giàu đẹp lịch sử và nền văn học
dân tộc, tô thắm tinh thần yêu nước, khát vọng độc lập, tự do của nhân dân ta./.


<b>TUN NGƠN ĐƠC LẬP</b>
<i>(Hồ Chí Minh)</i>


<b>I . TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÁC PHẨM .</b>
<b>1 . Hoàn cảnh ra đời .</b>


Ngày 19 – 8 – 1945 chính quyền Hà Nội về tay nhân dân . Ngày 26 – 8


- 1945 Hồ Chí Minh từ chiến khu trở về Hà Nội . Tại căn nhà số 48 phố


<i>Hàng Ngang – Hà Nội Người đã soạn bản Tuyên ngôn độc lập . Ngày 2 </i>
– 9 – 1945 tại quảng trường Ba Đình – HàNội , Người thay mặt chính
phủ lâm thời của Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa trịnh trọng đọc bản
<i>Tun ngơn độc lập trước đồng bào cả nước và thế giới . Bản Tun </i>
ngơn ra đời trong hồn cảnh đó .


<b>2 . Ý nghĩa lịch sử của bản tuyên ngôn .</b>



Bản tuyên ngôn đánh dấu một sự kiện lịch sử trọng đại của đất nước .
Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân , đánh đổ chế độ quân chủ lập
hiến, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hịa .


<i>Tun ngơn độc lập cịn đập tan những luận điệu xảo trá của bọn đế </i>
<i>quốc Mĩ, Anh, Pháp về việc khai hóa , bảo hộ để nhằm tái chiếm Đông </i>
Dương .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Tuyên ngôn độc lập là kết quả của bao nhiêu máu đã đổ, bao nhiêu </i>
tính mệnh đã hi sinh, và là kết quả của bao nhiêu hi vọng . Tuyên ngôn
là sự tiếp nối lời thơ sang sảng hào hùng của Lí Thường Kiệt . Ta nghe
<i>trong Tun ngơn độc lập âm vang của hồi kèn xung trận , của khúc ca</i>
khải hồn trong Bình Ngơ đại cáo của Nguyễn Trãi .


<b>3 . Vị trí của bản Tun ngơn trong tiến trình phát triển của </b>
<b>lịch sử Van học .</b>


<i>Tuyên ngơn độc lập là áng văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận </i>
chặt chẽ,lí lẽ đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục, đạt đến
độ mẫu mực của văn chính luận .


<b>II . CƠ SỞ PHÁP LÍ CỦA BẢN TUN NGƠN .</b>


Mở đầu bản tun ngơn , Hồ Chí Minh<i> trích dẫn lời 2 bản Tuyên ngôn </i>


<i>độc lập năm 1776 của Mĩ và Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền </i>
của cách mạng Pháp năm 1791, khẳng định quyền tự do bình đẳng và
quyền mưu cầu hạnh phúc của mọi người trên thế giới.


Hồ Chí Minh trích dẫn lời hai bản tuyên ngơn nổi tiếng đó, một mặt thể



hiện sự tơn trọng tư tưởng cách mạng của nhân dân Mĩ và Pháp , mặt
khác đề cao quyền tự do, bình đẳng, quyền mưu cầu hạnh phúc của
con người , coi đó là chân lí bất hủ của nhân loại, “như những lẽ phải
khơng ai có thể chối cãi được” . Bằng việc trích dẫn lời của hai bản


tuyên ngơn đó, Hồ Chí Minh đã lấy chính lời lẽ của cha ông chúng để


<i>đánh lại chúng, người ta gọi đó là thế “lấy gậy ơng đập lưng ơng” . Lấy</i>
lời lẽ của tổ tiên người Mĩ, người Pháp để khẳng định chân lí, khẳng
định lẽ phải, khẳng định quyền tự do độc lập của dân tộc Việt Nam .


