Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Biện pháp hỗ trợ nhận thức khi học toán cho học sinh đầu cấp tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 149 trang )

Đ IăH CăĐÀăNẴNG

TR

NGăĐ IăH CăS ăPH M

TR NăTH ăQUǵNHăTRANG

BI NăPHÁPăH ăTR ăNH NăTH Că
KHIăH CăTOÁNăCHOăH CăSINH
Đ UăC PăTI UăH C

LU NăVĔNăTH CăSƾ
GIÁOăD C H C

ĐƠăNẵngă- Nĕmă2019


Đ I H C ĐÀ N NG
TR

NGăĐ IăH CăS ăPH M

TR NăTH ăQUǵNHăTRANG

BI NăPHÁPăH ăTR ăNH NăTH Că
KHIăH CăTOÁNăCHOăH CăSINH
Đ UăC PăTI UăH C
ChuyênăngƠnh:ăGiáoăd căh că(Ti uăh c)
Mƣăs :ă8140101


LU NăVĔNăTH CăSƾ

Ng

iăh

ngăd năkhoaăh c:ăTS. HOĨNGăNAMăH I

ĐƠăNẵngă- Nĕmă2019






v
M CăL C
M Đ U ...............................................................................................................................................1
1. Lý do ch n đề tài ................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................3
4. Giả thuyết khoa h c ............................................................................................3
5. Đối t ợng và ph m vi nghiên cứu ......................................................................4
6. Ph ơng pháp nghiên cứu ....................................................................................4
7. Một số thuật ngữ sử dụng trong luận văn ...........................................................4
8. Cấu trúc luận văn ................................................................................................4
CH NGă1. T NG QUAN V NăĐ NGHIÊN C U .............................................................5
1.1. L ch sử nghiên cứu của vấn đề ................................................................................. 5
1.2. Đặc điểm tâm lý nhận thức của trẻ cuối cấp Mầm non ............................................ 5
1.2.1. Cảm giác – Tri giác.......................................................................................6

1.2.2. Trí nhớ ..........................................................................................................6
1.2.3. Chú ý .............................................................................................................6
1.2.4. T duy ...........................................................................................................7
1.2.5. Ngôn ngữ ......................................................................................................8
1.3. Cấu trúc nội dung ch ơng trình mơn Tốn tr ng Mầm non ............................... 9
1.4. Cấu trúc nội dung ch ơng trình mơn Tốn tr ng tiểu h c................................ 10
1.4.1. Số h c .........................................................................................................10
1.4.2. Đo đ i l ợng thông dụng ............................................................................10
1.4.3. Yếu tố đ i số ...............................................................................................10
1.4.4. Một số yếu tố hình h c ...............................................................................11
1.4.5. Yếu tố Thống kê .........................................................................................11
1.5. Cấu trúc nội dung ch ơng trình mơn Tốn lớp 1 ................................................... 11
1.5.1. Mục tiêu mơn Tốn tiểu h c ....................................................................11
1.5.2. Mục tiêu d y h c môn Tốn lớp 1 ..............................................................11
1.5.3. Ch ơng trình mơn Tốn lớp 1 (4 tiết/ tuần x 35 tuần = 140 tiết) ...............12
1.6. Chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Tốn cần đ t của HS lớp 1 .................................... 12
1.7. Nhiệm vụ đ i mới d y h c cấp Tiểu h c ............................................................ 14
1.8. Một số ph ơng pháp d y h c tích cực mơn Tốn tiểu h c ................................. 15
1.8.1. Tính tích cực ...............................................................................................15
1.8.2. Khái niệm ph ơng pháp d y h c tích cực ..................................................16
1.8.3. Đặc tr ng của ph ơng pháp d y h c tích cực trong mơn tốn ...................17
1.8.4. Một số ph ơng pháp d y h c tích cực ........................................................18
1.9. Tiểu kết ch ơng 1 ................................................................................................... 20


vi
CH NGă2. HO TăĐ NG NH N TH C C A H CăSINHăĐ U C P TI U H C 21
2.1. Ho t động nhận thức............................................................................................... 21
2.1.1. Khái niệm nhận thức ...................................................................................21
2.1.2. Bản chất của nhận thức ...............................................................................22

2.1.3. Con đ ng của q trình nhận thức ............................................................22
2.1.4. Vai trị của nhận thức ..................................................................................22
2.2. Các quá trình nhận thức .......................................................................................... 23
2.2.1. Quá trình tri giác .........................................................................................23
2.2.2. Quá trình chú ý ...........................................................................................25
2.2.3. Q trình trí nhớ..........................................................................................25
2.2.4. T duy với ho t động nhận thức .................................................................26
2.2.5. Ngôn ngữ với ho t động nhận thức của con ng i.....................................27
2.2.6. T ng t ợng với ho t động nhận thức .......................................................29
2.3. Ho t động nhận thức của h c sinh tiểu h c ............................................................ 30
2.3.1. Lý thuyết hình thành nhận thức trẻ em ....................................................30
2.3.2. Ho t động nhận thức của h c sinh tiểu h c ................................................37
2.4. Giai đo n chuyển tiếp từ Mầm non lên Tiểu h c ................................................... 39
2.4.1. Khái niệm ....................................................................................................39
2.4.2. Vai trò của việc hỗ trợ trong giai đo n chuyển tiếp đến sự phát triển nhận
thức của trẻ ....................................................................................................................39
2.4.3. Một số thay đ i trong giai đo n chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu h c ......40
2.4.4. Một số khó khăn trong giai đo n chuyển tiếp của h c sinh đầu cấp tiểu h c
.......................................................................................................................................41
2.5. Năng lực, năng lực toán h c của h c sinh tiểu h c ................................................ 45
2.5.1. Năng lực ......................................................................................................45
2.5.2. Năng lực cần hình thành và phát triển cho h c sinh tiểu h c .....................46
2.6. Tiểu kết ch ơng 2 ................................................................................................... 53
CH NGă3. TÌM HI U TH C TR NG V M T S TR NG I TRONG HO T
Đ NG NH N TH C C A H CăSINHăĐ U C P TI U H C KHI H C TỐN..... 54
3.1. Mục đích khảo sát ................................................................................................... 54
3.2. Nội dung khảo sát ................................................................................................... 54
3.2.1. Nội dung khảo sát giáo viên .......................................................................54
3.2.2. Nội dung khảo sát h c sinh .........................................................................54
3.3. T chức khảo sát ..................................................................................................... 54

