TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TRẦM CẢM SAU SINH CỦA PHỤ NỮ TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
CBHD
: Hoàng Thế Hải
Sinh viên thực hiện : Phạm Văn Trung
Mã sinh viên
: 320021151160
Lớp
: 15CTL
Đà Nẵng, 5/2019
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi sự nổ lực của bản thân, em đã
nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình từ nhiều phía. Tất cả những điều đó
đã trở thành động lực lớn giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Với tất cả sự
cảm kích em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người.
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Hồng Thế Hải đã nhiệt tình
hỗ trợ, hướng dẫn em trong việc chọn đề tài, hướng tiếp cận, giúp em chỉnh sửa
những thiết sót trong quá trình nghiên cứu và em xin gửi lời cảm, sự tri ân sâu sắc
đối với các thầy cô của Khoa Tâm lý Giáo dục- Đại học Sư Phạm Đà Nẵng đã tận
tình dạy bảo, giúp đỡ em trong thời gian em học tại trường cũng như trong thời
gian em làm khóa luận vừa qua.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến trung tâm kiểm soát bệnh tật đã tạo điều kiện
cho em được tham gia thực hiện khóa luận tại đơn vị cũng như cung cấp cơ sở vật
chất và trang thiết bị trong thời gian vừa qua. Xin cảm các anh chị trong trung
tâm đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt thời gian em tham gia qua.
Em xin được gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên khóa 17CTL1 giúp em phát
trắc nghiệm trong thời gian thực hiện khóa luận.
Xin trân trọng cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 06 tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Phạm Văn Trung
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
1. Những nội dung trong báo cáo này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp
của cơ TS. Hồng Thế Hải và các anh chị trung tâm kiểm soát bệnh tật.
2. Mọi tham khảo dùng trong báo cáo này đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên
cơng trình, thời gian, địa điểm công bố.
3. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá, tôi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm.
Sinh viên thực hiện
Phạm Văn Trung
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài: ..................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................2
3.1.
Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................................2
3.2.
Khách thể nghiên cứu .....................................................................................2
4. Giả thuyết nghiên cứu ........................................................................................2
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 2
5.1.
Giới hạn phạm vi về nội dung ........................................................................2
5.2.
Giới hạn phạm vi về địa bàn nghiên cứu ........................................................2
5.3.
Giới hạn phạm vi về khách thể nghiên cứu ....................................................2
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 2
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................3
7.1.
Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận ....................................................................3
7.2.
Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................................3
7.3.
Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học........................................3
8. Cấu trúc đề tài........................................................................................................3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM SAU SINH Ở PHỤ NỮ. ...............4
1.1. Tổng quan các nghiên cứu về trầm cảm sau sinh ở phụ nữ ..................................4
1.1.1.
Các nghiên cứu về trầm cảm sau sinh trên thế giới ....................................4
1.1.2.
Các nghiên cứu trầm cảm sau sinh ở Việt Nam ..........................................6
1.2. Một số vấn đề lý luận của đề tài: ...........................................................................7
1.2.1.
Khái niệm trầm cảm ở phụ nữ sau sinh .......................................................7
1.2.2.
Biểu hiện của phụ nữ trầm cảm sau sinh: ................................................11
1.2.3.
Yếu tố nguy cơ dẫn đến trầm cảm sau sinh ..............................................13
1.2.4.
Hậu quả của trầm cảm sau sinh .................................................................18
1.2.5.
Biện pháp phòng ngừa trầm cảm sau sinh ................................................21
Tiểu kết chương 1 .......................................................................................................26
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................27
2.1. Tổ chức nghiên cứu ............................................................................................. 27
2.1.1.
Địa bàn nghiên cứu ...................................................................................27
2.1.2.
Kế hoạch nghiên cứu .................................................................................27
2.1.3.
Triển khai nghiên cứu ...............................................................................28
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................29
2.2.1.
Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận............................................................... 29
2.2.2.
Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn.....................................................29
2.2.3.
Phƣơng pháp toán thống kê .......................................................................32
Tiểu kết chương 2 .......................................................................................................33
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................34
3.1.
Tỉ lệ trầm cảm theo thang đánh giá trầm cảm sau sinh Edinburgh và thang
đánh giá trầm cảm của Beck ...................................................................................34
3.2.
Các biểu hiện của trầm cảm sau sinh............................................................ 35
Tiểu kết chương 3 .......................................................................................................43
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................44
1. Kết luận: ..............................................................................................................44
2. Khuyến nghị ........................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 50
PHỤC LỤC....................................................................................................................52
2
MỞ ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài:
Trầm cảm là một dạng rối loạn cảm xúc, và là một trong những rối loạn tâm
thần phổ biến nhất và cũng gây ảnh hƣởng nhiều nhất. Những nghiên cứu của Tổ chức
Y tế Thế giới (WHO) dự đoán rằng tới năm 2020, trầm cảm sẽ trở thành căn bệnh thứ
nhì dẫn đến tàn tật trên toàn thế giới và sẽ là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tàn tật ở
những nƣớc đang phát triển (1).
Trầm cảm sau sinh gây ra những tổn hại tinh thần và thể chất cho ngƣời mẹ,
khó phục hồi và khơng thể hồn thành chức năng của ngƣời mẹ trong việc chăm sóc
con, khơng tạo đƣợc sự gắn bó sớm an tồn giữa mẹ và con từ đó ảnh hƣởng đến cả sự
phát triển nhận thức và hành vi của trẻ. Một số bằng chứng cho thấy mẹ bị trầm cảm
thì con có nguy cơ bị tăng động giảm chú ý cao hơn, nguy cơ chậm phát triển các chức
năng nhận thức nhƣ chậm nói cũng lơn hơn. Khi lớn lên, những đứa trẻ này cũng
thƣờng có tỉ lệ cao mắc lo âu,
. Hậu quả năng nề nhất của trầm cảm sau sinh là việc các bà mẹ tự sát hoặc tệ
hơn là giết con rồi tự sát. Ngƣời ta thấy rằng tỉ lệ “ đột tử” ở trẻ là con của những
ngƣời phụ nữ bị trầm cảm sau sinh ( bao gồm cả các trƣờng hợp bà mẹ trầm cảm giết
con hoặc bỏ mặc con cho đến chết) là khá cao. Trầm cảm nói chung và trầm cảm sau
sinh nói riêng là nguyên nhân hàng đầu gây ra gánh nặng tàn tật cho xã hội, làm giảm
năng suất lao động cho xã hội ( Trƣờng Đại học y tế công cộng 2011, WHO 2007) (2)
Đối với ngƣời phụ nữ, mang thai, sinh con và làm mẹ đƣợc coi là sự kiện lớn
trong cuộc đời, làm thay đổi cả về thể chất và tinh thần. Chính sự kiện sinh đẻ cũng
đƣợc coi là một sang chấn đối với ngƣời phụ nữ. Những thay đổi trong đời sống tâm lý
của phụ nữ sau sinh đã đƣợc khảo sát ít nhiều quốc gia trên thế giới và những cuộc
khảo cứu này chỉ ra rằng khoảng 80% số phụ nữ xuất hiện các dấu hiệu của hội chứng
buồn chán sau sinh (baby blues) vào ngày thứ 4 hoặc thứ 5 và đa số tự thuyên giảm
vào ngày thứ 10 sau sinh mà không cần phải can thiệp (3). Tuy vậy một số ít trƣờng
hợp không thể tự thuyên giảm và phát triển thành trầm cảm sau sinh. Theo khảo sát
của bệnh viện Tâm thần Trung ƣơng 2, có khoảng 10 -15% số phụ nữ bị trầm cảm sau
sinh và 0,1% đến 0,2% bị chứng loạn thần sau sinh (4). So với hội chứng buồn chán
sau sinh, mức độ trầm buồn của những trƣờng hợp phụ nữ bị trầm cảm sau sinh cũng
nặng hơn và thời gian xuất hiện các biểu hiện của trầm cảm cũng kéo dài hơn.
1
Xuất phát từ những lí do trên, viêc lựa chọn đề tài “Thực trạng trầm cảm sau
sinh của phụ nữ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” là việc làm cấp thiết và có ý
nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng trầm cảm sau sinh của phụ nữ trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm làm giảm tỉ lệ
trầm cảm sau sinh của phụ nữ.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1.
Đối tƣợng nghiên cứu
Thực trạng trầm cảm sau sinh của phụ nữ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
3.2.
Khách thể nghiên cứu
Gồm 114 phụ nữ nuôi con nhỏ từ 0 đến 12 tháng tuổi
4. Giả thuyết nghiên cứu
Khoảng 10 – 20% phụ nữ sau sinh bị trầm cảm theo cả hai thang đo.
Cả 3 biểu hiện của trầm cảm sau sinh của phụ nữ đều ở mức bảo động.
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1.
