Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiem Tra hoa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.28 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD & ĐT Bình Thuận</b>


<b>Trường THPT Lê Lợi</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT_LẦN 4 (Tiết 61) <sub>MƠN : Hố học ( 2009 – 2010)</sub></b>


<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm)</b></i>


<b>Họ và tên :... ...Lớp.12...Mã đề B138 .</b>


<b>B</b>


<b> à i l à m </b>


01. ; / = ~ 09. ; / = ~ 17. ; / = ~ 25. ; / = ~
02. ; / = ~ 10. ; / = ~ 18. ; / = ~ 26. ; / = ~
03. ; / = ~ 11. ; / = ~ 19. ; / = ~ 27. ; / = ~
04. ; / = ~ 12. ; / = ~ 20. ; / = ~ 28. ; / = ~
05. ; / = ~ 13. ; / = ~ 21. ; / = ~ 29. ; / = ~
06. ; / = ~ 14. ; / = ~ 22. ; / = ~ 30. ; / = ~
07. ; / = ~ 15. ; / = ~ 23. ; / = ~


08. ; / = ~ 16. ; / = ~ 24. ; / = ~
<b>Câu 1: Chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hố , vừa có tính khử ?</b>


<b>A. Fe(OH)3</b> <b>B. Fe(NO3</b>)3 <b>C. Fe2</b>O3 <b>D. FeO</b>


<b>Câu 2: Y là một loại quặng có chứa 69,6% Fe3</b>O4 . Khối lượng sắt tối đa có thể điều chế từ 1 tấn Y
là :


<b>A. 0,504 tấn</b> <b>B. 0,404 tấn</b> <b>C. 0,304 tấn</b> <b>D. 0,405 tấn</b>


<b>Câu 3: 2,81 gam hỗn hợp A (gồm 3 oxit: Fe2</b>O3, MgO, ZnO) tan vừa đủ trong 300ml dung dịch


H2SO4 0,1M, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:


<b>A. 3,80g</b> <b>B. 5,21g</b> <b>C. 4,81g</b> <b>D. 4,80g</b>


<b>Câu 4: Fe có thể tan trong dung dịch nào sau đây ?</b>


<b>A. FeCl2</b> <b>B. AlCl3</b> <b>C. FeCl3</b> <b>D. MgCl2</b>


<b>Câu 5: Cho 19,2 gam Cu vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H2</b>SO4 0,5M và KNO3 0,2M. Thể tích khí
NO (sản phẩm khử duy nhất) thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn là


<b>A. 1,12 lít</b> <b>B. 2,24 lít</b> <b>C. 3,36 lít</b> <b>D. 4,48 lít</b>


<b>Câu 6: Hịa tan 20 gam hỗn hợp Fe và Fe2</b>O3 bằng một lượng HCl vừa đủ thì thu được 2,24lít H2
đktc. % khơí lượng của Fe là:


<b>A. 28 % .</b> <b>B. 30%.</b> <b>C. 36% .</b> <b>D. 56%.</b>


<b>Câu 7: Cho lần lượt từng cặp các chất sau tác dụng với nhau: Cu, Fe, FeCl2</b>, FeCl3, CuSO4. Có bao
nhiêu cặp có xảy ra phản ứng?


<b>A. 3</b> <b>B. 5</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 8: Để làm sạch thuỷ ngân có lẩn tạp chất là Zn , Sn , và Pb cần khuấy kim loại thuỷ ngân này</b>
trong


<b>A. dung dịch Zn(NO3</b>)2 <b>B. dung dịch Sn(NO3</b>)2
<b>C. dung dịch Pb(NO3</b>)2 <b>D. dung dịch Hg(NO3</b>)2
<b>Câu 9: Dung dịch nào sau đây có thể hồ tan được Ag ?</b>



<b>A. HCl</b> <b>B. H2</b>SO4 loãng <b>C. H3</b>PO4 <b>D. HNO3</b>


<b>Câu 10: Ngun tử của ngun tố có cấu hình electron bất thường là:</b>


<b>A. Fe và Zn.</b> <b>B. Al và Cr.</b> <b>C. Cu và Cr.</b> <b>D. Fe và Al.</b>


<b>Câu 11: Khối lượng K2</b>Cr2O7 cần lấy để tác dụng đủ với 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch (có H2SO4
làm mơi trường) là


<b>A. 28,4 g</b> <b>B. 29,4 g</b> <b>C. 27,4 g</b> <b>D. 26,4 g</b>


<b>Câu 12: Dung dịch nào dưới đây khơng hồ tan được kim loại Cu</b>


<b>A. Dung dịch FeCl3</b> <b>B. Dung dịch H2</b>SO4 loãng


<b>C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3</b> và HCl <b>D. Dung dịch HNO3</b> đặc nguội
<b>Câu 13: Nhận định nào sau đây là sai?</b>


<b>A. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2</b>. <b>B. Đồng tan được trong dung dịch FeCl3</b>
<b>C. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4</b>. <b>D. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3</b>


<b>Câu 14: Hỗn hợp bột Mg, Zn, Fe, Al. Để thu được sắt tinh khiết từ hỗn hợp , ta ngâm hỗn hợp trong</b>
các dung dịch dư nào ?