3.3.1. Đối t ợng khảo sát ......................................................................................54
3.3.2. Tiến hành khảo sát ......................................................................................54
3.4. Phân tích kết quả khảo sát ...................................................................................... 54
3.4.1. Về việc thực hiện tuần sinh ho t làm quen cho HS đầu cấp Tiểu h c .......54
3.4.2. Mức độ tiếp thu các yêu tố hình h c...........................................................55
3.4.3. Thực tr ng về tâm lí của HS đầu cấp Tiểu h c...........................................57


vii
3.5. Tiểu kết ch ơng 3 ................................................................................................... 64
CH NGă4. M T S BI N PHÁP H TR NH N TH C CHO H CăSINHăĐ U
C P TI U H C KHI H C TOÁN ............................................................................................ 65
4.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................................ 65
4.1.1. Kết hợp d y h c tốn với giáo dục .............................................................65
4.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn và tính vừa sức ......................................................65
4.1.3. Đảm bảo tính hệ thống và tính vững chắc ..................................................65
4.2. Một số biện pháp s ph m...................................................................................... 65
4.2.1. Biện pháp 1: Khai thác hiệu quả “Tuần trải nghiệm lớp 1” nhằm hỗ trợ tâm
lý và nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu h c .....................................................................65
4.2.2. Biện pháp 2: H ớng dẫn HS hình thành các biểu t ợng hình h c ban đầu
nhằm hỗ trợ nhận thức Toán h c cho HS đầu cấp Tiểu h c .........................................73
4.2.3. Biện pháp 3: Khai thác triệt để PPDH trực quan trong d y h c toán nhằm
hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu h c ...................................................................78
4.2.4. Biện pháp 4: Tập d ợt cho HS lĩnh hội ngơn ngữ tốn h c nhằm hỗ trợ
nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu h c ..............................................................................83
4.2.5. Biện pháp 5: Phát triển kĩ năng đ c – viết cho HS đầu cấp Tiểu h c trong
h c tập môn Toán ..........................................................................................................85
4.2.6. Biện pháp 6: Rèn luyện cho HS sử dụng ngơn ngữ tốn h c trong d y h c
giải toán .........................................................................................................................89
CH NGă5. TH C NGHI MăS ăPH M .............................................................................. 93

5.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................................ 93
5.2. Nội dung thực nghiệm ............................................................................................ 93
5.3. T chức thực nghiệm .............................................................................................. 93
5.3.1. Hình thức thực nghiệm ...............................................................................93
5.3.2. Ph ơng pháp thực nghiệm ..........................................................................93
5.3.3. Th i gian và đ a điểm thực nghiệm ............................................................94
5.4. Phân tích kết quả sau khi thực nghiệm ................................................................... 94
5.4.1. Khai thác hiệu quả “Tuần trải nghiệm lớp 1” .............................................94
5.4.2. Hình thành biểu t ợng ban đầu về hình h c ...............................................95
5.4.3. Khai thác triệt để ph ơng pháp d y h c trực quan .....................................97
5.4.4. Phát triển ngôn ngữ toán h c nhằm hỗ trợ nhận thức khi h c Toán cho HS
đầu cấp Tiểu h c ..........................................................................................................100
5.5. Tiểu kết ch ơng 5 ................................................................................................. 105
K T LU N...................................................................................................................................... 106
TÀI LI U THAM KH O ........................................................................................................... 107
PH L C ........................................................................................................................................ PL1
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ ăTĨIă(B N SAO)


viii
DANHăM CăCÁCăT ăVI TăT T
T ăvi tăt t

N iădung

GV

Giáo viên

HS


H c sinh

HSTH

H c sinh Tiểu h c

MN

Mầm non

NNTH

Ngơn ngữ tốn h c

NXB

Nhà xuất bản

TD

T duy


ix
DANHăM CăCÁCăB NG

S ăhi uă
b ng
3.1.


3.2.

3.3.

3.4.
5.1.

5.2.

Tênăb ng
Bảng thống kê số liệu về kết quả khảo sát phiếu h c tập
về mức độ tiếp thu các yêu tố hình h c.
Bảng thống kê số liệu biểu hiện khó khăn tâm lí trong
h c tập của h c sinh đầu cấp Tiểu h c (số liệu thu đ ợc
từ h c sinh)
Thống kê số liệu biểu hiện khó khăn tâm lí trong h c
tập của h c sinh lớp 1(kết quả đánh giá của các GV chủ
nhiệm)
Thống kê số liệu về thực tr ng sử dụng ngơn ngữ tốn
h c
Kết quả số liệu thống kê lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng
Bảng thống kê số liệu về việc hình thành biểu t ợng
hình h c khi ch a vận dụng và sau khi vận dụng biện
pháp.

Trang
56


57

58

59
96

97


x
DAMHăM CăCÁCăHỊNH

S ăhi uă
hình
3.1
3.2.
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
4.1
4.2
4.3

4.4
4.5
5.1
5.2
5.3
5.4
5.5
5.6
5.7
5.8
5.9

Tên hình

Trang
61
61
61
62
62
62
62
62
63
63
63
63
69
69
70

87
88
100
100
101
101
103
104
104
104
105


1
M

Đ U

1. Lý do chọn đề tài
Tâm lý h c s ph m đư kh ng đ nh sự phát triển tâm lí của con ng i, từ lúc sinh
ra đến khi qua đ i, trải qua nhiều giai đo n (g i là những giai đo n lứa tu i). Việc xác
đ nh chính xác các giai đo n phát triển tâm lí, tìm ra quy luật đặc thù của sự phát triển
tâm lí trong từng giai đo n, cũng nh quy luật và cơ chế chuyển từ giai đo n lứa tu i
này sang lứa tu i khác có ý nghĩa to lớn về mặt lí luận và thực tiễn. Sự phát triển tâm lí
con ng i về ph ơng diện cá thể là một quá trình chuyển đ i liên tục từ cấp độ này
sang cấp độ khác. mỗi cấp độ lứa tu i, sự phát triển tâm lí đ t tới một chất l ợng
mới và diễn ra theo các quy luật đặc thù. L.X.V gôtxki đư căn cứ vào những th i điểm
mà sự phát triển tâm lí có những đột biến để xác đ nh th i kì phát triển tâm lí [49].
A.N.Lêonchiev chỉ ra rằng sự phát triển tâm lí của con ng i gắn liền với sự phát triển
ho t động của con ng i trong thực tiễn đ i sống của nó, trong một số ho t động đóng

vai trị chính (chủ đ o) trong sự phát triển, một số ho t động khác giữ vai trò phụ. Sự
phát triển tâm lí của con ng i phụ thuộc chủ yếu vào ho t động chủ đ o. Các nhà tâm
lí đư chỉ rõ [50]:
+ Ho t động chủ đ o tu i sơ sinh (từ 0–1 tu i) là ho t động giao tiếp cảm xúc
trực tiếp với ng i lớn, tr ớc hết là với cha mẹ.
+ Ho t động vui chơi là ho t động chủ đ o lứa tu i mẫu giáo (từ 3–6 tu i).
+ Ho t động h c tập là ho t động chủ đ o lứa tu i h c sinh.
+ Ho t động lao động và ho t động xư hội là ho t động chủ đ o lứa tu i thanh
niên và ng i tr ng thành.
Các ho t động chủ đ o có tác dụng quyết đ nh chủ yếu nhất đối với sự hình thành
những nét căn bản và đặc tr ng cho giai đo n hoặc th i kì lứa tu i, đ ng th i quy đ nh
tính chất của các ho t động khác.
Tâm lý h c nhận thức cho rằng ([24],[37]), nhận thức là một trong ba mặt cơ bản
của đ i sống tâm lí con ng i (nhận thức, tình cảm và hành động). Nó là tiền đề của
hai mặt kia và đ ng th i có quan hệ chặt chẽ với chúng cũng nh với các hiện t ợng
tâm lí khác. Ho t động nhận thức là ho t động mà trong kết quả của nó, con ng i có
đ ợc các tri thức (hiểu biết) về thế giới xung quanh, về chính bản thân mình để tỏ thái
độ và tiến hành các ho t động khác một cách có hiệu quả. Ho t động nhận thức bao
g m nhiều quá trình phản ánh hiện thực khách quan những mức độ khác nhau (cảm
giác, tri giác, t duy, t ng t ợng,…) và mang l i những sản phẩm khác nhau về hiện
thực khách quan (hình ảnh, biểu t ợng, khái niệm). Có thể chia toàn bộ ho t động
nhận thức thành hai giai đo n lớn: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính. Trong ho t
động nhận thức của con ng i, hai giai đo n này có quan hệ chặt chẽ và tác động lẫn
nhau.
Nh vậy, chúng ta có thể thấy khi trẻ em chuyển từ lứa tu i này sang lứa tu i
khác bao gi cũng xuất hiện những cấu t o tâm lí mới ch a từng có trong th i kì tr ớc.