Giới hạn phạm vi về nội dung
Nghiên cứu thực trạng trầm cảm sau sinh của phụ nữ thể hiện ở các khía cạnh: tỉ lệ
phụ nữ cần đƣợc phòng ngừa, bị trầm cảm sau sinh và các mức độ của trầm cảm sau
sinh trên toàn thành phố và trên từng quận.
5.2.
Giới hạn phạm vi về địa bàn nghiên cứu
Đề tài triển khai nghiên cứu trên thành phố Đà Nẵng
5.3.
Giới hạn phạm vi về khách thể nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu trên phụ nữ nuôi con nhỏ từ 0 đến 12 tháng tuổi
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích, hệ thống hóa, khái qt hóa một số vấn đề cơ bản về “ trầm cảm sau sinh”
từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu trầm cảm sau sinh của phụ nữ
2
Khảo sát thực trạng của trầm cảm sau sinh của phụ nữ trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng.
Đƣa ra khuyến nghị nhằm làm giảm tỉ lệ trầm cảm sau sinh của phụ nữ.
7.
Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1.
Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Sƣu tập, tổng hợp và phân tích các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để
xây dựng nền tảng lý luận của đề tài
7.2.
Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp bằng trắc nghiệm: sử dụng test đánh giá trầm cảm của Beck và test
đánh giá trầm cảm sau sinh Edinburgh
7.3.
Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong đề tài này để xử lí, phân tích, đánh giá định
lƣợng và định tính các kết quả nghiên cứu, đảm bảo độ tin cậy và tính khách quan
trong sai số cho phép, phần mềm đƣợc dùng là SPSS
8. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài bao
gồm 3 chƣơng
Chƣơng 1: Nghiên cứu cơ sở lí luận về thực trạng trầm cảm sau sinh của phụ nữ
Chƣơng 2: Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Nghiên cứu thực trạng trầm cảm sau sinh của phụ nữ.
3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM SAU SINH Ở PHỤ NỮ.
1.1.
Tổng quan các nghiên cứu về trầm cảm sau sinh ở phụ nữ
1.1.1. Các nghiên cứu về trầm cảm sau sinh trên thế giới
Theo Thiam và cộng sự, miêu tả đầu tiên về trầm cảm sau sinh đƣợc cho là của
tác giả Esquirol và Marcé khởi xƣớng năm 1858. Đến nay, nó trở thành chủ đề của
nhiều bác sĩ tâm thần và các nhà tâm lý lâm sàng. (1)
Hiện nay, tỉ lệ phụ nữ sau sinh có trầm cảm đƣợc báo cáo rất khác nhau giữa
các nƣớc và giữa các nghiên cứu. Tổng hợp những tài liệu về trầm cảm sau sinh cho
thấy, rối loạn này thƣờng xuất hiện ở khoảng 10-15% phụ nữ sau sinh trong các xã hội
phƣơng Tây (Kumar và Robson, 1984; O’Hara và Swain,1996). Theo Elizabeth và
cộng sự (2011) (2), tỉ lệ phụ nữ sau sinh mắc tại các nƣớc Mỹ, Anh và Úc đƣợc tìm
thấy là từ 7% đến 20%, với hầu hết các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ này thƣờng dao động
trong khoảng từ 10% đến 15%. Tuy nhiên, Halbreich và Karun (2006) (3) nhận định
rằng tỉ lệ trung bình từ 10-15% đối với trầm cảm sau sinh không phải là đại điện của
sự phổ biến toàn cầu do sự thay đổi của các tiến trình và sự đa dạng của các triệu
chứng.
Nghiên cứu trền các phụ nữ sau sinh Ả Rập công bố tỉ lệ trầm cảm sau sinh là
15,8%. Tỉ lệ xác định ở Zimbabuê là 16%; ở Nam Phi là 34,7% (Cooper và cộng sự,
1999); 11,2% ở phụ nữ Trung Quốc (Lee và cộng sự,2001); 17% ở phụ nữ sau sinh
Nhật Bản (Yoshida và cộng sự, 2001) và 23% ở phụ nữ Ấn Độ (Patel và cộng sự,
2002) [Dẫn theo (4)]
Việc các nghiên cứu đƣa ra những kết quả khác nhau về tỉ lệ mắc trầm cảm sau
sinh của phụ nữ thƣờng đƣợc lý giải từ các khác biệt trong mẫu nghiên cứu nhƣ sự
khác nhau về thời gian nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, môi trƣờng nghiên cứu,
số lƣỡng mẫu nghiên cứu,… Tất cả những khác biệt trong nghiên cứu đã góp phần tạo
nên những thơng báo khác nhau về tỉ lệ trầm cảm ở phụ nữ. (5)
Có ba trạng thái đƣợc nói đến khi đề cập đến trầm cảm sau sinh: đó là buồn sau sinh,
trầm cảm sau sinh, và loạn thần sau sinh. Ba trạng thái này đƣợc phân biệt bời thời
gian và mức độ nghiêm trọng của chúng. (6)
Trạng thái thứ nhất, buồn sau sinh, xảy ra ở khoảng 50% phụ nữ, và các nhà
nghiên cứu đã mô tả buồn sau sinh nhƣ một sự xáo trộn tâm trạng tạm thời (7).. Các
triệu chứng của buồn sau sinh giảm đi chỉ sau khoảng thời gian vài giờ tới vài ngày và
4
không cần tiến hành can thiệp trị liệu (6),Cảm xúc không ổn định là triệu chứng chủ
yếu.
Trạng thái thứ hai, trầm cảm sau sinh, ảnh hƣởng 10% đến 20% các bà mẹ,
Triệu chứng bao gồm mất ngủ, ăn không ngon miệng, mất khả năng tập trung, cảm
thấy vô dụng khi làm mẹ, và có những suy nghĩ về tự làm tổn thƣơng hoặc làm tổn
thƣơng con (7).Triệu chứng giai dẳng từ vài tuần cho đến vài tháng và can thiệp trị liệu
là yêu cầu cần thiết (6), Nếu không đƣợc trị liệu, trầm cảm sau sinh sẽ có thể gây ra
hậu quả dài hạn và nghiệm trọng (8).
Trạng thái thứ ba, loạn thần sau sinh, thì bắt buộc đƣợc điều trị khẩn cấp. Triệu chứng
bao gồm ảo tƣởng, ảo giác, những suy nghĩ về tự tử và giết ngƣời (7), Theo lời Miller
(2002), phụ nữ mắc loạn thần sau sinh có khả năng thực hiện ý tƣởng tự sát hoặc giết
ngƣời cao hơn so với phụ nữ mắc trầm cảm sau sinh những không bị loạn thần.
Cũng nhƣ tỉ lệ trầm cảm, việc nhận định những yếu tố ảnh hƣởng đến trầm cảm
sau sinh đƣợc cơng bố khơng có sự đồng nhất với nhau trong các nghiên cứu. Một số
tác giả nhấn mạnh đến yếu tố sinh học khiến phụ nữ sau sinh có các triệu chứng của
trầm cảm, một số khác nhấn mạnh đến những khó khăn trong gia đình, mối quan hệ
khơng tốt với chồng và khơng có sự giúp đỡ của chồng, thái độ tiêu cƣc của phụ nữ
sau sinh về việc mang thai trong suốt thai kì.
Nghiên cứu của Costas và cộng sự với 1804 phụ nữ Tây Ba Nha cho thấy: mức
độ steroid sinh dục tăng cao trong thời gian mang thai rồi giảm đột ngột khi phụ nữ
sau sinh đã sinh con có liên quan đến trầm cảm sau sau sinh của phụ nữ. Ngồi ra, yếu
tố gen di truyền cũng góp phần vào sự thay đổi về tâm trạng sau sinh của phụ nữ. (9)
Nghiên cứu trên các phụ nữ sau sinh Ấn độ của Chandran và cộng sự cho thấy
những yếu tố ảnh hƣởng đến việc có rối loạn trầm cảm là thu nhập thấp, sự ra đời của
bé gái trong khi gia đình mong chờ bé trai, khó khăn trong mối quan hệ giữa phụ nữ
sau sinh với mẹ chồng, sự tồn tại của các sự kiện bất lợi trong cuộc sống trong thời
gian mang thai và sự thiếu vắng của những giúp đỡ sau sinh. [dẫn theo (10)]
Nghiên cứu trên 169 phụ nữ sau sinh Nhật Bản của Satoh cho thấy, những phụ
nữ sau sinh sinh con đầu lịng có nguy cơ trần cảm cao hơn so với phụ nữ sau sinh sinh
con nhiều lần. Phụ nữ sau sinh trong nhóm tuổi từ 20 đến 30 tuổi là những ngƣời có
điểm số trầm cảm thấp hơn cả. Ngồi ra, những yếu tố nhƣ sức khỏe không tốt, điều
5
kiện sống không thuận lợi, những lo lắng về chăm sóc em bé và thiếu sự trợ giúp từ
chồng là những dấu hiệu nguy cơ cảnh báo cho sự xuất hiện trầm cảm. (11).