Việc trích dẫn lời hai bản Tun ngơn của Mĩ và Pháp, Hồ Chí Minh tỏ


ra hết sức kiên quyết bởi đó khơng chỉ là một lời nhắc nhở mà còn là
lời cảnh báo hai tên đế quốc thực dân sừng sỏ hiếu chiến nhất thế giới,
cũng là hai kẻ thù đang sẵn sàng xâm lược nước ta đừng phản bội lại
chính tổ tiên của mình, đừng làm vấy bẩn lên lá cờ tự do, bình đẳng và
nhân đạo của các cuộc cách mạng Pháp , Mĩ nếu nhất định xâm lược
Việt Nam .


Mở đầu bản tuyên ngôn của Việt nam mà nhắc đến hai bản tuyên


ngôn nổi tiếng trong lịch sử nhân loại, Hồ Chí Minh tạo ra cuộc đối


thoại ngầm với thế giới nhằm khẳng định tư cách độc lập của nhân
dân, của dân tộc Việt Nam ở thời đại mới . Đặt ba bản tuyên ngôn


ngang hàng nhau, ba cuộc cách mạng ngang hàng nhau, Hồ Chí Minh



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hồ Chí Minh khơng dừng lại ở quyền tự do, bình đẳng của cá nhân con
người, bằng một từ “suy rộng ra”, Người đã nâng quyền lợi của con
người thành quyền lợi của dân tộc . Tất cả các dân tộc đều có quyền
tự quyết định lấy vận mệnh của mình . Đó là điểm tiến bộ, mới mẻ


trong tư duy lí luận Hồ Chí Minh.


<b>III . CƠ SỞ THỰC TIỄN .</b>


Khơng chỉ nêu lên cơ sở pháp lí nhằm khẳng định quyền độc lập chính
đáng của dân tộc Việt Nam, bản tun ngơn cịn xác minh bằng một
cơ sở thực tiễn trần trụi những tội ác mà thực dân Pháp gây ra trong
gần tám mươi năm xâm lược Việt Nam . Thực dân Pháp đã làm trái
nguyên lí mà tổ tiên chúng đã nêu ra, nhưng chúng đã lợi dụng lá cờ
tự do, bình đẳng, bác ái để hịng che giấu những hành động đó .


<i>Thực dân Pháp khoe khoang cơng “khai hố văn minh” ở Đơng Dương,</i>
nhưng thực chất chỉ là những trò bịp bợm . Bản tuyên ngôn đã lật tẩy
bọ mặt xảo quyệt, tàn bạo đó bằng những lí lẽ xác đáng và những sự
thật lịch sử không thể chối cãi được .


<b>Lí lẽ xác đáng : Hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự</b>
do, bình đẳng, bác ái đến cướp nước ta, áp bức đồng bào ta . Hành
động đó của chúng trái hẳn với đạo lí và chính nghĩa .


<b>Sự thật lịch sử khơng thể chối cãi : bằng hình thức liệt kê, với hệ </b>
<i>thống điệp từ điệp ngữ : chúng thi hành,chúng ràng buộc, chúng </i>
<i>thẳng tay, chúng cướp ... tạo nên những câu văn trùng điệp , có kết </i>
cấu liên hoàn tạo nên mọt hệ thống luận điểm luận cứ , luận chứng
khoa học làm bằng chứng để những thước phim tài liệu về tội ác của


thực dân Pháp càng thêm nóng hổi , càng làm nổi bật sự bất bình
đẳng về chính trị mà thực dân Pháp đã dựng lên ở Việt Nam : Chúng
thủ tiêu mọi quyền dân chủ, chia rẽ ba kì để dễ bề cai trị, tắm máu các
cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta, thi hành chính sách ngu dân, đầu
độc nhân dân bằng rượu cồn và thuốc phiện ...


Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tuỷ, chèn ép tư sản
dân tộc, đặt ra hàng trăm thứ thuế và cuối cùng làm cho hơn hai triệu
đồng bào ta bị chết đói .


Thực dân Pháp rêu rao công “bảo hộ” ở Đông Dương, song trong vòng
năm năm chúng đã bán nước ta hai lần cho Nhật .


Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương là của người Pháp và Pháp có
<i>quyền trở lại . Bản tuyên ngôn chỉ rõ : Dân tộc ta là thuộc địa của Nhật</i>
<i>từ mùa thu năm 1940 . Chúng ta giành lại độc lập từ tay Nhật chứ </i>
<i>không phải từ tay Pháp .</i>


Với lối lập luận chặt chẽ, sắc sảo, Hồ Chí Minh khơi gợi lại những tội ác


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vạch trần những luận điệu xảo trá của chúng , bản tuyên ngôn tuyên
bố thoát li và xoá bỏ mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam .
<b>IV . LỜI TUYÊN BỐ ĐỘC LẬP .</b>


Bản tuyên ngôn khẳng định dân tộc Việt Nam hoàn toàn xứng đáng
được hưởng tự do độc lập . Bởi dân tộc Việt Nam luôn đề cao chủ nghĩa
nhân văn và một lòng yêu nước nồng nàn .


Nếu thực dân Pháp có tội phản bội Đồng minh , hai lần bán nước ta
cho Nhật thì dân tộc Việt Nam đại diện là Việt Minh đã đứng lên chống


phát xít Nhật và cuối cùng giành được chủ quyền .


Nếu thực dân Pháp đê hèn, tàn bạo và phản động, nhẫn tâm giết hại
tù chính trị Việt Nam khi rút chạy thì nhân dân Việt Nam vẫn một mực
khoan hồng, độ lượng với kẻ thù đã thất thế, vẫn sẵn sàng giúp đỡ
người Pháp chạy qua biên thuỳ, bảo vệ tài sản và tính mạng của họ .
<i>Đây là truyền thống nhân đạo bao đời nay của dân tộc Việt Nam .</i>
<i>(Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo)</i>
Một dân tộc đã phải chịu biết bao đau khổ dưới ách thực dân tàn bạo
trong suốt hơn tám mươi năm, đã đứng hẳn về phe đồng minh chống
phát xít mấy năm nay, đã nêu cao tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, bác
ái, đã đánh đổ chế độ thực dân, đập tan sự thống trị và nền tảng tư
tưởng phong kiến tồn tại mấy mươi thế kỉ , dân tộc đó phải được tự do
và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do độc lập .


Lời tuyên bố độc lập ăm ắp niềm tự hào, nó khơng cịn là quyền ,là tư
cách cần có nữa mà đã là hiện thực . Đó là kết quả của bao nhiêu máu
đã đổ và vì thế dân tộc Việt Nam nguyện đem tất cả tinh thần, lực
lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy .
<b>V . Ý CHÍ ĐỘC LẬP, TỰ DO CỦA NHÂN DÂN VÀ TẤM LỊNG CỦA </b>
<b>TÁC GIẢ .</b>


Ý chí, khát vọng độc lập tự do được nói lên trong tồn bài, từ phần nêu
cơ sở pháp lí ở đầu bài cho đến phần chứng minh nguyên lí ấy, nhưng
rõ nhất là trong phần tuyên ngôn ở cuối bài, đặc biệt là ở đoạn


<i>: “Một dân tộc đã gan góc chóng ách nơ lệ của Pháp hơn 80 năm nay, </i>
<i>một dân tộc đã gan góc đứng về phe Động minh chống phát xít mấy </i>
<i>năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập !” </i>
<i>và đoạn : “Nước Việt nam có quyền hưởng tự do, độc lập, và sự thật </i>


<i>đã trở thành một nước tự do, độc lập . Toàn thể dân tộc Việt Nam </i>
<i>quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ </i>
<i>vững quyền tự do độc lập ấy .”</i>


Đây là lời của lãnh tụ Hồ Chí Minh. Là con người yêu nước số một của


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

do và tin tưởng sắt đá vào ý chí quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do
của nhân dân ta, vì vậy mà lời Bác chính là ý dân và ở đây, Người đã
nói lên khát vọng và ý chí ấy của nhân dân ta một cách hào hùng,
mãnh liệt, đầy niềm tin. Và những đoạn văn tâm huyết đó đã có tác
dụng động viên, khích lệ mạnh mẽ đồng bào cả nước .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×