2
Những cấu t o mới này cải t l i và làm biến đ i chính tiến trình phát triển trí tuệ của

trẻ. Do đó khi trẻ chuyển từ mầm non (MN) lên tiểu h c (TH) bao gi cũng xuất hiện
những khó khăn trong ho t động nhận thức. Những khó khăn này là những ch ớng
ng i khơng nhỏ, tác động đến quá trình nhận thức của h c sinh (HS) đầu cấp Tiểu h c,
làm cho các em gặp khó khăn trong h c tập nói chung, h c tập tốn nói riêng. Do đó
nhiều nhà giáo dục cho rằng ho t động d y h c sinh đầu cấp Tiểu h c là khá khó khăn
và vất vả. Vì vậy, nắm bắt đ ợc những khó khăn trong ho t động nhận thức nói chung,
trong h c tốn nói riêng sẽ giúp cho các nhà giáo dục đề ra những biện pháp s ph m
giúp cho q trình chuyển hóa s ph m từ MN lên TH sẽ dễ dàng và hiệu quả hơn
trong quá trình d y và h c cho HS đầu cấp Tiểu h c.
Mặt khác, Luật giáo dục đ ợc Quốc hội n ớc Cộng hồ Xư hội Chủ nghĩa
Việt Nam thơng qua ngày 2/12/1998 đư nêu rõ “Giáo dục và đào t o là quốc sách hàng
đầu, là sự nghiệp của đất n ớc và của toàn dân” [10]. Đ i hội Đ i biểu toàn quốc lần
thứ IX của Đảng đư nêu “Giáo dục và đào t o khoa h c, công nghệ đ ợc coi là quốc
sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào t o nhân lực, b i d ỡng nhân tài” [2]. Đ i
hội X của Đảng tiếp tục kh ng đ nh giáo dục và đào t o là một trong những động lực
thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đ i hóa, là điều kiện để phát huy ngu n lực con ng i yếu tố cơ bản để phát triển xư hội, tăng tr ng kinh tế nhanh và bền vững. Chính vì
tầm quan tr ng của giáo dục, trong Ngh quyết Hội ngh lần thứ 8, Ban chấp hành
Trung ơng khoá XI về đ i mới căn bản toàn diện Giáo dục và đào t o đư đề ra nhiệm
vụ cho giáo dục là đ i mới Giáo dục - Đào t o theo h ớng coi tr ng phẩm chất, năng
lực của ng i h c : “….. tập trung d y cách h c, cách nghĩ, khuyến khích tự h c, t o
cơ s để ng i h c tự cập nhật và đ i mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực…” [2]
và đây là nhiệm vụ tất yếu để làm cho giáo dục của ta phù hợp với xu thế đ i mới giáo
dục của khu vực và để đất n ớc ta có thể hội nhập quốc tế.
Mỗi cấp h c có một nhiệm vụ khác nhau trong quá trình hình thành và phát triển
nhận thức của mỗi con ng i. Trải qua các cấp h c khác nhau, con ng i càng hồn
thiện mình hơn h ớng đến một con ng i toàn diện. Trong tất cả các cấp h c thì TH là
cấp h c nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt ra cơ s quan tr ng cho việc tiếp
tục h c các cấp h c cao hơn. “Giáo dục tiểu h c nhằm giúp HS hình thành những cơ
s ban đầu cho việc phát triển đúng đắn, lâu dài về đ o đức, trí tuệ, thẩm mĩ và các kĩ
năng cơ bản để HS tiếp tục h c lên bậc trung h c cơ s ” [5].

Các môn h c TH đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ s
ban đầu, rất quan tr ng của nhân cách ng i Việt Nam. Trong các môn h c TH,
cùng với mơn Tiếng Việt, mơn Tốn có v trí quan tr ng, đặc biệt. B i lẽ, các kiến
thức, kỹ năng của mơn Tốn có nhiều ứng dụng trong đ i sống, chúng rất cần thiết cho
ng i lao động, rất cần thiết để con ng i phát triển việc h c của mình. Mơn Tốn
giúp HS nhận biết đ ợc các mối quan hệ về số l ợng, hình d ng khơng gian thế giới
hiện thực. Mơn Tốn cịn góp phần quan tr ng trong việc rèn luyện ph ơng pháp suy
nghĩ, ph ơng pháp suy luận, ph ơng pháp giải quyết vấn đề. Nó góp phần phát triển trí


3
thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh ho t sáng t o. Nó góp phần vào việc hình
thành các phẩm chất cần thiết và quan tr ng của ng i lao động trong xư hội hiện đ i
nh tính cần cù, cẩn thận, có ý chí v ợt qua khó khăn, làm việc có kế ho ch, có nề nếp
và tác phong khoa h c.
Cho trẻ làm quen với Toán từ sớm là một đ nh h ớng mang tính khoa h c, thiết
thực và đúng đắn. Từ những kiến thức sơ đ ng ban đầu về Toán h c đ ợc giáo dục
bậc MN, lên lớp 1 các em đ ợc h c một cách nghiêm túc, có hệ thống các kiến thức
nền móng của Tốn h c. Điều đó địi hỏi các em phải m rộng sơ đ nhận thức để điều
ứng những khái niệm, quy tắc tính tốn mới, có tính trừu t ợng của Tốn h c. Sự
chuyển hóa này sẽ có những khó khăn nhất đ nh trong quá trình nhận thức của HS đầu
cấp Tiểu h c.
Thực tế d y h c môn Tốn TH, khơng phải tất cả HS đều có khả năng tiếp thu
kiến thức nh nhau. Trong cùng một môi tr ng, cùng một điều kiện h c tập thì có HS
nắm bắt kiến thức nhanh chóng nh ng bên c nh đó cũng khơng ít h c sinh gặp khó
khăn trong việc lĩnh hội chúng. Đặc biệt với HS đầu cấp Tiểu h c có nhiều khó khăn
trong h c tập nói chung và mơn Tốn nói riêng. Đây là lứa tu i lần đầu đến tr ng –
tr thành HS, các em bắt đầu thực hiện b ớc chuyển từ vui chơi là chủ đ o sang h c
tập là chủ đ o. Các em phải tiếp xúc với môi tr ng mới, thầy cô giáo mới, b n bè mới
và kiến thức mới. Những sự thay đ i đó mang l i nhiều khó khăn trong ho t động nhận