Các nghiên cứu không những đề cập khá rõ ràng và chi tiết về tỉ lệ trầm cảm
sau sinh ở từng nghiên cứu mà còn cho thấy các yếu tố ảnh hƣờng đến trầm cảm sau
sinh . Ngồi ra cịn phân biệt rất rõ ba trạng thái đƣợc nói đến khi đề cập đến trầm cảm
sau sinh là buồn sau sinh, trầm cảm sau sinh và loạn thần sau sinh. Có thể nói trên thế
giới đã nghiên cứu rất nhiều về các vấn đề liên quan đến trầm cảm sau sinh.
1.1.2. Các nghiên cứu trầm cảm sau sinh ở Việt Nam
Trầm cảm sau sinh ở phụ nữ không tồn tại nhƣ một rối loạn độc lập mà đƣợc
xác định là một giai đoạn có thể chẩn đốn đƣợc của trầm cảm chủ yếu. Có rất nhiều
các số liệu về trầm cảm sau sinh đƣợc đƣa ra trên thế giới, ở Việt Nam một khảo sát
nhằm đo các rối loạn tâm thần đƣợc thực hiện trên 2000 bà mẹ có con trong khoảng từ
6 đến 18 tháng của trung tâm nghiên cứu và Đào tạo phát triển cộng đồng cho thấy
20% số phụ nữ có những triệu chứng cơ bản của trầm cảm. [Dẫn theo (12)]
Năm 2002, bệnh viện Từ Dũ tiến hành nghiên cứu trầm cảm sau sinh của phụ nữ đã
cho thấy: tổng số phụ nữ sau sinh có vấn đề về tâm lý khoảng 17,5%. Trong đó có
trầm cảm sau sinh là 5,3% và 12,5% là bắt đầu có dấu hiệu rối nhiễu tâm lý. (13)
Năm 2011, nhóm tác giả gồm: Phạm Ngọc Thanh, Phạm Thị Yến Trinh và
Dƣơng Tố Trân đã thực hiện một nghiên cứu nhằm xác định mức độ, tỉ lệ trầm cảm
dựa trên thang do trầm cảm sau sinh Edinburgh và các yếu tố có thể liên quan đến trầm
cảm của các bà mẹ có con sinh non đang điều trị tại Khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng
I. Kết quả cho thấy, theo thang đo trầm cảm sau sinh Edinburgh có 29.2% có điểm
trầm cảm dƣới 13 điểm và 70,8% có điểm trầm cảm từ 13 trở lên, trong đó có 27,1%
phụ nữ có tƣ tƣởng tự tử.. Các yếu tố có thể liên quan đến trầm cảm của các bà mẹ
nhƣ: 62,5% các bà mẹ gặp khó khăn, đau khổ với gia đình trong thời gian mang thai
và sau sinh; 6,2% bà mẹ có con sinh đơi chết; 50% có mốt qua hệ xấu với chồng;
87,5% bà mẹ lo lắng cho sức khỏe của con; 45,8% bà mẹ không muốn có con; 70,8%
bà mẹ thiếu sự nâng đỡ tâm lý. (14)
Một khảo sát do Trung tâm nghiên cứu và đào tạo phát triển cộng đồng thực
hiện năm 2006 với mục đích xác định những yếu tố nguy cơ dẫn đến rối loạn khí sắc
ở phụ nữ và nam giới đƣợc thực hiện trên phụ nữ có thai trên 7 tháng và những
phụ nữ mới sinh con đƣợc 2 tháng tại 6 xã ở Hà Nam và 4 quận ở Hà Nội. Kết quả
6
nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ trong quá trình mang thai và sau sinh bị các rối loạn
tâm thần khá cao, 33% (phụ nữ mang thai) và 34% (phụ nữ sau sinh)( Trần Tuấn và
cộng sự 2003). Trong khi đó tỷ lệ mắc rối loạn tâm thần ở nam giới ( chồng của
thai phụ và sản phụ) ở mức thấp hơn, 19% ( chồng của thai phụ), 22 % (chồng của
sản phụ). Năm 2005, nhóm tác giả Fisher JR, Morrow MM, Ngoc. NT, Anh LT thực
hiện khảo sát “Mức độ phổ biến, bản chất, độ nghiêm trọng và các yếu tố liên quan tới
các triệu chứng trầm cảm sau sinh ở Việt Nam”. Mục đích của nghiên cứu này nhằm
xem xét các triệu chứng của trầm cảm sau sinh của phụ nữ trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh. Nơi tiến hành nghiên cứu là khoa sản, phòng khám phụ khoa , khoa Nhi của
bệnh viện Hùng Vƣơng và Trung tâm kế hoạch hóa gia đình của thành phố Hồ Chí
Minh. Khách thể nghiên cứu là những phụ nữ mới sinh con sau 6 tuần. Các khách thể
đủ tiêu chuẩn lựa chọn đƣợc đƣa vào phòng khám dành riêng cho phụ nữ bị trầm cảm
sau sinh, họ đƣợc mời tham gia vào nghiên cứu từ buổi đầu thăm khám. Các khách thể
trả lời phỏng vấn có cấu trúc về sức khỏe và hoàn cảnh xã hội, thực hiện thang đo
Edinburg ngay tại phòng khám. Kết quả cho thấy trong 506 phụ nữ tham gia nghiên
cứu, có 166 ngƣời (33%) có điểm trên thang đánh giá trầm cảm sinh (Edinburgh
Postnatal Depression Scale - EPDS ) trên 12 và 99 ngƣời (19%) đã từng có ý định tự
tử. Trong tổng số 33% phụ nữ có điểm EPDS từ 12 trở lên, có 77% trƣờng hợp là
mang thai khơng nhƣ mong muốn, khơng có việc làm ổn định, thời gian nghỉ sau khi
sinh dƣới 30 ngày, tình trạng sức khỏe của đứa trẻ khơng tốt, khơng đƣợc chăm sóc
đầy đủ về mặt dinh dƣỡng, kiễng cữ quá nhiều và khó khăn khi chia sẻ với chồng.
[Dẫn theo (12)]
Hai tác giả Bạch Lan và Khánh Trang (2008) đã theo dõi 285 phụ nữ sau sinh
sinh tại bênh viện Hùng Vƣơng có con phải gửi dƣỡng nhi. Kết quả cho thấy tỉ lệ mắc
trầm cảm sau sinh ở phụ nữ sau sinh có con gửi dƣỡng nhi là 11,6%. Yếu tố nguy cơ
của trầm cảm sau sinh trong trƣờng hợp này là: Thời gian nằm viện của con hơn 30
ngày làm tăng nguy cơ trầm cảm sau sinh lên gấp 17,5 lần, không khỏe khi mang thai
nguy cơ gấp 4,5 làn và tử vong sơ sinh nguy cơ trần cảm sau sinh gấp 4,4 lần. (15)
1.2.
Một số vấn đề lý luận của đề tài:
1.2.1. Khái niệm trầm cảm ở phụ nữ sau sinh: (16) [tr.36]
1.2.1.1.
Khái niệm trầm cảm:
7
Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới WHO: Trầm cảm là dạng rối loạn
tâm thần phổ biến đƣợc đặc trƣng bởi sự buồn phiền, mất hứng thú và mất niềm vui,
cảm giác mệt mỏi và tội lỗi kèm theo đó là sự suy giảm tập trung .
Theo định nghĩa của Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia – Hoa Kỳ: Trầm cảm
là rối loạn tâm thần đƣợc đặc trƣng bởi cảm giác buồn phiền và bất lực, mệt mỏ i, vơ
vọng, khơng cịn hứng thú trong các mối quan hệ và gặp khó khăn trong sinh hoạt
hàng ngày .
Theo sách hƣớng dẫn chẩn đoán và thống kê các rối loạn tâm thần lần thứ
5( DSM-5) của Hội tâm tâm thần học Hoa Kỳ: trầm cảm là dạng rối loạn tâm thần
biểu hiện đặc trƣng bởi ít nhất 5 trong số các dấu hiệu cơ bản, bao gồm: khí sắc
trầm, mất quan tâm thích thú, có biểu hiện sụt cân khi không ăn kiêng hoặc tăng
cân, mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều, sự kích động tâm vận động hoặc chậm vận
động, mệt mỏi hoặc mất năng lƣợng, cảm thấy không xứng đáng hoặc tội lỗi quá
mức hoặc không thích hợp, giảm khả năng suy nghĩ, tập trung chú ý hoặc khả
năng ra quyết định, suy nghĩ về cái chết hoặc có ý tƣởng và kế hoạch tự sát. Các
biểu hiện trên thƣờng xuất hiện trong thời gian 2 tuần và làm thay đổi đáng kể
những chức năng trƣớc đó.