<b>A. Fe(NO3</b>)2 <b>B. Al(NO3</b>)3 <b>C. Mg(NO3</b>)2 <b>D. Zn(NO3</b>)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15: Phản ứng nào không thể xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch sau.</b>
<b>A. Fe(NO3</b>)2 + HNO3 đặc <b>B. AgNO3</b> + Fe(NO3)2
<b>C. Fe(NO3</b>)3 + HNO3 loãng <b>D. Fe(NO3</b>)2 + HNO3 loãng
<b>Câu 16: Để nhận biết các dung dịch AlCl3</b>, FeSO4, FeCl3 thì dùng dung dịch :



<b>A. AgNO3</b> <b>B. BaCl2</b> <b>C. NaOH</b> <b>D. H2</b>SO4


<b>Câu 17: Để diều chế sắt trong công nghiệp người ta dùng phương pháp nào trong các phương pháp</b>
sau:


<b>A. Mg tác dụng vơi FeCl2</b> <b>B. Khử Fe2</b>O3 bằng CO
<b>C. Khử Fe2</b>O3 bằng Al <b>D. Điện phân dung dịch FeCl2</b>


<b>Câu 18: Cặp kim loại nào sau đây bền trong khơng khí và nước do có màng oxit bảo vệ ?</b>


<b>A. Fe và Al</b> <b>B. Mn và Cr</b> <b>C. Fe và Crom</b> <b>D. Al và Cr</b>


<b>Câu 19: Thuốc thử dùng để nhận biết 2 dung dịch : AlCl3</b> và ZnCl2 đựng trong 2 lọ mất nhãn là:
<b>A. Dung dịch HNO3</b> <b>B. Dung dịch NaOH</b> <b>C. Dung dịch NH3</b> <b>D. Dung dịch HCl</b>
<b>Câu 20: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử ?</b>


<b>A. FeS + 2 HCl  FeCl2</b> + H2S <b>B. FeCl3</b> + Fe  FeCl2


<b>C. Fe + 2HCl  FeCl2</b> + H2 <b>D. Fe + CuSO4</b>  FeSO4 + Cu
<b>Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng ?</b>


<b>A. Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 5 – 10% khối lượng.</b>


<b>B. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hoá các tạp chất (C , Si , Mn , S . P . . . ) thành oxit nhằm làm </b>
giảng hàm lượng của chúng .


<b>C. Thép là hợp kim của sắt với cacbon trong đó cacbon chiếm 2 – 5% khối lượng.</b>
<b>D. Nguyên tắc sản suất gang là khử quặng sắt bằng chất khử CO , H2</b> , Al . . . .



<b>Câu 22: Nhúng thanh Cu vào 200ml dung dịch AgNO3</b> 0,5M. Khi phản ứng kết thúc, lấy thanh Cu
rửa sạch, sấy khơ đem cân lại thì khối lượng thanh kim loại sẽ


<b>A. tăng 4,4 gam</b> <b>B. giảm 4,4 gam</b> <b>C. tăng 7,6 gam</b> <b>D. giảm 7,6 gam</b>
<b>Câu 23: Để điều chế Fe(NO3</b>)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?


<b>A. FeS + HNO3</b> <b>B. Fe + HNO3</b>


<b>C. Dung dịch Fe(NO3</b>)3 + Fe. <b>D. FeO + HNO3</b>


<b>Câu 24: Cho 8 gam hỗn hợp kim loại Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 5,6 lít</b>
khí H2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là


<b>A. 22,25</b> <b>B. 22,75</b> <b>C. 24,45</b> <b>D. 25,75</b>


<b>Câu 25: Phản ứng : NaCrO2</b> + Br2 + NaOH  Na2CrO4 + NaBr + H2O .
Khi cân bằng phản ứng trên thì hệ số của Br2 là


<b>A. 3</b> <b>B. 1</b> <b>C. 4</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 26: Dãy chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là:</b>


<b>A. ZnO, MgO, Sn(OH)2</b>. <b>B. Zn(OH)2</b>, Fe2O3, Fe(OH)3.
<b>C. FeO, Fe(OH)2</b>, CuO. <b>D. Cr2</b>O3, Cr(OH)3, Al2O3


<b>Câu 27: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3</b>)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong khơng khí đến khối lượng
khơng đổi, thu được một chất rắn là


<b>A. Fe2</b>O3. <b>B. FeO.</b> <b>C. Fe3</b>O4. <b>D. Fe.</b>



<b>Câu 28: Cho 25,6 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2</b>O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối
có tỉ lệ mol 1 : 1 . Số mol HCl tham gia phản ứng là


<b>A. 0,4 mol</b> <b>B. 1,2 mol</b> <b>C. 0,8 mol</b> <b>D. 0,6 mol</b>


<b>Câu 29: Fe có số hiệu ngun tử là 26.Cấu hình electron của Fe</b>3+<sub> là:</sub>


<b>A. 1s</b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>3<sub> 4s</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>B. 1s</sub></b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub> 4s</sub>1<sub>.</sub>
<b>C. 1s</b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 4s</sub>2<sub> 4p</sub>3<sub>.</sub> <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub> 2s</sub>2<sub> 2p</sub>6<sub> 3s</sub>2<sub> 3p</sub>6<sub> 3d</sub>5<sub>.</sub>


<b>Câu 30: Cho 3,08 gam Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3</b> 1M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được m gam chất rắn. Giá trị m là


<b>A. 11,88</b> <b>B. 16,20</b> <b>C. 18,20</b> <b>D. 17,96</b>




--- HẾT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×