thức cho HS đầu cấp Tiểu h c. Để giúp HS đầu cấp Tiểu h c tiếp thu tốt kiến thức
Tốn thì GV cần tìm hiểu những khó khăn này và có những biện pháp hỗ trợ phù hợp.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi ch n: “Biện pháp hỗ trợ nhận thức khi
học Toán cho học sinh đầu cấp Tiểu học” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn.
2. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ cơ s lý luận và thực tiễn về ho t động nhận thức của trẻ khi chuyển từ
mầm non lên tiểu h c; đề xuất một số biện pháp hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu
h c khi h c toán.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ s lý luận về đặc điểm nhận thức của h c sinh đầu cấp Tiểu h c
khi h c Tốn.
- Tìm hiểu thực tiễn về khó khăn trong ho t động nhận thức toán h c của trẻ khi
chuyển từ MN lên cấp TH.
- Đề xuất những biện pháp hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu h c khi h c
Toán.
- T chức thực nghiệm s ph m nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của các biện
pháp s ph m đư đề xuất.
4. Gi thuyết khoa học
Trên cơ s lý luận và thực tiễn, nếu đề xuất đ ợc một số biện pháp s ph m và
vận dụng thích hợp vào q trình d y h c tốn thì khơng chỉ khắc phục đ ợc những
khó khăn về nhận thức khi h c toán cho HS đầu cấp Tiểu h c mà cịn góp phần nâng


4
cao chất l ợng d y h c toán các tr ng TH.
5. Đối tượng và ph m vi nghiên cứu
a. Đối t ợng nghiên cứu
Quá trình d y h c toán tr ng TH và nhiệm vụ phát triển các phẩm chất, năng
lực cho HSTH.
b. Ph m vi nghiên cứu:

Các biện pháp hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu h c khi h c toán.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Ph ơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu về lý luận d y h c
mơn Tốn cấp TH; sách, báo, t p chí về giáo dục cấp TH và các cơng trình liên quan
đến đề tài.
- Ph ơng pháp điều tra, quan sát: Tìm hiểu, điều tra thực tr ng giảng d y của GV
và những khó khăn về nhận thức của HS đầu cấp Tiểu h c khi h c toán tr ớc và sau
thực nghiệm.
- Ph ơng pháp thống kê.
- Thực nghiệm s ph m để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp s
ph m đư đề xuất.
7. Một số thuật ngữ sử dụng trong luận văn
Trẻ cuối cấp MN, đ ợc hiểu là trẻ em từ 5-6 tu i đang giai đo n cuối của lớp
lá tr ng MN.
HS đầu cấp Tiểu h c đ ợc hiểu là HS giai đo n đầu của lớp 1.
Giai đo n chuyển tiếp từ MN lên TH, đ ợc hiểu là giai đo n trẻ r i tr ng MN
vào h c lớp 1 tr ng TH.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần m đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, Luận văn đ ợc bố cục thành
5 ch ơng nh sau:
Ch ơng 1 T ng quan vấn đề nghiên cứu
Ch ơng 2 Ho t động nhận thức của h c sinh tiểu h c
Ch ơng 3 Khảo sát một số khó khăn trong ho t động nhận thức khi h c toán của
h c sinh đầu cấp Tiểu h c
Ch ơng 4 Một số biện pháp s ph m hỗ trợ nhận thức cho h c sinh đầu cấp Tiểu
h c khi h c toán
Ch ơng 5 Thực nghiệm s ph m
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục



5
Ch ngă1
T NG QUAN V NăĐ NGHIÊN C U
1.1. L ch sử nghiên c u c a vấnăđề
Một số nhà khoa h c đư nghiên cứu về vấn đề nhận thức của con ng i nói
chung hay sự tự nhận thức nh :
Nhà tâm lý h c S.L. Rubinxtein cho rằng dấu hiệu đầu tiên của quá trình hình
thành nhân cách là sự xuất hiện sự tự nhận thức bản thân [49].
William Jame, nhà tâm lý h c Mỹ, cũng đư nghiên cứu về sự tự nhận thức bản
thân thông qua tìm hiểu khái niệm về “Cái tơi”. Ọng chia “Cái tơi” trong q trình phát
triển của cá nhân thành ba lo i là: “Cái tôi vật chất”, “Cái tôi xư hội” và “Cái tơi tâm
h n”. Trong đó khái niệm về “Cái tôi xư hội”, ông chú ý đến mối quan hệ giữa cá nhân
với những ng i xung quanh qua việc đ a ra ví dụ: Nếu khi ta đến nơi nào đó mà
khơng khơng có ai xung quanh, khơng ai trả l i khi ta nói, hoặc không ai quan tâm đến
việc ta làm, và nếu mỗi ng i ta gặp đều hành động nh khơng có sự t n t i của ta thì
chúng ta sẽ cảm thấy khơng thoải mái, dễ n i nóng . Ông cho rằng “Cái tôi xư hội” của
một ng i nằm việc ng i khác nhận ra và có hình ảnh về anh ta nh thế nào. James
cũng nói đến “Cái tôi chủ thể” và “Cái tôi khách thể” nh là hai mặt của “Cái tơi”
khách thể. Trong đó, “Cái tôi chủ thể” là “Cái tôi” mà bản thân cá nhân nhận thức
đ ợc chính mình [60].
Ngồi các nghiên cứu về sự tự nhận thức bản thân kể trên, có một số cơng trình
khác nghiên cứu sâu hơn về sự tự nhận thức bản thân trẻ em của một số tác giả sau:
Nhà tâm lý h c ng i Mỹ, D.Mead, cho rằng: “Trong mối t ơng tác với những ng i
khác trong quá trình ho t động, mỗi con ng i tr thành khách thể nhận thức của
chính mình”. Ọng cho rằng tự nhận thức bản thân không thực hiện trực tiếp mà gián
tiếp, qua thái độ của cá nhân đó với những ng i khác trong nhóm ng i mà ng i đó
đang thuộc về hoặc với tồn bộ nhóm nói chung. Khi nghiên cứu sâu hơn về sự tự
nhận thức bản thân trẻ em, ông cho rằng ngu n gốc hình thành tự nhận thức bản thân

là trị chơi của trẻ. Đầu tiên đó là những trị chơi lặp l i hành động của ng i lớn.
Trong trò chơi này trẻ thực hiện những vai xác đ nh. Sau đó là trị chơi có luật với một
hay nhiều ng i khác lập l i quan hệ của những ng i xung quanh quen thuộc gần gũi
với trẻ. Trong lo i trò chơi này trẻ nắm đ ợc hành vi của chính mình, trẻ hình thành
biểu t ợng sơ đ ng về bản thân, về khả năng của mình và những phẩm chất nhân cách
riêng lẻ. Trẻ có đ ợc biểu t ợng, rằng nó có thể phục tùng luật chơi hay khơng và có
thể giữ đ ợc trong bao lâu, có thể có hay khơng hành động phù hợp với hành động của
ng i khác. Nh vậy, có thể nói trong những trị chơi đó bắt đầu hình thành trẻ biểu
t ợng về bản thân và hình thành cơ s của tự nhận thức [65].
1.2. Đặcăđiểm tâm lý nh n th c c a trẻ cuối cấp Mầm non
M i tác động giáo dục lên ho t động nhận thức của trẻ chỉ có hiệu quả khi nhà
giáo dục nắm vững những đặc điểm tâm lý nói chung và khả năng nhận thức nói riêng