Từ điển Tâm lý học (Nxb Khoa học xã hội - 2000) định nghĩa " trầm cảm là
trạng thái cảm xúc xuất hiện trên cơ sở cảm xúc âm tính, thay đổi động cơ trí tuệ (gắn
với nhận thức) và sự thụ động nói chung của hành vi.
Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện đã sử dụng thuật ngữ "trầm nhƣợc" để nói về bệnh
trầm cảm: "Trầm là chìm xuống, bi quan. Nhƣợc là suy yếu, mệt mỏi, uể oải, không
muốn cử động, mặc dù khơng có bệnh tật rõ rệt". Cũng theo bác sĩ, trong cuộc sống
hiện nay con ngƣời dễ vấp váp nhiều tình huống khó xử, dễ sinh trầm nhƣợc, nặng
hay nhẹ, ở tất cả các lứa tuổi, nhất là ở những bƣớc ngoặt quan trọng trong cuộc
đời: tuổi sơ sinh, dậy thì, thanh niên, sinh đẻ, về hƣu, già.
Trong các khái niệm của các tổ chức nêu trên, tác giả tiếp cận theo định nghĩa
trầm cảm của Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia – Hoa Kỳ “Trầm cảm là rối loạn
tâm thần được đặc trưng bởi cảm giác buồn phiền và bất lực, mệt mỏ i, vô vọng,
khơng cịn hứng thú trong các mối quan hệ và gặp khó khăn trong sinh hoạt hàng
8
ngày”. Bởi chúng tôi nhận thấy định nghĩa của tổ chức này bao hàm cả 3 khía cạnh của
đời sống tâm lý ngƣời phụ nữ sau sinh là cảm xúc, nhận thức và hành vi.
1.2.1.2.
Khái niệm phụ nữ sau sinh: [ (16) tr.37]
Theo từ điển Tiếng Việt của tác giả Hoàng Phê, phụ nữ đƣợc hiểu là “ngƣời lớn
thuộc nữ giới”. Nhƣ vậy, phụ nữ sau sinh đƣợc coi là ngƣời phụ nữ đã trải qua quá
trình sinh con.
a) Một số đặc điểm sinh lý của phụ nữ sau sinh:
Trong quá trình sinh đẻ, ngƣời phụ nữ biết đến những cơn co thắt, các cơn co
hậu sản, cổ tử cung và âm đạo đã bị căng ra nhiều trong lúc chuyển dạ và sẽ bị mềm
và giãn ra một thời gian. Nếu ngƣời phụ nữ sinh bằng phƣơng pháp mổ đẻ thì vết mổ
cũng là nơi gây đau rát nhiều ngày. Nhiều ngƣời phụ nữ cũng gặp bệnh táo bón do sự
căng kéo quá mức các tĩnh mạch vùng đáy chậu trong lúc chuyển dạ và sinh. Có phụ
nữ phải chịu sự đau đớn từ vết cắt của tầng sinh mơn, ứ sữa hoặc nghẽn sữa. Ngồi
những đặc điểm cơ thể nói trên, sự biến đổi nội tiết tố dẫn đến một số biểu hiện ở
ngƣời phụ nữ nhƣ rụng tóc; chàm da; những tai biến sản khoa nhƣ băng huyết, nhiễm
trùng hậu sản, hậu sản phát sốt, suy nhƣợc hậu sản hay một nhóm các dấu hiệu bất
thƣờng nhƣ ngất hoặc bất tỉnh, sản dịch bất thƣờng (biến màu, đóng cục...), sốt cao,
đau bụng dữ dội hoặc đau tăng dần lên, nôn và tiêu chảy, máu hoặc chất dịch chảy ra
từ cửa mình có mùi khó chịu, đau, sƣng và có thể chảy dịch từ vết khâu, tiểu buốt,
có nƣớc tiểu hoặc phân chảy ra từ âm đ o, nhợt màu ở lợi và mặt trong mí mắt,
móng tay trắng nhợt, mệt mỏ i , mạch đập nhanh, thở hổn hển và hoa mắt chóng mặt.
Tất cả những biểu hiện và đặc điểm sinh lý đó đều gây đau đớn thậm chí cả lo
hãi đối với ngƣời phụ nữ, đặc biệt với những phụ nữ sinh con lần đầu hoặc ít kinh
nghiệm cũng nhƣ thiếu thốn sự trợ giúp của ngƣời thân và các dịch vụ chăm sóc sức
khoẻ sau sinh. Tuy nhiên, đây là những biểu hiện khá phổ biến ở hầu hết các phụ nữ
sau khi sinh. Ở những ngƣời phụ nữ bị trầm cảm sau sinh sẽ có những biểu hiện khác
biệt về mặt sinh lý so với những ngƣời phụ nữ không trải qua trầm cảm sau sinh.
b) Một số đặc điểm tâm lý của phụ nữ sau sinh:
Do sự thay đổi của sinh lý kết hợp với sự thay đổi từ cuộc sống gia đình, sự
hiện diện của đứa con mới sinh khiến ngƣời phụ nữ có tâm lý đặc biệt. Họ “tạm
biệt” đứa con đã tƣởng tƣợng trong quá trình mang thai để “làm quen” với đứa con
bằng xƣơng bằng thịt với rất nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Nhiều phụ nữ cho
9
thấy sau đẻ có một thời kì trầm nhƣợc thơng thƣờng nhẹ, một trạng thái u buồn sau
đẻ (baby blues). Đó là một biểu hiện đƣợc coi là bình thƣờng diễn ra trong thời gian
ngắn (2 đến 48 giờ), xảy ra ở 50% phụ nữ mới sinh (30 đến 80%) theo các tiêu
chuẩn đƣợc chấp nhận. Tâm lý buồn chán này ở ngƣời phụ nữ xuất hiện ngay sau
khi đẻ, cao điểm vào ngày thứ ba hoặc ngày thứ sáu. Biểu hiện thƣờng gặp nhất là
căng thẳng kéo dài, mệt mỏi, hay cáu gắt, hay khóc lóc nhiều khi khơng rõ nguyên
nhân, khả năng kiềm chế kém đi. Ở một số phụ nữ lại trở nên ủ rũ, chán chƣờng, bi
quan, hầu hết họ cảm thấy khó tập trung làm việc, trí nhớ giảm sút...
Những ngày đầu, chia tay với đứa con tƣởng tƣợng, ƣớc mơ, các bà mẹ dễ dàng
hoặc khó khăn đi tới chấp nhận đứa con thực, bằng xƣơng bằng thịt, vƣợt qua khoảng
cách với đứa con tƣởng tƣợng để đầu tƣ cho đứa con thực. Những ngày sau đó, cùng
với q trình thích nghi dần hồn cảnh mới – có một đứa con bên mình, các bà mẹ sẽ
phải trải nghiệm vô vàn điều mới lạ, có nhiều điều khiến họ thấy khó khăn, quá tải và
lo hãi thực sự. Bao nhiêu bận tâm của họ dồn cả vào đứa con, từ việc cho nó bú, thay
tã, tắm rửa cho nó đến cách nó ngủ, nó chơi, nó khóc, nó cƣời. Trách nhiệm làm cha,
mẹ dễ làm nảy sinh stress ở cả hai giới, nhƣng stress sau sinh thƣờng xuất hiện có ở
ngƣời phụ nữ. Làm mẹ gây ra những thay đổi lớn trong đời sống của ngƣời phụ nữ.
Trên thực tế, khơng ít các bà mẹ tinh thần khơng ổn định trong suốt q trình sinh đẻ
và nuôi con nhỏ.
Nhƣ vậy, sau khi sinh con, tâm lý ngƣời phụ nữ có nhiều biến động, các nhà
nghiên cứu gọi đó là sự tan rã nhất thời về nhân cách nhƣng “khơng bệnh lí”. Đa số
phụ nữ trải nghiệm một tình trạng u buồn kéo dài trong khoảng một tuần, sau đó là
niềm vui, niềm hạnh phúc ngập tràn vì đƣợc làm mẹ. Số ít có thể có những biểu hiện
bệnh lí sau cuộc vƣợt cạn đó đáp ứng với tiêu chuẩn chẩn đoán của trầm cảm sau sinh
hoặc loạn thần sau sinh.
1.2.1.3.
Khái niệm trầm cảm sau sinh của phụ nữ:
Theo sổ tay chẩn đoán và phân loại bệnh bệnh tâm thần của Hiệp hội Tâm thần
học Hoa Kỳ (DSM - 5), trầm cảm sau sinh không tồn tại nhƣ một rối loạn độc lập mà
đƣợc xác định là giai đoạn có thể chẩn đốn đƣợc của trầm cảm chủ yếu, nếu các triệu
chứng về mặt khí sắc xuất hiện diễn ra trong thời gian ngƣời phụ nữ mang thai hoặc
trong khoảng 2 đến 4 tuần sau sinh.
