Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

kế hoạch ngày thứ 4 của trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.99 KB, 5 trang )

Thứ 4 ngày ... tháng ... năm 2020
ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ vào lớp và chơi với các đồ chơi
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề mùa hè
- Tập các động tác kết hợp bài "Mùa hè đến”
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
Đề tài: Thơ: “Cầu vồng”
I. MỤC ĐÍCH - U CẦU.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ: “ Cầu vồng” và tên tác giả nhược thủy.
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.
- Trẻ biết đọc thơ theo cô.
2. Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn trẻ kĩ năng đọc rõ lời, mạch lạc, ngắt nghĩ đúng nhịp bài thơ.
3.Thái độ:
- Trẻ yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Trẻ hứng thú với giờ học, thích đọc thơ
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh có hình ảnh: Cầu vồng.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cơ
1. Ổn đinh: Giới thiệu ( 1-2P)
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Trời mưa”
- Các con vừa chơi trị chơi gì?
Khi trời mưa các con phải đội mũ, che ô, mặc áo mưa nếu
không sẽ bị cảm lạnh đấy!
Có một hiện tượng rất lạ xuất hiện trên bầu trời sau cơn mưa.
Các con có biết đó là hiện tượng gì khơng?
Để biêt được đó là hiện tượng gì thì bây giờ các con hãy chú


ý nghe cô đọc bài thơ bài thơ “Cầu vồng” do cô Nhược Thủy
sáng tác nhé!
2. Nội Dung:
2.1. Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe ( 3-5 P)
- Cô đọc 2 lần.
- Cô đọc diễn cảm lần 1 kết hợp với điệu bộ cử chỉ, nét mặt.
- Cô vừa đọc bài thơ gì?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi.
- Trời mưa
- Cầu vồng.

- Cầu vồng


- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ hay hơn sinh động hơn khi cô đọc kết hợp với hình
ảnh đấy.
- Cơ đọc lần 2 kết hợp với hình ảnh qua tranh.
2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại- Trích dẫn
( 3-5P).
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Trong bài thơ cầu vồng có nhắc đến cái gì?
- Cầu vồng xuất hiện khi nào?

- Cơ Nhược Thủy.
- Trẻ lắng nghe

- Cầu vồng.

- Cầu vồng.
- Khi mưa rào vừa
tạnh.
Sau những cơn mưa cầu vồng lại xuất hiện trên bầu trời xanh. - Cho cả lớp, cá nhân
-Hình dáng cầu vồng như thế nào?
trẻ trả lời.
- Cong cong là như thế nào các con?
- Cầu vồng có màu sắc như thế nào? Có những màu gì?
- Cong cong
-Trẻ lắng nghe
* Trích: “ Mưa rào vừa tạnh
- Rực rỡ
Có cái cầu vồng
- Tím, xanh ,vàng ,đỏ.
Ai vẽ cong cong
Tơ màu rực rỡ
Tím xanh vàng đỏ”
-Màu sắc của cầu vồng hiện ra trước mắt nhà thơ như thế nào? - Cái rõ cái mờ.
- Có mấy cái cầu vồng?
- Trẻ trả lời.
* Trích:
“Ồ! hai cái cơ,
Cái rõ cái mờ
- Trẻ lắng nghe.
Ai tài thế nhỉ?”
Bài thơ cầu vồng của nhà thơ Nhược Thủy nói về vẻ đẹp của
cầu vồng, một vẻ đẹp rực rỡ của thiên nhiên làm cho nhà thơ
cứ ngỡ như có ai vẽ tài tình đến vậy.
* Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp của
thiên nhiên qua sự quan sát, khám phá của trẻ.

2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ. ( 8-10P)
- Cả lớp đọc theo cô.
- Cả lớp đọc 2-3 lần
- Tổ đọc thi đua nhau
- 3 tổ
- Nhóm bạn trai, bạn gái
- 2 nhóm.
- Cá nhân
- 1- 2 trẻ
( Cơ chú ý sữa sai cho trẻ)
- Các con vừa đọc xong bài thơ gì?
- Cầu vồng.
- Cho cả lớp đọc lại lần nữa
- Cả lớp đọc.
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học.
- Trẻ làm nhữn chú thỏ


- Cho trẻ làm những chú thỏ đi tắm nắng.

đi tắm nắng cùng cơ.

CHƠI-HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC:
Thao tác vai : Bán hàng.
Góc vận động: gõ lắc nhạc cụ,
Góc sách : Xem tranh, ảnh về chủ đề. Kể chuyện theo tranh.
Hoạt động với đồ vật: Xâu vòng, xây bể bơi
CHƠI NGỒI TRỜI
Hoạt động chủ định:Nhặt lá vàng rơi.
Trị chơi vận động: Gieo hạt.

*TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
a. Hoạt động chủ định:Nhặt lá vàng rơi.
- Cho trẻ nhẹ nhàng đi ra sân.
Cô hỏi:
+ Các con thấy sân trường như thế nào?
+ Muốn sân trường sạch sẽ chúng mình phải làm gì?
+ Vậy chúng mình có muốn giữ nhặt lá vàng rơi để
cho sân trường sạch sẽ không?
- Cô cùng trẻ nhặt lá vàng rơi để vào giỏ rác.
* Giáo dục trẻ giữ vệ sinh sạch sẽ, khơng vứt rác bừa
bãi.
b.Trị chơi vận động: Gieo hạt.
Cách chơi: Cho trẻ xếp thành vòng trịn và bắt chước
động tác theo lời nói “Gieo hạt- nảy mầm”
- Cho trẻ chơi 4-5 lần.
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
c. Chơi tự do với xích đu.
CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
Ơn bài thơ “Cầu vồng”
I. Mục đích u cầu

Hoạt động của trẻ

- Trẻ trả lời.
- Nhặt lá.
- Có ạ!
- Trẻ nhặt lá.
- Giao dục
- Trẻ chơi.


- Trẻ chơi.


- Trẻ được ôn lại bài thơ “Cầu vồng”, biết lắng nghe cô đọc thơ và tập đọc thơ theo
cô.
- Rèn sự chú ý của trẻ trong giờ học.
- Giáo dục trẻ biết quan tâm tới người thân.
II.Chuẩn bị
- Tranh minh họa nội dung bài thơ.
III .Tiến trình hoạt động

Hoạt động của cô
* Làm quen bài thơ: “Cầu vồng”
- Cô giới thiệu tên bài thơ và đọc cho trẻ
nghe 2-3 lần.
- Hỏi trẻ: các con vừa nghe bài thơ gì?
- Cơ đọc và khuyến khích trẻ đọc theo cơ 3- 4
lần
* Chơi tự do :
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi
* Vệ sinh trả trẻ.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ lắng nghe cô đọc.
- Cầu vồng.
- Trẻ đọc thơ theo cô.
- Trẻ chơi hứng thú.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………....




×