6
của trẻ theo từng lứa tu i. Các biện pháp nâng cao nhận thức của trẻ mầm non (MN)
cũng vậy, chỉ đ t hiệu quả khi nhà giáo dục nắm đ ợc đặc điểm tâm lý và khả năng
nhận thức của trẻ độ tu i này.
1.2.1. C m giác – Tri giác
lứa tu i MN cùng với sự hoàn thiện của các giác quan thì ho t động nhận cảm
của trẻ tiếp tục đ ợc hoàn thiện, độ nh y cảm của các giác quan đ ợc nâng cao, việc
phân tích các thuộc tính của sự vật, hiện t ợng xung quanh hiệu quả hơn tr ớc. Hệ
thống tín hiệu thứ hai tham gia tích cực hơn vào q trình phân tích làm cho cảm giác
tr nên chính xác, cụ thể hơn và đ ng th i làm cho cảm giác có tính “ tự giác”. Cùng
với cảm giác, tri giác của trẻ cũng phát triển m nh. Chính độ nh y cảm cao của giác
quan, cũng nh sự phối hợp ho t động hài hòa, linh ho t, mềm dẻo của chúng giúp cho
các quá trình nhận thức của trẻ diễn ra nhanh chóng và hiệu quả. Trẻ MN rất ham h c
hỏi, tìm tịi, thích quan sát và tìm hiểu thế giới xung quanh ngày càng đ ợc m rộng
thì vốn hiểu biết của trẻ càng đ ợc phong phú và sâu sắc hơn dẫn đến nhu cầu nhận
thức ngày càng cao hơn. Trẻ MN không thỏa mãn với những hiểu biết về bên ngoài

của các sự vật hiện t ợng xung quanh mà chúng muốn khám phá, muốn tìm kiếm
những dấu hiệu, bản chất bên trong và mối quan hệ của các sự vật hiện t ợng. Nên
nh đó, nhận thức của trẻ đ ợc kích thích, phát triển.
1.2.2. Trí nhớ
Trí nhớ của trẻ MN phát triển m nh độ tu i từ 4-6 tu i song chủ yếu vẫn là trí
nhớ khơng chủ đ nh. Trẻ th ng ghi nhớ chủ yếu những gì gây hứng thú hoặc gây ấn
t ợng m nh cho trẻ. Do đó, những sự vật hiện t ợng nào gây chú ý cho trẻ nhiều hơn,
trẻ tập trung chú ý quan sát, lắng nghe giải thích thì sẽ ghi nhớ cái đó kỹ hơn.
Bên c nh đó, trí nhớ của trẻ MN vẫn đặc chủng b i đặc điểm trí nhớ trực quan –
hành động. Để trẻ ghi nhớ tốt hơn, giáo viên MN cần phải dùng nhiều lo i h c cụ trực
quan cho trẻ hành động với đ vật, t chức quá trình ghi nhớ cho trẻ khoa h c hơn.
Những cơng trình nghiên cứu của các nhà Tâm lý – giáo dục h c cho thấy rằng, nếu
nội dung ghi nhớ phù hợp với yêu cầu và hứng thú cho trẻ, sử dụng đ chơi, dùng đ
dùng d y h c đẹp mắt, đúng chỗ, đúng lúc, kết hợp với l i nói có diễn cảm, t chức
cho trẻ đ ợc tiếp xúc trực tiếp với đ chơi, đ vật, với các sự vật hiện t ợng thì sẽ t o
ra cho trẻ những cảm xúc m nh mẽ, ấn t ợng sâu sắc, làm cho trẻ nhớ lâu hơn, đầy đủ
và chi tiết hơn.
Ngoài ra, cuối tu i MN bắt đầu hình thành trí nhớ logic. Trẻ ghi nhớ cái gì đó có
ý nghĩa tốt hơn những cái khơng ý nghĩa và vì thế trẻ khơng phải chỉ có ghi nhớ máy
móc mà cịn có khả năng ghi nhớ ý nghĩa. Đến giai đo n này thì trí nhớ có chủ đ nh
đ ợc phát triển trên nền tảng vững chắc hơn. Từ chỗ trẻ ch a biết đặt một nhiệm vụ
ghi nhớ nào cả, dần chuyển sang ghi nhớ có chủ đích, có mục tiêu.
1.2.3. Chú ý
lứa tu i MN, chú ý không chủ đ nh chiếm u thế và đặc điểm này có kéo dài
tới lứa tu i mẫu giáo lớn. Trẻ th ng chú ý đến những đối t ợng khi đối t ợng đó gây


7
ra một kích thích m nh, hoặc một sự ng c nhiên, nhất là t o cho trẻ một sự hứng thú.
Tuy nhiên, đến giữa tu i MN, cùng với sự phát triển của tính chủ đ nh và ý thức

thì khả năng chú ý của trẻ đư có sự thay đ i cơ bản: Trẻ bắt đầu điều khiển chú ý của
mình vào những đối t ợng nhất đ nh, tức chú ý có chủ đ nh dần hình thành và phát
triển m nh.
Theo A.V. Ddaparojet: “Khả năng chú ý đó trẻ từ 5-6 tu i có thế kéo dài từ 35
đến 50 phút nếu đối t ợng đó hấp dẫn, có nhiều thay đ i, kích thích đ ợc sự tò mò
ham hiểu biết của trẻ” [21,.tr.74].
Chú ý có chủ đ nh đ ợc phát triển trong quá trình giáo dục. Nó đ ợc hình thành
và phát triển m nh với những lo i kích thích mới, một trong số đó là kích thích b i
ngơn ngữ nói tác động từ bên ngoài.
Trẻ MN đặc biệt nh y cảm với ngơn ngữ nói. Trẻ h ớng sự chú ý của mình tới
những đặc điểm của l i nói nh gi ng điệu, ngữ điệu, cách phát âm…Gi ng điệu có ý
nghĩa kích thích sự chú ý độ chính xác, tỉ mỉ. Trẻ nhận ra đ ợc thái độ, tình cảm
(thiện cảm, thân th ơng, trìu mến hay th ơ, l nh lùng, bực bội…) của ng i lớn, b n
bè xung quanh.
Một biểu hiện phát triển nữa là trẻ có thể phân phối sự chú ý của mình nhiều
đối t ợng cùng lúc (từ 2-5 đối t ợng). Tuy nhiên, khả năng phân phối sự chú ý này
ch a bền vững, dễ dao động, đặc biệt là trong những ho t động quan sát quan tranh
ảnh, mơ hình. Chú ý là một đặc điểm tâm lý vô cùng quan tr ng đối với ho t động trí
tuệ của trẻ. “Khơng chú ý vào một việc gì có chủ đ nh hoặc khơng điều khiển đ ợc
chú ý thì kết quả nhận thức sẽ hết sức h n chế. Vì vậy, khi t chức ho t động trí tuệ
cho trẻ, tr ớc hết cần giáo dục năng lực điều khiển chú ý, năng lực chú ý có chủ đ nh
bền vững” [44].
Cuối tu i MN, việc rèn luyện chú ý có chủ đ nh giúp trẻ chú ý vào những vấn đề
trẻ không thật sự hứng thú sẽ cần thiết cho sự tiếp thu kiến thức của trẻ. Nếu khơng
chú ý có chủ đ nh, trẻ sẽ khơng đặt cho mình nhiệm vụ chú ý cụ thể, sự nhận thức sẽ
phân tán, trẻ không thể tiếp thu kiến thức một cách có hệ thống, đầy đủ. Trong ho t
động h c tập, để giải quyết các nhiệm vụ nhận thức, chú ý có chủ đ nh giúp trẻ phát
triển nhanh vấn đề, từ đó kích thích hứng thú nhận thức của trẻ MN phát triển.
1.2.4. Tư duy
Cùng với sự m rộng ph m vi hiểu biết của mình, trong ho t động trí tuệ của trẻ