Khái niệm trầm cảm sau sinh đƣợc hầu hết các tác giả nghiên cứu đồng ý với
10
quan điểm sau: trầm cảm sau sinh là rối loạn trầm cảm có thể xảy ra sau khi sinh,
thƣờng khởi phát ở thời điểm 2 tuần sau khi sinh và có thể kết thúc sau 18 tháng
(Johnson&Apgar 2001; Kennedy, Beck & Driscoll, 2002: Perfetti, Clark, Fillmore,
2004; Roux, Anderson &Roan, 2002; Wisner, Parry và Piontek, 2002). Nhƣ vậy, trầm
cảm sau sinh đƣợc phân biệt với hiện tƣợng cơn buồn sau sinh bởi thời điểm khởi phát,
mức độ nghiêm trọng và sự kéo dài.
Dựa trên kết quả tổng quan nghiên cứu, chúng tôi đƣa ra khái niệm về trầm cảm
sau sinh nhƣ sau: “Trầm cảm sau sinh là trạng thái rối loạn tâm lý trong giai đoạn
sau sinh, được biểu hiện bởi 4 dấu hiệu chính là cảm xúc âm tính như buồn phiền, mệt
mỏi, mất hứng thú; nhận thức tiêu cực như bất lực, vô vọng, giảm sự tập trung; suy
giảm vận động và có sự thay đổi về cơ thể”.
1.2.2. Biểu hiện của phụ nữ trầm cảm sau sinh: (16) [tr.40]
1.2.2.1.
Biểu hiện tâm lý của ngƣời bị trầm cảm:
a) Biểu hiện về cảm xúc:
Cảm xúc nổi bật nhất ở ngƣời phụ nữ bị trầm cảm sau sinh là khí sắc trầm, buồn
rầu, ủ rũ, trống rỗng, thất vọng và có thể có biểu hiện của lo âu. Ở một số trƣờng hợp,
ngƣời phụ nữ khơng có bộc lộ khí sắc trầm một cách rõ ràng mà thƣờng than phiền về
các triệu chứng cơ thể, dễ bị kích thích, hay cáu gắt, giảm giao tiếp.
Ngƣời phụ nữ cảm thấy giảm hoặc mất hứng thú với mọi hoạt động (ngay cả
những hoạt động họ từng rất u thích), khơng quan tâm đến bất kỳ thứ gì, bao gồm cả
việc giảm hoặc mất hứng thú tình dục và khơng hài lịng với các hoạt động trong cuộc
sống hàng ngày.
Ở mức nặng nề hơn, ngƣời phụ nữ có thể có cảm giác tội lỗi hoặc xấu hổ vì cho
rằng mình khơng phải là bà mẹ đủ tốt hoặc tốt nhƣ họ mong đợi. Thêm vào đó, cảm
giác mất an tồn, mất thích thú và chán nản, lo âu có thể dẫn ngƣời phụ nữ tới ý tƣởng
tự sát.
Ở những ngƣời có biểu hiện trầm cảm nặng, khí sắc trong giai đoạn trầm cảm
chủ yếu thƣờng đƣợc mô tả một cá nhân trầm buồn, thất vọng, suy sụp hoặc nhƣ “rơi
xuống vực thẳm”.
b) Biểu hiện về nhận thức:
Một trong những biểu hiện điển hình nhất của bệnh trầm cảm là sự ức chế về tƣ
duy. Ngƣời phụ nữ bộc lộ rõ sự chậm chạp trong suy nghĩ, liên tƣởng khó khăn, Họ
11
gặp khó khăn khi phải quyết định một vấn đề, ngay cả những vấn đề nhỏ. Điều này
xảy ra bởi khả năng phán đốn, phân tích giải quyết tình huống của họ bị giảm.
Ngƣời phụ nữ sau sinh còn tự cho mình là hèn kém, mất tin tƣởng vào bản thân,
vơ dụng, khơng có giá trị hoặc cảm thấy tội lỗi quá mức. Trong trƣờng hợp nặng, họ
có thể có hoang tƣởng bị buộc tội hay tự buộc tội, ảo thanh nghe tiếng nói tố cáo tội lỗi
của mình hay báo trƣớc về hình phạt sẽ xảy đến với mình. Điều này có thể thúc đến
ngƣời trầm cảm xuất hiện ý tƣởng hoặc hành vi tự sát.
Một vấn đề xảy ra rất phổ biến đối với ngƣời phụ nữ sau sinh là khả năng suy
nghĩ hoặc và tập trung bị suy giảm. Họ thƣờng than phiền bởi những câu nói quen
thuộc nhƣ “nhƣ mất trí ấy” hoặc “hay quên lắm, chẳng nhớ đƣợc gì”. Khác với trẻ em
là biểu hiện bằng rối loạn hành vi, ở ngƣời lớn, trí nhớ và độ tập trung gặp khó khăn
có thể là những dấu hiệu của chứng trầm cảm. Khi giai đoạn trầm cảm chủ yếu đƣợc
điều trị thành cơng thì vấn đề trí nhớ hồn tồn đƣợc cải thiện.
Tóm lại, ngƣời phụ nữ bị trầm cảm sau sinh thƣờng nhìn nhận bản thân, những
ngƣời xung quanh và tƣơng lai bằng vẻ mặt ảm đạm và con mắt bi quan, tuyệt vọng.
Họ có thể có những đánh giá tiêu cực khơng có thực của một ngƣời nào đó hoặc
những mối bận tâm khiển trách, sự day dứt về những sai lầm đã diễn ra trong quá khứ.
Ý nghĩ về sự vô dụng hoặc mặc cảm tội lỗi có thể là cân xứng với hoang tƣởng (ví dụ,
cá nhân tin rằng anh ta/ cơ ta phải chịu trách nhiệm cá nhân về một thế giới nghèo
nàn.)
c) Biểu hiện về hành vi
Ngƣời phụ nữ bị trầm cảm sau sinh có biểu hiện ức chế về mặt vận động, cụ thể
là họ ít hoạt động, ít nói, thƣờng hay ngồi hoặc nằm lâu. Xét ở góc độ tâm lý, hành vi
của ngƣời trầm cảm thƣờng thể hiện ít trách nhiệm, ít có mục đích, ít chấp nhận bản
thân và nhiều xung động. Khi gặp tình huống khó khăn, họ khơng bộc lộ hành vi hoặc
ý muốn xoay sở để tháo gỡ tình huống. Khi kết quả của hành động không đƣợc nhƣ
mong muốn, ngƣời phụ nữ khó tha thứ cho bản thân và từ đó lại dẫn đến nhận thức
tiêu cực.
Một hành vi dễ nhận thấy ở ngƣời trầm cảm là “sự thu rút tâm lý”, các hoạt
động giao tiếp bị thu gọn lại. Trong quá trình giao tiếp, các hành vi ứng xử của ngƣời
trầm cảm thể hiện sự lúng túng do họ khó khăn khi đƣa ra các quyết định. Các hành vi
mang tính nghề nghiệp hoặc hành vi xã hội cũng bị suy giảm.
12
Cảm xúc buồn rầu và nhận thức tiêu cực, bi quan về mọi thứ có thể khiến cho
ngƣời phụ nữ khóc mà khơng biết lý do mình khóc vì điều gì. Thêm vào đó, họ cảm
thấy lúng túng và khó tƣơng tác với con. Cảm xúc giận giữ của ngƣời phụ nữ có thể
bộc lộ bằng lời nói (các cơn thịnh nộ bằng lời nói) và hành vi gây hấn với ngƣời khác
hoặc đập phá đồ đạc) mà không phù hợp với sự kéo dài hoặc cƣờng độ của hoàn cảnh
khiêu khích.
Ở mức nhẹ, ngƣời phụ nữ thƣờng sao nhãng những cơng việc lặt vặt, mọi hoạt
động có thể xuất hiện bình thƣờng nhƣng đơi khi phải có sự nỗ lực lớn. Các hoạt động
có thể chậm trễ (ví dụ chậm nói, suy nghĩ và vận động cơ thể; thƣờng ngập ngừng khi
trả lời; ngày càng nói nhỏ.)
1.2.2.2.
Biểu hiện sinh lý của ngƣời bị trầm cảm:
Thay đổi khẩu vị: Khoảng 70% bệnh nhân trầm cảm than phiền về cảm giác
không ngon miệng dẫn đến chán ăn và sụt cân. Tuy nhiên cũng có một số ít trƣờng
hợp bệnh nhân lại ăn nhiều dẫn đến tăng cân.
Rối loạn giấc ngủ: Khoảng 80% bệnh nhân trầm cảm có rối loạn giấc ngủ mà
thƣờng gặp nhất là mất ngủ. Trong trầm cảm có thể có nhiều loại mất ngủ nhƣ mất ngủ
đầu giấc, giữa giấc hoặc cuối giấc. Ngƣời phụ nữ thƣờng mất ngủ ngay cả khi con đã
ngủ ngon rồi hoặc thƣờng dậy sớm hơn thƣờng lệ từ 1-2 giờ. Tuy nhiên lại có những
bệnh nhân ngủ quá nhiều.