MN, t duy (TD) trực quan hình t ợng của trẻ phát triển m nh và chiếm u thế. Đây là
lo i TD, trong đó nhiệm vụ nhận thức đ ợc thực hiện bằng các thao tác TD với các
hình ảnh, biểu t ợng trong đầu. Nh kiểu TD này, trẻ có thể lĩnh hội đ ợc những
khái niệm đơn giản, những thao tác logic đơn giản bằng hình ảnh. Lo i TD này không
đáp ứng đ ợc nhu cầu nhận thức đang phát triển m nh mẽ trẻ. Cho nên, cuối tu i
MN, trẻ xuất hiện kiểu TD trực quan sơ đ . Đây chính là một d ng của TD trực quan –
hình t ợng nh ng mức cao hơn. đây, hình t ợng khơng cịn là hình ảnh thực của
sự vật mà đư đ ợc giảm bớt những chi tiết mang tính cụ thể, chỉ giữ l i những nét chủ


8
yếu mang tính khái quát. Kiểu TD này giúp trẻ phản ánh mối liên hệ giữa hình ảnh sự
vật và sự t n t i khách quan của sự vật trong không gian, t o cho trẻ khả năng phản
ánh mối liên hệ t n t i khách quan, không b phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ
quan của trẻ. Chính sự phản ánh những mối liên hệ khách quan này là điều kiện cần
thiết để trẻ lĩnh hội tri thức v ợt ra ngồi khn kh của việc tìm hiểu từng sự vật
riêng lẻ để đ t tới tri thức khái quát. Trẻ MN có khả năng hiểu một cách dễ dàng và
nhanh chóng khi nhìn sơ đ , biết cách biểu diễn sơ đ và sử dụng có kết quả những sơ
đ đó để tìm hiểu sự vật. TD trực quan sơ đ giúp trẻ lĩnh hội những tri thức mang tính
khái quát và đây chính là b ớc phát triển đáng kể trong TD của trẻ cuối tu i MN.
1.2.5. Ngôn ngữ
Lứa tu i MN là th i kì mà ngơn ngữ của trẻ phát triển với tốc độ rất nhanh cả về
số l ợng và chất l ợng. Trẻ tích lũy đ ợc từ những gì đ ợc hàng nghìn từ tích cực
khơng những chỉ danh từ, động từ mà cả các đ i từ, tính từ và quan hệ từ… trẻ đư có
kỹ năng kết hợp các từ trong hầu hết các mẫu câu theo quy tắc ngữ pháp tiếng mẹ đẻ.
Trong khi sử dụng ngôn ngữ, trẻ đư bắt đầu hiểu ý nghĩa của các từ, biết sử dụng tiếng
mẹ đẻ để diễn đ t rõ ràng, m ch l c ý nghĩ và từng b ớc thể hiện các sắc thái xúc cảm
phù hợp trong l i nói.
Lứa tu i cuối mẫu giáo, việc sử dụng ngơn ngữ tình huống của trẻ dần mất đi nh
vốn từ phong phú và khả năng diễn đ t của trẻ ngày càng cải thiện, trẻ tích cực sử

dụng ngơn ngữ - ngữ cảnh. Kiểu ngơn ngữ này địi hỏi trẻ phải nói sao cho ng i khác
có thể hình dung ra đ ợc những điều chúng muốn nói muốn mơ tả mà khơng phụ
thuộc vào hồn cảnh cụ thể tr ớc mắt. Trẻ có nhu cầu hiểu biết nên th ng hay đặt câu
hỏi “Vì sao?” và mong muốn ng i lớn giải thích. Mặt khác, trẻ cũng có nhu cầu giải
thích cho ng i lớn và các b n cùng tu i hiểu đ ợc những ý nghĩ của mình. Bên c nh
đó, khả năng giải thích bằng ngơn ngữ cũng đang đ ợc phát triển trong độ tu i MN.
Kiểu ngôn ngữ này địi hỏi trẻ phải trình bày ý kiến của mình theo một trình tự nhất
đ nh, phải nêu bật những điểm chủ yếu và những mối quan hệ liên hệ giữa các sự vật,
hiện t ợng một cách hợp lí để ng i khác nghe có thế hiểu và chấp nhật. Nh vậy, có
thể nói rằng, ngơn ngữ m ch l c của trẻ MN thể hiện trình độ phát triển t ơng đối cao
không những về ph ơng diện ngôn ngữ mà cả về ph ơng diện TD. Muốn cho ngơn
ngữ đ ợc m ch l c thì những điều trẻ đ nh nói cần phải đ ợc rõ ràng ngay từ trong
đầu, tức là cần có TD hỗ trợ. Mặc khác, chính ngơn ngữ m ch l c l i là ph ơng tiện
làm cho TD của trẻ phát triển lên một chất l ợng mới, đó là việc nảy sinh các yếu tố
của TD logic và nh đó sẽ thúc đẩy tồn bộ sự phát triển của trẻ lên một trình độ mới
cao hơn.
B ớc sang tu i MN, tự ý thức đ ợc xác đ nh rõ ràng cho phép trẻ thực hiện các
hành động một cách chủ đ nh hơn, nh đó trẻ MN tr thành những chủ thể có những
năng lực, có những sáng kiến, có khả năng TD và giao tiếp với m i ng i theo một
cách riêng.


9
1.3. Cấu trúc nộiădungăchươngătrìnhămơnăTốn ở trường Mầm non
N iădung

3 - 4ătu i
- Đếm trên đối
1. Tập hợp, số t ợng trong ph m
l ợng, số thứ vi 5 và đếm theo

tự và đếm
khả năng.
- 1 và nhiều.

4 - 5ătu i
5 - 6ătu i
- Đếm trên đối t ợng - Đếm trong ph m vi 10 và đếm
trong ph m vi 10 và theo khả năng.
đếm theo khả năng.

- Nhận biết, g i tên
các hình: hình
vng, hình tam
giác, hình trịn,
hình chữ nhật và
nhận d ng các hình
5. Hình d ng
đó trong thực tế.
- Sử dụng các hình
hình h c để chắp
ghép.

- So sánh sự khác nhau
và giống nhau của các
hình: hình vng, hình
tam giác, hình trịn,
hình chữ nhật.

6.Đ nh h ớng
trong không

gian và đ nh
h ớng
th i
gian

- Xác đ nh v trí của đ
vật so với bản thân trẻ
và so với b n khác
(phía tr ớc - phía sau;
phía trên - phía d ới;
phía phải - phía trái).
- Nhận biết các bu i: - Nhận biết hôm qua, hôm nay,
sáng, tr a, chiều, tối.
ngày mai.
- G i tên các thứ trong tuần.

- Chữ số, số l ợng và số - Các chữ số, số l ợng và số thứ
thứ tự trong ph m vi 5.
tự trong ph m vi 10.
- Gộp hai nhóm đối t ợng và đếm.
- Gộp/tách các
nhóm
đối
t ợng bằng các cách khác
nhauvà đếm.
- Tách một nhóm đối t ợng thành các nhóm - Tách một nhóm thành hai nhóm
nhỏ hơn.
nhỏ bằng các cách khác nhau.
- Nhận biết ý nghĩa các con số đ ợc sử dụng trong cuộc
sống hàng ngày (số nhà, biển số xe,..).

2.Xếp t ơng Xếp t ơng ứng 1-1, ghép đôi.
Ghép thành cặp những đối t ợng
ứng
có mối liên quan.
3. So sánh, - So sánh 2 đối - So sánh, phát hiện qui tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui
sắp xếp theo t ợng về kích tắc.
qui tắc
th ớc.
- T o ra qui tắc sắp xếp.
- Xếp xen kẽ.
- Đo độ dài một vật - Đo độ dài một vật bằng các đơn
bằng một đơn v đo.
v đo khác nhau.
- Đo độ dài các vật, so sánh và
diễn đ t kết quả đo.
4.Đo l ng
- Đo dung tích bằng - Đo dung tích các vật, so sánh
một đơn v đo .
và diễn đ t kết quả đo.

Nhận biết phía trên
- phía d ới, phía
tr ớc - phía sau,
tay phải - tay trái
của bản thân.

- Nhận biết, g i tên khối cầu,
khối vuông, khối chữ nhật, khối
trụ và nhận d ng các khối hình
đó trong thực tế.


- Chắp ghép các hình hình h c để t o thành các hình mới
theo ý thích và theo yêu cầu.
- T o ra một số hình hình h c
bằng các cách khác nhau.
- Xác đ nh v trí của đ vật (phía
tr ớc - phía sau; phía trên - phía
d ới; phía phải - phía trái) so với
bản thân trẻ, với b n khác, với
một vật nào đó làm chuẩn.


10
1.4. Cấu trúc nộiădungăchươngătrìnhămơnăTốnăở trường tiểu h c
Nội dung mơn Toán tiểu h c bao g m các chủ đề kiến thức sau:
1.4.1. Số học
- Khái niệm ban đầu về số tự nhiên: số tự nhiên liền tr ớc, liền sau, giữa hai số
tự nhiên: các số từ 0 đến 9.
- Cách đ c và ghi số tự nhiên: hệ ghi số thập phân.
- Các quan hệ bé hơn, lớn hơn, bằng nhau giữa các số tự nhiên, so sánh các số tự
nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên thành dãy số tự nhiên. Một số đặc điểm của dãy số tự
nhiên (r i r c, xếp theo thứ tự tuyến tính, có phần tử đầu, khơng các phần tử cuối…)
- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên: ý nghĩa, bảng tính, một số
tính chất cơ bản của phép tính, tính nhẩm và tính viết (theo thuật tốn), thứ tự thực
hiện các phép tính trong một biểu thức có nhiều phép tính, mối quan hệ giữa các phép
tính (đặc biệt giữa cộng và trừ, nhân và chia, cộng và nhân).
- Giới thiệu b ớc đầu về phân số: khái niệm ban đầu, cách đ c, cách viết, so
sánh, thực hành cộng, trừ, nhân, chia trong các tr ng hợp đơn giản.
- Khái niệm ban đầu về số thập phân: cách đ c, cách viết (trên cơ s m rộng hệ
ghi số thập phân); so sánh và xếp thứ tự: cộng, trừ, nhân, chia các số thập (ý nghĩa,

một số tính chất cơ bản của phép tính, tính nhẩm và tính viết theo thuật tốn,…) một
số đặc điểm tập hợp các số thập phân (xếp thứ tự tuyến tính, giữa hai số thập phân bất
kỳ có nhiều số thập phân).
- Làm quen với việc dùng chữ thay số.
- Biểu thức số và biểu thức chữ, giá tr của biểu thức, b ớc đầu làm quen với biến
số, với quan hệ phụ thuộc giữa hai đ i l ợng.
- Giải ph ơng trình và bất ph ơng trình đơn giản bằng ph ơng pháp phụ hợp với
tiểu h c (sử dụng quan hệ giữa thành phần và kết quả tính, thử ch n).
1.4.2. Đo đ i lượng thông dụng
- Khái niệm ban đầu về các đ i l ợng thông dụng nh : độ dài, khối l ợng, dung
tích, th i gian, diện tích, thể tích, tiền Việt Nam.
- Khái niệm ban đầu về đo đ i l ợng: một số đơn v đo thông dụng nhất, ký hiệu
và quan hệ với một số đơn v đo thông dụng nhất, ký hiệu và quan hệ giữa một số đơn
v đo và việc chuyển đ i đơn v đo (của cùng một đ i l ợng).
- Thực hành đo đ i l ợng: giới thiệu một số dụng cụ đo và thực hành đo đ i
l ợng.
- Cộng, trừ, nhân, chia các số đo đ i l ợng cùng lo i.
1.4.3. Yếu tố đ i số
- Làm quen với việc dùng chữ thay số.
- Biểu thức số và biểu thức chữ, giá tr của biểu thức; b ớc đầu làm quen với
biến số với mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đ i l ợng.
- Giải ph ơng trình và bất ph ơng trình đơn giản bằng ph ơng pháp phù hợp với
tiểu h c.


11
1.4.4. Một số yếu tố hình học
- Các biểu t ợng về hình h c đơn giản (điểm, đo n th ng, đ ng th ng, đ ng
gấp khúc, góc, tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình thang, hình vng, hình trịn,
hình lập ph ơng, hình hộp chữ nhật).

- Khái niệm ban đầu về chu vi, diện tích các hình, cách tính chu vu, diện tích một
số hình.
- Các thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập ph ơng.
1.4.5. Yếu tố Thống kê
Mục tiêu d y h c yếu tố Thống kê các lớp TH là cung cấp những hiểu biết ban
đầu về Thống kê mô tả, rèn luyện một số ứng dụng toán h c vào thực tiễn, hình thành
TD “thống kê” cho HS. Nội dung h c các yếu tố Thống kê tiểu h c nh sau:
Giúp HS làm quen với các biểu t ợng ban đầu về Thống kê mô tả:
- Dãy số liệu thống kê.
- Bảng số liệu thống kê.
- Biểu đ thống kê (biểu đ tranh, biểu đ cột, biểu đ qu t).
- Số trung bình cộng.
1.5. Cấu trúc nộiădungăchươngătrìnhămơnăTốnălớp 1
1.5.1. Mục tiêu mơn Tốn ở tiểu học
D y h c mơn Tốn tiểu h c nhằm:
- Giúp HS có những kiến thức cơ bản ban đầu về số h c: số tự nhiên, phân số,
thập phân; các đ i l ợng thông dụng; một số yếu tố hình h c và thống kê đơn giản.
- Hình thành các kĩ năng thực hành tính, đo l ng, giải tốn có nhiều ứng dụng
thiết thực trong đ i sống.
- Góp phần b ớc đầu phát triển năng lực TD, khả năng suy luận hợp lý và diễn
đ t chúng (nói và viết), cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi
trong cuộc sống, kích thích trí t ng t ợng, gây hứng thú h c tập tốn, góp phần hình
thành b ớc đầu ph ơng pháp tự h c và làm việc có kế ho ch khoa h c, chủ động, linh
ho t, sáng t o.
1.5.2. Mục tiêu d y học mơn Tốn lớp 1
- B ớc đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về phép dếm; về số
tự nhiên trong ph m 100 và phép cộng, phép trừ không nhớ trong ph m vi 100; về độ
dài và đo độ dài trong ph m vi 20 cm, về tuần lễ và ngày trong tuần; về đ c đúng mắt
đ ng h ; về một số hình h c (đo n th ng, điểm, hình vng, hình tam giác, hình trịn);
về bài tốn có l i văn,…