Mất sinh lực/ giảm năng lƣợng: Ngƣời bệnh cảm thấy mệt mỏi, cạn kiệt sức lực,
khơng cịn sức mặc dù khơng làm gì nhiều. Một số bệnh nhân biểu hiện tình trạng mất
sinh lực nặng hơn vào sáng sớm sau đó giảm dần khi về chiều.
Nhìn chung, những biểu hiện về cơ thể khiến cho ngƣời phụ nữ sau sinh bị trầm
cảm thƣờng than phiền là họ cần thời gian nghỉ ngơi hơn, cần phải lấy lại sự cân bằng
cho cơ thể. Ngƣời phụ nữ trầm cảm sau sinh có thể liên tục than phiền là mệt mà
khơng sử dụng sức lực gì, ngay cả một nhiệm vụ nhỏ nhất dƣờng nhƣ cũng cần đến sự
nỗ lực lớn. Hiệu quả khi thực hiện các nhiệm vụ bị giảm ít nhiều, ví dụ cá nhân có thể
phàn nàn nằn việc tắm rửa và phục trang vào buổi sáng làm họ kiệt sức.
1.2.3. Yếu tố nguy cơ dẫn đến trầm cảm sau sinh. [dẫn theo (12),tr.29]
Các yếu tố sinh học
Từ góc độ sinh học, những nghiên cứu trên các cặp sinh đôi chỉ ra vai trò của yếu tố di
truyền trong sự xuất hiện của vấn đề trầm cảm. Kết quả nghiên cứu của Nancy cho
13
thấy bố mẹ, anh chị em ruột và con cái của những bệnh nhân trầm cảm nặng có nguy
cơ bị rối loạn này lên đến 10-15% so với nguy cơ trong dân số khơng có ngƣời thân
bị trầm cảm chỉ là 1-2%. Tỉ lệ cùng bị trầm cảm ở các cặp sinh đôi cùng trứng là 65%
- 75%, trong khi ở các cặp sinh đôi khác trứng chỉ là 14% - 19% [8]. Một nghiên cứu
cho thấy rằng tính di truyền có ý nghĩa, trầm cảm ở nữ nhiều hơn so với nam (42 so
với 29%). Yếu tố di truyền đóng vai trị quan trọng trong trầm cảm ở phụ nữ nhiều
hơn nam giới.
Yếu tố thứ 2 đƣợc đề cập đến nghiên cứu về trầm cảm từ góc độ sinh học là các
chất dẫn truyền thần kinh. Đó là các chất trung gian hóa học nhƣ Serotonin, dopamine,
norepinephrine, epinephrin. Tác dụng sinh lý của norepinephrine góp phần giải thích
một vài triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm nhƣ mất năng lƣợng, mau mệt
mỏi, giảm tập trung chú ý . Sự phóng chiếu của các tế bào thần kinh norepinephrine
đến hệ thống viền nhƣ vùng hạnh nhân, hồi cá ngựa (hippocampus) và vùng dƣới đồi
có liên quan đến các triệu chứng cảm xúc, nhận thức cũng nhƣ những thay đổi về sự
ngon miệng, chức năng tình dục, nhạy cảm với cảm giác đau ở bệnh nhân trầm cảm.
Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân trầm cảm và những ngƣời đau buồn do mất
ngƣời thân có bất thƣờng về hệ miễn dịch, liên quan đến rối loạn điều hòa nồng độ
cortisol của vùng hải đồi
Yếu tố thứ 3 đƣợc cho là nguyên nhân gây nên trầm cảm sau sinh là sự tăng quá
mức của lƣợng hoocmon khi ngƣời phụ nữ vừa mới sinh. Ở ngƣời phụ nữ sau sinh,
yếu tố đƣợc xem xét nhƣ là nguyên nhân quan trọng dẫn đến trầm cảm là do sự thay
đổi hooc môn sau khi sinh
Các yếu tố stress tâm lý – xã hội
Kiểu quy kết nhận thức đƣợc xem là yếu tố dự đoán trầm cảm ở phụ nữ sau
sinh. Đây là nội dung đƣợc phản ánh trong lý thuyết tuyệt vọng (hopelessness
theory) và lý thuyết cách thức phản ứng (response styles theory). Theo lý thuyết
tuyệt vọng, cách suy nghĩ tiêu cực là những chỉ báo tin cậy dự đoán trầm cảm bởi sự
quy kết trầm buồn thƣờng diễn ra cùng với khí sắc trầm (Barnett và Gotlib,1988).
Kết quả nghiên cứu của O’Hara và Swan (1996) phân tích trên 13 nghiên cứu với
hơn 1300 phụ nữ đã cho thấy cách suy nghĩ tiêu cực có liên quan với các triệu chứng
của trầm cảm sau sinh ở mức độ cao. Luận điểm này tiếp tục đƣợc khẳng định và
cập nhật vào năm 1989 trong nghiên cứu của Abramson và cộng sự
14
Hai tác giả (Hewitt & Flett, 2002) có đề cập đến lý thuyết hoàn hảo (chủ nghĩa
cầu toàn) nhƣ là một kiểu nhận thức có liên quan đến trầm cảm sau sinh của phụ nữ.
Cầu toàn là một cấu trúc đa chiều mà ở đó các cá nhân có những kỳ vọng thực hiện nó
một cách hồn mỹ ở nhiều phƣơng diện. Những chiều hƣớng của sự cầu toàn đƣợc xác
định bởi động cơ đằng sau những kỳ vọng và đối tƣợng của sự mong đợi.
Tính khơng ổn định của hệ thần kinh/ Nhiễu tâm (neuroticism) có thể đƣợc hiểu nhƣ
một loại rối loạn tâm lý của cá nhân, thƣờng biểu hiện bằng sự buồn phiền, tự đánh giá
thấp về bản thân, rối loạn lo âu sớm nhƣng vẫn có suy nghĩ hợp lý và duy trì tốt các
chức năng xã hội. Nhiễu tâm đã đƣợc xem xét trong 5 nghiên cứu với 550 phụ nữ
trƣớc sinh và cho thấy đây cũng là yếu tố dự báo cho trầm cảm sau sinh của phụ nữ,
tuy điểm chỉ đạt mức trung bình (O’Hara & Swain, 1996). Kết quả này đƣợc khẳng
định lại trong các nghiên cứu tiếp theo khi phát hiện thấy các điểm đánh giá nhiễu tâm
có mối quan hệ ý nghĩa với trầm cảm sau sinh của phụ nữ (Lee và cộng sự. 2000).
Johnstone và cộng sự (2001) đã chỉ ra rằng những ngƣời phụ nữ hay bồn chồn, xấu hổ
hoặc lo lắng thái quá thƣờng có xu hƣớng dẫn đến trầm cảm.
Lý thuyết liên cá nhân khẳng định rằng sự đổ vỡ/ xung đột trong một mối quan
hệ nào đó, đặc biệt là mối quan hệ với chồng hoặc các thành viên khác trong gia đình,
các mối quan hệ trong công việc; mất đi một ngƣời thân trong q trình mang thai đã
đƣợc xác định là có liên quan đến trầm cảm sau sinh của phụ nữ. Một số tác giả lớn đại
diện cho thuyết liên cá nhân nhƣ Weissman, Cramer, Klerman, Rounsaville và
Chevron đều nhấn mạnh đến vai trị của các mối quan hệ trong q trình khởi phát và
tiến triển của bệnh trầm cảm. Những tác giả này cho rằng, sự tƣơng tác của cá nhân
với mơi trƣờng xã hội xung quanh họ có thể quyết định tới việc gia tăng các triệu
chứng trầm cảm. Một cá nhân bị trầm cảm là do mối quan hệ của họ bị rối loạn. Lý
thuyết này tập trung vào 2 điểm chính là: Tìm kiếm sự đảm bảo q mức và nhận thức
thấp về địa vị/ giá trị của bản thân.
Tâm thế sẵn sàng làm mẹ của ngƣời phụ nữ có thể tác động tới q trình hình
thành trầm cảm. Vandenberg (1980) đã thực hiện nghiên cứu về mối tƣơng quan giữa
trầm cảm sau sinh và sự sẵn sàng làm mẹ. Tác giả mô tả những ngƣời phụ nữ bị trầm
cảm sau sinh là những ngƣời chƣa có sự chuẩn bị cho việc làm mẹ và có sự xung đột
trong vai trị làm mẹ.
Tìm hiểu về mối liên quan giữa các sự kiện trong mối quan hệ vợ chồng và sự
15
khởi phát trầm cảm sau sinh đã đƣợc xác định bởi hai tác giả Brown & Harris (1978).