- Hình thành và rèn luyện các kĩ năng thực hành: đo, viết, đếm, so sánh các số
trong ph m vi 100; cộng, trừ không nhớ trong ph m vi 100; đo và ớc l ợng độ dài
đo n th ng (với các số đo là số tự nhiên trong ph m vi 20 cm); nhận biết hình vng,
hình tam giác, hình trịn, đo n th ng, điểm; vẽ đo n th ng có độ dài đến 10cm; giải
một số nội dung đơn giản của bài h c và bài thực hành; tập d ợt, so sánh, phân tích,
t ng hợp, trừu t ợng, khái qt hóa trong ph m vi của những nội dung có nhiều quan


12
hệ với đ i sống thực tế của HS.
- Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận, ham hiểu biết và hứng thú trong h c tập.
mỗi giai đo n của TH có những sắc thái riêng: giai đo n 1 (lớp 1,2,3), giai
đo n 2 (lớp 4,5). Đặc biệt là lớp 1 việc h c tập của HS chủ yếu dựa vào các ph ơng
tiện trực quan, nói chung chỉ đề cập đến những nội dung có tính t ng thể, gắn bó với
kinh nghiệm sống của trẻ.
1.5.3. Chương trình mơn Toán lớp 1 (4 tiết/ tuần x 35 tuần = 140 tiết)
* S h c:
a. Các số đến 10. Phép cộng và phép trừ trong ph m vi 10
- Nhận biết quan hệ số l ợng (nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau)
- Đ c, đếm, viết, so sánh các số đến 10. Sử dụng các dấu = (bằng), < (bé hơn), >
(lớn hơn).
- B ớc đầu giới thiệu phép cộng, phép trừ.
- Bảng cộng và bảng trừ trong ph m vi 10.
- Số 0 trong phép cộng, phép trừ.
- Mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ.
- Tính giá tr biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ.
b. Các số đến 100. Phép cộng và phép trừ không nhớ trong ph m vi 100
- Đ c, đếm, viết, so sánh, các số đến 100. Giới thiệu hàng chục, hàng đơn v .
Giới thiệu tia số.
- Phép cộng và phép trừ không nhớ trong ph m vi 100. Tính nhẩm và tính trong

ph m vi 100.
- Tính giá tr biểu thức số có đến hai phép tính cộng, trừ (các tr ng hợp đơn
giản).
*ăĐ iăl ngăvƠăđoăđ iăl ng
- Giới thiệu đơn v đo độ dài xăngtimet: Đ c, viết, thực hiện phép tính với các số
đo theo đơn v đo xăngtimet. Tập đo và ớc l ợng độ dài.
- Giới thiệu đơn v đo th i gian: tuần lễ, ngày trong tuần. B ớc đầu làm quen với
đ c l ch (lo i l ch hàng ngày), đ c gi đúng trên đ ng h (khi kim phút chỉ vào số 12).
* Y u t hình h c
- Nhận d ng b ớc đầu về hình vng, hình tam giác, hình trịn.
- Giới thiệu về điểm, điểm trong, điểm ngồi một hình; đo n th ng.
- Thực hành vẽ đo n th ng, vẽ hình trên giấy kẻ ơ vng, gấp, cắt hình.
* Gi i bài tốn
- Giới thiệu bài tốn có l i văn.
- Giải bài tốn bằng một phép tính cộng hoặc phép tính trừ, chủ yếu là các bài
toán thêm, bớt một số đơn v .
1.6. Chuẩn ki n th c,ăkĩănĕngămơnăTốnăcầnăđ t c a HS lớp 1
Chuẩn kiến thức và kỹ năng h c tập mơn tốn của HS lớp 1 là sự cụ thể hóa mục
tiêu của mơn Tốn TH nói chung, là những tiêu chuẩn cụ thể làm căn cứ để xác nhận


13
HS đư đ t đ ợc yêu cầu cơ bản nhất của mục tiêu mơn tốn từng lớp, đó là tiêu chuẩn
mà m i HS phát triển bình th ng đều cần phải và có thể phấn đấu và đ t đ ợc sau khi
hồn thành ch ơng trình mơn toán lớp 1.
Ch đ
M căđ c năđ t
Biết đếm, đ c, viết các số đến 100; biết viết số có hai chữ số
I. S h c
1. Các s đ n 100 thành t ng của số chục và số đơn v ; nhận biết số l ợng của một

nhóm đơi t ợng; biết so sánh các số trong ph m vi 100; b ớc
đầu nhận biết thứ tự các số trên tia số.
2. Phép c ng và Thuộc bảng cộng, trừ trong ph m vi 10 và biết cộng, trừ nhẩm
trong ph m vi 10; biết dựa vào các bảng cộng, trừ để tìm một
phép tr trong
thành phần ch a biết trong phép tính; b ớc đầu nhận biết về vai
ph m vi 10
trò của số 0 trong phép cộng và phép trừ; biết tính giá tr biểu
thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ (tính theo thứ tự từ
trái sang phải).
3. Phép c ng và Biết đặt tính (theo cột d c) và thực hiện phép cộng, phép trừ
phép tr không không nhớ trong ph m vi 100.
nh trong ph m Biết cộng, trừ nhẩm (không nhớ):
+ Hai số trong chục
vi 100
+ Số có hai chữ số với số có một chữ số (tr ng hợp phép cộng,
phép trừ cột đơn v dễ thực hiện bằng nhẩm).
- Biết xăng- ti- mét là một đơn v để đo độ dài, biết đ c, viết số
II.ăĐ iăl ng
đo độ dài trong ph m vi 100cm; Biết dùng th ớc th ng có v ch
1.ăĐ dài
xăng-ti-mét để đo độ dài các đo n th ng (trong ph m vi 20cm)
r i viết các số đo; biết thực hiện phép tính với các số đo theo đơn
v xăng- ti-mét.
- Biết mỗi tuần lễ có 7 ngày và tên g i, thứ tự các ngày trong
2. Th i gian
tuần lễ.
- Biết xem l ch (lo i l ch t hằng ngày).
- Biết đ c gi đúng trên đ ng h .
III. Y u t Hình - B ớc đầu nhận biết hình tam giác, hình vng, hình trịn.

- Nhận ra hình vng, hình tam giác, hình trịn từ các vật thật;
h c
biết xếp, ghép hình đơn giản; b ớc đầu nhận biết về điểm, đo n
th ng; biết nối hai điểm để có đo n th ng; biết vẽ đo n th ng có
độ dài khơng q 10cm; biết nối các điểm để có hình tam giác,
hình vng, b ớc đầu nhận biết về điểm trong, điểm ngồi
một mình.
IV. Gi i bài toán - Biết giải các bài toán về thêm, bớt (giải bằng một phép cộng
hoặc một phép trừ) và trình bày bài giải g m: câu l i giải, phép
có l iăvĕn
tính, đáp số.


×