Hai tác giả cho rằng những trải nghiệm trong cuộc sống nhƣ cái chết của một ngƣời
thân yêu, đổ vỡ một mối quan hệ, ly dị, đều đƣợc coi là những nguyên nhân có thể gây
ra stress và có thể chuyển sang giai đoạn trầm cảm ở những ngƣời chƣa hề có tiền sử
rối loạn tâm thần.
Trục trặc trong mối quan hệ hôn nhân khi mang thai và sinh con làm gia tăng
nguy cơ của trầm cảm sau sinh của phụ nữ. Khi thực hiện nghiên cứu về mối liên hệ
giữa trầm cảm sau sinh và vấn đề hôn nhân, hầu nhƣ các tác giả sử dụng bảng câu hỏi
đo mức độ hài lòng trong mối quan hệ vợ chồng. Các bảng câu hỏi này đƣợc thiết kế
một cách đơn giản, theo thang đo của Likert. Bảng hỏi này có thể do ngƣời nghiên cứu
trực tiếp phỏng vấn hoặc để khách thể tự điền. Một số thang đo đƣợc dùng, ví dụ thang
đo điều chỉnh cặp đôi DYAS (là thang đo tự thuật nhằm đo sự hài lòng về chất lƣợng
mối quan hệ hôn nhân, đã đƣợc chứng minh về độ tin cậy và hiệu lực trong đo đƣợc).
Những kết quả từ sáu nghiên cứu, thực hiện trên hơn 1100 khách thể có sử dụng
DYAS chỉ ra rằng sự hài lòng trong mối quan hệ hơn nhân liên quan tuy khơng lớn
nhƣng có ý nghĩa với triệu chứng trầm cảm.
Khi một đứa trẻ chào đời thì tầm quan trọng của những thay đổi về khía cạnh
tâm lý xã hội trong gia đình khơng nên đƣợc đánh giá thấp. Khi có thêm gánh nặng
chăm sóc con cái, mối quan hệ giữa ngƣời phụ nữ và chồng có thể nặng nề hơn và
cũng ít có thời gian cho xã hội hơn..
Những sang chấn xảy ra trong mối quan hệ nhƣ tổn thƣơng kéo dài trong thời kỳ thơ
ấu hoặc khi trƣởng thành, mức độ gắn bó với cha mẹ thấp, bố mẹ hoặc bản thân ly dị,
trình độ giáo dục thấp cùng với những sự kiện bên ngoài nhƣ cha mẹ lạm dụng chất
hoặc phạm tội có thể liên quan đến bệnh trầm cảm sau sinh của phụ nữ.
Sự hỗ trợ của gia đình, ngƣời thân cũng đóng góp vào những nguyên nhân
gây nên bệnh trầm cảm sau sinh của phụ nữ. Trong quá trình ni con nhỏ, ngƣời mẹ
thƣờng có xu hƣớng thực hiện phần lớn các nhiệm vụ (của cả cha và mẹ) và khi
phải quyết định, thực hiện các vai trò mới có thể sẽ ảnh hƣởng đến cơng việc và
thích nghi với những thay đổi cần thiết. Một số nghiên cứu đánh giá vai trò của hỗ
trợ xã hội trong việc giảm trầm cảm sau sinh cho thấy rằng phụ nữ sau sinh nhận
đƣợc sự hỗ trợ xã hội qua bạn bè và những ngƣời thân, đặc biệt của ngƣời chồng
trong thời gian stress đƣợc cho là yếu tố bảo vệ để chống lại sự phát triển của trầm
16
cảm. Những phụ nữ bị trầm cảm sau sinh cũng ít nhận đƣợc sự hỗ trợ từ bạn bè và
cha mẹ trong quá trình ở cữ. Kết quả này đƣợc khẳng định thêm một lần nữa ở
nghiên cứu thứ 2 của O’Hara (O'Hara, 1986).
Sự chỉ trích, cơ lập, đánh giá tiêu cực, can thiệp quá mức vào đời sống cảm xúc
của phụ nữ sau sinh từ các thành viên trong gia đình cũng là yếu tố nguy cơ dẫn tới sự
khởi phát trầm cảm hoặc những giai đoạn trầm cảm kéo dài ở phụ nữ sau sinh. Bowlby
(1978, 1981) là ngƣời đề cập nhiều đến sự phát triển của cá nhân gắn với các mối quan
hệ, đồng thời phát triển lý thuyết phân tâm xa hơn khi cho rằng việc tìm kiếm sự gắn
bó đối với những đối tƣợng u thƣơng có giá trị sống cịn và đƣợc phát triển thơng
qua sự chọn lọc tự nhiên.
Những bất lợi từ phía gia đình nhƣ có ngƣời chồng bạo hành, trẻ em trong gia
đình bị lạm dụng, mang thai ngồi ý muốn và các bệnh tật thực thể có mối tƣơng quan
mạnh với trầm cảm sau sinh của phụ nữ. Những nghiên cứu này đƣợc các tác giả
Wilson LM, Reid AJ, Midmer DK, Biringer A, Carroll JC, Stewart DE chỉ ra trong
bài báo “Những yếu tố nguy cơ về tâm lý xã hội trƣớc sinh có liên quan tới những
vấn đề gia đình của phụ nữ sau sinh”.
Vai trị của yếu tố kinh tế xã hội trong các nguyên nhân gây ra rối loạn tâm thần
nói chung và trầm cảm nói riêng đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Các chỉ số
cho thấy sự thiếu thốn về kinh tế xã hội nhƣ thất nghiệp, thu nhập thấp, học vấn thấp
đƣợc coi là những yếu tố nguy cơ trong rối loạn tâm thần (Bartley,1994; Jenkins,
1985; Patel và cộng sự., 1999; Weich và cộng sự., 1997; World Health Organization,
2001). Thiếu thốn về kinh tế xã hội cũng đã đƣợc nghiên cứu nhƣ là một trong các
nguyên nhân của trầm cảm sau sinh. O’Hara và Swain (1996) đã phân tích 14 nghiên
cứu, thực hiện trên 1650 khách thể cho thấy có mối liên hệ giữa tình trạng kinh tế xã
hội và trầm cảm sau sinh. Nghiên cứu kết luận rằng những chỉ số nhƣ thu nhập thấp,
tình trạng việc làm và địa vị của phụ nữ trong xã hội là yếu tố dự báo có mối quan hệ
với trầm cảm sau sinh. Beck (2001) đã phân tích 8 nghiên cứu trên 1732 khách thể và
tìm thấy rằng có mối liên quan (tuy khơng lớn) giữa tình trạng kinh tế xã hội và trầm
cảm sau sinh. Những kết luận từ các nghiên cứu này trùng với kết quả nghiên cứu
của Lee (2000); Patel và cộng sự (2002); Seguin và cộng sự (1999), Warner và
cộng sự (1996) khi thực hiện nghiên cứu trên phụ nữ có thu nhập thấp tại Ấn Độ,
Trung Quốc và Canada. Vẫn trong nghiên cứu của Edward H. Hagen năm 1999, kết
17
quả cho thấy nếu ngƣời phụ nữ không đủ khả năng tài chính để ni đứa con mới
sinh hoặc mơi trƣờng nguy hiểm thì họ phải tính tốn chi ly, tiết kiệm đầu tƣ cho
con cái ở hiện tại và tƣơng lai hoặc cho sức khỏe và phúc lợi của chính họ. Do vậy
mức nguồn tài chính thấp có thể là yếu tố dự báo của trầm cảm sau sinh bởi nó ảnh
hƣởng tiêu cực đến ngƣời phụ nữ.
Tác giả Warner và cộng sự (1996) chỉ ra trong kết quả nghiên cứu rằng các bà
mẹ thất nghiệp hoặc gia đình có chồng thất nghiệp có nguy cơ bị trầm cảm sau sinh
cao hơn những bà mẹ khác. Cùng trong năm này, Cooper và cộng sự đã cho biết trong
báo cáo nghiên cứu của họ là có 7% bà mẹ bị trầm cảm sau sinh khơng hài lịng với
khu vực họ sinh sống (ở thời điểm trƣớc sinh) so với chỉ có 3% những bà mẹ khơng bị
trầm cảm. Liên quan đến yếu tố kinh tế xã hội, nghiên cứu của WHO (2001) chỉ ra
rằng trầm cảm là vấn đề xảy ra phổ biến ở các nƣớc nghèo. Từ những nghiên cứu này
cho thấy môi trƣờng nghèo đƣợc dự báo là có ảnh hƣởng tiêu cực tới trầm cảm sau
sinh của phụ nữ bởi mơi trƣờng này nó cịn hàm chứa những vấn đề nhƣ stress, tội
phạm, sự an toàn.
Tiểu sử sức khỏe của ngƣời phụ nữ và của đứa trẻ mới sinh: Hầu hết các nghiên
cứu đều tìm thấy mối tƣơng quan mạnh giữa các vấn đề về cảm xúc, bệnh tật của bà
mẹ trong thời điểm mang thai, trầm cảm trong thời điểm mang thai và trầm cảm sau
sinh Atkinson và Rickel 1984; Cutrona và Troutman 1986; Gotlib và cộng sự. 1991;
Graff và cộng sự. 1991; Logsdon và cộng sự. 1994; O’Hara và cộng sự. 1983, 1984;
Whiffen 1988; Whiffen và Gotlib 1993).
Số lần sinh con và giới tính của đứa trẻ mới sinh cũng là những dự báo có ý
nghĩa cho trầm cảm sau sinh bởi yếu tố giới có ảnh hƣởng đến cuộc sống của ngƣời
phụ nữ. Thơng thƣờng ở một số nƣớc thì nam giới “có giá trị” cao và điều đó đồng
nghĩa với việc sinh một đứa con trai thì giá trị của bà mẹ cũng đƣợc kéo theo lên, lợi
ích cũng đƣợc gia tăng.
1.2.4. Hậu quả của trầm cảm sau sinh: [dẫn theo (12)]
Trầm cảm hiện là nguyên nhân hàng đầu gây ra gánh nặng tàn tật, làm cho hàng
triệu ngƣời bị giảm hoặc mất sức lao động tại Việt Nam. Trầm cảm luôn nằm trong 10
nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật ở mọi nhóm tuổi, kể cả nhóm dƣới 15
tuổi. Trong cơ cấu bệnh lý tâm thần, rối loạn trầm cảm là bệnh lý đứng thứ 2 về tính
thƣờng gặp, chiếm 20% số bệnh nhân tâm thần nặng tại các trung tâm chăm sóc sức
18
khỏe tâm thần.
Trầm cảm là một trong những biến chứng phổ biến nhất của sinh đẻ; một đánh
giá phân tích meta cho thấy khoảng 13% phụ nữ sẽ trải qua một giai đoạn trầm cảm
lớn trong năm sau sinh đầu tiên (O'Hara & Swain, 1996). Theo Tổ chức Y tế Thế giới,
trầm cảm là nguyên nhân hàng đầu của tình trạng khuyết tật trên toàn thế giới (Tổ
chức Y tế Thế giới, 2012). Ngoài sự đau khổ và suy giảm kinh nghiệm của phụ nữ
trầm cảm trong thời kỳ hậu sản, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng trầm cảm sau sinh có hậu
quả tiêu cực đối với trẻ em của các bà mẹ bị trầm cảm. Trầm cảm sau sinh giới hạn
khả năng của ngƣời phụ nữ hoạt động hiệu quả trong vai trò của ngƣời mẹ: các bà mẹ
chán nản cung cấp ít chăm sóc đáp ứng hơn, có nhiều khả năng ngừng cho con bú sớm
hoặc có vấn đề cho con bú, ít có khả năng tn thủ các thực hành an toàn đƣợc khuyến
nghị nhƣ sử dụng ghế ngồi xe hơi, và con cái của họ có tỷ lệ sử dụng y tế dự phòng và
tiêm chủng thấp hơn (Field, 2010). Trẻ sơ sinh của các bà mẹ chán nản cho thấy những
khiếm khuyết trong sự tham gia xã hội và quy định tình cảm, tăng cảm xúc tiêu cực, và
phản ứng cortisol cao (Feldman et al., 2009). Suy giảm liên kết mẹ - con, bao gồm các
rối loạn nghiêm trọng của liên kết mẹ - con có thể bao gồm từ chối hành vi của trẻ sơ
sinh hoặc lạm dụng, phổ biến hơn ở phụ nữ bị trầm cảm sau sinh (Brockington,
Aucamp, & Fraser, 2006). Trầm cảm sau sinh cũng có liên quan đến tăng nguy cơ suy
giảm nhận thức lâu dài, khó khăn về cảm xúc và các vấn đề hành vi (Grace, Evindar,
& Stewart, 2003).
Trầm cảm sau sinh của phụ nữ là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến,
có ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của ngƣời phụ nữ, tình trạng hôn nhân và sự phát
triển cảm xúc, xã hội, nhận thức và liên nhân cách của đứa trẻ.
Trầm cảm sau khi sinh có liên quan đến giảm chất lƣợng tƣơng tác giữa mẹ và con và
tăng nguy cơ rối loạn hành vi, và phát triển nhận thức, xã hội và tình cảm ở con cái của
họ (Sinclair & Murray, 1998; Murray, 1991; Hay & Kumar, 1995; NICHD Early Child
Care Research Network, 1999; Pickens & Field, 1993; Kumar, Hipwell & Lawson,
1994). Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu cho rằng sự liên lạc của mẹ có thể bù đắp
cho sự thiếu thơng tin cảm xúc bằng lời nói và khn mặt của các bà mẹ bị trầm cảm
với con của họ (Pelaez-Nogueras, Field, Hossain, & Pickens, 1996). Trầm cảm của
ngƣời mẹ ảnh hƣởng đến tồn bộ gia đình; nó liên quan đến bất hịa hơn nhân và suy
giảm chức năng nghề nghiệp và xã hội, cũng nhƣ các tƣơng tác của bà mẹ - trẻ sơ sinh
19
đặc trƣng bởi sự mất quyền lực, thù địch và xâm nhập (Cicchetti, Rogosch, & Toth,
1998) (Grace et al., 2003). (Kurstjens & Wolke, 2001). Hơn nữa, các nghiên cứu đã
chứng minh một cách nhất quán những ảnh hƣởng có hại của trầm cảm sau sinh (PPD)
đối với sự phát triển nhận thức và cảm xúc trong giai đoạn trứng nƣớc và thời thơ ấu
(Zhu et al., 2014; Conroy và cộng sự, 2012).
Thiếu ngủ, mệt mỏi và cảm giác một mình là những yếu tố gây căng thẳng đƣợc
xác định bởi mẫu nghiên cứu. Thiếu ngủ và mệt mỏi đƣợc mã hóa riêng, tuy nhiên,
trong nghiên cứu này chúng sẽ đƣợc xem xét cùng nhau, vì chúng đƣợc kết hợp chặt
chẽ với nhau. Cần có rất nhiều năng lƣợng cho giai đoạn phục hồi sau sinh. Mệt mỏi
ảnh hƣởng đến sức khỏe và khả năng nuôi dạy con của ngƣời mẹ, can thiệp vào việc
chăm sóc bản thân cũng nhƣ chăm sóc trẻ sơ sinh. Phụ nữ đặt câu hỏi về khả năng làm
mẹ của họ, thƣờng liên quan đến những lúc họ mệt mỏi, thất vọng hoặc khơng hiểu
chuyện gì đang xảy ra với hành vi của trẻ sơ sinh. Một kết nối giữa các vấn đề bị mệt
mỏi và nghi ngờ khả năng của cha mẹ, cũng đƣợc tìm thấy bởi Killien (1998), báo cáo
rằng mệt mỏi và trầm cảm có liên quan đến căng thẳng và sự lo âu của cha mẹ và cảm
giác hài lòng từ việc nuôi dạy con cái.
Trầm cảm sau sinh ảnh hƣởng đến nhiều mặt của đời sống. Trƣớc hết nó gây
ảnh hƣởng không tốt lên nhiều cơ quan của cơ thể, kể cả tim. Tuổi thọ có thể giảm,
trong một thời gian nhất định, số tử vong ở ngƣời trầm cảm gấp đôi so với ngƣời
không bị trầm cảm. Tỷ lệ ly hơn, tự tử và có hành vi liều lĩnh cũng tăng lên. Trong
công việc, trầm cảm khiến làm việc kém năng suất, hạn chế khả năng và có nguy cơ
mất việc.
Trầm cảm đƣợc xếp vào một trong bốn nhóm bệnh gây thiệt hại nhiều nhất về
phƣơng diện kinh tế và con ngƣời đồng thời cũng là một trong 10 bệnh về sức khỏe
tâm thần phổ biến nhất. Trên thế giới tỉ lệ trung bình mắc các dạng rối loạn trầm cảm ở
ngƣời lớn chiếm khoảng 11%.
Trầm cảm của ngƣời mẹ ảnh hƣởng đến tồn bộ gia đình; nó liên quan đến bất
hịa hơn nhân và suy giảm chức năng nghề nghiệp và xã hội, cũng nhƣ các tƣơng tác
của bà mẹ - trẻ sơ sinh đặc trƣng bởi sự mất quyền lực, thù địch và xâm nhập
(Cicchetti, Rogosch, & Toth, 1998) (Grace et al., 2003). (Kurstjens & Wolke, 2001).
Hơn nữa, các nghiên cứu đã chứng minh một cách nhất quán những ảnh hƣởng có hại
của trầm cảm sau sinh (PPD) đối với sự phát triển nhận thức và cảm xúc trong giai
20